Vai Trò Của Pháp Luật Trong Đấu Tranh Chống Lợi Dụng Nhân Quyền Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia Ở Nước Ta Hiện Nay

MỤC LỤC

BỘ DAS

Hoạt động lợi dụng nhân quyền ở Việt Nam

    Bên cạnh việc đòi trả tự đo cho số "0 nhán lương tám”, nhiều lần các thế lực hu địch gửi đơn thư đòi cải thiện chế độ giam giữ, phê phán chế độ nhà tù hà khắc ua Việt Nam, cao hơn là đòi cho luật sư vào bào chữa cho nhiều bị cáo, đòi nghiên ứu hồ sơ các vụ án.,xâm phạm an ninh quốc gia mà họ quan tâm như Lý Tống, iguyén Đình Huy, Thich Trí Tựu,. Tuyên truyền, tô vẽ cho các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia ở Việt Nam như những "chiến sỹ tiên phong đấu tranh vì dân chủ và nhân quyển" để tạo ra lực lượng chống đôi bên trong và thể hiện "sự hậu thuấn” tích cực từ bên ngoài như thông qua một số Nghị sĩ chống cộng cực đoan trong quốc hội Mỹ, họ đưa ra dự luật số.

    Tính tất yếu khách quan của cuộc dau tranh chống lợi dụng nhân quyền bdo vệ an ninh quốc gia 0 nước ta hién nay

      Giai doan gần đây mục tiêu, phương hướng hoạt động trong lĩnh vực này không có gì mới nhưng thủ đoạn thì tinh vi, xảo quyét hơn, chúng triệt để lợi dụng những sơ hở của ta, sử dung những tài liệu "gười thật”, "việc thật” của bọn chạy trốn ra nước ngoài, những bài trả lời phỏng vấn của một số văn nghệ sĩ, trí thức bất mãn, tạo dựng hình ảnh một nước Việt Nam không có dân chủ, tự do, nhân quyền nhằm gây nghi hoặc, hiểu lầm cho những người thiếu hiểu biết về tình hình Việt Nam. Doi Việt Nam “tr do hoá chính trị", "tôn trọng hơn nữa những quyển con người”, "chuyển sang nền dân chit", "tạo nên nền kinh tế thị trường tự do", Phần chính sách, xác định, Mỹ "ủng hộ quá trình cai cách dân chủ phi bạo lực ở Việt Nan", "chính quyền cần di đâu trong việc huy động Liên hợp quốc, các thành viên ASEAN, các tổ chức nhân quyển và các nhóm lợi ích khác, kể cả giói kinh doanh đang hoạt động tại Việt Nam trong khuôn khổ chính sách hiện nay của M¥, cùng hành động cho một mục tiêu chung là thúc đẩy quyển cơ bản của con người, pháp trị và bau cử tự do dân chủ tai Việt Nam", "mỗi khi có cơ hội chính quyển can hết sức nhấn mạnh với các cơ quan chính phú Việt Nam về tẩm quan trong.

      THỤC TRANG PHÁP LUẬT TRONG CUỘC ĐẦU TRANH BẢO VỆ NHÂN QUYỀN VA CHONG LỢI DỤNG NHÂN QUYỀN

      Thuc trang tình hình pháp luật thực la va bdo VỆ quyén con

        Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được Hiến pháp qui định ở một trong những chương đầu tiên (chương II). Về cơ bản, quyền con người được Hiến pháp hiểu là. quyền của công dân. Qui định quyền tu do bình dang của công dân trở thành một trong ba nguyên tắc của việc xây dựng Hiến pháp 1946. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, nhân đân ta được đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Một loạt quyền quan. trọng của công dân Việt Nam được Hiến pháp 1946 công nhận như quyền bình đẳng về mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hoá, quyền tham gia chính quyền và công. cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh, quyền bình đẳng nam nữ, quyền tự do. ngôn luận, tự do xuất bản, tự do hội họp, tự do tín ngưỡng và tự do cư trú đi lại trong. nước va ra nước ngoài, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, thư tin, quyền tư hữu tài. Quyền cơ bản nhất trong các quyền con người được Hiến pháp 1946 bảo đảm và ghi nhận là quyền bất khả xâm phạm về thân thể "Tu pháp chưa quyết định thì không. Nhất là các quyền về chính trị, công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử, quyền bãi miễn đại biểu, quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan. hệ dén van mệnh quốc gia. Qui định này đã đáp ứng nguyện vọng của động dạo quan chúng nhân dan trong cuộc đấu tranh giải phóng dan tộc thoát khỏi ich áp bức nô lệ lầm than. Hiền pháp 1959, đánh dấu một bước phát triển mới trong việc ghi nhận quyền sông dân ở nước ta. quyền học tập điều 33), quyền tự do nghiên cứu Khoa hoc, sáng tác văn học, nghệ thuật và tiến hành. Trong lĩnh vực hoạt động của bộ máy nhà nước, hiện nay cần thiết xây dựng đội ngũ công chức nhà nước-có đầy đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dân; xác định cụ thể, rừ ràng chức nang, nhiệm vụ, quyền han và trỏch nhiệm khi thi hành cụng vụ. Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta ban hành năm 1988, do sự phát triển nhanh chóng của công cuộc đổi mới đất nước đang đòi hỏi cần thiết có sự bổ sung, sửa đổi về những nguyên tắc tố tụng hình sự, những biện pháp ngăn chặn, những vấn dé về thời hạn qui định trong bộ luật, thủ tục rút ngắn và xác lập cơ sở pháp lý về việc giải quyết những vụ án hình sự có nhân tố nước ngoài đang được đặt ra.

        VA CHONG LỢI DỤNG NHÂN QUYES

        Doi mới va hoàn thiện pháp luật trong cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyển và chong lợi dụng nhan quyền - Những giải pháp co ban

          Trước tiên là việc tổ chức rà soát phải được tiến hành thường xuyên ở các ngành các cấp, là trách nhiệm của các bộ phận pháp chế; tổ chức theo đợt, tập trung rà soát về một vấn để nào đó của quyền con người; thông qua hoạt động kiểm sát, thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng; qua thực tiễn hoạt động quản lý, qua các công trình nghiên cứu, sự đóng góp của nhân dân và qua thực tiễn đấu tranh bảo vệ nhân quyển và chống lợi dụng nhân quyền. Theo qui định hiện hành (điều 71 Bộ luật tố tụng hình sự) thì thời hạn tạm giam để điều tra đối với tội nghiêm trọng (bao gồm ca gia hạn) tối đa là 12 tháng (trừ trường hợp Viện. trưởng Viện kiểm sát tối cao gia hạn thêm đối với các tội đặc biệt nguy hiểm xâm. phạm an ninh quốc gia), trong khi đó thời hạn điều tra theo qui định ở điều 97 (bao gồm cả gia hạn) tối đa là 16 tháng (cũng trừ trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao gia: hạn thêm đối với các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia). Trong tiến trình đổi mới toàn diện đất nước những nam vừa qua, xã hội ta có những biến đối to lớn về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, chính những điều đó doi hỏi sự cần thiết phải thay đổi, bổ sung một số qui định của pháp luật hình sự như việc bổ sung, sửa đổi những qui định về tội phạm đã được Bộ luật hiện hành qui định, đồng thời có thể qui định những tội phạm mới nảy sinh trong quá trình phát triển của xã hội hoặc loại bỏ hoàn toàn một cấu thành tội phạm nào đó khỏi pháp luật hình sự.

          + Dinh chỉ: việc tiếp tục thi hành Nghị quyết 49/TVQH ngày 20/6/1961 cua LÝ ban thường vụ quốc hội về tập trung giáo dục cải tao; đây là nghị quyết cho phép tập trung những phan từ có những hoạt dộng chính trị chống đối thời kỳ chiến tranh, đã lau ta Không còn giam giữ những loại đối tượng đó nữa và cả số sĩ quan nguy ngày xưa cũng đã trả tự do hết; Nhưng chúng ta lại cần thiết phải tập trung những người hiện nay mà hoạt động của họ dang nguy hại cho .xã hội, nguy hat cho đời sống nhân dân như bọn tội phạm hình sự không chịu sửa chữa, những người nghiệm hút ma tuý quá nặng, gái mại dâm không chịu cải tạo, tất cả những loại người này cần phải tập trung cải tạo. Cần tăng cường trách nhiệm của Bộ tư pháp về quản lý nhà nước đối với công tác giám định; Bổ sung vào nghị định 117/CP của chính phủ đảm bảo pháp lý chặt chẽ cụ thể hơn về trách nhiệm của Bộ tư pháp trong việc phối hợp với Bộ chủ quản để nắm tình hình công tác giám định, phát hiện những vướng mac cần tháo gỡ, hỗ trợ các bộ trong việc phát triển các lĩnh vực giám định cả về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ góp phần làm cho giám định tư pháp nước ta phát triển ngang tầm yêu cầu, nhiém vụ hiện nay đòi hỏi, thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dan.

          TÀI LIEU THAM KHẢO TIENG NƯỚC NGOÀI

          Tir Stung On - Về phương pháp luận nghiên cứu vấn dé nhân quyền, Tap chi nghiên cứu triết học Trung quốc số 12/1992, tr. Đào Trí Uc - Nhà nước pháp quyền, khái niệm, những đặc trưng cơ bản, điều kiện và con đường hình thành nhà nước pháp quyền ở nước ta, Tạp chí Nhà nước. Đào Trí Úc - Nhu cầu và những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng Bộ luậ hình sự sửa đổi, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2/1994.