MỤC LỤC
[.uan điểm về sự chế ước cua kink te doi vớt quan hệ phíp luật về so hữu là cơ sở lý luận vững chắc dé dưa ra Khai mềm chúng về quyền sở hữu cho mọi hình thái xã hội, Trước day nhà đân sự học Xe viết nội tiếng Ve- nhe-dich-top đã dưa ra một Khar niệm quyền so hữu và dược cong nhận rộng ái Mong Khóa học pháp lý xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VỊ (12/1986) của Dang cộng san Việt Nam là một bước Hgoặt quan trọng Khang định chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định luớng xã hội chủ nghi.
Nếu phân chia dựa vào khách thể thì các quan hệ pháp luật dan sự về tài sản có thể là quan hệ vật quyền và quan hệ trái quyền, Nếu Khách thể trực tiếp của quan hệ pháp luật là vật (thường ở dang tinh) đó là quan hệ vật quyền: còn nếu khách thể trực tiếp là hành vi của các chủ thể tương ứng trong quan hệ pháp luật đó (vật, tài sản là đôi tượng, khách. the gián tiếp) như làm hay không lắm một việc, chuyển tài sản v.v. Thư ba: Những quy định về các biện pháp pháp luật bao vệ các quan hệ so hữu (Trong luật dan sự. luật hành chính, luật hình sự v.v.). Như vậy, chế dinh quyền sở hữu trong luật dan sự chỉ là một bộ phận. của toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật về sở hữu nói chung. chế dịnh quyền sở hữu trong luật dân sự có vị trí hết sức quan trọng, là một. cụ thể hoá chế độ sở hữu. được ghi nhận trong Hiến. pháp, Néu chế độ sở hữu trong Hiến pháp là sự ghi nhận và phan ánh bản chất kình tế - xã hội và chính trị của xã hội Việt Nam trong một giải đoạn lịch sử nhất định thì quyển sở hữu trong luật dan sự là những quy định về các phương thức hay hình thức pháp luật dân sự của chế độ sở hữu đó. nghĩa là xác định các quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu trong đó có các chủ thể, khách thể tcác loại tài sản khác nhau và quy chế pháp ly dân sự về các loại tài sa: đó).
Theo cách phân loại có tính pháp lý dân sự, khách thể (đối tượng. quyền so hữu của công dân là tất cả động san và bất động sản theo quy dint:. cửa pháp luật. trừ những tài sản đặc biệt thuộc quyền sở hữu Nhà nước và các loại tài sản mà pháp luật quy dịnh không thể thuộc sở hữu của cá nhân công đản. Cùng với sự thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Khách thể quyển sở hữu của công dân cũng dược mỡ rộng cả về sỉ lượng và chúng loại: Khái niệm thu nhập hợp pháp có nội dung mới đầy dủ hon, khong phải chỉ có tiền công, tiền lương phụ cấn của cán bộ công nhân viên trong khu vực kinh tế tập thể, mà còn ca thu nhập trong hoạt động kinh doanh. thương mại trong và ngoài nước. Bộ luật dân sự Việt Nam xác dịnh rằng: “Tai sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không bị hạn chế về số lượng. Mặc dù không có quy định trực tiếp thế nào là thu nhập hợp pháp. những với quy dinh của Điều 176 Bộ luật dân sự về can cứ xác lập quyển SƠ. có thể hiểu thu nhập hợp pháp là những thu nhập trên cơ sở pháp luật và Khong trái pháp luật. I- Do lao động, do hoạt động sản xuất, Kinh doanh hợp pháp. 3- Được chuyển giao quyền sở hữu theo thoa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thấm quyền. +- Tạo thành vật mới do sát nhập, trộn lẫn chế biến;. S- Được thừa kế tài sản. 6- Chiém hữu trong các diều kiện do pháp luật quy định đối với vật vẻ chủ, vạt bị đánh rơi: bị bo quên, bị chon giấu, gia súc, gta cẩn bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên;. 7- Chiểm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục. cone Khai phù hợp với thời hiệu quy định tại Khoản | Điều 255 Bo luda tức là TÔ năm đối với dong sản, 30 năm đổi với bất dong sản kẻ từ thoi điển, bat dau chiếm hữu, trừ trường hợp dó là tài sản thuộc sở hữu toàn dân). “Tai sản và quyền sở hữu” , Bộ luật dân sự Việt Nam, theo chúng tôi, khách thé (hay đối tượng) quyền sở hữu là các vật, ngoại trừ trường hợp quyền sẻ hữu trí tuệ (quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp). do đó, có thể nói rằng về cơ bản Bộ luật dan sự Việt Nani vẫn tiếp nhận những “hạt nhân hợp lý” của hệ thống pháp luật lục dia nhiều hơn là hệ tiong pháp luật Anh - Mỹ,. Tus nhiền, Điều 181 để cập đến các loại tài sản là bất động san với dong san còn quá chung chung, mang tính liệt Kê, Điều 8T quy định như. I- Bat dong san là các tài sản Không di, dời được bao gdm:. công trình xây đựng gắn liền với đất dai, kể cả các tài sản gắn Hiến với nhà ở, công trình xây dựng đó:. ©) Các tài sản khác gan liên với dat dai:. d) Các tài san Khác do pháp luật quy định.
Với nội dung của các văn bản pháp luật trong thời kỳ này, có thể thấy ring cùng với việc thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đối với ruộng đất và các loa tài sản khác (bất động san và động san) pháp luật đã xác định quyền sở hữu Nha nước đối với ruộng đất và các loại tài sản Khác (bất động san, dong. sản, Kê cả các loại dé cổ, di tích liệt hạng). (Điều TT), Néu tại Điều $2 Hiển pháp 1959 xác nhận các loại đổi tượng hình thức so hữu toàn dân và bảo đảm ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh; Điều [3 nhân mạnh “Nha nước đặc biệt khuyến khích hướng dẫn và giúp đỡ sự phát triển cửa kinh tế hợp tác xã” thuộc hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao dong thì tại các Điều 14, 15, 16 đã xác nhận và bảo hộ quyền sở hữu về rudng dat và các tu liệu sản xuất khác của nỏng dân, thợ thủ công, những người lào động riêng lẻ và các nhà tư sản dân tộc.
Phương thức quản lý đó đồng thời với chủ trương “tập thể hoá, mà thực chất là “Nhà nước hoá” những tư liệu sản xuất chủ yếu ở nông thôn đã tách rồi người sản xuất với tư liệu sản xuất, làm thủ tiêu động lực phát triển xã hội, dưa hợp tác xã lên bậc cao lại càng làm suy yếu thêm một lực lượng sản xuất. "Mặc dù trong công cuộc cai tạo và xây dựng miền Bắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều vấn dé cần tiếp tục xem xét, đánh giá, rút Kinh nghiệm trên quan điểm nhận thức mới, song những thành tựu và ý nghĩa cứu nó là Không thể phủ nhận được tán, sự đánh giá như vậy là hoàn toàn dting dan, khách quan.
Tài sản và xử hữu trong hộ cá thể vẻ hình thức được dang ky theo tên chủ hộ những thường phat là tài sản chung, hoặc là của vợ, chồng. Bên cảnh đó, Điều 116 Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viet Năm quy định: "Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung dé hoạt dong Kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt dong san xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Theo pháp luật hiện hành chế độ pháp ly về sở hữu chung hợp nhất phat sinh gidta vợ và chồng (Điều 14, Điều 15, Điều 42 Luật hôn nhân và gia đình TUNOG¿, Trong thực tế, sở hữu chung hợp nhất có thé phát dinh và tồn tai trong hộ gia đình (Bộ luật dan sự Việt Nam). Luật hon nhân và gia đình quy định khi xác định sở hữu chung và sở hữu rene của vợ, chồng (Điều 14, Điều 15, Điều 16 Luật hôn nhân và gia đình. Việc tích một phần tài san cho thành viên hộ gia đình dựa vào mức do tham gia đóng góp vào phat triển duy trì và cũng cố tài sản chung của hộ. Nếu sự đóng góp là không đáng kể thì không áp dụng nguyên tic ngang bằng giữa các chủ thể; hoặc nếu người đó trong khoảng thời gian dai tương dương với 3 năm trở lên) mà không đóng góp công sức vào việc duy trì.
- Ghi nhận và xác định các hình thức pháp lý thực hiện quyền sở hữu của công dan dưới góc độ san xuất kinh doanh gin với quyền tự do Kinh doanh của công dan. Luật lao dong điều chính trách nhiệm vật chất của công nhân, viên chức đối với thiệt hại do có hành vi trất pháp luật gây ray Luật đất dai, Luật hôn nhân.
(Theo Điều 255, người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngày tinh, liên tục, công khai trong thời hạn mười nam đối với động sin, ba mươi năm đối với bất động sản, thì trở thành chủ sở. hữu tú san de. Kế từ thời điểm bat dầu chiếm hữu. trừ trường hợp tài sản. thuộc sơ hữu toàn dân). Kiện veu cầu bối thường thiệt hại là một trong những phương thức kiện dain sự phố biển nhất, Trong mọi trường hợp, nếu không thể áp dụng các loại Kiện trên đầy, chủ sở hữu hay người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp tài sản có the kiện veu cau bói thường thiệt hại doi với người đã có hành vi trái pháp luật gay thiệt hat cho mình.
Ach biệt, đối lap với quyền sở hữu Nhà nước, sở hữu hợp tác xã, tức là các tình thức sở hữu xã hội chủ nghĩa, nghĩa là siêu hình, trái với phép biện hứng về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng trong xã hội. Ngoài ra, trong phần về nội hàm quyền sở hữu của công dân và các hình thức thực hiện quyền sở hữu của công dân, tác giả đã có địp trình bày quan điểm của mình vẻ tính đa đạng của các hình thức thực hiện của nó, không chỉ siới hạn trong chế độ sở hữu tư nhân mà còn cả trong chế độ sở hữu toàn dân và.
Hà Thị Mai Hiên - Mấy ý kiến về chế định quyền sở hữu trong Du o Bộ luật dân sự Việt Nam - Tap chí Thông tin lý luận. Trin Trọng Huw - "Một số vấn đề lý luận pháp lý vẻ so hữu trong tên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần di lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện av - Tạp chí Nhà nước và pháp luật.