Tăng cường quản lý nhà nước thông qua pháp luật về trật tự an toàn xã hội trong hoạt động của lực lượng cảnh sát nhân dân

MỤC LỤC

THU VIEN

Quản lý các công việc của Nhà nước (hay “quản lý Nhà nước” theo nghĩa rộng) được thực hiện bởi tất cả các cơ quan Nhà nước. Cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức bo phiếu toàn dân, hoặc do các tổ chức xã hội. các cơ quan xã hội thực hiện nếu được Nhà nước giao quyền thực hiện chức. nang nhà nước. QLNN ở dây không phải là quản lý các tổ chức chính trị gọi là. Nhà nước, mà là sự quản lý có tính chất Nhà nước, do Nhà nước thực hiện thỏng qua bộ máy Nhà nước, trên cơ sở quyền lực Nhà nước. nhằm thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước. Còn quản lý các công việc của xã hội được thực hiện bởi tất cả các tổ. chức xã hội, các cơ quan xã hội, gia đình. tô chức tư nhân v.v.. Xã hội càng phát triển, nhất là trong thời kỳ công nghiệp hoá. tồn tại kinh tế thị trường với nhiều thành phần, mở cửa, dân chủ hoá.. thì càng cần có trật tự, ky cương. Đó là dấu hiệu và cũng là dam bảo của một xã hội vin minh, hiện đại. Xã hội càng hiện đại, càng cần đến quản lý, có nghĩa là càng cần đến quyền uy. Về điều này. Angghen đã viết:. Muon tiêu điệt quyền uy trong đại công nghiệp, chính là muốn tiêu điệt ngay 'a ban than công nghiệp. chính là tiêu diệt nhà máy sợi dé quay về với cái xa. Noi đến QLNN về TTATXH với tu cách là một chức năng xã hội đặc biệt 'à nói đến một loại hoạt động. Tức là cần nghiên cứu quan lý xã hội dưới trạng hái “động”. quản lý xã hội bao gồm các nội dung và hình -hức biểu hiện cụ thé của nó. Nội dung của quan lý Nhà nước về TTATXH bao gồm các yếu tố: Mục. dich, nhiệm vụ, chức nang, phương pháp quan lý. Quan lý là tác động định ướng. Mục đích của QLNN về TTATXH là mục đích hoạt động chung của các -ơ quan Nhà nước trong công cuộc bảo vệ TTATXH. Mục đích chung của hoại lộng QLNN của tất cả các cơ quan Nhà nước là thống nhất. Nhưng mỗi cơ quan Nhà nước có mục dich hoạt động riêng được quy định trong pháp luật. nục tiêu của hoạt động CSND là thông qua hoạt động của mình bao đảm công yang xã hội, thực hiện công lý, xử phạt những cá nhân. tổ chức vi phạm pháp. uật, bảo đảm pháp chế và ky cương xã hội. bến vệ lợi ích của Nhà nước. juyén và lợi ích hợp pháp của công dân. Còn mục đích chung của hoạt động. )LNN là xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, phồn vinh. Chính phủ lãnh đạo UBND các cấp một cách trực tiếp trong việc thực hiện các nhiệm vụ điều hành của bộ máy hành chính Nhà aước, UBND có nhiệm vụ chấp hành các quyết định của cơ quan Nhà nước cấp trên về bảo vệ TTATXH; nhưng HĐND không được quyết định trái với luậi pháp và những quyết định của các cơ quan Nhà nước cấp trên, của Chính phủ và các Bộ trưởng.

THUC TRANG QLNN BANG PHAP LUẬT VỀ TTATXH TRONG HOẠT DONG CUA LUC LƯỢNG CSND VIET NAM

    Nghiên cứu Bộ luật hình sr, bộ luật đầu tiên của Nhà nước ta được Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985 vi có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1986 cho thấy mặc dầu đã được sửa đổi, bổ sung một số lần nhưng trong tình hình mới hiện nay, bộ luật hình sự không còn có thé đáp ứng yêu cầu đấu tranh có hiệu quả phòng, chống tội phạm. Ngoài pháp lệnh lực lượng CSND Việt nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của CSND Việt nam trong đấu tranh bảo vệ TTATXH, còn thiếu các bộ luật quy định nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, các đoàn thể xã hội trong đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng chống tệ nan xã hội, bảo vệ trật tự xã hội, bao vệ TTATGT, phòng cháy chữa cháy, giáo dục cải tạo phạm nhân.

    HOẠT D@NG CUA LỰC LƯỢNG CSND

    Pháp lệnh lực lượng CSND Việt nam quy định:"Lực lượng CSND

    Về TTCC đã có chuyển biến tốt hơn ở các bến xe, bến tàu, nhà ga và trên các đoàn xe lửa, nơi có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành giao thông vận tải với CSGT -TT thường xuyên tập trung giải quyết triệt để nên duy trì được tình hình. Chỉ thị 317/TTg của Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh năm 1995 và các năm tiếp theo phải nhanh chóng lập lại kỷ cương pháp luật, tang cường QLNN về TTATGT, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ tai nạn giao thông, khắc phục tình trang ách tắc giao thông ở =ác đô thị, nhất là Thành phố Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

    Nghị định này quy định:"Lực lượng CSND có thẩm quyền xử phạt đối

    Tình hình đó đòi hỏi phải hệ thống hoá pháp luật, biên soạn xây dựng và bổ sung những quy định mới về công tác PCCC để thay thế những quy định cũ không còn tác dụng, nhất là đối với những mục tiêu kinh tế xã hội mới xuất hiện hoặc mới phát triển mạnh như: hàng không, hàng hải, bên cảng, khai thác ham lò, biến dầu khí, nha cao tầng, đặc khu kinh tế, khu chế xuất, siêu thi.v.v. Để quản lý chặt chẽ nghiêm ngặt, ngăn chặn những hành vi vi phạm nội quy ký luật của trại hoặc trốn trại, móc nối cấu kết với bọn tội phạm bên ngoài, cần kiểm tra, rà soát lại các chế độ quản lý và cải tạo phạm nhân (dẫn giải, canh gác, ra vào trại, phân loại, cho gặp thân nhân, cho ra lao động ngoài trại..) để kịp thời phát hiện, khắc phục sơ hở thiếu sót, sửa đổi những vấn đề không phù hợp và bổ sung những quy định mới trong quản chế giam giữ.

    Pháp lệnh thi hành án phạt tù quy định: "Trong thời gian chấp

    Trong cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự, pháp luật thi hành án phạt tù có vi trí rất quan trọng; nhằm bảo đảm hiệu lực thi hành của pháp luật và giáo dục +gười phạm tội thành người có ích cho xã hội. Sau Đại hội VI Đảng CSVN bộ máy của CSND đã được đổi mới, các hoạt động của lực lượng CSND đã đi vào nề nếp, có chiều sâu, các công tác nghiệp vụ đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ TTATXH kết qua cao hơn so với các năm trước đây.

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QLNN BANG PHÁP LUẬT

    Phương hướng và giải pháp tăng cường QLNN bằng pháp luật về TTATXH của lực lượng CSND - Doi hoi tất yếu ở nước ta hiện nay

    Xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, dé đảm bảo cho nền kinh tế nhiều thành phần ngay từ đầu có một môi trường xã hội lành mạnh, có sự quản lý của Nhà nước, theo định huớng XHCN, Bộ luật hình sự cần phải được bổ sung những cấu thành tội danh mới mà trên thực tế đã phát sinh và nếu không kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm minh thì sẽ gia tăng trong cơ chế thị trường, đời sống kinh tế, nhất là trên các lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng, công ty. Nhà nước cần có chính sách ủng hộ, khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước, các tổ chức từ thiện, phi chính phủ, các cá nhân ủng hộ tham gia công tác phòng ngừa khắc phục các tệ nạn xã hội, ví dụ sáng kiến của các cụ nghỉ hưu ở phường Đồng Quang, thị xã Thái nguyên, Bắc Thái đề nghị thành lập Quỹ chống tệ nạn xã hội đã được đông đảo các tầng lớp nhân dân, các tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước nhiệt liệt hưởng. Để làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy, cần nhanh chóng hoàn chỉnh trình Quốc hội ban hành Luật phòng cháy chữa cháy, tiếp tục thực hiện chỉ thị 237/TTG ngày 19/4/1996 "về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy" của Chính phủ, huy động các ngành, các cấp vàquần chúng nhân dân tham gia phòng cháy chữa cháy, đặc biệt là UBND các Thanh © phố, thị xã, đô thị, các ngành quân đội, lâm nghiệp, thương mại, giao thông vận.

    Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý hộ khẩu; quản

    Chỉ đạo, kiểm tra, quản lý việc vận chuyển, sử dụng vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất độc, chất phóng xa; quản lý các nghề kinh doanh đặc biệt.

    Tuyén truyén, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ

    Muốn có đội ngũ cán bộ bảo vệ pháp luật có phẩm chất trong sạch, có bản [nh chính tri vững vàng, kiên định, luôn luôn giữ vững tính khách quan trung thực, có kiến thức rộng, năng lực toàn diện, quán triệt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, am hiểu quản lý kinh tế xã hội, hiểu biết thực tế. - Lực lượng CSND tổ chức chủ yếu theo các cấp hành chính để quản lý dân cư và lãnh thổ, xác định các cấp cơ sở trực tiếp quản lý bảo vệ trật tự xã hội là cấp quận, huyện thị, các đơn vị cơ sở là đồn, đội, lực lượng trực tiếp ở phường, xã và cơ quan xí nghiệp là lực lượng bán chuyên nghiệp.