1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Pháp luật trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế (Phần 2)

318 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền của người LGBT trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Tác giả Au Thi Huyen
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Bài báo khoa học
Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 86,17 MB

Nội dung

Các loại vi phạm pháp luật SHTT liên quan đến quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trườngInternet Hành

Trang 1

4 Bộ luật Dân sự của Việt Nam năm 2015.

5 Đặng Đình Quý, “Bàn thêm về khái niệm “hội nhập quốc tế” của Việt Nam trong giaiđoạn mới”, Tap chí Cộng sản, nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-

nam-trong-giai-doan-moi.aspx, truy cập ngày 07/5/2021.

/2018/19013/ban-them-ve-khai-niem-%E2%80%9Choi-nhap-quoc-te%E2%80%9D-cua-viet-6 Từ điển Bách khoa toàn thư mở WikipediA

7 Trần Thị Bích Hà, “Quyên chuyển đổi giới tính quy định tại BLDS năm 2015”, Côngthông tin điện tử Viện kiếm sát nhân dân thành phố Cần Thơ, nguồn:

qui-dinh-tai-Bo-luat-dan-su-nam-2015-1208/, truy cập ngày 10/05/2021.

http://vkscantho.vn/vkscantho/ndex.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Quyen-chuyen-dor-gior-tinh-8 TS Trương Hồng Quang, “Dé guyén thực sự là quyên”, Viện Nghiên cứu lập phápthuộc Uỷ ban Thường vu Quốc hội, nguồn:

http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210587, truy cập ngày 10/05/2021.

9 TS Trương Hồng Quang, “Pháp luật một số quốc gia trên thé giới về quyên của ngườiđồng tính”, nguồn: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/08/06/php-luat-mot-so-quoc-gia-

the-gioi-ve-quyen-cua-nguoi-dong-tnh/, truy cập ngày 10/5/2021.

10 Hà Thị Ngọc, “Chính sách hội nhập quốc tế và khu vực của Đảng và Nhànước Việt Nam trước van đề toàn cầu hoá”, Công trinh dự thi giải thưởng “Sinh viên

nghiên cứu khoa học ”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002.

11 Nguyễn Văn Hợi, “Khái niệm, đặc điểm và bản chất của chuyển đổi giớitính”, Tạp chí Luật học, sô 2/2019, tr 19

12 Đỗ Văn Đại và Ngô Thị Vân Anh, “Điều kiện và hệ qua của chuyền đổi giớitính trong pháp luật Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứu lap pháp, số 6/2016

13 Dang Hoàng Hiệu, “Quyên con người của người đông tính, song tính va

~

` 9D

chuyên giới - Một số vấn đề lý luận và thực tiên”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Hà Nội, 2015.

14 Nguyễn Lan Anh, “Quyền của nhóm LGBT - Một số van dé lý luận và thực tiễn”,

dé tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2015

15 Riggle, Ellen D B., Impact of Civil Marriage Recognition for Long-Term Same-Sex Couples, Sexuality Research & Social Policy: A Journal of the NSRC, Vol 14(2), Jun, 2017 pp 223 - 232.

16 Christoph Gusy, Freiheitsrechte als subjektive Rechte ZJS 2008, S 233 ff.

17 Dang Dũng Chi, Hoàng Văn Nghĩa, “Xây dung và hoàn thiện các thiết chế bảo đảmquyên con người ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển”, Viện Nghiên cứu quyền conngười, Học viện Chính trị hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, nguồn:

http://lapphap.vn/Pages/tntuc/tinchitlet.aspx?tntucid=207447, truy cập ngày 19/05/2021.

Trang 2

LGBT PEOPLE’S RIGHTS IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL

INTEGRATION IN VIETNAM

Au Thi Huyen*

In the context of current international integration, issues regarding human rights receive attention from a number of countries in the world with implementation guaranteed mechanism Until now, the issue on LGBT attracts numerous different opinions General Secretary of the United Nations Ban Ki-moon announced: "Human rights is the core mission of the United Nations, since the date of 26/06/2014, the United Nations has recognized same-sex marriage of employees over the world In detail, the United Nations recognizes same-sex relationships including “marriage” and

“civil combination” of employees of this organization in the globe Recently, Switzerland has carried out a referendum on legalization of same-sex marriage to allow homosexual couples to get married, which received the prevailing agreement of 64.1% of Swiss people, paving the way for the legalization of same-sex marriage.

Along with this tendency, Vietnam law has had appropriate steps to ensure proper rights of LGBT group in the society The Civil Code 2015 recognizes the right

to gender transformation This article uses the combination of different scientific methods such as: Comparison, analysis, logical reasoning, interpretation, synthesis, socializing investigation on the ground of combining theory and practicality to clarify the theoretical, legal and practical issue on human rights in general and LGBT people’s rights in particular, hence affirming that LGBT people are completely normal people with full rights as others, and therefore submitting petitions compatible to the context of international integration.

Currently, with achievements from the active international integration, Vietnam is gradually receiving the trust and assistance of countries in the world, along with new international roles, Vietnam shall have the opportunity to learn from legislative experience

of several nations to solve problems arising in the law process for LGBT people.

* Postgraduate student course 28.

nho

Trang 3

MOT SO VAN DE VE XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPDOI VOI NHAN HIEU TRONG MOI TRUONG INTERNET

TS Nguyén Nhw Quynh*NCS Hoang Tién Minh**Tóm tat: Internet xuất hiện tai Việt Nam năm 1977 và liên tục đạt tốc độ tăngtrưởng caol, diéu này dang làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và có tác động trựctiếp đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong đó, nhãn hiệu là một trong những doi tượng củaquyên sở hữu trí tuệ dé dang bị xâm phạm trong môi trường Internet, gây anh hui lơngxấu đến doanh nghiẹ' Ìp, ngui \ơi tiêu dùng và sự phát triển kinh tế - xã hoi cua đấtnước Việc xác định các dạng hành vi xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp doi vớinhãn hiệu trong môi trường Internet có nhiều đặc thù và phức tạp, gây khó khăn trongquá trình xử lý Bài viết dựa trên các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành,phân tích những căn cứ xác định các dạng hành vi xâm phạm quyên sở hữu côngnghiệp đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet, đánh giá khó khăn, bất cập vàdua ra một số kiến nghị, giải pháp

Từ khoá: Quyên sở hữu trí tuệ, quyên sở hữu công nghiệp, nhăn hiệu, thương

mại điện tứ, Internet, cách mạng công nghiệp 4.0

1 Khái quát chung về Internet và nhãn hiệu

e Internet

Internet có thé được hiểu là mạng kết các mạng dựa trên giao thức gọi là TCP/IP(viết tắt của Transmission Control Protocol/Internet Protocol) do Advanced ResearchProjects Agency (ARPA) của chính phủ Hoa Kỳ phát minh vào năm 1969 và ban đầuđược gọi là ARPANet Mục đích dau tiên của mạng Internet là dùng dé trao đôi thôngtin và nghiên cứu khoa học các trường đại học tại Hoa Kỳ Cho đến nay, Internet đã

trở thành một cơ sở công cộng, cùng tham gia và tự duy trì cho phép hàng trăm triệu

người trên toàn thế giới cùng lúc truy cập, trong mọi lĩnh vực giáo dục, văn hoá, chínhtrị, quân sự, Sự độc lập tương đối của Internet đối với các cơ sở hạ tầng truyềnthống (giao thông, đường sá, ) với biên giới và các nghiệp vụ đã cho phép nó có mộttốc độ tăng trưởng đặc biệt nhanh.?

Tại Việt Nam, ngày 19/11/1997 chính thức hoà vào mạng Internet toàn cầu và

* Phó Chánh thanh tra - Bộ Khoa học và công nghệ

** NCS250304 chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự

' Cụ thể, tính đến tháng 12/2020, Việt Nam là 1 trong 20 nước có tỉ lệ sử dụng Internet nhiều nhất thé giới với

68,17 triệu người dùng (chiếm 70% dân số), Xem Báo cáo tổng quan digital tại Việt Nam năm 2020 https://adtimes.vn/global-digital-2020-report/ truy cập ngày 1/3/2021

2 Ao Thu Hoài, Nguyễn Viết Khôi (2015), “Thương mại điện tử”, Nxb.Thông tin và truyền thông, tr.111.

Trang 4

ngày 1/12/1997 chính thức cung cấp dịch vụ Internet Kê từ thời điểm đó đó, tốc độtăng trưởng của Internet đã là một yếu tô cốt lõi thúc đây sự phát triển tất cả mọi mặtcủa đời sống xã hội, đặc biệt đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam TheoBáo cáo tổng quan Digital Việt Nam năm 20203, tính đến tháng 12/2020, Việt Nam là

1 trong 20 nước có tỉ lệ sử dụng Internet nhiều nhất thé giới với 68,17 triệu ngườidùng (chiếm 70% dân số) Mạng Internet đã tạo ra rất nhiều cơ hội để các doanhnghiệp truyền đạt thông điệp của mình thông qua nhãn hiệu của họ Internet đã tạo rahàng loạt những cơ hội dé doanh nghiệp có những kết nối toàn cầu, kết nối mở, sự đadạng về cách thức kết nối, tuy nhiên, nó cũng đồng thời tạo cơ hội cho sự lạm dụngnhãn hiệu và danh tiếng của doanh nghiệp hoặc những hành vi xâm phạm quyền sở

hữu công nghiệp xảy ra trong môi trường Internet.

e Nhãn hiệu

“Nhãn hiệu là dấu hiệu dung dé phan biét hang hoa, dich vu vua cac tổ chức, cd

nhân khác nhau ”“

Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ được quy định tại Điều 72, Luật

Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đối bổ sung năm 2019 (sau đây gọi là Luật SHTT) là:

“1, Là dau hiệu nhìn thấy được dưới dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể

cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thé hiện bằng một hoặc nhiễumẫu sắc;

2 Có kha năng phan biệt hàng hoá, dich vụ cua chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng

hoá, dịch vụ của chủ thể khác ”

Như vậy, theo quy định tại điều 72 Luật SHTT, một dấu hiệu được bảo hộ dướidanh nghĩa nhãn hiệu theo pháp luật SHTT nếu có đủ hai điều kiện: Ä⁄2/ Ja, dấu hiệu

đó là dấu hiệu nhìn thay được dưới dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, ké cả hình

ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tô đó, được thé hiện bằng một hay nhiều màu sắc;Hai là, dẫu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệuvới hàng hoá, dich vụ của chủ thê khác

Trên thực tế, bên cạnh các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp khác nhưkiêu dáng công nghiệp hay sáng chế, nhãn hiệu là đối tượng dé bị xâm phạm trong môitrường Internet, đặc biệt trong hoạt động thương mại điện tử Nhãn hiệu là yếu tốchiếm vị trí quan trọng đối với chủ sở hữu đối với hoạt động trong môi trường thươngmại điện tử, bởi vì, nhãn hiệu mang lại danh tiếng va bản sắc cho doanh nghiệp đối với

sự phát triển trong môi trường thương mại điện tử, do đó, những tranh chấp quyền

3 Xem Báo cáo tong quan digital tại Việt Nam năm 2020 https://adtimes.vn/global-digital-2020-report/ truy cập ngày 1/5/2021 ¬

* Xem Điêu 4, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đôi bô sung năm 2019).

317

Trang 5

SHCN đối với nhãn hiệu trong thương mại điện tử gia tăng nhanh chóng." Không giankinh doanh trên môi trường trực tuyến nhờ có Internet đã diễn ra và thay đôi rất nhanhchóng, và các doanh nghiệp cần phải có chiến lược bảo vệ thực sự hiệu quả nếu không

họ sẽ phải chạy theo sau những kẻ xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên môi trườngthương mại trực tuyén.° Hon nữa, nhãn hiệu là đối tượng dễ sao chép, dễ dàng mã hoábăng dữ liệu điện tử và truyền đi trong môi trường Internet, cũng như mang lại íchkinh tế một cách dễ dàng và nhanh chóng cho chủ thể có hành vi xâm phạm nhãn hiệu

Do đó, để có những biện pháp phát hiện và xử lý những hành vi xâm phạm quyềnSHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet kip thời, trước hết cần nắm được

các căn cứ xác định hành vi đó.

2 Căn cứ xác định xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

trong môi trường Internet

Trước hết, dựa trên khái niệm xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trongmôi trường truyền thống, thì xâm phạm quyền SHCN đối vơi nhãn hiệu trong môitruLlong Internet được hiểu là hành vi cua cá nhân, tổ chưc su dụng nhãn hiệu đangđu: 'ợc bao họi' mà không đui lợc sự đồng ý cua chu thể quyền SHCN đối vơi nhãnhieLlu, không thuoLc các trui 'ơng hợp ngoai lẹL! cho phép sư dụng theo quy định củapháp luật và hành vi xâm pham đu! 'ợc thực hiẹL 1n trong môi trui lơng Internet, xâmhai đến tạ: ip hợp các quyền cua chu thể quyền SHCN đối vơi nhãn hiệu, lợi ích cuangui 'ơi tiêu dùng và lợi ích chung của xã họ: li

Hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internetquy định tại Điều 129, Luật SHTT; Điều 5, điều 11 Nghị định số 105/2006/NĐ-CPngày 22/9/2006 sửa đôi quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtSHTT về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản ly nhà nước về sở hữu trí tuệ Khoản 1,Điều 10, Thông tư 11/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và công nghệ Theo đó, cáchành vi bị xem xét xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu dựa trên các căn cứ sau:Thứ nhất, đối tượng bị xem xét

Đối tượng bi xem xét thuoLlc phạm vi các đối tuiløng đang đu! lợc bao holquyền sơ hữu trí tuệ Cụ thê ơ đây là quyền SHCN đối vơi nhãn hiệu của hàng hóa,dịch vu đã đu: ơợc cấp chưng nhại'n bao hộ quyền SHCN trên lãnh thổ Viet Nambơi col] quan nhà nu'lơc có thẩm quyền, bao gồm: nhãn hiệu tại 'p thể, nhãn hiệuchưng nhại 'n, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nổi tiếng

Thứ hai, chủ thé thực hiện hành vi bị xem xét

> Burk, Dan L “Trademark Doctrines for Global Electronic Commerce” South Carolina Law Review, vol 49,

no 4, Summer 1998, p 695-738 HeinOnline.

6 Xem WIPO Magazine (2011), “JP Infringement Online: the dark side of digital” on

https://www.wipo.int/wipo_magazine/en/2011/02/article_0007.html dated 13/11/2021

Trang 6

Chủ thể thực hiện hành vi bị xem xét là các tô chức, cá nhân không phải là chủ

sở hữu nhãn hiệu, không được chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép sử dụng nhãn hiệu và không thuộc trường hợp pháp luật quy định khác.

Thứ ba, yếu tô xâm phạm trong đối tượng bị xem xét

Trước hết, yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu phải là dấu hiệu được gắntrên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu,

phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới

mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ

Dấu hiệu bị coi yếu tố xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu cần phải đápứng cả hai điều kiện sau đây: M6t /à, dau hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự đếnmức gây nham lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; trong đó một dấu hiệu bị coi

là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ nếu có cùng cau tạo, cách trình bày (kê cảmau sac); một dấu hiệu bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộcphạm vi bảo hộ nếu có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mứckhông dễ dang phân biệt với nhau về cau tạo, cách phát âm, phiên âm đối với dau hiệu,chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc và gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hànghoá, dich vụ mang nhãn hiệu; Hai /à, hàng hoá, dich vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờtrùng hoặc tương tự về bản chất hoặc có liên hệ về chức năng, công dụng và có cùng

kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.

Đối với nhãn hiệu nỗi tiếng, các dau hiệu được coi là yếu tố xâm phạm thì đốitượng bị xâm phạm phải thoả mãn điều kiện đối với nhãn hiệu nỗi tiếng được quy địnhtại Điều 75, Luật SHTT

Thứ tư, phạm vi thực hiện hành vi bị xem xét

Internet có bản chất “phi biên giới” - không phụ thuộc vào biên giới quốc gia,nên một hành vi xâm phạm nhãn hiệu xảy ra trên Internet nhưng có thể thực hiện ởngoài lãnh thô một quốc gia xem xét hành vi đó, điều này gây rất nhiều khó khăn trongxác định và xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trườngInternet của cơ quan có thầm quyền ở Việt Nam Do đó, các hành vi được xem xétngoài thoả mãn các điều kiện về đối tượng, về chủ thé, về yếu tố xâm phạm thì phảithoả mãn dấu hiệu “xảy ra tại Việt Nam” Hướng dẫn về vấn đề này, Thông tư11/2015/TT-BKHCN là văn bản đầu tiên đưa ra quy định về phạm vi không gian đốivới các hành vi bị xem xét xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môitrường Internet, cụ thể, tại Điều 10 quy định: “Hanh vi bi xem xét do nhằm vàonguLloi tiêu dùng Viet Nam hoại \c ngui lơi ding tin o Viet Nam” Theo đó, hành

vi bi xem xét phải có dau hiệu nhằm vào người tiêu dùng Việt Nam hoặc người dùngtin ở Việt Nam nhăm mục đích gây nhầm lẫn trong hoạt động mua bán, sử dụng hàng

319

Trang 7

hoá và dịch vụ Quy định này được hiểu là bất kỳ hành vi nào xảy ra trên phạm vi lãnhthổ Việt Nam hay ngoài lãnh thô Việt Nam nhưng nhằm vào người tiêu dùng Việt namhoặc người dùng tin là ở Việt Nam Đây là quy định mang tính chất mở đường cho các

cơ quan thực thi quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet Tuy nhiên,vẫn đề “nhằm vào người tiêu dung Việt Nam hoặc người dùng tin ở Việt Nam” cũngđang là van đề khó xác định cụ thé trong nhiều trường hợp Trên thực tế, nếu như trangthông tin điện tử bằng tiếng Việt, đăng kí tên miền “.vn”, kinh doanh mặt hàng hoặcdịch vụ có nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam thì rất dễ dàng xác định mục đích củatrang thông tin đó nhằm vào người tiêu dùng Việt Nam và người dùng tin là ở ViệtNam Nhưng trường hợp khác, trang thông tin cũng đăng ký tên miền “.vn”, cùng kinh

doanh mặt hàng, dịch vụ có bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam, nhưng ngôn ngữ sử dụng

trên trang thông tin điện tử hoàn toàn bằng tiếng Anh, như vậy có được coi là nhằmvào người tiêu dùng Việt Nam hay người dùng tin ở Việt Nam Cho đến hiện nay,pháp luật Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể về vẫn đề này, gây không ít những trởngại cho các co quan có thâm quyên trong quá trình thực thi quyền SHCN đối với

nhãn hiệu.

3 Các loại vi phạm pháp luật SHTT liên quan đến quyền SHCN đối với

nhãn hiệu trong môi trường Internet

Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trườngInternet

Hành vi đui 'ợc coi là xâm phạm quyền SHCN đối voi nhãn hiệu trong môitru: lơng Internet vơi điều kiẹL!n hành vi duoc thực hiẹiìn mà không đui 'ợc sự chophép cua chu sơ hữu, xảy ra trong môi trường Internet:

- Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ trùng

với hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó;

- Sử dụng dau hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ tương

tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu

đó, nếu việc sử dụng có kha năng gây nhằm lẫn về nguồn gốc hàng hoá, dich vụ;

- Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá, dịch vụ

trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo

nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hang hoá,

dịch vụ;

- Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dấu hiệudưới dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu nỗi tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ,

ké cả hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hoá,

dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nôi tiêng, nêu việc sử dụng

Trang 8

có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc gây ấn tượng sai lệch về mốiquan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng Nhãnhiệu nổi tiếng thoả mãn điều kiện quy định tại Điều 75, Luật SHTT.

Vi du 1: Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu Dep mỗi ngày(“Công ty Dep mỗi ngày”) xâm phạm nhãn hiệu và cạnh tranh không lành mạnh đối

với công ty Obagi Holdings Company Limited (“obagi Holdings”)7

- Obagi Holdings là chủ sở hữu của nhãn hiệu “OBAGI” cho hàng loạt các csarn

pham chăm sóc da nhóm 03 và 05 đã được đăng ký tại hon 60 quốc gia trên thế giới.Tại Việt Nam, nhãn hiệu “OBAGI” đã được đăng ký theo các Đăng ký nhãn hiệu số

39395, 106469, 106470, 131029 và 131030.

- Công ty Dep mỗi ngày, có địa chỉ tại số 460 Cao Tháng, phường 12, Quận 10,

TP Hồ Chí Minh; Giấy chứng nhận doanh nghiệp: 0312989519 và Website:

https://www.obagivietnam.vn/;

Đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trong thương

mại điện tứ

Trong vụ việc trên, công ty Đẹp mỗi ngày đã có hành vi sử dụng các dấu hiệu

“obagi”, “obagi Việt Nam”, “obagi Vietnam” và “obagi Medical”, những dau hiệu nàytrùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “OBAGI” của Obagi Holdings, dékinh doanh các sản phẩm chăm sóc da trên trang thương mại điện tử

“https://www.obagivietnam.vn/” và trang Facebook https://www.facebook.com/obag

ivietnam.vn/ Nhu đã trình bay ở phan trên, Obagi Holdings là chủ sở hữu nhãn hiệu

“OBAGI” đã được bảo hộc tại Việt Nam cho các sản phẩm chăm sóc da, do đó, ObagiHoldings được độc quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các nhãn hiệu

“OBAGI” trong hoạt động kinh doanh các sản pham chăm sóc da Mọi hành vi sửdụng dau hiệu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với các dau hiệu của nhãn hiệu

“OBAGI” dé kinh doanh các sản phâm chăm sóc da, mà không được sự cho phép từchủ sở hữu Obagi Holdings đều cấu thành hành vi xâm phạm nhãn hiệu theo khoản 1,Điều 129 Luật SHTT và hành vi trên được thực hiện trong môi trường internet theoquy định tại Điều 10, Thông tư 11/2015/TT-BKHCN, hành vi xâm phạm quyên sở hữucông nghiệp đối với nhãn hiệu được thực hiện trong môi trường Internet, cụ thể trên

trang thương mại điện tử của công ty Đẹp mỗi ngày đã nêu phía trên

Vi du 2: Ngày 18/4/2019, Cục An ninh mang và Phong chống tội phạm sử dụngcông nghệ cao (Bộ Công an) đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường Hà Nội và Công

an thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt tiến hành kiểm tra 5 địa điểm bán hàng và kho

⁄ Xem Kết luận thanh tra số 602/ KL-Ttra, về sở hữu công nghiệp đối với Công ty TNHH Thương mại dịch vụ xuât nhập khâu Đẹp môi ngày, của Thanh tra Bộ Khoa học và công nghệ

321

Trang 9

chứa hàng của 2 website menshop79.com và menshopfashion.com, thu giữ gần 2.000sản phâm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu Gucci, Louis Vuitton, Hermers, Versace,Burberry, Cơ quan chức năng kiểm tra cơ sở kinh doanh của menshop79.com vàmenshopfashion.com thu giữ sản phẩm vi phạm, là hàng hoá không có hoá don, chứng

từ chứng minh nguồn gốc, bao gồm nhiều loại quần áo, giày dép, túi xách, ví da, thắtlưng, kính mắt, có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu Gucci, Louis Vuition, Hermers,Versace, Burberry, Đại diện SHCN của các nhãn hiệu trên tại Việt Nam khăng địnhcác sản phẩm được bán trên hai website trên đều không phải sản phâm chính hãng Hai

website menshop79.com và menshopfashion.com hiện đã ngừng hoạt động.Š

Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miễn xâmphạm quyên SHCN doi với nhãn hiệu trong môi trường Internet

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền trong môi trườngInternet được quy định tại điểm d, khoản 1, điều 130, Luật SHTT; khoản 2, điều 19,Thông tư 11/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa hoc và Công nghệ có biéu hiện sau:

- Sử dung tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” có dãy ky tự trùng hoặc tương tựgây nhằm lẫn với nhãn hiệu đang được bảo hộ hoặc được sử dụng rộng rãi để quảngcáo, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, bán hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc cóliên quan trên trang thông tin điện tử mà địa chỉ tên miền đó dẫn tới; gây nhằm lẫn vàlợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng hoặc vật chất đối với chủ sở hữu

nhãn hiệu đó;

- Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” có dãy

ký tự trùng với nhãn hiệu có uy tín, danh tiếng tại Việt Nam và có căn cứ chứng minh

tổ chức, cá nhân chỉ đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lai dé kiếmlời hoặc cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu được bảo hộ đó đăng ký tên miền

Vi du 3: Trong vụ việc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu Đẹp

mỗi ngày (“Công ty Đẹp mỗi ngày”) xâm phạm nhãn hiệu và cạnh tranh không lành

mạnh đối với công ty Obagi Holdings Company Limited (“obagi Holdings”)

Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới tên miễn của công

ty Dep mỗi ngày xâm phạm nhãn hiệu xắy ra trong môi trường internet

Công ty Đẹp mỗi ngày đã thực hiện hành vi đăng ký và sử dụng tên miềnobagivietnam.vn tương tự gây nhằm lẫn với các nhãn hiệu “OBAGI” của ObagiHoldings dé kinh doanh các sản phẩm chăm sóc da, điều này sẽ khiến cho công chúngnhằm lẫn Công ty Đẹp mỗi ngày được sự cho phép hoặc có mối liên hệ với ObagiHoldings Trong khi trên thực tế, Obagi Holdings không hè có bất kì mối quan hệ hay

Š Xem Thu giữ gan 2.000 hàng hiệu giả tại menshop79.com và menshopfashion.com trên

http://online.gov.vn/NewsDetail.aspx?CateAlias=tin-tuc&DocId=169 ngày 1/5/2021

Trang 10

sự cho phép nào đối với Công ty Đẹp mỗi ngày Như vậy, hành vi trên của công tyĐẹp mỗi ngày đăng ký và sử dụng tên miền obagivietnam.vn gắn với trang thương mạiđiện tử có sử dụng các dấu hiệu tương tự gây nhằm lẫn với các nhãn hiệu “OBAGI”đang được bảo hộ cho Obagi Holdings cho các hàng hoá nhóm 03 và 05 tại các giấychứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 39395, 106469, 106470, 131029 và 131030 cauthành hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định tại Điều 130 Luật SHTT.

Vi du 4: Vụ việc công ty TNHH Nasago xâm phạm quyên sỡ hữu công nghiệpđối với nhãn hiệu “SAIGON” và có hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đếntên miền xâm phạm nhãn hiệu của Công ty Sài Gòn - KymDan.?

Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới tên miền của công

ty TNHH Nasago xâm phạm nhấn hiệu của công ty Sai Gòn - Kymdan

Trong vụ việc trên, công ty TNHH Nasago đã đăng ký và sử dụng tên miền

“nemsaigon.com.vn” tương tự gây nhằm lẫn với nhãn nhiệu “SAIGON” đã được bao

hộ theo GCNDKNH số 181983 của Công ty Sài Gòn - Kymdan Cụ thể, phần chữ

“nemsaigon” tương tự với nhãn hiệu “SAIGON” của công ty Sai Gòn - Kymdan là chủ

sở hữu, trong đó phần “nệm” là mô tả sản phẩm, và phần “SAIGON” trùng với nhãn

hiệu “SAIGON” đã được bảo hộ Tuy nhiên, Công ty TNHH Nasago là chủ sở hữu tên

miền “nemsaigon.com.vn” không phải đại lý được uỷ quyền bởi và được xác địnhkhông có mối liên hệ nào đối với Công ty Sài Gòn - Kymdan

Thứ ba, hành vi quảng cáo xâm phạm quyên SHCN đổi với nhãn hiệu trong môi

trường Internet.

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ

tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.!° Các hành vi quảng cáo xâm phạm

quyền SHTT được quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 34 và khoản 5, Điều 34 Nghịđịnh số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa

và quảng cáo, theo đó, hành vi quảng cáo xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệutrong môi trường Internet có thé được hiểu như sau:

- Quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ vi phạm pháp luật SHTT xảy ra trong

môi trường Internet;

- Quảng cáo không đúng hoặc gây nhằm lẫn về nhãn hiệu theo quy định của pháp

luật xảy ra trong môi trường Internet.

° Xem Quyết định số 111/QD-XPVPHC, Xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp của Thanh tra Bộ Khoa học và công nghệ ¬

!9 Xem Điêu 2, Luật Quang cáo năm 2012 (Sửa đôi, bỗ sung năm 2018).

323

Trang 11

Trên thực tế, nhiều trường hợp website và các trang thương mại điện tử đăngthông tin quảng cáo sản pham vi pham phap luat SHTT, cu thé, quang cao, chao bancác hàng hoa xâm phạm tới quyền SHCN đối với nhãn hiệu được bảo hộ tai Việt Nam.Hoặc nhiều đối tượng có hành vi quảng cáo sai sự thật, không đúng quy cách, xâmphạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu được bảo hộ theo quy định của pháp luật xảy ratrong môi trường Internet và không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu Đốitượng có thé lập website hoặc các trang mạng xã hội đăng hình ảnh hàng hóa thật déquảng cáo với mức giá rất rẻ dé thu hút người tiêu dung, tiêu biểu, trong lĩnh vực hàngđiện tử, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, rượu, quan áo nhưng hàng hóa khi đến tayngười tiêu dùng thường có van dé và không đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng.

4 Khó khăn, vướng mắc và giải pháp khắc phục

hiện hành như: Bộ Luật Dân sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015, Luật Sở hữu trí tuệ 2005,

sửa đôi, bố sung năm 2019, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy địnhchỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền SỞhữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Thông tư

11/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ, quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của chính phủ quy định xử

phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Thông tư

14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu hồi tên miền vi phạm phápluật về sở hữu trí tuệ; Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo: Các quy định trên đã góp phan tạo ra cơ sởpháp lý cho việc xác định và xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãnhiệu trong môi trường Internet Tuy nhiên, việc xử lý những vụ việc xâm phạm quyềnSHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet còn gặp nhiều những khó khăn vàvướng mắc gặp phải ở hầu hết các nước thành viên của WIPO, trong đó có Việt Nam,

có thê kê đên như:

! World Intellectual Property Organization (WIPO), “A Casebook on the Enforcement of Intellectual Property

Rights”; WIPO, 2018, P.O Box 18 CH-1211 Geneva 20, Switzerland;

Trang 12

Một là, trên thực tế những hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu xảy ra trênmôi trường Internet sẽ rất khó xử lý, do hàng hoá luân chuyển đến công ty, kho vận vakhách hàng đa phần không có hoá đơn, chứng từ và được thanh toán qua đơn vị trunggian, gây khó khăn cho lực lượng thực thi quyền SHTT trong việc xác minh về đốitượng người bán Hay nói cách khác chủ sở hữu nhãn hiệu thường không biết hoặc khó

xác định danh tính của người vi phạm.

Hai là, môi trường Internet có đặc điểm dé thay đôi, hình thành va gỡ rất nhanh

nên trong quá trình xử lý, gây khó khăn cho lực lượng chức năng trong việc xác định

căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với người có hành vi xâm phạm Tình trạng

ân danh làm cho van đề xử lý trở nên khó khăn hơn, khi mà các website của người viphạm bị gỡ xuống, thì lại có những website khác xuất hiện trên Internet hoặc URLkhác gần như ngay lập tức Thậm chí, những người bán hàng giả trực tuyến với sốlượng được cho là rất đông và nhạy bén, có những bài chỉ được đăng lên một vài giờrồi được gỡ xuống, hoặc cùng một lúc sở hữu nhiều tài khoản khác nhau để cùng bánmột loại mặt hàng, khiến cho chủ thể quyền và cơ quan chức năng khó phát hiện vàtién hành những biện pháp cần thiết dé bảo vệ quyền SHTT của mình

Ba là, sai lệch thông tin đăng kí trên mạng, theo ghi nhận của Thanh tra, Bộ

Khoa học và Công nghệ việc xác định tô chức, cá nhân vi phạm gặp nhiều khó khăn,nguyên nhân do các tô chức, cá nhân đăng ký thông tin trên mạng nhưng khi cơ quanchức năng tìm đến thì không có hoặc đã chuyền đi nơi khác Đặc biệt, có nhiều trườnghợp, chủ thể nước ngoài nhưng đăng ký tên miền ở Việt Nam, như vậy để xác địnhtính “nham vào người tiêu dùng Việt Nam hoặc người dùng tin là ở Việt Nam” cũngchưa có căn cứ hướng dan cụ thé, dẫn tới khó khăn trong việc xử ly

Bốn là, trong việc xác định giá trị hàng hoá vi phạm, một số trường hợp chỉ trưngbày một số ít hàng trên không gian mạng, trong khi có cả kho hàng với số lượng lớn,nhưng kịp thời tau tán hoặc có thé che giấu, do đó, việc xác định giá trị hàng hoa viphạm làm căn cứ xác định mức phạt, mức bồi thường thiệt hại cho bên bị xâm phạmquyền là rất khó khăn

Nam là, năng lực trình độ của cán bộ chức năng chưa đáp ứng kip thời với sự

phát triển nhanh chóng của Internet, song song với đó là lợi nhuận từ việc làm giả, làmgiả nhãn hiệu rất cao và đạt được dé dang trong thời gian ngăn, dẫn đến tình hình xâmphạm quyền SHCN nhãn hiệu trong Internet ngày càng tăng, ngược lại, lực lượng chứcnăng chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình xử lý vi phạm trong bảo vệ quyền

SHTT trong môi trường Internet.

Sáu là, các chế tài xử lý việc hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung và hànhxâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu trong môi trường Internet nói riêng, chưa đủ mạnh

325

Trang 13

và thiếu sức ran đe, do đó, chưa thé ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm có liênquan Hơn nữa, trong nhiều trường hợp chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm thường sửdụng nhiều hơn một trang mang ở các quốc gia khác nhau, điều nay đặt ra van đề vềviệc thực thi quyền SHTT của toà án nước ngoài Điều này cho thấy, hiện nay, chưa cómột cơ chế quốc tế cụ thể về việc phân xử tự nguyện đối với các vụ hàng hoá xâmphạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet.

e Giải pháp khắc phục

Trước tình hình đó, tác giả kiến nghị một số giải pháp sau để khắc phục nhữngkhó khăn trong xác định và xử lý những xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu

trong môi trường Internet:

Thứ nhất, về phía chủ thể quyền có hàng hoá, chủ động bảo vệ nhãn hiệu củamình bằng cách tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với co quan chức năng: cung cấpthông tin, cách nhận diện nhãn hiệu, sản phâm của mình tới khách hàng, người tiêu

dùng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt thông qua các công cụ trong môi trường Internet.

Thứ hai, về phía cơ quan có thâm quyên, rà soát và đề xuất ban hành các quyđịnh về cách thức xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trongmôi trường Internet và chế tài xử phạt đối với các hành vi đó, từ đó, tạo hành langpháp lý ổn định Ban hành hướng dẫn về quy trình tiếp nhận và xử ly vụ việc xâmphạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet, xem xét ban hànhhướng dẫn cụ thé dé xác định “nhdm vào người tiêu dùng Việt Nam hoặc người dùngtin là ở Việt Nam” đôi với hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với trên môi trườngInternet, tạo điều kiện cho thực thi quyền có hiệu quả

Thứ ba, trong quan hệ phối hợp, đây mạnh phối hợp giữa cơ quan chức năng và

các san thương mại điện tử trong hoạt động ngăn chặn, phát hiện và xử lý các hành vi

xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong môi trường Internet Trong quan hệphối hợp, nổi bật có thé kế đến hoạt động ký cam kết “Nói không với hàng giả trongthương mại điện tử” giữa Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với CụcCạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng tô chức Tại lễ kí kết, đại điện 05 sàn thươngmại điện tử hàng đầu Việt Nam gồm Adayroi.com, Lazada.vn, Sendo.vn, Shopee.vn,Tiki.vn đã thực hiện ký cam kết Các san này sẽ gắn logo “Nói không với hàng giả”trên website nhăm minh bạch thông tin về số Hotline, quy trình tiếp nhận và xử lý

phan ánh, khiêu nại vê hang giả khi mua sắm trên sàn.!

2 Xem “Cam kết “Nói không với hàng giả trong thương mại điện tử” tiet/cam-ket-noi-khong-voi-hang-gia-trong-thuong-mai-%C4%9 Lien-tu 15112-16.html truy cập ngày 2/5/2020

Trang 14

https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-Thnk tư, về phía các cán bộ chức năng, cần nâng cao năng lực, tăng cường chuyênmôn về thực thi quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong Internet, thông qua học tập, tôchức các lớp tập huấn ngắn han va dài hạn về van xâm phạm quyền SHCN đối vớinhãn hiệu trong môi trường Internet; tổ chức các buôi hội thảo chia sẻ kinh nghiệmtrong công tác tiếp nhận và xử lý những vụ việc xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn

hiệu trong môi trường Internet.

Thứ nam, từ phía người tiêu dùng cần nâng cao ý thức pháp luật và có tráchnhiệm trong việc trang bị kiến thức về bảo vệ quyền SHTT; chủ động trong việc lựachọn website, cửa hàng có uy tín trong môi trường Internet để thực hiện giao dịchmua, bán Có ý thức thông báo, tố cáo với cơ quan chức năng và chủ sở hữu hàng hóa,dịch vụ trong trường hợp phát hiện hành vi xâm phạm tới quyền SHCN đối với nhãn

hiệu trong môi trường Internet./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

e Sách, tạp chí

1 Ao Thu Hoài, Nguyễn Viết Khôi (2015), “Thuong mại điện tử”, Nxb Thông

tin và truyên thông;

2 World Intellectual Property Organization (WIPO), “A Casebook on the Enforcement of Intellectual Property Rights”; WIPO, 2018, P.O Box 18 CH-1211 Geneva 20, Switzerland;

3 Burk, Dan L “Trademark Doctrines for Global Electronic Commerce” South Carolina Law Review, vol 49, no 4, Summer 1998, p 695-738 HeinOnline.

e Van ban phap luat

1 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đôi bố sung năm 2019);

2 Luật Quảng cáo năm 2012 (Sửa đổi, bỗ sung năm 2018);

3 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chỉ tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lýnhà nước về sở hữu trí tuệ:

4 Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp;

5 Thông tư 11/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ, quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày

29/8/2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp;

327

Trang 15

6 Thông tư 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục thay

đôi, thu hôi tên miền vi phạm pháp luật vê sở hữu trí tuệ.

Website

1 https://adtimes.vn/global-digital-2020-report/

2 http://online.gov.vn/NewsDetail.aspx?CateA lias=tin-tuc& DocId=169

3 mai-%C4%9 lien-tu 15112-16.html

https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cam-ket-noi-khong-voi-hang-gia-trong-thuong-4 https://www.wipo.int/wipo_magazine/en/2011/02/article_0007.html

Tài liệu khác

1 Báo cáo tông quan digital tại Việt Nam năm 2020;

2 Thanh tra Bộ Khoa hoc và Công nghệ (2018), Kết luận thanh tra số 602/

KL-Ttra, vê sở hữu công nghiệp đôi với Công ty TNHH Thương mại dịch vụ xuât nhập

khâu đẹp mỗi ngày;

3 Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (2018), Quyết định số 111/

QD-XPVPHC, về xử phạt vi phạm hành chính vê sở hữu công nghiệp.

Trang 16

SEVERAL ISSUES REGARDING THE INFRINGEMENT OF

INDUSTRIAL PROPERTY RIGHTS TO TRADEMARK ON THE INTERNET

Nguyen Nhu Quynh * Hoang Tien Minh `”

Abstract: In 1977, Internet appeared in Vietnam and continuously had strong

growth)’, which is changing all aspects of society life and having a direct impact on

the field of intellectual property Indeed, trademarks as one of intellectual property objects, which are easily infringed on the Internet, adversely affecting businesses, consumers and the socio-economic development of the country.In turn, the identification of the sorts of industrial property rights infringements on trademarks on the internet has many characteristics and complexity, which causes difficulties in the adressing process The article based on the Vietnamese law to indicate there are several types of violations of IP law regarding industrial property rights to trademarks

on the Internet: Firstly, acts infringing industrial property rights to trademarks on the Internet; Secondly, unfair competition acts regarding the domain infringing the industrial property rights to trademarks on the Internet; Thirdly, advertising acts infringing on industrial property rights to trademarks on the Internet However,

“Trademark infringement on the Internet does not differ from any other trademark infringement: Typically, it concerns counterfeit goods and the use of identical marks

on identical goods”'* In Vietnam, the resolution of cases infringing on industrial

property rights to trademarks on the Internet remains difficult and drawbacks, such as: Firstly, trademark owners usually have no information of or struggle to figure out the identity of infringers Secondly, characteristics of the Internet environment are easy and quick to change, establish and remove which cause difficulties for competent force

in determination of legal liability prosecution grounds to infringers; Thirdly, erroneous information registered online lead to the determination of infringing organizations, individuals is difficult; Fourthly, regarding the determination of the value of infringing goods; Sixthly, sanctions applying for acts infringing IP rights in general and industrial property rights in particular, are insufficient and unpreventable which cannot effectively restrict related infringing acts To tackle these difficult and drawbacks in determination and resolution of infringing industrial property rights to trademarks on the Internet, there are several solution are submitted in the article.

* Ph.D in Law, Deputy Chief Inspector - Ministry of Science and Technology

“Doctoral student course 25B

3 Specifically, as of December 2020, Vietnam is one of the 20 countries with the highest internet

penetration in the world with 68.17 million users (accounting for 70% of the population), 2020 Vietnam digital report https://adtimes.vn/global-digital-2020-report/ accessed on March 1, 2021

14 World Intellectual Property Organization (WIPO), “A Casebook on the Enforcement of Intellectual Property Rights”; WIPO, 2018, P.O Box 18 CH-1211 Geneva 20, Switzerland, p.167

g29

Trang 17

PHAT VI PHAM HOP DONG THEO PHAP LUAT DAN SỰ VIỆT NAM,

SO SÁNH VỚI PHAP LUAT CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

Tran Minh Quang*Tóm tat: Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định vềphạt vi phạm hợp đông giữa pháp luật dân sự Việt Nam và pháp luật của một số nướctrên thé giới Thông qua việc nghiên cứu, tác giả chỉ ra những điểm tương dong vàkhác biệt cơ bản về phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật dân sự Việt Nam và phápluật của một số quốc gia Từ đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với pháp luật dân

sự Việt Nam trong qua trình hoàn thiện các quy định pháp luật tương ứng.

Từ khóa: Phat vi phạm hợp đồng; Bộ Luật Dán sự, Luật Thương mại

1 Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng

Phạt vi phạm hợp đồng là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong khoa họcpháp lý và được ghi nhận xuyên suốt trong các văn bản pháp luật hợp đồng Việt Nam.Bản chất của của chế tài này là việc pháp luật tôn trọng tự do hợp đồng thông qua việccho phép các bên được thỏa thuận trước khi một bên vi phạm hợp đồng sẽ dẫn đếnviệc bên đó phải gánh chịu phải trả một khoản tiền ấn định trước cho phía bên kia.Pháp luật Việt Nam cũng đã có quy định về cách giải thích thuật ngữ “phạt vi phạmhợp đồng” Theo đó, tại Điều 300 Luật Thương mại 2005 quy định: “Phạt vi phạm làviệc bên bị vi phạm yêu cau bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồngnếu trong hợp đồng có thỏa thuận” Và theo khoản 1 Điều 418 Bộ Luật Dân sự 2015:

“Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạmnghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm”

Theo tác giả Nguyễn Văn Phúc cho rang: “Phat vi phạm là một trong những biệnpháp chế tài do vi phạm hợp đồng, được các bên thỏa thuận trong hợp dong, theo đóbên bị vi phạm có quyên yêu cẩu bên vi phạm phai chiu một khoản tiền phạt nếu xảy

ra sự kiện pháp lý là căn cứ dé áp dụng phạt vi phạm Khi áp dung phat vi phạm, chuthể co quyền doi phat vi phạm la bên bi vi phạm, chu thể co nghĩa vụ la bên vi phạm,mục dich cua quan hệ nay một khoan tiền phat vi phạm”!

Nhìn chung những ý kiến trên đều có chung một quan điểm phat vi phạm là mộthình thức chế tài bắt buộc phải được thỏa thuận trong hợp đồng và được áp dụng khi

* CH27 chuyên ngành Luật sự và tố tụng dân sự.

! Nguyễn Văn Phúc, Mét số vấn dé đặc thù về chế tài phạt vi phạm hop dong trong lĩnh vực dân sự theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Cộng hòa Pháp dưới góc độ luật học so sánh-Kỳ 1, Nguồn: https://khoaluat.duytan.edu vn/goc-hoc-tap/mot-so-van-de-dac-thu-ve-che-tai-phat-vi-pham-hop-dong-trong- linh-vuc-dan-su-theo-phap-luat-viet-nam-va-phap-luat-cong-hoa-phap-duoi-goc-do-luat-hoc-so-sanh-ky-1/, truy cap 28/05/2021.

Trang 18

có một bên vi phạm nghĩa vụ và phải nộp một khoản tiền nhất định đã được ấn địnhtrước cho bên bi vi phạm Tuy nhiên, những khái niệm trên lại chưa thể hiện rõ mụcđích, cũng như nội hàm của khái niệm Như vậy, theo ý kiến của các tác giả, Phat viphạm hợp dong là một trong những hình thức chế tai do vi phạm hợp đông, theo đóbên vi phạm hop dong phải trả cho bên bị vi phạm hợp đồng một khoản tiễn nhất định

do các bên thỏa thuận trên cơ sở pháp luật, nhằm kịp thời điều chỉnh và bảo vệ quyênlợi của các bên trong quan hệ hợp đồng Qua khái niệm như trên, ta có thé thay dacđiểm của phạt vi phạm hop đồng cụ thé như sau:

Thứ nhất, phạt vi phạm là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng Để

có thể thực hiện việc phạt hợp đồng khi có sự vi phạm hợp đồng thì tại thời điểm kýkết hợp đồng hoặc khi sửa đổi, b6 sung hợp đồng các bên phải thỏa thuận về điều này.Nếu không có thỏa thuận về phạt vi phạm thì biện pháp này không được áp dụng.Ngày nay, việc phạt vi phạm không còn được coi là vấn đề do pháp luật quy định nữa

mà là van đề của hợp đồng Trong thực tế, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng rất phốbiến và Tòa án thường xuyên bác yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng nếu các bên không

có thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng

Thứ hai, phat vi phạm hợp đồng là “một khoản tiền” mà bên vi phạm phải trả chobên vị phạm Điều đó có nghĩa là bên bi phạt vi phạm va đối tượng của nghĩa vụ này làmột khoản tiền Hay nói cách khác, phương thức phạt vi phạm hợp đồng là nộp mộtkhoản tiền đã được ấn định trước Mặt khác ké cả trong trường hợp hành vi vi phạmhợp đồng không làm phát sinh thiệt hại thực tế thì vi phạm vẫn được áp dụng và khoảntiền phạt vi phạm sẽ không phụ thuộc vào thực tế mà bên vi phạm có thể gây ra chođối tác của mình

Thứ ba, phạt vi phạm hợp đồng phải phục vụ cho việc thực hiện hợp đồng, nhằmthúc đây các bên có nghĩa vụ hợp đồng thực hiện nghĩa vụ của mình, hướng tới bảođảm việc thực hiện nghĩa vụ do hành vi vi phạm đã xảy ra khi có thỏa thuận Đề đượccoi là một thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thì thỏa thuận này vẫn phải nhằm răn đevới mục đích hướng tới thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.

2 Chức năng của phạt vi phạm vi phạm hợp đồng

Qua khái niệm trên có thê thấy, phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam với tư

cách là một trong các biện pháp xử lý hay dưới dạng trách nhiệm pháp lý) do vi phạm

hợp đồng? nhằm mục đích răn đe, trừng phạt do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của bên viphạm Quan điểm này được chấp nhận khá phô biến trong khoa học pháp lý ở nước tahiện nay Có tác giả nhấn mạnh: “Xé/ cho cùng, đây là biện pháp ran de các bên dotrong việc vi phạm hợp đông, khi các bên vi phạm đã thừa nhận vi phạm hợp đồng và

? Lê Thị Tuyết Hà, Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp dong thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn sĩ Luật hoc, Học viện Khoa học Xã hội, 2016, tr 49.

331

Trang 19

chịu phạt thì không có lý do gi dé không chấp nhận diéu đó”3 Do đó, dé ap dụng chéđịnh phạt vi phạm này một cách có hiệu quả, khi soạn thảo hợp đồng các bên cần quyđịnh một cách cụ thể và các chỉ tiết các căn cứ để áp dụng biện pháp này, tránh trườnghợp khi xảy ra tranh chấp, các bên phải tốn kém chi phí và thời gian dé phân định tinhđúng sai của sự việc do việc thiếu những căn cứ trong hợp đồng về việc áp dụng chế

Như vậy, từ những phân tích như trên, ta có thể thấy chức năng của chế tài phạt

vi phạm đó là nhằm mục dich ran đe, phòng ngừa dé các bên trong quan hệ hợp đồngthực hiện đúng nghĩa vụ của mình mà mình đã cam kết đồng thời bồi thường, bù đắpkhi có vi phạm xảy ra trên thực tế Việc áp dụng phạt vi phạm như là một hình thứctrách nhiệm do vi phạm hợp đồng có rất nhiều ưu điểm Cụ thé như sau®:

(i) Đây là công cụ thuận tiện dé đền bù những ton that, mat mát, khó khăn của

bên bị vi phạm do hành vi không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ do bên

vi phạm gây ra;

(ii), Chế tài phạt vi phạm hợp đồng cho phép thiệt hại được đền bù một cáchnhanh chóng Chỉ cần có sự vi phạm hợp đồng và sự vi phạm này không phải là hậuquả của tinh huống bat khả kháng hay thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm do cácbên thoả thuận là bên bị vi phạm có thé yêu cầu bên vi phạm trả số tiền mà hai bên đãthỏa thuận, ấn định trước;

(iii) Khi sử dụng hình thức bồi thường thiệt hại, bên có quyền không những cần

3 Nguyễn Thị Hằng Nga, “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chap hợp đồng trong hoạt động thương mai”, Tap chí Toà án nhân dân, số 9/2009, tr.26.

4 Liquidated damages and penalty Clauses, at https:/www.reedsmithcom// media/files/ / 2008/0%/ /

0804crit.pdf, truy cập 23/4/2018.

5 Nguyễn Minh Hang (2011), Các thuật ngữ hợp dong thông dụng, Nxb Từ điển bách Khoa, 2011, tr.521.

5 Dương Anh Sơn-Lê Thị Bích Thọ, “Một sô ý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng theo quy định củapháp luật Việt Nam”, Tap chí Khoa học pháp lý, số 01/2005.

Trang 20

phải chứng minh thiệt hại và mức độ thiệt hai, mà còn phải chứng minh được rằng họ

đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết dé ngăn chặn thiệt hại Điều này gây cho bên bị viphạm rất nhiều điều bất lợi và trong một số trường hợp sẽ dẫn đến việc bên vi phạm sẽkhông phải chịu trách nhiệm, bởi vì do những lý do nào đó họ không thể chứng minhmột cách đầy đủ những thiệt hại mà họ phải gánh chịu Còn khi sử dụng biện phápphạt vi phạm thì bên vi phạm phải chứng minh những sự kiện nói trên nếu họ khôngmuốn chịu trách nhiệm;

(iv) Góp phan tránh được những chi phí phát sinh trong quá trình chứng minh

thiệt hại, mức độ của thiệt hại Rõ ràng, việc chứng minh mức độ thiệt hại không phải

là việc dé dàng trong thực tế, bên bị thiệt hai trong nhiều trường hợp phải nhờ đến sựgiúp đỡ của những người khác và chi phí này cũng được coi là thiệt hại thực tế và bên

vi phạm phải gánh chịu.

3 Quy định của pháp luật Việt Nam về phạt vi phạm hợp đồng, so sánh vớipháp luật của một số nước trên thế giới

3.1 Hiệu lực của thỏa thuận phạt vi phạm hop dong

Như đã nói ở trên, phạt vi phạm hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên trongquan hệ hợp đồng về việc xác định các điều kiện và khoản tiền cụ thé mà bên vi phạm

sẽ phải nộp cho bên bị phạm Tuy nhiên, đây chỉ là điều khoản tùy nghi thỏa thuận, bởinếu các bên không có thỏa thuận về vấn đề này thì không xuất hiện điều khoản viphạm phạt hợp đồng Hiệu lực của điều khoản phạt vi phạm hợp đồng sẽ gắn liền vớihiệu lực của hợp đồng Nếu hợp đồng không có hiệu lực thì điều khoản phạt vi phạmhợp đồng sẽ không có giá trị Nhưng ở trong một số trường hợp đặc biệt, thỏa thuận vềphạt vi phạm vẫn có thê có giá trị ngay cả khi các nội dung khác của hợp đồng không

có hiệu lực Đó là trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ theo quy định tại Khoản 1 Điều 427

và trường hợp hợp đồng đơn phương cham dứt hợp đồng theo quy định tại Khoản 3Điều 428 Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015

Ở Việt Nam, ngoài Bộ Luật Dân sự 2015 điều chỉnh về phat vi phạm hop đồng

mà một số luật chuyên ngành cũng có quy định về van dé này như Luật Thương mại

2005, Luật Xây dựng 2014 sửa đôi, bố sung 2020, Theo quy định tại Điều 301 LuậtThương mai 2005, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thương mại chỉ có giá trị nếutuân thủ quy định về mức phạt tối đa là 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Haynhư trong Luật Xây dựng 2014 sửa đổi, bố sung 2020, Khoản 2 Điều 246 quy định:

“Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượtquá 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm” Do đó, mức phạt vi phạm sẽ bị giới hạn

bởi các quy định này.

và phạt vi phạm theo Bộ Luật Dân sự Pháp, không có sự tách biệt rạch ròi giữa

333

Trang 21

phat vi phạm với bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Minh chứng cụ thé là tạiĐiều 1231-5, 1231-6 và 1231-7 có xuất hiện cụm từ “tiền phạt”, nhưng Điều 1231 lạithuộc tiêu mục 5 “Bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng” Như vậy, quan điểmpháp lý các nhà lập pháp về phạt thường gắn với thiệt hại do vi phạm hợp đồng Trongkhi đó, quan điểm của các nhà lập pháp ở Việt Nam cho rằng phạt vi phạm là chế tàiđược áp dụng ngay khi có sự vi phạm hợp dong xảy ra, bất luận sự vi phạm đó đã gây

ra thiệt hại hay chưa, còn bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trên cơ sở những thiệt hạithực tế xảy ra đối với bên bị vi phạm Tuy nhiên, Bộ Luật Dân sự Pháp và LuậtThương mại 2005, Luật Xây dựng 2014 sửa đổi, bố sung 2020 có một điểm tươngđồng đó là hiệu lực của thỏa thuận phat vi phạm phải dựa trên cơ sở quy định của pháp

luật.

3.2 Điều kiện áp dụng điều khoản phạt vi phạm hop dong

Có thể nhận thấy, cả Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015, Luật Thương mại 2005,Luật Xây dựng, và một số Bộ Luật Dân sự của một số nước trên thế giới như Pháp,Nga, đều xác định phat vi phạm dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên trong hợpđồng Tức là chế tài phạt vi phạm không phải là chế tài đương nhiên được áp dụng mà

nó còn phù thuộc vào sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ hợp đồng.”

Ở Việt Nam, có thé thay chi cần có thỏa thuận về những vi phạm nào là điều kiện

để phạt vi phạm thì khi vi phạm xảy ra là có thể áp dụng chế tài phạt vi phạm màkhông cần quan tâm đến hậu quả của sự vi phạm đó, trừ các trường hợp miễn trừtrách nhiệm dân sự Điều này khiến cho chế tài phạt vi phạm ở Việt Nam khó áp dụng

bở chính bên bị vi phạm trong nhiều trường hợp cũng chỉ mong muốn được nhận lạinhững lợi ích ban đầu đã chuyền đi mà không có mong muốn áp dụng phạt vi phạm.Còn ở Pháp, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không chỉ phụ thuộc vào sự thỏathuận của các bên khi giao kết hợp đồng mà còn phụ thuộc vào những thiệt hại xảy ra

từ hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hay như tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Dân sựLiên Bang Nga có thể hiểu răng, phạt vi phạm được áp dựng khi có sự thỏa thuận của

các bên và bên bị vi phạm phải gây ra thiệt hại khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.

Như vậy, qua cách phân tích, so sánh đánh giá như trê, ta thấy quy định của phápluật Việt Nam phù hợp hơn bởi vì nếu vi phạm phải gây ra thiệt hại mới bị phạt viphạm thì trong nhiều trường hợp, bên bị vi phạm không thê áp dụng được chế tài đốivới bên vi phạm Điều này khiến cho bên vi phạm coi thường giá trị của sự thỏa thuận

7 Thanh Huyền, “Phat vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mại”, Tap chi kiểm sát, số 04/2017, tr 44.

8 Đồng Thái Quang, “Chê tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005 - Một số vướng mắc về ly luận và thực tiễn”, Tạp chí tòa án nhân dân, số 20/2014, tr.19.

° Nguyễn Văn Hợi-Trần Ngọc Hiệp, “Phat vi phạm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với Bộ luật dan sự Pháp”, Tap chí Nghề luật, sô 05.2019, tr 84.

Trang 22

và sẽ có những vi phạm liên tiếp Vi phạm có thé không gây ra thiệt hại nhưng mụcđích xác lập giao dịch có thể không đạt được và việc chứng minh có thiệt hại xảy ra

với những trường hợp này không dễ thực hiện !9

3.3 Về phương thức phạt vi phạm hop đồng

Theo quy định tại Điều 418 Bộ Luật Dân sự 2015 và Điều 301 Luật Thương mai

2005 của Việt Nam, phạt vi phạm đều được hiểu là việc bên vi phạm phải nộp mộtkhoản tiền cho bên bị vi phạm theo thỏa thuận của các bên Như vậy, phương thứcthực hiện chế tài phat vi phạm chính là nộp tiền phạt cho bên bị vi phạm Về vẫn đềnày, quy định của một số nước trên thế giới cũng giống như pháp luật Việt Nam Như

Bộ Luật Dân sự Pháp quy định bên vi phạm cũng phải nộp một khoản tiền cho bên bị

vi phạm theo thỏa thuận của các bên Hay cũng như Bộ Luật Dân sự Liên bang Nga cũng quy định việc phat vi phạm cũng được thực hiện thông qua phương thức nộp một

khoản tiền theo thỏa thuận của các bên Tuy nhiên, một van dé đặt ra ở đây đó là cácbên có thé thỏa thuận phạt vi phạm theo phương thức khác có được hay không? Trênthực tế, không có quy định nào cắm các bên thỏa thuận lựa chọn đối tượng của phạt viphạm không phải là một khoản tiền, song việc nộp phạt một khoản tiền đã được anđịnh trước là phương thức đơn giản nhất, phô biến nhất do các bên thường xuyên lựa

chọn phương thức này.

Tuy nhiên, với mục đích bù đắp thiệt hại và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củacác bên, Bộ Luật Dân sự Pháp quy định: “thay vì yêu cầu phạt vi phạm như quy địnhtrong hợp đồng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồngthì người có quyền yêu câu (bên bị vi phạm) có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hiệnhợp đồng” Vì vậy, phạt vi phạm không nhất thiết phải nộp một khoản tiền mà có thểthay thế bằng phương thức khác có lợi cho cả hai bên, giúp đạt được mục đích của cácbên trong quan hệ hợp đồng

3.4 Mức phạt vi phạm hợp đồng

Ở Việt Nam, mức phat vi phạm hợp đồng phải được thỏa thuận cụ thé trong hợpđồng Nếu các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng lại không có thỏa thuận hoặcthỏa thuận không rõ ràng về mức phạt vi phạm thì khi có vi phạm, các bên không thê ápdụng chế tài này Bởi vì, như đã phân tích, chế tài phạt vi phạm được áp dụng ngay khi

có sự vi phạm xảy ra mà không phụ thuộc vào hậu qua của sự vi phạm, nên không thécăn cứ vào hậu quả của vi phạm dé xác định mức phat Do đó, khi không thỏa thuận vềmức phạt vi phạm thì khi có sự vi phạm xảy ra, các bên chỉ có thể áp dụng các loại chếtài khác như: buộc thực hiện đúng hợp đồng, buộc bồi thường thiệt hại hợp đồng, tamngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hop dong

Về giới hạn mức phạt, ở Việt Nam có hai văn bản quy định về giới hạn mức phạt

!0 Nguyễn Văn Hợi-Trần Ngọc Hiệp, “Phat vi phạm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với Bộ luật dân sự Pháp”, Tap chí Nghề luật, sô 05.2019, tr 85.

335

Trang 23

vi phạm hợp đồng áp dụng đối với các trường hợp khác nhau Đối với các trường hợpdân sự thuần túy, phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng theo Điều 418 Bộ Luật Dân sự

2015 và mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận mà không bị giới han Đối với cácloại hợp đồng thương mại, phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng theo Điều 300 vàĐiều 301 Luật Thương mại 2005 Theo đó, các bên trong hợp đồng thương mại khôngđược thỏa thuận mức phạt quá cao so với quy định Đối với hợp đồng dịch vụ giámđịnh, mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận có thể lên đến 10 lần thù lao dịch vụgiám định, tức là có thé gấp 10 lần giá trị hợp đồng'! Đối với các hợp đồng thươngmại còn lại, mức phạt vi phạm hợp đồng không vượt quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hopđồng bị vi phạm!2 Trường hợp các bên thỏa thuận mức phạt cao hơn mức phạt giớihạn nhưng không phát sinh tranh chap thì các bên vẫn thực hiện theo thỏa thuận nay"

Do đó, mức phạt vi phạm giới hạn này chỉ thực sự có giá trị khi các bên phat sinh

tranh chấp liên quan đến khoản tiền phạt vi phạm và được giải quyết tại cơ quan cóthâm quyền Nghiên cứu so sánh cho thấy, pháp luật hợp đồng, các nước thuộc truyềnthống pháp luật châu Âu lục địa, trong đó có Công hòa Pháp đều công nhận thỏa thuậnphạt vi phạm hợp đồng Việc pháp luật không cho phép mức phạt vượt quá một giớihạn nhất định thật ra khá hiếm và chỉ có thể tìm thấy trong pháp luật của một số quốcgia vùng Ibero-American như Bồ Đào Nha, Bolivia, Brazil, Mexico'* Theo quan điểmcủa tác giả, việc giới hạn mức phạt thỏa thuận rõ ràng là hạn chế quyền tự do thỏathuận và tự quyết của các bên, và điều đáng nói hơn là nó gây khó khăn cho các bên

trong quá trình thỏa thuận lựa chọn mức phạt.

Theo pháp luật của một số nước trên thế giới, phạt vi phạm được coi là một trongnhững hình thức của trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, không quy định giớihạn của mức phạt vi phạm, mà chỉ quy định rằng mức phạt vi phạm do các bên thoảthuận khi ký kết hợp đồng Sở đĩ có quy định như vậy bởi vì pháp luật của các nước đócoi chức năng của phạt vi phạm là đền bù những ton thất mà bên bị vi phạm phải chịu

và mức phạt vi phạm cũng phải tương đương với mức độ tổn thất mà các bên nhìn thaytrước tại thời điểm ký kết hợp déng!>

Một vấn đề cần phải nói đến khi phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam

về phạt vi phạm là trong thực tiễn lưu thông dân sự và thương mại trong rất nhiềutrường hợp mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận cao hơn rất nhiều so với thiệt hạithực tế do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra hoặc thiệt hại thực tế hầu như không xảy

!! Khoản 1 Điều 266 Luật Thương mại 2005.

!2 Điều 301 Luật Thương mại 2005.

!3 Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, sô 15/2011, tr 48.

'4 Nguyễn Thế Đức Tâm, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng dưới góc độ kinh tế học pháp luật”, Tap chi Tòa án nhân dân, số 23/2017, tr 42 - 47.

15 Dương Anh Sơn-Lê Thị Bích Thọ, “Một SỐ ý kiến về phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tap chí Khoa học pháp lý, số 01/2005.

Trang 24

ra thì sẽ giải quyết như thé nào Nếu buộc bên vi phạm phải trả tiền phạt theo mức thỏathuận thì liệu biện pháp này có phù hợp với nguyên tắc: thiệt hại phải được đền bù kịpthời và đầy đủ hay không? Câu trả lời là hoàn toàn không Theo đó, tòa án không cóquyền can thiệp dé thay đổi mức phạt Điều này xuất phát từ quan điểm là tôn trọng sự

thỏa thuận hợp pháp của các bên trong quan hệ pháp luật dân sự.

Pháp luật của nhiều nước cho phép tòa án điều chỉnh mức phạt vi phạm khi cóyêu cầu của một trong các bên trong trường hợp thiệt hại thực tế do vi phạm là quáthấp so với mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận (Điều 333 Bộ Luật Dân sự củaCộng hòa Liên bang Nga, Mục 2 Điều 1152 BLDS Pháp — được thay đổi băng luật số75-597 ngày 9/7/1975, Điều 343 Bộ Luật Dân sự Đức) Cụ thé: Điều 1152 BLDS Pháp(được sửa đổi bởi luật số 85-1097 ngày 11 tháng 10 năm 1985): Téa án có thé, thậmchí là mặc nhiên ra quyết định tăng hoặc giảm mức tiền phạt vi phạm đã thỏa thuậnnếu khoản tiền theo thỏa thuận đó rõ rang là quá cao hoặc qua thấp Mọi diéu khoảntrải lại coi như vô hiệu Theo một số luật gia Pháp thì việc điều chỉnh con số thỏathuận trong “Clause Pénal’, thực tế Tòa án Pháp sẽ so sánh giữa con số thỏa thuận vàthiệt hại thực tế Tòa án sẽ thông thường giữ lại một phần bồi thường mang tính trừngphạt khi xem xét việc giảm mức thỏa thuận bồi thường trong “Clause Pénal” khi nó rõràng quá nhiều để phù hợp với ý định ngăn ngừa vi phạm của các bên khi thỏa thuận

“Clause Pénaf°!5 Hay như khoản 1 Điều 333 Bộ Luật Dân sự Liên bang Nga quy địnhnếu mức phạt phải trả rõ ràng không tương xứng với hậu quả của việc vi phạm nghĩa

vụ thì tòa án có quyền giảm tiền phạt Nếu một người tham gia vào hoạt động kinhdoanh vi phạm nghĩa vụ, thì tòa án sẽ có quyền giảm tiền phạt với điều kiện người viphạm có yêu cầu giảm tiền phạt Điều 114 Luật Hợp đồng của Trung Quốc chỉ có quyđịnh về phạt vi phạm và mức phạt này có thé được điều chỉnh (tăng lên hoặc giảm di)theo quyết định của Tòa án hoặc Trọng tài

Bộ nguyên tắc châu Âu về hop đồng cũng quy định tương tự: “Mặc dit đã tôn taithỏa thuận bat kỳ về mức đên bù, tuy nhiên khoản đền bù có thé bị giảm xuống ở mộtmức hợp lý, nếu khoản đền bù này quá lớn hơn so với mức thiệt hại phát sinh từ việc

9917

không thực hiện đúng theo hợp dong”'’ Một số hệ thong pháp luật khác cũng chophép như vậy như trường hợp của Phần Lan, Thụy Điển, Dan Mạch, Ý!Š

Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế cũng có quy định tương tự: “Mặc

di có thỏa thuận khác, khoản tiên dén bù có thể giảm một cách hop lý nếu nó quá mức

‘6 Dự Ngọc Bích (2015), Góp ý điều khoản phạt hợp đông và mối liên hệ với bôi thường thiệt hai trong dự thảo

Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Hội thảo hoàn thiện dự thảo bộ luật dân sự (sửa đổi), Tài liệu nội bộ, tr 8 - 17.

1 The Principles Of European Contract Law 2002, at www.jus.uio.no/lm/eu.contract principles.parts.1.to.3.2002/, truy

cập ngày 29/4/2018.

'8 Đỗ Văn Dai, Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hop dong trong pháp luật Việt Nam, Nxb Chính tri quéc gia, Hà Nội, 2010, tr 268 - 269.

337

Trang 25

so với thiệt hại gây ra do việc không thực hiện hợp đồng và do hoàn cảnh khác” (Khoản

2, Điều 7.4.13, Unidroit 2004) Theo các nhà bình luận Unidroit 2004, dé tránh khả năng

bị lạm dụng có thê gây ra, điều luật này cho phép giảm bớt mức tiền đã thỏa thuận nếukhoản tiền khoản tiền rõ ràng là quá mức Khoản tiền này cũng có thé được tang nếuviệc đền bù thấp hơn thiệt hại thực tế Can nhắn mạnh, khoản tiền đền bù cần phải “rõràng quá mức”, có nghĩa là nó thé hiện quá rõ ràng đối với một người bình thường)”

4 Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về phạt vi phạm hợp đồngThứ nhất, rà soát, hệ thông hóa, tống kết, đánh giá các văn bản pháp luật hiệnhành liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng

Cần tiến hành rà soát, hệ thống hóa các quy phạm pháp luật hiện hành về van đềnày mà hiện được quy định tản mát trong nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành, qua

đó phát hiện những khoảng trong và những bat cập, hạn chế của chúng Bên cạnh đó,

để làm rõ những bất cập, hạn chế, còn cần phải nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thựctiễn thực thi pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng Quá trình này sẽ giúp xác định rõ

ràng những quy định không phù hợp hay không khả thi, những nguyên nhân và yêu

cầu đặt ra với việc sửa đổi, bổ sung các quy định đó cho phù hop với thực tiễn vàtương thích với pháp luật của nhiều nước trên thế giới

Thứ hai, sửa đôi, bỗ sung các quy định pháp luật hiện hành về phạt vi phạm hợpđồng Hiện nay, nhiều quy định pháp luật về vấn đế nay còn nhiều bất cập, bên cạnh

đó, pháp luật của một số quốc gia có nhiều quy định mà Việt Nam có thể học hỏi, đúcrút bài học kinh nghiệm Cụ thể như sau:

Một là, cần phải thông nhất lại về mức phạt hợp đồng giữa các luật chuyên ngành

(Luật Thương mại, Luật Xây dung, ) với Bộ Luật Dan sự 2015 Trong các quan hệ

hợp đồng, chỉ có các chủ thể mới biết rõ mức phạt bao nhiêu là phù hợp với tính chấtcủa việc vi phạm hợp đồng và khả năng chỉ trả tiền phạt của bên vi phạm hợp đồng Vìvậy, không nên khống chế mức phat vi phạm, nên dé các chủ thé trong quan hệ hợpđồng chủ động tự quyết định mức phạt vi phạm Việc quy định “mức trần” của một sốluật chuyên ngành về phạt vi phạm hợp đồng chưa đồng nhất với quy định của BộLuật Dân sự 2015 Nhat là việc tồn tại cùng một lúc hai loại quy phạm về phạt vi hạmtrong một hệ thống pháp luật (phạt vi phạm pháp luật dân sự và phạt vi phạm theoLuật Thương mại 2005) là không thuyết phục, rất khó lý giải và rất khó áp dụng

Hai là, pháp luật dân sự Việt Nam cần cho phép sự giám sát tư pháp mà cụ thê là

bố sung thêm quy định Tòa án có quyền tăng hoặc giảm mức phạt nếu có căn cứ

chứng minh rõ ràng mức phạt đó là “rõ rang qua cao” hoặc “quá tháp” so với thiệt hại

!? Nguyễn Minh Hang, Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp dong thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010, tr 392 - 393.

Trang 26

thực tế Giải pháp này sẽ phát huy vai trò của thỏa thuận phạt vi phạm trong thực tiễngiao kết và thực hiện hợp đồng.

Ba là, không nên giới hạn sự thỏa thuận của các bên về phương thức phạt mà cần

phải quy định cho các bên được thỏa thuận áp dụng các phương thức phạt khác nhau

phù hợp với điều kiện, khả năng và mục đích của thỏa thuận phạt vi phạm mà mỗi bênhướng tới Có thé quy định phương thức phạt bang cách nộp tiền, giao vật, thực hiện

công việc hoặc các phương thức khác do các bên thỏa thuận.

Với những nội dung được phân tích ở trên cho thấy, quy định của pháp luật dan sựViệt Nam và pháp luật của một số quốc gia trên thế giới có những điểm tương đồng vàkhác biệt cơ bản Sự khác biệt trong quy định của pháp luật thé hiện rõ trình độ lập pháp,

mức độ phù hợp với tình hình thực tiễn Thông qua những phân tích, đánh giá ở trên, tác

giả nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu nắm bắt cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quyđịnh về chế tài phạt vi phạm hợp đồng Qua đó, có những kiến nghị phù hợp trong quátrình hoàn thiện, xây dựng pháp luật các quy định có liên quan về vấn đề này./

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dư Ngọc Bich (2015), Góp ý diéu khoản phạt hợp đông và mối liên hệ với bithường thiệt hại trong dự thảo Bộ Luật Dân sự (sửa đổi), Hội thảo hoàn thiện dự thảo

Bộ Luật Dân sự (sửa đổi), Tài liệu nội bộ, tr.8 - 17

2 Đỗ Văn Dai, Các biện pháp xử ly việc không thực hiện đúng hợp dong trongpháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010

4 Lê Thị Tuyết Hà, Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hop đông thương mại ởViệt Nam hiện nay, Luận an tiễn sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, 2016

5 Nguyễn Minh Hằng, Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp dong thương mạiquốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010

6 Nguyễn Văn Hợi-Trần Ngọc Hiệp, “Phạt vi phạm bồi thường thiệt hại do viphạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, so sánh với Bộ Luật Dân sự Pháp”, Tap chiNghề luật, số 05/2019

7 Thanh Huyền, “Phat vi phạm hop đồng trong kinh doanh thương mại”, Tap chikiểm sat, số 04/2017

8 Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thuong mại2005”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, sô 15/2011

9 Liquidated damages and penalty Clauses, at /media/files/ /2008/05/ /0804crit.pdf, truy cập 23/4/2018.

https://www.reedsmith.com/-10 Nguyễn Thi Hang Nga, “Về việc áp dung chế tai phat hợp đồng và bồi

339

Trang 27

thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thươngmai”, Tạp chi Toà án nhân dân, số 9/2009.

11 Nguyễn Văn Phúc, M6t số vấn dé đặc thù về chế tài phạt vi phạm hợp dong

trong lĩnh vực dan sự theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Cộng hòa Pháp dưới góc độ

luật học so sánh-Kỳ 1, Nguồn:

https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/mot-so-van-de- va-phap-luat-cong-hoa-phap-duoi-goc-do-luat-hoc-so-sanh-ky-1/, truy cập 28/05/2021.

dac-thu-ve-che-tai-phat-vi-pham-hop-dong-trong-linh-vuc-dan-su-theo-phap-luat-viet-nam-12 Đồng Thai Quang, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mạinăm 2005 - Một số vướng mac về lý luận và thực tiễn”, T ap chí Tòa án nhân dan, sỐ

Trang 28

PENALTIES FOR BREACH OF CONTRACT ACCORDING TOVIETNAMESE CIVIL LAW, COMPARED WITH THE LAWS OF

SOMECOUNTRIES IN THE WORL

Tran Minh Quang”

Abtract: Contract is one of the main legal means used by individuals and organizations to satisfy their needs in all aspects of social life of the socialist-oriented market economy in our country today Due to the importance of contracts to social life, legal systems around the world place contract law at the center of private law and are always interested in improving and developing this field of law.

If the establishment of a contract is the process by which the parties agree and agree on the terms of the contract, the performance of a contract is the process by which the parties turn the terms they freely and voluntarily commit into reality to fulfill the rights and obligations they aspire to achieve When entering into a contract, usually the parties will voluntarily fully implement the terms that they have voluntarily committed However, in some cases, due to subjective or objective reasons, the obligor fails to properly perform the obligation as committed, causing damage to the obligee in the contractual relationship In order to compensate for the loss of benefits for the aggrieved party, on the other hand, also to ensure the complete and correct performance of the contract, the civil laws of all countries provide a remedy to help the affected party Infringed parties remedy the consequences caused by the breach of contract of the violating party, or also help secure the contract performance, ensure the legitimate rights and interests of the parties are protected against breach of contract Penalty for breach of contract is an important legal remedy that plays a role in securing contract performance or compensating for losses resulting from breach of contract This is not a new legal issue in modern civil legal systems, but it 1s an issue that has not received adequate attention in the Vietnamese civil legal system For example, what is the basis for applying sanctions for violations? In which cases is the violating party exempt from liability for the penalty for violation? How much is the fine? How is the method done? These are all issues that have not been completely resolved in the Vietnamese civil legal system Therefore, studying the provisions of Vietnam's civil law in relation to the modern civil law of some countries in the world,

as well as important international legal documents on contracts, from that Drawing experiences for the improvement of Vietnam's civil law in the application of penalties for breach of contract is necessary in both theory and practice.

* Postgraduate student course 27.

341

Trang 29

HOÀN THIEN PHÁP LUẬT THI HANH ÁN DAN SỰ VE PHÓI HOPGIỮA CƠ QUAN, TỎ CHỨC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Ha

NCS Tran T tung `Tóm tat: Công tác thi hành án dân sự là hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền

về tài sản và nhân thân của các bên đương sự, đề giải quyết việc thi hành án, cơ quanthi hành án dân sự phải tiễn hành nhiễu thủ tục như: Tong dat, xác minh, áp dung cácbiện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án v.v Vi thé, cơ quan thi hành ándân sự không thể một mình thực hiện được các công việc thi hành an, mà can có sựphối hợp với các cơ quan, tô chức có liên quan Bài viết dé cập đến những thách thứccủa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam vềphối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tô chức như ứng dụng công nghệ thông tintrong xác minh diéu kiện thi hành án và trong phối hợp bán dau giá tài sản Trên cơ

sở đó, bài viết đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ứng dung công nghệ thôngtin trong phối hợp thi hành án dân sự về xác minh điều kiện thi hành án và bán đấu

giá tài sản trong thi hành an dân sự ở Việt Nam.

Từ khóa: Thi hành án dân sự, phối hợp, xác minh, đấu giá, công nghệ thông tin

Cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên có rất nhiều mối quan hệ công tácvới cá nhân, cơ quan và tổ chức khác có liên quan Các mối quan hệ này, có thé baogồm quan hệ với cấp ủy Đảng: cơ quan quản lý nhà nước về thi hành án; ủy ban nhândân các cấp; ban chỉ đạo thi hành án' Trong những năm qua, từ thực tiễn cho thấy,việc phối hợp tốt giữa cơ quan thi hành án dân sự và cơ quan, tổ chức liên quan là mộttrong những yếu tố vô cùng quan trọng, góp phần quyết định thành công hay thất bạicủa công tác thi hành án dân sự Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động phối hợp về xác minh điều kiện thi hành án,bán đấu giá tài sản giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức khác ở

” Trường Đại học Luật Hà Nội ;

NCS260302 chuyên ngành Luật dân sự và Tô tung dan sự

' Hoàng Thị Thanh Hoa, Nguyễn Văn Nghĩa (2018), Cam nang Thi hành án dân sự, NXB Tư pháp, tr 30

Trang 30

việc chấp hành viên có thé áp dụng biện pháp bảo đảm hay biện pháp cưỡng chế thihành án đều căn cứ vào việc người phải thi hành án có điều kiện thi hành án haykhông? họ có đang thực hiện việc tau tán tài sản hay không? Chính vì vậy việc nhanhchóng xác minh được chính xác điều kiện của người phải thi hành án sẽ thuận lợi chocông tác thi hành án dân sự Điều này cần có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan, tổchức nắm giữ, quản lý thông tin về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án.Chủ thé của hoạt động xác minh điều kiện thi hành án dân sự là chấp hành viên.Chấp hành viên có nhiệm vu "Xác minh tài sản, điều kiện thi hành án của người phảithi hành án; yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu dé xácmình địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liênquan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án"^ Trongthời hạn 10 ngày, ké từ ngày hết thời hạn tự nguyện thi hành án mà người phải thihành án không tự nguyện thi hành thì chấp hành viên tiến hành xác minh, trường hợpthi hành quyết định áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời thì phải tiến hành xác minhngay Chấp hành viên là người chủ động liên hệ, đề nghị các cơ quan, tổ chức hữuquan phối hợp dé thực hiện nhiệm vụ được giao Trong quá trình đó, chấp hành viên

có thé phân công cho thư ký triển khai một số nội dung công việc như: Soạn thảo cáccông văn đề nghị cung cấp thông tin, đặt lịch làm việc, ghi biên bản xác minh Chấphành viên cũng có thể mời đại diện các cơ quan hữu quan như: Viện kiểm sát nhân dâncùng cấp, đại diện ủy ban nhân dân, công an tham gia dé đảm bảo việc xác minh

diễn ra khách quan, công khai, an toàn, hiệu quả Người phải thi hành án phải kê khai

trung thực, cung cấp đầy đủ thông tin về tài sản, thu nhập, điều kiện thi hành án với cơquan thi hành án dân sự và phải chịu trách nhiệm về việc kê khai của mình

Chủ thé thực hiện yêu cau phối hợp xác minh điều kiện thi hành án dân sự là các

cơ quan, tổ chức đang nam giữ, quan lý thông tin về điều kiện thi hành án của ngườiphải thi hành án trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật.

Chủ thể này rất đa dạng và phong phú, có thể là cơ quan nhà nước, cơ quan chuyênmôn thuộc cơ quan nhà nước, các tô chức kinh tế - chính trị- xã hội Cần phải thấyrằng trách nhiệm phối hợp chỉ phát sinh khi có đề nghị trực tiếp từ phía cơ quan thihành án dân sự, và trong phạm vi các nội dung cơ quan thi hành án dân sự yêu cầu Cơquan, t6 chức phối hợp có thé cử cán bộ của mình cung cấp thông tin, nhưng chủ théchịu trách nhiệm là người đứng đầu cơ quan, tô chức đó “Truong hợp người được thihành án, cơ quan, tô chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp thông tin sai sựthật về diéu kiện thi hành án của người phải thi hành án thì phải chịu trách nhiệm

? Khoản 4 Điều 20 Luật thi hành án dân sự năm 2014

343

Trang 31

trước pháp luật, thanh toán các chi phi phat sinh, trường hợp gáy ra thiệt hại thì phảibôi thường”.

Nội dung yêu cầu phối hợp trong xác minh điều kiện thi hành án dân sự là cácthông tin về khả năng thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án Chấp hành viên

có thê yêu cầu cơ quan, tô chức đang quản lý thông tin cung cấp các thông tin như sau:Yêu cầu ngân hàng, tô chức tín dụng khác cung cấp thông tin về số tiền trong tàikhoản, số tiết kiệm của người phải thi hành án; Yêu cầu công ty chứng khoán, đơn vịphát hành giấy tờ có giá cung cấp thông tin về loại, số lượng, giá trị cổ phiếu hoặc giấy

tờ có giá của người phải thi hành án; Yêu cầu các cơ quan đăng ký quyền sở hữu, sửdụng tài sản cung cấp thông tin liên quan đến số lượng, chủng loại, tình trạng, thờigian sử dụng, các đặc điểm của tài sản, người quản lý đối với các tài sản phải đăng

ký quyền sở hữu, sử dụng như: quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, một số loại

phương tiện giao thông

Về cách thức dé tiến hành xác minh điều kiện thi hành án, pháp luật quy địnhchấp hành viên có thể tiến hành xác minh điều kiện thi hành án thông qua 02 cách thứcchủ yếu: Thứ nhất, làm việc trực tiếp với người phải thi hành án, người được thi hành

án, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, t6 chức, cá nhân nắm giữ thôngtin liên quan đến điều kiện thi hành án của người phải thi hành án tại trụ sở cơ quan thihành án dân sự hoặc trụ sở cơ quan, tô chức có liên quan hoặc nơi cư trú của đương sự.Thứ hai, gửi văn bản đề nghị cơ quan, t6 chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệuhoặc cung cấp thông tin bằng văn bản về các nội dung có liên quan đến điều kiện thihành án của người phải thi hành án”

Nghị định 47/2020/NĐ-CP ngày 09/04/2020 quy định về quản lý, kết nỗi và chia

sẽ dữ liệu số của các cơ quan nhà nước Theo đó, cơ quan cung cấp các dịch vụ chia sẻ

dữ liệu chịu trách nhiệm tự đăng tải công khai thông tin về dich vụ chia sẻ dữ liệu củamình trên Hệ thống quản lý dich vụ chia sẻ dữ liệu trong thời hạn 01 ngày làm việc ké

từ khi dich vụ chia sé dit liệu sẵn sàng tiếp nhận kết nối chia sẻ dữ liệu Cơ quan, don

vị gửi yêu cầu kết nối, khai thác dữ liệu theo hình thức trực tuyến thông qua Hệ thốngquan lý dich vụ chia sẻ dữ liệu Trong trường hợp Hệ thống quản lý dịch vụ chia sẻ dữliệu chưa sẵn sàng thì gửi yêu cầu theo hình thức phù hợp được cơ quan cung cấp dữliệu chấp nhận Về phương thức chia sẽ dit liệu có "a) Kết nồi, chia sẻ dit liệu trựctuyến trên môi trường mạng giữa các hệ thống thông tin của cơ quan cung cấp đữ liệu

và cơ quan khai thác dit liệu; b) Kêt nói, chia sé dit liệu trực tuyên trên môi trường

* Khoản 7 Điều 44 Luật thi hành án dân sự năm 2014

“Lai Thế Anh (2020), Xác minh diéu kiện thi hành an - Dưới góc độ chức trách, nhiệm vụ của Chấp hành viên, https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?itemid=944, truy cập ngày 8/5/2021.

Trang 32

mạng bang việc đông bộ toàn bộ hoặc một phan dit liệu giữa các cơ sở dit liệu của cơquan cung cấp dữ liệu và cơ quan khai thác dữ liệu"Š.

Ngoài ra, có một số văn bản pháp luật khác liên quan đến ứng dụng công nghệthông tin trong hoạt động phối hợp về xác minh điều kiện thi hành án dân sự như Nghị

định 77/2020/NĐ-CP ngày 01/07/2020 của Chính Phủ quy định việc quản lý, khai thác

thông tin trong cơ sở đữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh; dịch vụ công trực tuyến phục

vụ cấp, quản lý, kiểm soát hộ chiếu của công dân Việt Nam; kiểm soát xuất nhập cảnhbăng công kiểm soát tự động Nghị định 121/2017/NĐ-CP ngày 06/11/2017 của Chínhphủ quy định xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam.Nghị định 165/2018/NĐ-CP ngày 24/12/2018 của Chính phủ về giao dịch điện tửtrong hoạt động tài chính có quy định đối tượng áp dụng có “Cơ quan, tổ chức, cdnhân có nhu cau tra cứu, xác minh thông tin về giao dịch điện tử trong hoạt động tàichính của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác trong phạm vi pháp luật cho phép”

Có thé thấy các văn bản liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng phối hợp về xác minh điều kiện thi hành án dân sự mới chỉ đề cập đến phươngthức chia sẽ đữ liệu, cơ sở đữ liệu về nơi cư trú, người phải thi hành án đang chấp hànhhình phạt tù Còn toàn bộ thông tin khác về điều kiện thi hành án của người phải thihành án như thông tin về tài sản của người phải thi hành án, tiền trong tài khoản tại ngânhàng, tô chức tín dụng, thông tin về thu nhập của cơ quan quản lý thu nhập của ngườiphải thi hành, trao đổi thông tin về tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm giữa cơ quanđăng ký giao dịch bảo đảm cơ quan thi hành án dân sự chưa được quy định cụ thể

1.2 Thực trạng pháp luật về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngphối hợp bán dau giá tài sản

Bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự với tư cách là một biện pháp tiếp nối trongquá trình cưỡng chế tài sản của người phải thi hành án nhằm bảo đảm thi hành án nênngười có tài sản bán dau giá không tự nguyện mang tài sản của mình đến bán đấu giá

mà bị cưỡng chế bởi cơ quan có thâm quyên

Khác với bán đấu giá thông thường, việc bán đấu giá chỉ có sự tham gia củangười có tài sản mang bán đấu giá, người mua được tài sản bán đấu giá và cá nhân, tổchức thực hiện việc bán đấu giá Bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là quátrình phức tạp với sự tham gia của nhiều bên, bao gồm: Người phải thi hành án; Cơquan thi hành án dân sự (Chấp hành viên); tổ chức bán đấu giá tài sản, viện kiểm sát

nhân dân, người được thi hành án và người mua được tai sản bán dau giá.

> Khoản 1 Điều 23 Nghị định 47/2020/NĐ-CP ngày 09/04/2020 của Chính phủ về quan lý, kết nối và chia sẽ dit liệu số của các cơ quan nhà nước

° Khoản 2 Điều 5 Nghị đỉnh 165/2018/NĐ-CP ngày 24/12/2018 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính

345

Trang 33

Tài sản đã kê biên được bán theo các hình thức sau đây: Bán dau giá; Bán khôngqua thủ tục đấu giá “Việc bán đấu giá đối với tài sản kê biên là động sản có giá trị từtrên 10.000.000 đồng và bat động sản do tô chức ban đấu giá thực hiện Duong sự cóquyên thỏa thuận về tổ chức ban đấu giá trong thời hạn không qua 05 ngày làm việc,

kể từ ngày định giá Chấp hành viên ký hợp đông dịch vu bán đấu giá tài sản với tổchức bản đấu giá do đương sự thỏa thuận Trường hợp đương sự không thỏa thuậnđược thì Chấp hành viên lựa chọn tô chức ban dau giá dé ký hợp dong dịch vu banđấu giá tai sản”” Chap hành viên bán không qua thủ tục bán đấu giá đối với tài sản cógiá trị dưới 2.000.000 đồng hoặc tài sản tươi sống, mau hỏng Việc bán tài sản phảiđược thực hiện trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc, ké từ ngày kê biên Trướckhi mở cuộc bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyền nhận lạitài sản nếu nộp đủ tiền thi hành án và thanh toán các chi phí thực tế, hợp lý đã phátsinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đấu giá Người phải thi hành án cótrách nhiệm hoàn trả phí ton thực tế, hợp lý cho người đăng ký mua tài sản Mức phíton do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.Việc bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự là quá trình phức tạp và có thêgặp vướng mắc ngay từ quá trình định giá tài sản nhất là khi hai bên phải thi hành án

và bên được thi hành án không thống nhất được về giá trỊ tài sản, về tô chức thâm địnhgiá và chấp hành viên phải quyết định những công việc này Trong quá trình tô chứcviệc ban đấu giá có thé phát sinh tranh chấp giữa những người tham gia đấu giá, người

có tài sản bán đấu giá với tô chức cung cấp dịch vụ bán đấu giá và khi kết thúc việcdau giá van có thê xảy ra tranh chấp xung quanh việc ban giao tài sản bán đấu giá “Cánhân, tô chức đăng ký tham gia đấu giá thông qua việc nộp hồ sơ tham gia dau giáhợp lệ và tiền đặt trước cho tổ chức dau giá tài sản theo quy định của Luật này và quyđịnh khác của pháp luật có liên quan Trong trường hợp pháp luật có quy định về diéukiện khi tham gia đấu giá thì người tham gia đấu giá phải đáp ứng điều kiện đó.Người tham gia dau giá có thé uy quyên bằng văn bản cho người khác thay mặt mìnhtham gia đấu giá"

Hiện nay, lần đầu tiên hình thức đấu giá trực tuyến được quy định tại điểm dkhoản 1 Điều 40 Luật dau giá tài sản năm 2016 Theo quy định tại Điều 4 Luật dau giánăm 2016 thì một trong các loại tài sản đấu giá là tài sản thi hành án theo quy định củapháp luật thi hành án dân sự Như vậy, khi tiễn hành đấu giá tài sản kê biên trong thihành án dân sự thì có thé thông qua đấu giá trực tuyến Việc dau giá trực tuyến sẽ mở

ra một trang mới, hướng tới những cuộc đấu giá không bị giới hạn về thời gian, khônggian và vị trí địa lý Người tham gia đấu giá dù ở bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng chỉ

ˆ Khoản 2 Điều 101 Luật thi hành án dân sự năm 2014

Š Khoản 1 Điều 38 Luật Dau giá tài sản năm 2016

Trang 34

cần có máy tính hoặc thiết bị thông minh kết nối mạng internet là có thể đăng ký thamgia không chỉ một mà nhiều cuộc đấu giá cùng lúc, đang được kỳ vọng tạo ra thị

trường mua bán công khai, minh bạch nhưng vẫn đảm bảo bảo mật thông tin của

khách hàng” Sau khi Luật đấu giá tài sản năm 2016 được ban hành thì ngày 16/5/2017Chính Phủ ban hành Nghị định 62/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biệnpháp thi hành Luật đấu giá tài sản, trong đó có các quy định về nguyên tắc đấu giá trựctuyến, tô chức cuộc dau giá bằng hình thức đâu giá trực tuyến, trình tự thực hiện cuộcdau giá bang hình thức đấu giá trực tuyến, thông báo kết qua dau giá trực tuyến, biênbản cuộc đấu giá trực tuyến, điều kiện thực hiện hình thức đấu giá trực tuyến, thẩmđịnh điều kiện thực hiện hình thức đấu giá trực tuyến, phê duyệt tô chức đấu giá tài sản

đủ điều kiện thực hiện hình thức đấu giá trực tuyến và trách nhiệm của tổ chức đâu giátài sản vận hành Trang thông tin điện tử đấu giá trực tuyến

Đề thực hiện quy định tại Điều 56 và Điều 57 Luật dau giá tài sản năm 2016 vàđây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đấu giá tài sản, Bộ Tư phápxây dựng Cổng thông tin điện tử quốc gia về dau giá tài sản Công thông tin điện tửquốc gia về đấu giá tai sản triển khai đáp ứng việc thông báo công khai lựa chọn tôchức đấu giá tài sản của người có tài sản đấu giá; thông báo công khai việc đấu giá tàisản của các tô chức đấu giá tài sản trên toàn quốc; khai thác cơ sở dit liệu tổ chức đấugiá tài sản, đấu giá viên trên toàn quốc; khai thác các cơ sở dữ liệu văn bản quy phạmpháp luật về đấu giá tài sản Tiếp đó, trên sơ sở quy định tại Điều 40 Luật đấu giá năm

2016 thì ngày 12/5/2020 Sở tư pháp Hà Nội đã ban hành Quyết định số 112/QD -STP

về phê duyệt tổ chức đấu giá tài sản đủ điều kiện thực hiện hình thức đấu giá trực tiếpcho Công ty dau giá hợp danh số 5 quốc gia Trang thông tin điện tử dau giá trực tuyếnđầu tiên tại Việt nam có địa chỉ http://daugiaso5.vn (http://dau giaviet.vn)

Có thé thay, Nhà nước đã có nhiều quy định nhằm ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động bán đấu giá tài sản Tuy nhiên, có những vấn đề về bán đấu giá tài sảnchưa có luật điều chỉnh Cụ thể, theo quy định tại khoản 4 Điều 56 Luật Đấu giá tàisản 2016 thì người có tai sản phải thực hiện việc lựa chon tổ chức dau giá theo các tiêuchí "- Cơ sở vật chát, trang thiét bi can thiét bao dam cho viéc dau giá đối với loại tàisản đấu gid; - Phương án đấu giá khả thi, hiệu quả; - Năng lực, kinh nghiệm và uy tíncủa tô chức đấu giá tài sản; - Thù lao dịch vụ đấu gid, chi phí dau gid tài sản phùhợp; - Có tên trong danh sách các tổ chức đâu giá tài sản do Bộ Tư pháp công bố, -Các tiêu chí khác phù hợp với tài sản đấu giá do người có tài sản đấu giá quyết định”.Tuy nhiên, Luật đấu giá tài sản và các văn bản pháp luật khác chưa quy định cụ thê

? Thu Hằng (2020), Ra mat tổ chức đấu giá tài sản trực tuyến đầu tiên của Việt Nam, https://dangcongsan vn/thoi-su/ra-mat-to-chuc-dau-gia-tai-san-truc-tuyen-dau-tien-cua-viet-nam-555032.html, truy cập ngày 18.5.2020.

347

Trang 35

"các tiêu chí khác phù hợp với tài sản đấu giá do người có tài sản đấu giá quyết định"

là những tiêu chí cụ thé gì Trên thực tế, các "tiêu chí khác" có thể tiêu chí về số nămkinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực đấu giá tài sản; số lượng hợp đồng bán đấu giáloại tài sản tương tự đã từng thực hiện; số lượng đấu giá viên có kinh nghiệm; ứngdụng công nghệ thông tin và chia sẽ dữ liệu trong quá trình bán đấu giá tài sản

Theo quy định tại Điều 40 Luật đấu giá năm 2016 thì tổ chức đấu giá tài sảnthỏa thuận với người có tài sản đấu giá lựa chọn một trong các hình thức sau đây đểtiễn hành cuộc đấu giá: a) Dau giá trực tiếp bang lời nói tại cuộc đấu giá; b) Dau giábăng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá; c) Dau giá bằng bỏ phiếu gián tiếp; d) Dau giátrực tuyến Tuy nhiên, hiện nay các quy định của pháp luật thi hành án dân sự về daugiá tài sản không tương thích với Luật đấu giá năm 2016 như không quy định về đấugiá trực tuyến

2 Những khó khăn, vướng mắc về ứng dụng công nghệ thông tin trong phốihợp thi hành án dân sự về xác minh điều kiện thi hành án và bán đấu giá tài sản

thi hành án dân sự

2.1 Những khó khăn, vướng mắc về ứng dụng công nghệ thông tin trong phốihop thi hành án dân sự về xác minh điều kiện thi hành án

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phối hợp xác minh điều kiện thi hành

án dân sự chưa được quy định cụ thé, chưa có tính liên thông, đồng bộ giữa các cơquan, tô chức nên việc xác minh điều kiện thi hành án gặp nhiều khó khăn, chậm trễthu hồi tài sản và có nguy cơ tải sản bị thay đổi hiện trạng hoặc bị chiếm dụng tráiphép, cụ thé:

Chưa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan với cơ quanthi hành án trong quá trình thi hành án'” Uy ban nhân dân cấp xã, cán bộ chuyên mônthường xuyên phối hợp nhất với chấp hành viên trong công tác thi hành án dân sự làcán bộ tư pháp - hộ tịch, cán bộ địa chính nhưng lại kiêm nhiệm nhiều đầu việc tại địaphương nên thời gian dành cho công tác phối hợp với cơ quan thi hành án khôngnhiều Một số trường hop chấp hành viên chủ động liên hệ với tổ trưởng tô dân phố dé

thực hiện xác minh, nhưng ủy ban nhân dân không xác nhận hoặc chậm xác nhận vào

Biên bản xác minh theo quy định Co quan thi hành án chưa t6 chức tập huấn ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động phối hợp với những những cán bộ thườngxuyên phối hợp trong ủy ban nhân dân cấp xã Chính vì vậy, chưa nâng cao tránhnhiệm của những chủ thể này cũng như chưa nâng cao cao hiệu quả của hoạt độngphối hợp thi hành án dân sự

'° Trần Trung (2015), Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tôn đọng trong thi hành án dân sự trên địa bàn thành pho Đà Năng và giải pháp hoàn thiện, Dé tài nghiên cứu khoa học cap Trường Dai học Kinh tê - Dai

học Đà Nẵng, tr 32

Trang 36

Chưa có cơ sở sữ liệu chia sẽ thông tin nên đối với các phòng, ban chuyên môncủa ủy ban nhân dân quận, văn bản trả lời yêu cầu cung cấp thông tin còn tình trạng

chậm muộn, không đảm bảo tính kịp thời, có trường hợp né tránh trách nhiệm, đùn

đây cho cơ quan khác trả lời, làm kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ thi hành án Nhiềulần, cơ quan thi hành án dân sự phải có văn bản đề nghị đến lần thứ 2, lần thứ 3 mớinhận được văn bản trả lời, chất lượng văn bản trả lời một số trường hợp còn chưa đúngvới yêu cầu

Hệ thống đăng ký tài sản còn chưa đảm bảo tính liên thông, đồng bộ Hệ thống

cơ sở đữ liệu thông tin tại nhiều cơ quan chưa được số hóa, vẫn còn quản lý trên giấy

tờ, số sách thông thường, việc tra cứu thủ công dé nhằm lẫn hoặc bỏ sót thông tin Một

số cơ quan, tô chức, cá nhân nắm thông tin từ chối cung cấp thông tin hoặc cung cấpthông tin sơ sài, không đầy đủ nhưng rất khó xem xét trách nhiệm đối với các trườnghợp này Điển hình như việc xác minh dé thi hành quyết định áp dụng biện pháp khancấp tạm thời ngày 22/01/2018 của TAND quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh đối với nhàđất tại thửa số C3-9 được UBND Tp Tuy Hòa cấp ngày 20/10/2010 cho bà Mai ThịHưng Yên Kết quả xác minh ban đầu tại Văn phòng đăng ký đất đai TP Tuy Hòa xácđịnh: nhà dat nói trên hiện tại vẫn dang đứng tên bà Mai Thị Hưng Yên và dang théchap tại Ngân hàng dau tư và phát triển Việt Nam, chỉ nhánh Phú Yên ngày 28/7/2016đến nay chưa xóa thế chấp Sau khi xác minh lại ngày 07/07/2020, chi nhánh VPĐKĐĐ xác định: ndm 2017, bà Yên đã chuyển nhượng thửa dat nói trên cho ông ĐặngVan Sơn và được Sở tài nguyên và môi trường tinh Phú Yên cấp giấy chứng nhận OSDđất ngày 20/5/2018 Nội dung cung cấp trước đây bị sai sót do số lượng hô sơ tại chỉnhánh nhiều chưa cập nhật chỉnh lý nên cung cấp thông tin thiếu chính xác ”

Cơ quan thi hành án dân sự có thé tra cứu thông tin doanh nghiệp tại Cổng thôngtin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo địa chỉ http:/dăngkykinhdoanh.gov.vn, nhưng

do pháp luật thi hành án dân sự không quy định sử dụng trực tiếp những thông tin đóvào việc thi hành án nên vẫn cần phải có văn bản cung cấp thông tin của phòng đăng

ký kinh doanh — Sở kế hoạch đầu tư lưu trong hồ sơ thi hành án Bên cạnh đó, hiện nayrất nhiều doanh nghiệp thể hiện tình trạng pháp lý là đang hoạt động, nhưng trên thực

tế đã không còn tôn tại, gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức thi hành án

Việc phối hợp giữa cơ quan thi hành án với ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác trong xác minh điều kiện thi hành án dân sự hiệu quả còn chưa cao Vì chưa có

cơ sở đữ liệu chia sẽ kết nối thông tin giữa cơ quan thi hành án dân sự với ngân hành

và các tổ chức tín dụng Một số ngân hàng thường gây khó khăn như: yêu cầu chờ các

bộ phận làm việc, lãnh đạo đi công tác, chậm trả lời văn bản yêu câu của châp hành

tưng Vương, Một số bất cập từ thực tiễn xác minh điều kiện thi hành án dân sự, bat-cap-tu-thuc-tien-xac-minh-dieu-kien-thi-hanh-an-dan-su-58_22296.html, truy cập ngày 15/11/2021

https://vkspy.gov.vn/mot-so-349

Trang 37

viên trong khi đặc điểm của tài khoản là rất dé tau tán Việc yêu cầu ngân hàng, tổchức tín dụng cung cấp thông tin qua đường công văn thường không có hiệu quả Thờigian trả lời việc cung cấp thông tin theo Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 hướng dẫn việc cung cấp thông tin vềtài khoản, thu nhập của người phải thi hành án và thực hiện phong tỏa, khấu trừ đểTHADS là 03 ngày làm việc Trong thời gian đó, đương sự có thé tau tán tài sản mà

cơ quan thi hành án khó kiểm tra lại thông tin

Về phía cơ quan thi hành án, trình độ của chấp hành viên và cán bộ làm công tácthi hành án dân sự nói chung và trình độ về công nghệ thông tin nói riêng vẫn còn hạnchế Trong một thời gian dài nguồn nhân lực phục vụ công tác thi hành án dân sự théhiện sự “chắp vá”, người được đào tạo pháp luật chính quy có, hệ tại chức có, đào tạo tạichỗ có, đảo tạo từ xa có, người được luân chuyền từ ngành khác sang cũng có Nguyênnhân một phần do công tác thi hành án dân sự chỉ thực sự được quan tâm có bướcchuyển mình lớn ké từ thời điểm năm 2008 nên vị thế và sức hút từ nghề nghiệp thihành án chưa lớn, “có những cơ quan thi hành án số vụ việc phải thi hành thấp, dan đếnhoặc là “thừa việc, thiếu người” hoặc “thừa người, thiếu việc”, vừa lang phi cho Nhà

”!2 Mặt khác, thi hành án dân sự cũng làcông tác có tính chất đặc thù nghề nghiệp vat va và có tính rủi ro cao vì vậy không thu

nước vừa giảm hiệu quả công tác thi hành an

hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao Số lượng chấp hành viên là nữ giới khôngnhiều cũng xuất phát từ đặc trưng nghề nghiệp thi hành án đòi hỏi người làm công tácnày phải có sức khỏe, sự bền bi, tinh thần tốt dé có thé đấu tranh tâm lý với đối tượngngười phải thi hành án chây ì, chống đối đặc biệt với các vụ việc phức tạp kéo dài

2.2 Những khó khăn, vướng mắc về ứng dụng công nghệ thông tin trong phốihợp thi hành án dân sự về bán dau giá tài sản

Theo Báo cáo của Bộ Tư Pháp, tại địa phương, thực tế hoạt động đấu giá tài sảnthời gian qua cho thấy địa phương nào có sự quản lý, giám sát chặt chẽ của người cótài sản, sự vào cuộc, xử lý quyết liệt, kịp thời của cơ quan quản lý nhà nước thì tìnhtrang thông đồng, dim giá, gây thất thoát tai sản nhà nước được hạn chế tối đa Tuynhiên, một số tổ chức đấu giá tài sản vẫn còn tình trạng vi phạm trình tự, thủ tục dẫnđến bị hủy kết qua đấu giá; còn tình trạng “bao che”, “thông đồng, dim giá”, “quânxanh, quân đỏ” giữa người tham gia đấu giá, người có tài sản, tổ chức đấu giá tài sản;xuất hiện hiện tượng “bảo kê” của băng nhóm “xã hội đen” có hành vi “đe dọa, cưỡngép” những người tham gia đấu giá nhằm thao túng cuộc đấu giá diễn ra phức tạp, gâythất thoát tài sản, ảnh hưởng an ninh, trật tự tại địa phương Việc bàn giao tài sản cho

người mua được tài sản đâu giá còn gặp rât nhiêu khó khăn; nhiêu trường hợp người 'ÝDinh Duy Bang (2012), Những hạn chế khi tổ chức cơ quan thi hành án dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

số 5 tháng 3/2012, tr.46

Trang 38

mua được tài sản dau giá ngay tình chịu nhiều rủi ro, quyền lợi hợp pháp bị ảnh hưởng

do không nhận được tài sản trúng đấu giá dẫn đến tâm lý e ngại khi tham gia đấu giá,tài sản đấu giá được bán nhiều lần không thành, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của cánhân, tô chức, Nhà nước Việc lựa chọn tô chức đấu giá tài sản để thực hiện đấu giácòn chưa khách quan, tình trang “sân sau” còn phô biến, thậm chí tổ chức đấu giá cóhành vi vi phạm pháp luật vẫn được lựa chọn; việc giám sát quá trình tô chức đấu giá

không thường xuyên, thậm chí là “buông lỏng”, do đó, chưa kip thời phát hiện và xử

lý các hành vi vi phạm, thậm chí còn tình trạng móc nối để trục lợi, gây thất thoát tàisản Nhà nước Số lượng đấu giá viên, tổ chức đấu giá tài sản nhiều nhưng chất lượng,năng lực hoạt động còn nhiều hạn chế; hiện tượng chạy theo lợi nhuận, “cạnh tranh”không lành mạnh, vi phạm pháp luật đấu giá, đạo đức nghề nghiệp gây ảnh hưởng đến

uy tín hành nghề đấu giá Công tác thanh tra, kiểm tra, việc xử lý các vi phạm tronghoạt động dau giá đôi khi còn chưa nghiêm, tính ran đe chưa cao Ẻ

Ngoài ra, phương thức đấu giá trực tuyến quy định trong Luật đấu giá năm 2016

đã giúp hoạt động đấu giá tài sản minh bạch, cạnh tranh hơn, hạn chế nhiều bất cập củaphương thức đấu giá truyền thông Với đấu giá trực tuyến, tất cả các cơ quan, tổ chứcđều có thé đăng ký đấu giá tài sản qua mạng Khi đã đưa lên mạng, bat kỳ người dân naocũng có thé tìm hiểu thông tin va đăng ký tham gia đấu giá Lợi ích của vận hành hệthông dau gia truc tuyén nay là dam bao tính công khai, minh bạch, tránh hiện tượng cầukết, móc ngoặc trong dau giá Hình thức này thu hút đông đảo người quan tâm mua daugiá hơn Bởi họ có thể tham gia bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu Tính bảo mật, an toànthông tin luôn được đảm bảo, khả năng bị các nhóm lợi ích chi phối là khó xảy ra Tuynhiên, với điều kiện trang thiết bị và hạ tầng công nghệ thông tin ở nước ta hiện nay thìviệc đấu giá trực tuyến khó có thể áp dụng ngay được Đồng thời, việc áp dụng hìnhthức dau giá này có thé sẽ hạn chế đối với những người không am hiểu về phương thức,cách thức tham gia cũng như thiếu am hiểu về máy tính, Internet Việc tra gia trực tuyến,đôi khi chi gõ nhằm một con số có thê dẫn đến kết quả không mong muốn, dẫn đến mattiền đặt trước Bên cạnh đó, cũng có thể có sự không minh bạch trong kết quả đấu giá,nếu tô chức đấu giá thông đồng, móc nối dé làm sai lệch kết qua đấu giá, mà nhữngngười tham gia trả giá không có điều kiện dé phát hiện ra được

3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong phối hợp thi hành án dân sự

về xác minh điều kiện thi hành án và bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự

° Lê Sơn, Bán đấu giá tài sản: Có tính trạng “quân xanh, quân đỏ”, “thông đồng, dim giá”, http://baochinhphu.vn/Utilities/Print View.aspx?distributionid=401150, truy cập ngày 21/11/2021.

“ Từ Minh Liên, Những vướng mắc khó khăn trong triển khai thi hành Luật đấu giá tài sản, https://stp.quangbinh gov vn/3cms/nhung-vuong-mac-kho-khan-trong-trien-khai-thi-hanh-luat-dau-gia-tai- san.htm, truy cap ngay 15/11/2021.

351

Trang 39

3.1 Yéu cầu của việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự về sự phối hợpgiữa các cơ quan, to chức trong thời đại 4.0

Việc thi hành án chậm, thi hành không đúng với nội dung bản án hoặc bản án

không được thi hành thực chất đều xam phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cánhân, cơ quan, tô chức và nhà nước, đồng thời làm mất tính nghiêm minh của phápluật Vì vậy việc nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan trong thi hành án dân sựnhằm hạn chế và từng bước khắc phục tinh trạng quyền và lợi ích hợp pháp của cánhân, cơ quan, tô chức là một yêu cầu khách quan

Pháp luật về phối hợp thi hành án trong thời đại công nghệ 4.0 đòi hỏi tính đồng

bộ, thống nhất Hiệu quả phối hợp thi hành án dân sự không chỉ đòi hỏi sự thống nhấttrong quy phạm pháp luật thi hành án dân sự mà còn đòi hòi sự thống nhất, đồng bộtrong các quy phạm pháp luật trong các ngành luật khác có liên quan như: Luật đấu giátài sản, Luật đất đai, Luật công chứng Việc các quy phạm pháp luật liên quan đếnphối hợp xác minh điều kiện thi hành án, bán đấu giá tài sản thi hành án không đồng

bộ đã dẫn đến nhiều trường hợp tài sản thi hành án dân sự bán đấu giá không thành.Điều này dẫn đến việc bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự tỷ lệ không thành ngàycàng tăng, lượng án dân sự tồn đọng ngày càng lớn

Việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự về sự phối hợp giữa các cơ quan, tổchức trong thời đại 4.0 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp của Đảng và nhà nước, xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có thể nói kết quả công tác thi hành ándân sự ở Việt Nam thể hiện rõ tính chất chấp hành, thi hành pháp luật của một nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và có ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an toàn xã hội.Nhiều bản án, quyết định không thi hành được trên thực tế hoặc thi hành trong thờigian quá đài đã làm giảm lòng tin trong nhân dân đối với pháp luật của nhà nước, tácđộng tiêu cực đến chính trị, kinh tế, trật tự xã hội Chính vì vậy, hoạt động xác minhđiều kiện thi hành án, bán dau giá tài sản thi hành án dân sự ở Việt Nam không chỉđơn thuần là bán đấu giá mà nó còn quan trọng trong việc bảo đảm thi hành bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án, đáp ứng được yêu cầu cải cách tư phápcủa Đảng và nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự vé sự phối hợp giữa cá cơ quan, tôchức trong thi hành án dân sự phảo đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động thi hành án.

Theo đó, các cơ quan, tổ chức phải có tránh nhiệm phối hợp, hỗ trợ cho cơ quan thihành án trong việc xác minh điều kiện thi hành án cũng như bán đấu giá tài sản Đảmbảo các thông tin về điều kiện của người phải thi hành án được xác định nhanh chóng,chính xác, tránh tình trạng đương sự có điều kiện tau tán tài sản Việc bán đấu giá đảmbao công khai, minh bạch, tránh hiện tượng cau kết, móc ngoặc trong đấu giá, bảo vệ

quyên lợi của người mua được tai sản dau giá cũng như người có tai san dau giá.

Trang 40

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong phối hợp thi hành án dân sự về xácmình điều kiện thi hành án

Cần xây dựng các chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tôchức trong việc cung cấp thông tin: Luật thi hành án dân sự 2014 đã dành cả ChươngVIII để quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tô chức hữu quan trong thi hành ándân sự, đã quy định việc các cơ quan, tô chức có trách nhiệm cung cấp thông tin vàchịu trách nhiệm về những thông tin đã cung cấp khi chấp hành viên yêu cầu, nhưngchế tài thì quy định chung chung, chưa cụ thé Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày15/7/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bồ trợ

tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh

nghiệp, hợp tác xã có quy định phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đốivới hành vi "Không cung cấp thông tin mà không có lý do chính đáng hoặc cung cấpkhông đúng, không đây đủ thông tin vé tài khoản, thu nhập của người phải thi hànhán"'Š Tuy nhiên, đây là mức xử phạt thấp nên chưa buộc cơ quan, tổ chức thực hiệnnghiêm túc yêu cầu xác minh của chấp hành viên Vì vậy, cần nâng cao mức xử phạt

vi phạm hành chính về hành vi không cung cấp thông tin, cung cấp thông tin khôngđầy đủ, kịp thời và cần quy định quyền trực tiếp xử phạt của chấp hành viên Bêncạnh đó, nếu hành vi vi phạm nghiêm trọng cần phải bị coi là tội phạm và xử lý theopháp luật hình sự mới đảm bảo tính răn đe đối với người vi phạm

Hiện nay, pháp luật mới chỉ quy định về công khai thông tin người phải thi hành

án không có điều kiện thi hành tại Cong thông tin điện tử của ngành thi hành án dân

sự và ủy ban nhân dân cấp xã Cần thiết phải có văn bản phối hợp giữa Bộ Tư pháp và

Bộ thông tin và truyền thông về việc công khai thông tin của cá nhân, cơ quan, tô chứcliên quan không phối hợp với cơ quan thi hành án dân sự trong quá trình tổ chức thihành án Theo đó, thông tin của cá nhân, cơ quan, tổ chức không phối hợp với cơ

quan thi hành án sẽ được thông tin công khai trên website của Bộ Tư pháp, Bộ Thông

tin truyền thông và website địa phương mà cá nhân sinh sống, hoặc nơi đặt trụ sở của

cơ quan, tổ chức không phối hợp Điều này sẽ nâng cao trách nhiệm thực hiện phápluật của các chủ thé, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác thi hành án

Cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin về tài sản thi hành án giữa cơ quan thi

hành án, ủy ban nhân dân, các cơ quan chuyên môn của ủy ban nhân dân, ngân hàng

và các tô chức tín dụng Trong đó cơ quan thi hành án dân sự là đâu môi trong hệ

'S Điểm g Khoản 4 Điều 64 Nghị định 82/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bồ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân va gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

353

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN