1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế pháp lý về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta hiện nay

85 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Long HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Tiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.2 13 Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.4 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.3 36 Những đảm bảo chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 2.2 45 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 2.3 45 62 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến Á nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Qua trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị hạ thấp mức Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng vấn đề đáng lo ngại Trước phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, khoảng kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Vào khoảng kỷ XX, khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long với khu rừng đất thấp ven biển bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng Ba mươi năm chiến tranh giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ 13 triệu bom đạn với 25 triệu hố bom đạn, bom cháy với đội xe ủi đất khổng lồ tiêu hủy triệu rừng nhiệt đới loại Sau chiến tranh, diện tích rừng cịn lại khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích nước Trong năm vừa qua, để đáp ứng nhu cầu số dân ngày tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng kinh tế cịn yếu mình, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục khai thác cách mạnh mẽ diện tích rừng cịn lại Đặc biệt nghiêm trọng vụ phá rừng tập thể, phá rừng có tiếp tay người có thẩm quyền với quy mô lớn bất chấp pháp luật Theo kết Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), thời gian 20 năm từ năm 1975 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu Đặc biệt nghiêm trọng số vùng, Tây Nguyên 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ 308.000ha, vùng Bắc khu IV cũ 243.000ha, vùng Bắc Bộ 242.500ha Nguyên nhân sau thời kỳ chiến tranh, dân địa phương tranh thủ chặt gỗ làm nhà lấy đất trồng trọt Tình trạng tiếp diễn ngày Vụ phá rừng Tánh Linh, Bình Thuận vừa bị xét xử chứng yếu quản lý tài ngun rừng, nạn tham nhũng thối hóa số cán địa phương cấu kết với bọn lâm tặc phá hoại diện tích rừng lớn, mà phải sau thời gian dài bị trừng trị Đó chưa nói đến nhiều vụ phá rừng nghiêm trọng năm gần chưa bị pháp luật trừng trị cách nghiêm khắc, Kon Tum, Gia Lai, Bình Thuận, Nghệ An, Bắc Giang, Vườn quốc gia Phú Quốc mà báo chí đưa tin (2003) Gần phát vụ phá rừng lớn trái phép Vườn quốc gia Kon Ka Kinh Tại trường, quan điều tra phát số lượng lớn gỗ, 2.400m3 giám đốc lâm trường Mang Đen, giám đốc lâm trường Tân Lập cầm đầu, với số người khác, trưởng trạm cửa rừng lâm trường Mang Đen, giám đốc số công ty trách nhiệm hữu hạn Kon Tum Thành phố Hồ Chí Minh khai thác bất hợp pháp Một số lượng gỗ lớn bị khai thác thời gian dài mà không bị phát minh chứng buông lỏng quản lý quan có trách nhiệm, đặc biệt quan cấp phép quản lý khai thác (Đài Truyền hình Việt Nam, VTV1, ngày 15-12-2003) Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, sáu tháng đầu năm 2008, nước xảy khoảng 15.000 vụ vi phạm lâm luật, hàng chục vụ kiểm lâm bị lâm tặc công Do giá trị mang lại từ lâm sản lớn, bọn lâm tặc không từ thủ đoạn để đối phó, hành người thi hành công vụ (Báo Nhân dân, ngày 14-122008) Nguyên nhân tình trạng nhu cầu phát triển kinh tế, tốc độ thị hóa cao, tình trạng du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng đói nghèo Đặc biệt chế sách tổ chức quản lý lâm nghiệp chưa phù hợp, hệ thống pháp luật bảo vệ rừng chưa hoàn thiện đồng bộ, nhiều vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng chưa có chế xử lý vi phạm pháp luật cách nghiêm minh dẫn đến tình trạng phá rừng nhiều nơi mà khơng thể kiểm sốt Trên sở thực trạng việc hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng lý luận thực tiễn Chính lý trên, tác giả tiến hành thực đề tài "Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay" nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý, BV&PTR nước ta Tình hình nghiên cứu Vấn đề vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vi phạm pháp luật nói chung xử lý vi phạm pháp luật nói riêng Căn vào vấn đề nghiên cứu, tác giả chia cơng trình nghiên cứu khoa học thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vi phạm pháp luật chế xử lý vi phạm pháp luật nói chung Nhìn chung, đề tài nêu phân tích vấn đề chung, sở pháp lý vi phạm pháp luật chế xử lý vi phạm pháp luật Như luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Trọng Bình "Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính" năm 2000 tác giả sâu vào phân tích quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành đề xuất biện pháp xử phạt vi phạm hành chính; Luận văn thạc sĩ luật học "Một số vấn đề vi phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý" Trịnh Thị Mai Huyền, năm 2002; "Vi phạm pháp luật - Lý luận thực tiễn" Bùi Xuân Phái, năm 2002, tác giả nghiên cứu khía cạnh vi phạm pháp luật Về chế điều chỉnh pháp luật có luận án tiến sĩ luật tác giả Nguyễn Quốc Hồn, năm 2002 tác giả làm rõ khái niệm chế điều chỉnh pháp luật, nội dung, thành tố chế, tiêu chuẩn nhân tố ảnh hưởng đến chế điều chỉnh pháp luật đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi việc hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật Nhóm 2: Những nghiên cứu pháp luật quản lý nhà nước (QLNN) pháp luật lĩnh vực BV&PTR Luận văn thạc sĩ luật học " Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay" Nguyễn Thanh Huyền, năm 2004 Tác giả nghiên cứu số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng, đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, luận án tiến sĩ luật học "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay" Hà Công Tuấn, năm 2002, 2006 tác giả làm rõ yếu tố có liên quan đến lĩnh vực QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng đồng thời đề cao vai trò pháp luật QLNN bảo vệ rừng để đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu lực pháp luật QLNN bảo vệ rừng Luận văn thạc sĩ luật học "Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay" Võ Mai Anh, năm 2006 Tác giả nhấn mạnh vai trò pháp luật lĩnh vực BV&PTR Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, đề tài đề cập dạng khái quát vi phạm pháp luật có đề cập đến lĩnh vực BV&PTR đề cập đến vấn đề hồn thiện pháp luật nói chung vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng chưa có đề tài sâu nghiên cứu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Có thể nói lần việc nghiên cứu chế định xử lý vi phạm pháp luật để hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR tiếp cận góc độ lý luận nhà nước pháp luật cách sâu sắc toàn diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu qui định Luật BV&PTR 2004, Bộ luật Hình (BLHS) 1999 (Phần tội phạm liên quan đến bảo vệ rừng) văn hướng dẫn thi hành, giúp cho người nghiên cứu có nhìn hồn chỉnh lăng kính pháp luật vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR qua phục vụ tốt cho cơng việc thực tế thân Ngoài ra, qua việc nghiên cứu vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR việc áp dụng vào thực tiễn có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi, sửa đổi tuyên truyền pháp luật Đặc biệt luận văn tập trung vào việc nghiên cứu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Để đạt mục đính này, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tìm hiểu qui định văn pháp luật hành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, nghiên cứu nội dung chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, qua bất cập chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR phương hướng hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài cao học luật, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, đồng thời xem xét thực tiễn thực chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Luận văn đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng trình thực đề tài Những kết nghiên cứu luận văn - Luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết qui định pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR - Đánh giá thực trạng chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR; hạn chế, khó khăn việc áp dụng chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR - Đề xuất số phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện áp dụng pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 67 coi trọng mức, nên chưa có sở vật chất cho việc đào tạo, huấn luyện Nói tóm lại, năm qua cơng tác bảo vệ rừng đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhận thức rừng nâng cao, quan điểm đổi xã hội hóa lâm nghiệp triển khai thực có hiệu quả; hệ thống pháp luật BV&PTR ngày hồn thiện; chế độ sách lâm nghiệp, sách đa dạng hóa thành phần kinh tế lâm nghiệp, giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng quyền hưởng lợi từ rừng ban hành bước đầu vào sống Nhà nước tăng cường đầu tư thông qua nhiều chương trình, dự án tác động tích cực vào bảo vệ rừng Vai trò trách nhiệm QLNN rừng ngành quyền cấp nâng cao hơn, tổ chức xã hội có nỗ lực tham gia vào công tác BV&PTR Nhiều biện pháp cương tổ chức đợt truy quét lâm tặc, giải tỏa tụ điểm phá rừng trái phép, ngăn chặn chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp quy hoạch, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR thực liệt Nhờ tình hình vi phạm quy định Nhà nước BV&PTR, tình trạng phá rừng quy mô lớn kiềm chế, giảm thiệt hại so với năm 1990 Mặc dù thời gian qua có nỗ lực khơng ngừng ngành cấp lĩnh vực BV&PTR, nhìn chung kết đạt chưa toàn diện, chuyển biến chưa bản, thiếu vững Tình trạng phá rừng, khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép diễn nhiều nơi, đặc biệt địa phương nhiều rừng tự nhiên, khu vực Bắc Trung Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Nhiều băng nhóm phá rừng chuyên nghiệp, đường dây buôn bán lâm sản trái phép chưa theo dõi, phát bóc gỡ kịp thời Nhiều điểm nóng phá rừng nghiêm trọng, kéo dài chưa giải triệt để Do việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR việc làm thiết thực có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo vệ rừng giai đoạn 2.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 68 2.3.1 Giải pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật khơng địi hỏi riêng lĩnh vực mà đòi hỏi máy nhà nước điều kiện hội nhập Vì để thực có hiệu pháp luật nói chung pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lâm nghiệp nói riêng cần phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng để điều chỉnh phạm vi rộng hành vi có liên quan Tiếp tục hồn thiện hình thức tính hệ thống văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Hệ thống pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng hành Việt Nam có đạo luật đặc biệt quan trọng, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Luật BV&PTR năm 2004, BLHS 1999 bên cạnh Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Các văn có quy định cụ thể để xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục… hàng loạt văn luật có liên quan Tuy nhiên tính hệ thống văn pháp luật không cấu theo thức bậc từ cao xuống thấp, từ Trung ương đến địa phương, mà thống văn quy phạm pháp luật thuộc ngành khác việc điều chỉnh mối quan hệ loại, ví dụ chế định giao đất, giao rừng phải thống đồng quy định thẩm quyền giao, cho thuê thẩm quyền xử lý vi phạm hành vi xâm hại đạo luật: Luật BV&PTR, Luật đất đai, Luật môi trường, đồng thời văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng mang tính ổn định phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể tạo động lực cho công tác bảo vệ rừng có hiệu Để xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, cần phải tiến hành rà sốt tồn văn pháp luật có liên quan lĩnh vực xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng cách: Loại bỏ văn ban hành khơng hình thức, không thẩm quyền; giảm thiểu văn soạn thảo kèm theo dễ làm biến dạng nội dung luật, gây ách 69 tắc khó khăn cho việc thực thi; quản lý, giám sát hoạt động xây dựng pháp luật để tránh tình trạng luật BV&PTR ban hành phải chờ văn hướng dẫn thi hành, làm cho luật khó vào sống; cần rà soát, xếp theo nội dung văn quy phạm pháp luật, năm có hàng trăm văn ban hành, không tiến hành nghiêm túc dẫn tới tình trạng quan QLNN không nắm rõ tất văn pháp luật hành gây hậu xấu QLBVR; phân cơng cụ thể cơng việc rà sốt văn pháp luật cho quan QLNN cấp, tự tiến hành rà soát tổ chức quan phối hợp với quan liên ngành Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng; Đặc biệt có quy định rõ ràng chế độ trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực thực tế quy định chế độ trách nhiệm pháp lý sở cho hoạt động xử lý vi phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Phải rà sốt, bổ sung sửa đổi quy định luật BV&PTR văn hướng dẫn thi hành cụ thể hóa luật cho đầy đủ, cụ thể, trọng tới cơng tác tổ chức hoạt động quan QLNN Bộ, ngành, UBND cấp; công tác kiểm lâm; quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhà nước giao đất để trồng rừng bảo vệ rừng; kinh doanh lâm nghiệp, vấn đề cho thuê rừng, đất lâm nghiệp Mặt khác cần phải tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung số quy định văn quy phạm pháp luật hành ngành luật có liên quan đến pháp luật bảo vệ rừng như: Pháp luật đất đai, pháp luật mơi trường, tài ngun nước, pháp luật hình sự, quy định xử phạt vi phạm hành chính… loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp để đảm bảo thống nhất, đồng văn với Luật BV&PTR Ban hành văn pháp luật chi tiết hóa Luật BV&PRT định giá tài nguyên rừng, giao đất, giao rừng, cho thuê rừng để tránh tình trạng vận dụng sai quy định Khơng đảm bảo việc quản lý thủ tục, trình tự, nội dung quản lý dẫn đến quan nhà nước khó giám sát trách 70 nhiệm bảo vệ rừng chủ rừng Tình trạng phổ biến rừng bị chặt phá, chí chủ rừng phá rừng, họ khơng phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hậu làm thiệt hại đến tài nguyên rừng, không bị quan nhà nước phát hiện, bắt giữ thiếu quy định trách nhiệm chủ rừng Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật phải ý tới việc sử dụng luật tục, hương ước, quy ước bảo vệ rừng công cụ hỗ trợ pháp luật Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật QLBVR phải biết kế thừa quy định luật tục Về chế giám sát: Hiện lĩnh vực bỏ trống cần xây dựng chế giám sát đồng có hiệu Bên cạnh cần thiết lập hệ thống quan giám sát việc thực xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR 2.3.2 Giải pháp tổ chức máy Hoàn thiện quy định tổ chức quan QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng Các văn quy phạm pháp luật ban hành kèm theo hướng xây dựng hoàn thiện máy QLNN nay, trước hết chủ yếu cải cách hành nhà nước, xây dựng hệ thống quan quản lý thống nhất, thơng suốt có hiệu lực hiệu quả, đủ lực thực thi nhiệm vụ Tiến hành xếp tổ chức, phân định rõ chức quản lý này; tăng cường công tác tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, kiện toàn tổ chức quyền địa phương; xây dựng đội ngũ cán cơng chức có đủ phẩm chất lực hồn thành cơng việc giao Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ QLNN Bộ, ngành, UBND cấp công tác quản lý, BV&PTR Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan QLNN lĩnh vực lâm nghiệp Trên thực tế đặc biệt lĩnh vực lâm nghiệp cịn có nhiều điểm chồng chéo mặt chức nhiệm vụ 71 Tiếp tục thực phân công, phân cấp cho cấp ngành QLNN lâm nghiệp đảm bảo việc thực quyền lực thống nhất, hoạt động có hiệu lực, hiệu Hiện việc chưa có tiêu chí chuẩn mực mà dựa vào quan điểm chung, chưa gắn với trách nhiệm quan cụ thể dẫn đến chia sẻ trách nhiệm tùy tiện việc phân công phân cấp mà hậu chế ‘’Xincho" Phân cấp nhiều cho cấp việc làm tăng trách nhiệm cấp xử phạt vi phạm hành UBND cấp xã có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tối đa 2.000.000 đồng nhân viên kiểm lâm có thẩm quyền xử phạt tối đa đến 200.000 đồng Điều khiến cho quan thực hoạt động khơng có hiệu họ coi việc xử phạt hồn tồn ngồi thẩm quyền Cụ thể sau: 2.3.2.1 Đối với Ủy ban nhân dân cấp Thực nghiêm túc trách nhiệm QLNN bảo vệ rừng theo quy định Luật BV&PTR Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch UBND cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định Nhìn chung, thời gian qua cấp quyền địa phương nâng cao vai trò trách nhiệm bảo vệ rừng, nhiên số địa phương, quyền sở chưa coi trọng, quan tâm mức đến công tác này, rừng tiếp tục bị phá, bị cháy Vì vậy, cấp quyền, đặc biệt cấp xã cần coi trọng, quan tâm mức vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Phân cấp nhiều cho cấp việc làm tăng trách nhiệm cấp xử phạt vi phạm hành UBND cấp xã có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tối đa 2.000.000 đồng 72 UBND cấp huyện lại có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tới 20.000.000 đồng Đây khoảng cách xa dẫn tới tình trạng cấp xã khơng xử phạt: ví dụ Hịa Bình, Sơn La… 2.3.2.2 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Nên đổi ngành Kiểm lâm thành cảnh sát rừng để nâng cao địa vị pháp lý lực lượng việc thừa hành pháp luật bảo vệ rừng, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Đây vấn đề mẻ xong cần thiết, giai đoạn tình trạng cháy rừng, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng ngày nghiêm trọng TS Nguyễn Lân Dũng lần nhắc lại ý kiến mà ông đề xuất dự thảo luật BV&PTR: "Nếu kiểm lâm không cảnh sát, rừng cháy" nhiều ý kiến khác báo, tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề Đổi lực lượng kiểm lâm thành cảnh sát lâm nghiệp khơng đơn động tác đổi tên mà thay đổi chất, nhằm chuyển mạnh chức thừa hành pháp luật lực lượng Kiểm lâm Giải pháp có tầm quan trọng cho cơng tác bảo vệ rừng - nhiệm vụ cần phải có tổ chức chuyên trách, có vị cao hơn, huấn luyện, trang bị, đào tạo tốt hưởng chế độ đãi ngộ thích hợp Vấn đề số quốc gia thực thành cơng Trung Quốc có tổ chức cơng an rừng, có chức tổ chức điều hịa, đạo, giám sát cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tồn quốc, công bố thông tin cháy rừng, đạo công tác công an rừng, quản lý đội ngũ công an rừng, hỗ trợ, đôn đốc, kiểm tra vụ án vi phạm luật BV&PTR; đạo công tác trạm kiểm tra rừng; liên hệ với viện kiểm sát, tịa án lâm nghiệp, làm cơng tác văn phịng cảnh sát rừng vũ trang Lực lượng kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt cơng tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng Lực lượng kiểm lâm đổi theo định hướng kiểm lâm phải bám rừng, bám dân, gắn với quyền sở, đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân, huy động sức mạnh toàn xã hội cho nghiệp bảo vệ rừng 73 Hiện nay, quyền pháp lý Kiểm lâm dừng lại việc điều tra, phát vi phạm, thu thập chứng phạm pháp hình sự, xong phải chuyển hồ sơ cho quan điều tra để khởi tố Nếu trao đầy đủ quyền hạn từ xử phạt vi phạm hành chính, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, tạm giữ người phương tiện vi phạm, đến khởi tố hình sự, đồng thời có quy định chế tài chặt chẽ hiệu đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật BV&PTR nâng lên Duy trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật BV&PTR để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc BV&PTR Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác QLNN lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm Phải xây dựng kiểm lâm địa bàn thực "cảnh sát" mặt trận bảo vệ phát triển vốn rừng Ngoài việc nâng cao lực, kiến thức nghiệp vụ, cần quan tâm giáo dục, rèn luyện cho đội ngũ thực có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, lực lượng lực lượng hoạt động độc lập, xa quan quản lý trực tiếp, sở làm điều kiện để tiếp cận quần chúng, làm cho nhân dân địa bàn thực tin yêu, từ xây dựng đội ngũ đặc tình nhân dân giúp cho cơng tác QLNN rừng đất lâm nghiệp địa bàn ngày dần hồn thiện có hiệu Cán kiểm lâm địa bàn phải thể lĩnh nghề nghiệp, biết tổ chức hội nghị truyền thông pháp luật, tổ chức triển khai thực phương án, kế hoạch hoạt động địa bàn, phải tạo uy tín quyền địa phương nơi công tác để nhận đồng thuận, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ Kiểm lâm địa bàn đại biểu Hội đồng nhân dân xã nơi công tác, lực uy tín phải biết cách để mời tham dự phiên họp Hội đồng nhân dân xã, phải trực tiếp lắng nghe, tiếp thu trả lời chất vấn chất vấn với lãnh đạo UBND xã lĩnh vực lâm nghiệp phụ trách 74 Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy, chữa cháy rừng Thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR cần xem xét điều chỉnh cách hợp lý Hiện vấn đề gây tranh cãi thực tế việc phân định thẩm quyền chưa rõ ràng, cụ thể Thể rõ nét thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định cho hệ thống quan QLNN có thẩm quyền chung quan QLNN có thẩm quyền chun mơn Bên cạnh thẩm quyền khởi tố điều tra hình hành vi lĩnh vực bảo vệ rừng quy định cho quan kiểm lâm quan cảnh sát điều tra Vì việc phân định rõ thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu lực pháp luật bảo vệ rừng 2.3.3 Về phối hợp thực xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Một phương án bảo vệ rừng có tính khả thi, hợp lý hiệu biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phương thức hoạt động đa dạng, chủ động, phù hợp với hoàn cảnh vùng, khu vực Làm tốt công tác phối kết hợp lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật BV&PTR Muốn vậy, phải xác định vùng trọng điểm, điểm nóng vi phạm Luật BV&PTR, cháy rừng… để có phương án cụ thể Các cơng trình phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cần đầu tư xây dựng cho phù hợp với chiến lược thực cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, chữa cháy rừng mang tính chuyên nghiệp, kịp thời ứng phó xử lý tình xảy Lực lượng có phối hợp từ nhiều ngành Kiểm lâm, Qn đội, Cơng an quyền địa phương Lực lượng công an cần hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh 75 doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà soát xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng Cần huy động đơn vị quân đội ngăn chặn điểm nóng phá rừng: Bộ Quốc phịng đạo Quân khu, Quân đoàn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ huy quân Bộ huy biên phịng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng Sau giải ổn định tình hình phá rừng trái phép thời gian, đơn vị quân đội bàn giao việc bảo vệ rừng cho quyền địa phương để tiếp tục trì cơng tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, khu vực có vị trí quan trọng quốc phịng, giao quản lý rừng lâu dài cho đơn vị quân đội Huy động đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực rừng có nguy cháy rừng cao Quân đội phải chủ động phương án tăng cường lực lượng, huấn luyện diễn tập khu vực này, phải coi chống lửa rừng chống giặc để bảo vệ địa bàn quốc phòng Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng: Bộ Quốc phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng Cần phải có sách hưởng lợi lực lượng cách thiết thực Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phịng gắn với cơng tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa Đối với tổ chức xã hội: Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa 76 hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia BV&PTR Ban lâm nghiệp xã, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đồn niên định kỳ sinh hoạt với ban ấp, hội nghị nhân dân ấp, động viên người thực đầy đủ quy định cam kết thực quy ước chung bảo vệ rừng Lập danh sách đối tượng vi phạm báo cáo chủ tịch UBND xã; đồng thời phối hợp với công an xã mời gọi đối tượng để cảnh cáo, răn đe giáo dục làm cam kết không tái phạm (kể trường hợp vi phạm xử lý hành chính) Xây dựng nội dung tuyên truyền Luật BV&PTR trình chủ tịch UBND xã để thông qua phương tiện truyền địa phương, đưa nội dung thông tin đến với nhân dân thôn ấp Tham mưu cho chủ tịch UBND xã ban hành định thành lập ban đạo bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng, thành lập lực lượng thường trực bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng chỗ mà lực lượng nòng cốt xã đội, công an, tổ thôn ấp Cùng với chủ rừng, lực lượng địa phương thường xuyên thực việc kiểm tra, truy quét rừng, địa bàn dân cư nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Luật BV&PTR, lập chuyển hồ sơ vi phạm để xử lý theo thẩm quyền KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR nhận thấy tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực diễn ngày nghiêm trọng với quy mô ngày lớn, công cụ phương tiện vi phạm ngày tình vi Vì để chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR thực đạt hiệu mặt cần phải có quy phạm pháp luật chặt chẽ, đồng bộ, bên cạnh cần phải đổi quan có thẩm quyền chun mơn lĩnh vực này, đặc biệt quan Kiểm lâm UBND cấp xã Bởi hai quan có chức năng, có nhiệm vụ chuyên trách công tác xử lý vi phạm pháp luật BV&PTR Ngoài việc thực tốt chế phối hợp để xử lý vi phạm, tranh thủ ủng hộ cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội đóng địa bàn hoạt động có ý nghĩa để thực có hiệu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR 77 KẾT LUẬN Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức ô nhiễm không khí nước Qua q trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị hạ thấp mức.Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng vấn đề đáng lo ngại Mặc dù tổng diện tích rừng tồn quốc tăng năm qua, diện tích rừng bị cịn mức cao Trong diện tích rừng bị thiệt hại hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng có giảm, mức cao làm 94.055ha rừng, chiếm 23,5% tổng diện tích rừng năm qua, bình quân thiệt hại 13.436ha/năm Nguyên nhân tình trạng có nhiều có nguyên nhân chủ yếu chế pháp lý xử lý vi phạm chưa thực có hiệu dẫn tới tình trạng nhiều vụ vi phạm không bị xử lý xử lý không nghiêm minh Trên sở nghiên cứu thực trạng chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR nước ta nay, quán triệt chủ trương, sách Đảng, nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, là: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng để tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động bảo vệ rừng; hoàn thiện tổ chức máy quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật QLBVR để 78 đưa pháp luật dễ vào thực tiễn sống phát huy hiệu lực thực tế Với làm luận văn này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật quản lý bảo vệ rừng Việt Nam Luận văn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận giải thực tiễn đòi hỏi cấp bách công tác bảo vệ rừng nước ta Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Mai Anh (2006), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, hà Nội Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ban Chỉ đạo Kiểm kê rừng Trung ương (1999), Báo cáo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2000), Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996) - "Sách đỏ Việt Nam Phần động vật"; "Sách đỏ Việt Nam - Phần Thực vật", Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Luật hình (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Kỷ yếu diễn đàn lâm nghiệp quốc gia, Hà nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Tài liệu rừng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Luật rừng Myanmar, Dự án "Hỗ trợ xây dựng sách thể chế lâm nghiệp", Hà Nộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo tóm tắt kết Kiểm kê rừng theo Chỉ thị 268/TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Lực lượng Kiểm lâm Việt Nam 30 xây dựng phát triển 1973 - 2003, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), "Chương - Khuôn khổ pháp lý lâm nghiệp; Chương - Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp; Chương - Hành thể chế ngành lâm nghiệp", Trong: Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội 80 12 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Những sửa đổi Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 20 năm đổi lâm nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Các văn pháp luật lâm nghiệp (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hà Chu Chử (2002), "Cháy rừng mối lo thường trực ngành lâm nghiệp", Bảo vệ môi trường, (5) 17 Cục Kiểm lâm (1994), Văn pháp quy quản lý rừng bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Cục Kiểm lâm (2002), Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Cục Phát triển lâm nghiệp (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Dũng (2002), "Quản lý bảo vệ rừng môi trường sở cộng đồng", Bảo vệ môi trường, (2) 21 Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Hồng Sỹ Động (2003), "Tình hình tài ngun rừng tồn cầu", Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (7) 23 Nguyễn Quốc Hồn (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Huyền (2005), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Gia Lâm (2001), "Chuyển lực lượng kiểm lâm thành cảnh sát lâm nghiệp - giải pháp hợp lý để bảo vệ rừng hiệu quả", Kiểm lâm, (6) 81 26 Một số quy định pháp luật xử phạt hành hình quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Pháp luật bảo vệ phát triển rừng (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Pháp luật kinh tế trang trại (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2002, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Hà Cơng Tuấn (2001), "Xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng - Một chiến lược lâu dài", Nông nghiệp phát triển nông thôn 31 Hà Công Tuấn (2001), "Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam", Nông nghiệp phát triển nông thôn 32 Hà Công Tuấn (2001), Những vấn đề cấp bách sớm phải điều chỉnh thẩm quyền tố tụng hình Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 33 Hà Công Tuấn (2002), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Hà Công Tuấn (2008), "Tổng quan bảo vệ rừng Việt Nam giải pháp bảo vệ rừng", Kiểm lâm, (5) 36 Nguyễn Đình Tư (2004), Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển tài ngun rừng thơn vùng lịng hồ thủy điện sông Đà, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài ... CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.2.1 Văn quy phạm pháp luật với tính cách sở pháp lý cho trình xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển. .. vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.4 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.3 36 Những đảm bảo chế pháp lý xử lý vi phạm pháp. .. CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Rừng, bảo vệ phát triển rừng Khái niệm rừng mang ý nghĩa pháp lý xuất Pháp lệnh Bảo vệ rừng nhà nước Vi? ??t

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w