Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường từ thực tiễn áp dụng của tỉnh hà nam

86 151 0
Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường từ thực tiễn áp dụng của tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN VĂN HẠNHLUẬT KINH TẾ2015 - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM ĐOÀN VĂN HẠNH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM ĐOÀN VĂN HẠNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG THANH AN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Đoàn Văn Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ nghiêm túc quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học; bám sát vào mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi mà đề tài luận văn đặt ra; đồng thời tích cực nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tranh thủ ý kiến cán công tác thực tiễn nhà khoa học, nhờ giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề Để hồn thành cơng trình khoa học này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, chuyên gia, đơn vị thực tiễn đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Tiến sĩ Dương Thanh An, người quan tâm, dẫn tận tình cho tác giả trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, song vấn đề phức tạp nên luận văn chắn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết nội dung cách trình bày, tác giả mong góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả Đoàn Văn Hạnh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 1.3 Yêu cầu pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo 18 vệ môi trường Chương 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 22 PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH HÀ NAM 2.1 Thực trạng pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành 22 lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh 39 vực bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH 54 CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA TỈNH HÀ NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành 54 lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống vi 57 phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường từ thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tỉnh Hà Nam Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BLHS : Bộ luật hình BVMT : Bảo vệ môi trường CAND : Công an nhân dân CSND : Cảnh sát nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật VPHC : Vi phạm hành XLVPHC : Xử lý vi phạm hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Giữ cho môi trường lành mối quan tâm tồn cầu Vì mơi trường có lành mạnh đảm bảo điều kiện sống người, đảm bảo phát triển xã hội Thế tác động ngày nhiều người gây tác động xấu đến mơi trường Trong số đó, vấn đề nhiễm mơi trường vấn đề nóng bỏng ngày diễn tiến theo chiều hướng xấu làm nảy sinh nguy hủy hoại nghiêm trọng cho môi trường Do vậy, BVMT gắn liền với phát triển bền vững trở thành nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia BVMT pháp luật định hướng hoạt động BVMT quốc gia tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Đảng Nhà nước ta trọng nhiều cho công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật sách BVMT Hoạt động BVMT nước ta bắt đầu muộn so với nhiều nước đạt kết to lớn lĩnh vực pháp luật BVMT Bằng pháp luật Nhà nước ta bước điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức xã hội hướng đến mục tiêu BVMT, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm, suy thối cố mơi trường Trên thực tế có nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm mục tiêu BVMT phải kể đến Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017; Luật bảo vệ mơi trường 2014; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường vấn đề riêng Tuy nhiên, thực trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam diễn phổ biến, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sức khỏe người, ảnh hưởng đến công phát triển đất nước, trật tự kỉ cương xã hội gây thiệt hại định kinh tế Hà Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hiến cách mạng, có bề dày lịch sử 120 năm, có diện tích 859,5 km2, dân số 804.650 người, cửa ngõ phía Nam thủ Hà Nội, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, nằm huyết mạch giao thông Bắc Nam với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi, với cầu Yên Lệnh nối đôi bờ sông Hồng, tạo cho Hà Nam lợi để mở rộng giao lưu hợp tác với tỉnh Đông bắc cảng biển Hải Phòng Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 - 2020 là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp theo hướng đại, ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng, chuyển dịch mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, làm tảng để xây dựng Hà Nam phát triển nhanh bền vững; phấn đấu tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng bình quân 10%/năm, GDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 80,9 triệu đồng/người, thu ngân sách tăng bình quân 15%/năm; phát triển mạnh thương mại, dịch vụ tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị đưa Hà Nam trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao cấp vùng y tế, giáo dục đào tạo vào năm 2020; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế, sách vào thực tiễn tỉnh, nâng cao lực cạnh tranh; phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đảm bảo môi trường, an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, dân cư nông thôn Song song với đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội tăng cường, giữ vững ổn định quốc phòng - an ninh Chính vậy, Hà Nam đặc biệt quan tâm đến chiến lược lĩnh vực kinh tế - xã hội vấn đề môi trường Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường cho thấy, quan chủ quản đặc biệt Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam vận dụng tốt văn xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường Hà Nam hành vi vi phạm pháp luật BVMT địa bàn tỉnh Hà Nam Sở tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam tham mưu đề xuất cho UBND tỉnh ban hành nhiều văn để răn đe cưỡng chế hành vi vi phạm pháp luật môi trường cá nhân tổ chức đặc biệt Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam ngày 25 tháng 12 năm 2015 rõ hành vi VPPL môi trường diễn phức tạp nhiều lĩnh vực như: sản xuất công nghiệp, vấn đề đô thị , xây dựng bản, vệ sinh an toàn thực phẩm, khai thác tài ngun cát sỏi lòng sơng… Vì vậy, để tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật mơi trường việc hồn thiện hệ thống xử lý VPHC lĩnh vực BVMT từ thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Nam theo hướng đồng bộ, thống hợp lý đòi hỏi khách quan, yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ nguy môi trường tồn cầu, từ vai trò pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực BVMT từ thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Nam chọn đề tài: “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường từ thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần khiêm tốn nhằm khắc phục hạn chế thiếu sót pháp luật xử phạt VPPH lĩnh vực BVMT nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống VPPL BVMT Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT, sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức thực pháp luật lĩnh vực tỉnh Hà Nam nhằm tìm ưu điểm, hạn chế, bất cập, vướng mắc chúng Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực BVMT tỉnh Hà Nam, hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật hành xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống VPPL lĩnh vực bảo vệ mơi trường Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, tiêu biểu là: Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Nguyễn Trọng Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội (2000) phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành đề cập văn pháp luật, ưu điểm hạn chế chúng áp dụng thực tiễn kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện chế định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính” tác giả Nguyễn Thị Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội (2001) sâu phân tích thực trạng pháp luật thẩm quyền chủ thể xử lý vi phạm hành nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm hành Luận văn thạc sỹ luật học “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên” tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Luật Hà Nội (2003) đề cập đến nguyên tắc, thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam - Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phương hướng hoàn thiện” tác giả Vũ Thanh Nhàn, Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Ngoài ra, có viết đăng tải Tạp chí luật học như: “Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Bùi Thị Đào; “Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành - Những bất cập, hạn chế phương hướng hoàn thiện” tác giả Bùi Xuân Đức; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Lê Vương Long; “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành - Thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện” tác giả Trần Minh Hương Trong cơng trình nghiên cứu đây, sở phân tích lý luận thực tiễn có liên quan, tác giả giới thiệu, phân tích, đánh giá pháp luật thực tiễn hoạt động xử phạt vi phạm hành nói chung số lĩnh vực quản lý nhà nước khác không đề cập chuyên sâu vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT từ thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Nam Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật xử 10 Về hình thức nội dung tuyên truyền: Đa dạng hóa hình thức tun truyền nhiều hình thức, trọng hình thức truyền thơng qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo viên pháp luật, phát hành tờ rơi, sân khấu hóa BVMT XLVPHC BVMT; tăng cường vai trò tổ, đội sản xuất, tổ hợp tác; hợp tác xã nông nghiệp khu vực làng nghề, tổ tự quản tuyên truyền pháp luật nhằm huy động tinh thần làm chủ, trách nhiệm công dân tham gia quản lý trật tự an tồn xã hội phòng chống vi phạm pháp luật BVMT Theo định kỳ, lực lượng ngành tài nguyên môi trường, cảnh sát phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường tổ chức họp dân địa bàn sở (xã, phường, thị trấn) nhằm phổ biến quy định, kiến thức BVMT đến với người dân; nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc phối hợp tham gia với lực lượng chức xử lý vụ việc VPHC BVMT; việc cần thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội để người dân chủ động phát VPHC BVMT Phải gắn kết hài hòa phong trào BVMT với phong trào khác sở có liên quan phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nơng thơn thị văn minh”, “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”; “ Phòng, chống biến đổi khí hậu”,…Những hoạt động phải thường xuyên coi trọng, có chuyên đề riêng biệt (chuyên mục, phóng sự, tin phương tiện thơng tin đại chúng lồng ghép chương trình giải trí đan xen, tiến tới xây dựng 01 kênh truyền hình môi trường BVMT) Về quan, tổ chức cần phối hợp: phối hợp quan chuyên ngành Tài ngun, mơi trường lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật BVMT; hai quan cần phối hợp với Đài phát thanh, truyền hình địa phương, với tổ chức Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, ngành Văn hóa thể thao, du lịch; ngành xây dựng, Ủy ban Mặt trận tổ quốc … ; xây dựng tiêu chí thi đua phù hợp đan xen phong trào thi đua sở Tổ chức đa dạng hóa chiến dịch truyền thông BVMT tham gia XLVPHC BVMT với 72 nội dung cụ thể, phù hợp đối tượng Về đối tượng tuyên truyền: bao gồm tất quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý ngành tài nguyên môi trường công an nhân dân cấp Tập trung vào tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy xâm hại môi trường gây ô nhiễm môi trường địa bàn, lĩnh vực như: khu công nghiệp, cụm công nghiệp, bệnh viện, làng nghề, lưu vực sông, điểm khai thác khoáng sản,… Thứ hai, nâng cao kỹ năng, lực truyền thông môi trường cho cán trực tiếp tuyên truyền BVMT; tăng cường phối hợp chặt chẽ Trung tâm đào tạo truyền thông môi trường thuộc Tổng cục môi trường đơn vị có thẩm quyền XLVPHC BVMT đơn vị nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật BVMT, ủy ban nhân dân cấp; tra chuyên ngành BVMT Các lực lượng tra ngành tài nguyên môi trường, công an nhân dân cần thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, giao ban trực tuyến chuyên đề BVMT, trao đổi học hỏi kinh nghiệm thực tế đơn vị có thẩm quyền XLVPHC BVMT trình XLVPHC BVMT Đẩy mạnh trao đổi, đối thoại trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền XLVPHC BVMT để nâng cao hiệu phối hợp, kịp thời tháo gỡ vướng mắc XLVPHC BVMT Thứ ba, thường xuyên thông báo công khai biểu dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt, lên án xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm hành BVMT; kịp thời khuyến khích có sách bảo vệ người cung cấp thông tin tố giác hành vi VPHC BVMT để nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật BVMT cá nhân, tổ chức Đồng thời, thực việc trì phát triển hòm thư góp ý, đường dây nóng trao đổi thông tin, tố giác hành vi vi phạm pháp luật môi trường địa bàn trọng điểm; tạo điều kiện để người dân có hội nắm bắt thêm thông tin phương thức, thủ đoạn VPHC tổ chức, cá nhân xâm hại môi trường để thu lợi nhuận phát triển kinh tế, công khai loại hàng hóa gây nhiễm mơi trường để nhân dân “tẩy chay” 73 mặt hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức, cán Thứ nhất, hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao lực quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Để nâng cao hiệu thực pháp luật XLVPHC BVMT việc hồn thiện tổ chức máy nâng cao lực quan chuyên trách XLVPHC lĩnh vực BVMT giải pháp quan trọng Các quan đa dạng, cụ thể quan tra ngành tài nguyên, môi trường, Cảnh sát môi trường, Đây đơn vị trực tiếp thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật XLVPHC lĩnh vực BVMT Muốn vậy, trước hết cần quan tâm hoàn thiện cấu tổ chức quan tra ngành tài nguyên, mơi trường lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, bảo đảm máy quan trực tiếp XLVPHC ngành tài nguyên môi trường, lực lượng công an nhân dân tinh giảm, gọn nhẹ, nhiệm vụ, quyền hạn quy định rõ ràng, cá thể hóa vai trò cá nhân XLVPHC BVMT Cần vừa nghiên cứu, vừa xem xét việc tinh giảm, sáp nhập số phận để bảo đảm tính hệ thống chuyên sâu quan Hai là, nghiên cứu, hoàn thiện nhằm mở rộng thêm thẩm quyền lĩnh vực xử phạt tăng mức phạt cho lực lượng công an nhân dân Chính phủ cần có văn quy định lực lượng cảnh sát môi trường tham gia thẩm định môi trường dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tác động đến mơi trường nhằm phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật BVMT nói chung, VPHC BVMT nói riêng Ngồi ra, tiếp tục củng cố, hoàn thiện cấu tổ chức quan BVMT từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt, sớm bổ sung chức tra chuyên ngành cho Chi cục BVMT, tăng cường biên chế cán quản lý môi trường cho cấp huyện, xã để đáp ứng yêu cầu quản lý thời gian tới Ba là, lực lượng tra chuyên ngành tài ngun mơi trường, cơng an nhân dân cần có giải pháp để nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, đạo quan mình, nâng cao hiệu công tác phối hợp phận tác 74 nghiệp nội lực lượng lực lượng tra ngành tài nguyên môi trường chủ động phối hợp với Chi cục bảo vệ môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường phối hợp với cảnh sát gìn giữ trật tự an tồn, xã hội, giao thông, động,…Đồng thời, tăng cường phối hợp lực lượng với hai lực lượng với lực lượng khác XLVPHC BVMT Đặc biệt tăng cường công tác phối hợp tra, kiểm tra công khai, kết hợp với điều tra xử lý biện pháp nghiệp vụ ngành tra, cơng an sở có nguy gây ô nhiễm môi trường Bốn là, cần phải phát huy vai trò chủ yếu quan làm nhiệm vụ quản lý hành nhà nước ngành tài nguyên, môi trường, công an nhân dân việc tổng kết, đánh giá toàn diện pháp luật XLVPHC BVMT, hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật XLVPHC BVMT, để từ đó, xây dựng đề xuất quan điểm, nội dung giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực thi pháp luật XLVPHC BVMT Cơ quan cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học pháp lý nhằm phục vụ tốt đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật XLVPHC BVMT Năm là, tăng cường lực quản lý thực cho cấp sở việc thực thi pháp luật XLVPHC BVMT, kiện toàn máy thành lập phận tra môi trường cấp huyện, xã Xuất phát chủ yếu tượng xâm hại môi trường từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt người Tuy quy mô mức độ gây thiệt hại cho môi trường nhỏ, số lượng hành vi vi phạm môi trường cấp sở, nơi có khu dân cư, chợ sở sản xuất nhỏ,…thường chiếm tỷ lệ cao Tác động tiêu cực hành vi diễn cấp sở thường gây tác hại trực tiếp đến sức khỏe người khu dân cư ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, tiếng ồn Theo ngun lý quản lý hành lãnh thổ trật tự quản lý hành nhà nước BVMT ln chịu quản lý cấp quyền địa phương sở định Chính cấp quyền địa phương sở nơi có đủ khả xử lý trực tiếp kịp thời hành vi 75 VPHC BVMT (gọi nơi xử lý ban đầu) Về mặt không gian cấp gần dân nhất, có đủ khả nắm bắt kịp thời thơng tin vi phạm BVMT nên có khả đưa biện pháp xử lý ban đầu hữu hiệu có tác dụng ngăn chặn kịp thời, tránh hậu tiêu cực lớn vi phạm kéo dài Do vậy, bên cạnh việc đẩy kiện toàn, tinh giản biên chế quan từ trung ương tới sở cần phải xây dựng thêm quy chế BVMT cấp sở cấp huyện, theo nên xếp có thêm phận tra mơi trường cấu phòng tài ngun cấp huyện tổ tra BVMT cấp xã Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, chiến sỹ công an trực tiếp tiến hành hoạt động XLVPHC BVMT Trước hết, cần nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực BVMT Muốn nâng cao trình độ chun mơn cho chủ thể có thẩm quyền XLVPHC BVMT để chủ thể có thẩm quyền XLVPHC lĩnh vực BVMT nắm vững nội dung pháp luật XLVPHC lĩnh vực này, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật vận dụng vào thực tiễn cơng tác XLVPHC cần tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ năng, nghiệp vụ XLVPHC BVMT Các chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động XLVPHC BVMT cần quan tâm rà soát, đánh giá thực trạng, lực đội ngũ trực tiếp tham gia XLVPHC BVMT ngành từ xây dựng đề án nhằm khắc phục hạn chế yếu nâng cao trình độ lực lượng Đồng thời, cần tập trung đạo công tác tổ chức cán theo hướng tập trung, thống nhất, hướng sở, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại Tăng cường mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu công tác cho cán bộ, công chức, chiến sỹ trực tiếp thực XLVPHC tiếp cận, nắm vững quy định pháp luật có liên quan để việc XLVPHC BVMT đạt hiệu cao Trên thực tế, chủ thể có vai trò thường xuyên, trực tiếp XLVPHC BVMT Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, quan công an, tra chuyên ngành BVMT Do đó, chủ thể tiến hành tập huấn, 76 bồi dưỡng cán XLVPHC BVMT nên Ủy ban nhân dân tỉnh, quan công an, quan tra chuyên ngành BVMT Nội dung cần phải tập huấn tập trung trọng vào khâu nghiệp vụ kỹ phát VPHC; kỹ phân tích yếu tố cấu thành hành vi bị coi VPHC; kỹ xác minh, điều tra; kỹ lựa chọn biện pháp xử phạt, biện pháp khắc phục hậu áp dụng loại hành vi vi phạm, chủ thể; kỹ lập hồ sơ làm xử lý; kỹ thực trình tự, thủ tục kiểm tra, tra; kỹ cưỡng chế thi hành định XLVHC BVMT Bên cạnh việc tập huấn chun sâu trình độ chun mơn, chủ thể lãnh đạo quan có thẩm quyền XLVPHC cần trọng xếp, quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức, chiến sỹ công an nhân nhân nói chung đáp ứng yêu cầu đặt Hai là, cần quan tâm rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức trực tiếp thực nhiệm vụ XLVPHC lĩnh vực BVMT Thực tế cho thấy, thời gian qua, phong cách làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, chiến sỹ lực lượng công an nhân dân trực tiếp XLVPHC BVMT nhiều hạn chế: số cán có biểu coi thường quần chúng, nói khơng đơi với làm, hách dịch, cửa quyền, có biểu tự diễn biến, thối hóa, biến chất Do vậy, lực lượng cần xây dựng rèn luyện lối sống giản dị, sáng, trung thực, khiêm tốn; kiên đấu tranh chống hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp như: đánh bạc, lô đề, cá độ, bảo kê “thỏa hiệp” với đối tượng có hành vi VPHC môi trường vi phạm pháp luật lĩnh vực khác Lực lượng có thẩm quyền XLVPHC BVMT cần tăng cường rèn luyện phong cách làm việc theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp ngành, nghề mình, ví dụ, ngành cơng an nhân dân cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức theo điều Bác Hồ dạy cơng an nhân dân 3.2.4 Nhóm giải pháp sử dụng linh hoạt, hợp lý số biện pháp nghiệp vụ phát hiện, xác minh, xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường Thứ nhất, chủ thể có thẩm quyền XLVPHC BVMT tra ngành Tài nguyên môi trường, Cảnh sát môi trường cần tiến hành sơ kết, tổng kết 77 công tác tra, kiểm tra công tác tiếp nhận, xử lý tin báo VPHC lĩnh vực BVMT; rà soát lại hệ thống quy trình tiếp nhận xử lý đơn thư phản ánh liên quan đến VPHC BVMT, công khai địa điểm, số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận xử lý tin báo VPHC BVMT; bố trí cán có kỹ giao giao tiếp tốt lực phân tích, xác minh, điều tra để tham gia trực tiếp vào tiếp nhận thông tin tham mưu định xử lý VPHC BVMT Thứ hai, việc tiếp nhận xử lý thông tin VPHC lĩnh vực BVMT để có biện pháp xử lý phù hợp cần đặc biệt coi trọng tính đặc thù, đặc trưng loại VPHC lĩnh vực này, khó thu thập dấu vết, vật chứng, hình ảnh, nhân chứng, mẫu vật,…cho nên đòi hỏi công tác xác minh cần phải khẩn trương thời gian, lực xử lý cán phải bảo đảm đạt chuẩn, phương tiện chuyên dùng phải có đầy đủ công năng, triển khai đồng biện pháp cần thiết theo quy định nghiệp vụ tra ngành tài nguyên môi trường; nghiệp vụ điều tra, trinh sát ngành công an Kết thúc giai đoạn xác minh cần phải có đánh giá, nhận xét, rút kết luận để định giải cuối tổ chức thực định XLVPHC bảo đảm tính kịp thời, nghiêm minh nguyên tắc pháp chế XLVPHC BVMT Thứ ba, đặc trưng pháp lý VPHC BVMT nên tiến hành thủ tục XLVPHC BVMT, chủ thể có thẩm quyền chuyên ngành thường xuyên, trực tiếp XLVPHC BVMT cần phải tăng cường tính thận trọng thực trình tự, thủ tục xử lý việc áp dụng biện pháp thu thập tài liệu, dấu vết, giám định chứng cứ, xác định cấu thành VPHC BVMT trường hợp định tính, định lượng; xác định hậu quả; đánh giá chứng trực tiếp, gián tiếp; vấn đề xác định vi phạm nhiều lần, tình tiết tăng nặng,… đòi hỏi phải thực nghiêm túc Do đó, cần nâng cao trách nhiệm cá nhân đạo thực XLVPHC BVMT; đổi phương pháp, lề lối làm việc, gắn công tác nghiệp vụ tra, kiểm tra, điều tra, xác minh sát hợp với nghiệp vụ XLVPHC lĩnh vực BVMT; phân công, phân cấp rõ ràng, xác định rành mạch thẩm quyền tra, kiểm tra theo địa bàn; khu vực, đối tượng,…; rà soát đánh giá phẩm chất 78 lực, phẩm chất đội ngũ cán đảm nhận công tác XLVPHC BVMT cách tồn diện để bố trí phân cơng cho phù hợp Xác định trách nhiệm cá nhân để kịp thời khen thưởng phê bình nhằm tạo động lực cho cán bộ, cơng chức hồn thành nhiệm vụ với hiệu cao 79 PHẦN KẾT LUẬN Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT có vai trò quan trọng cơng đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính, bảo đảm trật tự xã hội, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực BVMT Trong giai đoạn nay, việc hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT đặt cách thiết Với mong muốn góp phần khiêm tốn vào việc hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT, tác giả nghiên cứu đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường từ thực tiễn áp dụng tỉnh Hà Nam” theo kết cấu chương, giải số vấn đề mặt lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng, bất cập, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Về mặt lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành nói chung lĩnh vực BVMT, đặt yêu cầu cho việc quy định áp dụng có ý nghĩa cho việc hồn thiện pháp luật Không thế, xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu công tác xử phạt hành lĩnh vực BVMT, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định cụ thể pháp luật hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt hành thủ tục xử phạt hành thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh Hà Nam Từ nghiên cứu cho thấy, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật tồn khó khăn, vướng mắc, chưa đáp ứng hết yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật BVMT Đó nhu cầu tất yếu để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt hành lĩnh vực BVMT tổ chức thực 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Hệ thống văn pháp luật Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2012) Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội ( 2014) Luật Bảo vệ mơi trường Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản; Nghị định số 115/2016/NĐ-CP ngày 08/07/2016 Nghi định sửa đổi số điều nghị định số 115/2016 ngày 08 tháng 07 năm 2016 Nghị định sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa chất, phân bón, vật liệu nổ cơng nghiệp; Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 04 năm 2017 Nghị định sửa đổi bổ sung số điều nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, lĩnh vực thú ý, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định 35/2009/NĐ-CP ngày 07/04/2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Tài nguyên Môi trường Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Nghị định quy định thi hành chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/1/2015 Chính phủ quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định quản lý chất thải phế liệu Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại 81 17 Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khống sản 18 Thơng tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường quy định bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất Hệ thống tài liệu khác 19 Giáo trình Luật hành Việt Nam – trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân – 2008 20 Đỗ Thanh Thủy – Các quy định xử lý vi phạm hành bảo vệ mơi trường: nơi dung chủ yếu, thực tiễn áp dụng giải pháp hồn thiện – Khóa luận tốt nghiệp – 2000 21 Nguyễn Trọng Bình – Hồn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành – Luận văn thạc sĩ luật học – 2000, 22 Nguyễn Tuấn Ngọc – Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam – 2004 23 Nguyễn Thị Thủy – Thẩm quyền xử lý vi phạm hành – Luận văn thạc sĩ luật học 2001, 24 Nguyễn Thị Thủy Tiên –Thủ tục xử phạt vi phạm hành - Lý luận thực tiễn - Khóa luận tốt nghiệp – 2009, 25 Vũ Duyên Thủy – Pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thực trạng hướng hồn thiện – Luận văn thạc sĩ – 2002, 26 Vũ Thị Kiều – Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Một số vấn đề hình thức thẩm quyền xử lý vi phạm – Khóa luận tốt nghiệp – 2009 27 PGS.TS.Bùi Xuân Đức – Hệ thống chế tài xử phạt vi phạm hành bất cập hạn chế phương hướng hồn thiện - Tạp chí Luật học số 5/2009 28 Trương Khánh– Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường – Nhũng vấn đề cần quan tâm - Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 12/2001 82 B¶ng SỐ 01 THỐNG KÊ SO SÁNH TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VÀ VPPL VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 2013 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2017 CÁC LĨNH VỰC VI PHẠM NĂM TỔNG SỐ VỤ VPQĐ MT BIỂN VPQĐ VSATTP VPQĐ quản lý chất thải nguy hại VPQĐ BV động vật hoang dã, quý VPQĐ khác tài nguyên VPQĐ thương mại, XNK VPQĐ quản lý, khai thác 2013 52 11 19 03 02 07 08 02 2014 93 13 43 15 02 09 08 03 2015 140 20 50 26 02 12 15 15 2016 190 35 95 26 02 11 08 13 186 40 90 30 02 12 10 06 844 157 386 130 11 60 tháng đầu năm 2017 TỔNG CỘNG 61 (Nguồn: PC 49 Cơng an tỉnh Hà Nam) 83 46 B¶NG 02 Thống kê HàNH VI vi phạm pháp luật bảo vệ môi tr-ấng bị xử lý vi phạm hành ĐịA bàn tỉnh hà nam từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2017 tháng stt 2013 HàNH VI VI PHạM 2014 2015 2016 đầu năm 2017 Không nộp báo cáo định kỳ, không khai thác theo thiết kế đ-ợc duyệt, khai thác v-ợt công suất quy định, không 12 - - có thiết kế mỏ khai thác than ph-ơng pháp lộ thiên Không có cam kết môi tr-ờng, không thực đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi tr-êng 06 12 - - - - - đ-ợc phê duyệt Không ký quỹ cải tạo phục hồi môi tr-ờng trình khai thác Hành vi xả n-ớc thải v-ợt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 84 quốc gia n-ớc thải Phát tán bụi môi tr-ờng Thăm dò khoáng sản giấy phép theo quy định Tng - - - 04 - - 22 18 12 11 (Nguồn: PC 49 Công an tỉnh Hà Nam ) Bảng số 03 Thống kê kết điều tra, khám phá xử lý tội phạm VI PHạM PHáP LUậT Về BảO Vệ MÔI TR-ờng lực l-ợng Cảnh sát PCTP môi tr-ờng Hà NAM từ năm 2013 đến THáNG ĐầU NĂM 2017 điều tra , khám phá năm xử lý vi phạm hành CAQ, Tổng số tiền huyện, xử phạt (đồng) thị xã chuyển quan điều tra, khëi tè CAQ, hun, PC49 thÞ x· khëi tè tỉng sè vơ PC49 CAQ, hun, thÞ x· tỉng sè vô PC49 2013 646 203 443 232 95 137 678.563.000 08 01 2014 530 202 328 360 149 211 3.554.283.000 23 30 2015 842 234 608 559 127 432 6.282.717.000 27 03 2016 1504 236 1268 898 162 736 9.751.600.000 23 33 2017 1839 382 1457 1709 338 1371 16.474.410.000 29 51 85 tæng 5361 1257 4104 3758 871 2887 36.741.573.000 (Nguồn: PC49 Công an tỉnh Hà Nam) 86 110 118 ... biện pháp xử lý vi phạm hành 22 lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh 39 vực bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM... số vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Chương II Pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật xử l vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam Chương... PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 10 1.3 Yêu cầu pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan