1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội trong hoạt động của lực lượng cánh sát nhân dân ở nước ta hiện nay

191 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LUẬN ÁN PHO TIẾN SY KHOA HỌC LUẬT HỌC

dẫn khoa học: PGS.PTS Tran Ngọc Đường

PGS.PTS Phạm Tuấn Bình

Hà Nội - 1996

Trang 2

Chương 1.

ae„1 sds

Boba ds2.2.4.

CÁC Áo)2.2.6.

MỤC LỤC

Mo dầu

Quản lý Nhà nước (QLNN) về trật tự an toàn xã hội(TTATXH) và vai trò cua Pháp luật trong quan lý Nhà

nước về trật tự an toàn xã hội

Quản lý Nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội

-Khái niệm và nội dung

Khái niệm về quan lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội nóichung và trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân.

Nội dung và những đặc trưng cơ bản của QLNN bang Pháp

luật về TTATXH nói chung và trong hoạt động của lực

lượng Cảnh sát nhân dân

Vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước về TTATXHnói chung và trong hoạt động của lực lượng CSND

Thực trạng QLNN bằng pháp luật veTTATXH nói chung

và trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân

Thực trạng QLNN bằng pháp luật về TTATXH

Thực trạng QLNN bằng pháp luật về SSG trong hoat

động của luc lượng Cảnh sát nhân dân

Thực trạng QLNN bang pháp luật trong đấu tranh phòngchống tội phạm

Thực trạng QLNN bằng pháp luật trong phòng chống tệ nạnxã hội

Thực trạng QLNN bang pháp luật trong nh vực trật tự xãhội

Thực trạng QLNN bằng pháp luật về trật tự an toàn giaothông, trật tự đô thị

Thực trạng QLNN bằng pháp luật về phòng cháy chữa cháyThực trạng QLNN bang pháp luật trong giáo dục cải tạo

99104

Trang 3

Chương 3.

De De

Thực trạng QLNN bang pháp luật trong tổ chức, xây dựnglực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam - Chủ thể trực tiếp

quản lý Nhà nước vẻ trật tự an toàn xã hội

Phương hướng và giải pháp tăng cường QLNN bằng phápluật trong hoạt động cua lực lượng Cảnh sát nhân dânTăng cường QLNN bằng pháp luật về TTATXH - Doi hỏitất yếu ở nước ta hiện nay

Tăng cường QLNN bằng pháp luật về TTATXH bắt nguồn

từ đường lối đổi mới của Đảng ta

Tăng cường QLNN bang pháp luật về TTATXH bắt nguồntừ đòi hỏi xây dựng lực lượng CSND trong nhà nước phápquyền

Phương hướng và giải pháp tăng cường QLNN bằng phápluật về TTATXH

Phương hướng chung tăng cường QLNN bằng pháp luật về

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật QLNN vềTTATXH

Đổi mới cơ chế QLNN về TTATXH phù hợp với điều kiện

xây dựng nhà nước pháp quyền

Đổi mới tổ chức và hoạt động của lực lượng CSND phù hợpvới điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Kết luận

Tài liệu tham khảo

132132

Trang 4

MỞ ĐẦU

L Tính cap thiét cua dé tai:

Đứng trước tình hình quốc tế và khu vực diễn biến phức tap, đất nước vẫnđang trong công cuộc cải cách toàn diện về mặt kinh tế- xã hội, nhiều thuận lợimới nhưng cũng không ít những khó khăn thách thức và cả những nguy cơ,

nhiệm vụ bao vệ trật tự an toàn xã hội trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quantrọng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.

Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong nhữngdiều kiện như thế, cần quản lý tốt các mặt của đời sống xã hội, đảm bảo tổ chức

lao động xã hội một cách bình thường, bao dam trật tự cần thiết cho việc thực

tiện dường lối đổi mới của Dang và Nhà nước ta Muốn vậy cần tăng cường

tiệu qua quan lý Nhà nước trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có

¡nh vực TTATXEL ¬ imscmmet nom

Quan lý xã hội bằng pháp luật là chức năng cơ bản của một Nhatước hiện đại Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước về trật tự an toàn.ä hội nhằm thiết lập trật tự kỷ cương xã hội bảo đảm cho xã hội ổn địnha phát triển trong điều kiện xây dung Nhà rước pháp quyền phải gắn liền

ơí việc khẳng định và phát huy vai trò tác dụng của hệ thống pháp luật.)ó cũng là đòi hỏi cấp bách cửa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

¡ nước ta hiện nay.

Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992,

hang định: " Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật không ngừng tăng cường

hap chế xã hội chủ nghĩa" Điều đó đòi hai phải tầng cường sự quan lý của

Trang 5

Nhà nước trên cơ sở nâng cao vai trò tác dụng của pháp luật, hoàn thiện hệthống pháp luật Đại hội Dang CSVN Tần thứ VIHI cũng đã thẳng thắn vạch ranhững khuyết điểm thiếu sót của chúng ta trong những năm qua, trong đó có“Vai trò quản lý của Nhà nước dối với nền kinh tế - xã hội còn yếu”, ” Các mặt

xã hội còn nhiều điều nhức nhối” Để khắc phục tinh trạng này, đường lối của

Dang chi rõ:” phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước

pháp quyền Việt nam, quản lý xã hội ng pháp luật, đồng thời cat -trong giáo

dục nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa."

Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài tang Pantin quản, lý Nhà nước bằng pháp

luật là vấn đề bức xúc, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn: Đặc biệt trong giai đoạn

hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang đề ra nhiệm-vụ tiến hành cải cách nền

hành chính Quốc gia thì nghiên cứu đề tài: "Tăng cường quản lý Nhà nước

bằng pháp lưật về trật tự an toàn xã hội trong hoạt động cua lực lượng Cảnh sát

nhân dân" là góp phần tích cực vào việc giai quyết nhiệm vụ đó Đây cũng làlần đầu tiên ở cấp độ một luận án phó tiến:-sỹ di sâu nghiên cứu vấn đề "Tangcường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về trật tự an tờàn xã hội trong hoạt

động của lực lượng Cảnh sát nhân dan” |Toàn bộ những vin dé trinh bây trên cho thấy tính cấp thiết của để t tài

luận án.

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

-Quản lý Nhà nước do- nhiều môn khoa học pháp lý khác nhau nghiên

cứu, nhưng trước hết đó là phạm trù cơ bản của Luật hành chính và Lý luận về

Nhà nước và Pháp luât Vì vậy trong sách báo pháp lý của nhiều nước trên thế

giới, đặc biệt ở Liên x6 và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũ cũng như ở

" Dang Cong sản Việt Nam, Văn kiện Đại hdi toàn quốc lần thứ VHI.

Trang 6

Việt Nam, quan lý Nhà nước đã được dé cập dưới nhiều bình diện và lĩnh vựckhác nhau.

Trên lĩnh vực dau tranh bao vệ an nình, trật tự an toàn cũng đã xuất hiện

nhiều bài viết, những công trình nghiên cứu dưới các giác do khác nhau vềquan lý Nhà nước Đặc biệt gần day các van dé cơ chế quan ly, điều chỉnh bằngpháp luật phục vụ phòng chống tội phạm dã được các tổ chức quốc tế nhưInterpol, Aseanapol quan tâm.

Mấy năm gần đây dưới ánh sáng đổi mới một số đề tài cấp bộ đã đề cập

én các nội dung của quan lý Nhà nước trên lĩnh vực trật tự an toàn xã hội Mot

sở tàt liệu, giáo trình của Hoe viện hành chính quốc gia cũng ít nhiều dé cập

dén vấn dé này Tuy nhiên vẫn chưa có một cong trình nào di sâu nghiên cứu.vấn dé “Tang cường quan lý Nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội

trong hoạt động cua lực lượng Canh sát nhân dain".

Là người được Chính phủ, Bộ Nội vụ giao cho trọng trách chỉ huy toàn

lực lượng Cảnh sát nhân dân, trực tiếp lãnh dạo công tác bảo vệ trật tự an toàn

xã hội đã nhận thức được sâu sắc rằng nhiều vấn đề thực tiễn-sôi động trên lĩnh

vực này chưa được tổng kết và đặc biệt trong tình hình hiện nay việc nghiên

'ứu để tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật trên lĩnh vực này là vỏ

cùng quan trọng và cần thiết Điều đó đã thôi thúc tác giả chọn để tài này

nghiên cứu, nhằm góp phẩn dap ứng những dòi.hỏi bức xúc tủa lý luận cũng.như thực tiễn hiện nay.

3 Muc đích và nhiém vu của ludan an.

Luận dn nhằm mục dich lam sing to những co sở lý luận, nội dung và‘huong pháp tăng cường quan lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội trong hoạt

Trang 7

ong của lực lượng Cảnh sát nhân dan từ đó để ra những mục tiêu, nhiêm vụ vàhững giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về trật tự ansàn xã hội trong hoạt động cua lực lượng Cảnh sat nhân dân trong tình hình

niên nay.

Từ mục đích đó, luận an có nhiệm vụ:

a Làm sáng tỏ về mặt lý luận những phạm trù cơ bản của quản lý Nhàước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội vai trò của pháp luật trong quan lýthà nước về trật tự an toàn xã hội nói chung và trong hoạt dong của lực lượng

“ảnh sát nhân dân.

b Nghiên cứu thực trạng quan lý Nhà nước điều chỉnh bằng pháp luật vềrat tự an toàn xã hội nói chung và đặc biệt là trong hoạt động của lực lượng

'anh sát nhân dân nói riêng.

c Đề xuất về phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước“ing pháp luật về trật tự an toàn xã hội trong tình hình hiện nay.

4 Pham vi nghiên cứu của lân án.

Quản lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội do nhiều loại chủ thể khác‘hau tiến hành Luận án chỉ đi sâu phân tích quản lý Nhà nước do ngành Cảnhát nhân dân tiến hành và chỉ tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực trật tự anan xã hội đang nóng bong phức tạp hiện nay như: phòng chống tội phạm, tệan xã hội, quan lý hành chính về trật tự xã hội, trật tự an toàn giao thông, trật

( đô thị, phòng cháy chữa cháy, giáo dục cai tạo phạm nhân

Trang 8

5 Phuong pháp nghién cru.

Luận án được thực hiện trên cơ sơ phương pháp luận cua chu nghĩa Mac

-cà Nin và tu tưởng Hồ Chí Minh

Trong quá trình thực hiện luận an đã sử dụng những phương pháp nghiênứu như: thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống các phương pháp nghiên cứu xãdi học; so sánh pháp luật vv

6 Điểm moi của luản án.

- Dựa trên quan điểm cơ bản của Dang và Nhà nước được phan ánh trong

Ighi quyết đại hội VIII của Đảng cũng như Hiến pháp 1992 và các tài liệu,văn

an pháp lý khác, luận án lần đầu tiên đã hình thành một số khái niệm và

ham trù như trật tự an toàn xã hội, an ninh xã hội: nội dung cơ bản quan lý

ihà nước về trật tự an toàn xã hội, và quản lý nhà nước bằng pháp luật vé trật‘yan toàn xã hội trong hoạt động của CSND Các khái niệm và phạm trù này có

nghĩa lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiền quan lý Nhà nước về trật tự an toàn

i hoi.

- Luận án đã chỉ ra vai trò của pháp luật trong quan lý Nha nước về trật tự

tì toàn xã hội trong hoạt động quản lý Nhà nước của lực lượng Cảnh sát nhânân Day là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên ở nước ta nghiên cứu, phân

ch, vấn đề vai trò pháp luật trong quản lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội.tệc chỉ rõ vai trò của pháp luật trong quan lý Nhà nước về trật tự an toàn xã

›¡ có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động quản lý Nhà nude bằng pháp luật trong hoạt

ng của lực lượng Cảnh sát nhân dân.

Trang 9

- Lần đầu tiên luận ấn xem xét đánh giá một cách tong thể thực trangquản lý Nha nước bằng pháp luật vẻ trật tự an toàn xã hội ở nước ta trong nhữngnăm đổi mới Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích trên đã đề xuất các phươnghướng và giải pháp tăng cường quan lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội ởnước ta hiện nay Đặc biệt tác giả đã dé xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thốngpháp luật, tăng cường vai trò của pháp luật và kiện toàn bộ máy lực lượng Cảnhsát nhân dân nhằm đáp ứng những yêu cầu dối mới về cơ chế tổ chức và quản lý

trong giai đoạn hiện nay.

7 Y nehia lý ludn và thuc trên cua ludn an:

Những kết qua nghiên cứu của luận án là một đóng góp tích cực cho việchoàn thiện hệ thống lý luận về Nha nước và nháp luật cũng như khoa học về

quan lý Nhà nước Luận án là tài liệu tham khảo.tốt cho cán bộ nghiên cứu

giảng dạy, cho học viên các trường Đảng và Hành chính Nhà nước, các trường

Công an nhân dân.

Những kết quả nghiên cứu và dé xuất trong luận án sẽ góp phần tích cựcvào việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về trật tự an toàn xã hội của lựclượng Cảnh sát nhân dân.

8 Kết cau của ludn án:

Luận án được bố cục gồm lời mở đầu, 3 chương với 6 tiết, kết luận vàdanh mục tài liệu tham khảo.

Trang 10

CHƯƠNG |

(QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTATXH

-VA -VAI TRO CUA PHÁP LUẬT TRONG QLNN VỀ TTATXH

1.1 Quan lý Nhà nước bằng pháp luật về TTA TXT - Khai niém nà nội dung.

I.]1.1.K lrái niệm trật tt an toàn xd hỏi nà QLNN bang pháp nat về TTATXIT,.* Quan niệm về trát tự an toàn xd hoi.

Trong suốt quá trình lịch sử của đất nước, ông cha ta đã tổng kết thành

quy luật : Dựng nước đi đôi với giữ nước Đảng Cộng sản Việt Nam đã kế thừavà phát triển quy luật đó trong thời đại ngày nay: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội

phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội Chủ nghĩa Trong bối cảnh quốc tế, khuvực diễn biến phức tạp, nước ta đang tiến hành công cuộc cải cách toàn diện vềcác mặt kinh tế - xa hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội trở thành một nhiệm vụcuc kỳ quan trong cửa toàn Dang, toàn quân và toàn dân ta trong giai đoạn cách

mang hiện nay

Nhằm góp phần tiếp tục ổn định tình hình kinh tế - xã hội và phát triển

đất nước, một trong những điều kiện tiên quyết là phải bảo vệ vững chắc an

ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an toan xã hội ổn định đời sống chính trị và tinh

'hần của nhân dân Đó cũng là quy luật tất vếu của sự phát triển xã hội của các

quốc gia trên thế giới.

Đặc biệt, cần quản lý tốt các mặt của đời sống xã hội để đảm bảo tổ chức

lao động xã hội một cách bình thường, bảo dam trật tự cần thiết cho việc thực

Tiện những chính sách của Đảng và Nhà nước Muốn vậy cần tăng cường hiệu1uả quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội bằng pháp luật 7

Để hiểu đúng dan vai trò của pháp luật trong quản ly nhà nước (QLNN)€ trật tự an toàn xã hội (TTATXH), nhìn nhận vấn dé một cách khoa học.

rước hết cần phải xem xét khái niệm "trật tự an toàn xã hội".

Trang 11

Ngay từ buổi bình minh của nền cộng hoà dan chủ ở nước ta nhiều kháiniệm chưa hình thành như ngày nay Trong sắc lệnh số 23 ngày 21 tháng 2 năm

1946 thành lập Việt Nam Công an vụ, Chu tịch Ho Chí Minh đã nêu lên nhiệmeu của Công an Việt nam, theo chúng tôi vừa quản triệt tính pho biển của côngtác an ninh, trật tự mang tính quốc tế, vừa làm rõ tính đặc thù của công tácCông an Việt Nam như sau: “Tìm kiếm và tập trung các tin tức và tài liệu liên

quan đến sự an toàn của quốc gia hoặc bẻ trong hoặc bề ngoài; dé nghị và thi

hành các phương pháp dé phòng những sự hành dong có thể làm rối việc trị an

và mất trật tự ở trong nước bất cứ sự hành động đó là do người Việt Nam hay

người ngoại quốc; điều tra về những hành dong trái phép nói trên và truy tìm

Pa ~ - ` - ba see 10

người can phạm đê giúp Toà án trong sự trừng trị”.

Như vậy thời kỳ đó có thể thấy Bác Hồ đã dùng khái niệm “an toàn quốc

gia” để chỉ vấn dé an ninh chính trị, còn trật tự, trị an thì được hiểu là TTATXH.

Cho đến thập kỷ 50, khái niệm trật tự trị an vẫn còn được sử dụng để chỉ cáccông việc thuộc về TTATXH và phạm trù an toần an ninh quốc gia vẫn bó hep

trong khái niệm an ninh chính trị, chống các hành động phá hoại gây bạo loạnlat dé chế độ của bọn gián điệp đế quốc và bọn phản động trong nước.

Nhung từ đầu thập ky 68, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các bài nói và viếtcủa Người, đã mở rộng nội hàm của phạm trù an ninh quốc gia với nội dung

toàn diện hơn, bao gồm an ninh trong xây dựng, bảo vệ chế độ chính trị, trong

công cuộc khôi phục, xây đựng kinh tế, trong củng cố quốc phòng, trong xâydựng nền văn hoá mới, đặc biệt là trong cả các vấn đề trật tự, an toàn xã hội.

Từ đó chúng tôi đồng ý với quan niệm cho rằng, an ninh quốc gia cần

được hiểu dưới hai cấp độ khác nhau: an ninh quốc gia với nghĩa rộng như vừa

nhân tích và an ninh quốc gia với nghĩa hẹp hơn để chỉ an nình chính trị.

Ho Chí Minh; foan tập, tập 9, NXB Sự that 1989, tr 40H,

Trang 12

Riêng về vấn đề TTATXH từ thang 4/1963, Bác Hồ đã nêu nhiệm vụ bao

é an ninh trật tự: "phải kiên quyết làm thật tốt việc tập trung cai tạo những

shan tử nguy hiểm cho an ninh xã hội và giáo dục cải tạo những người trước kia

tà tế, nguy, phi những người trước kia đã tham gia các tổ chức phản động” =

'} day Bác Hồ dùng khái niệm phần từ nguy hai cho an ninh xã hội để chỉ bọn

‘Oi phạm chuyên nghiệp giết người cướp của xâm hại nghiêm trong tính mạng,

‘ki sản của công dân mà trước đây ta vẫn đưa vào khái niệm “trật tự an toàn xãoi".

Tháng 10/1966, Người lại nêu nhiệm vụ cho Công an “Quyết tâm đánhsai moi hoạt động gián điệp và chiến tranh tâm lí của địch, việc tổ chức bảo vệ

:ài sản Nhà nước phải làm tốt hơn; duy trì trật tự, an ninh xã hội, nhất là ở các

thành phố” ia

Các thuật ngữ "trật tự an toàn xã hội” ở nước ta về sau được sử dụng

rong các bài nói, bài viết của các đồng chí lãnh đạo ngành Công an từ đầu

những năm 60 Thuật ngữ này đã được sử dụng chính thức trong văn kiện Đạinội Đảng CSVN lần thứ IV và gần day sử dụng phổ biến trong sách báo đặc¬iệt là trong Hiến pháp CHXHCN Việt Nam năm 1992 (Điều 45 47 và 49).

“Trong bài “Lam tốt công tác giữ gìn TTATXH trong tình hình mới" (

Lạp chí Cộng sản số 10/1993 ), đồng chí Bùi Thiện Ngộ, nguyên Uy viên Bộ

chính trị, Bộ trưởng Bộ Nội vụ quan niệm: " TTATXH là hệ thống các quan hệtã hội được hình thành và điều chỉnh bởi hệ thống các quy phạm pháp luật củaNhà nước, quy phạm dao đức, thuần phong mỹ tục trong đời sống cộng đồng

tủa một dân tộc, một quốc gia, nhờ đó, mọi công dân sống và lao động có tổ

Hỗ Chí Minh; Toàn tập, tp 9, NXB Sự that 1989, tr 487.

[lô Chí Minh: Sdd, ip 9, NX Sử thật 1989, tr 1890,

Trang 13

shức có ky cương mọi lợi ích chính đáng được bảo dam không bị xâm hại.Cuộc đấu tranh giữ gìn TTATXH ở Việt Nam bao gồm các nội dung chu yếu:Chống tot phạm giif gìn trật tự nơi công cong phong ngừa tai nạn bài trừ tệnạn xã hội, chống 6 nhiễm moi trường nhằm bảo đảm hoạt động bình thường.vên ổn, hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công

dân" °°

Quan niệm này có ý nghĩa thực tiễn là chi ra được các nội dung chủ yếucủa cuộc đấu tranh bảo vệ TTATXH ở nước ta.

Nhấn mạnh kết quả điều chỉnh của các quy phạm xã hội trong đó có quy

phạm pháp luật, tác giả Hồ Trọng Ngũ nêu rõ: “Trật tự an toàn xã hội chính là

trật tự các mối quan hệ xã hội phù hợp với các yêu cầu về an toàn xã hội; là kếtqủa của sự điều chỉnh bởi các quy phạm xã hội phù hợp mục tiêu ổn định và

, en i h ~ ? ` ` + a ue I 1S

nhát triển xã hội đã được Dang và Nha nước dé ra”.

‘Cac tác giả của công trình nghiên cúu "Từ điển bách khoa nghiệp vụ

Công an" Viện Khoa học Công an năm 1995 cũng đã đưa ra định nghĩa vẻ

ITATXH: “Trật tự an toàn xã hội là tình trạng xã hội có tổ chức, có kỹ luật ‘noi người được sống yên vui lành mạnh trong xã hội theo quy định bang các

tuật lệ của nhà nước, quy phạm của đạo đức, quy phạm của cuộc sống cộng

lồng và thuần phong mỹ tục" ©

Các quan điểm nói trên về "trật tự an toàn xã hội” đều có những ưu điểm

thất định Tuy nhiên ở các quan điểm này không tránh khỏi những hạn chế khi

các định nội hàm, khách thể và phương pháp điều chỉnh.

“Bài Thiện Ngộ: Làm tốt công tác giữ gìn TƯATXH trong tình hình mới: Tap chí Cong sản 10/1993, tr 3

“ Hồ Trọng Ngũ: Về khái niệm TEATXET; Tạp chí EATXH, số 1/1996, tr 25

Dư thảo Từ điển Bich khoa nghiệp vu Công am: HA Nội 1995, tr S4

Trang 14

Theo chúng tôi, để có một khái niệm vẻ TTATXH chính xác, có ý nghĩachỉ đạo hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ 3 căn cứ:

- TTATXH là sản phẩm tât vếu của một xã hội có nhà nước Trong tất cacác kiểu nhà nước đều hình thành và tồn tại mot TTATXH của mình nhằm baovệ chính Nhà nước và xã hội dó Vì vậy khái niệm TTATXH phát phan ánhđược ban chất nhà nước của dan, do dan và vì dan mà chúng ta đang xây dựng.

- TTATXH còn phải dược quan niệm như là kết qua của một trạng thái xã

hội ổn định vững vàng của nhà nước và hệ thống chính trị, trong đó các quyển

của công dân được bảo vệ và tòn trọng.

- TTATXH dược diều chỉnh bởi hệ thống các quy phạm pháp luật đạođức, chính trị, và bằng phương pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế nhà nước,

trong đó quy phạm pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hìnhthành trật tự đó.

Xuất phát từ những căn cứ trên trong các công trình nghiên cứu khoa học

gin đây chúng tôi đã đưa ra khái niệm sau về TTATXH : TTATXHI là trạng thái

của các quan hệ xã hội được hình thành và diéu chỉnh bởi hệ thống quy phạm

pháp luật của Nhà nước, quy nhhạn chính trị quy phạm đạo đức, thuần phong

my tục trong đời sống cộng đồng của một chân tộc, một nhà nước, là tinh trạngxd hội ổn định,ở đó mọi công dân sống và lao động có tổ chic, có kỷ cương,mọi lot ich chính đáng được hdo đảm, không bị vâm hại iat

Trong mối quan hệ với trật tự an toàn xã hội, cần phải chú ý tới hai khái

niệm “Trật tự pháp luật” và “Trật tự xã hội” thường được dược viết trong sáchbáo của khoa học pháp lý.

' Xem: Lê Thế Tiệm, Cao Xuân Udng, Nguyễn Xuân Yêm, Chữ Văn Chí và các tác gia Thực trang và dự

Đáo tình hình TFATXHI đến năm 2000- Các giải pháp đổi mới công tic giữ gin TXT: Tổng cục CSND BO

Nội vụ 1995; tr.3 Chiến lược bảo vệ 'ƑE2VTXHH từ mữm 996 đến nàn 2000 và một số nam tiếp theo; Tổnguc CSNL) BO Nội vụ 1996 , tr 3 ;

Trang 15

Nha bác học Xô Việt, Gidio su Codubra NoPE việt: “Trật tự pháp luật đó là

các mối quan hệ xã hội dựa trên cơ sở pháp ché XHCN" “Trật tự pháp luật làmột hệ thống các mốt quan hệ xã hội trong đó con người thực hiện các hành vihop pháp”, Từ do giáo sự Codubra N.T cho rằng:

"Trật tự pháp luật là kết qua của việc thực hiện pháp chế, kết qua việcthực hiện những đòi hỏi đối với các công dân, các nhà chức trách, các tổ chức.các cơ quan nhà nước Nói cách khác, trật tu pháp luật là kết qua của việc điều

chính pháp luật, đó là đích cuối cùng của việc điều chỉnh của pháp luật đối với |

sas 3 v3 hare 160

các mối quan hệ xã hội”.

Còn "trật tự xã hội” là hệ thong những quan hệ xã hội được quy định bởicơ sở kinh tế và được hình thành do tác động diều chỉnh của tất cả các quy

~ a? ` F2 a’ ^“ a a k¿ ~ a: RS

phạm xã hội va quy-tắc, nếp sống công cộng của xã hội.

Giáo sư Codubra N.I cho rằng: "Khi nói đến trật tự xã hội là nói đến việctôn trọng các quy phạm pháp luật, tôn trọng quyền và nghĩa vụ quy định trongcác quy phạm pháp luật, mà còn bằng các quy tắc đạo đức quy tắc chính trị.

Việc thực hiện tất cả các quy phạm, quy tắc đó có liên quan đến các mối quanhệ xã hội khác nhau Hệ thống các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng các

quy tắc xã hội và các quy phạm pháp luật tạo nên "trật tự xã hội” hed

Như vậy rõ rang trật tự xã hội rộng hơn khá: niệm trật tự pháp luật Trật

tự pháp luật chỉ là một phần của trật tự xã hội Trật tự pháp luật là đặc thù củaxã hội cớ giai cấp, chỉ tồn tại trong xã hội có nhà nước và pháp luật Còn trật tự

“° Xem: Codub ra N.I và đồng nghiệp: Những vấn để cơ bản về Nhà nước và pháp luật XHCN.NXI Sự thật

-[fA Nội 1986, trang 271, 172.

` Hộ Nội Vụ: Từ điển Bách khoa nghiệp vụ Công an, Hà Nội 1995, tr SI4Codub ra N.I: Sách đã dln, trang 272.

Trang 16

xã hot ton tại ở mọi xã hội, tất nhiên mức do của nó có khác nhau Trật tự xãhội tổn tại ngay ca trong xã hội không còn nhà nước và pháp luật.

Ở đây cũng xin lưu ý thêm về khái niệm “an ninh xã hội” Trong dé tài

nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước "Luận cứ khoa học đổi mới các chính sách

xã hội nhằm dam bao an ninh xã hội và khắc phục các tệ nạn xã hội” mã số

KX.04.14 chúng tôi đã sử dụng khát niệm “an ninh xã hội” theo hai nghĩa:nghia rộng và nghia hẹp.

An ninh xã hội được hiểu theo nghĩa rộng để chi sự ổn dinh, sự bình yên,

của một chế độ một quốc gia Khái niệm này dùng để chỉ trang thái yên ổn trên

tất ca lĩnh vực của đời sống xã hội; là một trật tự, nề nếp, ky cương trong toànbộ những hoạt động của con người trên khắp các Tinh vực chính trị - kinh tế -văn hoá tư tưởng Khái niệm rộng về an ninh xã hội còn được sử dụng trong khiso sánh, đánh giá mốt quan hệ của vấn dé an ninh trong một đất nước với anninh trong khu vực và toàn cầu.

An ninh xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp là nói đến sự ổn định của một

xã hội có tổ chức, có kỷ cương trên cơ sở pháp luật, chuẩn mực đạo đức và các

quy phạm xã hội nhằm mục đích bảo đảm những điều kiện cần thiết cho cuộc

sống lao động và nghỉ ngơi của công dân đảm bảo hoạt động bình thường của‘Ac cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội.

Theo nghĩa hẹp, việc dam bao an ninh xã hội có nội dung bao gồm:

Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm hình sự; ngăn chặn và bài trừ tệ nạn xã

tội; giữ gìn trật tự xã hội, chống những vi phạm hành chính; bảo vệ môi trường.

Theo nghĩa hẹp này thì khát niệm "an ninh xã hội" có nội dung nằm trong phạm

bs hy ` ~ att l

rù “trật tự an toàn xã hội” “ `

S w - ` ~ - Py =a oy + «> &

Xem : Lê Thế Tiêm, Cao Xuân Hong Nguyễn Xuân Yeo Chit Văn Chí và các tic gia, Luận cứ khoa học

mới các chính sách xã hột nhận đâm bảo an nình xã hột và khúc phúc cic tệ nan xã hoi, Để tt NCKILItp nhà nước ma so KX OT Hà Not 995 trang N-9,

Trang 17

Trật tự an toàn xã hot cùng vớt An mình quốc gia (theo nghia hẹp) là hatmặt của nền AN-TT của một đất nước có quan hệ chặt chế với nhau, tác động-huyén hoá nhau, trong đó, ANQG là mặt cơ ban nhật quán triệt nhất An ninhquốc gia được bao dam vững chắc sẽ ảnh hưởng cơ bản đến sự on dinh của

TTATXH Ngược lại, nếu không dam bao được TIATXH, bọn tội phạm hoành

nành, coi thường pháp luật, tài san xã hột chủ nghĩa, tài sản, tính mạng công

4an bị xâm hại nghiêm trong, sẽ tạo điều kiện cho kẻ dich lợi dụng, phá hoại

Bước vào xây dung CNXH một phần do tàn dư xã hội cũ nhiều bon tội

oham khác nhau, nhất là bọn tội phạm hình sự, toi phạm kinh tế, ra sức lợi dụngnhững khuyết điểm, sơ hở trong cơ chế quản lý kinh tế xã hội để hoạt động;lặc biệt là trong giai đoạn đổi mới cơ chế, mở cửa phát triển đất nước ta hiện

Trong điều kiện các thế lực thù dich dang ra sức phá hoại CNXH ở Việt

Nam, thực hiện “diễn biến hoà bình” chủ yêu bằng kinh tế nhằm thăng vào nội

nộ ta, do đó, mặc dù ANQG là quan trong hang đầu, nhưng tuyệt đối không thểnuông long, coi nhẹ TTATXH Ông cha ta nói: Có an cư mới lạc nghiệp An cư

ức là có cuộc sống yên ổn, ổn định với điều kiện các mặt chính trị kinh tế và

<4 hội được dam bảo Trong thực tế nhiều người chưa nhận thức được mối quantệ đầy đủ mang tính quy luật giữa các mặt này Do đó, khi thì chỉ quan tâm đến

\NQG mà coi nhẹ TTATXH hoặc ngược lại.

Trong thực tiễn, nếu xét riêng mối quan hệ giữa ANQG với TTATXH sẽhay hàm lượng chính trị của TTATXH có xu hướng tăng, nồi lên là:

+ Trật tự an toàn xã hội nếu vi phạm nghiệm trọng hoặc nếu giải quyết

Trang 18

+ Dich sử dụng ca bon lưu manh, con do, tham những, sa doa biển chatào mục đích chính trị của chúng.

+ Tham chí có khi van dé TTATXH chuyển hoá thành vấn đề chính trị.

„í dụ như các vụ thương binh gây rối phạm pháp, các vụ nòng dân tranh chấp

uống đất, nguồn nước, khiếu kiện tran fan, dánh nhau đông người hoặc vì cần

sộ cơ sở thực hiện chính sách không đúng, nên nông dân kéo lên thành phố

viểu tinh

Như vậy rõ rang TTXH rộng hơn khái niệm trật tự pháp luật Trật tự pháp

uật chỉ là một phần của TTXH Trật tự phán luật là đặc thù của xã hội có giai

:ấp, chi tồn tai trong xã hội có nhà nước và pháp luật Trật tự an toàn xã hội là

nột bộ phận quan trọng của trật tự pháp luật.

*K hái niệm quản lý Nhà nước về trat tự an toàn xã hỏi

Theo nghĩa rộng, quan lý là điều khiển, bao gồm các loại hình lớn:- Quản lý trong sinh học (thiên nhiên môi trường );

- Quan lý trong kỹ thuật (quá trình cơ giới hoá, tự động hoá );- Quản lý xã hội (các tập thể những con người).

Khoa học pháp lý không nghiên cứu hai loại hình quan lý nói trên mà

chi nghiên cứu loại hình thứ ba : quan lý các tập thể những con người.

Loại hình quan lý này được C.Mác coi là chức năng đặc biệt sinh ra từính chất xã hội hoá lao động C Mác viết: "bất kỳ một xã hội hay cộng đồngtào được tiến hành trên quy mô tương đối lớn cũng đều cần có sự quản lý Nó

tác lập mối quan hệ hài hoà giữa các công việc riêng rẽ thực hiện những chứctăng chung nhất xuất phát từ sự vận động của toàn bộ cơ cấu sản xuất (khác với

tr vận động của từng bộ phận độc lập trong nền san xuất ấy) Một nghệ sĩ chơitàn chỉ phải điều khiển chính mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc

Trang 19

trưởng "` Từ đó, có thể hiểu quản lý là sự tác dộng chỉ huy, điểu khiển

các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phùhợp với quy luật, đạt tới mục đích nhất định và dúng với ý chí của chủ thể quan

lý, Quản lý là một yếu tố hết sức quan trong không thể thiếu được trong đời

sống xã hội Xã hội phát triển càng cao, thì vấn dé quản lý có vai trò càng lớn

và nội dung càng phức tạp.

Ngay sau cách mang tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đã từng coichính quyền X6-Viét và vấn dé quan lý là những vấn đề đặc biệt quan trọng đốivới công cuộc xâv dựng CNXH Người cho rằng sau khi cách mang thắng lợi thìnhiệm vụ quản lý trở thành nhiệm vụ chủ yếu Người viết "Chung ta đã giànhđược nước Nga từ trong tay bọn nhà giàu dể giao lại cho người lao động Bây

on ” s BJ “ 4 we 7

giờ chung ta phat quan lý nước Nga”.

Khoa học quản lý Nhà nước nghiên cứu cơ cấu của khái niệm quản lý xã

hội dưới trang thái “tĩnh” và đưới trang thái "động”

Dưới trang thái “tinh”, cơ cấu của quản lý xã hội bao gồm các yếu tố: chủthể, khách thể và các quan hệ giữa chúng.

Chủ thể của quản lý xã hội là con người và cơ quan tổ chức của con

người Hoạt động do chủ thể quan lý thực hiện là hoạt động quan lý Khách thểcủa quản lý xã hội là hành vi, là hoạt động của con người hoặc cơ quan, tổ chứccủa con người (còn gọi là hoạt động bị quản lý)

| Quá trình quản lý xã hội thực hiện được là nhờ yếu tố quyền uy Đó là

đặc trưng của mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý xã hội, và cũngchính là ban chất của quản lý xã hội Theo Ph.Anghen, quyền uy là sự trói

"Mắc, Ph.Anghen : Toàn tập, tập 23, trang 342ˆV.†T ênin : Toàn tập, Ap 36 trang 209

Trang 20

buộc, ấp đặt ý chí cửa kẻ này cho ke khác buộc họ phải phục tùng Vì vậy.

quyền uy lấy phục tùng làm tiền dé Quyền uy và sự phục tùng tao thành nội

dung của quyền lực quản lý Không thẻ có quan lý nếu không có quyền lực, dùdại diện cho quyền lực ấy là một người hay tập thể Vì có quyền lực nên ý chí

của chủ thể quản lý trở thành ý chí thong trị buộc đối tượng bị quản lý phải

phục tùng, và chính bản thân hoạt động quản lý là sự thực hiện quyền lực này."Quyền lực - phục tùng” là đặc trưng của phương pháp quan lý xã hội Quản lýxã hot là một khát niệm rộng hao ham hat khát niệm quan lý các công việc Nhànước (phần quan lý xã hội do Nhà nước dam nhiệm), và quản lý các công việccủa xã hột (phần quan lý xã hội còn lại).

Quản lý các công việc của Nhà nước (hay “quản lý Nhà nước” theo nghĩa

rộng) được thực hiện bởi tất cả các cơ quan Nhà nước Cũng có khi do nhân dântrực tiếp thực hiện bằng hình thức bo phiếu toàn dân, hoặc do các tổ chức xã

hội các cơ quan xã hội thực hiện nếu được Nhà nước giao quyền thực hiện chức

nang nhà nước QLNN ở dây không phải là quản lý các tổ chức chính trị gọi là

Nhà nước, mà là sự quản lý có tính chất Nhà nước, do Nhà nước thực hiện

thỏng qua bộ máy Nhà nước, trên cơ sở quyền lực Nhà nước nhằm thực hiện

các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

Còn quản lý các công việc của xã hội được thực hiện bởi tất cả các tổchức xã hội, các cơ quan xã hội, gia đình tô chức tư nhân v.v

Xã hội càng phát triển, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá tồn tại kinhtế thị trường với nhiều thành phần, mở cửa, dân chủ hoá thì càng cần có trật

tự, ky cương Đó là dấu hiệu và cũng là dam bảo của một xã hội vin minh, hiệnđại Xã hội càng hiện đại, càng cần đến quản lý, có nghĩa là càng cần đếnquyền uy.

Trang 21

Về điều này trong tác phẩm "Ban vẻ quyền uy” Ph Angghen đã viết:

Muon tiêu điệt quyền uy trong đại công nghiệp, chính là muốn tiêu điệt ngay

'a ban than công nghiệp chính là tiêu diệt nhà máy sợi dé quay về với cái xa

, Ni 1

20 SOL.

Noi đến QLNN về TTATXH với tu cách là một chức năng xã hội đặc biệt

'à nói đến một loại hoạt động Tức là cần nghiên cứu quan lý xã hội dưới trạng

hái “động” O trạng thái này quản lý xã hội bao gồm các nội dung và hình-hức biểu hiện cụ thé của nó.

Nội dung của quan lý Nhà nước về TTATXH bao gồm các yếu tố: Mục

dich, nhiệm vụ, chức nang, phương pháp quan lý Quan lý là tác động địnhướng Mục đích của QLNN về TTATXH là mục đích hoạt động chung của các-ơ quan Nhà nước trong công cuộc bảo vệ TTATXH Mục đích chung của hoạilộng QLNN của tất cả các cơ quan Nhà nước là thống nhất Nhưng mỗi cơ quan

Nhà nước có mục dich hoạt động riêng được quy định trong pháp luật Ví dụ.

nục tiêu của hoạt động CSND là thông qua hoạt động của mình bao đảm côngyang xã hội, thực hiện công lý, xử phạt những cá nhân tổ chức vi phạm phápuật, bảo đảm pháp chế và ky cương xã hội bến vệ lợi ích của Nhà nước tự đo.juyén và lợi ích hợp pháp của công dân Còn mục đích chung của hoạt động

)LNN là xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh độc lập tự do,

anh phúc và dân chủ.

Nhiệm vụ của QLNN có thể gọi là mục dich nhưng là cái dich cụ thể cần‘at được với những nội dung cụ thể được vạch ra tương ứng với quản lý các.

gành, lĩnh vực cụ thể, các dối tượng cụ thể Như vậy, để dạt được mục dích

uan lý này, phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau ở nhiều cấp độ khác

“Mac, Ph Anghen Toàn tap; T IV: ‘Ur, 154

Trang 22

nhau Nhiệm vụ QUNN về TTATXH của các cơ quan Nhà nước có thé phan loại

thành những nhiệm vụ cơ bản thường xuyên được quy định trong văn bản phápluật, và nhiệm vụ mang tính tạm thời, khong cơ bản, chỉ tồn tat trong từng giai

đoan thời diém nao do.

Các mục dich và nhiệm vu quản lý đạt được là nhờ các chức nang quanly, tức là các loại hoạt động quản lý Vì vay, chức ning QLNN về TTATXH làphương tiện thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về TTATXH.

Quan ly Nhà nước về TTATXH có các chức nang chung cơ bản sau đây:

+ Chức năng chế báo: là sự phán đoán trước trên cơ sở các thông tin chính

xác và kết luận khoa học về khả nãng phát triển, sự thay đổi trong quá trình.phát triển hoặc kết quả phát triển của các sự kiện, hiện tượng quá trình tronglinh vực TTATXH Quá trình phát triển có thé đơn giản, nhưng có thể rất phứctạp theo nhiều phương án nhất là trong diéu kiện xã hội hiện đại Vì vậy, dự

báo ngày càng chiếm vai trò quan trọng Thiếu nó, không thể xác định đượctrạng thái tương lai của các hiện tượng như tội phạm, tệ nạn xã hội, vi phạm

pháp luật

+ Chute năng kế hoạch hoá : là xác định mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể nhưvẻ: ty.lệ, tốc độ, phương hướng và các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng cu thểcủa sự phát triển các quá trình phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, trật tự an

sấp phương tiện vật chất - tài chính nhằm bảo vệ TTATXH.

Trang 23

+ Điều chinh; là chức năng có mục dich thiết lập chế độ cho hoạt độngbao vệ TTATXH mà không tác dong trực tiếp dén nội dung hoạt động Nó đượcthực hiện bằng việc ban hành các văn bản quy phạm.

+ Lanh dao: nót một cách chung nhật, là chức năng định hướng cho hoạt

dong quan lý, xác định cách xứ sự của đối tượng bị quan lý thong qua hình thứcban hành các chủ trương đường lối có tính chất chiến lược trong lĩnh vực

+ Clưức năng điều hành: là hoạt động chỉ đạo trực tiếp hành vi của đốitượng bị quản lý thông qua việc Ban hành các quvét định cá biệt - cụ thể có tínhchất tác nghiệp trong Tinh vực TTATXH.

+ Clute năng phối hợp hoạt động riêng rẽ của từng người cơ quan, tổ

chức thừa hành để thực hiện các nhiệm vu (còn gọi là chức năng điều hoà) bảo

vệ TTATXH Trong điều kiện khoa học - kỹ thuật phát triển, quá trình chuyên

môn hoá sâu sắc thì tội phạm, tệ nạn xã hội ngay càng phát triển theo xu hướng

xuyên quốc gia quốc tế hoá, nhiều quá trình TTATXH diễn ra đồng thời với xu

hướng ngày càng xuất hiện nhiều vấn để phải giải quyết theo quan điểm tổng

thể thì hoạt động điều hoà - phối hợp càng có ý nghĩa quan trọng Thiếu hoạt

động này, quá trình chuyên mon hoá sẽ dem Iai hậu qua bất lợi, làm tăng bệnh

giấy tờ quan liêu, cục bộ.

+ Kiểm tra với tư cách là một chức ning QLNN về TTATXH có nghĩa làxác định xem thực tế hoạt động của đối tượng bị quản lý phù hợp hay không

phù hợp với trạng thái định trước Nó cho phép phát hiện và loại bỏ các lệch lạccó thể có của đối tượng bị quản lý, hoặc chỉnh lý lại các quyết định đã ban hành

trước đây cho phù hợp thực tế và yêu cầu nhiệm vụ QUNN về TTATXH.

Kiểm tra liên quan chặt chẽ với chức năng thdng ké, kiểm ké, thống: kẻ

hinh sự về tội phạm, tệ nạn xã hội, các vi pham TTATXH.

Trang 24

Các chức năng QLNN về TTATXH ton tại trong một hệ thống thốngnhật liền quan chặt chế với nhau Mot chức ning cĩ thể là khách thể của chứcnang khác, và ngược lại Thí dụ, kế hoạch hố hoạt động kiểm tra, điều chính

cong tác tổ chức, điều hồ phối hợp hoạt dong kẻ hoạch, kiểm tra cơng tác dự

báo, điều hành, v.v Tính hệ thống này xuất phát từ tính thống nhất của các

nhiệm vụ và mục đích chung của QLNN về TTATXH.

Như vậy, xem xét QLNN về TTATXH ở trạng thái vận động thì cơ cấucủa nĩ bao gồm các yếu tố mục đích, nhiệm vụ, chức năng, phương pháp quảnlý Mục đích, nhiệm vu, chức năng, phương pháp quan lý tạo thành nội dungcủa quan lý, và nội dung đĩ được thé hiện trong những hình thức khác nhau:

Hình thức tổ chức - cơ cấu, hình thức thủ tục (trình tự hoạt động) và hình thức

biểu hiện bên ngồi của các hoạt động quản lý cụ thể.

- Tĩm lai QLNN bằng pháp luât về TTATXH: là hoat dong chấp hành vàdiều hành của các cơ quan Nhà nước Việt Nam (hộc các tổ chức xã hoi được

Nhà nước uý quyền) tiên hành trên cơ sở pháp luât và để thi hành pháp luât

nhằm thực hiên trong cuộc sống hàng ngày chức nang của Nhà nước bảo vẽTTATXH

Pháp lệnh lực lượng CSND Việt Nam quy định: Lực lượng CSND là lực

lượng nịng cốt của Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ TTATXH Lực lượng

CSND là một bộ phận của bộ máy bảo vệ pháp luật Hoạt động của CSNDkhơng chỉ phải tuân thủ pháp luật mà chính là sử dụng pháp luật để quản lý cácmat khác nhau thuộc phạm trù TTATXH Trong phạm vi chức nang của mình,Lực lượng CSND cĩ nhiệm vụ phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm và các vi

phạm về TTATXH nhằm bảo vệ cuộc sống tự do, hạnh phúc, lao động hồ bình

của nhân dân, tính mạng tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân,

bảo đảm hơạt động bình thường của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội; bảo

vệ chế độ kinh tế, sở hữu XHCN Nguyên tắc pháp chế XHCN dot hỏi các lực

Trang 25

lương CSND phải không ngừng hoàn thiện phương pháp hoạt động thực tiễn của

mình trên cơ sở những quy định của pháp luật.

Từ đó suy ra QLNN bảng pháp luật vé TTATXH trong hoạt động của lựclượng CSND là hoạt động chip lành và điểu hành của lực lượng CSND Việt

nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật và bằng pháp luật của

Nhà nước CHXHCN Việt nam trên lĩnh vực bảo vệ TTATXH.

1.1.2 Nội dung và nhữmg đặc trưng cơ bản của QLNN bằng pháp luật về

TTATXH nói chung và trong hoạt động của lực lượng CSND nói

* Noi dung QLNN bang pháp luat về TTATXH:

Nghị quyết của Hội nghị lần thứ VIII BCHTƯ Đảng CSVN khoá VII vé

” Tiếp tục xây đựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCN Việt Nam, trọng tâm là

cải cách một bước nền hành chính” đã khẳng định Nhà nước QLXH bằng phápluật, theo pháp luật - đó là cơ sở chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản;giữa công dân với công dân, giữa công dân với Nhà nước, giữa Nhà nước với

các tổ chức xã hội Bản thân Nhà nước cũng được tổ chức và hoạt động trong

khuôn khổ quy định của pháp luật.

_ Trong bài phát biểu tại Đại hội Đại biểu Dang bộ Công an Trung ươngngày 2 tháng 5 năm 1996, đồng chí Đỗ Mười Tổng bí thư Dang CSVN đã chỉ

rõ " Tiếp tục đổi mới và tăng cường hơn nữa QLNN về An ninh, trật tự; khẩn

trương khắc phục những sơ hở, yếu kém về quan lý; ban hành đồng bộ pháp luật

và các chính sách; tăng cường quản lý hành chính về TTATXH": Do đó,

QLNN về TTATXH bao gồm OLNN về phòng chống tôi pham: phòng chống

tê nan xã hôi: trât tư xã hôi: trât tư an toàn giao thông: trat tư đô thi: trât tư công

công: phòng cháy chữa cháy; giáo duc và cải tao pham nhân được cấu thànhtổng thể nền trât tự an toàn xã hôi.

Trang 26

- Phòng chống tôi pham ngày nay đã và dang được coi là một nhiệm vụ

trọng tâm cấp bách của các Nhà nước trên thế giới và gồm hai mặt: Phòng ngừaxã hội từ xa để ngăn chặn nguồn phát sinh tội phạm và kiên quyết tấn công, trấnáp các tội phạm đã phát sinh QLNN về phòng chống tội phạm luôn luôn đượcđặt lên hàng đầu trong QLNN về TTATXH vì tội phạm là nhân tố nguy hiểmgây mất ồn định xã hội Sự nghiệp phòng chống tội phạm là sự nghiệp của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân, là nhiệm vụ của toàn bộ các ngành trong bộ máy

Nhà nước trong đó ngành Công an đóng vai trò then chốt.

Trong tấn công, trấn áp tội phạm cần tập trung vào bọn tham những, buôn

lau, bọn cướp có vũ trang, trộm cắp theo ổ nhóm, bọn tội phạm có tổ chức, bontội phạm: quốc tế Trong tấn công tội phạm cần tập trung lực lượng trừng trị bọnđầu sỏ, những tên trùm băng cướp, những tên côn đồ hung hãn, bọn tham

những, buôn lậu, lừa đảo lớn, nhưng cũng cần khoan hồng với những người

phạm tội ra tự thú, hối cai, lập công chuộc tội.

Trong phòng ngừa tội phạm cần tổ chức xây dựng chương trình quốc giaphòng chống tội phạm, huy động các ngành quân đội, ngân hàng, kế hoạch đầutư, thương mại, giáo dục đào tạo, hội phụ nữ, lao động thương binh xã hội, tưpháp, văn hoá thông tin, tham gia cùng ngành công an và các ngành bao vệpháp luật khác xây dựng thế trận phòng ngừa liên hoàn: Gia đình - Nhà trường -Cộng động dân cư - Xã hội để phòng ngừa tội phạm.

- Quan lý Nhà nước về phòng chống tê nan xã hôi hiện nay cũng dang

được coi trọng, quan tâm đặc biệt Ở nước ta Đảng, Nhà nước dã ban hành

nhiều chỉ thị, nghị quyết về chống các tệ nạn xã hội như ma tuý, mại dâm, cờ

bạc và xác định phòng chống tệ nạn xã hội là nhiệm vụ của toàn xã hội Công

tác phòng chống tệ nạn xã hội đã và đang được đặt thành các chương trình quốc

gia với hai nhiệm vụ chính: tuyên truyền giáo dục nhân dân phòng ngừa tệ nạn

Trang 27

xã hội; Tấn công truy quét và chữa trị, cải tạo các tệ nạn xã hội Các ngành y tế,

giáo dục, văn hoá thông tin, công an, nông nghiệp và phát triển nông thôn dân

tộc miền núi, đã tham gia cùng ngành lao động thương binh xã hội tiến hành

nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội trong khuôn khổ các "Chương trình quốcgia chống tệ nạn xã hội”.

- Quản lý trat tư xã hôi bao gồm nhiều nội dung như dang ký quan lý hộ

khẩu, quản lý đặc doanh, quan lý người nước ngoài, quản lý vũ khí - vật liệu nổ,quan lý con dấu, nhằm mục dich phòng ngừa ngăn chặn các vi phạm pháp

luật, ngăn chặn tội phạm Đây là các hoạt động quản lý hành chính công khai

được thực hiện hầu hết ở cơ sở góp phần quan trọng để quản lý xã hội, đặc biệtở các địa bàn đô thị.

- Quản lý trat tự an toàn giao thông, trật tự đô thi, trât tư công công hiệnnay dang là một Tinh vực nóng bong, phức tap được Dang, Chính phủ va toàndân quan tâm và gồm nhiều nội dung đảm bảo an toàn và phòng chống tai nạn

giao thông; tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm giao thông; tổ chức, chỉ huy điềukhiển giao thông; quản lý trật tự đô thị trên các Tinh vực giao thông đường bộ, |đường sắt, đường thuỷ, đường không Các ngành tư pháp, giáo dục đào tạo, văn

hoá thông tin, quân đội, đã tham gia phối hợp với ngành công an và ngành

giao thông vận tai tiến hành lập lại trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, nâng

cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này.

Quản lý Nhà nước về phòng cháy chữa cháy là một lĩnh vực quan trọng

của QLNN về TTATXH Ngành Công an đã phối hợp với các ngành trong bộ

máy Nhà nước tiến hành tuyên truyền giáo dục, phòng ngừa cháy nổ, và trực

tiếp xử lý, điều tra các vi phạm PCCC, tổ chức chữa cháy ở các nơi xảy ra cháynổ, tập trung vào các khu vực chợ, khu công nghiệp, khu dân cư và rừng.

Trang 28

Quản lý Nhà nước về giáo duc, cải tao pham nhân là một khâu trọng yếutrong QLNN về TTATXH gồm các nội dung quản chế giam giữ phạm nhân,

giáo dục cải tạo phạm nhân, tổ chức sản xuất lao động cho phạm nhân, Sau

khi Nhà nước ban hành pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 công tác giáodục, cải tạo phạm nhân đã được đối mới theo hướng xã hội hoá bằng cách đưa

các chương trình dạy nghề, day văn hoá, giáo dục pháp luật vào trại giamnhằm giáo dục, cai tạo kẻ phạm tội thành người có ích cho xã hội.

* Nhíng đặc trưng cơ ban của OLNN về TTATXH.

Pháp lệnh lực lượng CSND Việt Nam quy định "Bảo vệ trật tự an toàn xãhội là nhiệm vụ của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (điều 1).

_ Các cơ quan quản lý Nhà nước về TTATXH là những bộ phận hợp thànhcủa bộ máy quản lý được thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về

TTATXH (hoạt dộng chấp hành và điều hành, hoạt động hành pháp) Vì vậy

chúng là chủ thể của quản lý nhà nước về TTATXH.

Là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý nhà

nước có những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước Đó là một tổ chức cơ

cấu: cơ cấu bộ máy và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được qui định

ước hết bằng nhiệm vụ, chức năng của nó; có tính độc lập, đồng thời có những

quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động với cơ quan khác trong hệ thống bộ

máy quản lý và bộ máy nhà nước nói chung mà quan hệ đó được quy định bởi

chính vi trí của từng cơ quan trong hệ thống chung do.

Đặc điểm thứ hai của cơ quan nhà nước là mỗi cơ quan nhà nước đều có

ham quyền do pháp luật qui định Cơ quan nhà nước hoạt động nhân danh nhà›ước thực hiện quyền lực nhà nước, vì lợi ích của nhà nước Day là đặc điểm cơvan dé phân biệt cơ quan nhà nước với các cơ quan, tổ chức không phải của nha- q 5

Trang 29

nước, Vì những cơ quan tổ chức đó không có thẩm quyền (ví dụ : co quan tổchức xã hội, tổ chức tư nhân )

Theo Hiến pháp 1992 hệ thống các cơ quan quản ly nhà nước nói chung

và hệ thống các cơ quan QUNN về TTATXH nói riêng bao gồm :+ỞỠ trung ương:

- Uy ban nhân dan các cấp, Chủ tịch uy ban nhân dân.

.- Các cơ quan chuyên nôn của uy ban nhân dân (sở, phòng, ban) trong

đó có cơ quan công an địa phương.

- Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhànước trực thuộc chính quyền địa phương hay trực thuộc trung ương đóng ở địaphương trong đó có đơn vị công an cơ sở.

Về vị trí của Chính phủ trong hệ thong tổ chức bộ máy quan lý Nhà nước

vé TTATXH

Theo điều 109 Hiến pháp 1992, "Chính phủ là cơ quan chấp hành củaquốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam”.

Căn cứ vào vị trí pháp lý như vậy, chức năng cơ ban của chính phủ là :

"Chính phủ thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế,van hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước”.

Trang 30

Theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất không phân chia nhưng-ó phân công rành mạch giữa ba quyền và theo vị trí pháp lý và chức năng nóirên, Chính phủ là một thiết chế chính trị và hành chính nắm quyền hành pháp,

ới chức năng cụ thể là có quyền lập quy để thực hiện các luật do quyền lậpthấp định ra; quyền quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước noi chung vajuan lý TTATXH nói riêng để thực hiện những nhiệm vụ chính trị của Nhà

ước, quyền tổ chức bộ máy hành chính Nha nước và quản lý nhân sự của bộ

náy đó, ngoài ra Chính phủ còn có chức năng tham gia quá trình lập pháp.

Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn rộng lớn theo quy định của điều

¡I2 Hiến pháp và Chương II Luật tổ chức Chính phủ công bố ngày 2-10-1992.chính phủ còn có toàn quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến quản lý Nhàxước về TTATXH trên phạm vi cả nước, trừ các công việc thuộc thẩm quyền:ủa Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Với vị trí trên, Chính phủ là cơjuan điều hành cao nhất của quyền lực nhà nước trong hệ thống các cơ quanjuan lý Nhà nước (theo ý nghĩa quản lý trực tiếp của Nhà nước, không bao gồm:ác cơ quan lập pháp và tư pháp); chỉ đạo tập trung, thống nhất các Bộ và các cơ |

quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phú, các cấp chính quyền địa phương

bảo vệ TTATXH |

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc161, Uy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước về tình hình bảo vệ TTATXH.

Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành pháp cao nhất của đất

nước, Chính phủ trực tiếp tổ chức mọi chức năng quản lý của Nhà nước và điều

10a trong các lĩnh vực bảo vệ TTATXH ¡.

Chính phủ lãnh đạo hoạt động của các Bộ, của chính quyền địa phương.su lãnh dao đó thể hiện trên hai mắt :

Trang 31

Thứ nhất Chính phủ với tư cách là cơ quan chấp hành :3o nhất của cơ

quan quyền lực Nhà nước cao nhất thực hiện guvén lập quy bằng sách ban hànhcác văn bản pháp quy dưới luật (nghị quyết nghị định quyết tinh) về bảo vệtrật tự an toàn xã hội có tính bắt buộc trên-phạm vi ca nước, 4 thực hiện cácđạo luật, các pháp lệnh và các nghị quyết của Quốc hội và C5TV Quốc hội.Các bộ và chính quyền địa phương có nghĩa vụ thực hiện các vín bản pháp quyđó Can cứ vào tình hình của địa phương, Hội đồng nhân dân #tnh ra các biệnpháp thực hiện các quyết định của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội và củaChính phủ đồng thời dé ra các nghị quyết cho Uy ban nhân d2 cùng cấp thực

Thứ hai, Chính phủ với tu cách là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất

của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, là cấp trên cao nhất zủa toàn bộ hệthống quan lý Nhà mước về TTATXH, từ bộ máy hành chính trung ương đến

các Uy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trongcả nước Chính phủ lãnh đạo UBND các cấp một cách trực tiếp trong việc thựchiện các nhiệm vụ điều hành của bộ máy hành chính Nhà aước, UBND có

nhiệm vụ chấp hành các quyết định của cơ quan Nhà nước cấp trên về bảo vệTTATXH; nhưng HĐND không được quyết định trái với luậi pháp và nhữngquyết định của các cơ quan Nhà nước cấp trên, của Chính phủ và các Bộ trưởng.

Theo chương VIII điều 112 Hiến pháp 1992 và Chương HI Luật tổ chứcChính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thì Thẩm quyền của Chính phủtrong lĩnh vực bao vệ TTATXH bao gồm :

+ Quyền kién nghị lập pháp : dự thảo các văn bản luật trình Quốc hội và

dự thảo pháp lệnh trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội (sáng kiến lập pháp) dựthảo trình Quốc hội các chính sách lớn về bảo vệ TTATXH của Nhà nước trêncơ sở đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật Nhà nước.

Trang 32

+ Quyển lập quy (dưới quyền lập pháp của Quốc hội); tức là ra những

văn bản quản lý Nhà nước về TTATXH dưới luật có tính chất quy phạm phápluật quyết định các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện chính sách phápluật bảo vệ lợi ích Nhà nước, bao dam trật tự xã hội bảo vệ các quyền và lợi

ích hợp pháp của công dân.

Các văn bản pháp quy về bảo vệ TTATXH của Chính phủ có giá trị pháplý trong cả nước : nghị quyết, nghị định của Chính phú, quyết định, chi thị của

Thủ tướng ban hành dưới danh nghĩa của tập thé.Chinh phủ hoặc của Thủ tướng

Chính phủ: kiểm tra việc chấp hành các văn bản đó của mọi cơ quan ở trung

ương và chính quyền địa phương.

+ Quyển quan lý và diéu hành: toàn bộ công cuộc bảo vệ TTATXH theo

đúng đường lối chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước và hệ thống pháp

quy của Chính phủ.

+ Quyển xây đựng và lãnh dao và tổ chức toàn bộ hệ thống các tổ chức,

các cơ quan quản lý Nhà nước về TTATXH, thành lập các cơ quan trực thuộc

Chính phủ và cơ quan giúp việc Thủ tướng, lãnh đạo các UBND tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương do Hội đồng nhân dân bầu ra; chỉ đạo việc tổ chức các cơquan chuyên mon ở địa phương nhằm mục dich bảo vệ TTATXH.

+ Quyển hướng -dẫn, kiểm tra HĐND; Thủ tướng có quyền đình chỉ việcthi hành những nghị quyết của HĐND các cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương về bảo vệ TTATXH trái với Hiến pháp, Luật và các văn bản của các cơ

quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uy ban thường vụ Quốc hội sửa đổihoặc bai bo các quyết định đó Thủ tướng có quyền định chỉ việc thi hành hoặcbãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trong, thủ trưởng cơ quan

ngang Bộ, thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ, những quyết định của

UBND và Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về bảo vệ

Trang 33

TTATXH trái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cần

Thu tướng Chính phú là người đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo công táccủa Chính phu các thành viên Chính phu, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phù,Chủ tịch UBND các cấp Với vị trí pháp lý như vậy, Thủ tướng có những nhiệmvụ quyền hạn, thẩm quyền quy định trong Điều I 14 Hiến pháp 1992 và Chương

[II Luật tổ chức Chính phủ Trong lĩnh vực bảo vệ TTATXH Thủ tướng triệu tậpvà chủ toa các phiên họp của Chính phủ, có quyền đình chỉ việc thi hành hoặcbai bo những quyết định, chỉ thi thông tư của Bộ trưởng, thủ trường cơ quanngang Bộ, thủ trưởng co quan thuộc Chính phủ, quyết dinh, chi thị của UBND

và Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp,

luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên; đình chi việc thi hànhnhững nghị quyết bất hợp pháp của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trungtrong về bảo vệ TTATXH.

Về.tổ chức hoạt động của Bộ, cơ quan ngang Bộ trong lĩnh vực bảo vệ

TTATXH trước hết chúng ta xem xét về Bộ Theo Hiến pháp năm 1992, Luật tỏ

chức Chính phủ, Nghị định L[SCP ngày 3/2/1993 của Chính phủ thì “Bộ, —

ngàng Bộ là cơ quan cua Chính phú thực hiện chức năng quan ly Nha nước đốivới ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước”.(Điều 22, Luật tổchức Chính phủ).

Điều 116 Hiến pháp 1992 quy định : "Bộ trưởng và các thành viên khác

của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước, bảo đảm quyền tự chủ tronghoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật".

Phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ đối với ngành hoặc Tinh vực được phân

công, bao gồm hoạt động của mọi tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội hoặc mọi

tổ chức hành chính, sự nghiệp thuộc các thành phần khác nhau và trực thuộc

Trang 34

các cấp chính quyền, các đoàn thể, các tổ chức xã hội khác nhau, hoạt động củamoi cong dân cũng như hoạt động của mọi tổ chức và của người nước ngoai tạiViệt Nam trên [inh vực thuộc Bộ quan lý.

Trong khi thực hiện chức năng quan lý Nhà nước đối với ngành hoặc lĩnhvực của mình, Bộ có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp "co quan nhà nước, tỏ chứckinh tế, tổ chức xã hội và công dân phải làm day đủ nhiệm vụ quốc phòng và anninh do pháp luật quy định ” (Điều 44 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

năm 1992).

La cơ quan của Chính phủ ở nước ta Bộ Nội vụ (tên gọi cũ là Nha Côngan Thứ Bộ Công an, Bộ Công an), cơ quan trung ương của lực lượng công annhân dân có nhiệm vụ lãnh đạo và quản lý công tác bảo vệ an ninh quốc gia vàgiữ gìn trật tự xã hội trong cả nước Ngày 19/1/1946 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra

Nghi-dinh số 14 về tổ chức Nha công an trực thuộc Bộ Nội vụ Ngày 21/2/1946

Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh SL hợp nhất các Sở cảnh sát và Sở liêm phóng thành một cơ quan đặt tên là Việt

03-Nam công an vụ thuộc Bộ Nội vụ Ngày 5/4/1948 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra Nghịđịnh 219-ND về tổ chức Việt Nam Công an Vụ gồm : Nha Công an ở trung

ương, Công an kỳ, Công an Tỉnh Ngày 16/2/1953, Chủ tịch nước Việt Nam dân

chủ Cộng hoà ra sắc lệnh số I4I-SL đổi Nha công an thành Thứ bộ Công an.Tháng 8/1953, Hội đồng Chính phủ quyết định đổi Thứ bộ công an thành Bộ

công an Ngày 6/6/1975, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá V nước Việt Nam

dân chủ cộng hoà ra quyết định hợp nhất Bộ Công an và Bộ Nội vụ thành một

Bộ gọt là Bộ Nội vụ.

Ngày 12/6/1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định 250-CP quilinh nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Nội vụ Nghị định gồm 6 điềurong đó quy định Bộ Nội vụ là cơ quan thuộc Hội đồng Chính phù, có trách

Trang 35

nhiệm lãnh dao, chỉ huy lực lượng Công an nhân dân làm nhiệm vu đấu tranh

chong mọi âm mưu và hoạt động của các loại tình báo gián điệp phan động và

tội phạm khác; bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội nhằm bảové Dang, bảo vệ chính quyền bảo vệ tài san của Nhà nước và nhân dân bao vẻnhân dân Bộ Nội vụ có IL nhiệm vu, Bộ trường Bộ Nội vụ có 8 quyền.

Nghị định 250-CP của Chính phủ cũng quy định tổ chức của Bộ Nội vụgồm Tổng cục An ninh nhân dân, Tổng Cục cảnh sát nhân dân, Tổng Cục xây

dựng lực lượng công an nhân dân, Tổng Cục hậu cần Công an nhân dân và các

Vu Cục đơn vị khác Tổ chức công an nhân dân ở các địa phương được tổ chức

theo đơn vị hành chính : tỉnh, thành phố, quận, huyện thị xã, thành phố trực

thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn Lần đầu tiên tổ chức bộ máy ở Bộ Nội vụ có

phân biệt rõ hai lực lượng an ninh nhân dân và cảnh sát nhân dân từ trung ương

đến cơ sở.

Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý của Bộ trưởng Bộ Nội vụtrong linh vực bao vệ TTATXH :

a Chuẩn bị các dự án pháp luật (luật, Pháp lệnh) va các dự án khác về

bảo vệ TTATXH theo sự phân công của Chính phủ về những vấn dé (huộcphạm vi quản lý Nhà nước về TTATXH của Bộ Nội vu để Chính phủ xem xét và

trình Quốc hội UBTVQH quyết định.

Trên cơ sở pháp luật của Nhà nước về bảo vệ TTATXH, Bộ trưởng BộNội vụ ban hành các văn bản pháp quy cụ thể, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

bảo vệ TTATXH.

b Về quy hoạch, kế hoạch : Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch kế

hoạch bảo vệ TTATXH gồm các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn dé cinh

hudng cho các ngành, các địa phương, các đơn vị có cơ sở xây dựng quy hoạch.

Trang 36

kẻ hoạch bảo vệ TTATXH của mình; Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm tổ

chức và chi đạo thực hiện kế hoạch bảo vệ TTATXH trong phạm vi ca nude.

c Về tài chính : Quan lý Tinh vực tài chính ngày càng có ý nghĩa to lớntrong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường và đối với xã hội nói

chung Dé dé cao trách nhiệm và quyền hạn của Bộ Nội vụ trong phạm vi tổngmức thu chi được duyệt để bảo vệ TTATXH, Bộ trưởng Bộ Nội vụ có quyềnđiều chỉnh chỉ tiết để thực hiện nhiệm vụ được giao, nhưng không được thay đổi

mục tiêu kế hoạch đã được Chính phủ duyệt.

d Xiy dung trình Chính phủ kế hoạch hợp tác quốc tế về bao vệ

TTATXH, phòng chống tội phạm và tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch ấy;trình Chính phủ việc ký kết, tham gia, phê duyệt các điều ước quốc tế.

e Về tổ chức và lãnh dao, chỉ huy lực lượng CSND : Xây dựng và hoànthiện bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về TTATXH theo quy định của Chính

phủ trình Chính phủ quyết định phân cấp nhiệm vụ quan lý Nhà nước trong lĩnh

vực này cho UBND địa phương; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành (hoặc Bộ

Nội vụ ban hành trong phạm vi và thẩm quyền căn cứ vào chính sách chung củaNhà nước) các quy định về hệ thống tổ chức của lực lượng CSND, về các chínhsách, chế độ quản lý, về tổ chức và cán bộ Bae gồm các chức danh, tiêu chuẩn

sỹ quan, ha sỹ quan, đào tạo, bồi dưỡng, sử dung, tiền lương, khen thường ky

luật, nghỉ hưu đối với sỹ quan, cán bộ của lực lượng CSND hoặc lĩnh vực

_ công tác bảo vệ TTATXH thuộc phạm vi quan lý của Bộ Bộ trưởng Bộ Nội vụ

có quyền dé nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và

các chức vụ tương đương: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng cục trưởng,

Tổng cục phó Tổng cục CSND Bộ trưởng Bộ nội vụ có quyền bổ nhiệm, miễnnhiệm cách chức vụ trưởng, phó vụ trưởng và các chức vụ tương đương thuộc

lực lượng CSND.

Trang 37

Sự quản lý lĩnh vực bảo vệ TTATXH của Bộ Nội vu thông suốt và thốngnhật trên toàn quốc thông qua các cơ quan CAND, CSND địa phương, trực tiếp

là thong qua các Sở công an Các Sở công an chịu hai chiều phụ thuộc: Bộ Nộivụ chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật của ngành hoặc lính vực côngtác bao vệ TTATXH.

g Tiến hành thanh tra, kiểm tra các Bộ khác, các Uy ban nhân dân các

tỏ chức và công dân trong việc chấp hành luật pháp, thực hiện các chủ trương,chính sách, chế độ, thể lệ quản lý Nhà nước về TTATXH.

Thực hiện khen thưởng, kỷ luật hoặc kiến nghị khen thưởng, kỷ luật cáctô chức và cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc vi phạm pháp luật và chính sách,

gây thiệt hại đến lợi ích chung trong lĩnh vực bảo vệ TTATXH.

Doi với các cơ quan chuyên môn thuộc chính quyển địa phương Bộtrường Bộ Nội vụ có quyền ra những quy định pháp lý về bảo vệ TTATXH màUBND phải thi hành Theo hệ thống tổ chức hành chính hiện hành, thì các Sở

Công an ở các tinh và thành phố là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh vàthành phố giúp UBND thực hiện chức nang quản lý Nhà nước về TTATXH ở

địa phương; đồng thời chịu sự chỉ đạo của Bộ Nội vụ về chuyên môn Đó là chế

độ song trung phụ thuộc.

Về cán bộ theo Điều 8 Nghị định ND 15/CP Bộ Nội vụ thoả thuận vớiUBND tỉnh, thành phố việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc Sở công

an và ra quyết định | |

Pháp luật nêu cao và tăng cường quyền lan và trách nhiệm của Bộ trưởng

Bộ Nội vụ quản lý nhà nước về TTATXH trong cả nước và đối với địa phương;

nhưng cũng đòi hỏi Bộ trưởng Bộ Nội vụ chi dao giúp đỡ, phát huy cao độ tínhchủ động, trong lĩnh vực này.

Về các cơ quan quản lý nhà nước về TTATXH ở địa phương

Trang 38

Các cơ quan quan lý nhà nước về TTATXH ở dia phương được tổ chức

tương ứng với từng đơn vị hành chính - lãnh thé Theo Hiến pháp 1992 có 3 cấpdon vị hành chính - lãnh thé sau đây :

- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;- Huyện thành phố thuộc tĩnh, quận và thị xã;- Xã, phường, thị trấn.

Về Uy ban nhân dân tương tự như Hiến pháp 1980, theo Hiến pháp 1992: Uy ban nhân dan là cơ quan quan lý thầm quyền chung đứng đầu bộ máy quảnlý thuộc đơn vị hành chính - lãnh thổ của mình Như "tiểu chính phủ” ở diaphương, uy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TTATXH

thuộc địa phương mình, bảo vệ việc thi hành pháp luật, văn ban của cấp trên va

của hội đồng nhân dân cấp mình ở địa phương, giám sát việc thi hành pháp luật |của các cơ quan cấp trên đóng ở địa bàn trong phạm vi những vấn đề thuộc

quyền quản lý nhà nước về TTATXH theo lãnh thổ, củng cố pháp chế XHCN.Để thực hiện các nhiệm vụ, chức nãng, các quyền và nghĩa vụ bảo vệTTATXH của mình, uỷ ban nhân dân được quyền ra quyết định, chỉ thị về bảo

vệ TTATXH trong phạm vi thầm quyền và kiểm tra việc thi hành những van banđó (khoản 2 Điều 124, Hiến pháp 1992).

Về các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân

Các cơ quan chuyên môn thuộc uy ban nhân dân là bộ máy giúp việc của

uy ban nhân dân cùng cấp, nhưng thực tế đa phần trong số này được tổ chức và

hoạt động theo nguyên tắc “hai chiều trực thuộc”.

Theo chiều ngang Sở, Huyện, Quận công an, giúp Uỷ ban nhân dân cùngcấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về TTATXH ở địa phương và đảm.bao sự thống nhất quan lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến

Trang 39

cơ SƠ Thu trưởng co quan công an chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trướcuy ban nhân dan Khi cần thiết, thủ trưởng cơ quan công an địa phương vẫn phảichiu trách nhiệm và báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân.

Theo chiều dọc, cơ quan công an cấp dưới chịu sự chỉ đạo đồng thời chịu

trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan công an cấp trên Đối với ngànhcong an nói chung, cảnh sát nói riêng trong quan lý nhà nước chủ yếu trựcthuộc theo chiều dọc.

Các cơ quan công an và cảnh sát tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ

trưởng Trước đây, việc bổ nhiệm các cán bộ này được thực hiện theo trình tự

phối hợp khá phức tạp giữa uy ban nhân dân và cơ quan chuyên môn cấp trênhoặc Bộ Hiện nay, quyền hạn này đã được giao chủ yếu cho Bộ trưởng Bộ Nộivụ và Giám đốc công an tỉnh, thành phố Đó là nét thay đổi hợp lý theo quanniệm hiện hành về vai trò của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hiện nay.

Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ quan công an,cảnh sát địa phương có quyền ra quyết định mang tính pháp lý Quyền hanquan trọng này được quy định trong Pháp lệnh lực lượng CSND Việt Nam

Là con đẻ của cách mang, lực lượng Công an nhân dân nói chung va lực

lượng CSND nói riêng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo vệ các

thành quả của cách mạng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ sinh mạng, tài sản, danh dự,nhan phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 40

Trải qua nửa thế kỷ trưởng thành, lực lượng Cảnh sát nhân dân đã khẳngđịnh mạnh mé vị trí đáng tin cây của Dang và của nhân dân trong việc thực hiệnnhững nhiệm vụ đó Những thành tích và kinh nghiệm phong phú đó có thể vàcần phải được téng kết, đúc rút lên thành những bài học quý báu.

Trong số những vấn đề như vậy, có thể nêu khía cạnh pháp lý của việc tổchức và hoạt động của lực lượng cảnh sát Những vấn đẻ thuộc khía cạnh này có

phần đã được điều chính bởi các văn bản Luật, Pháp lệnh các quy định, điều

lệnh v.v cũng có phần chưa thực sự được xác định và do đó cần được làm rõhơn, cần có sự diều chỉnh cụ thể và đầy đủ hơn.

Điều | Pháp lệnh lực lượng CSND Việt Nam quy định:

“Bao vệ trật tu, an toàn xã hội là nhiệm vụ của Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam và là nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.

Lực lượng Cảnh sát nhân dân là lực lượng nòng cốt của Nhà nước trong

sự nghiệp bảo vệ trật tự, an toàn xã hội Trong phạm vi chức năng của mình,

Lực lượng Cảnh sát nhân dân có nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tộiphạm và các vi phạm về trật tự, an toàn xã hội nhằm bảo vệ cuộc sống tự do,hạnh phúc, lao động hoà bình của nhân dân, tính mạng, tài sản, các quyền và lợiích hợp pháp của công dân, bảo đảm hoạt động bình thường của các cơ quanNhà nước, tổ chức xã hội; bảo vệ chế độ kinh tế, sở hữu xã hội chủ nghĩa gdpphần xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sốngxã hội chủ nghĩa, nếp sống văn minh, lành mạnh trong nhân dân”.

Ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945, lực lượng này mang các

tên gọi khác nhau qua các thời kỳ: Công an trật tự, Tư pháp trật tự Trị an hànhchính, Trị an dân cảnh Ngày 28 -7 - 1956 mang tên Cảnh sát nhân dân theoNghị định số 982/TTg của Thủ tướng Chính phú Ngày 20 - 7 - 1962 Chu tịchHồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 34/LCT công bố Pháp lệnh về Cảnh sát nhâz dân.

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w