Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
8,36 MB
Nội dung
B ộ GIẢO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ T PHẢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • TỪ THỊ HẢI DƯƠNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHAP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HUỚNG DẪN: TS HOÀNG THỊ MINH SƠN THƯ VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌ C LỦÂT HÀ NÒI HÀ NÔĨ - 2009 MỤC LỤC MỎ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯNG VÈ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẢM XÉT X Ử ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 1.2.3 Mối quan hệ tính độc lậpvà tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thấm phán Hội thẩm 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT s ò KIÉN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT X Ử ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật '2.1.1 Một số biểu việc không độc lật) tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc Thấm phán Hội thâm xét xử độc lập tuân theo pháo luật KẾTLUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỒ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Xét xử chức đặc biệt Toà án Toà án CO' quan có quyền xét xử có Tồ án có quyền phán người có tội hay khơng có tội áp dụng hình phạt họ Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Phán Toà án án, định có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền vả lợi ích họp pháp công dân Nếu không thận trọng, Hội đồng xét xử tước bỏ quyền thiết thân người có quyền sống cách vô Bản án, định Hội đồng xét xử làm ảnh hưỏng đến danh dự, nhân phẩm quyền khác công dân án trái quy định pháp luật Vì vậy, đế đảm bảo việc xét xử khách quan, người, tội, đáng pháp luật, Nhà nước có quy định pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động xét xử Toà án việc ghi nhận nguyên tắc luật Tố tụng Hình sự, có ngun tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Qua thực tiễn xét xử nghiên cứu nguyên tắc trên, thân tác giả nhận thấy rằng, nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tắc quan trọng, có tác động trực tiếp đển hiệu hoạt động xét xử Tồ án Nó khơng ngun tắc quy định luật tố tụng hình mà cịn ngun tắc Hiến định Nguyên tắc ghi nhận từ sớm phát triên với phát triển Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, thực tế, nguyên tắc chưa tuân thủ cách nghiêm túc, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, đặc biệt tình hình nay, theo tinh thần Nghị 49/NQ- TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 mà trọng tâm việc hoàn thiện tổ chức máy quan Tư pháp xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân vấn đề nghiên cứu nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, xác hoạt động xét xử đặt lại cấp thiết Theo phải nghiên cứu đê hoàn thiện quy định pháp ỉuật có liên quan để điều chỉnh hoạt động xét xử Toà án, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc xét xử án hình Với lý nêu trên, chọn đề tài “N guyên tắc Thẩm phán H ội thẩm x é t x độc lập chí tuân theo pháp luật tố tụng hình ’’’ làm đề tài luận văn 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” vấn đề khoa học pháp lý Có nhiều khố luận tốt nghiệp, nhiều báo bình luận trao đổi khoa học vấn đề Khoá luận tốt nghiệp “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” tác giả Phạm Anh Tuân - Khoá I H ọc viện trị quân sự; K h o luận tốt nghiệp “K hi xét xử, Thẩm phán Hội thâm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật (trong tố tụng Dân sự) tác giả Ngơ Thạch Sơn - Khố I Học viện trị qn số khố luận tốt nghiệp khác Các viết đăng tạp chí khoa học như: Tìm hiêu nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật tác giả Hoàng Thị Sơn - Tạp chí nghiên cứu luật học số 3/1995; Một số biện pháp đảm bảo thực nguyên tắc “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” PGS.TS Phạm Hồng Hải - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2003; Bàn nguyên tắc độc lập xét xử Toà án việc tăng cường tranh luận phiên tồ xét xử hình Th.s Đỗ Thị Ngọc Tuyết - Tạp chí Kiểm sát số 7/2004; Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử tố tụng Hình TS Đặng Quang Phương - Toà án nhân dân Tối cao Những kết nsriiên cứu làm rõ nội dung ý nghĩa nguyên tắc hoạt động xé: xử Toà án Ở chừng mực định nêu số nguyên nhân dẫn đến hạn chế thực nguyên tắc biện pháp bảo đảm cho viẻc thực nguyên tắc Tuy nhiên, khoá luận chưa làm rõ nội dung “cnỉ tuân theo pháp luật” xét xử Thẩm phán Hội thẩm tuân theo pháp luật nào, cụ thể việc tuân theo pháp luật gì; Trong phần thực tiễn, cá; khố luận chưa nêu phân tích biểu việc không độc lập tuân theo pháp luật thực tiễn xét xử, đặc biệt xét xủ án hình Các báo đăng tạp chí đề cập đến khía cạnh nguyên tắc, phần lớn làm rõ nội dung “độc lập” độc lập vói quan, tổ chức, cá nhân nào, độc lập vấn đề gì, xây dựng biện pháp đảm bảo thực nguyên tắc bàn số vấn đề liên quan đến độc lập xét xử vấn đề “Giới hạn xét xử” Trong phạm vi báo, nhà khoa học khơng có điều kiện để trình bày cách tồn diện, hệ th ố n g vấn đề lý luận v thự c tiễn áp dụn g nguycn tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” N hư vậy, khắng định nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện ngun tắc việc phân tích sở lý luận, thực tiễn áp dụng nguyên tắc xét xử án hình sự, phân tích yếu tổ tác động đến độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm, từ đề xuất nhũng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc xét xử án hình gốc độ luận án tiến sỹ luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o Trên sở nghiên círn vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thấm phán Hội Thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, luận văn đưa nhũng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tăc Thâm phán Hội thấm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Với mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: + Làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc; + Phân tích thực tiễn áp dụng nguyên tắc hoạt động xét xử án hình sự; + Phân tích ngun nhân biểu không độc lập tuân theo pháp luật đê đưa kiên nghị Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đôi tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thấm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” nguyên tăc có nội dung rộng, ghi nhận Hiên pháp cụ thể hố luật Tổ chức Tồ án, Luật tố tụng dân Luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm L uận văn tập trung làm rõ nguyên tắc gốc độ m ộ t ng u y cn tắc ghi nhận Bộ luật tố tụng hình năm 2003; nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật khoảng thời gian năm năm kể từ Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực pháp luật Trong chương II, phản ánh thực trạne áp dụne nguyên tắc, tác giả không sâu phân tích ưu điểm thành cơng việc áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mà trọng phân tích tồn việc áp dụng nguyên tắc thực tế, từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xét xử án hình Phương pháp nghiên cứu Đe thực nhiệm vụ đặt nhằm đạt mục đích nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụno; phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lê nin, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương phíp lịch sử, phương pháp sánh Nhũ ng đóng góp mói luận văn khoa học thực tiễn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện sở 1Ý uận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Luận văn đưa khái niệm nguyên tắc Thím phán Hội thấm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, phân tích sâi sắc nội dưng nguyên tắc, nghiên cứu nguyên tắc mối quan hệ biện chứng với yếu tố tác động đến việc thực nguyên tắc, phân tích, so sánh với quy định pháp luật số nước vấn đề độc lập xét xử v ề giá trị thự c tiễn, việc phân tích biểu việc khàng tuân thủ nguyên tắc hoạt động xét xử, luận văn làm rõ nhũng nguyên nhân yếu tố trên, từ đề xuất kiến nghị sát thực nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc xét xử hình Kết cấu đề tài N goài phần m đầu, kết luận, danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Những vấn đề chung nguyên tắc Thẩm phán Hội thâm xét xử độc lập tuân theo pháp luật C hương 2: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Chương NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT • 1.1 • • Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập chí tuân theo pháp luật (Toà án quan có quyền xét xử kết iuận người có tội hay khơng có tội, định mức hình phạt vấn đề khác liên quan đển quyền công dân bồi thường, biện pháp ngăn chặn, án phí Chủ thể nhả trước trao quyền nhân danh Nhà nước để thực việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm Do tính chất quan trọng hoạt động xét xử hình nên pháp luật quy định xét xử phải tuân theo trình tự thủ tục nguyên tắc định Một nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” /Nguyên tắc ghi nhận sớm, sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tố chức Toà án ngạch Thẩm phán với nội dung “Toà án tư pháp độc lập với quan hành chính, vị Thẩm phán pháp luật công lý Các quan khác không can thiệp vào tư pháp Mỗi Thẩm phán định theo pháp luật lương tâm Khơng quyền lực can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án” Mặt khác, Sắc lệnh số 13 quy định “Các phụ thẩm nhân dân có bổn phận lấy lý trí sáng suốt lương tâm thẳng xét việc phát biểu ý kiến cách cơng bằng, khơng nể, sợ lực nào, lợi ích riêng hay tư thù rnà bênh vực hay làm hại ai” Nguyên tắc tiếp tục ghi nhận Hiến pháp nước ta qua thời kỳ, cụ thể là: Điều 69 Kiến pháp năm 1946: “Trong xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp”; Điều 100 Hiến pháp 1959: “Khi xét xử, Tồ án nhân dân có quyền độc iập tuân theo pháp luật”; Điều 131 Hicn pháp năm 1980: “Khi xét xử, Thấm phán Hội thẩm nhân dân độc lập :l.ỉ tuân theo pháp luật”, vẩỊỊĐiều 130 Hiến pháp 1992 “Khi xét xử Thẩm phen Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Trong sắc lệnh \ bảr Hiến pháp, nội dung câu chữ phạm vi điều chỉnh nguyên tắc có khtc thể tính độc lập tuân theo pháp luật hoct động xét xử Thẩm phán Hội thẩm., Sự khác phản ảnh trìrh phát triển hoạt động lập Hiến pháp lập pháp, từ chưa hoàn thiện đến việc hoàn thiện ngày xác Tinh thần nguyên tắc cụ thể hoá luật tổ chức Tồ án, luật tố tụng hình qua giai đoan hình thành, sửa đổi, bổ sung Nội dung cụ thể hoá cách đầy đủ nhàt điều 16 luật tố tụng hình năm 2003 “Khi xét xử, Thẩm phán Hội ĩhẩm độc lập tuân theo quy định pháp luật” I Vậy cần hiểu nguyên tắc nào? Nguyên tắc “ nhũng quy định, phép tắc, tiêu chuẩn làm sở, chỗ dựa để xem xét, làm việc” [20, tr 1217] Từ thấy rằng, nguyên tắc thiếu hoạt độn g nhận thứ c v h o t đ ộ n g thực tiễn ng.rời, bảo đảm cho hoạt động hướng đạt hiệu Tổ tụng hình với tư cách hoạt động pháp luật quan nhà nước đưọx ẹiao nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm phải tuân theo nguyên tắc định điều tất yếu Trong khoa học luật tố tụng hình sự, nguyên tắc luật tố tụng hình “những phương châm, định hướng, chi phổi toàn hay số hoạt động tố tụng hình sự, ghi nhận Hiến pháp, Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật khác liên quan” ĩ 17, tr 5] Hoạt động xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tố tụng nói riêng hoạt tư pháp nói chung nên cũne, khơng nằm ngồi điều chỉnh nauvên tắc luật tổ tụng hình mà đặc trưng nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” 63 chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, xem khâu đột phá hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, Nghị quyêt nhân mạnh đên việc xây dựng đội ngũ cán tư pháp bô trợ tư pháp vững mạnh, đảm bảo sở vật chất cho hoạt động lư pháp Sự quan tâm Đảng Nhà nước nguồn động viên lớn lao phương hướng giúp nhũng người tiến hành tố tụng nói chung người làm cơng tác xét xử có tinh thần trách nhiệm, rèn luyện tu dưỡng đạo đúc, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ giao, hoạt động xét xử Toà án ngày đảm bảo chất lượng, xét xử khách quan, pháp ỉuật Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” chưa tuân thủ cách triệt để, ảnh hưcmg đến chất lượng xét xử ngành án, đặc biệt xét xử án hình sự, tượng xét xử oan sai, xét xử nhẹ không đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật cịn diễn gây lòng tin nhân dân quan Tư pháp Trên sở nguyên nhân phân tích trên, qua tham khảo viết “tìm hiểu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tiến sỹ Hoàng Thị Minh Sơn, “Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” PGS TS Phạm Hồng Hải số ý kiến trao đổi khác, qua tìm hiểu quy định pháp luật nước ngồi, tác giả luận văn xin đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật: cần hoàn thiện pháp luật nói chung quy định có liên quan trực tiếp đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp lưật, cụ thể: 64 + Bộ luật hình sự: cần xây dựng mức hình phạt khung khơng cách xa, bỏ khoản điều 46 bổ sung sổ tình tiết giảm nhẹ khoản điều 46 Nhũng tình tiết bổ sung phải đúc kết từ thực tiễn áp dụng, phải liên quan đến hành vi phạm tội phải có tính đặc trưng, điển hình, thực tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Các tình tiết phải rõ ràng, tình tiết phải liên kết với sử dụng liên từ và, độc lập điểm sử dụng dấu chấm phẩy (;), tránh trường họp áp dụng không đúng, suy diễn + Bộ luật tố tụng hình cần có quy định cụ thể nghị án Cụ thể Điều 222 luật tố tụng hình quy định lại sau “Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án định tội danh, định mức hình phạt, biện pháp chấp hành hình phạt, trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng vấn đề khác (nếu có) bàng cách biểu vấn đề m ột ”; giới hạn xét xử cần quy định lại theo hướng bỏ đoạn điều luật, điều 196 cịn “Tồ án xét xử nhũng bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa vụ án xét xử”; Nên bỏ nguyên tắc “Toà án xét xử tập thể định theo đa số” quy định rõ điều luật thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia (Điều 15), thành phần xét xử sơ thẩm (Điều 185) xét xử phúc thẩm (Điều 244), địiih theo đa số (Điều 222) luật tố tụng hình + Cần có chế pháp lý hồn chỉnh, rõ ràng thống để tạo sở cho Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật + Cần có văn hướng dẫn kịp thời để có cách áp dụng pháp luật thống xét xử Thứ hai trình độ chun mơn nghiệp vụ: + trình độ nghiệp vụ Thẩm phán: Tán thành tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán quy định luật tổ chức Toà án, pháp lệnh Thẩm phán 65 Hội thâm quy chế bổ nhiệm Thâm phán ngành Tồ án Đó Thẩm phán phải nhũng người có trình độ cử nhân luật quy, đào tạo nghiệp vụ xét xử, làm cơng tác pháp luật năm Thẩm phán cấp huyện năm Thẩm phán cấp tỉnh “Khi thẩm phán có trình độ, lực, họ tự tin hơn, đoán cơng việc lúc này, cho dù có ảnh hưởng, tác động họ khơng thể bị chi phối giải vụ án cụ thể” [11, tr72] Những Thẩm phán đương nhiệm có trình độ Cao đẳng trở xuống phải chuẩn hố trình độ, đảm bảo đến năm 2012 , số lượng Thẩm phán có trình độ cử nhân luật đạt tỷ lệ 100% Sau thời gian này, trường hợp khơng chuẩn trình độ ngành không xem xét để bổ nhiệm làm công tác xét xử Những Thẩm phán chưa đào tạo nghiệp vụ xét xử, ngành cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, thời gian lần tập huấn, bồi dưỡng tháng tổ chức hai năm lần Những trường tuyến cán công chức vào ngạch Thư ký Toà án - nguồn bổ nhiệm Thẩm phán khơng tuyển người có trình độ cử nhân luật hệ chức, không chuyến ngạch Thư ký khơng có chuẩn tuyển ngành khơng nên có ngoại lệ + Đối với Hội thẩm, xuất phát từ ý nghĩa chế định Hội thẩm tham gia giám sát nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán, luật quy định Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán khơng thiết trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải tương đương Thẩm phán Hội thẩm phải có kiến thức pháp luật định định tội danh, định hình phạt Những kiến thức bổ sung cho Hội thẩm qua công tác tập huấn Kết họp tập huấn luật nội dung kỹ xét xử Hội thẩm cần trang bị luật, nghị Hội đồng Thẩm phán thơng tư có liên quan đến việc giải thích, hướns dẫn áp dụng pháp luật Hội 66 thâm phải cung câp thông tin hoạt động xét xử kiến thức pháp luật Với trinh độ chuyên môn lĩnh vực định, Hội thẩm tự bổ sung kiến thức pháp luật cho Việc tập huấn phải tồ chức thường xuyên có chất lượng, tránh việc tập huấn không rõ nội dung, lan man Thứ ba đạo đức Thẩm phán Hội thẩm: Đạo đức Thẩm phán Hội thẩm phải hình thành trước họ Thẩm phán, Hội thẩm Nghĩa người xem xét để bổ nhiệm Thẩm phán phải người thư ký giỏi kiến thức chun mơn có đạo đức, lĩnh; người chọn bổ nhiệm Hội thẩm phải cán có lực, tận tuỵ với cơng việc có uy tín trước quần chúng nhân dân Hiện tại, việc giảng dạy đạo đức Thẩm phán sở đào tạo nghề trường luật chưa trọng, chí cịn chưa đề cập đến Thư ký Toà án đảo tạo nghiệp vụ xét xử thời gian 12 tháng giảng đạo đức nghề nghiệp khoảng thời gian từ đến 10 tiết học (tương đương với ngày) Và nội dung giảng dạy đạo đức nghề nghiệp cịn thiếu tính chun nghiệp Các học viên chưa ý thức trách nhiệm nghề nghiệp ngồi quyền nghĩa vụ quy định luật tố tụng Các Thẩm phán tương lai chưa hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp, chưa có lịng tự hào nghề Học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử nắm vững kỹ xét xử án, xử lý tình xảy phiên tồ khơng trang bị kiến thức cần thiết để có lĩnh nghề nghiệp, lĩnh đấu tranh công xã hội, lĩnh từ chối cám dỗ vật chất Vì vậy, để nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm trước hết cần đưa nội dung đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán vào chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử sở đào tạo nghề phần nội dung đào tạo Tăng 67 cường giáo dục tư tưởng trị cho Thấm phán, Hội thẩm cán Toà án, biêu dương gương Thẩm phán, Hội thấm mẫu mực, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Ngành Toà án cần ban hành quy chế đạo đức Thẩm phán Hội thẩm quy định ứng xử mà Thẩm phán Hội thẩm phải làm Đạo đức Thẩm phán, Hội thẩm gắn với “Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: + Nhân thật thà, thương u, hết lịng giúp đồng chí đồng bào Vì mà kiên chổng lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lịng chọn cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà không ham giàu sang, không sợ cực khố, không sợ oai quyền + Nghĩa thẳng, không tư tâm, khơng làm việc bậy, khơng có dấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng khơng có lợi ích phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc to nhỏ sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm làm, thấy việc phải nói nói Khơng sợ người ta phê bình mà phc bình người khác ln ln đắn.; + Trí khơng có việc tư túi làm cho mù quáng, đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng Biết xem người, biết xét việc Vì mà biết làm việc có lợi, tránh việc làm có hại cho Đảng, biết Đảng mà cân nhắc người tốt, đề phịng người gian; + Dũng dũng cảm gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng Có gan chống lại vinh hoa phú q khơng đáng Nếu cần có gan hy sinh tính mạng cho Đảng, cho Tổ quốc, khơng rụt rè, nhút nhát; + Liêm không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại khơng hủ hố 68 Ngành Tồ án cần trọng đến cơng tác giáo dục chinh trị tư tưởng cho cán Đảng viên, đặc biệt Thẩm phán Thử tư tơ chức hoạt động quan Tồ án: Nghị 49/NQ - BCT chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 rõ “ Tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Toà án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tồ án cấp phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc xét xử sơ thẩm số vụ án; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dần áp dụng thống; pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập Toà chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp Toà án, khu vực Đổi tổ chức Toà án nhân dân Tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành ” Như vậy, tổ chức Tồ án theo mơ hình tạo cho ngành Tồ án khơng theo quan hành “cấp trên, cấp dưới” mà tổ chức theo thấm quyền vụ việc, khơng có phụ thuộc Tồ án cấp, giảm bót áp lực tâm lý cho Thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử Nhiệm kỳ bổ nhiệm Thẩm phán nên thay đổi theo hướng kéo dài thời gian bổ nhiệm từ 10 đến 15 năm vĩnh viễn Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán nên đon giản theo hướng thi tuyển (thay phải lấy phiếu tín nhiệm, lấy ý kiến cấp uỷ Đảng, qua tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Việc bổ nhiệm Hội thẩm cần xem xét lại Vì Hội thẩm người đại diện cho “nhân dân” tham gia giám sát hoạt động Toà án xét xử người thực hành vi phạm tội gôc độ cửa đông đảo nhân dân gốc độ người Thẩm phán chuyên nghiệp, 69 Hội thẩm phải nhân dân bầu chọn cách công khai, dân chủ CO' sở lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực tham gia xét xử Ngành Tồ án cần có quản lý chặt chẽ đôi với đội ngũ Hội thấm Luật quy định “khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” nên cần quy định trách nhiệm Hội thẩm giốne Thẩm phán xét xử oan sai có tiêu cực Hội thẩm khơng có trách nhiệm trước pháp luật hoạt động xét xử họ hình thức bãi miễn khơng đề nghị khen thưởng Ngành Tồ án nên bỏ hình thức họp bàn án nội quan họp ba ngành (cho dù hình thức để củng cố chúng quan niệm xưa ngành làm chửng cần đánh giá độc lập, quan không phụ thuộc vào quan đặc biệt Tồ án xét xử khơng phụ thuộc vào kết luận quan điều tra cáo trạng Viện kiểm sát); Bỏ hình thức thỉnh thị án cấp trên, duyệt án, cho đường lối “Xoá bỏ chế thỉnh thị án, báo cáo, duyệt án tạo điều kiện để Thấm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm, dám chịu, buộc T hẩm phán phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tránh ỷ lại vào cán cấp trên, cán lãnh đạo, quản lý” [10, t r i o -16] Thẩm phán Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Ngành Tồ án nên thay đổi cách đánh giá chất lượng xét xử qua việc đánh giá số lượng án bị huỷ Thẩm phán lẽ có nhiều vụ án, chứng đầy đủ, Toà phúc thẩm Toà sơ thẩm khác quan điểm đánh giá chứng Có trường hợp phiên phúc thẩm, bị cáo đương xuất trình thêm chứng mà cấp SO' thẩm họ khơng xuất trình hỏi Hoặc có trường hợp án sơ thấm bị huỷ, xét xử lại, bị kháng cáo, kháng nghị, xét xử phúc thẩm lần hai lại xét xử án sơ thẩm xét xử lần thứ v.v Như đâu phải án sơ thẩm bị huỷ lỗi Thẩm 70 ' phán đâu phải vụ án bị huỷ áp dụng sai pháp luật Việc xem xét án bị huỷ để đánh giá chất lượng Thẩm phán xếp hạng thi đua gây áp lực không cần thiết, ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử Thấm phán Hội thấm Thứ năm kiến nghị khác: + Nâng cao nhận thúc cá nhân khác nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử Tồ án, không ghi nhận luật tố tụng mà ghi nhận Hiến pháp từ lâu Tuy nhiên, cịn có nhiều người khơng hiểu cách tường tận ngun tắc này, chí có nhiều người đến tồn nguyên tắc nên “vô tư” tác động can thiệp đến hoạt động xét xử tiếp nhận tác động tất yếu Biện pháp để nâng cao nhận thức nguyên tắc có hiệu thơng qua việc giải thích, bình luận ngun tắc phương tiện thông tin đại chúng, thông qua tập huấn nghiệp vụ ngành Đây biện pháp triệt tiêu tác động bên đến hoạt động xét xử song chắn người nhận thức nguyên tắc việc tác động hạn chế Bản thân cán nhân viên ngành Tư pháp phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tuân theo pháp luật cách nghiêm chỉnh, chí cơng vơ tư, khơng để tình cảm cá nhân, quyền lợi riêng tư ảnh hưởng đến việc xét xử Từ thái độ kiên cán quan Tư pháp chắn nhận thức cá nhân khác nguyên tắc độc lập xét xử nâng lên Thẩm phán Hội thẩm hết phải người thấm nhuần tư tưởng nguyên tắc, xem lời thề nghề nghiệp, quyền nghĩa vụ cao Thẩm phán Hội thẩm 71 + Đảng nhà nước cân có quan tâm vê vật chât đơi với ngành Tồ án nói chung cán Tồ án nói riêng Khi ngành trang bị sỏ' vật chất đầy đủ phụ thuộc kinh phí địa phương, đời sống “quan Tồ” quan tâm mức đảm bảo sơng Thâm phán yên tâm để làm nhiệm vụ mà vướng bận chuyện “cơm, áo, gạo, tiền”, không bị chi phối tác động tiêu cực từ bên ngoài, v ấ n đề đặt quan tâm nào? Mức lương Thẩm phán vừa phải Đây vấn đề phức tạp Tác giả đồng tình với ý kiến lãnh đạo ngành Toà án vấn đề “Lương phải đủ sống có tích luỹ” Nhà nước cần chi ngân sách quốc gia với tỷ lệ định cho hoạt động Toà án để đảm bảo Tồ án khơng phụ thuộc vào quan bên Toà án cấp + Cần phải xác định phạm vi lãnh đạo Đảng hiến định quy định tổ chức hoạt động Đảng để đảm bảo tôn trọng nguyên tắc Thẩm phán Hội thâm xét xử độc lập N gu y cn tắc T hẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật không nguyên tắc luật tố tụng hình mà cao cịn ngun tắc Hiến định, khơng có chủ thể hoạt động xét xử mà tất công dân phải tuân thủ Luật, Hiến pháp quy định song thực tế, việc tuân thủ nguyên tắc nhiều vấn đề đáng bàn Việc Thẩm phán, Hội thẩm chưa thực độc lập xét xử, pháp luật chưa tuân thủ diễn ra, việc xử án theo đạo, tác động Đây rõ ràng tượng ngược lại với nỗ lực cố gắng Đảng Nhà nước chiến lược cải cách Tư pháp Ngun nhân có nhiều khơng phải khơng tìm giải pháp, v ấ n đề chỗ giải pháp có thực thi việc thực thi mà 72 KẾT LUẬN Mục đích cao xét xử vụ án hình xét xử khách quan, người, tội, áp dụng pháp luật Muốn vậy, hoạt động xét xử phải định hướng, phải đạo nguyên tắc tố tụng hình Một nguyên tắc đặc trưng, chung đảm bảo cho việc xét xử khách quan, xác ghi nhận hầu hết pháp luật nước giới nguyên tắc “Độc lập xét xử” Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc pháp luật nước ta, nước giới, vai trò, ý nghĩa hoạt động xét xử lần khẳng định tồn nguyên tắc tố tụng hình điều tất yếu, khách quan Đây thực sản phẩm hoạt động lập pháp có nhiều giá trị tiến mà kiểu nhà nước phong kiến trước khơng có Trên sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động xét xử, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thuật ngữ xét xử, độc lập, tuân theo pháp luật Trên sở đưa khái niệm khoa học nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; Làm rõ nội dung nguyên tắc, mối quan hệ tính độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị xã hội ý nghĩa hoạt động thực tiễn sâu sắc Nguyên tắc sở pháp lý để Thẩm phán Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, pháp luật, Hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm túc Ngun tắc khẳng định vai trị, vị trí quan Toà án hệ thống quan Nhà nưó'c, có Tồ án có quyền xét xử xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, không cá nhân phép can thiệp vào hoạt động xét xử Toà án Nguyên tắc gián tiếp thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa 73 nhà nước nhân dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động nhà nước, có hoạt động xét xử Kết hoạt động xét xử khách quan, pháp luật định, án đảm bảo quyền lợi ích họp pháp Nhà nước, đảm bảo lợi ích cơng dân tham gia tố tụng Từ củng cố lòng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tồ án, nâng cao uy tín Tồ án nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung bản, việc quy định nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật đáp ứng yêu cầu hoạt động xét xử, hạn chế việc xử oan, xử sai Tuy nhiên, thực tiễn thi hành ngun tắc cịn có hạn chế định tượng Thẩm phán Hội thẩm không độc lập xét xử, pháp luật cử để án định; Còn có nhiều tác động đến hoạt động xét xử làm cho việc xét xử thiếu khách quan, ảnh hưởng tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên nhân hạn chế bao gồm hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, hoàn chỉnh thiếu thống quy phạm pháp luật, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời, đội ngũ làm cơng tác xét xử cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, cấu tổ chức hoạt động ngành Tồ án có nhiều điểm chưa phù hợp, đầu tư Nhà nước ngành Toà án chưa thoả đáng Ngoài số nguyên nhân khác tác động chế thị trường, chế độ trị Để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc cần có giải pháp đồng bộ, khả thi Các giải pháp cần phải xác định phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, quan điểm Nhà nước pháp quyền đề chủ trương sách Đảng Đó hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng quy định pháp luật phải rõ ràng, đảm bảo tính xác áp dụng, quy định pháp luật phải thống nhất, khơng mâu thuẫn 74 nhau; cần có nhũng quy phạm pháp luật với chê tài nghiêm khăc đê xử lý biểu tác động đến hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm; Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ Thâm phán Hội thẩm, nâng cao tinh thần trách nhiệm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo đội ngũ Thẩm phán “vừa hồng, vừa chuyên” ; đổi tổ chức hoạt động Toà án đảm bảo việc xét xử phải thực độc lập, khơng có ràng buộc làm ảnh hưởng đến tính khách quan hoạt động xét xử; tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nói chung ý thức nguyên tắc độc lập xét xử nói riêng; Nhà nước cần có đầu tư, quan tâm đến hoạt động xét xử Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ bản, quan trọng lâu dài hệ thống trị Riêng lĩnh vực Tư pháp, khơng nói đến nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân cịn nhiều người dân chịu oan ức, bất cơng tính mạng, tài sản danh dự họ bị xâm hại định không công bằng, trái luật quan tư pháp, có án, định Toà án Tuân thủ nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” ý nghĩa đảm bảo hoạt động xét xử vô tư, khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, bảo vệ cơng lý cịn góp phần tích cực vào tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào nghiệp xây phát triển đất nước 75 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO Bộ trị (2002), “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp thời gian tới”, Nghị 08 ngày 02 tháng 01 Bộ trị (2005), “v ề chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Nghị 49 ngày 02 tháng Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm công tác cải cách Tư pháp đảm bảo cho nguyên tắc Tồ án độc lập có hiệu lực thực tế” , tạp chí dân chủ pháp luật (1), Tr 23 - 25 Lưu Tiến Dũng (2007), “Toà án phải xét xử độc lập”, hhtp:// vvvvvv.vnỉavvfind.com.vn Đảng cộng sản Việt Nam, “Điều lệ” Lê Công Định (2007), “Học thuyết nhà nước pháp quyền”,hhp:// www.tiasang.com Trần Văn Độ (2000), “Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử”, Tạp chí Tồ án nhân dân (3) 10.Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt.động Tồ án nhân dân”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11), tr 10- 16 11.Phạm Hồng Hải (2003), “Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), Tr 68 - 72 12.N guyễn V ăn H iện (1999), “V ấn đề giới hạn xét xử Tồ án nhân dân”, Tạp chí Tồ án nhân dân ( ), tr 1- 13.Hiến 14 pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Học viện Tư pháp (2004), “Kỹ xét xử vụ án hình sự”, tr 199 76 15.Khoa luật trường Đại học tổng hợp Hà Nội (1994), “Giáo trình luật Hiến pháp nước Tư bản” 16 Luật tổ chức Toà án năm 2002 17 Nhà xuất Công an nhân dân (2000), “ Những nguyên tắc luật tố tụng hình sự”, Tr 18 Nhà xuất pháp lý (1986), “Pháp luật sống chúng ta”, tr 170 19.Nhà xuất Tư pháp (2005) 20.Nhà xuất Văn hố thơng tin (1999), “Đại từ điển tiếng việt”, tr 1217 Đặng Quang Phương (1995), “Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử”, Kỷ yếu Viện khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao 2 Hồ Sỹ Sơn (2008), “Những hạn chế quy định Bộ luật hình năm 1999 tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình hưóng khắc phục”, Tạp chí Tồ án nhân , (16), tr2 N guyễn T hanh Sơn (1991), “Đ ộc lập xét xử T hẩm phán Hội thẩm nhân dân”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11), tr 1- 24.Ngô Thạch Sơn (1996), “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội 25 Hồng Thị Sơn (1996), “Tìm hiểu ngun tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí luật học, (5), tr 17 - 21 26.Tồ án nhân dân huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình (2008), “Bản án hình sơ thẩm số ” 27.Tồ án nhân dân tối cao (2007), “Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tồ án” 77 28 Tồ án nhân dân tối cao (2004), “Nghị số 04” 29.Toà án nhân dân tối cao (2007), “Nghị sổ 01” 30.Toà án nhân dân tối cao (2008), “Quy tắc úng xử cán cơng chức ngành Tồ án” 31.Toà án nhân dân tối cao (2006), “Sổ tay thẩm phán” 32.Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ (1988), “Thông tư liên ngành số 01” 33.Trường Đại học luật Hà Nội (2007), “Giáo trình luật tố tụng hình sự” 34.Phạm Anh Tuân (1996), “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học luật Hà nội 35.Ánh Tuyết (2008), “Cần đổi tổ chức hoạt động Hội thẩm Toà án nhân dân” , Báo pháp luật, (67), Tr 36 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2004), “Bàn nguyên tắc độc lập xét xử Toà án việc tăng cường tranh luận phiên tồ xét xử hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (7), tr 17 37 Viện khoa học xét xử, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Bộ luật tố tụng hình cộng hồ liên bang Nga” ( Bản dịch từ nguyên tiếng Nga) ... Ử ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật. .. độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm Độc lập biểu tuân theo oháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập phần nội dung nguyên tắc ‘'"Khi xét xử, Thẩm phán hội thẩm xét. .. 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 1.2.3 Mối quan hệ tính độc lậpvà tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thấm phán Hội thẩm 1.3 Ý nghĩa nguyên