Vấn dé là phải có một cơ chế thích hợp để dam bảo vai trò chủ 10 của chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong nền kinh tế nhiều thành tần theo cơ chế thị trường không phải chỉ là t
Trang 1!Ò GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA
VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Bie he AC He Ác 4C XÁC Ae
HA THI MAI HIEN
QUYEN SỞ HỮU CUA CÔNG DAN 6 VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật kinh tế những van dé trong tài
Trang 2LUI CAM DOAN
wee ee ewes
Torx: cam doan dây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết
Lẻ rors Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kề
ụ trình Bate kiút.
Tác gia
Ha Thị Mai Hiên
Trang 3MỤC LUC
TraiLOI MO ĐẦU
CHUONG 1: NHŨNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VE
QUYỀN SỞ HỮU CUA CONG DAN Q
1.1 Nhan thức luận về chế độ sở hữu Q
và quyền sở hữu của công dân.
¡.2 Quyền sơ hữu và các hình thức pháp luật 2ccủa việc chiếm hữu
1.3 Nội hàm quvén sở hữu của công dân 4€
CHUONG 2: NỘI DUNG QUYỀN SỞ HUU CUA CONG DAN
TRONG PHAP LUAT VIET NAM 5¢2.1 Quvén sở hữu cua công dân trong qua trình điều
chính pháp luật các quan hệ sở hữu ở Việt Nam 592.2 Các hình thức pháp lý của việc thực hiện quyền so hữu
của cong dân theo pháp luật hiện hành 97
HƯƠNG 3: VAN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CUA CÔNG DAN
VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU
CỦA CÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY lit3.1 Bảo vệ quyền sở hữu của công dân 1273.2 Wan dé hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu
của công dân 14(
KẾT LUẬN 154Phản phụ lục
Danh: mục tài liệu tham khao.
Trang 4Mo DAY
1 Tính cấp thiết của dé tai
Sơ hữu là nội dung mấu chốt của chế độ kinh tế, dóng vai trò quan trọng
ng việc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế của một quốc gia Lịch
đã chứng minh rằng tương ứng với một kiểu sở hữu, miệt hình thái sẽ nữu
it định, một quan hệ sản xuất nhất định là một phương thức sản xuất.một
h thái kinh tế xã hội nhất định Mặt khác, giữa trình độ phát triển của lực
ng sản xuất và mức độ dân chủ hoá đời sống xã hội với mức độ xác nhận
Ơ
oO
én sở hữu và quyền tự do kinh doanh của công dân có mối liên hệ hữ::
nhau Chính vì vậy quyền sở hữu luôn là chế ciah trưng tâm của hệ thing
p luật trong mỗi quốc gia
Ở nước ta vấn dé quyền sở hữu của công dân luôn luôn được quan tam.
ty từ Hiến pháp: 1946, Hiến pháp đầu tiên của nước ta , Nhà nước đã có quy
ì về sở hữu và khẳng định: "Quyền tư hữu tài san của công dân Việt Nam
c bảo đảm" (Điều 12) Các Hiến pháp và các văn bản pháp luật tiếp theo đã
ung và hoàn thiện các quy định của Nhà nước về quyền sở hữu nói chung
ề quyền sở hữu của công dân nói riêng
Cùng với việc thực hiện chủ trương dồi mới, quyền sở hữu của công dânđược quan tâm hơn Việc thực hiện yêu cầu đa dạng hoá các hình thức sởphai giữ vững tính định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đó được quy định
t Hiển pháp 1992 "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ
sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dan, sở hữu tập:ở hữu tư nhận, trong đó sở hữu toàn dân và sử hữu tập thể là nền tang”
1 3S).
Trang 5Tuy nhiên, để thực hiện được quy định đó của Hiển pháp dé sở hữu ức hành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, lầm cho dân giầu, nước mạnh xã hội
ông bằng và văn minh chúng ta vấp phải không ít khó khan
Thứ nhất, chúng ta đã trai qua một thời gian dài thích nghĩ véi chủương tuyệt đôi hoá vai trò "công hữu” Nay cần tạo ra được nhận thức diy đủ
cú
+ vai trò của các hình thức sở hữu, mà đặc biệt là vai trò của sẽ hữu tư nhân,,
ivén sở hữu của công dân là cả một cuộc cách mang, mdi sự đổi mci tự day
Thứ hai, cần nghiên cứu xác định các khái niệm và những vấn đề lý
an, thực tiễn liên quan đến quyền sở hữu, các hình thức thực hiện quyền sở
tu đặc biệt là quyền sở hữu của công dân khái niệm chưa được dé cập nhiều
me quá Khứ.
Thứ ba trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
:o cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước , theo định hướng xã hội chủ
hia cần nghiên cứu vạch ra những cơ sở khoa học để tạo nên hành lang phápcho sự tổn tại và phát triển của các hình thức sở hữu, đảm bảo ồn định va
át triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước Trong: cảnh như vay, đề tài "Quyền sở hữu của công dân ở Việt Nam" càng trở nên
› thiết cần được nghiên cứu để đáp ứng như cầu lý luận và thực tiễn ở nước ta.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Vấn đề quyền sở hữu được quan tâm hàng đầu trong những nam đầu của
13 cuộc đổi mới ở nước ta Thời kỳ đó các nhà khoa học kinh tế, triết học,
ee) luat đều tim cách lý giải cho sự tổn tại của sở hữu tư nhân trong dié
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và vấn dé mới quan hệ giữa chế độ sở hữu với
tiêu, lý tưởng cộng sản chủ nghĩa - Nhiều bài viết, công trình về sở hữu
Trang 6rong nén sản xuất hàng hoá nhiều thành phần é: lên chủ nghĩa xã hội ở nướca” (để tài cấp bộ của Viện Nhà nước và pháp luật 1990); “Vấn đẻ sở hữu trongquá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội” của Lé Hữu Nghĩa: "Sở hữu xã hội chủ
hia dưới ánh sáng của dong lối cải tổ, doi mới” của Lẻ Bàn Thạch: "Co cấu
ở hữu và cơ ché kinh tế - Những vấn đẻ lý luận pháp dý và thực tiễn ở Việtsam” của Trần Trọng Huu; “Ban vẻ quyền sở hữu của hộ cá thé” cua Lê Hồng
lạnh đã dé cập nhiều khía cạnh kinh tế, pháp lý sủa sở hữu
Với việc ban hành Hiến pháp 1992 chế đệ so hữu được xás định cụ thé
u Điều 15 gồm có "Chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, so hữu tư nhân
‘ong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tang” Quyền sở hữu của core
ân được ghi nhận cùng với quyền tự do kinh doanh (Điều 57 và Điều 5§ HP):
uật dau tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Cêng ty, Luật Doanh nghiệp tư
hân, Luật đất dai, Luật phá sản doanh nghiệp ra đời đã giải quyết nhiều vấn
ẻ thực tiễn về sở hữu
Lúc này vấn dé nồi lên lại là cơ chế pháp lý nội tại là những vấn đểtang tính pháp lý đặc trưng của chế độ sở hữu; Các khái niệm quyền sở hữu vớ:
uyền tài sản, các hình thức thực hiện quyền sở hữu , nhất là quyền sở hữu Nhà
ước (toàn dan) Vấn dé là phải có một cơ chế thích hợp để dam bảo vai trò chủ
10 của chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong nền kinh tế nhiều thành
tần theo cơ chế thị trường không phải chỉ là tỉ trọng mà là hiệu quả kinh tế và
r tăng trưởng; Cùng với việc soạn thảo Bộ luật dân sự, nhiều công trình, nhiều
tộc hội thảo về luật dân sự nói chung, về quyền sở hữu nói riêng đã thu hút sự
am gia của nhiều nhà nghiên cứu - Các công trình đó đã bắt đầu đi sâu vào
‹© khía cạnh pháp lý của vấn dé quyền sở hữu: "Sở hữu và quyền tài sản" của
án Đình Hao, "vấn dé quyền sở hữu theo luật dân sự" của Tiến sĩ Dao Tri úc
-ong phạm vi Viện nghiên cứu Nhà nước và phán luật đã tỏ chứ: 3 cuộc hội
10, trong đó có ca Hội thảo quốc tế mang tính chất học thuật về pháp luật dân
Trang 7sự; 3 lần Hội thao góp ý trực tiếp cho Dự thao Bo luật dân sự Tác giả cũng d
có nhiều báo cáo, công trình Khoa học về quyền so hữu
Sau Ludi Doanh nghiệp Nhà nước, Độ luật dân sự nước Cong hoà xã he
chủ nghĩa Việt Nam ra đời đánh đấu một bude phất triển mới trong qu tìn
diéu chính pháp luật các quan hệ sở hữu Kế tiếp là Luật Hop tấc- xã ve qua:niệm mdi về sở hữu và kinh tế hợp tic, quyền tự de "tan doanh của cá nhâ:công dan.
Nhìn chung các công trình khoa học và các văn ban pháp luật đã pha:
ánh sự phát triển nhất định về lý luận quyền sở hữu ở nước ta.Đó là cư sở bsluận và thực tiễn cho việc tiép tục nghiên cứu triển khai dé tài quyền sở hữu củ:
công dân ở Việt Nam.
O ngoài nước: Trong những nước xã hội chủ nghĩa Đông Au trude đây
quyền so hữu của công dân được nghiên cứu và giải quyết trên cơ sở quan niện:
về một nền kinh tế theo kiểu hành chính bao cấp Sau cải cách, cải tổ và dar:
chu hoá, có nhiều quan niệm, nhiều cách giải quyết khác nhau; nhiều chuyên dé
về sở hữu như: "Quyển sở hữu ở Liên Xô" (1990 bằng tiếng Nga) ở TrungQuốc có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu khác nhau như "Bàn về
quy luật phương hướng cải cách chế độ sở hữu Nhà nước" của Phùng Khánh:
Tuyển ; Tập san chuyên đề "Cải cách kinh tế ở Trung Quốc”.v.v.
_Ở các nước tư bản lý luận về quyền sở hữu cũng có những thay đổi đáng
xể các công trình "Vấn dé sở hữu trong lý luận pháp lý tư san" (Năm 1980);
-uật dan sự của Liên Xô và của nước ngoài (Năm 1989) v.v là những tài liệu
ham khảo có giá trị
3 Alục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án.
¡ rước những yêu cầu của công tác lý luận và thực tiễn Khoa học pháp lý,
4 if “ a ` z ˆ eee ` “” ` 3 ~ M
dạn án góp phan làm sáng to khái niệm và nội dung quyền sở hữu của công
Trang 8dan, các hình thức thực hiện quyền sở hữu của công dân, vai trò, vị trí của n.trong nền kinh tế nước nhà.
Đồng thời, qua sự phân tích quá trình điều chỉnh pháp luật các quan hé
ở hữu ở nước ta, tác giả có những đánh gia , kết luận và kiến nghị nhằm hoài.hiện hệ thống pháp luật về quyền sở hữu của công dân, dam bảo quyền tự do
'An chủ của cá nhân công dan nhằm thực hiện ting trường kinh tế gắn với mục
u dân giàu, nước manh, xã hội công bằng văn minh trong chặng đường đầu
én của thời kỳ quá độ
Để đạt được mục đích đó luận án đặt ra nhiệm vụ:
- Lam rõ khái niệm, nội hàm của quyền sở hữu nói chung , quyền sở
tu của công dân nói riêng Trên cơ sở những nhận thức mới, trong hoàn cảnh
ớt, xác dinh vị trí, vai trò, phạm vi quyển sở hữu của công dân trong cơ cấu sở
u của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự
an lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
: 1; sjui; hl’ tự CỤ Ss
- Phân tích quá trình điều chỉnh pháp luật các quan hệ sở hữu ở nước ta
cách mang tháng Tám đến nay; đánh giá mức độ ghi nhận quyền sở hữu của
ig dân trong hệ thống pháp luật tương ứng với các giai đoạn cách mạng ở
ie fa.
- Phân tích các hình thức thực hiện quyền sở hữu của công dan dưới góc
hực hiện quyền tự do kinh doanh bằng tài san của mình theo pháp luật hiện
1~ Lam rõ moi quan hệ giữa yêu cầu: phát triển khác: quan với sự ghi nhận
Trang 9mặt pháp lý các hình thức sở hữu đó; chứng minh mỗi quan hệ biện chứng,
iy vật lịch sử giữa pháp luật và kinh tế ,
- Lam rõ các phương thức bảo vệ quyền sở hữu của công dân và trần cơ
y đánh giá thực trạng pháp luật về quyền sở hữu của công dân ở nước ta để dé1ất những kiến nghị cụ thể hoàn thiện pháp luật điều chính quan hệ sở hữuong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
4 Giới hạn của luận án:
Đề tài luận án là vấn dé rộng lớn và phức tạp - Trong phạm vi t luận
Phó tiến st, tac giả tap trung nghiên cứu một số vấn dé mang tính chất khái
$m chung cơ sở phương pháp luận của quyền sở hữu và quyền sở hữu zủa
ng dân; Từ đó di sâu phan tích nội dung quyền so hữu của công dân theo
áp luật hiện hành và các hình thức thực hiện, bảo vệ quyền ở hữu đó, vấn đề
m bảo quyền sở hữu và quyền tự do kinh doanh của công dân trong cơ chế thi ờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
5 Phương pháp nghiên cứu và ég sở lý luận - |
'Để nghiên cứu và giải quyết we San dé dat ra frais luận án, tác giả đã
dụng "nhiều phương pháp, nhưng bao trùm là phương pháp biện chứng duy
và lịch sử, trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chi
th Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, các văn bản pháp luật, các
# trình nghiên cứu trong và ngoài nước là cơ sở lý luận quan trọng để tác giả
-hiện đề tài nghiên cứu
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các phương pháp , lô gích hình thức phân
so sánh, phương pháp hệ thống, lịch sử, phương pháp xã hội học và các
mg pháp khác, kết hợp lý luận với thực tiễn để giải quyết vấn đề
Trang 106 Cái mới về khoa học của luận án.
La một công trình chuyên khảo có hệ thống đầu tiên về quyền go hữu
a công dân ở Việt Nam, luận án có những điểm mới sau day:
- Trình bầy một cách tổng quát các vấn dé liên quan đến quyền sở hữu
\ công dan dưới góc đệ pháp lý Trên cơ sở khẳng dinh ý nghĩa phương pháp
tì của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật về sở
¡với các quan hệ sở hữu khách quan, mối liên hệ pho biến giữa Các sự vật
n tượng và về hình thái kinh tế xã hội, tác giả đã đưa ra quan niệm pháp lý
i về quyền sở hữu của công dan, nội hầm các hình thức thực hiện của nó
ig nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩaước la.
- Trên cơ sở phân tích các điều kiện khách quan, các văn bản pháp luật,
> tiễn ấp dung và thi hành pháp luật để tổng kết mot cách có hệ thống quá
n điều chỉnh pháp luật các quan hệ sở hữu ở nước ta, tác giả đã lầm rõ vị trí
‘ai trò quan trọng của quyền sở hữu của công dan trong chế độ sở hữu, chế
‘inh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa quyền tự đo
1 doanh và sở hữu tư nhân với việc đảm bảo tính định hướng xã hội chủ
‘a trong việc xác định chế độ sở hữu; trong đó nền tảng là sở hữu toàn dân hữu tập thể.
- Xác định cụ thé nội hàm quyền sở hữu của công dân đối với các tài sản
€ không phải chỉ ở dang "nh", mà chủ yếu là ở “động thai" của nó, tức là
› các hình thức pháp lý thực hiện quyền tổ chức, quản lý sản xuất, phân
san phẩm vụv,
Trang 11Phan tích mot cách khoa học hệ thống các phương thức bảo vệ quyền sở
Gu và đề xuất các biện phap chủ yếu hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu
ja công dan trong giai doan hiện nay.
7 Y nghĩa lý luận và thực tiên của luận án
- Tiên cơ sơ những Khát niệm theo cách tiếp cận mới, luận án góp phần
rõ hơn những nội dung cơ bản của quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu
a công dân nói riêng; lầm mới, phong phú thên: co sở luận ấn về sở hữu vàvén sở hữu Trong chừng mực ;;hất định luận ấn là miệt công trình tham
ao Cho các chuyên gia, chuyển viên nghiên cứu, giảng day, sinh viên dai
2, cao học thuộc chuyên ngành luật /
- Những dé xuất, Kiến nghị trong luận án có thể góp phẩn tích cực vàohoàn thiện pháp luật về sở hữu và quyển sở hấu của công dan trong thời quá do lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
8- Kết cấu cửa luận án:
Luận án gồm có : Lời nói đầu
Chương J: Những vấn dé lý luận chung về quyền sở hữu.
Chương 2: Nội dung quyền sở hữu của công dan trong pháp luật Việt
Chương 3: Bảo vệ quyển sở hữu của công dân và vấn để hoàn thiện
luật về quyền sở hữu của công dân trong giai doạn hiện nay.
Kết luận.
Dành mục tài liệu than khảo và phụ luc
Trang 12Mật Khác, đặc tính lịch sử của quan hệ Kinh tế - xã hội được xác din
bor việc chính al, giai cấp nào chiếm hữu cho mình tư liệu sản xuất và sa
phẩm lao động, còn giai cấp nào bị loại ra khỏi sự chiếm hữu đó Lợi ích gi:cấp được biểu hiện trong đó là khía cạnh quan trọng nhất của quan lệ Kinh +
về sở hữu Lợi ích giá cấp đó, theo ban chất của mình, là lot ích kính tế, ntrong xã hội có giai cấp được pháp luật bảo vệ Trong xã hội phong Kiến, tliệu sản xuất dược sử dụng vì lợi ích của quý tộc phong Kiến, wong xã hội ahội chủ nghĩa vì lợi ích của nhân dan lao dong Chính vì thé các quan hệ Ahội phat sinh giữa người với người trong quá trình san xuất trong việc chiết.
hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động phụ thuộc vào một hình thức xã hệ
nhất định luôn mang ban chất giai cấp tương ứng với hình thức đó; do đó ¢
xự khác nhau giữa quan hệ sản xuất (quan hệ so hữu) giữa các chế đệ xã héKhác nhau Trong “Tuyên ngôn của Dang cộng sản, C.Mác và Ph.Ang Ghe
đã chỉ rằng: mọi quan hệ sở hữu đều phải chịu sự thay thế liên tục có tính chếlich sử một sự thay đổi thường xuyên Vì vậy, tham vọng để dua ra một din’nghia về sở hữu như một quan hệ độc lập, một phạm trù riêng biệt, như một tìtưởng trừu tượng và vĩnh cửu có nghĩa là bị rơi vào ảo tưởng pháp lý hoặc siêu hinh.jo
Nhu vậy, chỉ có nghiên cứu các quan hệ sản xuất trong thực tại lich si
dae ° a + s + a? Py - ~ + ~ ,
mot có thé giải thích một cách khoa học vấn dé sở hữu Sở hữu phát sinh nhị
một quan hệ kinh tế, như một bộ phận cấu thành của hạ tầng cơ sở mà trên đc
và bằng chính nó, sở hữu được tạo nên và được xác định như một quan hí
pháp luật.
`
Quyền sở hữu là một chế định pháp luật luôn phan ánh quan hệ kinh t
nhất định trong lịch sử Sự phân tích có tính lý luận khái niệm sở hữu với (
nglia pháp luật không thể hạn chế bởi sự giải thích van bản pháp luật Tron; Khi phân tích các quan hệ pháp luật về sở hữu cần phải chỉ ra tính quy định vé
Trang 13kinh te và xã hội các quan hệ đó và từ đó Kết hợp vớt sở hữu với ý nghĩamọt phẩm trừ Ä_nh tế dong thời chỉ ra sự kode Điệt gitta quan hệ pháp luật +
sở hữu và quản hệ Kinh tế về sở hữu.
Khite với các quan hệ Kính tế về so hấu, các quai hệ pháp luật vẻ +hữu được tio thành phụ thuộc vào ý chí của con người, được phát sinh bởielu và Ý thức của những người tim giá các Cuan hệ đó, Mặc dù các duần |
ii sát về sơ hữu về bán, chat phẩm đã với quan hệ Khi tế vẻ sử hữ:
vhúng vũng nh mọi hiện tượng xã hội Khác thuộc thượng tang Kiến trúc to
tú một cách tương*“đối độc lập Tuy nhiền Không thể cho rằng quan hệ nháluật ve sở hữu là Kết qua của Ý chí tự do hoàn soàn, Những quan điểm phư va
sẽ Tá sự biểu hiện của Ý chỉ tudn Tà đặc ti vủa cách tiếp cần trái vớt ch
nghi Mac về văn để sở hữu và quyền sở hữu Trong thực tế quan hệ pháp lu:
về xơ hữu cũng được quy định bớt các điều Kiện vật chat của môi xã hội tron: mot giải đoạn phat triển nhất định.
