1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam

142 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 70,88 MB

Nội dung

Muc đích, phạm vi và nhiệm vụ của luận ấn Mục dich của việc nghiên cửu đề tài này là trên co sở cách tiếp cân tổnthể phân :ích, làm sáng tỏ bản chất, nội dung, các đòi hỏi của nguyên tắc

Trang 1

TRUNG TAM KHOA HOC XZ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA

“=- NGHIÊN CỨU NRA NƯỚC VA PHSP LUẬT

VO KHANH VINH

NGUYEN TAC CONG BANG

TRONG LUAT HINH SU VIET NAM

Chuyên nganh : Luật hình sự va tố tụng hình sự

Má hiệu : 5.08.14

LUẬN AN PHO TIỀN SỈ LUAT HỌC:

Người hướng dẫn: PGS TS ĐÀO TRÍ ÚC

- THƯ VIỆN |

¡ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

se ie a | PHÒNG GV

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

LOI NÓI ĐẦU 1

CHƯNG I: KHÁI NIỆM NGUYEN TAC CÔNG BANG

TRONG LUAT HINH SU VIET NAM 9

I Khái niệm công bằng và các mối liên hệ của nó 9

IL Công bằng - nguyên tắc của luật hình sự Việt nam 24

CHUONG II: NGUYÊN TAC CONG BẰNG VÀ VIỆC

QUY ĐỊNH TOI PHAM VÀ HÌNH PHẠT 40

I Những đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối vỏi việc

Trang 3

LỒI NÓI ĐẦU

1L Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Công bằng vừa là vấn đề co bản, vua là vấn dé thời sự của chủ nghĩa x hội Boi vì bản chất của chủ nghĩa xã hội là dân chủ, nhân dao va công bans

Trong điều kiện xa hội đầy những biến đổi, thay đổi hiện nay, cùng vói cá

tư tưởng dân chủ, nhân đạo pháp chế công bằng có một ý nghĩa, giá trị cụ

kỳ quan trọng đối vói sự phát triển của xã hội Ton tại vdi tính cách một tron

những giá trị quan trọng của xã hội tư tưởng công bằng được khẳng định tron

quan hệ giữa xã hội va cá nhân, giữa Nha nước và công dân, giữa các tổ chú

xã hội và các thành viên của chúng, giữa mọi ngưöi, trong mọi lĩnh vuc cua đcsống xã hội, trong đó có pháp: luật

Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định ý nghĩa, vai trò và giá trị của tư tudr

công bang và đã thể hiện sâu sắc tư tưởng đó trong chính sách kinh tế-xã hi

và quyết tâm đưa tư tưởng đó vào hoạt động thực tiễn của minh Đại hội VI v

VII, cương lĩnh xây dựng đất nước trong thỏi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã he

chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 khẳng định rõ :can thiết phải thiết lập và thục hiện công bằng xã hội phù hợp với điều kiện kir

tế-xã hội của nước ta, và coi đó là một trong những nguyên tắc rưởng cột vị

chính sách kinh tế-xã hội và của công cuộc đổi mdi Và thực tiền của công cucđổi mdi 6 nước ta trong thời gian qua dang đặt ra nhu cầu cấp thiết của vị

thục hiện nguyên tắc công bằng trong moi mặt của đời sống xã hội (6 ;7 ;36 ;3/

Công bằng, dân chủ, nhân đạo là những phạm trù có mối liên hệ mật thi

vol nhau, có phần xâm nhập dan xen vói nhau, nhưng cũng có những đòi b đặc thu của minn Những giá im dO được Jang tải va thẻ điện rat rÓ trong pn.

Trang 4

= luật Cấn bằng, dân chủ, nhân đạo là những nội dung, thuộc tinh, đại lượng cơ

te của pháp luật, là nền tang cua hoạt động của nhà nước, của hệ thống pháp

luật Vì vậy, hiện nay hơn bao gid hết vấn đề ve mối quan hệ giữa pháp luật với công bằng, dân chủ, nhân dao dang được quan tâm rất Idn trong sách báo

chính trị, pháp lý của tác nước, đặc biệt là vai trò của công bằng đối vdi hoạt

động lập pháp và hoạt động áp dụng pháp luật, đối vỏi ý thúc pháp luật Công bằng có vai trò tác động rất to lón đối vỏi toàn bộ đời sống pháp lý của xã hội Vấn đề quan trọng hiện nay là cần làm sáng tỏ co chế tác động đó

của công bằng, làm rõ hình thúc, mức độ thể hiện, biểu hiện và các đòi hỏi của

nó đối vói pháp luật nói chung và tung ngành pháp luật nói riêng, trong đó có

pháp luật hình su Việc tìm hiểu những vấn đề nói trên có ý nghĩa rất quan trọng

đối voi việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung và pháp luật hinh

sự nói riêng, nâng cao chất lượng của pháp luật, làm cho pháp luật tro thành nhữngđại lượng khuôn mau công bang dược mọi người thừa nhận và tự giác tuân thủ

tu đó có thái độ đúng đắn đối vdi pháp luật

Tất cả những luận điểm nêu trên là những lý do lập luận cho sự lựa chọiviệc nghiên cứu nguyên tắc công bang, các hình thúc thể hiện và đòi hỏi của ni

trong luật hình sự Việt Nam làm đề tài luận án phó tiến sĩ khoa học luật học

2 Tinh hinh nghiên cứu

Đến nay có khá nhiều công trình, bài báo nghiên cứu vấn đề công bằng vmối quan hệ của nó vdi pháp luật, pháp chế Những công trình, bài báo đó nghiê

cứu những khía cạnh chung ain công bằng như : công bằng là một phạm trù trí

hoc, phạm trù xã hội học, phạm trù đạo đức, là nguyên tắc của chính sách kin

tế-xã hội, là nguyên tac chung của pháp luật Các công trình đó da lam san

to những vấn đề co bản về khái niệm nội dung, bản chất của công bằng, các m:

quan hệ của công bang với lợi ich, với pháp luật Điều đó được thể hiện rất ¡ trong các cong trình nghiên cứu của các nhà luật học xO viết và các nước xi:

Trang 5

như : S.S Alekseev G.Z Anmashkin, D.A Kerimov, E.N.Lukasheva, G.V.Mal’cev,

N.S.Samashcheko, A.J Ekimov, M.A Jakovley, R.Gol’nik, G.Khanaj, LSabo,

A.Gerlaknh

Trong một số công trình nêu trên, bude đầu da đề cập đến nguyên tac cong

bằng dưới gốc độ của một số ngành luật cụ thể Đó là khuynh hướng nghiên cut

có triển veng nhằm dua tư tưởng công bằng vào thực tiến lập pháp và thực tier

áp dụng pkáp luật, cần được tiếp tục nghiên cúu và làm sâu sắc hơn.

Trong sách báo nước ta nói chung, sách báo pháp lý nói riêng cả ö múc

độ chung !4n mức độ 6 các ngành pháp luật cụ thể vấn dé công bằng chưa duc

chú ý nghiên cứu thoả đáng Tư tưởng công bằng chưa được coi là một nguyê¡tắc chung của pháp luật, của các ngành pháp luật cụ thể Boi vậy, việc nghie:

cứu sâu sắc co bản nguyên tắc công bang va các hình thức, đòi hỏi và su thịhiện của zó trong pháp luật nước ta nói chung và trong các ngành luật cụ thẻ

trong đó có luật hiùh su là việc lam có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thu

tiền |

3 Muc đích, phạm vi và nhiệm vụ của luận ấn

Mục dich của việc nghiên cửu đề tài này là trên co sở cách tiếp cân tổnthể phân :ích, làm sáng tỏ bản chất, nội dung, các đòi hỏi của nguyên tắc con

bằng và sự thể hiện, biểu hiện của nó trong các quy định của pháp luật hình s

và thực tiễn áp dụng pháp luật hinh sự, tức là chứng minh, lập luận công bar

là một trong những nguyên tắc quan trong của luật hình sự Việt Nam xuyên suc

hoạt động lập pháp hình sự và áp dụng pháp luật hình sự.

Tínn phúc tạp và nhiều mặt, nhiều múc độ vẻ adi dung, ve su thể hiện, Sichiện của nguyên tắc công bằng trong luật hình sự không cho phép trong pha

vi của một luận án xem xét hét tất cả những khía cạnh, múc độ thể hiện bic

niệ1 cua awuyẻn tác cong nắng trong vác quy định của pháp iudt định sự 2⁄4 cA

tiên dO Gung chúng Do luận an chi dừng lại ö phạm vi ñgRiẻn cứu iam sóng

Trang 6

nội dung,

một số chế định quan trọng nhất của luật hình sự như : co so của trách nhiệt

các đòi hỏi, sự thể hiện và biểu hiện của nguyên tắc công bằng tron

hình sự ; tội phạm và phân loại tội phạm; giỏi hạn tác động của luật hình sự

hệ thống hình phat và he thống các chế tài luật hình sự; định tội danh và quye

định hình phạt

Mục dich và phạm vi nghiên cứu nói trên quyết định việc đặt ra và giải quyc những nhiệm vụ cụ thể sau :

Khái niệm nguyên tắc công bằng, bản chất và các mức độ biểu hiện của a

trong luật hình su;

Xác định các đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối vói việc quy định c

sO của trách nhiệm hình su, đối vói việc quy định tội phạm, đối vói gidi hạn tá

động của pháp luật hình sự;

Xác định các đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối vdi việc quy định hthống hình phạt, hệ thống các chế tài luật hình su ; các co so của việc quyết din

hình phạt;

Xác định các đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối xói việc định tội dan

và việc quyết định hình phạt trong thực tiễn

Trên co so việc giải quyết những vấn đề lý luận, phân tích các quy phại

pháp luật hình sự, nghiên cứu thực tiền xét xử của toà án đưa ra những két luô

và kiến nghị vẽ việc hoàn thiện pháp luật hình sự nhằm khắc phục và hạn ct

SU Sai sót trong thực tiến áp dụng pháp luật hình sự Ở nước ta.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài luận án

Co sở phương pháp luận của đề tai luận án là triết học Made-Lénin Troi

quá trình nghiên cứu tác gid dua trên các tác phẩm của các nhà kinh điển ct

chủ nghĩa Mac-Lénin, các văn xiên đại hội của Dang cộng sản Việ: Nam đề c¿

Trang 7

vấn đề cong bằng và thực hiện công bằng, vấn đề củng cố pháp chế xã hội chi

nghĩa, trật tự pháp luật và phòng ngua tội phạm.

Tác giả nghiên cúu va phân tích có phê phán các quan điểm khác nhau tron sách báo pháp lý, các sách báo triết học, xả hội học, dạo đúc học có liên qua

đến đề tài

Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án là di từ cái chung đến cái riên:

cải cu the

Trong quá trình nghién cúu đề tai tác giả su dung các nhiD0c pháp nhà

thức cụ thể như : lôgic-pháp lý, lịch sử, hệ thống, so sánh pháp luật, xá hội học.

Trong quá trình viết luận án tác giả đã nghiên cứu thực tién xét xử hin

sự của các Toa án nước ta trong thöi gian qua, đặc biệt từ khi có Bộ luật hin

sự đến nay

Những luận điểm lý luận được phát triển trong Thận án dựa trên các cor

trình nghiên cúu nền tảng của các nhà khoa học-luật hoc của một số nước

Tư tưởng xuyên suốt của công trình luận án là nguyên tắc công bằng đưc

khai thác 6 khía cạnh lập pháp hình sự, áp dụng pháp luật hinh sự

5 Cái mới của luận án

Cái mdi của luận án thể hiện 6 chỗ đây là công trình nghiên cứu chuyé

khảo đầu tiên trong sách báo khoa học pháp lý Việt Nam về những vấn đề ‹

bản của công bằng trong lĩnh vực luật hình sự Dựa trên sự phân tích ly luậ phan ticn các quy phạm của Bộ iuật nính sy, thực den xét xử vữa nước ta,

quan điểm của nguyên tắc công bằng tác giả đánh giá một số chế định cơ bị

của luật hình sự Việt Nam.

Tác sid đưa những luận điểm sau đây để vảo vệ dé tài nghiên ctu :

Trang 8

at Công bằng là một khái niệm mang tinh lịch sử cụ thể, tính giai cấp, do các điều kiên kinh tế, xả hội, đạo đức, tư tưởng, van hoá quyết định Đó là một khái niệm nhiều mặt, nhiều khía cạnh Cong bằng là một giá trị xả hội có liên

quan chặt chế vói lợi ích, với pháp luật và các giá trị xả hội khác.

2 Công bằng là một nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội xuyên suốt mọi lĩnh vực của đòi sống xã hội, là nguyên tac của chính sách hình sự và pháp luật hình

sự Nguyên tắc công bằng được thể hiện o ba lĩnh vực của chính sách hình sự:

lập pháp hình su, áp dụng pháp luật hình sự và ý thúc pháp luật Trong lĩnh vực

luật hình sự công bảng được thể hiện thông qua các đòi hỏi của mình

3 Công bằng có những đòi hỏi cụ thể nhất định đối vdi việc quy định co

sO của trách nhiệm hình sự, đối vói việc quy định tội phạm gidi hạn tác độngcủa điều cấm hình su, được thể hiện cả ö việc quy định các chế định của: phầnchung lan 6 phần các tội phạm của Bộ luật hình su

4 Các đòi hỏi của công bang thể hiện 6 việc quy định hình phạt, hệthống hình phạt và các chế tài cu thể đối vdi các tội phạm Tương tng vỏicác tội phạm khác nhau về tính chất và múc độ nguy hiểm cho xả hội cónhững hình phạt, chế tài khác nhau về tính chất và múc độ nghiêm khắc

3 Công bằng có những đòi hỏi nhất định đối voi việc định tội danh Dinh

tội danh đúng là tiền đề quan trọng của việc quyết định hình phạt công bằng.

6 Nhũng đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối với việc quyết định hình

phạt là cân nhắc tính chất và mic độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

đã thực hiện, cân nhắc các đặc điểm nhân than người phạm tội, các tỉnh tiết

giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự cân nhắc ý thúc pháp luật và

dư luận xã hội Hình phat công bằng là hình phạt tương xúng với các yếu

tO đưỢc nẻu trên `

Trang 9

6 Ý nghĩa thực tiến của luận án.

-_ Những kết luận và kiến nghị được đưa ra trong luận án có thể có ý nghĩ

đối với hoạt động lập pháp hình sự của Nhà nước ta và đối vỏi hoạt động á

dụng pháp luật của các Toà án, có thể được sử dụng để hoàn thiện pháp lu? hình sự hoặc trong việc đề ra các nghị quyết, thông tư hướng dẫn của Toà á

tối cao về nhũng vấn đề có liên quan.

Ngoài ra, những vấn đề được nghiên cứu trong luận án có thể được sử dụn

trong việc soạn thảo giáo trình về luật hình sự Việt Nam, đặc biệt phần đề cậ

đến những vấn đề chung của luật hình sự

7 Cơ cấu của luận án

Luận án được thực hiện vdi khối lượng phù họp với những quy định crNhà nước Cơ cấu của luận án được quyết định bỏi mục đích, phạm vi, nhiệ

vụ và múc độ nghiên cứu vấn đề

Khi xây dung co cấu của luận án tác giả dựa vào lôgic của phương pnínghiên cứu là đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể ; đi từ mức độ, phạmbiểu hiện chung nhất của nguyên tắc công bằng đến mức độ biểu hiện cụ tỉ

của nó trong luật hình sự Trước hết tác giả làm sáng tỏ bản chất, nội dung anguyên tắc công bang và trên co sé đó chúng minh công bang là một nguyên t.trong luật hình sự và các múc độ thể hiện, biểu hiện của nó Tiếp đến tác sphân tích, làm sáng tỏ sự thể hiện của nguyên tắc đó trong một số chế định.qu:trọng của pháp luật hình su Sau cùng tác giả làm sáng tỏ sự thể hiện của nguy

tac cônÏ~ ng Okdng 6 mức độ 4p dụng pháp luật hình sự Luận án gồm lời nói đề

ba chương và kết luận

O lời nói đầu lập luận sự can thiết của việc chọn đề tài nghiên cứu và di

đạt nhũng luận điểm co bản dược đưa ra để bao vệ.

Trang 10

Chương một "Khai niệm nguyên tắc công bang trong luật hinh su" làm sáng

tỏ khái niệm công bằng và các mối liên hệ của nó và lập luận công bằng là nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam.

Chương hai : "Nguyên tắc công bằng và việc quy định tội phạm và hình phạt

phân tích những đòi hỏi của nguyên tắc công bằng đối vdi việc quy định tội phạm

và hình phạt

Chương ba : "Nguyên tac công bằng và quyết định hình phạt" lập luận dint

tội danh đúng là tiền đề quan trọng của việc quyết định hình phạt công bằng v:

những doi hỏi của nguyên tắc công bằng đối với việc quyết định hình phạt.

lọ phần kết luận đưa ra một số kiến nghị đối vdi hoạt động lập pháp hin

sự và áp dụng pháp luật hình sự.

Trang 11

CHUONG |

KHAI NIEM NGUYEN TAC CONG BANG

TRONG LUAT HINH SU VIET NAM

1 KHÁI NIỆM CONG BANG VA CAC MỐI LIÊN HE CUA NO

1 Công bằng là một trong nhúng vấn đề có nguồn gốc lịch sử xa xưa của xã hội loài người.

Những quan niệm đầu tiên về công bằng được hình thành ngay từ trong x

hội cộng sản nguyén thuỷ O đó, cong bằng được quan niệm như là su cần thir

phải chấp hành các tập quán và nghi lễ dang ton tại (100 ; tr 14-15)

Cùng vói sự phân hoá xã hội, vdi sự xuất hiện giai cấp, chẻ độ tư hữu, v

sự phức tạp hoá các quan hệ xả hội, các quan niệm về công bằng tro nẻn pho:phú, đa dạng và luôn phát triển

Phạm trù công bang, về co bản, được :riế: học, dao đức học, xã hội hi

luật học nghiên cứu (54 ; 56; 57 ; 61; 64 ; 86; 100) Việc nghiên clu nhũ

sách báo nói về cong bằng cho thấy có hai phương pháp co bản mâu thuản nh

trong việc giải thích khái niệm, aội dung công bảng : duy tâm và duy vật.

Những trào lưu triết học, dao đức học, xã hội học và luật học trước chủ ngMac-Léain và nhũng lý luận không Miác-xít tiếp theo xem xét công bằng tr:

SU tách roi với co cấu kinh tế, xã nội, giai cấp của xá hội Nhũng trào lưu vị

luân đó coi công bằng như một cái gì đó rất trùu tương, hình dung nó như |

cải gi đó đá được xác lập bằng sức mạnh có từ truóc, bằng súc mạnh tiên nghỉ

Phạm trù trồng rồng mà có thể chất đây dd: xy nội dung nào tuỷ thee ý m

chủ quan cd Ici cho lợi ích diai sấn mà cdc trào lưu và hoc thuyết đó bảo

uan điểm iv iudn, «F2hung !rào lưu và học thuyết nói trên đã dua ra nhúng q

Trang 12

1% TỦ

bằng Tuy có sự khác nhau 6 nhữzø điểm nhỏ nhật

an Thung chúng đều giống nhau Ó điểm co bản là che đậy nguồn gốc hiện thục củ:

các quan niệm về công bằng Theo một số lý luận, quan niệm thì nguồn gốc củ:

công bằng bị đưa ra khỏi phạm vi của xá hội, gắn với các thần linh, thượng đế

với những sức mạnh vô hình nào đó, và theo một số khác thì quan niệm về côn:

bằng của một giai cấp được coi như là quan niệm về công bằng của toàn xã hội

Nhung, về khách quan mà nói, có một số nhà tư tưởng của các thoi đại trud:

đã nói lên không ít những ý liền, quan niệm có giá trị về những khia cạnh, nhữn:

lĩnh vực biểu hiện riêng của công bằng (chẳng hạn về co cấu lô-gic hình thu của công bằng, về mối tương quan của nó vói các phạm trù khác : đạo đúc, phá: luật v.v ) Song ho van không làm sáng tỏ được cơ so khách quan của việc hin

thành quan niệm về công bằng, không thể chỉ ra được tính biện chúng của côn

bằng trong các quan hé xa hội, trong đó có các quan hệ pháp luật Điều đó, truchết, được lý giải rằng khi giải thích khái niệm công bằng các trào lưu và học thuy

đó không xuất phát từ quan điểm lịch sử cụ thể, từ quan điểm giai cấp, tu quađiểm lợi ích

Kinh nghiệm lịch sử cả về mặt lý luận lin về mặt thực tiến đã chứng min

một cách thuyết phục rằng mọi ý đồ soạn thảo một kiểu quan niệm về công bar

không gắn với sự phân tích lịch sử cụ thể và sự phân tích giai cấp về các hiệ

trạng xã hội, tất yếu, sẻ bị sụp dd, không dược xã hội chấp nhận Chủ nghMac-Lénin đã khắc phục được những thiếu sót đặc trung có tính nguyên tắc c

các lý luận trước Mac va tu sản về công bằng va đưa ra dude một phương ph:

khoa học chân chính đối với việc nghiên cứu vấn đề xã hôi rồng lón đó Thị

chủ nghĩa MIác-Lênin, công bảng khong phải là một khái niệm truu tưởng, tá:

FÔI cước sống hiện thực, mà là một phạm trà lich sid cụ thẻ Kinh ngiuem lichcủa vả hội loài người da khẳng định rằng trong các va hội khác nhau va ngay

trong một xa hội da không có và không thể có sự nhận thức và quan niềm tho

nidl vẻ cái thiện và cái ác, vẻ cong bảng và odt công ở tắt cả mọi người To

l

Trang 13

kiểu quan niệm thống trị về công bằng của xã hội phong kiến ; kiểu quan niệ

thống trị vẻ công bằng của xã hội tư sản ; kiểu quan niệm thống trị về công ba

của xã hội xã hội chủ nghĩa Nội dung của các Kiểu quan niệm thếng trị đó công bằng do các điều kiện lịch sử cụ thể về kinh tế, chính trị, van hoá, đạo d

của các xã hội tương ứng quyết định Và ngay cả trong một hình thái kinh

xã hội nhất định, quan niệm về công bằng cũng thay đổi, phát triển tuỳ thu

vào các điều kiện lịch sử cụ thể tương úng.

Khác phục thái độ trừu tượng, tưởng tượng về vấn dé công bằng và bất côi những người sáng lập chủ nghĩa Mac-Lénin đặt khái niệm công bằng, một m

vào su phụ thuộc voi tính tất yếu lịch su, khẳng định rằng việc thực hiện nhữđòi hỏi của công bang không phải bat đầu tu khi những đòi hỏi đó da được nhthức, mà khi hiện có các điều kiện thực tế về kinh tế, chính tri, xã hội để tt

hiện chúng, và mặt khác, vào su phụ thuộc vói thực tiền, vào hành dong của ¢cấp thống trị trong xã hội Điều nay có nghĩa to lon đối với việc thực hiện ‹

đòi hỏi của công bang trong thực tế Như vậy, công băng là một phạm trù |

sử cụ thể, nội dung, các đòi hỏi của nó được thay đổi, phát triển tuỳ thuộc +

những thay đổi xảy ra -trong cơ sở kinh tế, trong co cấu xã hội, vào mối tuc

quan giữa các lực lưng, giai cấp khác nhau trong một xã hội nhất định, và ph

trù đó dude thay đổi một cách cơ bản khi có sự chuyển từ một hình thái k

tế-xä hội nay sang một hình thái kinh tế-xã hội khác :

Công bằng không ‘chi là một phạm trù lịch si Đi thể, mà Sun là một phi

tr mang tinh giai cấp sâu sắc Quan điểm giai cấp là một đòi hỏi quan tr

có tính nguyên tac của việc phân tích khoa học khái niệm công bằng, vì rằng

co cách tiếp cận đó mới đáp ứng được nhũng điều kiện lịch sử hiện tại, mới

khả nắng tach ra những mặt cơ bản của khái niệm đó chỉ rõ sự đối lập rất

1

Trang 14

của:ede kiểu quan niệm về công bằng và các quan điểm về công bằng trên the

! nói, hiện nay, thấy được sụ khác biệt có tính nguyên tắc giữa nhận thúc tiến be

về công bằng và sự công bằng giả tạo Mỗi giai cấp có một kiểu quan niệm củ:

mình về cong bằng dựa trên các nhu cầu và lợi ích phát triển của giai cấp đó

Nội dung giai cấp của quan niệm về công bằng xuất phát tu địa vị của các gia

cấp trong sản xuất xã hội, vai trò của chúng trong phân phối, trong tổ chúc la

động, (18 ; 437) cũng như từ địa vị chính trị - pháp lý của giai cấp đó Các giai cấp thống trị bao gid cũng cho là công bang cái có Idi đối với Ic ích kinh tế, chính trị, xả hội của họ và không công bằng cái mâu thuẫn voi cá

lợi ích đó Bởi vậy, một kiểu quan niệm về công bằng có liên quan rất chặt ch

vói một kiểu quan Hiến về lợi ích.

Kinh nghiệm lịch sử đã chi rõ rằng kiểu quan niệm về công bằng của nhữn

người chiếm hữu nô lệ mang tính giai cấp của giai cấp chiếm hữu nô lệ Kẻ

quan niệm về công bằng của giai cấp phong kiến được xây dựng trên quan die:giai cấp của giai cấp đó Kiểu quan niệm về công bằng của giai cấp tư sản, tí

yếu cũng được lấy ra từ quan điểm giai cấp của nó Các kiểu quan niệm về côn

bằng nói trên được xây dựng trên quan điểm của giai cấp thiểu số thống trị d

SỐ

Trong chủ nghĩa xả hội khái niệm công bằng vẫn giữ nguyên tính giai ca

của minh Ö đó những vấn đề của công bằng được giải quyết từ quan điểm củ

giai cấp tiên tiến nhất trong lịch sử xã hội, từ quan điểm lợi ích của phần Ic

nhân dân lao động Nói một cách cụ thể hơn là trong chủ nghĩa xã hội dược of

là công bằng tất cả những gi đáp ứng được các lợi ích của nhân dân lao độnlợi ích của chủ nghĩa xã hội

Nhấn mạnh tính giai cấp của quan niệm về công bằng chúng ta cũng ph

thay răng trong quá trình phát triển của xã hội loài người quần chúng nhân d:

Q la ` 5 5 : x A = aa Ẫ % =

Nac sập nên nHững quy pham phd Sida của ahae (oa: ve đạo Gúc va cốiyr

cunOg

Trang 15

wn mK hội này hay nhóm xã hội khác, của tung con người cụ thể, ngoài những q

onl

jer

r

z eee oe Hi H ca > a »

ém mang tính giai cấp có cả nung quan niệm chung của nhân loạt về đạo

.và công bằng được lap di, lặp lại và chuyển từ thế hệ này sang thế hệ kh Trong quan niệm về công bằng có tồn tại cái giai cấp và cái chung của r loại, nhưng cái chung của nhân loại được thể hiện thông qua cái giai cấp, ti

đó không chi về hình thúc mà cả về nội dung Tuỳ thuộc vào thái độ của cấp này hay giai cấp khác, của nhóm xã hội này hay nhóm xã hội khác đố:

sự tiến bộ xã hội cái chung của nhân loại trong quan niệm về công bằng cóhoặc là được thể hiện rõ ràng nhất hoặc là được thể hiện một cách cat xén, x1tạc Nói chung, tính giai cấp của công bằng quyết định sự thể hiện cả về nội ‹

lan hình thúc của tính nhân loại trong khái niệm về công bằng

Trong chủ nghĩa xa hội cái chung của nhân loại được thể hiện một cách

đủ nhất trong quan niệm về công bằng-và có sự tương hop vdi cái giai cấp t

quan niệm đó Nhưng điều đó không có nghĩa là trong khái niệm về công

ö chủ nghĩa xã hội cái giai cấp và cái chung của nhân loại hoà nhập thành

đồng nhất vdi nhau mà cái giai cấp, cái tự ý thức giai cấp bao giờ cũng là

tố chính, quyết định nội dung của công bằng - - tà Pee ae

Việc hiện có trong khái niệm công bằng xã hội chủ nghĩa cùng một Ì

cái giai cấp lẫn cái chung của nhân loại đó là sự thể hiện biên chứng của cái

và cái chung, thể hiện sự tiếp thu, kể thừa những giá trị tinh hoa của nha

di được thừa nhận chưng Theo mức độ biến đổi cách mạng trên thể giới

aed ` 4

hon tein hat moan ala v

c St là bG ˆ tà hội !cài người, những đòi hỏi, những vếu tố ‹

Trang 16

NkigẰdferorxia

Face nhân loại trong nội dung của khái niệm công bằng xã hội chủ nghĩa được

đồng thai trong nội dung của khái niệm đó cũng có cả những quan niệm đơn giản

thông thường, sơ đẳng, truyền thống của xã hội loài người về cái thiện và cái ác

lấy ra tir "các quy tấc sơ thiểu của đời sống chung trong xã hội, - cái quy tắc nà: vẫn có từ bao thé ky, van được nhắc di nhắc lại suốt mấy nghìn nam trong tấ

cả mọi châm ngôn, cũng nhu những quan niệm mdi về hoà bình trên trái đất

về việc bảo vệ môi trưởng xung quanh và v.v .

Tóm lại, như đã phân tích 6 trên, trước hết công bằng là một khái niện lịch sử cụ thể, mang tính giai cấp và tính nhân loại.

2 Dưới chủ nghĩa xã hội, công bằng là đối tượng được nhiều ngành kho:

học nhân văn nghiên cứu : triết học, xã hội học, đạo đức học, kinh tế học, luậ

học Nhũng ngành khoa học đó nghiên cứu công bang ö những khía cạnh khánhau và đưa ra những định nghĩa khác nhau về công bằng

Một số tác giả cho rằng công bằng là một phạm tru triết học, xã hội học

đạo đúc học, luật học thể hiện 6 dạng khái quát những nguyên tắc của mối qua

hệ lẫn nhau giữa Nhà nước va cá nhân, giữa các giai cấp và các nhóm xã hộ

là su thể hiện việc bình đẳng chân chính của mọi người (64 ; tr.47-49)

Vdi tu cách là một khái niệm triết học, xã hội học công bằng thể hiện

dạng khái quát nhất nhũng nguyên tắc của mối quan hệ lin nhau của Nhà nuc

và cá nhân, của các giai cấp và các nhóm xã hội Công bang là một lý tưởng con

sản rất quan trong, là việc thể hiện của sự bình đẳng chân chính của mọi ngut

trong đó sự bình đẳng khong phải hiểu một cách hình thúc mà ;à sự dinh dar

có nghĩa là việc tạo ra những khả nang để bảo đảm sự phon vinh đây đủ và s

phat triển tự do toàn diện của tất cả các thành viên của xã hội (57 ; tr 67-£

và 6# 5 tr, 17-49),

Trang 17

ôi ee độ xã hội học - pháp lý, cong bằng được hiểu một hiện tượn:

i, một hệ thống và 6 nghĩa chung nhất công bằng có nghĩa là phạm vi dud

và hội hoặc giai cấp thống trị tiếp nhận với tính cách là cái được lập luận vê ma

Hổ đúc và đúng dan dùng để so sánh các hành động của chủ the vì lợi ích (hoa

có hại) cho xã hội và những người khác với những hành động đáp lại của xã he

và nhũng người khác Công bằng đòi hỏi sự tương xúng của chiến công và tận

thưởng, của các nó lực lao động và sự ưu tiên trong lĩnh vực tiéu dùng, của tc

phạm và hình phạt Công bằng thể hiện các quy luật khách quan của sự tác độn

xã hội lẫn nhau, trong đó có sự tác động giữa xả hội và cá nhân, gita Nhà nưó

và công dan (86 ; tr 54-64)

Vai tu cách là một phạm trù đạo đúc công bằng dùng để đánh giá qua

hệ giữa con người vdi nhau, của cá nhân đối vói xd hội, và của xã hội, Nhà nuc

đối với cá nhân (95 ; tr.12) Tù quan điểm đạo dtc, công bằng được hiểu là :iẻchuẩn của sự đánh giá về mặt đạo đức, cảm giác, quy phạm, động cơ của hàn

vi, là lý tưởng đạo duc toa rộng trên tất cả các hệ thống quy phạm, và do d

có quan hệ vói chính trị, pháp luật và các quy phạm xa hội khác cũng như v‹hiện thực mà 6 đó việc điều chinh về đạo duc, chính trị, pháp luật va các dic

chỉnh khác đem lại các kết quả chung không tách ròi nhau Trong khi dé, tirđặc thù của công bang là 6 chỗ nó thể hiện thái độ của Số hội và của cá nhâCông bằng là một phạm trù đánh gid quan hệ con người với nhau, của cá nh:đối với xã hội và xã hội, Nhà nước đối với cá nhân O đây, công bằng co b¿dược hiểu là một phạm trù đánh giá của đạo đức, thể hiện vdi tính cách a c

điều chỉnh đạo đức các mối quan hệ lẫn nhau của con người, quan hệ của cx

AZUL với cộng dong xã hội, voi xã hội nói chung Khách thẻ của sự danh giá

quan niệm về công bằng xã hội có thể là : 1/ thái độ của xã hội đối với cá nhâ

O đây nói về hành động của giai cấp, Nhà nước, xã hội đối với cá nhân; 2/ th

vO cua vá nnân đối voi xả hội, giai cấp, dân tộc, Naa nước, via Jina, sane iii

1

MOR G5, số ở ` > ˆ ` + ^ ` , no Ö + ' Gol vỚI chính mình ; 3/ hành déng của cá ahdn này đối với cá nhân khác N

457

Trang 18

Số aa khác, phạm trù công bằng dược áp dụng để đánh giá các hiện tượng

otra hội và sự việc khác nhau : kinh tế, chính trị, pháp luật để đánh giá thái

qian ng lĩnh vực pháp luật, công bang được coi là phạm trù của ý thúc pháp lý-đạo đức của ý thức chính trị -xã hội, đặc trung cho hiện thực xã hội từ quan

điểm của việc cần và phải có sự phù họp giữa vai trò thục tế của các cá nhâr

trong đồi sống xã hội và địa vị xã hội, quyền và lợi ích của ho, giữa hành vi vi

sự đáp lại, giữa tội phạm và hình phạt và vv (53 ; tr 59)

Theo su thể hiện của Anghen thì "công bang bao gid cũng chỉ là su thể hiệt

về mặt tư tưởng của các quan hệ kinh tế đang tồn tại hoặc là từ mat tiêu cur

hoặc là từ mặt cách mang của chúng" (88 ; tr.273) Và công bang là "sự biểu hiệt

hết sức trùu tượng của bản thân pháp quyên" (29 ; tr 328)

Tu tất cả những cách tiếp cận những quan điểm nêu trên vẻ công bằng chithấy rằng công bằng là vấn đề rất phúc tạp, là hiện tượng xả hội, phạm trù Kho

học có nhiều mặt là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, bỏi vậ

có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu vấn đề rộng lón đó Điều qua

trọng là 6 chỗ làm sao để mỗi ngành khoa học nghiên cứu vấn đề đó, trong d

có luật học xây dụng ‘duoc một phạm trù voi một hệ thống các đòi hỏi của n

đặc trung cho việc điều chỉnh loại đó.

Nhu vậy, theo chúng tôi, 6 dang khái quát nhất có thể hiểu công bằng một phạm trù lịch sử cụ thể, mang tính giai cấp được thể hiện Ö các lý luận +

triết học, xã hội học, đạo đức, chính trị, kinh tế, pháp lý vhi nhận nhũng que

hẻ xã hệi nhất định và những quy luật, quy tắc xử sự hành vi và hành động ct

con người phù họp với những quan hệ đó Phạm trù công bằng được áp du

để danh giá, do lưởng nhũng hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội, dao duc, phi

Trang 19

g dân đối vỏi xã hội, Nhà nước ; thái độ của nguc

ayy đối với người khác Công bằng là sự đánh giá tương xúng giữa giá trị thy

Sa những cá nhân khác nhau (các nhóm xá hội, các giai cấp) và địa vị x

Ì của họ, giũa lao động và trả công, giữa hành vi và su đèn đáp, giữa công la

= việc thừa nhận nó, giữa phẩm giá của con người va sự thừa nhận cua xã hk

La mm

x: đối với những phẩm giá đó, giữa quyền và nghĩa vụ, giữa vi phạm pháp luật v

Sees a

trach nhiệm Do vậy, công bằng là một trong nhutng giá trị xả hội có ý nghia qua“

trọng trong việc điều chinh các quan hệ xd hội.

3 Công bằng có mối quan hệ chặt chế với lợi ích

Trong xá hội có giai cấp mỗi giai cấp có lợi ích riêng của mình, dựa vẻ chúng giai cấp đó hình thành nên quan niệm về công bằng va bất công Các quc niệm về công bằng phản ánh các lợi ích của các chủ thể tương úng Điều đó đưc

thể hiện ö hai điểm : thú nhất, lợi ich là điểm xuất phát, là tiền đề của việc dar

giá sự công bằng, 6 đâu không có lợi ích thi 6 đó không có sự đánh giá xuất ph

từ quan điểm công bằng ; thứ hai, để các hành đông, hành vi được đánh giácông bằng hoặc bất công, chúng phải di qua "lăng kính", "xâm nhập” vào phạm

của lợi ich 6 dây, cũng cần phải khẳng định rằng, lợi ích có thể là trực tiếp ho

gián tiếp, hàng đầu hoặc thú yếu, quan trọng hoặc ít quan trọng hơn v.v Sự kh

nhau về lợi ích quyết dịnh sự khác nhau trong quan niệm về công bằng Sự da dạ

về lợi ích là nguồn gốc của sự đa dạng của những quan niệm về công bằng

Khang dinh mối quan hệ chặt chẽ giữa công bằng và lợi ích giai cấp, V

Lénin viết : "Công bằng phải phục tùng lợi ich" (16°; 437) Như vậy, chủ ngt

Mac-Lénin gắn rất chặt quan niêm về công bằng với các lợi ích

M6i quan hé giữa công bằng và lợi ích mang tính lịch sử cụ thể Trong nhữ

hình thái kinh té-x4 hội khác nhau mối quan hệ đó khác nhau, bởi vi các co

muna te, chính iri, xá hội, văn hoá, dao đúc, tư tưỎng, pñö¿p luật cua mdi gu

Trang 20

: vực pháp luật Pháp luật, với tinh cách là cái điều chính các quan nệ xã hội,

lạ lĩnh vực thể hiện lợi ich của giai cấp thống trị, vừa là linh vực thé hiện, g!

nhận các quan niệm và đòi hỏi về công bằng của giai cấp đó Boi \ vậy, mối qua

hệ giữa phạm trù công bằng và lợi ich được thể hiện trong pháp luật là mối que

hệ bản chất, mang tinh lịch sử cụ thé và giai cấp sâu sắc nhất.

Trong pháp luật, mối quan hệ giữa công bằng và lợi ích được thể hiện 1

nét hon cả ở lĩnh vục pháp luật hình sự Lịch sử phát triển của pháp luật hir

sự cho thấy rằng các đạo luật hình sự bao gid cũng được coi là công bằng tu quiniệm của giai cấp thống tri ban hành nó, vi rằng những đạo luật đó bảo vệ nhữilợi ích có giá trị nhất, thiết thân nhất của giai cấp đó Đó là những lợi ích ‹

bản, quan trọng nhất về kinh tế, chính tri, xã hội, văn hoá, đạo đức, tư tudrCác đạo luật hình sự được các giai cấp thống trị ban hành bao gid cũng nhà

trừng trị những hành vi xâm hại đến những lợi ích cao nhất của họ : chế độ

hội, chế độ chính trị, chế độ kinh tế và những lợi ích quan trọng khác.

Như trên đã nói, loi ích quyết dinh cả sự xuất hiện của các quan niệm

su danh giá về sự công bằng lẫn nội dung của chúng, nhưng mặt khác, đến Ie

mình nhũng quan điểm quan niệm về sự công bằng phổ biến và lan truyền tre

xã hội cũng tác động rất lón đến sự hình thành các lợi ich cụ thể, xác định

trị xả nội của các lợi ích đó

tạ

SN : 2 on : : : a ` _

-w3u vay, công bằng va lỢI :cñ có lẻn quan fat chat end voi Anau, ide U4

ef ¬

1a) faecal ` = vÀ NOS: ` : :

fan nhau va thể hiện rõ rang nhất o trong pháp lưảit Mci quan he dé many !

Trang 21

—=—=- _ A) 4 - 6 « = 4 ˆ 4 h NA 4 4 rò L ich

felich sử cụ thể và giải cấp sâu sắc, 6 đâu khong có sự thống nhất vẻ lợi iclado không thể có quan niệm, quan điểm thông nhất vẻ cong bang

‹- 4 Từ trước đến nay, vấn đề về mối tương quan giứa công bằng và |

luật được nhiều nhà triết học, đạo đức học, luật học quan tâm nghiên cứu biệt trong các sách báo pháp lý trong những thập kỷ gần đây vấn đề đó ‹ triển khai nghiên cứu dưới những mức độ khác nhau từ mối tương quan của :

bằng với pháp luật nói chung đến mdi tương quan của cong bằng vdi các ntpháp luật cụ thể và muc độ thể hiện khác nhau của sự tương quan đó Theo ct

tôi đó là một trong những hướng nghiên cứu có triển vọng.

Như trên đã nói, trong sách báo triết hoc, x4 hội học đạo đức hoc, luật

từ trước đến nay, có hai phương pháp cơ bản mâu thuẫn nhau trong việc giải tkhái niệm, nội dung của công bằng : duy tâm và duy vật Trong việc giải tmối tương quan giữa công bằng và pháp luật, hai phương 2háp đó củng được

Hien TÔ met aN

Nhting trào luu triết học trước chủ nghĩa Mac-Lénin và những iruong rtriết học pháp luật tư sản khác nhau xem xét mối quan hệ của công Đằng va 0luật trong sự tách biệt vdi co cấu kinh tế, xã hội, với lợi ích và do đó, coi thu

cd sỏ vật chất, kinh tế-xã hội và nội dung tương tng của các hiện tượng dé

các mdi quan hệ của chúng Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà các trường ;

đó đều có cách tiếp cận giống nhau - cách tiếp cận chủ quan dén các hiện iu

1G tà hot Công bằng được giải thích xuất phát từ pháp luật, và người ta xem

pháp luật dưới ánh sáng của các doi hỏi của công bằng vĩnh củu-mối liên hi

khép kín lại ð &ữc dộ trùu tượng của những hiện tượng chủ quan, :ư tưởng,

hội (86 + tr.218)

£

inank một nhóm sai lầm t6n tại #‡ệc lap với đồi sống x

Chẳng han; Grocij, coi công bảng là nguyên tắc cao nhất của xả nói,

ae Sees Oe es a mepe ots aes ole mee ne crys semen : : sete pegs oUt AE DIUIU cội SCRE Cook, DU 20 uni AGS Gy Anos voet su « :

Muu invan vdi-cone bằng (100 : :r.2?0),

Trang 22

pho hợp với pháp luật, còn bất công là cái mâu thuần với pháp luật Ôi

ta cho rằng trước khi xác lập quyền lực không có công bằng và bất công, b

vị bản chất của cái này hay cái khác tuỳ thuộc vào sự ra lệnh, còn mọi har động theo bản chất của minh là trung hoà, tức là không công bằng, cũng khôi

bất công, công bằng chỉ có trong lĩnh vực pháp luật (100 ; tr 22).

Monteske quan niệm rằng các quan hệ công bảng tồn tại trước các đạo lu thục tế quy định nó (100 ; 24).

Didrô gắn vấn đề công bằng voi sự thể hiện ý chí chung trong pháp lu:

Theo tác giả, ý chí của những người riêng biệt có thể là "tốt đẹp”, có tủ

là "ngu xudn", còn ý chí chung bao gid cũng là tốt đẹp Y chí chung du

thể hiện trong các luật thành văn, trong các công việc xã hội, trong các hi

đồng vay mượn im lặng, và ngay cả trong su công phan a độc ác ma thi

nhiên giành cho tất cả các thục thể sống Dé cập đến mối quan hệ của côbằng vdi hoạt động xét xu Didro cho rang hoạt động xét xử không phải

cái gi khác là sự thể hiện của công bằng (100 ; tr.23-24)

Golbakh cho rằng các đạo luật trỏ thành công bằng chi trong trường hnếu việc ban thưởng và trùng phạt 6 múc thiện và ác mà con người đã gây

cho xả hội (100 ; tr.24-25).

Russo quan niệm mỗi đạo luật phải dựa trên hai tiêu chuẩn : bình da

va công bằng (100 ; 25-26).

Lam sáng :ỏ mối tương quan của công bằng và pháp luật, Kant khẳng di

rang người thdm phán, nếu anh ta không muốn lam tradi với chân lý, không ah

can phải tam theo pháp luật, mà còn phải lắng nghe giọng nói của công of

(100 ; tr.26-27),

Trang 23

— — ¬ ie A " am ˆ s

aoe "Cũng như Kant, Gegel khang định mối quan hệ chat che gita công bang v

" Những người theo trường phái "chủ nghĩa thục chúng pháp ly” cho rang ne

nào không có pháp luật thì cũng không thể nói về công bằng được Nhưng bị

vì hé thống pháp luật 6 các nước khác nhau, từ đó có thể rút ra kết luận ran nhường như công bằng là quy phạm chủ quan (100 ; tr.29).

Nói chung những người không Mac-xit quan tâm đến mối quan he giữa con bằng và pháp luật chỉ xuất phát hoặc từ pháp luật để nói về công bằng hoặc nguc lại, chú không nghiên cứu công bằng và pháp luật trong mối liên hệ với các qua

hệ xã hội hiện thục, do đó ho không giải thích được bản chất của công bang, củ

pháp luật và mối quan hệ của chúng Như vậy, rõ ràng rằng trong phạm vi ctchủ nghĩa duy tâm và bằng phương pháp duy tâm không thể giải thích được mquan hệ giữa công bang và pháp luật Chi có chủ nghĩa Miác-Lênin mdi có ktnang trang bị cho chúng ta chiếc chia khoá để khám phá mối quan hẻ giữa côi

bảng và pháp luật

Theo chủ nghĩa Mac-Lénin công bảng và pháp luật là những khái niệm martính chất lịch sử cu thể và giai cấp sâu sắc, bởi vậy mối quan hệ:của chúng cúimang tính chất lịch sử cụ thé và giai cấp Điều đó có nghĩa rằng giữa công bar

và pháp luật, giữa khá» niệm công bằng và khái niệm pháp luật, giữa các đòi h

của công bang và các đòi hỏi của pháp luật của một xá hội nhất định không

sự đối lập vdi nhau mà có "sự thống nhất về mat lịch sử và bản chất" (86 ; tr.16i

kiối quan hệ của cong bang và pháp luật thể hiện 6 những phạm vi và m

độ “hdc nhau

V2 nguyên tắc 6 công bằng cũng như O pháp luât chính tri, dao duc

các hình thái khác của ý thúc xã hội có mối tương quan của vật chất và tư tưỎi cua Kñscn quan và chủ quan.

Trang 24

: Biểu bằng lắn pháp luật và nhũng lĩnh vực khác của thượng tầng xiến trúc x

fbi có nội dung vật chất do phương thúc sản xuất tương ung quy định Do là mu

: độ thứ nhất, © phạm vi chung nhất của việc thể hiện mối quan hệ biện chun của công bằng và pháp luật.

hàn

| Tiếp đến, tồn tại trong một xã hội nhất định cả cong bằng lan pháp luật gã

rất chặt với lợi ich của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị trong xả hội dị

Nói cách khác cả Ông bằng lẫn pháp luật trong một x4 hội nhất định đều hướn

đến việc bảo vệ Idi ích về mọi mặt của giai cấp thống trị về kinh tế và chính t trong xã hội đó Đó là mức độ thú hai của việc thẻ hiện mối quan hệ giủa côn bằng và pháp luật và thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ bản chất của chúng.

Công bằng và pháp luật của một xã hội nhất định bao gid cũng lấy he !

tưởng thống trị trong xã hội đó làm co so tư tưởng của mình và cũng nhằm 0a

vẻ nó, đấu tranh với các hệ tu tưởng đối lập Do vậy, su thống nhất về hệ !tưởng của các quan niệm về công bằng và pháp luật cũng là sự thể hiện mối tié

hệ chặt chế của hai khái niệm đó Đó là mối quan hé về mặt tư tưởng

Ỏ những muc độ và phạm vi khác nhau công bang và pháp luật đều đói

vai trò là cái điều chỉnh các ae hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp chúng t¢

, hoạt động trong sự phối hop chặt chế voi nhau, bổ sung cho nhau va nhacủng cố trat tu xa hội và trật tự pháp luật Hen hành Đó cũng là một trong nhữimối quan hệ giữa công bằng và pháp luật.

O bat Kỳ một xã hội có giai cấp nào pháp !uSt bao gid cũng lấy những qu:

niệm về công bằng thống trị trong xã hội đó làm co sở nguồn gốc của mini

*

Sự tac động và mối quan hệ lin nhau của công bằng và pháp luật von du

quyet định boi sự tác động ngược lại của pháp luật dồi với các quan niệm vẻ cỏ

Trang 25

“Một trình độ công Bến: cao hơn tương úng vói một Kies phá luật cao hon

Đó là mối quan hệ về lịch sử của hai hiện tướng đó Chẳng hạn, pháp luật phon:

kiến xét 6 khía cạnh công bằng thì công bằng hơn pháp luật của xa hội chiến

hữu no lệ, pháp luật tu sản công bằng hơn pháp luật phong kiến

Pháp luật xã hội chủ nghĩa từ thời điểm ra doi của mình đã phản ánh cá:

quan niệm về công bằng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là sự th:

hiện ý chí và lợi ích của họ, mà trên thục tế là lợi ích của toàn bộ sự phát triể

xd hội Nhưng đồng thoi công bằng xã hội trong chủ nghĩa xã hội vẫn mang tin!

chất giai cấp, vì theo bản chất của mình nó chống lại mọi sự áp bức, bóc lội

Tất cả nhũng điều đó cho phép nói về một đặc tính mói về chất của các qua

niệm về cong bằng được thể hiện trong pháp luật xã hội chủ nghĩa so với cá

quan niệm về công bằng được thể hiện trong pháp luật của các xã hội bóc lộ

Và lịch sử đấu tranh giai cấp đã chỉ rd rằng những giai cấp tiến bộ luôn luo

đấu tranh vì pháp luật cong bang hon.

Trong chủ nghĩa xã hội su thống nhất của công bằng và pháp luật được củn

vO Oang các lợi ích của cong dân và Nhà nuóc, của ca nhàn và xa hội, là co s

khách quan để cá nhân nhân thúc về tính chất công bằng của pháp luật.Nhung quan niệm vẻ công bằng được pháp luật ghi nhận được gọi là cor

bang pháp ly Việc nghiên cứu vấn đề công bằng pháp lý có ý nghĩa rất que

Trang 26

il, CONG BẰNG - NGUYÊN TAC CUA LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM

mì Như trên đã phân tích, công bằng là một hiện tượng phúc tạp, đa dạng nhều mật Công bằng và các đòi hỏi của nó dược thể hiện trong moi lĩnh vu

TẾT tồi sống xã hội : kinh tế, chính trị xã hội, văn hoá, pháp luật Trong cá

ery vực nói trên công bằng biểu hiện như một nguyên tắc Nguyên tắc đó là cx : SỐ xã hội co bản của việc xây dựng mối quan hệ giữa xã hội va cá nhân, gi: Nhà nước và công dân, giữa các tổ chức xã hội và các thành viên của chúng v:

giữa các cá nhân vói nhau trong mọi lĩnh vực của đỏi sống xã hội Cũng như cá

nguyên tắc khác công bằng có ảnh hưởng, tác động đến mọi quan hệ xa hội, tron

đó có các quan hệ pháp luật, có nhiệm vụ củng cố, hoàn thiện và phát triển cáquan hệ đó.

Trong quan hệ giữa xa hội và cá nhân, giữa Nha nude và công dan, git

các tổ chúc xã hội và các thành viên của chúng công bằng thể hiện sự thống nhâ

biện chúng của Su SỐ : xã a can phải có cá nhân, cá nhân cản đến xã hội

Nhà nước cin phải có công , dân, công dân can phải có Nhà nước ; các - tổ chứ

xã hội cần phải có thành viên, thành viên cần đến tổ chúc đó Đối vdi mỗi co

người riêng biệt công bằng thể hiện nghĩa vụ của người đó trước xá hội, truc

Nhà nước trước các tổ chúc xã hội của mình và trước chính bản thân mình V

mat khác công bằng đòi hỏi xã hội Nhà nước và các tổ chức xá hội phải có nghi

vụ nhất định trước COn người trong việc tạo ra những điều kiện về mọi mật ch

su phat triển toàn diện của nó

Lư tuonUG cong bang xuyẻn suốt trong tất cả các quan ag lắn ahau giữa ccñ€ƯƠI voi con người, Vì rằng người nào hoạt đông trong xã hội trong tap th:thì đồng thai người đó cũng làm cho minh trỏ thành khách thể của sự đánh yg

Trang 27

: cơ ‘ché điều chinh hành vi của con ngưỡi (100; tr 51), của mối quan hệ giữa cor

T người với con người.

ĐXNNEvc >

đu

cena xá hội chủ nghĩa, tất yếu phải có và cần đến sự đo lưởng - đòi ho

quan trọng của công bằng việc đóng góp của mỗi cá nhân đối vdi xã hội củ:

mỗi công dân đối với Nhà nước, của mdi thành viên đối vói các tổ chức của mint

và việc nhận được từ xã hội, tu Nha nước và từ các tổ chúc đó Và khi su đc

lường đó là tất yếu, thì việc phân phối mọi của cải vật chất và tinh than thec lao động trong sự bình đẳng của mọi người trước pháp luật là hoàn toàn côn:

.„ Nhu vậy, tư tưởng công bằng xuyên suốt các loại quan hệ xã hội va là nguyé:

tac quan trọng của việc xây dựng các mối quan hệ giữa x4 hội và cá nhân, giữ

Nhà nước và công dân, giữa các tổ chúc xã hội và các thành viên của các tổ chứ

đó, giữa cá nhân với cá nhân, giữa các dân tộc, quốc gia với nhau.

Công bằng là một trong những nguyên tắc quan trọng xuyên suốt chính sác

xinh tế - xã hội của Dang và Nhà nước ta Trung tâm chú ý của chính sách Xin

tế - xã hôi là con người với tính cách là sức mạnh động lực chính của những biế

đối trong xã hội Nhấn mạnh sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sac

xả đội Đảng ta chi rõ cần phải khác phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội tv

là coi nhe sấu tố con người trdng sự nghiện xây dung chủ nghĩa xã hội (36 : tr.36 Chiến lược ẩn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 được thong cv

Trang 28

si lần thứ VII của Dang chi r6 : Mục tiêu va động lực chính của sự ph

‘con người, do con cả nà Chiến lược kinh tế - xã hội đặt con người vi

2 tp thể lao dộng va của ca cộng Ni dân tộc, động viẻn và tạo điều ki

ủ ¡ người Việt nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng

Y:kịcC

tệ bảo v vệ "Tổ quốc, ra súc làm giầu cho minh và cho đất nước (6 ; tr 8 và 37)

6 dạng khái quát nhất, trong lĩnh vực chính sách kinh tế - xã hội, nguy

my

ae a4

: tắc công bằng đòi hỏi phải : giải phóng mọi tiềm năng lao động ; hình thành m

mS Pe „lì pe cấu anh tế bảo đảm su bình đẳng của các thành phần kinh tế trong hoạt độ

sản xuất kinh doanh, dịch vụ ; bảo đảm việc phân phối công bang các sản phi

on ra, lấy phân phối theo lao động làm hình thúc chính bảo hộ moi thu nh

họp pháp, khuyến khích su làm giầu đi đôi vdi việc giảm số người nghèo ; pl huy nhân tố con người ; hình thành một cơ cấu xã hội hạn chế sự bất bình đ:

giữa các dân tộc, giữa các giai cấp và tầng lóp xa hội khác nhau, loại tru các ‹

quyền, đặc lợi ; đấu tranh kiẻn quyết chống những hiện tướng tiểu cực, đặc t

là hiện tướng tham nhũng ; bảo đảm su bình đẳng thực sự của mọi người tn

pháp luật.

Việc thục hiện nghiêm chỉnh, thường xuyên và nhất quán nguyên tắc cx

bằng là tiền đề quan trọng bảo đảm sự thống nhất trong nhân dan, sự phát tr

ổn định về chính trị, kinh tế xã hội và sự phát triển của cá nhân Việc thực †nguyẻn tac này trong đòi sống hàng ngày là yêu cầu không thể thiếu của c

cuộc đổi modi vẻ kinh tế, chính trị và xã hội.

¿+ VI CHỨC mang điều chính các quan hệ xá hội pháp luật có vai tro ion trong việc thục hiện chính sách kinh tế - xả hội, dường lối của Đảng và

nước trong việc khẳng định nguyên tắc công bằng Do đó một trong những hư

quan trong của việc củng cố, thực hiện công bằng trong giai đoạn hiện nay or

ta +4 Gui moi và hoàn thiện hệ thông pháp luật Trong việc đổi mỏi hệ ii

Trang 29

min, khác nhau Có người cho rằng công bằng là đặc tính của pháp luật cht

= khong phải là nguyễn tắc của pháp luật Phần lón các tác giả khác đều cho ran:

Chúng tôi cho rằng khỉ giải quyết vấn đề coi công bằng là nguyên tac ha

là đặc tính của pháp luật không nên lý giải bằng cách lựa chọn một trong ha cái đó Công bằng là nguyên tắc chung của pháp luật, bao quát tất cả “các tang

ng bằng v

œcủa hệ thống pháp luật, của thượng tang pháp lý Khi nguyên tắc công

các đòi hỏi của nó được ghi nhận và thể hiện trong pháp luật, thi như vậy, phá

luật có được đặc tính công bằng

Nghiên cúu những sách báo đề cập đến nguyên tac công bằng cho thấy nguvétắc đó có quá trình phát triển va thừa nhận của nó Và nguyên tắc công bar

ngày càng có ý nghĩa và vai trò to lón đối vdi pháp luật nói chung và các ngàrpháp luật cụ thể nói riêng

Trong những nam 70 về trước trong các giáo trình lý luận về Nhà nước va Phi

luật nổi chung chưa coi công bảng là một trong những nguyên tắc của pháp luật Như:

trong các giáo trình lý luận về Nha nước và Pháp luật được xuất ban 6 Liên Xô (tru

đây) từ đầu những năm 1980 đến nay, công bằng được coi là một trong những nguy

tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa Do là một quá trình đấu tranh khẳng định thua nhận vị trí của nguyên tắc công bằng trong pháp luật xá hội chủ nghĩa khả

dịnh mối liên hệ chat ché của công bằng và pháp luật

Trong khoa học pháp lý phạm trù công bằng được định nghĩa như là lý tuc

vinh tri - xả hội và đạo đúc ; như là nguyẻn tắc của trach nhiệm pháp iy ; í

là nguyện :ác xác định các quyền va nghĩa vụ của các chủ thé them vía các an

Trang 30

như là nguyên tắc của việc đánh giá sự tương quan của các lợi

ng fe dụng pháp luật (71 ; 83 ; 85 ; 86) Theo chúng tôi, từng cách tiếp

> 61a hoàn toàn đúng, vi tinh đa' dạng, nhiều mặt của khái niệm công bằng

c chức năng mà nó thực hiện quyết định sự phong phú về cách tiếp cận về

Se uyen tác đó trong lĩnh vuc pháp luật.

“tra quyền và nghĩa vu Do là những phạm trù xã hội chung va cũng là những phan

: trù Pháp lý đặc trưng, nội dung của chúng can phải được xác định, xây dung dự

trên nguyên tắc công bằng, túc là mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội giữa côn

dân và Nha nude được thiết lập thông qua các phạm trù quyền và nghĩa vụ củcác chủ thể đó, phải được xây dựng trên nguyên tác công bảng Điều đó đặt ¡những đòi hỏi rất cao đối voi nhũng co quan xây dựng pháp luật khi ban har

và hoàn thiện pháp luật là làm sao để qui định được các quyền và nghĩa vụ cor

bằng, làm sao để tạo cho mọi chủ thể có khả năng thực tế thực hiện các quyt

và nghĩa vu cong bang đó

Nhu vậy, nếu hiéu d dạng khái quát nhất, vdi tinh cách là một nguyên (

chung của pháp luật xả hội chủ nghĩa, công bằng thé hién ỏ việc qui định "phevi" pháp lý giống nhau của hanh vi và trách nhiệm pháp lý tương ting với các hà

vì ví phạm pháp luật ; ở việc qui dinh các quyền và ue vu giống nhau đối

tất cả mọi thành viên của xã hội ; ở việc quy định ‹ các qui phạm loại bỏ các (

quyền, đặc lợi đối vúi một số người nhất ie G việc truy cúu tráth nhiệm

có lỗi ; 3 việc không :hoát khỏi trách niệm ; 2 sự atong ming của trách nh

dot vói hành: vị vi phạm pháp luật và nhân thân người thực hiện hành vị dcVới tính cách là nguyên tắc chung của pháp luật, công bằng thể hiện ¿nina thúc (mức độ) cơ bản sau : 1/ Y thức pháp luật ; 2/ Qui pnam pnap

Trang 31

ay Rat động xây dung pháp luật) ; 3/ Quan hệ pháp luật (hoạt dong thục hiện phát

“dư:

oer € sợ

ae tưởng công bang có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bỏi vì, ö lĩnh vực đó, nhì

mọi người đã biết, có sự kết hợp rất phức tạp các qui luật chung của xả hội v

các qui luật của các hiện tượng pháp lý (45), có sự kết hop rất tỉnh tế các k ích của xã hội, Nhà nước và cá nhân Ó đó, công bằng thể hiện vỏi tính các

là nguyên tắc quan trọng của chính sách hình sự, luật tố tụng hình sự và luật la động cải tạo (luật cải tạo và giáo dục những người bị kết án) Trong mdi ngàn luật đó các đòi hỏi của nguyên tắc công bằng được thể hiện khác nhau do d?

thù của đối tượng và phương pháp điều chỉnh của chúng qui định

Nhu vậy, công bằng là nguyên tac của các quan hệ xã hội, của chính sackinh tế - xã hội, của pháp luật, của chính sách hinh sự, của luật hinh su Dic

đó, 6 một mức độ nhất định, nói lên sự thống nhất chat ché về mặt tu tưởi

của luật hình sự, của chính sách hình sự, của pháp luật, của chính sách kinh

tế-hội, của các quan hệ xá hội trong chủ nghĩa xã hội

3 Cách mạng xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến những thay đổi có tính nguy:tắc về bản chất, nội dung của luật hình sy, về mối quan hệ của công bằng +

luật hình sự, về sự thể hiện của công bằng trong luật hình sự Nói một cách kh: dưới chủ nghĩa xá hội luật hình sự được xây Singin mot quan niém mdi, ti

bộ nhất từ trước tdi nay về công bằng - công bằng xã hội chủ nghĩa.

Công bằng, như trên đã nói là một hiện tượng xã hội có mối quan hệ cl

chẻ, hữu co với pháp luật Đối với pháp luật hình sự thì mối quan hệ đó đt

Os

h Tiên 4 zon » u vo Pa we By ine Ge " _ -_

ue Hiện một cách rộ nét và nhiều nhất, boi vi đó ia lĩnh vực đề cap đến ant

ev

loi ích co bản quan trọng và có gia trị nhất của toàn xã hỏi của Nha nuớc, ‹

MOl ñEƯỜI và tù phía khác là quyền và lợi ích thiết thân nhất của con người

Trang 32

fquá trình muều mặt và phúc tạp, có nhưng cấp độ khác nhau, có tinh liên tục v

hệ thống nhằm thực hiện được mục dich cuốt cùng - thực hiện công bdng trovi

#hực tế Nguyên tắc công bằng có một hệ thống đòi hỏi của nó Hệ thống cí

đòi hỏi đó có thể được diễn đạt bằng lời trong văn bản pháp luật hình sự car

-có thé không diễn đạt bằng lời nhưng chúng đi vào cuộc sống (hoặc không) thôi

qua hành vi của con người ban hành và áp dụng pháp luật hình sự, thông qi

ý thức, thái độ của mọi người đối vói pháp luật hình sự.

Công bằng, như mọi người đã biết, có hai khía cạnh hoặc hai hình thứcÒ.¡z bằng ngang nhau và công bằng phân phối Trong luật hình su cong bảngang nhau thể hiện một cách ro ràng nhất 6 sự bình đẳng trước pháp luật hi

su, túc là 6 việc xây dựng những co so trách nhiệm hình su, tội phạm va hi

phạt bảo đảm sự bình đẳng của mọi ngưöi trước pháp luật hình sự Công b¿phân phối thể hiện tập trung nhất trong luật hình sự là 6 việc giải quyết vấn

quyết định hình phạt hoặc miễn tin phạt : cân nhác tính chất và mức độ n

hiểm cho xa hội của tội phạm đã thực hiện, nhân thân người phạm tội, các t

tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhị HỊ hình sự Trong luật hinh sự hai hình t

(khia cạnh) đó của công bằng có mối quan hệ chặt ché, thâm nhập và chưgiao lan nhau : trong công bằng ngang nhau có công bằng phân phối và tr

‘cOng bằng phân phối có cân bằng ngang nhau (69 : tr 49).

Trong công bằng ngang nhau có công bằng phân phối, boi vi Nhà nước

định đạo luật hình sự giống nhau đối với những người không giống nhau tMES se, 19 chác nhau vẻ các đặc điểm sinh lý, vẻ các đặc điểm xd nội, +

Trang 33

Faye "và các điều kiện hoạt động sống Do đĩ ho cĩ nhũng kha năng khơn; ane ninh trong việc tuân thủ hoặc vi phạm các đạo luật đĩ Đạo luật giốn:

i] ụ Tầm cho các tình tiết như lứa tuổi, chúc vụ đang giữ, địa vị trong xa hội

Be cĩ án tích, bị xu lý hành chính v.v cĩ ý nghĩa pháp lý khơng giống nhau

Š Nhị vậy cơng bằng ngang nhau trong luật hình sự cĩ tính chất hạn chế, bỏi v

.§ãz^

6 dựa trên cơng bằng phân phối như trên nền tảng của mình (69 ; tr 49-50)

Tương tự trong cơng bằng phân phối cĩ cơng bằng ngang nhau Boi vi, thì

số nhất, sự phan tng pháp lý hình sự với việc cân nhắc các đặc điểm của hành v

vì th đặc điểm của nhân thân và các tỉnh tiết khác, tất nhiên cĩ tính chất phâ

phối, chỉ được thực hiện đối với những người vi phạm luật hình sự, tức là ở nhữn giĩi hạn giống nhau Thứ hai, sự phản úng pháp lý hình sự với việc cân nhắc cáng =

đặc điểm của hành vi, các đặc điểm nhân thân và các tình tiết khác được thụ

hiện bằng cách lựa chọn các biện pháp được qui định trong luật, túc là lại mc

lần nữa 6 những gidi hạn giống nhau (69 ; tr 50-51).

Dudi chủ nghĩa xã hội việc thực hiện sự bình đảng xả hội khơng những khơrxố bỏ khác biệt về mọi mặt giữa mọi người, mà cịn đề cao ý ngh nia của nhur

sự khác biệt đĩ, bởi vay trong luật hình sự cơng bang ngang nhau và cơÏg bat

phân phối ỏ trong su thống nhất biện chúng với nhau Việc giải quyết vấn đề +

su ưu tiên của hình thức cơng bảng nào cần được thể hiện trong luật hình s

suy cho cùng, tuỳ thuộc vào điều trong giai doan phát triển cụ thể đĩ hình thi

ng bang nao chiém uu thé trong xã hội Trong điều kiện hiện nay, khi o |

set

hội chúng ta đang thực hiện và đặt lên hàng dau việc tuân thủ nguyễn tắc "là

ies nang luc, hưởng theo lao dong" thì t trong "luật hình sự cơng bang ngang nh:

tá t>~ tát _ =m

peat chigm uu thé Về a đề này mác đã viết : "Theo bản chất của mình a

luật chi cĩ thé thể hiện 6 việc áp dung biện pháp giống nhau nhưng những

nhàn lại Khơng giống nhau (mà khác nhau) cĩ thể được do lường củng một bị

akin wut ` en

N HC 7 BA eas ` r ` ' + PE Sy s LEnDEKhre ROMS earn s Nos

i vores Pung enung TỤC ng auge anin anda QdƯỚI cung mốt Jo € (esLOD (5 ra Kế eC

fa tk một phía nhất định" (88 ; tr 77-84)

Trang 34

> Với tinh cách là nguyên rắc trong luật hình sự, công bằng có co chế tác động thể hiện của mình, thông cua nhúng hình thức (mức độ) nhất định, thông qua

: = Thi trù, khái niệm, chế dinh, Quy phạm của pháp luật hình sự Co chếWar

ere

etic động v

ey thức pháp luật ; 2/ Hoạt động luật pháp hình sự (qui phạm pháp luật hình

3/ Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự (quan hệ pháp luật hình sự)

a thể hiện rõ ràng nhất của nguyễn tác công bằng là thông qua : 1/

SU) 5

"tha ah a rd kẻ t= ` ˆ = *

: Ý thức pháp luật đóng vai trò cân nhac các quan niệm vẻ công bang trons

xa hội và thể hiện chúng trorg pháp luật hình sự Y thức pháp luật thể hiện tha

độ của mọi người đối với phép luật hinh sự hiện hành, bảo đảm việc đưa cá:

cơ sở đạo đức vào trong hệ thống các qui phạm pháp luật hình sự và sự pho hợp chặt chẻ của việc điều chỉnh bằng các qui phạm đạo duc và các qui phar

pháp luật hinh sự Việc thừa nhận tính công bang của pháp luật hình sự là vế

tố quan trong của ý thúc pháp luật xã hội chủ nghĩa Công bằng thể hiện cả

những hiểu biết pháp luật, ö thái độ đối với nó, 6 thói quen của hành vi phá luật.

\ \

Yo \

Cong bằng xã hội có ý nghĩa điều chỉnh trực tiếp chi 6 chùng mực các đ hỏi của nó được phần lón nhàn dan thừa nhận, ủng hộ va được thể hiện tro:

các qui phạm pháp luật hình sự Nhưng pháp luật hình sự khong chỉ đơn thu

phản ánh mức độ công bằng đã dạt dược mà còn định hướng sự phát triển r dung, các đòi hỏi của công bằng phủ hợp với nhũng lợi ích co bản của quan chú

nhân dân Đến lượt mình, trong quá trình phát triển của xã hội lợi ích của quchúng nhân dân ngày càng phát triển, phong phú, da dạng lên, do vậy, pháp lì

hinh sự phải có nhiệm vụ bảo vẻ tuung xứng các lợi ích đó Và chính mức

pháp luật hình sự bảo vệ tương xúng cúc lợi ich đó cũng được đánh giả từ qi điểm công bằng Từ day, 6 mức độ ý thúc pháp luật tư tưởng công bằng thể b

Ö việc nhận thức, thừa nhận hoặc không thừa nhân những điều đã được quy d

lan những điều cần được qui định trong luật ninn sự

Trang 35

Ó ý nghĩa tâm lý, đạo đúc rất lỏn đối vdi việc giáo dục pháp luật và thúc pháp luật xã hội chủ nghĩa của công dân 6 đây nguyẻn tác

hành ý

: 1/ ý nghĩa chung, khi trên co sở công bang hình thành

thé giỏi quan + nghề nghiệp trong hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động áp dụng

luật hình sự và nhận thúc khoa học về vai trò, chúc nang, nhiệm vu của luật hình

a trong công tác đấu tranh với tình hình phạm tội.

Nguyên tắc công bằng được thể hiện 6 các quy phạm pháp luật hình sự

- mức độ cụ thể hoá của công bằng tiếp theo ý thúc pháp luật O đây các

quan niệm về công bằng và các đòi hỏi của nó có điều kiện và khả năng thẻ

hiện rõ nét nhất Khi xây dụng và ban hành các quy phạm pháp luật hình sự.nhà làm luật không thể khong dựa vào và cân nhắc các quan niệm về con:bằng tồn tại trong xd hội Vi rang 6 một nghĩa nào đó các quan niệm về côn:

bằng xuất hiện trước pháp luật, là nền tảng của hệ thống các quy phạm x:hội, trong đó có các qui phạm pháp luật hình sự Chính việc ban hành nhữn

qui phạm pháp luật mdi là biểu hiện của sự công bằng tồn tại trong xã hé

được nhà làm luật thừa nhận.

“oy

O mức độ hoạt động xây dựng pháp luật, nguyên tắc công bằng được th

hiện trong toàn bộ hệ thống các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp lua

đòi hỏi phải qui định những quyền và đưa ra những đòi hỏi thống nhất đối v

tất cả mọi người, túc là thực hiện nguyên tắc bình dang của cong dân trước ph:

luật Việc đưa nguyên tắc bình đẳng - khía cạnh quan trọng của công bằng v:

hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự tạo điều kiện cho việc củng cố ý th

Của mọi người về những giá trị quan trọng của pháp luật hình sự trong việc b

VỆ va củng cố trật tự pháp luật, trật tự xa hội.:

Trang 36

are a :fan tu tưởng của mình Nó là co sO pháp lý tư tưởng, là co so đạo đúc trẻn

VAN lập pháp xây dung, hình thành và phát triển toàn bộ hệ thống các qui sham pháp luật hình su O đây, công bằng thể hiện khái quát, tập trung những

=:các qui định và đòi hỏi của pháp luật hinh sự.` xảo or.

fot phí phố Các gui phạm pháp luật hình sự, như mọi người đã biết, qui định cho các

chủ thể tương úng các quyền và nghĩa vụ nhất định Bỏi vậy, việc đánh giá các quy phạm đó từ quan điểm công bằng là rất quan trọng và cần thiết Trong lĩnh

vực chính sách hình sự điều đó có ý nghĩa rất lon đối vói việc xác định quyẻn

và nghĩa vụ của Nhà nước trong việc quy định các chế định quan trọng cửa luậthình sự, cẽzø như quyền và nghĩa vụ của người phạm tội Tuc là tư tưởng côngbằng và các đòi hỏi của nó phải được thể hiện trong việc quy định mé! quan hệ

giữa Nhà nước và người phạm tội thông qua các quyên và nghĩa vụ tương úngcủa các chủ thể đó

O giai đoạn quy định các quy phạm pháp luật hình sự, tức là giai đoạn lập

pháp hình sự các doi hỏi của nguyên tắc công bằng được thể hiện cụ thể và có

khả năng được thể hiện nhiều hon 6 mức độ ý thúc pháp luật Vi rằng khi ban

hành các quy phạm pháp luật hình su, 6 mức độ rất lón chủ thể lập pháp có

quyền và có khả năng, điều kiện tuân theo các đòi hỏi của công bằng, ban hành

ene Quy gram mci do công bằng đòi hỏi và bãi bỏ những quy phạm không cònves Ggp vor iu tưởng vòng bang O đây, cdc doi hoi của còng 0áng có y agnia rất lon đối với việc quy định nhũng chế dinh quan trong của luật hình sự the hiện

ro mai quan hệ giữa Nhà nude và người phạm tội như : co sO của trách nhiệm

Kon, vey xi dh và Mue do cua trách nhiệm ninh

Trang 37

én trong ý thúc cua con người không chi thông qua các quy dint

iv chung của pháp luật, mà còn ö Kết quả của những quyết định cụ.thẻ của việc

es dung pháp luật Điều đó có nghĩa rang nguyên tắc công bằng xuyên suốt hoạ

động áp dụng pháp luật hình sy trật tự pháp tuật nình sự Boi vậy, hoạt độn

áp dụng -¬áp luật hình sự là một múc độ, hình thúc biểu hiện của nguyễn tả công barz Hoạt động đó chỉ ra một múc độ thực hiện cụ thể vác đòi hỏi củ

công bằng đã được thể hiện trong các quy định của pháp luật trong hiện thị

pháp lý hàng agay.

Mức độ trật tự pháp luật, chế độ pháp chế được thiết lập trong xã hội

co sỐ thực tế làm sáng tỏ 6 mức độ nào hiện thực pháp lý đang tồn tại hoà he

đáp Ung với các quan niệm về công bằng có trong xã hội ta Có thể nói rảviệc thực hiện các quyền chủ thẻ và các nghĩa vụ pháp lý có liên quan chặt ‹

với các lợi ích vật chất và tinh thân, vdi việc áp dung các biện pháp khuyến kh

và trừng trị có trong xá hội Do đó, múc độ thực hiện các quyền và nghĩa vt nhũng chi số rõ ràng nhất của cong bằng.

Yano 2) + ˆ 2: + ` a ˆ mi ae CnPS J 2

~~~ Việc áp dụng pháp luật nói chung và pháp luật hình sự adi riêng không nh phải đúng, khách quan có cin cứ, mà còn phải công bang Boi vi, pháp luật }

Sự Quy định những phạm vi chung ấp dụng đối với những người không giống +

trong thực tế, vị vậy, trong những phạm vi chung đó làm thế nào để dua ra «

mot quyết định công bằng là nhiệm vụ rất quan trong và đây trách nhiệm

Trang 38

người áp dụng luật RO rang 6 đây công bang liên hệ

6 căn cu và dung pháp luật, vdi việc tuân thủ chính xác

‘ap dung ¢

abil các quy định của pháp luật, với việc xác định được chân lý khách

"án hình sự Bởi vay, khong phải ngdu nhiên mà các đòi hỏi của xã

guyên tắc công bằng doi hỏi phải giải thích và áp dụng luật hình sự dung

tòi ý nghĩa chính trị, xã hội của việc ban hành nó ; đòi hỏi phải định tội danh

; Tùng : tuân thủ các cän cú của việc quyết định hình phạt ; giải quyết đúng mdi

tương quan giữa việc cân nhắc các đặc điểm của hành vi phạm tội và các đặc điểm nhân thân người phạm tội khi quyết định hình phạt Hoạt động áp dụng

pháp luật hình sự phải hướng đến việc ra những quyết định công bằng, đúng luậtpháp Những quyết định như vậy có ý nghĩa giáo dục, cải tạo và phòng ngùa ratlón Bởi vậy, trong các Nghị quyết, Thông tư hướng dẫn của toà án nhân dân tỏ

_cao nước ta thưởng chi ra rằng các toà án phải thường xuyên tuân thủ đòi ho

của pháp luật về cá thể hoá hình phạt, cần phải cân nhắc rằng chỉ có bản 4) công bằng mdi có ý nghĩa phòng ngừa, tạo điều kiện cho việc giáo dục và cz

tạo người bị kết án có thái độ chân chính đối với lao động, tôn trọng pháp lu:

và các quy tắc của cuộc sống xã hội (33 ; tr 77-84).

-Tinh công bằng của pháp luật hình sự (của các qui phạm pháp luật hir

su) và tính công bằng của việc áp dụng pháp luật hình sự có ý nghĩa rất lón chảnhững về mật chính trị - pháp lý, mà còn cả về mat tâm lý xã hội Boi vì ph luật xã hội chủ nghĩa nói chung và pháp luật hình sự nói riêng không chi b

đảm bình đẳng về việc pháp lý của mọi công dân và còn bằng cách đó huc

tới việc tổ chức, điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo diều kiện cho việc dạt di

sự Dinh đăng về thực tế của mọi người trong những diều ciệa Uc Ngoai za, :

7

A

SOR? +14 của pháp iuật nình sự va của việc áp dụng pháo luật hình su có ý a

Trang 39

hoả man, đồng tinh và nâng cao tính tích cực xả hội của mọi người St

tin tưởng của nhân dân ö tính cong bằng của các đạo luật hint

hầm quyền sé nâng cao uy tín của pháp luật, thúc đẩy việc tự nguyện tuâ!

ama “2%

Đí: Lo : = 2a 4 ` ` : :

“các đòi hỏi của nó, tạo điều kiện cho việc củng cổ trật tự pháp luật v

SŠsự ö nhũng mức độ (hình thúc) nói trên không tách ròi biệt lập nhau và ‹

mối quan hệ chặt chẽ, hữu co, bổ sung, làm tiền đề cho nhau tạo thành m

hệ thống các đòi hỏi của nguyên tắc đó, từ những cấp độ chung cho đến c:

độ cụ thể

Nhu vậy, trong luật hình sự nguyên tac công bang đóng vai trò rất to |

và đa dạng Ngày nay, khi quy định, xác định phạm vi, lĩnh vực điều chỉnh ‹

_ pháp luật hình su, lẫn phạm vi, giới hạn áp dụng nó, cũng như việc giáo dụthúc pháp luật.cho nhân dân, các co quan xây dụng pháp luật, áp dụng pháp lì

tuyên truyền, giáo dục pháp luật không thé không cân nhắc các đòi hỏi của c

bằng Pháp luật hình sự lấy công bằng làm co sỏ đạo dức, co sé nhận thúcmình Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự là phạm trù pháp ly bao gom nh

nguyên lý (đòi hỏi) chung đốt vói việc quy định gidi han của sự tác động phú

hùuh sự ; co sở của trách nhiệm hình sự ; các quy định về tội phạm và hình pl

các quy dịnh về quyết dinh hình phạt và một số chế định khác Các quy phạm l

luật hình sự ð mức độ này hay mức độ khác phản ánh nội dung các doi hỏi

ˆ

tous7Q cheñ tắc công bằng Với tinh cách là một nguyên tắc của luật hình sự ng

tắc công bằng xuyên suốt thượng tầng pháp lý hình sự - lý luận về luật hin các quy phạm pháp luật hình su, các quan hệ pháp luật hình su, ý inuc

may

Trang 40

hủ nghĩa xã hội, công bằng có mối quan hệ rất chặt chế, húu cu

giá trị, nguyên tắc khác như dân chủ, nhân đạo, bình đẳng, pháp chế,

Do là nhũng phạm trù không thể tồn tại thiếu nhau Các nguyên tắc pháp

ông bằng Bỏi vì bản chất của chủ nghĩa xa hội là dân chủ, nhân đạo và công

‘ban g.

Giá trị gần gti nhất vdi công bang vê mặt lôgíc và lịch sử là giá trị bintđẳng Bình dang là một tư tưởng, một nguyên tắc có liên quan rất chặt ché vo

tu tưởng, nguyên tắc công bằng, đó là sự thể hiện của công bằng Anghen viế

quan niệm rằng bình đẳng là su thể hiện của công bằng là nguyên tắc của ch

_ độ chính trị và xã hội của chế độ hiện đại được xuất hiện hoàn toàn về mặt lịc

Nhung quan niệm về công bang liên quan chat ché với nguyên tắc nhân ở

và xuyên suốt tất cả các quy phạm chế định của luật hình sự Nhân đạo là n phần cấu thành của các quan niệm về thái độ còng bằng dối với con người X4 nỘI noi chung Nhân đạo doi hỏi pháp luật phải coi con người ia giá rỉ;

`

nhất, can n=», «+ : : :tốn weed GUY Cink va Sảo đảm các quyên của nó.

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sự ; tội phạm và phân loại tội phạm; giỏi hạn tác động của luật hình sự - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự ; tội phạm và phân loại tội phạm; giỏi hạn tác động của luật hình sự (Trang 6)
Hình sự hoặc trong việc đề ra các nghị quyết, thông tư hướng dẫn của Toà á tối cao về nhũng vấn đề có liên quan. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự hoặc trong việc đề ra các nghị quyết, thông tư hướng dẫn của Toà á tối cao về nhũng vấn đề có liên quan (Trang 9)
Hình phạt công bằng đối với người phạm tội trong những trưởng họp cụ thể. Nar - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt công bằng đối với người phạm tội trong những trưởng họp cụ thể. Nar (Trang 47)
Hình 2ha: chin. Hình phạt bổ sung là hình phạt được Đổ sung thêm vào hình - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình 2ha chin. Hình phạt bổ sung là hình phạt được Đổ sung thêm vào hình (Trang 74)
Hỡnh phạt ahu vậy rừ rang là khụng cụng bằng, do vậy khụng thể cú tỏc dụng - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
nh phạt ahu vậy rừ rang là khụng cụng bằng, do vậy khụng thể cú tỏc dụng (Trang 82)
Hình sự nước ta là quá rộng. Đặc biệt hình phạt tù được quy định đối với t - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự nước ta là quá rộng. Đặc biệt hình phạt tù được quy định đối với t (Trang 90)
Hình phạt đối vói người phạm tội. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt đối vói người phạm tội (Trang 95)
Hình su va tao tiên đề pháp lý cho việc quyết định nình phạt công bảng đối với những người phạm tội. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình su va tao tiên đề pháp lý cho việc quyết định nình phạt công bảng đối với những người phạm tội (Trang 97)
Hình sự : được tiến hành theo những hướng và giai đoạn nhất định, là su tìm kiém - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự : được tiến hành theo những hướng và giai đoạn nhất định, là su tìm kiém (Trang 104)
Hình phạt do Toà án quyết định tuỳ thuộc vào các tinh tiết cụ thể của vụ - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt do Toà án quyết định tuỳ thuộc vào các tinh tiết cụ thể của vụ (Trang 105)
Hỡnh phạt. Tinh hop ¿ý thộ hiện ử chỗ trong số những phương ỏn vidi quyết kha nhau mà luật cho phép Toa án cần iua chọn một loại va mức hình phạt, mệ mat phải đúng phúp luầt, mặt xhúc andi bảo dam các đòi hỏi của nguyẻa tả vòng bang, cá thể 20a “a lup 2ý  - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
nh phạt. Tinh hop ¿ý thộ hiện ử chỗ trong số những phương ỏn vidi quyết kha nhau mà luật cho phép Toa án cần iua chọn một loại va mức hình phạt, mệ mat phải đúng phúp luầt, mặt xhúc andi bảo dam các đòi hỏi của nguyẻa tả vòng bang, cá thể 20a “a lup 2ý (Trang 107)
Hình phạt Toà án phải cân nhắc cả tinh chất lẫn múc độ nguy hiểm cho xã hội - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình ph ạt Toà án phải cân nhắc cả tinh chất lẫn múc độ nguy hiểm cho xã hội (Trang 110)
Bảng và cỏ thể hoỏ hỡnh phạt được thể hiện rừ trong luật hỡnh sự nước ta, được thục tiễn xét xử khẳng định và ghi nhận - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Bảng v à cỏ thể hoỏ hỡnh phạt được thể hiện rừ trong luật hỡnh sự nước ta, được thục tiễn xét xử khẳng định và ghi nhận (Trang 117)
Hình sự thông qua hoạt động lập pháp hình sự, hoạt động áp dụng pháp luật hình - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự thông qua hoạt động lập pháp hình sự, hoạt động áp dụng pháp luật hình (Trang 131)
Hình sự. - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình s ự (Trang 133)
Hình phat . Tap chi Toa án nhân dân 1991, số % tr: ? - Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học: Nguyên tắc công bằng trong Luật Hình sự Việt Nam
Hình phat Tap chi Toa án nhân dân 1991, số % tr: ? (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w