Những đặc trưng co ban cua sháp chế xã hội chu nghĩa trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Vai trò của pháp chế xã hội chu nghĩa trong quan lý Nhà nước về chăm sóc và bảo v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC
HỌC VIEN CHÍNH TRI QUỐC GIA
VÀ DAO TẠO HO CHÍ MINH
NGUYÊN NHẬT HUNG
TANG CƯỜNG PHÁP CHE XA HỘI CHỦ NGHĨ.
TRONG LĨNH VUC BẢO VỆ SUC KHOE NIL AN DAN
O NUOC TA HIEN NAY s
_ THƯ VIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIPHONG GV
Chuyến ngành : Lý luận nhà nước va pháp quyền
Md số 2 3.05.01
LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC LUAT HOC
Người hướng dân khoa học:1 PGS.PTS Tran Ngoc Duong
2 GS.PTS Đỗ Nguyên Phương
HA NỘI - 1996
Trang 2LOI CAM ĐC AN
Tói xin cam đoan đáy :4 công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Cc 2 số liệu, kếtquả nêu trong luận án là t ung thực vàchưa từng được ai công bó trong bất kỳcông trình nào khác.
Nguyễn Nhật Hùng
Trang 3Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực bao về
sức khoe nhân dân - khái niệm +a những đặc trưng
Quan điểm của chu neghiã Mac - Lânin và các luận
điểm khoa học khác vẻ pháp ché xã hội chủ nghĩa
~ = ae * af ~ at ?
Những đặc trưng co ban cua sháp chế xã hội chu
nghĩa trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân
Vai trò của pháp chế xã hội chu nghĩa trong quan lý
Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân
Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực bao vệ sức khổe nhân dân là phương pháp quan lý Nha
nước trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân dân
Pháp chế trong lĩnh vực bao vệ sức khỏe nhân dân
là phương pháp kết hợp nghĩa vụ đạo đức với nghĩa
vụ pháp lý
Pháp chế trong lĩnh vực bao vệ sức khỏe nhân dân
là phương pháp phát huy sức mạnh cộng đồng, xã hội hóa trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
Trang 4Thuc trang pháp chế trong lĩnh vực chim sóc và
bao vệ sức khỏe nhân dân ở nước ta
Thực trạng xây dựng pháp luật về bảo vệ sức khỏe
nhân dân
Thực trạng thi hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ sức
- khée nhân dân
- Thực trạng tuân thu pháp luậ! việc chăm sóc và bảo
Thực trạng xu lý vi phạm pháp luật và tội phạmtrong Tinh vực bao vệ sức khỏe nhân dân
Phương hướng và giải pháp cơ ban tang cườngpháp chế về bio vệ sức khỏe nhân dân ở nước tahiện nay
Tính tất yếu khách quan của việc tăng cường pháp
chế trong quan lý Nhà nước về bao vệ sức khỏenhân dân :
Tăng cường pháp chế trong quản lý Nhà nước về
~*~ + š aad ˆ = é “g ` ee De 2
bao vệ sức khỏe nhân dân hat nguồn từ đòi hỏi cuanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tăng cường pháp chế trong quản lý Nhà nước về
bảo vệ sức khỏe nhân dân bat nguồn từ đòi hỏi dé
cao nhân tố con người tron : sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa *
Tang cường pháp chế tron: quan lý Nhà nước vềbảo vệ sức khóc nhân dân dat nguồn từ đòi hỏi décao vai trỏ pháp luật trong xây dựng Nhà nướcpháp quyền
Tang cường pháp chế trong quần lý Nha nước vebao vệ sức khoe - phương h-rớng và giải pháp
Trang 51`) Đôi mới và hoàn thiện pháp luật trên các mặt chủ
yếu về bảo vệ sức khóc: phòng bệnh chữa bệnh.
hành nghẻ y, dược tư nhân
2.2 Doi mới và hoàn thiện bộ máy quan lý Nha nước về
bao vệ sức khỏe nhân dân
2.3 Xử lý nghiêm minh kip thời các vi phạm pháp luật
trong quản lý Nhà nước về bảo vệ sức khỏe nhândân.
2.4 Nâng cao ý thức pháp luật cho các chủ thể quan lý
Nhà nước về boa vệ sức khỏe nhân dan
Kết luận của luận án
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Bảo vệ sức khỏe là mối quan tâm sâu sắc của mọi người Sau bao n dưới ách thống trị của đế quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc, sức kì
nhân dân giảm sút nhiều bệnh tật chưa được khống chế Chiến lược kinh °
xã hội đến năm 2000, đặt con người vào vị trí trung tâm, phấn dấu cho ‹
người lao động sáng tạo khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần Vi vậy :
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
Nhà nước ta
Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bộ Luật đầu tiên về y tế (kể từ nị
dân tộc Việt Nam độc lập đến nay) được Quốc hội Khóa VII thông qua tại
họp thứ 5 ngày 30/6/1989 Quyền và nghĩa vụ công dân trách nhiệm của À
nước và các tổ chức quần chúng trong việc bao vệ sức khỏe nhân dan đã di
Tuật pháp hoá Nhưng cho đến nay, trong thực tế, Luật bảo vệ sức khỏe nk
dân, cũng như các luật định khác có liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe nt
dân chưa đi vào cuộc sống được bao nhiêu
Do hoàn cảnh lịch sử của đất nước, tổ chức và chính sách chịu a.
hưởng của thời kỳ quan liêu bao cấp nay chuyển sang nền kinh tế thị trưẻ
có sự quản lý của Nhà nước đang bộc lộ nhiều nhược điểm cả trên bình d
lý luận, cũng như thực tiễn, cả trên mặt văn bản pháp luật và tổ chức th
hiện Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước vé cham sóc và |
vệ sức khỏe nhân dân cản phải được tang cường, là một yêu cầu bức xúc `
khách quan
Trang 7Bảo vệ sức khóc nhân dân có nội dung rất rộng Nhìn dưới phương di
pháp luật và pháp chế bao vệ sức khỏe nhân dân bao gồm bảo hiểm xã h
môi trường hành nghề y dược, phòng bệnh và chữa bệnh trách nhiệm N
nước, xã hội và công dân, trong phòng bệnh và chữa bệnh Thực tiễn d
mới mấy nam qua chỉ ra rằng pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa trên Ii
vực bảo vệ sức khỏe bị buông lỏng nhiều biểu hiện tiêu cực xuất hiện Vì v
œ ye
để giữ ving ban chất Nhà nước của dân do dân và vi dân chống nguy ¢
chệch hướng xã hội chủ nghĩa không thể không tăng cường pháp chế xã h
chủ nghĩa trên lĩnh vực này
-Hiện nay Nhà nước ta đang từng bước xav dựng Nhà nước pháp quyề.Nhà nước pháp quyển không những dé cao vai trò của pháp luật mà còn ¢cao nhân tố con người, xem con người và các quyền của nó là những giá trcao quý nhất cần phải được bảo vệ và điều chỉnh bằng pháp luật Bao vệ sukhỏe nhân dân, hơn bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội, liên quan trự
tiếp và thiết thân đến con người và các quyền của con người Vi vậy xây dun.
Nhà nước pháp quyền Việt Nam không thể không tang cường pháp chế xã hộ
chủ nghĩa trong lĩnh vực bao vệ sức khỏe nhân dân
Từ những lý do trên, dé tài: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân dân ở nước ta hiện nay" có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn cấp bách.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
H
Do tinh chất cấp thiết của vấn dé bảo vệ sức khỏe của nhân dân nên e
nước ta có không ít sách báo viết chuyên về vấn đề này
Dưới góc độ khoa học pháp lý mấy năm gần đây rãi rác trên các tạp chi:
“Thanh tra nhà nước, Dân chủ - pháp luật Nhà nước và pháp luật có một số
Trang 8bài viết về thanh tra v tế vi phạm pháp chế hành nghề y dược tư hân Tnhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ phápmột cách toàn diện: Có thé nói đây là công trình đầu tiên dé cập vấn để mcách có hệ thống hơn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Xác định nội hàm của khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong [irvực bảo vệ sức khỏe của nhân dân
- Phân tích vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực bảo v
sức khỏe trong điều kiện kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền ‹nước ta.
- Đánh giá đúng thực trang thực hiện pháp luật thực định về bao vệ sinkhỏe nhân dân ở nước ta thời gian qua và hiện nay
- Trên cơ sở đường lối đối mới của Đảng, của Nhà nước, tình hình thực
tiễn của Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm pháp luật của các nước trên thígiới, hình thành hệ thống quan điểm lý luận phương pháp luận tăng cường
pháp chế trong quản lý Nhà nước về chăm sóc về bảo vệ sức khỏe nhân dân
trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta
- Tìm kiếm những phương hướng và giải pháp cơ bản làm cơ sở cho
việc hoàn thiện và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong việc quản lý
Nhà nước về y tế
4 Phạm vỉ nghiên cứu:
Pháp chế trong lĩnh vực bao vẻ sức khỏe nhân dân có nội dung rất rộng - luận
án chỉ tập trung đi sâu vào những vấn dé lý luậu và thực tiễn cấp bách nhất
Trang 9Đó là xem xét pháp chế trong lĩnh vực bao vé sức khỏe của nhân dân trên ha
mặt cơ bản như:
+ Phòng bệnh và chữa bệnh.
+ Hành nghề v dược.
5 Phương pháp nghiên cứu:
Cơ sơ lý luận của luận án là những nguyên lý và luận điểm khoa họccua Đang và Nhà nước thê hiện trong: "Cương lĩnh xây dựng dat nước trong
thời tỳ quá độ” "Chiến lược 6n định và phát triển kinh tế xã hội đến năm
2000, các văn kiện và tài liệu của Dang Cộng sản Việt Nam
Luận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử phương pháp phân tích và tổng hợp,phương pháp so sánh kết hợp lô gich và lịch sử trong quá trình phân tích và
luậngiải các vấn dé đặt ra
Trong quá trình thực hiện có tiến hành khảo sat thực tiễn tại các vùng
cu din khác nhau (thành phố, đồng bằng, vùng xa, vùng sâu ), sử dụng các
“số lậu thống kê của nghành y tế, thương binh xã hội, các bài viết của tác giatrom và ngoài nước và pháp luật của một số nước,
6 Đóng góp mới của luận án:
ee
- Đây là công trinh dau tiên nghiên cứu vấn dé bao vệ sức khỏe nhân ©
_ dan dưới góc độ của khoa học pháp lý - Do vậy trước tiên luận án đã dé cập
_ v&ndé một cách hệ thống các khái niệm pháp luật và pháp chế về bảo vệ sức
khé nhân dân vai trò của pháp luật và pháp chế về bảo vệ sức khỏe nhân dân
trog Nhà nước pháp quyền và trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XFCN Đặc biệt luận án đã chỉ ra các đặc điểm của pháp chế trong lĩnh vực
Trang 10- Các phương hướng và giải pháp có ý nghĩa gop phần chỉ đạo các hoạtđộng thực iién đạc biệt luận chứng là sự cần thiết phải sửa đổi, bd sung luật
bảo vệ sức khỏe nhân dân hiện hành.
7 Y nghĩa thực tiễn của luận an:
Luận án có thể lầm tài liệu tham khảo cho những cơ quan và người làm
công tác hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhândân, cho những người làm công tác quản lý Nhà nước về sức khỏe nhân dân.Đồng thời luận án có thể sử dụng làm tài liệu giảng dạy quản lý Nhà nước vềbao vệ sức khỏe nhân dân trong các nhà trường y - dược
§ Bố cục của luận án:
Luận án gồm 3 chương, 6 tiết, mở đầu kết l sận phụ lục và tài liệu thamkhảo
Trang 11Chương 1
PHÁP CHE XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LĨNH VUC BẢO VE SỨC KHỎE
NHÂN DAN - PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG DIEU
rot delta bị
KIỆN KINH TE THỊ TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHU NGHĨA VÀ XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Tiết 1: Pháp chế xa hội chủ nghĩa trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân
dân - Khái niệm và những đặc trưng
Pháp chế xã hội chú nghĩa là một lĩnh vực được nghiên cứu khá sâu sắctrong khoa học pháp lý cua các nước xã hội chủ nghĩa trước đây Nhiều côngtrình khoa học đã phát triển và làm phong phú học thuyết Mác-Lênin về pháp
z
chê.
Lý luận Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật chỉ ra rằng: Pháp chế xãhội chủ nghĩa là một hiện tượng xã hội phong phú và phức tạp Nội hàm của
khái niệm rất rộng Trong các mối quan hệ khác nhau Pháp chế có nội dung
riêng của minh
Mặc dầu pháp chế xã hội chủ nghĩa là một khái niệm có nội hàm phong ©
phú, nhưng hầu hết trong các định nghĩa khoa học đều nhấn mạnh đến một
đặc trưng cơ bản nhất của pháp chế, đó là sự tuân thủ một cách triệt để các
quy phạm pháp luật của các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan nhà nước,
các tổ chức kinh tế, các cá nhân có trách nhiệm và của mọi công dân Có thể
” khái quát những nội dung cơ bản của pháp chế Xã hội chủ nghĩa thường được
sử dung trony các tài liệu khoa học như sau:
-:Pháp chế như là doi hỏi cua việc tuân thủ và chấp hành các quy phạm
pháp luật
Trang 12- Pháp chế là một nguyên tắc cơ bản vẻ tổ chức và hoạt động của nhà
nước xã hội chu nghĩa
- Pháp chế là một phương pháp quản lý nhà nước phương pháp thựchiện những nhiệm vụ chuyên chính giai cấp một bộ phận cấu thành của dânchủ và chuyên chính
Vi vậy , sự khác nhau trong các định nghĩa thường chi xoay đuanh 2 vấn dé:
- Pháp luật là yếu tố không thể tách rời của pháp chế
- Hoặc là mặc,dù pháp luật và pháp chế có mối quan hệ không tách rờinhau, nhưng chúng là những hiện tượng độc lập pháp luật là cơ so của pháp
“
chê.
Về thuộc tính của pháp chế nói chung C Mác và Ph Anghen thường-nhấn mạnh trong tác phẩm của mình: "Pháp chế là sự tuân thủ luật của những
người tham gia các quan hệ xã hội” [2, trang 675].
Ở nước ta trong các bài viết cũng thường có sự đồng nhất hay lẫn lộn
giữa pháp luật và pháp chế Nhưng nhìn chung, các nhà khoa học đều thống
nhất về nội hàm cơ ban của khái niệm pháp chế Xã hội chủ nghĩa là sự tuân
thủ một cách triệt để, nghiêm khắc những mệnh lệnh hay đòi hoi của pháp
luật Để hiểu sâu sắc hơn bản chất của pháp chế Xã hội chủ nghĩa, nội dung
của nó còn có ý nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay hay không,cần phải tiếp cận lý luận của những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin _
và những luận điểm khoa học khác về vấn dé này
Trang 131.1 Quan điểm cua chủ nghĩa Mac - Lê nin và các luận điểm khoa
học khác về pháp chế xa hội chủ nghĩa
1.1.1 Học thuyết Mac - Lê nin về pháp chế và sự vận dụng.
V.I Lénin là người đầu tiên dua ra các luận điểm cơ bản về pháp chế Xã
hội chủ nghĩa Ngay từ năm thứ 2 của nhà nước Xô viết Lênin đã viết "Sc
thảo dé cương quyết định vẻ việc tuân thủ đúng pháp luật" - Đề cương này đi
trở thành cơ so dé ra nghị quyết về việc tôn trọng nghiêm chỉnh, pháp chếNăm 1922 trong bức thư "Ban về chế độ trực thuộc song trùng và pháp chế”
Lénin đã đưa ra những luận điểm cơ bản làm cơ sở cho pháp chế Xã hội chư
nghĩa, ở đây Người đã nêu lên những nội dung cơ bản về pháp chế Xã hộ:
a ~
chu nghia.
Trong bối cảnh cách mang Nga mới thành công, một chính sách kint
tế, một đạo luật, sắc lệnh được ban hành và thực hiện là một cuộc đấu trani:giai cấp hết sức gian khổ Bên cạnh sự thù địch của các thế lực phan các]mang còn là sự can trở của bệnh hành chính quan liêu trong bộ máy nhà nước
và hiện tượng không tuân thủ các đạo luật của chính quyền xô viết trong đờ sống xã hội Một sự thật mà Lénin đã nói ra là: " Chúng ta đang sống tron:
tỉnh trạng mà đâu đâu cũng có những hiện tượng không tôn trọrg pháp luật
và ảnh hưởng của địa phương là một trong những trở ngại lớn nhất che
công cuộc thiết lập pháp chê” [9 trang 234].
Người tường gắn việc củng cố quyền lực nhà nước, quyền lực củ:
nhân dân với việc củng cố pháp chế cách mang pháp chế Xã hội chủ nghĩaV.] Lénin cho rằng ” Điều kiện cua một chính quyền vững vàng và chấc cha:càng tiến bộ sự trao đối cua dan chúng càng phát triển, thi phải cấp bách đ
ra khẩu hiệu kiên quyết phải có pháp chế cách mạng rộng lớn " [3 tr 404]
Trang 14Thứ nhát: Trong các co quan bao vệ pháp chế việc tổ chức và hoạtđộng của nó phải trên cơ sở bảo vệ chế độ thực hiện pháp luật thống nhấttrong ca nước cộng hòa Vì vậy V.I Lênin cho rằng tổ chức Viện kiểm sáttheo nguyên tác "Song trùng trực thuộc" như các cơ quan nhà nước khác làmột sai lầm Viện kiểm sát theo V.I Lênin là cơ quan kiểm sát toàn bộ chế độtuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước viên chức nhà nước và mọi côngdan Nó bao đảm cho " bất cứ quyết định nào của bất cứ một cơ quan hành
chính địa phương nào cũng không đi ngược lại pháp luật [9, trang 233] Chonên " Viện kiểm sát địa phương chỉ trực thuộc vào Trung ương" [9, trang
236]
Theo tư tưỡng này của C Mác "pháp luật không thể cao hơn chế độ
kinh tế và sự phát triển văn hóa của xã hội, pháp luật phải là sự biểu hiện của
lợi ích và nhu cầu chung của xã hội do phương thức sản xuất nhất định sinh ra” [5, tr 963] Từ tư tưởng này có thể rút ra một số kết luận sau:
- Có thể xem luận điểm trên là phương pháp luận chỉ đạo hoạt độngxây dựng pháp luật Sự vi phạm pháp luật trong hoạt động xây dung pháp luật,
theo VỊ Lénin không kém phần nguy hại hơn so với việc không thực hiện những đòi hỏi của luật trong quá trình hoạt động áp dụng pháp luật Sự thực
hiện các văn bản pháp luật trái với các đạo luật, trái với các quy luật phát triển
_ me hội, trái với ý chí va lợi ích của nhân dân sẽ mang đến thiệt hại cho xã hội.
C Mác cho rằng phải thực hiện "Nhiệm vụ phá vỡ tất cả những quyền lực có
tính chất địa phương, lãnh thổ, thành thi và tỉnh để tao ra sự thống nhất" [7,
Trang 15thể nhân dân điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ ban quan trọng và ôn định
trong Nhà nước nó phải đứng đầu hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Do vậy tất cả các van bản pháp luật khác cần phải được hình thành trên cơ sởHiến pháp và các đạo luật cơ ban tạo thành một hệ thống thống nhất các van
bản quy phạm phap luật trong cả nước.' Tính thứ bậc của các văn bản quyphạm pháp luật là nhân tố đảm bảo cho tính thống nhất và tối cao của các đạo
luật khi xây dựng cũng như thực hiện pháp luật trong phạm vi ca nước
- Pháp chế phần ánh mối quan hệ tác động điều chỉnh của pháp luật đối
với chế độ xã hội, chế độ chính trị với phương pháp thực hiện quyển lực
chính trị, tổ chức lao động quyền lực
Lê nin cho rằng pháp chế Xã hội chủ nghĩa không thể có được nếu thiếu
dân chủ Không thể có dan chủ chân chính ở bên ngoài hay bên trên pháp luật
và trong mối liên kết với sự lộng quyền bất chấp pháp luật Do đó việc thực
hiện trong đời sống những nguyên tắc dân chủ phải được xác định trong hiếnry Đ > > fo) y P : >
pháp và các đạo luật Ngược lại, trạng thái pháp luật của đất nước lại phụ
thuộc vào mức độ hoàn thiện dân chủ trong đời sống nhà nước và xã hội Điều
đó, theo Lénin, bat buộc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cũng nhưcác tổ chức chính trị xã hội phải đựa vào pháp luật, tuân thủ pháp luật và gắnvới trách nhiệm pháp lý về những vi phạm các quy tắc pháp luật Dé dam baothực hiện nguyên tắc này phải tiến hành kiểm tra, thanh tra, kiểm sát và giámsát tổ chức và hoạt động lao động quyền lực một cách thường xuyên
- Trạng thái pháp chế trong xã hội, liên quan trực tiếp với nhân đạo,
công bằng xã hội địa vị bình dang của con người Pháp chế là phương pháp
dam bảo và bảo vệ các quyền của con người tính không dung hợp với các
biểu hiện lộng quyền, không pháp luật Tư tưởng về pháp chế Xã hội chủ
nghĩa của V.I Lê nin được thé hiện sâu sắc trong Sắc lệnh Tháng Mười đầu
Trang 16tiên do Người soạn thao Theo sáng Kiến của Lê nin tại Đại hội bất thườncác Xô Viết Nga lần thứ VI tháng 11 nam 1917 đã xem xét vấn dé pháp ch
và thông qua Nghị quyết lịch sử về việc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh cá
đạo luật của chính quyển Xô Viết Tư tưởng đó về sau được Người nhấn man!
trong bức thư gửi Công nhân và Nông dân chiến thắng bọn Côntsắc Trong đó
Người viết: "Phải tuân theo từng li từng tý những luật lệ va mệnh lệnh cu:
chính quyển Xô viết và đôn đốc mọi người tuân theo” [9, tr 178] Một trons
những tài liệu cơ bản của Lênin viết về phần chế là bức thư gửi Bộ Chính trịBan chấp hành Dang cộng sản Bon sé vích Nga " về song trùng trực thuộc Vàpháp chế” Những tư tưởng pháp chế trong bức thư này của Người chẳng
những có ý nghĩa thực tiễn trong việc xây dựng bộ máy Nhà nước mà còn có ý
nghĩa trong việc soạn thao về phương diện lý luận các vấn đề về pháp chế Xãhội chủ nghĩa
Đối với VI Lê nin, điều quan trọng không chỉ ở chỗ các đạo luật đượcban hành đáp ứng sự phát triển của xã hội và các đòi hỏi của quần chúng nhândân lao động, mà điều chính yếu hơn là đưa các đạo luật đó vào đời sống, làm
cho nó tuân thủ một cách chính xác triệt để với tất cả mọi người
Thứ hai: Về chất lượng của pháp luật trong mối quan hệ với pháp chế:Trong các tác phẩm của minh, Lénin nhấn mạnh việc hình thành và phát triển
pháp luật phải gắn chặt với pháp chế và trong mối quan hệ không tách rời với
Su tuân thủ pháp luật trong thực tế Trạng thái điều chỉnh và ổn định của các,
quan hệ xã hội bằng sự tác động của các quy phạm pháp luật chỉ có thể đạt
được nhờ sự tuân thủ một cách đầy đủ nghiêm minh các quy phạm đó Ngược
lại, thiếu pháp luật có chất lượng tốt (đáp ứng sự tiến bộ và phát triển của xã
hội và các đòi hỏi của đại đa số quần chúng nhân dân) thì pháp chế cũng mất
di ý nghĩa của minh Song mối quan hệ chặt chẽ giữa pháp luật và pháp chế,
Trang 17không có nghĩa pháp luật là một yếu tỏ tạo nên pháp chế mà là tiền đẻ tất yết
cửa pháp chế Đến lượt mình pháp chế lại trở nên tất yếu đối với pháp luật.
Thiếu sự tuân thu pháp chế, pháp luật sẽ không có kha năng thực hiện tinh
quy định xã hội của minh Các đạo luật tốt là điều kiện dam bao cho sự tuân
thủ nó Nhưng đồng thời pháp luật tốt cũne sẽ trở nén mất giá trị khi thiếu sự
tuân thủ nó trên thực tế Do vậy, pháp luật là điều kiện vật chất cua pháp chế.
nó tồn tại độc lập và song song với pháp chế.
Theo Lênin, pháp chế là một trong những nhân tố quan trọng của việc
hình thành pháp luật Nói cách khác, sự tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các
quy phạm pháp luật có tính bất buộc không chỉ đối với các chủ thẻ hoạt động
áp dụng pháp luật mà còn đối với cd các chủ thé hoạt động sang tạo pháp luật.Với nội dung này, quá trình sáng tạo pháp luật của các cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền chỉ được thực hiện và xác định trong sự phù hợp hoàn toàn vớicác đòi hỏi của pháp chế Xã hội chủ nghĩa mà không được phép vượt ra ngoài
thẩm quyền của mình và cũng không được biểu hiện trong những hình thức
pháp luật tùy tiện mà phải do Hiến pháp quy định Chính vi thế khi nêu đặctrưng về tính xã hội của các đạo luật C Mác đã cho rằng: “Nha làm luật
không làm ra luật , không sang tạo ra nó, mà chỉ công thức hóa nó Nhà làmluật chỉ phan ảnh vào trong các đạo luật tính sinh động tự giác các quy luật
nội tại của các quan hệ tinh than” [5, tr 192]
Có thể vận dụng những nội dung cơ bản của học thuyết pháp chế Xãhội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lénin trong diéu kiện ngày nay như sau: ©
Một là: Tinh tối cao cua các đạo luật trong hệ thống các van bản quy
Pham pháp luậi.
Trang 18Day là nội dung thể hiện sự đòi hói mà nhờ đồ các đạo luật trước hết |.Hiến pháp trở thành cơ sở pháp lý cao nhất dé hình thành hệ thống các vảibản quy phạm pháp luật trong ca nước Đó là điều kiện tiền dé cho tính thống
nhất của pháp chế Tôn trọng tính tới cao của Hiến pháp và Luật là yêu cầu c¢
ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống phá
luật xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho hệ thống đó phát triển ngày càng hoài: thiện, làm cơ sở để thiết lập trật tu pháp luật củng cố và tăng cường pháp chí
xã hội chủ nghĩa Hiến pháp và Luật (đạo luậu) là những văn bản pháp lý do
cơ quan của quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, thể hiện một cách tậptrung ý chí và những lợi ích cơ bản của nhân dân lao động trên các lĩnh vực.trong các vấn dé quan trọng của đời sống nhà nước và đời sống xã hội Đó lànhững van bản pháp luật có giá trị pháp ly cao nhất .Vì vậy, khi xây dung
pháp luật phải dựa vững chắc trên cơ sở những quy định của Hiến pháp vàLuật; mọi quy định của các văn bản dưới luật đều phải phù hợp với hiến pháp
và luật Tuy nhiên, Hiến pháp và Luật với đặc điểm riêng của mình, trongnhiều trường hợp không thể quy định một cách chi tiết và cụ thé để áp dụng
irong mọi tình huống Vi vậy chúng luôn đòi hỏi phải có sự cụ thể hóa của các
văn bản dưới luật Không có quá trinh tiếp theo đó những quy định của Hiếnpháp và Luật khi đi vào cuộc sống sẽ vấp phải những khó khăn không thể giảiquyết được Để thực hiện tốt yêu cầu này cần chú ý cả hai mặt:
1 Phải chú trọng tới việc hoàn thiện Hiến pháp và xây dựng các vanbản luật để làm cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện của toàn bộ hệ thống
_
pháp luật.
2 Phải nhanh chóng cụ thẻ hóa những quy định của Hiến pháp và luật,
triệt để tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật:
Trang 19Hai là: Pháp chế là sự tuân thú và chap hành nghiêm chỉnh pháp lic
đối với mọi thành viên trong xd hội
Xuất phát từ bản chất và những đặc điểm đặc thù của Nhà nước và phá
luật xã hội chủ nghĩa và nguyên tắc mọi công dân đều bình đăng trước pháp
luật pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phi có tính thống nhất về nhận thức
và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn quốc, không chấp nhận những
đặc quyền và biệt lệ vô nguyên tắc Thực hiện tốt yêu cầu này là điều kiện
quan trọng để thiết lập một trật tự kỷ cương trong đó cơ quan cấp dưới phải
phục tùng cơ quan cấp trên lợi ích của địa phương phải phù hợp với lợi ích
quốc gia cá nhân có quyền tự do dân chủ nhưng phải tôn trọng quyền của những chủ thể khác Bảo dam nguyên tắc pháp chế thống nhất là diều kiện để
xóa bỏ tư tưởng cục bộ, bản vị địa phương chủ nghĩa tự do vô chính phủ bảo đảm công bằng xã hội Tuy nhiên cũng không nên hiểu rằng tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa loại bỏ hoàn toàn sự cần thiết phải tính đến
những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể ở từng nơi, từng vùng Trong quá trình
xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật củng cố pháp chế cũng cần phải xemxét những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, tìm ra những hình thức và phươngpháp phù hợp dé đưa pháp luật vào đời sống với hiệu quả cao nhất mà không
vi phạm pháp luật, không xâm hại đến tính thống nhất của pháp chế "Pháp
chế không thể là pháp chế của tinh Caluga hoặc tỉnh Ca - da được, mà phải là
_ Pháp chế duy nhất cho toàn nước Nga và cho cả toàn thể liên bang của các
nước cộng hòa Xo viết nữa" {1 1 tr.232].
Ba là: Pháp thế là pháp ludt được thục hiện trong đời sống xã hội
Quá trình hình thành và phát triển của pháp Tuật phải gắn chặt với phấp Chế Pháp luật là điều kiện vật chất của pháp chế Pháp luật được hình thành |
Và phát triển theo nhu cầu khách quan cần thiết phải điều chỉnh các quan hệ
Trang 20xã hội Nhưng pháp luật được xây dựng như thé nao là kết qua của quá trinl
hoạt động chủ quan cua con người Không the có cơ sơ vững chắc để cũng cénên pháp chế nếu không chú ý đến những biện pháp bảo đảm cho các cơ quan
có trách nhiệm xây dựng pháp luật có du kha naug và điều kiện dé hoàn thiện
hê thống pháp luật.
Tổ chức và thực hiện pháp luật là một mặt quan trọng của nền pháp
chế Kết qua của việc tổ chức và thực hiện pháp luật là một trong những tiêu
chuẩn để xác định tính chất của nên pháp chế xã hội chủ nsh7a Vị vậy một trong những yêu cầu đặt ra là muốn củng cố và tăng cường pháp chế thì phải bao dam cho các cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật hoạt động có hiệu qua.
Bốn là: Pháp phữ xế hội chủ nghĩa có quan hệ mat thiết với chế độ dan
chủ xã hội chủ nghĩa
Trong mối quan hệ này dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở để củng cốnền pháp chế xã hội chủ nghĩa đồng thời pháp chế xã hội chủ nghĩa là yếu tố
cần thiết không thể thiếu được để củng cố và mo rộng nền dân chủ xã hội
phát huy quyển làm chủ của nhân din lao động Có thể khẳng định rằng dân
chủ xã hội chủ nghĩa là nền tang vững chắc nhất để duy tri và thực hiện những
nguyên tắc của chế độ dan chủ xã hội chủ nghĩa, tạo ra tính tổ chức ky luật,
thiết :ập kỷ cương của xã hội bảo dam công bằng xã hội được thể hiện ở sựtham gia của đông dao quần chúng vào quan lý các công việc nhà nước và xãhội, vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước Những đặcđiểm này đồng thời cũng nói lên nét khác biệt căn ban về ban chất của phápchế xã hội chủ nghĩa với phap chế tư san
Nam là: Pháp chế xd hội chủ nghĩa là nguyér ‘dc xử sự của cong dan.
Trang 21La nguyên tắc xử su của công dân pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏitrước hết mọi công dân phái ton trọng pháp luật một cách triệt để phải xử sựtheo đúng yêu cau của pháp luật Moi công dân tôn trong và tự giác thực hiện
nghêềm + nh và triệt dé-paap luật là điều kiện cơ bản để bao đảm công bằngxãhòi, thực hiện nguyên tắc mọi ngư đều bình đăng trước pháp luật, là điều
kiện cho mỗi người được tự do phát triển Mặt khác, trong chủ aghia xã hội
nhâr dân lao động là người chủ đất nước cho nên nguyên tắc pháp chế xã hộichủnghĩa còn đòi hỏi mọi người công dân có trách nhiệm tham gia vào quản
lý cic công việc nhà nước bảo đảm thực hiện nguyên tic pháp chế bằng các
hình thức như kiểm tra giấm sát hoại dong của các cơ quan nhà nước và các
tổ clức xã hội, đấu tranh chống vi phạm pháp luật pháp chế
Sáu là: Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc 16 chức của Nhà
_ nưới, của các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quản chúng
Trong chủ nghĩa xã hội , các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thểquần chúng luôn được Dang cộng san và Nhà nước quan tâm tạo điều kiện để
card chức đó phát triển và phát huy vai trò của minh trong quan lý nhà nước,
quai lý xã hội Mỗi tổ chức và đoàn thể đó có những phương pháp, hình thức
và nguyên tắc hoạt động riêng phù hợp với đối tượng của tổ chức mình.
Nhmg dù được tổ chức dưới hinh thức nào và dù su dụng những phương pháp
va iguyén tắc nào chang nữa thi nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa cũngpha được tôn trọng một cách đầy đủ Bởi vi mỗi thành viên của tổ chức hay.
doin thể đó trước hết là một công dân, cho nên họ luôn chịu sự tác động của
nh: nước, phải tôn trọng nguyên tắc pháp chí xã hội chủ nghĩa mặt khác các
tổ thức hình thành và hoạt động trên phạm vi :ah thổ của nhà nước tham giaVac các quan hệ xã hội trong đó có các mối g_.n hệ cơ bản do Nhà nước xác
4 ` ^ - & R Ũ a 2 ` ` xã z ~ A - 2
lật và bảo vẻ Vi vậy các 16 chức và đoàn : '- đồ cũng không thể thoat ly
Trang 22nước Đồng thời trong khi dé ra phương hướng tổ chức và hoạt động của tổ
chức minh các tổ chức chính trị - xã h¿¡ và các đoàn thé quần chúng phải dua
trên cơ sở các quy định của pháp luật chai bao đảm cho các hoạt động của tôchức minh nam trong phạm vi mà phar luật cho phép
Bay là: Moi tương quan giữa pháp chế và tính hợp lý
Các quy phạm pháp luật bao vit: cũng chỉ rõ cho các chủ thé của các
quan hệ xã hội cần phải xử sự như thế nào trong những điều kiện hoàn cảnh
nhất định Nhưng những quy phạm pháp luật đó không thể dự tính trước được
những đặc điểm của từng trường hợp hay từng tình huống cụ thể của cuộcsống, chúng chỉ vạch ra những quy tắc chung Việc thực hiện các quy tắc
chung đó bao giờ cũng là quá trình sắng tạo phức tạp Việc nâng cao hiệu qua
điều chỉnh của pháp luật đòi hỏi phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật vàđòi hỏi phải chấp hành một cách hợp lý nhất
Sự thống nhất biện chứng giữa tính hợp pháp và tính hợp lý là một trong
những đặc điểm của việc quản lý xã hội một cách kho.*học Có những trường
hợp, pháp luật quy định những quy tắc xử sự chung duy nhất, trong trường hợp đó, khi chấp hành quy phạm pháp luật, người chấp hành không được làm
theo ý riêng của minh, không được tùy ý lựa chon kha nang xử sự, Việc tuân:
theo và chấp hành nghiêm chỉnh các quy phạm phạm pháp luật vừa thể hiện
Trang 23mà quy phạm pháp luật cho phép Trong moi trường hợp riêng biệt khi cénhiều kha nang khác nhau để xu sự thi bao gid cũng có kha nang hợp lý nhất
Nhận thức đúng đắn mối tương quan giữa pháp chế và tính hop lý sẽ
giúp cho những người tham gia các quan hệ xã hội luôn luôn đối chiếu hoạt
động của minh với những văn bản phán luật trong giới hạn những van ban
pháp luật đó cho phép người ta lựa chon những biện pháp thực hiện có hiệuquả nhất nhằm đạt được mục đích của pháp luật
Từ sự phân tích trên có thể rút ra định nghĩa pháp chế xã hội chủ nghĩa
như sau: Pháp chế xd hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt cua đời sông
chính tri - xã hội trong đó tất củ các cơ quan nhà nước tổ chức kinh tế tổchức xã hội nhản viền nhà nước các 16 chức xd hội và mọi công dan déu phải
tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh triệt để và chính xác
"Mọi hành déng xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích của tập thểcủa công dân đều bị xu lý theo pháp luật" [điều 12 HP92]
1.1.2 Học thuyết pháp chế xã hội chủ nghĩa trong điều kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta:
Những nam gần đây, thuật ngữ pháp chế xã hội chủ nghĩa ít được sửdung, vai trò và nội dung của nó dang có những quan niệm khác nhau Trong
bối cảnh chính trị và xã hội quốc tế phức tạp, đa dạng, cũng như trong điều
kiện đổi mới ở nước ta, các ý kiến khác nhau về pháp chế xã-hột-chủ nghĩatrước đây là điều dé hiểu Trong khi bàn về khái niệm Nhà nước pháp quyền,
có hai quan niệm về pháp chế xã hội chủ nghĩ:
Thứ nhất: Trong điều kiện xây dựng nhà nước phấp quyền khái niệmpháp chế xã hội chủ nghĩa tự mất đi và không còn nội dung riêng của minh
Trang 24Thứ hai: Học thuyết Nhà nước pháp quyền có nội hàm chính trị - phápI; phong phú bao quất hơn khái niệm pháp chế Khái niệm pháp chế khôngmất đi mà tro thành nội dung nguyên tắc và là bộ phận không thể thiếu của
học thuyết Nhà nước pháp quyền.
Chúng tôi ung hộ quan điểm trí hai bởi vì giữa học thuyết Nhà nướcpháp quyền với học thuyết pháp chế c( mối quan hệ rất chặt chẽ
Trước hết: Ca hai học thuyết đều dé cao giá trị của Hiến pháp và các
đạo luật trong đời sống xã hội Hiến pháp và cácđạo luật là phương tiện tổ
chức lao động quyền lực Nhà nước phân định các quyền và xác định mối
quan hệ giữa chúng để tiến hành kiểm tra kiểm sắt, thanh tra giám sắt nhằm
hạn chế sự lộng quyền lạm quyền trong tổ chức và hoạt động cua bộ máyNhà nước Đồng thời gia trị của Hiến pháp và các đạo luật còn là phương tiệnhữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, phân định mốiquan hệ giữa quyền lực Nhà nước với quyền của cá nhân con người Xét vềphương diện pháp lý giá trị của Hiến pháp và các đạo luật còn thẻ hiện ở chỗ
li nhân tố đảm bảo sự thống nhất và phối hợp của cả hệ thống pháp luật Các
văn bản pháp quy (dưới luật) không được trái với Hiến pháp và các đạo luật.
Vì thế:cã hai học thuyết đều nhấn mạnh chất lượng của các đạo luật Luật
trong Nhà nước pháp quyền cũng như trong học thuyết pháp chế là luật phải
phù hợp với sự tiến bộ xã hội, thể hiện ý chí của nhân dân, ghi nhận đúng đắn
các giá trị của xã hội
Hai là: Hiến pháp và các đạo luật với nội dung nói trên phải trở thành
hiện thực trong đời sống xã hội Dé làm được điều đó cả hai học thuyết đều
nhấn mạnh trách nhiệm của Nhà nước trong vide tuân thủ các đạo luật Hiến
pháp cũng như các đạo luật do Nhà nước đặt ra nhưng sau khi ra đời nó lại có
tính độc lập tương đối so với Nhà nước Điều đó có nghĩa là Nhà nước nói
Trang 25chung, các cơ quan Nhà nước nói riêng phái tuân thủ các đạo luật Nhà nướ pháp quyền cũng như pháp chế déu đẻ cao trách nhiệm của Nhà nước tron; việc tuân thủ các đạo luật do minh đặt ra hoặc thừa nhận.
Ba là: Nhân tố con người chăng những là một trong những nội dung cobản của học thuyết Mac - Lênin nói chung mà còn là nội dung của học thuyếtpháp chế xã hội chủ nghĩa Dé cao giá trị con người nhìn dưới phương điệnpháp chế xã hội chủ nghĩa chính là giái quyết đúng dan mối quan hệ giữa
quyền lực Nhà nước với cá nhân con người Bam bảo quyền lực „Nhà nước
không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân con người là một
trong những đòi hỏi của pháp chế xã hội chủ nghĩa đồng thời là một trong
những tư tưởng của học thuyết Nhà nước pháp quyền
Bốn là: Đề cao pháp luật trong đời sống xã hội và Nhà nước là mộttrong những nội dung cơ bản của học thuyết Nhà nước pháp quyền Còn tăng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa về thực chất cũng là dé cao tính hiện thựccủa pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước cũng như
trong xử sự của mỗi người dân là đòi hỏi thường xuyên và tất yếu theo quan
niệm của học thuyết pháp chế
Tuy nhiên, xét về nguồn gốc ra đời, phạm vi nghiên cứu phương pháptiếp cận thì mỗi học thuyết có những đặc thù riêng biệt Nếu chỉ xem pháp chế
` xã hội chủ nghĩa là sự tuân thủ pháp luật trong thực tế thi học thuyết Nha
nước pháp quyền có phạm vi nghiên cứu rong hơn dé cập đến nhiều mặt khác
nhau về mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật Ngược lại nếu xem pháp chế Xã hội chủ nghĩa là một học thuyết mà trong đé trạng thái tuân thủ pháp luật trên thực tế chỉ là một nội dưng thi giữa hai học thuyết cô su đan xen
nhau về nhiều mặt Trong đó, học thuyết vẻ pháp chế xã hội chủ nghĩa là nộidung trung :âm của hệ tư tưởng vẻ Nhà nước pháp quyền
Trang 26Từ sự phân tích nói trên có thé rút ra Kết luận sau đây:
- Hoc hivét về pháp che X1 hội chủ nghĩa cua chủ nghĩa Mác - Lê ninvấn còn giữ nguyén giá tri trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền cuaddan, do dán và vi dân hiện nay của nước ta Các giá trị lý luận của nó vấn lànhững tu tưởng chi dao trong quá trình Xây dung Nhà nước pháp quyền Việt
nam.
