Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
887,02 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa vào nguồn gốc rõ ràng tài liệu nghiên cứu Tác giả Mai Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG 10 1.1 Quan niệm chung quyền nghĩa vụ chủ rừng 10 1.2 Pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng 34 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng tỉnh Quảng Nam 44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 60 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 69 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật đóng vai trò mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc”[47] Rừng nguồn thu nhập chủ yếu đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bổ dân cư, điều tiết lao động xã hội giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017, diện tích rừng toàn quốc đạt 14 triệu ha, rừng tự nhiên 10 triệu rừng trồng triệu Diện tích đủ tiêu chuẩn che phủ toàn quốc tương ứng 40% [12] Đồng thời, theo báo cáo Bộ Tài nguyên Mơi trường độ che phủ rừng có tăng chủ yếu rừng trồng với mức sinh học thấp, rừng tự nhiên với mức đa sinh học cao lại thấp đáng kể Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân sư ổn định nhiều mặt đất nước Hiện quản lý sử dụng đất rừng tài nguyên rừng nói chung điều chỉnh nhiều văn pháp lý Nhà nước có Luật Bảo vệ Phát triển Rừng có hiệu lực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 thực thi gần 15 năm bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế bất cập phương pháp tiếp cận, phạm vi điều chỉnh, nhiều sách rừng nghề rừng nước ta khơng phù hợp với yêu cầu thực tiễn chưa tiếp thu thông lệ tốt giới Việc điều chỉnh lại hệ thống pháp luật rừng thu hút quan tâm không quan có chức quản lý nhà nước, quan chuyên ngành pháp luật mà thu hút quan tâm nhiều tổ chức phi phủ quốc tế nước, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng giới khoa học, chuyên gia Quảng Nam địa phương có diện tích phần lớn rừng núi, đời sống người dân nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nương rẫy, nhận thức công tác bảo vệ phát triển rừng hạn chế Nhu cầu lấy gỗ làm nhà người dân miền núi lớn, giá gỗ nguyên liệu cao dẫn đến người dân lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng Chính thế, việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức gắn với trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cấp ủy đảng, quyền, chủ rừng tầng lớp nhân dân quan trọng Nhất đề cao quyền nghĩa vụ chủ rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, tỉnh Quảng Nam tổ chức rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp địa bàn, đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, thuê đất thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, tổ chức cá nhân phát triển kinh tế lâm nghiệp, phát triển lâm sản gỗ, dược liệu tán rừng Hiện có tổ chức thuê dịch vụ môi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh với diện tích 44,47ha đơn vị nghiệp địa phương sử dụng dịch vụ môi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh với diện tích 10,9ha [36] Đồng thời, tỉnh Quảng Nam quy hoạch phát triển quế Trà My với diện tích 10.000 Đây tín hiệu tốt để người dân có cơng ăn việc làm, tạo sinh kế ổn định cho người dân đôi với công tác bảo vệ phát triển rừng [36] Tuy nhiên, diện tích rừng địa bàn tỉnh tăng lên đáng kể thách thức phải đối mặt chất lượng rừng ngày suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất rừng chưa cụ thể, pháp luật chưa tạo “chủ rừng” đích thực quyền hưởng lợi từ rừng người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống nghề rừng, làm giàu từ rừng Trong nhiều năm, ưu đãi dành cho người quản lý, bảo vệ rừng chủ yếu từ khai thác lâm sản hay sử dụng phần diện tích đất rừng để phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp mà chưa có quy định khuyến khích họ gìn giữ, bảo vệ tài ngun rừng Vì vậy, chủ thể giao quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tìm cách nhanh chóng khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng Để giải vấn đề này, cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phù hợp với yếu tố kinh tế, xã hội , truyền thống văn hóa lịch sử nâng cao hiệu triển khai quy định pháp luật vào thực tiễn nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Chính vậy, tơi chọn “Quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền nghĩa vụ chủ rừng học giả Việt Nam nước nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: lâm nghiệp, kinh tế, môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung khía cạnh khoa học pháp lý chưa nhiều, tác giả tìm hiểu nghiên cứu số cơng trình: Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007), “Forest law and sustainable development - Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” (Luật lâm nghiệp Phát triển bền vững - Giải thách thức đương đại thông qua cải cách pháp lý) Nghiên cứu xác định pháp luật lâm nghiệp khuôn khổ pháp lý rộng lớn hơn, khám phá mối liên hệ phức tạp với ngành luật khác tổng hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu chi tiết quy định pháp luật vấn đề quản lý lõi rừng phân loại rừng, quy hoạch, nhượng bộ, cấp phép quản lý rừng tư nhân Nghiên cứu kết luận với số phản ánh cách tính hiệu pháp luật rừng tăng cường ý đến nguyên tắc hướng dẫn trình soạn thảo pháp luật [43] Tác giả Trần Văn Hải (2014), “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách khái quát vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam như: quản lý nhà nước bảo vệ rừng; sách phát triển rừng; quyền nghĩa vụ chủ rừng; bảo vệ loài thực vật, động vật hoang dã, quý, hiếm; nghiên cứu sách bảo vệ rừng số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam việc xây dựng sách pháp luật bảo vệ rừng Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam sách pháp luật bảo vệ rừng; sách đất đai; tổ chức thực pháp luật bảo vệ rừng; hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ rừng Mặc dù, cơng trình nghiên cứu đầy đủ chi tiết pháp luật bảo rừng Tuy nhiên, nghiên cứu cách năm, so với nhiều văn pháp luật đời tính nghiên cứu khơng nhiều [39] Tác giả Hà Công Tuấn (2006), “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, luận án Tiến sĩ phân tích đánh giá nh ững học kinh nghiệm quản lí rừng qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt thực trạng quản lí nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam năm tới Cơng trình này, chủ yếu nghiên cứu pháp luật công cụ hữu hiệu để bảo vệ rừng mà chưa đề cập toàn hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam [57] Tác giả Phạm Văn Nam (2016), “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, luận án Tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam sở phân tích quy định pháp luật, nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dưng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; làm sáng tỏ vai trò pháp luật việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nước ta Nghiên cứu, đánh giá thưc trạng pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng hành Việt Nam, ưu điểm mặt hạn chế, bất cập cần khắc phục Trên sở vấn đề lý luận thực trạng pháp luật nêu trên, xác định định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nước ta [40] Tác giả Lê Thị Lệ Thu (2016), “Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế; từ đề xuất, định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [58] Bên cạnh đó, số cơng trình như: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 Trường Luật, Đại học Washington với đề tài “Can Law Save the Forests? Lesson from Finland and Brazil” (Liệu pháp luật có thể bảo vệ rừng? Những học từ Phần Lan Brazil); Bài báo tác giả Sofia Hirakuri (2000), “How Finland made forest owners follow the law” (Phần Lan, làm để chủ rừng tuân thủ pháp luật); Luận văn thạc sỹ Pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam tác giả Hồ Vĩnh Phú chuyên ngành Luật kinh tế năm 2014; Luận văn thạc sỹ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàng chuyên ngành Luật Hành chính; Luận văn Pháp luật quản lý sử dụng rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Tiến Hưng chuyên ngành Luật kinh tế Mặc dù vậy, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu số khía cạnh pháp luật bảo vệ rừng phát triển rừng hay đánh giá quản lý nhà nước pháp luật chưa nghiên cứu cụ thể quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện lĩnh vực góc độ luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ chủ rừng, thực trạng quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng Luật Lâm nghiệp năm 2017 thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam, tìm hạn chế, ngun nhân qua đề xuất, định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ chủ rừng - Phân tích thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng Bà là,các quan UBND, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường UBND cấp huyện, cấp xã tùy theo chức thẩm quyền cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc giao đất, giao rừng, cho thuê đất, cho thuê rừng cho đối tượng theo quy định pháp luật, đặc biệt việc cho thuê rừng, đất rừng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Trong q trình thực hiện, chủ thể giao rừng, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất rừng mà không tiến hành triển khai dự án theo thời hạn quy định mục đích sử dụng kiên thu hồi Đối với việc chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng, đặc biệt chuyển rừng, đất rừng thành đất trồng công nghiệp, đất phi nông nghiệp cần phải thẩm định qua hội đồng khoa học, chuyên gia thực theo thẩm quyền quy định Tuy nhiên, chủ thể tự nguyện thực việc chi trả Bên cạnh việc tổ chức thực tốt pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng cơng tác kiểm tra, giám sát đóng vai trò quan trong việc nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng Việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nói chung hệ thống văn quyền nghĩa vụ chủ rừng nói riêng khơng có ý nghĩa người dân khơng biết quy định Chính vậy, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quan trọng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Chỉ có tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tạo nên chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng pháp luật người dân nơng thơn miền núi người tổ chức thực thi pháp luật Từ việc nhận thức vai trò to lớn rừng 72 hiểu pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng, người dân thực quan tâm bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn, bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học Trong thời gian vừa qua, quan chức UBND cấp, quan kiểm lâm thực nhiều biện pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân, đặc biệt người dân miền núi - người trực tiếp bảo vệ phát triển rừng Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hoạt động tuyên truyền chủ yếu trọng vào người dân địa bàn có rừng mà chưa có nội dung tuyên truyền phù hợp cho đối tượng sử dụng sản phẩm từ rừng để họ có thái độ tốt việc sửdụng sản phẩm đó, ví dụ: khơng dùng sản phẩm đồ gỗ từ loại gỗ bị cấm khơng tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã ; tuyên truyền để người dân hiểu giá trị môi sinh hàng ngày bảo vệ phát triển rừng mà có Vì vậy, biện pháp tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phải đồng để người dân nhận thức vaitrò việc bảo vệ phát triển rừng không tuyên truyền cho người dân trực tiếp bảo vệ rừng Bên cạnh đó, biện pháp tuyên truyên, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phải ý tới đối tượng trực tiếp tổ chức thực pháp luật, áp dụng pháp luật - cán quan chức Ví dụ: cán kiểm lâm, cán quản lý thị trường phải hiểu nắm bắt rõ loài thực vật, động vật nguy cấp, quý mà pháp luật cấm tiêu thụ Đây điều dễ dàng họ nhận diện gỗ quý - bị cấm khai thác, sử dụng nhận diện sản phẩm lồi gỗ q khơng đơn giản nên người dân vi 73 phạm mà cán Theo tôi, việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu thực pháp luật xử phạt thật nặng người dân Vì người dân nhận thức giá trị việc quyền nghĩa vụ chủ rừng lợi ích đích thực mà họ hưởng hoạt động quyền nghĩa vụ chủ rừng bền vững, hình phạt nặng, phạt tiền cao nhà nước không đạt mục tiêu quản lý rừng bền vững mà chẳng thu tiền họ khơng có tài sản để nộp 3.3.4 Tăng cường nguồn lực tài sở vật chất cho hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Trong năm qua, nhà nước dành khoản đầu tư lớn từ ngân sách cho việc bảo vệ phát triển rừng Hiện nay, riêng giai đoạn 2011 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng nhu cầu vốn 49.317 tỷ đồng, đó: vốn ngân sách: 14.067 tỷ đồng, chiếm 29% tổng nhu cầu vốn, bình quân năm 1.407 tỷ đồng; vốn ngân sách: 35.250 tỷ đồng, chiếm 71% tổng nhu cầu vốn, bình quân năm 3.500 tỷ đồng, chủ yếu chi cho trồng rừng sản xuất bảo vệ rừng Tuy nhiên, với diện tích rừng trải dài lãnh thổ với độ che phủ 39,5% diện tích đất tự nhiên nhu cầu đầu tư bảo vệ lớn khoản đầu tư lớn Trên thực tế, nhu cầu đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên lớn, đặc biệt hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng Chúng ta biết, xảy cháy rừng gây thiệt hại lớn khơng tài sản mà để lại hậu nặng nề môi sinh, đa dạng sinh học khơng có khả phục hồi Chính vậy, cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng cần phải coi trọng đặc biệt Hiện nay, công cụ phòng cháy, 74 chữa cháy rừng địa phương, sở thơ sơ, chủ yếu dụng cụ thủ công như: dao, cuốc, rựa, cào, bàn đập, bình bơm đeo vai, mắt cắt thực bị, máy phát điện Vì vậy, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư tăng cường sở vật chất cho hoạt động chủ rừng cần thiết Theo quy định hành, ngân sách nhà nước hỗ trợ ban đầu thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng trăm tỷ đồng (100.000.000.000đ) cấp đủ thời hạn hai năm kể từ thành lập Tuy nhiên, để việc chi trả dịch vụ môi trường rừng thực tốt, trongnhững năm đầu nguồn hình thành quỹ chưa ổn định, chí có chủ thể chây ì khơng nộp phí nhà nước nên cấp ngân sách hàng năm cho Quỹ bảo vệ phát triển rừng Tóm lại, để nâng cao hiệu thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng, ngồi giải pháp phân tích như: đổi công tác quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, giám sát, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật việc tăng cường nguồn lực tài sở vật chất xem điều kiện quan trọng để thực tốt việc bảo vệ phát triển rừng KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu chương 3, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực quyền nghĩa vụ chủ rừng cần dựa đặc điểm sở kinh tế - xã hội, văn hóa, truyền thống Việt Nam Có quy định pháp luật thực “sống” thực tế Thứ hai, số định hướng để tiến tới hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng như: đảm bảo mục tiêu quản lý rừng bền vững nhà nước thực thành công chiến lược lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 mà phủ phê duyệt Khi sửa đổi văn 75 pháp luật lĩnh vực quyền nghĩa vụ chủ rừng cần ý đến việc minh bạch hóa quyền tài sản liên quan rừng đất rừng Luật Lâm nghiệp năm 2017 Luật Đất đai năm 2013 cho đối tượng cụ thể Thứ ba, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phải thực đồng từ giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp đến ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng như: Ban hành thông tư liên tịch chế phối hợp quan; ban hành tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Việt nam; xây dựng Luật bảo tồn phát triển thực vật, động vật hoang dã Thứ tư, Cùng với việc triển khai giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật cần trọng thực Đây sở để tổ chức thực pháp luật bảo đảm cho pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng thực thi có hiệu Những định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật đề cập chương sở giúp nhà hoạch định sách quan chức thực thi pháp luật QL&BVTNR đạt hiệu cao Đây sở để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng rừng, phát triển rừng; quản lý, bảo vệ, phát triển thực vật, động vật hoang dã đa dạng sinh 76 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, môi trường ngày bị suy thoái, sống hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ theo chiều hướng ngày xấu tượng biến đổi khí hậu việc bảo vệ phát triển rừng bền vững quan trọng hết Đó khơng phải mục tiêu riêng quốc gia mà mục tiêu toàn nhân loại hướng tới Để thực việc bảo vệ phát triển rừng Việt Nam cách bền vững, ngành khoa học lại có cách tiếp cận đề xuất riêng Dưới góc độ luật học, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng Việt Nam đề xuất giải pháp phù hợp Với cách thức tiếp cận từ khía cạnh pháp luật, luận án nghiên cứu luận giải vấn đề về: - Cơ sở lý luận pháp luật quản lý bảo vệ tài ngun rừng phân tích, bình luận làm rõ khái niệm, xây dựng nội dung, nguyên tắc điều chỉnh, đánh giá vai trò pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng xác định yêu cầu với pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng - Luận văn phân tích phát triển pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng Việt Nam qua thời kỳ nhân tố hợp lý, tích cực mặt hạn chế để giúp cho việc hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng - Hệ thống quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng Việt Nam đồ sộ có điểm tiến định khơng hạn chế cản trở phát triển bền vững tài nguyên rừng - Luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ chủ 77 rừng Việt Nam Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phải dựa tảng kinh tế, xã hội, với quan điểm, đường lối Đảng phù hợp với yếu tố văn hóa, truyền thống Tóm lại, nghiên cứu pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng lĩnh vực mẻ, với nhiều vấn đề gai góc phức tạp Đây cơng trình đầy tâm huyết cơng phu tác giả với mục đích tìm điểm phù hợp điểm hạn chế hệ thống pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng nước ta, sở đề xuất khuyến nghị sửa đổi cho phù hợp 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Mai Anh cộng (2017), Đề xuất sửa đổi số quy định sở hữu rừng Dự thảo Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp Tháng 10/2017 Lê Văn Bách (2011), Tổng quan lâm trường quốc doanh, vấn đề khuyến nghị Lê Văn Bách - Ban scsh tổ chức quản lý rừng Tổng cục Lâm nghiệp năm 2011 Bộ Chính trị (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 15 tháng năm 2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Chính trị (2017), Chỉ thị 13-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT, ngày 21/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTMT hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo kết rà sốt chế, sách liên quan đến kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012- 2020 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn(2013) Báo cáo phân tích đánh giá thực trạng quản lý, sản xuất kinh doanh công ty Lâm nghiệp 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Tờ trình số 1300 TTrBNN-TCLN, ngày 18/4/2013 Bộ Nơng nghiệp PTNT việc Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 28-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014 - 2018), Báo cáo tổng kiểm kê rừng nước năm 2014 - 2018, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Báo cáo thuyết minh xác lập Dự án Luật Lâm nghiệp thay Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Thông tư 40/2015/TTBNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 201 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản 15 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 21/2016/TTBNNPTNT ngày 28/6/2016 Thông tư Quy định khai thác tận dụng, tận thu lâm sản, Hà Nội 16 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 27/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản, Hà Nội 17 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Quản lý rừng bền vững, Hà Nội 18 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 30/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp chính, Hà Nội 19 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 31/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phân định ranh giới rừng, Hà Nội 20 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 32/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng, Hà Nội 21 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng, Hà Nội 22 Bộ Tài (2009), Cơng văn số 15238/BTC-ĐT, ngày Bộ Tài gửi bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương đoàn thể; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước việc thực số giải pháp quản lý, toán nguồn vốn đầu tư XDCB năm 2009 23 Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016), Thông tư số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực NĐ số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 24 Chính phủ (2006), Nghị định 23/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 25 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 26 Chính phủ (2007), Nghị định 48/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/3/2007 nguyên tắc phương pháp định giá loại rừng 27 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/12/2008 số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 28 Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 29 Chính phủ (2008), Nghị định 05/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 30 Chính phủ (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế sách bảo phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 31 Chính phủ (2016), Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Cơng ty TNHH MTV Nơng, lâm nghiệp Nhà nước 32 Chính phủ (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 33 Chính phủ (2019), Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, Hà Nội 34 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ Chính phủ ngày 22/01/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 35 Đoàn Diễm (2017), Quyền sở hữu quyền hưởng dụng rừng tự nhiên Việt Nam, Hội thảo Đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (Sửa đổi), Hà Nội, Việt Nam 36 HĐND tỉnh Quảng Nam (2014), Nghị số 114/2014/NQ-HĐND ngày 11/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế khuyến khích, bảo tồn, phát triển Sâm Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2020 37 Bùi Kim Hiếu (2017), Quản lý nhà nước lâm nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 38 Lưu Tuấn Hiếu (2018), Quản lý phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế thị trường nay, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số 3, 2018 39 Nguyễn Thanh Huyền (2004), “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Huyền (2012), “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, luận án Tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Vũ Long (2012), Một vài ý kiến giao đất giao rừng cho hộ gia đinhChính sách Thực tiễn” Báo cáo tham luận Hội thảo “Giao đất lâm nghiệp-Chính sách thực trạng”, 10/4/2012, Hà Nội 42 Tơ Đình Mai (1997), Mấy vấn đề sách phát triển Lâm nghiệp đến năm 2010, Tạp chí Lâm Nghiệp 1997 (4+5), 38-40 43 Ngân hàng Thế giới (2007), “Forest law and sustainable development Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” (Luật lâm nghiệp Phát triển bền vững - Giải thách thức đương đại thông qua cải cách pháp lý) 44 Lê Du Phong, Tơ Đình Mai (2007), Góp phần nghiên cứu sách lâm nghiệp Việt Nam thòi kỳ cơng nghiệp hóa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 45 Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao T6-2014 46 Quốc hội CHXHCNVN (2009), Luật Thuế tài nguyên năm 2009 47 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 48 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013 49 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 50 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Môi trường 2014 51 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dân 2015 52 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp năm 2017 53 RAMSAR (1971), Công ước vùng đất ngập nước, Paris 54 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo tổng kết thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Quảng Nam 55 Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc FAO (2015), Báo cáo phát triển rừng bền vững 56 Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc FAO (2011), Cải cách quyền hưởng dụng rừng - Các vấn đề, nguyên tắc quy trình, Báo cáo Lâm nghiệp FAO số 165 Rome 57 Hà Công Tuấn (2006), “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, luận án Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I 58 Lê Thị Lệ Thu (2016), “Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 59 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 60 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2020 61 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg Ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ 62 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ban hành hành số sách bảo vệ, phát triển rừng 63 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 49/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất 64 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững 65 UBND tỉnh Quảng Nam (2014 - 2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 2014 - 2018 66 UBND tỉnh Quảng Nam (2017),Quyết định 120/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam; 67 UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định 682/QĐ-UBND ngày 06/3/2017 Chương trình hành động tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh nhằm thực Chỉ thị 13-CT/TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị 06-NQ/TU Tỉnh ủy Quảng Nam khóa XXI 68 UBND tỉnh Quảng Nam (2017),Quyết định 3673/QĐ-UBND ngày 17/10/2017 thành lập Ban đạo Văn phòng Ban đạo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 69 UBND tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo trạng rừng, tài nguyên rừng, giao rừng, cho thuê rừng tỉnh Quảng Nam 70 https://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Bảng mức giá loại đất rừng sản xuất 08 huyện năm 2017 Mức giá (đồng/m2) TT Huyện Cao Thấp Trung nhất bình 4=(2+3)/2 Mức giá Mức giá trung bình trung bình huyện huyện (đồng/ha) (đồng/ha) 5=4*10.000 6= ∑ 5/8 Nam Trà My 8.000 3.200 5.600 56.000.000 Bắc Trà My 8.000 3.500 5.750 57.500.000 Hiệp Đức 5.000 2.000 3.500 35.000.000 Nông Sơn 6.000 2.000 4.000 40.000.000 Phước Sơn 7.000 4.000 5.500 55.000.000 Nam Giang 9.000 4.500 6.750 67.500.000 Đông Giang 11.500 4.000 7.750 77.500.000 Tây Giang 11.500 3.000 7.250 72.500.000 57.625.000 (Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam) ... LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật. .. triển khai quy định pháp luật vào thực tiễn nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Chính vậy, chọn Quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng