1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay

174 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Tác giả Đỗ Văn Bích
Người hướng dẫn PTS. Đinh Văn Mậu, PTS Luật học Trịnh Đức Thao
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án phó tiến sĩ
Năm xuất bản 1996
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 36,08 MB

Nội dung

Quan niệm về văn hua độc hại trong phạm tru văn hoá - Quan niệm về tệ nạn xã hội Vai trò, nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội Vai trd củ

Trang 1

Se BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRI QUỐC GIA

HO CHÍ MINH

ĐỒ VAN BÍCH

ĐỔI MỚI HOÀN THIEN PHÁP LUAT

TRONG PHONG CHONG VĂN HOÁ DOC HAI

VA TÊ NAN XA HỘI Ở NƯỚC TA HIEN NAY

Chuyên ngành - — Lý luận Nhà nước và pháp quyên

Ma so > [4H

LUẬN AN PHO TIEN SĨ KHOA HOC LUAT HỌC

Người hướng dan khoa hoc: PTS Đỉnh Văn Mau

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tot xtu cam Pdoan day la eo trinh

es “, ? oa a + rad aa

ughién eta cua tiếng tồi Cae vo điên,

/

< 7 ¬ ^ - ` P

kéf qua néu trong (Hit anu fla teang

Mure va chia ting Tiree at eduag betrong bat ky cỗ“ trinh dưa.

Tác giả luận an ký va ghi ro họ tên

pO VAN BICH

Trang 3

NHỮNG CHU VIET TAT

TRONG LUAN AN

Văn hoa độc hai ; VHEH

Té nạn xa hội TNAHChính sách xa hội CoxeChu nghĩa xã hội CNXxH

Dinh chỉnh

Thực trạng pháp L ( Thực trạng phap luật ) May vi tinh bỏ sót chữ Thành thật xin lỗi

các thầy Mong các thầy thông cảm

Trang 4

van hoa độc hai và te nan xi hột

-Quan niệm về văn hoa độc hại và tệ nan xã hội

Quan niệm về văn hua độc hại trong phạm tru văn hoá

- Quan niệm về tệ nạn xã hội

Vai trò, nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng

chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội

Vai trd của pháp luật trong phòng chống văn hea đắc hai

và tệ nạn xa hội

Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng chống

văn hoa độc hại

Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng chống

và kiêm soát ma tuý

Nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng chống

Thực trang pháp | trong phòng chống văn hoá độc hại

Thực trang pháp L trong phòng chống ma tuý

Thực trạng pháp L trong phòng chong tệ nạn mại đâm

Thực trang pháp L trong phòng chống tệ nạn cờ bạc

Những quan điểm đôi mới, hoàn thiện pháp luật về phòng

chong văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội

Đôi mới hoàn thiện pháp luÃt trong phòng chống văn hoá

độc hai và tệ nạn xã hội bat nguồn từ đòi hồi ôn định và

plat triên nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần vận hành

Trang

24

76 81

85

90

97 110

114

118

Trang 5

theo cơ chế thị trường có sự quan lý của Nha nước dưới su

lãnh duo của Dang [18

2.2.2 Đôi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá

độc hat và tệ nạn xã hội được đặt trong khuôn khô đổi mới

hệ thống chính trị ay

2.2.3 Đôi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoa

độc hại và tệ nạn xã hội bắt nguồn từ đòi hỏi xây dựng nền

văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Keo2.2.4 Đôi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá

độc hại và tệ nạn xã hội bắt nguồn từ đòi hỏi thích ứng với

tình hình biên động của khu vục và thé siới 125

KET LUAN CHUONG 2 127

CHUONG 3: Phương hướng, giải pháp doi mới và hoàn thiện

“ pháp luật trong phòng chong văn hoá dộc hại và tệ nạn xã hội3.1 Xác định nguyên nhân làm nảy sinh văn hoá độc hại và

tệ nạn,xã hội | 30

3.1.1 Nguyên nhân khách quan — Nguồn gốc hình thành khả nang

phát sinh văn hoá độc hai và tệ nạn xã hội 130

3.1.2 Nguyên nhân chủ quan làm phát sinh văn hoá độc hại và,

tệ nạn xã hoi 135

- 3.2 Định huớng đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống

ván hoá độc hại và tệ nạn xã hội lệ ti

3.3 Một số giải pháp cu thé trong phòng chống văn hoá độc hai

va tệ nạn xa hội 146

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhât là bô sung sửa đổi những

điều trong Bộ luật hình sự Pháp lệnh xử phạt hành chính 146

3.3.2 Đi mới, hoàn thiện pháp luật về tổ chức các co quan quan lý

Nha nước và cơ quan bảo vệ pháp luật [se

3.3.3, Đổi mới hoàn thiện pháp luật về thủ tục xử phạt hành chính

trong phòng chéng văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội 160

KẾT LUẬN CHUONG 3 167

KẾT LUẬN 170

Trang 6

MỞ DAU

L Tĩnh cấp thiết của đẻ tai:

Những năm sẩn đây, tổ chức và hoạt động văn hoá của cả nước đã thực

sự khởi sắc ngày càng phong phú đa dang Nhưng do tắc động của mặt trái

trong cơ chế thị trường sự buông lỏng quan lý kinh tế—xã hội, các hoạt động

văn hoá dịch vụ văn hoá của một số tô chức và cá nhân đã “bung ra” khí tựphát, coi thường các chuẩn mực xã hội vi phạm qui chế của Nhà nước Nhiềusin phẩm VHĐH chưa được thu hồi, tiêu huỷ Cùng với sự lây lan của

VIIDH các TNXH đang có xu hướng phát triển Dang và Nha nước ta có

nhiều chủ trương chính sách, biện phán khả kiên quyết xã hộ: có những phan

ling , phòng ngừa, khắc phục nhất định, nhung tình hình TNXH vẫn dang rất

nghiêm trong , gây hậu quả xấu trên nhiều mặt đạo đức xã hội, thuần phong

my tục dan tộc sức kheẻ nồi giống và xâm phạm trật tự an toàn xã hội Có

thể kết luận đất nước ta đã và đang trên đà phát triển kinh tế nhưng dân tộc ta

đang đứng tiước nguy cơ của TNXH Có nhiều nguyên nhân làm xuất hiện

tình hình “tiêu cực” tiên Trước hết về nguyên nhân khách quan là : Ý thức hệ

phong kiến, chủ nghĩa thực dân cũ và mới còn ảnh hưởng sầu sắc đến các tầng

lớp dân cư trong xã hội ta ; Các thế lực thù địch đang thục hiện âm muu diễn biến hoà bình xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mát khác nền kinh tế thị trường mặt trái của nó làm hình thành kha nang xu hướng VHDH và TNXH

phát triển

Về tổn tại chủ quan là : Công tác tuyên truyền giáo dục công tac quản

lý xã hội còn nhiều sơ hở thiếu sét Một trong những nguyên nhân chủquan của tinh hink đó là thiếu các văn bản pháp luật trần lĩnh vực nay cố

những van ban không con phù hop nữa, vice xây dụng vấn ban pháp luật còn

Trang 7

chong chéo thiếu thông nhất ; mat khác chế tai trong các văn bản qui phạm

pháp luật chưa tương xứng chưa đủ “đệ” và "liều lương” chữa trị căn bệnh dai dich VHIDHI và TNXH.

Vi vậy, nghiên cứu một cách hệ thống về đổi mới tư duy pháp lý nang cao hiệu quả vai trò cũng như hoàn thiện sự điều chính của pháp luật trong

lĩnh vục văn hoá —xã hội nhằm quản lý các hoạt động van hoa xã hội, phòng

chống VHĐH và TNXH là tất yếu có tính cấp bách trong tình hình hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài :

Do tính cấp thiết của vấn dé VHDH và TNXH nên ở nước ta có không

ít sách báo viết về vấn để này dưới các góc độ khác nhau : TNXH ở Việt

Nam ~ Thực trạng nguyên nhân và giải pháp ( Dé tai KX 0414 của Tổng cục

Cảnh sát nhân dân , Bộ Nội vụ ): Vài nét về chương trình kiêm soát ma tuý

quốc tế của Licn hợp quốc ( Tạp chí Công an nhân dân 11/1994- Vũ Ngọc

Bimg ) ; Phong chống TNXH là công việc cấp bách của toàn Dang, toàn dân

( Báo nhân dân 16/1/1996 - Trần Đình Chink ) ; Đấu tranh phòng chống

TNXH trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường ( Tạp chí Công an nhân

dân 11/1994 —Phạm Văn Hùng ); Một số vấn dé cần chú ý về công tác điều

tra khám phá các tổ chức hoạt động mại dâm ( Tạp chí Công an nhân dân

4/1996—Nguyễn Mạnh Té ) Mại dâm và chống mại dâm ( Tạp chí Công an nhân dân 5/1996 —Bủi Toan ); Một vài suy nghĩ về người nghién các chất ma tuý phain tội và cách phòng ngừa đấu tranh ( Tạp chi Công an nhân dân

[1/1994 —Lé Tiến ) Phòng chống tệ nạn cờ bạc số đề trong tinh trang hiện

nay ( Tạp chí Công an nhân dân 6/1996 — Nguyễn Xuân Yêm ) Cần làm rõnguyên nhân quan điểm và biện pháp phòng chong TNXH có hiệu qua ( Tạp

chí Phong chống TNXH của Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 1/ 1995 Trần

Dinh Hoan )

Trang 8

Tất cả những công trình trên phần nào đã khái quất được thực trạng

VHDH và TNX và cé những Kiến giải cu thể nhằm khac phục VHDE và

TNXH.

Trong các công trình ấy đã có đề cập vấn đề này từ khía cạnh pháp lý

Nhưng nhìn tổng thé thì chưa có một công trình nào nghiên cứu từ góc nhìn

pháp lý về VHDH và TNXH một cách hệ thong và toàn dién

Vì vậy để tài “Đôi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống

VHĐH và TNXH” có thể xem là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu trên

lĩnh vực này

3 Nuc đích; nhiệm vụ, phạm vi của suận án :

3.1 Muc dich của luân án :

Tác gia đã di sâu phân tích làm rõ những tin niệm về VHĐH và

TNXH; vai trò, nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong phòng chống VHDH

và TNXH nói chung và tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc nói riêng là cơ sở lý

luận cho việc nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng

chốngVHĐH góp phần bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hôi

Lam rõ về mặt lí luận cũng như thực tiễn mối quan hệ giữa phòngchống VHĐH và TNXH với đổi mới hoàn thiện pháp luật Từ đó dé xuất

những phương hướngg, siải pháp đôi mới hoàn thiện phấp luật, trong phòng

chong VHĐïT và TNXH 6 giat doan hiện này.

Một là: Nghiên cứu những tri thức cơ bản về quan niệm, vai tro nội

dung điều chỉnh bằng pháp luật trong VHĐH và TNXH để đi đến kết luận

pháp luật —phuong tiện quan trong trong phòng chống VHDH và TNXH

Hai là - Nghiên cứu thực trạng pháp L và công tác phòng chống VHDH

và TNXII cua nước ta trong những năm gin day Từ đó đặt ra sự cần thiết

Trang 9

phải đôi mới pháp luật thực định và ap dụng phap luật rong phòng chong

VHDIT và TNXHI.

Ba hi: Phân tích những quan điểm đôi mới hoàn thiện pháp luật về

phòng chồng VHĐH và TNXH và những nguyên nhân điều Kiện làm nay sinh

VHĐHI và TNXH đó là những cơ sở để vac định định hướng và giải pháp luận

an sẽ kiến nehị những giải phân có tính khả thi về phòng chống VIIIIT va

TNXHI trong điều kiện xây dung Nhà nước phap quyền hiện nay

3.3 Pham vị của luận an:

|.uận an tập trung nghiên cứu phòng chống VHDII và TNXIH duoi go

hoạt động vän hoá có nội dung đổi truy khiêu dâm kích động bạo lực: TNXII

như ma tuý, mại đâm và cờ bạc ‘.

4 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cúu :

Thực hiện dé tài trên, tac giả dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩaMác —Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minl: và quan niệm của Đẳng ta về VHDH vàTNXH Đổng thời chính sách văn hoá xã hội là một chế định của Hiến pháp

1992 Về tệ nan ma tuý lần đầu tiên ghi nhận trong Hiến pháp được luận án

sử dụng với tư cách là cơ sở pháp lý cho quá trình nghiên cứu

Phuong pháp nghiên cứu : Dựa trên phương phap luận của Chu nghĩa Mác—Lênin tac giả của luận án đặc biệt coi trong phuong phấp hệ thông.

phân tích tông hợp so sánh kết hop chặt ché với phương pháp điều tra xã hội hee

đề chọn lọc trì thúc khoa học cũng như kính nghiệm there tien dua vào luận an.

Trang 10

5 Nhting dong gop mới cua luận án :

Trước hết là công trình đầu tiền nghiên cứu một cách hệ thống dưới

ưóc nhìn pháp lý về đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống VHĐH

và TNXH với điều kiện nền kinh tế thị trường theo định lướng XHCN ở thời

kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Thứ hai luận an đã làm sáng tỏ quan niệm về VHĐH và TNXH nói

chung; Đồng thời trong những hình thức biểu hiện cụ thể của nó

Thứ ba khẳng định vai trò nội dung điều chỉnh bằng pháp luật trong

phòng chông VHDH và TNXH theo phương pháp tiếp cận : Pháp luật la cơ sở

tạo ra khuôn khổ pháp lý cho đời sống văn hoá xã hội, là phương tiện có khả

mẽ bất buộc ae anh Vi văn hoa xã hội tuần tha mỗi trit tự nhất định và có

sức mạnh ngăn chan, cim đoán các hành vi nguy hại cho xã hội bằng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước.

Thú tu: bằng nguồn từ liệu phong phú cộng với sự phần tich tỷ mí,nghiêm túc luận ấn khái quát một bức tranh nhiều mat đậm màu sắc và có

chiều sâu về thục trạng phấp l trong phòng chống VHĐH và TNXH: Nhìn

vào bức tranh đó người đọc thấy nhức nhối và tự đồi hoi mình.phải tìm ra một

phương thức nào đó nhằm ngăn chặn nguy cơ ấy.

Thứ năm từ phan tích thực trạng pháp L trong phòng chống VHDH và

TNXIHH và nhu cầu xảy dựng một xã hội văn minh, iuận ân đã dé xuất và luận

giải các quan điểm, phương hướng và giải pháp đôi mới và hoàn thiện hệ

thống pháp luật nhằm bảo dam nền tang văn hoá xã hội trong một trật tự phát

triển và phòng ngừa ngăn chan xử lý có hiệu quả đối với VHĐH và TNXH

6 Y nghĩa lý luận và thục tiễn của luận án :

Kết quả của luận an trước hết góp phan làm sáng tổ hình thành quan

niệm về VHĐHI FNXH và nội dung điều chỉnh bang pháp luật trong phòng

Trang 11

chếng VHĐH và TNXH là cơ sở lý luận để đôi mới hoàn thiện pháp lu:

trong phòng chống VHĐH và TNXH đồng thời các kiến nehị giải phấp củ

luận án về ý nghĩa thực tiễn nhằm định ra các hoạt độn; cụ thể để phòn

ngừa dau tranh bài trừ VHĐH và TNXH.

Luận ấn có thể làm tài liệu tham khảo trong chương trình nghiên cứn

giảng dạy ở các trường Céng an Nhân dân.

7 Kết cấu của luận án :

Ngoài phan mở đầu và kết luận luận an gổm 3 chương 7 mục

Trang 12

CHUONG T:

PHAP LUẬT - PHƯƠNG TIEN QUAN TRONG TRONG

PHONG CHONG VĂN HOA ĐỘC HAI VA TE NAN XÃ HỘI

tin dang được triển khai Báo chí thông thoáng cdi mở đang trở thành cong

cụ sắc bén của Dang và Nhà nước, là diễn đàn thực sự của nhân dân Tính

đến nay , ca nước đã có 375 cơ quan báo và tap chí với khoảng 360 triệu bản

in : nhiều tờ báo phát hành roy với số lượng lớn Báo nói báo hình đã phủsóng rộng rãi , dang trở thành món ăn tinh than , nâng cao nrc hưởng thu văn

hoa của cộng dong ( 31 Trl2 ) Mặt khác , nhiều sản phẩm văn loa ( bănghình , băng tiếng, sách bao , tap chi , ấn phẩm ) có nội dung độc hai theo

nhiều con đường ( chủ yếu nhập lậu từ ngoài vào ) đang len Idi và lưu hành

rộng rãi trên đất nước ta Các hoạt động van hoá và dịch vụ văn hoá cũng

diễn ra nhiều hiện tượng không lành mạnh gây tác hại xấu trong xã hội

Các tệ nạn xã hội như mai dâm , ma tuý, cờ bạc, số dé bằng nhiều

hình thức , phuong thúc , lúc công khai , lúc ngấm ngầm, núp bong tra hình

trong các cơ sở dịch vụ ( khách sạn , nhà hang , phòng trà , quan nhậu ,

karaoke ) chưa được ngăn chặn kịp thời có nơi còn đề tiếp tục phát triển.

Riêng một đợt kiểm tra của Bộ Nội vụ tại 8 tỉnh thành phố ở cả ba miền đã

3 cơ sở vi phạm (cht yếu chứu gái mại dâm ) Tệ đánh bac , số”

=x — om “cp | BesON

Trang 13

dé nghiện hút lan tran ở nhiều địa phương kể cả những vùng xa xôi hẻo lánh,

vùng dan tộc , gây nhiều thiệt hại về kinh tế và xã hội , phá vỡ cuộc sống yên lành hoà thuận của nhiều gia đình , họ tộc làm tha hoá không ít người

TNXHI không những làm xói mòn thuần phong mỹ tục của dân tộc,

tạo ra lối sống sa doa , phương hại phẩm gia nhân cách mà còn là tiền đề.điểu kiện dé sinh ra những tệ nạn khác như trộm cặp CƯỚp giật đầm thuê ,chém mướn , lan truyền bệnh dịch , làm ton hại sức khoẻ không chỉ cho thế

hệ hom nay

Dư luận xã hội tổ thái đô bất bình trước những hành vi phi pháp trên

vác lĩnh vực hoạt động van hoa Đăng và Nhà nước có chủ trương chính

sácn , biện pháp phòng chống VHĐH và TNXH trên qui mô toàn quốc và có

sự tham gia của nhân dân , đoàn thể xã hội cơ quan Nhà nuớc nhằm :

~ Bài trừ các lôại văn hoá kích dâm bạo lực trong hoạt động của các cơ sở

sinh hoạt văn hoá và dich vụ văn hoá như rạp hat, rạp chiếu bóng, vũ trường :

karaoke các creat sạn , nha hang của Nhà nước, tập thể và tư nhân để thiết

- lập trật tự ky,cucng đúng với thể chế văn hoá và pháp luật Nhà nước

—Bai trừ các tệ nạn mại dâm , ma tuý , cờ bạc dưới mọi hình thức Phát hiện

và nghiêm trị các chủ chứa , môi giới , xử lý nghiêm khắc các cơ quan , cần

bộ , công chức Nhà nước , các công dân thục hiện những hành vi bị pháp luật

cấm đoán trong hoạt động văn hoa xã hội Để chỉ đạo một cách tập trung ,

đồng bộ và đủ cơ sở pháp lý , cho chủ trương trên Ngày 12/ 12/ 1995Chính phủ đã ban hành Nghị định số 87/CP kèm theo hai văn bản : “Qui chế

luu hành, kinh doanh phim , băng dia hình , bing đĩa nhạc ; ban , cho thuê

xuất bản phẩm , hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá nơi cong cộng : quảngcáo, viết đặt biển hiệu” và “Qui định những biện pháp cấp bách bài trù một

Số tệ nạn xã hội nghiêm trọng” Cùng ngày Thủ tướng Chính phủ cũng ra chi

Trang 14

thị cho các vấp các ngành tăng cường quan ly các hoạt done van hod và dịch

vụ văn hoa day mạnh bài trừ mat số TNXHỈ nghiêm trọng

Nuặy 14/ 12/ 1995 , Chính phú ra Nehị định số 88/CP qui định vẻ xử

phạt vi phạm hành chính trong các hoạt đông văn hoa dich vụ van hoa và

phòng chống một sỏ TNXH.

Dây thực sự là cuộc đấu tranh khó khăn phức tạp , vừa mang tính cấp

bách vừa mang tinh lâu dai Vì vậy để thực hiệu điểu đó trước hết phải cơnhận thức dung din về VHĐH va TNXH Từ đó biến nhận thức thành hành

động liên tục , có hiệu quả trong lĩnh vực phòng chống VHĐH và TNXH 11.1 Quan niêm về VHĐH trong phạm trù van hoá :

Văn hoá là một phạm trù có tới trên 200 định nghĩa về-nó Nixme tưu

trung lại thì ` Văn hoá là tổng hoà của mọi giá tri tỉnh thần ( là giá trị tỉnh thần

hoặc tiểm ẩn trong ch công trình dưới dạng vật chất nhưng van là sản phẩm

tinh thần) do con người tạo ra trong quá trình phát trién cua xa ee 04 Tr62).

Sự phát triển hiện này và sắp tới của loài người đặt ra yeu cau rat cao

- đối với văn hoa Trước hết , sự tăng trưởng mạnh mề trong Jinh vực san xuất

Hà Vớ Sự A ¡81a tien f

vật chất đi đôi với việc nâng cao nhanh chóng lĩnh vực san xuất tỉnh thần đã

TIẾT ưone túc thận Rẻtrở thành một doi hỏi cấp bách của xã hội và của ngay bin thân san xuất vật

RUC UES SONG Tri

chat Ddi hỏi này dang bi han chế, can trở bởi những xã hội mà sẵn xuất chỉ5 2 ad ct 4 Vea ‡ ch +nhằm mục đích duy nhất là vì lợi nhuận , bỏ qua ng nnu cầu Con người

trong tính đa phương , đa diện và luôn đổi mới của no TH niệm ni triển

không chỉ thu hep tưng khuôn khổ tăng trưởng kinh tế mà còn bao hàm sự

tiên bô xa hội và sự phát triển tự do , toàn diện của mỗi cá nhân sự tự do

của mọi người là điều kiện tự do cho mỗi người

Tình hình nhiều nước công nghiệp cho thấy cát giá đang và sẽ phải trả

cho sự phát triên phiến diện , một chiều Sự giàu có vật chất tự nó không giải

Trang 15

quyết được các vấn đề xã hội và dân chu Đó cũng là lý do vì sao một số lýthuyết về phat triển và học thuyết kinh tê hiện đại dan dẫn trở nên lỗi thời.

Gần đây trên thế giới đã xuất hiện những công trình nehiên cứu xã hôi theocách tiếp cận mới mở ra chân trời tư duy rộng rãi hơn về con đường phat

triển của nhãn loại , như “Lan sóng thứ ba” ( Alvin Toffler 1980 ) "Môi thể

giới Không thé chấp nhận được” ( Ronê Duymông 1988 ), "Sự thách thúc củaphát triển” ( Ngân hàng thế giới 1991) "Nền kinh tế thị trường xã hột”

( Norbert Kloten 1901 ) "Chủ nghĩa tư bản chống lại chủ nghĩa tư bản”

( Michen Albert 1991) v.v ( I6 Tr22 ).

Trong những thập kỷ qua đã có không ít mô hình phat triển coi trọng

cône bằng xã hội , dé cao phúc lợi xã hội Tho con người, vì con người Mô

hình này biểu hiện trong thực tế như là sự đối lập với: mỏ hình chi ưu tiên tăngtrưởng kinh tế Tuy vậy , trước thách thức của phat triển , bản thân mô hìnhnày bộc lộ không it nhược điểm Điều quan trọng là nó đã không tìm được

động cơ và mục đích của tiến bộ xã hội từ trong văn hoá và kinh tế.

Khái niệm phát triển còn bao hàm ý nghĩa về sự hoàn thiện mối quan

hệ con người với tự nhiên Sự tăng trưởng kinh tế trong các thập kỷ vừa qua

có đem lại ít nhiều tiến bộ về xã hội , nâng cao được mức sống một bộ phận

dân cư nào đấy , song nó cũng gây ra sự tan phá lớn đối với môi trường sinh

thái, lời kêu goi “Hãy cứu lấy cái nôi sinh thành của con người” vẫn vang lên khẩn thiết suốt hai thập kỷ, kể từ tuyên bố Xtốckhôm năm 1972 cho đến tuyên

bố Ri -d năm 1992.

Nếu nhìn vào chủ thể của sự phát triển là bản thân con người , chúng ta

có thể thấy : chỉ khi nhân tố văn hoá vào bên trong quá trình phát triển của hai

mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa con người với con người và quan hệ giữacon người với tự nhiên, thi lúc đó cá nhân mới phat triên tự do và toàn diện,

Trang 16

và sự phát triển của mỗi con người mới iro thành điều kiện cho sự phát triển

tudo cla mot nSười.

Tình hình cấp bach đó đặt van dé phải có định hướng văn hoa — xã hội

đối với sự phát triên khoa học ~ công nghệ Nhờ đó, tiến -bộ khoa học — công

nghệ thé hiện được bản chất nhân văn của nó thoát khỏi những giới hạn của

Mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển trong điều kiện Việt Nam ngày

nay vừa là vấn đề lâu dài, chiến lược, vừa mang tính cấp bách Công cuộc đöi

mới của Việt Nam diễn ra bắt đầu từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, xã hội,

văn hoá và nhiều kinh nghiệm thực tiễn chưa kịp tổng kết nhiều vấn dé lýluận khoa học còn bất cập hoặc bỏ ngỏ Thêm vào đó, Việt Nam năm trongvùng giao thoa gitra các nền văn minh, chịu su chi phối ngày càng tăng của xu

thế thời đại, dường như là điểm nút, là sự hội tụ của văn hoá với phát triển.

Việt Nam cũng chịu tác động trực tiếp của quan hệ quốc tế phức tạp của cuộc

đấu tranh chính tri gay gat hiện nay trên thế giới và khu vực.

Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường,

có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN và mở rộng giao lưu quốc

tế phải đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao ban sắc văn hoá dân tộc,

kế thừa va phat huy truyền thống đạo đức, tận quan tốt đẹp và lòng tự hào dần tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá thế siới làm giàu đẹp thêm nền văn hoá

Việt Nam, Dé làm được diều đó, cần có chính sách dau tư thích đắng cho văn

Trang 17

« hoá văn nghệ, phat triển các hoạt đông van haa, văn nghệ cúc Nhà nước tập

thể và cá nhân theo đường lối của Dang và sự quan lý của Nhà nước

Quá trình phát triển của văn hoá cần phải được quản lý Nói chính xắchơn van hoa cần quan lý và có thể quản lý được đối với hoạt động văn hoá vàsản phẩm van hoá

Tác giả Hà Xuân Trường đã đúng khi viết về quản lý văn hoá đăng trên

Tạp chí Cộng sản 3/94 : Để có quản lý đúng và có hiệu quả thì phải xác định

được phạm vi, hiểu đúng đối tượng và có quan điểm rõ ràng

Phạm vi quan lý văn hoá bàn đến ở đây là san phẩm văn hoá hiểu theonghĩa rộng gồm hoạt động văn hoá và vật phâm van loa Tuy vậy, trons qua

trình righién cứu chúng ta không thể không vươn tới một số mặt nhất định của

khoa hoc giao dục tôn giáo, những phạm trù năm trong văn hoá nghĩa rộng như tôn giáo là một hình thái văn hoá không chỉ có vấn đề tâm linh mà còn cé những vông trình kiến trúc tôn giáo, nghệ thuật tôn giao, văn học, tôn giáo những yếu tố đó lại thuộc phạm vi văn hoá chúng ta phải quản lý Đối với vấn

đề giáo dục bên cạnh hệ thống giáo dục trong nhà trường có giáo dục ngoài

nhà rrường

Hiện tại còn nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động văn hoá, dịch vụ

văn hoá, sản phẩm văn hoá

Quan điểm thứ nhất xác định rang từ thị trường của kinh tế đã nay sinh

sự giao luu văn hoá, hình thành các địa bàn của các huạt động van hoá, những thị trường vàn hoá : thị trường thông tin thị trường sách thị trường báo chí thị trường nghệ thuật v.v ( nếu nói rộng ra : thị trường kỹ thuật, thị trường

chất xăm ) Y kiến khá phổ biến hiện nay coi đó là “hang hoá đặc biệt" nghĩa

la vừa tuân theo vừa không tuân theo quy luật hang hoa ( 38 Trl ).

Quan điềm thứ hat cho rang văn hoá là sản phẩm tinh thần , không thê

Trang 18

| THƯ VIÊN |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NO NU

PHÒNG BOC 4.9.34 coi như sản pham vat chat Trong lúc hang hoa là yêu tổ quyet định sư tén tại

của thị trường kinh tế, thi ở thị trường văn hoá sản phâm-được mua ban nhưng

lai không mang tính chất hàng hoá ( với nghĩa chặt chẽ là sản phẩm vật chất

có giá trị sử dụng và gia trị trao đổi ) Với cách nhìn nhận đó tác giả nhấnmạnh cho răng có thị trường văn hoá và sản phẩm của nó không nên coi là

hàng hoá và không nên áp dụng quy luật của kinh tế vào hoạt động văn hoá mặc dau văn hoa-chiu ảnh hưởng trực tiếp của quy luật kinh tế ( 38 Tr14 ).

Ở quan điểm thứ nhất cách giải thích xem ra chưa ổn khi đưa ra khái

niệm "hàng hoá đặc biệt” Vậy “hàng hoá đặc biệt” là gì ? Đã là hang hoa

phải co thuộc tính và phải tuân theo quy luật của hang hoa

O quan điểm thir hai, tac giả nhận thay ring mặc dầu văn hoá chịu ảnh

hưởng trực tiếp của quy luật kinh tế, nhưng lại khẳng định không nên áp dụng

quy luật kinh tế vào hoạt động văn hoá Nói như vậy có khía cạnh đúng, nhưng thiếu chặt chẽ chính xác về mặt khoa học.

Theo chúng tôi, bất kỳ sản phẩm văn hoá nào cũng tiểm ẩn trong sản

phẩm vật chất Ở nước ta hiện nay sản phim văn hoá chi được coi là hang hoa

khi nó phù hợp với nền văn hoá dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phat huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa

văn hoa nhân loại; phat huy mọi tài nang sang tạo trong nhần dân Nói cho cụ

thể hơn, các hoạt động van hoá, dich vụ van hoá phải nham xây dung nền vănhoá tiên tiến "đậm đà ban sắc dân tộc; giáo dục nếp sống lành mạnh và phong

cách (me xử nhân 4i, nghĩa tình nâng cao hiểu biết và trình độ thẩm mi của

nhân dân ngăn chặn sự xâm nhập của những sản phẩm văn hoá có nội chingđộc hại , làm plong phú đời sống tinh thần của xã hội góp phần đẩy mạnh sựnghiệp đổi mới

Những sản pham văn hoá ( hoạt động văn hoá vật pham

Trang 19

thuộc unh cua nó là gia trị và gid ui sử dung không chi có quy luật giá trị

điều tiêt mà có sự thừa nhận của xã hội được xác định bởi quyền lực Nhà nước Nha nước thống nhất quản lý sự nghiệp vin hoá Nghiêm cain truyền bá

tu tưởng và văn hoá phan động đổi truy; bài trừ mê tín hủ tục ( 17 d30 )

Những sản phẩm văn hoá trên không có được siá trị sử dụng — một trong hai

thuộc tính cơ bản của hàng hoá — không gọi là hang hoa ( Vi dụ, những băng

hình dia nhạc, sách báo khiêu dâm, kích động bạo lực khong được phép lưu

hành, không được mua bán như một sản phẩm hàng hoá ).

Mot sản phẩm văn hoá có khi ở nước này là hàng hoá, ở nước khác lại

không phải hang hoá Ở nước ta cấm văn hoá phản động đổi trụy, kích động

bạo lục ở nước khác lại được phép dùng Ở nước ta cấm mua dâm bán dâm.

ở nước khác lại cấp đăng Ký hành nghề mai dâm Thầm chí ở cũng một nước.

thời kỳ trước sản phẩm văn hoá này bị cấm, thời kỳ sau lại được phép

van hoá và những san phẩm chứa dung mọi gia trị tỉnh than do con người tao

ra là nền tang tinh tiến fe môi con người cũng như của xã hội Môi truờng

san phẩm văn hoá tac động trục tiếp tới sự hình thành nhân cách sự phát hay

mọi năng lục sáng tao, khả nàng giao liêp của con nguời với con nguời cửa

con !1eUỜI vơi tự nhiên.

San phâm van hou ( theo nghĩa hẹp ) là những vật phâm (many tính vật

Trang 20

chất) tiém ẩn giá trị tinh than do con người tạo ra trong đó có những hình ảnh,

ngôn ngữ âm thanh hành động miêu tả khéu gợi tac lộng đến đạo đức thuầnphong mĩ tục đến tinh thần tình cam cua con người.

Trong san phẩm văn hoá có san phẩm lành mạnh hoặc độc hại

Văn hoá là nền tang tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động

luc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Gin giữ và nâng cao bản sắc văn hoádân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá trên thế giới để làm giàu đẹp thêm văn hoá

Việt Nam là mục tiêu phat triển văn hoá hiện nav Để thực hiện điều đó, cần

“Bao đảm dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tao và hoại động văn hoá vun dap

các tài năng đồng thời dé cao trách nhiệm của văn nghề sĩ trước công chúng.dân tộc và thời đại Khuyến khích tạo điều kiện thúc đẩy sang tác vẫn học,

nghệ thuật phan ánh nhân tố mới trong xã hội cổ 'vũ cái tốt, cai đẹp trong

quan hệ giữa con người với con người; giữa con người với xã hội với thiên nhiên, phé phan cai sai, lên an cải xấu, cái ac, hướng tới Chân, Thiện Mỹ”

(1Tr2) ý

Sự bất cập của van hoa hiện nay có nguyên nhân từ sự chuyển đổimạnh mẽ về tiêu chí giá trị tỉnh thần trong đời sống xã hội và trong sang tác.Cái xấu, cái tốt cái thiện cái ác, cái cao cả cái thấp hèn có lúc có nơidang nhu "vàng thau” lẫn lộn

Văn hoá mãi mãi là văn hoá của dân tộc, của nhân din Nó phải thấm

nhuần tính nhân văn của thời đại mới, hướng tới Chân — Thiện —- Mỹ đó là

những đòi hỏi lâu dai Tuy nhiên, về Chân — Thiện - Mỹ đang có những cachhiểu khác nhau và thậm chí nó còn là mục tiêu bị công phá

Cái CHAN bị những người tự coi là “hiện đại” khước từ với lý do

n sười ta không thê hiểu hiện thực, không bao giờ đạt tới chan lý Chân lý chỉ

là quan niệm sai lệch của những gia! cap, những :ập đoàn những con người cu “

Trang 21

thể bị chỉ phôi vì quyền lợi riêng và sự hiểu biết hạn chế của mình “Bat khảtrí dang chiếm vị trí chủ đạo trong một số tiêu thuyết

Chủ trương cái CHAN là vì muốn văn hoá đi vào đời sống tinh than của

nhân dân có ích cho đời sống CHAN đối nghịch với cái GIA và thường gắn

với một lý tương văn hoá, ước mơ vươn tới Văn hoá không thể vì lợi ích một

số it người di ngược lại đời sống tỉnh thần lành mạnh của nhân dân của

truyền thống văn hoá dân tộc Ngược lại văn hoá không xuất phất từ hiện

thực đời sống mang tính vién véng, trừu tượng, bất chấp quy luật khách quan

trong tự nhiên cũng như trong xã hội đó là thứ văn hoa độc hại mà pháp luật

cần phải chống Vì sự vật luôn luôn biến động biến dịch chân lý là cụ thể

CHAN hướng về THIỆN, MỸ“của văn hoá; hướng về sự sinh thành, phat trién:

hướng về tương lai.

Một số người sang tác tỏ ra chan với sự già cỗi của cái THIỆN Thiện,

ác đã xuất hiện trong ngôn ngữ những nhà hiển triết từ xa xưa Mạnh Tử tin là

người sinh ra vốn thiện Tuân Tử ngược lại, cho rằng người sinh ra vốn ác

Phrớt ( Freud ) nhà phân tâm học của thế kỷ này, phát hiện trong con người có

“hal mee thường xuyên đối nghịch là vô thức va ý thức Vô thức gan với bản

năng là phần bền vững, giữ địa vị chi phối trong con người, dẫn tới những cái

thấp hèn Lý trí là phần xã hội, không bền vững, hướng tới cái cao cả Một số

nhà sinh vật học ngày nay đang tìm cách chúng minh phần bản nang trong

con người chiếm ty trọng 70%

Nhiều nhà sáng tác hiện đại có xu hướng đi sâu vào vô thức, khai thác

phần bản nang, cái thấp hén, với lập luận nó là bản chất vĩnh hằng, giữ địa vị

chi phối trong con người Họ chống lại phần xã hội , vì cho rằng lý trí siữ vaitrò kìm nén quyền tự do của con người là được phát trién tự nhiên

Mạnh Tử và Tuần Tử có những lập luận khác nhau về khởi nguyên tính

Trang 22

người nhúng: đều thống nhất ở ché "hướng thiện” Các ông ý thức rõ chỉ cô

THIEN mới mang lại hạnh phúc cho con người Manh Tủ chủ trương phat huy

tới cao độ tính thiện đã nằm sẵn trong tâm Tuan Tử chủ trương tích thiện con

người đi tới tận cùng của THIỆN sẽ thành thánh

Thật khó đồng tình với Phrớt khi ông lý giải mọi sáng tạo văn hoá nghệ

thuật chỉ là kết quả của sự thăng hoa những năng lực tình dục bị dồn nén trong

con người và mục dich của nghệ thuật chỉ nhim thoả mãn những ham muốn

ích kỷ háo hanh, đặc biệt là ham muốn tình dục là những gì mà chuẩn mực

dao đức và thẩm mỹ xã hội không cho phép Libido ( tình dục ) trong conngười dù lớn tới đâu cũng không thể là nguồn năng lực duy nhất chi phối mọi

sáng tac, Có lẽ Phrớt đã nhìn thay sự hạn chế trong lập luận của mình, khi ông

lý giải vì sao con người sẵn sàng hy sinh trong chiến tranh, bằng cách bổ sung

thêm một yếu tố : “sự ham muốn tới cái chết” Điều này được giải thích như

là những thôi thúc của cơ thể sống được quay về trạng thái quá khứ, thực thể

vô cơ ban đầu Người Việt Nam từng qua ba mươi năm chiến tranh , khó chia

sẽ lập luận này Thì nền văn hoá như vậy chỉ có thể là độc hại mà thôi

Người đứng trên mọi loài động vật bởi có trí tuệ Xô-crất ( Xocrate )

đã nói: “Tri tuệ chính là đạo đúc” Trong cả những thời kỳ đen tối nhất củalịch sử, cái ác trùm lấp xã hội, con người vẫn không ngừng ước mơ vươn tớimột ngày mai tốt đẹp Từ rất lâu, người ta đã nhận thấy sự sinh tồn và tiến hoá

của loài người là gắn liền với cuộc đấu tranh vĩnh hằng chống lại cái 4c Cái

ác không mất đi, nhưng nó luôn luôn bị đẩy lùi Nếu ngày nay nó mang bộ

mặt hiểm độc, quỷ quái hơn thì đó là do nó phải tìm cách tổn tại, thoát khỏi

Sự chế ngự của lý trí, chứ không phải nó đã không ngùng lớn lên trong con người Ching ta có cơ sở để tin rang xã hội sinh vật có trí tuệ ngày càng tốt

đẹp hơn Văn hoá chỉ hướng tới bản nang thấp hèn của con neười , hướng tới

Trang 23

cái ác cần được lên án loại bo doe hại dv.

Trong văn hoá hạt nhân của THIỆN là nhần nghĩa No hướng con người

tới bac ái vị tha công bằng, chung thuỷ tới sự hoà đồng Nhân nghĩa vốn làtruyền thống !âu dot của dân tộc ta cần được gin giữ phát triên để xây dụng

một xã hoi tốt dep phon vinh

Trước kia cũng như ngày nay người ta thường nhất trí với nhau về cái

DẸP Một tác phẩm một công trình văn hoá người nav khen hết lời ngươi hia

chê thâm tệ là chuyện thường xây ra Có cuốn sách được những nhà phê bình

ca ngợi nhiệt liệt nhung số đông người đọc lại hoàn toàn lạnh nhạt Không it

người cho rằng không thé dé ra tiêu chi cho cái đẹp cái đẹp phụ thuộc vào sothích từng người bằng viện dẫn câu nói cua Găng : “Với con cóc đục thì con

cóc cái là dep” Đáng buồn thay trong ba yêu cầu đã được lựa chọn là CHAN.THIỆN, MỸ thì MỸ được coi là cái đặc trung nhất mà chỉ riêng văn nghệ

mới có.

Đại van hào Tén-xt6i quan niém nghé thuat phai gan liền với đạo đúc.tôn giáo, phải đến với mọi người : phải chéng lại tinh dục và những tình camthấp hèn, và không thể trở thành công cụ tiêu khiển cho những giai cấp

nhàn hạ.

Những nha nghiên cứu tâm lý mỹ học hiện đại cho răng cảm xúc thầm

mỹ gắn liền với trực giác, với ảo giác trong giây phút ngưng thần khi conngười thoạt đầu tiếp xúc với sự vật Khi tri giác đã can thiệp vào thì không còn cái đẹp vì nó đã bị tính thực dụng chi phối Cũng như vậy, đối với nhũng

su vật quá quen thuộc, người ta không còn cảm nhận thấy cái đẹp Ta có thểđồng tình với điều này trong trường hợp chợt nhìn thấy một cảnh đẹp hoặc

xem mot bức tranh Nhung không thể chỉ như vậy khi đọc một cuốn tig

thuyét Dây thường là một quí trình bao eồm ca thưởng ngoạn suy ngầm kết

Trang 24

im) oe

hop ca true citc, trí giác Khải niệm đề phat hiện cải đẹp ân tang , chứ không

dùng lại G một giây phút ngung than.

Đến nay, dường như mọi người vẫn chưa tìm ra định nghĩa thua dangcho cái đẹp, cái xấu Đẹp trong nghệ thuật không đồng nhất với đẹp trongthiên nhiên vì cai xấu trong thiên nhiên đã hon mộ: lần trở thành kiệt tactrong nghệ thuật Và thế nào là xấu trong nghệ thuật ? Đặc trung chủ yếu của

nghệ thuật là cái đẹp, vậy thì cái xấu không thể có mặt ở đây Phải chăng chỉ

còn vấn đề xác định cấp độ của cái đẹp ? Lý lẽ là như vậy Nhung trong thực

tế thì đã có bao bức tranh bị coi là xấu, bao cuốn tiểu thuyết bi đánh giá là tổi

Vì khó tìm định nghĩa cụ thể cho cái đẹp, nên có những người coi MYvới THIEN là một Vi MY và THIỆN đều mang lại lợi ích cho người Và giá tri

của mọi sự vật chỉ có thê được xác định khi đặt nó trong mối quan hệ vớcuộc đời Ệ

Có những người chủ trương kết hop MY với CHAN làm một Vì mọi cá

đẹp trong nghệ thuật đều không nằm ngoài hiện thực đời sống Những tá

phẩm hư cấu cao độ, những chuyện thần thoại viên tưởng đều lấy chất liệu t

đời sống ( mic dù như đã nói ở trên, cdi CHAN trong văn học không hoàn toà:

là cái CHAN trong đời sống )

Chúng ta nhất trí với quan niệm cái đẹp phải bắt nguồn từ hiện thụ

đời sống, từ cái thiện; nó phải mang lại cái đẹp cho tâm hồn con người Muô

cảm thụ được cái đẹp, phải có tâm hồn đẹp Không thể tìm tiêu chí cái đẹp một con nguời thích sống trên đau khố của đồng loại Cái đẹp ở trong cué

sống nhiều khi rất bình di

Nguời xưa nói : LE đua con người vào kỷ cương , NHẠC điều hoà ti

cam con người, văn hoá không thể tách khỏi CHAN, THIEN, MỸ.

(J giác độ khắc nhau, có nhiều quan niệm về VHDH, với tư d

Trang 25

pháp ly van hoá mà nội ham của no đối lấp với Chân — Thiện — Mỹ là

VEIDH Vi vậy san phẩm văn hoa và hoạt động VHIDH lì những sản phẩm và

hoạt động trong đó có những hình anh ngôn ngữ âm thành hành động khêu

vot kích thích đầm ô truy lac vô luân loạn luân miêu tả cảnh đánh siết người

dã man và những hành động khác xúc phạm đến nhần phẩm: con người khuyên khích bạo luc và sự tan bạo khong nhằm tố cáo tội ác không nhằm

bão vệ chính nghĩa trái với truyền thông đạo đức thuần phong mĩ tục yêu hoà

bình và nhân ái của dân tộc.

1.1.2 Quan niệm về TNXH :

| Khái niệm dau hiệu đặc trưng về TNXH

Công tác đấu tranh phòng ngừa các TNXH là một yêu cầu khách quan

một nhiệm vụ quan trong của mỗi quốc gia để dam bảo an ninh xã hội Chi

thị 38/ CT-TW của Ban Bí thư TW Đảng “Về lãnh đạo phòng , chong cácTNXH” đã khẳng định : * Phòng , chống , khắc phục có hiệu qua các TNXH ,

trước hết là nạn mại dâm , nghiện ma tuý , là một nhiệm vụ cap bách hiện nay’

mà Dang và Nhà nước ta phải cương quyết lãnh đạo thực hiện dé có bước tiến

bộ rõ rệt ngay từ năm 1994” Lam sáng tỏ các khái niệm về ban chất của

TNXH cũng như các dấu hiệu đặc trưng của nó dưới góc độ xã hội , pháp luật,

dao đức có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý luận và thự tiễn nhằm phục vụ

cho cuộc đấu tranh phòng ngừa các TNXH.

Nhận thức rõ ràng và day đủ về TNXH sẽ góp phan hướng tới sự thống

nhất về hành độn: nhằm tiến tới ngăn ngừa và hạn chế một cách thiết thực và

có hiệu quả hơn Thực tiễn đấu tranh phòng chống các TNXII trong tình hình

đổi mới sâu sac và toàn diện của nước ta hiện nay càng khang định ý nghĩa,tầm quan trọng và sự cấp thiết phải làm sáng tỏ những vấn đề đó Trên cơ sở

do có thé đưa rd những quan diém với các giải pháp thích hợp nhắm khac 7

Trang 26

IY ‘ty

phục, loại trừ tranh những quan điểm lệch lạc hữu khuynh hoặc lam ngơ choTNXH phát triển

Về van để TNXH ở nước ta đã có nhiều bài viết, nhiều công trình để

tài nehiên cuu dưới nhiều phạm vi và góc độ khác nhau nhưng vấn chưa đidén thống nhất về nhận thức và khái niệm cũng như các dấu hiệu đặc trưng

của nó.

Khái niệm TNXH thường duoc sử dụng để chỉ những hành vi, những

hiện tượng mà dư luận xã hội không chấp nhận, cần lên an vì nó trái với

truyền thống đạo đức, văn hoá, thuần phong mỹ tục của dân tộc, ảnh hưởng

đến sự phát triểu, tiến bộ của xã hội Do vậy TNXH được hiểu một cách rấthạn hẹp dưới các dang biểu hiện cụ thé của nó trong từng giai doan phát triển

của nền kinh tế xã hội ( như tệ nạn mại dâm nghiện ma tuý, cờ bạc, rượu chè

bê tha, đồng bóng bói toán ) Và TNXH nói chung cũng thường được phânbiệt rach roi với tệi sate (vi phạm pháp luật hình sự), đó chi là những hành

vi vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức độ bị truy cứu trách nhiệm hình sw.

Hoặc có quan niệm cho rằng TNXH bao gồm tất cả những hank vi vi

phạm pháp luật kể cả pháp luật hình sự, những hiện tượng Xã hội tiêu cực,

trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc; gây ảnh hưởng xấu cho xã hội Theocách hiểu thứ nhất thì chưa khái quát được tất cả các loại TNXH cụ thể khácnhau phát sinh và phát triển qua từng thời kỳ xã hội cũng như bản chất củaTNXH cùng với các đặc tính, đặc điểm của nó một cách chung nhất Còn

cách hiểu thứ hai thì quá rộng, vi TNXH như vậy sẽ bao sồm tất cả các hiện

tượng tội phạm, các vi phạm hành chính hoặc các vi phạm pháp luật khác ma

trên thực tế không phải bao giờ chúng cũng đều là TNXH.

Cho dù sur phan biệt giữa TNXH với tội phạm và vi phạm phap luật

khác chi mang tinh ước lệ tương đối vì có những tội phạm được coi là TNXH

Trang 27

và ngược lại Ví dụ Bộ luật hình sự nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam đã qui định điều 199 tội hành nghề mê tín di đoan gây hiệu quả nghiêm trọng và điều 200 tội đánh bac , tội tô chức danh bạc hoặc gá bạc Ngược lại

k `

trong cùng một loại TNXH cũng có thê bao gồm cả tội phạm, vi phạm hành

chính hoặc chi vi phạm đến dao đúc , nhân cách như đối với tệ nạn mại dim , môi giới mại dâm bị coi là phạm tội theo điều 202 Bộ luật hình sự nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với

nhau có thể chuyển hoá lẫn nhau và điều quan trọng là nó còn phụ thuộc vào

sự nhìn nhận thái độ của mỗi quốc gia trong việc giải quyết các vấn đề đó

bằng việc thể chế hoá và đưa vào phạm vi điều chỉnh eae thong hap luật

của nước minh

Về khái niệm TNXH, hiện nay có ý kiến cho rằng đó là những hành vi

vi phạm pháp luật nhưng chưa phải là tội phạm, là những thói hư tật xấu tráivới thuần phong mỹ tục , đạo đức dân tộc do nhiều người mắc phải gây tác hại

đến đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dan ta TNXH rất da dạng , gôm

có văn hoa phẩm đổi truy , cao bồi can quấy , đồng bong bói toán, mại dim ,

nghiện hút, cờ bạc vv (33)

Có ý kiến lại cho các TNXH là hành vi sai lệch với những chuẩn mực

xa hoi sai lệch với những qui tắc đạo đức truyền thống xã hội của những cá

nhân hoặc những nhóm người do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách

quan nào đó tac động tới (34)

Các khái niệm trên phan nào đã đề cập đến những vấn dé cơ bản củaTNXI1T nhưng van chưa nêu bật được ban chất xã hội của TNXH và các tắc

hại hậu quả về nhiều mặt của nó , còn thiên về các dạng biểu hiện cụ thể của

TNXHI mà chúng có thể thay đổi trong những hoàn cảnh và điều kiện kinh tế

Mi hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định |

Trang 28

Ngoài ra còn phải kể đến một số quan niệm khác về TNXH như congười cho rằng TNXH là những biêu hiện xã hội rất tiêu cực đem lại nhưng

hậu quả nghiêm trọng trong đời sống kinh tế —văn hoá —xã hội và gây ra tâm

trạng xã hội rất nặng nể thậm chí gây mất ổn định về an ninh chính tri an

toàn xã hội (12) |

Theo một số nhà nghiên cúu khác TNXH là những hiện tượng xã hội

nguy hiểm lớn cho xã hội được thay đổi về mặt lịch sử và thể hiện ở sự thống

nhất các hành vi vi phạm pháp luật xâm pham đến Ini ích của xã hội của Nhà nước, đến tài sản các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.

(39)

” Những cách biểu hiện và định nghĩa khác nhau đó về TNXH đã cho

thấy sự phức tạp và đa dang của vấn dé và chính vi thế mà có những quan

điểm , nhận thức khác nhau trong thực tiễn đấu tranh phòng ngừa các TNXH

Các khái niệm về TNXH tuy còn có những điểm khác nhạu nhưng xét dưới

nhiều góc độ chúng đã phần nào nêu được những vấn đề cơ bản chung nhất

_củaTNXH.

Về phương diện lý thuyết , để có được một khái niệm tổng quát về

TNXH đòi hoi phải có sự tiếp cận và phân tích một cách khoa học các vấn dé thuộc bản chất và các dấu hiệu đặc trưng của TNXH Nói đến TNXH trước

hết cần phải nhấn mạnh đó là những hiện tượng xã hội có lịch sử phức tạp ,

trong đó có những loại da tổn tại hàng thế kỷ không thể loại trừ chúng bảng

một biện pháp đơn gian nào đó và trong ¡nội thời gian ngăn được Các TNXH

đều có nguồn gốc trong đời sống xã hội sự phát sinh tổn tại của các TNXIH

cùng ean liên với những điều kiện nhất định của xã hội TNXH có mối quan

hệ tac động qua lại chặt chẻ với các hiện tượng quá trình khác đang diễn ra trong đời sống xã hội Xã hội -đó là môi truồng , trong đó không những chi

Trang 29

co các điều kiện và yếu tố khách quan tác động đến hành vi của con người.

mà cịn là hoạt động thường xuyên của con người nhằm tạo ra hoặc thay đổi

các yếu tố đĩ Điều đĩ cho phép giải thích tại sao cĩ những loại TNXH lại

được loại trù trong những điều kiện xã hội nhất định và cho thấy khả năng của

con người trong việc giai quyết , bài trừ các TNXH Đĩ cũng là điều rất quan

trọng về mặt phương pháp luận nhằm đấu tranh chống các TNXH ví dụ cĩ

the đặt ra nhiệm vu là làm cho các mặt các yếu tố tích cực, uu việt của mơi

trường xã hội trở thành những nhận thức của cá nhân Trong trường hợp chưa

thé loại bỏ được hàng loạt những yếu tơ xã hội tiêu cực trong một thời gian

ngắn thì việc cố gắng làm giảm dau ảnh hưởng của các yếu tố tiêu cực dĩ

bằng cách tạo ra hoặc đưa các cá nhân vào một tập hợp các yếu tố tích cực

đang tác động trực tiếp đến họ, hình thành trong họ cái “may lọc và xu lý”theo hướng tích cực trong mơi trường thơng qua tuyên truyền, giao dục và

những biện pháp cụ thể cấp bách khác như quản lý, pháp luật là rất cần thiết

Như vậy các TNXH cịn là nhiing hiện tượng cĩ tính chất lịch sử cĩ thể

_ được thay đơi cùng với sự phát triển của xã hội Các loại TNXH cu thé vàcách thức biểu hiện của chúng phụ thuộc vào sự phat triển hoặc thay đổi cơcấu kinh tế —x# hội trong từng giai đoạn nhất định aaa on hoi TNXE khơng chi xuat hién & giai đoạn suy thối của nền kinh tế mà ngay cả trong giai đoạn

phát triển vấn dé đặt ra là xã hội chấp nhân nĩ đến mức nào và làm thé nào

dé giảm nĩ đến mức thấp nhất những mặt trái của nĩ mà thơi, làm cho vấn đề

TNXH khơng cịn là những vấn để bức xúc, những vấn đề nĩng bỏng, tiến tới

xộ bỏ, loại trừ chúng ra khỏi đời sống xã hội.

Một điều rất quan trọng trong khi nghiên ctu về TNXH là phải thấy

dược mức độ phổ biến trong xã hội của những loại hình nhân cách đã làm= = =

hat sĩ ` : VN và ST _—— ’

Phát stnh ra các TNXH trong các mơi tac động qua lại nhât định với các loại

Trang 30

hình nhân cách khác của môi trường xã hội như thế nao các yu tố kinh tế

-xã hội tâm ly —-xã hội, pháp luật —-xã hội và các yếu tố khác có tính quyết định đối với các loại hình nhân cách đó là các yếu tố nào và chúng ảnh hưởng đến môi trường xã hội ra sao.

Tóm lại, từ những trình bày trên có thể đi đến một khái niệm vềTNXH như sau : TNXH là hiện tuợng xã hội bao eồm những hành vi sai lệch

chuẩn mực xã hội (social evils) có tính pho biến, ( từ các vi phạm nhữngnguyên tắc về lối sống, truyền thống văn hoá đạo đức xã hội, trái với thuầnphong mỹ tue, cac giá trị tốt đẹp cho đến các vi phạm những quy tắc đã đượcthe chế hoá bằng pháp luật kể cả pháp luật hình sự ) gây ảnh huởng xấu về

dao đúc, và những hậu qua nghiêm trọng trong đời sống kinh tế —văn hoá —xã

hor.

Dau hiéu ee trung cua TNXH.

TNXH là biểu tượng xã hội được biểu hiện dưới các đạng hành vị cụthe khác nhau đều có những dấu hiệu đặc trưng của nó Ý nghĩa thực tiễn và

lý luận của việc làm sáng tổ các dấu hiệu đặc trưng của TNXH và các dạngbiểu hiện cụ thể của nó là căn cứ khoa học để coi một hành vi cụ thể nào đó làbiểu hiện của TNXH cũng như hiện tượng nào được coi là TNXH; có can cứ

để phân biệt TNXH với các hiện tượng khác trong xã hội, phân biệt các biểuhiện cụ thể của TNXH với các hành vi khác

Khi nói đến TNXH và các hành vi biểu hiện cụ thể có thể khái quất

những dấu hiệu đặc trung cơ bản của chúng như sau :

—Là những hành vi trái với chuẩn mực xã hội

—C6 tính chất xã hội ở múc pho biến lây lan

—Xây ra trong một phạm vi nhất định

~Gay ra nhang hậu quả nghiêm trong

Trang 31

Chuẩn mục xã hội thông thường được hiệu và khuôn lại trong phạm vịnhất định ( một quốc gia một cộng đồng một tầng lớp ) vì nó phụ thuộc vào lịch sử hình thanh cộng đồng quốc gia đó vào điều kiện tự nhiên, kinh tế

xã hội văn hoá phong tục tập quán thói quen lối sống

Cùng với quá trình phat triển của xã hội trong công đồng dan dần hìnhthành những chuẩn mực chung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Như: vậy

về thực chất các chuẩn mực xã hội chính là những nguyên tắc , những tiêuchuẩn, quy ước mà xã hội đề ra và sử dụng nó như là công cụ điều chỉnh các

mối quan hệ xã hội hướng vào sự phat triển và tiến bộ xã hội Những chuẩn

mực đó nếu được cộng đồng chấp nhận ( như là truyền thống văn hoá dao

đức, phong tục tập quán lối sống ) thì trở thành công cụ để điều chỉnh hành

vi Của con người bằng dư luận xã hoi (ï mức đổ cao hơn, có những chuấnmực xa hội được thể chế hoá thành hệ thống pháp luật để quản lý và điểuchỉnh xã hội Rõ ràng, trong xã hội dé điều chỉnh các hành vi của con người

và quan hệ xã hội có thể thông qua phấp luật và dư luận xã hdi Đặc biệttrong đấu tranh phòng chống TNXH thì lĩnh vực điều chỉnh bằng dư luận xã

hội có ý thức quan trọng Chuẩn mực xã hội bao giờ cũng hình thành thông

qua quá trình nhận thức, đấu tranh, sàng lọc, giữ lại những cái tốt, cái hay

phù hợp với một dân tộc, một xã hội nhất định Những hành vi lệch chuẩn tức

là đã làm cần trở, ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội và tiến bộ xã hội Và để

trở thành TNXH thì các hành vi lệch,chuẩn đó phải mang tính phổ biến( không còn là một vài hiện tượng trường hợp đơn lẻ cá biệt ) có xu hướng

phát triển lây lan trong xã hội Đây là một đặc trưng nổi bật của TNXH đểphân biệt nó với các hiện tượng xã hội khác TNXH và các hành vi cụ thể của

nó bao giờ cũng xảy ra trong một phạm vi nhất định ( một nhóm, một tầng lếp

ki

cộng đồng ), có nhiều chủ thé tham gia, gan li Z.

n với các lĩnh vực hoạt dong’

m,

Trang 32

của con người và chịu sự tac động sâu sắc của môi trường kinh tế — xã hội

Bat kỳ một xã hội nao cũng có mặt trai, mặt tiêu cực cua no, đó là

những bộ phận dân cư những nhóm người có lôi sống sai lệch chuẩn múc xã

hội tro thành vật can và là cặn ba của xã hội Đó là một thực tế khó tránh

khỏi Song nếu TNXH phát triển lan tran trở thành nhức nhối hệnh hoạn cua

xã hội sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng gây mất ổn định về mặt xã hỏi

thậm chí gay nguy hiểm de doa đến sự phat triên của xã hội và giống noi."9

Tinh chat nguy hiểm của chúng là gây ra các thiệt hại về tinh thần và vật chat

( về các mặt xã hội tư tưởng, đạo đúc tâm lý kinh tế văn hoá ).

Ngoài ra các dạng biểu hiện của TNXH còn dược xem xét theo các

hành vi cụ thể của nó tuỳ thuộc vào Eitan _ sự nhìn nhận của moi

quốc gia va từ đó các loại TNXH cu thể nay cũng được xử lý rất khác nhau

( tuỳ thuộc vào cơ cấu hình thai kinh tế — xã hội vào các điều kiện về kinh tế

văn hoa xã hội chinh trị tư tương tâm lý đạo đức, phong tục tập quán ).

3, Một cữhtết KiTn Guh về nl tin NER eee T7

Ở Việt Nam: TNXH cũng xuất hiện trong mọi thời đại với những dangbiểu hiện cụ thể khác nhau trong từng giai đoạn cũng có quy mô và mức độkhác.nhau Có thể khái quát một số đặc điểm cơ bản của TNXH hiện nay ởnước ta như sau :

TNXH ở Việt Nam tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau :

~St dụng văn hoá phâm đổi truy

-Cao bồi can quấy.

-Đồng bóng bói toán.

~Lang thang xịn ăn.

~N hiện rượu, nấu rượu lậu, rượu chè bê tha.

=Buôn bán tem phiếu và làm giả tem phiếu ( trong thời ky bao cap )

Trang 33

—Sử dung bao lực trong quan hệ gia đình xã hôi.

Việc giải quyết các TNXH cũng rất khác nhau trong từng giai đoạn lịch

sử , một mặt nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội mặt khác do quan

điểm nhận thức và cách tiếp cận khác nhau Mấy năm gần đây khi chuyển

sang nền kinh tế thị trường bên cạnh những thành tựu về tin trưởng và phat

triển kinh tế đã làm cho một số loại TNXH có xu hướng giảm dần ( lang

thang xin dn, cao boi can quấy ) một số đã bị loại trừ ra khỏi đời sông xãhội ( buôn ban tem phiếu, lầm giả các loại tem phiếu giấy tò có gia ứị ),bên cạnh đó lại co những loại TNXH mà trước đây chung ta da khống chế

kiểm soát được nay lại phat triển mạnh mẽ và ngày càng phô biến ( mại dâm,

_ nghiện hút, mê tín di đoan ) Hoặc có những loại tệ nạn xã hội lại xuất hiện

chủ yếu Hồng một tầng lớp dân cư nhất định ( nấu rượu tao hôn ở nông

cứ 1000 dân thì có khoảng 3 đối tượng TNXH thuộc hai loại trên.

TNXH - nguồn bổ sung đầu vào của tội phạm

TNXH luôn !à mặt tiêu cực của xã hội, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của

Trang 34

‘wd HN

đời sống ( tư tưởng, đạo đức sức khoẻ kinh tế ) TNXH là biểu hiện sụ thể của

lối sống thực dụng, coi thường các chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật Mụcđích lợi nhuận hoặc việc coi đồng tiền là trên hết đã lấn.át các giá trị tốt đẹp của

xã hội Điều nguy hại hơn là TNXH làm xói mon các giá trị đạo đức truyền

thống phá vỡ hạnh phúc gia đình, có thể làm băng hoại các thế hệ, giống nòi

người Việt trước đường đây lây lan và liên kết với căn bệnh AIDS.

TNXH còn có liên quan chặt chẽ và chịu sự tác động qua lại của tội

phạm và tinh hinh trật tự an toàn xã hội TNXH là môi trường thuận lợi nuôi

dưỡng các hành vị phạm tội, các vi phạm pháp luật khác hoặc những hiện

tượng lộn x6n trong xã hội Đội quân TNXH được coi là nguồn bổ sung cho

các loại-tội phạm, khoảng 60% đối tượng nghiện ma tuý là có tiền ấn tiền sự, 50% gái mại dâm có liên quan đến tội phạm hình sự Đặc biệt tệ nạn nghiện

ma tuý đã gây ra nhiều phúc tạp về trật tự xã hội, phd biến các đối tượng

nghiện thường là len) không có việc làm lang thang bụi đời trộm cắp vặt, lưu

manh lừa dao Theo thống kê ở Hà Nội có tới 40% tội phạm hình sự liên

quan tới ma tuý 80% số đối tượng trộm cắp, cờ bạc thường tập trung ở các

điểm hút chích ma tuý Có kẻ khi lên cơn nghiện đã giết chết cả người thân

trong gia đình, không ít gai mại dâm cấu kết với bọn lưu manh để hành nghề,

nhiều dia ban công cộng trở nên phức tạp về trật tự xã hội do các tệ nạn này

pay ra Sự phat triển của tệ nạn mại dâm, nghién ma tuý còn trực tiếp thúcdiy cáv tội phạm nghiêm trong như việc buôn ban phụ nữ ( kể cả việc bán”

phụ nữ ra nước ngoài ), buôn bán các chất ma tuý, các chủ chứa tạo nên các

tô chức băng nhóm phạm tội Có thể nói giữa các TNXH với tội phạm và

tình hình trật tự đi lại có liên quan mật thiết có tác động qua lại, thúc đấy lẫn

nhau Việc bảo dam an ninh xã hội đòi hỏi phải đồng thời phòng chong tộipham, TNXH và các vi phạm khác về trật tự xã hội

Trang 35

3 Khái niệm đặc điểm tệ nan mại dâm ở nude ta và những giải pháp về mại

đâm ap dụng trên thế giới :

Khái niệm mai dâm và các dôi tượng tham gia.

Thuật ngữ “mai dâm” có nguồn gốc la tinh là Prostituere có nghĩa ban

đầu là "bày ra để bán” chỉ cách bán thân một cách tuỳ tiện, không thích thú

Mai dâm là một hiện tượng xã hội, biểu hiện cặc sự sai lệch về chuẩn Inựctrong Xa hội bởi vậy theo nhà bác học Pháp nổi tiếng E.D.Kheim thì tệ nạn

mai dâm cũng giống như nạn tự sát là dấu hiệu của một xã hội loạn kỷ cương.Nghiên cau các tài liệu của nước ta cho đến nay van chưa có khái niệm hoànchỉnh mang tính pháp lý về mại dâm Để hướng cho thực tiễn đấu tranh phòngngừa loại TNXH này đạt hiệu quả cao hơn nữa, theo chúng tôi cần phải có

quan niệm thống nhất va day du về tệ nạn mại dâm trone tinh hinh và

điều kiện hiện nay của xã hội, cùng với các đối tượng tharn gia vào các

qua trình đó.

Vi vậy, mét hành vi được coi là mại dém khi nó có các dấu hiệu sau đây:

—Có sự thoả thuận -giữa hai bên nam và nữ ( ở đây không đề cập đến các dạng

mại dâm đồng giới ) về việc dap ứng và thoả mãn dịch vụ quanhệ tình dục

thông qua giao hợp hoặc các hình thức dịch vụ làm tình khác ( như thủ dâm )

— Việc trao đổi tình dục được thực hiện trên cơ sở người bán dâm ( người đấp ứng nhu cầu tình dục, thường là phụ nữ ) được trả hoặc được hứa trả một giá

trị vật chất nhất định ( như tiền, đồ trang sức, vật có giá trị:cao ).

-Hành vi trao đổi tình dục đó xảy ra ở ngoài phạm vi hôn nhân.

Và như vậy, có thể quan niệm về mại dâm như sau :

Mati dâm là những hành vi nhằm thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục

có tính chất mua bắn trên cơ sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi

hôn nhân.

Trang 36

Can cứ vào tính chất của các hành vi có thé thấy đối tượng tham 92,coe) Zi om

nạn mại dâm bao gồm + loại người chủ yếu sau đây :

Người ban dâm ( thường là gái mại dâm hoặc gái ban hoa ).

-Người mua dâm ( còn gọi là khách mua dâm hoặc khách làng chơi ).

—Người chứa mại dâm ( chủ chứa ).

Người môi giới mại dâm (con gọi là ma cô ).

Như vậy khái niệm mại dâm phải bao gồm các hành vi nhằm trao đổi

tình dục khác giới trên cơ sở mua bán Nếu hiểu mại dam chỉ là ban dâm thi

sẽ không day đủ Chống tệ nạn mại dâm doi hỏi phải chống cả việc bán dâm

mua dam tô chức và môi giới mại dâm

Thực tế con có một số người tham gia tiếp tay vào quá trình này như lái

xe, bảo vệ ( còn gọi là vệ sĩ ) hoặc một số người dựa vào hoạt động mại dim

để kiếm tiểm thông qua một số dịch vụ như cho gái mại dâm thuê mướn quần

áo son phấn đồ trang súc, vay tiền trả lãi

Nắm được day đủ khái niệm tệ nạn mại dâm củng với các đối tượng

tham gia vào quá trình đó có ý nghĩa thực tiễn và lý luận quan trọng, nó giúp

cho chúng ta có biện pháp đấu tranh phù hợp với từng loại đối tượng cũng như

trong việc đề ra những biện pháp phòng chống cụ thể tương úng.

Đặc điểm tệ nạn mại dam

Mại dâm ở Việt Nam cần phải được nhìn nhận, xem xét nghiêm túc như

mat dang tội phạm có tô chức, một dạng maphia thực SỰ.

Đối tượng tham gia vào tệ nạn mại dâm bao gồm nhiều thành phần,

lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau trước hết về gái mại dâm : Kết quả điều tra

xa hội hoc của chúng tôi thực hiện vào tháng 7 và thang 8 năm 1993 với gần

200 bảng hỏi tại các trung tâm phục hổi nhân phẩm thành phố Hồ Chí Minh

va Hà Nội cho thấy phần lớn gái mại dâm bắt đầu phần lớn ở lứa tuổi từ

Trang 37

I8~25 ( chiếm 51.97% ), dưới 18 tuổi chiếm 14.59%, các nhóm tuổi từ 26-30

và trên 30 là xấp xi bằng nhau ( trên 16% )

— Về trình độ văn hoá : chi có 16.54% gai mại đảm tốt nghiệp cấp 3,đáng chú ý có 11% là mù chữ số còn lại co trình độ cấp | và cấp 2 ( 39.76%

và 32.08% `) =

—Về nghề nghiệp kết quả cũng cho thấy có tối 76.56% số gái mại đâm

là không có nghề nghiệp, 7% là cần bộ viên chức Nhà nuốc, còn lại 16.41%

có các nghề khác ( buôn bán tiếp viên )

- Về hoàn cảnh kinh tế : hơn 60% cho biết có hoàn cảnh kinh tế khó

khăn hoặc rất khó khăn, số có kinh tế trung bình đủ ăn chiếm 35.66%, số khá

giả chỉ có 3,1% is

-Theo một nghiên cứu của Tổ chức CARE tại Vier Nam tiến hành năm

1993 tại hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì tình hình tệ nạn

mại dim được phan ảnh trong bang phân tích sau “Tinh dục kèm dịch vụ”

được sử dụng đê chỉ những người là gái mại dâm trá hình Họ làm việc tại các

cơ sở nơi họ ởưng cấp dịch vụ va hẹn đàn ông để ban dam ngay tại địa điểm

ud hoặc ở mot nơi khác Những người này gồm gái mại dâm "*'cao cấp” chuyên

phục vụ khách nước ngoài hoặc những người Việt Nam giầu có Loại “Tình

dục đơn thuần” là những người phụ nữ chỉ bán dâm ngoài ra không cung cấpdịch vụ nào khác Họ thường nghèo hơn những gai mại dâm loại “tình dục

kèm dịch vụ” và phục vụ những khách nghèo hơn, chủ yếu là dan ông trong

nước ( 25 ).

- Về hoàn cảnh gia đình : số gái mại dâm chua có chồng chiếm 40%

60% còn lại là có gia đình nhưng đều có hoàn cảnh éo le như : mâu thuần giađình, li di, chồng chết, vợ chồng sống li than Ngoài ra còn có hơn 60% chobiết đã mồ côi bố hoặc mẹ hoặc bố mẹ đã li di, đặc biệt có 14,51% số gui mại

Trang 38

4 —~]

dâm có chồng đã phạm pháp có tiền án tiền sự.

Vai nét vẻ tinh hình nạn mai dâm trên thế ¢idi và những giải pháp

áp dụng đổi với mai dâm:

Tệ nạn mại dâm đã tổn tại từ hàng ngàn năm trước diy, dưới các chế độ

xã hội khác nhau nó cũng trải qua các giai đoạn phát tricn thăm trầm khác

nhau Ở mỗi chế độ xã hội việc nhìn nhận danh gia hiện tưọng mại dâm có

khác nhau tuỳ thuộc vào quan điệm về tôn Vi” đầu tlre ene tiền Kiến kinh

tế xã hôi và phong tục tập quán của mỗi nước Theo quan điểm của một sốnhà xã hội học Nhật Bản thì mại dâm là vấn dé đã và chắc chắn không thể

giải quyết triệt để được, vì thế có nhũng nước cấm mại dir nhung sau do lại

hợp pháp hoá đăng ký cho ho trở lại "hành nghề” như ở Pháp cấm năm1946

và mở cửa trở lại năm 1948 Tuy nhiên có những nước cấm mại dâm coi

những hành vi đó là bất hợp pháp và đã có luật chống mại dâm như 6 Nhật Bản nhưng việc xoá bỏ các nhà chứa lại dẫn đến các hình thức thay thế khác

( ví dụ như cảnh sat Nhật đã thống kê được 1.707 nha tim Thổ Nhĩ Ky với các

_ phòng ngủ nhỏ, 795 tiệm massage, 341 rạp thoát y và ảnh khoa thân, 327 rạp

xem qua ống nhòm ) Hoặc như ở Hoa Kỳ fone đạo luật liên bang Mann,

hay trong đạo luật chống làm tiền ban hành năm 1961 cũng có các điều khoản chông mại dâm, tất cả các bang, nhà chứa đều bị coi là bất hợp pháp nhưng

người ta vẫn thống kê được rằng nước này có từ 400.000 đến 500.000 phụ nữ

hành nghề mai dam.

Ở Châu Á, một troig những nước có nạn mại dâm phát triển phô biến

nhất là Thái Lan Theo thống kê của Uỷ ban quốc tế của các Luật sia năm

1982 Thái Lan có 700.000 gái mại dâm Riêng ở Băng Cốc, nơi được coi là

"thánh dia” của những kẻ ham mê tỉnh dục, đã có tới 60.000 gái mại dâm.

việc giải quyết vấn để mại dâm có thé chia làm hai nhómNói chune Qt

Trang 39

nước Sau đây :

Hướng giải quyết thứ nhất là cấm hành rehé mại dâm tuỳ theokhả năng thi hành của từng quốc gia mà những hành vi bị coi là bất hợp pháp

sẽ được thể chế hố ở những mức độ khác nhau Theo khuynh hướng này

chiếm vị trí đầu tiên là các nước đạo Hồi gái mại dâm cĩ thê bị kết tội

tử hình hoặc bị ném đá đến chết, bên cạnh đĩ chế độ đa thê lại được thừa nhận+ như ở Iran ) Một số nước đã ban hành các Luật chống mai dâm như ở Anh

(1885), Dan Mach (1901), Phần Lan (1907), Hoa Kỳ (1910), Hà Lan (1911),

Phap (19-46), Nhat Ban (1956)

Hướng giải quyết thứ hai là kiểm sốt bằng cách hạn chế hay cấp mơn

"bài cho gái mại dâm hoặc nhà chứa Theo khuynh hướng thể chế hố về mặt

quản lý Nhà nước bằng luật pháp tệ nạn mại dâm gồm các nước ví dụ như

CHLB Đức, Đan Mạch ( sau 1960 ), Pháp (1948), Anh ( sau 1970 ), Thuy

Điển, Hồng Kơng Đài Loan, Thái Lan Trước sự bùng nổ của tệ nạn mại

dâm và hiểm hoạ AIDS nhiều nước đã đặt mục tiêu kiểm sốt tệ nạn này lên

"hàng đầu như dé ra các biện pháp bắt buộc đăng ký, bắt buộc khám chữa

bệnh, quy định các địa điểm được phép hành nghề Hiện nay cĩ khoảng

30 nước trên thế giới đang giải quyết vấn đề mại dâm theo hướng này

4 Ma tuý — Khái niệm và những vấn dé cơ ban

Theo tổ chức y tế thế giới OMS, ma tuý là bat ky chất gì mà khi dua

vào cơ thể sống, cĩ thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng của cơ thé.

Theo nghĩa đĩ, ma tuý bao gồm những chất được sử dụng hợp pháp như

rượu, thuốc lá, đến những chất chỉ được sử dụng hạn chế theo sự chỉ din của

thầy thuốc để khám chữa bệnh như Mĩoc phin, Seduxen, Dolargan và những

chat bị cấm như thuốc phiện Hêrợn.

Ma tuý hiệu theo nghĩa hep và thong dung là : Một số thao mộc , dược

Trang 40

hoa chat có tic dung kích thích thần kinh mạnh hoặc gây ảo giác dung để

chữa bệnh đúng liều đúng lúc, đúng bệnh là thuốc tốt dùng vào mue dich

giải trí với liều cao để có cảm giác đặc biệt dùng nhiều lần thành quen trở

thành nhu cầu và nghiện

Gav cho người sử dụng nó có sự lệ thuộc vẻ tinh thần và thé chất Nếu

đã nghiện mà ngừng sử dụng thuộc sẽ bị hội chưng car thuốc: làm cho vật va,

gây nên những phan úng sinh lý bất lợi, thậm chí có thẻ de doa tính mạngngười nghiện.

—Phãn loại ma tuý :

Hiện nay trên thế giới nguời ta đã biết được trên 400 loại ma tuý có

nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp

—Những ma tuý có nguồn gốc tự nhiên :

Cây anh túc : còn được gọi là cây thâu hay cây thuốc phiện, có tên

khoa học là Papaver Somniferum Từ quả xanh của cây anh túc người ta trích

lấy nhựa thành phần của nhựa có chứa tới 20 alcaloid ( moócphin, côdê¡n narcAtin, papavêrin ) gọi là thuốc phiện ( ôpium ) có mau đen đặc quanh.

Tù thuốc phiện người ta chiết xuất ra moócphin dang tinh thể và từ

moócphin tỉnh chế ra hêrôin dạng bột trắng và xốp nên người Mỹ đặt tên

long là Scag, còn ta thường gọi là "xi~=ke”.

hiện

Đây là loại ma tuý chủ lực mạnh nhất dé dang.gdy cho người nøa f3

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình nhân cách khác của môi trường xã hội như thế nao. các yu tố kinh tế - -xã hội. tâm ly —-xã hội, pháp luật —-xã hội và các yếu tố khác có tính quyết định đối với các loại hình nhân cách đó là các yếu tố nào và chúng ảnh hưởng đến môi trường xã hội ra  - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Hình nh ân cách khác của môi trường xã hội như thế nao. các yu tố kinh tế - -xã hội. tâm ly —-xã hội, pháp luật —-xã hội và các yếu tố khác có tính quyết định đối với các loại hình nhân cách đó là các yếu tố nào và chúng ảnh hưởng đến môi trường xã hội ra (Trang 30)
Bảng xe tải tư Apganistan đến Matxcova . đóng vào công ten ne đường sat rổi - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Bảng xe tải tư Apganistan đến Matxcova . đóng vào công ten ne đường sat rổi (Trang 47)
Hình phạt ấp dụng cho những trường hợp trên là phạt tu từ 3 thang dén - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Hình ph ạt ấp dụng cho những trường hợp trên là phạt tu từ 3 thang dén (Trang 66)
Hình sự. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Hình s ự (Trang 148)
Hình hiện nay”. Tạp chí CAND 5/96. Tr 31. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Đổi mới, hoàn thiện pháp luật trong phòng chống văn hoá độc hại và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay
Hình hi ện nay”. Tạp chí CAND 5/96. Tr 31 (Trang 171)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w