Như vậy khái niệm Nhà nước pháp quyền đã được mọi người thừa
nhận Nội dung cơ bản của Nhà nước pháp quyền Việt Nam đã được khẳng
định trong nghị quyết hội nghị Ban chấp hành trung ương giữa nhiệm kỳ khóa VII của Dang cộng sản Việt nam: “Tiếp tục xảy dựng và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền Việt nam Đó là Nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân
dân, quan lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật đưa đất nước phát triển
heo định hướng xã hội chủ nghĩa” [21, trang 24] Đồng thời, khái niệm pháp:hế xã hội chủ nghĩa cũng đã được thừa nhận trong đạo luật cơ bản của nướca:"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật không ngừng tăng cường phápthé xã hội chủ nghĩa" (Điều 12 Hiến pháp 1992) Đó là một nguyên tắc có ý
\ghĩa quan trọng như một điều kiện tiên quyết trong xây dựng và hoàn thiện
Nha nước pháp quyền Việt nam.
1.2 Những đặc trưng co bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong
¡nh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, pháp chế có những
ội dung riêng cu thé và tạo thành pháp chế trên lĩnh vực ấy Vi thế trên lĩnh
uc bao vệ sức khỏe nhân dân phap chế có những nội dung riêng đặc thù tạo
tanh pháp chế về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Cac đặc trưng đó có
nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc tìm kiếm các giải pháp tang
Trang 27cường pháp chế vẻ bao vệ sức Khỏe nhân dan trong điều kiện xây dựng một xãhội công bằng văn minh trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có sự quan lý của Nhà nước ở nước ta hiện nay.
Trong các tài liệu, sách báo các văn kiện chính trị của nhà nước ta
cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước đây khái niệm pháp chế về bảo vệsức khỏe ít được sử dụng Thông thường người ta viết và nói bảng thuật
cw, tt + -“ on ^T Kẻ ~ J “, if Ñ , ~ was “ cv a
ngữ: Pháp chế xã hội chu nghia trong quan Iv Nhà nước về các chính sách xã
hội" hoặc "Tang cường thực thi pháp luật trong lĩnh vực chăm só« và bảo vệsức khỏe nhân dân " hay ngắn hơn là: "pháp luật về y tế”, đến năm 1989 mới
có " Luật bao vệ sức khỏc nhân dân” ra đời
-Nước ta dang trong quá trình đối mới toàn diện và tích cực quá trìnhchuyển từ nền kinh tế san xuất nhỏ tự túc và bao cấp nặng nể sang nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần Gắn liền với quá trình đó là sự chuyển đổi từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý
Nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật Vĩ vậy khái niệm pháp chế xã hộichủ nghĩa với nội hàm sâu rộng của nó cần được cụ thể hóa trong từng lĩnhvực cụ thể của đời sống xã hội Trên cơ sở này pháp chế trong lĩnh vực bảo
vệ sức khỏe nhân dân với nội dung và yêu cau riêng của nó mới được thiếtlập và tăng cường Để làm điều đó trước hết phải làm rõ nội hàm của sức khỏe
khang định quan điểm cơ bản hàng đầu là: “Sức khỏe là vốn quý nhái của mỗi
con người và cua toàn xa hội là nhân t2 quan trọng trong sự nghiệp xây dung
Trang 28i) 23
va bao vệ To quốc Vi vay chúng ta phân ddu để moi người đều được quan tam
chăm sóc sitc khỏe (12.17.09)
Luật Bao vệ sức khỏe nhân dan đã khang dinh :
" Sức Khoe là vốn quý nhái của modi con người là mot trong những điều kiện
cơ ban để con người sống hụnh phúc là mục tiêu và là nhân 16 quan trọng
‘rong việc phái triển kinh tế văn hoá xã hội và bdo vệ Tổ quốc ”“(23.1r6)
Tuy nhiên hiểu như thế nào cho đứng về sức khỏe, trong khoa học dang
ồn tại nhiều định nghĩa gần giống nhau Theo từ điển tiếng Việt: (1)
Sức khoe được định nghĩa là: Trang thai không có bệnh tật cam thấy
\oat mái về thể chất thư thái vẻ tinh thần
* Theo Định Đức Tién: | 85.tr 5}:
Các từ Health (Anh) Santé (Pháp), Zdravje (Nga), Gesunheit (Đức),
tên Khang (Trung quốc) đều được dịch là Sức khỏe Tuy nhiên trong một số
tong hợp cũng được dịch là y tế.
Vậy sức khỏe và y tế được hiểu như thế nào? Dinh Đức Tiến định
hia:
Sức khỏe (Health, Santé) đó là : " Tinh trang an khang, day đủ về thé
chất, tâm thần va xã hội, không phải chỉ là (trang thai) khôngbệnh hoặc không tan tật" (Tổ chức y tế thể giới,1945) (1) Sứckhỏe bao gồm:
Sức khỏe tam thần (mental health, santé mentale): đó là tình trạng an
khang tâm lý và khong mắc bệnh về tinh thần Nội dung: có khả
năng làm việc và nhận trách nhiệm có thư gián :
“Viện Khoa học xã hội Viện Nyon noữ 199? Handi
Trang 29(relax) vul mot mình hay vui cùng người khác kết bạn và khoan hòa với người khác có tính đọc lập kiên định sáng tao và hài
hước ở mức độ vừa phái Liên quan đến sức khỏe là quan hệ chat chẽ với sức khoe còn có khái niệm y học.
Y học (Medicine, médecine): Là nghệ thuật và khoa học bảo vệ và phục hồi
sức khỏe trong đó có việc phòng và chữa bệnh Dé giữ gin vàphục hồi sức khóc y học dựa trên khoa học vệ sinh là môn hoc
về những điều cần làm dé dự phòng bệnh tật, trên điều trị học là
môn học chữa bệnh nhờ các kiến thức của giải phẫu bệnh sinh lý
bệnh, bệnh căn học triệu chứng học và dược lý học Gần gũi với
y học là y tế,
Y tế (health, santé) đó là: Dich vụ chăm sóc bao vệ và nâng cao sức khỏe
của cá nhân hoặc cộng đồng
* Theo định nghĩa cua Tổ chức Y tế thế giới (WHO, OMS)
Sức khóc: La một trạng thái thoái mái về thé chất, tâm thần và xã hội, nó
không chỉ bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh hay thương tật Tổchức y tế thế giới có để ra một mục tiêu chung là đến năm 2000,-ngành y tế các nước cố gắng bao dam cho mỗi người dân cómột sức khỏe về thể lực và về tâm thần, nghĩa là chăm sóc sứckhỏe cho toàn dân
(1) (Defined in the WHO constiution: "Health is a state of.complete physical,
mental and social well - being and not merely the absence of disease and
infirmity")
Trang 30lo 125
* Theo Giáo sư Hoàng Dinh Cầu :Y học là ngành khoa học mà nhiệm
vụ là dự phòng chữa Khỏi hoặc giam: bớt tac động của các biểu
hiện rối loạn bệnh tật anh hương đến sức khỏe
Y tế là Hệ thống tổ chức các biện pháp cụ thể để dự phòng, chữa
bệnh chăm sóc sức khoe cho nhân dân
Y học và y tế là hai mặt của hoạt động bảo vệ sức khoe y học đi
sâu vào vấn dé nghiên cứu lý luận y tế đi vào vấn đề các biệnpháp 16 chức chỉ đạo thể hiện cụ thể trong cuộc sống hai mattrên gắn chặt vào nhau như hình với bong [40 tr13|
Từ các định nghĩa về sức khỏe và các Khái niệm gần gũi với nó nêutrên, chúng tôi đồng ý với quan điểm " Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn ổnđịnh về mat sinh học - xã hội và tâm lý khi chức nang của mọi cơ quan và hệthống cơ thể con người cân bằng với môi trường tự nhiên và xã hội Không
bệnh hoạn, không ở trạng thái ốm đau và không khuyết tật nào về thân thể"
[90 trØ] Sức khỏe không thể trực tiếp đo lường mà thẩm định gián tiếp qua
các chi số sức khỏe Sức khỏe có ba yếu tố chính: sức khỏe thé chất, sức khỏetinh than và sức khỏe xã hội
Trang 31Mối tương quan giữa ba yếu tố được minh họa trong biéu đồ:
Tiểm ẩn Cac chỉ số quan sắt dược
Vấn dé mối quan hệ qua lại giữa những nhân tố xã hội và sinh học tronghoạt động sống của con người là vấn dé phương pháp luận cơ bản của y học
hiện đại Tùy theo cách giải quyết vấn dé trên sẽ có cách này hay cách khác
để giải thích các hiện tượng tự nhiên, ban chất sức khỏe và bệnh tật của con
người, bệnh căn, bệnh sinh cùng những khái niệm khác trong y học Trongvấn dé sinh học xã hội người ta phân ra các nhóm qui luật và các dạng kiến
thức y học tương ứng với chúng:
Trang 321 Các qui luật xã hội xét về ảnh hướng của chúng đối với sức khỏe và
bệnh tật của con người đối với sự biến đổi các quá trình nhân khẩu cũng như
đối với sự biến đối thể loại bệnh lý trong các điều kiện xã hội khác nhau
2 Các quy luật đặc thù vẻ sinh học và tâm thần (tâm - sinh lý) chỉ con
người mới có (hoạt động thần kinh cao cấp chức năng của hệ thống tín
hiệu V V.).
Dựa trên cơ sở triết học duy vật xã hội học Xã hội chủ nghĩa cho rằng
những qui luật trên đây chỉ xuất hiện và biến đổi thông qua những điều kiện
xã hội, đối với con người là một thành viên của xã hội các quy luật xã hội giữ
vai trò chủ đạo quyết định trong quá trình phát triển con người với tư cách làmột cá thể sinh học và có tác dụng thúc đầy sự tiến bộ của con người
Ti đó chúng ta thấy: Trạng thái sức khỏe của con người được quyết định bởi chức năng của các hệ thống sinh lý và các cơ quan, liên quan đến cácyếu tố giới tính, lứa tuổi và tâm lý và cũng còn phụ thuộc vào tác động của.môi trưởng bên ngoài, bao gồm môi trường xã hội là môi trường có ý nghĩa
chủ đạo Các - Mác đã chỉ ra rằng: " người ta bẩm sinh đã là một sinh vật có
tinh xã lội chỉ trong xã hội con người mới có thể phát triển được ban chất
thực sựsủa mình " [6, tr.233] _ :
Như vậy, sức khỏe của con người phụ thuộc vào tác động của một tổng
hợp phíc tạp các nhãn tố xã hội và sinh học Từ quan niệm về sức khỏe nói
trên , piáp chế về bảo vệ sức khoe quan niệm như thế nào cho đúng?
-Quan niệm pháp chế về bảo vệ sức khỏe nhân dân trong cơ chế
hành cính quan liêu, bao cấp :
Tước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp do sự lầm lẫn giữa
mục dth và phương tiện nên pháp luật và pháp chế của Nhà nước đối với
Trang 33con người thực chất đó là Nhà nước ban phát tặng cho công dân các quyếtcủa họ Một mặt chính sách xã hội không được xác lập một cách đầy đủ v:
đồng bộ mặt khác pháp luật cũng không được sử dụng như một phương tiệt.
có hiệu lực cua Nhà nước để quan lý các vấn dé xã hội mà thiên về việc ấpdụng các biện pháp tư tướng chính trị v v
- Pháp luật điều chính các vấn đề thuộc chính sách xã hội trong đó có
pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân ở nước ta chưa có tính hệ thống và có
thể nói đây là bộ phận phát triển chậm nhất của hệ thống pháp luật Về hình thức van ban, hầu hết các văn bản pháp luật về các vấn đề thuộc linh vực về
chăm sóc va bao vệ sức khóc là những van bản dưới luật (van ban pháp quy).được ban hành sửa đổi bố sung nhiều lần cho nên không tranh khỏi nhữngnhược điểm như: chồng chéo, mâu thuẫn chip vá Pháp luật vé bao vệ sức
khỏe nhân dân xét về mặt hình thức pháp lý có thể coi là kém hiệu lực thi
hành
Về nội dung và hình thức phần lớn các van bản pháp luật điều chỉnh[nh :vực Bao vệ sức khoe nhân dân mang nặng tính chất bao cấp mặc dầuđiểư kiện lĩnh tế - xã hội chựa cho phép Vi dụ như:
Chữ bệnh không mất tiền,
,
“ Thuốc chữa bệnh được nhà nước bù giá
4 “Trang thiết bị y tế được viện trợ hoặc mua bằng các Nghị định thu v.v.
t Người dân ít tự lo về phòng bệnh chữa bệnh Hợp tác xã lo ngân sách
và pha cã› cho can bộ v tê xã
Trmg một thời gian dài có quan điểm chorrang trong y tế không có cácvấn đề khh tế, vì sức khỏe và tính mạng của con người là vô gia ngành y tế
Trang 34phải "Huy động toàn bổ tdi lực và nhân lực để cứu lấy tính mạng người bệnh
va nang cao sức khoe nhan dan".
Trong cơ chế bao cấp do nhu cầu chăm lo cho sức khỏe nhân dan va
bao dam phúc lợi xã hội cao Nhà nước không coi thuốc chữa bệnh là hàng
-hóa và thực hiện cơ chế phân phối thuốc bằng hiện vật theo kế hoạch từ
trung ương Giá ca của dược phẩm được Nhà nước quy định thấp hơn nhiều
lần so với giá trị Nhà nước thực hiện sự bao cấp bằng cach hằng năm bỏ ra
một số lượng lớn ngoại tệ để nhập nguyên liệu làm thuốc Các nguyên liệu
này được giao cho các xí nghiệp dược phẩm theo tỷ giá hối đoái chính thức
của Nhà nước nghĩa là một ty giá hết sức thấp chênh lệch nhiều lần so với tỷ
giá tự do.
Tuy thế, cơ chế bao cấp có những ưu điểm:
- Các cơ sở y tế, hầu như tất ca là của Nhà nước, mặc dầu với chấtượng còn thấp nhưng người dân được công bằng trong khám chữa bệnh.xuốc chữa bệnh cho không hoặc bán với giá rẻ tạo nên một yếu tố hấp dẫn
gười bệnh đến với cơ sơ y tế,
- Do Nhà nước bù lỗ cho nhà sản xuất và quy định chặt chê giá thuốc,
:n giá bán thuốc thấp đã làm cho mọi chi phí dich vụ y tế thấp ( nhìn chung
ui phí về thuốc ở Việt nam cũng như nhiều nước dang phát triển khác chiếm
trọng 40 - 50% trong chi phí dịch vụ y tế).
~ Do ¿hi phí về thuốc thấp nên ngành y tế cam thấy ít căng thang trong2u hành ngân sách.
Mặc dù chế độ bao cấp tạo nên được một số thuận lợi cho người bệnh
ng đồng thời cũng tạo cho họ có tư tưởng ¥ lại và nhất là không thấy được
Na vụ của công dân và cộng dồng trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
Trang 35Trong hệ thống pháp luật hiện hành còn những mâu thuẫn khác cũng cần được giải quyết cấp bách ví dụ trên một số lĩnh vực: Chính sách thuốc chữa bệnh.
Y tế cơ sơ và quan lý nhà nước vẻ y tế có so lượng đồ sd các văn bản pháp
luật điều chính chồng chéo lên nhau Nhưng ở một số lĩnh vực khác không
kém quan trọng lại có rất ít những văn bản pháp luật cần thiết để điều chỉnh
như: Kiểm dịch y tế biên giới dược liệu khám chữa bệnh vệ sinh hoàncảnh V V
Nội dung quản lý nhà nước đối với các vấn đề chính sách xã hội và tổchức bệ máy thực hiện chức nang quan lý các vấn đề thuộc chính sách xã hội
ở nước ta hiện nay phải được xác định rõ ràng có sự phân công và xác định
chính xác chức năng thầm quyền trách nhiệm các hình thức và phương pháp
quan lý phù hợp với các đặc điểm cua các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đặc
biệt này Nói chung hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với các
vấn đề thuộc lĩnh vực chính sách xã hội cũng như trong lĩnh vực chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân còn hạn chế
Các hình thức và phương pháp quản lý của nhà nước cơ chế điều chỉnh
pháp luật và bảo đảm thực hiện chính sách xã hội trong cuộc sống dưới những
hình thức pháp luật đặc trưng và thích hợp với tính chất, nội dung và đặc điểmcủa những quan hệ xã hội trong lĩnh vực này như thế nào? Khi có tranh chấp
thì trinh tự, thủ tục giải quyết về phía Nhà nước như thế nào? Những phân
tích nêu trên nói lên sự cần thiết phải hoàn chỉnh hơn nữa pháp chế Xã hội
chủ nghĩa trong việc chim sóc và Bảo vệ sức khỏe nhân dan ở nước ta hién |
nay.
Trang 36Quan-niém về pháp chế trong quan lý Nhà nước vệ bao vệ sức khỏe
nhân dân trong cơ chế thị trường theo định hướng xa hội chu nghĩa
Nói kinh tế thị trường là nói một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà toàn bộquá trinh từ sản xuất đến phân phối trao đổi và tiêu dùng đều được giải quyết thông qua thị trường Nền kinh tế càng phái triển thi khái niệm thị trường
cũng càng được mở rộng Ngày nay sự giao dịch hàng hóa giao dịch chứng
khoán, hội chợ, thậm chí ca việc hai người gặp nhau để mua bán ngoại té
đều được gọi là thị trường (thị trường hàng tiêu dùng, thị u ường vật tư, thị
trường sức lao động thị trường chất xám thị trường tiền tệ thị trường dich
vụ, thị trường văn hóa thị trường thuốc chữa bệnh )
Nhìn chung thị trường là một hiện tượng kinh tế - xã hội là hiện tượng
hoạt động của con người trong nền san xuất hàng hóa Hàng hóa đưa ra trao
đổi, tạo nên sức cung và sức cầu Vi vậy có thể nói ngắn gọn : thị trường lànơi gặp gỡ của cung và cầu Khi nói kinh tế hàng hóa là nói đối tượng của
kinh tế, còn khi nói đến kinh tế thị trường là nói cả đối tượng và môi trường
kinh tế Nói kinh tế thị trường thực chất là nói tới cơ chế vận động của thịtrường hay cơ chế thị trường, Cơ chế thị trường là tổng thé các nhân tố cấuthành: Môi trường hoạt động, dộng lực vận động và quy luật vận hành của thịtrường.
a Thị trường có những ưu điểm cơ bản: Kinh tế thị trường kích thích sự
áp dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, tăng năng suất lao động cá biệt và nang
suất lao động xã hội Nẵng cao trình độ xã hội hóa san xuất Nền kinh tế thị trường có tính nang động va kha ning thích nghỉ nhanh chóng luôn diễn ra sự
đổi mới Trên thị trường nhiều sản phim mới xuất hiện với chất lượng, quy
cach ngày càng hoàn thiện
Trang 37b Tuy nhiên kinh tế thị trường cũng có những mật trái mặt tiêu cực:
Nhiều vấn dé nay sinh cùng với sự phat triển kinh tế thị tường như khủnghoảng lạm phát thất nghiệp mà bản thân cơ chế thị trường không thể tự giải
quýêt được.
Nhiều tiêu cực bat nguồn từ nên kinh tế thị trường, đã tạo ra những bấtlợi cho sự phát triển của nó Ví dụ: Sự đan xen và tính chất tự phát vô tổ chứcgiữa các thành phần kinh tế trong đó có kinh tế quốc doanh chưa chiếm ưu
thế, có xu hướng đi xuống bị lợi dung’ và đục khóet dữ dội Sự phat triển
nhanh chóng về số lượng của các 16 chức kinh doanh và sự hỗn độn của các tổchức không tương xứng với lĩnh vực sản xuất Thương nghiệp tư nhân có tư
duy năng động linh hoại gắn với tiêu dùng nhưng vì mục đích lợi nhuận mà
họ có thể sử dụng bất cứ thủ đoạn nào bất chấp ky cương pháp luật Sự chỉhuy trực tiếp của kế hoạch đã giảm bớt nhưng sự quan lý của Nhà nước bằngcông cụ pháp luật và các công cụ khác lại chưa được hoàn thiện Tất cả nhữngđặc điểm đó đặt ra một yêu cầu cấp bách: phải thấy rõ sự cần thiết tất yếu củavai trò- Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và phải làm rõ nội dung mới cua
công tác quản lý Nhà nước đối với kinh tế để nền kinh tế đi vào thế lành mạnh
và phát triển đúng hướng
-Tăng cường pháp chế trong quản lý nhà nước vẻ Bảo vệ sức khỏe nhân
‘dan bat nguồn từ đòi hỏi của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa Qủan lý nhà nước về bảo vệ sức khỏe bằng phương tiện pháp luật
đòi hỏi pháp chế phải tiược thiết lập củng cố và tăng cường thường xuyên.
Thực tiễn ở nước ta cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã
chỉ ra những con đường " tiến thang" lên chủ nghĩa xã hội bằng mô hinh kinh
tế kế hoạch tập trung cao độ với một chính sách xã hội bao cấp là duy ý chí
Trang 38ud G2
Công cuộc đổi mới ở nước ta đã khẳng định: Việc thực biện nền kinh tế thị
trường không hề mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội Bởi vì nền kinh tế thị trường
là bước phát triển tất yếu của nền văn minh nhân loại Nền kinh tế ấy nếu
được phát triển theo "định hướng xã hội chủ nghĩa" sẽ là yêu cầu khách quanphù hợp với xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài người
Nó cũng sẽ khắc phục được nhiễu nhược điểm của nền kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa, thực hiện được mục đích dân giàu, nước mạnh xã hội văn
minh, nền kinh tế phát triển , mở rộng dân chủ và bao dam công bằng xã hội.
Tính càất định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế mới ở nước ta sẽ là
tiền đề, là cơ sở trực tiếp phản ánh trong hệ thống pháp luật về bảo vệ sức
khỏe nhân dân, và bảo dam cho sự thực hiện pháp chế vé bảo vệ sức khỏe nhân cần.
v?
Xu thế phát triển tất nến của đất nước và trên cơ sở tổng kết kinh
nghiện từ những năm sau Đại hội lần thứ VII của Dang, căn cứ vào tình hình
ae tin, Đại hội VII của Dang đã khẳng định " Tiếp tục phát triển kinh tế
x hàng lóa, kinh tế thị trường, nhằm đưa đất nước ra khỏi khô khăn va tiến lên
ay ‘dmg thành công chủ nghĩa xã hội" Phương hướng đó đã được thể chế `
‘Wong Hiến pháp 1992: ” Nha nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
‘thank phan theo ee ché thi trường có sự quản lý của Nhà nước theo định.
-hướng xã hội chủ nghĩa" Trong cơ chế thị trường phát sinh những thách thức: -lầm 1 S10 giải quyết mâu thuẫn giữa mat trái của kinh tế thị trường và tính nhân.
Sao xi hội chủ nghĩa của công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân, làm thế nào để
ie khuyến khích thầy thuốc và nhân viên y tế tận tinh chăm sóc người bệnh,
enangcao y đức nhưng không để cho đồng tiền quyết định hành vi của thay
—
Siuốc làm thế nào để y đức được bao dam không bị tác động bởi các hình
Trang 39ức trả tiền dịch vụ chăm sóc như viện phí, bảo hiểm y tế và các tác động
\ác của nền kinh tế thị trường
Trong những năm gần đây, Nhà nước đã bổ sung và ban hành
ột loạt những văn bản pháp luật mới có quan hệ trực tiếp đến những vấn đểtính sách xã hội: Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật bao
› môi trường, Pháp lệnh về hành nghề y dược tư nhân, Pháp lệnh về phòng
ống nhiễm HIV/AIDS, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội v v Những van
in pháp luật này có những nội dung và định hướng mới của chính sách xã
Si trong công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay Song, việc triển khai thực
lên đang gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có những quy định chưa thể thựcién được do chưa có những giải pháp đồng bộ, triệt để và nhất quán; chưa
tống nhất với việc giải quyết các vấn dé khác của chính sách xã hội nói nung, chưa nhất trí với các chính sách nhà nước khác Mặt khác, sự đổi mới
háp luật trong lĩnh vực này cũng còn rất chắp vá
12.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật và các đặc trưng cơ bản của háp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
hân dân
-Chúng ta đều biết rằng pháp chế là sự đòi hỏi phải xác định khả nang
A vai trò của pháp luật trong hệ thống các qui phạm xã hội nhằm điều chỉnh
Ac qui phạm xi hội Từ đó, mức độ điều chỉnh và phương thức diéu chỉnh
ủa pháp luật xé được xác định đúng đắn, tạo ra một trật tự pháp luật phù hợp
ới đặc điểm kih tế - xã hội, chính trị, văn hoá, v.v của xã hội qua từng giai
loạn, để j pháp luật thật sự là đại lượng của tự do, etnies bang, binh ding va dan
hủ Có thể nói trong hầu hết các lĩnh vực c của đời sống xã hội: kinh tế, chính [băn hoá, tổ chức, xã hội đều có sự điều chỉnh của pháp luật Bởi vì pháp
Trang 40nghĩa
Căn cứ vào Hiến pháp, đạo luật gốc của Nhà nước ta hiện nay có thí
hình dung nội dung điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ sức
2
khoẻ nhân dân như Sau :
oot - Pháp luật qui định quyền và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực bac
vệ sức khoẻ, Hiến pháp 1992, diéu 61: Cong dân có quyền được hưởng chế ác
‘bao vệ sức khoẻ ' 'Công dân có nghĩa vụ thực hiện các qui định về vệ sin!
phòng bệnh và vệ sinh công cộng" Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân khan:
dinh quyén va nghia vu của công dân một cách cụ thể, ở điều 1:" Côngdân c.
° “ z * là ¬ ar) ` s : vả
quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bả.