1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường nhà nước ở việt nam lý luận và thực tiễn

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Hà Hồng Hoa TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Hà Hồng Hoa TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành Chính Mã số: 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đắc Linh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Hà Hồng Hoa MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước 15 1.2.1 Có thiệt hại xảy cá nhân, tổ chức 16 1.2.2 Chủ thể gây thiệt hại phải cán bộ, công chức 17 1.2.3 Có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ 18 1.2.4 Việc gây thiệt hại diễn q trình thi hành cơng vụ 19 1.2.5 Có lỗi cán bộ, cơng chức 20 1.2.6 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 22 1.3 Pháp luật bồi thường nhà nước số nước giới 23 1.3.1 Pháp luật bồi thường nhà nước Cộng hòa liên bang Đức 23 1.3.2 Pháp luật bồi thường nhà nước Philippin 26 1.3.3 Pháp luật bồi thường nhà nước Trung Quốc 28 1.3.4 Pháp luật bồi thường nhà nước Nhật Bản 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến 36 2.1.1 Từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước có Hiến pháp năm 1992 36 2.1.2 Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ 40 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bồi thường nhà nước nước ta năm vừa qua 51 2.2.1 Trong lĩnh vực quản lý hành nhà nước 51 2.2.2 Trong lĩnh vực thi hành án 52 2.2.3 Trong lĩnh vực tố tụng hình 54 2.3 Hạn chế pháp luật hành bồi thường nhà nước 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết ban hành Luật bồi thường nhà nước 64 3.2 Những vấn đề cần hoàn thiện dự án Luật Bồi thường nhà nước 66 3.2.1 Trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực: 66 3.2.2 Cách thức xác định trách nhiệm bồi thường nhà nước 77 3.2.3 Xác định thiệt hại bồi thường 79 3.2.4 Mơ hình quan có thẩm quyền giải bồi thường 80 3.2.5 Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động bồi thường nhà nước 83 3.2.6 Thủ tục giải bồi thường 85 3.2.7 Các trường hợp khôi phục uy tín, danh dự 88 3.2.8 Vấn đề trách nhiệm hồn trả cơng chức nhà nước 89 Kết luận 92 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội dân chủ đại, mối quan hệ Nhà nước công dân quan hệ thống quyền nghĩa vụ bên Trong quan hệ ấy, Nhà nước theo nghĩa toàn thể nhân danh Nhà nước quan nhà nước, người có thẩm quyền cá nhân cơng dân, có có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định bảo đảm thực Ở đâu, tính thống quyền nghĩa vụ Nhà nước với cá nhân bị phá vỡ đó, lợi ích Nhà nước bị xâm hại lợi ích cá nhân khơng đảm bảo Nhà nước ta nhân dân thành lập có trách nhiệm thay mặt nhân dân điều hành, quản lý xã hội thông qua việc thực thi công vụ cơng chức Nhà nước Trong q trình thực thi cơng quyền, cơng chức gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức có liên quan Vấn đề đặt là, công chức gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nước có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không? Một nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta giai đoạn xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân mà yêu cầu Nhà nước pháp quyền Nhà nước phải tôn trọng bảo đảm quyền người, có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại công chức gây q trình thi hành cơng vụ Do đó, cán cơng chức q trình thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Nhà nước phải bồi thường Thực tiễn pháp lý Việt Nam, quy định bồi thường nhà nước có từ lâu, nhiên lại phân tán nhiều văn pháp luật khác Cụ thể là, Hiến pháp năm 1992 (Điều 72, Điều 74), Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 619, Điều 620), Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (Điều 29, Điều 30), Nghị định số 47/CP ngày tháng năm 1997 Chính phủ giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra, Nghị số 388/2003/NQ ngày 17 tháng năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, các văn hướng dẫn thi hành,… Xem: Đinh Văn Mậu (2003), “Quyền lực nhà nước quyền công dân”, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội, tr 85 Tuy nhiên, chế định pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu đặt nhằm điều chỉnh cách tồn diện, hợp lý vấn đề có liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước, nội dung văn điều chỉnh quan hệ phạm vi hẹp, áp dụng tất trường hợp bồi thường thiệt hại nhà nước Hiện nay, Dự án Luật Bồi thường nhà nước xem xét Chương trình xây dựng dự án luật Quốc hội khóa XII, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 Trên thực tế, Bộ Tư pháp quan có liên quan chủ động chuẩn bị xây dựng Luật Bồi thường nhà nước Hơn nữa, Nghị số 48/NQ – TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược hoàn thiện pháp luật giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2020, yêu cầu ban hành Luật Bồi thường nhà nước Đặc biệt, Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Các quan có thẩm quyền phải đền bù thích đáng cho cơng dân doanh nghiệp thiệt hại danh dự vật chất định trái pháp luật gây ra…” Vì vậy, đề tài “Trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam: Lý luận thực tiễn” hướng nghiên cứu có ý nghĩa bối cảnh Nhà nước ta thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, vấn đề bồi thường nhà nước giới nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng quan tâm đề cập nhiều góc độ khác Có nhiều hội thảo khoa học pháp luật bồi thường nhà nước tổ chức như: Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước” Văn phòng Quốc hội tổ chức Hà Nội, ngày 21-22 tháng năm 2006; Hội thảo khoa học “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức” Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức Vũng Tàu ngày 28-29 tháng năm 2007; Hội thảo “Pháp luật quốc tế bồi thường nhà nước” Nhà Pháp luật Việt- Pháp phối hợp với Vụ Pháp luật dân sự-kinh tế, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội, ngày 10-11 tháng năm 2007 Bộ Tư pháp tổ chức nhiều hội thảo góp ý xây dựng dự thảo Luật Bồi thường nhà nước Hà Nội Thành Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 237 phố Hồ Chí Minh năm 2007, 2008 Trên diễn đàn khoa học pháp lý nước ta có nhiều viết đăng tạp chí khoa học pháp lý như: “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước” PGS TS Nguyễn Như Phát đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 04 năm 2007, “Một số giải pháp xây dựng Luật bồi thường nhà nước” TS Phùng Trung Tập đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 09 năm 2007, “Xây dựng Luật bồi thường nhà nước – Tính cấp thiết số suy nghĩ ban đầu” tác giả Đinh Mai Phương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2004, “Nhà nước với việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ” tác giả Lê Mai Anh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 05 năm 2002, Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Vấn đề oan sai bồi thường thiệt hại oan, sai tố tụng hình Việt Nam” tác giả Trần Thị Kim Ngọc thực năm 2004, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh v.v… Các viết, cơng trình nghiên cứu kể đề cập khía cạnh khác lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước Tuy nhiên, khoa học pháp lý Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện vấn đề trách nhiệm bồi thường nhà nước đề tài luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài Các vấn đề liên quan đến chế định bồi thường nhà nước nhiều nhà tác giả nghiên cứu nhiều góc độ, mức độ khác nhau, khuôn khổ Luận văn cao học luật, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại cán bộ, công chức gây cho cá nhân, tổ chức thi hành công vụ vấn đề xây dựng Luật Bồi thường nhà nước nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước, từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ:  Nêu phân tích khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường nhà nước, phân biệt trách nhiệm quan nhà nước với trách nhiệm cá nhân công chức, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường nhà nước  Nêu đánh giá thực trạng pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến thực tiễn thực trách nhiệm bồi thường nhà nước nước ta năm qua  Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng lý luận chung Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước, thực sở nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn thi hành, viết đăng tạp chí chun ngành có liên quan đến đề tài, báo cáo tổng kết ngành có liên quan bồi thường nhà nước thiệt hại người có thẩm quyền gây thi hành công vụ cho cá nhân, tổ chức Xuất phát từ sở lý luận vừa nêu, để thực Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác-Lênin, phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống … có khảo sát thực tiễn để thống kê, đánh giá Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn đề tài - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn bồi thường nhà nước, sở đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước nước ta - Những kiến nghị luận văn để quan Nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, áp dụng xây dựng Luật Bồi thường nhà nước thực tiễn áp dụng quy định pháp luật - Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học luật quan tâm đến đề tài Kết cấu luận văn Luận văn gồm: mở đầu, chương kết luận Chương 1: Cơ sở lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước Chương 2: Thực trạng bồi thường nhà nước Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường nhà nước nước ta giai đoạn 91 Người thi hành công vụ có lỗi gây thiệt hại có trách nhiệm hồn trả phần toàn khoản tiền mà Nhà nước bồi thường cho cá nhân, tổ chức bị thiệt hại theo yêu cầu quan có thẩm quyền Người thi hành cơng vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại quy định khoản Điều 29 Luật khơng phải chịu trách nhiệm hồn trả Trong trường hợp người thi hành cơng vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại người phải hồn trả tồn kinh phí mà Nhà nước bồi thường Trường hợp người thi hành công vụ có lỗi vơ ý gây thiệt hại việc xác định mức hoàn trả dựa sau đây:  Mức độ lỗi người thi hành công vụ;  Mức độ nghiêm trọng thiệt hại gây ra;  Khả kinh tế người thi hành công vụ Theo chúng tôi, trường hợp khơng nên bắt buộc cơng chức phải hồn trả 100% số tiền Nhà nước bỏ để bồi thường thiệt hại theo quan điểm cho Nhà nước với tư cách chủ thể hưởng lợi từ việc công chức thực nhiệm vụ nên Nhà nước phải gánh chịu rủi ro Và để nâng cao tinh thần trách nhiệm, cá thể hóa trách nhiệm cán bộ, cơng chức cần thiết phải quy định trách nhiệm thủ trưởng quan có người thi hành công vụ cán trực tiếp thi hành công vụ gây thiệt hại Tuy nhiên, họ phải chịu phần trách nhiệm tương ứng với lỗi mình, phần cịn lại Nhà nước chi trả Tóm lại, Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước q trình xây dựng, cịn nhiều vấn đề gây tranh cãi, cần sớm hoàn thiện nhằm bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị công chức trình thi hành cơng vụ gây thiệt hại cho mình, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế, góp phần thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 92 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày chương 1, luận văn này, xin rút số kết luận sau: Nhà nước tổ chức hay công dân thực thể pháp luật Nhà nước thực thể pháp lý công, Nhà nước thực hành vi pháp lý có khả gây thiệt hại cho chủ thể khác hành xử trái pháp luật vượt thẩm quyền Và có hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác, Nhà nước có nghĩa vụ bồi thường cách bình đẳng chủ thể khác xã hội Việc xác lập trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại công chức gây q trình thực thi cơng vụ hồn tồn cần thiết, đáp ứng địi hỏi Nhà nước dân chủ, pháp quyền mà bước xây dựng Trách nhiệm bồi thường nhà nước việc Nhà nước thừa nhận thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cá nhân, tổ chức hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, cơng chức gây q trình thi hành công vụ Như vậy, trách nhiệm bồi thường nhà nước hình thành cơng dân bị thiệt hại cán Nhà nước thực hành vi vi phạm pháp luật gây thi hành cơng vụ, đó, trách nhiệm bồi thường nhà nước có tính chất riêng tư cách chủ thể Nhà nước chi phối Trách nhiệm bồi thường nhà nước phát sinh có điều kiện sau: Có thiệt hại xảy cá nhân, tổ chức; Chủ thể gây thiệt hại phải cán bộ, cơng chức; Có hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ; Việc gây thiệt hại diễn q trình thi hành cơng vụ; Có lỗi cán cơng chức; Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Hệ thống pháp luật nước ta khẳng định quyền công dân yêu cầu quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng phải bồi thường cho thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, pháp luật bồi thường nhà nước nước ta cịn phân tán, khơng có hệ thống hiệu lực pháp lý văn điều chỉnh trực tiếp có giá trị thấp Qua đánh giá thực tiễn thực qua nghiên cứu quy định pháp luật hành lĩnh vực này, nhận thấy quy định nhiều điểm chưa hợp lý, chưa đầy đủ cịn mang tính ngun tắc, chung chung, khó áp dụng áp dụng thực tế giải bồi thường Tình trạng gây xúc xã hội, làm giảm sút lòng tin nhân dân 93 quan cơng quyền Vì thế, ban hành Luật Bồi thường nhà nước yêu cầu cấp thiết giai đoạn nước ta Việc ban hành Luật Bồi thường nhà nước nhằm khắc phục hạn chế pháp luật hành, thiết lập chế pháp lý mới, hữu hiệu để bảo vệ cách tốt quyền cơng dân trường hợp tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu quyền, lợi ích hợp pháp khác họ bị xâm hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức quan nhà nước thi hành công vụ, bảo đảm quyền tự dân chủ cơng dân góp phần thực mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Bên cạnh đó, việc thực thi quy định Luật Bồi thường nhà nước cịn góp phần ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ nâng cao đạo đức nghề nghiệp công chức Hiện nay, dự án luật Bồi thường nhà nước trình xây dựng, hồn thiện trình Quốc hội thơng qua vào năm 2009 Theo chúng tôi, vấn đề cần hoàn thiện dự thảo Luật Bồi thường nhà nước là: - Khẳng định bồi thường nhà nước nghĩa vụ pháp lý Nhà nước nói chung nghĩa vụ quan nhà nước cụ thể - Để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khả tài nhà nước ta, thứ nhất, cần phải xác định cách hợp lý lĩnh vực hoạt động mà nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường, không nên quy định cách tràn lan để không thực Hiện tại, nên quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước ba lĩnh vực quản lý hành nhà nước, thi hành án tố tụng dân sự, loại trừ trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực ban hành văn pháp luật Thứ hai là, để bảo đảm tính khả thi, dự thảo Luật cần sử dụng phương pháp liệt kê hành vi cụ thể, mà không sử dụng phương pháp đưa điều kiện chung để xác định phạm vi hành vi mà Nhà nước phải bồi thường - Cần quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước lĩnh vực tố tụng dân - Xác định trách nhiệm bồi thường nhà nước thiệt hại gây không oan mà cịn sai tố tụng hình - Xác định cụ thể quan nhà nước để giao trách nhiệm thực thi chức quản lý nhà nước công tác bồi thường nhà nước Bộ Tư pháp quan thực chức hợp lý 94 - Quy định tính đa dạng chế giải việc bồi thường, chế hành người bị hại yêu cầu quan quản lý trực tiếp cơng chức gây thiệt hại bồi thường dự thảo Luật cần quy định thêm quan giải khiếu nại (cơ quan quản lý hành chính) Tịa án hành có quyền giải ln yêu cầu bồi thường nhà nước người bị hại có u cầu Ngồi ra, Tịa án bị đơn vụ án đòi bồi thường oan sai nên chuyển tồn vụ việc liên quan tới bồi thường oan sai tòa án tới quan độc lập nằm Tòa án nhân dân tối cao để khắc phục trường hợp tòa cấp xử tịa cấp tịa cấp xử - Quy định cách rõ ràng, cụ thể vấn đề có liên quan đến nghĩa vụ hồn trả cơng chức, đảm bảo tính khả quy định khắc phục tình trạng thực nghĩa vụ hồn trả cơng chức gây thiệt hại không hiệu quy định pháp luật hành chưa cụ thể đầy đủ, không nên quy định bắt buộc cơng chức phải hồn trả 100% số tiền Nhà nước bỏ để bồi thường thiệt hại theo quan điểm cho Nhà nước với tư cách chủ thể hưởng lợi từ việc công chức thực nhiệm vụ nên Nhà nước phải gánh chịu rủi ro Đồng thời, cân nhắc đến việc quy định trách nhiệm thủ trưởng quan có người thi hành cơng vụ gây thiệt hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: Danh mục văn kiện Đảng văn pháp luật Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Pháp lệnh Cán bộ, Công chức năm 1998 sửa đổi năm 2003 10 Pháp lệnh thi hành án Dân năm 2004 11 Nghị định 47/CP ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 12 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 13 Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp 14 Thông tư số 38/1998/TT-BTC ngày 30/03/1998 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự toán, sử dụng toán Ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng gây 15 Thông tư số 54/1998/TT-TTCP ngày 04/06/1998 Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 47 ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây 16 Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQPBTC ngày 25/03/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng gây 17 Thông tư số 18/2004/TT-BCA Bộ Công an ngày 9/11/2004 hướng dẫn bồi thường thiệt hại cho trường hợp bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình thuộc Cơng an nhân dân gây 18 Thơng tư số 173/UBTP ngày 23/03/1972 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng 19 Chỉ thị số 53 - CT/TW Bộ Chính trị ngày 21-3-2000 "Một số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000" 20 Công văn số 72/2004/KHXX Tòa án nhân dân tối cao ngày 21/04/2004 hướng dẫn cụ thể thẩm quyền thủ tục bồi thường ngành Tòa án theo quy định Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 Phần 2: Danh mục tài liệu tham khảo 21 Nguyễn Hoàng Anh (2005), “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chức quan hành thi hành cơng vụ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (06), tr.2-6 22 Nguyễn Hồng Anh (2006), “Xác định lỗi cơng chức bồi thường thiệt hại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (02), tr 27-30 23 Lê Mai Anh (2005), “Nhà nước với việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thi hành công vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (05), tr.19-24 24 Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án tối cao năm 2003 25 Báo cáo tổng kết công tác xét xử Tòa án tối cao năm 2004 26 Báo cáo tổng kết công tác xét xử Tòa án tối cao năm 2005 27 Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án tối cao năm 2006 28 “Báo cáo đánh giá tình hình thi hành pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây ra”, Ban soạn thảo dự án Luật Bồi thường nhà nước, Hà Nội, tháng năm 2008 29 Bộ Tư pháp, VCCI JICA, “Hội thảo góp ý dự thảo Luật Bồi thường nhà nước”, thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng năm 2008 30 Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật dân sự, kinh tế(2007), “Dự thảo Luật bồi thường nhà nước”, “Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Bồi thường nhà nước” 31 Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật dân sự, kinh tế(2008), “Dự thảo Luật bồi thường nhà nước”, “Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Bồi thường nhà nước” 32 Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 33 Christian A Brendel, Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước Cộng hòa liên bang Đức, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 34 Arnel Cezar Văn phòng Hạ nghị viện Philippin, Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước Philippin, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 35 Nguyễn Văn Cương, Luật bồi thường nhà nước Trung Quốc, đăng website http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 36 Cao Anh Đức(2007), “Bất cập quy định thời hiệu áp dụng Nghị 388 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội”, Tạp chí Hiến kế lập pháp số tháng (08), tr 55-57 37 Cao Anh Đức (2007), “Người bị oan tố tụng hình thực bồi thường theo Nghị 388?”, Tạp chí Hiến kế lập pháp (09), tr.22-24 38 Nguyễn Đăng Dung, Đại học quốc gia Hà Nội, “Bồi thường thiệt hại với tư cách chế định nhà nước chịu trách nhiệm”, http://vibonline.com.vn 39 Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bồi thường thiệt hại nhà nước”, Tạp chí Hiến kế lập pháp (11), tr.15-19 40 Nguyễn Sỹ Dũng, Lê Hà Vũ (2008), “Bồi thường nhà nước với nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (05),www.nclp.org.vn 41 Giáo trình Luật Dân Việt Nam (2002), Trường Đại học Luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 42 Hà Thị Hạnh (2007), “Nhận xét bước đầu việc thi hành Nghị 388 kiến nghị bổ sung”, Tạp chí Hiến kế lập pháp (09), tr 18-21 43 Dương Văn Hậu, Một số vấn đề lý luận bồi thường nhà nước từ góc độ ranh giới bồi thường đền bù, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, tr 42-51 44 Trần Thị Hiền, Trách nhiệm bồi thường nhà nước công chức thi hành công vụ gây thiệt hại lĩnh vực hành pháp, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 45 Trần Thị Hiền (2006), “Bản chất trách nhiệm vật chất cơng chức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12), tr.18-21 46 Hà Thị Mai Hiên, Bản chất điều chỉnh pháp luật bồi thường nhà nước, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 47 Dương Quỳnh Hoa, Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường nhà nước, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 48 Tơ Văn Hịa (2006), Tính độc lập Tòa án: Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam, kiến nghị Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học khoa học tổng hợp Lund, Thụy Điển 49 Dương Đăng Huệ, Thực trạng pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây số vấn đề dự án Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Nhà nước Việt Nam, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 50 Dương Đăng Huệ (2007), “Quan điểm cách xử lý số vấn đề Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước”, Tạp chí Hiến kế lập pháp (11), tr.26-30 51 Dương Đăng Huệ, Những nội dung Luật bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, tr 3-27 52 Dương Đăng Huệ, Những điểm Luật Bồi thường nhà nước, tham luận Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước Bộ Tư Pháp, VCCI, JICA tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng năm 2008 53 Nguyễn Đỗ Kiên, Pháp luật Bồi thường nhà nước Trung Quốc số ý kiến xây dựng Luật Bồi thuờng nhà nước Việt Nam, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà nội, tr 135-147 54 Nguyễn Tuấn Khanh, Viện khoa học Thanh tra, “Một số bình luận dự thảo Luật Bồi thường nhà nước”, http://vibonline.com.vn 55 Nguyễn Tuấn Khanh (2007), “Từ thực tiễn bồi thường cho người bị oan đến kiến nghị xây dựng Luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Hiến kế lập pháp số (09), tr 25-30 56 Phùng Trung Lập (2007), “Một số giải pháp xây dựng Luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (09), tr.3-10 57 Lao động điện tử, Vụ đòi bồi thường oan sai kỷ lục Cần Thơ: Số tiền đòi bồi thường lên đến 568 tỉ đồng (2007), www.laodong.com.vn 58 Trương Đắc Linh, Pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 59 Dirk Luchsinger, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Cộng hòa liên bang Đức, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 60 Đinh Văn Mậu (2003), “Quyền lực nhà nước quyền công dân”, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 61 Dương Thanh Mai & Đỗ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp(02), www.nclp.org.vn 62 Chu Đức Nhuận (2002), “Bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ 21, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr 390 - 404 63 Phạm Duy Nghĩa, “Bồi thường nhà nước: giới hạn điều kiện”, www.nclp.org.vn 64 Nguyễn Văn Nghĩa, Bồi thường nhà nước lĩnh vực thi hành án dân sựThực trạng giải pháp hoàn thiện, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà nội, tr 86-95 65 Nguyễn Như Phát (2007), “Một số vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (04), tr 25-30 66 Nguyễn Như Phát & Bùi Nguyên Khánh (2007), “Cơ sở pháp lý phát sinh phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí khoa học pháp lý (05), tr.33-40 67 Nguyễn Như Phát & Bùi Nguyên Khánh, Pháp luật bồi thường nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà nội, tr.157-167 68 Theo Pháp luật Việt Nam, Dự thảo Luật Bộ thường Nhà nước, Bồi thường đền bù: khác chất, đăng website: www.vibonline.com.vn 69 Đinh Mai Phương, Nguyễn Tuấn Anh (2002), “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ 21, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr.405-422 70 Đinh Mai Phương (2004), “Xây dựng Luật bồi thường nhà nước – Tính cấp thiết số suy nghĩ ban đầu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11), tr.30-33 71 Lê Thái Phương, Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản trách nhiệm bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà nội, tr 123-134 72 Trần Thế Quân, Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng lực lượng Công an, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội, tr 66-71 73 Dương Anh Sơn & Nguyễn Xuân Quang (2007), “Luật bồi thường nhà nước: số ý kiến phạm vi điều chỉnh thủ tục bồi thường”, Tạp chí Khoa học pháp lý (06), tr.40-45 74 Đinh Thị Duy Thanh, Trách nhiệm bồi thường nhà nước, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 75 Trịnh Đức Thảo (2008), “Hai lý thuyết hai loại trách nhiệm bồi thường nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (01), tr.32-36 76 Thái Vĩnh Thắng (2005), “Hoàn thiện pháp luật công vụ, công chức trách nhiệm pháp lý cơng chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (02), tr 24-32 77 Mai Anh Thông, Những quy định pháp luật thực tiễn bồi thường cho người bị oan hoạt động tố tụng Viện kiểm sát nhân dân, Bộ Tư pháp (2008), “Số chuyên đề Pháp luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà nội, tr 72-85 78 Nguyễn Thanh Tịnh (2005), “Bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (07), tr.9-12 79 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), “Bàn việc cần thiết quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (10), tr.17-21 80 Nguyễn Thanh Tịnh, Thủ tục giải bồi thường nhà nước, Tham luận Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp, VCCI JICA tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng năm 2008 81 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Bồi thường thiệt hại tinh thần thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành công vụ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (09), tr.21-25 82 Đặng Thanh Tùng, Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức máy hành gây hướng hồn thiện, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 83 Trần Văn Trung, Thực tiễn áp dụng Nghị số 388 bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình ngành kiểm sát số kiến nghị, đề xuất, tham luận Hội thảo “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước”, Hà Nội, 21-22 tháng năm 2006 84 Đinh Ngọc Vượng, Phạm vi bồi thường nhà nước, tham luận Hội thảo “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam CHLB Đức”, Vũng Tàu, 28-29 tháng năm 2007 85 Văn phịng Quốc hội, Trung tâm thơng tin, thư viện nghiên cứu khoa học (2007), “Pháp luật sách trách nhiệm bồi thường nhà nước số nước”, (Kỷ yếu hội thảo), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 86 Viện Nhà nước pháp luật, Konrad Adenauer Stiftung (2007), “Pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức”, (Hội thảo khoa học), Vũng Tàu 87 Viện ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Việt Nam, Hà Nội 88 Nguyễn Cửu Việt, Một số ý kiến Dự thảo Luật Bồi thường nhà nước, Hội thảo VCCI, Tp.Hồ Chí Minh, http://vibonline.com.vn PHỤ LỤC Chúng xin đưa ví dụ điển hình cho cơng tác bồi thường theo Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra: vụ việc bồi thường thiệt hại cho ơng Hồng Minh Tiến (Hà Nội) ơng Lương Ngọc Phi (Thái Bình) * Vụ án hình ơng Hồng Minh Tiến (ngun Phó Chủ tịch Hội đồng xuất nhập khẩu, Giám đốc điều hành Liên hiệp Khoa học sản xuất Việt Nam), Giám đốc cửa hàng xuất nhập Đồng Tiến (DOTIMEXCO) Vụ án thực chất tranh chấp kinh tế liên quan đến khoản nợ 211 triệu đồng cửa hàng Đồng Tiến Tổng công ty xây dựng Hà Nội, hợp đồng liên doanh xuất da trâu bò theo kiểu lời ăn, lỗ chịu Đôi bên thỏa thuận hạn trả nợ cuối ngày 31/12/1992, chưa đến hạn ngày 22/11/1992, ơng Tiến bị tạm giam với cáo buộc tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cơng dân” theo Điều 135 158 Bộ luật Hình 1985 Ngày 28-30/12/1993 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt Hoàng Minh Tiến 30 tháng tù cho hưởng án treo tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” Ngày 12/10/1994, Tòa án nhân dân tối cao hủy án sơ thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội để điều tra, xét xử lại Ngày 1415/12/1995 Tòa án nhân dân thành phố Hà nội xét xử sơ thẩm (lần thứ 2) tun Hồng Minh Tiến khơng phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” Ngày 26/12/1995, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội định kháng nghị Ngày 14-15/06/1996 Tòa án nhân dân tối cao xử phúc thẩm tuyên Hoàng Minh Tiến không phạm tội Ngay sau minh oan (mặc dù đó, Nghị 388 chưa ban hành), ơng Hồng Minh Tiến gửi nhiều đơn u cầu bồi thường theo Nghị định số 47/CP tới quan nhà nước Tuy nhiên, khơng có quan náo nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ông Tiến Khi Nghị 388 ban hành, ngày 13/05/2003 ơng Tiến lại có đơn u cầu địi bồi thường, đơn chưa quan chấp nhận phải chờ Thơng tư hướng dẫn Đơn ơng Tiến chấp nhận sau Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Tài Bộ Quốc phịng ban hành Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCATANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25/03/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 388 Điều cho thấy quy định Nghị định số 47/CP khơng có giá trị thực tế việc ban hành Nghị số 388 phải chờ năm sau (chờ Thơng tư 01) có hiệu lực thực tế Sau có Thơng tư 01, ngày 05/05/2004 ơng Tiến tiếp tục làm đơn yêu cầu bồi thường gửi tới Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Ngày 15/05/2004 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trả lời ông Tiến rằng, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội không chịu trách nhiệm bồi thường chuyển hồ sơ sang cho Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Ngày 08/06/2004 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội lại cho thẩm quyền giải Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội lại chuyển hồ sơ sang Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tranh chấp trách nhiệm bồi thường phải đến cuối tháng 06 /2004 giải quyết, sau có ý kiến quan trung ương Kết cuối Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội có trách nhiệm bồi thường * Vụ án hình ơng Lương Ngọc Phi (ngun Giám đốc Cơng ty Hịa Bình, tỉnh Thái Bình) Ngày 30/04/1998, quan Cảnh sát điều tra Cơng an tỉnh Thái Bình khởi tố vụ án, khởi tố bị can ông Lương Ngọc Phi tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” Ngày 06/07/1998, khởi tố bổ sung tội “trốn thuế” Lương Ngọc Phi Ngày 29/09/1999, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tun ơng Lương Ngọc Phi tổng cộng 17 năm tù giam tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa” tội “trốn thuế” Ngày 25-26/05/2000, Tòa án nhân dân tối cao xử phúc thẩm tuyên ông Phi không phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa”, hủy án sơ thẩm tội “trốn thuế” để điều tra lại Ngày 12/12/2003, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình định đình điều tra ông Phi tội trốn thuế Theo phán Bản án phúc thẩm Tồ án nhân tối cao Quyết định đình điều tra Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình, ơng Phi người bị Tồ án nhân dân tỉnh Thái Bình xử lý hình oan thuộc diện bồi thường theo Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 Ngày 22/07/2004, ông Lương Ngọc Phi nộp đơn yêu cầu bồi thường nh7ng bị quan tiến hành tố tụng từ chối Ông Phi liên tục làm đơn kêu cứu quan trung ương vào để tìm cách giải Nhiều họp quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương để xác định quan có trách nhiệm bồi thường tổ chức Ngày 15/05/2006, Văn phòng Quốc hội có báo cáo kết làm việc Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn Yểu với lãnh đạo Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Uỷ ban pháp luật Quốc hội việc giải bồi thường thiệt hại ông Lương Ngọc Phi kết luận Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình quan phải bồi thường thiệt hại cho ông Lương Ngọc Phi theo Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 Ngày 13/06/2006, Tồ án nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức xin lỗi công khai ông Lương Ngọc Phi Uỷ ban nhân dân xã Hồ Bình, huyện Kiến Xương (nơi sinh qn ơng Phi) Q trình thương lượng bồi thường ơng Phi Tồ án nhân dân tỉnh Thái Bình kéo dài nhiều tháng Hai bên thương lượng thành mục nhỏ Theo đó, Tồ án nhân dân tỉnh Thái Bình phải bồi thường cho ông Phi sở số ngày bị giam oan (1.066 ngày), số ngày bị ngoại (2.030 ngày), số tiền thăm nom thời gian giam giữ, tiền thuê luật sư Tổng số tiền mục 163 triệu đồng Ngày 08/05/2007, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình Thơng báo số 81/2007/TA việc thương lượng không thành tiền lương bị tiền bồi dưỡng sức khoẻ thời gian bị giam giữ Tịa án nhân tỉnh Thái Bình từ chối thương lượng khoản lại Khoản Điều Nghị 388 quy định: “Việc bồi thường thiệt hại tiến hành sở thương lượng quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại với người bị oan, thân nhân người bị oan người đại diện hợp pháp họ, không thương lượng người bị oan, thân nhân người bị oan người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.” Theo Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 thương lượng thủ tục bắt buộc giải bồi thường cho người bị oan Tuy nhiên, trình thương lương hai bên thỏa thuận khoản bồi thường nhất, trốn tránh, bồi thường thiệt hại tinh thần (số ngày giam giữ, số ngày ngoại) khoản yêu cầu khác vật chất, tài sản hầu hết không chấp nhận Trong thực tế, việc tính tốn bồi thường số ngày bị giam giữ, số ngày ngoại thêm bớt mức bồi thường quy định cụ thể, hai bên khơng cần thương lượng thỏa thuận hay nhiều vậy, nói quy định việc tiến hành thương lượng không hiệu vụ việc Trong đơn yêu cầu gửi Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình bồi thường theo Nghị 388, ông Phi liệt kê mục lớn với tổng giá trị tiền lên đến 24 tỷ đồng, gồm có: tổn thất tinh thần (gần 107 triệu đồng), thiệt hại thu nhập thực tế bị (441 triệu đồng), tài sản bị thu giữ, kê biên (hơn 5,3 tỷ đồng), thiệt hại không sử dụng khai thác từ tài sản (hơn 16,2 tỷ đồng), thiệt hại lãi phát sinh từ khoản tiền tịch thu (hơn 2,1 tỷ đồng) Như nói, Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình ơng Lương Ngọc Phi thương lượng thành việc bồi thường cho ông Phi mục nhỏ sở số ngày bị giam oan (1.066 ngày), số ngày bị ngoại (2.030 ngày), số tiền thăm nom thời gian giam giữ, tiền thuê luật sư Tổng số tiền mục 163 triệu đồng Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình từ chối việc thương lượng khoản vật chất, tài sản cịn lại mà ơng Phi u cầu Lý đưa Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình cho chủ trương giải “các khoản không thuộc trách nhiệm bồi thường quan Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình” Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình cịn cho rằng, “phần tài sản mà ơng Phi địi bồi thường phải trải qua trình điều tra phức tạp, Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 khơng quy định việc điều tra… việc thương lượng trở nên khó khăn, khơng thực được” Ngồi việc khơi phục danh dự cho người bị oan, quan có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường cho người bị oan tổn thất tinh thần, thiệt hại vật chất, thiệt hại thu nhập thực tế bị mất, đặc biệt phải trả lại tài sản bồi thường thiệt hại trường hợp tài sản bị xâm hại Khoản Điều Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định: “tài sản người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu phải trả lại ngay” Đối với doanh nghiệp hoạt đông sản xuất kinh doanh thiệt hại tài sản lớn, khơng tài sản khơng nhìn thấy được, mà hội kinh doanh, uy tín, thương hiệu… Trong hai vụ việc trên, thiệt hại tài sản mà người bị oan đặc biệt doanh nghiệp phải gánh chịu không giải thỏa đáng 1 Nguyễn Tuấn Khanh (2007), “Từ thực tiễn bồi thường cho người bị oan đến kiến nghị xây dựng Luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Hiến kế lập pháp số (09), tr 25-30

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w