1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật lao động về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

179 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 39,24 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG "SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC"

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

PHAP LUAT LAO DONG VE

GIAI QUYET VIEC LAM O VIET NAM TRONG CUOC CACH MANG CONG NGHIEP

LAN THU TU

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Xã hội

NĂM 2020

Trang 2

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

"SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC"

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

PHAP LUAT LAO DONG VE

GIAI QUYET VIEC LAM O VIET NAM

TRONG CUOC CACH MANG CONG NGHIEP LAN THU TU

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội

Sinh viên thực hiện:

1 HUỲNH PHƯƠNG ANH

Dân tộc: Kinh Giới tính: Nữ

Lớp: 4132 Khoa: Luật Thương mại Quốc tế

Ngành học: Luật Chất lượng cao Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: 4 2 VŨ THỊ THÚY HÀ

Dân tộc: Kinh Giới tính: Nữ

Lớp: 4132 Khoa: Luật Thương mại Quốc tế Ngành học: Luật Chất lượng cao Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: 4 Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài: HUỲNH PHƯƠNG ANH Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYÊN HỮU CHÍ

Năm 2020

Trang 3

: Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội: Cộng hòa Liên bang

: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa : Giải quyết việc làm

: Giáo viên/giảng viên dạy nghề : Hội đồng nhân dân

: Trung tâm dịch vụ việc làm : Ủy ban nhân dân

Trang 4

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Đặt vẫn đề

2 Tổng quan tài liệu

3 Mục tiêu - Phương pháp

3.1 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu3.2 Phương pháp nghiên cứu

4 Kết quả - Thảo luận 2 5s SSE‡S EEEE£EEEEEEEEEEE1211111111 111111 111111111111 1111 ce.

TOM TAT CÔNG TRÌNH 2-2 S S2E2E121151127111121121121111 1121111111 1 yee |

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LÍ LUẬN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VE GIẢI

QUYẾT VIỆC LAM Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CONG

NGHIỆP LAN THỨ TTƯ - 2 S2 SSE£EE+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEE1121111111111 111.111 xe 2 1.1 Khái quát về Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 2-2 2 s+£zzzxered 2 1.1.1 Khái niệm về Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư - ¿2 2 2 s+szzxzzz+s2 2 1.1.2 Đặc trưng của Cách mang Công nghiệp lần thứ tư -2- 2 s+ss+sz+szse+ 4 1.1.3 Các công nghệ nên tảng và xu thế vận động hiện nay - 2-5-2 2+s+cszs2 6 1.1.4 Ý nghĩa của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 2-5-2 2 s+c+sz£+zse2 10 1.2 Khái niệm về việc làm, giải quyết việc làm và pháp luật về giải quyết việc làm 12 1.2.1 Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm ¿- 2s s+szcx+Ezzxzrxzxee 12 1.2.2 Khái niệm về pháp luật về giải quyết việc làm 2-5 2+2 x+cz+xzzszsez l6 1.3 Sự điều chỉnh của pháp luật về giải quyết việc làm 2- 5c sccsss2 17 1.3.1 Nguyên tắc pháp luật về giải quyết việc làm ¿2 2+++c++£+cx+xzxsrszsee 17 1.3.2 Trách nhiệm của các chủ thé trong giải quyết việc làm 2-5-5522 l8 1.3.3 Các biện pháp pháp lý nhằm hỗ trợ và giải quyết việc làm - -5- 20 1.4 Vai trò của pháp luật về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ttr ¿5 6 SE SEE 2E EEE121E11211111111111111 1111111111 c2 23 KET LUẬN CHƯNG - <5 SE SE E111 1111111111111 11111111111 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO DONG VE GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ

Trang 5

P10 ẢẢẢ 29 2.1.1 Trách nhiệm của các chủ thé trong giải quyết việc làm -. 25255252 29 2.1.1.1 Trách nhiệm của Nhà Nước E222 2 22111111111 EEEEEEEEEEEEEEEEEErrree 302.1.1.2 Trách nhiệm của Người sử dụng lao động . 5 5-55 s*+<<s++ss 3221:13; Trach Tihli€tm eta Neu lao ỐNG sen eeuetoa na tnioidiniseaS 106 t8A D0181 168121003036.G814 33 2.1.2 Các biện pháp pháp ly hỗ trợ và giải quyết việc làm 2 5s csrred 33 2.1.2.1 Chương trình việc làm - ¿2 321133211332 135111111 EErkrrrree 34 2.1.2.2 Quỹ giải quyết việc làm -2- 2 22s 2 12112117121111111211 21.21 35 2.1.2.3 Tổ chức giới thiệu việc làm -¿- ¿+ 2 k+SE+E£EE£EE+EEEEEEEEESEEEEEEkrrerkere 39 2.1.2.4 Dạy nghề gắn với việc làm ¿+ 2 Ss+EE+ESEE2EEEEEEE2EEEEEEE2EEE121 AE 41 2.1.2.5 Đưa người lao động Việt Nam di lao động có thời hạn ở nước ngoài 45 2.1.2.6 Đối với lao động đặc thù 2-5-5 S12 2E 12152181121112111121111 111 xe 47 2.2 Thực trạng pháp luật lao động về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư - ¿2 2+ E+SE+E£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrree 50

2.2.1 Chương trình giải quyết việc làm 2 ¿2 2+S+SE+E+E£EE+E£EEEEEEEeEkrrrkrrsred 51 2.2.2 Quỹ giải quyết việc làm ¿- 2-5 Sex E1 EEE15112121111111111111111 111.11 1e 54 2.2.3 Tổ chức dịch vụ việc AM sessseesssesessseecsneessseessneecsnscesncesnneessneecnneeesnesenneeetens 60 2.2.4 Dạy nghề gan với việc làm - ¿2-52 k+SE+E£EE9EE2EEEEEEEEEEE12121112171 1.21 xe 63 2.2.5 Đưa người lao động đi làm việc có thời han ở nước ngoàải - - ‹ 67 2.2.6 Đối với lao động đặc thù -¿- SE 22912 E219 12E571112121712111 21111 xe 70 KET LUẬN CHƯNG 2 - 2-52 SE 1 SE 12151121111112111111111121111111111 1111 111 txe 75

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC THỊ PHÁP

LUAT LAO DONG VE GIẢI QUYẾT VIỆC LAM Ở VIỆT NAM TRONG CUOC

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LAN THỨ TƯ - 2 2 + £Ex£EE£EE£E+EzEerxees 71

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết việc làm trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ: fưr - 2 2 SE £SE9EE+EEEEEEEEEEEEEEEE1211111111111e 111 cxe 77

3.1.1 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương của Dang và Nha HƯỚC c 103211111211 111 11111011111 1111 E1 kg 77

Trang 6

CUA Viet NAM 07 80 3.1.3 Theo những cam kết va điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký két 83 3.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư của một số quốc gia trên thế giớii - 2 SE SE EEEEEEEEEEE11E11111111111111 11 1 xe 85 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư - - 2 2 s+S£+E£££EtzEeExzxerxee 88

3.3.1 Đối với chương trình giải quyết việc làm 2 522 2 +E+EzEeExzEerxsrszed 89 3.3.2 Đối với Quỹ giải quyết việc làm - - ¿52 +s+S++E2EE2E2EEEEEE2EEE121 712.21 ce, 90 3.3.3 Đối với tổ chức dịch vụ việc làm - 2 2 + +E+EE£EE+EE£EEEEE2EEEEEEerkerkrrrrred 92 3.3.4 Đối với dạy nghề gắn với việc làm ¿+ + SE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrkerrred 94 3.3.5 Đối với đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài - 2s s52 97 3.3.6 Đối với lao động đặc thù ¿52 x2 EEE121121811211121111111111111 111111 xe 99 3.3.7 Bồ sung một số quy định khác wo .cececeeecescsesscsceesessesessseesvssceessesevsssevssseseeseeees 101 3.4 Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm tại Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư -2- 2 2 2+sz+Ee£Ee£xzrxsrxze 108

3.4.1 Thành lập một Ủy ban, Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng những phương pháp dự đoán và tầm nhìn ảnh hưởng của Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 từ đó xây dựng kế 1U19i0°18:71I000Ẽ5 4 108

3.4.2 Xây dựng hệ thống quản lý số và tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ và cơ quan ngang bộ, giữa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong vân đê giải quyêt

lệ Lain, Che TE AG: AGE naosnenunnnn.ng srsammenenens am 1/B09u.500180100.006-30G9390-08:00078.800.1/B0H4G0.B0IH.001.408003/87083005 109 3.4.3 Khuyến khích người lao động khởi nghiệp sáng tạo -. - 5s 55¿ 111 3.4.4 Tuyên truyền, phô biến, giáo duc pháp luật về giải quyết việc lam 112 3.4.5 Tang cường các thông tin chính thống khác trong lĩnh vực giải quyết

VIỆC ÏÄIm L CC 2230303011101 101 1111955511111 HH 0 ng HT 1 1 HE 113 5 Kết luận — Đề nghị - - 2S S3 E1 EE11011111121111 1111112111111 1111 01111011111 e0 114 Gs Trãi Hiệu THnr Ki; aN, TH es seers re Ss ER A SSR

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5° 25% £EE+EE+E£EE£EEEEEEEEEEEErEerkerxrkd PHỤ LỤC

Trang 7

1 Đặt vấn đề

CMCN lần thứ tư đang có tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực lao động, việc làm, làm thay đôi cơ cấu lao động, bản chất và chất lượng của việc làm Việc làm dưới tác động của CMCN 4.0 sẽ từ bỏ hoặc hạn chế sử dụng, thâm dụng lao động mà chuyền sang thâm dụng về mặt trí tuệ, tri thức, khoa học, sáng tạo Ngân hàng thé giới ước tinh rằng sẽ có khoảng 66,6% việc làm dé bị dư thừa tại các nước phát triển do sự xuất hiện và phát triển của các công nghệ đột phá Theo số liệu thu thập từ công ty kiểm toán Deloiite, tại Anh, sẽ có khoảng 35% việc làm biến mất do sự xuất hiện của những công nghệ mới trong vòng hai thập kỉ tới! Ngoài ra, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cũng nhận thấy rằng điện tử và các thiết bị điện tử có thé khiến hơn 60% lao động tại các nước Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam trở nên dư thừa Hơn nữa, ILO cũng ước tính hơn 80% công nhân trong ngành dệt may, giày dép ở Campuchia và Việt Nam sẽ có thé bị thay thế bởi tự động hóa”.

Dưới tác động của CMCN lần thứ tư, mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế tất yêu sẽ đều có nhu cầu tự thân trong việc xây dựng chính sách, tập trung nguồn lực quốc gia để có thê nhanh chóng khai thác sức mạnh của công nghệ, tranh thủ các cơ hội cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, vượt qua các thách thức mà CMCN 4.0 mang lại, đặc biệt trong lĩnh vực giải quyết việc làm (GQVL) và Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ Trước xu thế này, Đảng và Chính phủ đã ban hành một số chủ trương, chính sách về các giải pháp tăng cường năng lực tiếp cận CMCN 4.0 và trong đó có cả vẫn đề hỗ trợ GQVL như là: Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 31/10/2014 về phê duyệt đề án “Ứng dung công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy và học nghề đến năm 2020”, Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 về việc phê duyệt đề án “Hỗ tro hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tao quốc gia đến năm 2025”, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc CMCN lần thứ tư, Nghị định 74/2019/NĐ-CP ngày 23/09/2019 sửa đổi,

1 Deloitte (2014), London, Futures - Agiletown: The Relentless March of Technology and London s Response, pp.7.? International Labour Organisation (2016), ASEAN in Transformation: How Technology Is Changing Jobs andEnterprises, Geneva, pp.7-8.

Trang 8

tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm, Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025 hay Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2019 về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030 đề ra quan điểm “khai thác triệt dé thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ 4`.

Mac dù Đảng và Nhà nước ta đã có sự quan tâm đáng ké tới công cuộc đổi mới đất nước theo xu hướng phù hợp với CMCN lần thứ tư, theo các chuẩn mực quốc tế và các cam kết khi tham gia ký kết các điều ước quốc tế nhằm giải quyết mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có van đề GQVL có hiệu qua va đã đạt được một số kết quả tốt đẹp, tuy nhiên, van dé GQVL ở Việt Nam dưới tac động của cuộc CMCN nay vẫn gặp nhiêu rào cản Trước tiên, theo Báo cáo Sẵn sàng cho sản xuất tương lai năm 2018 của

é^

Diễn đàn Kinh tế thế giới, Việt Nam được xếp vào nhóm Non trẻ (Nascent), tức là, vê tổng thể, Việt Nam được đánh giá có mức độ sẵn sàng tham gia CMCN 4.0 khá thấp Điều này chứng tỏ, nhận thức của các cấp chính quyền và người dân về cuộc CMCN này chưa cao, chưa thật sự chú trọng tận dụng các cơ hội từ cuộc CMCN này Đồng thời, tỷ lệ lao động thất nghiệp vẫn ở mức cao, có xu hướng tăng so với quý trước Mặt khác, Việt Nam vẫn “đói” các kỹ sư công nghệ, trình độ cao Các cơ sở đào tạo, dạy nghề còn chậm thay đổi, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường cả về số lượng va chất lượng Ngay cả hoạt động đưa NLD di làm việc ở nước ngoài — một chính sách lớn, nhận được sự quan tâm hàng đầu của quốc gia và góp phần GQVL cho hàng chục ngàn người mỗi năm vẫn còn khoảng trống pháp lý, bỏ lọt nhiều lao động bất hợp pháp khiến quốc gia chúng ta bị đưa vào danh sách đen của một số nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của toàn thể NLD cũng như việc hỗ trợ họ tìm một công việc phù hợp Như vậy, đối với quốc gia có

3 Mới đây, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội chính thức có công văn gửi UBND các tinh, thành phố trực thuộc

Trung ương về việc tạm dừng tiếp nhận lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS vào năm 2020.

Theo đó, căn cứ Bản ghi nhớ về Chương trình EPS với Hàn Quốc và mục tiêu, lộ trình giảm lao động cư trú bat hợp

pháp giai đoạn 2018-2020, sau khi thống nhất với Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc, Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội Việt Nam tạm dừng tuyên chọn lao động đi làm việc tai Hàn Quốc theo Chương trình EPS năm 2020 đối

với 10 quận/huyện ở Việt Nam Đây là những địa phương có tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúngthời hạn từ 28% trở lên và có số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 53 người trở lên Theo đó, cáctỉnh thành bị tạm dừng xuất khẩu lao động Hàn Quốc 2020 như sau: Nghệ An (huyện Nghi Lộc, TX.Cửa Lò, huyện

Nam Đàn); Thanh Hóa (huyện Đông Sơn, Hoằng Hóa, TP.Thanh Hoá); Hà Tĩnh (huyện Nghi Xuân, Kỳ Anh); TháiBình (huyện Tiền Hải); Quảng Bình (huyện Bồ Trạch) Cũng theo thông báo, ngoài 10 quận/huyện nêu trên, còn có

Trang 9

nghiệp ngày càng tăng, cơ cấu việc làm không hợp lí, chỗ thừa mứa lao động, chỗ lại khan hiếm nguồn nhân lực Đây sẽ là yếu tố gây kìm hãm tăng trưởng kinh tế và là

nguyên nhân sâu xa nhất gây ra những tiêu cực về mặt xã hội, ảnh hưởng an ninh, trật tự

quốc gia Chính vì thế, việc hoàn thiện pháp luật lao động về GQVL ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ tư nhằm tháo gỡ những khó khăn và nâng cao hiệu quả thực thi là một điều hết sức cần thiết và tất yếu Do đó, nhóm tác giả chon dé tài “Pháp luật lao động về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” làm công trình nghiên cứu khoa học của mình.

2 Tổng quan tài liệu

Van đề GQVL trong bối cảnh CMCN lần thứ tư là van đề có tính thời sự cao do những thay đổi mạnh mẽ của cuộc CMCN này có sức ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến tình hình việc làm và GQVL trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng Do đó, từ khi cuộc CMCN này xuất hiện tới nay, nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoải nước đề cập tới vấn đề này thông qua các cấp độ khác nhau như các sách tham khảo, sách chuyên khảo, các bài báo tạp chí chuyên ngành luật và các Kỷ yếu Hội thảo khoa học.

Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài tiêu biểu về tình hình việc làm và GQVL dưới tác động của CMCN 4.0 có thê kế đến:

1 “What Happens If Robots Take the Jobs? The Impact of EmergingTechnologies on Employment and Public Policy” (2015) cua Darrell M West

Trong bài báo nay, Darrell đã đưa ra các giải pháp sáng tao nham điều phối loi ich xã hội trong bối cảnh tự động hóa tiếp tục gia tăng Trong đó, West đề xuất những thay đôi kinh tế nổi bật nhằm tái cau trúc cách thức mà xã hội chúng ta thực hiện theo Khế ước xã hội, chăng hạn:

Bắt buộc đảm bảo thu nhập cơ bản cho một mức sống thỏa đáng nhăm chống lại tình trạng thất nghiệp kéo dài hoặc thiếu việc làm do ảnh hưởng của nên kinh tế tự động hóa.

21 quận/huyện có tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúng thời hạn từ 28% trở lên, đồng thời một số địaphương còn nhiều lao động đang cư trú bat hợp pháp tại Hàn Quốc; nguồn: Anh Thư (2020), Những quận, huyện bị"cắm" xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc năm 2020,

https://laodong.vn/cong-doan/nhung-quan-huyen-bi-cam-xuat-khau-lao-dong-sang-han-quoc-nam-2020-810774.ldo, truy cập ngày 02/09/2020.

Trang 10

ích cho các hộ gia đình khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.

* Cung cấp các khoản hỗ trợ cho quá trình học tập suốt đời và đào tạo lại công việc nhằm thúc đây lực lượng lao động bắt kịp với xu thế đổi mới.

Cải cách chương trình giáo dục nhằm nâng cao kĩ năng STEM cho NLĐ tương lai.

2 “The Future of Jobs” (2016) của Diễn dan Kinh tế thé giới (WEF)

Báo cáo này được coi là bước đầu dé dự bao những thay đổi cu thé về việc làm trong bối cảnh CMCN 4.0 Báo cáo viết về những thay đổi thực tại, cụ thể đối với việc làm, kĩ năng và tuyên dung trong các ngành và khu vực địa lý, được khai thác dưới góc nhìn của những vi giảm đốc nhân sự - chiến lược Đặc biệt, WEF đã giới thiệu một thước đo mới — sự 6n định kỹ năng — dé định lượng mức độ gián đoạn kỹ năng trong một nghề nghiệp, một nhóm nghề hoặc toàn bộ ngành Đồng thời, báo cáo đã cung cấp cái nhìn toàn cảnh liên quan đến sự phân chia công việc giữa nam và nữ trong những thay đổi đang diễn ra gần đây Đây là một yếu tố quan trọng nhăm thấu rõ cách phân chia lợi ích và gánh nặng trong cuộc CMCN 4.0.

3 “Technology, Jobs and the Future of Work” (2016) của Viện Nghiên cứu Toàn cau McKinsey

Trong báo cáo này, Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey đã thông kê những số liệu xác thực cùng các biéu đồ minh họa cu thé về những tác động của tự động hóa đến vấn đề việc làm trên thế giới, từ đó, đưa ra một số giải pháp khả thi nhằm GQVL trong tương lai, chăng hạn:

Vv Nâng cao hệ thống giáo dục và học tập, cải thiện kĩ năng STEM.

Tăng cường hợp tác công — tư nhằm kích thích đầu tư vào cơ sở hạ tang.

4 The Earned Income Tax Credit (EITC): Tin dụng Thuế Thu nhập Kiếm được (EIC hoặc EITC) là một khoản tíndụng thuế được hoàn lại cho người lao động có thu nhập thấp và trung bình Số tiền phụ thuộc vào tổng thu nhập vàsô người con họ có Những người không có con vẫn có thê đủ điều kiện được hưởng Đối với năm 2020, tín dụng thu

nhập kiếm được đao động từ $538 đến $6,660; nguồn: NerdWallet (2020), Earned Income Tax Credit (EIC): What ItIs and How to Qualify in 2020, https:/www.nerdwallet.com/article/taxes/can-you-take-earned-Income-tax-credit#:~:text=The%20Earmed%20Income%20Tax%20Credit%20(EIC%200r%20EITC)%20is%20a,People%20without%20kids%20can%20qualify.&text=Y ou%20don't%20haveTM20to,claim%20the%20earned%20incomeTMo20credit,truy cap ngay 01/09/2020.

> STEM = Science, Technology, Engineering va Mathematics (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học).

Trang 11

máy móc sẽ nâng cao năng suất nhưng đòi hỏi các kỹ năng khác nhau và thường yêu cầu cao hơn, đồng thời, với sự hợp tác làm việc này, giao diện công nghệ sẽ mới mẻ hơn, các mô hình tiền lương sẽ khác nhau trong một số trường hợp và các loại đầu tư khác nhau của DN và NLD trong việc tiếp thu các kỹ năng.

4 “Are Robots Taking Our Jobs?” (2017) cua Borland J va Coelli M trong Tapchi The Australian Economic Review

Bài báo này đánh giá tác động của công nghệ máy tính đối với việc làm ở Uc Thông qua nghiên cứu, nhóm tác giả đã cho thay: (i) Tổng số lượng công việc hiện có không hề giảm; (ii) Tốc độ thay đổi cơ cấu và luân chuyền việc làm trên thị trường lao động chưa tăng nhanh, với việc ứng dụng ngày càng nhiều công nghệ dựa trên máy tính Hơn nữa, việc các nghiên cứu gần đây cho rằng các công nghệ dựa trên máy tính có thể sắp gây ra sự hủy hoại việc làm trên diện rộng đã tạo ra một số sai sót lớn trong những dự đoán này Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một lời giải thích cho lý do tại sao chứng sợ công nghệ lại ảnh hưởng đến trí tưởng tượng của mọi người đó là bởi thành kiến của con người khi tin rằng chúng ta đang sống trong thời kỳ đặc biệt.

5 “ASEAN in Transformation: How technology is changing jobs and enterprises” (2019) của Tổ chức Lao động thé giới (ILO)

Báo cáo này đánh giá mức độ tác động của công nghệ đến các DN và NLĐ, đồng thời, nêu bật các vấn đề cụ thể cần sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách ở cấp

quốc gia và khu vực Đông Nam Á Mục đích của báo cáo nhằm cung cấp cho các nhà

hoạch định chính sách thông tin hữu ích cho họ trong việc quản lý các mối đe dọa và tối đa hóa các cơ hội do công nghệ biến đổi tại nơi làm việc mang lại Các nhà hoạch định chính sách phải đánh giá và lập bản đồ một cách hiệu quả các lĩnh vực chính, đồng thời xác định các điểm yếu và cơ hội Khung chính sách vững mạnh sẽ là cần thiết để hỗ trợ chuyền đổi các ngành kinh tế chủ chốt và cuối cùng là tạo việc làm có giá trị gia tăng cao.

Ở Việt Nam, các tài liệu nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực GQVL trong bối cảnh CMCN 4.0 đã được công bố có thé ké đến như:

1 “Pháp luật về giải quyết việc làm va thực tiễn thi hành tại huyện Hóc Môn — Thành phố Hà Chí Minh” (2016), Luận văn Thạc sĩ luật học cua Lâm Thanh Nhựt

Trang 12

huyện Hóc Môn Li do tác gia lựa chọn địa bàn này bởi huyện Hóc Môn là một trong những huyện của thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao

động dồi dao, được đánh giá là có trình độ cao của thành phó Song, huyện cũng chiu sức

ép gay gắt về việc làm Chính vì thế, tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng thực hiện pháp luật tại huyện này, từ đó, đưa ra một số yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật và giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả GQVL tai địa bàn.

Một số giải pháp tác giả đã đề xuất như sau:

Về chương trình việc làm: nâng cao hiệu quả dự án cho vay vốn tạo việc làm, ưu tiên các địa phương đạt hiệu quả cao trong hoạt động vay vốn, nơi có nhiều điện tích đất lớn đất nông nghiệp chuyền sang đất phi nông nghiệp; sửa đổi quy định về phân phối va điều hành vốn vay từ Quỹ quốc gia GQVL, tránh việc phân phối vốn và điều hành vốn theo nhiều đầu mối như hiện nay.

