1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

NGUYÊN QUANG THIỆN

Val TRÒ Của PHAP LuậT TRONG CuỘC DAU TRANHCHONG LỢI DUNG NH@N QUYEN

BAO VỆ 8N NINH QUOC GId Ở NƯỚC T8 HIỆN NãY

CHUYEN NGÀNH: LÝ LUẬN NHÀ NUỚC-PHÁP QUYỀN

MÃ SỐ: 50501

LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC LUAT HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

GS PTS HOANG VAN HAO

THU WIENVist “ HA N lị

[PHONG Gv 4 #2 |

HA NỘI 1996

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiền

Trang 3

MỤC LỤC

Mo dau

Chuong 1: NHAN QUYEN VA DAU TRANH CHONG LỢI DUNG NHÂN QUYỀN Ở

NƯỚC TA HIỆN NAY ; |

1.1] Nhân quyển và đặc điểm của sự phát triển nhân quyển

trong lịch sử

1.2 Hoạt động lợi dụng nhân quyền ở Việt Nam

1.3 Tính tất yếu khách quan của cuộc đấu tranh chéng lợi dụng

nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nayChương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT TRONG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ NHÂN

QUYEN VÀ CHONG LỢI DỤNG NHÂN QUYỀN

2.1 VỊ trí, vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh chống lợidụng nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia

2.2 Thực trạng tình hình pháp luật thực hiện và bảo vệ quyền

con người, quyền công dân ở nước ta

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

TRONG CUOC ĐẤU TRANH BAO VỆ NHÂN QUYEN VÀ CHONG LỢI DỤNG NIIANQUYỀN rs

' 3.1 Phương hướng cơ bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật

trong cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyền và chống lợidụng nhân quyền

3.2 Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong cuộc đấu tranh bảo

vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân quyền - Những giải

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tinh cap thiết của dé tài

Dai hội lần thứ VỊ của Dang đã xác định con người là trung tâm của mọi chính

xách phát triển Kinh tế - xã hội, Chiến lược con người đòi hỏi việc nghiên cứu về nhân

quyền, thực hiện, bao vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân quyền nhu một bộ phậnthuộc nhân tố con người, với tính cách vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát

triển kinh tế -xã hội và ổn định xã hội Trong sự nghiệp tiếp tục đổi mới toàn diện đất

nước xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhân

quyền và cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền đã thu hút sự quan tâm, chú ý

của cả cộng đồng, của Đảng và nhà nước, của các nhà khoa học và trở thành một vấndé bức atic, cần được tháo gỡ bằng nhiều giải pháp khác nhau, trong đó có giải phápđối mới và hoàn thiện pháp luật.

Hiện nay, nhân quyền là một vấn dé nóng bong, không chỉ có tính chất thời sự

zchính trị nà còn là cuộc đấu tranh giai cấp trên bình diện tư tưởng Tính chất gay gắt,nóng bỏng của vấn đề nhân quyền còn được nhân lên bởi các thế lực thù địch lợi dụngtấn công vào chủ nghĩa Mác -Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào cộng sản và

các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam Với chính sách "ngoại giao nhân

quyén "của Mỹ, các trào lưu tư tưởng tư sản đang tập trung bóp méo, xuyên tac vấn

lê nhân quyển ở Việt Nam Hoạt động lợi dụng nhân quyền xuyên suốt chiến lượcliễn biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc đối với ViệL Nam Trong các: nhân tố bảo

lam thực hiện quyền con người và đấu tranh chống lợi dụng quyền con người, pháp

ual có vị trí, vai trò rất to lớn, nó thể chế hoá quyển con người, là phương tiện để nhà

ước quản lý việc thực hiện và bảo vệ quyền con người, là vũ khí sắc bén trong cuộc

âu tranh chống lợi dụng quyền con người, là phương tiện thể hiện sự thoả thuận, cam

St của quốc g Lục và cộng đồng quốc tể trong VIỆC bao vệ nhân quyền và chống lợi

ing nhân quyền Thông qua cuộc đấu tranh chống lợi ding nhân quyền cũng chính

bảo vệ nhân quyền Do đó, tăng cường vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh\O Vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân quyền được đặt'ra như một yêu cầu tất yếu

lách quan và cũng qua đó góp mội tiếng nói làm luận cứ cho việc hoạch định đường

› chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.

Trang 5

O nước ta hiện này, vấn để thực hiện, bảo vệ nhân quyền và chống lợi dunhân quyền bằng pháp luật chưa dược nghiên cứu mot cách cơ ban và có hệ tho:Nhân thức vẻ bản chat, vai rò của pháp luật trong lĩnh vực này chưa day du, c

phiên điện, chưa hình thành rõ nét các quan điểm, nguyên tắc cơ bản về lĩnh vực nđể chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật Chính vì vay, pháp luật hiện hành còn thị:

nhiều luật, nhiều văn bản cần bổ sung, sửa đổi, pháp luật chưa hoàn chỉnh, chưa thu.

tiện cho việc thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dân, cũng như phục `

đắc lực cho cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền ở nước ta

Từ tình hình trên cho thấy nhiên cứu "Vai trò của pháp luật trong cuộc dctranh chống lạt dung nhân quyền Đảo vệ an ninh quốc gia ởviước ta hiện nay" là vic

làm cấp bách và cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Tiên thế giới, quyền con người được nhiều ngành khoa học nghiên cứu, tron;

đó có luật học Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã có sự hợp tác nghiên cứu d

tài "chỉ nghĩa xã hội và nhân quyển" Nam1989, tại Học viện Nguyễn Ái Quốc đã t¿chức hai cuộc hội thao trong khuôn khổ của dé tài này và xuất bản cuốn chuyên khác"Chủ nghĩa xã hội và nhân quyền" năm 1990.

G Việt nam, từ sau đại hội VI, trên các tạp chí, sách, báo có nhiều bài viết vẻ

vấn để nhân quyền, nhân quyền với pháp luật và một số công trình nghiên cứu về vấnđể này như Tập chuyên khảo "Quyển con người, quyên công dan" gồm hai tập của

Trung lâm nghiên cứu quyền con người thuộc đề tài KX07-16, "Quyển con người

trong thế giới hiện đại" (Phạm Khiêm Ích va Hoàng Van Hảo chủ biên, Viện thônglin khoa học xuất ban năm 1995), "Để bdo điển quyển con người cần đổi mới nhận

thức về nhân 6 con người"(Phạm Ngoc Quang, Tap chí Nhà nước va Pháp luật1/1989) "Khoa học pháp lý Việt nam trước yêu câu của sự nghiệp đổi mới" (Đào Tri

Úc Tạp chí Nhà nước và Pháp luật 1.1989), "Vấn dé quyền con người và sự thực hiện

Ở Việt nam" (Nguyên Ngọc Minh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 2/1989), "Quan

HIệm về quyển cơn người trong đổi mới và hoàn thiện hệ thống Pháp luật ở nước ta"(Trần Ngọc Đường, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật s61/1991), "Ouvén con neuot

Trang 6

- r > Any Ja > > a ⁄ (CA 2 ^ re M7 22quyển cong dán” (Hoàng Văn Hao và Chu Thành, Tạp chí Cong sản số 5/1993), "Vandé nhân quyển và bảo đảm nhan quyền trong sự nghiệp đổi mới đất nước" (Chu

Hone Thanh, Tap chí công an nhân dân số 9-1994 ), "chồng lợi dụng nhân quyền

trong lĩnh vực diéu tra, xử lý một số tội xâm phạm an nình quốc gia trong tình hìnhmới - thực trạng và giải pháp” (Cục an ninh điều tra, năm 996),

Những công trình và những bài viết đã dé cập đến nhiều khía cạnh khác nhauvề vấn dé quyền con người, quyền công dân Những tìm tdi sáng tạo đó đã là những

bước tiến quan trọng trong lý luận về vấn đề này Tuy nhiên, ở nước ta, đến nay vẫn

chưa có những công trình nghiên cứu trực tiếp và có hệ thống về "Vai trò của phápluật trong cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ An nình quốc gia ở

nước ta hiện nay".

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Từ góc độ luật học, luận án nghiên cứu làm rõ vai trò của Pháp luật trong cuộcđấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an ninh quốc gia Trong đó hoạt động lợi

dụng nhân quyền xuyên suốt chiến lược diễn biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc đốivới Việt nam Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới cần tăng cường hiệu lực quản lý

của nhà nước, dân chủ hoá xã hội, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế, luận án kiến nghị những phương hướng, giải pháp: cơ

bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền ở

ước ta hiện nay | |

Với mục đích đó luận án có nhiệm vụ:

Một là, khái quát tình hình chung về nhân quyền và cuộc đấu tranh chống lợi

ung nhân quyền.:

Hai là, phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh chống hoạt

›ng lợi dụng nhân quyền bảo vệ a ninh quốc gia.

Ba là, xây dựng hệ thống các quan điểm cơ bản về định hướng và giải pháp đổiSi, hoan thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

Pham vị nghiên cứu của luận án

Trang 7

Pháp luật và nhân quyền là những vấn dé rộng lớn và phức tạp Trong kh

khổ một luận án khoa học, tác giả tập trung nghiên cứu vai trò của pháp luật tịviệc thực hiện, bảo vệ nhân quyền và đấu tranh chống các thế lực thù dịch lợi d

nhân quyền ở nước ta hiện nay Để cập đến một số phương hướng cơ bản về mã

luận nhằm nâng cao vai trò của Pháp luật trong lĩnh vực này Dưới góc độ nhà n

pháp quyền, tác giả giới hạn việc nghiên cứu ở mức độ tìm ra một số giải pháp cơ |

về mat pháp luật trong cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyền và chống lợi dụng ni

5 Đóng góp mói về mặt khoa hoc của luận án

- Là công trình đầu tiên trực tiếp nghiên cứu một cách có hệ thống về “vai |của pháp luật trong cuộc đâu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an ninh qi

- Lần đầu tiên phân tích khái niệm và đặc trưng của hoạt động lợi dụng nh

quyền, đánh giá khái quát thực trạng tình hình hoạt động lợi dụng nhân quyền Của c

thé lực thù địch và thực trạng đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền ở nước ta hi

- Luận án di sâu, làm rõ những đặc trưng cơ bản của pháp luật và thực trại pháp luật trong lĩnh vực thực hiện, bảo vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân quyền- Trên cơ sở đó, luận án kiến nghị những phương hướng, giải pháp cơ bản dmới và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực bảo vé nhân quyền và chống lợi dụng nhé

6 Ý nghĩa của luận án.

Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo:

- Vận dụng vào quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực hiện, bảo v

quyền con người và đấu tranh chống lợi dụng quyền con người ở nước ta.

- Vận dụng vào thực tiễn công tác đấu tranh bảo vệ nhân quyền và chống lọ

dụng nhân quyền.

- Nghiên cứu, giảng dạy về vấn đề nhân quyền, lý luận nhà nước và pháp luật.

`

Trang 8

7 Phương pháp nghiên cứu

Luan án được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quan điểm của chủ nghĩa Má.

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Dang và nhà nước ta về nhà nướcvà pháp luật xã hội chủ nghĩa, các chính sách, chiến lược về con người, nền dân cht

xã hội chủ nghĩa, các quyền dân tộc cơ bản, bảo vệ tổ quốc'xã hội chủ nghĩa với tu

cách là cơ sở, căn cứ lý luận để giải quyết các vấn đề dặt ra của đề tài.

Luận án vận dụng các thành tựu của khoa học chính trị, khoa học pháp lý, đặcbiệt coi trọng việc vận dụng quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng, phương

pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp và lôgic để nghiên cứu và luận giải những

vấn dé về nhân quyền và đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, pháp luật và thực

trạng pháp luật trong cuộc đấu tranh, phương hướng và giải pháp cơ bản đổi mới,

hoàn thiện pháp luật trong cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền ở nước ta hiện

ở Kết cấu của luận án

Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm

3 chương với 7 mục.

Trang 9

Chương I

NHÂN QUYEN VÀ ĐẤU TRANH CHONG LỢI DỤNG NHÂN QUYỀN

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.I Nhan quyển và đặc điểm của sự phát triển nhân quyền trong lịch sử

1.1.1 Khái niệm nhân quyền (quyền con người)

Mac dù có bề day phát triển cả về phương diện thực tiễn lẫn phương diện |luận nhưng khái niệm nhân quyền cho đến nay, càng phức tạp với các cách hiểu khá

nhau không chỉ về sắc mầu tư tưởng mà cả về lãnh địa chính trị, quốc gia Trong điề

kiên mới của thé giới hiện đại, quyền con người đang là vấn dé nóng bỏng, không chlà vấn đề có tính thời sự chính trị, đấu tranh tư tưởng mà còn là đối tượng của nhiềumôn khoa học như chính trị học, kinh tế học, triết học, luật học và nhiều khoa học x:

hội nhân văn Quyền con người không chỉ là một trong số những vấn đề cơ bản nhâcủa loài người ở mọi thời kỳ lịch sử, mà còn là một vấn đề phức tạp, rộng lớn và hêsức nhạy cảm Trong lịch sử loài người đã xuất hiện rất nhiều trường phái, quan niện

khác nhau về nhân quyền, mâu thuẫn nhau, thậm chí trái ngược nhau, chính vì vas

dan đến những thái độ, cách xử lý không giống nhau trong việc giải quyết vấn d:quyền con người Đi liền với âm mưu chính trị, vấn dé nhân quyền bị lợi dụng ở mỗ

thời kỳ, mỗi quốc gia, mỗi khu vực cũng khác nhau Chính vì vậy, muốn nghiên cứu

“val frò của š phản luật ty ‘ong cuộc đâu tranh chống lợi dụng nhân quyên bảo vệ aininh quốc gia Ở nước ta hiện nay", „trước tiên cần phải nhận thức đầy đủ về khái niện

nhân quyền, làm cơ sở iy luận chờ việc xác định thực trạng tình hình hoạt động lợ

dụng nhân quyền, bản chất của cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền.

Nghiên cứu f tưởng của các nhà Mác-xít về quyển con người, với tư cách "c

bộ phận" phản ánh “cái chỉnh thể” , chúng ta không thể tách rời một cách biệt lập vớ.toan bộ hệ thống hoc thuyết Mac Chinh những tư tưởng của Mác về con người l:những tư tưởng về quyền con người Mục đích cuối cùng của học thuyết Mác là nhằm

giải phóng toàn bộ những cá nhân con người ra khỏi tình trạng “bi tha hoá về nhdi

| tính”, làm cho con người phát triển toàn điện về nhân cách và dat tới tự do đích thực

Thông qua sự phân tích xã hội tư bản với phương thức bóc lột giá trị thang du, Mác đã

chỉ ra được con đường giải phóng một cách khoa học và hiện thực.

Trang 10

Mác đã xuất phát từ con người là một thực thể thống nhất "sinh với - xã hội",do đó, quyền con người là sự thống nhất biện chứng giữa "guyển tu nhiên" và “quyén

vớ hoi" Cơ sở thống nhất giữa hai yếu tố đó, chúng ta có thể tìm thấy từ trong lý luậncủa Mác về quyền con người, con người là sản phẩm cao nhất của tiến trình vận động

lich sử "một mat, là sản phẩm của tổ chức tự nhiên của anh ta, mặt khác là sản phẩm của những

diéu kiện xung quanh trong suốt cuộc đời” [2, tr 149] Trong mọi trường hợp con người

luôn luôn là "động vát xd hội" [], tr 24] Từ đó, việc giải quyết nhu cầu của mỗi cánhân chỉ có thể là đúng khi đặt nó trong quan hệ xã hội, bởi vì, "chỉ có trong cộngđồng[với những người khác thì môi} cá nhân mới có những phương tiện để phát triển toàn điện

những năng khiếu của mình; chỉ có trong cộng đồng mới có thể có tự do cá nhân" [3 tr 345].

Nhu vậy, Mác đã xuất phat từ quan niệm đúng dan và khoa học về con người (chủ thể

của quyển) để có cách hiểu đúng về quyền con người Con người là “con người - xã

hội", do đó, quyền con người nằm ở tầng sâu của các quan hệ xã hội và hiển nhiên làmang bản chất xã hôi Theo Mác, quyền con người không phải là một khái niệm trừu

tượng, cũng không phải chỉ mang tính tự nhiên, mà luôn gắn với từng trình độ và tiếnbộ xã hội Vì vậy, quyền con người trong lịch sử được bảo đảm và thực hiện tuỳ thuộcvào những phương thức sản xuất rất khác nhau Đặc biệt là quyền con người chỉ được

hình thành trong xã hội có sự vi phạm về quyền, gắn liền với sự ra đời và xuất hiện

nhà nước, với xã hội có giai cấp và đối kháng giai cấp Bản chất xã hội, bản chất giaicấp qui định nên bản chất của quyền con người Tuy nhiên, theo Mác, quyền con

người còn mang tính nhân loại sâu sắc Bởi vì, nó là cuộc au tranh của toàn thể nhân

dân lao động chống ach a ap bức bóc lột, giành lại quyền tự do chân chính cho mình, làgiá tri nhân văn cao quý mà xã hội loài người ở mọi thời đại đều hướng tới Mác

khẳng định, quyền con người phụ thuộc vào từng phương thức sản xuất nhất định, với

:hế độ chính trị - xã hội, kinh tế, văn hoá nhất định "Quyển con người không bao giờ

'ó thể cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển vấn | hod của xã hội do chế độ kinh tếló quyết định" [4, tr 480] Mác và Ang ghen phan tich khía cạnh cụ thể của quyền

0n người như quyền dân sự - chính trị, quyền kinh tế, xã hội, văn hoá và các quyềnơ bản đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất không thể tách rời Hai ông nhấn mạnh

04 bỏ chế độ bóc lột với tư cách là nguồn gốc sâu xa của sự vi phạm quyền, chứ

hông phải xoá bỏ những gì thuộc về sở hữu của các cá nhân nói chung (sở hữu cá

Trang 11

nhân) Trong tác phẩm "Tuyen ngôn Đảng cộng sản" Mác va Ang ghen đã khẳng định

aa AY nghia cong sản không tước bo của ai cái quyển chiếm hữu những sản phẩm xã

hói cả Chit nghĩa cộng sản chỉ tước quyển dùng sự chiếm hữu dy để nô dịch lao động

của người khác mà thôi” [5, tr 562].

Lénin, người kế tục và phát triển học thuyết Mác, cũng khang định "giai cấp

vô sản không thể tự giải phóng mình được nêu không thủ tiêu hết tất cả những điều

kiện sinh sống không có nhân tính của xã hội hiện nay đang kết tính trong hoàn cảnh

của bản thân nó" [7, tr 14] Tư tưởng quyền con người của Lénin còn thể hiện trong

hàng loạt các tác phẩm, chính sách đối nội và đối ngoại Trong tác phẩm "sắc lệnh về

hoà bình" Lênin đã nêu ra một kiểu quan hệ quốc tế mới, xây dựng trên cơ sở thiết

lập một nền hoà bình giữa các dân tộc, thừa nhận quyền bình đẳng của các dân tộc,

nền độc lập của các quốc gia

Quyển con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết tinh những giá trị tinhhoa của truyền thống dân tộc Việt Nam và nhân loại Điều này được chứng minh quanhững đi sản quý báu trong tư tưởng của Người về vấn dé quyền con người Qua đó,

giúp chúng ta đi đến hình dung đầy đủ, chính xác về khái niệm quyền con người.

Quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liên với giải phóng các dân

tộc bị áp bức Ngay khi đi tìm đường cứu nước vấn đề này đã được đặt ra, Người tìmthấy chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành người cộng sản, từ đó, Người rút ra: MuốnCỨU nước và giải phóng dân toc không có con dường nào khác là con đường cách

mạng VÔ san nhằm đánh đồ đế quốc, phong kiến và tay sai, giành độc lập dân tộc, giải

phóng dân tộc, giải phóng xã hôi và giải phóng con người, từ đó xác lập quyền con

1gười Theo Người, quyền bình đẳng dân tộc là điều kiện tiên quyết để xác lập quyền

:On người, khi đất nước chưa được độc lập, nhân dân chưa được tự do thì chưa thể nóilến quyền con người Tư tưởng về độc lập tự do, được chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện

rong Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Người tịnh trọng tuyên bố "Nước Việt Nam có

uyễn được hưởng tự do và độc lập và thật sự đã trở thành một nước tự do độc lập"3, tr 351] Trong Tuyên ngôn người đã dẫn "Tuyên ngôn độc lập của Mỹ" (1776)

Cat cả mọi người sinh ra đều có quyên bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền

tông ai có thể xâm phạm được; trong nhim 8 quyền ấy có quyền được sống, quyền tự

? va quyển mưu cẩu hạnh phúc"{§, tr 351] Người cũng trích "Tuyên ngôn nhân

+8

Trang 12

quyền và dẫn quyển của Pháp” (1789) “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền

lợi và phải luôn được tự do và bình dang về quyển lø/"(8, tr 351] Từ chỗ thừa nhận

quyên con người như hiển nhiên, Người nâng quyền con người lên thành quyền dân

tốc "Suy cho rộng ra câu ấy có nghĩa là tat cả các dân tộc trên thế giới đều sinh rabình dang, dân tộc nào cũng có quyền song, quyền sung sướng và quyền tự do'[8, tr.

351] Lý luận về quyền dân tộc được nâng lên trong quá trình đấu tranh với các nội

dung cơ bản: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Nội dung đó được

nhi nhận ở Hội nghị Giơnevơ (1954), Hội nghị Pari về Việt Nam (1973).

Trong tư tưởng của Bác, pháp luật vì con người và thục hiện quyền cơ bản của

con người Bác là người sáng lập ra nhà nước ta và là Người trực tiếp chi đạo việc.

soạn thảo các Hiến pháp 1946 và 1959 Điều | Hiến pháp 1946 khẳng định "Tái cảquyển bính trong nước là của toàn thể nhân ddan Việt Nam, không phan biệt giống

noi, gái trai, gidu nghèo, giai cấp, tôn giáo" [56, tr.409} Điều 4 Hiến pháp 1959:

"Tát cả quyển lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dân"

{57, tr 425].

Quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện trong việc xây dựngmột nhà nước Việt Nam kiểu mới Quyển con người được bảo đảm về phương diện

chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội Khi nói về khát vọng và mục đích của

bản thân, Hồ Chí Minh đã viết "Tôi có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao

cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cócơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" [9, tr 100} Ngày nay trong công cuộc đổimới dat nước, hội nhập cộng đồng quốc tế và đấu tranh chống các hoạt động lợi dụngnhân quyền, chúng ta cần tăng cường nghiên cứu, bảo vệ và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh về quyền con người.

Tư tưởng quyền con người thể hiện trong luật quốc tế Đây là tư tưởng quyền

:on người thể hiện trong các điều ước và thông lệ quốc tế đã được thừa nhận chung.

Ýó là sản phẩm của sự hợp tác, đấu tranh và thoả hiệp giữa các nước phương Tây, các

tước xã hội chủ nghĩa và các nước thế giới thứ ba tạo nên, nó không thể không đượcthản ánh trong khái niệm quyền con người trong thế giới hiện đại Cho tới nay có

hoảng 70 văn bản quốc tế về quyền con người Nam 1945, việc thành lập Liên Hợp

tốc đã quốc tế hoá vấn dé bảo vệ quyền con người, với Hiến chương San Francisco

O

Trang 13

z ` an A 2 7 948 vÀ các cone Ước Lic- Ề ; i / H VẢ GC cong toc tc

40, tr 4] Tuyen ngôn toàn thế giới về nhân quyên năm T94) ge

theo, Việc bảo vệ quyền cơ bản của con người vẫn là quá trình sáng tao không ngừngthiết lp không ngừng và là cuộc đấu tranh thường xuyên.

“Trên thế giới hiện nay, quyển con người chứa đựng rất nhiều khuynh hướngquan niệm khác nhau, mặc dù bản chất của nó bao hàm hai mặt tự nhiên và xã hội.

Cho nên định nghĩa quyền con người không thể không đề cập tới những mặt, những

yếu tô hết sức mâu thuẫn nhau nhưng không thể bài trừ nhau; đó là những thuộc tínhrat phức tạp và dường như luôn luôn là sự thống nhất giữa các mat đối lập của quyềncon nHGƯỜI: |

+ Quyền con người vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù Tính phổ biến thể

hiện ở chỗ quyền con người là những giá trị chung, phổ biến cho tất cả moi người

không có phân biệt Tính đặc thù thể hiện ở chỗ quyền con người là những giá trị có

những nét đặc trưng riêng ở mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi khu vực do điều kiện kinh tế,xã hội, bản sắc truyền thống, đạo đức, văn hoá, lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc, khu

vực đó qui định.

+ Quyền con người vừa trừu tượng với nghĩa là một khái niệm, xu hướng, khátvọng, vừa cụ thể với những nội dung xác định theo yêu cầu cuộc sống hiện tại.

+ Quyền con người vừa bao hàm quyền của mỗi cá nhân con người, vừa là

quyền của tập thể, nhóm, giới, cộng đồng dân tộc, quốc gia, khu vực.

"+ Quyển con người vừa là giá trị vĩnh hằng, vừa là những đại lượng biến dổi

gán liền với trình độ hết tr triển ,của lực lượng Sản -xuất của từng thời đại, từng giai

doạn lịch sử, mỗi quốc gia, dan lộc.

x + Quyén con người vừa bao ham đặc quyền, vừa đòi hỏi xoá bỏ đặc quyền.Quyền con người thể hiện xu hướng tự do, nhân đạo, phát triển, vừa đòi hỏi xác lập cơ

chê kiểm soát đối với tự do, phát triển để đảm bảo tự do, phát triển.

+ Quyền con người vừa có tính nhân loại vừa có tính giai cấp Trong xã hội :còn BiAi cấp và đấu tranh giai cấp, thì quyền con người cũng mang tính giai cấp.

Trong thế giới ngày nay không có nhà nước phi giai cấp và cũng không có nền dân

chủ, nhân quyền thuần tuý phi giai cấp.

+ Quyền con người vừa xác nhận vai trò của nhà nước trong việc quần lý nhà

HƯỚC về quyền con người, quyền công dân, vừa đặt ra các yêu cầu giám sát ngăn ngừasự lạm quyền từ phía nhà nước để bảo vệ quyền con người.

10

Trang 14

Những mau thuẫn chứa dung trong các thuộc tính nêu tiên của quyền

người chính là sự thể hiện các khía cạnh khác nhau của quyền con người, giữa

dụng và hình thức, bản chất và hiện tượng.

Từ đó đã có nhiều định nghĩa về quyền con người:

"Quyển con ngHồi là quyển đạo đức thuộc về môi người đàn ông và người

ha sở dĩ mỗi người đàn ông, dan bà có các quyên đó, don giản là do họ là ng.

(Macfarlane, Anh) [124] "Nguyên lý vé quyén con người là đưa ra một kiến ngh

việc ứng vử một cách thích hợp về mặt dao đức với con người và xã hội có tổ ci

(Kamenka Australia) [122] Quyền con người là "yêu cầu đạo đúc lưu hiệu dựa

tất cd các nhu cầu chủ yếu của con người” (Feinberg, Mỹ) ul 21].

Các định nghĩa này có cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa nhân bản, sở đĩ có qu:

con người vì họ là người và cho rằng quyền con người là một thứ quyền đạo đức (h

luân lý), chỉ khi nó được qui định bằng các luật thực tế (luật trong nước hoặc |quốc tê) nó mới đồng thời mang tính chất là quyền do luật định.

Hoặc "guyén con người là những đòi hỏi về tự do và những nhu cầu sống

bản của con người cẩn phải được đáp ứng[35, tr.30], định nghĩa này nghiên ‹

quyền con người ở góc độ khoa học triết học.

Những định nghĩa nêu trên đương nhiên không đủ tiêu biểu cho tất cả các qt

diém của các tác, giả về quyền con người Mỗi định nghĩa đều có vị trí, vai trò nđịnh trong các bộ môn khoa học khác nhau, ở những góc độ khác nhau Để đi ¢

một định nghĩa về quyển con người, theo chúng tôi phải căn cứ, trên cơ sở nhận th

đúng đắn, đây (đủ những vấn dé cơ bản về quyền con người, xuất phát từ quan dic

của chủ nghĩa Mác'- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng quyền con người tro

các thoả thuận quốc tế, với những thuộc tính, bản chất của quyền con người đư

trình bay ở trên và từ góc độ nghiên cứu của luận án Nhân quyền có thể định ngh

là một phạm trù tổn ø hop, hàm chứa nhu cat nhiên von có của con người trên ©

lĩnh vực-chính trị, dân sự, kính tế, văn hoá, xã hội được pháp luật (luật quốc gia

luật quốc tế) ght nhận và bảo đảm thực hiện.

Về nội dung cơ bản của quyển con người, việc làm rõ nội dung cơ bản c:

quyền con người là căn cứ giúp cho chúng ta nhận thức đúng, đầy đủ khái niệm nh:

Trang 15

quyền, đồng thời là cơ sở để đánh giá quá trình thể chế hoá những nội dung đó trong

hé thống pháp luật quốc gia và quốc tế.

| Nội dung quyền con người chính là những thành quả mà loài người đã giành

được, qua bao thế hệ và thời đại, trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội và chínhbản thân mình Nội dung quyền con người luôn luôn được mở rộng, phát triển và cụthể hoá cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người.

Quyền con ngừời là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều khoa học, do vậy, ở

những góc do khác nhau, với những phương pháp tiếp cận khác nhau, dẫn đến sự xem

xét, xác định và phân loại nội dung quyền con người, quyển công dân theo nhữngnhóm quyền, những tập hợp quyền không giống nhau.

Tuy nhiên, dù ở góc độ nào, nội dung quyền con người luôn là tổng thể những

quyền, những thành quả cho đến nay loài người đã có được và tiếp tục dược mở rộng,phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người.

Trong thực tế, dưới góc độ triết học có thể dựa trên căn cứ nhân bản và xã hội,nội dung quyền con người phân ra các nhóm quyền như cặc quyển đảm bảo cho con

người được tồn tại và phát triển về thể chất, các quyền bảo đảm cho con người phát

triển về mặt tỉnh thần Hay căn cứ vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội màphân ra các nhóm quyền vé chính trị, kinh tế, van hoá, xã hội

Môi cách phân loại quyền con người đều có những ưu điểm và hợp lý, nó có ýnghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu quyền con người ở các góc độ khác nhau Như

chúng ta đã biết, nội dung co ban cua quyền con người thường được chứa dựng trong

các văn bản Pháp luật quốc tế (Hiến chương, công ước quốc tế ) và trong các văn bảncủa pháp luật quốc gia Ở day dưới góc độ nghiên cứu của dé tài, chúng tôi phân loại

theo phương pháp tiếp cận của khoa học pháp lý, gồm các nhóm quyền:

Thứ nhdt, Các quyên về chính trị: quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản

lý nhà nước và xã hội; quyền bình đẳng nam nữ; quyền tự do ngôn luận; quyền tu dobáo chí; quyền được thông tin; quyền lập hội; quyền HỘI họp; quyền biểu tình, bãicong; quyền tự do tín ngưỡng

Thứ hai, các quyền về tự do cá nhân: quyền tự do di lại và cư trú; quyền ra `nước ngoài; quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền được pháp luật bảo vệ tính

Trang 16

; 2 4 aha mm: ;ên bất khả x4 Saha ở: Ôn g

mang, SỨC khoẻ, danh dự và nhân pham, quyên bất kha xâm phạm ve cho ở; quyên an

toàn và bí mật thư ting quyền khiếu nại tố cáo

Tint ba, các quyền về kinh tế - xã hội: quyền lao động, quyền tự do Kinh

doanh: quyền sở hữu hợp pháp và thừa kế tài sản; quyền học tập; quyền nghiên cứu,

phát mình, sáng chế; quyền được bảo vệ về y tế; quyền được bảo hộ hôn nhân và giađình |

Tint tu, các quyền của tập thể, nhóm, giới, cộng đồng và nhân loại: quyền phụ

nữ; quyền trẻ em: quyền của những người thuộc diện chính sách, người tan tật côdon; quyền của người tj nạn; quyền tự quyết dân tộc; quyền phát triển của các dân

tộc; quyền sống trong hoà bình, quyền sống trong môi trường trong lành

1.1.2 Đặc điểm của sự phát triển quyền con người trong lịch sử nhân loại

Ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện những tư tưởng và yêu sách về các quyền,

trong các luật lệ về nhân đạo Khoảng 3.000 - 1.500 năm trước công nguyên trong bộluật của mình, vua xứ Babilon đã công bố "Tu rhiết lập những điều luật này nhằmngăn ngừa kẻ mạnh áp bức kể yếu" Còn ở La mã cổ đại, Xpác-ta-cút đã tuyên bố

trước những người nô lệ về quyền chống áp bức Tuy nhiên, những đồi hỏi về nhân

quyền trong nền văn minh cổ đại còn ở trình độ manh nha, rời rac, mang nặng tínhchất tôn giáo Đến thế kỷ XVII - XVIII ở phương Tây chế độ quân chủ phong kiến

đạt tới đỉnh cao của sự hà khắc Các triều đình liên minh với giáo hội để hợp pháp hóa

quyên uy và áp bức, ngày càng trượt rất xa khỏi lý,tưởng nhân đạo ban đầu của thiên

chúa giáo Thực tế đó là nguyên.nhân vi phạm các quyền cơ bản của con người Do

vay, quyền con người được bàn đến như một học thuyết, một tư tưởng đấu tranh cho

‘tu do và công lý Các thuyết nhân quyền và pháp luật rự nhiên ra đời đối lập và phủ

nhận vương quyền và thần quyền Trong khoảng thời gian 150 năm, các học thuyếtnày đã đặt nền móng vững chắc về tư tưởng để,xây dựng các nguyên tắc bảo vệ quyềncá nhân con người trước quyền lực, trước bất công và áp bức Nghị viện Anh xây

dựng "Kiến nghị về các quyền" năm 1628 và sau đó được đáp ứng trong "Luật về cácgIyển” năm 1689 Tuyên ngôn độc lập của Hợp ching quốc Hoa Kỳ năm 1776.

Tuyên ngân nhân quyển và dân quyền của Phán năm 17R9 Đến đây vai trà lịch sử

cua thuyết pháp luật tr nhiên được khẳng định, nguyên tắc bảo vệ quyền con người

13

Trang 17

được thực sự xác lập về mặt tư tưởng và pháp lý Sau đó ở thế ky XIX quan niệm >nhân quyền và thuyết phdp luật ne nhiền tạm thời lắng xuống, thậm chí bị coi là |

thời và dược thay thế bằng thuyết pháp luật thực dinh, trong điều kiện chủ nghĩa 1

bản tư do cạnh tranh chuyển nhanh và phổ biến sang chủ nghĩa đế quốc Sau chiê

tranh thế giới lần thứ hai Liên hợp quốc được thành lập, một số giá trị nhân bản \

nhân đạo cao cả của loài người được khẳng định lại trong "Hiến chương Liên họ,

quốc" Ngày 10 tháng 12 năm 1948 "Tuyên ngôn toàn thé giới wề nhdn quyền" due

long trọng công bố, tập hợp trong đó các quyền và tự do cơ bản của con người Skiện đó khẳng định thắng lợi của các tư tưởng đân chủ và tiến bộ trên thế giới Từ di

đến nay Liên hợp quốc đã thông qua trên 70 van bản quếc tế v4 nhân quyền Tuyêtngôn năm 1948 cùng hai công ước quốc tế nam 1966 (về các quyền kinh tế, xã hội vi

vin hóa: về các quyền dân sự, chính tri), và hai nghị định thư bổ sung được Liên hoyquốc gọi là "Bộ iuật nhân quyén quốc té" (International Bill of Human Rights).

Lịch sử phát triển của nhân quyển cho thấy, nhân quyên là một giá trị nhânvăn và tiến bộ gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người Nhân quyền là motgiá trị nhân loại nhưng lại là một khái niệm mang tính lịch sử, hình thành trong cuộcđấu tranh giải phóng con người, được bổ sung những nội dung mới qua các thời đại,

các chế độ xã hội khác nhau Do vậy, sự phát triển của nhân quyền bao giờ cũng gắn

liền và là thành quả của các cuộc cách mạng xã hội Ở mọi thời đại, giai cấp thống trịluôn coi con người, quyền và lợi ích của họ là trung tâm của chiến lược nhằm ổn định

và phát triển xã hội mà nó là đại biểu Do những giới hạn tất yếu của lịch sử, quyềnCon người cũng dừng lại ở một nấc thang nhất định qua mỗi thời kỳ phát triển của xã

hội loài người Với tính cách là một nhu cầu độc lập, quyền con người đã tạo ra động

lực to lớn trong hoạt động của con người trên các lĩnh vực chống áp bức, bóc lột, pháttriển kinh tế, xã hội xây dựng xã hội công bằng, tự do hơn và cũng chính qua đó thểhiện rõ quá trình phát triển,của quyền con người trong lịch sử.

Trong lịch sử nhân loi, các chế độ nô lệ và phong kiến là những chế do viphạm nghiêm trọng quyền con người Tuy nhiên, với quan điểm lịch sử chúng ta thấy,gai đoạn này trong lịch sử nhân quyền là thời kỳ manh nha của tư tưởng quyền con

người Thời ấy, nô lệ chiếm phần lớn dân số trong xã hội, về cơ bản không có quyền

Con người, cũng chưa xuất hiện từ hoặc khái niệm "Quyển con người” như quan niệm

14

Trang 18

ngày nay chúng ta sử dụng, Nhung giải đoạn nay đã ton tại mầm mong khot thủy,những yeu sách của tư tưởng quyền con người Tư tưởng hoặc học thuyết quyền conngười của các nhà tư tưởng thời khai sáng của giai cấp tư sản thế ky XVI - XVIIkhong phải ngẫu nhiên xuất hiện Xét cho cùng về nguồn gốc tư tưởng, nó đã bitnguồn từ các mầm mống tư tưởng quyén con người thời cổ đại và trung cổ.

Giai doan phát triển tiếp theo là thời kỳ hình thành và hưng thịnh của các tư

tưởng và học thuyết quyền con người của giai cấp tư sản Chính vào thời kỳ này kháiniệm “Quyển con người” chính thức xuất hiện và được định hình Những tư tưởng va

học thuyết này trực tiếp thể hiện trong các danh tác của Can-tơ, Lốc-cơ, Rút-xô và

các văn kiện lịch sử như Tuyên ngôn độc lập, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

Dưới áp lực của nhu cầu tự do, đân chủ, giai cấp tư sản và nhà nước của nó cũng đãphí nhận ở một mức độ nhất định quyền con người, thể hiện tập trung ở chế định vềđịa vị pháp lý của công đân trong hiến pháp và các đạo luật Tuy vậy, do bản chất của

chế độ tư hữu và nền dan chủ thiểu số, giai cấp tư sản chỉ có thể thừa nhận quyển con

người quyền công đân ở giới hạn đảm bảo lợi ích và địa vị thống trị của nó Sự bìnhđẳng trở nên hình thức trong xã hội mà con người được phân loại giá trị theo sự giầunghèo Xã hội tư bản luôn tiểm ẩn mâu thuẫn giữa những nhu cầu khách quan về sự

phát triển nhân cách, đòi hỏi tự do của mỗi cá nhân con người ngày càng tăng lên

cùng sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội với khả năng không thể đáp ứng, đảm

bảo nó của giai cấp tư sản và nhà nước tư sản.

Sau thời ky phát triển rực rỡ và hưng thịnh, đến thế kỷ XIX, các học thuyết về

quyền con người tư sản tương đối lắng chim cho tới chiến tranh thế giới lần thứ hai.Giai đoạn từ chiến tranh thế giới lần*t3ứ hai đến nay, lịch sử phát triển của -

nhân quyền bước vào một thời kỳ mới Để thấy rõ được sự phát triển tiếp tục của lịchsử quyền con người sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, đồng thời làm cơ sởcho việc nhận thức day đủ về cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, chúng ta

cần xem xét bốn loại tử tửởng nhân quyền *trong thế giới đương đại.

- Tư tưởng quyền con người của các nước phương Tay: từ sau chiến tranh thế

giới lần thứ hai trong điều kiện và tình hình mới, các học thuyết tư sản về quyền conNguoi Sau thời kỳ lắng chìm ở thế kỷ trước, lại hồi sinh và tiếp tục có những biến đổi

quan trong; có thể khái quát qua những đặc trưng sau:

5

Trang 19

Cúc học thuyet về quyển con người ở các moc phương Tay có những bien do

quan trọng Sự biển đổi đó ước hét, do nhiều nguyên nhân tích cực tác động buộc

phải thay đổi như do thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghia phát xít, đòi danchủ, hòa bình của nhân dân toàn thế giới Việc xét xử tội phạm chiến tranh tại tồa án

Nurember (20.11.1945 - 1.10.1946) và tòa án Tôkiô (3.5.1946 - 3.11.1948); những

ghi nhận quyền con người trong hiến pháp mới của nhiều nước kể cả các nước Đức.ltalia và Nhật Bản; Điều | Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận: ndng cao qHyển conngười là một trong các mục đích của Liên hợp quốc; việc thông qua Tuyên ngôn thê

giới về nhân quyền năm 1946 và các văn kiện pháp lý quốc tế về nhân quyền tiếp theophần ảnh sự đòi hỏi của nhân dân thế giới về quyền con người đang đâng cao Kể cả

tư tưởng quyền con người của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng có ảnh hưởng tác độnglàm cho các học thuyết quyển con người của các nước phương Tây buộc phải cónhững thay đổi.

Tint hai, do các phong trào quần chúng nổi lên mạnh mẽ trong những năm 60 70 ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ như phong trào người da đen, phong trào

-học sinh, sinh viên, phong trào chống chiến tranh cũng thúc đẩy các -học thuyết về

quyền con người ở phương Tây phải thay đổi.

Thứ ba, các nước phương Tây do Mỹ đứng đầu tiến hành đấu tranh hệ tư tưởngvới các nước xã hội chủ nghĩa và các nước thế giới thứ ba, thực hiện cái gọi là "Mgoại

giao nhân quyền", nghiễm nhiên vỗ ngực tự xưng là "chiến sĩ bảo VỆ quyén ConHgười” trên vũ dai chính trị quốc tế Thực chất học thuyết quyền con người phương

Tây và "Ngoại giao nhân quyển ` ' mà họ thực hiện là tiếp tục khống chế các nước thếgiới thứ ba, thực hiện ' 'Diễn biến hoà bình" đối với các nước xã hội chủ nghĩa Đương

nhiên việc các nước phương Tây tiến hành đấu tranh vé hệ tư tưởng trong vấn dé

quyền con người, đồng thời có nghĩa là học thuyết về quyền con người Ở phương Tây

bị Các tư tưởng học thuyết về quyền con người của các nước xã hội chủ nghĩa và các |

nước thế giới thứ ba thách thức nghiêm trọng, do vậy, không thể không thực hiện một

loạt thay đổi.

Thứ ne, sau chiến tranh thế giới thứ hai ở phương Tây quyền con người đã trở

_ thành chủ đề quan trọng trong rất nhiều môn khoa học; các tổ chức liên quan đếnquyền con người (chính phủ hoặc phi chính phủ, trong nước hoặc quốc tế) liên tiến

l6

Trang 20

được thành lập và triển khai rộng rãi các hoạt động chính trị và học thuật nên can:

thúc day các học thuyết về quyền con người ở phương Tây có những biến đổi quai

Nội dung quyển con người ở phương Tay sau chiến tranh thế giới thứ hai đến

nay cũng biến đổi từ chỗ ngăn ngừa và phản đối chính trị bạo ngược của nhà nước

truyền thống sang doi hồi nhà nước đem lại phúc lợi, cũng tức là từ quan niệm tiêu

cực, tinh về quyền con người chuyển thành quan niệm tích cực, động về quyền con

người Trọng tâm của quyền con người đã nghiêng từ quyền tự đo sang quyền bình

đẳng: có thể nhận thấy diễn biến này thông qua so sánh giữa các Tuyên ngôn về

quyền con người ở các thế ky XVỊI - XVIII (ở đó toát lên tinh thần vùng dậy đòi tựdo)-với uyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, các công ước quốc tếvề quyền kinh tế xã hội và văn hoá, công ước quốc tế về dân sự và chính trị nam 1966(phan ánh nhu cầu đồi hỏi về sự bình đẳng) ma các nước phương Tay cũng tham gia.

- Tư tong quyển con người của các nước xã hội chủ nghĩa: Sau chiến tranh thế

giới lần thứ hai một hệ thống xã hội mới đã xuất hiện, đó là hệ thống các nước xã hội

chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng học thuyết Mác - Lênin Trong đó tư tưởngquyền con người là một bộ phận không thể tách rời của một chỉnh thể thống nhất cótính hệ thống Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những tư tưởng nhân văn của Mác,Ang ghen và Lénin về giải phóng con người và hiện thực hoá quyền con người đã cómột tác dụng to lớn trên quy mô toàn thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng những

người lao động Nó đã thúc đẩy phong trào đấu tranh giành quyền của những ngườilao động, quyền cớ việc làm, quyền được sống trong hoà bình, trong tình hữu nghị vàsự đoàn kết, trong môi trường trong sạch, thúc đẩy sự phát triển tiến bộ Theo lôgíc

chủ nghĩa xã hội là kiểu chế độ chính trị dân chủ cao nhất trong lịch sử, có khả nangkhắc phục những hạn chế của các chế độ xã hội trước đó trong việc giải quyết vấn đềquyền con người, quyền công dân Xây dựng một xã hội công bằng, van minh, không

- có hiện tượng người bóc lột người là tiền dé, diều kiện để giải phóng con người, đặc.

biệt với việc thiết lập chế độ chính trị mà bản chất là "tá! cd quyền lực thuộc về nhân

ddan" =

Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã dat được những thành tựu nhất định về phươngđiện thực hiện quyền con người, quyền công dân Về phương diện phá ý„-Hiến pháp-—¬

BỘ DASị | a | 17 | THƯ 46/2

Trang 21

các nước xã hội chủ nghĩa đã ghi nhận mội cách rộng rãi các quyền và lợi ích củacông dan Một sẽ quyền đã thể hiện tính ưu việt hơn hẳn so với các quyền công dân

trong xã hội tự ban như quyền bầu cử không bị hạn chế bởi bất cú điều kiện nào.

quyền tham gia quan lý nhà nước được đề cao, các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá,

không ngừng phát triển và luôn gắn với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quếc, chủ

nghĩa phát xít, chống chế độ phân biệt chủng tỘC tạo ra chất lượng mới của hệ thống

quyền con người trong thế giới ngày nay.

Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng đã bộc lộ những nhược điểm trongviệc vận dụng và phát triển tư tưởng quyền con người của chủ nghĩa Mác - Lênin.

Nhìn lại, quyền con người, quyển công dân ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa trước đây

vẫn mang nặng tính hình thức, làm cho người dân cảm thấy thiếu dân chủ, các quyềnvà tự do chưa được tôn trọng và bảo đảm Thực tế đó là một trong những nguyên nhândẫn đến sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô.

Qua sự kiện sụp đổ này, về mat nhân quyền chúng ta có thể rút ra một số bài

học như ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, do việc nghiên cứu vấn đề quyền con

người không được đặt ra một cách cơ bản và có hệ thống, bởi vậy, ở trong nước chưa

hình thành được hệ thống các quan điểm để hướng dẫn việc xây dựng các chính sách,

pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quyền con người Trên trường quốc tế, thường bị

động khi các nước phương Tây lợi dụng vấn dé nhân quyền dé tấn công, không pháthuy được những khả năng to lớn của chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực này, không có

quan diểm kế thừa những giá trị nhân quyền trong lich, su Chua có cơ ché hitu hiéu

bio đảm quyền con nguoi, quyén cong dan, dac biệt chính quyền của nhân dân nhưng

chưa thể hiện duoc ban chat wu việt của nó trong thực tế Hạn chế của cơ chế đảm bảoquyền con người thể hiện trên hai khía cạnh: Một là, bộ máy nhà nước với sự thiết kế

và tổ chức chưa hợp lý, hoạt động quá lâu trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,ảnh hưởng đến việc thực hiện, pe triển, bảo VỆ quyền con người, quyền công dân.

Hai là, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu nhiều Tuật rất cơ bản liên quan đến

Việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân Trong nhiều thập kỷ tồn tại phổ biếnquan niệm phủ nhận khái niệm nhân quyền Về phương điện chính trị coi nhân quyền

thuần tuý là luận điệu do chủ nghĩa tư bản nặn ra nhằm can thiệp vào công việc nội

bd các nước Về phương diện nhận thức, nhân quyền là khái niệm thuộc phạm trù

"hấp lý tư sản, Trong giới khoa học pháp lý trước đây cho rằng, quan niệm về nhân

18

Trang 22

quyền của thuyết phá) luật tự nhiên là không có đặc tính pháp lý Vi vậy trong mộtthời gian kha dài, đã dẫn đến nhận thức dưới chủ nghĩa xã hội chỉ có khái niệm quyền

công dân.

- TH tong quyén con HGHỜI của các nước thé giới thứ ba, thường vừa có tu

tưởng quyền con người của các nước phương Tây vừa có tư tưởng quyền con người

của các nước xã hội chủ nghĩa và cộng thêm bản sắc riêng của các nước này Vào

những năm 70 của thế kỷ này, một số học giả về quyền con người của các nước thế

giới thứ ba và tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hợp quốc lần đầu tiênđề xuất học thuyết về "Quyển con người thế hệ thứ ba" Học thuyết nay cho rằng: các

quyền con người /hế hệ thứ nhất được hình thành trong thời kỳ diễn ra cede sác!:

mang tư sản ở hai nước Mỹ và Pháp, mục đích của nó là bảo vệ tự do của công dân

tránh sự xâm hại của nhà nước Các quyền này tương ứng với quyền dân sự và quyền

chính trị trong công ước về quyền con người và được coi là các quyền tiêu cực, bởi vìchúng đồi quyền lực của nhà nước phải bị hạn chế Các quyền con người thé hệ thứ

hai hình thành trong thời kỳ cách mạng tháng Mười Nga và chịu sự ảnh hưởng củakhái niệm “nhà nước phúc lợi" của phương Tay Về cơ bản chúng thuộc các quyềnkinh tế, xã hội và văn hoá nói trong công ước về quyền con người, Do chúng đòi hỏi

nhà nước phải tích cực hành động đem lại phúc lợi trên các mặt kinh tế, xã hội và vănhoá, do đó được gọi là các quyền tích cực Các quyển con người thuộc rhế hệ thứ ba'

liên quan tới các vấn dé trọng đại, đặt ra trước loài người những đòi hỏi cấp thiết, bảo

dam các điều kiện sinh tồn như duy trì hoà bình, an ninh thế giới, bảo vệ môi trường,thúc day phát triển; muốn đáp ứng được các yêu cầu này, đòi hỏi phải thông qua sự

hợp tác quốc tế để giải quyết, do đó, có thể gọi là "quyển quan hệ liên đới" Xét trên

„một phương diện, một ý nghĩa nào đó học thuyết về "quyển con người thuộc thế hệ

thứ ba" đã thể hiện một cách giản lược sự phát triển lich sử của quyền con người Tất

nhiên trong nội dung của học thuyết này chưa làm rõ được mối quan hệ giữã các

quyền Con người của các thế hệ khác nhau và chưa phân biệt được các tư tưởng quyền

con người thuộc các loại hệ tư tưởng không giống nhau.

- Tư tưởng quyền con người quốc té (tư tưởng quyền con người trong luật quốc

1a 4 2 4 5 a h ` , ,lê): Đây chính là sản phẩm của sự hợp tác, đấu tranh và thoa hiệp gia các nước

phương Tây, các nước xã hội chủ nghĩa và các nước thế giới thứ ba Sản phẩm đó

19

Trang 23

thường được thể hiện bằng các hiến chương, các tuyên ngôn, các diều ước quốc tế.

các thông lệ quốc tế về quyền con người được ký kết hoặc thừa nhận chung Trước

chiến tranh thế giới lần thứ hai các điều khoản bao vệ quyền con người trong luật

quốc tế còn rất tan mạn và bị giới hạn rõ rệt vào đối tượng hoặc phạm vi địa lý nhất

dinh, về cơ bản không nói đến việc bảo vệ quyền con người trên phạm vi thế giới.

Một số học gia cho rằng, việc thành lập Liên hợp quốc làm cho luật quốc tế có ba đội

phá lớn trong vấn dé quyền con người: rir nhất, từ sự bao vệ phân tan, phạm vi hữu

hạn trước đây trở thành sự bảo vệ toàn diện, trên phạm vi toàn cầu; Mir hai, các tổ

chức quốc tế hữu quan đều đưa nội dung trên vào tôn chỉ của chúng và có ý đồ thànhlập các hệ thống bảo vệ quyền con người thích hợp rộng rãi; Mur ba, thành lập uỷ ban

quyền con người và trao cho Đại hội đồng và uỷ ban kinh tế, xã hội Liên hợp quốc

các quyền lực cụ thể về mặt quyền con người Do việc bảo vệ quốc tế về quyền con

ngươì có những bước tiến quan trọng, nên luật quốc tế về quyển con người, các họcthuyết về quan hệ giữa quyền con người và luật quốc tế cũng được nghiên cứu và pháttriển |

Tuyên ngôn thế giới về quyền con người có địa vị quan trọng trong sự phát

triển các tư tưởng quyền con người và luật về quyền con người sau chiến tranh thế

giới thứ hai trên phạm vi quốc tế Tuy nhiên, đến nay nó còn tồn tại rất nhiều vấn déphức tạp, chông gai, chưa vượt qua được như tầm quan trọng, các mối quan hệ và thực

hiện nó như thế nao trên phạm vi quốc tế Những tranh luận thường xuyên nổ ra

giữa các học giả trong cùng một nước, trong từng nhóm nước và giữa các nhóm nước

với nhau, đặc biệt là giữa các nước phương Tây với các nước xã hội chủ nghĩa và cácnước thé giớ;“thứ.ba Trong nhiều trường hợp, những vấn để này đã trở thành cơ sở

cho các thế lực thù địch lợi dụng nhân quyền chống phá các nước đối lập với nó.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, luật quốc tế về quyền con người có những

bước phát triển rất lớn nhựng trong nhận thức về quan hệ giữa quyền con người và

chủ quyền quốc gia luôn thể hiện cuộc dau tranh tư tưởng tất gay gắt Đối với các học

gid phương Tay, đặc biệt là Mỹ phần lớn có khuynh hướng hạn chế, thay đổi không

Chỉ "quyển quản lý trong nước" mà cả nguyên tắc "không can thiệp" trong luật quốcle cho phù hợp với chính sách "goại giao nhân quyền " của các nước này.

20

Trang 24

1.2 Hoạt động lợi dụng nhân quyền ở Việt Nam

1.2.1 Khái niệm hoạt động loi dung nhân quyển

Hoạt động lợi dụng nhan quyén là hoạt động của các thế lực thì dich bang sử

dung áp đặt, xuyén tac những vấn để có liên quan đến quyển con người, hong gây sức

ép về kinh tế, chính trị, ne tưởng nhằm chống lại chủ nghĩa Mác - Lénin, các nước xã

hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản trên thế giới và can thiệp vào công việc nội bộcủa các Hước.

Hoạt động lợi dụng nhân quyền là hoạt động bất hợp pháp thường có những

mặt nhà nước, hình thành một hệ thống chính sách, cơ chế thực hiện chính sách

"ngoại giao nhân quyền" Quốc hội Mỹ nhấn mạnh rằng việc bảo vệ nhân quyền phảinhằm thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng dân chủ kiểu Mỹ hoặc thiết lập

một cấu trúc thượng tầng dân chủ, thực hiện nền chính trị nghị trường nhiều dang›hái Các thế lực đế quốc còn lợi dụng, thông qua các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi.

thính phủ (NGO) để tiến hành các hoạt động này như "Uỷ ban quốc tế yém trợ chonột Việt Nam tự do” thành lập năm 1986 tại Bi, "Viện vận động dân chủ cho Việtlam” (IDV), thành lập năm 1987 tại Mỹ, "Uỷ ban những người bạn Canada hỗ trợ

lệt Nam tự do”, ra đời năm 1992 tại Canada, "Uỷ ban Thuy Sĩ - Việt Nam tranh đấu10 tự do dân chủ”, thành lập năm 1990 tại Thuy Si, [77] Bọn phan động ngườiit lưu vong ở nước ngoài với đủ các mầu sắc, 'tap trung ở nhiều nước như Mỹ, Pháp,`, tự xưng là các tổ chức "theo dõi nhắn given "bdo vệ nhân quyền" để tiếnnh các hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam như tháng 11/1995, tạilifornia, một nhóm năm người tự gọi là tổ chức "sheo dõi nhân quyền Việt Nam” đãit bản cuốn "Hé sơ đỏ - Năm mươi năm vi phạm nhân quyển của cộng sản Việtm 1945 - 1995” hay “Uỷ ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam” của Võ Van Ái ở

21

Trang 25

Pháp, “Phong trao dau tranh giành tự do và ddan chủ cho Việt Nam” tai Nhật Ba

"Tổ chức nhân quyển Việt Nan tại Đức, "Phong trào dau tranh vì tu do và ddan ch

cho Viet Nam” tại Nam Uc {77].

Bọn phan động trong nước, phan động người Việt lưu vong, phan động quốc |

và các thế lực đế quốc câu kết chặt chẽ với nhau trong hoạt động lợi dụng nha

quyền chống phá Việt Nam là một quy luật.

Tuy nhiên, khi nhìn nhận, xem xét về hoạt động lợi dụng nhân quyền đòi hephải luôn tỉnh táo, sáng suốt phân biệt được đâu là bạn, đâu là thù Phân biệt ducnhững phần tử cực đoan chống phá cách mạng Việt Nam với những người bị lợi dun;

vô tình vì thiếu thông tin về Việt Nam và nhất là những người có thiện chí chân thần

mong muốn Việt Nam phat triển tiến bộ góp ý kiến có tính chất xây dựng Có pha”

biệt được đâu là lợi đụng nhân quyền đâu là hạt nhân hợp lý cần tiếp thu, mới đải.bảo cho cuộc đấu tranh thật sự bám sát yêu cầu phục vụ đắc lực công cuộc đổi mé

đất nước, phù hợp chính sách mở cửa “muô? là bạn với tất cả các nước" và dan

đúng, đánh trúng các thế lực thù địch âm mưu, hoạt động lợi dụng nhân quyền chốnphá cách mạng nước ta.

Hai là, Triệt để khai thác lợi dụng những vấn đề có liên quan đến quyển co

người, quyén công dan trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội để tấn công, chốn.phú.

Triệt để lợi dụng những vi phạm, sai lâm của ta trên tất cả các lĩnh vực đò

sống kinh tế - xã hội có liên quan đến quyền Và lợi ích của con người để tấn côngchống phá là một đặc trưng của hoạt động lợi dụng nhân quyền Đây là những saphạm, vi phạm, những khó khăn, tồn tại, thiếu sót của Dang, nhà nước, cán bộ nhâiviên nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá

xã hội, pháp luật, tôn giáo, dan tộc, ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp, trong quá khứ cin:như hiện tại, tô vẽ cường điệu, lấy hiện tượng qui bản chất, dựa vàox“những sự việc c¡thể" thể: phồng lên như là “hiện tượng phổ biến”, lu loa Việt Nam vi phạm nhâi.quyền Như khơi lại những sai lầm trong cải cách ruộng đất, những hiện tượng chất

hành pháp luật chưa nghiêm vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, các biện tượnt

tiếu cực, hối lộ, tham những, cửa quyền, sách nhiễu nhân dan, bắt giữ oan sai

Trang 26

Triết để sử dụng những bất đồng trong quan điểm, nhận thức hiện nay về nhân

quyển, Tự tường nhân quyền của các nước xã hội chủ nghĩa, các nước tư bản và các

nước thế gidi thứ ba đều có những nét đặc thù riêng, dé tìm được những giá trị chung

cần phải có sự hợp tác, đấu tranh và thoả thuận Trên thực tế họ tự giành cho mình

quyền phán Xét các nước trong việc thực hiện nhân quyền, chỉ trích và bắt các nước

phải tuân theo các quan điểm và tiêu chuẩn nhân quyền của riêng họ Từ chỗ cường

điệu, tuyệt đối hoá mặt nhân bản tự nhiên của quyền con người, coi quyền con người

là một khái niệm không phụ thuộc vào không gian, thời gian, biên giới quốc gia, chỉquyền dan lộc, đi đến khẳng định “nhân quyển cao hon chủ quyển”, lấy đó làm cơ sởđể ấp dat mô hình nhân quyền của nước này cho nước kia, nhân danh quyển conngười can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, gây mất ổn định và đi đến lật đổchê độ mà họ cho là thù địch với mình.

Xuyên tac, bia đặt, vu khống, đổi trắng thay đen cũng là những nét đặc trưng

trong hoạt động lợi dụng nhân quyền của các lực lượng thù địch Điều này chúng ta

thấy rõ trong báo cáo hàng năm của Mỹ về tình hình nhân quyền ở Việt Nam từ trướcđến nay, đặc biệt là trước kia Trong "Hồ sơ đỏ - Năm mươi năm vi phạm nhân quyển

của công sda Việt Nam 1945 - 1995", cuốn sách day tới 697 trang, trình bày khôngthiếu một lĩnh vực gì nhưng nét đặc trưng nổi bật từ trang đầu đến trang cuối là sự bịađặt, vu khống và cố tình xuyên tac về vấn để quyền con rigười, quyền công dân ở Việt

Nam và kích động sự chống đối chế độ [125].

Ba là, Muc đích của hoạt động lợi dụng nhdivgityén nhằm chống lại chủ nghĩa.Mác - Lênin, các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam, phong trào cộng sản

trên thế giới và can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

Vấn đề quyền con người bao giờ cũng là một điểm nóng của cuộc đấu tranh

glai cấp, đặc biệt thể hiện trên bình diện đấu tranh chính trị, tư tưởng Xuất phát từ lợiich của mình, các giai cấp giữ dia vị thống trị trong xã hội không thể không coi quyền

con người trước hết là quyền của chính họ, mọi chiến lược và sách lược nhằm ổn địnhphát triển ở trong nước và quan hệ quốc tế đều phải tập trung vào đó Trên bình diện

quốc lế, cuộc đấu tranh càng trở nên nóng bỏng, khi các lực lượng thù địch, lúc nàyhay lúc khác dấy lên những chiến dịch nhân quyên nhằm thực hiện mục đích chính trị

doi với nước khác tấn- công vào học thuyết Mác - Lénin, vào phong trào cộng san và

toag

Trang 27

tien bộ trên thế giới Trên diễn dan quốc tế các nước phương Tây luôn lớn tiếng công

kích tình trạng vi phạm nhân quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa Ho chỉ quan tâm

đến “số phan” của một số it phần tử nào đó vi phạm pháp luật, chống lại chế độ xã

hoi chủ nghĩa bị các nhà nước đó xét xử theo pháp luật Họ không chi gắn viện trợ

phát triển với điều kiện nhân quyền ma còn biến nhân quyền thành vấn đề chính trị.

Chính trị hoá vấn đề nhân quyền là một trong những đặc trưng nổi bật nhất của nềnđân chủ, chính trị phương Tây hiện nay Thực chất, một số thế lực đế quốc đangmuốn sử dụng chính sách "goợi giao nhân quyền” dé thay thế những thủ đoạn đã lõithời, trong khi họ vẫn không quên kết hợp chính sách ngoại giao trên thế mạnh, ngoạigiao súng đạn, ngoại giao đô la nhằm đạt được ý đồ đen tối là áp đặt quan niệm giá trị

và chế độ chính trị của họ, thay đổi định hướng chính trị của các nước này, pay chiarễ thù han trong xã hội, tạo nên sự mục ruỗng, chống đối từ bên trong, tạo "gọn cờ”,kích động chống đối chính trị, nổi loạn và lật đổ chính quyền, thay vào đó là một chếđộ da nguyên, đa đảng phù hợp với giá trị nhân quyền phương Tây.

1.2.2 Thục trạng tình hình hoạt động loi dụng nhân quyền ở nước

ta hién nay

Trong những thập ky gần đây, cuộc đấu tranh cho quyển con người và đấu

tranh chống lợi dụng quyền con người trở nên hết sức nóng bỏng Từ những năm 70

trở đi, các-nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ đã sử dụng nhân quyền như một vũ khíđể tấn công các nước xã hội chủ nghĩa và một số nước có quan điểm không phù hợp

với lợi ích của họ Mỹ ngày.càng phát hiện ra rằng, sử kết hợp giữa nhân quyền với

quan niéra giá trị, lợi ích quốc gia và chiến lược toàn cầu của Mỹ là vũ khí rất lợi hại

và phát huy hiệu quả trong quan hệ quốc tế ngày nay Bát đầu từ thời tổng thống Mỹ

‘Cato, khi trúng cử tổng thống năm 1977, ông đã coi nhân quyền là hạt nhân của chính

sách BI ngoại, cũng từ đó chính sách "ngoai giao nhân quyên” _chính thức ra đời và

trở thành quốc sách cơ bản của Hoa Kỳ Mục tiêu hàng đầu và xuyên suốt của chính

Sách "ngoai giao nhân quyền" Mỹ thực chất là tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa vànhững quốc gia trái với quan điểm của Mỹ Trong cuốn sách "Thất bại lớn - sự ra đời

Và Cái chết của chủ nghĩa cộng sản trong thế ky thứ XX’ Brê-din-xki đã mô tả mục

tiêu này của Mỹ "Tác động mạnh mẽ của các quyền con người đây hdp dan, đặc biệt

24

Trang 28

có š nghĩa trong việc ddy nhanh quá trình làm Tu mờ chủ nghĩa cộng sản" [26, tr.330]

và "Những chế dé quyền uy hd cong sản chắc chan là đặc biệt dé tan võ trước su

hap dan của guyển con người, bởi vi ching thiêu mot hệ te tưởng toàn diện, đáng tin

cậy Do đó, chủng sơ hở vé mat học thuyết và dé vỡ về mặt chính trị" [26, tr 331].Như vậy, mục tiêu của “goal giao nhan quyển” không khác gì mục tiêu của chiến

lược "điền biển hoà bình”, bạo loạn lật đổ.

- Hoạt động lợi dụng nhân quyền xuyên suốt chiến lược "Diễn biến hoà bình”

của các thế lực đế quốc đổi với Việt Nam hiện nay.

Sau khi chiến lược “Diễn biến hoà bình” đã góp phần dẫn tới sự tan rã và sụp

đồ các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội đãchớp thời co tiếp tục thực hiện chiến lược "Diễn biển hoà bình” nhằm xoá bỏ cácnước xã hội chủ nghĩa còn lại, đặc biệt ở khu vực châu Á, trong đó Việt Nam là một

trọng điểm.

Ngày 28/9/1991, Tổng thống Hoa Kỳ G.Busơ đã trang tron tuyên bố: “Adu hết45 năm qua, trọng điểm số một của chúng ta là ngăn chặn ý thức hệ cộng sản Đến

nay chúng ta mới đối phó với thách thức đó một cách thành công Nhưng Đông Á

-Thái bình dương vẫn là xứ sở của nhữn ø xã hội phát triển mạnh mẽ nhất về kinh tế và

chính trị Ở đây vẫn còn lại một số chế độ cộng sản cuối cùng và những điểm nóng về

khu vực về chiến lược như Bắc Triều Tiên, Campuchia và lãnh thổ tranh chấp chưa

được giải quyết Trong mọi trường hợp phức tạp này, khi kỷ nguyên phiêu lưu của

Liên Xô đang gidm xuốn ø, Hoa Kỳ cần có lực lượng mới ở Việt Nam, Campuchia, Bắc

Triểu Tiên" [31, tr 132] |

Lời tuyên bố này của G Busơ cho chúng ta thấy rõ Hoa Kỳ đang tìm mọi cách

chớp thời cơ day lui ý thức hệ cộng sản, thực hiện "điển biến hoà bình" lật đổ chế độ

nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Điều đó trở thành quyết tâm của chủ nghĩa đế

quốc như R.Nixơn đã khẳng định ngày 12/1/1992: "Trong lúc chào mừng sự thát bại

của ¥ thức hệ cộng sản, chúng ta phải cam kết chấm ditt ách áp bức của Hà Nội đốiVỚI những người Việt Nam đã từng chiến dau quả cảm với chúng ta" [31, tr.132].Những tuyên bố trên đây của những người đứng đầu chính quyền Hoa Kỳ đã chứng tỏ

để quốc Mỹ dang có tham vọng "quay trở lại Việt Nam" Tuy nhiên, sự quay trở lại

25

Trang 29

Vict Nam của Hoa Ky khong phải bằng cuộc “chiến tranh nóng”, một cuộc chiến

tranh bang suc mạnh quân sự mà bằng cuộc “chiến tranh không có khói súng” vớiphường thúc mềm dẻo như G.Busơ khẳng định ngày 9/1/1992: "Hoa Kỳ phổi ting hộ

car cách kính té và chính trị nhằm thúc đây hoà bình và dan chủ ở Việt Nam: {13|.

Như vay G.Buso đã công khai kêu gọi một cuộc chiến mới chống Việt Nam xã hội

chủ nghĩa bằng "biện pháp hoà bình” với hoạt động nhân danh tự do, dan chủ, nhân

quyền để tăng cường sức ép liên tục về mọi mặt buộc Việt Nam cải cách kinh tế theo

hướng thị trường tự do tư bản chủ nghĩa, cải cách hệ thống chính trị theo mô hình của

các nước phương Tây, theo một tiến trình "ne điển biển hoà bình" như tiến trình cải

cách ở Đông Âu và Liên Xô "Xu hướng cai cách dan chủ ở Đông Âu vẫn chua lan tới

các vĩ hội Không Tử- Lénin ở Viet Nam, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc" và phương

Tay cần phải “răng sức ép cdi cách chính trị ở những nước này" [I3] Tinh thần này

được lặp lại ngay trong bản tuyên bố của Tổng thống Bin Clintơn về việc Mỹ bình

thường hoá quan hệ với Việt Nam ngày 11/7/1995 "Tôi tin rằng việc bình thường hoá

va đăng cường các cuộc tiếp xúc giữa người Mỹ và người Việt Nam sẽ thúc đẩy sự

nghiệp tr do ở Việt Nam nhí đã từng diễn ra ở Đông Au và Liên Xô trước đáy [107].

Chính trong bản tuyên bố hết sức quan trọng này, Bin Clinton đã cho rằng Việt Nammới "ddc lap" mà chưa có "ry do"? và ông ta đã công khai kêu gọi đấu tranh để Việt

Nam có tự do: "Họ đã chiến đấu vì tự do và độc lập của nhân dân Việt Nam Giờ day,người Việt Nam dd được độc lập, chúng ta tin tưởng rằng bước di này sẽ giúp mở

rộng tự do ở Việt Nam và việc làm này đã giúp cho các cựu chiến bình Việt Nam uutứ tiếp tục phấn đấu cho nền tự do đó[107] |

- Từ những tuyên bố đó cho ta thấy rõ âm mưu của Mỹ và phương Tây đối với

'hủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là từng bước thực hiện "diễn biến hoà bình" thúc đẩy tự

lo kinh tế, tự do chính trị, tự do tư tưởng với nền dân chủ tư sản và nhân quyềnthương Tây từ đó xoá bỏ chủ nghĩa›xã hội và chuyển Việt Nam theo quỹ dạo của chủighta tư ban, khôi phục và tăng cường vai trò của Hoa Kỳ ở Dong Dương và ViệtVann.

| Sau khi chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Dong*Au và Liên Xô sụp đổ các

\ể lực thù dich với Việt Nam cho rằng thời cơ cướp chính quyền từ tay Đảng cộng

a X tê ~ , ae ` mm “ Z 2 , AT Z kệ ˆ

An Việt Nam đã chín mudi Vì vậy, họ ra sức phát triên các tô chức phần động trong26

Trang 30

nước và phan dong lưu vong ở bên ngoài, liên kết các lực lượng các tô chức phản

dang ben ngoài Và trong nước để chuẩn bị hành động Họ tuyên truyền phủ whan chủ

nghĩ Nác-Lênt, tấn công vào tu tưởng Hồ Chí Minh bằng một loạt các phong trào,các ta chức như "No Hổ" - "Phong trào xoá bỏ huyền thoại Hồ Chi Minh" ở Mỹ,

“Nhóm Viet ly khai CỘNG sin Việt Nam” tại Hồng Kông, "Uy.ban đòi cham chit chế

do cong san tại Việt Nam" ở Anh quốc, "Hội Khảo cứu và sưu tâm tội ác cộng sản" ở

Mỹ (771.

Họ tuyên truyền kích động quần chúng với các chiêu bài dân chủ, nhân quyền,

da nguyên, da đảng, chống tham những nhằm tạo ra những rối loạn về xã hội, gay bấtén định về chính trị Từ đó, thúc day "những người cộng sản đặt quyền lợi dân tộc lên

tron", chống đối những người cộng sản kiên định với con đường xã hội chủ nghĩa,làm cho Đảng cộng sản suy yếu dẫn tới mất vai trò lãnh đạo xã hội Các thế lực thù

dịch đã tính toán rằng, phải làm cho được việc phân tán chế độ cộng sản Việt Nam

thành nhiều trào lưu đối kháng nhau và kéo một số phần tử đối kháng về phía họ,

nhằm tạo thời cơ để các lực lượng phan động trong nước và số "đán chủ cấp tiến"đứng lên giành chính quyền xoá bỏ chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ

tìm mọi cách, sử dụng mọi phương thức, thủ đoạn nhằm làm cho các quá trình đổimới, cải cách kinh tế, xã hội, đổi mới tư duy, đổi mới về chính trị do Đảng cộng sảnViệt Nam khởi xướng đi chệch khỏi định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển sang con

dường tư bản chủ nghĩa :

Tóm lại, chiến lược "Điển biến hoà bình" là một chiến lược phản cách mang

hét sức tinh vi, nguy hiểm và thâm độc của chd nghĩa đế quốc Ho đang ra sức công

kích chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tận dụng mọi sai lầm, mọi tiêu cực trong XI hội,

lợi dụng mọi nhân tố có thể dẫn tới gây mất ổn định chính trị - xã hội Họ tiến hành

các hoạt động lợi dụng nhân quyền như một kiểu chiến tranh không có khói lửa,không có mat trận, xuyên suốt chiến lược "diễn biến hoà bình" để tạo ra các tiền đề,

tấm mong tư tưởng, cơ sở xã hội giai cấp của chế độ nhà nước tư bản chủ nghĩa ởViệt Nam, Hoạt động lợi dụng nhân quyền, hoạt động phá hoại trên các lĩnh vực, hoạtJong tình báo, gián điệp và hoạt động bạo loạn lật đổ là những bộ phận trọng yếu

tủa chiến lược "Dién biến hoà bình" Nó được các thế lực đế quốc sử dụng như một

Ieón đòn tổng hợp hiểm ác nhằm thủ tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tuy nhiên

Trang 31

địch có làm dược điều đó không Không phụ thuộc vào dịch, mà hoàn toàn phụ thuộc

Vào ta,

- Hoạt dong lợi dụng nhân quyền chóng phá Việt Nam trên các lĩnh vực:

Những năm gan day, lợi dụng việc thực hiện dường lối déi mới toàn diện dat

nước, các thẻ lực thù địch với Việt Nam đã tiến hành các hoạt động lợi dung An

quyền trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, xâm nhập vào mọi vấn đề nhưchính trị kinh tế, văn hoá, pháp luật, tôn giáo, dân tộc, chính sách cải tạo, người di

tan, con lai Mỹ, chính sách đối với nhân viên nguy quân, nguy quyền, tệ nan xã hội,

_O day xin nêu một số lĩnh vực cơ ban, thường xuyên bị các thế lực thù dich lợi

+ Hoạt động lợi dụng nhân quyền tấn công trên lĩnh vực chính trị - tư tưởngTap trung đã kích vào sự lãnh đạo của Dang cộng sản Việt Nam, cho rằng mọi sailầm thiếu sót của Việt Nam về mặt nhân quyền là hệ quả tất yếu của sự độc tài, đảngrị "Xuyên tac lịch sử, phú nhận thành tựu cách mạng, phí nhận sự hy sinh và côngao của những người cộng sản, thổi phông sai lâm, khuyết điểm của Đảng, đòi thựcnện nhân quyển và dân chủ kiểu te sản, đòi phi chính tri hoá bộ máy nhà

tước 46, tr 74-75] Các phần tử phản động lưu vong, phần tử chống cộng cực đoanthác còn kích động, day lên các "chiến dịch” chống phá như "Chuyển hia về quê

thà”, "Vận động dàn chủ và nhân quyền cho Việt Nam", "Diễn dan dan chủ", "Phong‘do thông nhát dán tộc và xây dung dân chủ ở Việt Nam", "Phuc hưng Việt Nam",

Phong trào dân chủ đa nguyen”, "Phong trào đòi bầu cứ tự do cho Việt Nam" :

r7] Họ tìm cách đưa người nhập cảnh, trở lại Việt Nam để lén lút hoạt động tr;yên

uyén, phá hoại, thu thập tin tức tình báo, hoạt động lợi dụng nhân quyền như các

16m của Hoàng Duy Hùng, Nguyễn Si Bình, Lê Quốc Tuy, Trần Tư, Võ Dai Tôn,

)I từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa đi theo tư bản chủ nghĩa, vì vậy, một mặt các

ế lực thà địch bên ngoài dé cao có dụng ý nhằm thúc day quá trình "đổi mới", “danW hoá” ở Việt Nam, mặt khác gây sức ép bằng nhiều hình thức, nhất là kích động

€ phan tử bất mãn tạo thành lực lượng chống đối ở trong nước Nghĩa là đòi "da

Wen, da đảng” nhằm từng bước loại trừ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,

YI Cùng sẽ thực hiện được ý-đồ làm "dao chính không đổ mau".

28

Trang 32

Tan dung những cơ hội mới của việc nhà nước ta chuyển sang nền kinh tế thị

trường và thi hành chính sách "mở cửa” các thế lực thù địch ra sức để cao chủ nghĩa

ur ban, để cao từ tưởng “ne do kiéu MỸ”, họ còn tuyên truyền, phổ biến các quan

diem, tư tưởng nhân quyền phương Tây, tuyệt đối hoá quyền con người như một khái

mềm không phụ thuộc vào thời gian, không gian, quốc gia, dân tộc nhằm tạo ra môitrường thuận lợi, dé bị kích động, lợi dung về mặt chính trị, tang độ "nhạy cẩm", dé

“bùng cháy” khi có "ngọn hia" nhân quyền phương Tây thổi vào.

+ Hoạt động lợi dụng nhân quyển trên lĩnh vực kinh tế của các thế lực thù :h

đối với Việt Nam là tác động de từng bước hình thành cơ sở kinh tế của nhà n' f

bản chủ nghĩa ngay trong lòng Việt Nam Hiện nay các nước phương Tây, dtm,

là Mỹ đang mong muốn có chỗ đứng ở Việt Nam, muốn cớ một ảnh hưởng chin!đối với Việt Nam và Mỹ định có ảnh hưởng đó thông qua con đường kinh tế, sử dụngcác thế mạnh tiểm nang kinh tế, khoa hoc và công nghệ "Đến Việt Nam, Hoa KỲ

không phái chỉ thuần tuý tìm kiếm quyển lợi kinh tế Hoa Kỳ phải tim ảnh hưởngchính trị Muôn có anh hưởng chính trị, Hoa Kỳ phải viện trợ cho cộng sản Việt

Nam" [116] Đồng thời để có viện trợ phát triển và được hưởng quy chế "rối huệqItốc” họ đồi hỏi và thúc ép chính phù Việt Nam phải có "những tiến bộ rõ rệt về

nhân quyển" Một số nước phương Tây có cùng quan điểm với Mỹ cũng dat vấn dé

đòi xem xét tình trạng “dân chủ và nhân quyển" ở Việt Nam như một điều kiện trong

quan hệ buôn bán, | HOP tác kinh tế và viện trợ phát triển Như vậy, mũi lên "viện trợ,

Ney #4?

lợp tác" không chỉ nhằm " có chỗ đứng ở Việt Nan" "ma còn cần Việt Nam thay đổi

quan niệm nhân quyền hes tiêu chuẩn của phương Tây Để có một chỗ đứng, một

ảnh hưởng ở Việt Nam, để viện trợ và hợp tác cùng với những điều kiện của nó, mục

tiêu của Hoa Kỳ là đẩy nhanh công cuộc cải cách kinh tế rộng rãi theo hướng kinh tếthi trường tư bản chủ nghĩa, xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến tới một chế độ đa"'guyên, đa dang "¬

Hoạt động lợi dụng nhân quyền của các thế lực thù địch nhằm lái chuyển, thay

doi định hướng xã hội chủ nghĩa.của nền kinh tế Việt Nam, khuyến khích tao ra "nénKinh tế ngâm", kinh tế tu bản chủ nghĩa Dé thay đổi, chuyển hoá định hướng này và

làm mật cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa thì mục tiêu cụ thể của hoạt động lợi dụng

nhân quyền trên lĩnh vực kinh tế nhằm vào: voá bổ vai trò chỉ đạo trong nền kinh tế20

Trang 33

của thành phan kink tổ quốc doanh và thúc đáy nền kinh 16 thoát ly khối su quan ly

cna nhà nude V TỎI Na.

+ Hoạt dong lợi dung nhân quyền trong lĩnh vực pháp luật:

Trong lĩnh vực này, các thé lực thu địch lợi dụng nhân quyển tập trung chitrích, phê phán và xuyên tạc trên hai khía cạnh chính: các qui định pháp lý và việc

thực hiện pháp luật.

Họ cho rằng, toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam là lạc hậu, kém phát triển,

thiếu hụt, khập khiéng, trình độ xây dựng non yếu cho nên quyền con người không

duoc dam bảo và ton trọng; các Hiến pháp của Việt Nam không có sự phân chiaquyền lực, rong khi đó hầu hết các nước trêu thế gidi quyển lực được phan chia rõ

ràng giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp (tam quyền phân lập); không có chế độ

pháp trị, thiếu luật, luật không chặt ché và nhiều thiếu sót, do đó, nhân dân trở thành

nạn nhân của việc lạm dụng quyền hành; không có luật sư tự do, tất cả đều của nhà

nước và bảo vệ lợi ích nhà nước; khi bị bắt và lấy cung không có luật sư vì lý do anninh quốc gia; Đảng can thiệp vào hoạt động tư pháp; chưa có đạo luật để chính thức

định nghĩa về tự do tín ngưỡng; mặc dù Việt Nam tuyên bố cải cách, hoàn chính dần

hệ thống pháp luật nhưng mới ở mức độ sửa đổi, soạn thảo ban hành thêm luật lệmang tính hình thức mà không có hiệu lực Họ còn phê phán một số điều luật và văn

bản pháp lý cụ thể liên quan đến quyền con người là trái với các qui định của pháp

luật quốc tế và thông lệ quốc tế như diều 4 của Hiến pháp là Đảng kiểm soát tất cả;

điều 82 của Bộ luật hình SỰ qui định tội "Tuyên truyền chông chế độ xd hội chủ

nghĩa" khêsg ø phù hợp với điều 19 của Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền (1948); Sac

lệnh 175/SL ngày 18/8/1953 qui định về quản chế, Nghị quyết 49/TVQH ngày

20/6/1961 về tập trung giáo dục cải tạo bị coi là trái với Tuyên ngôn quốc tế về nhân

quyền và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị hoặc sắc luật 102/SL

-004 ngày 20/5/1957 qui định về lập hội có điểm không phù hợp với điều 22 Gông ước

quốc tế về các quyền dân sự và chính trị |

Họ thường xuyên chỉ trích chính bản thân các cơ quan, cán bộ, nhân viên nhà

nước khóng tuân thủ và không thi hành đúng pháp luật, hiểu biết pháp luật của nhân

dân còn quá thấp nên còn rất nhiều vi phạm nhân quyền khi giải quyết các vấn dé cụthê có liên quan đến tự do cá nhân bảo vệ quyền con người như trong lĩnh vực tố tụng

Trang 34

hình sự bat, giam, giữ, Khám xét, truy tố, xét xu thì hành án; trình độ chuyên mon

của cúc nhà làm Tuật rất thấp, rước nam 1975 khong có trường luật: việc buộc tội

trước xeL xử trên báo chí chính thức là pho biến và coi là hợp ly và hợp pháp Các thê

lực thù địch hoạt động lợi dụng nhân quyền thường xuyên tập trung công kích đến

hoạt động điều tra, xét xử các vụ án đặc biệt xâm phạm an ninh quốc gia, nhất là

những vụ án có đối tượng thuộc diện “nhân thân đặc biệt” như người nước ngoài (một

số là người Mỹ như Michael Morrow, Nick Maloni, Stephen Young hoặc người Pháp,

Canada, Singapore) trong khi ta chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp với các nước này;

nhiều bị can bị bat là người gốc Việt đã nhập quốc tịch nước khác (Nguyên Thanh

Vân, Ly Tống, Trần Tư); những người có chức sắc trong các tôn giáo (Trần Dinh Thư,

Thích Trí Tựu, Thích Quảng Độ) hoặc một số văn nghệ sĩ, trí thức, cán bộ đảng viên

(Dương Thu Hương, Nguyễn Hộ).

Giam giữ và cải tạo phạm nhân lâu nay cũng là một điểm nóng mà các thế lực

thù địch ra sức lợi dụng Họ xuyên tac chính sách nhân đạo của Dang và nhà nước tatrong tinh vực này, đòi ta phải đưa cho họ toàn bộ danh sách tù nhân, doi gặp trực tiếptù nhân không tuân theo thủ tục qui định trong pháp lệnh thi hành án phạt tù của ta.Họ dung ra cái gọi là "?ì nhân lương tâm", phát di 3 đợt danh sách gồm trên một

nghìn tên người, nói là dang bi giam giữ, trong đó có rất nhiều tên người do họ bịa ra,

có người đang sinh sống làm ăn bình thường nhưng đưa tin là đang bị bất giữ, có

người thực sự phạm tội nhưng họ mô tả là vô tội để đánh lừa dư luận; khoét sâu vấn

dé "bát giam không qua xét xử", vụ cáo việc tra tấn, bức cung, nhục hình Họ cố tìnhxuyên tạc, dựng lên hình ảnh cực kỳ đen tối về chế độ nhà tù hà khắc, vô nhân đạo ởViệt Nam Họ miêu ta ta nhốt tù nhân chật cứng, không thông gió, không được tắm

nắng, ra ngoài, ăn uống cực khổ, không có sách báo, thủốc men, ốm đau không được

đi bệnh viện Với các trại cải tạo, họ vẽ ra cảnh lao động khổ sai suốt ngay nay qua

tháng khác trong những điều kiện cực nhọc không khác gì trại tập trung của phát xít

Đức và thường xuyên bóc lột sức lao động của tù nhân Trên cơ sở những thống tinloại này, họ dễ dang tạo ra và khiến người ta tin về sự vi phạm nhân quyền rất nghiêm

trọng ở Việt Nam nhằm lừa gạt, kích động công luận, nhất là đối với chính giới các

nước tu bản để tìm cách can thiệp giải toa cho số gọi là " nhân lương tam" Thông

Wa cØ chế của Liên hợp quốc, nghị viện một số nước hoặc các tổ chức phi chính phủ,

3l

Trang 35

son phan động lưu vong cùng cấp những thông tin sai lạc loại nay dé dư luận bên

qeoài ngộ nhận, đòi cử các đoàn “hanh ta" nhân quyền vào Việt Nam xem xét Khi

chung ta chấp nhận mời nhóm làm việc về giam giữ của Uy ban nhân quyền Liên hợp

quốc, TO chức ân xá quốc tế, Tổ chức theo đối nhân quyền châu Á, điều phối viên vềnhận quyền của bộ ngoại giao Đức, đoàn quốc hội Úc vào Việt Nam trao đổi, tăng

wong sự hiểu biết thì bọn phan động lập tức xuyên tạc là Việt Nam bị kết tội vi phạm

yhiém trọng nhân quyền nên bị các tổ chức quốc tế đến thanh tra, thị sát Tóm lại,sàng mọi thủ đoạn họ cố tình chi trích, phê phán, xuyên tac toàn bộ hệ thống phápuật và việc thực hiện pháp luật ở nước ta là vi phạm quyền con người, quyền côngian nan tấn công đánh phá vào nền tang cơ sở của sự ổn định, trật tự xã hội, thực

wén chiên lược “dién biến hoà bình” của chủ nghĩa dé quốc | :

+ Hoạt động lợi dung nhan quyển trong lĩnh vực văn hoá: Các thế lực thù dich

lor Chính phủ Việt Nam phải dam bao tự do ngôn luận, tự do bày tỏ chính kiến, tự do

sáo chí kiểu phương Tây Họ luôn rêu rao rằng: Việt Nam không thực hiện dung

tuyên Ngôn quốc tế về nhân quyền như đã cam kết, đặc biệt là điều 19 về quyền tuo ngôn luận, tự do bày tỏ chính kiến Vu cáo, xuyên tac nhà nước ta rẻ ring, nghi ky+ thức, dan áp văn nghệ sỹ, bóp nghẹt tự do báo chi Ho cố tình khơi lại các vụNhân văn giải phẩm", "vét lại, chống Đảng" trước đây để kết tội Dang cộng sản Việtlam Với luận điệu Đảng độc tài, đòi kiểm soát cả ý nghĩ của đân chúng, vì sợ nên

an áp những người có tư tưởng đối lập hoặc khác Diệt hay những văn nghệ sỹ chỉ

wan tuý muốn tự do sáng tác Vu cáo việc bat bớ tran lan các nhà báo, nhà văn, nghệ

+ trí thức Sau năm 1975, đóng cửa toàn bộ các nhà in, các tờ báo cũ, tịch thu nhiềuich báo ở miền Nam Tiến hành kiểm duyệt đối với trí thức, phân loại tác phẩm

tình 6 loại để đối phó Ngăn can văn nghệ sĩ, trí thức tiếp xúc với bên ngoài Họ thổi

tổng, dé cao những phần tử văn nghệ sĩ "dũng cảm lột xác” đấu tranh chống độc tài,

i đa nguyên, dan chủ, nhân quyền Trong lĩnh vực van hoá, văn nghệ, kẻ địch đã

)€ lộ rõ sự câu kết giữa bên trong với bên ngoài, thông qua một số nhân vật chống

mg cực doan trong các tổ chức nhu "Văn bút quốc fế", " An xá quốc tế", nghị viện34 Kỳ, bọn phan động lưu vong tuyên truyền, van dộng, phối hợp để tạo dựng lên

tng “nhân vật tiêu biển", những man kịch "‘rao giải thưởng quốc té” cho những

HƠI rên phong” trong cuộc đấu tranh cho tự do, dan chủ, nhân quyền ở Việt Nam:

Trang 36

tane bar, tuyên truyền những luận điệu xuyên tac, vụ Không cua những phan từ “bứidong chính kiên”, rồi tạo dựng nên những “phong rào” đấu tranh cho tự do của trítức, vận nghệ sỹ Việt Nam bang các cuộc vận động, ủng hộ rùm beng ở nước ngoàinham gay chú ý của du luận quốc tế và tác động gây sức ép Vào trong nước,

+ Hoạt dong loi dụng nhdan quyén trong lĩnh vực tôn giáo và dan tóc: Hiện

nay, ton giáo và dân tộc là những vấn dé cực kỳ nóng bỏng và nhạy cảm, không chỉ ở

một số quốc gia mà liên quan đến nhiều khu VỰC trên thế giới Ở Việt Nam, dân tộc và

tôn giáo là hai vấn để cốt tử của chiến lược an ninh quốc gia Trong lịch sử, kẻ thù đã

luôn lợi dung hai vấn dé này hong "be gáy dương sông cộng sản” Mọi nhận thúc va

hành động lệch lạc "ta", "hữu" về những vấn đề này sẽ bị kẻ thù lợi dung và tới mứcnào đó gây tai hoạ không thể lường hết được Hiện nay bon phan động trong cộng

đồng người Việt ở nước ngoài câu kết với các thế luc dé quốc luôn lợi dụng việc cáccơ quan chức nang bắt, điều tra, xử lý những kẻ lợi dụng, đội lốt tôn giáo và dân tộccó hành vi chống đối, vi phạm pháp luật để xuyên tac và vu cáo Việt Nam vi phạmnhân quyền Ho vừa tích cực tuyên truyền là ở Việt Nam không có tự do tín ngưỡng,

không cho tự do hành đạo và dan áp các tôn giáo vừa chia rẽ nội bộ các tôn giáo với

nhau, chia rẽ giữa các tôn giáo, để chống lại chính sách đoàn kết của nhà nước ta Vớiluận điệu kích động rằng: việc thống nhất Phật giáo cả nước vào Giáo hội Phật giáoViệt Nam năm 1981] là thủ đoạn chính trị của Dang cộng sản, là sự áp đặt của nhà

nước Họ đòi phục hồi Giáo hội Phật Giáo Việt Nam thống nhất (phái Ấn Quang) Để

can thiệp vào lĩnh vực này, họ không từ một thủ đoạn nào, từ việc lợi dụng đám tang

cố đại lão hoà thượng Thích Đôn Hậu, lợi dụng cái chết của một người tâm thần tự tửở phía sau chùa Linh Mu, đến việc tuyên truyền để cao các hoạt động phi pháp của

Thích Huyền Quang, một phần tửđội lốt tôn giáo, loè bịp rằng Huyền Quang là một

ứng cử của giải thưởng hoà bình Nobel; tìm moi cách giành giật ảnh hưởng, tranh thủ

quan chúng, gây rối và gay mất ổn định về an ninh chính trị trong nước, đồng thời gay áp lực từ bên ngoài với danh nghĩa các tổ chức nhân quyền, tổ chức tôn giáo, tổchức phi chính phủ ủng hộ tự do tín ngưỡng ở Việt Nam Họ đòi Nhà nước không canthiệp vào nội bộ Thiên Chúa giáo như việc tấn phong linh mục, bổ nhiệm giám mụcđịa phận, các cuộc họp thường niên của hội đồng Giám mục Cũng với thủ đoạn dé

-cao các nhân vật chống đối trong Thiên Chúa giáo nhtt Chân Tín Nguyễn Ngọc Lan,

33

Trang 37

nhóm lah mục Dong Đồng Cong của Trần Đình Thủ số truyền đạo trái phép trongcác dan toc thiểu số ở Tây Nguyên: và biên giới phía Bac nước ta, bọn phan động lưu

vong mo các cuộc vận động Ở nude ngoài và yêu cầu Vatican gây sức ép chia mũi

nhọn vào vấn để tôn giáo ở Việt Nam.

Lợi dụng những khó khăn của ta trong kinh tế, trong việc chưa nâng cao đờisong nhân dan các vùng cao, hẻo lánh, kẻ dich xuyên tac Việt Nam không quan tâmđến các dân tộc thiểu số có su phân biệt đối xử nhằm gây nghi ky, chia rẽ giữa cácdan tộc Việt Nam Thong qua một số vụ việc cụ thể để bóp méo, vu cáo chính quyền

tàn sát đân tộc thiểu số như vụ kẻ xấu lừa gạt, cưỡng ép 43 người tự sát tập thể ở bản

Pò Hé, Sơn La chúng xuyên tạc là đo Nhà nước chủ trương Lợi dụng cùng một lúc

cả ba vấn để nhân quyền, dân tộc và tôn giáo, đan xen nhau, là một âm muu vô cùng

thâm độc Vì cả ba vấn dé đều rất nhạy cảm, rất dé kích động, tạo nên sự phản khángtức thì hoặc âm i lâu dai ngay trong lòng chế độ Họ thông qua các hoạt động việntrợ, phổ biến kinh sách để lôi kéo quần chúng vùng cao, phát triển và mở rộng ảnhhưởng, xúi đục những phần tử cực đoan, phản động trong các dân tộc, kích động việc

xưng vua, lập ra cái gọi là "xứ H Mông”, "xứ Thái”, "Nhà nước Dé Ga”.

- Phương thức, thủ đoạn hoạt động lợi dụng nhân quyền của các thế lực thìđịch đối với Việt Nam:

Từ hoạt động thực tiễn chúng ta có thể rút ra những phương thức, thủ đoạn

thường được các thế lực thù địch sử dụng và mang tính đặt thù của hoạt động lợi dụng

nhân quyền sau đây: aie feo soi

+ Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng: Lợi dung dai phát thanh của các

hãng thông tấn để đưa tin, tuyên truyền, vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền là thủ

- đoạn phổ biến của các thế lực thù địch Để tăng cường hiệu quả và tác động trực tiếp

vào tư tưởng người dân Việt Nam, họ còn biên tập riêng những chương trình Việt ngữcho các đài VOA, Châu Á tự do, BBC, RFI, VERITAS Thâm độc hơn, họ giúp đỡ, tài

trợ cho nhiều nhóm phản động lưu vong lập các đài phát thanh bằng tiếng Việt tìmcách tuyên truyền, loè bịp cộng đồng người Việt ở nước ngoài và phát liên tục từ bênngoài vào lãnh thổ Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, từ sau giải phóng đến nay

đã từng xuất hiện, tồn tại trên 30 đài phát thanh của các nhóm, các lực lượng phanđộng chống Việt Nam ở nước ngoài như các đài: "Chán trời mới", "Diễn đàn dân

34

Trang 38

{ HỆ » “Nene song’, "1y Vong’ Thong qua nhiều nguồn tin như phóng viên nướcngoài thường trú tại Việt Nam, qua tín công khát của ta trên báo và đài, của đồng bọn

và thân nhân của người bị bất gửi ra nước ngoài, kể cả việc dựng đứng tin, họ nhanh

chóng dang tài, phát đi rộng rãi những thông báo kèm theo bình luận về tình hìnhnhân quyền ở Việt Nam theo ý đồ của họ nhằm tạo ra những "sự kiện nóng”, "nổi

có” và gây thành du luận lôi kéo sự quan tâm của quốc tế Như vụ gây rối 25/4/1993

ở Huế, chỉ trong thời gian ngắn nhiều đài đưa tin, bình luận sai lệch là hang van phật

tử xuống đường biểu tình và cộng san Việt Nam dan áp tôn giáo Khi ta công bố lệnhquản chế Nguyễn Hộ ngày 7/3/1994, chỉ sau 3 ngày, ít nhất có tới 14 bản tin của cácđài, các báo bình luận xuyên tạc Việt Nam đàn áp những người kháng chiến cũ,

những người "bá? đồng chính kiến” doi dân chủ, nhân quyền.

Nếu nói đến sách báo, tạp chí được các lực lượng này sử dụng vào hoạt độnglợi dụng nhân quyền va các hoạt động phá hoại khác, thì còn phong phú và da danghơn nhiều, có tới 80 tờ báo và tạp chí cùng nhiều sách như các tạp chí “Chiến sĩ tudo", "Dan chủ", "Dân chủ cộng hoa", "Dan chủ và phát triển", "Diễn dan moi",“Diện dàn nguoi Việt", "Đất mới”, "Độc lập", "Đối thoại”, "Kháng chiên", “Làng

Văn”, “Ngôn luận” , các báo như "Nhân bản", "Dan ý”, "Dat nước cộng đồng", "Láthư Dong Au” , các cuốn sách như “Bản báo cáo tóm lược tội ác cộng sản", "Dân

chủ pháp trị", "Chọn đường về nước” [77] Tất cả các sách báo, tạp chí kể trên đềuđược xuất bản, lưu hành ở nước ngoài và được tán phát vào Việt Nam bằng các conđường khác nhau Năm 1992 có hơn 3 vạn tài liệu về dân chủ, nhân quyền đã đưa vào

Việt Nam [24, tr 3] Cũng bằng những thủ đoạn thu thập, bịa đặt tin tức trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội rồi xuyên tạc, bóp méo, bình luận, đả kích theo ý đồ

của họ Họ sử dụng những hành vi chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mang của ViệtNam để tuyên truyền kích động với những cách thức rẻ tiền như ca ngợi Lý Tống làsan hing"; tang bốc Nguyễn Dan Quế, Doan Viết Hoạt là những "chiến sỹ tién

Phong trong cuộc đấu tranh vi tự do, dân chủ"; N guyễn Hộ là "nhà cách mang chân

chính" dám "lột xác" để đồi cải cách "thể chế độc tài, phi dân chứ" Bọn phan động_ lưu vong vừa tự viết bài vừa móc nối, liên hệ với các cá nhân chống đối trong nước,

XÚI Eiục gửi bài viết ra nước ngoài, kết hợp với các bài viết của những người chạy

ron, xuất cảnh xuyên tac tình hình nhân quyền ở Việt Nam để họ dang tải trên cácWw A

Trang 39

báo tap chí “har ngoạ” rồi tìm cách gửi về tuyên truyền trong nước như các bài cia

Nguyễn Chi Thiện, Chan Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn 16 và gần day nhất là cic

"túc phám” của những người đồi “chia tay Ý thức hé”, gạt bo chủ nghĩa Mác - Lénir ở

Việt Nam.

+ Triệt để lợi dụng các diễn dan, hội nghị quốc tế: Lợi dụng các dién dần, hội

nghị quốc tế để hoạt động chống phá Việt Nam trên lĩnh vực nhân quyền cũng là mội

trone những phương thức, thủ đoạn phổ biến của các thế lực thù địch Tại các diễndan da phương quốc tế về nhân quyền, các thế lực thù địch thường đưa đến những

thông tín sai lạc, phê phán cong kích Việt Nam vi phạm nhân quyền Chúng ta đã vận

động và đấu tranh thành công ở Hội nghị nhân quyền khu vực châu A tháng 3/1993,Hội nghị nhân quyền do Liên hợp quốc triệu tap ở Viên tháng 6/1993, Đại hội dong

Liên hợp quốc ở Giơnevơ tháng 2/1994, Hội thảo khu vực nhân quyền ở Séoul tháng7/1994 Bằng biện pháp thích hợp ta đã cơ bản loại trừ được lý do để Uy ban nhânquyền Liên hợp quốc ra nghị quyết lên án Việt Nam về nhân quyền, loại trừ âm mưulợi dụng thủ tục 1503 gây sức ép đối với Việt Nam Tại các diễn đàn và hội nghị quốc

tế này, chúng ta cũng vô hiệu hoá được các hoạt động quấy phá của số phản động cựcđoan người Việt lưu vong Họ thông qua các phái đoàn chính phủ của một số nước dự

hội nghị, qua các tài liệu tuyên truyền trong hội nghị vừa vu cáo vừa tìm cách dưaViệt Nam là một trong những nước vi phạm nhân quyền vào văn bản chính thống của

hội nghị Mặt khác, dưới danh nghĩa "phi chính phi" số phan động lưu vong tính toán

tham gia các loại hình hoạt động xung quanh và bên lẻ hội nghị, phân phat tài liệu

Xuyên tạc, vu cáo, đăng bài trên các báo, tụ tập một số người Việt lưu vong tại quốcgia đó để dan trò "biểu tinh", trưng cờ Nguy, biểu ngữ phan đối Việt Nam vi pham

nhân quyén nhằm kích động dư luận quốc tế chống Việt Nam tại các hội nghị Điển

hình tại Hội nghị nhân quyền thế giới lần thứ JI ở Viên (Ao) tháng 6/1993, bọn phan

dộng người Việt lưu vong gồm nhóm Võ Văn Ái (lấy danh nghĩa Uỷ ban quyền con

người Việt Nam thuộc Liên đoàn quốc tế về quyền con người), nhóm Thích Quảng Ba

(lầy danh nghĩa Tổ chức quốc tế về dịch vụ quyền con người), nhóm Thích Viên Lý.- từ Mỹ đến và một số người Việt lưu vong tại Áo đã tích cực hoạt động chống phá

bằng biểu tình ngồi trước cửa hội nghị, Tổ chức hai nhóm thảo luận về dan áp tôn

£140 tại dién đàn NGO, vu cáo ta trên báo Terra Viva, phân phát tài liệu vu cáo Việt

*

Trang 40

Nan gun giữ th chính trị thiêu nhân đạo, dan truyền đơn đòi Việt Nam rút quân khỏi

+ Gui thự trực tich đến các cơ quan dang, nhà nước và các nhà lạnh dao Viet

Nam dot su can thiệp Day là thủ doan rất pho biến, gần đây các thé lực thù dịch tăng

cường sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước ta, trực tiếp can thiệp

vào các vụ ẩn xâm phạm an ninh quốc gia Bằng thong qua nghi viện, chính phủ

nhiều nước phương Tây, các tổ chức quốc tế và nhiều nghi sĩ, cá nhân có tên tuổi ởnước ngoài để gửi đơn thư tác động can thiệp, gây sức ép với danh nghĩa dan chủ và

nhân quyền Số đơn thư gửi vào Việt Nam cho các ngành hoặc cá nhân các đồng chí

lãnh dao Dang và Nhà nước là rất lớn, dưới hình thức đơn thỉnh cầu hay dor hỏi canthiệp thô bạo thực chất đều nhằm mục đích gây sức ép với chính phủ ta yêu cầu thả vô

điều kiện một số đối tượng "nổi com" dang bi giam giữ hoặc đặc xá, tha toàn bộ

những người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia mà ho gọi là "rà nhân lương

tám” Để tạo thêm sức nang cho số đơn thu hàng loạt mang tính kiến nghị can thiệp,số phan động người Việt lưu vong còn thu thập tin tức, tập hợp một cách bừa bãi lận

"danh sách các tà nhân hương tam" càng nhiều cang tốt, gửi đi các noi.

Riêng nam 1992 có hơn 4 vạn đơn thư gửi vào Việt Nam [24, tr 3|, từ năm

1993 đến nay có tới gần một trăm ngàn đơn thư với dt: danh nghĩa tổ chức, cá nhân.chác nhau ở hầu hết các nước phương Tây gửi vào Việt Nam Trong đó chủ yếu làoại don thư "sơn xưất hàng loạt" với cùng nội dung và hình thức, rồi lấy tên người

nử khác nhau thuộc các tổ chức như An xá quốc tế, "Văn bút quốc tế", "Nhân quyềndc 0£” có chỉ nhánh, phân ban tại nhiều nước.

Bên cạnh việc đòi trả tự đo cho số "0 nhán lương tám”, nhiều lần các thế lựchu địch gửi đơn thư đòi cải thiện chế độ giam giữ, phê phán chế độ nhà tù hà khắc

ua Việt Nam, cao hơn là đòi cho luật sư vào bào chữa cho nhiều bị cáo, đòi nghiên

ứu hồ sơ các vụ án.,xâm phạm an ninh quốc gia mà họ quan tâm như Lý Tống,

iguyén Đình Huy, Thich Trí Tựu,

+ Cau kết giữa bon phản động bên trong và bên ngoài và với các thế lực đế

tóc dé hoạt động lợi dung nhân quyền gáy du luận và làm áp lực đội với nhà nước

tệt Nam, Từ kinh nghiệm thực tiễn của cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền ở

lệt Nam có thể rút ra: Mối quan hệ giữa bọn phan động trong nước, bon phan động

37

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:01

Xem thêm: