Di nhiên, quản lý nhà nước phải do các cơ quanNhà nước tiến hành hay chủ thê của quàn lý nhà nước trước hết phải là các cơ quan nhà nước; song cũng cần nhấn mạnh rằng hoạt động quan lý n
Trang 1nO GIÁO DUC VÀ DAO TẠO BOC VIÊN CHINI] TRI QUỐC GIA
HỖ CHÍ MINH
Trân Đại Quang
TANG CƯỜNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUOC GIA
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Chuyên ngành: Tý luàn Nhe nrrác và Pháp quyền
Mã số: 4-08 - {it
LUẬN ÁN PHO TIEN SỸ KHOA HỌC LUẬT HOC
Nprrời hướng din khoa hoc
PGS, PTS Tran Ngọc Đường
| = THU ViEN
| i Bi
Ha Not, 1996
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Trần Đại Quang
Trang 3NHỮNG QUY ĐỊNH VIET TAT TRONG LUẬN ÁN
XHCN Xã hội chủ nghĩa
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
TBCN _ Tu bản chủ nghĩa
-CNTB : Chi nghia tu ban
DQTB Dé quốc tư ban
ANQG : An ninh quốc gia
ANCT : An ninh chinh tn
_ANKT ` An ninh kinh tế :
_ ANTQ : An ninh Tổ quốc
ANND : An ninh nhân dân
CAND : Công an nhân dân
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU
CHUONG 1 Quan lý nha nước và vai trò của quản lý
nhà nước về an ninh quốc gia.
1.1 Quản lý nhà nước và các đặc trưng cơ bản
của quản lý nhà nước về an ninh quốc gia 1.2 Vai trò của quản lý nhà nước về an ninh
quốc gia :
CHƯƠNG 2 Thực trạng quản lý nhà nước về an ninh
quốc gia 2.1 Quản lý nhà nước về an ninh quốc g1a.
Những kết quả đã đạt được.
2.2 Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia.
Những thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân.
CHƯƠNG 3 Phương hướng và giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
3.1 Tính tất yếu khách quan của quản lý
nhà nước về an ninh q'›ốc gia |
3.2 Phương hướng và các giải pháp cơ bản
tăng cường quản lý nhà nước về an ninh
quốc gia ở nước ta hiện nay.
Trang 5MỞ DAU
1 - Tính cấp thiết của đề tài
Bào vệ an ninh quốc gia (ANQG) là nhiệm vụ cực kỳ quantrọng và là một trong những chức năng cơ ban của Nhà nước.
Cách mạng nước ta đã chuyên sang giai đoạn mới, cả nướcđang thực hiện công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện nhưng quản
lý nhà nước về ANQG chưa được nghiên cứu bd sung hoan chinh,
kip thời Một số cơ quan Nhà nước ở Trung ương và địa phương
chưa đặt công tác bào vệ ANQG đúng với tầm quan trọng của nó
trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công
CNXH và bao vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN Bối cảnh
- quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi va thời cơ mới songcũng không ít nguy cơ thách thức Đề giữ vững định hướng phát
trién đất nước theo con đường XHCN, bảo vệ độc lập dân tộc, chủquyền quốc gia, một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải
tăng cường quản lý nhà nước về ANQG, góp phần dau tranh làmthất bai âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình" xâm phạm ANQG
của ae thế lực thù địch.
Bào vệ an ninh quốc gia là một bộ phận của cuộc đấu tranh
giai cấp, quyết định sự tÈn vong của một chế độ Nó là lĩnh vựcchính trị, xã hội rộng lớn, gắn bó, đan xen với các lĩnh vực khác
và liên quan đến lợi ích, uy tín, vai trò của Nhà nước trong quan
*hé quốc tế Đề thực hiện nhiệm vụ này phải phát huy sức mạnhtông hợp của mỗi ngành, mỗi lực lượng, của cà hệ thống chính trị
Tuy nhiên, hiện nay quan lý nhà nước về lĩnh vực này chưa có kế '
hoạch tổng thể mang tính chiến lược Đường lối chính sách của
Dang về công tác bào vệ an ninh quốc gia chưa được thê chế hóa kịp thời bằng pháp luật Hệ thống pháp luật hiện hành về quản lý
Trang 6=2 =
nhà nước trong linh vực ANQG còn thiểu Sư phối kết hợp giữa các ngành, các cấp trong quan lý nhà nước về ANQG chưa chặt
chẽ và đồng bộ; các cơ quan tham mưu giúp Nhà nước và Chính
phủ tổ chức và chỉ đạo công tác quan lý nhà nước về ANQG chưa
được xây dựng đủ mạnh dé đáp ưng yêu cầu quan lý nhà nước vềANQG trong tinh hình mới
Chính trong điều kiện nói trên, việc nghiên cưu đề tài “Tang
cường quần lý nhà nước về ANQG ở nước ta hiện nay" là đòi hòi
cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực trong việc nângcao hiệu lực quan lý nhà nước về ANQG ở nước ta hiện nay
2 - Tỉnh hình nghiên cứu đề tài
Ở nhiều quốc gia, khoa hoc quan lý nói chung va quan lynhà nước nói riêng, đặc biệt là quàn lý nhà nước về ANQG được
nhiều công trình nghiên cưu cà về phương diện lý luận lẫn thựctiến Song ở nước ta khoa học quan lý nhà nước nhất là quan lýnhà nước về ANQG những năm gần đây mới được quan tâm
nghiên cứu Đến nay mới su một số đề tài khoa học, một số giáo
trình đề cập đến lĩnh vực này, như đề tài "Cơ chế lãnh đạo, quản
lý nhà nước, chỉ đạo, chỉ huy của Bộ Tổng tư lệnh trong chiếnlược quốc phòng - an ninh" (Mã số KX-X09 - 14); "Một số vấn đề
lý luận và phương pháp luận của quản lý nhà nước về ản ninh" của Trường Đại học ANND; một số bài viết của các nhà khoa học, cán
bộ quản lý ›đăng trên các tạp chí Quan lý Nhà nước, Công an Nhân dân, Nhà nước và Pháp luật, Tuy nhiên, các công trình đó mới đề cập đến các khía cạnh riêng lè của ANQG, chưa có một đề tài nào nghiên cứu một cách cơ bàn, có hệ thống về vấn đề này, nhất là ởgóc độ lý luận Nhà nước và Pháp quyền
Trang 7= 03 =
Trước yêu cầu của sư nghiệp đôi mới, nhằm thuc hiện mụctiều công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xây dưng Nhà nước
›háp quyền XHCN, có thé nói đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu
quan lý nhà nước về ANQG một cách toàn diện và có hệ thống
t⁄ : 3 - Mục dich va nhiệm vụ của luận án
Trên cơ sở lý luận Nhà nước và Pháp quyền, Luận án nghiêncứu làm rõ, góp phần xây dựng lý luận của quan lý nhà nước vềANQG; cung cấp những luận cư khoa hoc đề ra các giài pháp nângcao hiệu lực quan lý nhà nước về ANQG ở nước ta hiện nay
Đề đạt được mục dích trên đây, Luận án có nhiệm vụ:
- Làm rõ khái niệm ANQG, bảo vệ ANQG và quàn lý nhànước về ANQG; những đặc trưng cơ bàn và vai trò quàn lý nhànước về ANQG trong điều kiện hiện nay và trong mối quan hệ vớiviệc cài cách nền hành chính quốc gia
- Đánh giá đúng thực trạng quan lý nhà nước về ANQG,những kết quà đạt được, tồn tại và nguyên nhân
- Làm rõ tính tất yếu khách quan của việc tăng cường quan
lý nhà nước về ANQG, dự báo các xu hướng phát trién của quan
lý nhà nước về ANQG; kiến nghị phương hướng và giải pháp có
tính khả thi góp phần nâng cao hiệu lực quan lý nhà nước vềANQG.
4 - Pham vi nghiên cứu của đề tài
Quàn lý nhà.nước về ANQG có nội dung phong phú, liên
quan đến chức năng, nhiệm vụ của cà bộ máy nhà nước nói chung
và bộ máy hành pháp nói riêng, cà bộ máy nhà nước ở Trung ương lẫn địa phương Đề tài chi nghiên cứu quan lý nhà nước trên lĩnh vực ANQG hiểu theo nghĩa hep của thuật ngữ quan lý nhà
Trang 85 - Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Dé tài được nghiên cưu dựa trên cơ sở nền tàng củaphương pháp luận Mác-Lênin, đặc biệt là phép duy vật biện chứng.
- Kết hợp sử dụng một số phương pháp có tính đặc thù của
khoa học pháp lý (xã hội học pháp luật, tâm lý học pháp luật ) và
sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh;
phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phong phú của đất
nước trên lĩnh vực bào vệ ANQG.
c⁄ 6 - Những đóng góp mới về khoa học của luận án.
- Trên cơ sở vận dụng những quan điềm của chủ nghĩa
Mác-Lê nin về Nhà nướè Pháp quyền kiều mới và quan điềm của Đảng
Cộng san Việt Nam về xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt NamXHCN của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân; Luận án đã đưa ra
những luận điềm khoa học góp phần bo sung ly luận về khoa hocquan lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về-ANQG nói
riêng Những luận điềm này có ý nghĩa chi đạo hoạt động thực tiễnquản lý nhà nước về ANQG.
- Từ việc tiếp cận và phân tích những vấn đề lý luận chung
về quan lý nhà nước, luân›án đã làm rõ nội hàm của khái niệm
ANQG bao gồm: an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn
hóa- tư tưởng và an ninh xã hội, trong đó an ninh chính trị là cốt
lõi xuyên suốt, an ninh kinh tế là nền tang Với quan niệm đó về ANQG, lần đầu tiên luận án da làm rõ khái niệm "Bào vệ ANQG"
và "Quản lý nhà nước về ANQG" trong điều kiện đổi mới Luận
Trang 9= OS =
án chi ra những đặc trưng cơ bản của tổ chức và hoạt động quan
lý nhà nước về ANQG, làm ro về khách thé, chủ thé , nội dung,
phương thức quan lý nhà nước về ANQG
- Luận án phân tích làm rõ vai trò tầm quan trọng của quản
lý nhà nước về ANQG trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Những kết luận này có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động thực tiễn trongphòng chống âm mưu và hoạt động phá hoại của các thế lực thù
địch, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCNtrong điều kiện mới
- Trên cơ sở phân tích những kết quà đạt được và nhữngthiếu sót, tồn tại trong quan lý nhà nước về ANQG trong các lĩnh
vực: an ninh chính tri, lần đầu tiên luận án đưa ra những dự báo
về xu hướng phát triền của quan lý nhà nước về ANQG, đồng thời
nêu rõ phương hướng và các giài pháp cơ ban nhằm tăng cường
quan lý nhà nước về ANQG trong tỉnh hinh mới.
V VÌ vậy, có thé xem đây là công trình chuyên khảo đầu tiên đềcập tương đối toàn diện vấn đề quàn lý nhà nước về ANQG cà
trên bỉnh diện lý luận cũng như thực tiễn, gắn kết lý luận Nhà nước và Pháp quyền với vấn đề bào vệ ANQG.
7 - Bố cục của luận án 2
Ngoai phan mở đầu, kết luận va danh mục tài liệu tham
khảo; Luận án gồm 3 chương với 173 trang.
Trang 10= 06 =
Chương |
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VA VAI TRO CUA
QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE AN NINH QUOC GIA
1.1-QUAN LY NHA NUOC VA CAC DAC TRUNG
CƠ BAN CUA QUAN LY NHÀ NƯỚC VE
AN NINH QUOC GIA
1.1.1 - Ly luận chung về quan lý nhà nước
a - Khái niêm và các đặc trưng của quản lý nhà nước
Khi đề cập tới quan lý nhà nước trước hết phải xuất phát
từ khoa học quản lý, nhất là khoa học quản lý xã hội Quản lý nhà
nước là một dang của quan lý xã hội Thuật ngử “quan ly" cónhiều nghĩa khác nhau Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiềungành khoa học tự nhiên và xã hội; mỗi ngành khoa học có quanniệm về quan lý dưới giác độ riêng Nhưng theo quan niệm chung
nhất hiện nay về quan lý dưới giác độ điều khién học, đó là sự tácđộng có định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm trật tựhóa nó và hướng nó phát triền phù hợp với những quy luật nhất
định Theo quan niệm chung đó, thi quan lý xã hội chính là sự tácđộng có hướng (điều khiển, chỉ huy, hướng dẫn ) lên các quátrình xã hội và hành vi hoạt động của con- người làm cho chúng
vận động phát trién phù hợp với qui luật, dat tối mục đích và theo
ý chí của "người" quản lý.
Quan lý là một yếu tố quan trọng không thé thiếu được trong
đời sống xã hội Quàn lý xã hội là một quá trình phức tạp đa dạng,
vi đối tượng tác động - khách thê của nó là hành vi con người có
Trang 11= T7 =
ý chí và tư duy độc lập, là hoạt động của cơ quan, tô chức của conngười C Mác cho rằng quan lý trong xã hội là một chức năng đặcbiệt này sinh, trước hết từ chính bàn chất của quá trình lao động
xa hội [1] Ông viết: " Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao
đồng chung nào đó mà được tiến hành trên một quy mô tương đối
lớn đều cần có su quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp
những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung
phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thê sản xuất, sự vận độngnày khác với sự vận động của nhứng cơ quan độc lập của cơ thể
đó Một nhạc công tỳ điều khién minh, nhưng một dàn nhạc cầnphải có nhạc trưởng" [2] Sau nay ông còn nói: "Lao động giám sát
và quản lý cần thiết ở tất cà những nơi mà hoạt động san xuất trựctiếp có hình thức của một quá trinh phối hợp mang tinh xã hội,chư không phải là lao động riêng rẽ của những người sản xuất độc
lap" [3] Những luận điềm trên đây về lao động san xuất có thé áp
dụng đối với bất kỳ hoạt động chung nào của con người Quản lý
xã hội với tư cách là một chức năng xã hội đặc biệt xuất hiện từkhi lao động của con người bắt đầu được xã hội hóa
Xã hội càng phát triển cao thi nhu cầu quân lý xã hội càng
lớn và nội dung quản lý càng đa dạng phức tap Quan lý xã hội
trong chừng mực nhất định là việc con người điều khién con
người, là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình
quản lý Chủ thể của quản lý xã hội là con người và cơ quan, tô
chức của con người Hoạt động do chủ thê quan lý thực hiện là: hoạt động quan lý Khách thé của quan lý xã hội là hành vi, hoạt
động của con người hoặc cơ quan, tổ chức của con người (còn gọi
là hoạt động bị quản lý) Quá trình quan lý xã hội thực hiện được
là nhờ yếu tố quyền uy Quyền uy tức là sử dụng quyền lực nhà
Trang 12= 08 =
nước trong đó xuất hiện quan hệ một bên nhân danh Nhà nước còn
bên kia có nghĩa vụ phục tùng và tạo thành nội dung của quyền lực
quan lý và là đặc trưng của phương pháp quản lý.
_ Trong xã hội chưa có Nhà nước, quyền lực đó mang tínhchất xã “hội, được củng cố, bao dam bằng uy tín của người đứng
đầu và sự tôn trọng của thành viên trong cộng đồng, được thê hiệnchủ yếu dưới hinh thức các quy phạm xã hội Từ khi Nhà nước
xuất hiện, thì bộ phan quan lý quan trọng nhất được Nhà nước
dam nhiệm Nhưng quan lý xã hội không chỉ do Nhà nước với tư
cách một tổ chức chính trị đặc biệt thực hiện, mà còn do tất cà các
bộ phận cấu thành khác của hệ thống chính trị thực hiện Thậm chí
ở giác độ khác, chủ thê quản lý xã hội còn là gia đỉnh, các tô chức
tư nhân trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội.v.v
Quản lý xã hội theo nghĩa trên là một khái niệm rộng baohàm hai lĩnh vực "Quản lý các công việc của Nhà nước" (phầnquan lý xã hội do Nhà nước đảm nhiệm) và "quan lý các công việc
xã hội" (phần quan lý xã hội còn lại)
Quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa rộng được thực hiện bởi
tất cả các cơ quan Nhà nước, cũng có khi do nhân dân trực tiếpthực hiện bằng hinh thức bỏ phiếu toàn dân hoặc do các tổ chức xãhội thực hiện nếu được Nhà nước giao quyền thực hiện chức năng Nhà nước Quan ly nhà nước không phải là quan lý các tổ chức
chính trị gọi là Nhà nước, mà là sự quan lý có tính chất Nhà nước
do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy Nhà nước, trên cơ sở
quyền lực Nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năngcủa Nhà nước Quản lý nhà nước là sự tác động và điều chỉnh
mang tính quyền lực nhà nước đối với các quá trình xa hội, đó là
những tác động có căn cư khoa học và có tính khoa học, được tiến
Trang 13=09 =
hành một cách liên tục dé thực hiện các quá trình phát trién xã hội.
Như vậy quản lý nhà nước là một dạng hoạt động của Nhà nước.
Quàn lý nhà nước có thê hiều theo nghĩa rộng đó là toàn bộ hoạtđộng của bộ máy Nhà nước từ lập pháp, hành pháp và tư pháp; và
theo nghĩa hép đó là việc thực hiện các hoạt động chấp hành vàđiều hành của các cơ quan quan lý nhà nước ( Chính phủ, các Bộ,
UBND các cấp) Di nhiên, quản lý nhà nước phải do các cơ quanNhà nước tiến hành (hay chủ thê của quàn lý nhà nước trước hết phải là các cơ quan nhà nước); song cũng cần nhấn mạnh rằng hoạt
động quan lý nhà nước còn có thể do các chủ thé khác tiến hành
như các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị xã hội hoặc nhân
dân trực tiếp thực hiện nhưng phải do Nhà nước giao quyền, nhân
danh và trên cơ sở quyền lực nhà nước Quan lý nhà nước theonghĩa hẹp có những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Thư nhất quàn lý nhà nước là hoạt động, tác động mang tính tổ chức và diều chỉnh, hay nói cách khác nó chính là việc xây
dựng ee mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thực
hiện những mục dich nhất định (tính tổ chức), đồng thời nó cũng
là hoạt động điều chinh các quan hệ xã hội Đặc trưng này rất quan
trọng cho thay quan lý nhà nước không chỉ đơn giàn là sự "cai trị", kiểm soát, hạn chế, mà nó là cà một quá trình tổ chức và
điều chỉnh các quá trinh xã hội Đúng như V.I Lênin đã viết: "Dé
quản lý tốt cần phải biết tổ chức về mặt thực tiễn".[6] >
- Thư hai: quan lý nha nước mang tinh chất quyên lực nha
nước tức là thiết lập quan hệ "quyền uy" và "sự phục ting”; có
nghia là toàn bộ các tác động tổ chức và điều chinh của quan lýđược tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước Quyền lực đó
được ghi nhận, củng cố bằng pháp luật và được đàm bào thực hiện
Trang 14= 10 =
bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước Xã hội càng pháttrién, nhất là thời kỳ công nghiệp hóa, tồn tại kinh tế thị trườngnhiều thành phần, mở cửa, mở rộng dân chủ thi càng cần có trật
tự kỷ cương Vi vậy quyền lực nhà nước vừa là dấu hiệu đặctrưng vừa là điều kiện dam bao của một xã hội văn minh, hiện dai
Xa hội càng hiện đại càng cần đến quan lý (trong đó có quan lýnhà nước) có nghĩa là càng cần đến quyền lực (trong đó quyền lực
nhà nước là một dạng cụ thê) Về điều này, trong tac pham "Bàn
về quyền uy", Ph.Ăng ghen đã viết: "Muốn tiêu diệt quyền uy trongđại công nghiệp, chính là muốn tiêu diệt ngay ca bản thân công
nghiệp, chính là tiêu diệt nhà máy sợi đề đưa về với cái xa kéo
sợi"{4].
Như vậy, nói tới hoạt động quan lý nhà nước dù cho hoạt
động ấy là của cơ quan nhà nước, của một tổ chức hay cá nhânnhân danh Nhà nước đều dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước; bên
bị quản lý phải phục tùng.
- Thif ba quan lý nhà nước là quan lý mang tinh khoa học,tính kế hoạch hay nó là hoạt động chủ quan của con người nhưng
lại dựa trên những yêu cầu khách quan Vi vậy, quan lý là những
tác động mang tính chủ động sáng tạo; nó xuất phát từ đời sống xãhội luôn biến động và phát triền đề tìm kiếm biện pháp ưng phókịp thời và giải quyết có hiệu quả nhằm đạt tới những mục tiêu đã
được xác định; được tiến hành dựa trên những chương trình cụ thê
cà về chiến lược cũng như từng thời gian Nhỉn từ một khía cạnhkhác có thể khẳng định quan lý nhà nước cũng mang tinh chính trị
TỔ ret
- Thư tư: quan lý nhà nước là những tác động lên các quá
trình xã hội một cách liên tục, đặc điềm này hinh thành chu kỳ
Trang 15quan lý nhà nước và thông qua các chu kỳ diễn ra liên tục mà quan
ly nhà nước thúc dây các quá trình xã hội phát triển theo chiều
hương liên tục Nhu vậy hoạt động quan lý nhà nước diễn ra
thường xuyên, hàng ngày hàng giờ không bị gián doạn Đây cũng
là đặc điểm mà các hoạt động khác của Nhà nước không có
Như vậy dù là nghiên cứu quan lý nhà nước trên một lĩnh
vực nào của đời sống xã hội cũng đều phải xuất phát từ những đặctrửng của quan lý nhà nước Từ đó mới có thé phân biệt: giữahoạt động quan lý nhà nước với các hoạt động khác của Nhà nước
và với hoạt động quàn lý xã hội của các chủ thê khác (Dang, tổchức quần chúng, tổ chức xã hội hoặc công dân)
b - Cơ cấu của quản lý nhà nước
- Ở bình diện cơ cấu quản lý nhà nước có thê thấy quản
lý nhà nước phan anh mối liên hệ giữa Nhà nước và xã hội.Trong mối liên hệ ấy, Nhà nước được xem là chủ thê quản lý, còn
xã hội là khách thé quản ly; mặc dù Nhà nước và xã hội gắn bó
chặt chẽ với nhau Song khi nghiên cứu về quàn lý nhà nước cũng
cần đặt nó ở dang "tinh" dé phân tích Trong dạng "tĩnh" cơ cấu
của nó bao gồm các yếu tố hợp lại đó là: Chủ thể, khách thể và cácmối quan hệ giữa hủ thé và khách thé trong quá trình quan lý
Xác dịnh chủ thé quan lý nhà nước nhằm trà lời câu hỏi
"ai quan lý" Chủ thê làm phát sinh những tác động quan lý và tồntại là do sự tồn tại của khách thê quan lý, vì khách thé quan lý
Khi nói chủ thê quản lý nhà nước tức là nói đến con người, nhưng
đó là những người có thầm quyền (viên chức nhà nước) và các tô
chức, cơ quan do con người lập ra Hoạt động do chủ thê quản lý
thực hiện là hoạt động quan lý Chủ thé quan lý nhà nước XHCN
là một hệ thống được hình thành voi những đặc trưng nỗi bật là:
Trang 16= l2=
- Hé thống chủ thé quan lý nhà nước được hình thành trên
nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân
công và phối hợp thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư
pháp Xét về phương diện giai cấp, học thuyết Mác-Lênin khôngthửa nhận phân chia quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước
thuộc về một giai cấp Ở nước ta, quyền lực nhà nước thuộc vềgiai cấp công nhân và nhân dân lao động Trong tác pham "Nhànước và cách mạng", Lênin đã phân tích và cho rằng mặc dù trongthời kỳ đầu quá độ lên CNXH hinh thức nhà nước van cồn mang
tinh chất của pháp quyền tư san nhưng không còn giai cấp tư san,
vì vậy phai có sự kết hợp thống nhất giữa quyền lập pháp và hành
pháp Nhưng xét về phương diện kỹ thuật tổ chức quyền lực nhà
nước, thì việc phân công, phân nhiệm rạch ròi chức năng và thâmquyền giữa các cơ quan nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong đấu tranh chống lạm quyền, lộng quyền, trùng lặp, mâu thuẫn,
chồng chéo Chính nguyên tắc này có ý nghĩa quyết định đến việc
hình thành hệ thống chủ thé quan ly nhà nước XHCN
- Hệ thống chủ thé quan lý nhà nước được xác định theo
vùng lãnh thd tao thanh các don vị hành chính và có mối ‘quan hệ
chặt ché với nhau theo qui định của pháp luật ,
- Hệ thống chủ thê quản lý nhà nước còn được xây dựng
theo chiều doc, tạo ra cơ cấu quản lý phù hợp với chức năng của từng cơ quan quan lý nhà nước và theo ngành.
"`" c5 a5
quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội được Nhà nước ủy quyền,
trong các cơ quan đó MIỄN chức nhà nước có quyền và nghĩa vụ
được xác định cụ thê, rõ ràng.
Trang 17= ]l3=
Xác dinh khách thể quản lý nhà nước nhằm trà lời câu
hỏi “quan lý cái gì", “quan lý ai" và suy cho cùng khách thé quan
lý nhà nước cũng là con người gắn với hành vi, hay nói cách khác
là hành vi hoạt động của con người (hoạt động bị quan lý) Căn cif
vào tiêu chí khác nhau mà có thé phân chia khách thé quan lý nhànước ra nhiều loại như các cấp độ khách thể (con người, tập thê,toàn bộ hệ thống tổ chức), các khách thê loại như: kinh tế, chính
trị, văn hóa, tư tưởng, -an ninh, quốc phòng Hơn nữa tùy theo
tửng phạm vi quan hệ đề xác định khách thể có thê trong phạm vinày là khách thé nhưng ở phạm vi quan hệ khác lai là chủ théquan lý Từ việc xác định phân loại khách thê như vậy khôngnhững có ý nghĩa trong việc xây dựng hệ thống chủ thê quan lý
mà còn xác định những tác động phù hợp với tinh chất đặc thù của
từng loại khách thé quan lý Với ý nghĩa đó có thể kết luận rằng
khách thê quan lý nhà nước là hệ thống trong đó bao hàm các lĩnh
VỰC sản xuất và tái sản xuất các giá trị vật chất và tính thần cũng
như các điều kiện sống của con người trong xã hội Lý luận quản
lý nhà nước đòi hỏi phải xuất phát tử những qui luật và nhu cầu
khách quar dé xác định nội dung và tính chất của khách thể quản
lý, đồng thời phải nghiên cứu sâu sắc 2 phát trién và đặc điềmcủa từng loại khách thé dé tử đó xây dựng các mẫu chung cho việcthực hiện các tác động quàn lý.
Tom lại: Khi nghiên cứu quan lý nhà nước nói chung va
quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực nói riêng, việc phân tích cơ
cầu của nó có ý nghĩa quan trọng đề xác định tính chất đặc thù và
bàn chất của quàn lý nhà nước trên lĩnh vực đó Không xác định rõ
chủ thê, khách thể và mối quan hệ giữa chúng trong quan lý nhà
nước trên một linh vực thi sẽ không thê luận giải được những
Trang 18= lU =
vấn đề rất cụ thể như: quàn lý ai, quàn lý cái gì, ai quàn lý và
thực chất của mối quan hệ giữa hoạt động quản lý và hoạt động bịquan lý là gì 2
b - Quản lý nhà nước-Chưức năng hoạt dộng của Nhà nước
- Nor tới quan lý nhà nước với tư cách là một chức năng
hoat động của Nhà nước trong quan lý xã hội cũng có nghĩa quan
lý nhà nước là một loại hoạt động Vi vậy phải xem xét nó ởtrang thái "động" Ở trạng thái này, hoạt động quản lý nhà nước cónhiều yếu tố phải nghiên cứu Khi đề cập những yếu tố tạo nênloại hoạt động này trong lý luận về quan lý Nhà nước XHCN có
nhiều cách tiếp cận và phân chia khác nhau, nhưng tựu trưng laibao gồm những yếu tố cơ ban sau day:
Trước hết nói tới quản: lý nhà nước phải nói tới mục dich,
nhiêm vụ của hoat động quản If Hoạt động quan lý nhà nước
mang tính chất chính trị, tính chất dan chủ và khoa hoc Vi vậy
làm rõ mục dich và nhiệm vụ của quan lý nhà nước là vấn dékhông thê thiếu khi nghiên cứu hoạt động này Mục dich -quàn lýnhà nước chính là kết qua của một quá trình phan ánh, nhận thứcqui luật vận động của xã hội, của chủ thê quan lý, tạo nên được sựphù hợp giữa ý chí chủ quan của chủ thê quản lý với*những ton
"tại khách quan của khách thé quan lý Các co quan quan lý nha
nước trong quá trình thực hiện chức năng quản lý đều hướng tới
mục đích chung trong khi thực hiện các hoạt động theo chức năng
Và mục tiêu cụ thê trong phạm vi lĩnh vực được phân công Đề đạt
được mục dich, quan lý phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau
ở các cấp độ khác nhau Nói cách khác là đề đạt được mục dich
Trang 19quan ly các chu thé quan lý có thé định ra các nhiêm vu cụ thể
khác nhau, dĩ nhiên nhiệm vụ của từng chủ thê lại được giới hantheo vị trí chức năng của minh
Trong hoạt động quan lý nhà nước thì mục dich và nhiệm vụ
dat dược là nhờ việc thực hiện các chức năng quan lý tức là các
loại hoạt động quản lý Hay nói cách khác chức năng quản lý là
các phương thức thực hiện nhiệm vụ quản lý Về cách phân loạichức năng quàn lý nhà nước cho đến nay trong khoa học quàn lývẫn còn có những ý kiến khác nhau, nhưng về chức năng cơ bản
của quan lý nhà nước bao gồm các chức năng dự báo, kế hoạch
hóa, tổ chức, diều chỉnh, lãnh đạo, điều hành, phối hợp, kiềm tra,thống kê, kiềm kê Trong hệ thống các cơ quan nhà nước thì mỗi
cơ quan tham gia thực hiện các chức năng của quan lý nhà nước nói trên ở phạm vi khác nhau.
Trong hoạt động quản lý nhà nước các chủ thé quan lý tác
động đến những khách thê, đối tượng quàn lý bằng những phươngthức, cách thức khác nhau đề đạt được mục dich Đó chính là: yếu
tố quan trọng của hoạt động quản lý nhà nước hay phương pháp
quàn lý Ở đây cũng có thể hiéu, phương pháp quản lý là cách
thức mà chủ thé quan lý tác động lên khách thé quan lý (đành viđối tượng quản lý) nhằm đạt được những mục đích đề ra Như vậyphương pháp quản lý nhà nước chính là cách thức thực hiện quyền
lực nhà nước vi nó được áp dụng trong hoạt động quản ly nhà
nước, thê tiện ý chí của Nhà nước, nó phan ánh thâm quyền của
các cơ quan nhà nước và được biểu hiện dưới những hinh thức pháp lý nhất định Các phương pháp trong hoạt động quản lý nhà nước bao gồm các phương pháp chung như: thuyết phục, cưỡng
- chế, kinh tế, hành chính, theo dõi kiêm tra, ngoài ra còn có các
Trang 20= 16=
phương pháp riêng được áp dụng trong quá trình thực hiện những
chức năng riêng biệt hoặc ở những khâu; những giai doạn riêng
biệt của quá trình quàn lý
Hoạt động quan lý nhà nước biêu hiện ra bên ngoài bằng
những inh thức quản lý Mục dich, nhiệm vụ, phương pháp quan
ly nhà nước tạo thành nội dung của quan lý nhà nước Nội dung
đó được biểu hiện ra bên ngoài bằng các hình thức quan lý Hình
thức và nội dung quan lý quan hệ chặt chẽ với nhau Hình thc
quan lý bao gồm: Ban hành các quyết định quan lý có ý nghĩa chi
đạo, định hướng cho các hoạt động quản lý, ban hành các quyết
định quan lý có tính qui phạm nhằm cụ thể hóa các văn bản quy pham pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước và các văn bànqui phạm pháp luật khác; ban hành các quyết định quản lý cá biệt
Thực hiện các tác động tổ chức trực tiếp như: nghiên cưu, tổngkết, phổ biến kinh nghiệm, ban hành chỉ dẫn, hội nghị và cuối
cùng là hinh thức tiến hành các hoạt động mang tính chất tácnghiệp vat chất, kỹ thuật như: Thu thập dữ liệu, thông tin, chuẩn
bị tài chính, cho việc ban hành những quyết định quan lý Nếuxem xét dưới góc độ vận động theo trinh tự thời gian có tính chu
kỳ, thi trong quan ly nhà nước phải đề cập tới một yếu tố nữa, đó
là chương trình quản lý bao gồm nhiều giai đoạn diễn ra kế tiếpnhau theo trình tự thời gian tương ứng với việc giải quyết một vấn
đề.nhất định trong quan lý Các giai đoạn của chương trình quan lý
bao gồm: Đánh giá tinh hình va phát hiện vấn đề cần giải quyết,
chuẩn bị dự thảo quyết định, thông qua quyết định, ban hành quyếtđịnh quàn lý, tổ chức thực hiện quyết định và kiêm tra đánh giá sự
:'hực hiện các quyết định đó.
Trang 21| THỰ VIỆN
4„¿ &
=l7=
Như vậy, quàn lý nhà nước đối với bất kỳ lĩnh vực nào thực
chất cũng là một loại hoạt động của nhà nước mà hoạt động đó
phụ thuộc trước hết vào những yếu tố tạo nên nó như đã phân tích
ở trên Những yếu tố này ở mức độ khác nhau đều liên quan đến
hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước nói chung và trên từng
lĩnh vực nói riêng Điều này cũng cho thấy muốn nghiên cứu đánh
giá thực trạng hiệu qua của hoạt động quan lý nhà nước và hoàn
thiện nó phài đi từ phân tích những yếu tố tạo nên hoạt động quản
lý nhà nước và sự tác động của từng yếu tố đó anh hưởng đến
hoạt động quản lý nhà nước như thế nào Sẽ là không đầy đủ và
khoa học nếu khi nghiên cứu về hoạt động quan lý nhà nước lại
không đi từ việc phân tích những yếu tố tạo nên nội dung và hình
thức diễn ra của loại hoạt động này Di nhiên hoạt động quan lý
nhà nước cũng chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan khác
Kw
trong xa hội nhưng trước hết nó phụ thuộc vào những " yếu tố" tạo
nÊn nó.
1.1.2 - Những đặc trưng cơ bản của quản lý nhà nước
về an ninh quốc gia
a - Khái niêm an ninh quốc gia, bảo vê an ninh quốc gia và
quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Thuật ngữ "an ninh quốc gia “ đã được nêu ra trong Hiến
pháp, trong các Nghị quyết của Dang cũng như trong một số văn
bản pháp luật khác của nước ta Điều 11 Hiến pháp năm 1992 quy
định: "Công dân có trách nhiệm giữ gin ANQG và TTATXH".[38,
tr.16] và "Các lực lượng vũ trang nhân dân phải trung thành tuyệt
đối với Tô quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bào
vệ độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
ANQG va TTATXH, bao vệ chế độ XHCN và thành qui cửa cánh
ỷ—_,SThờ neg |
Trang 22mang " (Điều 45); "Nhà nước xây dung CAND cách mang, chính
qui, tinh nhué, từng bước hiện đại, dựa vào nhân dân và làm nòngcốt cho phong trào nhân dân dé bào vệ ANQG, TTATXH; bào dam
sự ổn định chính trị, các quyền tự do dân chủ, tài sàn tính mạng của nhân dân, tài sàn XHCN, đấu tranh phòng ngừa và chống các
loại tội phạm" (Điều 47).(38, tr.29] Điều 1 của Pháp lệnh về lực
lượng ANND nêu: “Bao vệ ANQG là nhiệm vụ của Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam và toàn thé nhân dân ".[6l) Nghị quyết Đại hội lần thư VI của Dang khang định: Bào vệ ANQGphải được tiến hành bằng mọi lực lượng, phương tiện, biện pháp
cần thiết nhất [68] Trong Cương lĩnh xây dựng CNXH, Nghịquyết Hội nghị Đại biéu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Dang Cộng sàn Việt Nam (khóa VII), Nghị quyết Hội nghị lần thư III Ban chấp hành Trung ương Dang (khóa VII) về nhiệm vụ quốc phòng, bào vệ ANQG, chống diễn biến hòa binh của địch, Nghị quyết Đại
hội Dang toàn quốc lần thư VIII và một số Nghị quyết, Chi thịkhác của Đàng về nhiệm vụ công tác an ninh, như các Nghị quyết
số 31-NQ/TW ngày 2/12/1980, số 21- NQ/TW ngày 26/11/1984, số07- NQ/TW ngày 30/11/1987 và Chi thị số 60 CT/TW ngày26/5/1990 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ bào vệ an ninh quốc gia
trong tinh hình mới của Ban chấp hành Trung ương Dang đều sử dụng cụm từ ANQG như là một khái niệm độc lập, phân biệt với khái niệm về quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và các quan niệm
khác về ANQG
Như vậy ANQG là thuật ngữ dùng dé chi một mục tiêu, một
nhiệm vụ phải giữ gin, bào vệ, trong sự nghiệp xây dung đất nước
đi theo con đường XHCN Thuật ngữ này sử dụng đề chỉ một
Trang 23=
Ì9-nghiệp xây dưng đất nước nói chung Đồng thời thuật ngữ này
thường đi liền với thuật ngữ TTATXH khi xác định chúng là
những khách thê cần bao vệ, cần phải có sự quan lý của Nhà nước.Như vậy ANQG và TTATXH là hai khái niệm luôn gần nhaunhưng không đồng nhất mà là những phương diện cần bảo vệ củaNhà nước Khi tiếp cận nội dung của ANQG trong nhận thức lýluận cũng như trong thực tiễn còn cớ nhiéu cách hiểu khác nhau:
Có quan điềm cho rằng ANQG là sự ổn định vững vàng vềmặt chính trị của một quốc gia trong đó phải kề đến sự ổn định
vững vàng của nền độc lập dân tộc, của chế độ chính trị, về chủ
quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, về nội bộ hệ thống chính trị
[65]
Quan niêm khác, xuất phát từ khái niệm quốc gia, cho rằngANQG bao gồm an ninh lãnh thổ, an ninh chế độ chính tri, an ninhdân cu.[45]
Nếu căn cư vào các lĩnh vực trong đời sống xã hội cần đượcbao vệ an toàn thi những người theo quan niêm thứ 3, cho rangANQG bao gồm an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn
hóa, tư tưởng và an ninh xã hội trong đó an ninh kinh tế là nền
tang, an ninh chính trị là cốt lõi, xuyên suốt.[232]
Chúng tổi cho rằng, khi tìm hiều khái niệm ANQG cần thiết
phải tiếp cận từ bình diện Hiến pháp, pháp luật bởi vi ở nước tacũng như các nước khác trên thế gigi thi Hién pháp là đạo luật co
ban, trong đó xác định những nguyên tắc cơ bản +: ban chất, tổ chức và hoạt động của một Nhà nước như: xác định chế độ chính
trị, chế độ kinh tế văn hóa; tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhànước, cũng như các quyền cơ bản của công dân Do đó khái niệm
ANQG có thé được hiểu là sự bất kha xâm phạm, sự "bất di bất
Trang 24=U =
dịch" của các nguyên tắc trong Hiến pháp Đi sâu vào nội dung cụ
thê gắn với ANQG ở nước ta thì cách tiếp cận này tương tư nhưquan diém thư nhất Bởi vi, suy cho cùng những nội dung nêu ra
trong cách tiếp cận thư nhất đã được chỉ ra trong Hiến pháp năm
1992 Hơn nữa trong Hiến pháp khi xác định các nguyên tắc cơ
bàn đều có những quy định nghiêm cấm và trừng trị nghiêm khắc
những hành vi xâm phạm đến những nguyên tắc đó
và nội dung khái niệm ANQG và bao vệ ANQG, các tác gia
như Nguyễn Phùng Hồng, Dương Thanh Biéu da đề cập đến trong
các luận án Phó Tiến si khoa học Luật học (Ma số 5.05.01) Trong
đó, tác già Nguyễn Phùng Hồng, đã xuất phát từ góc độ tăng
cường pháp chế XHCN trong hoạt động của lực lượng CAND trênlĩnh vực bao vệ ANQG, đề cập nội dung khái niệm về ANQG và
bào vệ ANQG bao gồm những vấn đề sau đây:
- Bao vệ an ninh chính trị bao gồm bảo vệ chế độ chính tri, cha quyén và toàn ven lãnh thổ, bào vệ sự hoạt động an toàn và
bình thường của hệ thống chính quyền nhân dân các cấp, các tô
chức chính trị - xã hội Quàn lý nhà nước về an ninh chính trị
luôn luôn được đặt lên hang đầu trong quan lý nhà nước về
ANQG; bởi lẽ gắn lên với sự tồn vong của chế độ XHCN, của
chính quyền nhân dân Quản lý nhà nước về chủ quyền quốc gia
gồm nhiều nội dung khác nhau như đàm bảo quyền tự định đoạtvận mệnh của mình, tự lựa chọn con đường mà không bị nướcngoài can thiệp; bao vệ toàn bộ lãnh thổ quốc gia, trên bộ, trên
không, không bị nước ngoài xâm lấn; bào vệ tài nguyên thiên nhiên trên thềm luc địa, trên vùng lãnh hài Quan ly nhà nước về chủ
quyền quốc gia còn bao gồm việc quản lý hoạt động của ngườinước ngoài trên lãnh thô nước ta Bảo vệ an ninh chính trị còn bao
Trang 25hàm nội dung bào vệ nhân dân và bao vệ các cộng đồng dân cư
trên lãnh thổ nước ta và cà cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài Bao vệ sự tồn tại và an toàn trong hoạt động của chínhquyền nhân dân nói chung, của cà hệ thống chính trị nói riêng cũng
là nội dung cơ ban, quan trong của quan lý nhà nước về ANCT,
bởi lẽ chính quyền là vấn đề cốt tử eit, mọi cuộc cách mang.
- Bào vệ an ninh kinh tế là bào vệ quá trình hoạch định và tổ
chức thực hiện đường lối phát triên kinh tế, bào vệ sự hoạt động
an toàn của mọi thành phần kinh tế theo đúng pháp luật, bảo vệ đội
ngũ cán bộ quản lý kinh tế, trí thức, cán bộ khoa học kỹ thuật, các
nhà kinh doanh, không đề nước ngoài sử dụng kinh tế đề lôi kéo, mua chuộc gây tổn thất và đi chệch hướng phát triển kinh tế da
định Xét đến cùng thỉ an ninh kinh tế tác động trực tiếp đối với
an ninh chính trị
- Bảo vệ an ninh xã hội, an ninh văn hóa-tư tưởng là bào vệ
sự trong sáng của nền tang tư tưởng tiến bộ của xã hội, là dambảo cho xã hội, văn minh lành mạnh, những giá trị đạo đức truyềnthống của dân tộc được bào tồn va phát trién, ngăn chặn các trào
lưu tư tưởng văn hóa phần động, độc hai xâm nhập Điều đó cũng
chỉ làm được bằng công tác quan lý Aha nước dựa trên các qui
định pháp lý hết sức cu thé, chặt chẽ trên tất cä các mặt từ xuất
ban, phát hành, đến các qui định xuất nhập khẩu và xuất nhập cành
ra vào biên giới [36] »
Nếu nhìn tử góc độ tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt
động của lực lượng CAND trên lĩnh vực bào vệ ANQG, thì khái
niệm ANQG và bào vệ ANQG của tác gia là phù hợp Đi te mộtkhía cạnh khác, tác già Dương Thanh Biéu da khang dinh: trong
Trang 26- Hai la, ANQG là su én định và vững vàng trong việc mở
rộng và tăng cường các quan hệ quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng
độc lập chủ quyền và cùng có lợi
Tu nội hàm của khái niệm ANQG như trên, tác giả đi đến
kết luận: bào vệ ANQG đó là bào vệ an ninh chính trị, chủ quyền
quốc gia, toàn vẹn lãnh thd và các thé chế chính trị thuộc hệ thống
chính trị, bao vệ an ninh kinh tế và bào vệ an ninh đối ngoại Đấu
tranh phòng, chống các hành vi xâm phạm ANQG là dấu tranh bao
vệ an ninh trên các lĩnh vực nói trên [31]
Như vậy, trong luận án "Đấu tranh phòng chống các hành vi
đặc biệt nguy hiềm xâm phạm ANQG với việc thực hiện các chức
năng của Nhà nước trong diều kiện đôi mới ở nước ta hiện nay",tác gia Dương Thanh Biểu tuy có phát triên thêm, nhưng nhìn
chung là thống nhất với nội hàm khái niệm ANQG mà tác giaNguyễn Phùng Hồng đã phân tích Sự khác nhau giữa 2 ý kiếntrên, theo chúng tôi chỉ là ở hình thức thê hiện, vì xét cho cùng anninh đối ngoại đã được thé hiện trong nội dung chủ quyền toàn ven |lãnh thổ, độc lập dân tộc An ninh đối ngoại theo tác già DươngThanh Biéu xem xét độc lập với vấn đề chủ quyền, độc lập dân tộc
chỉ có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định yêu cầu cần phải bào vệ
khách thể này trong điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế Do đóhoàn toàn không có mâu thuẫn về mặt lý luận trong 2 quan niệm
Trang 27nền tàng tư tưởng, nguyên tắc phát triển kinh tế - xã hột, cơ sở vậtchất-kỹ thuật, an toàn cho các công dân, công cộng, kha năng quốc
phòng - an nỉnh do Hiến pháp quy định đều thuộc nội hàm của
khái nệm ANQG.
Tom lại đề tìm hiều khái niêm ANQG có nhiều cách tiếp cậnthác nhau, mỗi cách tiếp cận đều xuất phát từ những góc độ khác1hau; song đều có một diém chung nhất là khi nói tới ANQG là
16i tới mục tiêu, trạng thái, mức độ cần giữ gin, bào vệ Di nhiênmuốn giữ gìn, bảo vệ hoặc đạt tới mức độ đó phải là kết quà của
sà một quả trình thực hiện hàng loạt những nhiệm vụ đặt ra cho
từng thời gian bằng cả việc "xây" và "chống" Sự ôn định, vững
Vàng, an toàn của một quốc gia chỉ có thể là thành quả của việcthực hiện cà chức năng tổ chức xây dựng và bạo lực trấn áp của
hệ thống chính trị lẫn cà trong việc thực hiện chức năng đối nội và
đối ngoại của Nhà nước Có thể kết luận rằng ảo vệ ANQG 12một quá trình diễn ra việc thực hiện hàng loạt những nhiêm vụ ở
từng lĩnh vực, từng địa bàn, từng thời gian của sự nghiệp xây
dựng CNXH ở nước ta Việc xác định những nhiệm vụ cho quá trinh bảo vệ ANQG da được nêu ra trong các Văn kiên của Đảng,
Trang 28các Nghị quyết về công tác bào vệ ANQG Nghị quyết Đại hội
Dang toàn quốc lần thư VI da chi rõ: "Công cuộc bào vệ ANQG
cần được tiến hành bằng suc mạnh của mọi lực lượng, bằng mọiphương tiện, biện pháp cần thiết trong tung địa bàn, ở mọi don
vi".[68] Nghị quyết Đại hội Dang toàn quốc lần thư VIII đã nhấnmạnh: "Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống
chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninhcủa đất nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thétrận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận
an ninh nhân dân, nâng cao chất mone các lực lượng vũ trang, bao
vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
đất nước, bao vệ nhân dân, bào vệ Dang, bào vệ chế độ XHCN;
ngăn ngửa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất én định chính trị xa hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thd, gay tổn hai cho công cuộc xây dựng va phát triền đất nước;
ngăn chặn và trừng tri có hiệu qua mọi loại tội phạm, bao dam tốt
trật tự an toàn xã hội" [70-tr.401.
Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng của Hồ Chí
Minh, khi đề cập tới vai trò và vị trÍ trung tâm của Nhà nướctrong hệ thống chính trị (thề hiện tập ung quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân và sự lãnh đạo của Dang cộng san) đã khẳng
định bào vệ ANQG là một nhiệm vụ trọng yếu trong hoạt động củaNhà nước nói chung và hoạt động quan lý nhà nước nói riêng.Xuất phát từ tư tưởng cho rằng "Bất cứ cuộc cách mạng nào cũng
chỉ có giá trị khí biết tự bào vệ".[6] Lê nin đã chỉ ra rằng: "Cách
mạng không phải là ở chỗ giai cấp mới dùng bộ máy Nhà nước cũ
đề chỉ huy va quan lý mà ở chỗ là khi đã đập tan bộ máy ấy rồi thi
Blai cap mới sẽ dùng bộ máy mới dé chỉ huy và quan lý" và "vẫn
Trang 29= 25 =
cần có Nhà nước đê vừa bào vệ chế độ công hữu và tư liệu sanxuất vừa bào vệ bình đăng về lao đông và bình đăng trong phânchia các san pham Nha nước sẽ tiêu vong chừng nao không còn
giai cấp nào dé trấn áp nữa”.[7] Ở nước ta ngay từ khi Nhà nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam) ra đời và trong suốt quá trình tồn tại cua no, Hồ Chủtịch luôn quan tâm chi đạo hoạt động cua Nha nước trong việc bao
vệ chế độ mới, thực hiện dân chủ với nhân dân và chuyên chínhvới kè thù của nhân dân đê bào vệ thanh qua của cách mạng,Người quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiên bộ máy Nhà
nước trong đó cd lực lượng Công an nhân dân trong việc thực
hiện nhiệm vụ bào vệ ANQG Người cho rằng "muốn góp phầnvào việc tiến lên CNXH, Công an phài chuyên chính thực sự vàdân chủ thực su,dan chủ và chuyên chính phải đi đôi với nhau"[15]quá trình bào vệ phải được kết hợp, đi liền với chính quá trìnhquàn lý và xây dựng đất nước đi lên CNXH Quán triệt và thực
hiện những quan điềm tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh cũng như xuất phát từ thực tiễn công cuộc
xây dựng CNXH ở nước ta, các văn kiện của Đàng, chính sách
pháp luật của Nhà nước đều khang định bào vệ ANQG la nhiém vu
cực kỳ quan trọng của toàn Dang, toàn dân, một nhiệm vu trong
yếu thường xuyên của Nhà nước Nhà nước ta vừa thể hiện tập
trung quyền làm chủ tập thê của nhân dân; vừa thê hiện vai trò
lành đạo của Đàng, Nhà nước tổ chức và quàn lý toàn bộ hoạt
động xã hội trên các lĩnh vực trong đó có lĩnh vuc bào vệ ANQG.
Từ sự phân tích và lap luận trên đây, có thê rút ra kết luận:
- An ninh quốc gia là sự yên Gn vò chia tri, kinh tế, văn
hóa, xã hội, bào đàm vững vàng nền độc lập, chủ quyền và toàn
Trang 30= 26 =
ven lãnh thô của một quốc gia trong phạm vi quan lý của Nha
nước An ninh quốc gia bao gồm: an ninh chính trị an ninh kinh
tế an ninh văn hóa - tư tưởng và an ninh xã hội: trong đó an ninh
chính trị là cốt loi xuyên suốt và an ninh kinh tế là nền tang.
- Bào vệ an ninh quốc gia là bào vệ cho Tô quốc XHCN
được ôn định và phát triền về mọi mặt: chính trị kinh tế văn
hóa-xã hội gắn chặt với độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh
thô của Tô quốc Bào vệ an ninh quốc gia không chi là bào vệ sự
tồn tại của quốc gia mà còn phai bao vệ an ninh cho.su phát triên
của đất nước Bao vệ an ninh quốc gia cũng chính là bao vệ thêchế chính tri, bào vệ Hiến pháp-đạo luật cơ bàn nhất của Nhànước |
- Quan lý nhà nước về an ninh quốc gia theo nghĩa rộng làhoạt động của tất cà các cơ quan, tổ chức và các cá nhân có thầm
quyền trong việc xây dựng và sử dụng phương tiện pháp luật vàoviệc giáo dục, thuyết phục, huy động và tổ chức các tầng lớp nhân
dân tham gia công cuộc bào vệ an ninh quốc gia; đồng thời thông
qua việc quan lý hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm phòng
ngừa, phát hiện, đấu tranh xử lý, xét xử, ngăn chặn mọi hành vi:
toàn vững manh của các yếu tố: A⁄ô/ Ja, Vai trò, địa vị lanh đạo
xã hội của Dang cầm quyền: Aa/ /à, hiệu luc điều hành, quan lý kinh tế - xã hội của bộ máy Nhà nước; ba /3, sự dam bào kha năng
quốc phòng và an ninh: bốn /à, chu quyén, toàn vẹn lãnh thổ và
doc lap tư chủ: nam /à, khối đoàn kết dân tộc và an toàn công
Trang 31công: sấu /à tài nguyên thiên nhiền môi trường sinh thai cơ sởvật chất - kỹ thuật tài sàn quốc gia.
Quan lý nhà nước về ANQG hiéu theo nghĩa hep đó là hoạt
động của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước trên lĩnh vực
ANQG, tức là quan lý nhà nước trên 6 yếu tố nói trên Trong đó
yếu tố thư nhất - vai trò, địa vị lãnh đạo của Đàng Cộng sản đối
với Nhà nước và xã hội là nội dung cơ bàn, là thuộc tính bàn chấtcủa an ninh chính trị; vita là mục tiêu quan trọng bậc nhất trong
bao vệ an ninh quốc gia vừa là riền đề, là điều kiên chính trị tiên
quyết dam bao sự thành công trong cuộc đấu tranh bao vệ an ninhquôc gia Do đó, an ninh chính trị là nội dung cốt lõi xuyên suốttrong tất ca các nội dung của khái niệm ANQG
Yếu tố thư hai, chính là đàm bào về cơ sở vật chất, về quan
hệ sàn xuất XHCN là nền tàng kinh tế XHCN đàm bào khà năng
giữ vững và không ngừng tăng cường các thiết chế của kiến trúc
thượng tầng XHCN được xác định là nền tàng của ANQG
b - Các dặc trưng cơ bản cua quản lý nhà nước
vé an ninh quốc gia
Hoạt động quan lý nhà nước tác động đến cà hệ thống các
khách thê hay diễn ra trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nhưchính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, an ninh, quốc phòng Nếu sosánh với các lĩnh vực khác thì bào vệ ANQG có những đặc trưng
riêng VÌ vậy cần phải nghiên cứu dé thấy được nội dung, bàn
chất của quàn lý nhà nước trong lĩnh vực này
Từ khái niệm về ANQG, quản lý nhà nước về ANQG và thực tiễn thực hiện quan lý nhà nước về ANQG chi ra rằng, quan
lý nhà nước về ANQG là guá trình quan lý diễn ra trên ba phương điên cơ ban sau:
Trang 32Moe là, xây dung cùng cố nền tang suc manh cho sư an
toàn ôn định của chế dộ chính trị của đất nước
Hai fà, phòng ngừa, phát hiên và dấu tranh làm thất bai mọi
âm mưu và hoạt động phá hoại ANQG của các thế lực thù địch.các loại tội phạm và những hoạt động khác gây thiệt hại hoặc đe dọa gây phương hại ANQG.
Ba ià điều tra và xử lý những hành vi phạm tội xâm phạmANQG.
Trong các nghị quyết của Dang, pháp luật của Nhà nước, cácquyết định quan lý của các cơ quan Nhà nước đều đề cập tới nhiệm vụ bao vệ ANQG một cách cụ thê trong từng thời gian,tửng phạm vi với những yêu cầu nhiệm vụ, mục tiêu cho việc tiếnhành theo ba phương diện trên Quá trinh thực hiên nhiém vu quan
ly nhà nước về ANQG diễn ra trên các phương diện trên đây cớmột số đặc thù sau day:
Thư nhất: quàn lý nhà nước về ANQG là quá trình quàn lýmột loại khách thể cực kỳ quan trọng, quan hệ trực tiếp đến sự
vững mạnh của chế độ chính trị, đến bàn chất chính trị của chế độ,
đến sự tồn tại của hệ thống chính trị (trong đó có Nhà nước), đến
việc giữ vững định hướng XHCN, đến sự ổn định chính trị của đất
nước Bảo vệ ANQG là bộ phận được đặt lên hàng đầu trong
nhiệm vu bao vệ Tổ quốc trong diều kiện hòa bình, xây dung va
"mở cửa" hiện nạy Sự an toàn, én định về chính trị là điều kiện
tiên quyết cho sự nghiệp xây dựng phát triền đất nước theo con
đường XHCN Tại Hội nghị lần thư III Ban chấp hành Trung ương
Dang (khóa VII), đồng chí Tổng BÍ thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh:
"Phải coi cùng cố quốc phòng, giữ vững ANQG là nhiệm vụ trọng
yeu thường xuyên của toàn dân và của Nhà nước "[46] Thưc tiễn
Trang 33= 29 =
vây dung CNXH ở Liên Xô, các nước XHCN ở Đông Au trướcđây cũng như ở các nước XHCN còn lại và ở nước ta những nămqua da chứng minh hùng hon rang, lo là mất cảnh giác, an ninhquốc gia sẽ bị de dọa
Vi vậy, hoạt động của Nhà nước không thê chỉ tap trung vào
việc điều tra xét xử các tội phạm xâm phạm ANQG ma diéu quantrong hon 1a tô chức, điều hành chi huy một cách nghiêm ngặt và chặt chš, ngăn chan không đê xây ra tội phạm Quá trình quan lý
nhà nước dé thực hiện nhiệm vụ bào vệ an ninh quốc gia phai tuântheo những nguyên tắc chung, đồng thời phai tuân theo những
nguyên tắc riêng trên lĩnh vực này Đê thực hiện nớ, đòi hoi sự tácđộng cua Nhà nước phải diễn ra thường xuyên, liên tục bằng càsưc mạnh những hình thức và phương pháp quan lý cần thiết Vị
trí tầm quan trọng của khách thê cần bào vệ đòi hòi năng lực chủ
thê quan vật chất và tinh than, bằng nhiều lực lượng, phương tiện,bằng lý luận phải đạt tới một trinh độ cao hơn |
Thư hai: Quàn lý nhà nước về ANQG là một cuộc đấu tranh
mang tính chất giai cấp sâu sắc, thể hiện tính chiến đấu cao Bởi vì
quan ly nhà nước về ANQG thực chất đó là cuộc đấu tranh chống
lại các thế lực thù địch có âm mưu và thủ đoạn chống phá cáchmạng nước ta rất thâm độc và nham hiềm Thực tiễn chi ra rằng,
khi tiến hành các hoạt động phá hoại ANQG, các thế lực thù địch thường có tổ chức chặt chẽ, huy động nhiều lực lượng, phương
tiên kê cà sức mạnh vật chất to lớn phục vụ cho việc thực hiện
những ý đồ den tối của chúng Kè thù phá hoại ANQG không
những từ bên ngoài mà ca ở trong nước, thậm chí từ trong nội bộ.
Điêu này nói lên tính chất, nội dung quan lý nhà nước về ANQG
Trang 34= 30 =
là trưc tiếp phục vụ việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của
Dang va Nhà nước Tính chất nội dung quản lý nhà nước về ANGG đòi hỏi sư kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố pháp luật và vếu tố chính trị, mặt khác phải xác định mô hình chung cho hoạt động
quan lý Có như vậy quan lý nhà nước về an ninh quốc gia mới có
hiệu lực và hiệu qua Điều này đặc biệt cần thiết trong điều kiệnđôi mới mở cửa mở rộng dân chủ ở nước ta hiện nay Theo đóhàng loạt những vấn đề đặt ra cho quan lý như: Chuan mực về sự
ôu định, an toàn về chính trị là gi?; khuôn mẫu cho việc phân biệtgiữa đổi mới và lợi dụng đổi mới, giữa dân chủ và lợi dụng dânchủ, giữa mở cưa và lợi dụng mở cửa dé phá hoại ANQG ma
việc xác định khuôn mẫu chung cho quan lý nhà nước có một ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc tác động đến khách thê quản
lý Từ đặc điềm này cũng đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước trênlĩnh vực này phải hết sức nhạy bén, cơ động và linh hoạt, nó vừa
diễn ra thường xuyên liên tục trong những điều kiện binh thường,
đồng thời lại phải tập trung chỉ huy, chỉ đạo, đấu tranh trongnhững tỉnh trạng khân cấp, trong những điều kiện đặc biệt Đặc
điêm đó chi phối trực tiếp đến cà nội dung và hinh thức quan lýnhà nước, nhất là chu trình quan lý, đánh giá dự báo tình huống
trong quản lý, ra quyết định và tô chức thực hiện các quyết địnhquan lý Nội dung, tính chất của quan lý nhà nước về ANQG quiđịnh mô hình, cơ cấu tô chức bộ máy, nguyên tắc cơ chế hoạt động
và phẩm chất, năng lực cán bộ thực thi nhiệm vụ
Thư ba: Quan lý nhà nước về ANQG, đặc biệt là quan lý
nhà nước trong việc xây dựng nền tàng, sức mạnh, "tiềm lực" cho
bao vệ ANQG và phòng ngửa, đấu tranh ngăn chặn các hoạt động
phá hoại ANQG cð quan hệ chặt chẽ với quan lý nhà nước về kinh
Trang 35tế xã hội văn hóa giáo dục tư tưởng đối ngoai quốc phòng Nghiên cưu quan hệ nay cho thấy quan lý nhà nước về ANQG làmột bộ phân ton tại gắn kết ngay trong các quá trình kinh tế xahội Các Nghị quyết của Đàng về công tác an ninh cũng như các
văn bàn pháp luật và thực tiễn công tác bào vệ ANQG ở nước ta
là cơ sở đê xác định nội dung, tính chất của mối quan hé này Vi
vậy khi tiếp cận khái niêm ANQG nhiều quan điêm đã cho rằng nó
bao gồm nội dung An ninh chính trị, An ninh kinh tế, An ninh văn
hóa - tư tưởng, An ninh xã hội, Khách thê quàn lý nhà nước về
ANQG không nằm ngoài các quá trỉnh kinh tế xã hội Cho nên
quan lý nhà nước về an ninh ở góc độ xây dựng nền tàng vàphòng ngửa đấu tranh chống các hoạt động phá hoại phài được kếthợp và thực hiện từ chính trong quá trình quan lý nhà nước trêncác lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Điều này cũngcho thấy về phương thức, phương pháp quan lý nhà nước về
ANQG phải biết khai thác, phát huy sức mạnh từ chính các lĩnh
vực này đê thực hiện nhiệm vụ bào vệ ANQG hay nói cách khác làtrong quàn lý phải biết phát huy sưc mạnh "tại chỗ", tổ chứcphòng ngừa "tại chỗ", tổ chức đấu tranh ngăn chặn làm thất bại âmmưu và hoạt động phá hoại của địch trên tung lính vực Đặc điềm
nay chi ra những quyết định quan ly nhà nước về an ninh quốc gia
phài xem xét tính toán đến các lợi ích khác có liên quan Nhất là trong điều kiện đôi mới, mở cửa, mở rộng dân chủ hiện nay thi
_ những quyết định trong quàn lý nhà nước về ANQG phài tính đến
hậu quà trực tiếp và gián tiếp (quan hệ đến những lĩnh vực khác).
Dé phát huy sức mạnh "tại chỗ",rõ ràng cần phải có một bộ máy
gom các bộ phân chuyên trách hoặc kiêm nhiệm làm công tác quan
Trang 36lý nhà nước về ANQG trong các ngành các lĩnh vực kinh tế - xãhội và ở ngay từ cấp chính quyền cơ sở
Thư tư: Quàn lý nhà nước về ANQG tùy hoàn cành và tình
huống quan lý có lúc tiến hành một cách công khai cũng có lúc bí
mật, đê đối phó với hoạt động phá hoại của kè thù khi công khai trang tron khi bi mat Lénin da tửng cho rang cuộc đấu tranh này thưc chất là cuộc đấu tranh chống lại những kè "phá hoại ngầm" Các thế lực thù dich đê phá hoại ANQG da sử dụng ca những lực lượng, tổ chức đặc biệt, trá hình hoạt động phá hoại bí mật dưới
những "vò bọc công khai”, hơn nữa trong hoạt động chúng dùng
nhiều thủ đoạn dé che day bàn chất và ý đồ phá hoại Vi vậy cần
phải có phương pháp quàn lý nhà nước phù hợp gồm cà những
phương pháp quàn lý nhà nước công khai và cà những cách thứcđấu tranh bí mật Đặc điểm đó còn liên quan đến việc sử dụng các
lực lượng, phương tiện vừa đặc biệt, bí mật lại vừa công khai với
tổ chức bộ máy tỉnh gọn,có hiệu lực, đội ngũ cán bộ có trinh độchuyên môn cao, phầm chất bàn lĩnh vững vàng Vấn đề này cũng
liên quan đến việc tổ chức bộ máy và cách thức hoạt động, cũngnhư quyền hạn của cơ quan An ninh trong quan lý nhà nước về
ANQG Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền như hiệnnay lại càng phải chú ý tới việc xác định rõ thầm quyền của cơquan An ninh trong phương thức quàn lý bí mật như: Sử dụng
lực lượng công tác bí mật, biệt phái -bí mật, sử dụng các phươngtiện kỹ thuật nghiệp vụ bí mật; trách nhiệm của các ngành, của
công dân trong việc cộng tác giúp đỡ cơ quan An ninh trong quan
lý nhà nước về ANQG.
Thư năm Quan lý nhà nước về ANQG thường phai tiến
hành trong điều kiện thông tin thu thập chưa thật đầy đủ, phải ra
Trang 37= 33=
quyết định cà khi chưa có cơ sở vững chắc hiệu quà của hoạtđông quan lý nhà nước không phải bao giờ cũng nhìn thấy cũng
"đo lường” dược một cách cụ thê Phải ra quyết định quản lý nhà
nước trong điều kiện cùng một vấn đề có nhiều cách giải quyếtkhác nhau thậm chí trái ngược nhau VÌ vậy ành hưởng trước hếtđến việc ra quyết định quan lý nhà nướé, một khâu hết sức quantrọng trong toàn bộ chu trình quan lý trên lĩnh vực này, đồng thời
liên quan tối cơ chế hoạt động của tô chức bộ máy quan lý, thâm
quyền và trinh độ năng lực của cán bộ quan lý Cơ chế điều hành,
chi huy phài đàm bào tính kịp thời, tính khoa học song cũng phải
tránh lãng phí sức người, sưc của hoặc ành hưởng đến những lợi
ich khác trong xa hội Đặc điêm này cũng cho thấy trong quan lý
nhà nước trên lĩnh vực này, việc thu thập thông tin, hệ thống tinhhình, đánh giá tinh huống, quan ly và dự báo tỉnh hình có vị trí
đặc biệt quan trọng.
Tom lai, những đặc trưng cơ bah của quan lý nhà nước vềANQG trên đây có liên quan trực tiếp đến nội dung, hinh thưc,phương thức, phương pháp tổ chức bộ máy và cán bộ quan lý nhà
nước trên lĩnh vực này Quan lý nhà nước trên lĩnh vực bao vệ
ANQG vừa mang những đặc trưng chung của quan lý nhà nước
nói chung vừa có những đặc thù như men Ger Nói một cách khác, ˆ
những đăc trưng cơ ban của quan lý nhà nước trên lĩnh vực bảo vệANQG do bàn thân những đặc điềm của chính các quan hệ xa hộicủa lĩnh vực bào vệ ANQG chi phối và quyết định.
b - Các dặc trưng cơ ban vê cơ cấu của
quản lý Nhà nước về ANQGŒ Hiến pháp năm 1992 qui định thầm quyền của các cơ quan, các tô chức trong bộ máy Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ bào vệ
Trang 38ANQG nhw sau: "Quốc hội có quyền qui định về tinh trang khân
cấp các biện pháp đặc biệt khác bào dam quốc phòng và ANQG"(Điều 84).[38-tr.40] Uv ban Thường vụ Quốc hội có quvén "Ban
bố tinh trạng khân cấp trong cà nước hoặc ở từng địa phương"
(Điều 91) (38-tr.45]"Chủ tịch nước thống lãnh các lực lượng vũ
trang ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tỉnh
trang khân cấp trong ca nước hoặc ở từng địa phương" (Điều 103).(38-tr.5S1)."Hội đồng quốc phòng - an ninh động viên mọi kha năng
và lực lượng của nước nhà đê bào vệ Tô quốc" (Điều
104).[38-tr.52] "Chính phủ thống nhất quan lý việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, an ninh - quốc phòng" (Điều 109), "củng cố `
tang cường nền an ninh nhân dan, bào đàm ANQG xâv dựng cáclực lượng vũ trang, thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tỉnh trạng
khan cấp với mọi biện pháp cần thiết khác đề bào vệ đất nước"
Khi đánh giá hiệu quà của công tác quàn lý nhà nước về
ANQG nấu chi dừng lại ở việc xét các thao tác (su tác động) trên
CƠ sở thâm quyền theo những thủ tục, trình tự nhất định (đã được
luật hóa) của các cơ quan và cá nhân (danh nghĩa người thừa hànhquyền luc Nhà nước) đối với các quá trình xã hội liẻn quan việc đầm bào những lợi ích cơ bàn của ANQG, thì có nghĩa là mớinhân thực được mặt hình thức, chưa thấy được mặt nội dung - tức
là ý nhia của sự tác động ấy Cụ thể là hiệu quà và ành hưởng của
nÓ đối với via a f ` x wo af `đôi với việc thưc hiện mục đích đề ra Đồng thời nếu không
Trang 39khả năng giài quyết những vấn đề về lý luận và thực tiễn đặt ra.
Do đó trong công trinh này chúng tôi chi tập trung phân tích nộidung quan lý nhà nước về ANQG trên góc độ thuộc chức nănghành pháp mà Chính phủ đóng vai trò là co quan chấp hành, đồng
thời là cơ quan điều hành cao nhất Như vậy Luận án chi đề cập
đến quàn lý nhà nước về ANQG theo nghĩa hẹp của thuật ngữ
quan lý nhà nước.
Trong khi phân tích chúng tôi đồng thời tìm hiêu vấn đề theo
hướng làm ro quan lý ở cà hai chiều: chiều dọc - quan lý nhànước theo ngành và chiều ngang - quàn lý nhà nước của các cơquan hành chính Nhà nước không phụ thuc nhau theo lãnh thô.
Trong đó, chiều dọc sẽ tập trung tim hiểu vai trò chức năng cua bộ
chuyên ngành (Bộ Nội vụ) và lực lượng chuyên trách - Cơ quan
An ninh và gắn với các nội dung cài cách hành chính đang đặt rahiện nay (gồm về thé chế - xây dựng hệ thống pháp luật; về thiếtchế - xây dựng bộ máy hành chính; về chế độ công chức - lực
lượng danh nghĩa pháp nhân thực hiện quyền nghĩa vụ Nhà nước
và các chế độ tài chính liên quan).
Từ phân tích ban chất của quan lý nhà nước về ANQG, với
cách tiếp cận của mình, chúng tôi đưa ra một số đặc An cơ bàn
của cơ cấu quản lý nhà nướé về ANQG như sau:
- Khách thể quản lý
Từ lý luận của khách thé quan lý nhà nướé đã nêu trên chothây nội dung và tính chất của khách thê được xác định bởi các
Trang 40= 36 =
quy luật và nhu cầu khách quan của đời sống xã hội Cho nên việcxác định và nghién cứu khách thé của quan lý nhà nước về ANQGtrước hết phải xuất phát từ những qui luật trong xây dưng CNXH
mà gắn liền với nó là qui luật về đấu tranh giai cấp, đồng thời xuất
phát ur yêu cầu khách quan của sự nghiệp bào vệ dat nước nói
chung và bào vệ ANQG nói riêng Nhằm trà lời câu hòi quàn lý cái gì; quan lý ai? khách thê quan lý Nhà nước về bao vệ ANQG có
thê được nghiên cứu tiếp cận dưới nhiều góc độ và nhiều cấp độ
khác nhau.
Trước hết nếu nhìn từ góc độ các quan hệ xa hội chịu sư tác
động điều chỉnh của các cơ quan, tổ chức Nhà nước hoặc cấ nhân.
có thâm quyền nhằm hướng tới mục tiêu phòng ngừa tội phạm và
các vi phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp gây phương hại đến
sự bền vững của chế độ chính trị, chủ quyền thống nhất và toànvẹn lanh thô thì khách thê chính là những quan hệ xã hội cầnbào vệ nhằm đàm bao sự tồn tại vững vàng của thê chế chính trị,
chế độ kinh tế, văn hóa và trật tự an toàn xã hội; đảm bao sự 6nđịnh, phát trién, từng bước tự hoàn thiện ở mức cao của các yếu
tố đó
-Từ khía cạnh đối tượng quan lý với vị trí là "nơi" tiếp nhận
những tác động quan lý và cũng là "nơi" này sinh những hành vi £
bị quan lý thi khách thé quan lý nhà nước về ANQG bao gồm 2
loai:
>
+ Các cơ quan Nhà nước, tô chức xã hội (được Nhà nướcgiao quyền), các lực lượng tham gia vào quá trình bào vệ ANQGtrong mối quan hê với cấp trên hoặc trong mối quan hệ với cơ
quan có thầm quyền (do Nhà nước giao) thực hiện chức năng quan
lý nhà nước về ANQG Các cơ quan Nhà nước, nhân viên cơ quan