XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT, thủ tục tố tụng, thủ tục giám đốc thẩm, thủ tục tái thẩm, quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, xem xét lại bản án khi đã có hiệu lực thi hành
XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Để đảm bảo cho án định Tòa án tuyên đắn, có hợp pháp, phù hợp với tình chất, mức độ nguy hiểm hành vi người phạm tội, Luật tố tụng hình khơng quy định việc xem xét lại án định Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật, mà án định Tịa án có hiệu lực pháp luật thi hành Điều thể tính thận trọng áp dụng hình phạt cá nhân cụ thể Thực tế giải vụ án hình cịn có nhiều thiếu sót, nhược điểm định quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhiều lý khác giai đoạn tố tụng khác Những thiếu sót, nhược điểm phát giai đoạn giai đoạn khắc phục Nhưng có thiếu sót, nhược điểm, sai lầm phát người phạm tội bị xử lý khơng theo tính chất, mức độ phạm tội mà họ gây họ phải chấp hành hình phạt cách vơ lý Do cần có biện pháp khắc phục thiếu sót, nhược điểm, sai lầm Biện pháp áp dụng với án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật gọi giám đốc thẩm, tái thẩm I THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Mục đích tính chất giám đốc thẩm a Mục đích mục đích giám đốc thẩm đảm bảo cho việc xét xử Toà án xác, xử người, tội, pháp luật Đồng thời sửa chữa sai lầm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật b Tính chất Tính chất giám đốc thẩm quy định Điều 370 Bộ luật tố tụng hình sự: “Giám đốc thẩm xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án” Kháng nghị giám đốc thẩm a, Đối tượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Đối tượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định Tịa án có hiệu lực pháp luật, cụ thể sau: - Những án định cảu Tịa án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm - Những án định Tòa án cấp phúc thẩm - Những định Giám đốc thẩm, Tái thẩm Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm yêu cầu quy định Bộ luật tố tụng hình buộc người có thẩm quyền kháng nghị phải tuân thủ tiến hành kháng nghị án định Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cứ: - Kết luận án, định Tịa án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật b, Phát án định có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm - Người bị kết án, quan, tổ chức cá nhân có quyền phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị quy định Điều 373 Bộ luật tố tụng hình Khi phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị kết án, quan, tổ chức, cá nhân thơng báo văn trình bày trực tiếp với người có thẩm quyền kháng nghị với Tòa án, Viện kiểm sát nơi gần kèm theo chứng cứ, tài liệu, đồ vật (nếu có) - Trường hợp Tòa án nhân dân cấp tỉnh thực việc kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện để phát vi phạm pháp luật kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét kháng nghị Trường hợp Tòa án quân cấp quân khu thực việc kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án quân khu vực để phát vi phạm pháp luật kiến nghị Chánh án Tòa án quân trung ương xem xét kháng nghị Khi thực công tác giám đốc việc xét xử, kiểm sát việc xét xử qua nguồn thơng tin khác mà Tịa án, Viện kiểm sát phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật thơng báo văn cho người có thẩm quyền kháng nghị c, Chủ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Điều 373 Bộ luật tố tụng hình quy định người sau có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án khác xét thấy cần thiết, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn cấp quân khu, Tòa án quân khu vực - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Trường hợp cần thiết phải nghiên cứu hồ sơ vụ án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tịa án, Viện kiểm sát có thẩm quyền yêu cầu văn để Tòa án quản lý hồ sơ chuyển hồ sơ vụ án Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận văn yêu cầu, Tòa án quản lý hồ sơ vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án, Viện kiểm sát yêu cầu Trường hợp Tòa án Viện kiểm sát có văn yêu cầu Tịa án quản lý hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ cho quan yêu cầu trước thông báo cho quan yêu cầu sau biết Đối với án định có hiệu lực pháp luật thi hành xét thấy thời hạn chờ xét xử giám đốc thẩm gây thiệt hại cho người phải chấp hành án cần phải tạm đình thi hành án định d Quyết định kháng nghị Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm có nội dung chính: - Số, ngày, tháng, năm định; - Người có thẩm quyền định; - Số, ngày, tháng, năm án, định bị kháng nghị; - Nhận xét, phân tích vi phạm pháp luật, sai lầm án, định bị kháng nghị; - Căn pháp luật để định kháng nghị; - Quyết định kháng nghị toàn hay phần án, định; - Tên Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án; - Yêu cầu người kháng nghị Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải gửi cho Tòa án án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, người bị kết án, quan thi hành án hình sự, quan thi hành án dân có thẩm quyền người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị e Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Trước mở phiên tòa phiên tòa giám đốc thẩm, người kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị chưa hết thời hạn kháng nghị Việc bổ sung, thay đổi kháng nghị trước mở phiên tòa phải định gửi theo quy định khoản Điều 380 Bộ luật tố tụng hình Việc bổ sung, thay đổi kháng nghị phiên tòa ghi vào biên phiên tòa f Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Để đảm bảo tính ổn định án, định có hiệu lực pháp luật, khoản Điều 379 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án tiến hành thời hạn 01 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật” Ngược lại, khoản Điều 379 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc nào, trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ” Việc kháng nghị vấn đề dân vụ án hình đương thực theo quy định pháp luật tố tụng dân Thẩm quyền giám đốc thẩm Điều 382 Bộ luật tố tụng hình quy định chủ thể sau có thẩm quyền giám đốc thẩm: - Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán - Hội đồng toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị có tính chất phức tạp án, định Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm ba Thẩm phán không thống biểu thông qua định việc giải vụ án Khi xét xử giám đốc thẩm Hội đồng tồn thể Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao làm chủ tọa phiên tòa Quyết định Hội đồng toàn thể Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; không nửa số thành viên Hội đồng toàn thể Ủy ban Thẩm phán tán thành phải hỗn phiên tịa Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định hoãn phiên tịa Hội đồng tồn thể Ủy ban Thẩm phán phải mở phiên tòa xét xử lại vụ án - Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân trung ương giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn cấp quân khu, Tòa án quân khu vực bị kháng nghị Khi xét xử giám đốc thẩm phải có hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân trung ương tham gia, Chánh án Tòa án quân trung ương làm chủ tọa phiên tòa Quyết định Ủy ban Thẩm phán phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; không nửa số thành viên Ủy ban Thẩm phán tán thành phải hỗn phiên tịa Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định hỗn phiên tịa Ủy ban Thẩm phán phải mở phiên tịa xét xử lại vụ án - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương bị kháng nghị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm năm Thẩm phán - Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân trung ương có tính chất phức tạp án, định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán không thống biểu thông qua định việc giải vụ án Khi xét xử giám đốc thẩm Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm chủ tọa phiên tòa Quyết định Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; không nửa số thành viên Hội đồng toàn thể Thẩm phán tán thành phải hỗn phiên tịa Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định hỗn phiên tịa Hội đồng tồn thể Thẩm phán phải mở phiên tòa xét xử lại vụ án - Trường hợp án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm cấp khác Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm tồn vụ án Phiên tịa giám đốc thẩm a, Những qui định chung - Những người tham gia phiên Tòa giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm phải có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Trường hợp xét thấy cần thiết có sửa phần án, định có hiệu lực pháp luật, Tịa án phải triệu tập người bị kết án, người bào chữa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tịa giám đốc thẩm tiến hành - Chuẩn bị phiên Tòa thủ tục phiên Tòa giám đốc thẩm + Chuẩn bị phiên tịa Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán thành viên Hội đồng giám đốc thẩm làm thuyết trình vụ án Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án án, định cấp Tòa án, nội dung kháng nghị Bản thuyết trình tài liệu có liên quan phải gửi cho thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm 07 ngày trước ngày mở phiên tòa giám đốc thẩm + Thủ tục phiên tịa Phiên tịa giám đốc thẩm khơng tiến hành phòng xử án phiên tòa sơ thẩm phiên tịa phúc thẩm mà tiến hành họp Do vậy, thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm khơng giống phiên tịa sở thẩm phiên tịa phúc thẩm mà tiến hành sau: Sau chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa, thành viên Hội đồng giám đốc thẩm trình bày thuyết trình vụ án Các thành viên khác Hội đồng giám đốc thẩm hỏi thêm Thẩm phán thuyết trình điểm chưa rõ trước thảo luận phát biểu ý kiến việc giải vụ án Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị Trường hợp người bị kết án, người bào chữa, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị có mặt phiên tịa người trình bày ý kiến vấn đề mà Hội đồng giám đốc thẩm yêu cầu Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát định kháng nghị việc giải vụ án Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng phiên tòa giám đốc thẩm tranh tụng vấn đề liên quan đến việc giải vụ án Chủ tọa phiên tòa phải tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng trình bày kiến, tranh luận dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm phát biểu ý kiến thảo luận Hội đồng giám đốc thẩm biểu việc giải vụ án công bố định việc giải vụ án - Thời hạn giám đốc thẩm Phiên tòa giám đốc thẩm phải tiến hành thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án - Phạm vi giám đốc thẩm Tồ án cấp giám đốc thẩm có nhiệm vụ kiểm tra tồn diện tính hợp pháp có án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị tất người bị kết án tất vấn đề vụ án Do vậy, Hội đồng giám đốc thẩm phải xem xét toàn vụ án mà không hạn chế nội dung kháng nghị b, Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm có quyền định sau đây: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không pháp luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án - Sửa án, định có hiệu lực pháp luật - Đình xét xử giám đốc thẩm c Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm định giám đốc thẩm nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định Hội đồng giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Quyết định giám đốc thẩm có nội dung: - Ngày, tháng, năm địa điểm mở phiên tòa; - Họ tên thành viên Hội đồng giám đốc thẩm; - Họ tên Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử phiên tịa; - Tên vụ án mà Hội đồng đưa xét xử giám đốc thẩm; - Tên, tuổi, địa người bị kết án người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo định giám đốc thẩm; - Tóm tắt nội dung vụ án, phần định án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; - Quyết định kháng nghị, kháng nghị; - Nhận định Hội đồng giám đốc thẩm, phải phân tích để chấp nhận không chấp nhận kháng nghị; - Điểm, khoản, điều Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình mà Hội đồng giám đốc thẩm để định; - Quyết định Hội đồng giám đốc thẩm Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi định giám đốc thẩm cho người bị kết án, người kháng nghị; Viện kiểm sát cấp; Viện kiểm sát, Tòa án nơi xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; quan thi hành án hình sự, quan thi hành án dân có thẩm quyền, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị người đại diện họ; thơng báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn nơi người bị kết án cư trú quan, tổ chức nơi người bị kết án làm việc, học tập d Chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại Nếu Hội đồng giám đốc thẩm định hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại thời hạn 15 ngày kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Viện kiểm sát cấp để điều tra lại theo thủ tục định Bộ luật Nếu Hội đồng giám đốc thẩm định hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử lại vụ án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm thời hạn 15 ngày kể từ ngày định, hồ sơ vụ án phải chuyển cho Tịa án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục định Bộ luật II TÁI THẨM Mục đích tính chất 10 Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tịa án khơng biết án, định Mục đích thủ tục tái thẩm tìm tình tiết làm thay đổi nội dung án định có hiệu lực pháp luật mà Tịa án khơng biết án, định để tiến hành điều tra lại xét xử lại Qua đó, đảm bảo cho việc xét xử Tồ án xác, xử người, tội, pháp luật Điều 397 Bộ luật tố tụng hình quy định tính chất tái thẩm: “Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tòa án án, định đó” Kháng nghị tái thẩm a Đối tượng kháng nghị Đối tượng việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tịa án Điều 398 Bộ luật tố tụng hình quy định việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tiến hành có sau: - Có chứng minh lời khai người làm chứng, kết luận giám định, kết luận định giá tài sản, lời dịch người phiên dịch, dịch thuật có điểm quan trọng khơng thật; - Có tình tiết mà Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm mà kết luận không làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án; - Vật chứng, biên hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, biên hoạt động tố tụng khác chứng cứ, tài liệu, đồ vật khác vụ án bị giả mạo không thật; 11 - Những tình tiết khác làm cho án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật không thật khách quan vụ án b Những người có quyền kháng nghị Theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, người bị kết án, quan, tổ chức cá nhân có quyền phát tình tiết vụ án thông báo kèm theo tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát Tòa án Trường hợp Tòa án nhận thơng báo tự phát tình tiết vụ án phải thơng báo văn kèm theo tài liệu liên quan cho Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm định xác minh tình tiết Điều 400 Bộ luật tố tụng hình quy định người sau có quyền kháng nghị tái thẩm: - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án qn cấp quân khu, Tòa án quân khu vực - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ c Thời hạn kháng nghị Trong trường hợp, tái thẩm theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án thực thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 27 Bộ luật hình thời hạn kháng nghị không 01 năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận tin báo tình tiết phát 12 Ngược lại, trường hợp tái thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án khơng bị hạn chế thời gian thực trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Nếu có vấn đề dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị dơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cần phải kháng nghị việc kháng nghị tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân Thẩm quyền tái thẩm Những chủ thể có thẩm quyền giám đốc thẩm có thẩm quyền tái thẩm Phiên tòa tái thẩm Việc xét xử theo thủ tục tái thẩm tiến hành tương tự thủ tục giám đốc thẩm theo quy định Điều 383, 384, 385, 386, 387 Bộ luật tố tụng hình Khi thực việc xét xử tái thẩm, Hội đồng tái thẩm có thẩm quyền sau: - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại - Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đình vụ án - Đình việc xét xử tái thẩm III THỦ TỤC XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao a Chủ thể yêu cầu, kiến nghị, đề xuất Khi có xác định định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan 13 trọng làm thay đổi nội dung định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khơng biết định đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối phải mở phiên họp để xem xét lại định Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét kiến nghị Trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị báo cáo Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét đề nghị b Mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị - Thành phần tham dự Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Đại diện Ủy ban tư pháp Quốc hội mời tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để xem xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội Trường hợp xét thấy cần thiết, Tịa án nhân dân tối cao mời quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp - Chuẩn bị mở phiên họp Sau nhận kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau Chánh án Tịa án nhân dân 14 tối cao có văn đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao gửi cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn kiến nghị đề nghị kèm theo hồ sơ vụ án để Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuẩn bị ý kiến phát biểu phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kể từ ngày Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có văn đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị thơng báo văn cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian, địa điểm mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị Trường hợp có yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội có định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trí xem xét lại định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức việc thẩm định hồ sơ vụ án tổ chức việc xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật trường hợp cần thiết Việc thẩm định hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật phải làm rõ có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Thủ tục mở phiên họp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tự phân cơng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao trình bày tóm tắt nội dung vụ án q trình giải vụ án Đại diện Ủy ban tư pháp Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày vấn đề sau: Nội dung kiến nghị, đề nghị; Căn kiến nghị, đề nghị; Phân tích chứng cũ chứng bổ sung (nếu có) để làm rõ việc vi phạm pháp luật 15 nghiêm trọng định Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp xem xét kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội xem xét đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát biểu ý kiến tính có hợp pháp kiến nghị, đề nghị; nêu rõ quan điểm lý trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận biểu theo đa số việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trường hợp trí với kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao định việc mở phiên họp để xem xét lại định Mọi diễn biến phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị định thông qua phiên họp ghi vào biên phiên họp lưu hồ sơ xem xét kiến nghị, đề nghị Sau kết thúc phiên họp, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gửi văn thông báo kết phiên họp việc trí khơng trí kiến nghị, đề nghị cho Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Văn thông báo phải nêu rõ lý việc trí khơng trí với kiến nghị, đề nghị Trường hợp khơng trí kết xem xét kiến nghị, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định - Thời hạn mở phiên họp 16 Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội kể từ ngày có định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trí xem xét lại định mình, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp Tòa án nhân dân tối cao gửi cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn thông báo thời gian, địa điểm mở phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao kèm theo hồ sơ vụ án trường hợp có yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Thủ tục thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tham dự phiên họp xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phát biểu quan điểm việc có hay khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hay khơng có tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quan điểm việc giải vụ án Sau nghe Chánh án Tòa án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao định: - Không chấp nhận yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội, kiến nghị Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giữ nguyên định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật định nội dung vụ án 17 - Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định có hiệu lực pháp luật xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Hủy định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật để điều tra lại xét xử lại Quyết định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải ba phần tư tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao biểu tán thành Sau Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định trên, Tòa án nhân dân tối cao gửi định cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban tư pháp Quốc hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án người có liên quan Câu hỏi ơn tập chương 10 Câu 1: Trình bày quy định pháp luật tố tụng hình hành phiên tịa giám đốc thẩm Câu 2: Trình bày quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng nghị giám đốc thẩm Câu 3: Trình bày quy định pháp luật tố tụng hình hành kháng nghị tái thẩm Câu 4: Phân biệt khác thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục tái thẩm tố tụng hình 18 ... kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Hủy án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại - Hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đình vụ án. .. luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án - Sửa án, định có hiệu lực pháp luật - Đình xét xử giám đốc thẩm c Quyết định. .. thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án