Đổi mới hoàn thiện pháp luật trong quản lý người nước ngoài góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

DIA VỊ PHÁP LÝ CUA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT

Khái niệm "người nước ngoài"

Theo Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam năm 1992 (34), bất kỳ người nước ngoài nào cũng đều được nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam nếu họ có hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá tri thay hộ chiếu và được cơ quan Nhà nước có thâm quyền của Việt Nam (thường là cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài) cấp thị thực (Điều 3), trừ trường hợp hộ chiếu miễn thị thực của nước có ký kết Hiệp định miễn thị thực với Chính phủ Việt Nam (Điều 1-ND 04/CP năm 1993 quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh)!. Về mặt quản lý Nhà nước, thông qua quản lý cư trú cơ quan quản lý có thể biết được tình hình hoạt động cụ thể của người nước ngoài tại các địa phương (cư trú ở đâu, làm gì, cơ quan nào quản lý, hướng dẫn) và kịp thời kiến nghị với các cơ quan, đơn vi chủ quản những vấn dé liên quan đến quan lý đoàn vào, đảm bảo an toàn và thuận lợi cho người nước ngoài, hướng họ hoạt động đúng phạm vi đã dang ký và được co quar có thầm quyền cho phép; kịp thời phát hiện và xử lý số nhập cảnh trái phép, số ở quá hạn tạm trú, luồn lách hoạt động ngoài mục dich đã đăng ký, số :hực hiện các hành vi trái pháp luật khác; xét giải quyết những dé nghị của khách về việc gia han tạm trú, bổ sung, điều chỉnh mục đích hoạt động.

12 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT - ĐIỀU KIỆN CƠ

¡ trong sạch và bảo vệ an toàn cho các địa bàn trọng diém cần bao bệ (quy ih khu vực người nước ngoài không được cư trú, loại ngành nghề người ớc ngoài không được làm, quy định khu vực cấm đi lại.. ), đồng thời có sn pháp tích cực bảo vệ an toàn sức khoẻ, tính mạng, tài san của người. Về mặt quản lý Nhà nước, thông qua việc nắm danh sách người nước goài đã xuất cảnh, đối chiếu với danh sách nhập cảnh để xác định số lượng.

BẢN ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI

Cho đến nay, trong lĩnh vực khoa học pháp lý nói chung và trong khoa học quan lý nói riêng, khái niệm về cơ chế điều chính pháp luật trong quan lý Nhà nước đối với người nước ngoài vẫn chưa được nghiên cứu, do đó trong công trình của mình chúng tôi không có cơ sở đề đối chiếu, so sánh. Pháp luật đồng thời cũng là một công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước, trước hết là các cơ quan bảo vệ pháp luật ngăn ngừa và xử lý các hành vi xâm hại an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội của các tổ chức, cá nhân và pháp nhân người nước ngoài trên lãnh thổ CHXHCN Việt Nam.

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

VAI NET LICH SỬ VỀ PHÁP LUẬT QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Với đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dang hoá, chúng ta đã "khôi phục và mở rộng quan hệ hữu nghị, bop tác nhiều mặt với Trung Quốc; tang cường quan hệ hữu nghị đặc biệt rớ Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với các nướ trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN; củng cố. Đỏng thời nội dung các quy định trong hệ thống văn bản về quan lý người nước ngoài cũng xỏc định rừ trỏch nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan có thầm quyền trong việc giải quyết các thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại, hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam; góp phần nâng cao hiệu lực quan ly Nhà nước đối VỚI người nước ngoài.

THỰC TRANG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC CUA BỘ NỘI VU DOI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI O VIỆT NAM

- Bộ Ngoại giao: Thống nhất quan lý và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mặt đối ngoại đối với hoạt động nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài, Việt kiều tại Việt Nam; hướng dẫn các ngành, các dis phương trong quan hệ mời, đón khách và phối hợp với các cơ quan quân lý xuất nhập canh trong việc quan lý và trực tiếp giải quyết thu tục cho người nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh su. Các co quan quan lý Nhà nước đối với người nước ngoài thuộc Bộ Néi vụ vả công an các tinh, thành phố hình thành một cơ chế quản lý đặc thù, trong đó mỗi đơn vi có chức nang, nhiệm vụ riêng, độc lập, hoạt động theo một quy chế phối hợp, hiệp đồng nhằm tổ chức thực hiện việc quản lý chặt chẽ việc nhập, xuất cảnh, cư trú, đi lại, hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam.

Bộ Nội vụ có thẩm quyền xét duyệt, cấp phép nhập cảnh, tồm: Khách vào thăm quan du lịch, thăm dò đầu tư, khảo sát thị trường, thực

  • THUC TRANG VI PHAM PHAP LUẬT CUA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VA CÔNG TÁC XỬ LY CUA CÁC CƠ

    Căn cứ vào Nghị định 17/CP ngày 23/12/1992 của Chính phủ; Bộ Nội vụ đã thực hiện việc quản lý về mặt an ninh trật tự đối với các cơ sở này theo thể lệ quản lý ngành nghề đặc doanh (nghề kinh doanh đặc biệt) với các nội dung cụ thể, chặt chẽ, theo đúng thể lệ quản lý đặc doanh được Bộ Nội. vụ cấp giấy phép đủ điều kiện về an ninh trật tự trước khi cơ sở đi vào hoạt. động kinh doanh. Chức năng cấp phép và quản lý trong lĩnh vực này, Bộ Nội vụ giao cho Cục Cảnh sát Trật tự Trị an đảm nhiệm có sự phối hợp chặt chẽ với lực lượng An ninh nhân dân. các cơ sở này hoạt động. Mat yếu trong công tác quản lý cư trú đối với người nước ngoài hiện nay, xét trên toàn cục chúng ta chưa quản lý chặt chẽ, đẩy đủ và toàn diện. - Về quản lý tạm trú, theo số liệu thống kê trong năm 1995 giữa số lương khách thực nhập cảnh qua các cửa khẩu do Cục Quản lý xuất nhập. h quản lý với số khách nắm được qua công tác quản lý tạm trú của Cục n lý Trật tự Trị an - Tổng cục Cảnh sát Nhân dân thì vẫn còn một số ng khá lớn người nước ngoài sau khi nhập canh ở Việt Nam đã không làm tục khai báo tạm trú. Tình trạng trên, ngoài nguyên nhân khách quan là. \ thân khách hoặc chủ khách sạn, quán trọ không làm thủ tục khai báo tạm với cơ quan công an, còn nguyên nhân chủ quan, nhất là khâu tổ chức. ‘c hiện; quan hệ phối hợp giữa các lực lượng liên quan; cơ chế thông tin.. st nguyên nhân quan trọng nữa phải kẻ đến là do sự phân công, phối kết giữa các cơ quan chức năng chưa đỏng bộ. Quyết định 450/QD-BNV ngày 4/12/1993 cua Bộ trưởng Bộ Nội vụ 3) "Quy định trách nhiệm, lẻ lối phối hợp giữa các lực lượng công an vẻ ng tác quản lý người nước ngoài, Việt kiểu tại Việt Nam” xác định không chức năng cụ thể về quản lý tạm trú, cả lực lượng an ninh và cảnh sát đều m, khụng phõn định rừ lực lượng nào là chớnh, lực lượng nào là phối hợp in đến tinh trạng chồng chéo, sơ hở. Sau vụ sản xuất thuốc lá Marllboro gia mác cla hãng Phi Lip Moris, các cơ quan pháp luật đã phát hiện vụ thứ hai sản xuất hàng giả, đó là Cty kinh doanh chế biến trái cây, đồ hộp và bánh kẹo FOODTEECH (Long An) do Son Chai Srisatinatan người Thái Lan làm Giám đốc Cty 100% vốn nước ngoài đã sản xuất bánh Snack giả nhãn hiệu công ty Rua Puan Prawn Snach (Thái Lan). Doanh số bán bánh Snack giả khi bị phát hiện tới 406 triệu đồng. Vì lợi nhuận mà bọn làm hàng giả không từ bỏ một thủ đoạn nào, bất chấp hau quả, vi phạm pháp luật. Bọn làm hang gia là người nước ngoài hoạt động có sự giúp sức của một số doanh nghiệp nhà nước, Cty TNHH trong việc tạo điều kiện dé họ núp bóng, mượn tư cách pháp nhân làm ăn phi pháp trên lãnh thổ Việt Nam. d/ Hoạt động kinh doanh trái phép, trốn thuế. Trong đuá trình mở cửa và phát triển quan hệ hợp tác, đầu tư, nhiều tổ. chức, cá nhân nước ngoài đã lợi dụng những khoảng trống trong hành lang pháp lý và những sơ hở yếu kém trong quản lý nền kinh tế thị trường ở giai đoạn sơ khai của Việt Nam dé tiến hành các hoạt động kinh doanh trái phép,. Từ năm 1990 đến nay, các cơ quan bảo vệ pháp luật của Việt Nam đã phát hiện 85 vụ kinh doanh trái phép và trốn thuế. Thủ đoạn chủ yếu của chúng là:. - Cá: chủ đầu mr thường lợi dụng giấy phép đầu tư. mở VPĐD tại địa shương khác đẻ kinh doanh trái phép và trốn thuế. Hồ Chí Minh đã phát hiện 2 vụ trốn thuế với số lượng lớn. núp dưới danh ighia VPĐD, đó là Cty liên doanh Hoà Bình thuộc nhà máy ôtô Hoà Bình Bo Giao thông vận tai) thuê số nhà 1A Nguyễn Tất Thành TP.

    PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN

    Hoạt động vi phạm pháp luật Việt Nam của người nước ngoài ngày càng tăng, có những vụ rất nghiêm. Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; của các ngành, các cấp; trước hết là của các cơ quan quản lý Nhà nước trong linh vực bao vệ ANQG nói chung, quan lý người nước ngoài nói riêng; phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực của hoạt động này trong giai đoạn mới của cách mạng nƯỚC ta.

    ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

    VA HOÀN THIỆN PHAP LUAT TRONG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI |

    Những quan điểm trong xay dựng và hoàn thiện hệ thống

    Quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật trong lĩnh vực quản lý Nhà nước nói riêng phải quán triệt quan điểm pháp luật phải phan ánh đúng và phà hợp với đường lối, chính sách cua Dang. Mọi đường lối chính sách của Dang có liên quan đến người nước ngoài và quan hệ hợp tác đối ngoại phải được thể chế hoá kịp thời, làm cho đường lối đó có hiệu lực thực thi và bắt buộc trong cả nước.

    Quan điểm về hoàn thiện bộ máy quản lý người nước ngoài Quá trình củng cố và hoàn thiện tô chức bộ máy, cơ chế quản lý và đội

    Sự cai cách bộ máy quan ly Nhà nước dé: với người nước ngoài cũng phải phù hợp với nền dân chủ XHCN và nền kinh tế thị trường, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển đất nước theo dịnh hướng XHCN va bảo vệ an ninh quốs gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Cùng với việc cải cách tổ chức bộ máy, phải làm tốt công tác cán bộ, chăm lo lựa chọn đào tạo toàn diện đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý Nhà nước và chú trọng đầu tư trang bị máy móc, phương tiện kỹ thuật chuyên dùng phục vụ yêu cầu công tác trong tình hình mới.

    Những quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện hệ thống các cơ quan tài phán. |

    Hai là, việc hoàn thiện hệ thống các cơ quan tài phán phải trên cơ sở tông kết thực tiễn xử lý các vi phạm pháp luật Việt Nam của người nước ngoài trong những năm gan đây trong các lĩnh vực quản lý nhập cảnh, xuất cảnh. Bốn là, cùng với việc kiện toàn tổ chức hệ thống các cơ quan tài phán, phải đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thầm phán có đủ nang lực, trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm công tác tài phán trước mắt và lâu đài.

    32 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT TRONG QUAN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

    Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý người

      Cần bổ sung thêm hành vi trốn ở lại Việt Nam; bởi vì thực tiễn hiện nay người nước ngoài trốn ở lại Việt Nam (không chịu xuất cảnh) ngày càng nhiều. Nếu không áp dụng các biện pháp pháp luật hình sự đối với số đối tượng này sẽ gây khó khăn cho quan lý Nhà nước doi với người nước ngoài. Song song với việc rà soát, hệ thống hoá các van bản pháp luật hiện hành. cần dé xuất Nhà nước xây dựng một số văn bản pháp luật mới về quan lý người nước ngoài ở Việt Nam. Trong các văn bản pháp luật này cần xác định rừ:. - Những nguyên tắc cơ bản trong việc quản lý hoạt động và xử lý vi phạm pháp luật của người nước ngoài ở Việt Nam dé vừa dam bảo chủ quyền quốc gia; vừa phục vụ tốt yêu cầu đối ngoại của Đảng, Nhà nước và phù hợp với tập quán quốc tế. - Xỏc định rừ địa vị phỏp lý của người nước ngoài ở Việt Nam, gồm:. những người được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự và những người không có thân phận ngoại giao, không được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ. Cần dé xuất dé có kế hoạch chuyển hoá các quy phạm của Điều ước quốc tế thành các quy phạm pháp luật quốc gia, như vậy mới bao đảm tính hiện thực của việc thực hiện các Điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia. - Xỏc định rừ biện phỏp chế tài và cơ quan xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật của người nước ngoài tại Việt Nam. Có quan điểm cho rang Nhà nước cần ban hành một bộ luật riêng về. quản lý người nước ngoài. Đây là một Ý tường hay. nhưng theo quan điểm của chúng tôi-không thể thực hiện được vì hoạt động của người nude ngoài ở Việt Nam có liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau, do nhiều ngành luật điều chính như Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Hỏn nhân gia đình.. Vì vậy, chỉ có thể xây dựng từng văn bản riêng để điều chỉnh từng quan hệ cụ thể. Pháp lệnh nhập cảnh, xuất canh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại. Việt Nam mới ban hành năm 1992 nhưng qua trình thực hiện đã bộc lộ một. số khuyết điểm cần được bồ sung. sửa đổi cho phù hợp với tình hình hiện nay, cụ thể là:. - Khái niệm người nước ngoài chưa day đủ. - Nội dung phân công, phân cấp quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý cửa khẩu trong đó có các cửa khẩu quốc tế mâu thuẫn với một số văn bản khác. - Một số thủ tục quy định trong Pháp lệnh đã trở nên lạc hậu, như việc. cấp giấy phép chứng nhận tam trú, thường trú. - Phần xử lý vi phạm quy định còn đơn giản, không còn phù hợp với. Pháp lệnh xử lý hành chính ban hành nam 1995. Nên quy định cụ thể xử lý vi phạm trong lĩnh vực: nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước. Về tổng thể, cần nghiên cứu nâng Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam thành một đạo luật. Ngoài ra, Nhà nước sớm xúc tiến xảy dựng Luật về địa vị pháp lý của người nước. Cùng với việc xây dựng các luật nói trên, Nhà nước cần tiếp tục ban. hành một số văn bản dưới luật Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Quy định) đề. "Thống kê và kiểm tra là điều chủ yếu dé bảo đảm sự hoạt động đúng đắn trong chủ nghĩa xã hội”; (3) "kiểm tra con người, kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ trên thực tế luôn luôn là mau chốt của toàn bộ công tác” (6).Mục đích tăng cường kiểm tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh những vi phạm trong việc chấp hành pháp luật, tuân thủ các quy tắc, quy trình quản lý, những bất hop lý trong các quy định, quy trình, thủ tục quan lý đã ban hành phục vụ việc nghiên cứu xây dựng, bổ sung, sửa đổi các quy tắc, quy trình công tác, thủ tục có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập cảnh nói riêng, quản lý người.

      DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

      Mac, Tuyền tap, Tap I, Tr.158 (bản tiếng Nga)

      Quyết định số 450/QD-BNV, ngày 4/12/1993 của Bộ trường Bộ Nội vụ Quy định trách nhiệm, lề lối phối hợp giữa các lực lượng Công an về công tác quản lý người nước ngoài, Việt kiều tại Việt Nam. Sắc lệnh số 73/SL, ngày 7/12/1945 của Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quy định về người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam.