Ý nghĩa,nội dung của nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo phápluật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc này

10 7 0
Ý nghĩa,nội dung của nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo phápluật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam A NÊU VẤN ĐỀ Xét xử chức chủ yếu Tòa án Tòa án quan có quyền xét xử có Tịa án có quyền phán người có tội hay khơng có tội áp dụng hình phạt họ Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Hoạt động xét xử Tịa án có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, liên quan đến chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Nếu khơng thận trọng, Hội đồng xét xử tước bỏ quyền thiết thân người có quyền sống cách vơ Bản án, định Hội đồng xét xử làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm quyền khác công dân án trái quy định pháp luật Vì vậy, để bảo đảm cho Tòa án thực chức xét xử có hiệu quả, Nhà nước đưa quy định chặt chẽ nhằm điều chỉnh hoạt động xét xử Tòa án việc ghi nhận nguyên tắc tố tụng hình Để làm rõ số nguyên tắc nhóm chúng em tìm hiểu đề tài: “ Ý nghĩa, nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực nguyên tắc này” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Cơ sở pháp lý: Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc bất di bất dịch hoạt động xét xử Nguyên tắc không ghi nhận Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (sau viết tắt BLTTHS), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 mà cao ghi nhận Hiến pháp nước ta qua thời kỳ Cụ thể: Điều 16 BLTTHS Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định : “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật.” Điều 69 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Trong xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Điều 130 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tư tưởng đạo có tính bắt buộc thể quy định Nhà nước hoạt động xét xử, theo có Thẩm phán Hội thẩm có quyền đưa phán quyết đoán sở quy định pháp luật để giải vụ án cách khách quan, xác Nội dung nguyên tắc Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho tòa án nhân dân xét xử khách quan, pháp luật để bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc thể hiện: a, Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập: Hội đồng xét xử bao gồm Thẩm phán đại biểu cho quyền lực Nhà nước Hội thẩm đại biểu cho nhân dân Mục tiêu tố tụng hình đặt biết kết hợp tính chun nghiệp Thẩm phán với tính quần chúng Hội thẩm để phán xét giải vụ án hình cho pháp luật mà lại hợp lòng dân Khi xét xử tất vụ án tất trình tự tố tụng, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cử vào chứng quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải vụ việc án, định cụ thể, không phụ thuộc vào can thiệp Khi xét xử, thành viên HĐXX độc lập với việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng để định tội lượng hình vụ án hình sự, định quyền nghĩa vụ đương vụ án Đối với án phải xét xử nhiều lần theo thủ tục sơ thẩm phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án xét xử sơ thẩm khơng phải xin ý kiến đạo tòa án cấp Ngược lại, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng kết luận định tòa án xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm pháp luật cần áp dụng để có định cụ thể b, Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm tuân theo pháp luật: Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm hoàn toàn độc lập mà khơng chịu chi phối từ bên ngồi Tuy nhiên, độc lập khơng có nghĩa Thẩm phán Hội thẩm tùy tiên đưa phán khơng có cứ, trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải tuân theo pháp luật Yêu cầu tối cao việc xét xử đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật Ở đây, việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt tất quy định trình tự, thủ tục xét xử quy định khác có liên quan mà BLTTHS quy định Sự tuân thủ tuân thủ toàn quy định có liên quan đến việc xét xử tuân thủ quy định nguyên tắc, việc xác định tư cách pháp lí người tiến hành tham gia tố tụng, việc xét hỏi, tranh tụng phiên tòa hay quy định nghị án,… Thẩm phán Hội thẩm giải vụ án khơng bỏ qua thủ tục có liên quan điều dẫn đến sai lầm định quan trọng Thẩm phán Hội thẩm xem xét tất vấn đề có liên quan đến vụ án phải lấy quy định Pháp luật hình văn hướng dẫn thi hành pháp luật hình Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam để làm đối chiếu Khi xem xét trách nhiệm hình bị cáo, Thẩm phán Hội thẩm pải xem xét đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm xảy thực tế thông qua việc đánh giá tài liệu, chứng phiên tòa cách khách quan, tồn diện Sau đó, đối chiếu với BLHS xem bị cáo phạm tội gì, khung hình phạt bao nhiêu, có tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ hay khơng Để làm điều đó, Thẩm phán Hội thẩm phải nắm vững, hiểu tinh thần nội dung quy định để áp dụng cho pháp luật Ngoài ra, giải vụ án, có nhiều việc, lĩnh vực khác có liên quan, vậy, địi hỏi Thẩm phán Hội thẩm phải có hiểu biết lĩnh vực liên quan có kiến thức pháp luật lĩnh vực liên quan để xét xử có pháp lý áp dụng c, Mối quan hệ biện chứng tính độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử: Độc lập xét xử tuân theo pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau, thống với tách rời Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử tuân theo quy định pháp luật Và tuân theo pháp luật coi giới hạn cho độc lập Thẩm phán Hội thẩm Điều có nghĩa là, ngồi pháp luật họ khơng phải tn theo ai, khác, họ khơng chịu can thiệp từ bên ngồi “Tn theo pháp luật” vừa quyền vừa nghĩa vụ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Họ có quyền độc lập xét xử họ “tuân theo pháp luật” Tuy Thẩm phán Hội thẩm có quyền xét xử độc lập khơng có nghĩa họ xét xử tùy tiện mà phải tuân theo pháp luật Nếu không tuân theo pháp luật độc lập họ chủ quan ý chí, khơng có pháp lí nên kết luận bị coi không đúng, không khách quan, dễ gây hậu khôn lường Như vậy, “Độc lập xét xử” “chỉ tn theo pháp luật” ln có mối quan hệ gắn bó, bổ sung cho Trong đó, “độc lập” điều kiện cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật, “ tuân theo pháp luật” sở cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử Chính mối quan hệ mà Thẩm phán Hội thẩm phải tuân thủ hai nội dung “độc lập” “chỉ tuân theo pháp luật” nêu Nguyên tắc đòi hỏi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải luôn đề cao ý thức cá nhân với tư cách người nhân danh nhà nước thực chức xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Các thẩm phán hội thẩm nhân dân phải thật chí công vô tư, kiên bảo vệ pháp luật II Ý nghĩa nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Nguyên tắc “khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn áp dụng Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam Độc lập xét xử nguyên tắc đặc thù, mang tính chất riêng hoạt động tố tụng Trong TTHS, nguyên tắc độc lập xét xử mang tính chất tuyệt đối Xét xử - hoạt động tố tụng tòa án coi hoạt động trung tâm toàn hoạt động TTHS nên nguyên tắc xét xử nhà làm luật quan tâm cả, đó, trước tiên quan trọng nguyên tắc “khi xét xử thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Khi xét xử, HĐXX (thẩm phán hội thẩm) dựa vào hợp lý để đưa định án mà không phụ thuộc vào ý kiến CQĐT, VKS hay yêu cầu người bị hại, bị can, bị cáo Chỉ có Tịa án có quyền định người có tội hay khơng có tội mà khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan họ Như vậy, độc lập xét xử TTHS bắt buộc Sự độc lập tuân theo pháp luật có ý nghĩa: Về ý nghĩa trị xã hội Nguyên tắc xác định vai trị, vị trí quan tịa án hệ thống quan nhà nước quan tiến hành tố tụng nói riêng Chỉ có Tịa án có quyền xét xử xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Không cá nhân, quan, tổ chức phép can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án hoạt động xét xử Tòa án (cụ thể Thẩm phán Hội thẩm) phải đảm bảo độc lập sở tuân theo pháp luật, không tuân theo đạo khác pháp luật, trái pháp luật Nguyên tắc đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật “Quan chức” “thường dân” phạm tội bị đưa xét xử Tòa án sở quy định pháp luật mà khơng có đặc ân Tư pháp độc lập yếu tố để thực công xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh “Độc lập xét xử có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh nhà đầu tư nước yên tâm tranh chấp đầu tư hoạt động kinh doanh họ bảo vệ chế tài phán xét xử độc lập, vô tư khách quan Các quyền người xã hội đảm bảo với thành cơng việc phịng chống tham nhũng, lẽ kẻ tham nhũng khơng có hội bao che can thiệp tác động vào q trình xét xử Tịa án”1 Hoạt động xét xử hoạt động cá nhân mà hoạt động tập thể, không hoạt động “quan tịa” mà cịn có tham gia giám sát, tham gia xét xử nhân dân thơng qua người đại diện họ, Hội thẩm Nguyên tắc gián tiếp thể chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước nhân dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động Nhà nước, có hoạt động xét xử Về ý nghĩa pháp lý Lưu Tiến Dũng, 2007, “Tòa án phải xét xử độc lập”, http://www.vnlawfind.com.vn Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam Nguyên tắc “ Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” tảng tư pháp nhà nước pháp quyền Đây công thức pháp lý chứa đựng giá trị thừa nhận chung nhà nước pháp quyền hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Tư pháp có độc lập bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật, có khả kiểm sốt giới hạn quyền lực, bảo đảm quyền người Sự độc lập xét xử tòa án nhân tố thiết yết việc kiềm chế hoạt động tùy tiện quan nhà nước Do vậy,nguyên tắc sở để đảm bảo cho Hiến pháp pháp luật thực thi cách nghiêm túc đời sống người thi hành pháp luật người xét xử hành vi vi phạm pháp luật Về ý nghĩa hoạt động thực tiễn Tuân theo nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” mặt góp phần bảo đảm cho hoạt động xét xử Tòa án khách quan, đắn, tăng thêm lòng tin quần chúng vào thẳng, chí cơng, vơ tư quan tư pháp, nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình mặt khác, cịn nhằm ngăn chặn tác động cá nhân hay tổ chức vào hoạt động tư pháp Nguyên tắc cịn xác định trách nhiệm người làm cơng tác xét xử hoạt động phải độc lập tuân theo pháp luật, không bị tác động can thiệp từ bên ngoài, Thực hiên nguyên tắc đòi hỏi Thẩm phán Hội thẩm cán làm quan tư pháp phải tuân theo pháp luật cách nghiêm chỉnh, chí cơng, vơ tư, khơng để tình cảm cá nhân, quyền lợi riêng tư ảnh hưởng đến việc xét xử Những người có thẩm quyền q trình tố tụng phải có lịng trung thực, dám chịu trách nhiệm, dồng thời, chống khuynh hướng phủ nhận tính độc lập hoạt động tư pháp, lợi dụng nguyên tắc Đảng lãnh đạo để số cá nhân có chức, có quyền tổ chức Đảng quan nhà nước tác động gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động xét xử tòa án Việc nghiên cứu tìm hiểu nội dung nguyên tắc cho thấy khơng xác định nhiệm vụ nâng cao tinh thần trách nhiệm HĐXX, buộc thẩm phán hội thẩm phải khách quan, vô tư, xét xử người tội, pháp luật, không xử oan người vô tội, đồng thời tạo tiền đề quan cho việc thực hàng loạt nguyên tắc khác, bảo đảm trình tố tụng hình diễn theo pháp luật II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thứ nhất, HĐXX chủ yếu hoạt động Thẩm phán, Hội thẩm chưa phát huy hết quyền giao thực nhiệm vụ xét xử Thông thường vụ án không phức tạp, Hội thẩm đến nghiên cứu hồ sơ buổi trước sát ngày mở phiên tịa Thậm chí có vị Hội thẩm đến nghiên cứu cáo trạng không nghiên cứu hồ sơ tiến hành hoạt động xét xử phiên tịa Khi Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam tham gia xét hỏi, nắm nội dung vụ án nên Thẩm phán chủ tọa người “độc diễn” hỏi hết vấn đề, Hội thẩm để hỏi Có nhiều vụ án Hội thẩm không tham gia xét hỏi Khi nghị án, Thẩm phán người đưa ý kiến gợi ý nên giải theo hướng hướng khác, Hội thẩm người biểu theo Sau chủ tọa thay mặt HĐXX tuyên án Như vậy, tính độc lập xét xử không đảm bảo Hội thẩm tham gia xét xử hình thức, phán phụ thuộc vào ý chí Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Thứ hai, Thẩm phán Hội thẩm lệ thuộc vào kết điều tra ban đầu, tức lệ thuộc vào thơng tin, tài liệu có hồ sơ vụ án Tại phiên tòa, nhiệm vụ HĐXX phải kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án để xem kết luận trước có sở hay không Nhiều vụ án, HĐXX tin vào kết điều tra có hồ sơ nên có thành kiến bị cáo có tội, từ đặt câu hỏi mang tính áp đặt buộc bị cáo khai với lời khai trước Thứ ba, có thống chứng định hướng trước việc xét xử Đó việc họp án ngành, họp bàn án nội quan, thỉnh thị án cấp trước xét xử Qua việc họp bàn án, Thẩm phán khó tránh khỏi việc định kiến bị cáo có tội Và vậy, hoạt động xét hỏi, tranh luận phiên tịa mang tính hình thức, xét xử theo kiểu “án bỏ túi” tượng phổ biến, ngược lại với mục tiêu cải cách Tư pháp Chính phủ Thứ tư, có tác động từ nhân tố bên đến hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm như: tác động Chánh án; tác động cấp ủy Đảng (Vụ đất đai Đồ Sơn năm 2005); tác động cá nhân, tổ chức khác (Ông Vũ Văn Lương – nguyên thẩm phán TAND quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, hứa giúp đương thắng kiện đưa 150 triệu đồng); tác động quan báo chí, dư luận (ví dụ điển hình phiên tòa xét xử bị cáo Lê Văn Luyện đầu năm nay, dư luận xúc trước mức hình phạt 18 năm tù dành cho bị cáo cho mức hình phạt q nhẹ, nhiên HĐXX theo ý kiến dư luận mà phải vào quy định pháp luật để định mức hình phạt bị cáo) II Nguyên nhân vướng mắc, tồn số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc Nguyên nhân vướng mắc tồn thực nguyên tắc Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” đặc trưng hoạt động xét xử Nhưng thực tế chưa phát huy đầy đủ nhiều nguyên nhân khác sau: Thứ nhất, cấp ủy Đảng nhận thức khơng đắn vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử Tịa án nên can thiệp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến độc lập Hội đồng xét xử Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam Thứ hai, hệ thống văn pháp luật tố tụng nhiều chỗ chưa chặt chẽ thiếu thống làm ảnh hưởng đến xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm Cụ thể: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) điều luật quy định chức xét xử Tòa án: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 127) khơng có điều luật quy định chức khác Tòa án Thế Điều 10 BLTTHS năm 2003 quy đinh nguyên tắc “xác định thật vụ án” Tịa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm Hay trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự, Điều 13 BLTTHS quy định: “Khi phát có dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm khởi tố vụ án áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để xác định tội phạm xử lý người phạm tội” Cụ thể hóa nguyên tắc này, Điều 104 BLTTHS quy định: “Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra” Như vậy, việc quy định chức khác trách nhiệm thu thập chứng để chứng minh tội phạm (Điều 10) trách nhiệm khởi tố vụ án hình (Điều 13) khơng thuộc xét xử khơng phù hợp với chất, vị trí, chức Tịa án khơng phù hợp với Hiến pháp Bên cạnh đó, quy định Điều 10 Điều 13 BLTTHS làm cho chức xét xử bị chi phối chức khác gây ảnh hưởng đến độc lập xét xử tính khách quan q trình giải vụ án Tòa án Về giới hạn xét xử, Điều 196 BLTTHS quy định: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử” Theo nguyên tắc, VKS truy tố hành vi phạm tội bị cáo Tòa án việc kết án bị cáo tội HĐXX định sau xem xét tình tiết vụ án cách cơng khai phiên tòa Nhưng Điều 196 BLTTHS nêu Tịa án khơng xét xử người hành vi theo tội danh mà VKS không truy tố theo tội danh khác nặng tội danh mà VKS truy tố Quy định hạn chế chức xét xử Tòa án Việc xét xử Tòa án bắt buộc phải phụ thuộc vào điều, khoản mà VKS đưa Thứ ba, chế tuyển chọn thẩm phán nhiều bất cập dẫn đến tình trạng Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập thiếu khách quan Cụ thể như: Tại khoản Điều 26 khoản Điều 27 Pháp lệnh Thẩm phản Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định việc bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC, Thẩm phán TAQSTW, Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh Thẩm phán Tịa án cấp huyện phải thơng qua Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Điều tạo nên mối liên hệ phụ thuộc Thẩm phán với Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam thành viên Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán nên có khơng trường hợp nể nang bị gây sức ép mà Thẩm phán làm theo đề nghị yêu cầu số người nêu Mặt khác, nhiệm kì Thẩm phán quy định năm, sau năm Thẩm phán xem xét để tái bổ nhiệm Việc quy định nhiệm kì phần địi hỏi Thẩm phán phải cố gắng phấn đấu học tập chuyên môn nghiệp vụ, gìn giữ phẩm chất đạo đức để bổ nhiệm lại điểm làm hạn chế tính độc lập Thẩm phán xét xử: Với nhiệm kì ngắn không đủ thời gian cho Thẩm phán trau dồi kiến thức nghiệp vụ, trình độ chun mơn,… Đồng thời, gây tâm lý thiếu yên tâm xét xử, chí cịn lo sợ xét xử khơng theo ý người nọ, cấp kia,… Về Hội thẩm nhân dân, Tại khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm năm 2002 quy định: “ Hội thẩm người bầu cử theo quy định pháp luật đê làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án” Việc quy định hợp lý, đảm bảo tính dân chủ xét xử Tuy nhiên, thực tế cịn số tồn thiếu sót, điều thể qua việc bầu cử hội thẩm Thứ tư, số lượng ít, trình độ Thẩm phán Hội thẩm cịn yếu kém, đạo đức nghề nghiệp giảm sút làm cho công tác xét xử đạt hiệu thấp Tính đến số lượng Thẩm phán nước ta vấn thiếu nhiều Việc phân bổ biên chế cho Tòa án địa phương đến vấn cịn khơng cấu chức danh cán Tòa án theo yêu cầu, dẫn đến số bất hợp lý biên chế Thẩm phán tòa Thứ năm, chế độ đãi ngộ kinh tế - xã hội chưa thực hợp lý Hiện nay, mức lương cán bộ, cơng chức nghành Tịa án nước ta cịn thấp, cịn khó khăn Tuy có thang bậc lương riêng thang bậc lương Thẩm phán chưa co khác so với nghạch cơng chức hành Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguyên tắc Qua việc tìm hiểu nguyên nhân vướng mắc tồn thực nguyên tắc nhóm em xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao hiệu nguyên tắc sau: a Đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng Đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng quan Tư pháp nói chung Tịa án nói riêng nội dung quan trọng cần thiết cơng đổi Trước thực trạng cịn tồn tại, cần tăng cường toàn diện chặt chẽ lãnh đạo Đảng, xác định rõ phạm vi lãnh đạo Đảng, tránh bao biện làm thay Các cấp ủy Đảng phải thưởng xuyên kiểm tra việc chấp hành quan điểm, đường lối, kiểm tra công tác chuyên môn cán Đảng viên, cán tư pháp, giáo dục để giúp họ nắm vững kiến thức vai trò lãnh đạo Đảng, tránh hiểu Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam sai, hiểu lầm vai trị Và vấn đề chuyên môn, lãnh đạo Đảng không can thiệp làm ảnh hưởng đến quyền hạn, thẩm quyền quan Tư pháp theo pháp luật b Về hoàn thiện pháp luật Để nâng cao hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập, tn theo pháp luật cần hồn thiện pháp luật nói chung quy định có liên quan trực tiếp đến việc thực nguyên tắc Trước hết, BLTTHS cần có qui định cụ thể, rõ ràng vấn đề nghị án, giới hạn xét xử nhằm tránh trường hợp áp dụng không thực tế Cụ thể, khoản Điều 222 BLTTHS cần qui định rõ ràng sau: “Chỉ Thẩm phán Hội thẩm có quyền nghị án Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án định tội danh, định hình phạt, xử lý vật chứng vấn đề khác có cách biếu theo đa số vấn đề một” Hay Điều 196 BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: Cho phép Tịa án có quyền xét xử theo tội danh nặng tội danh mà VKS truy tố (nếu có cứ) Tịa án định đưa bị cáo xét xử với tội danh nặng có trách nhiệm thơng báo trước cho bị cáo biết để bị cáo chuẩn bị thực quyền bào chữa Và nên loại bỏ số quy định không phù hợp với chức xét xử Tòa án loại bỏ Điều 10 Điều 13 BLTTHS Bên cạnh đó, cần có qui định pháp luật cụ thể để bảo đảm độc lập xét xử, tức cần phải tiếp tục hoàn thiện chế bảo đảm cho độc lập ngành tịa án Điều quan trọng phải có chế để bảo đảm độc lập cá nhân thẩm phán trước tác động nội ngồi quan tịa án Với chế coi Tòa án quan hành thẩm phán khó có đủ lĩnh để độc lập Do vậy, pháp luật cần quy định cụ thể nhằm đảm bảo ngành tòa án ngành độc lập, từ bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm c Về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Trình độ nghiệp vụ Thẩm phán: Cần đảm bảo số lượng Thẩm phán có trình độ cử nhân luật đạt tỉ lệ 100% Cần có thay đổi chế bổ nhiệm nhiệm kỳ thẩm phán Quy trình tuyển chọn bổ nhiệm, tái nhiệm Thẩm phán phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo Tòa án nơi thư ký, thẩm tra viên người thẩm phán công tác Tịa án cấp trên, đó, Thẩm phán lại người nhân danh đất nước phán Do vậy, cần có quy trình tuyển chọn Thẩm phán chặt chẽ Công tác bồi dưỡng thẩm phán cần tiến hành thường xuyên Trình độ nghiệp vụ Hội thẩm: Hội thẩm cần trang bị kiến thức pháp lí định, có kết hợp tập huấn luật nội dung kĩ xét xử Hội thẩm cần cung cấp thông tin kiến thức xét xử Lớp N02– TL3 – Nhóm Bài tập nhóm tháng Luật Tố tụng hình Việt Nam Đạo đức Thẩm phán Hội thẩm phải xem xét cách nghiêm túc Họ phải người vừa giỏi kiến thức chuyên mơn, vừa có đạo đức lĩnh, tận tụy với cơng việc có uy tín trước quần chúng nhân dân d Về chế tổ chức hoạt động Tòa án Cần tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành theo hình thức “cấp – cấp dưới” Để đảm bảo nguyên tắc hệ thống Tòa án phải tổ chức theo thẩm quyền vụ việc, khơng có phụ thuộc tịa án cấp Nhiệm kỳ thẩm phán yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm độc lập xét xử Nhiệm kì bổ nhiệm Thẩm phán năm lần tạo không an tâm cho thẩm phán xét xử Do nên thay đổi nhiệm kì bổ nhiệm Thẩm phán vĩnh viễn Bên cạnh đó, Hội thẩm phải nhân dân bầu chọn công khai, dân chủ sở lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực tham gia xét xử Mặt khác cần quan tâm tới số vấn đề như: Chế độ đãi ngộ vật chất thẩm phán Có thể nói xã hội cần đầu tư cho họ đầu tư cơng khai minh bạch cho việc trì công lý Cần quan tâm tới chế giám sát hữu hiệu vừa bảo đảm độc lập xét xử vừa tăng cường tính chịu trách nhiệm người thẩm phán, bao gồm quy định kỷ luật, bãi nhiệm thẩm phán họ lạm dụng quyền lực Đồng thời cần qui định trách nhiệm Hội thẩm ngang với Thẩm phán họ có oan sai tiêu cực C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc có tầm quan trọng đặc biệt Là nguyên tắc tố tụng hình “độc lập tuân theo pháp luật” vừa quyền vừa nghĩa vụ Thẩm phán Hội Thẩm xét xử hình Chỉ thực triệt để nguyên tắc hoạt động tố tụng hình đạt mục đích tối cao phát xác, nhanh chóng xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Nguyên tắc đặt yêu cầu cho quan, tổ chức xã hội cá nhân khác phải có nhiệm vụ tôn trọng tạo điều kiện cho Thẩm phán Hội Thẩm độc lập xét xử Lớp N02– TL3 – Nhóm 10 ... phạm (Điều 10 ) trách nhiệm khởi tố vụ án hình (Điều 13 ) khơng thuộc xét xử không phù hợp với chất, vị trí, chức Tịa án khơng phù hợp với Hiến pháp Bên cạnh đó, quy định Điều 10 Điều 13 BLTTHS... đến xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm Cụ thể: Hiến pháp năm 19 92 (sửa đổi, bổ sung năm 20 01) điều luật quy định chức xét xử Tòa án: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân... luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 12 7) khơng có điều luật quy định chức khác Tòa án Thế Điều 10 BLTTHS năm 2003 quy đinh nguyên tắc “xác định thật vụ án” Tịa án

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan