Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
694,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TIẾN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Long HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Tiến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Khái niệm chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.2 13 Một số nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.4 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.3 36 Những đảm bảo chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 2.2 45 Nguyên nhân làm hạn chế hiệu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 2.3 45 62 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến Á nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Qua trình quản lý chưa bền vững, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng tự nhiên lại bị hạ thấp mức Sự giảm sút độ che phủ chất lượng rừng vấn đề đáng lo ngại Trước phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, khoảng kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Vào khoảng kỷ XX, khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long với khu rừng đất thấp ven biển bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng Ba mươi năm chiến tranh giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại nhanh Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ 13 triệu bom đạn với 25 triệu hố bom đạn, bom cháy với đội xe ủi đất khổng lồ tiêu hủy triệu rừng nhiệt đới loại Sau chiến tranh, diện tích rừng cịn lại khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích nước Trong năm vừa qua, để đáp ứng nhu cầu số dân ngày tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng kinh tế cịn yếu mình, nhân dân Việt Nam phải tiếp tục khai thác cách mạnh mẽ diện tích rừng cịn lại Đặc biệt nghiêm trọng vụ phá rừng tập thể, phá rừng có tiếp tay người có thẩm quyền với quy mô lớn bất chấp pháp luật Theo kết Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995), thời gian 20 năm từ năm 1975 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu Đặc biệt nghiêm trọng số vùng, Tây Nguyên 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ 308.000ha, vùng Bắc khu IV cũ 243.000ha, vùng Bắc Bộ 242.500ha Nguyên nhân sau thời kỳ chiến tranh, dân địa phương tranh thủ chặt gỗ làm nhà lấy đất trồng trọt Tình trạng tiếp diễn ngày Vụ phá rừng Tánh Linh, Bình Thuận vừa bị xét xử chứng yếu quản lý tài ngun rừng, nạn tham nhũng thối hóa số cán địa phương cấu kết với bọn lâm tặc phá hoại diện tích rừng lớn, mà phải sau thời gian dài bị trừng trị Đó chưa nói đến nhiều vụ phá rừng nghiêm trọng năm gần chưa bị pháp luật trừng trị cách nghiêm khắc, Kon Tum, Gia Lai, Bình Thuận, Nghệ An, Bắc Giang, Vườn quốc gia Phú Quốc mà báo chí đưa tin (2003) Gần phát vụ phá rừng lớn trái phép Vườn quốc gia Kon Ka Kinh Tại trường, quan điều tra phát số lượng lớn gỗ, 2.400m3 giám đốc lâm trường Mang Đen, giám đốc lâm trường Tân Lập cầm đầu, với số người khác, trưởng trạm cửa rừng lâm trường Mang Đen, giám đốc số công ty trách nhiệm hữu hạn Kon Tum Thành phố Hồ Chí Minh khai thác bất hợp pháp Một số lượng gỗ lớn bị khai thác thời gian dài mà không bị phát minh chứng buông lỏng quản lý quan có trách nhiệm, đặc biệt quan cấp phép quản lý khai thác (Đài Truyền hình Việt Nam, VTV1, ngày 15-12-2003) Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, sáu tháng đầu năm 2008, nước xảy khoảng 15.000 vụ vi phạm lâm luật, hàng chục vụ kiểm lâm bị lâm tặc công Do giá trị mang lại từ lâm sản lớn, bọn lâm tặc không từ thủ đoạn để đối phó, hành người thi hành công vụ (Báo Nhân dân, ngày 14-122008) Nguyên nhân tình trạng nhu cầu phát triển kinh tế, tốc độ thị hóa cao, tình trạng du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng đói nghèo Đặc biệt chế sách tổ chức quản lý lâm nghiệp chưa phù hợp, hệ thống pháp luật bảo vệ rừng chưa hoàn thiện đồng bộ, nhiều vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng chưa có chế xử lý vi phạm pháp luật cách nghiêm minh dẫn đến tình trạng phá rừng nhiều nơi mà khơng thể kiểm sốt Trên sở thực trạng việc hoàn thiện sở pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng lý luận thực tiễn Chính lý trên, tác giả tiến hành thực đề tài "Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay" nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý, BV&PTR nước ta Tình hình nghiên cứu Vấn đề vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vi phạm pháp luật nói chung xử lý vi phạm pháp luật nói riêng Căn vào vấn đề nghiên cứu, tác giả chia cơng trình nghiên cứu khoa học thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vi phạm pháp luật chế xử lý vi phạm pháp luật nói chung Nhìn chung, đề tài nêu phân tích vấn đề chung, sở pháp lý vi phạm pháp luật chế xử lý vi phạm pháp luật Như luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Trọng Bình "Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính" năm 2000 tác giả sâu vào phân tích quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành đề xuất biện pháp xử phạt vi phạm hành chính; Luận văn thạc sĩ luật học "Một số vấn đề vi phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý" Trịnh Thị Mai Huyền, năm 2002; "Vi phạm pháp luật - Lý luận thực tiễn" Bùi Xuân Phái, năm 2002, tác giả nghiên cứu khía cạnh vi phạm pháp luật Về chế điều chỉnh pháp luật có luận án tiến sĩ luật tác giả Nguyễn Quốc Hồn, năm 2002 tác giả làm rõ khái niệm chế điều chỉnh pháp luật, nội dung, thành tố chế, tiêu chuẩn nhân tố ảnh hưởng đến chế điều chỉnh pháp luật đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp có tính khả thi việc hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật Nhóm 2: Những nghiên cứu pháp luật quản lý nhà nước (QLNN) pháp luật lĩnh vực BV&PTR Luận văn thạc sĩ luật học " Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay" Nguyễn Thanh Huyền, năm 2004 Tác giả nghiên cứu số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng, đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, luận án tiến sĩ luật học "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay" Hà Công Tuấn, năm 2002, 2006 tác giả làm rõ yếu tố có liên quan đến lĩnh vực QLNN lĩnh vực bảo vệ rừng đồng thời đề cao vai trò pháp luật QLNN bảo vệ rừng để đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu lực pháp luật QLNN bảo vệ rừng Luận văn thạc sĩ luật học "Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay" Võ Mai Anh, năm 2006 Tác giả nhấn mạnh vai trò pháp luật lĩnh vực BV&PTR Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, đề tài đề cập dạng khái quát vi phạm pháp luật có đề cập đến lĩnh vực BV&PTR đề cập đến vấn đề hồn thiện pháp luật nói chung vai trò pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng chưa có đề tài sâu nghiên cứu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Có thể nói lần việc nghiên cứu chế định xử lý vi phạm pháp luật để hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR tiếp cận góc độ lý luận nhà nước pháp luật cách sâu sắc toàn diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu qui định Luật BV&PTR 2004, Bộ luật Hình (BLHS) 1999 (Phần tội phạm liên quan đến bảo vệ rừng) văn hướng dẫn thi hành, giúp cho người nghiên cứu có nhìn hồn chỉnh lăng kính pháp luật vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR qua phục vụ tốt cho cơng việc thực tế thân Ngoài ra, qua việc nghiên cứu vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR việc áp dụng vào thực tiễn có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền việc thực thi, sửa đổi tuyên truyền pháp luật Đặc biệt luận văn tập trung vào việc nghiên cứu chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Để đạt mục đính này, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tìm hiểu qui định văn pháp luật hành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, nghiên cứu nội dung chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, qua bất cập chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR phương hướng hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài cao học luật, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR, đồng thời xem xét thực tiễn thực chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Luận văn đưa giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng trình thực đề tài Những kết nghiên cứu luận văn - Luận văn đề cập cách có hệ thống, chi tiết qui định pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR - Đánh giá thực trạng chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR; hạn chế, khó khăn việc áp dụng chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR - Đề xuất số phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện áp dụng pháp luật chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BV&PTR Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết ... CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.2.1 Văn quy phạm pháp luật với tính cách sở pháp lý cho trình xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển. .. vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.4 Các yếu tố cấu thành chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng 1.3 36 Những đảm bảo chế pháp lý xử lý vi phạm pháp. .. CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Rừng, bảo vệ phát triển rừng Khái niệm rừng mang ý nghĩa pháp lý xuất Pháp lệnh Bảo vệ rừng nhà nước Vi? ??t