Le tất nhiền, quan hệ pháp luật về sở hấu cũng như quan hệ Kinh tế s« hữu gắn liên với những vật dụng cụ thể, sở hữu chủ có quyền sử dụng và din!
doat các vật đó Nói cách khác các quyền nang cụ thể của sở hữu chủ ga
liên với những vật đã xác định cụ thể Việc xem xét hời hot các quan hệ s‹
hữu: dẫn tới ý tưởng cho rằng quyền sở hữu chỉ liên quan đến khía cạnh vậtquyền ấy hoặc chính khía cạnh vật quyền ay chiếm ưu thé trong các quan hệdo,
Việc Khẩm phá ra bạn chất của quá trình chiếm hữu là một trong nhữngvòng high vĩ đại nhật của Các Mác, Ong đã ch: ra rằng: "vấn đẻ là ở quan hệ
và hội mã chỉ bể ngoài mang hình thức là quan hệ vật quyền”, Ông cũng đã
SHU quả mối quan hệ sở hin: với ý nghia ath tế và quyền so hữu Kết hợp
với Việc phân tích bước chuyến từ “hằng hoá - tiền - hàng hoá” chức nàng của
So hữu chủ trong sự vận dong kinh tế của vật Ône nhấn mạnh: để một vật nay
Trang 14hay một vật Khác có thể trở thành hang hoa phụ thuộc vào Ý chí của người sảnxuất ra vật, định doat nó, Họ phải công nhận lần nhau là sở hữu chủ các tài
sản đó, Đó là quan hệ pháp luật mà hình thức của nó là hợp đồng mà bat Kế
ne được qui định trong luật hay Không thi do là quan hệ Ý chí mà trons đó pham anh quan hệ Kinh tế, Nội dụng của quan hệ phiap luật, quan hệ Ý chí đó dược Ste định bot quan hệ Kinh tea; Như vậy, các quan hệ xã hội dó Không.mia co nguồn góc từ ý chí của những người thần giá các quan hệ phát luật
vũ thẻ mà từ các quan hệ Kinh tế, nên ting quyết định nội dung cua các quan
hệ pháp luật Vì vậy Không thể xem act và nghiền cứu một cách trừu tượng
doi với so hữu mà luôn luôn phai xem xét một cách cụ thể dot với mọi quan
he Kinh tế - xã hội đã xác dinh.
[.uan điểm về sự chế ước cua kink te doi vớt quan hệ phíp luật về sohữu là cơ sở lý luận vững chắc dé dưa ra Khai mềm chúng về quyền sở hữucho mọi hình thái xã hội, Trước day nhà đân sự học Xe viết nội tiếng Ve-nhe-dich-top đã dưa ra một Khar niệm quyền so hữu và dược cong nhận rộng
ái Mong Khóa học pháp lý xã hội chủ nghĩa Theo ông quyền sở hữu với
nghĩa cha quan là quyền của một cá thể hay tập thể (xã hội) sử dụng tư liệu sân xuất và gắn phẩm lao động theo quyền hạn và lợi ích của mình trên cơ sở
và phù hợp với hệ thống các quan hệ giải cấp thống trị trong xã hội Tuyniên, Ống cho rằng quyền sở hữu trước hết là chế dinh luật theo nghĩa khách
quản là tong hep các quy phạm pháp luật về sở hữu làm cơ sở cho quyền sở
hữu theo nghĩa chú quan là các quyền nang của sở hữu chdyoay Nhận thức đó
về sư hữu thể hiện quan điểm thừa nhận quan hệ pháp luật về sở hữu là gaan
hoa hỏi và cho thay sự phan biệt giữa quyền so hữu với các hình thức phánthất Khác của sự chiếm hữu, Nó cũng cho thay dic tính giải cấp của các hình
te so hữu Khác nhau và trên cơ sơ đó giải thích rõ sự khác nhau về bản chất
St phường thức chiếm hữu tự bản chủ nghĩa và xã hội chủ nel
Trang 15+ — Những nguyên lý cơ bạn của chủ ghia Mac-Lenin ve sơ hữu và quyc
xơ hữu co 8 nghĩa to lớn cho hoạt dang lý luận và thực tiền, Mọi sự biến di
trone niững năm qua trên phạm: vi toàn thể giới đã chứng to sự đứng dan vtất phẩớng pháp luận của chu nghĩ Mác, Sự phát triển của lực lượng saxuất lễ vớ sở cho mọi sự biển đối thích ứng cua quan hệ san xuất mà trước he
li cay quan hệ xở hữu, Cac quan hệ pháp luật về sợ hữu là hình thức phan ấn not dung kinh tế của sở hữu, Ở dau lúc nào mà các quan he san xuất, quan hi
sử hữu được phan ánh khong dung, dan tới khong phù hợp với trình độ v.mức độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kim hãm lực lượng sản xuất Phátriển, Sự phan ánh Không đúng din đó sẽ dan đến mau thuần, dẫn đến khủnghoang và nguy cơ đồ võ của một mô hình trong hiện thực xã hội
1.1.2.Ché do sở hữu xã hỏi chủ nghĩa và quyền sở hữu của cong
dan.
‘Dang và Nha nước ta luôn liên định con đường di lên cha nghta xã hội, lay Chu nghĩa mắc Lẻ nin lầm nên tầng tự tưởng kim chỉ nam cho mọi hànhđộng cho đường lối xây dựng và phát triển xã hội
Nếu như trong tác phẩm Tuyên ngôn của Dang Cong san C.Mác và Ph
Angghen dã dé cập đến cách mang xã hội chủ nghĩa và việc xoá bỏ chế độ tư,hữu thì trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của Nhànude, Ang ghen đã nhận định: "Từ trước tới nay tất cả mọi cuộc cách mạng
đẻu là những cuộc cách mạng nhằm bảo hộ một loại chế do sở hữu này chốnglai một loại chế do sở hữu Khác Những cuộc cách mang đó khong thể bao hộ
vhe độ so hữu này mà lại không làm thiệt hại đến loại chế do sở hữu Kia "¡ti
Mat Khác *cặc ông đã chỉ ra rằng: “Thủ tiêu chế do tu hữu là một cách HƠI Vận tạt nhật và tổng quất nhất về việc cái tạo toàn bộ chế độ xã hội”, +s;
Trang 16He tra lời cde hỏi: Liệu có thể thủ tiêu chế độ từ hữu ngày lắp tức được
Không ? các ong đã nhân manh: “Khong Khong thể được, cũng v như Không
the lam cho lực lượng san Xuất hiện có ting lên ngĩ lập tức den mus cần
thiết dể xảy dung một nên Kinh tế cong hữu, Cuộc cách mane cửa eh vấp vO
san SE chỉ có thể cai tạo xã hội hiện nay một cach dan dan và chỉ Khí nào đã
tao nền được một Khối lượng tự liệu sân Nuất cán HIẾU Cho Việt cái tạo So thì khí ấv mới tha tiểu được chế do tư hữu” is;
Tuy nhiên cũng như nhiều nước xã hội chủ nghĩa Khác trước day ở
nước ta một thời gian đài sau cách mang việc nhận thức Không dav dủ và VIỆC
văn dung một cách máy móc những nguyến lý của chủ nghia Mác - Lễ nin
trong đường lôi phát triển Kinh tế đã dan đến những sat lâm, lệch lạc Khi giaqukết vấn để so hữu và quyền sở hữu, Chúng ta dã từng nghĩ rằng việc tuyến
bỏ và xoa bo so hữu tự nhân, thiết lập chế do công hữu với hai hình thức cơ ban lít sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể là có thể xoá bỏ tình trang người
bóc lot người, là có bình dang có chủ nghĩa xã hội, Can bệnh chủ quan duy Ý
chỉ do một phần cũng do tác động từ các diểu Kiện rap Khuôn giáo điều theo
mỏ hình của Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Thực tế, chúng ta chưa có điểu kiện để nghiên cứu và thời gian đủ để vận dụng một
cch đứng dan các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
o HƯỚC tạ trong phát triển kinh tế, trong việc giải quyết vấn để sở hữu.
khi not vẻ tính tất yếu, diéu Kiện và ket quá của việc xoá bỏ sở hữu tu nhận, C.Mác đã nói: "Quy định sự chiếm hữu đó thì trước hết là đới tượng cần
chiếm hữu, ở day là những lực lượng sẵn xuất xiã phát triển thành một tổng the và chỉ tốn tai trong khuôn khó của sự giao tiếp phố biển Ngoài ra quy
đình sự chiếm hữu, còn là phuone thức thực hiệu sự chiếm hữu, Sự chiến; nữu
whi có the được thực hiện bang sự hiện hợp, một sự hiện hợp bat bude trở thành
pho biên vì tính chất của bản than giai cap vỏ sản, và bằng một cuộc cách
Trang 17màng, trong đó một mặt, the lực cua phương thức san Xuất Và của SỰ giao LIỆƑIrước do và cá của cơ cấu xã hỏi cũ đã bị lật do và mặt Khác tính phê biết
va in cấp vỏ sản và nạh lực mà #ú cấp vỏ sản cần có dé thực hiện sựchiếm hữu ay đã phát triển và cuối cũng giai cập vô sản trút bỏ được niet cáiror TỚI lại từ địa vị xã hội cũ cua mình,
Chỉ tới giải doan đó thì sự tự mình hoạt dong mới an khớp với lời sone
vat chất, điều đó tưởng ứng với sự phat triển của các cũ nhân thành những có
nhận hoàn chính Những cú nhân liên hợp mà chiểm hữu tổng thể những lựclượng sản xuất thì chế độ tư hữu cũng bị thủ tiều ai
Nhu vậy sở hữu tự nhân bị xoá bo là tắt vếu, do sự phát triển của lực
lượng sân xuất quyết định, Nhưng sở hữu tự nhận “tự phủ định” mình trên có
so Hỗ đã được phát triển đến mức do “tự vượt qua mình” tường ứng với sựphát triển của các cá nhân thành những cá nhân hoàn chính để có tự cách là
“những cá nhân liên hợp” mà chiếm hữu tong thể những lực lượng sản xuất xã hội,
Tổng Kết rút Kinh nghiệm của mấy chục năm xây dựng và phát triển
kinh tế ở nước ta, Đại hội lần thứ VI Dang cong sản Việt Nam (12-1986) dã
rút ra nhiều bài học quý giá Một trong những bài học quan trọng là phái luôn
luôn xuất phát từ thực tế, ton trọng và hành dong theo quy luật Khách quan.
Tiêu chuẩn để đánh gía sự vận dụng dúng đắn các quy luật, thông qua chủtrương, chính sách của Dáng và Nhà nước được biểu hiện cụ thể bằng sự phát
triển lành manh của sẵn xuất và đời sống của xã hội.
BL
Đại hội lần thứ VỊ (12/1986) của Dang cộng san Việt Nam là một bước
Hgoặt quan trọng Khang định chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
luớng xã hội chủ nghi Cơ cấu Kinh tế nhiều thành phan với da dang hod các
Trang 18Hình thee so hữu là đường lor dor mới quan treng lầm cơ so cho việc xavdựng mot cơ che thích hợp điều chỉnh phíp luật các quan he so hữu ở nước ta,
Cũng như nhiều nước xã hội chủ nghĩa trude day rong những nam đấu
tiên hài: cái cách Kinh tế các biện pháp chủ véu đã dược áp dụng là "phải
quycn và Tầng cường quan tâm đến lợi ích vật chất”, là “don giản hoá bemay Về tao nhiều quyền hon nữa cho các Khẩu cơ sở”, nhường lợi nhuận”
vu Nhang gia pháp do trong mot thời gián nhất định da dong var Wo cas he
thong Kinh té cũ đưa lại, phan nào đã dong viên, Khuyến khích tính tích cực
cua quận chúng, Tuy nhiên các giải pháp đó Không thể tạo nên cơ chế Kính te
điểm bao cho hệ thống kinh tế vận hành on định và nhịp nhàng duoc Vì vậy
các nhật khoa học khang định rang cần phải chuyển trong tâm của cude cải
cach vào việc đưa các quan hệ Kinh tế có ban vào ne Hep tao nên thị trường
hang hoá trong đối ôn định và hình thành cơ chế Kinh doanh mới, Cơ chế đó
là một hệ thống hữu cơ bao gom 3 nhân tổ điều tiết thị trường cho phù hợpvới các mục tiêu và lợi ích của toàn xã hội, cụ thể là: những người sản xuât
làng hoi doc lap (không những chỉ có nhà nước, tập thể ma ca những cá
nhận): tị trường cạnh tranh phối hợp hành dong của những người sản xuất
hing hoá: Nhà nước với hệ thống điều tiết của nó.
°Ð có những người san xuất hàng hoá doc lập, việc cai cách chế độ so
hưu đã được dat ra và trở thành trung tâm của cuốc đổi mới kinh tế,
Phan đông các nhà luật học và kinh tế - chính trị học đều cho rang cải
vách chế độ sở hữu là bộ phận quan trọng của đổi mới kính tế, trong đó quan
trong hon ca là cải cách chế độ sở hữu toàn dan Cùng với việc sap xếp lại quy tho sơ hữu toàn dan và sở hữu tập thể cho phù hop xác định và diểu chính
PHI vide dis’ cỦn các loạt hình sơ hữu đúng vor tue trang của chúng
tong do có số hữu dúng với thực trang của chúng trong đó có sở hữu tự nhân,
Phản ấn sự nhận thức day đủ, đúng dan hơn quy luật Khách quan của quá
Trang 19trình phát triển kink tế trong
Khúc, su biển doi, phát triển Không ngừng lực lượng san xuất Kéo theo sự bịdor phat triển của cả nội dung và hình thức so hữu ví dụ như sở hữu trí tụ
sở hữu với những dot tượng sở hữu mới: nhữ các mo tế bào, gen vv)
Quan điểm da dạng hoá các hình thức sở hữu được biểu hiện ở hai KỈ
cạnh: thứ nhật là da dang hoa sở hữu xét từ góc độ các thành phần Kinh
quốc doanh, tập the và tự nhân: thứ hai là su da dang XéL về hình the thhiện quyền xở hữu (bao gdm ca phương thức tổ chức quan lý, Khái thác từ lì | sản xuất và thứ lợi nhuận, phương thức phan phối) Các nhà Kinh tế cho rải
“nếu các hình thức thực hiện sở hữu trong Khuôn Khổ một hình thái ráp:
mà Không thay đối cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất 4
vhme hứng quyền sở hữu bị Xăm phạm mu lực lượng sản XuaL cũng ot ki hãm hoặc triệt Hiệu 47)
Cáo su kinh tế Lê Xuân Tùng nhấn mạnh quan diễm của C.Mac el
rine rong phạm Ví một quan hệ sản xuất tì tính chất của sở hữu quyết din tính chất của quản lý và phan phối, Nhung không nên cường điệu hoá qu
mức vai rò của chế do sở hữu Dé khẳng dinh vai trò quan trọng của các hìn thức thực hiện quyển sở hữu, giáo sư cho rằng bỏ qua hai yếu tố quan lý v phan phốt thì việc tạo lập chế độ sở hữu mới chẳng qua là hình thức, không c
bic dụng thực tế, Vai trò của quan hệ quan lý và phân phối là 6 chỗ chúng lài
cho quan hệ sở hữu từ chỗ được thừa nhận về mặt pháp lý trở thành có nédung thực hiện, dược cảm nhận rõ ràng và cụ thé wast
Cúc nhà luật học trên cơ sở thừa nhận sự tồn tại các loại hình sở hitu đ
dàng rong nền Kinh tế nhiều thành phan nhe một quy luật Kinh tế Khách quan
dù để rà việc “ean xác lập và thực hiện chế định quyền sở hữu phức hợp da cụ
Vt nh;ều cap độ, Đó là chế định pháp luật đặc trưng, nên móng của nén kinl
le hàm: hoá nhiều thành phan" Phó giáo sứ, Phó tiển sĩ luật học Trải
[-: 7177”
Trang 20Trọng Tau cho rằng: "Chế định pháp luật này xác lập và cling cố Không
chi-nh da dang của các hìchi-nh thức so hữu, mà còn cá tíchi-nh phức hợp chi-nhiều cip do
cubase vu thể quyền so hữu, của nên Kinh tế cũng như của ban than mdi loạihink quyền sở hữu hình thành và thực hiện những hình thức so hữu hỗn hợp
iu tư phong phú do Kết qua của sự liên két hợp tác những mặt và theo
nhiều chicu nhiều cách Khác nhàu của các chủ thể sở hữu Khác nhau trởng
quá tind nhất triển san xuất, đảm bao quyền tự do Kinh tế và quyền bình đẳng
trước phan luật của chúng 413i
Tương tự như vậy phó tiến sĩ luật học Tran Đình Hao cho rằng “việc,xây dựng một chế định về sở hữu Nhà nước bao gồm hệ thống các chủ thể ở
nhiều cáp độ là cần thiết trong điểu Kiện cua nên Kinh tế nhiều tinh phan vàđối mốt co chế quan lý Kinh tế”, tái
Trần Thị Hot Binh trong luận ấn Phó tiển sĩ của mình để ughi phanbiệt quyền sở hữu Nhà nước đổi với xí nghiệp và quyền so hữu pháp nhân xí
nghiệp đội VỚI tài san dược giao.
Có thể tổng kết quan điểm lý luận về quyển sở hữu ở nước ta trong
"bước chuyên từ kinh tế tập trung sang nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
‘ess &›nhiều cấp độ thực hiện quyền sở hữu đó.`
- Thừa nhận sự tồn tại sở hữu tư nhân như một quy luật khách quan
trong thoi ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Một mat thừa nhận sự tồn tai của *
Trang 21xơ hữu tự nhàn, mặt Khác các hoe gia cho rang phai thay mat tiệu cực của nó
để tim cách hạn chế, khắc phục Giải thích vấn dé liên quan đến phương pháp
| luận của C.Mác, Ph.AngGhen vé sé hữu, các học gia hoặc viện dan rang
| ĐC Mặc Không nói đến việc tiêu diệt tw hữu nói chung ma chi nói dén tư hữu
trong điều Kiện sự tích biệt người sản xuất khỏi tư liệu sản xuất (sự tha hoá)
” hoặc cho rang "sự xoá bỏ tích cực chế độ tư hữu cần phải được hiểu là làm
cho công hưu vươn cao hon tự hữu ”.|sai
- Quan điểm thừa nhận hình thức sở hữu hồn hợp dan xen.
Nhìn tổng thể có thể thấy lý luận về quyền sở hữu trong thời kỳ dau
của “doi mới” đã có những bước phát triển đáng kể so với trước day Tuy
nhiền các luận điểm mới chỉ dừng lại ở mức do phân tích về phương pháp
luận nhưng chưa chọn vẹn: chưa di sau cụ thể vào các Khát niềm pháp lý hình
thức pháp lý, còn nham lần giữa các khái niệm hình thức sở hữu với hình thức
thực hiện quyền so hữu (hình thức Kinh tế, kinh doanh).
Troire thực tẻ hiện nay, do nhu cầu Khách quan đòi hoi, thực tiên lậppháp và hành pháp vượt trước lý luận: trong nhiều trường hợp sự lý giải cham
chạp của lý luận có anh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của pháp luật nói
chung Có thể thấy rõ điều đó sau khi Hiến pháp 1992 ra dời đặc biệt là sau
khi có Luật đất dai sửa đổi (1993) Những quy định về các quyền năng
-người sử dụng đất (quyền thừa kế, quyền chuyển nhượng, thế c đã
không ít xôn xao trong dư luận của các giới học giả nhất là:
ị không chuyên về luật Một số người cho rằng theo những uy
tiệm trước day về so hữu quyền sở hữu đã bi thay đổi,
Scanned by CamScanner
Trang 22Trong những năm gan day nhiều công trình nghiên cứu về quyền wis
hữu cua tác giá Ha Thi Mai Hiện đã phan nào ly giải các vấn để Tiêu trên
(Nim Xem dành mục tắt liệu tham Khảo), Theo tác gia, pháp luật về sở hữu 6
Việt Nam Không thé tách rời điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam với tinkđịnh hướng xã hội chủ nghia của chế độ Kinh tế và mục tiêu "dan gidu nước manh, và hội công bang văn mình” Ban chất của chế do xã hội không phảichủ dựng lại ở các hình thai pháp lý về sở hữu mà còn dược biểu hiện trongtoàn bộ các yếu tô cấu thành quan hệ sản xuất; đó là quan hệ sở hữu, quan hệ
tỏ chức quan lý và quan hệ phân phối Trên cơ sở tán thành quan điểm của
các nhà kinh tế, nhấn mạnh các hình thức thực hiện quyển sở hữu “trong
khuôn Khó một hình thái pháp lý” là đảm bao “cho quan hệ sở hữu từ chỗ
dược thửa nhận vẻ mặt pháp lý trở thành có nội dung hiện thực, dược cảm
nhận rõ rang và cụ thể” tác giá cho rằng sự tác dộng của các quan hệ tổ chức,
quản lý và phan phối lên các quan hệ sở hữu cũng rất lớn; và việc điều chỉnh
pháp luật về sở hữu cần tập trung nhiều hơn vào các hình thức thực hiện
quyền sở hữu Do đó, vấn dé không dừng lại ở sự phí nhận các hình thức sở
hữu mà phải từ các hình thức đó, dim bảo quyền tổ chức quan lý điều hành,quyền tự do kinh doanh và quyền phân phối của các chủ thể sở hữu
Và cũng vì vậy, tác giả cho rằng quan điểm về "một chế định quyển sở
hữu phức hợp, da cơ cấu, nhiều cấp độ” của các nhà luật học cần được hiểu là nhiều cấp độ của các chủ thể thực hiện quyển sở hữu Luận chứng về vấn để
Hãy, Khí bản về chế dinh quyền sở hữu trong Dự thao Bộ luật dân sự, tắc gia
đã phần tích chế do sở hữu toàn đân dudi góc độ kinh tế và góc độ pháp lý.^z;
Theo tác giá, chế do sở hữu toàn dan là hệ thống các quan hệ kinh tế - pháp lýPhúc tap nhiều cấp độ nhiều chủ thể và tác dong qua lại với nhau, Người
tu giá chủ yếu Ở day là toàn dan với tư cách là chủ: sở hữu với toàn bộ các
loài tài sản của mình, Ngoài ra, những chủ thể khác như các cơ quan Nhà
Trang 23nước ở trung ương và địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp các tập thể la dong và những người lao động cụ thể, các nhóm người, hộ gia đình các côn:dàn thun gia với tự cách là những chủ thể thực hiện quyền sở hữu ở nhữn;
muc đó, những-lĩnh vực Khác nhàu.,
Ví dụ theo Luật dat dar (do Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghi:
Việt Nam Khoá IX thong qua ngày 14/7/1993), đất dai thuộc sở hữu toàn dai
do Nha nước thông nhất quản lý: các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân dược
Nhà nước giao đất, cho thuê đất dược gor chung là người sử dụng dat (ĐiềtI) Thực chất, quyền sử dung đất theo Luật dat dai 1993 là một hình thức
pháp lý thực hiện quyền sở hữu trong phạm vi chế độ sở hữu toàn dan Các ce
quan Nhà nước như Quốc hoi, Hội đồng nhân dân, Chính phủ Uy ban nhàn
dan Thú trường cơ quan quan lý đất dai ở trung ương và dia phương, Bộtrưởng thủ trưởng cơ quan ngàng Bộ, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tô
chức thành viên của Mat trận, các tổ chức xã hội khác là những chủ thể thực
hiện quyền sở hữu trong việc giám sát, tổ chức, quản lý việc sử dụng dai trong phạm ví nhiém vụ quyền hạn của mình ở các mức độ khác nhau (Điều 7.8.9 10 Luật đất đai).
Cũng tương tự như vậy Luật doanh nghiệp Nhà nước do Quốc hội
thong qua ngày 20 tháng 4 năm 1995 đã giải quyết về quản lý Nhà nước và
thực hiện quyển chú sở hữu Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước (trong các Điều từ 28 đến Điều 54).
Như vậy, có thể nói rằng không phải tất cả những người tham gia vào
quan hệ sở hữu toàn dan là chủ sơ hữu đôi với tài sản thuộc sở hữu toàn dân.
Chi Nhà nước với ý nghĩa là một tổ chức thống nhất là chủ sở hữu duy nhất
doi với tài sản thuộc sở hữu toàn dan Còn những người tham gia nói trên là chủ thể thực hiện quyền sở hữu trong các hình thức pháp lý khác nhau do
Pháp luật quy dinhaes; Tương tự như vậy, tương ứng với một hình thức sở hữu
Trang 24se ce cae Tinh thức thực hiện quyền sở hữu phú hợp Tuy nhiên trong nc
kính ic hàng hoá nhiều thành phan theo cơ chế thị trường các hình thức philui vẻ sở hữu và các hình thức thục hiện quyền sở hữu là rất da dạng, Viva.văn phản biết các hình thức thực hiện quyền sở hữu theo nội hàm “quan |
sản Xuất” với các hình thức thực hiện quyền sở hữu theo nội him chế độ phi
lý về xố hữu duoc xác định trong Khuôn Khổ “nội hàm quan hệ sản xuất” nhdink chúng vẫn có những đặc điểm, nội dụng Khác nhau tuỳ thuộc vào c¡
Hình tức pháp lý về sở hữu khác nhau Thực tế, các hình thức thực hicquyến xơ hữu của một chủ thể phụ thuộc vào mối quan hệ pháp luật cụ uxác định, Ví dụ, hình thức thực hiện quyền sở hữu của công dân trong qui
hệ vỏ: chế độ sở hữu toàn dan trong chế độ sở hữu tập thể và chế độ sử hữu t
nhận i Khác nhau, Mặt Khác các hình thức thực hiện quyền sơ hữu còn duc
xác định theo time ngành luật cụ thể, nhất là trong Luật kinh tế Luật dân s
Luật hợp tác xã Luật đất dai, Luật hành chính, Tai chính + ngân hàng vv
Như vậy, nội dung Kinh tế của sở hữu được-thực hiện không chỉ bản
quyển: sở hữu mà còn bằng nhiều hình thức nhấp lý khác nhau Theo tác ek
các Khát niện: “sở hữu hon hợp”, "sở hữu dan xen”, “Sở hữu uỷ quyền”, v.v.
là để chỉ các loại hình của những hình thức thực hiện quyền sở hữu (của Nbnước tập thé tư nhân và chủ thể Khác).
Thực tiễn hoạt động kính tế đã từ lâu chứng tỏ khả năng và hiệu qe thực hiện quyết tam chủ về kinh tế đối với tài sản trong nhiều hình thức phá
luật khác ngou: quyền so hữu, Ví du: quyển sử dụng đất, quyền quan |nghiện vụ cus cdc xí nghiệp, các loại địa dich quyền sử dụng bất dong si:Hen KO QUY: cua người thuê nhấ quyền của người nhận cẩm cố tii sản v.v
Nội Cũ suấc, dễ thoa man nhú cầu kinh tế hay cần thiết trong nhic
Mens hợp hows bat buộc phải trở thành chủ sở hữu (hoặc vì không có KỈ.
Mane mã ch só quvền nâng cửa người chiếm hữu tú sản hop pháp có +
Trang 25bao vệ bang pháp luật tương tne Quyền sở hữu theo nghĩa truyền thông chi
là quyền tài sản ở dang tinh Tuy nhiên trong nên kinh tế hàng hoá nhiều
thành phan theo cơ chế thị trường vấn để quan trọng là tài sản phải trong quá
trình giao lưu, sinh lời, dem dai lợi nhuận cao Do đó, sẽ nay sinh vấn dé xácđịnh mối quan hệ pháp lý của người chiếm hữu tài sản mà không phải là chủ
sO hữu với chú sở hữu tài sản dé, phương thức bảo vệ các loại quyền chủ thể
Khác nhau đó như thé nào 2
O day việc tiếp nhận các hình thái pháp luật tư sản thuần tuý mang
tính chất Kỹ thuật như quan hệ vật quyền, trái quyển; quyền chủ thể tuyệt đối,tương đối v.v là rất cần thiết về mật lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, các hình
thai pháp luật đó phải mang nội dung của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.bao vệ trước hết quyền và lợi ích của nhân dân lao động.
Việc tiếp nhận và sử dụng các hình thái pháp lý cần phải xuất phát từ
thực tiên Việt Nam để có sự phù hợp với đặc điểm văn hoá pháp luật Việt
Nam; Mặt khác cần phải nghiên cứu am hiểu sâu sắc các trường phái phápluật khác nhau để có sự lựa chọn thích hợp
Trong những năm gần đây, chế định quyền sở hữu ở các nước tư sản có
sự thay đổi sâu sắc Trong hệ thống pháp luật tư sản trước đây quyền sở hữu
được nhìn nhận như sự chi phối một cách hoàn toàn tuyệt đôi của con người đối với vật Tính chất tuyệt đối của quyền sở hữu cho phép phân biệt nó với các loại vật quyền khác như người nhận cầm cố, người hưởng hoa lợi v.v Cho đến nay vẫn có nhiều luật gia tư sản khẳng định va bảo vệ quan điểm về
tính chất tuyệt đối của quyển sở hữu: quyền chỉ phối một cách không hạn chếđốt với vật bao gồm những quyền nặng: chiếm hữu, sử dung, dinh đoạt và
quản lý vật,
Tuy nhiên, ngày từ thế ky XIX trong pháp luật tự sản đã có sự hạn chếquyền xứ hữu nhất là đốt vớt đất dai Dan dân pháp luât các nước tư bản tước
Trang 26quyền của chú so hữu đối với đất dai Khả nang Khai thác tài nguyên thiênnhiên, Theo pháp luật của Pháp Đức, Anh, Nhật Ban, để thăm dò và khai tháctài nguyễn, cần phải có sự cho phép chính thức của cơ quan Nhà nước có
thấm quyền Tat nhiên, chủ sở hữu đất dai Không có quyền Khiếu nại xin nhân
bor thường, trong trường hợp Nhà nước hoặc chủ sở hữu khác Khai thie tàinguyện dưới lòng đất của mình, Ngoài ra việc thu hồi khu đất nào đó xì lợiich công vòng, cùng với việc bồi thường cho chủ đất, được quy dinh © hầu
kKhap các nước tư bản.J144
Do su Không phù hợp giữa lý luận và thực tiễn, các luật gia tự sản buộcphí cho rang tính chất tuyệt đối của quyền sở hữu chỉ mang ý nghĩa lich sử
Nhu cầu dưa ra sự giải thích mém mong doi với những sự thay đổi nói trên.
da lim sản sinh những phát hiện có tính lý luận trong pháp luật Lư sain vẻ cấu
trúc modi của quyền sở hữu Một số túc gia tự sản nhìn nhận việc hạn chếquyền sở hữu là chứng cứ của việc biển mất quyền sở hữu và xuất hiện thayvào đó là một loại quyền mới: "Quyển sử dụng tài sản được Nhà nước phê
| lục tế, trong trường hợp đó quyền sở hữu được hiểu đồng nhất với các ioại
quxen cha thể, quyền công dân: lẫn lộn khái niệm quyền sở hữu với các
WSen có dan của cong dân.
Trang 27Một số tác giá có quan điểm cho rằng sở hữu có "chức nang xã hột”.Quan điểm dé dược các nhà lập pháp của các nước tu ban tiếp nhận ho hoi.Đạo luật 1949 của Đức công bố mục dich "phục vụ cho mục đích chung”
Theo Hiền pháp 1978 của Tây Ban Nha và Hiến pháp 1947 của Italia thì sởhữu tư nhân được công nhận và bảo hộ bằng pháp luật, trong đó qui dinh các
phương thức can cứ phát sinh, quyền sở hữu và giới hạn hoạt động của nó vớimục dich “dam bao chức năng xã hội của nó và làm cho nó có lợi íchchung it
Một vấn dé hết sức phức tạp về mat lý luận là xác định bản chất pháp lýcủa các quyền nang của doanh nghiệp Nhà nước đối với tài sản nó được giao
Có người dưa ra cấu trúc nhằm làm sáng tỏ đặc điểm các quyền của
doanh nghiệp Nhà nước dối với tài sản mà nó có Quan điểm phổ biển nhát làxem các tài sản đó thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên,trong thực tế khối lượng quyền năng của doanh nghiệp Nhà nước đổi với tài
sản được giao, thủ tục thực hiện chung khác một cách cơ ban so với chế độ so
hữu tư nhân bình thường Các doanh nghiệp chỉ có thể tự mình định doat tàisản là sản phẩm và tư bản luân chuyển Nhà nước quy định các quy chế chotài sản và ra các chỉ thị cụ thể
Việc công nhận quyền sở hữu của doanh nghiệp Nha nước mâu thuẫn
với Hiến pháp các nước đó Vì vậy, đối với các nước theo hệ thống pháp luật
lục dia có dua ra cấu trúc sở hữu phân chia (uỷ quyền) Một số người coi các
doanh nghiệp như người hưởng hoa lợi hay là thuê (lĩnh canh).
Dé thấy rõ hơn sự thay đổi chế định quyền sở hữu trong pháp luật các
nước tư bản hiện đại cần nắm vững 3 đặc diểm chính trong sự thay dé: hệ
thong các khách thể quyền sở hữu Đó là:
Trang 28Thứ nhát: xuất hiện loại đối tượng mới có thể trở thành khách thể
quyền sơ hữu Ví dụ: với sự xuất hiện khả nang có thể cấy ghép các cơ quanhay tế bao của người này sang người khác, pháp luật tư sản bắt dầu công nhận
cúc cơ quan và các mô tế bào đó như là khách thể đặc biệt của quyển sở hữu.
Một khách thể đặc biệt khác là thông tin, nhất là thông tin giữ trong bộ nhớcủa máy tính điện tử
Ti hai: Trung tam điều chỉnh của quyển sở hữu đã chuyển từ bất độngsin sang động san (giấy bạc, quyền yêu cầu )
Thứ ba: Khách thể quyển sở hữu ngày càng có nhiều loại mang tính
tong hợp tập hợp nhiều loại tài sản kết hợp bởi chức năng kinh tế hoặc các
chức nang khác, kể cả xí nghiệp doanh nghiệp Theo các học giả tư sản "tất
cả những diều đó chứng tỏ sự lỗi thời và không thể tiếp tục sự quan niệm nội
dung quyền sở hữu với ba quyền năng như trước đây Hơn nữa bản thân nội
dung của mỗi quyển nang cũng đã thay đổi”
Tréiz cơ sở lập luận như vậy, các luật gia phương Tây phê phán quan
điểm về ba quyền nang của sở hữu chủ và họ đã đưa ra những khái niệm với
nhiều cấu trúc khác theo ba hướng:
I- Đưa khái niệm ngắn gọn về quyền sở hữu, trong đó chỉ nhấn mạnhhạt nhân cơ bản của nó dược phổ biến ở Italia, Pháp và Đức.
Ví dụ, theo luật gia người Italia Puliatu thì khái niệm chỉ gồm hai
quyền nang là sử dụng và dinh doat Trong đó, định đoạt là "giới hạn cuối
cùng” của quyền năng sử dụng Điều đó cũng có nghĩa là coi quyển sở hữu chi có một quyền nang: quyền sử dụng.
Mặt khác, có nhiều người lại bảo vệ quan niệm truyền thống về quyền
SO hữu, Hơn thế nữu người ta còn dưa thêm nội dung quyền quan lý vào khái
Mem quyền sở hữu.
Trang 292- Quan diễm của các nhà luật gia tư sản khác cho rằng không thé dưa
ra khát niệm duy nhất về quyền sở hữu Cần phân biệt khái niệm sở hữu trong
các ngành luật Khác nhau: luật Nhà nước (Hiến pháp), luật dân sự, luật kinh
lể Trong dé, Luật Nhà nước về sở hữu được coi như là tổng hợp các biện
pháp bao dam của Nhà nước dối với sở hữu Ban thân sở hữu theo giải thích
của họ cần phải bao quát mọi quyền có tính chất tư pháp mà mang tính chất tài san như vật quyền, trái quyền và quyền thành viên (công ty kinh doanh).
Còn khái niệm sở hữu theo luật dan sự thì déng nhất với khái niệmtương ứng vẻ sở hữu đã có trong các bộ luật dân sự với sự nhắc nhở rằng cácquyền nang có tính chất dân sự của sở hữu là trách nhiệm xã hội Và kháitiệm do không được áp dung trong các lĩnh vực công nghiệp và thương mai.
Còn sở hữu dưới góc độ của pháp luật kinh tế thì được các luật giaCong hoà liên bang Đức đồng nhất với mọi quan hệ pháp luật có liên quan
đến doanh nghiệp,
3- Cíc tác giả của các nước theo hệ thống công luật “Common Law" cốgang dưa ra khái niệm có tinh chất tổng hợp bằng cách liệt kê hàng loạtquyền ning của chủ sở hữu
Ví dụ: Một luật gia Anh Honorc' đưa ra khái niệm quyền sở hữu gồm
LT yếu tố:
- Quyền chiếm giữ;
- Quyền sử dụng trực tiếp (nếu không có hai quyền sau);
- Quyển quản ly, nghĩa là quyền quyết dịnh ai sẽ là người sử dụng và
sử dụng ti sản như thế nào;
- Quyền đối với thu nhập, nghĩa là lợi ich do việc thực hiện hai quyền
Hãng trên dưa lan;
Trang 30- Quyền dõi với việc chuyển nhượng, sử dụng hoặc tiêu ding theo ý
minh, thay đối hoặc huỷ bỏ vật;
- Quyền dược báo đảm không bị tước đoạt hay là quyền dược an toàn;
- Quyền chuyển vật;
- Không thời hạn;
- Ciim sử dụng vật làm thiệt hại người khác;
- Khả năng dùng vật để thanh toán nợ;
- Có khả năng bảo dam để phục hồi các quyền nang bị vi phạm
Trong trường hợp cụ thể, quyền sở hữu có thé bao gồm một số trons
những vếu tổ trên Rõ ràng là đối với một tài sản có thể tồn tại nhiều người c‹quyền sở hữu
Luật gia Mỹ Bec-cơ cũng chia sẻ quan điểm của Honore’ và cho ringquyền sở hữu có thể xác định nếu nội dung của nó có thành phần nền tang I:quyền chuyển nhượng cùng với các yếu tố khác với điều kiện mỗi quyền har
như vậy là không thời hạn hoặc nó được bảo đảm không bị tước đoạt
-Ở các nước hiện tư bản hiện nay, sự phát triển hình thức sở hữu Nh:
nước và cổ phần mà trong đó quyền lực của những ông chủ cỡ lớn được thực
hiện không phải một cách trực tiếp mà là gián tiếp, còn đối với những sở hữu
chủ cỡ nhỏ và vừa, thực tế bị loại khỏi quyền lực kéo theo sự xuất hiện cáchọc thuyết tư sản khác nhau Các học thuyết đó đã giải thích hiện tượng mộ
cách xuyên tac hoặc là cố chứng minh cho sự “biến đổi” của sở hữu tư bar
chủ nghĩa, hoặc là chứng minh sự vô ích tuyệt đối của phạm trù đó nói chungNhung trong những trường hợp nêu trên các học giả phương Tây đều di démột kết luận như sau: sự thay đổi chế độ sở hữu trong những công ty cổ phải
và kết quả của sự phát triển khu vực kinh tế về cơ bản làm thay đổi bản cha
Trang 31cua chính ban thân sở hữu tự bản chủ nghĩa? Tác gia luận án cho rằng,
khong thể Không thừa nhận những thay dối sâu sắc trong chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa Điều đó là sự thay đổi thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, Tuy nhiên, mọi sự thay đổi đó déu nằm trong khuôn khổ chế độ sở hữu
tư ban chủ nghĩa mà vẻ ban chất vẫn là chế độ tư hữu của những ông chủ tư
han nguồn gdc của mọi sự bất công, bất bình dang.
1.2 QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC HÌNH THUC PHÁP LUẬT CUA VIỆC
CHIẾN HỮU
1.2.1 Sở hữu và quyền sở hữu
Sở hữu và quyền sở hữu là hai khái niệm liên quan mật thiết nhưng
không dong nhật với nhau,
Sơ hữu là một trang thái quan hệ tồn tại khách quan giữa người với Nguoi trone xã hội le bất kỳ xã hội nào cũng tổn tại những cách thức nhất
dinh vẻ việc chiếm giữ, làm chủ của cải vật chất Trong quá trình thực hiện '
những cách thức đó xuất hiện quan hệ giữa người với người về những của cải vật chất đó Quan hệ đó là quan hệ sở hữu.
Trong dời sống xã hội loài người, quan hệ sở hữu xuat hiện, tồn tại vàphát triển như một tất yếu khách quan Hình thái kinh tế - xã hội nào thì cóloại quan hệ sở hữu dặc trưng tương ứng Và "nơi nào không có một hình thái
sở hữu nào cả thì nơi đó cũng không thể có sản xuất nào cả, do đó không có
xã hội nào ca" yas}
Trang 32La một phạm trù kính tế - pháp lý sở hữu xuất hiện và tồn tại theo quyluật phát triển kinh tế, chịu sự tác động của các quy định của Nhà nước, trong
cúc hinh thức cụ thé Theo C.Mác thì sở hữu biểu hiện một cách tổng thể nhất
các quan hệ Kính tế cua xấ-hộiz Quan hệ sở hữu -Hên quan chặt chẽ với cácquan hệ sản xuất Vì vậy khái niệm sở hữu cần được nghiên cứu trên cơ sở
phan tích Kỹ các quan hệ kinh tế Trong hệ thống các quan hệ kinh tế, quan hệ
xở hữu là loại quan hệ vé sự quy thuộc của cai vật chất đối với một chủ thể
nhất dịnh Loại quan hệ này chi phối các quan hệ sản xuất, quan hệ phân
phối tiêu dùng ¡34I
Khi nói về sở hữu như một phạm trù kinh tế nhiều nhà kinh tế học vàluật học thường nhầm với khái niệm "chiếm hữu” của Mác Trong khi dé
Khong thể đồng nhất khái niệm "sở hữu” với "chiếm hữu” Quá trình chiếmhữu một đối tượng tự nhiên bằng một hình thức xã hội nhất định chính là quátrình sản xuất ra của cai vật chất Ban thân lao động sản xuất là sự chiếm hữu
những đổi tượng tự nhiên nhằm phục vụ cho mục đích của con người Sở hữu
là hình thức xã hội được hình thành nhờ kết quả thực hiện quá trình chiếm
hữu của cải vật chất Nói cách khác, sở hữu là loại quan hệ xã hội, là hình
thức xã hội mà trong đó kết quả chiếm hữu được tồn tại Khái niệm chiếm
hữu thẻ hiện quá trình tương tác của con người tiếp xúc và sử dụng đối tượng
tự nhiên nhằm phục vụ nhu cầu của con người Đó chính là khía cạnh kinh tố
cửa khái niệm sở hữu Trong xã hội loài người từ trước đến nay luôn luôn xảy
ra quá trình lao động sản xuất và chiếm hữu sản phẩm lao động Vì vậy, xã
hội cần có tiều chuẩn chung nhằm chỉ sự phụ thuộc của khách thể nào đó đốivới một chủ thể nhất định Cũng vì vậy mà về mặt xã hội khái niệm sở hữu
dược xác định như là quyền của chủ thể đồng thời là khả nang loại trừ sự chiếm đoạt và cạn thiệp của những người khác trong xã hội dối với vật thuộc quyền cua chủ sở hữu.
Trang 33Trong tất ca các hình thái kinh tế trước chủ nghĩa xã hội trong diềuKiện nền kinh tế hàng hoá chủ sở hữu tư liệu sản xuất thường là tách rời khỏi
lao động nhưng luôn luôn là chủ sở hữu đối với các san phẩm được sản xuất
ra nhờ sử dụng các tư liệu sản xuất đó Sản phẩm được sản xuất ra do chính
bằng sức lao dong của những người nô lệ, nông nô hay công nhân và có thể
bảng chính sở hữu chủ trong những trường hợp nhất định thông qua cơ chếthị trường qua quá trình trao đổi lại được chuyển thành tiền Nói cách khác,các quan hệ sở hữu được thực hiện chủ yếu trong phạm vi san xuất hang hoá
Và cũng chính trong nên kinh tế thị trường đó đòi hỏi phải có các hoạt độngKinh tế cụ thể giữa những chủ sở hữu cụ thể, những con người có quyền quyếtđịnh số phận tài sản của mình và có đầy đủ các quyền năng chủ sở hữu
Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà giai cấp tu sản trong buổi sơ khai
khi lên năm chính quyển đã tuyên bố quyền sở hữu là thiêng liêng và bất khả
xâm phạm.
| Đối với tất cả các chủ sở hữu, vấn để quan trọng là phải giữ gìn và không ngừng làm tăng thêm tài sản thuộc sở hữu của mình Để làm được điều
đó bat buộc các ông chủ phải tăng cường phát triển sản xuất, phải trở thành
người sản xuất hàng hoá, nhà kinh doanh Vé mặt kinh tế, các ông chủ luônphải quan tâm đến lợi nhuận, tích luỹ để tái sản xuất mở rộng Do đó, sự khác
nhau cơ bản siữa hình thức sở hữu này với hình thức sở hữu khác giữa chế độ
xã hội này với chế độ xã hội khác chỉ là ở khía cạnh xã hội của nó, ở sự diều
tiết lợi ích thể hiện trong chính sách mà Nhà nước của giai cấp thống trị đang
vận hành *
Mặt khác, quan hệ sở hữu tồn tại ở mọi chế độ xã hội Nhưng việc tồn
tại hình thức sở hữu này hay hình thức sở hữu khác ở chế độ xã hội này haychế do xã hội khác phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất củamoi giai đoạn phát triển nhất định Sự tác động của con người không thể tao
Trang 34ra hay huy bó một hình thức sở hữu nào đó mà chỉ có thể ghi nhận, điều
chính để hình thức sở hữu đó phù hợp với thực tại khách quan và vì vậy dam
bao cho nó phat triển: và phụ thuộc vào mức độ phù hợp nhiều hay ít mà nótạo ra cơ chế vận hành thích ứng: đâm bảo che-hình-thức-sở-hữu-đó-đem lại
hiểu quả nhất, tức là nên sản xuất dua lại hiệu suất lao động cao nhất, của cải
xã hội tăng nhiều nhất, dời sông của người lao động đảm bảo và không ngừngđược cái thiện
Tuy nhiên, vấn dé không chỉ dừng lại ở đời sống vật chất mà còn cả đời
sống tĩnh thần: không chỉ dừng lại ở việc hiệu suất lao động cao và nhiều sản
phẩm lao động xã hội; vấn dé là làm thế nào để những sản phẩm lao động đó
do chính người lao động làm ra phải do người lao động dược quản ly, phânphối, và quay trở lại phục vụ sản xuất do chính những người lao động tổ chức
và quản lý Đó chính Tà mục tiêu, là cơ sở sản xuất của nền sản xuất xã hội
chủ nghĩa, trong đó hình thức sở hữu chủ đạo là sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể Trong điều kiện của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là
chủ nhân của toàn bộ tư liệu sản xuất chủ yếu, có thể thực hiện quyền sở hữu
ủa mình thông định Nhà nước, đại diện HP thể hoặc tự mình trực tiếp nắm
NV * 4 Trong ts Trùng iv a
giữ, quản lý tác tai sản đó | uy thule: 0 ung “hình thức so hitu dưỡng ung.đó
>
ae cee § lề di
là sở hữu toàn dan, sở hữu tập thể và ain từ nhân.
1.2.2 Quyển sử hữu và quyền tài sản
‘ou
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, khoa học pháp lý dân sự ở Việt Nam
Phát triển chậm nhưng quyền sở hữu luôn được giới học giả quan tâm nghiêncứu.
Trên cơ sở tiếp nhận giá trị khoa học pháp lý của nhận loại, cùng với sự
hình thành hệ thống pháp luật quốc gia, về cơ bản hình thức (cấu trúc) phápluật nước ta mang đáng vẻ hệ thống pháp luật lục dia, mà một trong nhữngđặc điểm của nó là thừa nhận sự phân biệt các ngành luật đưa vào đối tương
Trang 35dicu chính và phương pháp điều chỉnh của mỗi ngành luật Luật dân sự có đốitượng điều chính là một nhóm quan hệ tài sai và các quan hệ nhân thân Các
quan hệ này dược các quy phạm pháp luật dân sự diều chỉnh thì gọi là quan
hệ pháp luật dân sự Trong nhóm các quan hệ pháp luật về tài sản (cũng nhưnhận thần) có sự phân biệt dựa vào khách thể (trực tiếp) dựa vào tính xácdịnh của chủ thể nghĩa vụ v.v Nếu phân chia dựa vào khách thể thì các quan
hệ pháp luật dan sự về tài sản có thể là quan hệ vật quyền và quan hệ tráiquyền, Nếu Khách thể trực tiếp của quan hệ pháp luật là vật (thường ở dangtinh) đó là quan hệ vật quyền: còn nếu khách thể trực tiếp là hành vi của cácchủ thể tương ứng trong quan hệ pháp luật đó (vật, tài sản là đôi tượng, khách
the gián tiếp) như làm hay không lắm một việc, chuyển tài sản v.v đó là quan
hệ trái cuveén
Trong hệ thống pháp luật dan sự, quyền sở hữu là một loại quyền tàisản, là quan hệ vật quyền Nếu dựa vào tính xác định của chủ thể nghĩa vụ để
phan chia thì quyển sở hữu thuộc loại quyển tuyệt đối, nghĩa là tất cả chủ thẻ
Khác có nghĩa-vụ tôn trọng quyền sở hữu của sở hữu chủ (ví dụ A) đối với
một tài san nhất định Nhưng nếu như tài sản đó A đã cho B vay, mượn v v.
thì quyền của A đối với tài sản ines iden! quyên lương đối - Trong trường hợp
Rea nt ny cla bine wav cit này, chủ thể nghĩa vu phải trả lại i “sản cho A là B (đã Kae dinh) mà hồng
`.
phat là tất ca những người khác.
Việc phân biệt các quan hệ tài sản thành vat quyền, trái quyền, tuyệt
dối, hay tương đối không chỉ đừng lại ở tính chất học thuật mà sự phân biệt
đó xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm xác định phương thức bảo vệ các loạiquyền tài sản tương ứng của các chủ thể trong các trường hợp cụ thể Nền
Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường với định hướng xãhoi chủ nghĩa o nước ta hiện nay càng đồi hỏi phải có sự phân biệt các loại
Trang 36quyền và nghĩa vụ tài sản Khác nhau để có cơ chế pháp lý thích hợp bao vệ
quyền lợi chính đáng của các chủ thể là cá nhân, tập thể và Nhà nước.
Hiện nay còn nhiều quan điểm về việc xác định vị trí của chế địnhquyền sở hữu trong hệ thống pháp luật, mdi quan hệ giữa các quy phạm Hiếnpháp, quy pham pháp luật dan sự và các quy phạm khác trong việc điều chính
quan hệ sở hữu Thường thì chế định quyền sở hữu được coi là một chế định
trung tâm của luật dân sự Tuy nhiên, cũng có rất nhiều ý kiến bàn đến tinhchất tông hợp của chế định này,
Theo chúng tôi, nếu hiểu và xem xét quyển sở hữu theo nghĩa rộng,
nghĩa là toàn bộ chế độ pháp lý về sở hữu thì đó là một hệ thống tổng thé các
quy dinh của Nhà nước về việc chiếm hữu và sử dụng của cải vật chất trong
xã hội tạo thành môi trường pháp lý cho các loại hình sở hữu tồn tại phát
triển và được bảo vệ nhằm phát huy mọi năng lực sản xuất kinh doanh, phát
triển kinh tế, bảo đảm lợi ích của mọi chủ thể: Như vậy, chế độ pháp lý về sở
hữu không chỉ đừng lại ở một chế định quyền sở hữu trong luật dan sự màtoàn bộ các quy định pháp luật về sở hữu bao gồm:
Thit nhất: Những quy định xác nhận khả năng sở hữu tài sản của cácchủ thể nhất định (Nhà nước, tập thể, cá nhân), và do đó những quy định pháp:
lý về trạng thái thực tế chiếm hữu các loại tài sản đó (Hiến pháp, Bộ luật dân
SU V.V.).
Thứ hai: Những quy dinh xác định tính chất và mức độ xử su của cácchủ thể sở hữu (chủ sở hữu và chủ thể thực hiện quyền sở hữu) được luật phápbảo vẻ tức là quyền nàng cụ thể đối với tài sản: Chiếm giữ, chỉ phổi quản lý
Li sain sử đụng, thu lợi, hưởng hoa lợi, chuyển nhượng, bán, đổi, cho, tặngv.v, (Irong Bộ luật dân sự, Luật đất dai, Luật công ty, :.uật dau tu, v.v.)
Trang 37Thư ba: Những quy định về các biện pháp pháp luật bao vệ các quan hệ
so hữu (Trong luật dan sự luật hành chính, luật hình sự v.v.)
Như vậy, chế dinh quyền sở hữu trong luật dan sự chỉ là một bộ phận
của toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật về sở hữu nói chung Tuy vậy,
chế dịnh quyền sở hữu trong luật dân sự có vị trí hết sức quan trọng, là một
"phương thức thể hiện cụ thể hoá chế độ sở hữu được ghi nhận trong Hiến
pháp, Néu chế độ sở hữu trong Hiến pháp là sự ghi nhận và phan ánh bản chất
kình tế - xã hội và chính trị của xã hội Việt Nam trong một giải đoạn lịch sử
nhất định thì quyển sở hữu trong luật dan sự là những quy định về các phương
thức hay hình thức pháp luật dân sự của chế độ sở hữu đó nghĩa là xác địnhcác quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu trong đó có các chủ thể, khách thểtcác loại tài sản khác nhau và quy chế pháp ly dân sự về các loại tài sa: đó)
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tương ứng với mdi loại khách thé đó(quyền sở hữu của Nhà nước, quyền sở hữu của công dân ) Chính nhờ có
các quy định trong luật đân sự về sở hữu, đặc biệt là các quy chế pháp lý vềcác loại tài sản Khác nhau, các giao lưu dân sự ÿ kinh tế dược xác lập với
những nhương thức và hình thức thích hợp bảo dam ổn định các quan hệ xã
hội.
Có thể nói rằng, quyền sở hữu trong luật dân sự, ở nghĩa hẹp là những
quy định pháp luật về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản ở dạng
“tnh” Còn quyền sở hữu theo nghĩa rộng hơn là toàn bộ các quy dinh pháp
luật vẻ việc chiếm hữu, sử dụng và dịnh đoạt các loại tài sản ở mọi trạng thái
tồn tại pháp lý của chúng
Dưới góc độ pháp lý, quyển sở hữu dược hiểu theo hai nghĩa: khách
quan vũ chủ quan.
Trang 38Theo nghĩa khách quan quyền so hữu là tổng hợp các quy phạm phápLuật diéu chính những quan hệ giữa người với người vẻ việc chiếm hữu của
cu vật chất trong xã hội,
Với ý nghĩa là một chế định pháp luật, quyền sở hữu ra đời cùng với sự
ra đời của Nhà nước, khi mà giai cấp thống trị sử dụng công cụ pháp luật dédiéu tiết lợi ích trong xã hội, đồng thời khang định quyền lực Nhà nước đối
với Khối tài sản to lớn của xã hội, áp dat ý chí của mình đối với các giai cấp,tăng lớp và cá nhân trong việc phân chia của cai vật chất của xã hội Với ý
nghĩa như vậy và trong mối quan hệ với sở hữu (Khách quan), thì quyển sởhữu mang tính chủ quan Nhưng trong mối quan hệ với quyền chủ thể thìquyền sở hữu, một chế đỉnh pháp luật mang tính khách quan Khi bàn về tínhKhách quan và chủ quan của quyền xở hữu, Phó giáo su, Tiến sĩ Đào Trí Úc đã
đưa ra nhận xét một cách thuyết phục như sau:
"Quyền sở hữu là một chế định pháp luật Vì vậy, nó mang tính chất
chủ quan ở nghĩa là sự phí nhận của Nhà nước đối với nó Vì tính chủ quan
đó mà chúng ta mới thấy tình hình diều chỉnh của pháp luật đốt với chế độ sở
hữu có khi kịp thời, có khi không kịp thời hoặc thậm chí Iš'đuy ý chí, có lúc
iéu quả, có lú hiến Gus + Điều 190 Bộ huy ¡
hiệu quả, có lúc không hiệu quả TM Bộ bíi dị
Nhưng nếu xét trên bình diện phan ánh chế định quyển sở hữu làkhách quan, bởi vì pháp luật của Nhà nước chẳng qua chỉ là sự thể chế hoá,
“dua lên thành luật” những quan hệ kinh tế khách quan về sản xuất, tiêudùng, lưu thông, tức là các quan hệ chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các sảnphẩm do con ngiời tạo ra”4sải
Nói tóm lại với ý nghia là một chế định pháp luật, quyền sở hữu là
long hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành diều chỉnh các quan
hệ phát xinh giữa người với người (Nhà nước, cá nhân và pháp nhân) về việc
chiếm hữu sử dụng và dịnh đoạt tài sản.
Trang 39Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là Kha nang xử sự của sở hữu chủ
trong việc chiếm hữu sử sung định doat các loại tài sản theo quy định của
pháp luật Như vậy, những quyền nang chủ quan dược xác định theo những
quy phạm pháp luật, quyền sở hữu Khách quan
Những quyển nang way đồng thời là nội dung quyền sở hữu, quyền chủthể của sơ hữu chủ
Tuy Không đưa ra định nghĩa trực tiếp những theo quy dịnh tại chương
HT phan thứ hai Bộ luật dân sự Việt Nam, nội dung quyền sở hữu gồm cóquyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
Quyền chiếm hữu: Là kha năng của chủ sở hữu giữ vật trong phạm viKiểm soát của mình, làm chủ và chỉ phối nó
Người chiếm hữu thường là chủ sở hữu của vật Chủ sở hữu có thé chuyển tài sản cho người khác chiếm hữu theo ý chí của mình hoặc do pháp?
luật quv định ,
'b
Việc chiếm hữu có thể hợp pháp hoặc bất hợp pháp Chiếm hữu hợp
pháp là những trường hợp mà chủ sở hữu chiếm hữu tài sẵn hoặc người thực
tế chiếm hữu tài sản dua trên cơ sở (căn cứ) pháp luật Điều 190 Bộ luật dân
sự Việt Nam quy định những trường hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật như
SaU:
I- Chủ sở hữu tự mình chiếm hữu tài sản
2- Người dược chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản
3- Người được chuyển chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giac
dich dan sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu
+- Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài san bị đánh rơi, bị bo quên.
bị chon dấu, bị chìm đấm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định
Trang 403- Các trường hợp khác do pháp luật quy định
Chiếm hữu bất hợp pháp là trường hợp chiếm hữu trái pháp luật hoặckhông dua vào can cứ của pháp luật Chiếm hứu bất hợp pháp có thé bất hợppháp có ý thức (Không ngay tình) và chiếm hữu bất hợp pháp vỗ ý thức (nguytình).
Chiém hữu bat hợp pháp Không ngày tình là trường hợp khi một người
biết mình khong có quyền giữ vật nhưng vẫn giữ, chiếm hữu vật đó Đó lànhững trường hợp như bắt giữ súc vật của người khác, mua tài sản ăn cắp, cất
giữ vũ Khí trái quy định v.v.
Chiếm giữ bất hợp pháp vô ý thức là trường hợp khi người chiếm hữu
vật không biết rằng việc chiếm hữu đó là bất hợp pháp Chiếm hữu bất hoppháp vô ý thức còn được gọi là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình Ví dụ: giữ súc vật và nghĩ rằng đó là vật vô chủ chạy rong, mua đồ |
ăn cap nhưng không biết và không thể biết về việc nay Điều 195 Bộ luật dân
sự Việt Nam quy định: “Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữutài sản đó là không có:căn cứ pháp ua."
Quyền sử dụng:
-Quyền sử dụng là khả năng khai thác hữu ích của tài sản hoặc hưởng
lợi từ việc sử dụng tài sản nhằm phục vụ như cầu của cá nhân hoặc xã hộitheo quy định của pháp luật.
Quyền sử dụng là một bộ phận quyền năng của chủ sở hữu nhưng
thông phải chi riêng chủ sở hữu mới có quyền sử dụng.
Bộ luật din sự Việt Nam quy dinh: "Người không phải là chủ sở hữu
‘Ung có quyền sử dung tài sản trong các trường hợp được chủ sở hữu chuyển
3140 quyền sứ dụng hoặc do pháp luật quy dinh"(Diéu 198).