PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM và PHÁP CHẾ XHCN

45 27 1
PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM và PHÁP CHẾ XHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM VÀ PHÁP CHẾ XHCN, lý luận chung nhà nước và pháp luật, hệ thống pháp luật Việt Nam, xã hội chủ nghĩa, pháp chế xã hội chủ nghĩa, mô hình pháp luật, kiến thức cơ bản môn học lý luận chung

PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM VÀ PHÁP CHẾ XHCN I Pháp luật XHCN Việt Nam Khái niệm, chất, vai trò pháp luật XHCN Việt Nam 1.1 Khái niệm Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam hệ thống quy ph ạm pháp luật thể ý chí giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đ ội ngũ trí thức nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng s ản Vi ệt Nam, Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành bảo đảm th ực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước sở giáo d ục, thuy ết phục chủ thể tôn trọng thực 1.2 Bản chất Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam mang đầy đủ nh ững đ ặc trưng thể chất pháp luật XHCN th ể phù h ợp v ới đặc điểm kinh tế, trị, xã hội Việt Nam t ừng th ời kỳ phát tri ển - Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thể ý chí c nhân dân lao động mà tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Bản chất pháp luật nói chung th ể ý chí c giai c ấp thống trị Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thu ộc v ề nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân v ới giai c ấp nơng dân đội ngũ trí thức Giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí th ức nhân dân lao đ ộng, đó, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà n ước xã h ội Vì vậy, pháp luật phải thể ý chí giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức nhân dân lao động s ự lãnh đ ạo c Đảng Cộng sản Việt Nam Đây pháp luật dân chủ, th ể ý chí c s ố đơng xã hội, có khả đông đảo giai c ấp, l ực l ượng xã hội tôn trọng tự giác thực - Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam hệ thống quy tắc xử địi hỏi có tính thống nội cao Pháp luật VN gồm nhiều loại quy phạm pháp luật, nhiều ngành lu ật khác tồn có tính hệ thống Tính hệ thống pháp luật xuất phát từ tính hệ thống pháp luật nói chung s ự đa d ạng nh ưng hệ thống chức năng, nhiệm vụ Nhà nước XHCN, nh yêu cầu để thực tốt nhiệm vụ Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Nhà n ước pháp quy ền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quy ền lực nhà n ước thu ộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực m ục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, m ọi người có cu ộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát tri ển tồn diện; nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Với chất Nhà nước, tính tập trung, thống quyền lực nhà nước XHCN, mục tiêu phấn đấu Nhà nước đòi h ỏi quy đ ịnh pháp luật không mâu thuẫn, chồng chéo Hệ thống quy t ắc x s ự phải có tính thống từ bên trong, có s ự đồng bộ, nh ằm làm cho pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế, tr ị, xã h ội, tình hình nước, quốc tế - Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ban hành theo trình tự, thủ tục luật định Nhà nước bảo đảm thực Trong hệ thống trị XHCN Việt Nam, Đảng lãnh đạo Nhà n ước, Đảng không ban hành pháp luật Xây d ựng pháp lu ật m ột hình thức hoạt động Nhà nước thuộc ch ức Nhà nước Chủ thể có quyền ban hành pháp luật Việt Nam Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Tuy nhiên, việc ban hành pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định Đồng thời Nhà nước chủ thể có trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật thực - Pháp luật nước Cộng hồ XHCN Việt Nam có mối quan hệ mật thi ết với đường lối, chủ trương sách Đảng Cộng sản Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước nguyên t ắc tổ chức hoạt động Nhà nước Nguyên tắc đ ược ghi nhận Điều Hiến pháp năm 1992 thực tiễn lịch s Cách mạng Việt Nam thừa nhận đắn Trong mối quan hệ pháp luật đường lối sách Đảng, đường lối sách Đảng ta giữ vai trò đạo pháp luật: đạo phương hướng xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật đạo công tác tổ chức thực pháp luật Pháp luật Nhà nước ta phải cụ thể hố đắn, kịp thời đường lối, sách Đảng thành quy định chung thống quy mơ tồn xã hội Bên cạnh đó, pháp luật có tính độc lập tương đối v ới đ ường lối, sách Đảng Pháp luật có tác động m ạnh mẽ đ ến vi ệc ban hành, tổ chức thực đánh giá hiệu đường lối sách c Đảng Quán triệt đặc điểm này, cần chống quan điểm pháp luật tuý, xây dựng, áp dụng pháp luật không xuất phát sở đường lối sách Đảng Đồng thời phải tránh khuynh h ướng h th ấp vai trị pháp luật, muốn dùng đường lối sách Đảng đ ể thay th ế cho pháp luật muốn dựa tuý vào đường lối sách làm c s pháp lý trực tiếp cho hoạt động nhà nước - Pháp luật nước Cộng hồ XHCN Việt Nam có mối quan hệ mật thi ết với với chế độ kinh tế XHCN Pháp luật phản ánh phụ thuộc vào điều kiện sinh ho ạt vật chất giai cấp nắm quyền lực Nhà nước Trong mối quan hệ v ới kinh tế, kinh tế giữ vai trò định pháp luật Pháp lu ật cao thấp trình độ phát triển kinh tế - xã h ội Pháp lu ật phải phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã h ội Việt Nam N ếu pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã h ội pháp lu ật có vai trị tích cực ngược lại khơng phản ánh trình đ ộ phát triển kinh tế - xã hội pháp luật có tác dụng tiêu c ực Vì vậy, việc xây dựng, tổ chức thực hoàn thiện pháp luật Nhà nước ta phải xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã h ội c Vi ệt Nam - Pháp luật nước Cộng hồ XHCN Việt Nam có mối quan hệ mật thi ết với quy phạm xã hội khác xã hội, quy phạm đạo đ ức, quy tắc xử tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội Gi ữa quy ph ạm pháp luật quy phạm đạo đức, quy tắc xử c t ổ ch ức xã h ội, đồn thể quần chúng có quan hệ mật thiết, tác động qua l ại Gi ải quy ết t ốt mối quan hệ quy phạm pháp luật quy phạm xã h ội khác nhằm mục tiêu phát huy sức mạnh tổng hợp công c ụ qu ản lý nhà nước, quản lý xã hội phục vụ nghiệp xây dựng bảo v ệ T ổ qu ốc Việt Nam XHCN Từ mối quan hệ mật thiết nêu đòi hỏi trình xây dựng thực pháp luật phải ln tính đến tác động qua lại quy ph ạm pháp luật quy phạm xã hội khác Đồng th ời bi ết ph ối k ết h ợp gi ữa loại quy phạm để phát huy điểm mạnh, khắc ph ục nh ững h ạn ch ế c quy phạm xã hội khác, quy ph ạm pháp lu ật quản lý Nhà nước xã hội 1.3 Vai trò pháp luật nước CHXHCN Việt Nam a Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam c sở để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật chỗ dựa pháp lý để thiết lập nên máy nhà n ước, th ể hiện: dựa vào pháp luật, mà trước hết Hiến pháp, Lu ật v ề t ổ ch ức nhà nước để khẳng định đời, hoạt động hợp pháp máy nhà nước hệ thống quan máy này: hệ thống c quan quy ền lực nhà nước, hệ thống quan quản lý, hệ thống quan án, ki ểm sát Dựa vào pháp luật để xác lập hệ thống nguyên tắc tổ ch ức ho ạt động máy nhà nước; quy định mối quan hệ c quan nhà nước; tiến hành phân định quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quy ền quan máy nhà nước; đặt tiêu chuẩn đ ội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Pháp luật chỗ dựa pháp lý để hoàn thiện máy nhà nước Hồn thiện máy việc làm có tính chất thường xun Th ực chất c cơng tác hoàn thiện tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, hoàn thiện nguyên tắc tổ chức, hoạt động, chế quan hệ, phối hợp hồn thiện đội ngũ cán bộ, cơng chức Dựa vào quy định pháp lu ật giúp hoàn thiện máy nhà nước ba khía cạnh Như vậy, pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam c s pháp lý cho việc xây dựng, hoạt động hoàn thiện máy nhà nước ta pháp luật cơng cụ để Nhà nước quản lý nhà n ước, quản lý xã hội, thực quyền lực nhân dân b Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng cụ giúp Nhà nước thực có hiệu chức tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Một chức Nhà nước ta tổ ch ức, qu ản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nghiệp xây d ựng b ảo vệ Tổ quốc XHCN Bởi vì, Nhà nước đại diện chủ sở h ữu t liệu s ản xuất chủ yếu chủ thể quản lý mặt đời sống xã h ội Vi ệc t ổ chức thực tốt chức có ý nghĩa quan trọng đ ể đạt đ ược m ục đích sách kinh tế Nhà nước ta là: làm cho dân giàu n ước m ạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy ti ềm c thành phần kinh tế Về phương diện pháp lý để thực chức nhà n ước nào, Nhà nước ta phải sử dụng hình thức pháp lý sau đây: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp lu ật Tuy nhiên, để thực chức tổ chức, quản lý kinh tế, Nhà nước sử dụng đồng với nhiều cơng cụ khác như: kế hoạch, sách So v ới công cụ khác, pháp luật cơng cụ quan trọng, pháp lu ật có đặc trưng riêng có mà kế hoạch, sách khơng có đ ược, nh tính quyền lực, tính cưỡng chế, tính bắt buộc chung Trong q trình xây d ựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế vai trò pháp luật thực chức tổ chức, quản lý kinh tế quan trọng Để thực chức tổ chức, quản lý kinh tế, dựa vào pháp luật, Nhà nước ban hành chương trình, kế hoạch tổ chức, phát tri ển kinh tế (ví dụ nghị phát triển kinh tế, xã hội Quốc h ội, Chính phủ ), làm cho vấn đề trở nên có tính pháp lý, bắt bu ộc ph ải thi hành bảo đảm thi hành Dựa vào pháp luật Nhà n ước hình thành nên quan nhà nước, quy định chức năng, nhiệm vụ th ẩm quy ền c ụ thể quan tổ chức, quản lý kinh tế Thơng qua pháp luật Nhà nước cịn thiết lập hệ thống quy định c s pháp lý cho t ổ chức, quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật đất đai, lao đ ộng, doanh nghiệp, đầu tư, thuế, ngân hàng, giá, tiêu chuẩn chất lượng sản ph ẩm, dịch vụ, quy định bảo vệ môi trường, tài nguyên, an toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức, quản lý kinh tế Những quy định pháp lu ật tồn có tính hệ thống sở pháp lý để Nhà n ước tổ ch ức, quản lý kinh tế, qua vừa tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà n ước, v ừa t ạo điều kiện cho hoạt động kinh tế hợp pháp phát triển, v ừa chủ động phòng ngừa vi phạm, tạo sở giải quy ết vi ph ạm pháp lu ật hoạt động kinh tế Như vậy, sở dựa vào pháp luật, Nhà n ước vừa tổ chức, quản lý kinh tế, vừa bước củng cố sở vật ch ất cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN c Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở để bảo vệ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã h ội, b ảo v ệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Giữ vững ANQG giữ gìn TTATXH, bảo vệ quy ền l ợi ích h ợp pháp cho chủ thể nhiệm vụ hệ thống trị, đồng th ời chức Nhà nước ta Trong bối cảnh tình hình quốc t ế, nước diễn biến phức tạp, khó lường nay, việc th ực ch ức quan trọng hết Bởi vì, gắn liền với tồn vong chế độ XHCN Nhà nước ta, gắn liền với lợi ích thiết th ực nhân dân Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trên, điều kiện xây d ựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà n ước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng c ường pháp ch ế XHCN hoạt động bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH phải ln tn th ủ nghiêm Hiến pháp pháp luật Nói cách khác, yêu cầu tr ị, nghi ệp v ụ, pháp luật đối ngoại công tác công an phải kết h ợp nhu ần nhuy ễn Trong bối cảnh tình hình yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam chỗ dựa không th ể thiếu để bảo vệ vững ANQG giữ gìn TTATXH, bảo vệ quy ền lợi ích hợp pháp cho cơng dân Vai trị th ể hi ện t ập trung ch ỗ: d ựa vào pháp luật, Nhà nước khẳng định sở pháp lý vững ch ắc cho toàn hoạt động bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH Đặc biệt xác định rõ h ệ thống nguyên tắc, nhiệm vụ, mục tiêu, lực lượng, quan chuyên trách, biện pháp thực nhiệm vụ ANQG giữ gìn TTATXH; khẳng định trách nhiệm, nhiệm vụ bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH nhiệm vụ hệ thống trị XHCN; quy định quyền hạn, trách nhiệm huy đ ộng sức mạnh tổng hợp lực lượng để thực nhiệm v ụ bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH; xác định hành vi bị nghiêm cấm tạo sở pháp lý để phòng ngừa, đấu tranh xử lý hoạt động xâm ph ạm ANQG TTATXH, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân V ới vai trị to lớn pháp luật, lần Lu ật An ninh qu ốc gia năm 2004 Luật Công an nhân dân năm 2013, biện pháp pháp luật ghi nhận bảy biện pháp công tác c đ ể bảo v ệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội d Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực nhân dân, đ ảm b ảo công xã hội Dân chủ thuộc tính Nhà nước ta, mục tiêu động lực Cách mạng Việt Nam Bản chất dân chủ đề cao ch ủ quyền nhân dân Pháp luật nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thể ý chí giai c ấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí th ức XHCN Vì v ậy, pháp lu ật n ước ta có điều kiện để thiết lập, thể phát huy dân chủ XHCN Mặt khác, pháp luật chỗ dựa để bảo vệ, thực dân chủ XHCN, phát huy quyền lực nhân dân, đảm bảo cơng xã hội, phịng ngừa, đ ấu tranh chống hoạt động vi phạm dân chủ XHCN Xây dựng, tổ chức thực nghiêm minh pháp luật khơng ngừng hồn thiện pháp luật thiết thực củng cố điều kiện để bảo v ệ dân ch ủ XHCN Vì vậy, thân trình phải th ực dân ch ủ, đ ể huy động trí tuệ, sức mạnh ủng hộ đông đảo ch ủ th ể xã hội để thực nghiêm minh khơng ngừng hồn thiện pháp lu ật đ Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trị giáo dục mạnh mẽ Pháp luật Việt Nam pháp luật tiến bộ, phù h ợp điều ki ện kinh tế, trị, xã hội, thể đầy đủ ý chí c giai cấp tiên ti ến nh ất đ ại diện cho phương thức sản xuất tiến tuyệt đại đa số nhân dân lao động xã hội có vai trị giáo dục mạnh mẽ Thông qua quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể, khuôn mẫu x sự, vai trò giáo dục mạnh mẽ pháp luật thể điểm sau: - Pháp luật quy định chuẩn mực xử bảo vệ cho s ự lựa ch ọn chuẩn mực tốt đẹp, đắn Pháp luật đòi h ỏi ch ủ th ể xã hội phải thực theo chuẩn mực Qua định h ướng nh ận th ức điều chỉnh cho hành vi chủ thể - Pháp luật xác định rõ hành vi bị ngăn cấm, dự liệu hệ thống biện pháp đấu tranh, xử lý vi phạm, từ làm thay đổi nhận th ức tiêu cực chủ thể Đồng thời tích cực phòng, chống tiến tới loại bỏ vi phạm pháp luật khỏi đời sống xã hội Như vậy, vai trò giáo dục pháp luật thể thân nội dung, tồn pháp luật việc tổ ch ức, th ực hoàn thiện pháp luật e Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần định hướng cho phát triển đắn quan hệ xã hội, góp phần tạo dựng quan hệ xã hội tích cực Pháp luật Nhà nước ta không điều chỉnh trực tiếp cho quan hệ xã hội mà cịn góp phần định hướng cho phát triển đắn quan hệ xã hội, góp phần tạo dựng nh ững quan h ệ xã h ội Qua để quan hệ có điều kiện phát triển, tr thành ph ổ biến có lợi cho xã hội Vai trò xuất phát từ mối quan hệ đ ộc l ập t ương đ ối pháp luật với xã hội có giai cấp, khả d ự báo khoa h ọc pháp lý kết tinh quy phạm pháp luật ban hành Thông qua chuẩn mực xử đặt quy ph ạm pháp luật, thể quyền nghĩa vụ chủ thể, chế tài đ ảm bảo thực hiện, pháp luật thực định hướng vận động, phát triển đối v ới quan hệ xã hội tất lĩnh vực: tr ị, kinh tế, xã h ội, đ ối ngoại, an ninh, quốc phòng theo “trật tự” mà Nhà nước mong muốn Thông qua quy định pháp luật Nhà nước bảo vệ cho quan h ệ xã hội tích cực cịn manh nha có điều kiện phát tri ển, tr thành ph ổ biến, có tác dụng phát triển xã hội Chẳng h ạn quan hệ xã hội tích cực lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển kinh tế trang trại trước cịn manh nha, nh có hệ th ống pháp luật đầu tư nước ngoài, quy định luật dân s ự hộ gia đình, tổ hợp tác, quy định luật đất đai, luật ngân hàng nên phát triển thành phổ biến Vì vậy, thời gian gần đây, đầu tư n ước ngồi liên tục tăng cao, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh t ế h ộ gia đình đóng góp quan trọng cho GDP Việt Nam Hiện nay, nhiều quan h ệ manh nha mà pháp luật quan tâm tạo d ựng nh quan h ệ lĩnh vực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định h ướng XHCN, nhằm góp phần hình thành, hồn thiện thị trường vốn (nh quan h ệ lĩnh vực chứng khoán), thị trường bất động sản, th ị tr ường lao đ ộng, thị trường khoa học cơng nghệ Nhờ có vai trị định hướng tạo dựng quan hệ m ới tích c ực c pháp luật mà pháp luật đáp ứng mức độ nh ất đ ịnh th ực ti ễn biến động đa dạng, nhanh chóng đời sống xã hội Tuy nhiên, phải thấy pháp luật ln có tính ổn định tương đối, chủ y ếu quy định pháp luật điều chỉnh cho quan hệ xã hội h ữu; pháp luật Nhà nước ta pháp luật nói chung ln lạc h ậu h ơn so v ới t ồn t ại xã hội Vì vậy, trình xây dựng, thực pháp luật cần g ắn ch ặt tính cụ thể, thời pháp luật với tính định h ướng c pháp lu ật f Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trị quan trọng tạo lập mơi trường ổn định, an tồn cho phát triển c mối quan hệ hợp tác có tính quốc tế Để hợp tác phát triển cần nhiều yếu tố: ổn định trị, kinh tế, pháp luật, an ninh, quốc phòng s ự ổn đ ịnh, tin c ậy c hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế điều kiện quan tr ọng đ ể thi ết lập phát triển mối quan hệ quốc tế Ngày nay, hợp tác phát triển xu thời đại nhu c ầu quốc gia Và điều hoàn toàn phù hợp với ch ủ tr ương, đ ường lối Đảng, Nhà nước ta thời kỳ Để kiên trì theo đuổi thực mục tiêu trị đó, địi hỏi tình hình Đảng, Nhà nước ta phải có đ ường l ối, sách đ ối ngoại đắn để thiết lập phát huy cao độ vai trò quan hệ quốc tế Đường lối, sách đối ngoại phải xuất phát t đặc ểm xu thời đại ngày Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam có m ối quan hệ mật thi ết với pháp luật quốc tế có vai trị đặc biệt quan trọng việc thi ết lập, củng cố mối quan hệ quốc tế 10 luật năm 2008 quy định nguyên tắc riêng cho vi ệc xây d ựng ban hành văn QPPL sau: (Đ3) - Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính th ống nh ất c văn b ản quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật - Tuân thủ thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây d ựng, ban hành văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm tính cơng khai q trình xây d ựng, ban hành văn b ản quy phạm pháp luật trừ trường hợp văn quy ph ạm pháp luật có n ội dung thuộc bí mật nhà nước, bảo đảm tính minh bạch quy đ ịnh văn quy phạm pháp luật - Bảo đảm tính khả thi văn quy phạm pháp luật - Không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà n ước CHXHCN Việt Nam thành viên Hệ thống hóa pháp luật 2.1 Định nghĩa Hệ thống hóa pháp luật thu thập, xếp quy ph ạm pháp lu ật văn quy phạm pháp luật theo trật t ự đ ịnh nh ằm đ ạt mục đích đề 2.2 Mục đích hệ thống hóa pháp luật Việc hệ thống hóa pháp luật nhằm mục đích khác nhau: - Trong trình xây dựng pháp luật, việc hệ thống hóa pháp luật nhằm xây dựng nên hệ thống pháp luật ngày đ ầy đ ủ, đ ồng b ộ, phát triển hồn thiện - Trong q trình thực pháp luật, việc hệ thống hóa pháp luật giúp cho chủ thể nhanh chóng tìm quy phạm pháp luật h ướng dẫn sở pháp lý cho hoạt động Đặc biệt đối v ới chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật việc hệ thống hóa pháp luật giúp họ nhanh chóng tìm quy phạm pháp luật làm c ứ pháp lý để giải vụ việc thực tế thuộc thẩm quy ền họ - Ngồi ra, việc hệ thống hóa pháp luật phục vụ đắc lực cho việc tuyên truyền, phổ biến, giảng dạy nghiên cứu pháp luật, cho việc lưu trữ văn quy phạm pháp luật 2.3 Các hình thức hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Hệ thống hóa pháp luật có hai hình th ức tập h ợp hóa pháp lu ật 31 pháp điển hóa a Tập hợp hóa pháp luật * Định nghĩa Tập hợp hóa pháp luật thu thập, xếp quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật theo trật t ự đ ịnh làm hình thành nên tâp hợp quy định pháp luật * Đặc điểm Hiện nay, tập hợp hóa pháp luật hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, tập hợp hóa pháp luật hiểu tất c ả hoạt động thu thập, xếp quy định pháp luật theo tr ật t ự nh ằm phục vụ cho việc xây dựng, ban hành, áp dụng, tuyên truy ền, ph ổ bi ến, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật Theo nghĩa này, tập h ợp hóa pháp lu ật có đặc điểm sau: + Việc tập hợp hóa pháp luật khơng làm thay đổi nội dung hình thức quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp lu ật đ ược thu thập, không làm xuất quy phạm pháp luật, ch ế đ ịnh lu ật khái niệm pháp lý mới, vì, quy phạm pháp luật văn b ản quy phạm pháp luật đưa vào tập hợp phải chép nguyên văn + Việc tập hợp hóa pháp luật tiến hành theo nhiều tiêu chí khác như: theo thời gian ban hành văn bản, theo giá trị pháp lý c văn bản, theo đối tượng điều chỉnh văn bản, theo quan ban hành văn + Các quy phạm pháp luật văn quy ph ạm pháp luật đ ược đưa vào tập hợp quy định pháp luật có th ể hiệu l ực ho ặc hết hiệu lực có hiệu lực pháp lý + Kết cuối việc tập hợp hóa pháp luật làm hình thành nên tập hợp quy định pháp luật nên ch ủ th ể tiến hành tập hợp hóa pháp luật tổ chức, cá nhân xã h ội, song chủ yếu quan nhà nước chuyên gia pháp luật - Theo nghĩa hẹp, tập hợp hóa pháp luật cơng đoạn q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật m ới đ ể thay văn cũ Nếu hiểu theo nghĩa việc tập h ợp hóa pháp lu ật tiến hành theo đối tượng điều chỉnh quy phạm pháp luật 32 văn quy phạm pháp luật; quy phạm văn quy ph ạm pháp luật tập hợp phải hiệu lực pháp lý ch ủ th ể tiến hành tập hợp hóa pháp luật ;à chủ thể có thẩm quyền ban hành văn QPPL b Pháp điển hóa - Định nghĩa Pháp điển hóa hình thức hệ thống hóa pháp luật, c quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, xếp quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, văn quy phạm pháp luật hành theo đ ối tượng điều chỉnh hay theo chủ đề; loại bỏ mâu thuẫn, ch ồng chéo, quy định lỗi thời, lạc hậu; sửa đổi quy định ch ưa phù h ợp; xây dựng, bổ sung thêm quy định mới, từ ban hành luật pháp điển sở kế th ừa phát triển quy phạm pháp luật cũ để làm cho pháp luật th ống nh ất, h ợp lý phát tri ển - Đặc điểm + Việc pháp điển hóa làm thay đổi nội dung hình th ức c quy phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy ph ạm pháp luật tập hợp, làm xuất thêm quy ph ạm pháp luật, chế định pháp luật khái niệm pháp lý m ới + Việc pháp điển hóa tiến hành theo đối tượng điều chỉnh quy phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy ph ạm pháp luật theo chủ đề định + Các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy phạm pháp luật tập hợp trình pháp điển hóa ph ải cịn hiệu lực pháp lý + Kết cuối pháp điển hóa làm hình thành nên m ột b ộ luật phận pháp điển sở kế thừa phát triển quy phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy ph ạm pháp luật cũ nhằm làm cho pháp luật thống nhất, h ợp lý phát tri ển h ơn nên chủ thể tiến hành pháp điển hóa quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật 33 Trên khái niệm pháp điển hóa nhìn t góc độ lý luận Trong pháp luật thực định nước ta khơng có thuật ngữ “pháp ển hóa” mà có thuật ngữ “pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật” Cụ th ể, Lu ật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 quy định: “Quy ph ạm pháp luật phải rà soát, tập hợp, xếp thành pháp ển theo chủ đề” Theo Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật năm 2012 “pháp điển việc quan nhà nước rà soát, tập h ợp, xếp quy phạm pháp luật hiệu lực văn quy ph ạm pháp lu ật quan nhà nước trung ương ban hành, trừ Hiến pháp để xây d ựng Bộ pháp điển.” Việc pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật phải tuân theo nguyên tắc sau: - Không làm thay đổi nội dung quy phạm pháp lu ật đ ược pháp điển - Đảm bảo tính thứ bậc hiệu lực pháp lý QPPL từ cao xuống th ấp - Không pháp điền QPPL hết hiệu lực - Không bỏ lọt QPPL - Tuân thủ thẩm quyền, quy trình, trình tự, thủ tục pháp điển Giải thích pháp luật 3.1 Định nghĩa Giải thích pháp luật làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa c QPPL văn QPPL để giúp cho pháp lu ật đ ược nh ận th ức thực cách nghiêm chỉnh, đắn xác 3.2 Các hình thức giải thích pháp luật Căn vào chủ thể tiến hành giải thích hiệu lực c l ời gi ải thích có hình thức sau: a Giải thích pháp luật thức - Giải thích pháp luật thức giải thích pháp luật c quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền giải thích pháp lu ật theo quy định pháp luật Lời giải thích pháp luật thức phải trình bày văn văn có hiệu lực pháp lý văn giải thích S ự gi ải thích thức thường tiến hành chủ th ể ban hành 34 văn quy phạm pháp luật chủ thể trao quy ền ho ặc ủy quyền giải thích văn - Giải thích pháp luật thức gồm hai loại: + Giải thích mang tính quy phạm: giải thích mà l ời gi ải thích có hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật VD: Nghị UBTVQH số 746/2005/NQ-UBTVQH 11 việc giải thích điểm c khoản Điều 241 Luật Thương mại năm 2005 + Giải thích cho vụ việc cụ thể: giải thích mà lời gi ải thích có hiệu lực pháp lý vụ việc cụ th ể mà khơng có hi ệu lực pháp lý với vụ việc khác VD: Công văn Hội đồng nhà nước ngày 30/3/1987 gi ải thích v ề hình phạt “tước danh hiệu qn nhân” để áp dụng trường h ợp cụ thể b Giải thich khơng thức Giải thích khơng thức giải thích pháp luật khối c quan, tổ chức cá nhân thẩm quyền giải thích pháp lu ật Đó giải thích pháp luật người nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền phổ biến pháp luật Lời giải thích pháp luật khơng th ức trình bày văn lời nói khơng có hiệu lực pháp lý 3.3 Các phương pháp giải thích pháp luật - Giải thích theo ngôn ngữ văn phạm: làm sáng tỏ nội dung, t tưởng, ý nghĩa quy phạm pháp luật cách cắt nghĩa t ừng t ừ, câu, có ý đến mối liên hệ ngữ pháp t câu gi ữa mệnh đề câu với VD: Giải thích quy định Hiến pháp nguyên tắc tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân Viện kiểm sát nhân dân - Giải thích theo hệ thống: làm sáng tỏ nội dung, t tưởng, ý nghĩa quy phạm pháp luật cách đem so sánh v ới quy ph ạm pháp luật khác để hiểu rõ nội dung VD: - Giải thích theo điều kiện trị - lịch sử: làm sáng t ỏ n ội dung, tư tưởng, ý nghĩa QPPL văn bảbanrPPL cách gắn v ới 35 điều kiện lịch sử, trị dẫn đến việc ban hành QPPL văn QPPL VD: Giải thích xuất quy định: “C ấm kết hôn gi ữa người đồng giới Việt Nam” - Giải thích theo phương pháp logic: phương pháp s dụng nh ững suy đoán logic để làm sáng tỏ nội dung quy ph ạm pháp luật Về mặt nguyên tắc, pháp luật phải giải thích nguyên văn, song có trường hợp giải thích theo cách phát tri ển, m r ộng giải thích hạn chế III Pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm Khái niệm pháp chế xét nhiều phương diện khác nhau: Thứ nhất: Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước XHCN, điều có nghĩa việc tổ ch ức ho ạt đ ộng máy nhà nước nói chung, quan máy nhà n ước nói riêng phải tiến hành theo quy định pháp luật; cán nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật thực quyền nghĩa vụ mình, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Thứ hai: Pháp chế XHCN nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng Là nguyên tắc tổ chức hoạt động đoàn thể quần chúng , tổ chức trị - xã hội, pháp chế XHCN đòi hỏi: tổ ch ức xã h ội đoàn thể quần chúng phải thành lập theo quy định pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật, không vi phạm nh ững điều mà pháp lu ật cấm; đồng thời tổ chức có trách nhiệm động viên, giáo d ục người thuộc tổ chức tơn trọng nghiêm túc th ực nh ững quy định pháp luật nhà nước Thứ ba: Pháp chế XHCN nguyên tắc xử cơng dân Điều có nghĩa cơng dân, khơng phân biệt dân tộc, gi ới tính, tơn giáo, lứa tuổi phải tôn trọng th ực quy đ ịnh pháp luật kiểm tra, giám sát hoạt động quan, nhân viên b ộ máy nhà nước, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật 36 Như vậy, Pháp chế XHCN hiểu chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, đó, tất máy nhà nước, t ổ ch ức trị, xã hội, đồn thể quần chúng, nhân viên nhà n ước, nhân viên t ổ chức trị, xã hội cơng dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để Nghiên cứu pháp chế XHCN cần xác định rõ mối quan hệ pháp luật với pháp chế: Pháp luật pháp chế XHCN hai khái niệm gần nh ưng không đồng với Pháp luật hệ thống quy ph ạm nhà n ước ban hành thừa nhận bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Còn pháp chế yêu cầu đòi hỏi ch ủ th ể ph ải tôn trọng thực triệt để pháp luật Như vậy, pháp luật tiền đề pháp chế, khơng có pháp lu ật khơng có pháp chế, ngược lại, pháp luật mà khơng có pháp ch ế pháp luật khơng điều chỉnh quan hệ xã hội cách hiệu Các nguyên tắc pháp chế XHCN a Tơn trọng tính tốỉ cao hiến pháp Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao nh ất hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định vấn đề chung, nhà nước như: chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân nh tổ ch ức hoạt động quan máy nhà nước Hiến pháp đạo luật gốc nhà nước quy định sở để xây dựng ban hành quy định tất c ả văn b ản quy phạm pháp luật khác Hiến pháp đạo luật nhà n ước Hiến pháp quy định vấn đề chung, nhà n ước Do quy định vấn đề xây dựng ban hành theo trình t ự thủ tục đặc biệt tất văn quy phạm pháp luật khác nên hiến pháp có hiệu lực tối cao Tuy nhiên quy định hiến pháp ch ỉ mang tính chất chung khái qt, khơng thể trực tiếp vào sống mà muốn thực thực tế, quy định phải cụ th ể hoá, chi 37 tiết hoá văn quy phạm pháp luật khác từ luật tr xu ống u cầu địi hỏi, q trình xây dựng pháp luật, ph ải b ảo đảm cho quy định văn quy phạm pháp luật khác đ ược xây dựng ban hành sở quy định hiến pháp, nhằm cụ th ể hoá để thực hiến pháp thực tế; quy định trái với hiến pháp phải bị vơ hiệu hố, phải bị bãi bỏ huỷ bỏ Cịn q trình thực pháp luật, vấn đề, mối quan hệ mà quy định văn khác quy định hiến pháp mâu thuẫn với có quy định hiến pháp m ới có hiệu l ực, có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực hi ệ n th ự c t ế Mặc dù mặt lý thuyết, yêu cầu diễn đạt cách đơn giản vậy, song để đảm bảo thực thực tế lại vơ khó khăn phức tạp Chính mà nhiều nhà n ước thành l ập c quan bảo hiến để giám sát hiến pháp bảo vệ hiến pháp nh H ội đ ồng Bảo hiến Pháp, uỷ ban Hiến pháp Đức, Toà án Tối cao Mỹ Nếu đạo luật điều luật Quốc hội bị quan tuyên bố vi hiến đạo luật điều luật phải bị vơ hiệu hố, b ị bãi bỏ huỷ bỏ b Pháp luật phải ban hành, nhận thức thực hỉện thống Yêu cầu đòi hỏi pháp luật phải ban hành, nh ận th ức thực thông phạm vi nước để bảo đảm nguyên tắc m ọi công dân bình đẳng trưóc pháp luật Đối vối việc ban hành pháp luật, việc phải bảo đảm cho quy định đạo luật khác phải phù h ợp, không đ ược trái v ới hi ến pháp, yêu cầu đòi hỏi quy định văn d ưới lu ật ph ải phù hợp, không trái với quy định văn luật; quy đ ịnh văn quan trung ương phải bảo đảm th ực tất địa phương toàn quốc; quy định văn c c quan nhà nước địa phương phải phù hợp, không trái với quy đ ịnh văn quan nhà nước trung ương để tránh tình trạng 38 cục bộ, địa phương, “mỗi địa phương vương quốc riêng” hay tình trạng “phép nước thua lệ làng”; quy định văn quan quản lý phải phù hợp định quan quyền lực cấp Có nh tạo nên tính thống hệ thống pháp luật Đối với việc nhận thức thực pháp luật, yêu cầu đòi h ỏi với điều luật, quy định văn quy ph ạm pháp lu ật chung quan nhà nước trung ương phải hiểu thực tất địa phương toàn quốc Mọi vi ph ạm pháp lu ật phải bị phát xử lý nghiêm minh, cho dù chủ th ể c chúng ai, để tránh tình trạng “quan xử theo lệ, cịn dân xử theo luật” Tuy nhiên, thực tiễn thực yêu cầu này, nhiều điều kiện thực tế đất nước cần phải cho phép có nh ững ngoại l ệ nh ất định Ví dụ, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Việt Nam có hiệu l ực vào ngày 01/7/2004, song Nghị quy ết số 24/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội việc thi hành Bộ luật lại quy định lộ trình thực năm, tức tới năm 2009 mói th ực th ống nh ất nước Như vậy, từ năm 2004 đến năm 2009, việc th ực quy định thẩm quyền xét xử án cấp huyện Bộ luật T ố tụng hình nước ta khơng hồn tồn thống ph ạm vi c ả n ước Nói chung, phải tơn trọng u cầu song q trình ban hành thực pháp luật tính đến điều kiện, hồn cảnh c ụ th ể c đất nước địa phương, nhiên, điều ph ải n ằm khn khổ định, phải phù hợp, không trái vối hiến pháp c Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp lu ậỉ b ảo vệ pháp luật phải hoạt động cách chủ động, tích cực có hiệu qu ả Để thiết lập tăng cường pháp chế tất quan máy nhà nước phải hoạt động cách tích cực có hiệu nhằm bảo đảm xây dựng hệ thống pháp lu ật ngày hồn thiện có tính khả thi cao; để biến quy định c pháp luật từ văn thành cách xử thực tế, hợp pháp ch ủ 39 thể để phát kịp thời xử lý nghiêm minh chủ th ể vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội d Nguyên tắc không tách rời công tác pháp chế với văn hố nói chung văn hố pháp lý nói riêng Trình độ văn hóa phản ánh khả nhận thức, cách ứng xử người trước vấn đề sống Song trình độ văn hóa khơng đ ồng nghĩa với trình độ học vấn Trình độ học vấn giúp nhiều cho vi ệc nâng cao trình độ văn hố, trình độ văn hố pháp lý, c sở đ ể nâng cao trình đ ộ nhận thức pháp luật, pháp chế Văn hố khơng ch ỉ đ ơn nh ững hiểu biết, nhận thức mà cịn thể thơng qua nếp sống sinh hoạt, thái độ ứng xử theo pháp luật cơng dân Vì vậy, th ực tế khơng tr ường hợp người có trình độ học vấn cao, dùng hiểu biết th ực vi phạm pháp luật lẩn tránh trách nhiệm pháp lý Đấu tranh chống vi phạm pháp luật chủ thể th ực nhiệm vụ r ất phức tạp quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, không th ể ph ủ nhận trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng cao nhận thức pháp luật, pháp chế đắn Do đó, cơng tác pháp chế phải ln gắn với việc nâng cao trình độ văn hóa, văn hóa pháp lý Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam *Vì phải tăng cường pháp chế XHCN Thứ nhất: kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo c chế thị trường có quản lý, điều tiết nhà nước theo định h ướng xã hội chủ nghĩa phát triển động có hiệu có điều chỉnh pháp luật đắn nhà nước pháp luật th ực hi ện nghiêm minh Thứ hai: vấn đề xây dựng dân chủ nước ta tách rời việc tăng cường pháp chế, thông qua tăng c ường pháp ch ế quyền tự lợi ích hợp pháp công dân nh thi ết ch ế dân chủ khác trở thành thực 40 Thứ ba: thực xây dựng hoàn thiện máy nhà nước mà trọng tâm cải cách bước hành nhà nước Vấn đề tăng cường pháp chế tác động trực tiếp đến việc c ủng cố nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà n ước Thứ tư: Trong xã hội ta nay, vi phạm pháp luật, đặc biệt quan liêu, tham nhũng phổ biến Vì vậy, cần tăng c ường pháp ch ế đ ể ngăn chặn, loại trừ vi phạm pháp luật, củng cố trật tự, k ỷ c ương xã h ội Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đ ược Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập nhiều lần văn kiện Đại hội Đ ảng Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII Đại h ội l ần th ứ IX rõ: Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ c ương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Trong giai đoạn nay, củng cố tăng cường pháp chế có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân Để củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, điều kiện thực tiễn Việt Nam, c ần th ực đồng biện pháp sau đây: a Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế Đây biện pháp mang tính kiên quyết, bao trùm, xuyên suốt, bảo đảm cho việc củng cố tăng cường pháp chế Sự lãnh đạo Đảng thể trước hết việc: Đảng đề ph ương hướng xây dựng pháp luật; đạo việc tổ chức thực pháp luật; đào tạo đội ngũ cán pháp lý tăng cường cho quan pháp luật, pháp chế; lãnh đạo tổ ch ức, phong trào quần chúng tham gia tích cực vào việc phịng ngừa đ ấu tranh chống vi phạm pháp luật Tuy nhiên, công tác pháp chế vấn đề mang tính chất nhà n ước, củng cố tăng cường pháp chế nghiệp tồn dân Vì v ậy, Đảng th ực lãnh đạo cơng tác khơng có nghĩa Đ ảng làm thay cho nhà nước, mà Đảng vạch ph ương h ướng ch ỉ đạo, kiểm tra giám sát hoạt động nhà nước công tác pháp ch ế S ự lãnh 41 đạo Đảng công tác pháp chế cịn đ ược th ể thơng qua s ự gương mẫu đảng viên tổ chức Đảng việc tôn tr ọng thực nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước b Đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Pháp chế đ ược củng cố tăng cường sở hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp Muốn vậy, phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật, th ường xuyên tiến hành hệ thống hoá pháp luật để kịp thời phát hiện, loại bỏ quy định pháp lu ật có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, lỗi thời Đồng th ời, nhà n ước ph ải có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với giai đoạn c ụ th ể; bên c ạnh phải mở rộng hình thức để nhân dân lao động có kh ả ều kiện thực tế tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Trong trình xây dựng pháp luật cần tránh hai khuynh h ướng xây dựng văn pháp luật mang tính định h ướng, chung chung theo kiểu “luật khung”, “luật ống” dẫn đến khó khăn tri ển khai thực xây dựng văn thiếu tính khả thi, khơng phù hợp với thực tiễn sống quan điểm lấy đường lối, sách c Đảng thay cho pháp luật c Tổ chức tốt công tác thực pháp luật Tổ chức thực pháp luật có liên quan đến nhiều loại chủ thể Đây hoạt động trung tâm có ý nghĩa quan tr ọng đ ối v ới vi ệc tăng cường pháp chế pháp chế trật tự pháp luật hình thành, tồn t ại chủ thể nhận thức thực pháp luật Do đó, đ ể tổ ch ức tốt công tác thực pháp luật cần tăng cường công tác tuyên truy ền, ph ổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật cho nhân dân hình th ức đ ể người có khả điều kiện nắm bắt, tiếp cận với quy đ ịnh pháp luật, hiểu pháp luật xử theo yêu c ầu c pháp luật luật d Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực pháp Mục đích cơng tác kiểm tra, giám sát phát nh ững sai sót, 42 bất cập q trình tổ chức thực pháp luật để kịp th ời có biện pháp khắc phục Vì kiểm tra, giám sát hoạt động không th ể thiếu đ ể củng cố pháp chế Kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung quan nhà n ước, tổ chức xã hội công dân trực tiếp c quan dân cử, quan kiểm tra, tra Do phải tăng c ường vị trí, vai trị, ki ện tồn tổ chức đẩy mạnh hoạt động quan nh ằm phát huy tối đa vai trò chúng việc củng cố, tăng cường pháp chế Trong công tác kiểm tra, giám sát việc th ực pháp luật c ần đặc biệt trọng bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân đ ối v ới hành vi vi phạm pháp luật; kiểm tra, giám sát ph ải quán triệt nguyên t ắc dân chủ XHCN; phối hợp tốt hoạt động quan chuyên trách v ới hoạt động đoàn thể tham gia rộng rãi nhân dân đ Đấu tranh có hiệu xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Pháp chế hình thành củng cố gắn với hai điều kiện c ần đủ hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng với nội dung th ực dân chủ pháp luật thực nghiêm minh Vì vậy, khơng th ể có pháp chế quy định pháp luật bị vi phạm Mọi hành vi vi phạm pháp luật dù mức độ nguy hiểm đáng kể hay không đáng k ể gây đe dọa gây thiệt hại định cho quan h ệ xã h ội h ậu cuối phá vỡ pháp chế, phá vỡ trật tự pháp luật Do đó, đ ể tăng cường pháp chế yêu cầu thiếu tất hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh, kịp th ời, pháp lu ật e Kiện toàn quan quản lý nhà nước, quan tư pháp Để củng cố, tăng cường pháp chế bên cạnh yêu cầu đặt xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc thi hành áp d ụng pháp luật hệ thống quan hành pháp tư pháp có ý nghĩa quan tr ọng Do đó, để tăng cường pháp chế cần phải kiện toàn hoạt đ ộng c c quan theo hướng: - Đối với hệ thống quan quản lý nhà nước: cần phải xây d ựng m ột cách thống nhất, thông suốt, đại Phân cấp mạnh, giao quy ền ch ủ 43 động cho quyền địa phương Nâng cao ch ất l ượng ho ạt động ủy ban nhân dân Thực giải pháp nh ằm chấn ch ỉnh máy quy chế hoạt động quan, cán bộ, công ch ức C cấu l ại đ ội ngũ cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao ch ất lượng lực phẩm chất đạo đức Có chế kịp th ời đ ưa kh ỏi máy nhà nước công chức không xứng đáng, ph ẩm ch ất lực - Đối với hệ thống quan tư pháp: cần xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 44 ... ch ế định pháp luật ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật gồm yếu tố là: quy phạm pháp luật, chế định luật ngành luật Quy phạm pháp luật thành tố nhỏ hệ thống pháp luật Chế định pháp luật bao... phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy ph ạm pháp luật theo chủ đề định + Các quy phạm pháp luật, chế định pháp luật văn quy phạm pháp luật tập hợp q trình pháp điển hóa ph ải cịn hiệu lực pháp. .. thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để Nghiên cứu pháp chế XHCN cần xác định rõ mối quan hệ pháp luật với pháp chế: Pháp luật pháp chế XHCN hai khái niệm gần nh ưng không đồng với Pháp luật

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan