PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM

11 12 0
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM Mục Lục I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 1 Khái niệm pháp chế XHCN 1 2 Phương hướng và biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 2 II LIÊN HỆ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP CHẾ TẠI ĐƠN VỊ 9 I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Khái niệm pháp chế XHCN Pháp chế là một trong những phạm trù cơ bản của.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM Mục Lục I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Khái niệm pháp chế XHCN Phương hướng biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam II LIÊN HỆ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP CHẾ TẠI ĐƠN VỊ I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm pháp chế XHCN Pháp chế phạm trù học thuyết Mác-Lênin Nhà nước pháp luật Pháp chế khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Ở Việt Nam nay, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ Nhân dân pháp chế đóng vai trị quan trọng bảo vệ chế độ xã hội, chế độ nhà nước, đảm bảo mục đích điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Theo đó, xã hội muốn có pháp chế phải bảo đảm hai điều kiện: Đó phải có hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật phải chủ thể xã hội tôn trọng, nghiêm túc thực Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước pháp luật tương ứng với kiểu nhà nước có kiểu pháp luật tương ứng ấy, kiểu nhà nước có pháp chế Chỉ xã hội tư có pháp chế - pháp chế tư sản XHCN có pháp chế XHCN Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật yêu cầu, đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải tuân thủ, chấp hành, thực đắn, nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật hoạt động, hành vi xử mình; đồng thời phải khơng ngừng đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm VPPL khác, xử lý nghiêm minh VPPL Ở Việt Nam, nội dung pháp chế XHCNđược ghi nhận Hiến pháp, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Hiến pháp nhấn mạnh vị trí thượng tơn Hiến pháp, pháp luật yêu cầu quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ đời sống xã hội Phương hướng biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tăng cường pháp chế XHCN quy luật vận động, pháp triển xã hội nước ta theo chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân chủ Tăng cường pháp chế XHCN vấn đề có tính thời cấp thiết, đáp ứng u cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, yêu cầu phát huy dân chủ bảo đảm quyền làm chủ Nhân dân, yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm Mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, đòi hỏi từ thực tiễn khác nên biện pháp tăng cường pháp chế đặt mức độ khác nhau; song cần thực biện pháp đồng theo phương hướng sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng pháp chế XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo toàn diện tổ chức mặt hoạt động Nhà nước có cơng tác pháp chế Đảng lãnh đạo công tác pháp chế lãnh đạo hoạt động sau: Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng pháp luật nhằm bảo đảm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng hệ thống pháp luật Đảng lãnh đạo công tác tổ chức thực pháp luật; kiểm tra việc thực pháp luật tổ chức đảng đảng viên hoạt động quan nhà nước Đảng lãnh đạo hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan nhà nước thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật đảng viên tổ chức đảng quan nhà nước; Đảng lãnh đạo công tác phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ pháp luật Phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm hoạt động quan, bảo vệ pháp luật quan thực quyền tư pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng Tòa án nhân dân quan điểm, đường lối xét xử; bảo đảm xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Qua đó, hướng đến xây dựng tư pháp dân chủ sạch, vững mạnh, công minh; bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, chống biểu tiêu cực, tham nhũng hoạt động tư pháp Đảng lãnh đạo công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật nói chung như: Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân, Thanh tra Nhà nước, Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Kiểm ngư, Cảnh sát biển Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế bao biện, làm thay, can thiệp cụ thể vào hoạt động quan nhà nước Sự lãnh đạo Đảng nội dung thông qua việc xác định chủ trương, đường lối quan điểm, định hướng giải pháp lớn nội dung để quan nhà nước thể chế hóa thành sách, pháp luật tổ chức thực Thứ hai, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Để tăng cường pháp chế XHCN, địi hỏi Nhà nước phải thể chế hóa chủ trương, đường lối đổi Đảng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia Do đó, giai đoạn 2021-2030, cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Đảng ta xác định Văn kiện Đại hội XIII: “Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, có sức cạnh tranh quốc tế, lấy quyền lợi ích họp pháp, đáng người dân trung tâm, ” Theo đó, thời gian tới cần tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; đồng thời “đẩy nhanh tiến độ ban hành luật trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”, thể chế hóa đắn, kịp thời chủ trương, đường lối đổi Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc XIII Đảng giai đoạn 20212030, tầm nhìn đến năm 2045 theo nội dung sau: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị theo quy định Hiến pháp năm 2013, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; làm rõ chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; phân định cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước trung ương địa phương; hoàn thiện pháp luật cơng tác phịng, chống tham nhũng, giám sát, kiểm tra, tra, kiểm tốn Tiếp tục hồn thiện pháp luật quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động quan nhà nước phù hợp thực tiễn phát triển đất nước; mở rộng dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào công việc Nhà nước; tăng cường gắn kết giám sát Quốc hội với kiểm tra, giám sát Đảng, Mặt trận Tố quốc Việt Nam tổ chức thành viên; bảo đảm quyền giám sát nhân dân Tiếp tục hoàn thiện pháp luật dân sự, kinh tế theo hướng tiếp tục thể chế hóa quyền tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân, minh bạch nghĩa vụ trách nhiệm thủ tục hành nhà nước dịch vụ cơng; tiếp tục hồn thiện pháp luật phát triển loại thị trường, gia nhập rút khỏi thị trường theo hướng đảm bảo quyền tự kinh doanh; hồn thiện pháp luật cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô, bao gồm: thuế, tiêu chuẩn chất lượng, quản lý giá công cụ hồ trợ quản lý vĩ mô thống kê, đăng ký giao dịch, đăng ký tài sản Xây dựng hoàn thiện pháp luật quy hoạch đặc khu kinh tế; xây dựng chế quản lý kinh tế đặc thù đô thị, nông thôn, biên giới, hải đảo, tài nguyên biển; pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp tục hoàn thiện pháp luật giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, y tế, văn hóa, thơng tin, thể thao, dân tộc, dân số, gia đình, trẻ em, bình đẳng giới sách xã hội theo hướng lấy giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; luật hóa sách tơn giáo, tín ngưỡng, bảo đảm cho tơn giáo, tín ngưỡng phát triển lành mạnh, đồng thời ngăn chặn việc lợi dụng để kích động gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Hoàn thiện pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa báo chí, xuất Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, khuyến khích phát triển sở y tế ngồi cơng lập; thực cơng xã hội bảo đảm an sinh xã hội Hoàn thiện pháp luật quốc phòng an ninh theo hướng thể chế hóa sâu sắc mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng tiềm lực, củng cố quốc phịng - an ninh; hồn thiện sở pháp lý nâng cao lực bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống hiệu loại tội phạm tệ nạn xã hội Tăng cường kỷ cương, kỷ luật hiệu quản lý nhà nước tất lĩnh vực Hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; theo hướng ưu tiên xây dựng thiết chế bảo vệ độc lập, tự chủ chủ động hội nhập quốc tế Chú trọng nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đẩy mạnh việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp giải tranh chấp kinh tế, thương mại, đầu tư - Thể chế hóa mối quan hệ thực hành dân chủ với tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật Văn kiện Đại hội XIII xác định: Đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thi hành pháp luật ; Nâng cao lực tổ chức thực có hiệu hệ thống pháp luật, thể chế sách phát triển kinh tế-xã hội Để thực định hướng trên, trước hết, cần đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật cán nhân dân Phát huy vai trò Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng; có phân công trách nhiệm cho chủ thể tham gia công tác này; thực chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào hệ thống giáo dục quốc dân, vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trường đào tạo cán hệ thống trị, hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tỉnh, thành phố; trung tâm giáo dục trị cấp huyện; trường dạy nghề, Sử dụng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể thời gian, không gian đặc điểm đối tượng để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Pháp luật phải thức cơng bố thơng qua việc đăng tải công báo Trung ương công báo địa phương; chuyển tải đến với người dân qua phương tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh, đài truyền hình trung ương địa phương; qua việc phát hành sách pháp luật, thơng qua loại hình văn học nghệ thuật, Tiếp đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi tổ chức, hoạt động quan bảo vệ pháp luật, quan pháp chế ngành, địa phương, bảo đảm cho quan trở thành công cụ sắc bén đấu tranh bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Xác định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền, thủ trưởng quan, đơn vị việc thực pháp luật ngành, địa phương, đơn vị phụ trách Việc quy định trách nhiệm phải kèm theo chế tài kỷ luật để khắc phục tình trạng quan liêu, tắc trách, coi việc tổ chức thực pháp luật trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật Cuối cùng, định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật đế rút kinh nghiệm, có biện pháp tổ chức thực pháp luật hiệu hơn; mặt khác thông qua thực tiễn thực hiện, pháp luật phát thiếu sót, bất cập quy định pháp luật để có kế hoạch sửa đổi, bổ sung; phát vi phạm pháp luật đế có biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời Thứ tư, nâng cao hiệu công tác giảm sát, kiểm tra việc thực pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Để phòng, chống vi phạm pháp luật việc tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực pháp luật cần thực thường xuyên, toàn diện, yêu cầu khách quan, hoạt động bắt buộc quản lý nhà nước Văn kiện Đại hội XIII xác định: Nâng cao hiệu công tác giám sát, tra, kiểm tra, làm tốt chức hỗ trợ, thúc đẩy phát triển, đó, cần thực số nội dung như: Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng quan nhà nước việc thực pháp luật Tiếp tục đổi phương thức hoạt động hình thức giám sát Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, phương tiện thông tin đại chúng nhân dân quan nhà nước, cán bộ, công chức thực tiễn bảo đảm thực chất, hiệu cao Bởi hoạt động giám sát, phản biện xã hội, tạo dư luận xã hội, gây áp lực với quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, qua hướng đến mục tiêu buộc quan nhà nước, cán công chức thi hành công vụ thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần trọng đến hoạt động kiểm tra cấp ủy đảng đảng viên tổ chức đảng hoạt động quan nhà nước; hoạt động kiểm tra cấp cấp dưới, quan quản lý nhà nước quan, tổ chức, công dân việc thực pháp luật Đồng thời, cần nâng cao hiệu hoạt động tra nhà nước cấp quan quản lý nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nói chung thực pháp luật nói riêng Qua đó, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước thông qua việc phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bím hành chế, sách, pháp luật Trong điều kiện nay, tình trạng vi phạm pháp luật diễn nhiều lĩnh vực cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giám sát, kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế, bảo vệ pháp luật Thứ năm, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật, trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Trong năm qua, thực chủ trương cải cách tư pháp Đảng, tư pháp nước ta có bước phát triển quan trọng, hoạt động tư pháp góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; góp phần giữ vững an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội Trong đó, việc phát xét xử nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm kết hoạt động quan tư pháp, thể tập trung hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Do vậy, giai đoạn 2021 - 2030 cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân theo hướng sau: Tiếp tục hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành (mở rộng thẩm quyền xét xử) Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập Tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành Tiếp tục đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa số quy định Bộ Luật Tố tụng hình năm 2015 bảo đảm Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, cần xác định rô vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Đối với Viện Kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, tố chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu làm rõ quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng kiểm sát viên thực hành quyền công tố vụ án Đồng thời, cần có quy định cụ thể xác định rõ nhiệm vụ quan điều tra mối quan hệ với quan khác giao số hoạt động điều tra theo hướng quan điều tra chuyên trách điều tra tất vụ án hình sự, quan khác tiến hành số hoạt động điều tra sơ tiến hành số biện pháp điều tra theo yêu cầu quan điều tra chuyên trách Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình Đối với quan bảo vệ pháp luật nói chung Cơng an nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Thanh tra nhà nước, Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Kiểm ngư, Cảnh sát biển, phải xây dựng thành công cụ sắc bén đấu tranh bảo vệ pháp luật; tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước nhân dân; lực lượng đáng tin cậy bảo vệ lợi ích cách mạng, Đảng nhân dân; không vụ lợi, giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước, bảo đảm tăng cường pháp chế lĩnh vực Thứ sáu, xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp Tiếp tục thực định hướng xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo Chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn 2021 - 2030 theo nội dung sau: - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp Để xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm vấn đề quan trọng phải có đội ngũ cán tư pháp “phụng cơng, thủ pháp” có đức, có tài, thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư hoạt động mình, đồng thời bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp Do vậy, cần có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan tư pháp theo hướng mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn Đồng thời, chế độ, sách tiền lương, khen thưởng cần điều chỉnh phù hợp với đặc thù nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên hoạt động chức danh tư pháp Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước theo hướng đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao quan tư pháp địa phương quản lý sử dụng, có giám sát, kiểm tra quan tư pháp Trung ương; có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương Như vậy, để thực định hướng nêu trên, đòi hỏi cấp, ngành phải đặc biệt quan tâm công tác xây dựng lực lượng tư pháp tất khâu từ công tác tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng đến chế độ, sách; quản lý, kiểm tra, giám sát, Thứ bảy, đổi tăng cường hoạt động bổ trợ tư pháp Tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp tổ chức, hoạt động luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch, trợ giúp pháp lý Đây dịch vụ pháp lý cần thiết cho xã hội công dân, giúp cho công dân sống, làm việc theo pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động đắn quan tư pháp, quan quản lý nhà nước, cần khẳng định hoạt động bổ trợ tư pháp giúp cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án nhanh chóng, khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trị quan trọng việc giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, đặc biệt giai đoạn tố tụng bảo đảm cho hoạt động quan tiến hành tố tụng thực dân chủ, khách quan, pháp luật Trong tình hình nay, thực chủ trưomg xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp cần có quy định chặt chẽ nhằm quản lý, kiểm tra hoạt động này, bảo đảm cho hoạt động bổ trợ tư pháp phù hợp với yêu cầu pháp luật, phát huy vai trò bổ trợ hoạt động tư pháp Cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, có lực tham gia tố tụng tòa án nước quốc tế để giải vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bảo vệ hiệu quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cá nhân, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế II LIÊN HỆ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP CHẾ TẠI ĐƠN VỊ Là cán bộ, nhận thấy năm qua, đảng, quyền sở dành nhiều quan tâm đến việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giai đoạn hội nhập quốc tế Ở tổ chức sở Đảng, nghị Đảng triển khai kịp thời đến Đảng viên, thông qua họp, văn qui phạm pháp luật phổ biến rộng rãi; Trong buổi đánh giá xép loại đảng viên năm, hầu hết đảng viên đưa nội dung ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nội qui, qui định đơn vị, ý thức tuyên truyền vận động người thân, hàng xóm chấp hành pháp luật… để đánh giá kiểm điểm xếp loại Công tác tuyên tuyền thực với nhiều hình thức tảng truyền hình truyền thống, báo in ứng dụng tảng số internet để kịp thời cập nhật thông tin nhanh đưa đến ngừơi dân hoạt động giám sát quốc hội, chuyên mục pháp luật đời sống, qua người dân cung cấp thơng tin kịp thời nhanh chóng xác Thể dân chủ, cơng khai minh bạch, có tác dụng tích cực nhân dân Cơng tác kiểm tra, thược thường xuyên tránh thiếu xót đaọ cấp đê mạng tính hiệu cao cơng tác tun truyền Do việc cố tăng cường pháp chế XHCN giai đoạn đổi phát triển - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Pháp chế - Tăng cường hoạch định đường lối chiến lược, chủ trương, hợp với xu hướng đaị để tiếp cận đưa thông tin đến nguời dân cách kịp thời Bồi dưỡng, quy hoạch, ổn định đội ngủ cán quan Coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức cách mang, tinh thần yêu nước, yêu CNXH - Tăng cường xử lý nghiêm minh hành vi, vi phạm pháp luật tránh nhũng nhiểu với người dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt toàn chế hoạt động quan trị- xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta Pháp chế XHCN hình thức, phương pháp tổ chức vận hàn chế Đảng lãnh đạo , nhà nước quản lý , nhân dân làm chủ Đó điều kiện bảo đảm pháp lý dân chủ xã hội chủ xã hội chủ nghĩa Thực tốt nhiệm vụ tăng cường pháp chế XHCN sã môi trường lành mạnh thức đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển Vì vậy, điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng nay, để góp phần tăng cường pháp phế XHCN, cán đảng viên cần việc tăng cường bồi dưỡng lý luận trị, tu dưỡng đạo đức, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước; gương mẫu, đầu việc thực pháp luật tuyên truyền viên tích cực tuyên truyền pháp luật người dân, góp phần cho đất nước ta ngày phát triển 10 ...Mục Lục I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Khái niệm pháp chế XHCN Phương hướng biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... HIỆN PHÁP CHẾ TẠI ĐƠN VỊ I PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm pháp chế XHCN Pháp chế phạm trù học thuyết Mác-Lênin Nhà nước pháp luật Pháp chế khơng có ý nghĩa. .. Chỉ xã hội tư có pháp chế - pháp chế tư sản XHCN có pháp chế XHCN Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật yêu cầu, đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức kinh

Ngày đăng: 20/06/2022, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan