1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Sáu mươi năm xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

185 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 60 Năm Xây Dựng Bộ Máy Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng, Ths. Nguyễn Thị Phương, TS. Vũ Hãng Anh, Ths. Phạm Hồng Quang, Ths. Bùi Thị Đào, Ths. Trần Ngọc Định, Ths. Đặng Minh Tuần, Ths. Nguyễn Văn Thái, TS. Nguyễn Minh Đoan, TS. Lê Vương Long, TS. Nguyễn Thế Quyền, PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng, Ths. Nguyễn Minh Tuần, PGS. TS. Bùi Xuân Đức, Trần Nho Thìn, Ths. Phạm Hằng Quang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Hành Chính Nhà Nước
Thể loại Hội Thảo Khoa Học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 18,68 MB

Nội dung

“Quyền hạn của chủ tịch nước khá rộng rãi: thay mặt cho nước; giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc; chỉ định hoặc cách chức các tướng soái trong lục quân, hải quân, không quân; ký s

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ Nội

KHOA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

HÔI THẢO KHOA HỌC

60 s.šz XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

Wi Ndi, ngàu 28 tháng 5 năm 2005

THUVIEN |

G9AIIOC HATHA

aes)

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Khoa Hành chính - Nhà nước

HỘI THẢO 60 NĂM XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”

DANH MỤC CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC

PGS TS Thái Vĩnh Thắng 60 năm xây dựng và hoàn thi

Ths Nguyễn Thị Phương Vai trò của cơ quan hành pháp trong cơ cấu quyền

lực nhà nước theo tư tưởng Hỗ Chi Minh.

TS Vũ Hãng Anh Về vị trí, tinh chất của Chính phủ trong lich sử lập hiển Việt

Nam

Ths, Phạm Hồng Quang Địa vị pháp lý hành chính của Văn phòng Chính phủ

-eo quan ngang bộ có chức năng chuyên môn tổng hợp - 60 năm xây' dựng và phát triển.

5, Ths, Bùi Thị Đào Buse

Hanh chính

tìm hiểu về tính đa dạng và phức tạp của Bộ may

6 Ths Trần Ngọc Định Tỗ chức và hoạt động của cơ quan thường trực của Quốc

hội trong lịch sử lập hiển Việt Nam.

7 Ths Đặng Minh Tuần Góp phần đỗi mới phương thức lãnh dao của Đảng đối

Với Nhà nước ở nước ta hiện nay

Ths, Nguyễn Van Thái Toà án nhân dan - 60 năm xây dựng và phát triển

TS Nguyễn Minh Đoan Tư tưởng,

Việt Nam

hồng tham những trong bộ máy nhà nước

10.TS Lê Vương Long Minh bạch hoá các hoạt động Nhà nước - đòi hỏi thié thực

Và bức xúc hiện nay ở nước ta

Trang 3

11.TS Nguyễn Thế Quyền Sự phát triển những quy định về việc ban hành văn bản

qua các Hiển pháp nước ta

12.PGS.TS Thái Vĩnh Thẳng 60 năm xây dựng và hoàn thiện tổ chức chính quyền.

địa phương ở Việt Nam

13.Ths Nguyễn Minh Tuần Mấy vấn dé lý luận và thực tiễn vé dan chủ ở x:

14.PGS.TS Bùi Xuân Đức Cải cách Bộ máy nhà nước trong giai đoạn đổi mới

-những thành tựu và phương hướng tiếp tục cải cách

15.75 Trần Nho Thìn Bộ máy nhà nước của chinh quyền Sai Gòn ở Miền Nam

trước ngây giải phóng (30/04/1975)

16 Ths Phạm Hằng Quang Lich sử hệ thống chính quyên địa phương Nhật Bản trước và sau chiến tranh thê giới lần thứ II và một số van đề cải cách chính quyền

dia phương Nhật Bản hiện nay _ 2

19.745 Móc Mục Bin đun 1 ge wy tA

Trang 4

60 NĂM XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CHÍNH PHU

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS- TS Thái Vĩnh Thắng

Dai học Luật Hà Nội

Kế từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay đã tròn 60

năm 60 năm qua mặc dù trải qua những bước thăng trằm, củng với các thiết

chế khác trong tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức và hoạt động của Chính.

phủ đã không ngừng được củng cố và hoàn thiện Bài viết sau đây sẽ nhìn lại quá trình xây dựng và hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ, phân tích những điểm mạnh , yếu trong tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong.

60 qua và đề xuất những kiến nghị tiếp tục hoàn tổ chức và hoạt động,

của Chính phủ trong thời gian tới

1 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà theo Hiến pháp 1946Cũng như Bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 của Chủ tịch Hồ Chí minh,

bản Hiển pháp 1946 mãi mãi là một mốc son chói lọi trong lịch sử pháp luật

'Việt Nam Hiển pháp 1946 mặc dù là bản Hi: pháp đầu tiên nhưng nó đã thể hiện tư duy lập hiển độc lập và đặc sắc của trí tuệ Việt Nam Sự đặc sắc của

bản Hiến pháp này trước hết thể hiện ở sự xác định một cách đúng đắn nhất

các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Ba nguyên tắc cơ bản được xác lập, trong Hiến pháp là

- Đoàn kết toàn đân không phân biệt giống ndi, gái trai, giai cấp, tôn giáo;

- Baim bảo các quyền tự đo dan chủ;

~ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt của nhân dân.

‘Trai qua 59 năm, giờ đây va còn mãi mãi về sau nay, chừng nảo còn có nha

nước và kể cả khi nha nước được thay thé bằng tổ chức tự quản thì các

nguyên tắc này vẫn hoàn toàn đúng đắn.

Hình thức chính thé và bộ máy nhà nước ta theo Hi pháp 1946 đã thể hiện

trung thành ba nguyên tắc cơ ban trên đây Thể chế hoá nguyên tắc đoàn kết

toàn dân, tại điều | (Chương I — Chinh thể ) Hiến pháp 1946 tuyên bổ: Nước

Trang 5

‘Vigt Nam là một nước dan chủ cộng hoa Tat cả quyển binh trong nước là của

toàn thể nhân dan Việt Nam, không phân biệt nồi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo Thể chế hoá nguyên tắc xây dựng một chính quyển mạnh

mẽ và sáng suốt của nhân dân, Hiển pháp 1946 đã tạo ra chế định Chủ tịch nước và chế định Chính phủ khá độc đáo và đã tạo ra các điều kiện pháp lý

cho sự hoạt động có hiệu lực, hiệu quả của Chính phủ kháng chiến Theo

Hiển pháp 1946, chúng ta đã có một nguyên thủ quốc gia nhiều quyền lực và

một Chính phủ mạnh Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 vừa đứng đầu nhà.

nước, vừa đứng đầu Chính phủ Theo quy định tại điều 44 của Hiến pháp Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước và Nội các Nội các cỏ

Tho tướng, các bộ trrởng, Thứ trưởng và có thể có Phó Thủ tướng Chủ hnước Việt Nam chon Thủ tướng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu

quyết Nếu được Nghị viện tin nhiệm, Thủ tướng chọn các Bộ trưởng va dura

ra Nghị viện biểu quyết toàn thể danh sách Thứ trưởng có thé chọn ngoài nghị viện và do Thủ tướng đề cử ra Hội đồng Bộ trưởng chuẩn y Trong.

Chính phủ lúc này có các Thứ trưởng nhưng Chính phủ cũng rất gọn nhẹ vì

chỉ có 12 Bộ Nếu không tính đến các Thứ trưởng thì số lượng các thành

viên Chính phủ từ ngày 03/11/1946 đến đầu năm 1955 chỉ có 14 người gồm.

Hồ Chi Minh - Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng, Pham Văn Đông ~ Phó Thủ

tướng ( từ ngày 25/7/ 1949) và 12 Bộ trưởng, quyền Bộ trưởng ( trường hop

thay đổi hoặc khuyết) đứng đầu 12 Bộ!.

“Quyền hạn của chủ tịch nước khá rộng rãi: thay mặt cho nước; giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc; chỉ định hoặc cách chức các tướng soái

trong lục quân, hải quân, không quân; ký sắc lệnh bỗ nhiệm Thủ tướng, nhânviên Nội các và các nhân viên cao cấp thuộc ef cơ quan Chính phủ; chủ tọa

Hội đồng Chính phủ, ban bố các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị;

các nước; phái đại biểu Việt Nam đến nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại

thưởng huân, huy chương và các bằng cắp dân dự; đặc xá;

ˆ Xem PGS-TS Bal Xuân Đức Đôi nồi, hàn tiện hộ may nhà nước rong gai đoynhiệ my Nab, Tu

Trang 6

giao của các nước; tuyên chiến hay đình chiến Những luật do Nghị viện biểu.

quyết, Chủ tịch nước phải ban bổ chậm nhất là 19 hôm sau khi nhận được thông tri, Nhưng trong thời hạn ấy, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu thảo tuận lại Những luật đem ra thảo luận Iai,néu vẫn được Nghị viện ung chuẩn thì bắt buộc Chủ tịch nước phải công bố ( Điều 31) Chủ tịch nước Việt Nam

không chịu một trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc Những quy

định trên đây cho thấy chế định Chủ tịch nước và Chính phủ của ta theo Hiển.

pháp 1946 vừa có yếu tố của chính thể cộng hoà Tổng thông vừa có yếu tố

của chính thé cộng hoà Nghỉ viện nghĩa là chính thể cộng hoà lưỡng tính,

nhưng tuyệt nhiên không hé rập khuôn của bat kỳ một chính thể nào Đó

thính là sự kỳ diệu của Hiến pháp 1946 Có những vấn bản pháp luật phải

trải qua một thời gian dài mới thấy hết sự vĩ đại của nó Hiến pháp 1946 là

một văn bản pháp luật như vậy

‘Theo Hiến pháp 1946 nghị viện nhân dan là cơ quan có quyền cao nhất, nhưng Chỉnh phủ không phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện nhân dân Chủ tịch nước có quyền yêu cầu thảo luận lại dự tuật nhưng chỉ là quyền phủ quyết tương đối vì nếu Nghị viện vẫn ưng chuẩn thì Chủ tịch nước phải ký Xệnh công bố Bộ trưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì phái từ

chức nhưng toàn thé Nội các không chịu trách nhiệm liên đới vi hành vi của

một Bộ trưởng Thủ tướng chịu trách nhiệm về con đường chính tri của Nội

các nhưng Nghị viện chỉ có thé biếu quyết về vấn đề tín nh khi Thú

tướng, Ban thường vụ Nghị viện boặc một phan tư tổng số Nghị viện nếu

vấn dỀ ấy ra, Những việc quan hệ đền vận mệnh cửa quốc gia sẽ đưa ra nhân

dân phúc quyết, nếu hai phan ba tổng số nghị viên đồng ý Đọc k uy nghĩ

kỹ chúng ta thấy các quy định của Hiển pháp 1946 thật chặt ché, khúc chiết

và thật là cân bằng, có cơ chế kiẫm chế và kiểm soát quyển lực Trong một bản Hiển pháp chất chẻ như khó có thể lạm dụng quyền lực ting cẩn

phải nói thêm rằng ba nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp 1946 đã lạo thành một gái kiềng bạ chân làm cho quyền lực nhà nước dứng vững vắng không bị

Trang 7

lệch lạc bao giờ cả Cái chân thứ ba chưa được nói đến đó là đảm bảo các

quyền tự do dân chủ.

Ngoài các quyền tự do dân chủ mà hiện nay chúng ta đang có, Hiến pháp

1946 còn thừa nhận công dân Việt Nam có quyền tự do xuất bản Phải chang, đây chính là tạo ra khả năng đầy đủ nhất để nhân dân có thể kiểm soát quyền

lựe nhà nude, Bởi vì chỉ khi có tự do xuất bản thì các tư duy sing tạo của

nhân dân mới phát huy hét khả năng của mình Thật khó có thé lý giải vi sao vào giai đoạn nhà nước ta còn non trẻ, chính quyền nhà nước chưa mạnh như:

hiện nay chúng ta đã dám cho công dân Việt Nam quyền tự do xuất bản, vậy

mà hiện nay chúng ta vẫn chưa thể khôi phục lại quyền iến định phdnày của tuyệt đại đa số quốc gia trên thể giới.

IL Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà theo Hiến pháp 1959

Với chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, Miễn Bắc được hoàn toàn giải

phóng Theo Hiệp định Giơnevơ đất nước ta tạm thời chia làm hai miền và

việc thống nhất đất nước theo Hiệp định sẽ được thực hiện sau hai năm bằng cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước đo chính quyền hai miền hiệp thương tổ chức, Nhưng sau khi hit cling Pháp, đế quốc Mỹ và bé lũ tay sai muốn chia cắt đất nước ta một cách lâu dai nên đã vi phạm Hiệp định Giơnevơ, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử để thống nhất nước ta Nhiệm vụ của nhà nước ta

trong thời gian này là xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miễn Bắc và đấu tranh

thống nhất nước nhà Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1959 được xây dựng theo mô hình XHCN vì vậy tổ chức va hoạt động của Chính phủ cũng.

được xây dựng theo mô hình này Theo Hiển pháp 1959 tên gọi Chính phủ

được đổi lại là Hội đồng Chính phủ đễ tăng cường tính tập thé của cơ quan hành chính nha nước cao nhất Tinh chất của Chính phủ cũng thay đổi bởi

Chính phủ không những là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất mà còn là

co quan chấp hành của Quốc bội Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng chứ.

không phải là Chủ tịch nước như Hiển pháp 1946 Thành phan của Hội đồng, chính phủ gồm có: Thủ tưởng, các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng, các chủ nhiệm các Uy ban nhà nước,Tổng giám đốc ngân hành nhà nước Trong,

Trang 8

thành phan Chính phủ lúc này không có các Thứ trưởng Có nhiều lý do khác nhau để giải thích sự thay đổi này, như Thứ trưởng thường chỉ được coi là

người giúp việc cho Bộ trưởng, hoặc thông lệ các nước trên thế giới chỉ coi

Bộ trưởng mới là thành viên của Chính phủ,tuy nhiên lý do nhìn thấy rõ nhất

là lúc này đã có khá nhiều ộ và cơ quan ngang bộ nên không thé đưa thêm.

Thứ trưởng vào Chính phủ vì như vậy Chính phủ sẽ quá lớn, có quá nhiều người Thời kỳ đầu những năm 60 số lượng các bộ và cơ quan ngang bộ đã lên đến 24 Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ nước Việt nam dan chủ cộng.

hoà do Quốc hội khoá II, kỳ họp thứ nhất thông qua ngày 14/7/1960 quy định

“Thủ tướng Chính phủ và các thành viên của Hội đồng chính phủ chịu trách nhiệm chung trước Quốc hội về toàn bộ công tác của Chính phủ đồng thời chịu trách trước Quốc hội vẻ phẩn công tác của mình” Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ còn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chính phủ Cơ cấu của Hội đồng Chính phủ lúc

này có 18 bộ và 6 cơ quan ngang bộ 18 bộ lúc này là: Bộ nội vụ, Bộ ngoại

giao, Bộ quốc phòng, Bộ công an, Bộ nông nghiệp, Bộ nông trường, Bộ thuỷ lợi và điện lực, Bộ công nghiệp nặng, Bộ công nghiệp nhẹ, Bộ lao động, Bộ

Kiến trúc, Bộ giao thông và bưu điện, Bộ tài chính, Bộ nội thương, Bộ ngoại

thương, Bộ van hoá, Bộ giáo dục, Bộ y tế, Các cơ quan ngang Bộ bao gồm:

Uỷ bun kế hoạch nhà nước, Uỷ ban khoa học nhà nước, Uỷ ban dan tộc, Uỷ

ban thanh tra, Uỷ ban thống nhất, Ngân hàng nhà nước Vi đặt thêm hoặc

bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ do Hội đồng chính phủ trình Quốc hội phê

a hai kỳ họp Quốc hội thì t

chuẩn; gi ih Uỷ ban thường vụ Quốc hội phe

chuẩn, Theo quy định tại điều 4 của luật, tuỳ sự cẩn thiết, Hội đồng chính phủ đặt những cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phử, Các cơ quan trực thuộc

Hội đồng chính phủ theo quy định tại điều 4 gồm có: Tổng cục dia chất, Tổng

cue lâm nghiệp, Tổng cục thuỷ sản, Tổng cục vật tư, Uy ban liên lạc ván hụ với nước ngoài, Uỷ ban thể dục thể thao trung ương Việc dat thêm hoặc bãi

bỏ cơ quan trực thuộc Hội đồng chính phủ do Hội đồng chính phú trình Uỷ

Suh da dẫm 27

Trang 9

ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Theo quy định tại 5, Hội đồng chính

phủ có hai hình thức hội nghị: Hội nghị toàn thể và Hội nghị thường vụ Hội nghị toàn thể của Hội đồng chính phủ gồm toàn thể các thành viên của Hội

đồng chính phủ Hội đồng thường vụ của Hội đồng Chính phủ tôm Thủ tướng

chính phủ, các Phó Thủ tướng va Bộ trưởng phủ Thủ tướng Những nghị quyết của Hội nghị thường vụ của Hội đồng chính phủ sẽ được báo cáo trước hội

nghị toàn thể của Hội đồng chính phi, Các thủ trưởng c: cơ quan trực thuộc

dự Hội nghị toàn thể của Hội đồng chính phủ nhưng không có quyển biểu

quyết Theo quy định tại Điều 6, những ng định, nghị quyết, quyết định,

thông tư và chi thị của Hội đồng Chính phủ do Hội nghị toàn thể thông qua.

“Thủ tướng chính phủ lãnh đạo công tác của Hội đồng Chính phủ: và thay mat Hội đồng chính phủ chỉ đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Hội đồng chính phủ và uỷ ban hành chính các cấp (Điều 7) BO máy làm việc của Hội đồng chính phủ và Thủ tướng chính phủ gồm có Văn phòng phủ thủ tướng đứng đầu là Bộ trưởng phủ thủ tướng, có 1 hoặc nhiều

'Thứ trưởng giúp việc; các văn phòng nghiên cứu và theo dõi từng khối cong tác của Chính phủ đứng déu là các Chủ nhiệm văn phòng, có 1 hoặc nhiều các

"Phó chủ nhiệm giúp việc Chủ nhiệm văn phòng là một Bộ trưởng.

‘Theo Hiến pháp 1959, phạm vì quyển hạn của Chủ tịch nước được thu hep hơn so với Hiến pháp 1946 vì Chủ tịch nước lúc này chi đớng đầu nhà nước chứ không đứng đầu Chính phủ tuy nhiên quyền hạn của Chủ tịch nước vẫn còn khá rộng Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang toàn quốc, giữ chức vụ chữ tịch Hội đồng quốc Phong, khi xét thấy cẩn thiết Chủ tịch nước.

có quyền tham dự và chủ toa các phiên hop của Hội đồng chính phủ Chủ tịch nước khi xét thấy cẩn thiết có thể triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt Hội nghỉ chính trị đặc biệt bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ và những người hữu quan khác Hội nghị chính trị đặc biệt xét những vấn

để lớn của nước nhà Những ý kiến của Hội nghị chính trị đặc biệt do Chủ tịch nước Việt Nam đan chủ cộng hoà chuyển đến Quốc hội và Uỷ ban thường-vụ Quốc hội, Hội đồng chính phủ hoặc các cơ quan hữu quan khác để

thảo luận và quyết định

Trang 10

IIL Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1980

Năm 1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thắng 7/1976 nhân dan ta

di tiến hành tổng tuyển cử trong cả nước thực hiện thống nhất tổ quốc, nước

ta lấy tên là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1980 ra dời thểchế hoá đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới,giai đoạn quá độ lên chủ nghỉ xã hội trong phạm vi cả nước Chế định Chính

in pháp 1959 với những thay đổi nhất

i quan điểm làm chủ tập thể và xu hướng tập quyền XHCN.Cũng cẩn phải lưu ý rằng trong thời gian này Việt Nam có mối quan hệ rấtmật thiết với Liên Xö, vì vậy Hiến pháp 1980 của Việt Nam trong đó có chếđịnh Chính phủ chịu nhiều ảnh hưởng của Hiến pháp Liên xô 1977 TheoHiến pháp 1980 Chính phủ được gọi là Hội đồng bộ trường như tên gọi củaChính phù Liên Xô theo Hiến pháp 1977 Tên gọi Hội đồng bộ trường nhằm

khẳng dinh tính quyết định tập thể của Chính phủ Theo quy định tại điều 104

Hiến pháp 1980, Hội đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hành và hành chính nhànước cao nhất của cơ quan quyển lực nhà nước cao nhất Quy định này thể

hiện quan điểm tập quyển xã hội chủ nghĩa rất phổ biến ở Liên Xô và các

nước xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn này Quy định này trên thực tế đã tạo

ra một Cl inh phi yếu và kém năng động vi vậy sau này chúng ta đã khôiphục lại quy định của Hiến pháp 1959,

“Thành phần của Hội đồng bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 bao gồm Chủ tịchHội đồng bộ trưởng, các Phó chủ tịch Hộ đồng bộ trưởng, các Bộ trưởng vàcác Chủ nhủ uy ban nhà nước Theo quy định tại điểu 83 Chủ tịch Hội

thành viên khi

đồng bộ trưởng, các Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng

của Hội ông bộ trưởng đều do Quốc hội bầu Quy định này cho thấy Chtịch Hội đồng bộ trưởng không có quyền lựa chọn các thành viên của Hộiđồng bộ trưởng, hiền\ quyền rất phổ biến của Thủ tướng dối với các thchính phú trong các chế dộ quân chủ lập hiến và cộng hoà nghị viện cũng như

“Tổng thống đối với ác thành viên chính phủ trong chế độ cộng hoà “Tổng.thống Hoi dồng bộ trưởng chịu trách nhiệm và báo cát công tác trước Quốchội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công

7

Trang 11

tác trước Hội đồng nhà nước, Hội đồng nhà nước Iie này là cơ quan cao nhất

hoạt động thường xuyên của Quốc hội đồng thời là chủ tịch tập thể của nước

cộng hoà xã hội chit nghĩa Việt Nam Quyền hạn của Hội đồng nhà nước rất

lớn, trong thời gian Quốc hội không họp có thể quyết định việc thank lập hoặc bãi bỏ các bộ, các Uỷ ban nhà nước, cử và bãi miễn các Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, các Bộ trường và các Chủ nhiệm uỷ ban nhà nước (Điều 100), Do quan điểm làm chủ tập thể được quán triệt trong giai doạn này nên

cá nhân của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng rất mờ nhạt Trong Hiến

pháp không có quy định nào xác định văn bản quy phạm pháp luật do Chủtịch Hội đồng bộ trưởng ban hành Điều 109 Hiến pháp 1980 chỉ quy địnhvai trò

chung: Hội đồng bộ trường căn cứ vào Hiến pháp, các luật và pháp lệnh ra

những nghị quyết, nghị nh, quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thihành những văn bản đó Các nghị quyết, nghị định và quyết định của Hộiđồng bộ trưởng phải được quá nửa tổng số thành viên của Hội đồng bộ trưởng

biểu quyết tần thành.

Sau khi Hiến pháp 1980 ban hành, Quốc hội đã ban hành Luật tổ chức Hội

đồng bộ trưởng ngày 4/7/1981 thay thế Luật tổ chức chính phủ ngày 4/1/1960 Theo quly định của Luật này tổ chức Thường vụ Hội đồng bộ trưởng,

theo luật này vẫn được duy trì như Thường vụ Hội đồng chính phủ trước đây

“Thường vụ Hội déng bộ trường bao gồm: Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, cácPhó chủ tịch Hội đồng bộ trường, trong đó có một phó chủ tịch được phancông làm Phó chủ tịch thường trực và Bộ trưởng thư ký Hội đồng bộ trưởng.Việc duy trì thiết chế Thường vụ Hội đồng bộ trưởng lúc này là rất cần thiết

Vi Chính phủ lúc này đã trở nên khá cổng kẻnh Chính phủ ( Hội đồng bộitrường) lúc này có số Bộ và cơ quan ngang bộ không ổn định do không được.quy định trong luật và xế dich trong khoảng trên dưới 30 Bộ và cơ quanngang bộ:

* Các bộ: Bộ quốc phòng; Bộ nội vụ (Bộ công an hiện nay); Bộ ngoại giao;

Bộ tư pháp; Bộ tài chính; Bộ thương mại; Bộ khoa học công nghệ và môitrường; Bộ lao động, thương binh và xã hội BO giao thông vận tải; Bộ xây.đựng; Bộ công nghiệp nặng; Bộ công nghiệp nhẹ; Bộ năng lượng; Bộ nông,

Trang 12

nghiệp va công nghiệp thực phẩm; Bộ lâm nghiệp; Bộ thuỷ Igi; Bộ thuỷ sản;

Bộ văn hoá thông tin; Bộ giáo dụ

Bộ y tế

* Các cơ quan ngang bộ: Uỷ ban kế hoạch nhà nước; Uỷ ban dân tộc và miễnnúi; Uỷ ban nhà nước vẻ hợp tác và đầu tư; Thanh tra nhà nước; Ngân hàng

Bộ dại học và trung học chuyên nghiệp;

nhà nước; Ban tổ chức cán bộ chính phủ; Văn phòng chính phủ; UY ban thểduc thể thao; Uy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em

Điều đáng lưu ý là khác với Luật ngày 14/7/1960, Luật ngày 4/7/1981 quyđịnh rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Thường vụ Hội đồng bộ trưởng:

* Bảo đảm việc thực hiện các nghị quyết, nghị định, quyết định của Hộiđông bộ trưởng;

- Can cứ vào nghị quyết của Hội đồng bộ trưởng giữa hai kỳ họp củaHội đồng bộ trưởng quyết định những vấn để thuộc quyền hạn của Hội đồng

bộ trưởng, những quyết định đó phải được báo cáo với Hội đồng bộ trưởng;

- Chuẩn bị các phiên họp của Hội đồng bộ trưởng Theo quy định tại

điều 27, Văn phòng Hội đồng bộ trườnglà bộ máy làm việc của Hội đồng bộitrưởng, do Bộ trưởng tổng thư ký Hội đồng bộ trưởng lãnh đạo Việc quyđịnh Văn phòng chính phủ là bộ máy làm việc của Chính phủ nhằm dé caovai trồ tu vấn và vai trò điều hoà phối hợp hoạt động giữa các bộ của Vaphòng chính phi, Đáng tiếc là quy định này được chuyển thành “ bộ máygiúp việc” trong luật tổ chức Chính phủ 30/9/1992 và Luật tổ chúc Chính phủ

25/12/2001.

1V Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 1992

Từ năm 1986 , công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lẫnthứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng đã đạt được những thành

tựu quan trong Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp 1980 dé dap ứng,

của tỉnh hình và nh

yêu mm vụ mới Chính phủ trong Hi pháp 1992 sau

một thời gian “that lạc ho tên” đã tìm lại được dúng tên họ của mình B

109 Hi éu 71 Hiến pháp 1959:

iia Quốc hội , cơ quan hành chính nhả

n pháp 1992 đã khôi phục lại quy định của

phủ là cơ quan chấp hành

Trang 13

nước cao nhất của nước CHXHCN ViệtNam Quy định này khăng định Chính phủ có hai tính chất: cơ quan chấp hành của quốc hội và là cơ quan hành chính nhả nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam Với tính chất

thứ hai Chính phủ có tính độc lập tương đối với Quốc hội.

Luật tổ chức Ch phủ ngày 30/9/1992 quy định Chính phù có chức năng,

“Thống nhất quản If việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, van hoá,

xã hội, quốc phòng„n ninh và đối ngoại của NI nước; dim bảo hiệu lực của

bộ máy nhà nước từ trong ương đến cơ sở; dim bảo việc tôn trọng và chấp,hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sựnghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc; ảo đâm ổn định và nang cao dồi ng

vật chất và văn hoá của nhân đân” (Điều 1),

'Cũng giống như các Luật tổ chức Chính phủ trước day, Luật này xácđịnh thành phân Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các bộitrưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ Tuy nhiên, thể chế Thường vụ.Hội đồng chính phủ (Hiến pháp 1959), Thường vụ Hội đồng bộ trưởng (Hiến.pháp 1980) đã bị bãi bỏ Lí do bị bãi bỏ thể chế Thường vụ Chính phủ lànhằm tăng cường tính tập thể của Chính phủ Tuy nhiên, chúng ta thấy rằngcũng theo Luật này tại Điều 33 quy định Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng

‘mot lần Nếu không có Thường vụ Chính phủ thì thời gian họp của Chính phủnhư vậy là quá ít, bởi Chính phủ nhiều nước trên thế giới mỗi tuần họp mộtTần Mặt khác, do bỏ thể chế Thường vụ Chính phủ nên địa vị pháp lý của Bộtrưởng chủ nhiệm văn phòng Chính phủ (tương đương với Bộ trưởng tổng thư

ky Hội đồng Bộ trưởng trước đây) bị giảm sút, vai trò của bộ máy làm việccủa Thủ tướng chính phủ và Chính phủ do vậy không được như trước day.Hon nữa, Luật tổ chức Chính phủ ngày 30/9/1992 đã lẫn lộn khái

16 chức của Chính Phù với cơ cấu của bộ máy hành pháp trung ương Cơ cấu

tổ chức của Chính Phủ không phải bao gồm các bộ,các cơ quan ngang bộ,

là Thủ tướng, các phó thủ tướng, các Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang

iệm cơ cấu

bộ, Bộ máy hành pháp trưng ương mới bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, và

cơ quan trực thuộc Chính phủ còn Chính phủ luôn luôn chỉ bao gồm Thủ

tướng, Phó thủ tướng các Bộ trưởng và thủ trường cơ quan ngang bộ Sự nhầm

Trang 14

lăn đáng tiếc này đã dẫn đến tiah trạng Chính phú sa vào các công Việc sự vụniên vai trò hoạch định chính sách vĩ mô, vai trò cẩm lái bị sao nhãng, vai tròđiều hoà phối hợp giữa các bộ làm cho bộ máy hành pháp hoạt động một

cách thống nhất ít được chú ý Một điều đáng tiếc nữa cần phải được nói đến

Tà Lan 16 chúc Chính phù 1992 với quy định wi dit 30 đã biếu văn phòng,

Chính phủ từ chỗ là “bộ máy làm việc” của Chính phủ thành "bộ máy giúpviệc”, Sự thay đổi này so với 2 Luật tổ chức Chính phủ (1960 và 1981) đã hạthấp vai trd của Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ tren thực tế chủyéu thực hiện chức năng hành chính sự vụ và hậu cẩn Vai trd là cơ quan thammưu không được thể hiện rõ Một chính phủ không có bộ indy làm việc mạnh

thì Chính phủ không thé mạnh mẽ được Thiết nghĩ rằng cản phải lập lại Phủ

thủ tướng với chức năng không phải giúp việc mà là bộ máy làm việccủa Chính phủ, Địa vi pháp If của Bộ trưởng Phủ thủ tướng thấp hon Phó thủtướng nhưng phải cao bơn các bộ trường khác và phải do một uỷ viên Bộchính trị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đảm trách Có

như vậy Phủ thủ tướng mới thực sự là bộ máy làm việc của Chính phủ, có thể

điều hoà, phối hợp hoạt động giữa các bộ, ngành Nếu Chính phủ mỗi thángchỉ họp một lẫn thi ghất thiết phải có cơ quan hoạt động thường xuyên cudmình là Thường vụ Chính phi, còn nếu không có Thường vụ Chính phủ thì

Chính phủ phải họp hàng twain, Có như vậy mới dim bảo tính hoạt động thường xuyên và liên tục của cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Nhà

nước

'Y Chính phủ theo Hiến pháp 1992 sửa đổi và Luật tổ

25/12/2001

San

tế chính trị, xã hội có những thay đổi nhất định dòi hỏi Hiến pháp phải được

m 2001 Quốc hội khoá X,

kỳ họp thứ X với da số tuyệt đối dã nhất trí thông qua Nghị quyết xố

31/2001/Q1110 về việc sửa đổi bổ sung một số diều của Hiến pháp 1992 Vềhi

Chính phủ

4 thập kỷ kể từ khi Hiến pháp 1992 có hiệu lực, tình hình kinh

sửa đối, bổ sung một số điều Ngày 25 tháng 12 n

h phủ đã có một số sửa đổi su đây:

Trang 15

- Điểm 8 Điều 112 trước đây chỉ quy định Chính phủ thống nhất q

công tác đối ngoại của nhà nước; ký kết tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế

nhân danh Chính phủ, nay ngoài thẩm quyển trên Chính phủ có thâm

quyền đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước CHXHCN Việt

Nam, trừ trường hợp quy định tại điểm 10 Điều 103 (thuộc thẩm quyền của

Chủ tịch nước)

~ Phù hợp với vige bai bỏ thẩm quyển của Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê

chuẩn của Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, nhiệm, cách chức Phó,

thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ, điểm 2 Điều 114được sửa đổi, theo đó Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền dé nghị Quốc hộithành lập, bai bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ, trình Quốc hội phê chuẩn vềviệc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và cácthành viên khác của Chính phủ

- Điễu 116 Hiến pháp 1992 sửa đổi đã bãi bỏ thẩm quyển ban hành văn bảnquy phạm pháp luật của thủ trưởng các cơ quan trực thuộc Chính phủ

“Thật đáng tiếc là Luật tổ chức Chính phủ 25/12/2001 vin chưa khắc phục

được những khiếm khuyết của Luật tổ chức Chính phi 1992 như vấn quy định

‘Van phòng chính phủ là cơ quan giúp việc cho Chính phủ, cơ cấu của Chínhphủ vẫn quy định là bộ và cơ quan ngang bộ trong khi đó bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ là các bộ phận cấu thành của chính quyền

hành pháp trung ương một khái niệm rộng hơn khát niệm Chính phủ — một

tập thé bao gồm Thủ tướng , Phó thủ tướng và các Bộ trưởng và thủ trưởng,

“các cơ quan ngang bộ

-Sau khi Hiến pháp 1992 được ban hành ( tháng 4 năm 1992) , Quốc hội khoá

IX, kỳ hop thứ nhất ngày 30/9/1992 đã ra Nghị quyết quy định danh sách các

bộ và cơ quan ngang bộ của Chính phủ Chính phủ lúc này có 20 Bộ và 7 coquan_ ngang bộ Sau một thời gian vận hành theo cơ chế thị trường, người tanhận thấy số lượng 27 bộ và cơ quan ngang bộ như vậy vẫn còn cổng kénh,Chính quyển hành pháp trung ương cắn phải tinh gọn hơn nữa Trước tìnhinh đó Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ VIII đã ra Nghị quyết về điều chỉnh tổ

Trang 16

chức bộ máy một số cơ quan của Chính phủ Một số bộ được nhập lại theo

hướng bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực

Điển hình là Bộ công nghiệp nặng, Bộ công nghiệp nh và Bộ năng lượng.được nhập lại thành Bộ công nghiệp Bộ nòng nghiệp và công nghiệp thựcphẩm, Bộ lâm nghiệp, Bộ thuỷ lợi được nhập lại thành Bộ nông nghiệp và

phát triển nông thôn Hai cơ quan ngang bộ là Uy ban kế hoạch nhà nước va

Uy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư được nhập lại thành Bộ kế hoạch và đâu

tư, Như vậy Chính quyền hành pháp trung wong từ chỗ 20 bộ và 7 cơ quanngang bộ đã giảm xuống còn 17 bộ và 5 cơ quan ngang bộ,

Tuy các bộ và cơ quan ngang bộ đã được thu gọn, tuy nhiên số lượng cäc cơquan trực thuộc Chính phủ lại quá nhiều (25 cơ quan) Các cơ quan này đều

có quyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật nên dẫn đến hiện tượng cóquá nhiều van bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương,

việc kiểm soát các loại văn bản này hết sức khó khăn và không ít văn bản quy.

phạm pháp luật mâu thuần, chồng chéo và lấn sân của nhau Vì vậy Hiến

pháp 1992 sửa đổi đã bải bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp.

luật của các cơ quan trực thuộc Chính phủ Theo Nghị quyết của Quốc hộiKhoá XI, Kỳ hop thứ nhất ngày 5/8/2002 vẻ “Quy định danh sách các bộ và

cơ quan ngang bộ của Chính phủ” tàng loạt các cơ quan trực thuộc Chính phủ

được chuyển về các bộ, một số cơ quan được nhập lại để chuyển thành bộ.hoặc cơ quan ngang bộ, một số cơ quan được nâng lên thành bộ Tổng cục hảiquan, Cục dự trữ quốc gia và Ban vật giá Chính phủ được chuyển về Bộ tàichính Cục hàng khong dan dụng Việt Nam được chuyển về Bộ giao thông.vận tải Ban biên giới chính phủ chuyển vé Bộ ngoại giao Học viện hànhchính quốc gia chuyển về Bộ nội vụ Uỷ ban quốc gia dân sổ kế hoạch ho

đình và Uỷ ban bảo vệ và cham sóc trẻ em được nhập lại thành cơ quan ngàng,

bộ là Uỷ ban dân số gia dinh và trẻ em, Tổng cục khí tượng và thuỷ văn nhập

với “Tổng cục dịu chính thành Bộ tài nguyên và môi trường Tổng cục bưu

diện dược chuyển thành Bộ bưu chính và viễn thông Một cơ quan ngàng bộ

là Ban tổ chức cán bộ của Chính phủ được chuyển thành Bộ nội vụ (Bộ nội vụ

3

Trang 17

trước đây được chuyển thành Bộ công an) Theo Nghị quyết này, số lượngcác bộ và cơ quan ngang bộ là 26 trong đó có 20 bộ và 6 cơ quan ngang bộ.

* Các bộ: Bộ quốc phòng; Bộ công an; Bộ ngoại giao; Bộ tư pháp; Bộ t

chính; Bộ thương mại; Bộ lao động thương bình và xã hội; Bộ giao thông,tải; Bộ xây dựng; Bộ thuỷ sin; Bộ văn hoá thông tin; Bộ giáo dục và đào tao;

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ công nghiệp; Bộ kế hoạch và dầutự; Bộ y tế; Bộ khoa học và công nghệ; Bộ tài nguyên và môi trường; Bộ bưuchính viễn thông; Bộ nội vụ

* Các cơ quan ngang bộ: Thanh tra nhà nước; Ngân hàng nhà nước; Uỷ ban

thể dục thể thao; Uỷ ban dân tộc; Uỷ ban dan số gia đình và trẻ em; Văn

phòng chính phi,

Các cơ quan trực thuộc chính phủ đã giảm từ 25 xuống còn 14 cơ quan Đó là

¡ Tổng cục thống kê; Ban tôn giáo

Chính phủ; Ban cơ yếu của Chính phủ; Học viện chính trị quốc gia Hồ Chíinh; Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia; Trung tâm khoa học

tự nhiên và công nghệ quốc gia; Đài tiếng nói Việt Nam; Thông tấn xã Việtnam; Đài truyền hình Việt Nam; Kiểm toán nhà nước; Uỷ ban chứng khoán

nhà nước; Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí

Minh Với những cải cách mạnh dạn trên đây có thể nói Chính phủ của ta ne

các cơ quan sau đây: Tổng cục du

riêng, chính quyền hành pháp trung ương nói chung đã trở nên gọn nhẹ tươngđương với Chính phủ và chính quyền hành pháp trung ương của nhiều nướckhác trên thế giới

Trang 18

VAI TRÒ CUA CƠ QUAN HANH PHÁP TRONG CƠ CẤU

QUYỂN LỰC NHÀ NƯỚC THEO TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINE

ThS NGUYEN THỊ PHƯƠNG

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trong co cầu quyền lực nhà nước, inh pháp là một trong ba bộ phận cấu thành nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là khâu then chốt Các chức.

năng cơ bản của nhà nước chỉ có thể thực biện tốt nếu dựa trên cơ sở một

nền hành pháp mạnh, có thực quyền đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước.

(đương nhiên không thé coi nhẹ vai trở của Lập pháp và Tư pháp).

Vi vậy, trong lịch sit lập pháp Việt Nam, vai trò của Hành pháp luôn

tage chú trọng trong mối quan hệ với Lập pháp và tư pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặt nền mong te tưởng cho sự ra đời và phát triển một nền hành pháp mạnh, có thực quyển mang những đặc trưng của Việt Nam.

Là người sing lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và không chỉ

là người sing lập mà còn là người đứng đầu công cus tổ chức, xây dựng,

củng cố, phát huy sức mạnh của chính quyền đó trong suốt một phần thé ki với cương vị nguyên thủ quốc gia Trong tư tưởng Hồ chí Minh, một nhà.

nước mạnh trước, là một nhà nước thực sự đại diện cho quyển lợi củanhân ân, do nhân dan thành tập, nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân, hoạtđộng dưới sự giám sát của nhân dân va được nhân dân ting hộ Đẳng thời đóphải là một nhà nước tập trung, có bộ máy hành chính mạnh, hiệu lực, đượcquân lí điều bành bằng pháp luật và phái làm cho pháp luật có hiệu quả thực

tế Tư tưởng về một nén Hành pháp mạnh, cô thực quyền của Chủ tịch Hồ.

“Chỉ Minh được thể hiện ở những điểm cơ bản sau?

~ Dé phải là một nền Hành pháp của dân, gin dan, Một nên Hành pháp.

mạnh là một nền Hành pháp gin dan, của din vi *Nếu không có nhân dân

Trang 19

thì Chinh phủ không đủ lực lượng Nếu không có Chính phủ thì không ai dẫn dường Vậy nên chính phủ phải đoàn kết với phân dân lá một!" Và “He

Chính phủ nào ma có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính

phủ ấy di và gây nên Chính phủ khác.”' Trong bai nói chuyện với đại biểu.

cán bộ, nhân dan tỉnh Thanh Hod, Hồ Chủ Tịch khẳng định “Dan là chú thi Chính phủ phải là đầy tớ Nếu Chính phủ tim hại dân thi dân có quyén dudi Chỉnh phú dĩ” Tat nhiên phải hiểu dúng khái niệm “dudi” của Người có.

thé thực hiện bằng nhiều hình thức:Thông qua bo phiếu bat tin nhiệm đối với thành viên Chinh phú, phê bình, bai miễn Tuy nhiên vẻ phía nhân dân.

thì "Khi dân dùng đẩy tớ để tam e cho mình thì phái giúp đỡ chính phủ

Nếu chính phủ sai thì phải phê bình, phê bình không có nghĩa là chửi"!!!

- Một nền Hành pháp thể hiện tỉnh thần đoàn kết, tư tưởng cần, kiệm, liêm chính của hoạt động chính quyển nhà nước Trong bài phát biểu tại

phiên hop ngây 31-10-1946 của ki hợp thứ 2 Quốc hội khoá 1, Chú tịch Hỗ

Chi Minh khẳng định: “Chính phủ ta là Chính phủ liềm khiết”! Trong lời

tuyên bỗ sau khi thành lập Chỉnh phủ mới ngày 3-11-1946, Người chỉ rõ

“Chính phủ ta là Chính phủ dai đoàn kết cùng xây dựng đất nước Việt Nam mới”/® “Chinh phủ toàn din đoàn kết và tập hợp nhân tal không dang

phái".

Như vậy, trong tur tưởng của Người phải xây dựng một Chính phủ “Can,

kiệm, liêm, chính” mà trong đó mỗi cán bộ, công nhân viên nhà nước đều

phái “Cẩn, kiệm, liêm, chính” nghĩa là phải cần củ, công tâm, nghiên cứu, tiết kiệm, không ngừng học tập dé nâng cao trình độ nhận thức, chuyên môn Biết tiết kiệm thời gian, tién của mình và của nhân dân, tinh giảm bộ may,

tính giảm biên chế theo phương châm bỏ tạp lầy tỉnh Không tham ô, không

hồi lộ và nhận hồi lộ, tôn trọng giữ gìn của công Sống liêm khiết, chính trực

trong quan hệ công tac, đồng nghỉ

= Đồ là một nên ành pháp của chế độ dân chủ tập quyền với sự phancao độ cho Hanh pháp Tư tưởng này được thể hiện rõ net trong Hiển

pháp 1946 với sự ghi nhận tính thống nhất của quyền lực nha nước thông.

Trang 20

Việt Nam dân chủ cộng hoa” (Điều 22) Tuy nhiên Nghị viện chỉ "Giải

quyết mọi vấn đề chung của toàn quốc” (Điều 23), thành lập Chính phú và

giám sát hoạt động Chính phủ Những quy định đó của Hiển pháp 1946 đãhàm ý một sự phân công, phân định giữa quyền Lập pháp và Hảnh pháp vớishủ trương xây dựng một Chính phủ mạnh, có h lực và hiệu quả Do vậykhông phải ngẫu nhiên khi quy định về quyển hạn của Nghị viện các nha lap

hiến đã sử dụng thuật ngữ "Giải quyết" (Điều23)

Tu tưởng đó của Người được vận dụng sáng tạo qua các thời ki cia cuộccách mạng căn cứ vào nhiệm vụ của nhà nước ở mỗi giai đoạn,

Chủ trương xây dựng cơ quan bành chính nhà nước d ũ mạnh để thực

hiện nhiệm vụ quản lí và xây dựng đất nước được thể hiện trong suốt thời ki

tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đó là các Uy ban giải

phóng va Uy ban nhân dan cách mạng được thành lập vào năm 1942 cùng,với các Đội quân cửu quốc bảo vệ căn cứ, chính quyển cách mạng Giữanăm 1945 các Uy ban chính quyền khu được thành lập ở các khu giải phóng,thực hiện nhiệm vụ tịch thu ruộng dat của thực dan, việt gian chia cho nông,dân, khai hoang, chống cân Sau khi ra đời (16-8-1945), Quốc dân dai hội

bầu ra Uy ban dân tộc giải phóng Việt Nam đo cụ Hồ Chí Minh đứng đi

Đây là Chính phủ lâm thời đầu tiên của nhà nước Việt Nam Quốc dân đạihội cùng với Chính phủ lâm thời lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiệnthành công cuộc Cách mang tháng 8/1945 Ngày 2/9/1945 Hồ Chủ Tịch đọc

“Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba đình tuyên bố trước nhân dân thégiới về một nước Nam độc lập, có chủ quyền Sau cuộc Tổng tuyển cư.

ngày 6/1/1946, Quốc hội khoá 1 ra đời - một Quốc hội hợp hiển và hợp

pháp Quốc hội khuš 1 đã thành lập ra Chỉnh phủ liên hiệp kháng chiến = một

Chinh phủ thị lên khối dại doàn kết din tộc Ngiy 9/11/1946 Quốc hộikhoả I dã thông qua bản Hiển pháp 1946 - Hiển pháp của nha nước dân chủnhân din, là cơ sở pháp lí cho hoạt động của bộ máy nhà nước kiểu mới ửViệt Nam,

Hiển pháp 1946 dành chương IV (tứ Didu 43 đến Điều 56) quy định về

Chính phú Chính phú là cơ quan hành chính cao nhất của toản quốc do

Trang 21

Nghị viện thành lập Chinh phú nhận quyền lực tử Nghị viện và chịu trách nhiệm trước Nghị viện, chịu sự kiếm và phê bình của Ban thưởng vụ

Nghị lên Người dime dầu Chính phủ déng thời đứng đầu Nha nước do Nghị viện bầu ra trong số nghị viên và phải được 2/3 tổng số nghị viên bỏ phiêu thuận Nhiện, kì Chủ tịch nước bi 5 năm và có thể dược ba lại

Những quy định trên về Chính pha là phù hợp với nguyên tắc tập quyền tập trung dân chú, Tuy nhiên thé hiện tính kế thừa có sing tạo những quy định của Hiến pháp tư sản về lĩnh vực này.

‘Theo Hiển pháp 1946, Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc Chinh phủ gồm có Chủ tịch nước, Phỏ Chủ tịch và Nội các Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng Có thể có Pho

thủ tướn

Chi tịch nước có vai trở to lớn trong hoạt động lập pháp như quyền ban

bố các đạo luật đã được Nghị viện quyết nghị kí sắc lệnh của Chính phủ,

yêu cầu Nghị viện thảo luận lại các đạo luật đã được Nghị viện biếu quy:

'Trong lĩnh vực hành pháp, với vị trí người đứng đầu Nhà nước đồng thời

đứng đầu Chinh phủ, Chủ tịch nước chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của

Chính phủ, thay mặt nhà nước trong hoạt động đối ngoại Như vậy, Chủ tịch nước Điều hành toàn bộ hệ thông hảnh chính thông qua Chính phủ, chủ yêu

là thông qua Nội các của Chính phủ

“Chính phủ thực hiện chức năng hành chính cũng chính là thực hiện hoạt

động chấp hành và Điều hành vì Chính phủ được Nghị viện thành lập dé “thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện Hoạt động của Chính pha

có phạm vi hiệu lực trên toàn lãnh thổ Nhưng nếu đặt quyền hạn Chính phú trong mỗi quan hệ với vị trí tính chất của nó thi có nhiều điểm không phù hợp, không tương xửng Chính phủ thực hiện một phan quyền han của Nghị viện như: Cùng Ban Thường vụ của nghị viện quyết định tuyên chiến hay đình chiến, bal bỏ mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan nha nước cấp dưởi.

Những quy định trên về Chính phú xuất phát từ nhận thức đúng din ve

vai trò của Hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước theo tỉnh thần xây

Trang 22

về nhân din Nhân dân uy quyển cho Nghị viện nhưng cơ quan có tráchnhiệm tổ chức thực hiện các quyết định cuả Nghị n lại là Chính phủ.

Quyết định của Nghị viện có đúng đắn, phù hợp đến đâu nhưng không được

tổ chức thực hiện k thời, cụ thể hoá bằng những văn bản pháp quy của cơ.

quan quản lí thì hiệu quá các quyết định đó không cao, mang tính hình thức

Ngay đối với Luật chỉ có thé do Nghị viện làm và sửa đổi nhưng vai trò của

'Chính phủ trong lĩnh vực này rat lớn vi hau hết các dự án luật đều do Chính phủ trình Điều này xuất phát từ chức năng của Chính phú Pháp luật được.

ban hành do nhu cầu của cuộc sống, thực tiễn mà Chính phú là cơ quan nắm bắt thực tiễn, gắn với thực tiễn Qua hoạt động thực tiễn, Chính phú“chứng, minh tính đúng đắn, phù hợp các quy định của pháp luật cũng như đòi hỏi thực tiễn phải có Luật.

Mặt khác Chính phủ do Nghị viện thành lập, nhưng người đứng đầu

“Chính phủ đóng vai trò quan trong trong việc hình thành các thành viênChính phủ Thú tướng do Chủ tịch nước chọn đưa ra Nghị viện biểu quyết

Nếu được Nghị viện tín nhiệm Thủ tướng chọn các Bộ trường đưa ra Nghịviện biểu quyết toàn bộ danh sách Thứ trưởng do Thủ tướng để cử, Hội đồng Chính phủ phê duyệt Như vậy Chú tịch nước và Thủ tướng đồng vaitrò quan trọng trong việc hình thành các thành viên Cl nh phủ.

Những quy định về Uỷ ban dân tộc giải phóng, Chính phú lâm thời

Chính phủ liên hiệp kháng chiến qua các thời kì đến Hiển pháp 1946 cho

vị trí, vai trở cũa Chính phủ luôn được xác định là cơ quan Hành pháp.cao nhất của nha nước Chính phủ hoạt động trên cơ sở Hiển pháp và phápluật, là trung tâm Điễu chỉnh mọi hoạt động quản lí của các cơ quan nhanước

“Tử việc xác định đúng dẫn vẻ vai trò của Chính phủ trong cơ edu quyềnlực nhà nước mà Bang và nhà nước ta dã chủ trương trao quyên lực nhà

= đồ là Chính phủ

kháng chiến cùng với Ban thường trực Quốc hội Chính phú li

nước vào cơ quan hành chính nhà nước cao nl hiệp

hiệp kháng

chiế n da kịp thời ban hành các chủ trường, chính sách để lãnh dạo nhân dânứng phỏ kịp thời với mọi tinh thế Một hệ thống cơ quan hành chỉnh - khẳng

5

Trang 23

chiến gọn nhẹ ra đời vừa bảo đảm hiệu quả hoạt động, vừa phù hợp với tỉnh thần Hiến pháp Nhà nước ta trong thời kì lạ chiến do Liễu kiện, hoàncảnh đi lại khó khăn không thể thực hiện định kì họp Quốc hội thông «

các dao luật, nên phải sử dụng chế độ sắc lệnh dé Điều hành công việc của

dat nước, Trong những năm trực tiếp lãnh đạo nhà nước, ngoài 2 bản Hiển

pháp, Hé Chủ tịch đã công bố 16 dạo luật va gần 1300 văn bản dưới luật

Hiển pháp 1946 dé cao vai trò của Hành pháp chính là dé cao vai trò của

Chủ Tịch nước - Người đứng đầu Chính phủ Cùng với mô hình nhà nước

dân chủ nhân đân Lao gồm Nghị ién nhân dân, Chính phủ với thành phẩn

Chủ tịch nước và nội các, vị trí của Chủ tịch nước được thiết kế độc đáo vừamang tinh hiện đại, vừa thé hiện tính A đông Sở đĩ có được như vậy vi

trong thời gian sống, làm việc ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chi Minh dã

nghiên cứu va tìm hiểu kĩ về cơ cấu tổ chúc và cơ chế hoạt động của nhà

nước tư sản nhưng Người không vận dụng theo mô hình tổ chức nhà nước

của chế độ tổng thống hay chế độ đại nghị Trên cơ sở nắm ving bản chat

của một nhà nước dân chủ mới, dân chủ với nhân dan, do dân và vì dén thực

sự, Người đã vận dụng trong phạm vi cin thiết những mặt tiến bộ của nhà

nước tư sản để tạo ra một cơ cầu quyền lực thống nhất, hài hoà, gọn nhẹ, các

bộ phận hợp tác và chế ước lẫn nhau và thể hiện khối đại đoàn kết các dintộc,

Mỗi quan hệ giữa Nghị viên nhân dân và Chính phủ được xác định là mối quan hệ cơ ban tạo nên chính thé của nhà nước Khi phân tích vấn đề

nay chủ yếu thể hiện ở mối quan hệ giữa Nghị viện và Chủ tịch nước vi

quyền lực Chính phủ chủ yéu tập trung vào Chủ tịch nước Chủ tịch nước là

Nguyên thủ quốc gia đồng thời trực tiếp lãnh đạo Hành pháp Theo hướng.

đề cao vai trò Chủ tịch nước nhưng Hiến pháp 1946 cũng thể hiện sự phancông, phân nhiệm rành mạnh về chức năng giữa các cơ quan nhà nước trên

co sở sự thống nhất quyền lực Chính cơ chế đó làm cho bộ máy nhà nước

hoạt động có hiệu quả Quyền hạn Chủ tịch nước không phal vô hạn mà bị

Trang 24

ra Luật và Chủ tiel nước ban bồ Luật nhưng nêu không nhất trí thì có quyền

yêu cầu Nghị viện tháo luận lại luật Hiển pháp đặt van dé tự giải tán Nghị

viện nhưng không đặt vấn dé bãi miễn Chủ tịch nước

“Chế định Chính phũ được xây dựng theo xu hướng đề cao trách nhiệm cánhân từng thành viên, đặc biệt là người đứng đầu Thảm quyển được xác

định cảng cụ thé, chỉ tiết sẽ tạo cơ sở pháp lí bảo đảm hiệu quá hoạt động,

cũng như xác định trách nhiệm pháp lí sau này Hiến pháp quy din "Bộtrưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức, Toàn thé Nộicác không phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi một Bộ trưởng” (Điều

54), Điều này khác với chế độ đại nghị vi toàn thể Nội các (Chính phủ) phat

chịu trách nhiệm liên đới

Vai trò Thủ tướng được Hiển pháp xác định là người đứng đầu Nội các,

chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội các Hiển pháp đặt van đề

biểu quyết tín nhiệm Nội các trong trường hợp Thủ tướng, Ban thường vụ

hoặc 1/4 tổng số Nghị viên nêu van đề Nghị viện sẽ lấy biểu quyết vấn đề này Khi Nghị viện biểu quyết trong vòng 24 giờ, Chủ tịch nước có quyền đưa vẫn đề ra Nghị viện thảo luận lại Hiến pháp quy định hai lần thảo luận

và giữa hai lần đó cách nhau 48 giờ Sau khi biểu quyết, Nội các mắt tínnhiệm phải từ chức Như vậy vai trò Chính phủ dù có được để cao nhưng,trách nhiệm trước nghị viện rất lớn Những quy định d6 là tập hợp kĩ thị a

lập hiển nhằm dn định Chính phủ mà việc ổn định Chính phú trong bắt ki

một chế độ chính trị nào (đặc biệt trong tinh thể cách mạng lúc đó) là rất cần

thiết

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp đã thẳng lợi hoàn

n bắc bước sang thời kì mới với nhiệm vụ cải tạo và xây dựng chủ

lái hậu phương vững chắc để giải phỏng Miễn nam, thống.

it nước Yêu cầu đặt ra phải sửa đổi cơ bản Hiển pháp 1946 Do vậy

(Quốc hội đã thành lập Uy ban sửa đổi Hiển pháp Cụ Hỗ Chi Minh tiếp tụcđược tin nhiệm bau Kim trưởng ban dự thảo Để đáp ứng yêu cầu to lớn,phức tạp và toàn diện của cách mạng, nhiệm vụ quản lí nhả nước (trong đó.đặc biệt là quan lí kinh tế) đồi hỏi phải đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ

Trang 25

máy nhà nước Hiến pháp 1959 dành chương V quy định về Hội đồng chính.

ph Ngày 14/7/1960 Quốc hội thông qua Lust tổ chức Hội đồng chính nhủ

và Diễu lệ về tổ chức và công tác của Hội đồng chỉnh phủ (Nghị định sế

172/CP ngày 1/11/1973),

Theo các văn ban trên thi vị trí tính chất của Hội đồng chính phú có sự

thay đối Cách mạng xf hội chủ nghĩa đồi hỏi phát triển cao chế độ in cho

xã hội chủ nghĩa, thực hiện va phát huy quyển kam chi tập thé của nhân dân

lao động được biểu hiện trong 16 chức và hoạt động của Quốc hội Với tinh thần đó Hiển pháp bé sung tính chất chấp hành, chế độ trách nhiệm và báo.

cáo công tac của Hội déng chính phủ trước Quốc hội, déng thời nhắn mạnh việc thực hiện chức năng thông nhất quản lí nhà nước: “Hội đồng chính phủ

là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất

của nhà nước” (ĐiỀu71)

Chủ tịch nước được tách ra thành một chế định độc lập với Hội đồng, chinh phủ Do vậy thành phin Hội đồng chính phủ có sự thay đổi, gồm: Thủ

tưởng, các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng, các Chủ nÍ Uy ban nhà nước

và Tổng giám đốc ngân hàng nha nước Như vậy về thực chất nó đã trở

thành Hội đồng bộ trưởng.

‘Thanh viên Hội đồng chỉnh phủ do Quốc hội âu hoặc bãi miễn (trong thời gian Quốc hội không họp do Uỷ ban thường vụ Quốc hội bau hoặc bãi miễn) Với trật tự hình thành đó Hội đồng chính phủ là cơ quan tập thé dan

chủ trong d6 vai trd của Thủ tướng với vị trí là người đứng đầu được chú,

trọng.

Néu như Hiến pháp 1946 _ chú trọng vai tò cá nhân người dimg đầu Chính phủ và các thành viên thì Hiển pháp 1959, Hỗ chủ tịch chủ trương xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động Hội đồng chính phủ theo nguyên th tập thể lãnh đạo kết hợp cá nhân phụ trách Đó là hình thức hội nghị toàn thể Hội đồng chính phủ, hội nghị thường vụ và hoạt động của Thú tưởng trong

việc chỉ đạo các hội nghị Hội đồng chính phủ, lãnh đạo công tác và chi đạo

thực hiện các nghị quyét của Hội đồng chính phủ.

Trang 26

đồng chính phủ, vừa là thủ trưởng một cơ quan chuyên môn Thủ trưởng co

quan trục thuộc Hội đồng chính phủ cũng là thủ trưởng một cơ quan chuyênmôn tuy không là thành viên Hội đồng chính phủ

Qua những Đi cơ bản đã phân tích trên có thể thấy được tư tường Hỗ, Chi Minh về tổ chức quyền lực nhà nước cá một sự phân công rảnh mach giữa quyền lập pháp, quyển hành pháp và quyền tư pháp dưới sự thống nhất

quyền lực vào Quốc hội, vừa phát huy quyền lực nhà nước cao nhất vừa tạo

cho cơ quan hành chính nhà nước cao nhất có đủ quyền lực (Hành pháp) với chức danh Chủ tịch nước (cho dù đứng đầu nha nước đồng thời đứng đầu

chính phủ hay chỉ chủ toạ Hội sng chính phủ khi cẩn thiết).

"Từ tưởng đó của Người tiếp tục được kế thừa và phát triển qua các Hiến pháp 1980,1992 Cả 2 bản Hiến pháp này đều xác định Quốc hội là cơ quan quyền lực nha nước cao nhất Tuy nhiên “Hội đồng bộ trưởng là chính phú

của nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và

hành chính nha nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” (Điều 104 Hién pháp 1980), Quy định này thể hiện quan điểm về nguyên tắc tập quyển được vận dụng một cách tuyệt đối mà không chủ trọng đến sự phân công, phân nhiệm trong việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước Vì vậy làm cho Hội đồng bộ trường không phát huy tính độc lập (tương đối) khi thực thi chức năng của mình, hạn chế hiệu quả hoạt động dẫn đễn sự trì trệ trong quản lí kinh tế và quản lí xã hội.

Kế thừa những wu điểm của Hiến pháp 1946, 1959 Hiến pháp 1992 với quan điểm “Quyền lực nha nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp.

giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành

pháp, tư pháp” (Điều 2 Hiển pháp1992) đã là điểm khởi đầu, bước quá độ

tiến tới sự phân công lao động hợp lí, phân biệt rình mạch chức năng lập

pháp, hành pháp, tư pháp mà vẫn bao đâm tính thống nhất của quyền lực, không bi phân chia thành những bộ phận eye bộ để có thể trở thành kiềm chế và đối trọng như nha nước tư sản Với tỉnh thần đó, vai trỏ của cơ quan

Hành pháp được để cao Chính phủ được xác định là cơ quan hành chính

nhà nước cao nhất của nhà nước cũng có hghìaTÌljgPVJÿnR cao phat của

®.— |HUỞNGBANOCLUIHÀNỘI

engage

Trang 27

quyển lực hành chính, độc lập với các cơ quan nhà nước trong việc thực

hiện hoạt động chấp hành và Diéu hành của mình nghĩa là chỉ chịu sự giám sát của quyền lực lập pháp Vì vậy Chính phủ chí chịu trách nhiệm và bảo cdo công tác trước Quốc hội.

Hiện nay, Dang và nhà nước ta đang tiến hành cải cách nén hành chính nhà nước để xây dựng một én hành chính pháp quyỄn xh chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dan, vì nhân dân Thiết nghĩ việc nghiên cứu tư tưởng Hỗ

Chi Minh về một nền hành pháp mạnh có thực quyền được thể hiện trong, Hiến pháp 1946, 1959 có ý nghĩa lí luận và thực tin s w sắc, Theo chúng

tôi, để thực hiện nhiệm vụ đó cần quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chỉ Minh về:

~ Một nhà nước của nhân dan, do nhân dân, vi nhân dân vì cải cách hành

chính là để xây dựng một hành chỉnh mạnh, tập trung, vô tư, khách

quan, gần dân và phục vụ nhân dân.

~ Một nhà nước được tỗ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập quyền,

dap trung dấu đã xã quyền lục luc về nhân dần:

= Xây dung đội ngũ cán bộ công chức hành chỉnh "Cần, kiệm, liếm,

chính” khi thực thi nhiệm vụ của mình

~ Một cơ ché kiêm soát quyền lực có hiệu quả đo nhân dan thực hiện.

~ Xử lí nghiêm minh đối với những cán bộ công chức có hành vi vi phạm.

pháp luật ích nhiễu nhân dân khi thực hiện nhiệm vụ của mình,

(0) Hỗ Oh Minh on tp Nb SH 1984 tr 3,

(2) Hồ CHUM oan ip, Tậo2, Nb, Sự hậ H, 198), 2,

(Ô) Hỗ Ch Minh toi tp TH 4 Nb Sự HỘ 1085 351

(4) sóá

(91.6), (7) Văn phông Que bội: Chủ tịch Hỗ Chi Minh với Qube hội và Hội đồng nhân din, Nxb, Chính

tr uắc gia H, 1996, 33/44/31,

Trang 28

'VỀ VỊ TRÍ, TÍNH CHAT CUA CHÍNH PHỦ TRONG

LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

TIEN SY, VŨ HỒNG ANH ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

1 Đặt vấn để

Đại hội lần thứ IX của Đảng dé ra nhiệm vụ xây dựng Nhà nước Việt Nam trở

thành Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dan, do nhân dân và vì nhân

dan Thể chế hoá đường lối của Đảng, Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy

định: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhắn dân, do nhân đân, vì nhân dân".

Mặc dù Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 (sau đây gọi là Hiến pháp.

1992 sửa đổi năm: 2001) khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyển, tuy nhiên

chúng ta cũng nhận thức rõ ring đây à nhiệm vụ đặt ra trước chúng ta trong thời gian.

tới Để thực hiện mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đảng chủ trương

tiến hành cải cách bộ máy nhà nước Trong tiến trình cải cách bộ máy nhà nước việc

nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của mô hình tổ chức bộ máy nhà nước t

trong giai đoạn vừa qua có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi lẽ việc nghiên cứu này sẽ

giúp chúng ta hiểu rõ quá tvink hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước; những

wu điểm và hạn chế của bộ máy nhà nước trong qua các giai đoạn; nguyên nhân của những hạn chế, những giải pháp khắc phục đã được vận dụng và hiệu quả của những giải pháp đó, từ đó rút ra bài học rồi quy chiếu vào hiện trạng tổ chức bộ máy nhà

‘nude ta hiện nay để dé ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy:

nhà nước đó,

“Trong tổ chức bộ máy nhà nước, chính phủ đóng vai trồ đặc biệt quan trọng.

Vai trò quan trong của chính phủ thé hiện ở chỗ, hoạt động của Chính phủ bao trùm.

toàn bộ đời sống của nhà nước và xã hội Chính vì vậy Chính phủ luôn đứng ở vị trí

trung tâm của mỗi cải cách bộ máy nhà nước Trong tiến trình đổi mới tổ chức và.

hoạt dong cùa Chính phủ, cải cách nên hành chính nhà nước, việc xác định rõ vị trí,

tính chất của Chính phủ có ý nghĩa vất quan trọng, bởi lế nó liên quan đến việc xác

định thẩm quyền của Chính phủ, mối quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan nhànước khác trong cơ cấu thực hiện quyển lực nhà nước Trong thời gian qua, đã có

nhiều công trình nghiên cứu vẻ lịch sử hình thành và phát triển của định chế Chính

phù nói chung, vị trí, tính chất của Chính phủ nói riêng(1) Mặc dù vậy, hiện nay

nghiên cứu vị trí, tính chất của Chính phủ nước ta trong lịch sử và hiện tại vẫn là dé tài

thu hút được sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu tang các lĩnh vực lịch sử, luật học,chính trị học

2 Vị trí, tính chất của chính phủ nước ta trong gi đoạn từ 1946 đến 1992

Trang 29

Trước Hiến pháp 1946, vị trí, tính chất của Chính phủ nước Việt Nam dân chủcộng hoà được xác định bởi chỉ thị, sắc lệnh Theo Chỉ thị ngày 16 tháng 4 năm 1945

của Tổng bộ Việt Minh, Uy ban dan tộc giải phóng Việt Nam được thành lap Uy ban

dan tộc giải phóng được coi là tiền thân của Chính phủ nước Việt Nam sau này(2).Ngày 16 tháng 8 năm 1945, để chuẩn bị cho cuộc Cách mang tháng Tám, Quốc dânđại hội họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) đã ra quyết định thành lập Uỷ ban dân tộc giảiphóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 25 tháng 8 năm 1945, đứngtrước yêu câu của tình bình cách mang lúc bấy giờ, Uỷ ban dan tộc giải phóng đã được

cải tổ thành Chính phù lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Nhiệm vụ của

Chính phủ lãm thời là tổ chức thực hiện đường lối cách mang của Đảng, lãnh đạo nhândan Việt Nam thực làm cuộc cách mạng tháng Tám thành công; tổ chức quan lý,điều hành đất nước trong thời kỳ sau cách mang cho đến khi thành lập Chính phủ dân

cử Sau cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước (ngày 6 tháng 1 năm

1946), tại kỳ họp đầu tiên ngày 2 tháng 3 năm 1946, Quốc hội đã thành lập Chínhphủ Liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Nhiệm vụ của Chính phủ làtiếp tục lãnh đạo nhân dan Việt Nam đấu tranh gìn giữ nén độc lập mới giành được;

ổn định đời sống của nhân dân; chuẩn bi lực lượng, cơ sở vật chất cho cuộc kháng

chiến chống thực đân Pháp xâm lược

"Như vậy có thể thấy rằng, trong giai đoạn trước Hiến pháp 1946, Chính phủ

nước Việt Nam dân chủ cộng hod đồng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với tổ chức

bộ máy nhà nước ta Trong điều kiện đất nước mới giành được độc lập, lại bị đe đoạbai giặc đối, giặc đối, giác ngoại xâm đòi hỏi Chính phủ cần tập trung toàn bộ sức lực

cho việc ồn định tình hình đết nước, Vẻ mặt pháp lý, chính phủ được thành lập theo.

mô hình chính thể đại nghị ~ chính phủ do Quốc hội thành lập

Ngày 9 tháng 11 năm 1946 Quốc hội khoá I, kỳ họp thứ 2 đã thông qua bảnHiến pháp đâu tiên của nước Việt Nam Mặc dù, do hoàn cảnh chiến tranh, Hiếp pháp

1946 không được công bố và mô hình tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946không được thành lap trên thực tế, tuy nhiên việc phân tích mô hình chính phủ theoHiến pháp 1946 có ý nghĩa to lớn vé mặt lịch sử và khoa học

Hiến pháp 1946 không trực tiếp đẻ cập đến sự phân định 3 bộ phận cấu thànhcủa quyền lực nhà nước, tuy nhiên cách diễn dat của các Điều 22 "Nghị viện là cơquan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dan chủ cong hoà”, Điêu 23 "Nghịvign dat ra các pháp ludt ", Điều 43 "Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc

là Chính phi” và Điều 63 “Cơ quan ne pháp của nước Việt Nam dan chủ cộng hoàgdm có: Toà án tối cao, các toà án phúc thẩm, các toà án đệ nghị cấp và sơ cấp”, chochúng ta thấy ở đây có những yếu tố phân quyên, theo đó, trong cơ cấu quyển lực nhànước, các chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp được thực hiện bởi các cơ quan nhànước khác nhau Do vậy, theo Hiến pháp năm 1946, Chính phủ nước ta được tổ chứctheo mô hình tương đổi đặc biệt so với quy định của các Hiến pháp sau này Tinh chấtđặc biệt đó thể hiện ở “sự tiếp thu các yếu tố của Chính phủ trong chính thể cộng hoàtong thống và nội các trong cộng hod nghi viện”(3) Sự kết hợp này dem lại cho Chínhphủ vị thé độc lập tương đối rõ nét Là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc,

Trang 30

Chỉnh phủ tổ chức thi hành các đạo luật và nghị quyết của Nghị viện; trình dự án luật

ra trước Nghị viện, dự ấn sắc lệnh ra rước Ban thường vụ (trong trường hợp Nghị việnkhông họp; bãi bỏ mệnh lệnh, nghị quyết của co quan cấp đưới; bổ ahiệon, cách chức,các nhân viên trong cơ quan hành chính hoặc chuyên mon; thi hành mọi phương sách

cần thiết để giữ gìn dat nước; lập dự toán ngân sách hàng năm (Điều 52) Để bảo dim cho tính chủ động của Chính phù trong việc tổ chức thi hành các van bản luật do Nghị

viện ban hành, Hiến pháp 1946 trao cho Chính phủ khả nâng tác động đến quá trìnhlập pháp của Nghị viện thong qua quyền trình dự án luật và quyền phủ quyết c

tịch nước Điều 31) (Chủ tịch nước nằm trong thành phần của Chính phủ) Ngoài ra, Chính phủ còn tham gia vào việc thành lập cơ quan tự pháp, các thẩm phán đều do.

“Chính phủ bổ nhiệm (Điều 64),

Nhu vậy có thể thấy rằng, mặc dù Hiển pháp 1946 xác định Nghị viện nhân dan

là cơ quan có quyễn cao nhất, có quyền thành lập Chính phủ, kiếm soát và phê bình

Chính phủ, nhưng chính Chính phù Tà cơ quan đứng ở vị trí trung tam của quyền lực

nhà nước Chính phủ không những chỉ phối toàn bộ hoạt động của xã hội thông quaviệc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, mà Chính: phủ còn có khả năng tác động

đến hoạt động lập gháp và tổ chức tư pháp Day là một điểm khác biệt cơ bản của

Hiến pháp 1946 so với các Hiển pháp san way, đồng thời nó cũng thé hiện sy sáng tạo

độc đáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng mô hình tổ chức Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Chuyển sang Hiến pháp 1959 vị trí, tính chất của Chính phủ đã có sự thay đổi

cco bản Chính phủ chuyển tên gọi thành Hội đông Chính phủ Do có sự thay đổi trong quan điểm vé tổ chức thực hiện quyển lực nhà nước, các yếu tố của nguyên tắc phân quyền đã không còn được thừa nhận Mặc dù Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định

quyén lực nhà nude thuộc về nhân dan, tuy nhiên, nếu như theo Hiến pháp 1946 quyềnlực nhân dan được thực hiện bởi toàn bộ các cơ quan nhà nước (Nghị viện, Chính phủ,

Toa án), thì theo Hiển pháp 1959 nhân dan sử dụng quyển lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bau ra (Điều 4) Như vậy, theo Hiến pháp 1959 chỉ có những cơ quan do nhân dan trực tiếp bau ra mới là cơ quan

thực hiện quyền lực nhà nước của nhàn dim, còn các cơ quan nhà nước khác do Quốc

hội và Hội đồng nhân dan bau ra là cơ quan phái sinh, những quyền hạn của các cơ quan nhà nước đó là quyển hạn phái sinh Luận giải cho quan điểm này học giả Đàm Van Hiếu viết “Nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc tập quyén Moi quyền lực nhà nước, di 18 quyển tập pháp, quyền hành pháp, quyền xét xử, hay quyén kiểm sát diéu tập trung vào các cơ quan đại diện nhân dân Tất cả các cưo quan nhà nước khác déu trực tiếp hay gián tiếp được hình thành trên cơ sở hệ thống này, rong thực tế, Quốc hội khôn thể tự mình giải quyết được tất cả mọi công việc

của nhà nước, cho nên chỉ giữ quyền quyét định những việc lớn nhất, còa thì giao cho

các cơ quan nhà nước khác phụ trách, Chẳng hạn như: giao công việc hành chính cho các cơ quan hành chính, công việc xét xử cho các toà án nhân dan, công việc kiểm sát cho các cơ quan kiểm sát (4) Do Hội đồng Chính phủ là cơ quan phái sinh của Quốc

Hội đồng Chính phù trữ thành cơ quan chấp hành của Quốc hội ( Khoản 1 Điều

3

Trang 31

71), vì vay Hội đồng Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước.Quốc hội (Khoản 2 Điêu 71) Có quan điểm cho rằng, * chính dia vị là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nhà nước Việt Nam dán chủ cộng hoà, mà Hộiđồng Chính phủ vẫn còn có được dia vị độc lập tương đối của mình trong hoạt độnghành chính nhà nước"(5) Tuy nhiên, theo chúng tôi, trong giai đoạn này, hoạt động,hành chính của Hội đồng Chính phủ không còn mang tinh chất độc lap tương đối nhưtrước nữa vi các lý do sau đây:

Thứ nhất, Hiến pháp 1959 xây dựng mô hình tổ chức bộ máy nhà nước mà

trong đó Quốc hội là cơ quan toàn quyển, Quốc hội không những là cơ quan quyền lực

hà nước cao nhất, Quốc hội không những có quyên thự hiện những quyền hạn dược

ghỉ nhận trọng Hiến pháp, mà còn có thể tự định ra cho mình những quyền hạn khác

khi xét thấy cần thiết;

“Thứ hai, Hiến pháp dat tính chất chấp hành của Hội đồng Chính phủ lên trướctính chất hành chính cho thấy sự phụ thuộc của Chính phủ vào Quốc hội;

Thứ ba, ngoài những quyển hạn mà Hiến pháp quy định cho Hội đồng Chínhphủ tại Điều 75, Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thể trao cho Hội đồng

“Chính phủ những quyên hạn khác khi xét thấy cẩn thiết;

Thứ tứ, khi thực hiện hoạt động quản lý nhà nước, "Hội đồng Chính phủ phảicăn cứ vào Hiến pháp, pháp luật và pháp lệnh mà quy dịnh những biện pháp hànhchính, ban bố những nghị định nghị quyết, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành nhữngnghị định, nghị quyết và chỉ thị dy” (Điều 73)

Qua phân tích trên đây chúng ta có thể thấy rằng, theo Hiến pháp 1959 Hộiđồng Chính phủ không còn đứng ở vị trí trung tâm của quyền lực nhà nước, vị thế nàyđược thay thé bởi Quốc hội Hội đồng Chính phủ trở thành cơ quan chấp hành của mộtQuốc hội toàn quyên Và điều này đã chỉ phối mạnh mẽ tính chất và hoạt động hànhchính của Hội đồng Chính phủ

Hiến pháp 1980 thể hiện rõ nét nhất quan điểm của Lênin vé tập trung quyền

lap pháp, hành pháp vào cơ quan đại điện nhân dan, theo đó "r2àn bộ quyền lực nhànước tập trung vào Quốc hội Quốc hội trực tiếp mang chủ quyển của đất nước và củanhân dân "(6) Xuất phát từ quan điểm đó, Điêu 104 Hiến pháp 1980 quy định: “Hộiđồng Bộ trưởng là Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quanchấp hành và hành chính nhà nước cao nhất cuar cơ quan quyền lực nhà nước caonhất” và Điều 107 Hiếp pháp cho phép “Quốc hội và Hội đồng Nhà nước có thể giaochp Hội đông Bộ trưởng những nhiệm vụ và quyển hạn khác khi xét thấy cần thiết".Nhu vậy, vẻ mat pháp lý cũng như trên thực t€ Chính phủ thực sự trở thành cơ quan

“phai sinh” của Quốc hội, bản than Chính phủ cũng không còn là một cơ quan nhànước chiếm một vị trí riêng trong bộ máy nhà nước, mà chính phủ trở thành một cơquan của Quốc hội, thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, do vậy tínhphụ thuộc Quốc hội trở nên rõ nét hơn so với Hiến pháp 1959 Mặc dù Chính phủ vẫncòn mang tính chất hành chính, tuy nhiên tính chất này lại được Chính phủ " mượn”

Trang 32

của Quốc hội Do vậy, Chính phủ nhân danh Quốc hội khi thực hiện chức năng củamột cơ quan hành chính nhà nước Điều này không những góp phản hạn chế tính chủ

động, sáng tạo của Chính phủ, làm lu mờ vai trò của Chính phủ, mà còn tạo ra sự

không rõ ràng trong tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, dẫn đến sự chồng chéo.

giữa các cơ quan nhà nước.rong việc thực hiện các chức nang của quyển lực nhànước

3 Vị trí, tinh chất của Chính phủ của nude ta hiện nay

Hiến pháp 1992 mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của Chính phù

ước ta Hiến pháp không chỉ đơn thuần thay đổi tên gọi, từ Hội đồng Bộ trưởng thành

Chính phủ, mà quan trọng hơn là xác định lại vị trí, tính chất của Chính phủ cho phù

hợp với tâm quan trọng của Chính phủ trong cơ cấu quyển lực nhà nước Trong miquan hệ với Quốc hội, Chính phủ không còn là một cơ quan của Quốc hội nữa Chínhphủ trở thành một cơ quan đứng ở vị thế tương đối độc lập với Quốc hội Quốckhông còn toàn quyển quyết định tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ nữa

Bởi và, việc thành lập Chính phủ cần phải có sự tham gia của Chủ tịch nước; Quốc hội

không còn có quyền tự định ra cho mình những nhiệm vụ và quyển hạn khác ngoàinhững nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Điều 84 Hiến pháp: Quốc hội không còn

có quyển giao cho Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ và quyền han khác khi xét thấy cân thiết Do vậy, tuy vẫn được xác định là cơ quan chấp hành của Quốc hội, co

‘quan hành chính nhà nước cao nhất, hoạt động hành chính của Chính phủ đã mangtinh độc lập rõ rệt Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, trên cơ sở Hiến pháp vàIuật, Chính phủ độc lập thực hiện hoạt động quan lý nhà nước trên các mặt của đời

sống xã hội Đây chính là điểm khác biệt co bản trong tính chất hành chính của Chính phủ so với các Hiến pháp 1959 và 1980 Thay đổi này cho thấy sự chuyển Điến bước

đâu trong nhận thức của Đảng ta về vấn dé tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước, cho dù vào thời điểm thông qua Hiến pháp 1992, chúng ta vẫn chưa

thừa nhận quan điểm quyền lực nhà nước gồm 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 đánh dấn sự chuyển biến cơ bản trong

nhận thức của Đẳng vẻ vấn để tổ chức quyền lực nhà nước Trên cơ sở kế thừa và phát

triển kinh nghiệm tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước của những săm qua, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 chính thức khẳng định: “Quyén lực.

nhà nude là thống nhất, có su phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thựciện các quyền lập pháp, kành pháp, tw pháp” (Điều 2) Việc bổ sung này không chỉ

đơn thuần là sự bổ sung một nguyên tắc về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước &

nước ta ~ nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phan công, phối hợp giữa.các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp ,

mà nó cần được thể hiện thông qua những quy định vẻ việc thực hiện chức năng,

nhiệm vụ quyển hạn và cơ chế phan công giữa các cơ quan nhà nước, Thế nhưng, rất

„ đáng tiếc là Hiến pháp 1992 sửa đổi nam 2001 mới chỉ đồng lại ở việc khẳng định.

nguyên tắc đó, mà vẫn giữ nguyên mô hình tổ chức bộ máy nhà nước được thiết tập từ

Hiến pháp 1992 Việc sửa đổi chưa triệt để này đã tạo ra những khoảng trống nhất định trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta hiện nay, và điều này cũng.

5

Trang 33

gây ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công cuộc cải cách bộ máy nhà nước

nói chung, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ và cải cách nền hành chính

nói riêng Khoảng trống đồ thể hiện ở các điểm sau day:

Thứ nhất, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 khẳng định quyền lực nhà nước26m 3 quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp, nhưng lại gữi nguyên mô hình tổ chức bộ.máy nhà nước, trong đó Quốc hội được xác định là cơ quan lập pháp; Chính phủ là cơquan hành chính nhà nước cao nhất, toà án là cơ quan xét xử; viện kiểm sát thực hànhquyền kiểm sát các hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố Như vậy, cơ cấuquyền lực nhà nước gồm 3 quyền được thực hiện bởi hệ thống gồm 4 loại cơ quan.Điều này không những không phù hợp với lý luận, mà còn gây ra sự chồng chéo nhấtđịnh trong cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước

Thứ lai, trên phương diện pháp lý Chính phù vẫn là cơ quan chấp hành củaQuốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Việt Nam, nhưng về mat lý luận vàthực tiễn Chính phủ lại thực hiện chức năng của cơ quan hành pháp Tuy hiện nay vẫn

‘con có nhiều quan điểm khác nhau về vấn dé này Có ý kiến cho rằng, ở nước ta quyểnhành pháp được thực hiện cả bởi Quốc hội vì Quốc hội tham gia thành lap Chính phủ.Quan điểm này chưa dựa trên một cơ sở vững chắc cả vẻ mặt lý luận và thực tiễn Bởi

vì, thực tiền tổ chức thực hiện quyên lực nhà nước ở các nước cho thấy, cho dù được tổ

chức theo mô hình phân quyền cứng hay phân quyển mém dẻo thì cơ quan lập phápđêu trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc thành lập cơ quan hành pháp Sự thamgia này là một trong yếu tố khách quan của tổ chức quyền lực nhà nước thống nhất

“Trong tác phẩm “Tinh thần pháp luật”, L, Montesquieu đã rất hình tượng khi ví quyền lực nhà nước như một cơ thể sống, trong đó mỗi bộ phận của cơ thể thực hiện một

chức năng của mình với sự hỗ trợ của các bộ phận khác Khối óc không thể thực hiệnchức năng của chân tay, ngược lại chân tay không thể thực hiện chức năng của mìnhnếu khối óc không làm việc Do vậy không thể lấy tiêu chí tham gia vào thành lập cơ

‘quan hành pháp làm để khẳng định cơ quan lập pháp thực hiện quyền hành pháp,

Quan điểm khác cho rằng, & nước ta chức năng hành pháp được thực hiện bôi

nhiều cơ quan, trong đó Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất của nhà nước(7)

“Thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước ở các nước phương tây cho thấy, không có Hiến

pháp của nhà nước nào xác định Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất Điều nàycũng giống như không thể có cơ quan lập pháp cao nhất vậy Nói về tổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước, tức là nói vẻ vấn dé là tổ chức các cơ quan nhà nước trung ương,trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp Chức nang của mỗinhánh quyên do một cơ quan đảm nhận trong cơ chế phối hợp với các cơ quan kháccủa cơ cấu quyền lực nhà nước, tuy nhiên, do tính chất đặc thù của quyền tư pháp,chức nang của nhánh quyển này được thực hiện bởi một hệ thống cơ quan (toà án).Mặt khác, nếu chúng ta hiểu nội dung của quyển hành pháp là quyền hoạch địnhchính sách, xây dựng thể chế, tổ chức bộ máy hành chính thì nội dung này hoàn toànkhông phù hợp với địa vị pháp lý của Uỷ ban nhân dân các cấp, Do vậy không thể coi

Uy ban nhân dan là cơ quan hành pháp Ngoài ra, giữa thuật ngữ “quyền hành pháp

và "quyền hành chính” tuy có liên hệ mật thiết với nhau nhưng hoàn toàn không đồng

Trang 34

nghĩa bởi lẽ "quyền hành pháp và khái niệm dùng để chỉ một bo phận quyền lực đặc thà còn quyên hành chính là khái niệm cụ thể gắn với việc quản lý điều hành va

phục vụ của toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính”(8) Như vậy, trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Chính phi thực hiện chức năng của cot

quan hành pháp và phải thực sự Tà cơ quan hành pháp của nhà nước Cộng hoà xã hệt

chủ nghĩa Việt Nam.

Thứ ba, nếu Chính phủ là cơ quan thực kiện quyền hành pháp, chức năng của cơ

cấu quyén lực nhà nước thống nhất, thì Chính phủ không thể đứng ở vì trí là cơ quan chấp hành của Quốc hội Quy định hiện hành của Hiến pháp về vị trí, tính chất của

Chính phủ vẫn chịu ảnh hường bởi quan điểm tập trung quyền lập pháp, hành pháp vào

cơ quan đại điện nhân dân, trong khi Hiến pháp khẳng định quyền lực nhà nước gồm 3

quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

4 Một số kiến nghị

“Trên cơ sở những phan tích nêu trên, chúng tôi 48 nghị:

Thứ nhất, cân sắp xếp lại các cơ quan nhà nước theo hệ thống 3 loại cơ quan

thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, trong đó quyền hành pháp thuộc

Chính phủ

Thứ hai, để bảo đảm phù hợp với cơ chế phan công, phối hợp giữa các cơ quan

nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cần phải xác

định lại vị trí, tính chất của Quốc hội và của Chính phủ, theo đó Quốc hộ

quan cao nhất của quyền lực nhà nước (như tỉnh thần của Hiến pháp 1946), Chính phủ

là cơ quan hành pháp thực hiện hoạt động hành chính nhà nước Sự thay đổi nàykhông làm ảnh hường tới vai tồ của Quốc hội, Quốc hội vẫn có khả năng tác độngđến hoạt động kiểm soát của Chính phủ thông qua quyền shành lập, giải tán Chínhphủ, quyền giám sát hoạt dong của Chính phủ

Thứ ba, quy định tõ quyển hạn của Chính phủ trong hoạt động hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, tổ chức bộ máy; trách nhiệm của Chính phủ trong hoạt

động quản lý, điều hành nền hành chính công ở nước ta hiện nay

CHÚ THÍCH

1 Xem, Lê Minh Thông, Một sốvấn dé vể hoàn thiện cáccơ ở hiến dink của

16 chức bộ may nhà nước ở nước ta hiện nay Một số vấn đễ về hoàn thiện tổ chức và

hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hod xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb.KHXH, H 2001; Nguyễn Cửu Việt, Một số vấn để vé cải cách bộ máy nhà nước Một

số vấn dé ; Phạm Tuấn Khải, Về đối mới cơ quan thực hiện chức năng hành pháp ở

Vier Nam Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thêm thế kỳ XI Khoa LuậtDHQGHN, Nxb CAND, H 2002

2 Xem Lich sử Quốc hội Việt Nam 1946-1960, Nxb Chính trị quốc gia,

H.1994, tr.17

Trang 35

3 Xem PGS.TS Lê Minh Thông Những edi cách chính phii qua các giai đoạnlập hiển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo 57 năm tổ chức bộ máy Chính phù Viet Nam1045-2002), Lang Sơn 2004, tr.10.

4 xem Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Binh luận, Nxb.KHXH, H 1985, tr 252 - 255

5 Xem PGS TS Lê Minh Thông, Sdd, tr, 11

| 6 Xem Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ~ Binh luận,

Trang 36

DIA VỊ PHÁP LÝ HANH CHÍNH CUA VAN PHÒNG CHÍNH PHU

CƠ QUAN NGANG BỘ CÓ CHỨC NANG CHUYEN MON TONG HỢP

60 NAM XÂY DỰNG VA PHÁT TRIEN (1945-2005)

‘Ths, Pham Héng QuangTrường Đại hoc Luát Ha Nội

1 Van phòng chính phù- cơ quan hành chính nhà nước có chức năng

chuyên môn tổng hợp.

Điều 1 Nghị định 18/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định vẻ chức.năng,nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Ván phòng Chính phủ! đã xác định18: Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ, là bộ

phủ và Thủ tướng Chính phủ” Như vậy, với tư cách là một cơ quan ngang BO,

`VPCP 1A một laại cơ quan hành chính nhà nước, là một bộ phận của bộ máy Nhà nước, do Nhà nước lập ra để thực hiện chức năng quản lý hành chính.

Can cứ vào phạm vỉ thẩm quyền, cơ quan hành chính nhà nước được.

iy giúp việc của Chính

phân thành hai loại: cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung (bao gồm Chính phủ và UBND các cấp) và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm

quyền chuyên môn (bao gồm các Bộ và cơ quen ngang Bộ) Như vậy, cũng với

tư ách là một cơ quan ngang Bộ, VPCP là loại cơ quan hành chính nhà nước

có chức năng chuyên môn tổng hợp.

Khác với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyển chung như

Chính phủ và UBND các cấp hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo; nhiệm.

vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức được quy định trong các văn bản có giá rị pháp

lý cao nhất như Hiến pháp, Luge, VPCP beat động theo chế độ thủ trưởng mộtngười-dúng dẫu là Bộ trưởng- Chủ nhí n Văn phòng; nhiệm vụ, quyền hạn

cơ cấu hức được quy định bởi CP trong một văn bản dưới luật có nà

Nghị định

02-09-1945, Chủ tích Hồikhai sinh Nước Việt Nam Dân

lnh đọc Bản Tuyên ngôn dộc lậpchủ Cộng hoà, Chính phủ lâm thời đã mì mát

1

Trang 37

đồng bào cả nước Trước đó, ngày 28-08-1945, Chính phủ lâm thời Việt NamDân chủ Cộng hoà 1 Tuyên cáo trước quốc dân đồng bio à Thế giới về

'Chính phủ lâm thời khong phải làviệc thành lập Chính phủ, trong đó nêu rõ:

Chính phủ riêng của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng mình, cũng không phải

là một Chính phủ chỉ bao gồm đại biểu của các chính Đảng mà là một Chính

phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách chỉ đạo toàn quốc " Như vậy, ngày

“28-8-1945 đã đi vào lịch sử với ý nghĩa là ngày ra đời Bộ máy giúp việc Chính phủ của nhân dan, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh dạo Ngày 19-4M-2001, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ban hành Quyết định số 489/QĐ-TTg lấy ngày 28-08 hàng năm Ia: Ngày truyén thống Văn phòng Chính phủ”.

chức thực hiện các chủ trương, chính sách, các kế hoạch NI nước, góp phầnxứng đáng vào thắng lợi của hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, giải

phóng, thống nhất đất nước và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 'Ngày 28-08-2001, VPCP đã vinh dự được đồn nhận phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước trao tặng — Huân chương Hồ Chí Minh.

“Trong phạm vi bài viết này, tác giả không có tham vọng tinh bay toàn

bộ lich sử hình thành và phát triển của VPCP trong 60 năm qua, mà chỉ tập trung tìm hiểu vẻ địa vị pháp lý hành chính của VPCP với tư cách là một cơ quan ngang Bộ kể từ khi được thành lập ngày 28-8-1945 cho đến nay Phù hợp.

với yêu cầu cải cách hành chính như đã được nêu trong Báo cáo chính trị của

BCHTW Đảng Khoá VII tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII: * Can tiếptục cải cách bộ máy Nhà nước, xây dung và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà

“Xã hội Chủ nghia Việt Nam", VPCP đã có những thay đổi phù hợp trong cơ cầu

tổ chức, cũng như được quy định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn trong.

quan hệ với các cơ quan Nhà nước khác và trong hoạt động nội bộ cơ quan

Trang 38

pháp lý hành chính của Văn phòng chính phủ qua các thời kỳphát triển

Địa vị pháp lý hành chính của VPCP là tổng thé các quyền và nghĩa vị

pháp lý hành chính của cơ quan này trong mối quan hệ với các cơ quan khác.nằm trong bộ máy Nhà nước, các chức năng và nhiệm vụ cụ thể phù hợp với

sự phát trí của mỗi giai đoạn lịch sử, được quy định trong các văn bản phápluật của Nhà nước có giá trị bắt buộc phải thi hành Bài viết tập trung phântích địa vị pháp lý của VPCP qua các thời kỹ phát triển từ năm 1945 đến naytrên cơ sở sự ra đời của các văn bản pháp luật quan trọng quy định quyền vànghĩa vụ ph lý của cơ quan này, đồng thời kết nối với các sự kiện lịch stetrọng đại có ý nghĩa với sự hình thành và phát triển của VPCP trong 60 năm

tổ chức các cơ quan Chính phủ, trong đó Văn phòng Chính phủ được quy định

ở trong mục I, Văn bản này có ý nghĩa là văn bản pháp luật đầu tiên của Chínhphú quy dinh vẻ tổ chức và hoạt động của các Văn phòng trong bộ máy hànhchính Nhà nước trong đó có VPCP Văn phòng Chính phủ có tên gọi dầu tiên

là Văn phòng Chủ tịch phủ, phụ trách chung công việc Văn phòng Chủ tịchphú là Thứ trưởng Chủ ich phủ Như vậy, Văn phòng Chính phủ kể từ ngàyđầu thành lập không có dia vị pháp lý như một cơ quan hành chính ngang Bộngười dứng dầu cơ quan không phải là Bộ trưởng, mọi công việc của Vănphòng được giao dêu là: “để phục vụ Chink phủ và Chủ tịch Chính phú Hỏi

Trang 39

Chí Mink”, Van phòng Chủ tịch phủ phối hợp chat chế với Văn phòng Bộ Nội

vụ xử dụng các chuyên viên của các Bộ vào các công t phục vụ hoại động của Chính phủ,

Sau khi Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời

ngày 02-03-1946, Quốc hội đã bầu Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh dứng đảu Tháng 11/1946, Quốc hội khoá 1 đã thông qua

bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam và bẩu ra Chính phủ mới Văn phòng,

“Chủ tịch phủ được tang cường số lượng nhân viên, được giao nhiệm vụ nhiều hơn và được khẳng định vị t là cơ quan giúp việc cho Chủ tịch Chính phủ và

Chính phủ đầu tiên được thừa nhận bởi Hiến pháp — một van bản pháp lý có

giá trị cao nhất đổi với mỗi quốc gia độc lập.

1.2 Địa vị pháp lý hành chính của Văn phòng Chính phủ trong 9 năm kháng

chiến chống Pháp 1946-1954

Ngày 18-07-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 232/SL đổi tên Văn

phòng Chủ tịch phủ thành Vân phòng Chủ tịch Chính phủ với nhiệm vụ chủyếu là theo doi tình hình hoại động của các bộ, các địa phương và hoạt dongchung của Chính phú, giúp Chủ tịch Chính phủ chỉ đạo và phối hợp hoạt dong

của các Bộ, điều chỉnh tổ chúc và cách làm việc của các cơ quan CP thích

nghỉ với điều kiện toàn quốc kháng chiến và nghiên cứu các vấn dé đặt ra cho công cuộc kiến thiết đất nước sau ngày thắng lợi

"Ngày 02-08-1949, theo Sắc lệnh số 87/SL., Văn phòng Chủ tịch Chính phủ đổi

tên thành Văn phòng Thủ tướng phủ", địa vị pháp lý của cơ quan này vẫn là

cơ quan giúp việc nhưng phạm vi được mở rộng, đó là bộ máy giáp việc cho

Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Quốc phòng tối cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trong 9 năm kháng chiến, Văn phòng đã

làm tn hai nhiệm vụ đối nội và đối ngoại quan trọng, cụ thể: nghiên cứu,

tham mưu và phục vụ hậu cần cho Chính phủ và các thành viên của Chính.phù, theo đối, phối hợp hoạt động của các bộ, các cấp chính quyền địa phương

trong cả nước tập trung cho thắng lợi Điện Biên Phủ vĩ đại; tham mưu, nghiên

cứu và tham gia góp phản giúp Nhà nước Việt Nam non trẻ mở rộng quan hệ

Trang 40

ngoại giao với bạn bè quốc tế như Liên Xô, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa,Tào, Campnchia và thiểu nước XHCN khác

1.4 Địa vị pháp lý hành chính của Văn phòng Chính phả trong công cuộc

xây dựng CNXH ở Miễn Bắc va đấu tranh thống nhất đất nước 1975

‘Tai ky họp thứ V Quốc hội khoá I tháng 9/1955, Quốc Hội đã quyết định mộtchức danh mới là thành viên của Chính phủ — Bộ trường Phù 'Thù wing’,

'Ngày 28-10-1955, Hội đồng Chính phủ đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ

và tổ chức của Văn phòng Thủ tướng phủ Như vậy, mặc dù tên gọi của Văn

phòng không thay đổi, vẫn là Văn phòng Thủ tướng phủ, nhưng người đứng, đến Văn phòng là Bộ trưởng Phủ Thủ tướng; là thành viên của Chính phủ Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ năm 1960 do Quốc hội khoá II ban hành 1a

đạo luật đâu tien quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyển hạn của Hội

đảng Chính phủ, là cơ quan chấp hành của Quốc hoiva cơ quan hành chính

nhà nước cao nhất Theo van bản Luật này, Phủ thù tướng đượ: thành lập và

bộ máy làm việc của Phủ thủ tướng bao gồm Van phòng Phủ thủ tướng và

các Văn phòng chuyên ngành, trong đó người đứng đầu Văn phòng Phủ thủtướng là Bộ trưởng Phủ thủ tướng và người đứng đầu Văn phòng chuyên

— Bộ trường, Như vậy, Văn phòng Chính phủ

ơ quan giúp việc cha Chính phủ lâm thời và

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển số lượng cán bộ, được bổ sung thêm nhiều.

ngành là Chủ nhiệm Văn phòn

so với ngày mới thành lập chỉ

chức năng nhiệm vụ mới đáp ứng với công cuộc xây dựng XHCN ở Miễn Bắc,người đứng đầu cơ quan là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Phủ thủ tướng,

Co cấu Phủ Thủ tướng ngoài Văn phòng Phủ thử tướng, còn có 5 Văn phòng,

chuyên ngành ( Nông nghiệp, Công nghiệp, Tài chính- thương nghiệp, Nội

chính và Văn giáo)", người đứng đầu Văn phòng cũng là Chủ nhiện, Bộ,trưởng, Sự mở rộng về chức năng, nhiệm vụ ciing như sự củng cố về cơ cấu tổchức của Phủ thủ tướng đáp ứng với 2 nhiệm vụ lớn của thời dại là Bao vợ va

xây dựng Miễn Bắc XHCN và tích cục ng hộ cách mạng giải phóng Miền

Nam, thống nhất đất nước đã năng cao dia vị pháp lý của VPCP trong giđoạn này, từ chỉ là cơ quan phục vụ, giúp việc thuân tuý, VÉCD a phát triển

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w