1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Pháp luật về bồi thường Nhà nước

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

| PHAP LUAT VE BOI THUONG NHA NUOC

DROIT DE LA RESPONSABILITE DE LA PUISSANCE PUBLIQUE Hà Nội, 10 & 11/9/2007

KY YEU HOI THAO

ACTES DU COLLOQUE

NHÀ PHÁP LUẬT VIỆT PHÁP.

Trang 2

“Cuồn sách này được phát hành với sự hỗ trợ

‘tai chính của Té chức Quốc tế Pháp ngữ ”

THU VII wt |e So

[men oneal

Trang 3

PP ORGANISATION( INTERNATIONALE DE

LA FRANCOPHONIE

“Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) được thành tập trên cơ sở một ngôn ngữ và nhữnggiá tị chung Tổ chức này tập hợp 66 Quốc gia và Chính phủ thành viên và công nhận3 quan sát viên Tổ chức Quốc tễ Pháp ngữ tiến hành các họat động trong những lĩnh.vực thuộc chính sách quốc tế vả hợp tác đa phương.

Tháng 11 năm 2004, Cộng đồng Pháp ngữ, nhân dịp Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ:

làn thứ 10, đã thông qua cho 10 năm tới, những hướng chiến lược chung và những.

lĩnh vực ưu tiên của hoạt động đa phương : quảng bá tiếng Pháp, đa dạng văn hoá và

ngôn ngữ ; khuyến khích hoà binh, dân chủ và quyền con người; hỗ rợ giáo dục, đào

tao, giảng dạy đại học và nghiên cứu ; phát trién hợp tác vì hợp tác lâu dai và đoàn

68 Quốc gia và Chính phủ thuộc Tổ chúc Quốc tế Pháp ngữ bao gồm:

An-bo-ni, Công quốc Andore, Ác-nê2e, Áo, Bi, Bé-nanh, Bun-gaxi, Bubc-kina

Pha-x6, Bu-run-di, Campuchia, Ca-mo-run, Canada, Canada-Nouveau Brunswick,Canada-uébec, Cap-Ver, Trung Phí, Cộng hoà Sips, Cộng đồng Bi nói tiếng,Pháp, Comores, Công gô, Cộng hòa dẫn chủ Cong-go, Bờ biên Nga, Coátt:a, DỊPbu-ti, Dô-rni-ni-ea, Ai Cập, Cộng hoà Mác-sê-đô-ni, Pháp, béng, Giê-oóc-qi,

Ga-na", Hy Lap, Ghi-né, Ghi-né Bi-sô, Ghinê xich đạo, Hai fi, Hung-ga-ri, Lào,

Li-bằng, Liuv-s-n|, Lu-xăm-bua, Ma-da-ga-xca, Ma-li, Ma-rốc, Mô-ri-xơ, Mô-ri-ta-ni,M6n-da-vi, Mô-ia-cô, lô-zăm-bích, Ni-giê, Ba Lan, Công hòa Séc, Ru-ma-ni, Ru-an-da, Sainte-Lucie, Sao Tö-mê va Principe, Xé-né-gal, Séc-bi, Seychelles, SIô-va-ki-a,

Slô-vê-nia, Thụy Si, Chat, Tô-gô, Tuy-ni-di, U-crai-na, Vanuatu, Việt Nam.

Trong đó 53 Quốc gia và Chính phủ là thành viên của Tổ chức Quốc tế Pháp nga.

19 quan sát viên lại Hội nghị thương đỉnh

6, Ding Văn Ngữ, App 302, E4B, Hà Nội, Việt Nam,

Điện hoạ = (844) 5755243 - Fav:(R+4)5135247

Trang 4

1 Điễn văn khai mạc.Ong Dinh Trung Tung

Thứ trưởng Bộ Tue pháp Việt Nam

2, Điễn văn dẫn đề

Ông Pierre DELYOLVE

Giáo sự luật, Đại học Panthéon-Assas, Paris, Cộng hòa Pháp

3 Thực trạng về pháp luật bồi thường nhà nước và định hướng hoàn thiện 6 Ong Dương Đăng Huệ

Vụ trưởng Vụ pháp lưật Dân sự - Kinh , Bộ Te pháp Việt Nam

4, Trách nhiệm bồi thường nhà nước ở Liên bang Thụy Sĩ.

Ong Aifredo SantosLuật gia,

Viện luật sở sánh Thuy Sỹ, Lausanne

5 Trách nhiệm bai thường nhà nước ở Trung Qué

Ba ZHANG Li

Phd giáo sw luậ, Trường đại học khoa học chính trị và pháp lý Trung Quốc

6, Trách nhiệm do lỗi và trách nhiệm không có yếu tổ lỗi Ông Terry OLSON

Thâm phan Tham Chính Viện, Cộng hòa Pháp

1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước

Bà Dương Thanh Mai

Viện trưởng, Viện Khoa hoe pháp lý, Bộ Tư pháp Việt Nam

8, Hành vi, sự kiện và quan hệ nhân quả

Ông Pierre DELYOLVE

Giáo sự luật, Đại học Panthéon-Assas, Paris, Cộng hỏa Pháp

9, Trách nhiệm bồi thường nhà nước ở Cộng hòa đân chủ nhân dân Lào.

Ông Kysinh Sinphanngam

Thứ trưởng Bộ Tue Pháp, Công hòa dân chit nhân dân Lào

10 Phân biệt trách nhiệm cña cơ quan nhà nước

yA nhân viên cơ quan nhà nước

Ong Pierre DELVOLVE

Gido sự luật, Đại học Panthéon-Assas, Paris, Cộng hòa Pháp

11 Trách nhiệm của thẩm phán

Ông Luc BARBIER

Thân phản, Thành viên Hội đằng Phin tối cao,Cộng hòa Pháp.

Trang 5

12 Luật vd trích nhiệm bồi thường nhà nước

Ong Bruno ODENT

Luật sự tại Tòa án Hành chính tối cao và Tòa Phá án, Cộng hòa Pháp.

13, Bồi thường thiệt hại cho người bị oan theo nghị quyết số.

388/2003/NQ-UBTVQHII trong các cơ quan tiến hành tổ tụng

-Ong Hoàng Cộng Hudn l

Vụ Kiểm sat tiều tra án tham những, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Việt Nam

14 Pháp luật về bồi thường nhà nước ở In-đô-nê-xi-a.

Ông Lintong 0 Siahaan,SH.,H

15 Trách nhiệm bồi thường nhà nước và tòa án có thắm quyền,

ih hình ở Cam-pu-chi

Ông YAN Vandeluxe, Phó Vu trưởng

Vu nghiên cứu pháp luật của Thượng viên, Vương quốc Campuchia 16 Trung gian hòa giải : một phương thức giải quyết

bồi thường nhà nước ở Cam pu chia „

‘Ong THENG Chan-Sangvar, Phé Vu trưởng Vụ Pháp che

“Bộ Quy hoạch lãnh thổ, quản lý đồ thị và xây dung, Vương quốc Campuchia

11 Tòa án có thim quyền giải quyết bồi thường nhà nước Ông Terry OLSON

Tham phan Tham chính viện, Cộng hòa Pháp

18 Thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước Ông Terry OLSON

Tham phán Tham chính viên, Cộng hòa Pháp

19 Thục tục giải quyết bồi thường nhà nước 105

Ong Nguyễn Thanh Tinh

Phd Vụ trưởng, Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tổ, Bộ Tie phápViệt Nam

20 Báo cáo tổng kết hội thảo 1H

Ông Pierre DELVOLVE

Giáo su luật, Đại hoe Panthéon-Assas, Paris, Cộng hòa Pháp.

21 Tài liệu bỗ sung

= Kỹ yắu toa đầm « Dự thảo luật bồi thường nhà nước », ngà 12 & 13 /9/ 2007 tại

"Nhà Pháp luật Việt-Pháp

= Chương trình hội thảo « Pháp luật về bồi thường nhà nước », ngày 10 & 11/9/2007

tai Khách sạn Mélia Hà Nội

~ Chương trình toa đàm « Dự thảo luật bồi thường nhà nước », ngày 12 & 13/9/2007

ai Nhà Pháp luật Vigt-Phép

Trang 6

DIEN VĂN KHÁI MAC

Ong Đinh Trung Tung

Thứ trưởng Bộ Tw pháp

Thưa Ngài Fabieh Buy-ren, Giảm abe văn phòng thu vec Châu Á-Thái Bình_Đương, TẾ chức quốc tế Pháp ngũ,

Thưa Ngài Mixen Flet-xo, Tham tin vin hóa, Đại sử quan CH Pháp tại Vật Nam,

Thưa các ngài đại sứ,

Thưa các chuyên gia quắcThưa quý v đại biểu

“Trước tiên thay mgt Bộ tường Bộ Tự pháp Hồ Hùng Chồng, xn oki it chto

"mừng ce vị khách quỹ, ce uyên gia dla từ châu Âu, châu A vi đông do ức chuyên

fia Việt Nam địa từ các Bộ, ngành trung wong, các cơ sở đảo tạo và nghiên cứu tb chức

"y8 hội và đại iu một số tình, thành trong cả nước đến dự Hội thảo quốc té "Pháp luật

về bồi thường Nhà nước" do Nhà Pháp luật Vit - Pháp phối hợp với Bộ Tư pháp, Đại

sứ quán Pháp tại Việt Nam và Tổ chức quốc tế Pháp ngữ tổ chức Sự có mặt đông đảo

Gia ed chuyen ua thuc niu que ch và hình phản khúc nha t Hội tảo hiện

sự quan tâm đặc biệt của quý vị đỗi với chủ đề của Hội thảo Thưa quý vi đại biểu,

Một nguyên ắc chung được thửa nhận là người gây thiệt hại có nghữ vụ phổ bội thường thiệt hai gây ra Viy, nguyên ắc này sẽ được ép dụng thé nào cho trường hợp,

thiệt hại gây ra trong hoạt động của Nhà nước? Đó chính là câu hỏi chúng ta sẽ cùng.

shaw ii đập và thảo luận trong bai ngày hội thảo sắp tới và đây cũng là vẫn để ma Việt

"em đăng rit quan tim trong quá tình xây dụng Dự thảo Luật Bồi thường Nhà nước dự

kiến sẽ rình Quốc bội tông qua vào cu năm 2009,

[ish st phát ti ta fe Nhã nước rên th giới oho thy tong nột ti an ắc

đài, Nhà nước hu nh không có nghĩa vụ bai thường thiệt hại Trong thời kỷ phong kiến, không viedo hả us vàn nh tục hiện du được lì đăng dn, Nhà nước phong

Kiến sẽ hồ (chữ không tất buộo phá Bi hưởng tiế be ôy

‘hye tifa ngày nay đã hoàn nn thy đi: mi hoạt động eb Nhà nước đền số thể làm phit sinh eh nhiệm bồi hưởng nu hoi ng đó gây thật hai cho cng dân, cá nhân, tổ chức Các hoạt động có thể làm phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Thông bo gm ví hot huy ch cúc: woyba tông mộ củ: gm oh clo loạt

động mang tính quyền lực nhà nước của cơ quan cảnh sắt và eo quan tr pháp Công dân,

cá nhấn chic bị ue aie quyÖn yêu cầu Nha me ôi thường và quyỂn nà dã rỡ

“hành một quyền mang tính hiền định Có thé nổi chế định bai thường Nhà nước là sản pl ca Nhã nage cộng ha dân chủ, ở đó mi owt động ca cá nhấn tô chứ và cba

Tinh Nhã nước du pH tuân too Hiển pháp và pp hột

"Nhà nước Việt Nam là nhà nước dân chủ nhân dn đầu tin được thành lập ở khu go Bông Nạn Á KÀ ừ thành lập dn nay, Nhu ue Việt Nam uôn quan ấm đến

Việc v8 cá quyn ca con người và cin công din hong đồ sở quyền được Đi

Thường th họ TU Hiển pháp 1955 đán Hien phấ 1980, Nha nước du đã chín thứ

hi nh quyễn được ôi tường on cog dn bị it ai vì hành ví phạm pháp ca hn

Tiên cơ quan hà nước; quyên eb cng ân được Bi hung thoi đíng về những sân

1

Trang 7

do Nhà nước trưng mua, trừng đụng, trưng thu vì lợi eh chung trong phạm vi, điều kiện

và thể thức do pháp luật quy định Hiến pháp 1992 và Hiển pháp sửa đổi năm 2001 đánh.

du ede bước phât kiên mới của nền dân chù nhân dân trong đều kiện xây dụng kính

thi tưởng củi ích đông bộ các Tnh vực lập php, hành pháo, tự pháp và hội nhập qube

18, Ngoài việc iệp tc khẳng định nguyên te chung +o hành ot xa phạm fot fh

của Nhà nước, quyén và lợi ích hợp pháp của tip thé và của công dân phải được Kip thoi"xử lý nghiên minh Người bi thật hại có quyén được bat thưởng về vật chát và phục hồiđánh ce iêu 74), Hiễn pháp 1992 con dành một quy định eng về vấn để bội thường'thiệt hại trong một lĩnh vực nhạy cảm động cham tới các quyền tự do dan chủ cơ bản của.công din rong lĩnh vụ tư pháp, Đây chính là cơ sở hiễn định quan trong để xây dựng hệthống các quy định ve bồi thường Nhà nước và gi quyết các đơn yêu cầu bi thưởng

thiệt hại do cán bộ, công chức nha nước gây ra dù hành vi gây thiệt hại phát sinh tronglĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, hoạt động t6 tụng hình sự hay các loại hoạt động.

quản ý nhà nước khí

‘Ty nhiên, những nghiên cứu khảo sắt thực tổ cho thy mặc dù tinh trang cá nhân,

tổ chức bị thiệt hại đo cán bộ, công chức nhà nước gây ra.vent thi hành công vụ là.

ing kể, gây nhiều bức xúe trong nhân din nhưng việc giải quyết bồi thường thiệt hại Iai rắc hạn chế, hiệu quả hấp Mot xong những nguyễn nhân cũa vẫn đề này là đo những quy định về bài thường Nhà nước của Việt nam hiện nay vẫn còn phân tin, chẳng chéo, thiểu tính hệ thông và hiệu lực pháo i cba các van bn đi chnh trực tên cổ id tị tp

"Nhận thức được những hạn che còn ân ta và nhằm khắc phục ching, Vit nam dang nỗ

lực xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về bồi thường Nhà nước, mà trong đó văn.

tân quan trong nhất chỉnh là Dự thảo Luật về Bồi thường Nhà nước.

ody là một dự ân luật quen trọng, nên chứng ôi rt cinta biểu nghiên cứu, tham khảo nh nghiệm của các nước Trong tính thận độ ôi hệt tan nghệnh sáng kiến el Nhà Php ật Vide Pháp tổ chức Hội bảo uc vẻ chủ để hết se it thực

này Trong hai ngày Hội thảo, bên cạnh các báo cáo tham luận của các chuyên gia Việt

"Nam chúng ta ẽ nghe các chuyên gia quốc tế phân tích các khía cạnh pháp lý cũng như thực lên tp is la cụm xy dựng mỗ a dép dt xẻ bi hương Nh ep hop với điều kiện đặc thủ của từng quốc gia, và gợi ý những giải pháp có thể vận dụng,

‘vio hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.

‘ei những lý do đổ, chúng ti ất mong chữ kế quả của Hội tảo này, mong chữ sự

chia sẽ kinh nghiện của các chuyên ga đến từ Châu Âu và các nước trong khu vực là tng ngờ cổ aide Kh nghiện ong nh vực iyc

in tuyên bố khai mạc hội thảo Xin chúc các quý vị đại biểu sức khỏe, hạnh.

phúc và thành đạt Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp.

“Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 8

DIEN VĂN DẪN DE

Pierre DELVOLVE

Gio sự tuft, Đại học Panthéon-AssasParis, PhápKinh thao ngài Thứ trường,

Xinh tha cde vị đại sử,

Kinh thưa ông Tham tân về hợp ác và văn hóa,

Thươ quý ông quỷ bà,

Trước khi ình bảy cơ sở lý luận và tực tiễn về trách nhiệm bai thường nhà nước,

ho phếp tôi được khẳng định rằng việ tổ chức hội thảo này là một bước tếp a6

ĐĐầu tên là bước tếp ni đối với cá nhân tôi, bởi từ hơn một nim qua tôi đã được vi dự

tham gia vào các hoạt động chuẩn bị cho việc xây dựng dự thảo luật bởi thường nhà

"nước, thông qua Nhà Pháp luật Vig Pháp và Bộ Tư pháp Việt Nam Đây đồng thời cũng,

là một be tgp ni về mặt thể chế, bội vi ở một số nước rên th giá hiện đã có những

-quy định trong Hiến pháp và nhiều nhất là trong luật về tách nhiệm bôi thường của Nhà

nước và các Cơ quan hành chính nhà nước

Ching ta có thể lấy ví dy trường hợp của Thụy St Thiết nghĩ rằng Luật ngày4/03/1958 về tách nhiệm bồi thường của che cơ quan Liên bang là ví dụ day đủ và toànện nhất về những đạo luật xác định rách nhiệm bồi thường của các thiết ch Liên bang,

6 một số nước khắc thì áp dụng những quy định hoặc văn bản luật rig biệt nhưng rất

có ý nghĩa Thông thường đô à những quy định riêng về tách nhiệm bồi thường của cơđộn hành cish nước tưng cng ng hợp ean ty ty chết ấn cọc

Đồi thường theo quy din chưng của php luật đân sự Tại Vương quốc Anh, một đạo luật

ban bình năm 1947 đã lần đầu tiên ghi nhận rằng viên chức nhà nước phải chịu áchnhiệm bồi thường về những thiệt hai do lỗi của họ gay ra, theo quy định chung của pháp.

It Quy định này đường như cho thly ring ở một số quốc gi, không tn tại chế độ

trách nhiệm bồi thường ring của nhà nước bởi vĩ trích nhiệm bồi thường của nhà nước

cũng giếng với trách nhiệm bồi thường của cá nhân, tổ chức,

Tuy hiên, điề đó không hoàn tod chin ác: ng cả rung íc hệ tồng hột Anh

= Mỹ, trong đồ quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước giống như trách nhiệm bỏithưởng cia cá nhân thì vẫn có những điểm đặc thủ và một số quy định độc lập Hơn nữ,

edn phải đợi đến năm 1947 thi Nhà nước Anh và các đại diện của họ mới phải chịu sự dp

dụng của những quy định về bdi thường Điểu này cho thấy rằng không có giải papđương nhiên nào 42 buộc cơ quan va viên chức nhà nước phải tuân thủ các quy định vàbồi thường

6 Phip, chúng tôi không có luật itng về bồi thường nhả nước Chúng tôi ngày

cảng có nhiễu đo uậ cổ chứa quy định những vẫn đ có lên quan da bi hung nh.

nước, nhưng từ lâ nf dân nh hình mt bg thổ những gái php tha nhận táchnhiệm bà thường của Nh nước à áo pháp nhân cổng ong một sử đu kiện nhi định,

“Chủ đề của hội thảo hôm nay là trách nhiệm bỗi thường nhà nước V8 cơ bản, khi

người ta ới đến ích niệm bỒi thung nhà nước tl rước t độ là ích nhện của

“những thiết ch có cơ edu tổ chức riêng, có hoạt động riêng và có tư cách pháp nhân Đó

là những chủ thé pháp luật, bao gdm Nhà nước và những thiết chế được Nhà nước thửa

nhận năng ực pháp luật Như vậy, vnđ đều tên cn để cập là tách nhiệm của các tiệt

hE nhà nước và của các bộ phận cầu thành chế định Nhà nước Thit nghĩ ohn ý hức rõ

Tăng rằng tong mol trường hợp nêu hải thừa nhận tách nhiệm bồi thường nhà nước tì

"Bản dịch của Nhà Pháp luật Việc Pháp

Trang 9

đó là trách nhiệm của những thiết chế được thành lập để dim bảo việc tổ chức và sự vận

hành của xã hội trong đồ trước hết là Nhà nước với chức năng thực hiện dich vụ công.

‘ay chính là hai mảng chủ để hàm chứa trong đó những cơ sở lý luận và thực tiễn của.

Việc hình thành ngành luật riêng về rách nhiệm bồi thường nhà nước Những cơ sở này

“có thể tìm thấy trong hai khái niệm cơ bản của luật hành chính: quyền lực nhà nước và.

dich ụ cổng

Quyền lực nhà nước là một khái niệm rất quan trọng, nhưng cũng rất khó định nghĩa Người ta thường nói tới quyền lực nhà nước và các tô chức được trao quyền lực nhà nước, quyền lực đặc biệt của hệ thông hành chính đổi với người dân, trong quan hệ

hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng Quyền lực nhà nước là gi? Xét một cách cơ bản thi

“quyền lực nhà nước là tổng thể những phương tiện cho phép áp đặt một số quyết định đối

hi người dân mã không c sự đẳng ý của bọ, Quyền lực HÀ nước được hệ hiện tong {bi ng thường nht qua mệnh enh Sin người cính st cho php người than gia giao

thông di qua hay dùng lại ở ngã tư 6 mức độ cao nhất, quyỄn lực nhà nước thể hiện qua việc ban hành luật để xác định tổng thể các quyén và nghĩa vụ trong mối quan hệ giữa

"Nhà nước với đối tượng quản lý của Nhà nước, cũng như trong mỗi quan hệ giữa các chủ

thể pháp luật khác với nhau Luật chính là biểu hiện tiêu biểu nhất của quyền lực nhà

nước Nhưng tiếp sau luật còn có ting thé các quyết định có hiệu lực áp dụng chung do

“các cơ quan hành chính ban hành Một biểu biện khác của quyền lực nhà nước là thắm

“quyền xắc lập và thu thuế: đây là một quyền có tính áp đặt cao, gin liễn với bản chất của

"Nhà nước, Đó là hàng loạt những hoạt động tạo nên mối quan hệ sức mạnh giữa quyển.

Tye nhà nước và công dân, quyễn được cường chế, quyền được quy định nghia vụ và

“quyền mã khi dem ra thực thi người ta cho rằng không thé có lỗi,

6 trung tâm của vẫn 48 trích nhiệm bồi thường của Nhà nước và các thiết chế khác, chúng ta gặp một trở ngại cơ bản, 46 là quyển lực nhà nước Quyên lực nhà nước có thể áp đặt và phải có tính áp đặt, do đó khó chấp nhận hoặc không thé chấp nhận việc gây ra

thiệt hại và phi bồi thường Trong lịch sử của các thiết chế nhà nước, chúng ta đều biết câu nói; "Vụa không thé làm sai", luật không thể làm hại" và do đó người ta không thể

than phiên về những thiệt bại mà luật có thé gây ra Tương tự như vậy đối với hoạt động.

splat vi lc hoạ ding Wide mong th sinh ah mỨC,

[Nhu vậy, làm sao có thé thùa nhận trách nhiệm bồi thường nhà nước? Bước tiến bộ

của Nhà nuốc phấp quyền chính là đã thừa nhận trong pháp luật hoặc trong ấn lệ rằng “quyền lực nhà nước có thể phải bồi thường những thiệt hai mà việc thực hiện quyền lực

46 gây ra, cho dù đó là thiệt hai do lỗi hay thiệt hại không do lỗi.

Trách nhiệm bồi thường do lỗi: trong số các hoạt động mang tính quyền lực nhà

nước truyền thông nhất, tôi có thể lấy vi dụ về các hoạt động cảnh sát và duy trì trật tự những iện phap mang tí tăng bute đối ới người dan Trong việc thực hiện ele

"hoạt động thường ngày này, án lệ đã từng bước thừa nhận rằng quyền lực nhà nước có thể

sai, rằng việc ấp dụng một biện pháp cảnh sát no đổ cũng cổ th là bắt hop pháp và làm phat sinh trách nhiệm béi thường của cơ quan nhà nước Liên quan đến các hành vi, án lệ ‘48 dàng thừa nhận rằng các hành vi bạo lực của cánh sát có thể bị coi là có lỗi, mặc dit

‘ede hành vi này là sự thẻ hiện rõ rang nhất của quyền lực nhà nước.

“Những vượtlên trên việc thừa nhận lỗi ma các cơ quan nhà nước có thé phạm phi trong quá tình thực hiện quyễn lực công, trong một số trường hợp người bị thiệt hai có

thé được bồi thường ngay cả khi cơ quan nhà nước không có lỗi, Đây lạ là một bước tiến

mới Van liên quan đến ác biện phép quan lý thường nhật, néu cơ quan nhà nước ban hành một quy định làm phát sinh đối với một công dân hoặc thương nhân một nghĩa vụ

Bain địch của Nhà Pháp luge Vit-Phúp, 4

Trang 10

ượi quả những nghĩa vụ mã các công dân khác phải thực hign thì công dân hoặc thương,

hân đ có thể được bồi thường, mặc dù ở đây không bŠ có ỗitừ phía cơ quan nha nước.‘An lệ đã từng bước thừa nhận cơ chế trách nhiệm bồi thường không dy rên yếu tổlỗi của Nhà nước trong việc bạn hành luật Nếu cơ quan nhà nước ban hình một đạo luật

mã đạo luật đó làm phát sinh đối với một hoặc một nhóm người những nghĩa vụ đặc biệt

thi theo nguyên tắc bình ding trước các nghĩa vụ công, Nhà nước sẽ phải bi thường mộc

đủ không có ỗi.

Nhu vậy, xét từ góc độ quyền lực nhà nước, trở ngại cơ bản này dường như đã đượcgiải quyết KẾt qua là hoàn toàn o6 th tia nhận một chế độ trách nhiệm độc ập của nhà

"Nhưng quyền lục nhà nước tồn tại không phái chỉ đ tồn ti Trong một Nhà nước

hấp quyn, quyễn lục nhà nước chỉ được thừa nhận để phục vụ cho một mục tiếu nhất

định Mục tiêu đó chính là dich vụ công, một khái niệm cơ bản của luật hành chính.

Khái niệm địch vụ công cũng không dễ hiểu hơn so với khái niệm quyển lực nhà.

nước, Có thể định nghĩa dịch vụ công là toàn bộ các hoạt động phục vụ lợi ích chung do

sắc cơ quan nhà nước đảm bảo thực hiện Phục vụ lợi ch chung chính là lý do tổn ti của "Nhà nước, của quyền lực nhà nước, Vì có lại cho tắt cả mọi người, iệu nhiệm vụ dich vụ

sông có thé lâm hại hay Không? Nó có phù hợp với việc thừa nhận một chế độ tríchnhiệm bai thường không? Câu tr lời là có, Nhưng ché độ trách nhiệm dé là wich nhiệm,

theo quy định chung của pháp luật hay là một ch độ trách nhiệm độc lập?

‘Dao luật năm 1947 của Vương quốc Anh thừa nhận khả năng truy cứu trách nhiệm.

Đồi thường của vign chức nhà nước đỗ với những tiệt hại đo lỗi của họ gây ra Nhưng

vấn đề đặt ra ở đây không phải là trách nhiệm của các iên chức, công chức, mà là tách

nhiệm của các thiết chế nhà nước trong việc thực hiện các hoạt động dich vụ công.

‘én đây tôi xin nhắc lại bản án Blanco ngày 8/02/1873: "trách nhiệm của Nhà nước đối với thiệt hại do lỗi của viên chức nhà nước gây ra cho người dân không thé chịu sự điều chỉnh của các nguyên tắc quy định trong Bộ luật dân sự giống như các quan hệ giữa cá nhân với cá nbn ) trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Không phải là tuyệt đối và cũng không đặt ra trong mọi trường hợp; ( ) ơ ch trách nhiệm bội thường của Nhà ước dược đều cin bi hồng ngyên ắc ng và những nghệ ức để có thẻ Hay

đổi tùy thuộc vào nhu cầu thực hiện dịch vụ công và sự cần thiết phải dung hòa giữa

quyền của Nhà nước với các quyền công dân Chúng ta gặp lại ở đây khái niệm lợi ich chúng, vốn là lý đo của sự can thiệp của Nhà nước Tại sao lại nói đến quyền của Nhà nước? Đó chính i quyển cin thiết 48 đảm bảo dich vụ công và thda min các nhu cầu lợi Ích chung, Dung hòa giữa cée quyền của Nhà nước với các quyền của công din như.

“quyền được bảo vệ, quyển được bồi thường,

'Ngày nay, tôi không chắc chúng ta còn có thể nói rằng trách nhiệm bồi thường của Nha nước không phai là tuyệt đối và không đặt ra trong moi trường hợp Chúng ta cân đi tới những giải pháp cho phép đáp ứng những đòi hồi của Nhà nước pháp quyền và những

đồi hôi trong việc bảo vệ quyền công dân

Hai khái niệm quyển lực nhà nước và dich vụ công có thể là cội nguồn của một số

trở ngại cho việc công nhận trách nhiệm bồi thường của các thit chế nhà nước Qua quá

tình phát tiễn, hai khái niệm này đã từng bước được phối hợp với sự thừa nhận một chế

độ trách nhiệm bồi thường độc lập thích ứng với nhu cầu thực tiễn và với quyền lực nhà

nước, nhưng cũng không cản trở việc thùn nhận quyển của người dân được bảo vệ trong

vực bồi thường thiệt hại cũng như trong các lĩnh vực khác.

Bain địch của Nhà Pháp luật Việt Pháp

Trang 11

'THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE BOI THƯỜNG NHÀ NƯỚC VA ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN.

PGS.TS Dương Đăng Huệ

Vụ trường Vụ pháp luật Dân sự - Kinh 08

Bp Tư pháp

1 Thực trạng pháp luật hiện hành về bồi thường nhà nước của Việt Nam

1 So lược về sự phát triển của pháp luật bồi thường nhà nước

Kế từ khỉ thành lập nước Việt Nam din chủ cộng hòa, nay là cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đã quan tâm dén việc bảo vệ các quyền của con

người và của công dân.

Điều 29 Hiến pháp 1959 quy định: “Người Oy thật hại về hành vi vì pham pháp

luật của nhân viên cơ quan Nhà nước có nuyền được bỖi thường".

Điều 70 Hiển pháp năm 1980 khẳng định pháp luật bảo hộ tính mạng, ải sin, danh

dig và nhân phn của công din và Điều 73 xác định mọi hành động xâm phạm quyền lợi

chính đáng của công dân phải được kịp toi sửa chữa và xử lý nghiêm minh; người bị thiệt

bi có quyền được bồi thường.

Điều 24 Bộ luật THHS năm 1988 quy định: “ Co quan đã lầm oan phi thôihue dank đe, quyền lợi và bồi thường cho người bị tt hại Cá nhân có hành vỉ trái"pháp luật thì tùy từng trường hợp mà bị xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình

Hiển pháp năm 1992 a Hiển pháp đều tin ghi nhận tương đối rổ tách nhiệm bồi

thường nhà nước ở Việt Nam Cu thể, Điều 72 quý dink: “Người bị bắc bị giam git, BỊ

tray xế xử tái pháp lt có quyẫn được bi thường thật lại về vt cht và phục hồi

dlanh áp, Người làm tái pháp hi rong việc bắc giam giã, tt xi rẻ gy tt hai

cho người Ride phải bị x lý nghiêm minh", Điều 74 Hiển pháp năm 1992 quy định “Moi “hành V xâm pham quyŠn và lợi ích hợp pháp của tap thé và của cổng dâm phải được

xử lý nghềm minh, Người bị thật hại cổ quyên được bi thường v vậ chấ và phục di

danh dự”.

Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995 đã đình 2 did riêng biệt là Điễu 623 và Điều

624 a8 quy định trích nhiện bồ thường nhà nước:

= Cơ quan nhà nước pit dt thường Hit hại do công chức, viên chứe của mink đây ra trong thi thi hành công vụ, Cơ quan nhà nước có trách nhiệm yê cdu công chức,

Siên chức phải hoàn trả hoàn tin mà minh đã bởi thường cho người bị tiệt hại theo tạ định của pháp luc, nếu công chức, vin chỉc có lỗi trong Bh ht hành công vụ (Điều

= Cơ quan tibn hành ổ tụng phải bài thường thiệt hại do người có thd quyên của

"mình gay ra trong thi thực hiện nhiệm vụ điều ta, tr 16, xẻ sử, th hành én Cơ quan (iến hành tổ tung có trách nhiệm yêu cầu người cổ thẳm quyan đã gy thệt hi phải hoàn

trả Kn tin mà min abi thường cho người bị tiệt lại theo guy định của pháp Hit, nếu người có thâm quyền đó có ỗi trong kh tỉ hành nhệm vụ (Dibu 624

Cle quan điểm nhy tếp te được hi nhận tong BLDS nấm 2005 tl ác Điều 619

và 620,

Trang 12

Dé cụ thể hóa các quy định có tính nguyên tắc nêu trên của BLDS, đến nay, Nhà

nước a đã bạn hành nhiều văn bản hướng dẫn, trong đó phải ké đến các văn bản sau: ~ Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ về việc gải quyết bỗ thường tiệt Đại đo công chức, viên chức nhà nước, người có thẪm quyền của cơ quan tiến hành tổ tạng gây ra (sau diy gọi là Nghỉ định số 47),

~ Thông tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30/3/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc.

lập dự tođn, sử dụng và quyết toán Ngân sich Nhà nước cho bồi thường thệt hại do công, chức viên chức nhà nước, người có thẳm quyền của cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hình,

tổ tụng gy ra (au đây gọi là Thông tưsố 38).

= Thông tư số 54/1998/TT-TCCP ngày 4/6/1998 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ.

(nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997la Chính ph quy định hủ tụ giả quyết bai thường thiệt bại do công chức, viên chứcnhà nước, người cổ thm quyền của eơ quan tiến hình tổ tụng gây ra (sau đây gọi là

Thông tự số $4)

- Nghị guy sd 3882009/NQ-UBTVOHHII nay 11/3/2003 của Ủy bạn thường vụ “Quốc hội về bồi thường thiệt hpi cho người bị oan do người có thm quyén rong hot đồng ổ tụng hình sự gây ra (sao đây gọi là Nghị quyết số 388).

= Thông tư liên tịch số

01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BIC ngày 25/9/2004 hướng din thi bành một số quy định của Nghị quyết số3882003/NQ-UBTVOHHII ngày 17/3/2003 về bồi hường thiệt hai cho người bị oan do

gười có thầm quyền trong hoạt động tổ tung inh sự gây ra (sau đây gọi là Thông tư số

= Thông tự liên tịch số

04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BIC ngày 22/11/2006 hướng dẫn tỉ hình một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQHI1 ngày 17/3/2003 về bai thường thiệt hại cho người bị oan do gi có thm quyện ong hoạ động Ú ụng nh sự gy r (hay thé Thôn nh

6 01 nói tén) (sau đây gọi là thông tử số 04)

`Những vin bản nêu trên là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết các đơn yêu cầu

bồi thường thiệt hại do edn bộ, công chức nhà nước gây ra đồ hành vĩ gây tiệt bại phất

sinh trong lĩnh vue quân lý hinh chính nhà nước, hoạt động tổ tụng bình sự hay các loại

hoại động quân lý nhà nước khác,

2 Đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về bồi thường nhà nước

221 Pháp luật về bồi thường nhà nước còn phân tần, không có hệ thống và hiện

ực pháp lý của văn bản điều chỉnh trực ip có git tị hấp

Những sy di ong Hi ap 1992 cn chưng chung chưa gi đt tốn trách nhiệm bồi thường nhà nước BLDS chỉ cổ hai điễu quy định về trách nhiệm bồi thường của cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tổ tụng nhưng còn chung chung, chưa 6 cơ chế thực hiện cụ thể, Bộ Mật tổ tụng bình sự 2003 và Bộ luật tổ tụng dân sự 2004 đều cổ quy dink về trách hiệm bồi thường edn co qua iên hinh tụng những cũng chi quy định chung chung mà chưa có cơ chế pháp lý cụ the

Những vin bin quy phạm pháp lột điề chính trực tgp đều là ác văn bản đưới

luật (Nghị quyết số 388, Thông tư số 01 và nay là Thông tr số 04 hướng dẫn thi hành,

[Neh quyệt sử 388, Nghỉ định sử 47, Thông tư số 38 và Thông tr số $4 hướng dẫn thi

hành Nghị định số 47).

Trang 13

2.2, Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hẹp

Pham vi trích nhiệm bồi thường nhà nước có sự thu hẹp dần theo cắp độ hiệu lực.

của văn bàn quy phạm pháp luật

Trong quy định của BLDS 1995 và nay là BLDS 2005, phạm vi trách nhiệm bồi

thường nhà nước được hiễu là toàn bộ các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước (lập pháp,

ảnh gấp và tự phip) (Điều 619), Tuy nhiên, cức vin bản đưới Toft khỉ hướng dln ấm

đụng các quy định của BLDS thi chỉ giới hạn trong lĩnh vực hành chính và tổ tụng bình sự (Nghị định số 47 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Nghị quyết số 388 và các văn bên hướng dẫn thi hành) mà không có văn bản nào hướng đẫn bay quy định về chế độ bởi thường trong boạt động ban hành văn bin quy phạm pháp luật Đặc biệtl, thực tiễn cho

ty, Nghị nh 7/¢P alu nh không chát huy te dụng Trong ut quá nh nại

cola mình cho đến trước khi có Nghị quyết 388, đủ ihuộc phạm vi điều chỉnh của mình nhưng Nghị định 47/CP chưa một lin được sử dụng đễ gii quyết đối với các tường hợp bị oan trong lĩnh vực tố tụng hình sự Chỉ đến khi Nghị quyết số 388 ra đời thì trách.

nhiệm bồi thường nhà nước mới bước đầu được thực hiện trên thực tiễn và cũng chỉ áp

dụng đối với các trường hợp bị oan trong lĩnh vực tổ tụng hình sự và chưa có sự điều.

chỉnh đối với các trường hợp si

23 Cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi hường được xác định một cách

phân tin

“heo quy định của php luật hiện hn thi cơ quan ett quyết bồi thường là quan

trực tiếp quận ý công chúc đã cổ hình vĩ gây tiệt bai (theo guy định của BLDS 2005 vàNgài định số).

“rong lah vue tổ tung hình sự thì cơ quan giải quyết bi thường l là cơ quan cuỗi cùng lâm sai hy nói cách khác, Nghị quyết 388 quy định theo nguyên th cơ quan xử lý foan sau cùng cổ trách nhiệm phải bồi thường bắt Ké chu hành vi làm oan trước đổ là do

sơ quan nào thực hiện Ví dụ: cơ quan điều tr bit ạm giam một người sau đó ra quyét

định nh hi đều te gunn đền m ó kích hiện ồi tường ng rừng hp này, nu việc bất fam giam một người được Viện Kim sắt nhân dân cũng cp phê chuận thì Viện kiểm sát nhân dân đã phê chuẩn lệnh bắt có trách nhiệm bồi thudng Néu ngưt này bị Tod so thẳm tuyên có tội nhưng sau đồ lại được Tôn fn cắp phúc thm tuyên vO tội Thì eơ quan cô tách nhiệm là Tên án đã xétxit sơ thẳm Đứng ở góc độ người bị thiệt hi thì nguyên tắc này là có lợi cho họ vì người bị thiệt bại có thé dé đằng xác định được cơ

‘quan có trách nhiệm giải quyết boi thường Tuy nhiên, đứng ở góc độ cơ quan tiền hành 1B tạng thy lại là điều khó chấp nhận vì các cơ quan tổ ng luôn cho rằng vie lâm sai

không chỉ bởi một cơ quan mà là bởi nhiều cơ quan Đây chính là lý do dẫn tới tình trạng các cơ quan iến hình tổ tụng hay đùn dy trách nhiệm cho nhau.

2.4, Thủ tục gi quyết bồi thường chưa cỗ quy định thống nhất và hạn chế

quyền của bên bị thiệt hại

Thủ tue gi quyết dt tường teo uy định biện hành ao gồm: th tye ương

lượng đồn LÔ ug thục gồi quy Bội tường gi Tòa ím hộ tục hôi phụ dan dự vÀ

he vi in bi thường cho người bị hệt

“Thủ tục giải quyết bồi thường tại Tòa én được áp dụng như thủ tục giải quyết vụ án

dân sự hông huờng (Đi l2 Nghi quyết sb 388).

Đi với việc gi quyế ồi thường Điệt hi trong hoạt động hình chính tì thủ tye

còn rườm ra, không bảo đâm quyển của bên bị thiệt hại Vi dụ: Nghị định số 47 chỉ có

Suy định vỀ vige xế giải uyết 68 thường thông qua một Hội đồng xế gi quyết b

8

Trang 14

hờn Oa 7 Ni dn 4) nà ông yn về Đã i quýt ing “Tên án Day rỡ ring là sự hạn chế quyén ve mặt t tụng đối với người bị thigt hại khỉ

"mong muôn si dụng phương hức khôi kiện ra Têu án đồ yê cầu bởi thường tiệt hi Có the nói, cơ chế giải quyết bùi thường của Nghị định 3647 đã không tạo ra được sự nh

ding thực sự về mặt pháp lý giữa người bị thiệt hi và cơ quan trực tp quân lý công

chứe đãcó hình vi gây thiệt hại

2S Các loại thiệt hại được Nhà nước bồi thường được quy định còn chung

chung, chưa cụ th8 và khó ấp đựng

`VỀ cơ bản, các loại thiệt hại được các cơ quan nhà nước bồi thường bao gdm các loại thiệt hại ật chất và tin thin, tương tự như trong quy định của php hật dân sự

‘Tuy nhiên, có thé nhận ty, các văn bản quy phạm pháp luật hiện bành chưa đề cập <n những loại thiệt hại mà đối với bên bị thiệt hại ạ rất quan trọng; vid: phục hồi vị

trí công tá, chế độ hưu trí đối với các cá nhân là chủ doanh nghiệp thì pháp luật cũng

chưa tính đến các loại thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu trong những trường hợp

mà chủ doanh nghiệp bị bắt, tạm gitt, tạm giam, chấp hành hình phat từ nên đã gây ảnh hung nghiêm trọng đến hot động cò doanh nghiệp, Đây cũng là vẫn để cần phải cân

ho dé hoàn thiện rong Luật Bồi thường nhà nước.

2.6, Trách nhiệm hoàn trả của công chức chưa được quy định rõ ring và chưa

có tác đụng giáo dục trực tiếp đối với công chức

Hiện nay vin đề trách nhiệm hoàn trả của công chức đã được pháp luật quy định nhưng côn rit chung chung và trên thực tiễn, các quy định này gần như chưa được thực

Điều 619 và Digu 620 BLDS 2005 chỉ quy định: cơ quan trực tiếp quản lý công che đã có hành vi gây thiệt hại phải có rách nhiệm yêu cu công chúe đó hoàn rà một Khoản in theo quy định của pháp luật nêu công chức đó có lỗi trong kbi thi hành ng

Nghị định số 47h đãbuốc đầu cụ th hoá ba điễu luật tên thành mộ số quý định nhục ảnh lập Hội đông quyết định việc hoàn trả (Điễu L3: căn cứ xác din việc hoàn trả (Điều 15); phương thức hoàn trả và mức khẩu trừ vào tên lương hàng thắng nêu công

hức không th hoàn trả ngay trong một lẫn (i 17)

"Nghị quyết số 388 cũng đĩ có quy định việc hoàn trả nhưng cũng không quy dish

thề việc hoàn trả như thé nào mà chi xe định: “Người có thần quyên trong hoạt động £6 tung hình se gậy oan do lỗi của mình trong quá tình Hi 4, điều ta, tp (6 xé xã

thị hành án hình sự có nghta vụ Hoàn trả (heo guy định của pháp luật " Thực tiễn cho

thấy, kể từ khi tiên khai thực biện Nghị quyết số 388 cho dén nay thi chưa có trường hợp

công chức nào trong các cơ quan tiền hình ổ tụng phải thực hiện trách nhiệm hoàn trả

mà chủ yêu là bị xử lý nội ộ.

1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về bat thường nhà nước

1 Xác định ey thể phạm vi áp dụng của Luật Đồi thường Nhà nước (phạm vi ‘fe lĩnh vựe hoạt động mà Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường)

Các lĩnh vực hoại động của Nhà nước (lip pháp, hành pháp, tu pháp) đễu có những

.đặc thi riêng, chính vì vậy, khả năng áp dụng ché độ bồi thường nhà nước là không giống.

"nhau, Thực tin lập pháp của nhiễu quốc ga trên thé giới cho hy:

~ Đối với hoạt động hành chính thì không loại trừ;

9

Trang 15

- Đối với hoạt động tư pháp th có hai xu hướng loại trữ, ví dụ Canada, Hoa Kỳ và

"hông loại trừ (ví dy Nhật Bans Trung Quốc);

- Đỗi với hoạt động lập pháp th vie áp dụng chế định này là rất hạn ch sự hạn

ch này thé hiện qua việc loại trừ không áp dụng, ví dự Canada; Hoa Kỳ hoặc không loitrừ nhưng thực tiễn xét xử cho thấy có rt Ít các vụ kiện liên quan đến yêu clu bi thường‘rong ĩnh vực lp pháp được to án chấp thuận, giải quyết, vida Nhật Bản)

Như vậy, ác nước có cách thức xử lý rất khác nhau về phạm vi áp dụng của chếđịnh bi thường nhà nước Điều này là đo quan diém lập pháp, truyền thông văn hóa vàcdc điều kiện kín tế xã hội cụ thể của từng quốc gia quy định

Liên bệ với thực tiến Việt Nam, chúng tôi cho rằng chỉ nên áp dụng cơ chế bồithường đối với những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hành pháp và tư pháp mà không.sên ép dụng đếi vớilĩnh vực lập pháp

2, Cách thức xác định phạm vi các hành vi mà nhà nước phải bồi thường

Tiện nay, pháp luật Việt Nam quy định cụ thé từng trường hợp được bồi thường

(ác cá nhân, 1 chức bị Nhà nước gây thiệt ei trong những trường hợp được pháp luậtuy định thi mới có th8 được Đổi thường)

Ching tôi cho rằng, 48 bảo đảm triệt 48 hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các tổchi, cá nhân bị thiệt hại, thì Luật Bồi (hường nhà nước sẽ quy định các điều kiện làmphat sinh rich nhiệm bồi thường nhà nước mà không it kê cụ thé các hành vi được Nhà

"hước bồi thường Nh vậy, khi có tiệt hại xây ra bởi hoạt động công quyền mà có đủ các

điều kiện đã được Luật Bồi thường nhà nước quy định thi phát sinh tách nhiệm bồi

thường nhà nước (iêu bid cho cách thức này là Luật Bồi thường nhà nước của Nhật Bản ~Khoắn 1 Điều và Khoản 1 Điều 2 Luật Bi thường nhà nước Nhật bản quy định khái

{quit VỀ các điều kiện phítinh rách nhiệm bai thường nhà nước)

3, Xác định rõ tính chất của trách nhiệm bồi thường nhà nước là một dạng đặc

Digt của chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Trên thể giới không số quan diém nhất quán vềtính chất của chế định bồi thường hà nước Có nước cho rằng Luật Béi thường nhà nước thuộc hệ thẳng luật công; cố

"nước lại cho rằng nó thuộc hệ thống luật tư Thc tn lap pháp của Việt Nam trong nhiềuấm qua cho thiy Việt Nam nghiêng về quan dim theo đó, chế định trích nhiệm bồi

thường nhà nước là một chế định thuge luật dân sự, te thuc luật tư, Day là quan điểm

được nhiễu người chia sẽ và có ý nghĩa chỉ phối quá trình xây dựng mô hình, cơ ấu và.

nội dụng của Luật Bi thường nhà nước Quan niệm nay cho phép Đan son thio sử dụng

nhiều cơ chế, quy định, khái niệm trong pháp luật dn sự về trích nhiện bồi thường thiệthai ngoài hợp đồng vio việc xây đựng Luật Bồi thường nhà nước (như: Điều kiện phátsinh trách nhiệm; nghĩa vụ chứng minh; các loại thiệt hại được bồi thường; nguyên tắc.suy đoán lỗ; nguyên ắc bồ thường toàn bộ; cơ chế hoà giải tước khi khởi kiện ra Toàán)

4 Xây dựng các quy định đặc thủ của chế độ trách nhiện bồi thường nhà nước

trong tố tụng hình sự.

"Pháp luật hiện hành của Việt Nam đã điều chỉnh việc giải quyết bi thường trong Tinh vực ổ tụng hình sự (Nghị quyết số 388 và các Thông tu liên ngành giữa các cơ quan

10

Trang 16

"Bộ Tu pháp, Bộ Công an, Bộ Tai chính, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân tối‘eno, Viện Kiểm sit nhân dân tối cao) Việc ban hành và thực thi các văn bản này trênthực tiễn đã góp phần đáp ứng được bức xúc của người dân Tuy nhiên, các quy định hiện

bảnh vẫn còn một hạn ch rất lớn đó là chưa có sự phân bit giữa bai trường hợp: trường

hợp cán bộ tổ tụng bình sự gây thigt hại do thực hiện hành vi ri pháp luật và trường hop

cán bộ tổ tung hình sự dù đã thực hiện công vụ hoàn toàn đúng pháp luật nhưng vẫn gây

ra thiệt hại (oan, sa cho cả nhân).

him khắc phục han chế này, dự thảo Luật Bồi thường nhà nước dự kiến sẽ có

apg ay ci eh tạng nh Ye Ó ng nh sự eo hướng thô cần da da

xế tổ lỗi của người tiền hành tổ tụng Như vậy, đối với những trường hợp oan, ai rong Tổ tung hình sự tì lẻ từ thời điểm người bị bắt bị tạm gi tạm giam được cơ quan điều tra cham đứt điều tra, Viện Kiểm sát rút quyết định truy tố, Tòa án tuyên là vô tội hoặc tuyên một ei danh khác có mức hình phat nhẹ hơn thi sẽ được bồi thường theo mức đã

.được Luật Ấn định (ủy từng trường hợp cụ thé) mà không cần phải thông qua thươnglượng hay khỏi kiện ra Toa án để xác định Nếu người bị thiệt hại cho ring người tến

hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi hoặe vige đền bù là chưa thỏa đáng thì họ có thé khởi kiện ra Tòa áo theo các quy định khác của Luật Bồi thường nhà nước Ông phải theo các quy định vẻ bỗi thường đặc thù wong tô tụng bình sự) va phải có nghĩa vụ chứng minh về tt cả ác yêu edu cia mình.

§ Xác định mô hình cơ quan giải quyết bồi thường theo hướng tập trung về một số đầu mỗi

"Pháp luật nhiều nước quy định về mô hình cơ quan giải quyết bồi thường theo hei

mô hình chính: (1) mô hình phân ấn; 2) mô hình tập trung.

Theo mô hình thứ nhất, trách nhiệm giải quyết bồi thường được quy định cho chính

những cơ quan trụ tiếp quản lý công chức đã gây thiệt hại trong khi (hực hiện công vp.

Theo mó hình thứ lại, trách nhiệm giải quyết bồi thường được quy định cho mật số

sơ quan đại điện cho Nhà nước Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam thi mô

ình cơ quan gii quyết bồi thường được quy định theo mô hình phân án Thục Hn đã cho thấy, mô hình này không được vn hình hiệu qua và vì vậy nhiều chuyên gia pháp lý cũng như những người lam công ta thực tẾn của Việt nam đã kiến việc xây

đựng mô hình cơ quan giải quyết bởi thường tập trung về một số đầu mỗi nhất định, cụ

thé i

= BG Tut pháp sẽ đại diện Nhà nước giải quyết bồi thường thiệt hại do cần bộ, công

chức của các cơ quan ở Trung ương gây

- Sở Tu pháp sẽ chịu trách nhiệm đại diện cho Nhà nước giải quyết bỗi thường thiệt

hại do các cán bộ, công chức ở các cơ quan ở địa phương gây ra

6 Thủ tục giải quyết bồi thường

Về cơ bản, thi tục giải quyết bồi thường là thủ yo tổ tạng din sự Tuy nhiên, để

phù hợp với tình hình hiện nay, đ thảo không quy định việ thương lượng, bo giải giữasắc bên là một thủ te bắt buộc, Trong trường hợp bên bị thig bại có yêu cầu thương

lượng thì cơ quan nhà nước có rách nhiệm phúc đáp yêu cầu Trrờng hợp bên bị thệt hi

không muốn hoà git, thương lượng thì có quyên khỏi kiện ngay ra Téa án

"

Trang 17

Dy thảo không quy định thương lượng là mộtthủ tục bắt buộc vi quý định như vậy l8 không phù hợp với nguyên tắc giải quyẾt tranh chấp dân sự, hạ chế quyên của bên bị thiệ hại, đồng thời cũng trái với các cam kết quốc tễ của Việt Nam về quyền lựa chọn phương thức giải quyẾt tranh chấp.

7, Trách nhiệm hoàn trả cũa công chức

“Trách nhiệm hoàn tr của công chúc đã được BLDS 1995 quy định và hiện gi là

BLDS 2005 quy định, theo đó, trách nhiệm hoàn trả chỉ đặt ra khi công chức có lỗi khi

gây tiệt hại rong quá tình thực hiện công vụ Tuy nhiền, vẫn đề cụ thề l sĩ cổ thẳm,

quyền quyết định việc hoàn trả, mức hoàn trả là bao nhiêu cho tương xứng với từng.

trường hợp ou thể v.v hi BLDS chưa quy định Chính vì váy, Luật Bồi thường nhà nước sẽ iu chỉnh bets chỉ tết những vẫn đ rên.

“Chúng ôi cho rằng cần Ếp tye đặt vn để trách nhiệm hoàn trả đối với công chức vi đây chính 1a yếu tổ quan trong đề nâng ao trích nhiệm của đội ngữ công chic Tuy nhin, như đã nên ở rên, riêng trong lish vue tổ tụng hình sy, chúng tôi dự kiến không quy định trách nhiệm hoàn rã của công chức trừ trường hợp công chức đó có lỗi

Trang 18

'TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

Ở LIÊN BANG THUY SY

Alfredo Santos,

Luật gia,

iện luật so sánh Thuy Sỹ, Lausanne

“Thuật ngữ « Confédératon » trong Hiển phip Thụy $9 bằng iéng Pháp và tếng Ý

không còn phù hợp từ năm 1848 Thực vậy, Ke từ thời điểm đó, Thuy Sỹ không côn là

một lên hiệp Nhà nước mà là một Nhà nude lin bang hiện nay gồm 26 bang

“Trong một Nhà nước liên bang, việc phân chia thẳm quyển là vẫn đ chủ chốt Các

uy định của Hiến pháp đưa rà câu tr lời cho vẫn đồ này và thể hiện oy thể mô hình liênbang của một nước Thực vậy, điều quan trong nhất là phân chia thẳm quyền giữa Nhà

nước liên bang và các bang thuộc Liên bang.

“Trong trường hợp cụ thé của Liên bang Thụy Sỹ, điều 3 Hiển pháp quy định « điều

khoản chung về thẳm quyền » như sau: "Điều 3~ Các bang

Cúc bang có chủ quyỀn trong trường hợp chủ qiđó không bị giới han bởi Hiễn

aun tf uy đi đề 3 in in php Thọ 89 hn dnh nộ ch dy đồ về

im quyền nhà nước, Liên bang chỉ có các thẳm quyền được Hiền pháp Liên bang giaocho Các thẳm quyền không được giao cho Liên bang th thuộc về các bang Nguyên the và căn cứ phân chia thâm quyển được khẳng định lại ti các điễu 42 và 43 của Hiễn php

42 — Nhiệm vụ của Liên bang

in bang thực hiện các nhiệm vụ được Hiễn pháp giao cho.iên bang thực hiện các nhiện vụ này một cách thống nhất

iều 43~ Nhiệm vụ của các bang

“Các Bang sác định các nhiệm vụ mà mình thực hệ trong khuôn KHỔ thd quyền

của mink

ibn php Thờ Sỹ lộ kẻ hông bn et etm quy của Lên bang mà khôngảnh hưởng đến sự ôn tại của cá thẳm quyền rõ rang cơ bản hoặc mang tính tp quán.Phương pháp này đã được nhà lập hiển năm 1848 lựa chọn Trong Hiến pháp năm 1999,

phần lớn các thấm quyén giao cho Liên bang được quy định các đều từ 54 đến 135, Các thắm quyền này được it kê dy đủ nhưng việc phân chia thẳm quyên lại không đây đủ bởi lẽ các bang, về nguyên tắc, vẫn có thẩm quyền chừng nào Liên bang chưa ban

hành luật hoặc khi Liên bang ban hành luật chưa toàn điện.

.Bản dịch của Nhà Pháp luật Việc Pháp 13

Trang 19

"Pháp luật liên bang có hiệu lực cao hơn pháp luật bang,

49 — Hiệu lực cao hơn cia pháp luật Hiên bang và nguyên tie tuân thi

háp ht itn bang

rong trường hợp pháp luật bang có quy định trái với pháp luật liên bang thi áp

đụng pháp luật liên bang

liên bang giám sắt, bảo đảm các bang tuân thủ pháp luật in bang,

Php luật iên bang quy định tại điều này cũng như trong Hiển pháp Không chỉ bao gu nội luật của Liên bang (Hiên phập, luật, php ệnh ), mà bao gồm cả các điều ước

quế t8 mà Thụy Sỹ là thành viên

vực thuộc thẩm quyển tuyệt đối của Liên bang được quy định tại điều 122

"Hiển pháp:

Điều 122 ~ Pháp luật dân sự

“Pháp luật dân sự và tổ tụng dân sự thuộc thẫn quyền của Liên bang.

Tổ chúc tự pháp và quản If te pháp trong lĩnh vực dân sự thuộc thẩm quyền của

các bang, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

C6 thể thừa nhận rằng Liên bang đã hye thi hết thẳm quyển của mình tong lĩnh ve hut (Bộ huật dân sự, Bộ luật trái vụ và các luật chuyên ngÌnh) Dai với linh vực tg din sợ, khoản ] idu 122 đi được sta dBi năm 2000 Sửa đội này mở rộng thim

on lận áp Liên bang na ah tự 6 tg dn Tn vụ tt độ tuệ

thim quyền của các bang Hiện nay, chúng tối đang soạn thảo dự thảo « Bộ luật 6 tung dân sự Thụy Sỹ » nhằm thay thé 26 bộ luật tổ tụng din sự của các bang Mie dù thim quyền về Tinh vực này đã được giao cho Liên bang theo quy định tại điều 122 nhưng các

bộ luật ổ tụng din sự củ các bang vẫn tip tue được áp dụng cho đến khi Bộ lật tế tune

dan sự Thụy Sỹ có hiệu lực.

‘Vin đề tương tự cũng đặt ra rong nh vực pháp luật hình sự (xem điều 123 Hiển

php), nhưng hiện nay, chưa c bit kỹ dự thảo Bộ ult tung hình sự Thuy Sỹ nào.

‘Theo các điều 3, 42, 43 49 và 122 Hiến pháp, trong lĩnh vực luật công va đặc biệt là Jugt hành chính, Liên bang và các bang có các thẳm quyền iêng Tuy nhiên, trong những Tĩnh vực mà Liên bang có thẩm quyền và thâm quyền này đã được thực hiện bằng pháp

de bang được giao một số nhiệm vụ cụ thẻ, Đó là các thẳm quyền được

75 Hiễn pháp vé quy hoạch lãnh th).

ở Thuy Sy, ở cắp Liên bang, có một hệ thống pháp luật hành chính liên bang bộ vệ nộ dng in nấu lục 1à ộ hệ bông he espa b

ip bang, cũng có các hệ thông ring biệt như vậy.

Ð, Trách nhiệm pháp luật đân sự

“Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ của một người bd thường hit hại mà mình đã gây

a cho một người khác, Thuật ngữ « dân sự » hoặc « bồi thường » được sử dụng đề chỉ

trách nhiệm ngoài hợp đồng, Trách nhiệm dân sự cũng nhằm mye đích phòng ngừa thiệt

bại chử không phải trimg phạt, Do vậy, pháp luật Thụy Sỹ không cho phép áp dung biện

pháp bồi thường thiệt hei mang tính từng phạt

"Pháp luật Thụy Sỹ quy đinh vẫn đề trách nhiệm dân sy ti điều 41 và các iu tiếp

theo của Bộ luật tréi vụ (viết tit là CO) Theo quy định chung, phải phân biệt ba loại

Ban dịch của Nhà Pháp lạt Việc Pháp 14

Trang 20

trích nhiện trách nhiệm ngoài hợp đồng, trách nhiệm khách quan thông thường vit

trích nhiệm khách quan nghiêm trọng.

Trách nhiệm ngoài hợp đồng được guy dinh ti điều 41 Bộ luật ti vụ Trách hiệm này đựa trên lỗi cổ ý ho§e lỗ sơý, Đó là sự khiễn ách về nh thần đổi với hành

vi xử sự bắt hop lý của người gây thiệt hại có khả năng nhận thức (điều 54 CO),

"Trách nhiệm khách quan thông thường là trách nhiệm đối với hành vi xử sự bắt

hợp lý mà không căn cứ vào khả năng nhận thức của người gây thiệt hại (vi du: người

trồng giữ súe vật ~ điều $6 CO, chủ sở hữu một ngôi nhà hoje công trinh khác — điều 58

“Trách nhiệm khách quan nghiêm trọng là trách nhiệm đối với rủi ro do một hoạt động hoặc một vật gây ra (ví dụ điều 58 Luật liên bang về giao thông đường bộ) Chúng tôi chỉ giới thiệu một cách vin tắt về trách nhiệm ngoài hợp đồng Như đã nêu ở trên,

trách nhiện này được quy định ti điều 41 Bộ luật trái vụ với nội dung như sau

Điều 41 (A Các nguyén tắc chung ~1 Đi kiện thực hiện trách nhiệm)

Người nào c hành w trái pháp hi gậy thật lạ cho người khác một ánh cổ ý

hoặc do sơ ý hoặc bắt cần thì phải bai thường.

“Mười nào cổ ý gây tht hại cho người khác do hành vĩ ái thuần phong mỹ ue th

căng phải bi (hường

Điều41 Bộ tuft ri vụ đưa ra một nguyên tắc chung về trách nhiện do lỗi Nguyên

te này được áp dụng cho tắt ed các trường hợp mà người gây thiệt hại không bị áp dụng

các quy định riêng biệt về trich nhiệm, Diễn này được áp dụng với 4 điều kiện tiệt hạ, ảnh ví ái pháp luật hoặc ti thun phong mỹ tye, quan hệ nhân quà và ỗi,

Thiệt hại

Thiệt hai được định nghĩa à sự giảm st về ti sản củn một người mà không đo ý

chí của người đó Sự giảm sút này có thé là thu nhập bị mắt hoặc cơ hội bị lỡ Theo các quan điển được chấp nhận hiện nay, thiệt hại được hễu là sự chênh lệch giữa tnh trạng

tải sản cña người bị thiệt bai trước khi xây ra bành vi gây thiệt hại và tinh tạng ti sin

sau khi ly ra thiệt hại (ý thuyết vẻ sự chênh lệch) Do đó, đây là thiệt hại v8 ải sản Người a phân bit thiệt bại về tả sin và tiệt bại về tỉnh thần, nghĩa là sự chịu dung về thé chất hoặc tâm lý mà người bị tiệt hại phải chịu sau khi có bảnh vi xâm

phạm đến nhân thân của họ Thiệt hại inh thin được quy định tại các điều 47 và 49 Bộ

luật ti vụ.

Các thiệt hại có thé được bồi thường được phân bit nhự sau : thu nhập bị mắt, cơ

bội bịlớ thiệt hại trực tip, thiệt hại gián tp, thiệt hại riêng lệ tại

thiệt hại tương lai, thệt hại thân thể, thiệt hại vật chất, thiệt hại hoàn toàn mang

tính kinh tế và thiệt hại do sinh ra đồi một đứa trẻ không mong muốn.

Quan hệ nhân quả

'Nguyên tắc quy định gi điều 41 Bộ luật ti vụ đồi hồi phải có quan bệ nhân giữa

gia hành vĩ hành động hoặc hành vi không bành động có lỗi của người gây tiệt bại và

thiệt hal Quan hệ nhân quả được được xem xét không chỉ trên phương diện lech, tự

nhiên mà còn rên phương diện chuẳn mực, Khia cạnh đầu tiên là quan hệ nhân quả tyr

nhiên, khía cạnh thứ bai là quan hệ nhân quả hợp lý.

© Quan hệ nhân quả ty nhiên, hay quan bê nguyễn nhân ~ kết quả giữa hai sự vige Đồ là quan hệ theo đó nếu không có sựviệ thứ nhất tỉ sự việc thứ bai không xây

“Bản dịch của Nhà Pháp tude ViệcPháp 15

Trang 21

Tạ Đồ amit te Nếu su vi gy it hú xả n ác vie nổi mà các

sự việc nly có thể cũng gây ra tiệt hại tương tự nu thiệt hại đồ chưa xây ra, thì quan hệ

"Hân qu ự nhiên vé ngiên tắc, không chim dt Quan hệ nhân quả cm đứt ấu tiêm

trình ban đầu được (hay thé bởi một tến trình khác.

Cn phi nói rằng, tong khuôn khỗ quan hệ nhân quả tự nhiên, quan hệ nhân quảgiã định ign quan đến cùng trường hợp như quan hệ nhân quả bị hay thế, Thiệt hại dohột nguyên nhân nào đó gây ra nhưng người ta cho ring thiệt hại có thé xây ra ké cả khikhông có nguyên nhân đỏ mà là do một nguyên nhân khác mang tính già định Vềnguyên th, nguyên nhân này không được xem xét đến

.o Quan hệ nhân quả hợp lý xuất hiện khi sự kiện là nguyên nhân tự nhiên của thiệt hại chỉ được coi là nguyên nhâ có hệ quả vé mặt phép luật nê đáp ứng một số điều

kiện nhất định, Một nguyên nhân chỉ có hệ quả néu, theo sự phát tiễn thông thường củasự vật và kinh nghiệm cuộe sống, nguyên nhân dé có thé kéo theo một bệ qua cùng loại

ới hệ qua đã xảy rủ, đến mức ma đường nh sự việc đó thường tạo thận lợi cho sự phát

sinh kết quả đó (nh chất có th lường trước một eich khách quan) Đ là một vấn đề

pháp luật.

Nguyên nhân không còn hop lý nữa nếu có một nguyên nhân khác xác ding đếnmức phải từ bỏ nguyên nhân đầu iên (sự việ làm cham đứt quan hệ nhân quả), Đó là

trường hợp bất khả kháng, lỗi nghiêm trọng hoặc hành vi của người thứ ba hoặc của

người bị thiệt hội

ø Người bị tiệt hạ phải chẳng mình quan hệ nhân qua trên cơ sở cung cấp các sựvige cho phép đánh giá quan hệ nhân quả tự nhiên và thẳm phân sẽ đánh giá tính chất củaquan hệ này, Trích nhiệm chững minh sự việc lim chm đứt quan hệ nhân quả thuộc vềbên gây ra thiệt hạ (điều 8 Bộ tot dân sự)

Hành vi trái pháp luật hoặc trái thuẫn phong mỹ tục

Một người chỉ hải bồi thường tiệt hại mà minh đã gậy m nếu có hành ví trái pháp lft hoặc trái thuần phong mỹ tục

Theo án I của Tòa án liên bang và da số các học giả, hinh vỉ trái pháp luật, cùng

với thiệ hại và quan hệ nhân quả, à điều kiện chung về trách nhiệm bồi thường Hành vi

trái pháp luật à một khi niệm của pháp luật liên bang được định nghĩa là xử sự, dưới

ac độ khách quan, trái với các yêu chu hoặe các quy định cắm của pháp lt thành văn

hoặc không thành văn, của liên bang hofe eta các bang, nhằm bảo vệ lợi ích pháp lý của

người bị thiệt hại.

Dinh nghin này xuất phát từ quan điểm khách quan v8 hành vi trái pháp l “Theo quan điểm này, hin vi tấ pháp luật có th là hành vỉ xâm phạm một quyển tuyệt đối của người bị thiệt hei (hành sỉ trấi pháp luật về kết quả, các quyển nhân thân,

aquyén đối vat, quyên sở hữu tí tuệ) Tuy nhiên, bản thân di sản không được bảo vệ; do

đồ, chỉ iêng việc gây thiệt hại cho người khác thì không phải I mái pháp luật Việc xâm

hâm các quyền trơng đối không phải là ành vi tri pháp luật (i dụ : quyén yêu cầu).

Hành vi tl pháp hật cũng có thé là nh vỉ xm phạm một quy tắc ông xử nhằm

Bộ về nga bị it lạ uộc hông hạ gk thị ành thập hật

anv ti pháp luật số th th vi hành động hoặc ảnh vi không hành động

nh ví không hành động ch tái pháp luật néu pháp luật quy định nghĩa vụ hành động

Biin dịch của Nhà Pháp luật Việt Pháp 16

Trang 22

trong trường hợp đó (người gây thiệt hại ở rong tinh thể của người bảo vệ đối với ngườibị tiệt hạ),

inh vi trái phép luật có thể được loại bỏ nếu người gây thiệt hại viện dẫn đượcnhững ý do chứng minh (điều 52 Bộ luật trái vụ, phòng vệ chính đáng, tình th cấp thiết,

due phép sử dụng vũ lye) Nghĩa vụ chững minh thuộc về người gây tiệt hại (iu 8 Độluật ân sự).

"Người bị tiệt hại do bình vi ải pháp luật phải chứng mình (điÖu 8 Bộ luật dân sự~ nghta vụ chứng mink) hành vi xâm phạm quyền tuyệt đối hoặc hành vi vi phạm một

quy te xử sự nhằm bảo vệ li ích của người khe,

“heo quy định tai khoản 2 điều 41 Bộ luật tái vụ, người có hành vi trái thuẫnphong mỹ tục có thé phải chịu trách nhiệm, mặc dà bành vi này không bị coi là tái pháp

Tuật theo quy định của khoản 1 điều 41 Bộ luật trấ vụ, rong trường hợp người đó cổ ý,

Hành vi trấi thuẫn phong mỹ te là hành vi tái đạo đức và không phù hợp với các

tập quán tốt trong đồi sống xã hội, mặc dit hành vi này không vi phạm một quy phạm.

thực định hoặc một quyền chủ quan cụ thé nào.

Hành vi tri thuần phong mỹ tục có thể thay thế hành vi trái pháp lật, do đó các

itu kiện và khái niệm quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 41 được áp dụng tương trđối với tường hợp này Tuy nhiên, liên quan dén ỗi, khoản 2 điều 41 chỉ được ấp dụng

đối với các hành vi cổÿ Khoản 2 điều 41 c tính chất bỗ tợ cho khoản 1 điều này lãi

"Nhìn chung, lỗi được định nghĩa là hành vi ÿ chí vi phạm nghĩa vụ được pháp luật

quy định, Đó có thé là Bi cổ ý hoặc lỗi sơ ý Theo quan niệm truyễn thông, ỗi là yêu tổ

chit quan của trách nhiệm còn hình vì tái pháp luật là yêu tổ khách quan.

Xhi xem xét lỗi sơ ý, chí vi phạm được khách quan hóa Người chịu trách nhiệmphạm lỗi hi không tuân thủ các yêu cầu mà những người huộc cùng nhóm với mình

tuần tht Tuy nhiên, khi đánh giá nhóm người này, người la thường tinh đến các yêu tổ

khách quan (quá trình dio tạo, kiến thức chuyên môn đặc th, tuổi, giới tính của người

gây thiệt hai).

“Thực tiễn phânchủ yếu lỗi nghiêm trọng (trong trường hợp hành vi xử sự, trên

phương diện khách quan hoặc chủ quan, là không thể tha thứ được, thì về nguyên tắc, lỗi

số ý là lỗi nghiêm tong), lỗi nhọ và ỗi trung bình Lỗi nhẹ được định nga là hành vi

Xử sự khách quan hoặc chủ quan, mặc di không thé được chip nhận, nhưng không bị xửphạt một cách địc biệt Lỗi trung bình được định nghĩa một ích phủ định là lỗi không

nghiêm trọng cũng không nhẹ.

“Thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất hoặc tinh thin được quy định tại

điều 60 Bộ luật tri vụ.

Điều 60

Tiời hiệu yeu edu bat thường thặt hại vật chất hoặc tinh th là 0 năm từ ngày‘én bị thiệt hại bids về thiệt hai và người gây ra thiệt hai, và trong mọi trường hợp, là 10rim kd từ ngày xảy ra sự việc gy thật hại

Thy nhiên, nếu thật hại do hành vi vi vi pham pláp luật hành vi gay ra mà hành vi

1 đài hơn thi thời hiệu này được áp dụng đãi với vụ kiện đâm

Bain địch của Nhà Pháp luật Vệ-Pháp 17

eed ae

Piongooc JU —

Trang 23

Nắt hành vi trải pháp tut đã làm phát sinh quyền yêu cầu 46% với bên bị thiệt hại

thì bên bị th hại có thé từ chối thực hiện nghữa vụ bị yêu câu ngay cả khi thời hiệu thực

hiện quyền yêu câu bỗi thường thật hại đã hết

Điều luật này quy định ba thời hiệu: thời hiệu tương đối 01 năm, thời hiệu tuyệt

đối 1 năm và thời hiệu đặc biệt đài hơn trong trường hợp thời hiệu truy cứu trách.

nhiệm hình sự được quy định dài hơn Điều 60 Bộ luật trái vụ quy định vẻ thời điểm.tính thời hiệu và dời hạn của các thời hiệu này, VỀ các vấn đỀ khác liên quan đến

thời hiệu, cần phải xem xé các quy định chung của điều 127 và các dibu tiếp theo của Bộ

Tuật trái vụ.

.C Trách nhiệm bồi thường nhà nước.

“Trong pháp luật Thụy Sỹ, cằn phải phân biệt đó là Liên bang hay các bang, đó là

"bản thân Nhà nước hay cán bộ, nhân viên nhà nước.

Liên quan đến Nhà nước, khoản 1 điều 59 Bộ luật dân sự quỷ định + "Điều 59

Lug công ca Liên bang và các bang được bo lưu đổi với các cơ quan, chức

“dit sự đi chính của Gt đổ và các cơ quan, VÔ chức mang tinh giáo hội

Khoản 1 điều 59 Bộ luật dân sự được áp dụng không chỉ cho tổ chức bộ máy nhànước ma côn để didu chỉnh quan hg giữa Nhà nước và công dn, do dé cũng điều chỉnh

trích nhiệm của Nhà nước

`VẺ công chức, điều 61 Bộ luật trái vụ quy địnhĐiều 61

Php luật itn ng hoặc ng có thd quy định khúc với các quy định của chương

này, liên quan đến trách nhiệm của công chức, viên chức nhà mước đối với thiệt hại vật

ch hoặc tinh thân mà họ gy rai thực th cng vụ

Phip luật bang không được quy định khác với các quy dink của chương này, đấtvới ede hành vi do công chức, viên chúc nhà nước thực hiện và liên quan dén hoạt động.

của một ngành công nghập

“rách nhiệm của Nhà nước cũng như của cán bộ, nhân viên nhà nước chịu sự điềuchỉnh của luật tư rong trường hợp rách nhiệm đó xuất phat i một han vi không đượcđiều chỉnh bởi luật công; nếu Liên bang cổ thé Không áp dụng quy định đó đội với chính

"Nhà nước liên bang hoặc cổng chức Nhà nước liện bang th đó là vì Nhà nước liên bang

6 thim quyên lip pháp rong lĩnh vụ luật tự (điễu 122 Hiển pháp) Các bang không làm.

được như vậy vì đi 122 Hiễn phip đã tước bỏ thim quyền ny của các bang đồ là quy

định của khoản 2 điều 61 Bộ luật trái vụ.

“Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại thuộc phạm vi điều chỉnh của luật công, Nhà

"ước chỉ phải chịu trách nhiệm nếu pháp luật có quy định Đỏ là nguyên tắc trách nhiệmtheo pháp luật được quy định trong luật công, Nhà nước tự mình quy định hậu quả pháp

ý sa các hot động nhì nước vi rng buộc dy nhất là Hải ân thee nguyen ức

hiến định

Bảo lưu doi với pháp luật bang tại khoản L 39 Bộ luật dân sự chỉ mang tính

chất tuyên bổ, Thực vậy, bảo lu này xut pit di 122 Hiển pháp

XVŠ nguyên tức, ách nhiệm của công chức khi thực thi công vụ công được thực hiện như vậy, Trích nhiện này được điều chỉnh bi Nhà nước mà mình trực thuộc chữ không,

Bain dich của Nhà Pháp tu Việc Pháp 18

Trang 24

hải bai luật tú Điều 61 Bộ luật x vụ cũng chỉ mang tinh chất tuyên bổ Nhà lập pháp.liên bang đương nhiên có thắm quyền lập pháp trong lính ve này (xem điều 146 Hiển

iều 146

Tiên bang chịu ch nhậm về tt hot do cơ quan của Liên bang gây ra ri pháp

luật khi thực thi công vụ.

Cần phải nhấn mạnh rằng luật tr của Liên bang (đi 41 và các điều ti theo của

1 luật trái vụ) được áp đụng với tính chất bỗ ợ đổ với trách nhiệm của công chức nhà

ước nế luật công của bang không có quy định đặc thù về vẫn để này

Khoản điều 61 cho phép nhà lập pháp ign bang hoặc bang được ban hành các quý

định về trách nhiệm của công chức, viên chức nhà nước đổi với thiệt hại vật chất hoặc.

tỉnh thần mà mình gây ra khi thực thỉcông vụ Vẫn đề còn lại là ác định khái niệm công

chit, viên chức nhà nước và công vụ

Việc áp dung luật công gắn liễn với con người và hành vi của người gây thiệt hại.

Nếu một trọng hai điều kiện này không được dip ứng thì ngời gậy tht hại chịu trách

nhiệm theo loft a Người thực thi côn vụ là cá nhân hoặc tô chức chịu tách nhiệm thựchiện một hot động nào 46 vì lợi ích ca Nhà nước và đưới sự chỉ đạo của Nhà nước

(việc xác định tính chất pháp lý của quan hệ giữa người gây thiệt ai với Nhà nước không‘mang tính quyết định mà à việc xác định nội dung côn quan hệ 46) Hành vi công vụ cổ

thể là một hành vi vật chất hoặc một sự thé hiện ý chí không cổ giá trị lin quan đến hoạtđộng chính thúc của Nha nước sự th hiện ý chỉ đ có thể à một quyết nh, một quyết

định chung, một văn bản hành chính) Hành vi phải gắn liền với việc thực hiện một

nhiệm vụ công Hành vi đó phải tỏ ra, về mặt hình thức, là cần thiết để thực hiện nhiệm.

vụ công và phải được thực hiện tong quá tình thực hiện nhiệm vụ đó,

D Các quy định chung của luật công.Pháp luật liên bang

Trong pháp luật liên bang, tách nhiệm bồi thường nhà nước được điểu chính bởi

Luft liên bang ngày 14/03/1958 về trách nhiệm của Liên bang và công chức, viên chức,

của Liên bang, ngoài các văn bản đặc thù khác, Phạm vi áp đụng của Luật này được quy.

định tại đều

Điều L

Các quy định của Luật này được áp dụng abi với tt những người được giaothe tỉ ông vụ cha Liên bang, ao gam:

a [Bãi bs]

8, Các thành viên Hội đồng Liên bang (Chính phi) wi Thỉ tung Liên bang

Các thành viên và nhân viên của các tòa ân liên bang

.4 Các thành viên và nhân viên của các cơ quan, sty ban liên bang độc lập với các

ồa ấn liên bang và cơ quan hành chính lên bang ;

Các công chức và nhân viên _ khác của Lin bang

Lf Tắt cả nhãng người khác trực tiấp chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ công của

Tiên bang.

Những người uộc quân đội hông bị dp đụng các gy định của luật này đi với

Linh trạng quân nhên và công vụ của hộ.Ban dich của Nhà Pháp luật VậcPháp —— 19

Trang 25

Đổi tượng điều chỉnh của Luật là tlt cả những người có thé phải chịu rách nhiệm

theo luật công, và cả những đối tượng khác (pháp nhân hoặc thể nhân) trực tgp chị trách

nhiệm thực thi công vụ của Liên bang Việc những đổi tượng này phục vụ Liên bang với

cách chuyên rách hoặc kiêm nhiệm, do Liên bang trả lương hay do một bên thứ ba trả

lương, có quy chế chịu sự điều chỉnh của luật công bay luật tơ, không có ảnh hưởng gỉ

“Các pháp nhân công pháp của Liên bang (vl dụ : Viện luật so ánh Thụy Sỹ) chịu sự đều

chỉnh của Luật ; cũng tương tự như vậy đối với các chủ thé luật tr thự thi nhiệm vụ

"Điều 2 của Luật giới bạn phạm vi áp dụng như sau :

“Pháp luật về công chức được áp dụng cho tắt cả các 461 tượng quy định tai điều 1,

trừ trường hợp Luật này có quy định đặc biệt.

Thành viên Hội đồng Liên bang (Chính phi) và Thủ tướng Tiên bang không phái

chiu trách nhiện và những ÿ tin, quan điền mà mình phát bidw cai Nghị viện hoặc các

co quan của Nghị vgn

Bio lu cc guy đhh của Luật lên bang ngày 2603/1934 v bảo dm chính tịvà

tinh siti th của liên bag.

Luật đã cải cách một nội dung cơ bản, xóa bỏ yêu cầu về lỗi của người gy thiệt hei

2 vige người nay hành động không có lỗi cổ ý hay sơ ý không quan trọng, chỉ cin các điều kiện khác được dip ứng, Luật quy định ch độ trích nhiệm khéch quan và dựa trên quan

hệ nhân qua (điều 3), do đó Liên bang phải chịu rich nhiệm tong trường hợp bất ngờ,

trữ trường hợp bắt khả khing.Điều 3

Lien bong chịu rách nhện về tit bi do công chức gấ ra rải pháp luật cho

người thí bạ Ete thông và mà tông tính đến ỗi của công chức đó

Trường hợp trách nhiệm về các hành vi cụ thể được quy định trong các luật riêng.

tiệt trách nhiệm của Liên bang được điều chin bởi cức ut

Người bị thiét hại không có quyền yêu cầu công chức có lỗi bãi thường,

Trường hợp người thứ ba yêu cầu Liên bang bdi thường, Liên bang piải thông báo "gay lập ức cho công chức mà mình có thể yêu câu Bi hoàn.

“Tuy nhiễn, điều 6 quy định bồi thường ba loi thiệt bại được tiếp tục áp dụng điều

kiện ỗi : thiệt hại tinh thần đo bành vì xăm phạm thân thé hoc chết tong những boàn

cảnh đặc bigt và thiệt hại nh thần do hành vĩ xâm phạm nhân thin trái pháp hột Điầ 6

"Nấu công chức phạm lỗi cơ quan có thẫn quydn, căn cứ vào những loàn cảnh đặc

it, có thé cho người bị tiệt hại vẻ thin thế hoặc trong trường hợp chất người, cho gia

inh của người chắ, được hưởng một khoản tin bài thường thiệt hại tình than thỏa

"Mười bị xâm phạm nhân thân trái pháp lui có quyén được bai thường thiệt hai

tinh than bằng một hoàn iền trong trường hợp công chứe có lỗ, nêu hành vì xâm phạm

kiện trong và người xâm phạm đã không có biện pháp khắc phục khác được người đồ

chấp nhận

Bin dịch của Nhà Pháp luật Vệ-Pháp 20

Trang 26

Các điều kiện khác có thể làm phát sinh trách nhiệm của Liên bang tương tự như

các điều kign quy định trong luật (hiệt hạ, quan hệ nhân quả, hành vi tri pháp hd)

Xhoản 3 điều 3 quý định người i tiệt hạ không có quyền yêu cầu công chức bd

thường vì chỉ ó Liên bang phải chị trách nhiệm, Luật quy định trách nhiệm duy nhất

của Liên bang đối với người thứ ba bị tiệt hại, do đố quyên lợi của những người này

được bo vệ hơn

‘Tuy nhiên, công chức không được miỄn trách nhiệm Liên bang bởi thường cho

gười bị diệt hại những có quyên yêu cầu công chức bài hoàn Về điểm nay, điều 7 quy

Điều 7

Trong trường hợp Liên bang bài thường thiệt hại, Lién bang có quyén yêu cầu công

hie bội hoàn néu công chức gáy thi lại do cổ ý hoc do sơ suất nghiêm trong, ngay cả

sau kh quan hộ công vụ đã chắn đứt

Luật giới hạn quyền yêu cầu bồi hoàn của Liên bang trong trường hợp công chứchom lỗi nghiêm trọng và sơ uất nghiêm trọng.

“Quyền yêu cầu Liên bang bồi thường của người bị tiệt hại và quyền yêu cầu công

chức bồi hoàn của Liên bang phải được thục hiện tại Bộ Tải chính Liên bang (khoản 1

điều 10 va khoản 2 điều 20) Tuy nhiên, đôi với hàn vì eda ác đối tượng quy định ti

các điểm b và , khoản 1 điều 3 (hành viên Hội đồng Liên bang (Chính ph), Thủ tướng,

Liên bang, thành viên và nhân viên ác ta án ign bang), người bị tiệt ai phải khởi kiện

1a Téa án liên bang (khoản 2 điều 10, khoản 3 điều 20 của Lugt LRCF và điểm e, khoản

1, điều 120 Luật vé Toa án liên bang) nêu Liên bang từ chối yêu edu hoặc không t lời

trong thời hạn 03 tháng,

Nội dung các điều 10 và 20 Luật LRCF như sauĐiều 10

Cơ quan có thẫm quyÈn giải myết các yêu cầu của Liên bang và các yêu cầu đổi

với Liên bang Thi tue yêu cầu được đều chỉnh với ác quy định chung của Liên Bang

Tô án iên bang giải godt theo thì tục sơ chưng thắm theo guy định của đu 120

Luge ngày 1702005 VÀ Toa á liên bang, các kiêu kin về bồi thường th ơi vật‘hit hoặc tinh thin do hoạt động chỉnh thức của những người quy dink tai diém a đến

6 thắn quyền không từ chốt hoặc không trả 10 trong thời hạn 03 thắng lẻ ừ ngày nhớn

được yêu cầu bat thường

Điền 20

rách nhiệm của liên bang (điều 3 và các điều tp theo) chẳm dứt nếu người BỊ

“Một hại không có yêu câu Bi thường rong thời hơi 01 nấm Rễtừ ngày người đó bit về

‘hie hai, và trong mọi trường hợp, trong thi hạn 10 năm lễ từ ngày công chức thực hiện

“ành vĩ gậy tật hại

Yeu sầu bt thường phải được gi ên bộ Tài chỉnh Liên bang.

Trong các trường lợp guy định tai kho 2, điều 10, nấu Liên bang từ chối yêu cu

hoặc Nông tr lời trong thời han 03 thăng người bị tật hại có quyén khối kên trong{thd han 05 tháng, nấu không Hỏi kiện tì mắt quyền được BÃI thường

‘Bain dịch của Nhà Pháp luật Việt Pháp 2L

Trang 27

Thời hiệu yê cu Liên bang bi thường tương như hồi hiệu quy định tạ điều 6D

Bộ lutte vụ nhưng Luật LRCP quy định tiên một thời hạn 06 tháng

Trang trường hợp Liên bang hình động với tư cách ch th luật thách nhiệm

của Li bing được điều chỉnh bởi uật tư điều 4 và các điều tp theo Bộ lật ti vụ) ‘Trong trường hợp này, người bị thiệt hại không cỏ quyền trực tiếp yêu cầu công chức vi phạm bồi thường, Quyén yê cầu bồi boàn của Liên bang được quy định bởi Luật LRCT,

Tíh hợp phíp của các quy inh, bả án cổ hiệu ực php lật không th bị xem

'xét lại trong khuôn khổ thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước

Pháp luật bang,

26 bang đi bạn bình các quy định pháp luật riêng của mình vé rách nhiệm bồi

thường nhà nước, Trên thực tế, pháp lật liên bang có ảnh hưởng tim đối với pháp luật

các bang, Thực vậy, ngày nay, rit it các bang (3 bang) có hệ thông pháp luật khác với pháp lit của Liên bang (rách nhiệm khách quan duy nhất của Nhà nước), Ví dụ, bang Gic-ne-vo duy tì trong Mật của mình (Ludt boi thường nhà nước ngày 24/02/1989) điều

kiện lỗi.

Một số bang bạn hành các quy định đặc thi trong 09 lĩnh we boạt động tư pháp,

thông tn, hoạt động khẩm chữa bệnh trong các bệnh viện công Trong trường hợp này,

trích nhiệm gắn liền với hành viv phạm và lỗi.

6 nhiễu bang, khiểu kiện về tách nhiệm bồi thường nhà nước thuộc thẳm quyền sửa ta in dn sự & một số bang khác thi thuộc thẳm quyên của tba dn hành chỉnh (vi dụ bang Neuchie), Ở bang Vaud, có quy định một thủ tye đặc biệt đổi với các thành viên Chính ph bang và thâm phần bang, Việc khiễu kiện các quyết định chung thắm của các bang trong Tĩnh vực luật công được tn hành yi Tòa án liên bang,

5 Kết luận

“rong pháp luật Thụy Sỹ, ở cắp Liên bang cũng như cấp bang, vin để bồi thường

hà nước được điều chỉnh bởi các quy định pháp luật iêng biệt của luật công Nguyễntắc chung la tách nhiệm khách quan, duy nhất của Nhà nước (quan hệ nhân qui) Người

bi thiệt bại không có quyên trực tiếp yêu clu người gây thiệt hại bi thường, Trong trường hợp Nhà nước bồi thường thiệt bại, Nhà nước có quyền yêu cầu người gây thiệt ạibỗi hoàn nêu người này có ỗi oậc có sơ suất nghiêm trọng, Thủ tục tiền hành gi Tòa

4 ign bang trong khuôn khổ vụ kiện trách nhiệm bồi hường nhà nước không phải là thà

tye kháng cáo gi đốc thẳm áp dụng đổi với các vụ kiện trách nhiệm thuộc luật tư (điều

41 và cíc điề tếp theo Bộ luật tri vụ)

Bain dịch của Nhà Pháp luật Việ-Pháp — 22

Trang 28

'TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG NHÀ NƯỚC Ở TRUNG QUOC

ZHANG Li

Ph giáo sự luật

Trường đại học Khoa học chink tr va pháp lý Trang Qube

Sự tổntai cha một chế độ trách nhiệm thường được thé hiện.bằng,những hệ quả mà.

16 kéo theo đổi với người phải chịu rách nhiên, v dụ nghĩa vụ bồi thường, Trong luật

ân sy, điều đó thường có nghĩ là bên bị thệt hại dupe bồi hưởng một cách tương xứng,Pháp lật thực định của Trung Quốc cũng quy định tách nhiệm của Nhà nước hông quacơ chế bồ thường

ign pháp năm 1982 quy định tại đều 41 quyền của người bị thig hại do cơ quan

nhà nước g8y ta được yêu chu Nhà nước bởi thường, Tiếp theo đó, « Các nguyên tc cơ"bản của pháp huật dân sự » ngày 12/04/1986 quy định tạ điều 121 là, việc bồi thường nhà

"ước phải tuân hủ các quy định php luật dan sự.

Luật về hủ tục giải quyết vụ án hành chính ngày 04/04/1989 quy định một thủ tụcđặc biệt nhằm thực hiện trách nhiệm của cơ quan hành chính Tuy nhiên, phải đến năm

1994, vấn đề bồi thường nhà nước mới có khung pháp luật riêng biệc, Luật ngày

12/05/1994 có tên là « Luật bi thường nhà ngốc » được ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề

này, Do Nhà nước là pháp nhân duy nhất được thừa nhận trong luật sông pháp eta Trung,

“Quốc nên trên thực tế, luật này nhằm quy định về trách nhiệm của Nha nước.

"Nhằm thực hiện nguyên tắc pháp chế và dim bảo quyễn được bồi thường của côngdân được thừa sbận rong Hiến phép, Luậ ngày 12/05/1994 quy định tại khoản 1 điều 2à,

«trong trường hop cơ quan, cin bộ, nhận viên hà nước thực thi quyên hơn tri pháp ld,

gây thiệt hại cho quyền lợi của công dân, pháp nhân hoặc tổ chức khác, bên bị thiệt hại có

“ễn yêu cầu bồi thường theo quy định ca Lat này ».

Các luật gia Trung Quốc thường nhìn nhận ng chế độ bồi thường nhà nước này dựa

‘wen tai lý thuyết : chủ quyền nhân dân và quyển bình đẳng của công dân trước các nghĩa vw công, Điều 2 Hiễn php năm 1982 quy định là « moi quyển bọn cửa nước Cộng hà

ân dân hung Hòa thuộc về nhân din» Do đô, cơ han, cân bộ, nhân viên nhà nước chỉ

được trao quyên bạn nhằm phyo vụ nhấn dân Nhà nước Không cô quyền hạn tuyệt đổi và hảicó rich nhiệm bồi thường thiệt hại do boạt động của minh gây m cho người dẫn Quyền bình ding của công dân trước các nghĩa vụ công có nghĩa là do ắc cơ quan, cần

bộ, nhận viên nhà nước hành động vị lợi íeh chung nên những thiệt hại do hoạt động củahọ By ra phải do toàn xã hộ gánh chu, nghĩa a phải đo ngân sich nhà nước ch tr.

Luật ngày 12/05/1994 bao gồm cả các quy định thực chất vd quy định tổ tụng, Luật gồm 35 điều, 6 chuong và có hiệu ue từ ngày 01/01/1995, Tuy nhiên, it cũng nêu vi là

trong trường hợp uật không có quy định về giải quyết bồi thường th áp dụng các quy định.

cong của phi Ist dân sự VI dụ, đối với bồi thường thiệt hại do công trình và hit bị

sống cộng gây ra tì áp dụng các quy định về trich nhiệm dân sự.

Trong các phần tip theo, ching tôi xin tinh bầy các quy định cia Laật ngày

Ban dich của Nhà Pháp luật Vigt-Phap 2

Trang 29

12/05/1994 v8 bồi thường nhà nước và Luật ngày 04/04/1989 về thủ tye gii quyết vụ án

hành chính.

1 Phân biệt hai loại trách nhiện bồi thường nhà nước

"Nhà im luật Trung Quốc năm 1994 phân biệt bai loại trách nhiệm bồi thường nhà nước cơ bản trách nhiệm của cơ quan hành chính và trách nhiệm của cơ quan tiễn hành tổ tụng bình sự Các điều kiện thực hiện tách nhiệm bồi thường trong bai lĩnh vực này khác

nhan như chúng tôi sẽ tỉnh bày đưới đây

Điều 31 Luật ngày 12/05/1994 quy định là bên bị thiệt hei do các biện pháp

chế hoặc các tiệt ng khn cpm đội do im phận dẫn sự Mặc Hnh nh go:

định một cách ái pháp lt thi cổ thể yêu cầu Nhà nước bai thường theo thủ te giải quyết

Đồi thường được quy dịnh đổi với nh we tổ tụng hình sử, mặc dù các biện pháp đó đương nhiện không được thự hiện trong khuôn khổ hoạt động tổ tung hình sự Quý định

ngắn gon này cho phép hiểu ring hiện nay, đó không phải là một loại trách nhiệm bồi

thường nhà nước độc lận

"No trách nhiệm của cơ quan hành chính là một vẫn 48 dễ hiểu thì cần phải làm rõ vn đề trích nhiệm của cơ quan in hành tổ tụng hình sự Ở day, khi niệm « cơ quan iến hành tổ tụng hình sự » phải được iễu theo nghữ rộng, nghĩa là bao gdm 04 giả đoạn :

điều tr, tay tổ, xét xử và thi hin án Các giải đoạn khác nhau này được tiền bình lần

Jugt boi các eo quan cảnh sắt tư pháp, iện công t, tba án và tại giam Tuy nhiên, cơ quan

cảnh sắt và ti gian, mộc đủ tham gia thực hiện quyén tr php nhưng rỡ rang vẫn là các

cơ quan hành chính và không tương ứng với khá niệm cơ quan tiến bành tổ tụng hình sự

hiểu theo nghĩa hẹp,

Hiện nay, một số học giả Trung Quốc để nghị áp đụng các quy định pháp luật chuyên it về bội thường nhà nước đối với một số trường hợp khác, thay vì chế độ trách nhiệm

dan sự, ví dụ trường hợp trách thiệm ca Nhà nước đổi với thiệt hại do công trình công,

công By ra Tuy nhiên, trởng này có vẻ không được nhà âm luật ng hộ.

TL Căn cứ thực hiện trách nhiệm bồi thường nhà nước

Theo quy định của Luật ngày 1203/1994, Nha nước phải chịu trich nhiệm đổi với

hành vi ái pháp luật khi thực tí quyền hạ của mình, Đồ là nguyên te cơ bản về bội

thường nhà nước Điều đó có nga là thiệt hai do hoạt động của cơ quan hay công chức

nha nước gây ra chỉ được Nhà nước bồi thường nu hoạt động đó ái php luật Nếu chỉcó

lỗi thông thường hiểu theo nghĩa chung hoặc nêu hoạt động đỏ không phù hợp thì không di căn cứ để thực hiện trách nhiệm bồi thường nhà nước.

'Nguyên tắc này được áp dụng đố với trách nhiệm của cơ quan hành chính và một số

trường hop iên quan đến trích nhiệm trong hoạt động tổ tang hình sự, vi đụ trường bop

tam giam, lạm giữ hoặc bắt người tei pháp luật.

“uy nhin, nguyên tắc này được ỗ sung bằng một nguyên tắc đặc thủ khác v tách

nhiệm đối với ết quả, một nguyên tắc được áp dựng đối với một số trường hợp liên quan

đến trách nhiệm trong hoạt động tổ ting hình sự, Đó là mộ loại trích nhiệm khách quan

khi có một kết quả do php luật quy định thì Nh nước phải chịu rách nhiệm Vi dụ điễn

ình là bôi thường thit bại đo hot động xét xử của ồn ân hình sự gay ra Nêu bị cáo được thửn nhận a không phạm tội sa khiến hành thủ ty thẳm và hình phạt được tuyên để được thì hành tỉ bị cáo có quyền được Nhà nước bỗi thường, Trong trường hợp này, việc

‘Bin dich của Nhà Pháp luật Việc Pháp ——— 24

Trang 30

"chứng minh lỗi hoặc lý đo miễn trách nhiệm cho thẳm phán sẽ là thừa.

‘IU.- Hành vi làm phát sinh trách nhiệm hồi thường nhà nước.

Theo các học giả Trung Quốc, trách ahi bổithường của Nhà nước không có phạm,vi dp dụng chung và uyệt đổi, Trích nhiệm này chỉ được thực hiện trong các trường hợp

do nha làm luật quy định.

‘A> Trách nhiệm của cơ quan hành chính.

`Không phá tất cả các hành vi của cơ quan bảnh chính đỀu có thể kéo theo ác

nhiệm bỗi thường của cơ quan bành chính Do dé, cần phải biết được những hành vi ào

có thể lim phát sinh trách nhiệm của cơ quan hành chính và trong những trường hợp ado,

cơ quan hình chính không phải chịu trách nhiệm Luật ngày 12/05/1994 đã đụ ra câu trìlời cho các cầu hồi đ

"ủy the tính chất các quyỂ bị xâm phạm, nhà làm luật lệtkê các trường hợp mà cơ«quan hành chính có thé hải chịu trách nhiệm Theo quy định của điều 3 Luật nầy, trong

"rường hợp cơ quan hành chính hoặc nhân viên cba cơ quan hinh chính có hành vi vi phạm

sắc quyền ph i ân đưới đậy thi bên bj hit ại có quyền được 8 đường;

1 lạm giữ hành chính rấi pháp luật và các biện pháp hạn chế quyển tự do thân thể

trái pháp luft;

2 bit giữ hoặc tác biện pháp tước quyền tự do thân thể khác ; 3.bành vì bạo lực làm người bị thiệt bại chết hoe bị (hương ;

.4.sử dụng vũ khí hoặc công cụ cảnh sát trái pháp luật làm người bị thiệt hại chết hoặc.

bị thương ;

S.sáe hành vĩ và hoạt động trái pháp luật khá lâm người bị thigt bại chất hoặc bị

“Tại điều tgp theo (điều 4), nhà làm luật quy địh một danh sich khác bao gằm các

hành vì và hoại động ti pháp hut xăm phạm quyền ei san

1.biện pháp xử phạt hành chính ti php luật, vid phạt tin, thu i giẤy phép,

‘bude ngừng sản xuất hoặc cung Ấp địch vụ, tích thu ;

2 biện pháp cưỡng chế ei php luật, ví dụ kế biên ti sản

3.trương mua, trưng dung trái pháp luật, buộc thực hiện ngiĩa vụ tải chính trái pháp,

-4 các hành vì và hoạt động trái pháp luật khác xâm phạm quyền tài sản

Sau khi liệt kê các hành vj làm phát sinh trách nhiệm của cơ quan hành chính, nhà.

làm luật nêu rõ các trường hợp Nhà nước không phải chịu trách nhiệm (điều 5) :

1, hành vi cá nhân của nhân viên;

2 thiệt hại do chính bên bị thiệt hại gây ra

3 các trường hợp khác do pháp luật quy định.

BB Trách nhiệm trong hoạt động tố tịng hình sự

"Đối với inh vựa này, Luật ngày 12/05/1994 cũng quy dh ha ánh ích sức hình vĩ

làm phát sinh trách nhiệm bai thường, Một danh sách liên quan đến các quyền phi tài sản.

Tiên dich của Nhà Pháp luật VigrPhip 25

Trang 31

vit một dạnh sách liên quan đến các quyỄ ti sin Danh cách liên quan đến các quyền phi

tải sản bao gồm cfc hành vi sau

1 tam glam ti pháp luật;3 bất người ái pháp lật?

3 thí hành một bản án sau này bị hy bổ rong quá tình xt xử thm 5

htra n vàcác hành vi bạo lực Khe xâm phạm đến tinh mạng và sự ton ven

thân thể của người bị tiệt hạ;

5 sử dạng vũ khí và công cụ cảnh sắt ti pháp tut xâm phạm đến inh mạngVà sự toàn ven thân thế của người bị thiệt hai

“Theo quy định của điều 16 Luật bồi thường nhà nước, trong trường hợp cơ quan tơ

pháp và nhân viên cơ quan tư pháp thực hiện một rong các bành vi đưới day, xâm phạm.

“quyền tải sản của cá nhân, ô chức khi thực hiện quyền tư pháp của Nhà nước thì bên bị thiệt hại có quyền được bồi thường thiệt hai:

1, các biện phip cường chế trái phép ft ối với ải sản, vi dụ kế biêntài sin,

sướng chế thụ hồi ng 5

2 thin bản án kế tội sau này bị hủy bô trong quá trình xét xử tái thâm.

Giống như trách nhiệm của cơ quan bình chính, trách nhiệm của cơ quan tiến hành tổ tung hình sự cũng có thé được miễn trừ trong một số trường bop

1 tam giam và kết tội dọa trên sự thú nhận và các chứng cử buộc tôi mà người bị biệt hạ cổ nh đưa ra

2 tạm giam những người có tội nhưng không phải chịu trách nhiệm theo quy

định ti các điều 14 và 15 của luật hình sự! ¡

3 tạm giam những người có tội nhưng được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của lật tang hình s ;

4 hành vĩ cá nhân của nhâ viên không tên quan đến việc thục thi quyể tr

pháp của Nhà nước;

5 hành vi cổ ý xâm phạm của người bị thiệt hại đối với chính mình ;

6 các trường hợp khác do pháp luật quy định.

Tiên cơ sử ligt kẽ các trường họp nề, trên thực tẾ nhà làm luật đã áp dụng một

phương phập bỗn hop ong việc xác nh các hình vỉ và hoạt động có th làm phát sinh

trích nhiệm bồi thường nhà nước, Phương pháp này gồm hai yêu tổ: 1) khẳng định "nguyên ắc là người bị thit hai do việc thực thi quyên hạn tri nhấp lật của Nhà nước gây

ra 06 quyền yêu cầu bài thường (điễu 2 Luật ngày 1205/1994) ; 2) liệt kê không hạn chế

sắc trường hợp Nhà nước phải chị tric nhiệm va cức trường hợp Nhà nước không phải

shịu trách nhiện, Các lft gia Trang Quốc thường cho ring 4 là các danh sich mở có the

ˆ En dủh nal chins, les dvs de plus 16 ans sot piinetet esponsbles de fuses imine, es

mince de mois de ns sock inesponbles de ote inaction commis, es miners ene Hs 16 ane ni

pittement reponse ue ds crimes aves els ue homie, 'agesimncntnimml des co eteteet paves‘Selon Vale 1 de cet Io fer cavses Povonfato pauzalef re expiration de a pression, re lề mtd preven

‘Ban dich của Nhà Pháp hạt HộcPháp 26

Trang 32

bao gim các trường hợp khác không được liệt kê rõ ring Tuy nhiên, trong thực tế, cor

quan hah chính và tồa án dường như không ủng hộ quan điểm này Họ thường từ chối bồi

thường trong trường hợp bảnh vi lim phát sinh trách nhiệm không nằm trong danh sách

các hành vi và hoạt động được iệt kê rõ ring trong Luật năm 1994,

TW- Các hình thức và tiêu chí bồi thường

‘Vige chỉ trả tiền bai thường là hình thức bồi thường cơ bản nhất Đối với các hành vi

xâm phạm quyền tài sản, việc trả lại tài sản và khôi phục tình trạng ban đầu cũng có thể

được sử dụng nếu có thể

‘Theo pháp luật hiện bình của Trung Quốc, Nhà nước không bồi thường ton bộ thiệt

bai thụ , Th bại được bổ thường được xác định tủy tho ính chất quyên bị âm phạm

xã mức độ nghiễm rong của hình vĩ xâm phạm.‘A Đối với hình vì xâm phạm quyển ph ải sin

“hong trường hap vi phạm quy tự do thin thể, diệt hai được bôi thường là khoản

thy nhập bị mẮ, n ơ sử đồ ni thường eo ngày được nh eo nức lương tang

bình của một ney âm việ của tắt cả ngời lao động áp dụng cho năm trước đổi Mức

eae tế của người bị thiệt hai và các thiệt hại khác mà người đó đã chịu không được.

tính đến.

"hương thú tính iền bồi thường theo ngày này cũng được áp dụng trong trường hopâm phạm sự toàn ven thân the, Trong trường hợp nhy, tiên bai thường theo ngày bổ sung cho các chi phí y tổ được hoàn trả Tuy nhiên, tông số tien bồi thường này không được

vượt quá 5 lên lương trung bình hing năm tinh rên phạm vi toàn ốc.

“Nếu người bị tiệt hại bịt tật thì ngoài việc được hoàn tr chỉ phí y t, người đó

bn được hưởng một khoản iênbỗi(hường do ăn tật có iới hạn mức th” Tong trường

"hợp người bị biệt hạ bị tin tật toàn phần và có người phải tông nom, nuôi dưỡng tì tiệt

bại được bồi thường còn bao gm một khoản trợ cấp cho những người này,

“Trong trường hợp người bị tiệt hại chết, người thân của họ được chỉ tr chỉ phí tang

lễ va trợ cấp tử tấp ton bg số tiền này không được vượt qué 20 lần lương trung bình bàng,

năm áp dụng cho năm trước đó tên phạm vi toàn quc Những người mà nguội chất cổtrách nhiệm trông nom, nuôi dưỡng nhận được một khoản trợ cắp”.

B Đối với hành vi xâm phạm quyễn ti sản

`Nếu người bi thiệt bại c ti sin bi tước đoạt ti php ut th có thé được hoàn tr ti

sản đứng ign trọng va cơ quan gii quyết bồi thường có tich nhiệm hoàn tr.

Xu ải sản phải hoàn trả bị hơ hông thì thiệt bụi được bi thường trên oo sở khối

he tính trạng ban đầu của ải sân, hoặc rong trường hợp không thé khôi phục tinh rang

ban đầu thi phải tra một khoản tiễn bài thường được xáe định theo ciá tị ải sin bị thiệt

* Leslie jounaler moyen des waver chino en 200 ex de $5.49 ham, gualet de 5 cưa Source aCour supine « Notice cocevea lasranislos dea siteulire de Mini val et acu sie sitlesa jonaier moyen des vals en 20031.

* Lindennté invaité ext plafnnte asx 10 ‘ois dụ gise emkel moyen de Thuế présente en oss

Piva prtel et x 20 fod mẽme ae moyen en as val tile

LÊ Pour les inure versement de pendoconnue bsqvà age de 18 as; pour autres psaranes charge

loser juga a mort de colt.

Bian dich của Nà Pháp luật Vet Pháp —— 27

Trang 33

rong trường hợp ti sin đó bị mắt hoặc bị bin du giá, cơ quan giải quyết bổi

thường phải trả một khoản tiên bồi thường bằng gi ị của tài sản hoặc giá bán đầu giá"Nếu thiệt hại do việc thụ hồi giấy phép, buộc ngimg sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ

gây ra thì Nh nước chỉ chịu trách nhiệm vé các chỉ phí hông thường trong thời gian đồng

cửa cơ sở sản xuất, dich vụ mà không tinh đến phần lợi nhuận bị mie.

Đồi với các trường hợp xâm phạm quy ti sản khác, thiệt bại được bởi thường

“được xác định là thiệt hại trực tiếp,

‘Ve Thủ tục giải quyết bồi thường nhà nước

[Nhu chingtôi đã nêu ở trên, theo pháp luật Trung Quốc, Nhà nước à pháp nhân duy

nhất chịu trách nhiệm pháp lý đối với thiệt hại do cơ quan nhà nước hoặc công chức nhà

nước gy ra Tuy hiền, dưới góc độ trnh tự hà tục, cơ quan thực hiện hành vi gây tiệt

bạ là cơ quan duy nhất được quy định rong Luật ngày 12/05/1994 là cơ quan thực hiệnbởi thường, Chỉnh cơ quan này chịu rách nhiệm xem xé yêu cu bồi thường và bảo đâmvie chỉ tr i bội thường thay mặt cho Nhà nước, Hơn nữa, theo nguyên tú vụ việc đã

được giải quyết tại cơ quan hành chính, mọi yên cu bồ thường phải được đưa lên cơ quan

đồ gi quyết trước in.

“Theo quy định ti điều 29 Luật i thường nhà nước, «tin BÃI thường được dự toán

trong ngân sách các cấp » Luật này guy định mọi yêu cầu bài thường không phải trả phí,ca quan hình chính và cơ quanti phần được ê cầu giải quyết bồi thường không được

thụ bất kỷ Khoản phí nào Ngoài ra tin bôi thường mà Nhà nước rảcho người bị tiệt hại

Xhông bị đánh thu

“Thời hiệu yêu cầu bồi thường là 02 năm kế từ ngày hành vĩ hoặc hoạt động vĩ phạm!

‘bj tuyên bố là trái pháp Iugt®, Thời han này áp dụng đối với trách nhiệm của cơ quan hànhchính cũng như rách nhiệm của cơ quan tin hành tang hinh sự

‘Theo pháp luật Trung Quốc, khi hành vi gây thiệt hại của công chức liên quan đến

vie tg thi quyên bạn của Nhà nước (ngủ là không ph là hình vi hoàn toàn mang tinh‘4 nhân của công chức), Nhà nude luôn cổ trách nhiệm bồi thường cho người bị tiệt h"rước tên, trước khí yêu cầu công chức phạm lỗi bội hoàn Điu dé có nghĩ la công chức“gây thiệt hại do cố ý hoặc do sơ suất nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm một phần hoặc.toàn bộ về thiệt hai đã gây ra Ngoài trách nhiệm hoàn trả này, công chức có thể bị xử lý ky

luật hoặc bị try cứu trách nhiệm hình sự.

Ngoài những điểm chung này, trách nhiệm của cơ quan hành chính và trách nhiệm.cea cơ quan tiến hành tổ tụng hình sự được thực hiện theo những thủ tục khác nhau một

cách cơ bản,

‘A Thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hei đo cơ quan hình chính gây ra + được quy

định trong Luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính năm 1989

“Theo nguyên tắc vụ việc đã được giải quyết tại co quan hành chính, người bi thiệt hikhông được yêu chu tba án xem xét trách nhiệm của cơ quan hành chính ngay lập tức, Tuynhiên, người bị thiệt hại c thé đưa ra yêu câu bồ thường Khi tiến hành khiếu nại lên cơQuan hành chính hoặc khi tiền hành khởi kiện yêu cầu tòa án hủy quyết định hành chink’.

eat 3 de lo a 1 mi 19M,

7 stile 9 ella 2 at 12 mi 1994,

Bain dich của Nhà Pháp luật Vit-Phúp —— 28

Trang 34

Luật bồi thường nhà nước ngày 12/05/1994 rất coi trọng thủ tụ giải quyết bồi

thường không tại ta ân, Trong thời hạn 02 thắng kế từ ngày nhận được yêu cầu, cơ quan

sy thiệt i có trách nhiệm gii quyết yêu cầu đó Hết thôi hạn này, người yếu cầu cóquyển khôi kiện ra tòa án hình chính,

Luật về thủ tự giải quyết vụ án hành chính ngày 04/04/1989 quy định cụ th tình tự,

thủ tục giải quyết yêu cầu bi thường Đây là một rong lai loại khiễu kiện nh chính nên

fing có những tính chất cơ bản của khiếu kiện hành chính, đó là : xét xử tập thể, thay đổi

the thần xố sử công ôi, xế sử lp vá tò km s loi động xế th iệncông

Pháp luật Trung Quốc quy định, đối với việc kiểm tra tính hợp pháp của văn bản

hình chính, về nguyên tắc, tách nhiệm chứng mình thuộc v8 co quan hành chính Theo

nguyên tắc này (juzheng zengren daozhi), cơ quan hãnh chính đã ban hành van bản bị

kiểu kiện có nghĩa vụ chứng mình tinh hợp pháp của vin bản đó, néu không chứng mink

được thì văn bản sẽ bị ba án hủy Tuy nhiên, trong thi te giải quyết yêu cầu bồi thường,

bên yêu cầu phải chứng minh văn bản bị khiểu kiện đã gây cho mình tht hại

B.- Thủ tụ giải quyết bồi thường thiệt bại do cơ quan tiến hành t tụng hình sự gây

Ta: thủ tye mang tinh hình chính rõ nt

Khi tiến hành thủ tye này, tước én, người bị thiệt hại phải nộp đơn yêu cầu bồi

thường lên cơ quan có hình vi gây tiệt hại Cơ quan này có trích nhiệm giải quyết yêu

cầu bồi thường trong thời hạn 02 thing Trong rường hợp cơ quan này không trì lời hoặc

gut bị thiệt hại không đồng ý với quyết định của cơ quan đồ th có thể khiu nại lên cơ

“quan cấp trên của cơ quan có hành vi gây thiệt hại trong thời hạn 30 ngày Cơ quan cấp.trên phả ra quyết định trong thời hạn 02 tháng kẻ từ ngày nhận được khiể nại

chic với thủ ye giải quyết bồi thường thiệt hại do cơ quan hình chính gây ra, người

Sj thiệt hại, nếu không đồng ý với quyết định giải quyét của cơ quan ấp tiên của cơ quan

of hành vi gây thiệt hại thì không có quyền khôi kiện ra tồa án Tuy nhiên, người bị thiệt

bại só quyên khiếu nại lên ủy ban bồi thường của ta án cũng cấp với cơ quan cắp trên đó,Uy ban này gồm từ 3 đến 7 thim phán, được thành lập tại mỗi tòa án Ấp trên cia tên ántrung ph, Luật bồi thường nhà nước duy định các quyết định của dy ban bồi thường có

u lực thi hành Tuy nhiền, trong thực tiễn, việc thi hành các quyết định này chưa hiệu.

“quả Lý do chủ yếu là các quyết dinh dé không nằm trong danh sách các văn bản pháp lý

à tự pháp được ên án bảo đâm thi hành.

So với hệ thing ồn ti rước Hiển pháp năm 1982 không quy định trách nhiện bồi

thing nhà nước và so ới việc áp dụng các quy định chúng của pháp luật dân sự đối vớilĩnh vực này trước năm 1994, việc thiết lập một chế độ trách nhiệm bồi thường nhà nước.

"iêng big là một bước tê ich si không thẻ phô nhận để iếntới xây dựng một Nhà nướchấp quyên ôn trong cíc quyền con ng

‘Tuy nhiên, hệ thống này không thể tránh khỏi một số hạn chế, vi dụ quan niệm về:

* Schematgsoment, ote Aeiđqiomel chins est compas des tbunaux đc đt commun et de tibanaux

splints (ls qu etbusix miles, bunaoe marines of ceux spies en transprt [emovhie) Les

iitions de ott comma englbent a Cour sopréme et es shor des tibunax loi, ai les ours

‘upircures, les uibunan iierméaies et de tse Am) lex tsbonsix polhret óc dot man ferment

‘semble une structure pyraniale8 quae niveau

‘Bian dịch của Nhà Pháp luật igt-Phip ——— 29

Trang 35

trách nhiệm bồi thường nhà nước còn qué hạn hợp, chủ yếu dựa trên nguyên tắc táchnhiệm do hành vi ái pháp ut; các quyên li cô thé được bảo vệ và tht hại có thé được

bồi thường quá hạn chế; hủ tực giải quyết bồi thườngchưa được tư pháp hóa một cách

‘dy đủ tong trường hợp thiệt hại do cơ quan tiền hành tb ụng hình sự gây ra May mắn làđại đa số các học giả Trang Quốc nhận thức được điều đó và bắt đầu đưa ra những đề xuất

cải sách, ví đụ

© Phát tiễn các nguyên tắc về trách nhiệm bồi thường nhà nước trên cơ sở bổ sung

trong pháp luật Trung Quốc chế độ trách nhiệm do lỗi và trách nhiệm do vi phạm quyền

Đình đẳng trước các nghĩa vụ công

© Thừa nhận trách nhiệm của cơ quan bành chính đối với các văn bản quy phạm

dưới luật, trước khi mở rộng trách nhiệm này đối với các văn bản luật ;

` Thiết lập một hệ thông đầy đủ về trách nhiệm bồi thường nhà nước do hoạt độn cia cơ quan tư pháp, chứ không giới hạ phạm vi áp dụng đối với ác cơ quan tiễn hình tổ

tụng bình sự như hiện nay;

(© Tự pháp bóa thủ tụ giải quyết bỗi thường thiệt hại đo host động tr pháp gy ra;.® Thay thé bồi thường một phần bằng bồi thường toàn bộ,

"Bán địch của Nhà Pháp luật Hệc Pháp —— 30

Trang 36

-Nguyén te này không xuấ hát ừ ý chí của nhà lip pháp, mà hn hành từ thụctiễn xét xử của tòa án,

1 Tình hình trước năm 1873

‘Tai một số Quốc gia Châu Âu, tách nhiệm bồi thường nhà nước chỉ được thừa

nhận tong thể ky thứ XX chữ không sớm hơn, Ví dụ như ở Anh Quốc, phải đến năm

1947 thì trách nhiệm bồi thường nhà nước mới được quy định trong luật.

“Nước Pháp đã thực hiện bước di đó ngay từ năm 1873 Như vậy, có thể khẳng địnhting trách nhiệm bồi thường nhà nước đã được ghi nhận tương đổi sém trong hệ thống,pháp luật Php.

Cho đến tận giai đoạn đầu của nền Đệ tam Cộng hòa (1875 - 1940), ý tưởng buộc

cắo cơ quan nhà nước phải bi thường những thiệt hại do hành động sai tri của họ gây

a vẫn chưa được khẳng định rõ nét Các cơ quan nhà nước chỉ hãi chịu trách nhiệm về

"hành động của họ trong hai trường hợp:

-Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng;

-Khi luật quy định rõ trường hợp eo quan nhà nước phải bồi thường Trong thực tế,

chi eó một trường hợp được quy định rõ tong luật, đỏ là trường hợp cơ quan nhà nước

thực biện các công trình công mà gây ra Uiệt hại (Luật ngày 28 tháng Mua, năm thứ

‘VITI, lịch Cộng hòa).

“Trong tit ed các trường hợp khác, vin áp dung quan niệm truyền thống theo đó mọi

pháp nhân công pháp - hay suy cho cùng là Nhà nước - đều không th bị buộc phải chịu

trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hin động của họ gây ra Tiếp nổi tinh thân của câu "hgạn ng "Vua không thé làm sei, quan niệm thời đô cho ring việc thực hiện các hành, vi công quyên không th đi đôi với tách nhiệm bồi thường thiệt hại như được quy định.

trong Bộ luật dân sự 1804 cho cức chủ thể của luật tơ, Quan niệm này được duy trì rong,

một thời gian khá dài, bởi vì cho đến tin năm 1896, nhà ý luận nỗi iếng về luật hành.chính của Pháp là Edouard LAFERRIERE vẫn còn viết như sau « Nét riêng biệt của.quyền lực công, đó là kt cả mọi chủ thổ đều phải ân thủ theo nó ma không thé đôi bôi

ĐẤt kỳ sự đến bù nào»,

'Chế độ trách nhiệm của các pháp nhân công pháp được hình thành trên cơ sở hai xếu tổ: thứ nhất là sự khẳng định tách nhiệm của hệ thông bành chính, thứ hai là việc

chuyên biệt hóa trách nhiệm đó bửi Téa án xung đột thẩm quyền Xin nhắc lại rằng Taán xung đột thầm quyén là ồa án có cơ cu bao gêm một nữa thành viên là thắm phần,

‘Ban dịch của Nhà Pháp luật Việ:Pháp —— 31

Trang 37

ceria Tham Chính viện (Tờa án hành chính i cao!) và một nửa thành viên là tắm pháncủa Toa án Tư pháp thi cao, Nhiệm vụ của Tôn án xung đột thẳm quyền l giải quyết mạitường hợp cô Xây ra xung đột thẳm quyền xế xử giữa hai ngạch tòa án (ngach rỏa dn hehip và ngạch (6a án hành chink) Chính Tòa ấn xung đặt thâm quyền đã xác định

những hệ qui cụ thé của vige thành lập hệ thông ti phán hành chính hoàn toàn độc lập với bộ máy hành pháp sau sự sụp đỗ của Đệ nhị Để chế (chế độ quân chủ của Napoléon JM, kéo dài từ 1852 đến 1870).

Thật vay, đạo luật ngày 24/05/1872 (hay còn gọi là Luật Gambetta) đã khởi đầucho một cuộc cải cách hết sức quan trong tong lĩnh vue pháp luật hành chính, Đạo luật

này đã xóa bò hệ (hồng tôi phn hành chính kềm chế và thay thé vào 46 lệ thống tài“phân hành chín quyén, Đôi với những ai chưa bit về luật hành chính của Pháp, thi

đây 1 hai khi niệm rất khó hiểu Tuy nhiễn, nội him của chúng rất đơn giả

- Trước thời điểm ban hành luật Gambeta, mọi vụ kiện hành chính - dù là kiện đồi

Bộy quê a hàm ịnh hạ kận đi ung hệ hạ a đợc Tham Chih

viện thim cứu và xét xử, sau đó Tham Chính viện xây dựng dự thảo bản án và trình lên

người đứng đầu Nhà nước; bản án chỉ có hiệu lực thi hình sau khi đã được người đúng

_-đẫu Nhà nước phê chuẩn Người ta gọi hệ thống tài phán này là "tài phán kiềm chế", có

nghi là việc xét xử "nằm trong sự kiểm chế của người đứng đầu Nhà nước” Trong thực

tiến, hầu như mọi dự thảo bản án do Tham Chính viện trình đều được phê chun, vẫn để

chỉ là nhanh bay châm mà thôi Nhìn chung, chưa có người đứng đầu Nhà nước nào của."Pháp từ chối phê chuẩn một dự thảo đã được Tham Chính viện tranh luận và thông qua.

'Với cơ chế phê chun như vậy, bản án giải quyết bồi thường thiệt hại rõ rằng mang tính

chất của một quyết định giải quyết khiêu nại, Chính vì lẽ d6 cho nên khi Nhà nước bổi

thường thiệt hại không có nghĩa là Nhà nước đã thực hiện một nghĩa vụ, nói cách khác là

vẫn chưa có sự thừa nhận chính thức về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các pháp

nhân công phá

-V6i việc ban hành Luật Gambetta, Tham Chính viện trở thành một cơ quan tải

phần độc lập, được quyên "nhân danh nhân dân Pháp" để ra bản án tương tự như các tòafin tư pháp KA từ đây, soi « đây rin » giữa quyền hành pháp và Tham Chính viện chínhthức bị cất bỏ Tài phân hành chính không còn bị "kiểm chế" trong tay của người đứngcđầu Nhà nước nữa mà được "ủy quyền" cho Tham Chính viện.

2 Sự khẳng định của án lệ, xuất phát điểm cho những bước phát triển mới vềtrách nhiệm bai thường nhà muớc trong thực tiễn xé xử và trong pháp luật thực định

Sau thời điểm ban bảnh luật Gambetta, một vấn để mới được đặt ra: có hay khôngtrách nhiệm bồi thường của cơ quan bành chính đố với những thiệt bại do ỗi của họ gây

Lie đồ có ba hướng giải quyết vẫn để này

-TiẾp tye phủ nhận mọi trách nhiệm bôi thường của pháp nhân công pháp đổi vớinhững thiệt hại mã hành động của họ có thé gây ra,

-Khẳng định trích nhiệm bồi thường của pháp nhân công pháp theo quy định chungcủa pháp luật, thệ là một cơ chế trách nhiệm theo quy định tại Điều 1382 Bộ luật dân sự.

"Nếu theo hướng hiy thì các pháp nhân công pháp cũng trở thành những chủ thể pháp

luật giống như mọi tổ chức, cá nhân khác và có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành

vi của ho gây ra trong những điều kiện hoàn toàn tương tự như trong quan hệ dân sự;

ˆNhữn phần nghiên và đông ngậc ml chủ tích của người di

‘Bin dich của Nhà Pháp luật Vigt-Phip —— 32

Trang 38

-&Khẳng định tách nhiệm bồ thường của phip nhân công pháp, nhưng đồng ti

uy định rằng ích hiệm Bi thường đô không hực hiện heo q dinh chung của Bộ

luật dân sự mà thực hiện theo một số quy định chuyên biệt, phù hợp với những ràng. bo rong hình động ea hấp nhân công pháp và pn hợp với đặc đệm ea phấp nhân

sông phầp, đó là ành động vì lợi Íeh chung chữ không ph vì li fh in

Cui cùng pháp Ist Pháp đã đi eo hướng thứ ba hy,

“Tại bin án Blanco ngày 08/02/1873, Tòa án xung đột thẳm quyỀn lần đề tiên ghi

Thận tich nhện bl thing tht ca giáp abn cig ph Công tor bả ân ny,“Tòa án xung đột thẩm quyén đồng thôi khẳng định trách nhiệm bồi thường đồ "không,mang tn t8 đi và hing áp dng hư và được Oe in eo Thông ih

đặc biệt tùy thuộc vào nhu cầu thực hign dich vụ công và sự edn tiết phải dung hoa giữa.

lợi ích của Nha nước với quyền của cd nhân, tổ chốc" Những "quy din die biệt đó để.được xác định dn theo thời gian bởi ta án hình chính và bởi nhà lập pháp.

Xét về nội dung, pháp luật về tách nhiệm bởi thường nhà nước ở Pháp chủ yếu

.được hình thành từ án lệ, Ẩn lệ của ta n hình chính phát tin theo hai hướng:

_Thirnhit là m rộng các trường hợp được phép truy cứu trích nhiệm bồi thường

do lỗi của pháp nhân công pháp ;

-Thứ hai là mỡ rộng các trường hop tong đó tách nhiệm bồi thường của pháp

nhân công pháp có thẻ bị truy cửa, cho đà không có yéu tI.

‘Tuy nhiền, án lệ chỉ được dp dụng đối với những trường hợp không có quy định

đặc biệt của nhà lập phát

4, Trách nhiệm Bồi thường do ỗi và trách nhiệm bat thường không có you lỗi:

“một số khác bit cần được tương đối hỏa

"Đôi khi người ta cổ xu hướng nhìn nhận trích nhiệm bồi thường do lỗi và trách

nhiệm bồi thường không có yếu tổ lỗi là tuân theo ha lô gíeh hoàn toàn khác biệt nhau,"Nhưng theo quan điểm ei ôi, thi điều đó không ding Cho di là bồi thường do lỗi haybồi thường không có yếu tổ lỗi, tì dâu phải hội đủ ba điều kiện truyền thông của mọivyêy cầu bỗi thường:

|_ Cổ sự kiện phát sin thiệt hại;-Có thệthại xây a5

~Cé mối liên hệ nhân quả giữa sự kiện và thiệt hại đó.

Sự khác biệt giữa trách nhiệm bi thường do lỗi với trách nhiệm bồi thường không.

có yếu tổ lỗi chủ yếu liên quan đến:

- Mức độ thiệt hại,

-Tính chất của sự kiện dẫn đến tiệt hại.'Chúng ta sẽ cùng xem xét hai vấn để này.

“Trước hết về mức độ thiệt hại: tong cơ chế tách nhiệm bồi thường do lỗi thì“nguyên tic là: mọi thệt hại, cho đh là tiệt hại ắt nhỏ, đều 6 thể được bi thường, mặcđồ trong thực tế nếu thiệt hại cng nhỏ thi người bị thiệt bại cảng ngần ngại tung việc

yéu cầu pháp nhân công pháp bồi thường cho họ Còn đối với trích nhiệm bồi thường không có yêu tổ lỗi thì thiệt hại chỉ có thé được bồi thường nếu như thiệt hại đó l

“nghiêm trong, bắt bình thường và đặc biệt" (engi ding trong ăn Ie) Nghiêm trọng »số nghĩa ring nê thiệt hại mà không đáng kẻ, ti người bị thiệt bại phải tự gánh chịu.

"Bản địch của Nhà Pháp luật Việt Pháp — 33

Trang 39

Lê-gích của giải hấp này la: eg chế trách nhiệm bồi thường thig hại không có yêu têlỗi chỉ hục sự có ý nghĩa khi nó cho phép bồi thường những thiệt hại đáng phải bồithường, đề đâm bảo sự bảo vệ đặc biệt cho một số đối tượng bị thiệt hại

"Nếu lấy sự kiện phát sinh thiệt bại làm tiêu chí xem xét thì sự khác biệt giữa baichế độ trách nhiệm mới thực sự rõ rằng.

“Trong tường hợp áp dụng trách nhiệm bồi thường do lỗi, tì sự kiện phát sinh thiệt"ại có thể là một hành ví hoặc quyết dink hành chính trái pháp luật cba php nhân côngphập (quyết định hành chính ở đây có thé là quyết định quy phạm hoặc quyết định hành“chính cá biệt) Sự kiện phát sinh thiệt hia cũng có thé là cách hành xử bất thường của

một pháp nhân công pháp, cho dù cách hành xử đồ không trái pháp luật

Đối với trách nhiệm bồi thường thệt hại không do yếu lỗi, thì sự kiện phát sinh

thiệ hai ại hoàn toàn khá, Trong một số trường hợp, tba áp cho rằng sự kiện phát nh

thiệt hại phải không phải là hành vì sai tá - vĩ đụ khỉ Nghị viện ban bình một đạo hal

hay khi Nhà nước Pháp quyết định gia nhập một điều ức quốc tế Trong một số trường hợp khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại không có yếu tổ lỗi có thể được áp dung tổn ti một "nguy cơ xã hội" mà về nguyên tắc mọi công dân đều phải dBi mặt Đối với đại da số cá nhân rong xã hội thì nguy cơ đó ẽ không xây ra và vì vậy sẽ không bao gi <4 ra vẫn đề phải bồi thường cho họ Nhưng đổi với một sễ cá nhân khác it may mắn

hơn, nguy cơ đó sẽ xây ra và tba án, với tư cách là người hành động nhân danh toàn xã

hội, sẽ Xem xét và kết luận răng tiệt bại xảy a phải do toàn xã hội gánh chịu chứ không

thể để những cá nhữn đó gánh chịu Như vậy, trong trường hợp này, sự kiện phát sinh

thiệt hạ là sự hiện thực hóa của mật ng co x8 hội

4 Trách nhiệm bỗi thường do lỗi

Sue tổn tai của lỗi; các loại lỗi

"Điều kiện đầu tiên để áp dụng chế độ trách nhiệm bồi thường do lỗi, đó là phải tồn.

tại một lỗi cụ thé Nhưng, như đã nói ở phần trên, án lệ thừa nhận nhiều loại lỗi khác.

"Đó có thé là lỗi trong việc ban hành các văn bản pháp lý, nếu như việc ban hành, những văn bản này là trấi php luật Văn bản pháp lý ở đây có th là văn bản quy phạm

Pip ut có hig lực áp dụng chung, hoc la quye nh cá biệt để x lý một nường hợp

‘ic biệt Sự ái php luật có thé lv pháp nhần công pháp đã ben hành một văn bản ti

thâm quyền, hoặc ban bành một vấn bản đúng thim quyền nhưng sai về thủ tục Sự tri pháp luật cũng có thé xuất phát từ việc pháp nhân công pháp đã quên hoặc đã từ chối ban ảnh một văn bản mà họ có nghĩa vụ phải ban hành Như vậy, có rất nhiêu tinh hong

ˆkhác nhau mà trong đó hành vi của pháp nhân công pháp có thé tri pháp luật, nhưng tựuchung lại thì đều dẫn đến cùng một kết quả : đó là sự tên tai của một lành vỉ ái phápluật do lỗi Cơ quan nhà nước được coi là phải hành động theo pháp luật, cho nên hỗ bọ

không làm đúng pháp luật thi tức là họ đã phạm phải một bảnh vĩ trái pháp Ingt, Trong

pháp luật hành chính của pháp, mọi hành vi trái pháp luật đều bị coi là bình vi có lỗi

(một số nước trên thể giới có quan điểm khác với Pháp).

"Đó có thể là lỗi xuất phát từ cách hành xử bắt bình thường của pháp nhân công

“pháp, Trong trường hợp này, cần phải dinh giá xem liệu pháp nhân công pháp - hoặc

thông thường là cán bộ, nhân viên của pháp nhân công pháp - có hành động theo những,

cách thức tri với yêu cầu của dịch vụ công hay không, Ở đây, tòa án sẽ căn cử vào

nhiệm vụ, phương tiện và những rằng buộc của pháp nhân công pháp và của cần bộ, nhân viên làm việc cho pháp nhân đó - để đánh giá xem cách hành xử "bình thường" của.

Bain dich của Nhà Pháp ludt Việc Pháp —— 34

Trang 40

họ phải như thé nào Nếu trong thực tế pháp nhân công pháp đã không hành động theo

sich thông thường đó, thì tức là đã có lỗi, hít là khi tỏa án đã định danh cách ứng xử:

của pháp nhân công pháp là như vậy Họat động định danh hành vì này có ý nghĩa vô.

cùng quan trong, bôi vì nó cho phép toa án áp dụng cách làm mềm dé0 và thự tế, có

‘tinh đến những khó khăn và rang buộc đặc thù của từng loại dịch vụ công.

“Thật vậy, điều kiện thực hiện một số loại deh vụ công có thể khó khăn hơn so vớisắc loại dich Vụ công khác, Chúng tac th Ấy hai ví dụ khá điễn hình:

Hoot động cứu trợ và cứu non - cho dù là cứu trợ chống chảy, of nạn trên biển

hoặc tại ving núi - là một hoạt động rất khó khăn và có nhiều nguy hiểm cho những.

người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ;

ại sắc ệnh viện công, việc thực hiện các thao te tế và ph thuật thường rất

Khó khẩn, đặc big I rong trường hop cần bộ y tẾ phủi cứu chữa khẩn fp.

Khi đánh giá sự tổn ạ của lỗi tòa án không thể không cân nhắc ôi những khó

Khăn riêng biệt rong hoạt đông liên quan Chin vì lý đo để cho nên cổ trường hợp nhân

viên co quan nhà nước đã có sai sót, nhưng không cầu thảnh lỗi Đề sai stk sấu thành lỗi

thi sần phải cân nhắc một số yến tÔ như tính chit phức tp của nhiệm vụ những rồng buộc khách quan đối vai iệc thực hiện nhiệm vụ - vĩ dụ như ình huống kh cắp chẳng

"Những đi kiện thác cần đập ứng

"Để kết luận rằng một pháp nhân công phép phải bồi thường thiệt hei do lỗ của bọ

gây ra, th côn phải đắp ứng đồng thời ai điều kiện khác;

- Cổ điệt hại chắc chắn xây ra đối với cá nhân người yêu chu bi thường;

-C6 mắt liên hệ ree tip và chắc chắn giữa thiệt hại đó vớ ỗi của pháp nhân công

Mặc di mọi hành vì trai pháp luật đều bi coi la có lỗi - bởi vì cơ quan nhà nước.

được coi là phải không bao giờ làm trái pháp luật - nhưng vẫn có trường hợp cơ quan

hành chính thực hiện hành vi tá pháp tut và bị xử lý bằng cách hủy quyết định hành chính liên quan, nhưng người bị thiệt bại lai không có quyển được bồi thường Vi dy khỉ “quyết định hành chính bị ủy vì vi phạm thi te - do cơ quan bạn hành đã không tham

khảo ý kiến một tổ chức mà họ có nghĩa vụ phải tham khảo chẳng hạn - cho dù quyết“định &6 hoàa toàn đúng pháp luật về mặt nội dung Trong trường hợp này, án lệ xử lý

như sau

-Hủy quyết định hành chính Điều này uộc cơ quan hành chính phải m quyết định

khác theo đẳng thì tue quy định:

Tibi vệ bi tuảng v lý do hôn xá dnh đu mỗi lê bệ tấp im

ảnh ví ái pháp luật với tiệt hại được viện dẫn.

Bi tường tiệt hại

“Trong trường hợp cơ quan Ninh chính phạm lỗi thi nguyên tắc được tba ấn hành, chính áp dụng cũng tương tự như nguyên tắc vi thường thiệt hại tong tổ tụng đân sự,

độ là: đi thường tin bộ thi hi Ty từng tường hợp cu te, shững thiệt ai được

Đồi thường bao gồm

Thiet hại đối với quyển được bảo vệ toàn ven thân thế:

-Thiệthại về thu nhập, chỉ phí chữa, mọi ri loạn về điều kiện sống;

"Bản dịch của Nhà Pháp luật Việt Pháp —— 35

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w