MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU Tranges - Tinh cấp thiết của đề tài 2- Mục đích , phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3- Phương pháp nghiên cứu 4- Những đóng góp chính của luận án 5- ý nghĩa th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG DAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
eee eee wwe enews) mmmmmm~=m=mmmmmmmmm=m=m
Nguyễn Huy Ban
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỤC TIEN
Chuyên ngành : LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYỀN
MA SỐ: 050501
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC LUẬT HỌC
Tan
THU VIỆN
¬ : : TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Người hướng dân khoa học : PHÒNG ĐỌC _#4ð 2 ƒ
1- PGS.PTS Nguyễn Niên 2-PTS Phạm Công Trứ
Trang 2MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU Trang
es)
- Tinh cấp thiết của đề tài
2- Mục đích , phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3- Phương pháp nghiên cứu
4- Những đóng góp chính của luận án
5- ý nghĩa thực tiễn của luận án
6- Kết cấu của luận án
‘a +> -4 ñ= C7
CHƯƠNG IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐIỂU CHỈNH CỦA
PHAP LUẬT DOI VỚI BẢO HIẾM XÃ HỘI
I- Khái niệm, phạm vi, đối tượng áp dụng và những
nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội §
II- Sự điều chỉnh của pháp init đối với N
bảo hiểm xã hội i 28HI-Pháp luật quốc tế về bảo hiểm xã hội 42
CHƯƠNG H
_ THỰC TRANG PHAP LUAT BAO HIEM XÃ HỘI VA SU CAN
THIET PHAI HOAN THIEN PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI O VIET NAM
J- Đặc điểm về sự hình thành và phát triển pháp luật
bảo hiểm xã hội ở Việt Nam ° 53
Il- Thực trang pháp luật bao hiểm xã hội '› Việt Nam 6]HI-Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội là yêu cầu khách
quan của cơ chế kinh tế mới và sự phát triển của xã hội 72
CHƯƠNG I ;
NHUNG GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN PHAP LUAT VA CO CHE
THUC HIEN PHAP LUAT BAO HIEM XA HOI O VIET NAM
I- Những quan điểm chủ yếu về bdo hiểm xã hoi 79
II- Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện
pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội › 93
HII- Sự cần thiết ban hành Luat Bảo hiểm xã hội 123Kết luận _ 129
LÒ
Trang 3LỚI NÓI ĐẤU
b thiết của đề tái
ðj rằng , sau tiền lương hoặc tiền công thị trợ cấp báo biker
n viên chức nhà nước VA ngưới lan dong tát quan (arr lết than đối với đời sống của ho khi gap bói 8202
hì nghỉ việc , không có thu 0 \4J () nước ta chính shoh
m xã hội đã chính thức thực hiện han 12 nan may 12
đất nước trước day , chính sách, pháp lu4t báo hiến
hi km cơ chế tập trung , bao cấp , ngay nay trước vite
chil thị lrưởng CO sự quan ly của nha tước đã v:
\ cả trên binh diện lý luan , cũng nhớ thự:
_—” pach định chính sách , chế do vé báo hier
ng trong giai đoan hiện nay phú hop vi co che
inh vực rất phức tạp lien quan nhiéu dé
„ Về mô hình tố chức thực
yao hi ‘oil oat
Trang 4hội công tác nghiên cứu khoa học , công tác quan ly và dao tạo về bao hiểm xã hội , chúng tôi chọn dé tài " Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội
ở Việt nam - Lý luận và thực tiễn ” để nghiên cứu và viết luận án của minh
với mong muốn góp phần làm sáng tỏ về lý luận và thực tiên về bao hiểm
xã hội và tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hoi 6
Việt Nam
2- Mục đích , phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu với phạm vi sau :
Đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hộ:
-Ở nước ta trong thời gian qua và hiện nay
- Trên cơ sở đường lối đổi mới của Dang , của Nhà nước, tinh hintthực tiên của Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm về pháp luật bảo hiểm
xã hội của các nước trên thế giới , tiến hành nghiên cứu góp phần xây dựng
hệ thống quan điểm lý luận , phương pháp luận về bao hiểm xã hội trong
điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta
- Khuyến nghị những phương hướng và những giải pháp làm cơ sc
để hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội
Phạm vi nghiên cứu nhằm l một mặt , làm sáng tỏ về mặt lý luận cc
chế của việc điều chỉnh pháp luật đối với bảo hiểm xã hội, mặt khác , vậndụng những vấn dé lý luận vào việc xem xét những vấn dé cụ thé của bac
hiểm xã hội ở nước ta , trên cơ sở đó dé xuất những khuyến nghị về việc
hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hoi,
Phạm vi nghiên cứu tủa đề tài được cụ thể hoá bằng việc giải quyế
những nhiệm vụ cơ bản sau : :
- Xem xét cơ chế chung việc điều chỉnh pháp luật đối với bao hiển
xã hội.
pS
Trang 5- Nghiên cứu những đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển
của pháp luật bảo hiểm xã hội ở nước ta và nghiên cứu , tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội ở một số nước trên thế giới
- Làm rõ những điểm mạnh cũng như điểm yếu của hệ thống phápluạt bao hiểm xã hội hiện hành
- Đề xuất những nội dung cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật bảohiểm xã hội, mà cu thé là trong việc xây dựng luật hao hiểm xã hội ở Việt
Nam
3- Phuong phap nghién ctru
Trong quá trình nghiên cứu luôn sử dung phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vat biện chứng và duy vat lịch sử , ngoài ra còn 4p dụng các
phương pháp cu thể như : phương pháp tiếp can hệ thống va phân tích hệ
thống , so sánh đối chiếu , phân tích thống kê
Trong quá trình nghiên cứu có sử dụng những số liệu thống kê của
Bộ Lao động -Thương binh và xã hội , Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam và tham khảo nhiều bài viết , tác phẩm của các tác giả trong
va ngoài nước, các đạo luật của nhiều nước trên thế giới
Trang 6- Xác định những đặc điểm cơ bản của các giai đoạn lịch sử hìr
thành và phát triển của pháp luật bao hiểm xã hội
đối với bảo hiểm xã hội phù hợp với cơ chế kinh tế mới
- Chỉ ra mối quan hệ hữu co gia chính sách kinh tế với chính sa
xã hội , giưã su điều chỉnh kinh tế với sự điều chính pháp luật đối với b
hiểm xã hội |
- Kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã h
như mở rộng đối tượng áp dụng đối với mọi người lao động ; quy định t
loại hình để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội là loại hình bat bu
và loại hình tự nguyện ; quỹ bảo hiểm xã hội phải hạch toán độc lập và c
đối thu , chi ; thực hiện bao hiểm xã hội toàn diện ; phân biệt chức nã
quản lý hành chính và hoạt động hạch toán đối với sự nghiệp bảo hiểmhội Trong đó có kiến giải về cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiễn của nhữ
kiến nghị
- Luận chứng về sự cần thiết xây dựng và ban hành luật bảo hiểmhội cũng như đề xuất một số nội dung chính của luật bao hiểm xã hội nđối tượng áp dụng luật bảo hiểm xã hội theo hình thức bat buộc và hthức tự nguyện , về hệ thống các chế độ trợ cấp , về các nguồn đóng :
vào quỹ bảo hiểm xã hội , về tổ chức quản lý thực hiện luật bảo hiểm xã
V.V
5- ý nghĩa thực tiễn của luận án :
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nHững cơ quan
người làm công tác hoạch định chính sách , xây dựng pháp luật về bảo h'
xã hội , cho những người làm công tác nghiên cứu khoa học pháp lý h
khoa học xã hội Đồng thời luận án còn có thé sử dung để biên soạn ¢trình giảng dạy về môn luật bảo hiểm xã hội trong các trường chuyên
hoặc không chuyên luật.
6
Trang 76- Kết câu của luận an.
Luận án được kết cấu phù hợp với mục đích phạm vi và nhiệm vụ
của việc nghiên cứu , ngoài lời nói đầu và kết luận , luận án gồm 3 chương :
Chương I: Mot số vấn đề lý luận về sự điều chỉnh của pháp luật
đối với bảo hiểm xã hội
Chương II : Thực trạng pháp luậi bao hiểm xã hội và sự cần thiết
phải hoàn thiện pháp luật bao hiểm xã hội ở Việt Nam'
Chương III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và cơ chế
thực hiện pháp luật bao hiểm xã hội ở Viet Nam =
Trang 8CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VỀ SỰ DIEU CHỈNH
CUA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI
I - Khái niệm , phạm vi , đối tượng áp dung và những nguyên tắc
cơ bản của bảo hiểm xã hội.
Con người muốn tồn tại và phát triên, trước hết phải có điều kiện
bao dam về ăn , mac , ở v.v Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu này , con
người phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết Khi của cải xã hội
càng có nhiều thì mức độ thoả mãn nhu cầu ngày càng tang nghĩa là việcthoả mãn nhu cầu cho cuộc sống phụ thuộc vào khẩ năng lao động của con
người Tuy nhiên, trong suốt cuộc đời không phải khi nào con người cũng
có thể lao động tao ra thu nhập, trái lại có nhiều trường hợp rủi ro xây ra
khiến cho con người bị giam hoặc mất khả năng lao động như ốm đau, tainạn , già yếu , thất nghiệp Đồng thời, cuộc sống của con người còn phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên , môi trường xã hội Những điều
kiện này không phải lúc nào và ở đâu cũng thuận loi
Khi gap phải những trường hợp rủi ro , thiếu nguồn thu nhập để sinhsống , con người đã giải quyết bằng nhiều cách khác nhau Từ xa xưa con
người đã có sự san sẻ , đùm bọc lẫn nhau trêa tinh thần ” nhường cơm xẻ
áo”, ” lá lành dim lá rach" Đặc biệt ở nước ta, sự thương yêu , dim boc ,
trợ giúp lẫn nhau của họ hàng , làng xóm, cộng đồng đã trở thành một
truyền thống quý báu
Cùng với sự phát triển của xã hội , ý thức cộng đồng tương tre’ lẫn
nhau dan dần được mở rộng Từ thế ky thứ XVI, những người nông dân ở
vùng thung lũng Anpơ đã sớm nhận thấy khả năng đóng góp của cộng đồng
để trợ cấp cho những người bị ốm dau , tai man Họ đã thành lập những hoitương tế với cách thức mỗi người đều trích ra một phần thu nhập đóng vàomột quỹ chung phòng khi ai ốm dau , tai nan thi dùng quỹ đó để giúp do
Trang 9Những yếu tố doàn kết , hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau Saucuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, đội ngũ những người làm công
ăn lương tăng lên , cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào thu nhập do làm thuê
đem lai Khi bi ốm dau, tai nạn , thất nghiệp hoặc do tuổi già sức yếu
không làm việc được cuộc sống của họ bị đe doa vi không còn nguồn thưnhập để sinh sống Do buộc phải đối mặt với những rủi ro trong cuộc sống
đã khiến những người lao động tìm cách khắc phục bằng việc lập quỹ tương
tế để trợ giúp lẫn nhau
Những hình thức trợ giúp tự nguyện của cá nhân , của cộng đồng đốivới những người gặp phải hoàn cảnh khó khan , túng quan đã góp phần chi
_ họ vượt qua cam go , thiếu thốn , nhưng tính chat của những hình thức tr
giúp tự nguyện này là cục bộ , không ổn định Trong xã hội xuất hiện yêtcầu của sự trợ giúp có tổ chức , có quan hệ ràng buộc Về vấn đề nà:CácMác đã chỉ ra sự cần thiết phải tổ chức bảo hiểm xã hội ” Vì nhiều rủ
ro khác nhau nên phải dành một số thang dư nhất định cho quỹ bảo hiểm x:hội để bảo dam mở rong theo kiểu luỹ tiến quá trình tái sản xuất ở mức đi
cần thiết , phù hợp với sự phát triển của nhu cầu và tình hinh tăng dân số
[21]
Từ giưã thế ky thứ XIX , ở những nước có nền kinh tế công nghiệpluôn nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, đòi hỏi giới chủ phải giar
giờ làm , tăng tiền lương và trợ cấp cho công nhân khi bị ốm đau, tai nạn
Nhiều khi những cuộc đấu tranh này trở nên gay gắt , ảnh hưởng lớn đếsản xuất kinh doanh , trật tự an toàn xã hội nên giới chủ và một số Chín
phủ đã phải thực hiện trợ cấp đối với những người làm công ăn lương
Năm 1850 , ở Đức đã thành lap quỹ ốm đau và bắt buộc công nha
phải đóng góp để trợ cấp cho những người bị bệnh tật Đến hhững nãi
1880 các hình thức tương trợ xã hội được mở rộng cho các trường hợp t:
nạn , tuổi già có sự tham gia đóng góp vào quỹ xã hội của giới chủ va NI
nước Từ đó , nhiều Nhà nước đã lần lượt ban hành các đạo luật làm cơ +điều chỉnh các mối quan hệ về trợ cấp cho những người gặp rủi ro, b
hạnh
Trang 10Cho đến nay các đạo luật thuộc lĩnh vực trợ cấp này ở các nước
thường có phạm vi điều chỉnh , đối tượng áp dụng khác nhau , tuỳ thuộc
vào điều kiện kinh tế, xã hội , chính trị ở từng nước Do vay, cũng có các khái niệm hoặc các tên gọi khác nhau của các đạo luật như bảo đảm xã hội.
bảo hiểm xã hội , cứu trợ xã hội , ưu đãi xã hội.
Để làm rõ những đặc trưng của bảo hiểm xã hội cần phân biệt bảohiểm xã hội với các lĩnh vực có liên quan như bao dam xã hội , cứu trợ xãhội , ưu đãi xã hội , bảo hiểm thương mại Bởi vì, những lĩnh vực này cùng
có một mục đích chung là giúp đỡ bằng những khoản trợ cấp để góp phần
ổn định đời sống của các thành viên trong xã hội trong những trường hợp
rủi ro , hiểm nghèo mà bản than đối tượng không thé tự minh giải quyếtđược
Trước hết về bao dam xã hoi là một thuật ngữ được chính thức
dùng lần đầu tiên trên đầu dé một đạo luật của Mỹ ban hành năm 1935 Ởnước ta , do thuật ngữ bao dam xã hội được dịch từ nhiều ngôn ngữ khác
nhau như Social Security ( tiếng Anh ) hoặc Sécurité Sociale ( tiếng Pháp )
hoặc (2zxz4⁄z+€ Secretverua ( tiếng Nga) , nên ngữ nghĩa cũng có khác
nhau như bao dam xã hội , bao trợ xã hội , an toàn xã hội , an sinh xã hoi
Vì bảo đảm xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn và phong phú nên là
đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học như kinh tế học , xã hội học , luật
học
Xét dưới góc độ kinh tế xã hội, Wiliam H Beveridge nhà kinh tế
và xã hội học nước Anh ( 1879-1963 ) cho rang , " bảo đảm xã hội là sự
bao đảm về việc làm khi người ta còn sức làm việc và bảo đảm một lợi tức
khi người ta không còn sức làm việc nữa " [ 53 ] %
Khái niệm này chỉ bao ham một diện hẹp về bao dam xã hội, vì
những người có sức làm việc thi được bảo vệ trong khi còn khả nang làm
việc cũng như khi không còn khả năng làm việc Còn những người vì lý donào đó không có sức làm việc (như bị tàn tật bẩm sinh , trẻ mồ côi ) thì
1Ù
Trang 11chưa được đề cập đến Trong khi đó, chính những loại người nay lại cần
phải chú ý đến trước nhất vì ho không có phương tiện để sinh sống
Bảo đảm xã hội trong Hiến chương Đại tây dương lại có nghĩa là
"Su bao dam thực hiện quyền con người sống trong hoà binh , tự do làm ăn,
cư trú được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật , được học tập , được làm
việc và nghỉ ngơi được chăm sóc y tế và bao dam thu nhap"[53] Với quan
niệm này thì phạm vi của bảo đẩm xã hội lại quá rộng , bao gồm nhiều lĩnh
vực , vượt khỏi phạm vi về bao dam trợ giúp nhằm ổn định cuộc sống của
các thành viên trong xã hội và có tính chất của một tuyên ngôn
- Ở nước ta, khái niệm bao dam xã hội cũng được nhiều nhà khoahọc dé cap đến Theo phó giáo sư, phó tiến sỹ Phạm Minh Cương thì " Baođảm xã hội là sự bao vệ của xã hội đối với những thành viên của minh ,trước hết là trong các trường hợp túng thiếu về kinh tế và xã hội , bị mấthoặc giảm thu nhập đáng kể do gặp những rủi ro như ốm đau, tai nạn laođộng , bệnh nghề nghiệp , tàn tật , mất việc làm , mất người nuôi dưỡng, donghỉ thai san , về già , trong các trường hợp bị thiệt hại về thiên tai , hoahoạn , địch hoạ Đồng thời xã hội cũng ưu đãi những thành viên của mình
đã xã than vì nước , vi dân , có những cống hiến đặc biệt cho sự nghiệp
Cách mạng , xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mặt khác cũng cứu vớt những
thành viên lara lac mắc vào tệ nan xã hội , nhằm phối hop chặt chẽ với các
chính sách xã hội khác , đạt tới mục tiêu dân giầu , nước mạnh , xã hội van
11
Trang 12giúp mọi người phát triển về giáo dục van hoá nhằm nang cao trinh độ dantrí học van v.v [8]
Như vay , có thé thấy rang bao dam xã hội là một lĩnh vực rộng lớn,
phức tạp , khó có thể đưa ra một định nghĩa ” chuẩn " đáp ứng được tất cảcác khía cạnh của vấn đề
Tuy nhiên , căn cứ vào chủ thể trợ giúp , các trường hợp trợ giúp.cách thức trợ giúp , mục đích trợ giúp của nhiều loại giúp đỡ trên phạm virong của các quốc gia trên thế giới thì bao dam xã hội , nhìn chung , có
những đặc trưng sau :
1- Là sự bao dam hoặc sự giúp đỡ của xã hội bao gồm Nhà nước.cộng đồng và cá nhân SE -
2- Sự giúp đỡ phát sinh trong mọi trường hop rủi ro (do nội tai cơ thé
con người như ốm dau , già yếu hoặc do các nguyên nhân khác)
3- Sự giúp đỡ là những điều kiện sinh sống có thể bằng tiền, hiện
val V.V
4- Với mục đích góp phần bảo đảm cuộc sống cho con người và bắc
dam trật tự an toàn xã hội
Vì thé , có thể hiểu bảo đảm xã hội như Tổ chức lao động quốc tê(ILO) đã nêu là thích hop Theo Tổ chức Lao động quốc tế " Bảo đảm xí.hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua cácbiện pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hộ
do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm dau , thai san , tai nạn
thất nghiệp , thương tat , tuổi già , chết Đồng thời bao dam chăm sóc y té
~
va trợ cấp cho các gia đình đông con " [53]
: Do có một nội hàm rộng , phong phú nên bảo đảm xã hội bao quá
nhiều bộ phan như bảo hiểm xã hội , cứu trợ xã hội , ưu đãi xã hội v.v đều có cùng mục dich là giúp đỡ về vat chất và tinh thần cho các thành viê:trong xã hội, tạo thành một mạng lưới an toàn xã hội
Trang 13Trong bao dam xã hội , bảo hiểm xã hội là một bộ phan quan trọngnhất Ngay từ đầu thế ky này , V.I Lê Nin đã chỉ ra ý nghĩa của bảo hiểm
xã hội "Cái phần do người lao động ăn lương làm ra mà họ được hưởng
dưới hình thức lương thật ra chẳng có ý nghĩa gì bởi vì nó khó lòng mà thoảmãn được những nhu cầu sống thiết yếu nhất , do vậy giai cấp vô sản mất
mọi kha năng dành dum từ đồng lương để chi dùng khi họ mất khả nang lao
động vì ốm dau , tuổi già , tàn phế hoặc lâm vào cảnh thất nghiệp thườngsắn liền không thể triệt tiêu được với kiểu sản xuất tư bản chủ nghĩa Nhưvậy , trong mọi trường hợp bảo hiểm của những người công nhân phải
chang là sự đòi hỏi cai cách khan thiết , bat buộc trong toàn bộ quá trình
phát triển tư bản chủ nghĩa" [18]
Đến nay , hầu hết các nước trên thế giới đã có pháp luật bảo hiểm xãhội: Mục đích của pháp luật bảo hiểm xã hội ở các nước đều giống nhau là
sự bảo vệ cho người lao động khi gặp phải rủi ro , bất hạnh do bị ngừng
hoặc bị giảm thu nhập thì được nhận trợ cấp để sinh sống Tuy nhiên giưãcác đạo luật bảo hiểm xã hội của các nước cũng có những nội dung khác
nhau về các dạng lao động áp dụng , về số lượng các dạng trợ cấp , về cơchế tổ chức thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội v.v
Cũng như bảo đảm xã hội , bảo hiểm xã hội là đối tượng: nghiên cứucủa nhiều môn khoa học như kinh tế, xã hội , pháp lý do đó , hiện có một
số khái niệm , cũng như cách hiểu khác nhau , tuỳ thuộc vào giác độ nghiên
cứu của mỗi nhà khoa học
Theo Viện si thông tấn luật học M I YpaXaeb thì " Bao hiểm xãhội là những quy định của nhà nước về các dạng trợ cấp xã hội đối với côngnhân viên chức , nông trang viên và quan nhân nhằm bao dam cho họ có
mức thu nhập cần thiết khi họ bị mất khả nang lao động hoặc tuổi già " [38]
Khái niệm này chỉ giới hạn trong phạm vi pháp luật ở Liên xô cũ,
nên chưa bao hàm hết bản chất chung của bảo hiểm xã hội là hiện tượng tồntại và phát triển ở nhiều nước, trong các thời ky khác nhau
Trang 14Phó tiến sĩ kinh tế Mac Văn Tiến quan niệm " Bảo hiểm xã hội thực hiện việc đến bù các “ rủi ro xã hội ” thông qua quá trình tổ chức và sửdung quỹ tiền tệ tập trung , được tồn tích dan do sự đóng sóp của người sử
dụng lao động và người lao động nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh sống
thiết yếu cho người lao động và gia đình ho Như vậy về mat thực chất bảo hiểm xã hội chính là quá trình tổ chức phân phối và phân phối lại thu nhập " [29]
Quan niệm này về bảo hiểm xã hội chủ yếu thể hiện phương pháp tổchức và thực hiện bao hiểm xã hội , thể hiện tính kinh tế của bảo hiểm xã
hội mà chưa bao hàm hết mục tiêu , bản chất của bao hiểm xã hội Mat
khác, về phương pháp tổ chức phan phối và phân phối lại ở mỗi nước , mỗithời kỳ có khác nhau không phải lúc nào và ở dau thì bao hiểm xã hội đều
có sự đóng góp của người sử dựng lao động và của người lao động Chẳng
hạn như ở các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Au (trước đây) và một số
nước khác hiện nay , bảo hiểm xã hội không nhất thiết quy định sự đóng
góp của người lao động hoặc người sử dụng lao động
Trong "Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện chính sách
bao đảm xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam " PhóViện trưởng Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội Trần Quang
Hùng cho rằng " Bảo hiểm xã hội là hệ thống bảo đảm khoản thu nhập thaythế tiền lương cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc mấtkhả năng lao động hay việc làm , do đó bị mất hoặc giảm thu nhập do laođộng tạo ra , nhằm bảo đảm thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếucho người lao động” [4]
Cách hiểu này thể hiện rõ tính chất của các loại trợ cấp bảo hiểm xâ
hội nhằm thay thế tiền lương hoặc tiền công (thu nhập) của người lao động.
mà chưa phan ánh hết nội dung của bao hiểm xã hội, vi bảo hiểm xã hội
bao gồm một tổng hợp các hoạt động như việc tổ chức các nguồn đóng góp
vào quỹ bảo hiểm xã hội , việc quản lý quỹ, việc thành lập các tổ chức thực
hiện trợ cấp v.v
14
Trang 15Tuy có các khái niệm , quan niệm khác nhau về bảo hiểm xã hội như
trên đã phân tích , nhưng tựu trung lại về mặt kinh tế xã hội có thể hiểu
bao hiểm xã hội là : Sw bảo vệ của xã hội đối với người lao động thông qua
việc huy động các nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ , nhằm khắc phục
những khó khăn về kinh tế và xã hội do bi ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây
ra bởi 6m dau , thai sản , tai nạn , thất nghiệp , mất khả năng lao dong ,
tuổi già , chết Đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các than
nhán trong gia đình người lao động , để góp phần ổn định cuộc sống của
ban thân người lao động và gia đình, góp phần bảo dam an toàn xã hội
Từ khái niệm trên đây , có thể rút ra những đặc trưng cơ bản của bảohiểm xã hội là :
Thứ nhất, đối tượng của bảo hiểm xã hội là người lao động nói
chung Nhưng trên thực tế, do điều kiện kinh tế, chính trị , xã hội của mỗi
nước nên phạm vi , đối tượng áp dụng các chế độ bảo hiểm xã hội có khácnhau Có nước chỉ thực hiện bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức
Nhà nước , vi dụ như Lào ; có nước áp dụng với cả người lao động làm
công ăn lương, ví dụ như Philippin , Thái lan ; có nước hầu như áp dụng
cho mọi người lao dong , ví dụ như ở Liên xô cũ , Australia Ngày nay xu thế chung của nhiều nước là mở rộng đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hộiđến mọi người lao động Hay nói một cách khác là thực hiện xã hội hoábảo hiểm xã hội -
từ 55% đến 70% dan số Ở nước ta , theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân
Số năm 1989 thì số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm 62% [9]
Ngoài đối tượng trực tiếp là người lao động được áp dụng các chế độbao hiểm xã hội, thì khi người lao động chết các thân nhân của người laođộng như vợ (hoặc chồng) , bố , mẹ đã hết tuổi lao động hoặc con chưa đến
Lan
Trang 16tuổi lao động cũng được hưởng trợ cấp Chế độ trợ cấp này ở các nước đềugọi là chế độ tiền tuat
Thứ hai, bảo hiểm xã hội về cơ bản thực hiện trên nguyên tắc "lấy
số dong bù số ít”, có nghĩa là nhiều người đóng góp để một số ít ngườiđược hưởng Điều này thể hiện rõ bản chất của bao hiểm xã hội là sự tươngtrợ cộng đồng Người khoẻ giúp người vếu , người trẻ giúp người già,người lành lan giúp người tàn tật và chi có như vậy bảo hiểm xã hội mới
có khả năng đáp ứng được mục đích bảo vệ người lao động khi gặp phải rủi
ro , bất hạnh Bảo hiểm xã hội không phải là một hình thức tiết kiệm,không thực hiện theo nguyên tắc ai đóng bao nhiêu hưởng bấy nhiêu Tuynhiên , để dam bao tính công bang xã hội va gắn liên giưã nghĩa vụ vớiquyền lợi , thì các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội không thể hoàn toàn thoát
ly nguyên tắc "phân phối theo lao động”, là nguyên tắc đặc thù của tiềnlương Việc quy định quy định mức trợ cấp tối đa và mức trợ cấp tối thiểu
trong các chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể cũng là để nhằm kết hợp và dung
hoà hai nguyên tắc này
Mức trợ cấp tối đa là mức trợ cấp cao nhất , nghĩa là không ai có thể
hưởng trợ cấp cao hơn mặc dù họ đủ điều kiện được hưởng Phần cao hơn
đó sẽ góp vào cộng đồng nhằm "bù tro” cho những người quá thiếu thốn
Mức trợ cấp tối thiểu là mức trợ cấp thấp nhất, ai mà không đủ điều kiện đểhưởng bảo hiểm xã hội theo mức đó thì cũng được bù thêm để cho bằng
Thí dụ , theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội năm 1994
về việc điều chỉnh lương hưu , hiện nay ở nước ta quy định mức lương hưutối thiểu bằng mức lương tối thiểu Vì thế đã bù thêm cho 6% số ngườiđang hưởng lương hưu có mức lương hưu thấp hơn mức tiền lương tốithiểu, được bảo dam bằng mức tiền lương tối thiểu
Bảo hiểm xã hội chủ yếu thực hiện theo nguyên tắc bat buộc Bởi vi
muốn thực hiện được mục đích của bảo hiểm xã hội thì khâu quan trọng
nhất là phải quy định trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội của
các chủ thể có liên quan , để bao dam tài chính cho trợ cấp Van đề này đã,được chứng minh trong lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội, là nếu chỉ
16
Trang 17thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện thì không có khả nang đáp ứng được
nhu cầu về bao hiểm xã hội và không thể duy tri thực hiện lâu dài được
Ngoài nguyên tắc bat buộc , cũng cần thực hiện bao hiểm xã hội tự
nguyện để bảo dam thêm cho những ai có nhu cầu về bao hiểm xã hội ngoài
phần quy định chung , hoặc những dang lao động tự do không có quan hệlàm công ăn lương cần có sự bao vệ của xã hội
Thứ ba, việc bao dam cho các chế đệ trợ cấp bac hiểm xã hội đượchuy động từ các nguồn đóng góp khác nhau, tập trung vào quỹ bao hiểm xãhội Hầu hết các nước trên thế giới quy định ba nguồn đóng góp vào quỹbao hiểm xã hội là người sử dụng lao động , người lao động và Nhà nước
Một số nước xã hội chủ nghĩa (trước đây) thì quy dimh hai nguồn đóng góp
là cơ quan , đơn vị và Nhà nước , còn người lao động khong phải đóng gop
Cá biệt có nước dùng tiền thu thuế để trợ cấp bảo hiểm xã hội
Ngoài phần đóng góp của các chủ thể vào quỹ bảo hiểm xã hội, thì
quỹ bảo hiểm xã hội còn có khoản thu khác như lãi suất do dùng tiền bảohiểm xã hội để đầu tư
Việc thành lap quỹ bảo hiểm xã hội cũng đa dang Nhiều nước
thành lap quỹ bảo hiểm xã hội tập trung , thống nhất trong cả nước , nhưngcũng có những nước thành lập quỹ bảo hiểm xã hội theo ngành , theo cácđịa phương hoặc theo các dang trợ cấp (quỹ hưu tri , quỹ tai nạn lao động,
quỹ chăm sóc y tế)
.-Thứ tư, bảo hiểm xã hội có hệ thống trợ cấp đa dạng, toàn diện
Mục đích của bảo hiểm xã hội là trợ cấp cho người lao động trong thời gian
họ không làm việc được , nên không có tiền lương hoặc tiền công Do vậy,
trong nhiều van bản của các nước và của nước ta đã dùng từ " trợ cấp thay
lương " để chỉ rõ tinh chất của trợ cấp bảo hiểm xã hội THƯ VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
PHÒNG ĐỌC
Các dang trợ cấp của bảo hiểm xã hội được thựe-hiện-tror các
trường hợp phải nghỉ việc của người lao động nên không có-tiền-lương-hoặc-
17 Lest ag fay “
Trang 18tiền công Vi thế, những thời gian nghĩ việc mà vẫn hưởng tiền lương hoặctiền công thì không được trợ cấp Tuy nhiên những trường hợp nghỉ việcđược trợ cấp phải xảy ra ngoài ý muốn của người lao động mà trong chuyênmôn thường dùng là những "rủi ro” Còn những trường hợp nghỉ việc do ýmuốn của người lao động thì không thuộc phạm vi trợ cấp của bảo hiểm xãhội
Do đó , hệ thống trợ cấp bao hiểm xã hội có nhiều dạng trợ cấp như
trợ cấp trong thời gian người lao động bi ốm dau , trợ cấp trong thời gian bị
tai nạn , trợ cấp trong thời gian bị mất khả năng lao động , trợ cấp trongthời gian bị thất nghiệp , trợ cấp trong thời gian sinh đẻ, trợ cấp khi già yếukhông thé làm việc được v.v Như vậy bao hiểm xã hội là hệ thống trợ cấp
"che chắn" tất cả những trường hợp người lao động gặp phải khó khan vìkhông có thu nhập Theo thuật ngữ của Tổ chức Lao động quốc tế thườngdùng thì bao hiểm xã hội là một lưới an toàn xã hội Mang lưới nay bao vệngười lao động chống lại những khó khan túng quân để họ có khả nang ồnđịnh đời sống gia đình, giữ gìn an toàn xã hội
Hệ thống trợ cấp bảo hiểm xã hội có tinh chất thường xuyên , ổn
định Đây cũng là một đặc điểm quan trọng của các dạng trợ cấp xã hội Ởtrên đã phân tích trợ cấp bảo hiểm xã hội là sự bù đắp thay thế tiền lương
hoặc tiền công trong thời gian người lao động phải nghỉ việc Vì thế, phápluật bảo hiểm xã hội thường quy định người lao dong được nhận trợ cấp
trong suốt thời gian phải nghỉ việc và trợ cấp được trả định ky , hàng thángnhư trợ cấp ốm dau , thai sản , tai nạn , hưu trí , mất sức lao động
Thời hạn trợ cấp bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào thời gian phải nghỉ
việc của người lao động Vì thế, trong chuyên môn thường phân ra hai loại
trợ cấp là trợ cấp ngắn hạn và trợ cấp dài hạn Trợ cấp ngắn han , là các
dạng trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc trong một thời gian ngắn
như 6m dau , sinh dé tai nạn, thất nghiệp Những dạng trợ cấp này
thường có thời hạn từ vài ngày đến vài thang Trợ cấp dài hạn là các dạng
trợ cấp cho người lao động trong mot thời gian dai như trợ cấp tai nạn laođộng bi tàn phế, trợ cấp mất sức lao động trợ cấp hưu trí Những dạng trợ
18
Trang 19cấp này thường kéo dai hàng năm , thậm chí hàng chục năm Theo thống
ké của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội năm 1992 , thì thời gian trợcấp trung bình cho người nghỉ mất sức lao động là 35 nam , cho người nghỉhưu là 19 năm, vì độ tuổi khi nghỉ việc hưởng trợ cấp mất sức lao động vàhưu tri rất trẻ
* Để hiểu rõ hơn những điểm đặc trưng của bảo hiểm xã hội , cần phải
phân biệt bảo hiểm xã hội với những bộ phan có liên quan thuộc bao dam
xã hội như cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hoi
Xét dưới góc độ lịch sử thì cứu trợ xã hội có man mong từ khi xuất hiện xã hội loài người và đã phát triển dưới nhiều hình thức rất phong phú
trong xã hội can dai và hiện dai.
Cum từ cứu trợ xã hội gồm hai nhóm từ cứu tế xã hội và trợ giúp xã
hội ghép lại Theo Hán tự chữ "tế” có nghĩa là giúp Cứu tế xã hội là cứu
giúp các thành viên của xã hội khi họ gặp phải rủi ro hoặc bất hạnh nào đó,
mà nếu không có sự cứu tế thì họ có thể bị nguy hại đến cuộc sống Cứu tế
xã hội , vì vay mang tính "cấp cứu", tính tức thời nhằm giúp cho đối tượng
tạm thời thoát khỏi tình trạng hiểm nghèo Cứu tế xã hội chủ yếu cứu giúp
cho những đối tượng không thể tự lo được cuộc sống cho bản thân mìnhnhư người già cô don , trẻ mồ côi , người tàn tật nặng không có bất ky
ngu6n thu nhập nào để sinh sống hoặc những người bị thiên tai , địch hoa
bất ngờ mất hết hoa mầu, tài san và phương tiện sinh sống
Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ bằng tiền hoặc hiện vật của xã hội đốivới những người gặp phải khó khan , sa sút nào đó nhằm tạo cho họ có cơ
hoi khắc phục hoặc giảm bớt hau quả do khó khăn gay ra để tự vươn lênbảo đảm cuộc sống của minh Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ vừa có tính tức
thời , vừa có tính lau dài Trong thực tế hầu hết các hoạt động của cứu trợ
xã hội là hoạt động trợ giúp xã hội Chính vì vậy , nhiều khi trợ giúp xã hội
được hiểu đồng nghĩa với cứu trợ xã hoi Tuy nhiên , cứu trợ xã hội cóphạm vi hoạt động rong hon vì ngoài trợ giúp ra còn có ca hoạt động cứu
tế
Trang 20Nhu vay , cứu trợ xã hội có thể hiểu là sự giúp đỡ chủ yếu bằngtiền hiện vật hoặc các phương tiện sinh sống khác của xã hội (của Nhànước, của cộng đồng hoặc của cá nhan) cho những người gặp phải khókhăn , bất hạnh trong cuộc sống giúp họ ổn định cuộc sống, sớm hoà nhậpvào cộng đồng xã hoi.
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của cứu trợ xã hội có thểthay khi sản xuất xã hội còn sơ khai, sự phân phối của cai xã hội còn ở
dang bình quân , những cong việc có tính chất cứu trợ xã hội lúc đầu mang
tính tự phát nhiều hơn Những công việc này được thực hiện trong phạm vicộng đồng (bộ tộc , dòng ho , làng xóm v.v ) với các hình thức đa dangnhưng đơn giản Khi một thành viên nào đó của cộng đồng gap phải rủi ro
trong cuộc sống như bị thương tật bởi thú dữ, bởi san bắn hoặc do bão
lụt không có lương ăn v.v họ được các thành viên khác trong cộng đồng
cưu mang, giúp đỡ.
Dần dan khi lao động đã có sự phân công , có tổ chức , của cải xã
hội có nhiều hon , các hình thức phân phối đa dang hơn thì các công việc cótính chất cưú trợ xã hội cũng phát triển phong phú hơn Sự giúp đỡ củacộng đồng cho các thành viên khi họ gặp phải rủi ro , bất hạnh , đã có ý
thức hon Đặc biệt , khi tôn giáo xuất hiện và phát triển thì những công
việc có tính chất từ thiện ngày càng được xã hội quan tam chú y Cac công VIỆC cứu trợ , từ thiện còn do các tổ chức tôn giáo đảm nhiệm và trở nên nhu cầu không thể thiếu được trong các xã hội ton giáo Bởi vì , ton giáo có
ý niệm loài người sống phải cưu mang , cứu độ lẫn nhau Có thể nói , day
cũng là ý niệm tốt đẹp nếu không tính đến những ảnh hưởng vì mê tin ,
thần bí hoặc bị Nhà nước bóc lột lợi dụng
Trong thời kỳ can đại , sản xuất công nghiệp đã dân dân chiếm lĩnh
vị trí trong xã hội , của cải xã hội đã đổi dào thì sự phân hoá giầu , nghèongày càng sâu sac Những người nghèo luôn bị de doa rơi vào cảnh túng
quan Vì thế, trong thời kỳ này các hoạt động cứu trợ xã hội trở nên phongphú và có tổ chức Nhiều loại phường , hội đứng ra tổ chức công việc cứutrợ Các nhà thờ , nhà chùa và các tổ chức xã hội làm công việc từ thiện khá
20)
Trang 21mạnh Thêm vào đó , một bộ phận những người gidu có (thương gia, chính
khách ) vi mục đích này hay mục đích khác cũng làm các công việc cứutrợ , từ thiện nhằm cứu giúp những người gặp cảnh ngộ éo le như nhữngngười xin ăn, tàn tật , cô đơn v.v
Đến thời ky hiện đại , bên cạnh việc phát huy các loại hình cứu trợ
truyền thống , các hình thức cứu trợ xã hội đã được mỡ rộng và có sự thamgia hoặc điều tiết của Nhà nước
Trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai , ngoài vấn đề nghèo đói ,
bệnh dịch thì tai hoạ do chiến tranh gay ra đã để lai hau quả nặng nề cho xã
hội Ở nhiều nước xuất hiện những nạn nhân của chiến tranh Ở nước ta,
do chiến tranh kéo dai 30 nam nên đối tượng cần trợ giúp là nạn nhân của
chiến tranh cũng khá dong dao Đặc biệt , hiện nay sự phân tầng và phân
cực xã hội giưã người giầu và người nghèo không chỉ trong phạm vi một
quốc gia mà mở ra phạm vi quốc tế Thế giới cũng được phân ra làm hai
nhóm nước : nhóm những nước gidu và nhóm những nước nghèo Chính sựphân cực giầu nghèo này , làm cho hoạt động cứu trợ xã hội trở nên bức
thiết và trở thành một lĩnh vực không thể thiếu được của xã hội hiện đại
Một đặc điểm của cứu trợ xã hội trong xã hội hiện đại là có sự thamgia của Nhà nước Chính phủ của nhiều nước đã thừa nhận quyền tối thiểu
của con người là được sống yên érr, an toàn về kinh tế và sinh mạng Do
đó, cứu tro xã hci đã trở thành một trong những chính sách xã hội của nhiềunước và được ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện
Nếu xét về mục đích , bảo hiểm xã hội và cứu trợ xã hội có cùngmục đích chung là sự trợ giúp của xã hội đối với những người gặp phải
hoàn cảnh bị mất thu nhập hoặc không có phương tiện để lao động sinh
sống, nhằm tao cho họ có điều kiện vượt qua khó khăn , bất hạnh , ồn định cuộc sống Tuy nhiên , giưã bảo hiểm xã hội và cứu trợ xã hội có những
đặc điểm khác nhau như :
Trang 22- Nếu như đối tượng của bảo hiểm xã hội là người lao động , thì đối
tượng của cứu trợ xã hội là con người không có phương tiện để lao độnghoặc không có kha nang lao dong Tuy nhiên trong hoạt động thực tiễnthường có sự trùng lắp đối tượng áp dụng ở một số nhóm người nhất định
- Nếu như trợ cấp bảo hiểm xã hội nhằm bù dap những thiếu hụt khi
đối tượng gặp phải các trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả nănglao động thì cứu trợ xã hội nhằm trợ giúp khi đối tượng lâm vào cảnh khókhăn , tang quần thực su
- Xét về mặt tài chính để đảm bảo trợ cấp của bảo hiểm xã hội, thìphần lớn là do đóng góp của người sử dụng lao động và của người laođộng Còn của cứu trợ xã hội thì người được trợ cấp hoàn toàn không phải
đóng gop = =
- Xét về mặt tính chất tro cấp thi trợ cấp của bảo hiểm xã hội là chắcchắn , ổn định , vì mọi chế độ trợ cấp đều do quỹ bảo hiểm xã hội trả Quỹbao hiểm xã hội được thành lập bằng tiền tệ , có kế hoạch cân đối thu chilâu dai Còn tính chất trợ giúp của cứu tro xã hội là tức thời , không ổnđịnh , vì phụ thuộc vào ngân sách nhà nước , vào kha năng của cộng đồng
hoặc lòng từ tam của những cá nhân trong xã hoi.
Ở nước ta , pháp luật về cứu trợ xã hội chưa xây dựng có hệ thống
Ngày 26/11/1966 Chính phủ ban hành Thôn# tư số 202 quy định về đối
tượng , phạm vi và một số chế độ trợ giúp xã hội Từ đó đến nay , cứu trợ
xã hội được thực hiện theo những quy định của Thông tư số 202 và nhiềuchi thị của Dang va Thủ tướng Chính phủ Những nam gần day , công tác
cứu trợ xã hội được phát triển dưới nhiều hình thức có sự tham gia tích cực
va hiệu quả của các tổ chức xã hội , cá nhân trong và ngoài nước Tính đên
cuối nam 1993 , ở thành phố Hồ Chi Minh có 16 tổ chức từ thiện Ở thành
phố Hà Nội có 12 tổ chức từ thiện Một số tổ chức có phạm vi hoạt động
rộng lớn như Hội Chữ thập dé , Hoi Bao vệ người tàn tat và trẻ mồ côi , Hội
Tấm lòng vàng tổ chức SOS (nuôi dưỡng trẻ mồ côi) v.v
3
Trang 23Thực tế hoạt động của cứu trợ xã hội trên thế giới cho thấy , cứu trợ
xã hội không chỉ tồn tại trong hoàn cảnh nền kinh tế xã hội kém phát triển,
mà trong điều kiện nền kinh tế phát triển cứu trợ xã hội cũng không thểthiếu được , mặc dù đối tượng và phạm vi 4p dụng có thể thu hep hon
Như trên đã phan tích , trong bảo đảm xã hội bên cạnh bảo hiểm xãhoi, cứu trợ xã hội còn có ưu đãi xã hội Ở nước ta , ưu đãi xã hội đã xuấthiện từ thời kỳ phong kiến Nếu dưới thời kỳ phong kiến chính sách ưu đãi
xã hội có đối tượng là vua , quan , tướng , sĩ, những người nắm quyền vàbao vệ chế độ phong kiến , thì chính sách ưu đãi xã hội của Nhà nước ta
hiện nay có đối tượng là những người tham gia giải phóng và bảo vệ đấtnước Hiểu theo một nghĩa chung nhất thì ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặcbiệt, ưu tiên hơn bình thường , đối với một số người hay một tầng lớp nhấtđịnh nào đó trong xã hội đương thời, vi họ đã có công lao hơn đối với xã
hội
Nhìn chung , ưu đãi xã hội có đặc tính cơ bản như :
- Là một biện pháp gia an hoặc ưu đãi cụ thể về vat chất và tinh thần
đối với những người có công với xã hội
_~ Là ý định hoặc quyết tam của một triều đại , một Nhà nước nhất
định nhằm tỏ thái độ đền đáp công lao của những người có công với xã hội.Đồng thời , củng cố và định hướng thiết chế Nhà nước đó trong hiện tại và
tương lai :
Nhu vay , rõ ràng mục đích của chính sách ưu đãi xã hoi chủ yếu là
mục đích chính trị - xã hội Chính vì thế, đối tượng áp dụng ưu đãi xã hội
cũng như mức độ ưu đãi được thay đổi tuỳ theo từng thời đại , từng Nhanước , từng giai đoạn lịch sử Ỳ
Dưới thời phong kiến Ly , Trần , Lê và Nguyễn (giai đoạn từ thế ky
thứ X đến nửa dầu thế kỷ thứ XIX) các vương hầu quý tộc và hoàng tộc đều
là những người họ hàng thân thích của vua , có công lao to lớn nhất đối vớiviệc sinh thành và che chở bao bọc giúp vua , do đó được ưu đãi về tinh
Trang 24thần và vật chất rất lon Về vat chat , thi có ruộng đất và bổng lộc Về tinhthần thì có các loại phẩm tước , áo mũ, bằng sắc v.v Dưới thời Nguyễn,đầu thế ky thứ XIX binh lính được cấp khẩu phần công điền từ 7 phan đến 9phần (cấm binh) hoặc cao hơn nữa Ngoài ra, triều đình còn buộc các làng,
xã chia thêm một số ruộng nữa gọi là lương điền cho binh lính với địnhmức rõ ràng , thấp nhất là 8 sào , cao nhất là một mẫu
Kể từ khi ra đời Nhà nước ta luôn luôn đặt mục tiêu bao dim đểnhững người có quá trình cống hiến cho sự nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ
quốc có cuộc sống vat chất và tinh thần ổn định Điều này không chỉ gópphần bảo đảm an toàn xã hội , mà còn nhằm tái tạo những giá trị tỉnh thần
cao đẹp của dân tộc "uống nước nhớ nguồn" "ăn quả nhớ kẻ trồng cay”.Như vậy , ưu đãi xã hội không chỉ là một vấn đề pháp lý mà còn là một vấn
liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, anh hùng, những người tham gia cách
mạng bị tà day , than nhân của liệt sĩ, những người có quá trình tham giakháng chiến l
- Nếu trợ cấp của bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm để người lao động
6n định cuộc sống khi gặp khó khăn , hiểm nghèo, thì trợ cấp của ưu đãi xãhội ngoài mục đích bảo dam ổn định cuộc sống còn nhằm suy tôn công trạng của đối tượng , cổ vũ phát huy truyền thốngshy sinh cống hiến cho
cộng đồng khi đất nước bị lam nguy hoặc tính mang , của cải của Nhà
nước, của nhân dan bị de doa Chính những đặc điểm này của ưu đãi xã
hội, nên hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng cần mở rộng đối tượng và phạm
vi thực hiện chế độ ưu đãi xã hội Cụ thể là , không chỉ áp dung ưu đãi đối
với những người tham gia kháng chiến , mà còn đối với cả những người có
nhiều cống hiến cho sự nghiệp xây dung Tổ quốc như nghệ nhan , nghệ sĩ,
34
Trang 25những người làm công tác khoa hoc , giang dạy quan lý v.v Tuy nhiên,hiện nay những ý kiến này chỉ có tính chất đề-xuất để tham khảo
Để thực hiện chính sách ưu đãi đối với những quân nhân bị thươngtrong chiến tranh chống Pháp , ngày 26/2/1947 Chủ tịch nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà đã ra Sắc lệnh số 20 /SL quy định đối tượng và chế độ đốivới thương binh Tiếp theo , ngày 12/10/1948 Chủ tịch nước ra Sắc lệnh số
242/SL bổ sung một số chế độ đối với thương binh Nhằm mo rộng đốitượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh của trợ cấp thương tật, ngày27/7/1956 Thủ tướng Chính phủ ra Nghị địnhsố 980/TTg ban hành kèm
theo Điều lệ ưu đãi thương binh , bệnh bình , dân quân du kích , thanh niên
xung phong bị thương
Cùng với những chính sách để phát triển kinh tế , xã hội , chính sách
ưu đãi xã hội cũng luôn luôn được Nhà nước quan tam Vi thé ngày
30/10/1964 Chính phủ ban hành Nghị định số 161/CP kèm theo Điều lệ tạm
thời về các chế độ đãi ngộ quan nhan Pham vi và đối tượng áp dung của
Điều lệ được mở rộng hơn so với các văn bản pháp quy về ưu đãi xã hội
trước đó St quan, ha sĩ quan, binh sĩ chuyên nghiệp nếu đủ điều kiện theo
quy định thì được hưởng các chế độ ốm dau , bị thương ; sinh đẻ , mất sức
lao dong , hưu tri, tử tuất Quân nhân dự bị, dân quân tự vệ trong khi làm
nhiệm vụ quan sự nếu ốm dau , bị thương hoặc chết thì cũng được hưởng
chế độ 7
Những nam gan day , Nhà nước có chủ trương giải quyết vấn dé ưuđãi xã hội như là một quốc sách Do vậy , ngày 10/9/1994 Chủ tịch nước
ban hành lệnh số 361/CTN công bố Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động Cách
mang , liệt sỹ và gia đình liệt sỹ , thương binh , bệnh bình , người hoạt
' động kháng chiến , người có công giúp đỡ cách mạng va Phap lénh suy ton
bà me Việt Nam anh hùng
Hai pháp lệnh này đánh dấu một bước quan trong trong hệ thống các
chính sách ưu đãi xã hội Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh
và xã hội nam 1994 , thì ca nước có 75 vạn than nhân liệt sĩ, 38 vạn thương
Trang 26binh 19 vạn bệnh bình, 840 anh hùng 27.700 bà mẹ Việt Nam anh hùng ,
850 cán bộ hoạt động cách mang trước nam 1945
Tóm lại cùng với hệ thống bảo hiểm xã hội , cứu trợ xã hội, ưu đãi
xã hội đã tạo thành một mạng lưới an toàn góp phần từng bước xây dựng xãhội ta công bằng , văn minh , nhân đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Bên cạnh bao hiểm xã hội có bao hiểm thương mai , còn gọi là bảo hiểm Nhà nước Nếu như bảo hiểm xã hội được phát sịnh từ thung lũng của vùng núi Anpo , bat đầu bằng những hội tương tế nhằm giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn của những người nông dân, thì bảo hiểm thương mạiđược phôi thai từ những khoản cho vay lấy lãi phiêu lưu trên những chuyếnhàng của các con tầu Vơnidơ hoặc Giennoa bên Tay Âu vào thế ký thứ
XVI [23] |
Bảo hiểm thương mại về thực chất là mối quan hệ kinh té , phát sinh
trong quá trình huy động su đóng góp của những cá nhân và các tổ chức
trong xã hội vào một quỹ tiền tệ Quỹ này, sử dụng vào việc bồi thườnghoặc bù dap cho những tổn thất do thiên tai , tai nạn bất ngờ xảy ra nhằmgóp phần bảo dam cho quá trình tái san xuất diễn ra bình thường và ổn địnhđời sống của các thành viên trong xã hội
Như vậy , bảo hiểm thương mại cũng góp phần vào việc bảo đảm antoàn xã hội Nhưng giưã bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại có nhiều
điểm khác nhau thể hiện ở đối tượng, tính chất , nguyên tắc hoạt động :
- Nếu như đối tượng áp dụng của bảo hiểm xã hội là người lao độngthì ngoài việc bảo hiểm tính mạng của con người , bảo hiểm thương mạicòn bảo hiểm cả tài sản hoặc những hiện tượng đột biến khác
- Về nguyên tắc , quỹ bảo hiểm thương mại được hình thành do sự
đóng góp tự nguyện , còn quỹ bao hiểm -xã hội chủ yếu do bắt buộc đóng
góp Quan hệ bao hiểm thương mai chỉ tồn tại trong khoảng thời gian xác
Trang 27định trong hợp đồng , còn quan hè bao hiểm xã hội là quan hệ ồn định trongsuốt quá trình làm việc
- Về tính chất của bảo hiểm thương mại là kinh doanh Lợi nhuận là
sự sống còn của bảo hiểm thương mại Lãi suất của bảo hiểm thương mại tính vào cơ cấu phí toàn phần của mọi nghiệp vụ ( dạng ) bảo hiểm cụ thé
Trong khi đó , bảo hiểm xã hội không tính lãi trong cơ cấu mức đóng gop Tuy nhiên , phần tiền nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm xã hội có thể được đầu tư
sinh lợi theo quy định để bố sung vào nguồn quỹ , tang thêm phần trợ cấp
cho đối tượng
Ở nước ta , công ty Bảo hiểm Viet Nam được Chính phủ quyết định
thành lap ngày 17/12/1964 ( nay là Tổng công ty Bao hiểm Việt Nam , gọi
tắt là Bảo Việt ) với các nhiệm vụ chính là: sơ = :
- Lap quỹ bao hiểm từ nguồn đóng góp (phí bảo hiểm) của các đơn
vị và cá nhân để bồi thường cho những đơn vị và cá nhân tham gia bảo
hiểm không may bị thiệt hại
- Mở rộng , hoàn thiện và phát triển các loại hình bảo hiểm nhằm bổsung cho các chính sách xã hội và chế độ bảo hiểm xã hội khi mới chỉ thực
hiện đối với công nhân , viên chức Nhà nước
- Cùng các cơ quan hữu quan tham gia công tác đề phòng và hạn chế
tổn thất đối với con người cũng như tài san.
Những năm mới thành lập Bảo Việt tiến hành 5 nghiệp vụ (dạng)
bao hiểm Đến nay đã thực hiện gần 30 nghiệp vụ bảo hiểm, trong đó có
những nghiệp vu bảo hiểm chính là : bảo hiểm tai nạn hành khách , bao
hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới , bảo hiểm tai nạn thân thể họcsinh, bảo hiểm nông nghiệp , bảo hiểm tai nạn lao động cho nông dan , bảohiểm than tâu , bảo hiểm :rách nhiệm các quỹ tín dụng v.v
Hiện nay , trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng , ngoài Tổng
công ty Bao hiểm Việt Nam do Bộ Tài chính quan lý , Nhà nước còn chophép một số ngành địa phương được tổ chức các đơn vị thực hiện bao
3?
Trang 28hiểm Đồng thời , Nhà nước cũng cho phép nhiều công ty nước ngoài vào
Việt Nam thực hiện các nghiệp vụ về bao hiểm thương mại
Tóm lại , qua phân tích những đặc trưng của bao hiểm xã hội, cũng
như so sánh bao hiểm xã hội trong mối tương quan với cứu trợ xã hội, ưu
đãi xã hội, cho thấy day là những bộ phan hợp thành của bao dam xã hội.Đồng thời xác định bao hiểm xã hội là bộ phận quan trọng nhất, là tầng thứnhất của bao dam xã hội Với phạm vi và đối tượng áp dụng rộng lớn, với
hệ thống trợ cấp toàn diện , bảo hiểm xã hội thực sự phục vụ đời sống con
người , góp phân bao dam cho xã hội an toàn , phat triển
II - Sự điều chỉnh của pháp luật đối với bảo hiểm xã hội
Ớ) Dưới giác độ pháp lý thì bảo hiểm xã hội là tổng hợp những quy
phạm quy định để thực hiện trợ cấp đối với người lao động trong những
trường hợp ốm dau , thai sẵn, tai nạn , thất nghiệp , hưu trí, chết vànhững khoản trợ cấp khác nhằm ổn định đời sống của người lao động và gia
đình họ
Xuất phát từ điều kiện kinh tế, xã hội , chính trị của từng nước màpháp luật của mỗi quốc gia có cách thức điều chỉnh khác nhau đối với bao
hiểm xã hội Nhưng nhìn chung đều giống nhau ở các vấn đề sau :
- Xác định các nguyên tắc của trợ cấp bảo hiểm xã hoi ,
- Quy định thành lập quỹ bảo hiểm xã hội ( nguồn trợ cấp ) ,
- Quy định các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ( các dạng trợ cấp ) ,
(- Quy định các loại hình bảo hiểm xã hội (bắt buộc hay tự nguyện),
- Quy định thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội ( trả trợ cấp ) ,
- Quy định về thanh tra , kiển tra và giải quyết các tranh chấp về bảo
hiểm xã hội
x Khi xay dựng cũng như khi áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội , Nhà
nước bao giờ cũng tuân theo những tư tưởng chủ đạo Những tư tưởng chủ
28
Trang 29dao này phan ánh quan điểm chính tri , pháp lý , chiến lược của Nhà nước ,
có tính đến các nguyên tac pháp lý quốc tế về bao hiểm xã hoi và trở thànhcác nguyên tắc bảo hiểm xã hội
Nguyên tắc lớn nhất, có ý nghĩa bao trùm là các nguyên tắc Hiến
pháp Hau hết các bản Hiến pháp của các nước đều ghi nhan công dân cóquyền hưởng bảo hiểm xã hội Quyền bảo hiểm xã hội là một trong những
biểu hiện cụ thể của quyền con người Trong bản Tuyên ngôn về nhân
quyền do Dai hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 có ghi :
“Tat cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng bao
đảm xã hội Quyền đó dat trên cơ sở sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã
hội ”
Ở Việt Nam , quyền hưởng bảo hiểm xã hội được ghi nhận ở tất cả
các bản Hiến pháp thuộc các thời ky Cu thé , Điều 56 Hiến pháp hiện
hành ghi: “ Nhà nước quy định thời gian lao động , chế độ tiền lương , chế
độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và
những người làm công ăn lương , khuyến khích phát triển các hình thức bảo
hiểm xã hội khác đối với người lao động " [17]
Ngoài nguyên tắc Hiến pháp , khi chế định các chế độ bảo hiểm xãhội , Nhà nước còn quy định các nguyên tắc cụ thể sau :
- Nhà nước thống nhất quan lý bảo hiểm xã hội ,
- Các chế độ trợ cấp phải bảo đảm nguyên tắc " phân phối theo laođộng ”, nhưng đồng thời phải quán triệt nguyên tắc tương trợ, " lấy sốđông bù số it" ,
- Bao hiểm xã hội phải bảo dam tính thống nhất về hệ thống và liêntục về thời gian
Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội thể hiện trước hết ởviệc Nhà nước trực tiếp ban hành các quy định về bảo hiểm xã hội , trực
tiếp tổ chức ra bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội và kiểm tra việc thực hiện bảo hiểm xã hoi Tuy theo điều kiện kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ phat
ao
Trang 30triển của đất nước mà Nhà nước hoạch định chính sách quốc gia về bảohiểm xã hội Với tư cách là người chủ sở hữu lớn nhất , Nhà nước có trách
nhiệm đóng góp và hỗ trợ quỹ bao hiểm xã hội Trong những trường hợp
cần thiết , Nhà nước còn áp dụng những biện pháp để bảo tồn và tăng
trưởng gid trị của quỹ bảo hiểm xãhội _
Nhà nước thống nhất quan lý toàn bộ sự nghiệp bao hiểm xã hộikhong có nghĩa là độc quyền loại bỏ sự tham gia của người lao dong TổngLên đoàn Lao động Việt Nam với tư cách đại diện cho người lao động
được quyền tham gia với Chính phủ trong các vấn đề xây dựng Điều lệ Bảo
hiểm xã hoi, thành lập hệ thống tổ chức bao hiểm xã hội (Điều 150, Bộ
Luật lao dong) Công đoàn địa phương và công đoàn cơ sở tham gia cùng
với các cấp chính quyền và người sử dụng lao dong trong việc thực hiện và
giám sát việc thực hiện các chế do bảo hiểm xã hội
Khác với tiền lương , về danh nghĩa , bảo hiểm xã hội thuộc phạmtrù phân phối ngoài thù lao lao động , nhưng lại gắn bó chặt chẽ với nguyêntắc phân phối theo lao động Nghĩa là , mức trợ cấp và thời gian trợ cấp cụ
thể cần căn cứ vào thời gian đóng góp bảo hiểm xã hội nhiều hay ít , mức
tiền lương cao hay thấp Tuy nhiên , bảo hiểm xã hội là một bộ phận thuộc
bảo đảm xã hội , cho nên ngoài việc tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao
động còn phải quán triệt nguyên tắc tương trợ " lấy số đông bà số ít " Day
chính là sự thể hiện ý nghĩa nhân đạo của bảo hiểm xã hội , thể hiện tính ưuviệt của chế do
Bảo hiểm xã hội phải đảm bảo tính thống nhất về hệ thống và liên
tục về thời gian , vì trong nền kinh tế thị trường , quan hệ lao động thường
là quan hệ động Một người lao động trong cuộc đời mình có thể chỉ làm
việc cho mot "ông chủ" , nhưng phải ký lại nhiều hợp đồng lao dong ,
hoặc họ có thể làm việc cho nhiều "ông chủ" bằng việc ký nhiều hợp đồng.
Vi thế , quan hệ lao động có thể động , nhưng về mặt bảo hiểm xã hội, trái
lại, cần phải bảo dam được tính ổn định của quan hệ , tính liên tục về thời
gian-tham gia bảo hiểm xã hội Nói một cách khác , cơ chế thực hiện bao
hiểm xã hội phải vừa đáp ứng được sự biến động của cơ chế thị trường,
{2 œ
Trang 31vừa ồn định được đội ngũ người lao động và bao dam được đời sống của họ
khi bị giam sút hoặc mất kha năng lao động Nếu không điều tiết hợp lý nguyên tắc này , bảo hiểm xã hội sẽ sa vào một trong các tỉnh trạng hoặc là cứng nhắc hoặc là linh hoạt đến tan mạn
Các nguyên tắc nói trên là sợi chỉ đồ xuyên suốt các chế độ bảo hiểm
xã hội , tạo thành những điểm đặc trưng của hệ thống pháp luật bao hiểm
xã hội của nước ta trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa
†Muốn thực hiện trợ cấp bảo hiểm xã hội phẩi có nguồn trợ cấp,thường gọi là nguồn kinh phí Nói một cách khác, là phải có quỹ bao hiểm
xã hội Pháp luật điều tiết việc thành lap quỹ bao hiểm xã hội chủ yếu baogồm hai loại quy định : những quy định về đóng bảo hiểm xã hội và nhữngquy định về quần lý quỹ bảo hiểm xã hội
Thông thường quan hệ pháp luật trong việc lap quỹ bảo hiểm xã hộicủa các nước trên thế giới bao gồm 3 bên : người sử dụng lao động, người
lao động và nhà nước Tuy theo điều kiện kinh tế, xã hội của từng nước
mà quy định mức độ và cách thức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Ởnước ta , theo Điều 149, Bộ Luật lao động thi người sử dụng lao động phải
đóng một số tiền bằng 15% tổng quỹ tiền lương của đơn vị và người lao
động phải đóng 5% tiền lương Ngoài ra , còn có sự đóng góp hoặc hỗ trợ
từ ngân sách Nhà nước và các nguồn thu khác
Thực chất mối quan hệ giưã hai chủ thể (người sử dụng lao động và
người lao động) trong quan hệ bảo hiểm xã hội là mối quan hệ về lợi íchtrái chiều nhau Thực tế cho thấy , qua hàng thế ký thực hiện bảo hiểm xãhội trên thế giới thì ít gặp trường hợp người sử dụng lao động tự nguyện thực hiện việc đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Việc đóng thiếu , đóng cham hoặc trốn tránh trách nhiệm đóng góp thường xảy ra Ở nước ta, gầnmột chục năm trở lại đây ( từ năm 1985 đến nim 1993 ) mac dù pháp luật
có quy định sự đóng góp bảo hiểm xã hội của các cơ quan , doanh nghiệp
(người sử dụng lao động) , nhưng trên thực tế, số lượng thu được chỉ đạt từ
ap) _—
Trang 3240% đến 48% Đối với người lao động , tuy biết rằng việc đóng bảo hiểm
xã hội là thể hiện mối quan hệ nhân quả giưã nghĩa vụ và quyền lợi , nhưngkhông phải ở dau và lúc nào người lao động cũng sẵn sàng đóng góp Vivậy , nếu không có sự bat buộc của pháp luật thi quỹ bảo hiểm xã hộikhông có nguồn thu ổn định Ngay cả việc đóng góp của Nhà nước , mot
chủ thể đặc biệt , cũng phải có những quy định chặt chẽ của pháp luật
Điều này không có gi khó hiểu , bởi vì ngân sách Nhà nước thường phải chi
nhiều khoản mục khác nhau Khi gặp phải những đột biến xây ra cần chitiêu , Nhà nước rất có thể phải cắt giảm mot số khoản , trong đó có thể cókhoan chi cho bao hiểm xã hội -
ŸNếu như những quy định về quỹ bảo hiểm xã hội tạo nên nguồn trợ
cấp thì các khoản trợ cấp cụ thể lại nằm trong các quy định về chế độ trợcấp hay còn gọi là các dạng trợ cấp Về nguyên tắc , bảo hiểm xã hội phải
bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động trong mọi trường hợp bị giảm
hoặc bi mất kha nang lao dong Tuy nhiên , do sự phát triển không đồng
đều giưã các quốc gia , nên tuỷ theo điều kiện kinh tế , xã hội của từngnước trong từng giai đoạn mà quy định các chế độ bảo hiểm xã hội Ở
nước ta, pháp luật hiện hành quy định chính thức 5 chế độ trợ cấp (5 dạng
trợ cấp) so với 9 chế độ trợ cấp được'quy định trong Công ước số 102 của
Tổ chức Lao động quốc tế Đó là chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản , tai nạn
lao động hoặc bệnh nghề nghiệp , hưu trí, tử tuất
Việc chi trả trợ cấp bao hiể,* xã hội làm phát sinh mối quan hệ giưã:một bên là cơ quan thực hiện bảo hiểm xã hội và một bên là người đượchưởng bảo hiểm xã hội Thong thường người được hưởng bảo hiểm xã hội
là người lao động đang hoặc đã tham gia vào quan hệ pháp luật bảo hiểm
Xã hội khi gặp phải rủi ro , hiểm nghèo Trong một số trường hợp , người
được hưởng bảo hiểm xã hội còn là thành viên của gia đình người lao động
như vợ (chồng) , con, bố , me
Quan hệ chỉ trả bảo hiểm xã hội là quan hệ chủ yếu trong việc thực
hiện bảo hiểm xã hội Quan hè này phát sinh từ quan hệ lao động Nói mộtcách khác , khi người lao động tham gia vào quan hệ pháp luật lao động ,
t2 t2)
Trang 33họ cũng đồng thời tham gia vào quan hệ pháp luật bao hiểm xã hội Song,
để được hưởng một chế độ bảo hiểm xã hội cụ thé , người lao động còn
phải có đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật
Điều kiện hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng trong quy định trợ cấp bảo hiểm xã hội Điều kiện hưởng trợ cấp là cơ sở pháp lýrất quan trong trong sự điều tiết của Nhà nước đối với việc thực hiện baohiểm xã hội Các điều kiện hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội được quy địnhtuỷ thuộc vào từng chế độ cụ thể Thông thường các điều kiện đó bao gồm :
- Mức độ suy giảm hoặc mất khả năng lao động,
- Tuổi đời,
- Mức độ đóng góp cho xã hội (chủ yếu là đóng bảo hiểm xã hội)
Trong các điều kiện này, tuỳ thuộc vào từng chế độ bảo hiểm xã hội
cụ thể mà được xem là điều kiện chủ yếu hay thứ yếu Ví dụ , trong chế độ
trợ cấp ốm đau , điều kiện tuổi đời là thứ yếu , nhưng trong chế độ hưu trí
thì tuổi đời là chủ yếu
Cơ sở để xác định mức trợ cấp cụ thể và độ dài thời gian hưởng trợ
cấp phụ thuộc vào nhiều yến tố khác nhau như mức độ đóng góp cho quỹbao hiểm xã hội , mức độ suy giảm hoặc mất khả năng lao động
Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh pháp luật
đối với bảo hiểm xã hội là việc quy định mức trợ cấp tối thiểu và bảo đảmgiá trị các khoản trợ cấp Mức trợ cấp tối thiểu được quy định phụ thuộcvào điều kiện kinh tế, xã hội Nhưng dù sao cũng phải bảo đảm đời sống
thiết yeu của người lao động Hiện nay , Nhà nước ta quy định mức lươnghưu tối thiểu bằng mức tiên lương tối thiểu Việc bao dam giá trị của cáckhoản trợ cấp có ý nghĩa thực é quan trong , bởi vì khi lạm phát nếu khôngtăng mức trợ cấp thì không đạt được mục đích là bảo đảm đời sống của đối
tượng Tổ chức lao động quốc tế trong các nam 1952 , 1964 , 1967 đều có
Công ước nhac lại những nguyên tắc đã được khuyến nghị từ năm 1944 là
fod wad
Trang 34phải xem xét lại các mức trợ cấp khi có sự thay đổi rõ rệt trong tiền lương.hoặc giá sinh hoạt.
, Pháp luật về bảo hiểm xã hội trên thế giới thường quy định hai loại
hình bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc và loại hình bảohiểm xã hội tự nguyện Quy định hai loại hình bảo hiểm xã hội như vậynhằm để cho mọi người lao động đều có thể tham gia bảo hiểm xã hoi.
„ Theo khoản 1, Điều 141, Bộ Luật Lao động của nước ta thì loại hìnhbảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng đối với những doanh nghiệp sử dụng từ
10 lao động trở lên Ở những doanh nghiệp nay , người sử dụng lao động
và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo một mức nhất định đểngười lao động được hưởng 5 chế độ bao hiểm xã hội như đã nêu trên
Loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện được quy định ở khoản 2, Điều
141 áp dụng cho người lao động làm việc ở những nơi sử dụng dưới 10 lao
động hoặc cho những người lao động chỉ làm những công việc có thời hạn
dưới 3 tháng , làm những công việc theo mùa vụ , hoặc làm những công
việc có tính chất tạm thời Trong những trường hợp này thì khoản đóng bảo
hiểm xã hội của người sử dụng lao động được tính cả vào tiền lương của
người lao động để người lao động tự tham gia bảo hiểm xã hội theo loại
hình tự nguyện
Bay Trong hai loại hình bao hiểm xã hội, thi loại hình bảo hiểm xã hội
bất Euọc là chính quy hơn , ưu thế hơn và trên thực tế được áp dụng vớingười lao động làm công ăn lương và công chức Nhà nước / Còn loại hình
bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng chủ yếu đối với người lao động không
có quan hệ lao động do tuyển dụng hoặc thuê mướn như nông dân, thợ thủ
Công, lao động tự do Day là những người lao động có thu nhập không ổnđịnh , đặc biệt không có chủ sử dung lao động để có thể đảm nhiệm thêm phan đóng góp bảo hiểm xã hội Vi thế, loại hình bảo hiểm xã hội tự
nguyện gặp một số hạn chế như : không thể đớng bảo hiểm xã hội theo mức
thu nhập , mà chỉ có thể đóng theo một mức ấn định , mức đóng không thể
cao Hơn nữa việc quan lý quỹ bao hiểm xã hội cũng gặp khó khan , vi
34
Trang 35việc đóng bao hiểm xã hội không được thường xuyên việc phát hiện
những rủi ro cũng khó kip thời Do có những han chế như vậy nên loại
hình bảo hiểm xã hội tự nguyện đến nay chưa thực hiện được
¥ Việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội cụ thé, tức là việc trả các
khoản trợ cấp là một vấn đề khá phức tạp , bao gồm từ việc xác định đốitượng trợ cấp , mức trợ cấp , phương thức trả trợ cấp v.v Ví dụ , khi ngườilao động bị tai nan phải xác định thời gian , địa điểm nguyên nhân xảy ratai nạn để kết Juan là tai nạn lao động (hay không phải là tai nan lao dong) Nếu dang đối tượng bị tai nan lao dong , thi sau khi chữa trị ổn định phảigiám định sức khoẻ , để xác định mức độ suy giảm khả năng lao dong , tức
là đánh giá điều kiện để trợ cấp Tiếp đến, là xác định mức độ trợ cấpSau đó , lựa chọn hình thức trợ cấp là phải trả tận tay người bi tai nạn lao
động hay trả vào tài khoản của người đó ở ngân hàng để thực hiện đúng
Điều 151 , Bộ Luat lao động : " Người lao động tham gia bảo hiểm xã hộiđược nhận các khoản trợ cấp về bảo hiểm xã hội đầy đủ, thuận tiện và đúngthời hạn " §W
Pháp luật bảo hiểm xã hội quy định quyền và trách nhiệm của các
bên tham gia bao hiểm xã hội nhằm bao dam cho việc thực hiện có hiệuquả:
- Người lao dong có quyền được nhan lương hưu hoặc trợ cấp đầy
du, kịp thời và thuận tiện khi có đủ điều kiện quy định, có quyền khiếu nại
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động hoặc tổ
chức bảo hiểm xã hội có hành vi vị phạm Điều lệ về Bảo hiểm xã hội
Đồng thời , người lao động cũng có trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội,
thực hiện đúng các quy định về sử dụng , bảo quan hồ sơ vé bảo hiểm xã
hội
- Người sử dụng lao động có quyền từ chối những yêu cầu không
đúng với quy định của pháp luat , có quyền khiếu nại với các cơ quan Nha
nước có thẩm quyền khi cơ quan bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm pháp
luật bảo hiểm xã hội Người sử dụng lao động còn có trách nhiệm phải
G2
Trang 36đóng bao hiểm xã hội đúng quy định cũng như xuất trình các tài liệu hồ
sơ hoặc cung cấp thông tin khi có kiểm tra , thanh tra về bao hiểm xã hội.
- Đối với cơ quan bảo hiểm xã hội pháp luật quy định một phạm virộng các quyền như ban hành văn bản về thu , chi bảo hiểm xã hội và xác
nhận đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội , tổ chức quan lý quỹ baohiểm xã hội Mặt khác , pháp luật cũng quy định trách nhiệm của cơ quanbao hiểm xã hội như phải tổ chức thu , quan lý , sử dụng quỹ bao hiểm xãhội đúng quy định , thực hiện các chế độ bao hiểm xã hội , giải quyết cáctranh chấp , khiếu nại về bảo hiểm xã hội
Ê Viec kiểm tra , thanh tra và giải quyết các tranh chấp về bảo hiểm xã
hội cũng là một khâu không thể thiếu được trong quá trình điều chính phápluật đối với bảo hiểm xã hội Các quy định về kiểm tra , thanh tra và giải
quyết các tranh chấp về bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm cho việc thực hiệnbảo hiểm xã hội đúng quy định pháp luật , góp phần ổn định quan hệ lao
động , an toàn xã hội
Ở nước ta , việc thanh tra về bao hiểm xã hội nằm trong việc thanh
tra Nhà nước về lao động nói chung , được quy định ở Chương XVI BộLuật lao dong Khi xay ra tranh chấp về bảo hiểm xã hội giưã người lao
động hoặc người sử dụng lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội thì giảiquyết theo Điều lệ về Bảo hiểm xã hội Nếu xẩy ra tranh chấp giữa người
lao động và người sử dụng lao động thì giải quyết theo Bộ Luật lao động
Nhà nước cũng quy định về các hình thức xử lý các trường hợp vi phạm về
bao hiểm xã hội đối với cả 3 phía : người lao động , người sử dụng lao
động , viên chức thuộc cơ quan bảo hiểm xã hội Đối với người lao độngthi tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị đình chi , cắt giảm , huỷ bỏ quyền
hưởng bảo hiểm xã hội hoặc truy cứu trách nhiệm hình su Đối với người
sử dụng lao động thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị cảnh cáo , phạt tiền
hoặc truy cứu trách nhiệm hình su Đối với viên chức thuộc cơ quan baohiểm xã hội cũng tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ lúật , xử phat
hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình su
Ley) ON
Trang 37Việc điều chỉnh pháp luật đối với bao hiểm xã hội có một Ý nghĩa to
lớn cả về mặt pháp ly , kinh tế, xã hội , chính trị
Bằng việc quy định các quyền có tính chất nguyên tắc , bằng việcquy định một hệ thống các chế độ trợ cap , việc tạo nguồn trợ cấp, việc trảtrợ cấp việc kiểm tra , giám sát và giải quyết các tranh chấp về bảo hiểm
xã hội, nhà nước đã tạo một cơ sở pháp lý vững chắc để mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế có thể hưởng quyền được giúp đỡ vật chất khi
bi mất sức lao động hoặc già yếu Tuy nhiên , cũng phải thấy rang , từ việcquy định quyền hưởng bảo hiểm xã hội có tính chất nguyên tắc trong Hiếupháp đến việc hưởng các quyền đó trong cuộc sống không phải lúc nàocũng được thực hiện một cách suôn sé , thuận lợi Bởi vì , các dạng trợ cấpnhiều hay it , đối tượng trợ cấp rộng hay hẹp , mức trợ cấp cao hay thấp ,
điều kiện trợ cấp hợp lý hay chưa hợp lý cùng với các nộr dung khác luôn
luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia thể hiện trên các mặt
kinh tế, xã hội , chính trị , truyền thống văn hoá, tôn giáo , v.v Điều nàygiải nghĩa vì sao tuy cùng thuộc phạm trù giúp đỡ vật chất khi gặp phảihiểm nghèo , nhưng người lao động của mỗi quốc gia lại được hưởng quyền
trợ cấp nhiều khi rất khác nhau
Việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với bảo hiểm xã hội có tác dụng
khá quan trọng dé phát triển kinh tế Thi dụ việc điều chỉnh tiền lương chủyếu dựa trên nguyên tắc "phân phối theo lao dong" có tác dụng kích thích
người lao động hãng say làm việc , nhiều khi dẫn tới cạnh tranh gay gat
-Nhưng việc điều chỉnh bảo hiểm xã hội lại thể hiện tác dụng trên hai mặt :một mặt , kích thích sự phấn dau , cống hiến của người lao động ; matkhác, lại thể hiện sự tương trợ cộng đồng rõ rệt Do vay , nếu xét đơn
thuần về mat kinh tế , mat sản xuất thì tiền lương, tiền thưởng có ưu thế
trội hơn-, nhưng xét về mặt xã hội , mặt nhan đạo thì bảo hiểm xã hội lại
thể hiện được tính ưu việt hơn hẳn Kinh tế càng phát triển, xã hội càngvan minh thì việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với bao hiểm xã hội càng
CÓ vị trí quan trong trong mỗi quốc gia
Trang 38Ngoài các khoản trợ cấp của bảo hiểm xã hội nhằm mau chóng cải
thiện sức khoe của người lao dong để có điều kiện ổn định và tang nangsuất lao động , gop phần tao ra sản phẩm cho xã hội , bảo hiểm xã hội còngóp phần tạo thành môi trường an toàn để người lao động phát huy hết khanang lao dong của minh
Cho đến nay , kha nhiều người còn nghi ngờ về vai trò của bao hiểm
xã hội đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước , vì họ chỉ phân tích
trên phương diện trợ cấp cho người lao dong dé bao dam ổn định về mặt xãhội Tuy nhiên, khi nghiên cứu tác động của bảo hiểm xã hội đối với lựclượng lao động , lực lương sản xuất ra của cải vật chất, thì bao hiểm xã hội
có một tác dung góp phần quan trong đối với sự phát triển kinh tế mac dù
tác dụng này tương đối dé nhận biét Chẳng hạn như trợ cấp ốm dau , chăm
sóc y tế giúp cải thiện tinh trạng Sire khoẻ , nhờ đó người lao động có điềukiện để tiếp tục làm việc , tăng năng suất lao động , vừa lợi ích cho ban
than , vừa lợi ích chung cho đơn vị và lợi ích cho cả nền kinh tế quốc dân.
Khi bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp , có trợ cấp bảo hiểm xã hộithì giải phóng cho người lao động khỏi nỗi lo au 4m ảnh khó khan về kinh
tế , có thêm điều kiện để yên tam làm việc , đem lại những hiệu quả chung
cho xã hội.
Với những quy định hợp lý , bảo hiểm xã hội còn tạo thành môi
trường thuận tiện dé người lao động có thể di chuyển nơi làm việc từ diaphương này sang địa phương khác , chuyển đổi ngành nghề , không t; lệ
thuộc vào thâm niên làm việc tại một đơn vi , góp phần cho việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế , phát triển kinh tế của đất nước
ey Pháp luật của nhiều nước cho phép dùng tiền nhàn rỗi của quỹ bao
hiển xã hội để đầu tư sinh lợi Vấn đề đầu tư của quỹ bảo hiểm xã hội
được hình tượng hoá như những vòng xoáy tạo cho quỹ bảo hiểm xã hội
càng ngày càng lớn Bởi vi, khi đầu tư sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho
người lao động , từ đó tăng thêm nhiều người đóng góp vào quỹ bảo hiểm
xã hOi , để rồi lại có tiền , lại đầu tư tạo thêm nhiều việc làm mới.
38
Trang 39Qua khảo sát về bảo hiểm xã hội o một số nước ASEAN thấy rangđến nam 1993, quỹ bao hiểm xã hội của Philippin có 114 ty Pe xo đượcđưa vào đầu tư 95 ty và tạo thêm 6 vạn chỗ làm việc Ở Singapo , quỹ bảo
hiểm xã hội có 41 ty đô la (Singapo) đưa vào đầu tư 30 ty , tao thêm 1,2
vạn chỗ làm việc Ở nước ta, vấn dé dùng tiền nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm
xã hội để đầu tư sinh lợi chưa thực hiện Hơn 30 năm qua thực hiện bảo
hiểm xã hội trong cơ chế tập trung bao cấp, hầu hết trợ cấp về bao hiểm xã
hội được trích từ ngân sách Nhà nước , chưa thành lập một quỹ bao hiểm xãhội độc lập và chưa có cơ chế quản lý , sử dung quỹ bảo hiểm xã hội như ởnhiều nước trên thế giới nên không có điều kiện làm cho quỹ bảo hiểm xã
hội sinh lợi Vấn đề này chi mới được dat ra trong những năm gần day ,nhưng vẫn chưa có cơ chế thực hiện cụ thể
Ngoài ra ,với tư cách là một quỹ tiên te bảo hiểm xã hội tác động
tích cực tới ngân sách Nhà nước , tới hệ thống tín dụng, tiền tệ ngân hàng
Bang kê sau đây phần nào cho thấy tác dung của quỹ bảo hiểm xã hội trong |linh vực tiết kiệm quốc gia ở một số nước vào nam 1977 [55]
Tiết kiệm quốc gia
Nước ( triệu - đơn vị tiền tệ | Tiết kiệm từ bao hiểm xã hội
của nước tương ứng )
Triệu đơn vị |% so với tiết: tiền tệ kiệm quốc gia
Trang 40\ Như vậy , nếu có một chính sách đúng dan thì bảo hiểm xã hội đóng
vai trò quan trong trong sự phát triển nền kinh tế quốc dân , ngược lại , nếu
không có định hướng đúng , không có kế hoặch cụ thể cân đối giưã việc tạo quỹ bảo hiểm xã hội và việc chi các chế độ trợ cấp thì bảo hiểm xã hội sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng, tác động tiêu cực tới nền kinh tế Một số nước trên thế giới đã cho bài học kinh nghiệm về vấn đề này Thuy điển là nước có chính sách bảo hiểm xã hội thoả mãn nhiều nhu cầu của người lao động nhưng do ở đó người lao động muốn lợi dụng hệ thống bảo hiểm xã hội mà không quan tâm đến sự sống còn của hệ thống đó , nên đã gây nhiều ảnh hưởng Không tốt đến sự phát triển của nền kinh tế Tinh trạng này đãbuộc Chính phủ Thuy Điển phải điều chính lại một số chính sách bảo hiểm
xã hội vẫn được xem là ưu việt trước đây Nói tóm lại , một số người cònnghi ngờ về vai trò của bao hiểm xã hội đối với sự phát triển của nền kinh
tế là có cơ sở , nhưng nguyên nhàn của vấn đề thuộc về phương phap quan
lý , điều hành hệ thống bảo hiểm xã hội
Xét về mặt xã hội , bảo hiểm xã hội thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao
đẹp , nhất là dưới chủ nghĩa xã hội , mỗi người được coi là một mắt xích
của hệ thống giá trị xã hội Bảo hiểm xã hội tạo cho những người bất hạnh
những điều kiện cần thiết để khắc phục những rủi ro , có cơ hội để pháttriển và hoà nhập vào cộng đồng Bảo hiểm xã hội kích thích tính tích cực
xã hội trong mỗi con người , hướng họ tới những chuẩn mực của chân,
thiện, mỹ Một mặt , chống y lai vào xã hội , mặt khác chống lại tư tưởng
mạnh ai nấy lo , đèn nhà ai nhà nấy rang Bảo hiểm xã hội hướng con
người tới những điều cao đẹp trong cuộc sống , không phân biệt chính kiến,tôn giáo , dan tộc , giới tính vào một xã hội nhân ái , cong bang , bình
Yên, an toàn
Bao hiểm xã hội thể hiện truỳền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau ,tương thân tương ái Sự đoàn kết giúp đỡ lân nhau trong cộng đồng là mộttrong những nhan tố để ổn định và phát triển xã hội ; đồng thời nhằm hoàn
thiện những giá trị nhân bản của con người , bao dam cho xã hội phát triển
lành mạnh
-40