Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
37,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌ C Q U ố C GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT m TRẦN CƠNG DŨNG G Ĩ P PHÀN T R O N G H O À N T H IỆ N PH ÁP LUẬT VỀ ỏ C H Ế Đ Ộ B Ẳ o H ỈE M H u TRÍ x ã h ộ i V IỆ T N A M CHUYÊN NGÀNH: MẢ SỐ: LUẬT KINH TẾ 50515 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người huớng dẫn khoa học: PQS.TS N G U Y Ế r ỉ H Ữ U V IỆ M ĐAỈ HỌ'.: QUỐC GIA HM^ọTl TRÙH!b ^TÃ TI lư ViỆK1 ĨAMTHDH5TIM ĨK3HÌ a lm Hà Nội - 0 B Ả N G K Ê C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T B H X H B ảo h iể m x ã hội B L L Đ Bộ lu ột la o d ộ n g X H C N X ã hội c h ủ n g h ĩa ỉ Ỉ T X H ợ p tá c x ã T N L Đ T n n lao đ ộ n g BN N B ệ n h n g h ề n g h iệ p M Ụ C L Ụ C Những vấn đẻ chung vổ BHXH chế đọ hưu trí Bảo hiểm xã hội ch ế độ Bảo hiỗm xã hội Bảo hiểm xã hội Các chế độ BHXH 15 Hưu trí chế độ BHXH chủ yếu hệ thống 24 ch ế độ BHXH C hế độ hưu trí tlico quy định pháp luật quốc tế số nước trôn giới BHXH 24 Chế độ hưu trí theo quy định phháp luật vổ BHXH việt Nam 28 Quan hệ ch ế độ hưu trí chế độ BHXH khác 32 So sánh chế độ hưu trí với số loại hình Bảo hiểm nhân thọ 34 Thực tiẽn viộc thực c h ế độ hưu trí nước ta 36 Vài nét hình thành phát triển chế độ hưu trí Viột Nam 36 Chế độ hưu bổng Itong thời kỳ phong kiến thời kỳ thuộc Pháp 36 Chế độ hưu trí từ Cách m ạng Tháng đến trước thời điểm Bộ luật Lao động đời 38 Tình hình thực c h ế độ hưu trí từ thời điổm Bộ luật Lao động đời đến 48 Những thành lựu 49 Những điểm thiếu sót, chưa phù hợp chế độ hưu trí pháp luẠt vổ BHXH Viột Nam ‘T rang 53 Chương Một số kiến nghị nhằm góp phần hịan Ihiộn chế độ hưu trí pháp luật vổ BHXH Viột Nam 3.1- Những nguyên tắc xây dựng chế độ BHXH 3.1 l> Nguyên tắc đảm bảo quyền tham gia BHXH người lao động Ngun tắc pliđn phối theo lao động 3.1.3> Ngun tắc chế độ BHXH phải thổ hiộn tính cộng đồng xã hội 67 67 Nguyên tắc quỹ BHXH qủan lý thống nhất, dân chủ công khai, thu chi an tòan phát triển 3.1.5> 66 66 3.1.2> 1.4> 66 68 Nguyên tắc chế độ BHXH phải nằm thể thống với sách kinh tế Đảng Nhà nước 69 3.2- Cơ sở xây dựng chế độ hưu trí pháp luật vổ BHXH 69 3.2.1 > Cơ sở xác lập chế độ BHXH nói chung 69 3.2.2> Cơ sở đổ xác lập chế độ hưu trí 72 3.3- Các kiến nghị 74 3.3.1 > Mở rộng đối tượng tham gia BHXH , đảm bảo quyền tham gia BHXH cho người lao động 74 3.3.2> Hòan thiện quy định điều kiện nghỉ hưu 78 3.3.3> Những kiến nghị vồ mức hưởng chế độ hưu trí 79 3.3.4> Xác định mức hỗ trợ ngân sách Nhà nước cho quỹ BHXH viộc giải chế độ cho đối tượng có thời gian khơng đóng vào quỹ BHXH vãn tính thời gian 3.3.5> tham gia BHXH K2 Những kiến nghị việc điều chỉnh trợ cấp hưu 84 Kết luận K6 Phần phụ lục X7 Danh m ục tài liộu tham khảo 95 ’Trang MỞ Đ ẦU I - TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐỀ TÀI Hưu trí xem chế độ "rường cột" chế độ BHXH Hầu người lao động nào, trình tham gia BHXH ý thức dồng tién chắt chiu đóng góp vào quỹ BHXH có phần lớn cho sau vé già nhộn khoản tiển trợ cấp hưu đảm bảo sống Bởi lẽ, khơng CỊI1 đủ sức khoe trí lực đổ lao động nên tuổi già giai doạn khó khăn đời, khơng có nguồn thu nhộp đủ sống người lao động thật khó xoay xở Và vấn đề khơng dừng lại ổn định sống cá nhân hay nhóm người mà vấn đề an sinh tồn xã hội t Chế độ hưu trí có từ lâu Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến có quy định vé chế độ hưu bổng cho quan lại Trong thời kỳ thuộc Pháp, qun thực drill có quy định vé chế dô hưu bổng cho công chức, viôn chức tay sai Sau Cách mạng tháng tám, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà dù non trẻ phai lo đối phó với bao thù giặc ngồi dã ban hành sách trợ cấp hưu trí cơng chức, viên chức Nhà nước, kể dôi tượng công chức, viên chức chế độ cũ dược sử dụng lại Từ dó đến nay, chế độ hưu trí chế độ BI 1X11 nói chung khơng ngừng mở rộng đối tượng áp dụng, đicu kiộn nội dung chúng nhằm đáp ứng phát triển không ngừng nén kinh tố - xã hội đất nước Đặc biệt từ sau Bộ luột lao động Điều lệ BHXH kcm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 đời có hiệu lực, chế độ hưu trí dã có bước chun biến lớn: khơng cịn bao cấp Nhà nước mà chế độ BHXH chi trả nguồn quỹ tài độc lập Tuy nlìiơn, phát triổn vổ mật kinh tế xã hội dã phái sinh nliiéu quan hộ xã hội mới, làm thay đổi số tiêu chuẩn để đánh giá điều kiện sốne, điều kiộn làm việc, nôn quy định pháp luẠt vé BIIXII nói chung ‘Trang c h ế đ ộ hưu trí nói riêng bộc lộ nhiều điểm thiếu sót, khơng phù hợp Vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống s ố người lao dộng, kìm hãm phái triổn lực lượng lao động xã hội Vì vẠy, việc rà soát lại quy định c h ế độ hưu trí nhằm tìm điểm thiếu sót, khơng phù hợp để bổ sung, sửa chữa việc cấn thiết, tronu giai đoạn tiến hành xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội Từ nhộn thức dó, tơi chọn vấn đề “Góp phẩn hồn thiện chơ' dợ hưu trí pháp luật BHXH Việt N a m ” làm đề tài luận văn cao học 2- M Ụ C Đ Í C H , N H IỆM v ụ V À PH ẠM VI N G H IÊ N c ú u BH X H vấn đề quan tâm nghiên cứu năm gán đáy Báo hiểm xã hội, có c h ế độ hưu trí xem xct nhiều g ó c độ: g ó c độ kinh tế, g ó c độ luật pháp Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiơn CỨII mang tính chất bao qt, tồn diện với tất c h ế độ BHXH Chọn riêng c h ế độ hưu trí c h ế độ BH X H để làm đôi tượng nghicn cứu chuyôn biột, có điều kiện để phân tích q trình hình thành phát ti lến nó, so sánh c h ế độ lum trí với c h ế độ B H X H s ố loại hình hảo hiểm thương mại khác đổ thấy dược chất thực tiễn việc thực hiộn c h ế độ này, từ đề kiến nghị, giải pháp cán thiết nhằm góp phần hồn thiện c h ế độ hưu trí 'i tronc pháp luật BHXH Đ ó mục đích hướng tới đẻ tài Đ ổ thực mục đích trên, luận văn có nhiộm vụ: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm BHXH c h ế độ B H X H , dó di sAu phím tích khái niệm, đặc điểm c h ế độ hưu t r í - Chỉ m ối quan hệ biện chứng c h ế độ hưu trí với c h ế dộ Bl IXỉ I khác, đ n c thời so sánh với s ố loại hình bảo hiểm thương mại có hình thức tươim lự với c h ế độ hưu trí - N g h i ê n c ứ u q u t r ì n h h ì n h t h n h v p h t t r i ể n c h ế đ ộ h u t r í V i ệ t N a m tr o n g q u tr ìn h lịch sử n ê u bột đ ợ c n h ữ n g t h n h tựu c ũ n g n h n h ữ n g đ i ể m k h i ế m k hu yết Trang ? chưa phù hợp đc từ dó đưa kiến nghị nhầm góp phần hồn thiện c h ế dộ hưu trí pháp luật BHXH Viột Nam Phạm vi nghiên cứu luẠn văn vẩn dồ lý luận thực tiễn vồ BI 1X1! nói chung c h ế độ hưu trí nói riêng Giới hạn khảo sát luận văn thực lien việc thực chc’ đ ộ hưu trí từ thời phong kiến tiến Viôl Nam, thời so sánh dối chiều với c h ế đ ộ hưu trí số nước ngồi, quy định pháp luật quốc tế vồ vấn đề 3- Ý N G H ĨA V À ĐIỂM MỚI C Ủ A L U Ậ N V Ã N : - Các kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa nhấl định mặt khoa học thực tiễn, tạo cách nhìn chuyên sâu vào c h ế độ BHXH cụ thể- c h ế độ hưu trí - LuẠn văn đưa kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện c h ế độ hưu trí pháp luẠt BH X H V iệt Nam - Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật lao động, phần chuyên vẻ BHXH 4- P H U Ơ N G PHÁP N G H IÊ N CÚU: Phương pháp luận sử dụng cho toàn luận vãn phương pháp luận chủ nghĩa v(ư biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp.,nghiên cứu cụ thể sử dụng: - Phưìg pháp pliAn tích thống kơ - Phương pháp so sánh đối chiếu 5- KẾT C ẤU C Ủ A LUẬN V Ă N Được quy định nội dung đổ tài, phần mửđđi! kết luận, luận văn c ó kết cấu g m chương ‘Trang Clurưim V— I: N H Ũ N G VẤ N Đ Ề C H U N G V À C H Ế Đ Ộ Hưu ỈIÍ V Ề BẢ O I 1Ü x ã h ộ i I IU U T R Í (rong c h ế độ BIIX1I nên việc hình khái niệm vé H lỂ M luôn đặt hệ lliống XCI11 xcl, Iigliién cứu dê (lịnl) pháp 1Liât VC BI IX i I, I I 1Ô Ï UioiiiZ quan với c h ế độ BHXH khác Ngoài ra, cần phai phân tích so sánh c h ế độ hưu trí cùa HI 1X11 vói s ố loại hình bảo liicni thương mại khác tic làm rõ lính chài cùa 1.1- HAO III iI m X ả I l ộ l VẢ C Á C CI lit Đ Ộ B Ả O IIIKM X Ả I lộ i: 1.1 > Bảo liiổm xã hội: Con nmrịĩ có q trình sinh ra, trưởng thành, già cliơì Khi cịn nhó phái dựa vào người dã trưởng thành nuôi dưỡng, giáo dục, trưởng thành lại phái lao đ ộn y ni sốntỊ ban thân người phu thuộc Và sông, khônu pliai lúc người IhuẠn lợi, cỏ đủ thu nhập V ÌI lliỏa mãn (.liều kiện sốim bình (hường mà cịn gặp nhiều trường họp klió khăn hốt lợi xáy la Kliịim íl nliừim lùi IO ngÃu Iiliiôn phái sinh làm người la bị giám lioặc Iiiáì kliá Iiíìng tliu nliập thiệt hại dicu kiện sinh sống khác ôm đau, tai nạn lao dộng Đ ổim thịi, cịn có Iihữnu việc không thổ tránh khỏi thai sán, tuổi già khiên nănu lao ilộim, tự phục vụ đcu suy giám Troim nluìim trường hợp giảm khả lao động đó, cúc nhu cáu cấn lliiịì cua c u ộ c sơim họ khơng mà mâì đi, trái lại, cổ s ố nhu cấu lai tiìng lịn hav chí cịn xuất tlicm nhiồu nhu cấu Iilur thai sải) cấn pliái bổi đưõĩm ôm đau cần dược chữa bệnli Vì vậy, tic tồn phát trien người xã hội lồi nmrịi dã lìm cho nhiổu cách giai vấn đề khác Tronu xã liội cơim xã imuycn lliủy, khó khăn bất lợi cúii mỏi cá Iilián dược san sẻ, hỗ trự ca c ộn g đồng c h ế đô công hữu tư liệu san xuất san phẩm, thành lao động làm Trong xã hội phong kiến, đơi với quan lại ilựa vào che độ hỏng lộc nhà vua, đỏi vỏi người tlím (lự;f VÌIO lích liiy cúíi ‘Trang m ỗ i cá n liA n , giúp dỡ đùm bọc lẫn cộng dồng cứu giúp người hảo tam nhà nước Ngồi ra, họ cịn có thổ vay, xin người khác Tuy vậy, việc dựa vào hảo tâm phía giúp dỡ cho thấy bấp bênh khó khăn giải vấn đồ Khi nén công nghiệp kinh tế hùng hóa phát triển, viộc th mướn nhún cơng lao đ ộ n g trở thành phổ biến Lúc đầu, người chủ sử dụng lao động túy trả tién c ô n g cho người lao dộng, sau người chủ phải cam kết việc háo đảm c h o người làm thuê có s ố thu nhập định để họ trang trải (tất nhiên với nluìne nhu cầu thiết yếu) ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già Có thổ nhiều cá c trường hợp trôn không xảy ra, người chủ chi lien, c ỏ việc Ốm đau, tai nạn xảy dồn dập họ buộc phải bỏ nhiều khỏan tiền lớn Ììuoni ý mn Và nlìiồu trường hợp người chủ vi phạm cam kết trôn không chi trả Iìlũ n m khỏan tiền hứa cho người lao động Đ ê đảm bảo quyền lợi mình, ylnìnsi nmrời lao động liên kết với để dấu tranh với giới chủ, tao nôn c u ộ c đấu tranh rộng lớn, tác động đến nhiều mặt đời sông xã hội Dần dán, đê giai vấn đề phương thức thích hợp, xuất bên thứ ba đóng vai trị trunũ gian thực cam kết giới chủ giới thợ Phương pháp mà lổ chức úp dụng là: thay trực tiếp khoản tiền lớn người lao động làm thuô bị ốm đau, tai nạn, giới chủ có thổ trích hàng tháng khỏan tien nhỏ tính tốn đựa trơn sở xác suất biến c ố tập hợp người lao dộng làm lliuê c h u y ể n cho bên thứ ba để tổn tích dần thành quỹ tiền tệ Khi có trường hợp ố m đau, thai sản, tai nạn lao động xảy ra, bôn thứ ba có trách nhiệm thực v iệc chi trả từ nguồn quỹ tổn tích lập, khơng tùy thuộc vào ý chí chủ sử đu n Ce' lao độne • c? N hư vậy, VC phía giói chủ đỡ bị thiệt hại kinh tế không phai chi lúc nlũrnu khỏaiì tiền lớn phía người lao động làm thuc đảm bảo chắn phần thu nhập bị ốm đau, tai nạn lao động Nhưng thực tế lại phát sinh mâu thuẫn: giới thợ m ong muốn đảm bảo nhiều nhu cầu sống tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển ngược lại giới chủ lại ln muốn Cuộc tranh chấp chủ thự lại tiếp diễn Tình hình địi hỏi phải có can thiệp, dieu chỉnh nhà nước Những nội dung can thiộp nhà nước là: ‘Trang - Sử đụng quyền lực nhà nước quy định buộc giới chủ phải dóng g óp thêm vào quỹ - Quy clịnh người thợ phải đóng góp phán định trích từ tién lương - Nhà nước hỗ trợ tài cho quỹ từ nguồn ngân sách nhà nước V ậy là, rủi ro, bất lợi người lao động dược dàn trải tlico nhiều chiểu, bảo đảm thực quỹ tiền tệ tập trung với quy m tồn quốc.Tồn hoại độn g, mối quan hộ ràng buộc chặt chẽ Iihư trôn quan Iiiộm B H X H Đ ể làm rõ khái niệm B H X H , cần phải phân tích, so sánh khái niệm BHXH với khái niệm c ó liên quan bảo đảm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãixã hội báo hiểm thương mại • Ọiiiì/ì hệ giữiì B H X H Bảo đảm x ã h ộ i (an sinh x ã hội, an toàn xiĩ hội, un ninh x ã hội): Cụm từ bảo đảm xã hội dịch từ cụm từ sécu rité socinìc (tiếng Pháp) sociỉiỉ Security (tiếng Anh), coiịun u HOC o g ecn ich U ic (tiếng Nga) với nhiẻu tluiẠt ngữ tương đương như: Bảo đảm xã hội, an sinh xã hội, an toàn xã hội, an ninh xã hội, bảo trợ xã hội Đủy vấn để phức tạp, tùy thuộc vào quan cliổm người sử dụng văn cảnh giai đoạn lịch sử cụ thể Ở mién Bắc nước ta trước clíly thường dùng phổ biến cụm từ an tồn xã hội (lổ cô n g việc cứu giúp người nghèo đói, người gặp rủi ro bất hạnh (người già cô đơn, trẻ m ổ côi, người bị thiên tai, địch họa) người thuộc diện tệ nạn xã hội Từ cuối năm 70, cụm từ sử dụng bảo trợ xã hội dược dịch từ tiếng N g a coiụiỉỉALHoe O íỊecn eìem ic (Việt Nam gia nhập khối SEV) với nội dung bao gồm : bảo hiểm xã h ội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội thương binh, gia đình liột sỹ, tmười gia đình có c n g giúp đỡ cách mạng Tại miền Nam trước năm 1975 thường dùng phổ biến cụm từ an ninh xã hội để chi cổ n g viộc thuộc lĩnh vực BHXI1, cứu trợ công cộng cô n g tác xã hội K hỏang đến cuối năm 60, sách báo miền Nam dã sứ dụng cụm từ an sinh xã hội Trang - Thời gian trước 01/1995: 29,2 năm - Lương bính qn làm d ó n g BHXỈ l :320.000 đổng/tháng - Tỷ lộ đóng BHXH cho hưu tuất: 15% Sỏ tiền xác định chuyển cho quỹ BHXH là: 12.010 người X X 29,2 năm 320.000 đổng/ tháng X X 12 tháng 15% = 201.998 triệu Tương lự tính cho hưu quủn đội là: 39.97Ơ triộu Tính cho hưu lần: 236.021 triệu đồng Cộng (năm 1996): 477.989 triệu Với phương án số tiền chuyển cho quỹ BHXH tính cho năm là: - Năm 1995: 30.642 triệu - Năm 1996: 477.990 triệu - Năm 1997: 581.026 triệu - Năm 1998: 648.852 triệu - Năm 1999: 795.215 triệu - Năm 2000: 810.596 triệu đồng Cộng : 3.344 tỷ đồng Phương án 3: Căn số người vé hưu, vổ lán năm sốngười hưởng trợ cấp hưu lũy kế năm trước, với mức trợ cấp hưubình qn, trự cấp lần bính qn tỷ trọng tham gia công tác trước tháng 01/1995 tổng số thòi gian tham gia BHXH để xác định cho năm: Cụ thể năm 1996 cho hưu viôn chức: 12.010 người năm) X X 95,11% 6,5 tháng (số tháng bính quân hưởng trự cấp hưu 278.230 đổng/tháng (tiền trợ cấp hưu bình quân) = 20.664 triệu đồng Tương tự tính cho hưu quân đội: Trợ cáp lán: 4.464 1riêu 133.302 tricu đAng T rạ cấp trôn 30 năm hưu CNVC: Trợ cấp 30 năm hưu quAn đội: n g 83 10.092 triôu dỏng 2.149 triệu Cộng số tăng thêm năm 1996: 170.672 triệu (Sô nghi hưu năm 1995 chuyển sáng năm 1996: 1.704 triệu đổng) Vói phương án sổ liền xác định cliuyổn cho quỹ BIiXll hàng năm sau: - Năm 1995: 12.432 triệu -N ă m 1996: 172.376 triệu đồng - Năm 1997: 258.209 triệu - Năm 1998: 338.242 triệu đồng - Năm 1999: 437.940 triệu đồng - Năm 2000: 850.182 triệu Cộng : 2.070 tỷ Phương án với số người nghỉ hưu năm đảm bảo chi trả năm sau, phân tính ngAn sách Nliìl nước đảm bảo tiếp tục chi trả đến chết, hình quân 13 năm (tuổi nghi hưu bình quân 54, luổi chết bình quân 67) Tỷ trọng thừi eian công tác trước 01/1995 giảm dần hàng năm hết khỏang sau 30 năm tính từ 1995 Vói ba phương án trên, phương án xác định phần ngùn sách nhà nước dám bảo dôi với cán bộ, công nhân viên chức khu vực Nhà nước có thời gian cơng tác tính Iniửne BHXH trước 01/1995 chuyển cho quỹ BHXH đổ bảo đảm quỹ cân đối lâu dài, lìhư vẠy phù hợp với khả ngủn sách Nlìà nước dược llụrc hàng năm, cịn dồn lại ( từ năm 1995-2000) số tiền lớn, ảnh hướng đến cân đối ngân sách Nhà nước năm 3.3.5> Hồn thiện quy định vé vấn đổ điéu chỉnh trự cấp hưu: Như nêu Chương 2, chưa có quy định cụ thể việc điêu chỉnh trợ cốp hưu có biến động kinh tế Từ trước đến nay, việc clicu chỉnh trợ cấp hưu gắn với việc điểu chỉnh mức lương tối thiểu Nhà nước Đây vấn đc khơim dỗ giải I1Ĩ phụ thuộc vào khả tăng trưởng quỹ BHX1Ỉ Theo chúng tôi, cán tiến hành biện pháp sau: - Tạo sở pháp lý cho viộc điều chỉnh trợ cấp hưu cách quy định cụ thê nhữnu để điều chỉnh theo tỷ lộ lạm phát hay theo thời hạn năm năm lần Đồng thời, quy định quan có thẩm định việc điều chỉnh, quan có trách nhiệm lẠp dự án điểu chỉnh T n g - Đay mạnh trình đáu tư tăng trưởng quỹ BHXH: Hoạt dỏng đầu lư tăng trưởng quỹ BHXH phải đảm bảo ngun tắc an tồn tài chính, tránh rủi ro làm thiệt hại đến quỹ BHXH Tuy nhiên hoạt động đầu tư tài c h í n h từ nguồn vỏn quỹ BI 1X11 thời gian qua hạn hẹp 111ỘI số lĩiili vực Iiliál (lịnh, chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng quỹ BHXH Vì vây, cần có quy định cho phép mở rộng số lĩnh vực hình thức dđu tư để thu lãi cao Mặt khác, cán phải xác định rõ đầu lư phát triển quỹ BHXH chức quan trọng quan quản lý quỹ BHXH, bên cạnh chức thu, chi, giải chế độ sách để từ có cấu máy thích hợp đảm bảo thực tốt chức Có nhiều ý kiến cho cần phải thành lập cơng ly tài thuộc BHXH Việt Nam để chuyên trách thực việc đẩu tư phát BHXH ĐAy ý kiến xác đáng cẩn phải triển khai thực T n g tr iể n n g u n quỹ KET LUAN Van de hồn thiện chế độ hưu trí pháp luật vổ bbb Viột Nam đề tài chuyên sâu thuộc ngành luật lao động Đây vấn đề quan tám Đảng Nhà nước la có chủ trương phát triển hoạt động I3HXII, LuẠt BHXH giai đoạn gấp rút hồn thành dự thao trình Quốc hội thông qua Kết nghiên cứu luận văn có ý Iighĩa thiết thực việc soạn thảo Dự luật BHXH Tuy nhiên, đổ tài có liơn quan đến số lĩnh vực khác kinh tế, tài chính, vấn đề sinh học, xã hội học nên việc vận dụng lý luận đổ giải vấn đổ gặp khơng khó khăn Do vậy, luận văn chí dừng lại mức dộ khảo cứu vấn đề chế độ hưu trí kiến nghị , giải pháp đưa vấn đề rõ, nhiều vấn đổ nhà nghiổn cứu đồ cẠp bàn luẠn Nhìn chung, luẠn văn đạt kết sau đây: 1- Đã làm rõ số vấn đề lý luộn vổ BHXH, vé chế độ hưu trí hệ thống chế độ BIỈXI I Chỉ mối quan hệ chế độ hưu trí chế (tộ BHXH khác số loại hình bảo hiểm thương mại đê từ làm lìổi rõ tính chất chế độ hưu trí 2- Đã khảo sát viộc quy định thực hiộn chế độ hưu trí Viột Nam từ xã hội phong kiến đến nay, phíln tích dược thành tựu điếm thiếu sót, bất hợp lý chế độ hưu trí hành, thời nguycn nhân cùa làm sở cho kiến nghị, giải pháp 3- Đã xác định nguyên tắc sở để xây dựng chế độ BHXH nói chung chế độ hưu trí nói riêng Đổng thịi, từ khao sát thực tiền tham khảo chế k iê n Iiü h i độ BHXH số nước ngoài, luận văn đưa ìn thiết nhằm góp phần hồn thiộn chế độ hưu trí pháp luật BHXIỈ Việt Nam n g VC P h ầ n P h ụ lục Q U Y Đ ỊN H V Ê C Á C H T ÍN H T H Ờ I G IA N C Ô N G T Á C ( Á p d ụ n g c h o c ô n g n h â n , v iê n c h ứ c có thời g ia n m việc trư c n g y th i h n h Đ iề u lệ B H X H / / 9 ) /- 'lĩiời ginn công tấc cẩn hoạt dộng cách mạng trước 19/H/l 945; công nhân, viên chức kháng chiến quân nhân Thời gian hoạt dộng thực cho cách mạng trước ngày 19/8/1945, thời kỳ kháng chiến, kể thời gian bị địch bắt (nếu có) tính thời gian công tác Trước ngày 31/12/1944 làm vi ộc nuôi dấu cán hộ, cho sử đụim nhà làm nơi hội họp, liên lạc, in tài liệu có tính chất thường xuycn, sau tiếp lục hoạt động cách mạng thời gian làm việc trơn tính thời gian cơnu tác Trường hợp thời gian cơng tác bị đứt qng tính sau: - Nếu bị địch bắt phản bội làm tay sai cho dịch thời gian cơng tác trước khơng tính - Nêu bị địch vAy bắt khủng bố ỉiôn lạc, phải nằm im lioậc lạc ngũ (nếu quân Iihân) tháng thời gian đứt qng khơng tính, cịn thời gian cơng tác trước dó dược tính - Nếu giảm nhẹ biên chế, giải ngũ, phục viôn nghỉ dài hạn ốm đau, sinh đẻ, gia đình gặp khó khăn thời gian nghỉ việc, thời gian giải ngũ, phục viên khơng tính Ricim quAn nhAn giải ngũ, phục viôn không năm thương binh vổ gia dinh không năm, sau lại lái ngũ thời gian dó tình thời gian cơng tác 1T vãn bàn số 69 /B H X H ngày 17/2/1981 Bộ Lao động hành kèm theo tập LuẠt lệ hóa vé chế độ B H X II ‘T rang - Thương binh (cũ) han - Nếu tự ý bỏ vùng địch tạm chiếm tất thời gian cơng tác trước dó khơn lĩ tính Trường hợp tổ chức cho nghỉ việc, cho phcp vồ vừng dịch tạm chiếm thời gian vùng dịch tạm chiếm không làm vviệc cho địch, ủng hộ kháng chiến như: giúp đỡ nuôi dâu cán bộ, cất dấu tài liộu kháng chiến tặng thưởng huân chương, huy chương, bảng gia đình có cơng với nước thời gian công tác trước vổ vùng địch tình thời gian cơng tác 2- lliìn gii cơng tác nửa ly xã: Trong kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ miền Nam, dã có thời gian giữ chức vụ chủ chốt như: chủ tịch, phố chủ tịch, ủy viên thư ký ủy viên thường trực UBND xã cấp tương đương xã; bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ (hoặc ủy viên thường trực) chi xã cấp tương đương xã; xã đội trưởng, xã đội phó, trị viên trưởng, trị viên phó xã đội; trưởng ban phó trưởng ban cơng an xã (hoặc ban an ninh) thời gian giữ chức vụ trcn tínli thời gian cơng tác, dù vùng giải phóng vùng địch lạm chiếm Trong kháng chiến chống Mỹ mién Nam, người khống giữ chức vụ kê trôn giao nhiệm vụ rõ ràng tổ chức phân cơng hoạt dộng Ư thị xã, thơn xóm mà nơi thường xuyên bị địch uy hiếp đánh phá thời gian giao nhiệm vụ, cơng tác kháng chiến tính thời gian cơng tác (kổ thời gian bị địch bắt mà không cung khai, phản bội) - Từ sau ngày hịa bình lộp lại (ngày 20/7/1954 dối với miền Bắc ngày 30/4/1975 miền Nam) có thời gian giữ chức vụ chủ chốt ứ xã (hoặc cấp tương đương xã) nlur dã nơu trơn tiếp cơng tác ly thời gian giữ chức vụ chủ cliớt xã tính thời gian cơng tác Nếu ốm dau, gia đình có khó khăn yêu cầu cần thiết phân công làm việc khác nên thời gian giữ chức vụ chủ chốt bị đứt quãng (mỗi lần không năm) thời gian giữ chức vụ chủ chốt cộng lại để tính thời gian cơng tác, cịn cử học chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, trị, văn hóa coi thời gian licn tục côim tác - Những cán dân tộc người tỉnh Tây nguyên, huyện miền n in tinh khu (cũ) Trị Thiôn (cũ) từ sau ngày 30/4/1975 31 huyện giáp biên ‘T n g 8 thuộc tinh biên giới phía Bắc từ ngày 13/10/1981 có thời gian cơng tác dân qui du kích, cán thôn bản, buôn làng, cán không chủ chốt xã, ly cơnc tác thời gian giữ chức vụ nêu trôn xã tính thời gian cơng tác Đối với cán nghỉ hưu dân tộc người, sau nghỉ hưu vổ địa phương thuộc tỉnh Tíiy nguyên, huyện miền núi thuộc tỉnh khu (cũ) Trị Thiên (cũ) 31 huyên giáp biên thuộc tỉnh biên giới phía Bắc lại tiếp tục tham gia công tác, đảm nhiệm cương vị chủ chốt xã thuộc đối tượng quy định thịi gian tham gia cơng tác kể từ ngày 01/01/1979 trở tính thời gian côim tác để điều chỉnh lại mức lương hưu theo quy định hành ( Nghị định 236/HĐBT) 3- Thời gian công tác lúc nhỏ tuổi: - Trước ngày 19/8/1945, tổ chức phân công nhiệm vụ từ cùn 15 tuổi, thời gian cơng tác tính từ ngày thực hoạt động - Trong kháng chiến chống Pháp, tổ chức phân cơng làm nhiệm vụ rõ ràng, có hưởng sinh hoạt phí hay cung cấp ăn, mặc, thí thời gian cơng tác tínlì từ đủ 15 tuổi - Trong kháng chiến chông Mỹ mién Nam có trường hợp cịn 15 tuổi mà dược phíin cơng làm nhiệm vụ vùng địch tạm chiếm thời gian hoạt động tínlì thịi gian cơng tác Kể từ sau ngày 20/7/1954 (đối với miền Bắc) sau ngày 30/4/1975 dối với miền Nam, trường hợp phép tuyển dụng lao động nhỏ tuổi thời gian cơniỉ tác tính từ ngày có định tuyển dụng/ 4- '11lời giun công tác Đồn niơn xung phong: Thời gian cơng tác Đồn niên xung phong ly (của Trung ương Liên khu 5) kháng chiến chống Pháp vàthời gian cơng tác Đồn niên X U 11U plioim chống Mỹ cứu nước tính thời gian cơng tác Thời gian cơng tác đồn niên xung phong cơng tác địa phương khịnu ly kinh tế gia đình khơng tính 5- 'lliịigiiui liìni nghỉu vụ quCm sự, di dân công vù làm công lúc dột xuấl: - Thòi gian làm nghĩa vụ quân tính thời gian cơng tác T n g - Thòi gian nghĩa vụ dăn cơng khơng tính Riơng thời gian dân cơng hóa luyến phục vụ cho chiến đấu lính llìời gian cơng lác - Nếu địa phương mà điều cơngtác đột xuất, dược lấy vào làm việc quan, xí nghiệp Nhà nước hay vào quủn đội thời gian a tác đột xuất tính thời gian công tác 6- Thời gian lầm việc họp tác xã, tập đoàn sản xuất: - Thời gian làm việc xã viên hợp tác xã, tập đoàn sảnấtttt, t(»p đoàn vẠn tải, bốc xếp thuộc khu vực kinh tố tập thổ kliổug tính lliời gian côim tác - Những người có thời gian làm việc tập đồn sản xuất miến Nain (trước đủy Uy ban thống quản lý) tập đồn chuyổn thành xí nghiệp, nơng trường quốc doanh làm việc tập đồn lại tuyển vào quan, xí nghiệp Nhà nước hay vào qn đội thời gian làm viộc tẠp đoàn san xuất tính thịi gian cơng tác Tnrịng hợp bỏ tạp đồn sản xuất thời gian làm viộc lập đồn khống lính 7- Thời gií lầm việc x í nghiệp cơng tư hợp doanh: Thời gian làm việc xí nghiộp, cửa hàng tư nhân vùng địch tạm chiếm, sau ngày giải phòng tiếp tục làm việc xí nghiệp, cửa hàng trở thành xí nghiệp, cửa hàng cơng tư hợp doanh thời gian cơng tác dược tính từ ngày Chính phủ ta tiếp quản địa phương Nếu tỉnh, thành phố miổn Nam tính từ imày miến Nam giải phóng Trường hợp có thời gian làm việc xí nghiệp, cửa hàng tư nhân vùng tự (trong thời kỳ kháng chiến) sở trở thành xí nghiệp cơng tư hợp doanh thời gian cơng tác tính từ ngày hịa bình lập lại (nếu làm việc xí imhiệp điều sang xí nghiệp khác) Thời gian công tác người tiểu chủ, tư sản (kổ vợ họ) xí nghiệp, cửa hàng cơng tư hợp doanh tính kể từ xếp việc dược đicu làm việc xí nghiệp khác Riơnu người tư sản dAn tộc mién Bấc trước clủy có nliiồu dóng góp cho cách mạng, tự nguyên khơng lĩnh tiền định tức từ đầu thời gian cơng ‘T rang tác tính từ ngày 10/9/1955 (ngíiy cơng bố cương lĩnh Mặt trộn Tổ quốc Việt Nam) 8- Tliời gian dạy học trườiìg dân lúp tư thục: - Tliời gian dạy học (với tính chất làm cơng ăn lương) trường tư thục trước cách mạng tháng 8/1945 vùng bị tạm chiếm thời kỳ kháng chiến khỏng tính, tính thời gian cơng tác kể từ ngày quyền ta quản lý Nếu có thời giun dạy học trường tư thục vùng tự thịi kỳ kháng chiến (được quyền địa phương quyền địa phương cho phép thu học phí làm nguồn sống chính) khơng tính làm thời gian cơng tác Thời gian cơng tác tính từ ngày trường học chuyển sang đoàn thể cách mạng mặt trận qn lý (nếu chuyển trước hịa bình lẠp lại) kể từ ngày hịa bình lập lại (nếu V Ã I) (lay theo chế độ tư thục trên) - Thời gian làm giáo viên trường phổ thông dân lộp tính thời gian cơng tác Nếu có thời gian dạy học lớp vỡ lịng dân lập (được quyền xã khu phố cơng nhận) sau tuyển vào biơn chế thời gian tính thời gian cơn« tác 9- 11lời giun làm việc sở y tế quốc lập hóa: Thời gian làm việc có tính chất làm công ăn lương sử y tế chủ tư nhân quan lý (bệnh viộn nhà hộ sinh tư) trước cách mạng tháng 8/1945 hay vù nu tạm bị địch chiếm thời kỳ kháng chiến, thời gian làm việc sở y tế dân lập kháng chiến sau ngày hịa bình lập lại khơng tính Thời gian lĩ tác tính từ ngày sở chuyển sang quốc lập - Thịi giu n 1ÌÚ1Ì viộc th eo c íìố ộ tạm iuyổn, hợp ổ tìg lừ suu n g y hịn bình lập lại: - Thời gian làm cơng nhật, có việc làm khơng việc nghỉ, làm nơi này, mai làm nơi khác làm khoán tự do, làm gia công, mang việc nhà làm (cơ quan không quản lý) khơng tính thời gian cơng tác - Trường hợp làm việc theo chế độ tạm tuyổn, hợp quan, xí imliiộp Nhà nước (hưởng theo chế độ tiền lwong chúng Nhà nước) đỏ thức tuyổn dụng vào lực lượng lao dộng thời gian làm việc tạm tuyến, hợp đồim tính thời gian cơng tác Trường hợp làm việc theo chế độ tạm tuyển T n g 91 hợp đồng hết hạn nơi lại chuyển sang nơi khác (do quan lao động hay tổ chức điểu) luyổn dụng thức thời gian cơng tác dược tính từ bắt đấu làm hợp quan thứ nhât 11- Thời giun tập sự, íhử việc, thời giun học nghé íheo lối kèm cụp: Thời gian tập sự, thử việc liền theo thức tuyển dụng thời gian cơim tác tính từ tập sự, thử việc Thời gian học nghề theo lối kèm cặp xí nghiệp (có lương sinh hoạt phí) sau thành nghé thức tuyển (lụng thời gian học nghé tính thời Sĩian cơng tác 12- rI 7lịi gii học: - Nếu quan, xí nghiệp dơn vị cử học (kổ di hục nước ngoài) dù thời uian học dài hay ngắn tính thời gian công tác Trường hợp tự ý xin việc, xin giải ngũ đổ di học sau lại vào làm viơc cư quan, xí nghiệp Nhà nưóc tái ngũ thời gian học khơng tính Thời gian công tác trước học công nhân, viôn chức khơng tính; cịn thời gian cơng tác trước học ccủa quAn nhân tái ngũ tính thời gian cơng tác - Thịi gian học (kổ học nước ngồi) trước cơng nhân VĨƠII chức Nhà nước qn nhân khơng tính thời gian cơng tác 13- Thời gian làm việc chế độ cũ: Thời gian làm việc chế độ cũ khơng tính thời gian cơng tác Trường hợp uy bề ngồi làm cơng ăn lương chế độ cũ có liên hệ với cách mạng, /ó'i kháng chiơn thực hoạt động cho cách mạng, kháng chiến thời gian thực ụr hoạt dộng tính thời gian cơng tác Trường hợp làm viộc chế độ cũ mà có hành động chống phá cách mạng, -lan áp nhân dồn dù trưóc có thời gian hoạt động cho cách mạng khơng -lược tính thời gian cơng tác 14- Thời gian cơng tác nước ngồi: Thịi lĩian làm công ăn lương nước tư không tính; thời gian cơng tác lược tín h từ tuyổn dụng vào quan, xí nghiộp N h nước ta T h ị i g iíin lìim ệc nước XHCN tính thời gian cơng tác ‘T rang Trường hợp có thời gian thực hoạt động cho cách mạng (hoạt dộng bí một) mrớc ngồi, sau nước lại tiếp tục cơng tác quan, xí nghiệp Nhà nước thời eian thời gian hoạt động nước ngồi tính thời gian cơng tác 15- 77iời giun cơng tiíc cùn cơng nhãn viâtì chức ngoại kiồu: - Thời gian làm công ăn lương công nhân, vieil chức ngoại kiều thuộc nước tư cịn nước ngồi khơng tính Thời gian cơng tác tính từ tuyổn đụne vào quan, xí nghiệp Nhà nước ta - Thời gian công tác công nhân, viôn chức ngoại kiều thuộc nước XHCN quan, xí nghiệp nước họ dược tính thời gian cơng tác / 6- 'Ị7iửỉ gimt nghỉ phép, nghỉ ấm, ngỉìỉ tui nụn: - Niíhi viộc có lý đáng (nghỉ p h c p hàng n ă m , nghỉ viộc riơng, nghi đỏ nghỉ dưỡng sức, nghỉ ốm đau, tai nạn, nghỉ nhà máy, cơng trường thiếu ngun vật liệu, máy móc hỏng, mưa bão ) cấp có thẩm quyền cho phcp nghỉ, thời gian nghỉ việc coi liên tục công tác - Thời gian nghỉ việc dài hạn không hưởng lương thời gian công tác trước nuhi việc dài hạn khơng tính Riêng người tham gia hoạt động cách mạng trước 8/1945 tham gia kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chông Mỹ miền N;un thời gian cơng tác trước nghỉ việc dài hạn vân tính thời gian cồim tác / 7- Thời gian nghỉ việc yôu cầu tổ chức, nghỉ việc sức ì no dộng, thịi giun ổi an dưỡiìg, thời gian thương binh trại thương binh: - Thời gian nghỉ việc di giảm nhẹ biơn chế, tliời gian nghỉ viộc sức lao độniỉ, thòi gian an dưỡng, thời gian thương binh trại thương binh khơng lính, C Ị I) thịi gian cơng tác trước tính thời gian công tác - Trường hựp tự ý bỏ việc thời gian cổng tác trước klii bỏ việc khơng tính, thời uian cơng tác tính từ trở lại làm việc Trường hợp xin thơi việc lý đáng, cấp có thẩm quyền ý thời gian cơng tác trước nghỉ việc vần tính Riổng chiến tranh phá hoại đố quốc Mỹ gia đình ỏ vùng bị địch (.lánlì phá ác liệt, thực khó khăn mà bỏ việc thời gian ngắn, sau gọi trỏ' lại làm việc thời gian cơng tác trước bỏ viộc tính (hời gian cơng tác T n g 93 - Thịi gian chừ bố trí cơng tác: thời gian chờ lổ chức bố trí cơng tác vãn coi liên tục công tác, bố trí cơng tác hợp lý mà khơng nlụm việc tliì thời man chờ cơng tác khơng tính cịn thời gian cơng tác trước cộng lại 18- Tỉìời gian ngừiig cơng tác bị kỷ luật: - Bị kỷ luật buộc việc bị kết án tù thời gian cơng tác trước thời gian cổng tác bị đình cơng tác, tạm giam déu khơng tính Nếu có (rường họp cấn chiếu cho tính thời gian cơng tác trước bị kỷ luật bị tù UBND tinh (nếu cán địa phương) lãnh đạo cấp quan ngang (nếu cán thuộc ngành Trung ương) xem xét định Trường hợp bị kỷ luật buộc thơi việc sau hạ mức kỷ luật trở lại làm việc thời gian cơng tác trước bị kỷ luật tính - BỊ kết ná treo cơng tác coi liên tục công tác Nếu trước bị án treo có bị đình cơng tác bị tạm giam thời gian khổng tinh, cịn thịi gian trước cộng lại đổ tính thời gian cơng tác - Những trường hợp bị đình cơng tác, bị tạm giam sau dó dược kết luận vơ can thời gian bị đình chỉ, bị tạm giam coi liên tục công tác Nhưng kết luân vô can mà không trở lại công tác quan, xí nghiệp cũ thịi gian bị dinh cơng tác, bị tạm giam khơng dược tính, riơng thời gian cơng lác trước dỏ vần tính 19- '11lời giun họp tííc ỉ no dộng với nước ngói: Những người thuộc biên chế Nhà nước (kể quân nhân chuyển ngành) chưa thuộc biên chế Nhà nước hợp tác lao động với nước ngồi, thời gian làm viộc nưóc ngồi tính thời gian công tác Đối với người thuộc biôn chế Nhà nước thời gian cơng tác nước ncồi ngũ trước di lao động hợp lcs công với Ihời gian hợp tác lao động nước ngồi để tính thời gian cơng tác; trường hợp hoàn thành hợp dổng hợp tác lao động nước ngồi nước có thời gian nghỉ chờ cơng lác (theo quy định) thời gian tính thời gian cơng tác ‘trang 94 D A N H M Ụ C C Á C T À I L IỆ U T H A M KI IẢ O [ 1Ị Bộ luật Lao động Nước cộng hịa XHXN Việt Nam - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Ị2] Những văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động - Ban kinh tế đối ngoại, Tổng Liên đoàn lao động Viột Nam - Nhà xuất Lao dộng, Hà Nội 1995 [3] Điều lệ tạm thời BHXH công nhân, viên chức - Nhà xuất Lao dộng Hà Nội 1994 [4] Hệ thống văn BHXH - BHXH Việt Nam, Hà Nội 1995 |5| Hệ thống văn vé BHXH (mới ban hành sửa đổi) - BMXII Việt Nam, Hà Nội 2000 |6Ị Chê độ BHXII đôi với cán xã, phường, thị trấn- BlIX11 Viột Nam, Ilà Nội 1998 Ị7 i Nguyỗn Iỉuy Bail -Hoàn thiện pháp luật vổ BHXH Viột Nam - lý luận thực liễu - Luận án PTS khoa học pháp lý năm 1995 |8Ị Các báo cáo tổng kết BHXH Viột Nam từ 1996- 2001 Ị9Ị Báo cáo tổng kết sách BHXH (theo Nghị định 12/CP ngày 36/01/1995 Chính phủ) - Bộ lao động TBXH (ngày 04/5/2001) [ 10Ị Trổ 11 Quang Hùng, Mạc Văn Tiến- Đổi sách BHXH người lao động - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 ỊI ]| Phan Đại Dõan, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lc Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh - Một số vấn đổ quan chế triều Nguyên - Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1998 Trang 95 Ị 12!| GS.TS Trương Mộc Lùm, Lưu Nguycn Khánh - Một số dieu cấn biết pháp lý tromg kinh doanh bảo lìiổm - Nhà xuất Thống kơ, Mà Nội 2000 113'1 Tờ trình Quốc hội dự án Luật BHXH ngày 20/4/2001 Chính Phủ 114] Dự tháo Luật BHXH (bản 2a) Ban soạn thảo (bộ Lao động TBXỈ ỉ) ị 15>| Nguyễn Thị Hằng, trưởng Bộ Lao động TBXH - Một số quan điểm, nguycn tắc vổ xAy dựng Luftt BHXH - Tạp chí Lao động-Xã hội số chuyôn đề 11/2001 ịl6>| TS Dặim Anh Duộ - Một số nội dung Dự thảo luật BIIXíỉ so với quy dịnih hành - Tạp chí Lao động-Xũ hội số chuyên đẻ 11/2001 117’| TS Plian Thanh Tríun (Trưởng ban nghiên cứu Hội liơn liiệp phụ nữ Việt Nam) - Bíàn tuổi nghỉ hưu lao động nữ luật BHXH - Tạp chí Lao dộng-Xã hội sơ tchun đổ 11/2001 I 1XìI Anh Qn - Một sô suy nghĩ xung quanh Dự thảo luẠt BI 1X11 - Tạp chí BI IXII tháing 5/2001 Ị 19*1 Linlì Anh - Dự luật BHXH bước tiến - Tạp chí BHXH số 01 /2001 Ị20)I Thúy Anh- Kinh nghiệm xí\y dựng chế độ BHXH dài hạn số nước Tạ|T> chí Lao động-Xã hội sơ chun đổ 11/2001 ị21 I TS Đinh Xn Niơm - Luật hợp lác xã sau năm thực hiộn - Tạp chí í.ao dộngXã hội số 6/2001 12211 Trần Quang Tliạch - Một số ý kiến lao động việc làm hợp tác xã - Tạp chí Lao động-Xã hội số 6/2001 Ị23ì| Tiến Anh - Biến động kinh tế ảnh hưởng đến trợ cấp hưu trí - Tạp chí Lato dộnsĩ-Xã hội số 9/2001 Ị24H tác giả Minh Hoan - Thành phố Hổ Chí Minh: người hưởng trợ cấp lấn trung cao - l p chí BHXH s ố 02/2002 'T n g [255] Hà Văn Chi (Trưởng ban quản lý chế độ sách BHXH Việt Nam)- v ề biệện pháp nhằm bảo đảm cân đối quỹ BHXH - Tham luận Hội thảo6 năm hoạt độộng cúa BHXH Việt Nam góp ý vào dự thảo Luật BHXH [266] Tham luận Cao Minh Châu- giám đốc Sở Lao động TBXH Hà Nội Hội thảảo năm hoạt động BHXH Việt Nam góp ý vào dự thảo Luật BHXH [277] Lê Bạch Hồng (Vụ trưởng vụ BHXH - Bộ Lao động TBXH) - Thực trạng BHHXH nước ta định hướng xây dựng luật BHXH - Tham luận Hội thảo năm hooạt động BHXH Việt Nam góp ý vào dự thảo Luật BHXH [288] TS Nguyễn Huy Ban (Tổng giám đốc BHXH Việt Nam) - Bảo hiểm xã hội Viuệt Nam tạo lực - Tạp chí BHXH số 02/2000 [229] Cơng ước Tổ chức lao động gới (ILO) - Bộ Lao Hä Nội 1994 'Trang động TBXHxuất bản, ... vổ BHXH chế đọ hưu trí Bảo hiểm xã hội ch ế độ Bảo hiỗm xã hội Bảo hiểm xã hội Các chế độ BHXH 15 Hưu trí chế độ BHXH chủ yếu hệ thống 24 ch ế độ BHXH C hế độ hưu trí tlico quy định pháp luật quốc... nước trôn giới BHXH 24 Chế độ hưu trí theo quy định phháp luật vổ BHXH việt Nam 28 Quan hệ ch ế độ hưu trí chế độ BHXH khác 32 So sánh chế độ hưu trí với số loại hình Bảo hiểm nhân thọ 34 Thực... tiẽn viộc thực c h ế độ hưu trí nước ta 36 Vài nét hình thành phát triển chế độ hưu trí Viột Nam 36 Chế độ hưu bổng Itong thời kỳ phong kiến thời kỳ thuộc Pháp 36 Chế độ hưu trí từ Cách m ạng Tháng