1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay
Tác giả Bùi Quang Bga
Người hướng dẫn PTS. Trần Đình Nha
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án phó tiến sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 90,71 MB

Nội dung

Nam vững các quy định vẻ dia vị phap goal là một = py c véu cầu có ý nghĩa quan trọng không chi ở mức độ nhận thức mà còn ở việc vận dụng pháp luật ở tất cả các khâu cơ bản trong công tá

Trang 1

BO GIÁO DUC VA DAO TAO HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA

HO CHI MINH

BUI QUGNG BGA

DOI MỚI VA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Chuyên ngành: Ly luận Nhà nước và pháp quyền

Md số : 5.05.01

THU VIỆN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI

PHÒNG ĐỌC

LUẬN AN PHO TIẾN SI KHOA HỌC LUAT HOC

—Neguoi hướng dan khoa hoc: PTS Tran Dinh Nha

*

HA NỘI, 1996

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Vôi xin cam doan đây là cing trinh

ngyhiin cứu của riêng tôi Ode sô litu, két

qua néu trong ludn an la trung thue va

Guta ting dude ai cing ba trong bat kycosy trink trào

Tác gia luận án ký và ghi rõ họ tên

Trang 3

Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa

Việt Nam Dân chủ Cộng hoàCộng hoà Nhân dân

Tổ chức phi chính phủ

Xuất nhập cảnh

Nghị định Quyết đính

Sắc lệnh

Liên hợp quốc

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 06

Chương 1 Vai trò của cơ chế điều chỉnh

pháp luật trong quan lý Nhà nước

- đối với người nước ngoài 11

1.1 - Địa vị pháp lý của người nước ngoài tai Việt Nam 11

1.1.1 - Khái nệm "người nước ngoài” 111.1.2 - Phan loại người nước ngoài 15

1.1.3 - Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam 161.1.4 - Quan ly Nha nước về an ninh quốc gia 26

1.1.5 - Quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài 29

1.2 - Cơ chế điều chỉnh pháp luật - điều kiện cơ bản dam

bảo hiệu quả quản lý Nhà nước đối với người nước

ngoài ' 42

1.2.1 - Khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật trong quản

lý Nhà nước đối với người nước ngoài 42

1.2.2 - Bản chất và nội dung của cơ chế điều chỉnh pháp

luật trong quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài 441.2.3 - Vai trò của pháp luật trong quan lý người ước ngoài 45

Chương 2 Thực trạng pháp luật trong quản lý

Nhà nước đổi với người nước ngoài 492.1 - Vài nét lịch sir về pháp luật quan lý người nước ngoài

ở Việt Nam 49

Trang 5

i) I2 - Thực trạng quản lý Nhà nước của Bộ Nội vụ đối với

người nước ngoài ở Việt Nam

2.2.2 - Công tác quản lý Nhà nước của Bộ Nội vụ đối với

người nước ngoài tại Việt Nam

2.3 - Thực trạng vi phạm pháp luật của người nước ngoài

ở Việt Nam và công tác xử lý của các cơ quan

chức năng.

2.3.1 - Tình hình vi phạm pháp luật Việt Nam của người

nước ngoài

2.3.2 - Công tác điều tra, xử lý các hoạt động vi phạm

pháp luật Việt Nam của người nước ngoài

Chương 3 Phương hướng đổi mới và hoàn thiện

pháp luật trong quản lý Nhà nước đối

với người nước ngoài

3.1 - Một số quan điểm chỉ đạo quá trình đổi mới và hoàn

thiện pháp luật trong quản lý Nhà nước đối với người

nước ngoài

3.1.1 - Những quan điểm trong xây dựng và hoàn thiện hệ

thống pháp luật quản lý người nước ngoài

3.1.2 - Quan điểm về hoàn thiện bộ máy quản lý người

nước ngoài

3.1.3 - Những quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện hệ thống

các cơ quan tài phán

Trang 6

3.2 _ - Phương hướng đổi mới và hcàn thiện pháp luật

trong quản ly người nước need 133

3.2.1 - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý

người nước ngoài 133 3.2.2 - Đổi mới và hoàn thiện cơ chẻ tài phan 142

3 lào,3 - Đổi mới và hoàn thiện bộ máy, cơ ché quan lý Nhà nước

đối với người nước ngoài ơ nước t2 145

3.2.4 - Phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý

người nước ngoài ¬ 151

KET LUAN 156 Danh mục tài liệu tham khảo 160

+.

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lịch sử phát triển quan hệ giữa các nước cho thấy vấn đề quản lý

người nước ngoài là một nhu cầu thực tiền tất yếu Trước hết, nó đảm bảo an

toàn và tạo thuận lợi cho người nước ngoài cư trú, đi lại, hoạt động tại nước

sơ tại Thứ hai, nó góp phần giữ gìn an ninh - trật tự, hạn chế và ngăn chặnnhững hành vi vi phạm pháp luật của người nước ngoài trên lãnh thổ quốc gianơi người đó cư trú Thứ ba, nó góp phần cùng cố quan hệ hữu nghị giữa các

nước có quan hệ hợp tác với nhau

Quan lý người nước ngoài là một mặt của quan lý Nhà nước trên linh

vực bảo vệ an ninh quốc gia (ANQG) Ở các nước, cơ chế điều chỉnh pháp luật trong quản lý người nước ngoài thường xuyên được nghiên cứu, đổi mới

cả về phương diện lý luận và thực tiễn Vấn dé quản lý người nước ngoài Ở

nước ta đã được đặt ra từ nhiều thập kỷ nay Tuy nhiên, chỉ vài năm trở lại

đây lĩnh vực này mới được đặc biệt coi trọng Bởi vậy, linh vực nghiên cứu

khoa học về quản lý người nước ngoài nói chung, về cơ chế điều chỉnh pháp

luật nói riêng trong linh vực này ở nước ta, thành tựu đạt được còn khiêmtốn Cho đến nay, vẫn chưa cớ một công trình khoa học nào nghiên cứu mộtcách có hệ thống và toàn diện về lĩnh vực quản lý người nước ngoài, tronglúc yêu cầu thực tế đang đặt ra rất bức thiết

Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với

các nước theo phương châm "thêm bạn, bớt thù", số lượng người n' ˆ^ ngoài

hàng năm đến Việt Nam ngày càng tăng, với nhiều mục dick ",thành phần va tính chất rất đa dang Phan lớn người nước nr

tích cực góp phần củng cố va phát trién quan hệ hữu ng"

Nam Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ đã lợi dụng car CỨU.

Trang 8

luật và sự lỏng lẻo trong quản lý của Nhà nước ta, đã có những hoạt độngphức tạp, gây phương hại đến ANQG và trật tự an toàn xã hội của Việt Nam.

Trofg khi đó, công tác quản ly của Nhà nước ta chưa đổi mới kịp thời

từ nhận thức, quan điểm đến hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng về quản lý người nước ngoài chưa được thể

chế hoá kịp thời Sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong linh vựcquản lý người nước ngoài chưa được chặt chẽ, thiếu thống nhất Những tồn

tại đó có thể kìm hãm quá trình mở cửa, gây khó khăn cho công tác quản lý;tác động tiêu cực đến lĩnh vực bao vệ ANQG và trật tự an toàn xã hội cũng

như các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, đối ngoại của Đảng

và Nhà nước tả.

Trước những đòi hoi cấp thiết của tình hình nói trên, trong quản lý

Nhà nước đối với người nước ngoài đòi hỏi vừa phải quán triệt quan điểm

"Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”, phục vụ có hiệu quả quá

trình đổi mới, mở rộng dân chủ; nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo an ninhquốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhữngvấn dé lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, để trên cơ sở đó nâng caohiệu quả quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài; đồng thời góp phầnhoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý người nước ngoài đang đặt ra nhưmột nhu cầu bức thiết

Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu đề tài "Đổi mới và hoàn thiện pháp

luật trong quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay” là

rất cấp thiết, cả về phương diện lý luận và thực tiễn, phục vụ sự nghiệp đổimới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

2 Tình hình nghiên cứu

Nang cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài luôn là

dé tài được các nhà khoa hoc và hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu

Trang 9

Trong lĩnh vực này, đến nay đã một số công trình nghiên cứu được công bố,

như: Địa vị pháp lý của người nước ngoài, người không quốc tịch (Giáo trình

luật hành chính Việt Nam-Đại học luật Hà Nội 1994) (14); Địa vị người

nước ngoài (Giáo trình pháp luật Dai cuong-Dai học kinh tế quốc dân.1995)(16), Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam và công tác

quản lý người nước ngoài của ta (Tạp chí Công an Nhân dân Số 11 Năm

1995); Thái Công Khanh Bàn về thuật ngữ "người nước ngoài”, "người Việt

Nam định cư ở nước ngoài" trong Bộ luật dân sự (Tạp chí Toà án Nhân dân,

số 5/1996)(21); Nguyễn Ngọc Anh Một số vấn đề về quan hệ dân sự có yếu

tố nước ngoài trong Bộ luật dân sự (Tạp chí Công an Nhân dân, số tháng

7/1996)(7); Anh Ngoc Bộ luật dân sự va vấn dé quốc tịch (Tap chí Công an

Nhân dân, số tháng 7/1996) (33)

Ở các góc độ tiếp cận khác nhau, các công trình nêu trên trong phạm

vi nhất định đã đề cập đến vấn đề người nước ngoài ở Việt Nam, địa vị pháp

lý của họ cũng như công tác quản lý của ta Tuy nhiên, vấn đề quản lý Nhà

nước đối với người nước ngoài ở nước ta hiện nay vân chưa được quan tâm

nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Mục đích chính của luận án này là góp phần làm sáng tỏ những cơ sở

lý luận và thực tiễn nhằm xác định những đặc trưng, vai trò và nội dung củaquản lý Nhà nước đối với người nước ngoài

Dé đạt được mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ sau:

- Đi sâu phân tích, làm rõ khái niệm về cơ chế điều chỉnh pháp luật,

vai trò của pháp luật trong cơ chế quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài

Ở nước ta hiện nay

Trang 10

- Luận giải những luận cứ khoa hoc phục vụ việc mở rộng nghiên cứu

về quản lý người nước ngoài nhằm từng bước hoàn thiện lĩnh vực công tácnày cả về phương điện lý luận và thực tiễn.

- Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn quản lý người nước ngoài

ở nước ta hiện nay, phân tích nguyên nhân của thực trạng và kiến nghị cácgiải pháp đổi mới và hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế quản lý Nhà nướcđối với người nước ngoài ở Việt Nam trong giai đoạn mới

4 Phạm vỉ nghiên cứu của luận án

Quản lý người nước ngoài là một trong những nhiệm vụ quan trọng

của quản lý Nhà nước nói chung, thuộc phạm vi chức năng của nhiều ngành,

nhiều cấp, trước hết là các cơ quan bảo vệ pháp luật và các ngành chủ quản

Đó là một phạm trù rộng lớn Trong luận án này chỉ giới hạn nghiên cứu về

cơ chế quản ly Nhà nước đối với người nước ngoài thuộc phạm vi chức nang

của Ngành Công an

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác-Lênin,đặc biệt là phép duy vật biện chứng Bên cạnh đó, luận án còn sử dụng các

phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

- Phân tích thực tiễn thực trạng tình hình quản lý người nước ngoài ởnước ta, những vi phạm pháp luật của người nước ngoài và công tác quản lý,

xử lý của các cơ quan chức năng của ta những năm gần đây

- Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh; phương pháp tổng kết kinh

nghiêm để nhận thức thực tiễn, từ đó rút ra những kết luận cần thiết và dựa

ra những luận cứ làm cơ sở kiến nghị đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực quản lý người nước ngoài cũng như cơ chế quản lý người nước ngoài ở

nIrỚc ta

Trang 11

- Trong luận án đã kết hop sử dụng một số phương pháp có tính đặc

thù của khoa học pháp lý, như: phương pháp xã hội học, phương pháp phân

tích thuần tuý quy phạm

6 Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

Là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đốitoàn điện về cơ chế quan lý Nhà nước đôí với người nước ngoài Do đó có théxem những điểm dưới đây là những đóng góp mới của luận án:

- Về mat lý luận

+ Dựa trên những cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về Nhà nước

và pháp luật, đặc biệt là mang lý luận quản lý Nhà nước về an ninh quốc gialuận án đưa ra và làm rõ thêm một số khái niệm về người nước ngoài; quản

lý Nhà nước về an ninh quốc gia; cơ chế điều chỉnh pháp luật trong một lĩnhvực quản lý cụ thể là quản lý người nước ngoài

+ Lam rõ dia vị pháp ly của người nước ngoài; cơ chế quản lý ngườinước ngoài và vai trò của pháp luật trong quản lý Nhà nước đối với người

nước ngoài trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay

- Về mặt thực hiên

Trên cơ sở phân tích tình hình thực tiễn, đối chiếu với những luậnđiểm khoa hoc, luận án đưa ra những định hướng, dé xuất có tính khả thi

nhềm xây dựng và hoàn thiện:

+ Pháp luật về quản lý người nước ngoài

+ Nang cao y thức pháp luật

+ Đổi mới bộ máy, cán bộ, cơ chế quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả

công tác quan lý người nước ngoài ở nước ta hiên nay.5 = : y

Trang 12

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mo đầu, kết luận, luận án bao gồm 3 chương 8 mục va

danh mục tài liệu tham khảo.

Chương 1

VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH

PHÁP LUẬT TRONG QUAN LÝ NHÀ

NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

1.1 DIA VỊ PHÁP LÝ CUA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT

NAM

1.1.1 Khái niệm "người nước ngoài"

Về khái niệm "người nước ngoài" trong khoa học pháp lý cũng như

trong thực tiễn ở Việt Nam cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Chính vì vậy, việc tổng kết lý luận, nghiên cứu pháp luật thực định, tham

khảo kinh nghiệm của các nước để trên cơ sở đó đưa ra khái niệm “người

nước ngoài" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn Tuy việc hình thành khái niệm

này cần phải dựa vào các tiêu chí khác nhau, nhưng tựu trung lại có thể thấy:

Quốc tịch là ché-dinh pháp lý qua đó xác định quyền và nghĩa vụ của công

dân; và do đó quốc tịch là cơ sở pháp lý để xác định một người nào đó là

công dân nước này hay công dân nước khác Thông thường người nước nào

thì mang quốc tịch nước đó Nhưng trên thực tế, nhiều người sinh ra ở nước

này lại gia nhập quốc tịch nước khác, hoặc do những nguyên nhân khác nhau

Có người mang nhiều quốc tịch

Trang 13

Thuật ngữ "người nước ngoài" được sử dụng rộng rãi ở các nước trên

€ giới Tuy nhiên, nội hàm khái niệm này ở mỗi nơi được hiểu một cách .‹hưng nhìn chung khái niệm “người nước ngoài” trong các van bản pháp luật

à khoa học pháp lý của các nước thường được hiéu theo hai nghĩa "Người

ước ngoài” theo nghĩa rộng là tất ca những người không có quốc tịch của

ước sơ tại, tức là bao gồm cả người có quốc tịch nước ngoài và người không

6 quốc tịch Canada, Ailen, Ba Lan, Bungari là những quốc gia thừa nhận

juan điểm này "Người nước ngoài" hiểu theo nghĩa hẹp là những người có

quốc tịch nước ngoài và không phải là công dân nước sở tại Nhu vậy, theo

:ách nhìn nhận này, thì người không có quốc tịch không phải là người nước1gOàI.

Trong Hiến pháp, các luật, Pháp lệnh, Nghị định của Nhà nước ta từ

trước đến nay đã sử dụng thuật ngữ "người nước ngoài”, nhưng chưa giải

thích thuật ngữ này một cách thoả đáng Vì vậy trong thực tiễn đã nẩy sinh những khó khăn nhất định Ngay cả trong sách báo pháp lý của nước ta, đến

nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất về nội dung khái niệm "người nước

ngoài" Ở mỗi giai đoạn, cách hiểu khái niệm này cũng có nhiều điểm khác

nhau

Sắc lệnh 53 ngày 20/10/1945 do Hồ Chủ tịch ký, ban hành quy định

những người sau đây là công dân Việt Nam

- Cha là người Việt Nam, mẹ là người Việt Nam

- Cha là người Việt Nam, mẹ không phải là người Việt Nam

- Cha không rõ là ai, mẹ là người Việt Nam

- Cha, mẹ không rõ là ai, sinh ra ở Việt Nam

Căn cứ Sac lệnh này thì những người không thuộc bốn loại kể trên déu

—à người nước ngoài Theo giáo trình Tu pháp quốc tế của Đại học Ngoại

giao Hà Nội (1978 - 1979) thì "người nước ngoài" bao gồm công dân

Trang 14

nước ngoài, người không có quốc tịch và pháp nhân nước ngoài Hoặc cũng

trong cuốn sách này, có ý kiến còn cho rằng khái niệm "người nước ngoài”

còn bac gỗ cả nhà nước nước ngoài (18) Cách hiểu ở khái niệm nêu trên

theo chúng tôi là quá rộng và không chuẩn xác, bởi lẽ ngoài thành tố "nước

ngoài” trong khái niệm :"ngudi nước ngoài” còn có thành tố "con người"

-một thực thể xã hội, hoàn toàn khác với pháp nhân hay Nhà nước Liên quan

về vấn để này, giáo trình Tư pháp quốc tế của Đại học quốc gia Hà Nội

(1995) bổ sung thuật ngữ "tự nhiên nhân" để giải thích cho khái niệm "ngườinước ngoài" Theo đó, "người nước ngoài" là những tự nhiên nhân có quốc

tịch nước ngoài hoặc tự nhiên nhân không có quốc tịch, chứ không phải là

các tổ chức của tự nhiên nhân nước ngoài như pháp nhân và Nhà nước(19)

Theo chúng tôi, quan điểm lý giải này là phù hợp và có cơ sở khoa học.

Ngày 25/4/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số: 122/CP

về chính sách đối với người nước ngoài cư trú, làm việc và làm ăn sinh sống

tại Việt Nam Theo điều 1 của Quyết định này, khái niệm "người nước

ngoài" bao gồm những người có quốc tịch nước ngoài và những người không

có quốc tịch.

Ngày 9/7/1988 Hội đồng Nhà nước nước CHXHCN Việt Nam công bốLuật quốc tịch Việt Nam Có thể nói đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất đề

xác định một người nào đó là công dân Việt Nam Luật quốc tịch Việt Nam

chỉ công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch Việt Nam (Điều 3)

Nhưng theo Điều 49 Hiến pháp›1992 quy định "Công dân Việt Nam là

người có quốc tịch Việt Nam Theo quy định này thì ngay cả những người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã nhập quốc tịch nước ngoài (nước mà họ định cư), và vẫn còn quốc tịch Việt Nam thì về hình thức vẫn là công dân

Việt Nam cho đến khi nào họ thôi quốc tịch Việt Nam một cách hợp pháp Đây là vấn để rất phức tạp, và thực tế cho thấy nếu không được giải quyết

Trang 15

triệt để trong pháp luật thực định sẽ gây nhiều khó khăn, vướng mắc cho thực

nghĩa rộng Theo Khoản 1, Điều 1 của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư

trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 21/12/1992 và Khoản 3,Điều 1 của Pháp lệnh hôn nhân va gia đình giữa công dân Việt Nam vớingười nước ngoài ngày 15/12/1993, "người nước ngoài” được hiểu là người

không có quốc tịch Việt Nam

Có thể nói cho đến nay, cách hiểu người nước ngoài theo nghĩa rộng

như trong pháp luật nước ta là chuẩn xác hơn cả, bởi vì: Thứ nhất, điều đó

đảm bảo cho sự công bằng đối với công dân nước ngoài và người không cóquốc tịch - hai phạm trù khác nhau Thứ hai điều này cũng phù hợp với

nguyên tắc bình đẳng của mọi người theo luật quốc tế là "không nên phân

biệt đối xử vì lý do dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, giới tính, ngôn ngữ, chính

kiến, trình độ văn hoá” (19); đồng thời nó phù hợp với xu hướng nhân đạocủa đời sống quốc tế Như vậy, xu hướng chung pháp luật Việt Nam thừanhận quan điểm cho rằng "người nước ngoài" không chỉ gồm những người có

quốc tịch nước ngoài mà còn cả người không có quốc tịch cư trú trên lãnh

thổ Việt Nam Nhưng để xác định một người là người nước ngoài, trước hết

cần phải khẳng định họ là người không có quốc tịch Việt Nam, điều đó có nghĩa là họ là công dân (hoặc mang hộ chiếu) nước ngoài hoặc là người đồng thời không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch của bất kỳ một

nước nào cả (người không quốc tịch) Tóm lại, cần phải hiểu người nước

ngoài là:

Trang 16

— a"

- Người không phải là công dan Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt

Nam mà là công dân của một nước khác được chứng minh bằng hộ chiếu còn

giá trl mà họ đang sử dụng.

- Là người không phải là công dân Việt Nam theo Luật quốc tịch Việt

Nam mà cũng không phải là công dân của một nước khác, được chứng minh

bằng việc họ không có hộ chiếu hoặc có nhưng đã hết hạn sử dụng mà không

được một nước nào cấp lại (7)

1.1.2 Phân loại người nước ngoài

Việc phân loại người nước ngoài có ý nghĩa thực tiễn to lớn, vì qua đó

mà xác định quy chế pháp lý đối với từng loại Tuy nhiên, do khái niệm

người nước ngoài rộng như đã trình bày, nên việc phần loại dé quản lý cũng

có nhiều khó khăn và cho đến nay vẫn chưa có quan điểm thống nhất

Có nhiều quan điểm phân loại người nước ngoài khác nhau, tuỳ thuộc

vào việc lựa chọn căn cứ dé phân loại, hoặc tuỳ thuộc vào góc độ nghiệp vụ

chuyên môn của mỗi ngành Khoản 2, Điều 1 của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất

cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 1992 chia người nước ngoài thành hai loại: "người nước ngoài thường trú” - là người nước ngoài cư trú không thời hạn tại Việt Nam và “người nước ngoài tạm trú” là

người nước ngoài cư trú có thời hạn tại Việt Nam Cách phân loại này chủyếu nhằm đáp ứng công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cũng

như quản lý việc cư trú, đi lại, quan hệ và hoạt động của người nước ngoài ởViệt Nam, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội Giáo trình tư pháp quốc tế của Đại học quốc gia Hà Nội (1995) dựa vào một số căn cứ chủ yếu khác để phân loại người nước ngoài Cụ thể là:

- Căn cứ vào quan hệ quốc tịch, người nước ngoài được chia thànhnguời có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch

Trang 17

- Can cứ vào nơi cư trú, có người nước ngoài cư trú trên lãnh thé Việt

Nam.

- Căn cứ vào thời gian cư trú trên lãnh thổ Việt Nam và mức độ ồn

định của mối quan hệ pháp lý với Nhà nước Việt Nam, người nước ngoàiđược chia thành loại thường trú và loại tạm trú

- Căn cứ vào nội dung quy chế pháp lý, người nước ngoài được chiathành loại được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt (chế độ ưu đãi và miễn trừ

ngoại giao) và loại không được hương quy chế này (19)

Sự phân loại người nước ngoài như trên là căn.cứ vào những đặc điềmkhác nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà họ có ở nước sở tại trên cơ sởluật quốc tế và luật pháp của Việt Nam Cách phân loại này là phù hợp vớiluật quốc tế và đáp ứng được yêu cầu quan lý Nhà nước đối với người nướcngoài trong giai đoạn hiện nay Trong tình hình hiện nay, việc phân loại

người nước ngoài như vậy là phù hợp với thực tế

1.1.3 Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam

Người nước ngoài do cùng một lúc vừa phải chịu sự chi phối của pháp

luật của Nhà nước mà họ là công dân, vừa phải chịu trách nhiệm và nghĩa vụcũng như quyển theo pháp luật của nước sở tại, nên họ đồng thời phải tuân

thủ cả hai hệ thống pháp luật Theo quan niệm chung, địa vị pháp lý của

người nước ngoài ở một quốc gia là tổng thể tất cả các quyền và nghĩa vụ mà người nước ngoài có được tại nước sở tai; nó được xác định trước hết bằng, pháp luật của nước sở tại và các nguyên tắc của pháp luật quốc tế mà quốc gia đó cam kết thực hiện Từ đó có thể nói địa vị pháp lý của người nước

ngoài ở Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt

Nam quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của người nước ngoài Vi vậy, pháp

luật của Nhà nước ta là cơ sở duy nhất để xác định địa vị pháp lý của ngườinướz ngoài ở Việt Nam.

Trang 18

THUVIEN | TRUONG DAI HO C LUẬI HA NGỊ |

¬ cò ,[PHONGpỌC 4I9OF |.

Nam vững các quy định vẻ dia vị phap goal là một =

py c

véu cầu có ý nghĩa quan trọng không chi ở mức độ nhận thức mà còn ở việc

vận dụng pháp luật ở tất cả các khâu cơ bản trong công tác quản lý người

nước ngoài, như: quản lý nhập cảnh, xuất cảnh; quản lý cư trú, đi lại và hoạt

động của họ Qua đó mà tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu

tranh, xử lý người nước ngoài có những hành vi vi phạm phương hai đến anninh quốc gia, trật tự an toàn công cộng của nước ta; góp phần bảo vệ chủ

quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thé của Tổ quốc, phục vụ chính sách đối

ngoai của Dang và Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện để người nước ngoàigóp phần củng cố, phát triển các quan hệ hop tác hữu nghị với Việt Nam,giúp chúng ta phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ

thuật, công nghệ

Hiện nay, theo thống kê của các cơ quan chức năng có khoảng 14ngàn người nước ngoài cư trú, hoạt động, làm ăn, sinh sống ở nước ta (gồm

gần 900 cán bộ, nhân viên của 48 Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán; trên

200 người của các tổ chức quốc tế và các tổ chức NGO; trên 3000 người làmviệc trong hơn 2000 Văn phòng đại diện (VPĐD) kinh tế của 55 nước; 687° giáo viên, lưu học sinh; gần 5000 người làm việc trong các liên doanh, dự án đầu tư ) Ngoài ra, hàng năm trung bình có tới trên một triệu lượt người nước ngoài nhập, xuất cảnh là khách lâm thời và một số người ty nạn, chủ yếu là người Campuchia Những người nước ngoài trên có dia vị pháp lý rất

khác nhau

Thông thường, luật pháp của một số nước trên thé giới quy định chế độpháp lý về người nước ngoài bao gồm: chế độ đãi ngộ quốc dân; chế độ đãi

ngộ đặc biệt và chế độ tối huệ quốc.

Quy chế pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam được quy định

trong các văn bản pháp luật của Việt Nam và Điều ước quốc tế nfa việt Nam `

2 LA Ay

đã ký kết hoặc tham gia Điều 81 Hiến pháp nước CHXHCN Viet Nari nam Ỹ :

Trang 19

we cx›

1992 quv định: "Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam phải tuân theo Hiến

pháp và Pháp luật Việt Nam, được Nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạng tàisản và các quyền lợi chính đáng theo pháp luật Việt Nam (20)

Cho đến nay ở nước ta chưa có một đạo luật riêng quy định về địa vị

pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam mà chi mới có các quy định riêng

về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài ở Việt Nam và

một số quy định về lĩnh vực kinh doanh của người đầu tư nước ngoài tại ViệtNam; các vấn đề hôn nhân gia đình, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

(Phan VII Bộ luật dân su), các quy định của Điều ước quốc tế mà Việt Nam

ký kết hoặc tham gia Việc quy định chế độ pháp lý cho người nước ngoài

nói chung nham thực hiện cam kết trong các Điều ước quốc tế và thực hiện

chính sách của Nhà nước ta đối với người nước ngoài vẫn chủ yếu căn cứ vào

những quy định về quyền và nghĩa vụ đối với các công dân Việt Nam Về

nguyên tác, quy chế pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam được xác định

trên cơ sở chế độ đãi ngộ quốc dân Theo đó, trong những quan hệ xã hội

nhất định, người nước ngoài được hưởng các quyền và phải có các nghĩa vụ

như công dân Việt Nam Ngoài ra, còn áp dụng chế độ đãi ngộ đặc biệt trong

một số Tinh vực như các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, quyền ưu đãi

miễn trừ lãnh sự và chế độ tối huệ quốc (trong lĩnh vực thương mại, kinh

doanh, hằng hải quốc tế).

Căn cứ vào các cơ sở xây dựng quy chế pháp lý của người nước ngoài

nêu trên, tác giả Lê Anh Tuấn (47) phân chia địa vị pháp lý của người nước

ngoài ở Việt Nam ra làm 3 loại:

- Địa vị pháp lý của người nước ngoài không thường trú (bao gồm

những người nước ngoài trong các cơ quan đại diện nước ngoài, các tổ chứcQuốc tế, các chuyên gia, lưu học sinh ) Địa vị pháp lý của họ gắn liền vớiđịa vị pháp lý của các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam, như các cơ

Quan dai dién nenai rian Vinal eve T212 (22 ete

Trang 20

- Địa vị pháp lý của những người nước ngoài thường trú tại Việt Nam

Ngoại kiều) Về cơ ban họ được hưởng các quyền và nghĩa vụ như công dan Việt Nam, nhưng có thu hẹp, như không được bầu cư, ứng cử, không làm nghĩa vụ quân sự, bị cấm làm một số nghề hoặc công việc nhất định.

- Địa vị pháp lý của người ty nạn, người không quốc tịch Việt Nam

được viện dẫn theo Công ước quốc tế (như Công ước Niu-Oóc ngày2§/9/1954 về quy chế người không quốc tịch và Công ước Gio-ne-vo năm

1954 về quy chế ty nạn) O nước ta, họ không được hưởng các quyền ưu đãi,

miễn trừ ngoại giao và cũng không phải là những Kiều dân thường, mà chỉ

được hưởng một số quyền về xuất, nhập cảnh, quyền về dan sự.

Cách phân loại như trên tuy có thể giúp cho việc xác định địa vị pháp

lý của từng loại người nước ngoài, tạo thuận lợi trong việc xử lý, giải quyếtnhững vi phạm của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, nhưng trong cách phân

loại như vậy sẽ không tránh khỏi tình trang trùng giãm mỗi khi dé cập tới các

chế độ pháp lý cụ thé

a! Chế độ về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam của người

nước ngoài

Theo Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước

ngoài tại Việt Nam năm 1992 (34), bất kỳ người nước ngoài nào cũng đều

được nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam nếu họ có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá

tri thay hộ chiếu và được cơ quan Nhà nước có thâm quyền của Việt Nam (thường là cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở

nước ngoài) cấp thị thực (Điều 3), trừ trường hợp hộ chiếu miễn thị thực của

nước có ký kết Hiệp định miễn thị thực với Chính phủ Việt Nam (Điều 1-ND 04/CP năm 1993 quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh) Người nước ngoài dưới 14 tuổi đã được khai báo trong đơn xin cấp thị thực của người dẫn di thì

Trang 21

chong phải làm thủ tục xin cấp thị thực (Điều 3) Người nước ngoài quá cảnh

viêt Nam được miễn thị thực nếu thời gian lưu lại trên lãnh thé Việt Nam

xhông quá 72 giờ và không ra khỏi khu vực dành cho người quá cảnh (Điều

8).

Theo Điều 4 của Pháp lệnh nói trên thì thị thực của Việt Nam gồm:

Thị thực nhập cảnh thị thực xuất canh, thị thực xuất - nhập cảnh thị thực

nhập - xuất cảnh và thị thực qúa cảnh Thị thực có giá trị một lần, trừ những

trường hợp Chính phủ có quy định riêng Thị thực có thể không được cấp

hoặc huỷ bỏ “đối với các trường hợp quy định tại Điều 6, Điều 7 của Pháplệnh Nội dung các điều này là sự cụ thể hoá nghĩa vụ của người nước ngoài

xin nhập cảnh, cư trú tại Việt Nam Theo đó, họ phải khai báo rõ ràng mụcđích, lý do nhập cảnh và phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật của Việt Nam.Trên thực tế, trong bối cảnh Nhà nước ta thi hành chính sách mở rộng quan

hệ quốc tế, làm ăn với nước ngoài trên nhiều lĩnh vực, mỗi tuần có hàng van

người nước ngoài vào Việt Nam, trong số đó đã phát hiện, xử lý hàng chụctrường hợp vi phạm như sử dụng hộ chiếu, giấy tờ giả, nhập cảnh trái phép để

đi nước thú'3 Tinh trang này đã tồn tại nhiều năm, co quan chức nang đã

có nhiều biện pháp đấu tranh ngăn ngừa, nhưng do những yếu tố khách quan

khác nhau, đến nay chúng ta vẫn còn nhiều sơ hở nên số đối tượng vi phạm

chưa bị phát hiện còn nhiều

b/ Chế độ pháp lý về cư trú

Người nước ngoài được quyền cư trú trên lãnh thé Việt Nam sau khi

đã đăng ký cư trú tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam Điều 10 Pháp

lệnh xuất nhập cảnh quy định trong thời hạn 48h kể từ khi nhập cảnh, người

nước ngoài phải đăng ký cư trú tại cơ quan Nhà nước có thầm quyền của Việt

Nam Điều 8 Nghị định 04/CP (29) năm 1993 quy định cụ thể các trường hợp

đăng kt tai Bo Ngoai giao và các trường hợp ding ký cư trú tại cơ quan quan

Trang 22

lý xuất nhập cảnh Bộ Nội vụ Điều 11 Pháp lệnh xuất nhập cảnh ghi rõ: saukhi dang kÝ thường trú hoặc tạm trú, người nước ngoài được cấp giấy chứng

nhận thường trú hoặc tạm trú Giấy chứng nhận thường trú bị thu hồi khingười đó định cư ở nước khác hoặc bị trục xuất Giấy chứng nhận tạm trú có

faid trị không quá 01 năm kể từ ngày cấp có thể gia han moi lần không quá

12 tháng: có thể bị huỷ bỏ khi người tạm trú không còn lý do tạm trú hoặc bị

trục xuất (Điều 14) Điều 10 Pháp lệnh xuất nhập canh quy định người nước

ngoài không được đăng ký cư trú tại khu vực cấm người nước ngoài cư trú

Trừ những khu vực cấm, người nứơc ngoài thường trú di lại không phải xin

phép; người nước ngoài tạm trú di lại trong phạm vi tinh, thành phố trựcthuộc trung ương nơi đăng ký không phải xin phép, nếu đi đến địa phương

khác thì phải xin phép Người nước ngoài tại Việt Nam không được cư trú, đi

lại ở những khu vực vành đai biên giới, khu công nghiệp quốc phòng, khu

quân su; các khu vực có yêu cầu bảo vệ đặc biệt về an ninh - quốc phòng;

các nơi mà Bộ Nội vụ quyết định tạm thời không cho người nước ngoài cư

trú, đi lại vì lý đo bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội (Điều 12

Nghị định 04/CP năm 1993) Điều 13 Nghị định này còn nêu rõ trách nhiệmcủa người nước ngoài tạm trú đi lại, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Côngtác quảng động của người nước ngoài vào Việt Nam du lịch, hoạt động

kinh tế trong giai đoạn hiện nay đang nấy sinh nhiều vấn dé cần phải giải

quyết, trong đó có các vi phạm của người nước ngoài như đi sai tuyến du

lịch, vào hoạt động ngoài mục đích xin phép (như xin vào du lịch nhưng lạihoạt động tôn giáo, liên hệ làm ăn kinh tế ) Các cơ quan chức năng của

Việt Nam đã phải xử lý phạt tiền hoặc cảnh cáo đối với nhiều trường hợp cóSai phạm trên.

Mặt khác, cũng cần phải nhấn mạnh rằng hiện nay quản lý Nhà nước

về dịch vụ du lịch còn nhiều thiếu sót, bất cập, do vậy đã xảy ra tình trạng có

lic không kiểm soát đươe hoat đông nav

Trang 23

c¡ Chế độ pháp lý doi voi việc hành nghề

Về nguyên tắc, nói chung người nước ngoài ở Việt Nam được tự do lựa

chọn nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam Song cũng như nhiều nước khác,

pháp luật Việt Nam cũng có những quy định hạn chế không cho phép họ làmmột số nghề nhất định (như: ngư nghiệp, lâm nghiệp, sửa chữa các loại máy

thêng tin, nghề lái xe và các phương tiện vận chuyên hang hoá, nghề in, khắcchữ đúc dấu ) Theo Luật báo chí Việt Nam năm 1989 (22), người nước

ngoài không được đứng đầu cơ quan báo chí (tổng biên tập, tổng giám đốc,

giám đốc) và không được làm nhà báo (Điều 13, 14) Nghị định 45-HĐBT

còn quv định người nước ngoài không được làm công chứng viên Ngoài

những nghề không được phép làm, người nước ngoài muốn làm nghề khác

hoặc xin vào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp phải được cơ quan công

an nơi họ cư trú cho phép và cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý

các ngành nghề đó chấp nhận Trong quá trình làm việc họ phải chấp hành

những nghĩa vụ lao động và được hưởng phúc lợi xã hội như công dân ViệtNam Đối với chuyên gia nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hoạt động của

họ được điều chỉnh bằng các Hiệp định giữa Việt Nam và nước có các

chuyên gia đó Hiện nay, theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các tổ

chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều, hoạt động

nghề nghiệp của người nước ngoài tại Việt Nam phát triển phong phú, góp

phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển Tuy nhiên cũng đã xuất hiện

những mặt tiêu cực do những hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam của một

Số người nước ngoài, như môi giới, lừa đảo, kinh doanh trốn thuế Trong khi

đó, pháp luật của ta đang trong giai đoạn từng bước hoàn chỉnh, nên có những quan hệ lao động, tài chính mới phát sinh lại chưa có những quy phạm pháp luật điều chỉnh kịp thời Đây cũng là những vấn dé cần sớm được

nghišn cứu bỏ sung hoàn thiện

Trang 24

d! Quyền sở hữu và thừa kế của người nước ngoài tại Việt Nam

Cũng như công dân Việt Nam người nước ngoài cư trú ở Việt Nam

được huong quyền sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp, về tư liệu sinh hoạt

và tư liệu sản xuất nhỏ theo pháp luật Việt Nam (Điều 7/QD 122-CP) ĐiềuS33 Bộ Luật dân sự (1995) (12) nước CHXHCN Việt Nam quy định những

nguyên tac pháp lý của việc xác lập chấm dứt quvén sở hữu, nội dung quvén

sở hữu đối với tài san của người nước ngoài hoặc pháp nhân nước ngoài

Người nước ngoài không có quyền sở hữu về ruộng đất (đất đề ở, canh tác,

vườn, ao hồ ) Người nước ngoài có quyền sở hữu nhà ở trong thời gian

tiến hành đầu tư hoặc trong thời gian định cư, thường trú dài hạn tại Việt

Nam nếu điều ước quốc té mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia không có quy

định khác Liên quan chặt chẽ đến quvén sở hữu là quyền thừa kế Nhà nước

CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế của người nước ngoài đối với tài

sản có trên lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật về người nước ngoài tại Việt

“.

Nam, điều ước quốc tế ma Việt Nam ký kết hoặc công nhận

e/ Quy chế pháp lý về việc học tập của người nước ngoài cư trú tại

Việt Nam

Điều 12 Luật phổ cập giáo dục tiểu học (24) quy định "trẻ em là người

nước ngoài ở Việt Nam có nguyện vọng theo học tiểu học ở nhà trường ViệtNam được Nhà nước CHXHCN Việt Nam giúp đỡ" Ở Việt Nam, người nướcngoài và con em họ được theo học tại các trường từ mẫu giáo đến đại học, trừ

một số trường đại học hay trường chuyên nghiệp có liên quan đến an ninh

-quốc phòng Quy chế tuyển sinh đối với họ áp dụng như quy chế đối với

Công dán Việt Nam

Quyền tác gia và quyền phát minh, sáng chế của người nước ngoài

cũng dược pháp luật Việt Nam quy định và bảo hộ O Việt Nam, người nước

Trang 25

xoài được hương quyẻn tac giả, quyền phát minh sáng chế (Nghị định 146

im 1986) Điều 836 Bộ luật dan sự quy định "quyền tác giả của người nước goài pháp nhân nước ngoài đối với tác phẩm lần đầu tiên được công bố,

hồ biến tại Việt Nam hoặc được sáng tao và thể hiện dưới hình thức nhất

¡nh tại Việt Nam, thì được bảo hộ theo quy định của pháp luật CHXHCN

“jét Nam và Điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham

sa Điều 837 Bộ luật dân sự quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp

:ủa tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam vàsác Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia Điều 838 Bộ luật

này để cập đến việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam,

trong đó nêu rõ Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác của CHXHCNViệt Nam bao hộ các lợi ích hợp pháp cua các tô chức, cá nhân nước ngoài

chuyển giao công nghệ vào Việt Nam

g/ Quy chế pháp lý về bao vệ sức khoẻ

Theo Điều 32 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (năm 1989) (23) "Người

nước ngoài đang ở trên lãnh thổ Việt Nam được khám bệnh, chữa bệnh tại

các cơ sở y tế và phải chấp hành những quy định pháp luật về bảo vệ sức

khoẻ cho nhân dân Người nước ngoài có thể vào Việt Nam dé khám bệnh,chữa bệnh ".

Người nước ngoài lao động tại Việt Nam được nhận tiền trợ cấp trong

thời gian tạm thời mất sức lao động, được trợ cấp khi ốm đau, sinh đẻ, khi

gặp taf fran lao động được hưởng chế độ hưu trí, được trợ cấp khi chết như

đối với công dân, viên chức Việt Nam được quy định trong pháp luật hiện

hành của nước ta.

h/ Quy định về tham gia tổ tung dan sự é

Trang 26

eo Điều §3 Pháp lệnh vé thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (năm

1989) (36) người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được quyền khởi kiện

tại Các toà án của nước CHXHCN Việt Nam và tham gia tế tung theo quv

định của Pháp lệnh này Như vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định chế độ đãi

ngộ như công dân Việt Nam cho người nước ngoài (và pháp nhân nước

ngoài) trong tố tung dan sự Đồng thời theo pháp luật của Nhà nước ViệtNam người nước ngoài cư trú ở bất cứ địa phương nào cũng phải thực hiệncác nghĩa vụ như chấp hành các chính sách cải tạo, đóng thuế, lao động công

ích như công dân Việt Nam

Ở Việt Nam, nếu người nước ngoài có hành vi vi phạm pháp luật Việt

Nam thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm họ sẽ bị xử lý theo pháp luật

hiện hành của Việt Nam: như cảnh cáo, phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy

phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, bồi thường; truy cứu trách

nhiệm hình sự, ngoài ra, có thể bị trục xuất khỏi Việt Nam.

Đối với những người được hưởng quy chế ngoại giao, Pháp lệnh vềquyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh

sự và cơ quan đại điện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam (năm 1993) (35)

có những quy định cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan và thành

viên các cơ quan nói trên thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ chính

thức với tư cách đại diện tại Việt Nam (Điều 1) Đồng thời nhấn mạnh thái

độ kiên quyết của Nhà nước ta trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh

quốc gia; quy định rõ nghĩa vụ mà cơ quan và thành viên của họ phải thực

hiện trong khi cư trú hoạt động tại Việt Nam (Điều 2)

Tóm lại, tuy chưa có một đạo luật riêng quy định địa vị pháp lý của

người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam, nhưng Nhà nước ta

đã có nhiều van bản pháp luật quy định một số vấn dé cơ bản về nội dung địa

Trang 27

vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam Tuy nhiên, nhìn về tổng thể thìnhững quy định này còn tản mạn ở cá: văn ban khác nhau, nên không tránhkhỏi tinh trang chưa day đủ chap vá trùng dâm tạo sơ hở cho những ngườinước ngoài xấu lợi dụng hoạt động gâv phương hại cho an ninh - trật tự của

nước ta Vấn dé đặt ra là phải từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý, quy

định rõ địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam phù hợp với tư phápquốc tế góp phần bao vệ người nước ngoài và đấu tranh ngăn chặn mọi âmmưu, hành động chống phá, gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia của chúng ta

1.1.4 Quản lý Nhà nước về an ninh quốc gia

Quản lý Nhà nước là một dạng của quản lý xã hội Đây là một quátrình phức tạp, đa dạng Quản lý Nhà nước có hai phạm vi rộng và hẹp Nóiphạm vi rộng là đề cập đến chức năng của cả bộ máy Nhà nước, bao gồm cả

cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; còn phạm vi hẹp là chức năng của

cơ quan hành pháp Theo quan điềm của Đảng ta, quản lý Nhà nước trên tất

ca các lĩnh vực phải bang pháp luật và bằng một cơ chế đảm bảo cho pháp

luật của Nhà nước được tôn trọng, thực hiện đúng đắn

Theo gifs trình quan lý hành chính Nhà nước của Học viện Hành

chính Quốc gia (1994) thì: "Quản lý Nhà nước là sự tác động có tổ chức và

điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi

hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hànhchính thực hiện, để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự

pháp luật, nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong

công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN (17).

Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp thì quản lý Nhà nước là sự tác động có

định hướng rõ ràng Theo các quy định của Hiến pháp Việt Nam từ trước đến

nay (1946, 1959, 1980 và 1992) thì hoạt động của quan lý Nhà nước là hoạt

động chấp hành và diều hành của Nhà nước, là một loại hoạt động cơ ban

Trang 28

của Nhà nước Hoạt động nay chủ véu được giao cho hệ thống cơ quan hành

chính Nhà nước thực hiện, đó là các chủ thể quản lý Tuỳ thuộc vào chức nang mỗi chủ thê quan lý có khách thé, nội dung hình thức và phương pháp

của khái niệm này Có quan điểm cho rằng quản lý Nhà nước về an ninh là

quản lý việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh đã được xác định trong cácvăn kiện của Đảng và Nhà nước; quản lý lực lượng an ninh và quản lý các

hoạt động phòng ngừa, đấu tranh bảo vệ ANQG, phục vụ sự nghiệp phat

triển kinh tế - xã hội Khái niệm này vừa thiếu, vừa không chuẩn xác, bởi lẽ

quản lý Nhà nước về an ninh quốc gia không chỉ là chức năng riêng của lựclượng an ninh.

Theo chúng tôi, cả hai khái niệm trên ở khía cạnh này hay khía cạnh

khác đã phần nào nêu lên được nội dung của quản lý Nhà nước về an ninh

quốc gia Tuy nhiên, để đưa ra được một khái niệm hoàn chỉnh hơn, cần căn

cứ vào nội dung thuật ngữ an ninh quốc gia Theo quan điểm chung hiệnnay thì an ninh quốc gia bao gồm: an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh

văn hoá-tư tưởng an ninh xã hội, trong đó an ninh chính trị giữ vị trí chỉ

Trang 29

phối An ninh chính trị được hiểu là chế độ, thé chế chính trị và các quyền dân tộc tư quyết gồm độc lập chủ quyẻn thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của

tổ quốc

Từ nội hàm của khái niện ANQG nói trên, có thé rút ra kết luận: Quan

lý Nhà nước về ANQG là tác động có tổ chức và được điều chinh bằng pháp luật theo nguyên tắc pháp chế của các cơ quan trong hệ thống hành pháp nhằm: dam bảo sự ton tại vững chắc của chế độ chính trị - chủ quyền quốc gia đã được Hiến pháp ghỉ nhận, đảm bảo sự ổn định chính trị, phát triển

kinh tế xã hội theo định hướng của Dang cam quyền; phòng ngừa các vi

phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp gav phương hại đến sự bền vững của

các thể chế quan trọng thuộc chế độ chính tri, chế độ kinh tế - văn hoá - xã

hội của nước ta

Như vậy, quản lý Nhà nước về ANQG là hoạt động của các cơ quan,

các lực lượng, các tô chức và cá nhân có thẩm quyền trong lĩnh vực xây dựng

và bao vệ an ninh quốc gia, đấu tranh ngăn ngừa, phát hiện; xử lý mọi hành

vi gây phương hại đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

của Tổ quốc, an ninh chính trị và các quan hệ xã hội khác giữ vai trò chi phối

an ninh chính trị Quan niệm như trên không chỉ giúp ta phân biệt được bản

chất của quản lý Nhà nước về ANQG, mà còn phân biệt sự khác nhau giữa

khái niệm này với khái niệm đồng loại là quản lý Nhà nước về trật tự an toàn

xã hội.

» Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực an ninh là trách nhiệm chung của các

ngành, các cấp Theo nguyên tắc: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân

dan làm chủ" thi chủ thé quản lý Nhà nước trong lĩnh vực an ninh là Nhà

nước Tuy nhiên ỡ dav không phải là Nhà nước nói chung, mà là những cơ

quan Nhà nước chị" trách nhiệm trực tiếp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó

Bộ Nội vụ là cơ quan siữ vị trí trung tam Công an nhân dan (trong đó có lực

Trang 30

lượng an ninh nhân dân) được Hiến pháp và pháp luật xác định là chủ thểnòng cốt trong quan lý Nhà nước trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia.

1.1.5 Quan ly Nhà nước đối với người nước ngoài

al Những đặc trưng cơ ban cua quan lý Nhà nước đối voi người

nước ngoài

Nhà nước Việt Nam thực hiện chức nang quan lý đối với người nước

ngoài, nhằm bảo vệ an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản và những hoạt động

hợp pháp của họ trên lãnh thổ Việt Nam, tạo mọi điều kiện dé họ thực hiện

các quyền và nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế Đồng

thời thông qua quản lý nhằm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý mọi hành vi vi

phạm pháp luật xâm hại đến độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh

- trật tự của Việt Nam

Nhìn lại lịch sử phát triển của Nhà nước Việt Nam từ khi ra đời đếnnay, chúng ta thấy ở bất cứ giai đoạn nào công tác quản lý Nhà nước đối vớingười nước ngoài cũng luôn luôn là một trong những nhiệm vụ hết sức quantrọng trong hoạt động của Nhà nước, phục vụ đường lối, chính sách đối nội

và đối ngoại Hoạt động này được giao cho hệ thống các cơ quan quản lýNhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng (được Nhà nước trao

quyền) thực hiện Chính trong hoạt động của các cơ quan này đã phản ánhrất rõ nét các đặc trưng cơ ban của quan lý Nhà nước đối với người nước ngoài, Những đặc trưng đó là:

Mot là, quản lý người nước ngoài là một dạng hoạt động mang tính

tổ chức và điều chinh bằng pháp luật ở mức độ cao

Cũng như các hoạt động quản lý Nhà nước khác, quan lý Nhà nước đối

Với người nước ngoài thực chất là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnhbằng pháp luật Lênin dạy: "Để quản lý tốt cần phải biết tổ chức về mặt thực

Trang 31

tạ) oO

tian” (4) các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quan lý người nước

ngoài bao giờ cũng có yếu tố nước ngoài Vì vậy, hoạt động mang tính tô chức ở đây được thé hiện: Thứ nhất là hoạt động trực tiếp của Nhà nước thông qua các cơ quan chức nang trên lĩnh vực quan lý xuất nhập cảnh, cư trú đi lại, hoạt động của người nước ngoài ở Việt Nam Thứ hai nó là hoạt động phải được đảm bao về phương diện tô chức (bộ máy) chuyên trách Tổ

chức được hình thành do nhu cầu quan lý Nhà nước rất quan trọng và đòi hỏi

phải mang tính khoa học cao dé dam bao cho nó hoạt động có hiệu quả Thực tế cho thấy, không có tổ chức thì quản lý sẽ bị buông lòng, sơ hở và

kém hiệu quả, thậm chí dan đến tình trạng vô chính phủ

Đề quản lý người nước ngoài, Nhà nước thong qua kênh pháp luật dé

tô chức bộ máy và quy định chỉ tiết các khuôn mẫu xử sự của các bộ máy

quản lý cũng như của người nước ngoài trong các quan hệ xã hội cụ thể Hơn

ai hết, người nước ngoài rất quan tâm và đòi hỏi cơ quan quản lý phải căn cứvào pháp luật, theo pháp luật khi đổi xử, quan hệ với họ Chính vì vậy mà ởlinh vực quan lý này mức độ điều chỉnh bằng pháp luật được đặc biệt chú ý

Việt Nam Vì vậy, quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài mang tính

quyền lực đặc biệt, khi thực hiện quản lý phải lưu ý đến cả vấn dé chủ quyền, nguyên tắc đối ngoại và đòi hỏi phải chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong điều hành, phối hợp hành động mọi lực lượng, phát huy sức mạnh tỏng hợp đẻ

Trang 32

dam bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, pháp chế XHCN được

tôn trọng.

Ba là, so với quan lý Nhà nước trong các lĩnh vực khác, quan lý

người nước ngoài có sự cách biệt rõ ràng về mặt xd hột giữa người quan lý

và người bị quản lý, tức là giữa chủ thể và khách thể quản lý Trong mọi quan hệ pháp lý, các tổ chức, cá nhân, pháp nhân nước ngoài luôn luôn đóng vai trò là khách thể quản lý Về phương điện chủ thể quan lý, do tính chất đa dạng của mục đích người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam, nên hầu hết các

cơ quan Ban, Ngành ở Trung ương và địa phương déu tro thành chủ thể quản

lý người nước ngoài Như vậy, toàn bộ hệ thống các cơ quan hành chính Nhànước, kể cả các cơ quan có thẩm quyền chung và cơ quan có thầm quyền riêng ở Trung ương và địa phương đều tham gia quan lý hoạt động của người

nước ngoài theo chức năng, trong đó Bộ Nội vụ là cơ quan quản lý về nhập

cảnh, xuất cảnh, cư trú, di lại của người nước ngoài trên lãnh thé CHXHCNViệt Nam Còn xét về phương diện khách thể quản lý, thì đó là người nước

ngoài, không phải là công dân Việt Nam Chính đặc trưng này quy địnhnhững yêu cầu, đòi hỏi riêng có trong công tác quan lý Nhà nước đối với

người nước ngoài, bất kể họ thuộc quyền quản lý của chủ thể nào

b/ Những ván dé chung về quan lý Nhà nước doi với người nước

ngoài *

Quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài là một phạm trù rộng lớn,

bao gồm các hoạt động quản lý của hệ thống các cơ quan lập pháp, hành

pháp và tư pháp của Nhà nước đối với hoạt động của người nước ngoài trên

tất cả các lĩnh vực tại Việt Nam Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của

luận án, chúng tôi chỉ giới hạn ở việc phân tích các chức năng quản lý người

»

Trang 33

sước ngoài cua Bộ Nội vụ là chủ yếu Đó là quản lý Nhà nước về nhập cảnh,

:uất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam.

Điều 17, Khoản của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của

\eười nước ngoài tại Việt Nam quy định: "Quản lý Nhà nước về nhập cảnh,

cuất cảnh, cư trú, di lại của người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm:

- Ban hành pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh quá cảnh, mượn đường

Việt Nam, cư trú, đi lại tại Việt Nam

- Cấp phép nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam va di lại trênlãnh thé Việt Nam; cấp, gia han, sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ các loại thị thực

của Việt Nam

quản lý chuyên ngành trên từng lĩnh vực cụ thể

- Quản lý bằng pháp luật đối với các hoạt động của người nước

ngoài tại Việt Nam ;

Quan ly Nha nước đối với các hoạt động của người nước ngoài tại Việt

Nam được thực hiện dựa trên cơ sở pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc

tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia

Đa số người nước ngoài ở Việt Nam có địa vị pháp lý theo chế độ đãi

ngộ quốc dân, do đó việc điều chỉnh các hoạt động của người nước ngoài tại

Việt Nam, thực chất đã quy định tai hầu hết các văn bản pháp luật pháp quy

Trang 34

của Xhà nude ta, từ Hiện pháp đèn các Bộ luật hình sự, Bo luật dân sự, Luật

lao động các Pháp lệnh Nghị định Đối tượng điều chỉnh của các văn bản

nav khong chi là cong dân và các tổ chức của Việt Nam mà còn cả công dân

và các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam Trong đó người nước ngoài được

xác định là một chủ thể đặc biệt

Các điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc tham gia có

rất nhiều dạng như: các Hiệp định song phương, đa phương: Điều lệ của các

tô chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên; thậm chí kể cả một số Điều ước

nhập cảnh, cư trú, đi lại ở trên lãnh thổ nước bên kia; vấn đề tương trợ tư

pháp được xây dựng trên cơ sở "thoả thuận riêng”, trong đó đặc biệt quantrong là các ưu đất riêng, vi vậy nội dung các Điều ước quốc tế thường không

hoàn toàn “khớp” với quy định chung của pháp luật trong nước Ví dụ: nóichung người nước ngoài nhập, xuất cảnh Việt Nam phải có thị thực do cơ

quan có thầm quyền của Việt Nam cấp, nhưng đối với công dân của một sốnước mà Việt Nam và nước đó đã thoả thuận bãi miễn thị thực cho công dânhai bên nói riêng thì lại được miễn (31) Hoặc nói về quyền được miễn trừ

trách nhiệm hình sự đối với quan chức ngoại giao nước ngoài vị phạm phápluật nước sở tại Về nguyên tắc, giữa pháp luật trong nước với các Điều ướcquốc tế nêu trên nếu có điểm nào trái ngược nhau thì phải thực hiện theo cácĐiều ước quốc tế đó

Với đặc điểm của các văn bản pháp luật Việt Nam và các Điều ướccuốc tế liên quan đến người nước ngoài như đã trình bày ở trên; để có thẻ

am bảo "quản lý theo pháp luật: đòi hỏi người cán bộ quản lý nói chung

Trang 35

cán bệ công an nói riêng phải có kiến thức cơ bản về pháp luật và hệ thống

hoá pháp luật hiểu và vận dụng một cách thống nhất các văn bản luật, vănbản pháp qữy của Nhà nước; giữa pháp luật Việt Nam với các Điều ước quốc

tẻ ma Việt Nam là mot bẻn ký Kết hoặc tham gia Khi giải quyết một côngviệc hay xu lý một vụ việc liên quan đến người nước ngoài nhất thiết phaidựa trên cơ sơ pháp luật

Nhận xét vẻ các văn bản pháp luật của Việt Nam trong quản lý người

nước ngoài, có ý kiến cho rằng cần xây dựng một bộ luật riêng về quản lý

người nước ngoài dé họ dé nắm được và thực hiện đồng thời cũng để các cơ

quan quản lý Nhà nước dễ áp dụng tránh tình trạng tản mạn như hiện nay Ýkiến này có vẻ như hợp lý, song trên thực tế thì không thể thực hiện được.Khi người nước ngoài đã hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội,tức là pháp luật cũng phải điều chinh các hoạt động của họ trên tất cả cáclÏnh vực Trong khi đó, khó có thể có một văn bản nào có thể điều chỉnhđược tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến người nước ngoài tại Việt

Nam.

- Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành

Nói đến hoạt động của người nước ngoài, thông thường người ta chú ýnhiều đến hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú, đi lại của họ,

trong khi đó thì nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại chi là một bộ phận trong hoạt

động của người nước ngoài tại Việt Nam Có thể nói nhập cảnh và xuất cảnhchỉ là công đoạn đầu tiên và công đoạn kết thúc của một quá trình cư trú và

hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam Do đến Việt Nam với nhiều

mục đích khác nhau: làm việc, học tập, kinh doanh đầu tư, tham quan du

lịch, chữa bệnh, giải quyết những vấn dé hôn nhân gia đình, vấn dé tài sản

cho nên hoạt động của người nước ngoài chính là tap hợp các hành vi nhằm

thực hiện mục đích đó.

Trang 36

Quan lý Nhà nước đối với hoạt động của người nước ngoài tai Việt

Nam là công việc thuộc thẩm quyền va trách nhiệm của nhiều cơ quan Nhà

nước theo tic góc độ quan lý chuyên ngành khác nhau (các Bộ, Ngành, địa

phương) Ví dụ: quân lý hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh hàng hoá, phương tiện thuộc chức nang của ngành Hải quan; giải quyết vấn dé hôn

nhân gia đình (lấy vợ lấy chồng, xin con nuôi) thuộc chức nang của ngành

Tư pháp

Như vậy, cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành là cơ quan được

Chính phủ giao thẩm quyền (thay mặt Chính phủ) thực hiện một cách day đủ các nội dung quản lý Nhà nước trên một lĩnh vực cụ thể (gọi là lĩnh vực

chuyên ngành) Tham quyền quản lý này gồm 6 loại công việc là: Ban hành

các văn bản pháp quy (Thông tư, Quy định, Hướng dẫn ) có giá trị để các

cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân thực hiện; Cấp phép cáchoạt động; Quản lý hoạt động: Xử lý vị phạm; Thống kê Nhà nước; Thực_ hiện hợp tác quốc tế chuyên ngành

Chang han, ngành Hải quan là cơ quan Nha nước, quan lý chuyên

ngành trên lĩnh vực xuất, nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá, phương tiện Tổngcục Hải quan có thầm quyền ra văn bản hướng dẫn thực hiện, giám sát và xử

lý vi phạm ở lĩnh vực này Quy định của Tổng cục Hải quan và hoạt độngquản lý Nhà nước của ngành Hải quan ở lĩnh vực này phải được các Bộ, các

Ngành, địa phương và mọi công dân, mọi tổ chức nước ngoài có hàng hoá,

phương tiện xuất, nhập khẩu, quá cảnh tôn trọng và thực hiện

Căn cứ Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước

ngoài tại Việt Nam ngày 21/12/1992 của Hội đồng Nhà nước và Nghị định

-17/CP ngày 30/3/1993 của Chính phủ, hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh này,

thì Bộ Nội vụ là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành trên linh vực nhập

Cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam Bộ Nội vụ

là một trong những cơ quan có thẩm quyển tham gia vào hầu hết các hoạt

Trang 37

tod On

động quan lý Nha nước nói chung và đối với hoạt động của người nước ngoàinói riêng nhưng chi quan lý chuyên ngành trên một lĩnh vực đó là nhập, xuấtcanh cư trứ di lại Trước đây, Bộ Nội vụ có thực hiện việc cấp giấy phép lái

xe cho người nước ngoài (thuộc chức năng cua cơ quan quan lý chuyên

ngành) nhưng nay phần việc này đã chuyển trả cho Bộ Giao thông - Vận tải

Căn cứ Quy chế quản lý đoàn ra, đoàn vào và ban hành kèm theo Nghịđịnh 12/CP ngày 01/12/1992 (28) và Nghị định 17/CP ngày 30/3/1993 cuaChính phủ (30) thì giữa các ngành chức nang có phân công trách nhiệm quản

lý rất cụ thể:

+ Bo Nội vụ: Thống nhất quản lý và thực hiện đầy đủ các nội dungquản lý Nhà nước đối với các hoạt động nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại củangười nước ngoài tại Việt Nam; chịu trách nhiệm trước Nhà nước về an ninh

quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đối với tất cả các hoạt động của cá nhân và tổ

chức nước ngoài tại Việt Nam.

+ Bộ Ngoại giao: La cơ quan quản lý chuyên ngành về đối ngoại, có

trách nhiệm thống nhất quản lý hoạt động đối ngoại của các Bộ, ngành, địa

phương; phối hợp với Bộ Nội vụ trong quản lý xuất nhập cảnh, cư trú, đi lạicủa người nước ngoài tại Việt Nam; Trực tiếp quản lý và giải quyết thủ tụccho người nước ngoài, được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnhsự.

+ Các ngành, địa phương đón và làm việc với nguời nước ngoài (cơ

quan chủ quản) có trách nhiệm:

- Lập kế hoạch, chuẩn bị nội dung chương trình làm việc cụ thể với

từng đoàn đề đảm bảo chủ động, hiệu quả

- Cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết về nhân sự người nước ngoài xin vào Việt Nam (do cơ quan mình mời, đón) và chương trình hoạt động của họ

để Bộ Nội vụ có cơ sở xét duyệt, cấp phép và chủ động bố trí công tác nghiệp

Trang 38

động của khách đúng pháp luật Việt Nam từ khi họ nhập cảnh đến khi họxuất cảnh.

Xác định rõ trách nhiệm trên đây, việc quản lý hoạt động của ngườinước ngoài tại Việt Nam, trách nhiệm chính thuộc vé các cơ quan chủ quan;

Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn và đôn đốc cơ quan chủ quản thực hiện

đúng quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định

c¡ Quan lý nháp xuát cảnh, cư trú, di lai của người nước ngoài tại

Việt Nam

Như đã trình bày trên, quản lý hoạt động của người nước ngoài có rấtnhiều nội dung Quản lý nhập xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoàitại Việt Nam là hoạt động thuộc phạm vi quản lý Nhà nước chuyên ngànhcủa Bộ Nội vụ

* Hệ thống cơ quan quan lý nháp, xuất cảnh và các cơ quan giải

quyết thủ tục

Theo Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nướcngoài tại Việt Nam và Nghị định số 17/CP ngày 30/3/1993 của Chính phủ thì

hệ thống cơ quan quản lý nhập, xuất cảnh chuyên ngành thuộc Bộ Nội vụ

gồm: Cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Trung ương và cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh địa phương Bộ Nội vụ giao cho Cục quản lý xuất, nhập cảnh

(A18) là đơn vị chuyên trách trong Iinh vực này Ở các địa phương là các

phòng quản lý xuất, nhập cảnh (PA18) nằm trong Công an các tinh, thành

Trang 39

tr) Œ›

phố trực thuộc Trung ương Vì vậy, về mặt quản lý Nhà nước công khai thì

ê thống cơ quan quan lý xuất, nhập cảnh gồm A1§ và các PA18; còn nói về

quan lý nghiệp vụ của ngành Công an thì tất cả các lực lượng nghiệp vụ từ

Bộ đến địa phương đều có nhiệm vụ giải quyết từng khâu, từng việc, trêntừng Tinh vực địa bàn theo chức nang và đều nằm trong hệ thống này

Việc giải quyết các thủ tục liên quan đến nhập, xuất cảnh, cư trú, di lại

của người nước ngoài, vừa do hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành của

Bộ Nội vụ thực hiện, vừa có sự phân công cho một số cơ quan khác thựchiện

Đề thực hiện chức năng cụ thể trong lĩnh vực xuất, nhập cảnh, cơ quanquan lý xuất, nhập canh của Bo Nội vụ có trách nhiệm:

- Kiểm tra nhân sự hoặc cấp phép nhập cảnh; kiểm tra kiểm soát việc

nhập xuất cảnh qua các cửa khẩu đối với tất cả người nước ngoài nhập cảnh,xuất cảnh và quá cảnh Việt Nam

- Cấp, sửa đối, bổ sung, huỷ bỏ tại Việt Nam: chứng nhận tạm trí,

thường trú và các loại thị thực cấp cho người nước ngoài (trừ những người

được hưởng ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự do Bộ Ngoại giao làm thủ

tục).

- Quản lý tạm trú và thường trú

- Cấp giấy phép vào khu vực cấm

- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nhập, xuất cảnh, cư trú,

đi lại Buộc xuất cảnh, tạm hoãn xuất cảnh và trục xuất khỏi lãnh thổ

CHXHCN Việt Nam đối với tất cả người nước ngoài trong trường hợp cần

thiết.

Bộ Ngoại giao có chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại khoản 3

Điều 18 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài

tại Việt Nam, như: làm thủ tục liên quan đến thị thực và chứng nhận tạm trúdoi với người nước ngoài tại Việt Nam được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ

Trang 40

ngoại giao, lãnh sự (Bộ Ngoại giao tham gia làm thủ tục theo phân công,

không phải là cơ quan quản lý xuất nhập cảnh) Bộ Ngoại giao giao công việc nay cho Cục lãnh sự là đơn vị chuyên trách giúp Bộ trưởng Bộ Ngoạigiao theo dõi quan lý và thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Khoan 3 Điều

18 của Pháp lệnh đã nêu

Các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam ở nước

ngoài: làm thủ tục cho phép hoặc không cho phép tại nước ngoài đối với tất

ca người nước ngoài xin nhập, xuất cảnh Việt Nam :

Nhìn chung, việc cấp thị thực cho khách nhập cảnh; các cơ quan đạiđiện ngoại giao, lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện theo thôngbáo hoặc theo uy quyền của Bộ Nội vụ và Bộ Ngoại giao Một số trường hợpđặc biệt Đại sứ được quyền tự quyết định cấp thị thực cho khách nhập cảnhrồi thông báo về nước (các trường hợp đối ngoại và nhân đạo đặc biệt)

* Các tổ chức quản lý người nước ngoài của ngành Công an

Như đã nêu ở phần trên, quản lý hoạt động của người nước ngoài tại

Việt Nam có sự tham gia của hầu hết các lực lượng nghiệp vụ của Bộ Nội vụ

từ Trung ương đến địa phương

Các nước trên thế giới đều thực hiện quản lý và kiểm soát hoạt động

của người nước ngoài và kiểu dân của họ Tuy nhiên, xuất phát từ mục tiêu

chính trị, truyền thống, luật lệ và điều kiện thực tế của mỗi nước mà định ra

hệ thống quản lý khác nhau Ở nước ta, xuất phát từ yêu cầu quản lý chặt

chẽ, đúng pháp luật vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài qua lại,hoạt động hợp pháp, vừa phòng ngừa ngăn chặn các hành vi phạm pháp, đặcbiệt là đấu tranh chống gián điệp và các hành động thù dich khác, nên Bộ

Nội vụ giao công tác này cho lực lượng an ninh chủ trì; các lực lượng Cảnh

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN