VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾTHỊ TRUONG VÀ CAC CÔNG CU QUAN LY VI MÔ NEN KINH TE NEN KINH ‘TG 'PHỊ TƯỜNG VA DOANH NGHIỆP TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRUONG VIỆT NAM , Những đặ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO_TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DÂN
Ce ee
Nguyễn Họp Toàn `
HOÀN THIEN VAI TRO QUAN LÝ KINH TẾ CUA NHA NUOC DOI VOI CAC LOAI DOANH NGHIEP
BANG VIEC TANG CUONG SU DUNG CONG CU
PHAP LUAT KINH TE
Những người hướng dẫn khoa học :
1 - GS-PTS Vũ Dinh Bach - Trưởng Dai học KTQD
2 - PGS-P TS Nguyễn Kim Truy - Viện Dai hục mds
HÀ NỘI 1996
Trang 2Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng Lôi.
Các số liệu dẫn theo những nguồn đã công bố Kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa tung được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác
Tac giả luận án
Nguyễn Hợp Toàn
Trang 3VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾ
THỊ TRUONG VÀ CAC CÔNG CU QUAN LY VI MÔ NEN
KINH TE NEN KINH ‘TG 'PHỊ TƯỜNG VA DOANH NGHIỆP TRONG
NEN KINH TẾ THỊ TRUONG VIỆT NAM ,
Những đặc trung chủ yếu của nén kính tế thị truong
Những ưu điểm và khuyết tat vốn có của kinh tế thị trường
Quan điểm của Đảng về đổi mới nên kinh tế Việt Nam
Khái niệm và vai Lrò của doanh nghiệp
Sự hình thành và hoạt động của các loại doanh nghiệp ở
nước ta |
VAI ‘TRO QUAN LÝ NHÀ NUOC VE KINH ‘TE VASU HOÀN
THIEN CAC CONG CU QUAN LY CUA NHA NUOC
Tang cường hiệu luc của Nha nước trong quan ly xã hội,
quản lý kinh tế bằng công cụ pháp luật
Chức năng quản lý Nhà nước trong nên kinh té hỗn hợp ở
nước ta.
Các công cụ quản lý vĩ mô nên kinh tế
Chương 2 r
2 PHAP LUAT KINH TẾ TRONG NEN KINH TẾ
THỊ TRUONG VIET NAM
PHAP LUAT KINH ‘TE TRONG CHÍN1 SÁCH KINH ‘TE CUA
NHA NUOC ‘TA
Khai niệm pháp luạt kính tế
Trang
111629
48
48
5355
58
58
Trang 4TRIEN PHAP LUẬT KINH TE O NUOC TA NHÌN ‘TU GÓC DO
QUAN HỆ NHÀ NƯỚC VOI CÁC DOANH NGHIỆP
Vài nét về lịch sử phát triển của pháp luật kinh tế Việt
Nam
Những tién bo của pháp luật kinh Lế
Những tôn Lại của pháp luat kinh tế
Chuong 3
NHUNG KEN NGHỊ VỀ PHÁP LUAT KINH ‘NS ĐỀ ‘TAO
MOI TRUONG PHÁP LY CHO HOAT DONG CUA CÁC
DOANH NGHIỆP
NHUNG YÊU CAU CO BAN VỀ MOL TRUONG PHAP LY CHO
HOẠT DONG CUA CÁC DOANH NGHIỆP O VIỆT NAM.
Pháp luật kinh Lế phải dé cập đầy đủ những nội dung của
các quan hệ kinh té liên quan đến doanh nghiệp
Pháp luật kinh té phải bảo đảm Lính đồng bộ, thống nhất
Pháp luật kinh tế phải đạt đuợc sự ổn định và có Lính khả
thi
NHỮNG KIEN NGHỊ VỆ PHÁP LUAT KINH ‘TE
Đối với nội dung của pháp luật kinh tế
Đối với việc Lổ chức thực hiện pháp luật kính té
Kết luận
Tai liệu tham: khảo
67 67
b1 4
112
112
112
118121
123123138 142144
Trang 5PHAN MO ĐẦU
1- Tính cấp thiết cua dé tài
Ở nước ta, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân hoạt dộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với nên kinh Lế
bằng cơ chế quản lý thích hợp bao gồm các phương pháp và công cụ
"nhất định "rong đó, pháp luật được xác định là công cụ hàng dau.Pháp luật nói chung mà cụ thể là pháp luật kinh tế đã tham gia điều
chỉnh toàn điện các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các chủ thể
kinh doanh và các quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với
nhau Doanh nghiềp là chủ thể kinh doanh cơ bản chiếm đa số trong
các chủ thể kinh doanh của nên kinh tế Pháp luật kinh tế da trothành cơ sở pháp lý chủ yếu để giải quyết quan hệ giữa Nhà nước vớicác doanh nghiệp và những quy định pháp luật điều chỉnh mối quan
hệ này đã Lưở thành nội dung chính cấu thành nên pháp luật kinh tế
Vì sự phát triển ổn định của nên kinh Lế cần phải ngày càng
hoàn thiện vai Lrò quản lý kinh Lé của Nhà nước Cũng vì vậy mà cầnphải tiếp Lục nghiên cứu đầy đủ về pháp luật kinh tế đứng trên giác độ
là một công cụ thực hiện chức năng tạo môi trường pháp lý cho hoạtđộng của các doanh nghiệp
2- Mục đích nghiên cúu
„_ Trên cơ sở nghiên cứu sự hình thành của hệ thống doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế ở nước La, luận án tập trung nghiên cứuquá trình phát triển trên phương diện lý luận củng như thực té của
pháp luật kinh tế với ý nghĩa là công cụ quản lý của Nhà nước, là môi
trường pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp Tu đó xác
Trang 6định những yêu cầu cơ bản và những giải pháp cần thiết để tiếp tụchoàn thiện hệ thống pháp luat kinh tế.
3- Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nên kinh tế bằng
nhiều công cụ khác nhau, nhưng dé tài Lập trung nghiên cứu công cụ
pháp luật và cụ thể là pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế và cư chế Lổ
chức thực hiện chúng có liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh
nghiệp từ khâu Lhành lập đến tiến hành kính doanh Giác độ nghiên
cứu của dé tài là xét LU mối quan hệ giữa Nhà nước với tu cách là chu
thể quản lý với doanh nghiệp với tư cách là chủ thể bị quản lý va là
chủ thể phổ biến nhất của các quan hệ pháp luật kinh tế
Phạm vi nghiên cứu bao gém cả 2 mặt hoạt động xây dựng banhành và tổ chức thực hiện pháp luật kinh Lế qua các thời kỳ nhưng đặcbiệt la thoi kỳ đổi mới nên kinh tế (1986-1996) Những kiến nghị vayêu cầu về xu hướng phát triển của pháp luật kinh tế đặt trong điều
kiện tiếp tục đổi mới nên kinh tế của những năm trước mắt đến nam
2000 |
4- Phương pháp nghiên cứu ;
Van dụng phương pháp duy vat biện chứng, duy vat lich sử kếthợp với việc quán triệt kịp thoi đường lối chủ trương của Đảng đốichiếu so sánh với thực tiễn để nghiên cứu và giải quyết những mụctiêu đã dat ra Đồng thời, đê tài cũng kết hợp với sự tổng kết, kế thừanhững kinh nghiệm thành tựu đã đạt được của các nước khác, nhất là
của các nước trong khu vực
Bñ- Những đóng góp chủ yếu của luận án
Trên cư sở Lổng kết quá trình hình thành và phát triển của pháp
luạt kinh Lế Việt Nam qua 10 năm đổi mới nên kính tế, luận án đã dạt
Trang 7thành mục Liêu nghiên cứu và góp phan vào việc thực hiện những nội
dung sau :
- Đưa ra những quan điểm lý luận và những dẫn liệu thực tế dé
khẳng định vai Lrò hàng đầu của công cụ pháp luật kính tế trong việc thực hiện chức năng quản lý vì mé của Nhà nước đối với nên kinh Lế ở
nước ta.
- tổng hyp, hệ thống hóa quá trình hình thành và phát triển của
*hé thống pháp luật kinh tế Việt Naim với việc phar tích những ưu điểm
và nhược diểm về các mat xây dựng ban hành và tố chức thực hiện
pháp luat Quá trình phát triển của pháp luật kinh tế qua các giai
đoạn khảo sát với ý thức liên hệ chat chế với quá trình hình thanh vàphát trién của hệ thống duanh nghiệp Việt Nam
- Nêu lên những kiến nghị dé hoan thiện hệ thống pháp luậtkinh tế với mục Liêu tăng cường sử dụng pháp luật làm công cụ thực
hiện sự quản ly của Nha nước đối với hoạt động kinh doanh của cácduanh nghiệp
6- Nội dung luận án
Chương T : Vai Lrò quản lý của Nhà nước Lrong nên kinh tế thị trường
va các công cụ quản lý vi mô nên kính Lố.
Chương 2 : Pháp luật kinh tế trong nên kinh tế thị trường Việt Nam
Trang 9Chương Í
VAI TRO QUAN LÝ CUA NHÀ NƯỚC ‘TRONG NÊN KINH TẾ THI TRUONG VÀ CÁC CÔNG CU QUAN LY VI MÔ NÊN KINH TE
1.1- NEN KINH TẾ TH] TRUONG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NÊN
KINH ‘TE 'PHỊ TRUONG VIỆT NAM
1.1.1 Những đặc trung chủ yếu của nên kinh tế thi trường
Lịch sử phát triển sản xuất của xã hội loài người đã trải qua
nhiều phương thúc sản xuất khác nhau.Trong bất cứ phương thc sản
xuất nao, cộng đồng loài người đều phải giải quyết ba vấn dé cơ bản
của cuộc sống hàng ngày : 1/ Sản xuất các hàng hóa và dịch vụ nào ? 2/San xuất các hàng hóa và địch vụ đó như thế nào ? Và 3/ Sản xuất các
hàng hóa và dịch vụ đó cho ai ? Ba vấn dé kinh tế co bản đó có liên
quan với nhau và chính cách thúc giải quyết chúng là cu sở để phan
biệt các hình thức kinh tế kinh tế tự nhiên hay kinh tế hàng hóa
-trong các giai đoạn của xã hội loài nguời.
Hình thức kinh tế đầu tiên là nên kinh tế tự nhiên Mgi sản
phẩm được sản xuất ra có mục đích là trực tiếp thỏa man những nhu
cầu cá nhân của chính những người sản xuất ra nó chứ không phải la
để trao đổi trên thị trường Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa những
n#ười chủ với các thành viên tu quyết định việc sản xuất và sử dung
những sản phẩm mà họ làm ra Phân công lao động ở trình độ thấp
Tinh chất xã hội của lao động chỉ ở phạm vi giới han rất hẹp Quy mô
sản xuất nhỏ bé và mang tính chất khép kín Kinh tế tự nhiên với sự
Trang 10tri trệ và bảo thủ đã tồn tại trong một thời gian dài của lịch sử Nhung
sự phát triển Lal yếu của xã hội đã làm cho kinh tế tự nhiên bị thay
v.v ) Điều co bản phân biệt với những sản phẩm trong kinh tế tu
nhiên là ở chỗ hàng hóa là những sản phẩm của lav động có hai thuộctính ; giá Lrị sử dụng và giá tri Giá trj sử dụng là công dụng của vat
phẩm hoặc dịch vụ do lao động cụ thé tao ra để thoả man những nhu
cầu val chất và tinh thần của con người Sự xuất hiện của những quan
hệ trao đổi đã làm cho những vật phẩm và dịch vụ có thuộc tinh giá trị
Giá trị của hàng hóa do lao động Lrừu Lượng lao ra
San xuất hang hóa là sản xuất ra những thứ chú yếu không phải
la để cho những người sản xuất ra nó trực Liếp tiêu dùng ma là để trao
đổi, để bán Quá trình trao đổi hang hóa đi dần từ trao đổi hiện vat
(hàng đổi hàng) đến luu thông hằng hóa (hàng - Liền - hàng) Giữa sảnxuất hàng hóa va Lrao đổi hàng hóa có quan hệ ràng buộc chặt chẽ với
nhau Sự xuất hiện và Lăng cường của các quan hệ trao đổi hàng hóa
và mối quan hộ Lác động qua lại của nó với nản xuất hàng hóa là đặctrung chung của nên lánh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa ra đời, tôn Lại và phát triển với những điềukiện cơ bản la: 1/ Có su phân công lao động và sự Lách biệt giữa các
chủ thể kinh tế; 2/ Các chủ thể kính tế dược độc lập va tu chủ trong
Trang 11sản xuất và Lrao đổi Nền kính tế hàng hóa hoạt động chịu sự tác động,
chỉ phối của các quy luật khách quan vốn có của nó la: 1/ Quy lual giá
trị, 2/ Quy luật cung cầu - giá cả, 3/ Quy luật cạnh tranh
Trong kính tế hàng hóa, vì có những quan hệ trao đổi nên cũng
xuất hiện khái niệm thi trường Các quan hệ kinh Lế giữa con người vớinhau được thực hiện thông qua trao đổi và mua bán hàng hóa trên thitrường Nhu vậy, thị trường là một phạm tra khách quan, là yếu Lố nội
tại của sản xuất hàng hóa | k
Thi Lrường, theo nghĩa hẹp là "vị tri địa lý” với ý nghĩa khônggian và Lhời gian ma thông qua do người mua và người bán gặp nhau
để trao đổi hàng hóa Theo nghĩa rộng, thị trường là nơi Lrao đổi quyền
sở hữu của hàng hóa giữa các bên cung và cầu về mot loại hàng hoá
nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗi bên theo đúng thông lệ và luậtpháp hiện hành Phi trường ngày càng tro thành một khâu tat yếu, làrung Làm của quá trình Lái sản xuất xã hội, là "cầu nối” giữa người
sản xuất với người Liêu dùng.Phị trường thưà nhận và thực hiện lưu
thông các loại hàng hóa, đông thời nó cung cấp thông tin và điều tiết,
kích thích quá trình san xual.'Thj trường cũng biểu hiện mức độ phat
triển của nền kinh tế hàng hóa qua các giai đoạn của xã hội loài người.
Xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt đến chủ nghĩa tu bản, kính
tế hang hóa càng ngày càng mở rộng và phát triển da dạng Giai đoạn
phát triển cao của kinh tế làng hóa là kính Lế thị Lrường Ở giai đoạn
này cung cầu hàng hóa gặp gỡ, cân bằng với nhau trên thị trường Các
quan hệ hàng hóa - tiền tệ được phát triển mở rộng bao quát nhiều
lĩnh vực và mọi mối quan hệ kinh Lế.Các quan hệ kinh tế của cá nhân
các doanh nghiệp đêu biểu hiện thông qua mua bán hàng hóa, dịch vụ”
trên thị trường va thái độ cu xử của mỗi chủ thé kinh tế là hướng vào
Trang 12với quá trình Lái sản xuất xã hội [28].
Kinh tế thi Lrường có những đặc trưng chủ yếu sau :
- Các mối quan hệ kinh tế được Liền tệ hóa, lợi nhuận kính doanh
là dộng lực chủ yếu của sự phát Lriển sản xuất,
- rong thi trường, các nhà doanh nghiệp giữ vai tro rung tam
và là chủ thể cơ bán của những quan hệ kinh tế được phát sinh và giảiquyết Lrên thi Lrường
- Quy luật cung cau - giá cả chỉ phối việc sử dụng và phan bo các
tai nguyên củng thư các nguồn lực của xã hội
- Cùng với sự tang Lrưởng lánh tế, các doi hỏi về tu do cá nhân,
công bằng xã hội, an Loan xã hội cũng thay đối nộ dụng va phát triển
Lương ứng [ 29 }
1.1.2 Những wu điểm và khuyết lal vốn có của kính Lế thi
(rudng,
Kinh tế thi trường tao cu chế và động lực phát triển mạnh mẽ doi
với các doanh nghiệp trong sản xuất, lưu thông hàng hóa và đối vớingười tiêu dung So với kinh tế tự nhiên và kinh tế hang hóa ở giaiđoạn đầu, kinh tế thị trường có những ưu điểm là :
- Quyển tu do ở phạm vi lớn và cạnh tranh ở mức độ cao đã kích
thích các nhà sản xuất nói riêng và các nhà kinh doanh giải chung ứng
dung kịp thời những tiến bộ khoa học và công nghệ, Lang năng suất lao
động, hạ giá thành, nang cao chất lượng, không ngừng cải Liến mở rộng mặt hàng để kip thoi đáp ting các mặt nhu cầu của khách hàng.
- Trên cơ sd phat triển không ngừng của sản xuất và lưu thông
hàng hóa, kính tế thi trường tao ra nhiều hang hóa, đặc biệt là những
Trang 13dịch vụ ngày càng da dạng để kích thích và đáp ứng nhu cầu vô cùng
phong phú và biến động nhanh chóng của người Liêu ding
- Nên kinh té thi trường có tinh ty điều chỉnh cao do các nhà sảnxuất bắt buộc phải thích ứng với những nhu cầu của thị trường Thi
trường là trung tâm và có vai trò điều tiết quá trình tái sản xuất xã
hội.Thị trường là điều kiện và là môi trường cho hoạt động kinh doanh
của các đoanh nghiệp
Vì những uu điểm nêu trén nên trong thời đại ngày nay kinh tếthị Lrường là sự phát trién tất yếu, khách quan và đang được áp dụng
tai hầu hết các nước tren thế giới cũng như ở Viel Nain
Bên cạnh những ưu điểm, kinh tế thị trường cũng có nhữngkhuyết tat vốn có.Chúng ta áp dụng kính tế thi trường trong điều kiện
thời dai và điều kiện của Viel Nam hiện Lại inh Lế thị trường không
có ingt khuôn mẫu và càng không phải là liểêu thuốc vạn năng giúp
chúng ta khắc phục hau quả cưộc khủng hoảng kinh tế xã hội nảy sinh
từ cuối thập ky 70 đến nam 1991 và cho su phát triển lâu dài của nước
ta Vì thé, cần phải nhận thức rõ những khuyết tat bẩm sinh cúa nó.
Những khuyết tat do là : |
- Thị trường phát triển dẫn đến độc quyền và độc quyền áp đảo
cạnh tranh làm giảm động lực phát triển Vì mục dich lợi nhuận tối da,
các nhà kinh doanh tìm mọi biện pháp và thủ đoạn để tôn tại và phat
triển trong cạnh tranh Khi cần thiết, họ sẵn gừng vượt qua hàng ràopháp luật, thậm chí sử dụng cả những biện pháp phi đạo lý
- Cũng vì mục đích lựi nhuận, các nhà kinh doanh có xu hướng
xem nhẹ các loại hàng hóa công cộng là những hàng hóa cần thiết cho
đa số dân cư trong 'xã hội nhưng mic lov nhuận thấp Nếu vậy, nên
Trang 14kinh tế quốc dân sẽ có một bối cảnh là cơ cấu kinh tế chung không cầnđối, có những lãng phí lớn trong quá trình Lái sản xuất xã hội.
- Cũng vì mục đích lợi nhuận các nhà kinh doanh thường chútrọng quan tam đến các nhu cầu có khả năng thanh toán và sinh lãicao, it quan tam đến những hàng hóa va dịch vụ có khả năng thanh
toán thấp, ít lựi nhuận Điều đó làm nảy sinh những bất công xã hội và
sự phân hóa xã hội mạnh iné | 39 J
- Cạnh tranh pay gab giữa những người sản xuất hang hoa với
nhau, giữa người mua voi người mua, giữa người mua với người bán
Lrên thị trường tal yếu sinh ra su bất bình đẳng giúa các chủ thé trongcác quan hệ linh lé Sự bat bình dang thể hiện ở chỗ những xung dot
giữa chủ và thự trong mdi doanh nghiệp, ở su dối lập giữa các doanhnghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ Cũng vì mục đích cạnh ranh, các
doanh nghiệp tự phát liên kết, lên doanh tạo thành các Lập đoàn theo
xu hướng độc quyền để có thé chỉ phối, khống chế những mang thitrudng lứn Lrong va nguài nước ‘ad đó tao kha năng chỉ phối, lũng doancủa các Lập đoàn này về mat chính trị, xã hội
- lính tế thị trường có xu thé dẫn dến sự Làn pha và làm huhồng môi Lrường sống của con người, Cac chủ doanh nghiệp do chạy
theo lợi ích cục bộ của mình ma không cần quan tam đến những lợi ích
chung của Loàn cộng đồng
- Nhìn ta góc độ người kính doanh Chị trường khủng bao hàm
trong nó các cơ chế bảo vệ về mặt xã hội Nhưng sự phát triển khách
quan không thể loại bro mau thuẫn giữa yếu Lố kinh tế và xã hội Điều quan trong là không để các mau thuần đó Lrớ thành không thể điều
hòa được Một xã hội dàn ` chủ, văn minh là xã hội giữ dược sự cân
bằng, hài hoà và ổn định trong sự phát triển Giữa các yếu LO kinh Lế va
Trang 15xã hội Khong thé loạt bó một yếu tố nao Phải bảo đảm lợi ich moi mat
của con người, vi con người thông qua việc phát triển thi trường Day
là một trong những yếu tố đòi hỏi chúng ta phải xét tới vai trò của Nhà
nước trong nền kinh tế thị trường.
Kinh tế thị Lrường là xu thế phát triển chung Nhưng để phat
huy những mặt tích cực, khắc phục hạn chế những mặt Liêu cực thì Lùy
điều kiện cụ thé cua từng nước cần phải có mô hình thích hợp Trong
đó, sự can thiệp quản lý của Nhà nước là một tất yếu.Những vai tròcủa Nha nước trong nên kinh Lế ở tùng nước cụ thể lại có nội dungkhác nhau cần phải đầu tu nghiên cứu
Theo kính nghiệm của các nước được mệnh danh là những con
rồng Chau A, nếu kết hợp được các mặt mạnh của kinh tế thị trường
với những chức năng đúng và cần thiết của Nhà nước thì nên kinh Lế
sẽ Lăng Lrướng nhanh, xa hội sẽ ốn định va đời sống của nhân dân sé
được cãi thiện | 46 |
1.1.3 Quan điểm của Đáng vẻ đổi mới nên kính tố Việt Nam
Vào những năm cuối của thập niên 70, Đảng và Nhà nước La đảnhận thấy rằng cần phải thay đổi mô hình quản lý nên kinh tế theokiểu kế hoạch hóa tập trung bao cdp.Vi thé, đã có mot số văn bản
mang tính clấU Chit nghiệm và giải pháp linh thể duve áp dụng trong
những năm 1981-1985 Đó là Nghị quyết ‘TW 6 khóa IV (9/1979) dé cập
đến một số văn dễ cấp bách trung cải tiến nhận lý kinh tế.Chỉ thị số
100 của Ban bí thu (11/1981) về thực hiện chế độ khoán san phẩm đếnnhóm và người lao động Lrong các hựp Lác xã nông nghiệp Nghị quyết
(dự thảo) số 306 của Hộ Chính trị (1984) về trao quyền tự chủ tài chính
và Lự chủ trong nản xuất kinh doanh chủ các xí nghiệp quốc doanh
Những thứ nghiệm bạn dau đã hướng Lrụng Lam vào giải quyết van dé
Trang 16nghiệp quốc doanh va các hựp tác xã nông nghiệp.
Dù có những cải tiến về một số mặt của quản lý kinh tế nhưng
nên kinh tố chưa có những thay đổi cơ bản Ngoài ra, sức ép quốc tế đối
với nền kinh tế nước ta rất lớn vì nguôn viện trợ tu các nước XHCNmất đi, trừ Liên xô cũng đã giảm mạnh, Mỹ tiếp tục cấm vận Nẵnkinh tế Việt Nam làm vào khủng hoảng Tình hình đó doi hối phải có
giải pháp cai cách triệt để hơn để đua nên kính tế thoát khỏi khủng
hoảng và có thé Lôn Lại phat triển trong tình hình mới
Đại hội Dang lần thu V1 (12-1986) đã tổng kết và đi đến quyếtđịnh phải đổi mới toàn diện nêu kinh tế Đường lối đổi mới được tiếptục khẳng định và nàng cao Lại Đại hội lần thứ Wi (6-1991) và Hội
nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1994) Đó là : xây dựng và phát triển
nên kinh tế hang hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nha nước, theo định hướng XHCN [41]
Công cuộc đổi mới bao gồm nhiều mặt, nhiều nội dung Về mat
kinh tế, nội dung cốt yếu của quan điểm đổi mới là thừa nhận và Lạođiều kiện hình thành nền kinh tế nhiều thành phần với sự ra đời của
nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các hình thức sở hữu khác nhau
Cơ chế quản lý kinh tế thay đổi Lương ứng với sự thay đổi co cấu nên
kinh tế rong các văn kiện của Đảng va các văn bản ga Nhà nước,
những vấn dé rat dược quan Lam giải quyết và dan dân được lànn rõ làchức năng và phương pháp quản lý nên kinh tế của nhà nước và
quyên tự do kinh doanh của các loại doanh nghiệp Cùng với sự phát
triển những nội dung đó trong quá trình đổi mới, pháp luật được
Trang 17khẳng định là công cụ hàng đầu để thực hiện vai trò quản lý kính tế
của Nhà nước và Lạo môi Lrường kinh doanh cho các doanh nghiệp.
Báo cáo chính trị Lại Đại hội lần thứ VIL của Đảng ghi Phát
huy thế mạnh của các thành phần kính tế, vừa cạnh tranh vừa hợp tác, bổ sung cho nhau trong nên kinh tế quốc dan.
Cơ chế vận hành nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thi trường có sự quản lý của Nha nước
bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công ou khác
Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh tế có quyển tự chủ sản xuấtkinh doanh, quan hệ bình dang, cạnh tranh hợp pháp, hyp Lác và liên
doanh Lự nguyện, Chị trường có vai trò Lrực tiếp hướng dan các đơn vịkinh tế lựa chen linh vực hoạt động và phương án Lổ chức sản xuất
kinh doanh có hiệu quả Nhà nước quản lý nền kính tế nhằm định
hướng, dau dat các thành phần kinh tế, tao môi trường và điều kiện
thuận lựi cho hual động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị Lrườngkiểm soát chặt chế và xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động
kinh tế, báo đâu: su hai hoa giữa phát tridu kinh Lế và phát Lriển xã
hội." [ 41 J !
Qua may nam thực hiện, Dang, Nha nước va nhân dan ta da nỗlực khắc phục khó khăn, kiên tri tim tòi khai pha con đường đổi mdi
chưa có một khuôn mẫu cho Lruốc Cong cuộc đổi mới theo hướng kính
tế thị trường ở nước ta da dul đuợc mdt số thành tựu bước đầu quan.
trọng [41] ‘Tuy nhiên, trong quá trình phat triển, quản ly Nha nước
-đối với nên kính Lế căng như sự hình thành và hoạt động của hệ thống
doanh nghiệp ở nước ta cũng bộc lộ những thiếu sót, lệch lạc.
Để kịp thời uốn nắn nhưng lệch lạc và Liếp tục phát huy, khai
thác những Lhành qua da dạt dược, Dang da Lriệu Lập Hội nghị giữa
Trang 18nhiệm kỳ (Khoá VII - tháng 1/1994) Hội nghị đã đưa ra những kết
luận cu thể về những nhiệm vụ chi yếu trong thời gian tới của cáchmạng nước ta Phản đổi mới lĩnh vực kinh tế liên quan đến việc giảiquyết quan hệ Nhà nước với các doanh nghiệp được tóm tat nhự sau :
“Tang cường quan lý vĩ mô của Nha nước nhằm định hướng vachỉ đạo sự phát triển của Loan bộ nên kinh tế - xã hội, Lao môi Lrườngkinh tế và khuôn khổ pháp ly cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, pháthuy mặt tích cực, ngăn ngừa khống chế những Lác động tu phát, khắcphục những mặt khiếm khuyết vốn có của cơ chế thị trường làm chothị trường that sự trớ thành công cụ quan trạng trong việc phân bố va
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, phân phối và phân phối lại thu
nhập quốc dan, bảo đảm quan hệ tích lũy - tiêu dùng, điều tiết lợi íchgiữa các thành phần kinh Lế, các tảng lớp dan cu, đáp ứng yêu cầu
tăng trưởng nhanh hơn, ổn định vững chắc hơn, công bằng xã hộinhiều hơn
Quản lý vi mé của Nha nude phải bao quát toàn bộ nên kinh té
quốc dân, các thành phan kính tế chứ không riêng khu vực doanhnghiệp Nhà nước.Păng cường Lính tap trung thống nhất của Chính
phủ trong diéu hành vi mô nên kinh tế, đi đôi với việc ind rộng tráchnhiệm và quyển han của ngành và địa phương đối với những yấn dé
mà các cấp này có khả nang xử ly có hiệu quá hun, bảo đảm quyén tu
chủ kinh doanh của các doanh nghiệp Các BO chuyên hp cần Lậptrung làm tél chức năng hoạch định chiến lược, quy hoạch, chính sách
phát triển của toàn ngành Hướng dan, hỗ try, kiểm tra, kiểm soát các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần trên địa bàn theo đúng chức năng
quản lý Nha nước về ngành kính tế - kỹ thuật ma Hộ phụ trách Tăng
cường vai trò quản lý xuyên suốt các ngành và lĩnh vực của các Hộ Lổng
Trang 19hợp, làm cho mọi hoạt động kính tế - xã hội đều nằm trong phạm: vi quản lý vi mô có hiệu lực của Nhà nước Các cấp chính quyền cần thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên địa bàn lãnh thổ đối với moi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt kính tế
trung ương hay địa phương Ị
Hoan chỉnh hệ thống pháp luật, làm cho pháp luật được thực
hiện nghiêm chỉnh” [42]
Thuc sự bắt đầu từ 1986, công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu
được những thành tựu to lớn "Đình trạng đình đốn trong sản xuất, rối
ren trong lưu thông dược khắc phục lĩnh tế tang Lrưởng nhanh, nhịp
độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quan hang năm thời kỳ
1991-1995 đạt 8,2% Lam phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống
côn 67,1% nam 1991 và 12,7% nam 1995 Đầu tu loan xã hội bằng
nguồn vốn Lrong và ngoài nước so với GDP nam 1990 là 15,8%, năm
1995 là 27,4% Lương thực không những đủ ăn mà còn xuất khẩu được
mỗi năm khoảng 2 Lriệu tan.Chinh sách kinh tế nhiều thành phần đã
góp phần to lớn giải phóng và phát Lriển súc sản xuất, đua đến những
thành tựu kính tế xã hội quan trọng qua 10 năm đổi mới Đại hội
Dang lần thứ VII (6-1996) khẳng dịnh tiếp Lục quan điểm và sự
nghiệp đổi moi, tiếp Lục thực hiện nhất quán, lâu đài chính sách nay, khuyến khích moi doanh nghiệp, cá nhàn trong và ngoài nước khai
thác các Liêm năng, ra sức đầu tu phát triển, SN Lâm làm ăn lâu dài hựp pháp, có lựi cho quốc kế dân sinh, dối xu bình đẳng với mọi thành
phan kinh tế rude pháp luật, không phan biệt sở hữu và hình thức tổ
chức kinh doanh [43].
Như vậy quá trình đổi mới nên kinh tế cũng là quá trình phát
triển quan diểm của Dang ta về nên kính tế hàng hóa nhiều thành
Trang 20phẩn.Cũng từ những quan điểm đó, hệ thống các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh Lế nhất là các đoanh nghiệp ngoài quốc doanh đãđược hình thành và không ngừng phát triển.
1.1.4 Khái niêm và vai trò của doanh nghiệp
t
1.1.4.1- Khái niêm kinh doanh va doanh nghiên
Theo điều 3 Luật công ty ‘Kinh doanh là việc thực hiện một, một
số hoặc Lat cả các công đoạn của quá trình đầu tư, tu sản xuất đến Liêu
thu sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục dichginh lời", Một hoạt động xã hội được coi là kinh doanh nếu có hai đặc
‘trung co bản là đầu tu tài sản và mục đích của đầu tu là thu được
những lợi ích cũng mang nội dung tai sản, Trong nên kính tế thị
trường, lai sản bao gồm cá những tài sản hữu hình cũng như tài sản vô
hình như quyên tac giả, quyên sở hữu công nghiệp nhũng bí quyết
công nghệ ‘Tat cả các luại tài sản đó, Lrên thị trường déu có thể trở
thành hang hóa dé trở thành đối tượng và mục đích của đầu tu trong
các hoạt động kinh doauh.
Hoạt động kinh doanh trong nên kinh tế Chị trường diễn ra trong
tất cả các khau của quá trình tái sản xuất xả hội : Lrong sản xuất, lưu
thông hàng hóa và ngày càng phat trién các hoạt động dịch vụ dadang Kinh doanh liên quan đến nhiêu chủ thể khác nhau, thứ nhất lànhững người truc tiếp Liến hành kinh doanh, thứ hai là Nhà nước với
tư cách là người quản lý va tao môi Lrường cho kinh dans và thứ ba la
những người Liêu dùng
Người Lrực tiếp thực hiện hoạt động kính doanh được gọi là chủ
thể kinh doanh hoặc đơn vị kinh doanh.Có nhiều loại chú thé kinh doanh kháe nhau Quản ly Nhà nước đối với nên kinh tế có đối Lượng
chủ yếu và trước hết là cúc chủ thể kinh doanh độc lap Về phương
Trang 21diện kinh tế và pháp lý, một chủ thé kinh doanh độc lập là những cá
nhân hoặc tổ chức thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách
nhiệm về mọi hành vi kinh doanh nhất là về mặt tài sản va hg có thể
là nguyên đơn hay bị đơn Lrước “hòa án
— Khi tự do kinh doanh đã trở thành một quyên cơ bản của con
người và lan đầu Liên được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp 1992(Điều 57) thi trong nên kinh tế Việt Nam đã có rất nhiều cá nhân và Lổ
chức tham pia kinh doanh, trở thành các chủ thé leinh duanh, Đến nay,
chưa có tai liệu hoặc văn bản chính thức nào của Nha nước trong việc
phan loai các chủ thể kinh doanh một cách đây đủ và có hệ thống.
Nhung sự phân loại nay là cần thiết cho cả hai phía, người kinh doanh
1 1 và Nhà nước Đối với người kinh doanh, việc xác định tư cách pháp lý
rõ ràng sẽ giúp họ tim được những quy chế thích hợp, những "luậtchơi” cho hoạt động của mình trên thương trường Đối với Nhà nước,
việc Lhống ké và phân loại rõ ràng về chủ thể kính doanh là cơ sở trong
mgi hoạt doug quan lý, tổ chức nên kính tế quốc dân Sự diều tiết vi mô
của Nhà nước ting thời kỳ sẽ tap trung vào những đối Lượng, những
Giữa các nhóm có thé có sự chuyển hóa lần nhau.Phực Lế chưa có
những Liêu thức thống nhất cho sự phân biệt giữa các nhóm.Sự phan
biệt mới chỉ dựa Lrên những đấu hiệu đơn lẻ do các cư quan Nhà nước
THUVIEN |
TRƯỜNG DAI HOC LUAT HẠ NG: |
PHÒNGĐC” Ah GF |
Trang 22quy định và sự chấp nhận, đăng ký của người kinh doanh về mặt quy
mô (vốn, lao động và doanh thu)
Hệ thống văn bản pháp luật kính doanh và cơ chế tổ chức thực hiện quản lý Nhà nước, hiện nay mới tập trung vào nhóm doanh
nghiệp (nhóm 1) và thực tế cũng chỉ ở khâu dang ký thành lập, dang ˆ
ký kinh doanh, túc là chỉ những thủ tục ban đầu "vào sản”, Còn việctheo đối cả quá trình các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên
thương trường thi có thể nói, chua có cơ quan nào chịu trách nhiệm
chính Nghia là có quá nhiều Lrọng tài ma không thé chỉ rõ ai là trong
tài chính, ai là trong Lai biên trên "sân có” thương trường Mat khác,
Nha nước dang buông long quản lý đối với các hộ kinh doanh và nhất
là những người kinh doanh nhỏ Với các hộ kinh doanh, theo nhữngqui định hiện hành của Nghị định số 66-HDBT ngày 2-3-1992 của Hội
đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) và Thông tư số 07-TM.DL ngày
18-5-1992 của Bộ ‘Thuong mại và du lịch, đó mới chỉ là những quy định vềthủ tục đăng ký ban đầu với mục đích chính là để thu được thuế ,các
lệ phí cho ngân sách Nhà nuớc.Với những người kinh doanh nhỏ, thực
Lế andi chỉ có rất ib quy dịnh mang một nội dung quản lý hành chính débảo đảm trật tu xã hội ma các biện pháp không mang tinh chất kinh
tế Hiện tai, những người kinh doanh nhỏ không thực hiện dang ký
hoạt động và không bị sự kiểm soát của bất ky cơ quan Nha nước nào
về ngành nghề và chất lượng hàng hóa, dịch vụ Song thực Lế, số người
lạnh doanh oho ral dung, 10 ic giun thong kê 1994, riêng trong
lĩnh vực ăn uống công cộng và dịch vụ tu nhàn, ước lượng số người
tham gia là 1.115,7 ngàn người, số hộ thủ công nghiệp và cá Lhể ta
376.000 (1990) Lăng lên 452.866 (1993) Hộ kinh doanh và những ngườibuôn bán nhỏ là phương thức giải quyết cuộc sống cho mot lượng ngươi
Trang 23đáng kể va dang có xu hướng con Lăng lên nữa Người tiêu dùng hang
ngày Lrực tiếp mua bán và dịch vụ với họ, nhất là những nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày Bởi vậy, vì cũng là những hoạt động kinh doanh trén
thị trường nên Nhà nước cần phải có quy chế chat ché để, thứ nhất là
bảo đảm sự công bằng trong lính doanh giữa các nhóm, thứ hai là bảo
đảm sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đối với người Liêu dùng, thứ ba la
tận thu thuế cho ngân sách Nhà nước
Doanh nghiệp là thuật ngữ được dùng phổ biến để chỉ phần lớn
các chủ thể kinh doanh độc lap trong nền kính tế thị trường Nhưngđây cũng là một khái niệm đang có nhiều cách hiểu khác nhau
Khoa học kinh t@ và pháp ly ở nước La hiện nay dang có xu
hướng đông nhất khái niệm doanh nghiệp với khái niệm chủ thể kinh
doanh Tai Điều 3 Luật công ty lần đầu tiên từ doanh nghiệp đượcdùng với định nghĩa “la dun vị kinh doanh được thành lap nhằm mụcđích chú yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh” Theo đó, doanh
nghiệp bao gồm những đơn vị kinh doanh như các công ty cổ phần,
công Ly trách nhiệm hữu han và sau này trong thực tế mở rộng canhững doanh nghiệp Nha nước ,các hyp lac xa và các doanh nghiệp tu
nhân Khái niệm doanh nghiệp không bao hàm những cá nhân và
nhóm kinh doanh (nhóm 2) ma thực chất họ là những doanh nghiệp tunhân có mức vốn thấp hơn vốn pháp định quy định cho loại hình doanh
nghiệp tu nhàn,
- Trong suốt một thời ky dài của cư chế cd, pháp luật của Nhanước ta phân biệt đối xử rất rõ ràng đối với hoạt động của kinh tế tư
nhân và cá thé, thậm chí có lúc dang cả những biện pháp chuyên chính
để ngăn cản và hạn chế sự tôn Lại của chúng Nhưng Lrên thực tế kinh
tế tư nhân và cá thé chưa bao giờ bị loại khỏi đời sống kinh tế - xã hội
Trang 24Ngày nay, vấn dé da thay đổi, chúng ta chủ Lruong xây dựng nên kính
tế nhiều thành phân Nhũng cá nhân và nhóm kính doanh cũng đã là
những chủ thể kinh doanh thực tế.Vậy nếu đồng nhat khái niệm chủ
thể kinh doanh với khái niệm doanh nghiệp thì cũng phải coi cả nhân
và nhóm kinh doanh như một loại hình doanh nghiệp ở nước La
Một điểm cần chú ý là, định nghĩa về doanh nghiệp trong Luật
công ty chỉ dé cập đến những chu thể kinh doanh “được thành lập”theo nghĩa pháp lý Theo nghĩa này, doanh nghiệp phải là những chú
thể kinh doanh độc lap, déng thời cũng là những chủ thé pháp lý độc
lập.Chúng xuất hiện Lrên cơ sở những sự kiện pháp lý được pháp luật
thừa nhận va có quy chế pháp lý làm cơ sở chủ sự ton Lại hợp pháp của
mình Chỉ có như vậy, đơn vị kinh doanh mới được coi là doanh nghiệp
có Lư cách hựp pháp `
Nên kinh tế thi Lrường với đặc tinh tự điêu tiết sẽ kích thích sự
xuất hiện Lheo hướng da dạng hóa các loại hình doanh nghiệp Giữacác nhóm don vị kính doanh lại thường xuyên có sự chuyển hóa lẫnnhau.Vi thế, không thể nói hệ thống các chủ thé kinh doanh chỉ là cácloại doanh nghiệp ma vào thoi điểm này da có quy chế pháp lý ThueLiên nén kinh tế nước La đã và dang liên Lục xuất hiện những loại hìnhdun vị kinh doanh mới, dòi hội phải thường xuyên hoàn thiện nhận
thức về doanh nghiệp và bố sung, sửa đổi quy chế pháp lý dối với cácdoanh nghiệp.
1.1.4.2 Nhóun dang doanh nghiên & nước ta
Ở nước ta cũng như ở các nước khác, sở đi có nhiều ý kiến khác
nhau về khái niệm doanh nghiệp là vì doanh nghiệp phải được nhìnnhận trén cả hai phương diện : kính tế và pháp lý Để nhận dangdoanh nghiệp troup tống; số các phủ thể kinh doanh dang thanh giá
Trang 25kính doanh cần phải dựa vào những dấu hiệu nhất định Khái qual
chung những dấu hiệu do là :
Thu nhất, doanh nghiệp phải là một đơn vị kinh doanh (là cánhân hay một tổ chức) Viện thống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp(INSEE) thi coi doanh nghiệp là một tác nhàn kinh té mà chức năngchính của nó là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng
để bán [17] Đó là quan điểm đúng đắn về doanh nghiệp trong điều
kiện hiện Lại
So đồ 1; Khái quát về doanh nghiệp theo INSEE
Doanh nghiệp
|
Noi Noi phan chia Noi hap tác va Noi thuc hanhsản xuất các thu nhập xử lý xung đột quyên lực.Chủkết hợp các cho các chủ giữa các thành đoanh nghiệp
đầu vào để sở hưu, viên doanh ra quyết định
sản xuất những người nghiệp (những các cán bộ của cải lao động - người lành truyên đạt,
hoặc các nhà cung đạo quản lý và nhân viên và
dịch vụ ứng nưười làm công công nhân
đem bán đầu vào ăn lương khác) thực hiện
Đương nhiên, hoạt động kinh doanh dược coi là chức năng chủ
yếu của doanh nghiệp phái là những hành vi kính doanh hợp pháp,
trong khuôn khổ quy định của pháp luật r
; Nhu vậy thuật ngữ doanh nghiệp, có tính quy ước để phan biệtvới những người kinh doanh cá thể, ngudi lao động hoặc hộ gia đình,
tổ hyp Lác.-Những chủ thể này củng déu trực tiếp tham gia kínhdoanh, nhưng quy chế hoạt dộng không dùng quy chế dối với doanh
nghiệp Cũng không thể gọi là doanh nghiệp những Lổ chức xã hội mà
Trang 26chức năng hoạt động chính của nó không phải là kinh doanh, vi du như
các cu quan Nhà nước, doàn thé quần chúng, các Lon giáo, các Lổ chức
từ thiện, v.v
Thu hai, doanh nghiệp phải là những đơn vị kinh doanh có mức
vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn kinh doanh Lối thiểu do pháp
tổ chức sản xuất đối với nên kinh tế
Đối với mỗi doanh nghiệp, mức vốn pháp định bằng téng số cácvốn pháp định quy định cho các ngành nghề ma nédang ký hoạt động
Chỉ những đơn vị kinh doanh nào có số vốn kinh doanh đăng ký vớiNhà nước lớn hon hoặc tối thiểu phải bằng immức vốn pháp định thi mớiđược công nhận là các doanh nghiệp Như vậy, vốn pháp định chỉ có ýnghĩa trong việc đăng ký thành lap với Nha nước va là dấu hiệu đểnhận dạng đơn vị kinh doanh có phải là doanh nghiệp hay không Còn
trong quan hệ giửa các doanh nghiệp với nhau, vốn pháp định khong
có ý nghĩa gì Cái mà một doanh nghiệp cần quan tâm khi xem xét đối
tác của mình là mức vốn kính doanh đăng ký với Nhà nước mà khi đã
được chấp thuận thành lập, nó được gọi là vou điều lệ oe vốn dau Lư
ban đầu
Thu ba, về điều kiện và thủ tục đăng ký thành lap (dang ký hoạt
động) và dang ký kinh doanh của doanh nghiệp phải được quy định
trong các văn bản luật
Trang 27Mỗi loại doanh nghiệp đã và sẽ có riêng một văn bản luật để điều
chỉnh, đó là luật doanh nghiệp Nhà nước (20-4-1995), Luật doanhnghiệp tw nhân (21-12-1990), Luật công ty (21-12-1990) , Luật dau tunước ngoài tai Việt Nam (29-12-1987) , Luật hợp tác xã (20-3-1996).Trên cơ sở những luật riêng về từng loại hình doanh nghiệp, Lại nhiềunước còn có một luật chung về doanh nghiệp Một chu Lhể kinh doanh
được gọi là duanh nghiệp khi nó là chủ thể pháp lý trong các quan hệ
thường được điều chỉnh bởi các văn bản có giá tri pháp lý là văn bảnluật Các chủ thể kinh doanh khác không phải là doanh nghiệp thì việc
đăng ký và hoạt động được điều chỉnh hoặc bằng các văn bản pháp quy
dưới luật như các Nghị định của Chính phủ, các văn ban của các Hộ, cơ
quan ngàng Bộ hoặc tuân theo những quy định chung của Luật dan
sự, Luật Lao động, Luật thương mai chú không có văn bản luậtriêng cho từng loại chủ thể đó
Thông qua việc đăng ký thành lập và đăng ký kính đoanh, Nha
nước kiểm soát và lưu trữ những tài liệu chủ yếu về hoạt động kinh
doanh của từng doanh nghiệp tại Các cơ quan Nhà nước có thẩm, quyền Ở nước ta, đó là các cơ quan quản lý thuộc hệ thống các cơ quan
hành pháp như Bộ chủ quản, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương Những Lài liệu đó cần được công khai một cách
thường xuyên và kịp thời để không chỉ phục vụ cho việc quản lý Nhà
nước mà còn phục vụ cho quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau Tại
nhiều nước khác, đó là việc phát hành danh bạ doanh nghiệp quốc gia
Danh bạ doanh nghiệp quốc gia có thể phân công cho nhiều cấp khác
nhau phát hành dịnh ky hang tuần, hang tháng hay hang nam Những
don vị kinh doanh được ghi tén trong các danh ba đoanh nghiệp dé thì `
có tư cách là doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp bị thay đổi chu sở
Trang 28hữu, bị giải thể hay bi phá sản, doanh nghiệp đó bị xóa tên trong danh
bạ doanh nghiệp Danh bạ doanh nghiệp quốc gia là văn bản pháp lý
chính thúc làm cơ sở Lrong quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước va
giữa các doanh nghiệp Lrong và ngoài nước với nhau ;
Thu tu, doanh nghiệp có một nghĩa vụ pháp lý đặc trưng đối với Nhà nuớc là phải thực hiện dây đủ chế độ hạch todn kế toán và thống
kê.
Chế độ hạch toán kế toán và hạch toán thong kê hiện nay dang
có nhiều thay đổi vé mặt nội dung và nghiệp vụ Hach toán kế toánnhằm phản ánh trén các chứng từ, tài khoản và sổ kế toán ing hoạt
động kính doanh, chủ yếu phục vụ cho yêu cầu quan lý, điều hành củachính các doanh nghiệp cũng như yêu cầu kiểm soát của Nha nude đốivới doanh nghiệp Lrong quá trình hoạt động kinhvdoanh Hach toán
thống kê có mục đích chính là để Nhà nước Lổng hựp, điều hành chung
toàn bộ nên kinh tế Hiện hành chế độ hạch toán kế toán và thing kêcủa doanh nghiệp dược quy dinh trong Pháp lệnh về kế Loán và thống
kê đã được Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 10-5-1988 Nghia vụcủa Lal cả doanh nghiệp, dù Chuộc loại hình doanh nghiệp nào, kinh
doanh trong ngành nghệ gì là phải thực hiện những quy định về hạchtoán và thống kê Chủ doanh nghiệp có quyền tự do lựa chọn mô hình
id chức hoạt động của doanh nghiệp, nhưng trong tat cả các doanh
nghiệp bắt buộc phải có bộ phận kế toán, thống kê Nhung chu thé
kinh doanh khác không phải là doanh nghiệp, như những hộ kinh
doanh thi không có nghĩa vu nay
1.1.4.3- Vai (rò của dvuanh ughtép
Xác định đúng vai tro của doanh nghiệp có ý nghĩa quen trong
trong việc Lác động, diệu chỉnh hoạt dong kính doanh của chúng
Trang 29Quy mô và ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp co thể
rất khác nhau Nhung mụi doanh nghiệp đều được thành lập với mục
đích là kinh doanh nên chúng có chung những đặc điểm nhất định.
Sơ đồ 2: Đặc điểm chung của doanh nghiệp
Doanh nghiệp
|
La một Té hop San Phan chia lựi nhuận
Tìm nhóm các nhân xuất
kiếm ngudi CÓ tổ sản (các Người lao| Người sở
lợi Lổ chức xual dau ra) dong hữu
Đoanh nghiệp là những tế bàu cơ bản cấu thành nên nền kinh tế.
Có thể coi mỗi doanh nghiệp như một cơ thé sống, nghĩa là nó cũng có
một chu kỳ sống Lrải qua các giai đoạn Lừ khi thành lập, Lăng Lrưởng
hoặc suy giảm và có thể giải thể, hoặc bị phá sản.
ˆ rong chu kỳ sống đủ, các doanh nghiệp phải giải quyết các quan
hệ đầu vào, đầu ra, chịu các sức ép từ nhiều phía và đương nhiên, sự
tổn tại, phát triển hay điệt vong của một doanh nghiệp phải đặt trongnhững môi trường nhất định, trong đó có môi trường pháp lý Sự can
thiệp của Nhà nước biểu hiện ở việc tạo những môi trường thuận lợi
cho hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghiệp
Một nên kinh tế được vận hành, hoạt động bình thường và liên
tục tang Lruồng đương nhiên là sự Lổng hựp của sự thích ứng và hoạt
động phát triển của các doanh nghiép.Trai lại, tại một thời điểm nào ˆ
đó, như trong thời kỳ suy thuái, số lượng lớn các doanh nghiệp lâm vào
Trang 30linh trạng phá sản chính là biểu hiện suy giảm chung của Loan bộ nên
nhỏ bé tiến hành Phan lớn hàng hóa va dịch cụ được sản xual thựchiện bởi những doanh nghiệp Ở nước ta Lrong những nam qua, hộkinh doanh và người buôn bán nhỏ có số lượng lớn, giải quyết được
những như cầu hang ugay và Lrước mal của da so dan cư Khi chung ta
còn đang thực hiện xóa đói giảm nghèo, đặc biét trong sản xual nông
nghiệp thì kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể và hứng người kinhdoanh nhỏ là bước phát triển cần thiết Song không thé coi những đơn
vị kinh doanh này là những dun vị cơ sở chủ yếu của nên kinh tế Sunghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và yêu cầu cạnh tranh trong cơ
chế thị trường khẳng định vị bi cơ sở của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là nơi Lập Lrung và kết hựp mục dich và hoạt động
của những người chủ doanh nghiệp với những nguời lao động Chủ
doanh nghiệp là những người có vốn đầu tu cho kính doanh và Lrên cơ
sở tự do kinh doanh, hg lựa chen, quyết định hình thức cua đầu tư để
tao thành doanh nghiệp Những người lao động, cũng với quyền tu do
trên thi Lrường lao động, thỏa thuận nơi bán súc lao động của minh làđoanh nghiệp.Doanh nghiệp là nhân val Lrung tâm trong hoạt độngcủa thị Lrường, Khong có doanh nghiệp thi không có thi Lrường và cơchế thị Lrường
Trang 31Trong mỗi doanh nghiệp cần phân biệt rõ các chủ thé là người
chủ doanh nghiệp, người quản lý điều hành hoạt động của doanh
nghiệp (thường do người chủ doanh nghiệp tham gia nhưng cũng có
thé đi thuê người khác) và những người lao động làm công ăn lương
hàng ngày Doanh nghiệp là nơi Lập trung giải quyết tổng hợp các
quan hệ giữa các chủ thé đó.Vậy chủ thé nào có vai tro quyết định ?
Theo logic chung của một quan hệ kinh doanh, ai la chủ sở hữu haykhống chế về mat sở hdu đối với Lai sản Lrong doanh nghiệp thi người
đó sẽ chỉ phối quyết định vé mat quản lý diệu hanh hoạt động và cũng
từ đó mà có quyền quyết định về phân phối lợi nhuận Loi nhuận là cơ
sở liên kết các chủ thé đó với nhau Một doanh nghiệp chỉ có thé tôn Lại
và hoạt động được khi lựi nhuận của các chủ thể trong đó dược thỏamãn ở những mức dé chấp nhận được dối với Long loại chủ thé Khi
mâu thuan về lựi nhuận giữa các chú thé không thể giải quyết được
bằng thoả thuận thi doanh nghiệp di đến tình trạng giải thể hoặc pha
sản “ác dong tu phía Nha nước cũng như những sức ép trong cạnhtranh từ bên ngoài đối với một doanh nghiệp sẽ trực Liếp ảnh hưởng
đến việc giải quyết quan hệ lợi nhuận giữa các bên trong doanh nghiệp
đó
Doanh nghiệp không chi đơn thuần là một đơn vị kinh tế mà còn
là một chủ thé xã hội Với đa'số những nguời lao động làm công ăn
lương, doanh nghiệp không chỉ là nơi kiếm sống rid còn là một địa ban
để thỏa mãn những nhu cầu xã hội của họ, có khi là cả cuộc đời, thạm
chí của nhiều thế hộ chu Lruyên con nối "Trong hoạt đồng nghệ nghiệp,
người lao động do điều kiện tích lủy kinh nghiệm phát huy tính sángtạo, đồng thời họ luôn luôn có doi hồi có được mức thu nhập ổn định và ˆ
không ngừng Lăng lên Lương ứng với sự nỗ lực và hao phí lao động của
Trang 32người lao động thuộc doanh nghiệp của mình Để phối hựp hoạt động
và trách nhiệm của mụi chủ thể trong doanh nghiệp từ đó sử dụng cóhiệu quả nhất mụi Liêm năng và cơ hội của mỗi con người cũng như của
cả doanh nghiệp, ngày nay khoa học quản trị kính doanh đã ra đời
Quản trị kính doanh thực chất là quản tri con người trong các doanhnghiệp, để phối hợp hanh vi của môi con người thành hành vi chung
Về mặt pháp lý, doanh nghiệp là chú thé chủ yếu tham gia các
quan hệ pháp luật kinh doanh tréu thương trường Những quan hệ đó
diễn ra trong các linh vực mua bán hàng hóa, dịch vụ, giải quyết cáctranh chấp, kiện tụng, dang kí hoạt động, giải Lhể, thực hiện các quyển
Và nghĩa vụ trong lính doanh Thương trường duge vi như san có, cácdoanh nghiệp là những cầu thủ tham gia Lrận đấu đưới sự điều khiển
của các trọng tài là Nha nước Nếu doanh nghiệp Ja đơn vị phối hợp
hoạt động của các lao động riêng lẻ thì trên giác đệ toàn bộ nên kính
tế, quản lý Nhà nước là sự diéu tiết, phối hyp huạt động của các doanh
nghiệp Pham gia vào các huạt động kinh doanh là tat cả các nhóm đơn
vị kinh doanh ngoài ra con có những cá nhân và tổ chức xã hội khôngphải là don vị kính doanh Nhưng doanh nghiệp là chủ thể dược quantâm hàng đầu và những quan hệ mà doanh nghiệp tham gia được xácđịnh là những đối Lượng điểu chỉnh được ưu Liên về thứ tu trong kế -
hoạch ban hành và Lổ chức thực hiện pháp luật kinh Lế của Nha nước
ta Việc xác định rã ràng và ổn định van dé tu cách chủ thể của doanh
nghiệp trong các văn bản pháp luật có tác dụng kích thích sự xuất hiện
và đăng ký hoạt dộng của nhiều loại hình doanh nghiệp ở nước La,
'
Trang 33đúng với bán chất của một nên kinh tế hàng húa hoạt động theo cơ chế
thị trường
Nhiều nam trong cơ chế cd, nên kinh tế nước ta chi có các xí
nghiệp quốc doanh và các hợp Lác xã, nhất là hợp tác sản xuất nông nghiệp Cả phía Nhà nước cũng như các don vị kinh doanh này déu
không cần phân biệt rõ rang tu cách pháp lý là các chủ thể kinh doanh
là chính hay là các chủ thể tham gia các quan hệ phúc lợi xã hội, các
quan hệ chính tri, xã hội khác la chính Xí nghiệp quốc doanh và hựp
Lác xã là nơi sản xuất các sản phẩm và Lhực hiện các dịch vụ nhưng
cũng là địa bàn thực biện những nhiệm vụ chính tri, xã hội khác déuđược giao theo, kế hoạch pháp lệnh cúa Nha nước.Có sự đông nhất
trong tự cách pháp lý của doanh nghiệp với các cơ quan Nha nước, cácđơn vị hành chính sự nghiệp, các đoàn thé quần chúng và các Lổ chức
xã hội
Trong cơ chế kính tế hiện nay, phải tách biệt rõ ràng hai chúcnang, hai hoạt động là quản ly Nhà nước về kinh té và hoạt động kinh
doanh.Đoanh nghiệp là một chủ thể xã hội nhưng Lrước hết và chủ yếu
là chủ thd của các quan hệ pháp luật kinh doanh, Dia vị pháp lý của
các duanh nghiệp trong kinh doanh dược xác dịnh hang các văn ban
pháp luật của Nhà nước Các doanh nghiệp déu ở vị trí bình đẳng vớinhau không phân biệt quy mô, ngành nghệ kinh doanh hoặc hình thức
sở hữu tai sản Nhà nước với tu cách người Lrọng tải có trách nhiệm
bảo đảm sự bình đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
1.1.5 Sư hình thành và hoạt đông của các loai doanh nghiệp ở
nước ta
1.1.5.1- Phan loui doanh nghiệp
Trang 34Vì chưa có khái niệm chính thức về doanh nghiệp nên việc phânloại chúng cũng chưa thống nhất, Trong thực tế, tày theo giác độ quản
lý của các cơ quan quản ly Nha nước từng ngành hay lính vực, có nhiềucách phan loại khác nhau ;
Ở nước ta va cúng theo thông lệ tai các nước khác, trên giác độ
điều hành, quản lý của Nhà nước, người ta thường sử dụng hai cách
phân loại theo hai tiêu thức là hình thức sở hưu tài sản và giới hạntrách nhiệm của doanh nghiệp
Theo hình thức sở hưu tài sản, doanh nghiệp hiện có chia thanhcác loại sau : |
1/ Doauh nghiệp Nha nước thuộc hình thức sở hữu Nha nước:
Các doanh nghiệp Nhà nước độc lập, các Long công ty, các doanh
nghiệp thành viên của tổng công Ly `
2/ Doanh nghiệp tư nhân thuộc sở hữu cá nhân công dan ViệtNam : Các xí nghiệp tư nhàn |
3/ Công ty thuộc hình thức sở hữu chung : Công ty cổ phần và
công Ly trách nhiệm hữu hạn
4/ Doanh nghiệp trong lĩnh vực có vốn đầu tu nước ngoài thuộc
sở hữu hon hựp giữa các bên Việt Nam và nước ngoài hoặc của cánhân, tổ chức nước ngoài : Các xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100%
vốn nước ngoài, oie tas ché xual, khu cong nghiệp tập trung.
B/ Doanh nghiệp đoàn thổ, thuộc sở hữu của ca duis thé chinh
trị và các tổ chức chính trị xã hội.
“Thực tế, các loại hợp tac xã cũng được coi là một loại hình duanh
nghiệp
Theo Niên giám thống kê 1994, số lượng doanh nghiệp đã được
cấp dang ký kinh doanh tỉnh den hết nam 19114 da:
Trang 35- Doanh nghiệp Nhà nước 6.042 48.713,3
- Doanh nghiệp tu nhân 13.772 2.000,2
- Công ty Lrách nhiệm hữu han 5.120: 3.598,8
- Công Ly cổ phần 133 1.021,8
- Doanh nghiệp đoàn thể 279 997,3
- Văn phòng đại diện 936
Nguồn : Niên giám thống kê 1994 Tổng cục Thống kê,Hà Nội 1995
Trong lĩnh vực có vốn dau tu nước ngoài, số dự án được cấp giấy
pháp tính đến hết năm 1994 là 1.170 với tổng số vốn đầu tử là
12.220.430.400 USD, trong dó vốn pháp định là 6.376.441.900 USD.Đến cuối 1993 số xí nghiệp có vấn đầu Lu nước nguài dd triển khai hoạtđộng là 481 với số vốn đầu tu theo giấy phóp là 5.580.800.000 USD,vốn pháp djnh là 3.626.900.000 USD | 25 |
Nhu vậy, số lượng các doanh nghiệp nói chung trong loan quốcLăng dan hàng nam Những doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp
Nhà nước tăng lên theo xu hướng chung “trái fai, số lượng duanh
nghiệp Nhà nước giảm dan Các loại doanh nghiệp trong nước được
thành lập và hoạt động ở hau hết các ngành kính tế, nhưng Lập trungnhiễu vào các ngành công nghiệp chế biến, xay dựng thương nghiệpdịch vụ và tai chính tin dụng ‘Nai bal cá 53 tinh, thành phố trực thuộcrung ương déu có các doanh nghiệp dang ký hoạt dong Cong nghiệp
Trang 36được thành lập và hoạt động phản ánh xu hướng phát triển chung của nên kinh tế và được thé hiện trong bảng 2 r
Bang 2; Số cơ sở sản xuất công nghiệp phan theo
thành phần kinh tế.
Don vi: Cu SỐ
Nam ‘Tony số Chia ra
Quốc doanh - | Ngoài quốc doanh
Nguồn : ‘Tinh hình kính té - xã hội qua 10 năm đổi mới
1986-1995 Tong cục Phống kê Hà Nội 1996
Theo giới han trách nhiêm, người ta phan biệt hai loại doanh
nghiệp chịu trách nhiêm vô han và doanh nghiệp chịu trách nhiệm
Trang 37hữu của chú doanh nghiệp, bao gồm cả tai sản đăng ký dua vào kính doanh và cả những tài sản để ngoài kinh doanh.
Những doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn là các doanh
nghiệp còn lại, tru doanh nghiệp tu nhân theo cách phân loại thứ nhất.
Đó là các doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp đoàn thể, các hợp tác xã và các
doanh nghiệp trong lĩnh vực có vốn đầu tư nước ngoài Tài sản của cácdoanh nghiệp này, thông thưởng do nhiều thanhevién là các cá nhân
hay Lổ chức góp lại.Trong các quan hệ pháp luật kinh doanh, những
doanh nghiệp này được xác định là có tư cách pháp nhân Những
doanh nghiệp có tu cách pháp nhân phải chịu trách nhiệm đối với các
khoản nự phát sinh Lrong kinh doanh chỉ bằng những tài sản mà các
thành viên đăng ký đưa vào kinh doanh Khi xác định giới hạn trách
nhiệm của các pháp nhân cần phân biệt rõ ràng tài sản của pháp nhân
dùng để chịu trách nhiệm với các khoản ng trong kinh doanh với tài
sản của các thành viên của pháp nhàn Các thành viên của pháp nhân
chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số Lai sản góp vào doanh nghiệp
Theo pháp luạt Việt Nam hiện hành, những doanh nghiệp nao
được công nhận là có tu cách pháp nhân thì chịu trách nhiệm hữu hạn
Tai những nước khác, trong một gố lính vực hoạt động kinh doanh có
thể có trách nhiệm vô hạn của một pháp nhân hoặc trách nhiệm hữu
hạn của doanh nghiệp một chủ sở hữu Ở nước TY vấn để trách nhiệm
vô hạn của một số doanh nghiệp Nhà nước cũng được đặt ra nhưng
đang ở trong phạm (ví nghiên cứu chứ chưa được chính thức quy định
Trang 38“Doanh nghiệp Nha nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tu vốn, thành lập và Lổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt
động công ích nhằm thực hiện các mục Liêu kinh tế - xã hội do Nha
nước giao
Doanh nghiệp Nha nude có tu cách pháp nhân, có các quyển và
nghiã vụ dân sự, Lự chịu trách nhiệm về Loàn bộ hoạt động kính duanhtrong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản ly" (Điều L Luật doanh
nghiệp Nhà nước) | 2 | Đài sản giao cho doanh nghiệp Nha nước vẫn
thuộc quyển sở hutu Nha nước và doanh nghiệp có quyền quan lý tai
sản
Theo mục dich hoạt dong, doanh nghiệp Nha nước được chia
thành hai loại, đoạnh nghiệp hoạt đông kính doanh là các doanh
nghiệp hoạt động chu yếu nhằm: mục Liêu lợi nhuận và duanh nghiệp
hoat đông công ích là những doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nha nước hoặc Lrực tiếp
thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an nình.,
Theo hình Chức Lổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước chiathành doanh nghiệp doc lap, tong công Ly và doanh nghiệp thành viêncủa Lổng công Ly
'PYrước thai ky đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước có vi tri và vai tròquan treng trong nên lính tế quốc dan Qua đổi mới vai trò và ác
v
dụng của nó không mất đi mà được điều hòa lại cho phù hợp với yêu
cầu mới để cùng với các hình thức doanh nghiệp khác phát huy tác
dụng của minh trong cu chế thi trường.Với tu cách là một doanh
nghiệp, đồng thoi doanh nghiệp Nhà nước còn là ingt công cụ của Nha
nước trong việc điều tiết vi mô nên kinh té Thue tế giai đoạn Lờ 1990
{
đến nay, kinh tế Nhà nước van giữ vai trò cha đạo, dong góp đáng kể
Trang 39- Ngoài quốc doanh 37.01 37.16 36.49 36.31 34.28 34.77
Nguồn : Niên giám Thong kê 1994 “tổng cục 'Phống kê Hà nội 1995
Tuy nhiên, vị tri tác đụng và sự đóng góp của các doanh nghiệpNha nước trong ting ngành, tung thời kỳ có khác nhau, Số lượng
doanh nghiệp Nhà nước có đến 1-4-1994 còn đang hoạt động là 6.264,
trong đó có 383 doanh nghiệp chưa có hồ sơ thành lập lại và Lập brung
chủ yéu trong các ngành công nghiệp (2170), xây dựng (1017) và
thương nghiệp (1674) Tính đến 31-12-1993 tổng số nguồn vốn của cácdoanh nghiệp Nhà nước là 53.150 tỷ đông, doanh thu là 135.966 Ly
đồng Như vậy bình quan vốn của một doanh nghiệp chưa đến 8,5 ty
đồng.[ 25 ] Cần phải nói thêm là vốn quy dịnh cho mặt doanh nghiệp
Trang 40loại nhỏ của các nước như [ndénéxia, Malaixia là từ 1 triệu đến 1,5
triệu USD.Quy mô lao động của doanh nghiệp Nha nước ở nước ta
cũng rất nhỏ, số doanh nghiệp cõ dưới 100 lao động là 2.897, có từ 100đến 500 lao động là 2175 Doanh nghiệp Nhà nước boạt động rải ráctrong tal cả các nưành kính tế quốc dan, trực thuộc quản lý của hauhết các Bộ và tất cả 53 Linh, thành phố Lrong cả nước
Bố lượng doanh nghiệp nhiều lại phan tan nên hậu quả là quá
sức quản lý của Nhà nước, lao động, ngudén vốn it lại phan Lan dẫn tớitình trạng trang thiết bị kéin, hiệu quả sản xuất kính doanh thấp Việc
xác định lại vốn của doanh nghiệp trong quá trình dang ký thành lập
lại theo Nghị định số 388-HĐHTV ngày 20-11-1991 của Hội đồng bộ
trưởng (nay là Chính phú) chua chính xác Việc quản lý và sử dụng
vốn còn nhiều hiện Lượng tùy tiện, lãng phi và Pham những Cácdoanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhau khá lớn, nợ day đưa kéo dài,
không thanh toán, quyết toán kịp thời Trong điều kiện nhiều namtrước nước ta chưa có Luật phá sản và những nam gan đây Nhà nước
chưa kịp triển khai Luat phá, sản (được han hành cuối năm 1993),
chúng ta đã giải thể trén 3000 duanh nghiệp Nha nước Trung nhiều
trường hợp, giải thể nhu vay đã làm thay hành vi phá sản Điều đó dã
dé lại nhiều hau quả xấu về mặt kinh tế xã hội
Những cơ quan Nhà nuớc như Hộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố chưa tách biệt rõ hai chức năng, hai tu cách là quản lý Nhà nước đối với Luan bộ nên kinh tế và đại diện của chú sở hữu Nhà nước do Chính phủ ủy nhiệm trong việc quản lý các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Vì vậy Lrên thực tế, doanh nghiệp Nhà nước vẫn được sự
bao cấp Lrong tu Lướng chỉ đạo của các cơ quan Nhà nước Điều này gày
những hậu qua xấu cho hoạt động của chính các doanh nghiệp Nhà