Đối với tô chức DVVL: nghiên cứu, thành lập tổ chức DVVL công theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở quy hoạch hệ thống Trung tâm DVVL trực thuộc SLĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Một số kiến nghị khác: nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước; xã hội hóa việc đào tạo, không chỉ dựa vào hệ thong trường, lớp của các cơ sở công lập; dao tao nghề ở nông thôn cần chú trọng phát triển các ngành nghề thủ công:

2 “Pháp luật về giải quyết việc làm và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Phú Thọ” (2018), Luận văn Thạc sĩ luật học của Nguyễn Diệu Linh

Trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu pháp luật về GQVL dưới góc độ lý luận và thực tiễn tại tỉnh Phú Thọ Lí do tác giả lựa chọn địa bàn này bởi Phú Thọ là một tỉnh miền núi thuộc vùng đông bắc Việt Nam Tuy địa bàn này có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và lực lượng lao động, song, tinh cũng chịu sức ép về việc làm Chính vì thế, tác giả đã phân tích làm rõ thực trạng thực hiện pháp luật tại Phú Thọ, đưa ra một sé yêu cầu cơ bản nhăm hoàn thiện pháp luật, từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả GQVL trên địa bàn.

Một số giải pháp tác giả đã đề xuất như sau:

Trang 13

làm mới, tránh “cào bằng” giữa các địa phương: tăng cường sự phối hợp giữa NHCSXH với các cơ quan có liên quan trong việc triển khai, hướng dẫn thực hiện dự án.

* Về tổ chức DVVL: tác giả đề xuất cần xem xét và sửa đôi phí dịch vụ; hỗ trợ về trang thiết bị, cơ sở vật chất và nghiệp vụ chuyên môn nhằm đáp ứng với nhu cầu của NLĐ

Về hoạt động đưa NLD đi làm việc ở nước ngoài: tăng mức hỗ trợ đối với NLD cần bồi dưỡng kiến thức trước khi đi làm việc ở nước ngoài, ban hành những quy định giúp đỡ NLD khi về nước tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm.

# Một số giải pháp khác: xử lý hành vi vi phạm, xây dựng chế độ hỗ trợ tài chính cho DN, tô chức, cá nhân tạo việc làm cho NLĐ,

3 “Chương trình khung hợp tác Việc làm bên vững giai đoạn 2017 — 2021” (2017) của Tổ chức Lao động thế giới (ILO), Bộ Lao động — Thương bình và Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

Chương trình Hợp tác Quốc gia về Việc làm bền vững (DWCP) — một khuôn khổ hợp tác giữa ILO và Việt Nam - giai đoạn 2017-2021 sẽ tập trung vào thúc đây tạo VIỆC làm, an sinh xã hội, và quan tri thị trường lao động DWCP có 3 ưu tiên chính, với ưu tiên số một là thúc day viéc lam bén vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững Ưu tiên thứ hai tập trung vào mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tat cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được Chương trình đồng thời cũng hướng tới xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc.

4 Ky yếu hội thảo khoa học quốc té “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lan thứ tw với quản trị Nhà nước - Proceedings of International Conference: The Fourth Industrial Revolution and State Governance” (2018) của Học viện Hanh chính quốc gia Việt Nam, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu — Singapore va Viện Kinh té

Việt Nam

Cuốn kỷ yếu hội thảo quốc tế có bao gồm bài viết về đề tài “Giải quyết việc làm ở

Việt Nam trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ tư”, tuy nhiên, với dung lượng ngắn, bài

Trang 14

rõ và toàn diện vấn đề.

Nhìn chung, hầu hết các tác phẩm và công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập tới tầm ảnh hưởng rộng rãi của của CMCN lần thứ tư đến đời sống xã hội của thế giới, khu vực hay của Việt Nam hoặc chỉ phân tích một khía cạnh nhỏ của van dé GQVL mà không di sâu, tập trung phân tích một cách day đủ và toàn điện vấn đề này hoặc cũng có thể, chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về GQVL và thực tiễn thực thi tại một địa bàn cụ thê ở Việt Nam như huyện Hóc Môn, tỉnh Phú Thọ Điều này dẫn đến 02 van dé: (1) Đối với các tài liệu nước ngoài, các giải pháp đưa ra mang tính chung chung, có khả năng không phù hợp khi áp dụng cho Việt Nam do sự khác biệt về điều kiện kinh tế, xã hội; (2) Đối với các tài liệu trong nước, các giải pháp đưa ra chỉ tập trung giải quyết vấn đề việc làm tại một khu vực cụ thé như: huyện Hóc Môn, tinh Phú Thọ, chưa có giải pháp nhằm GQVL trên phạm vi cả nước Hơn nữa, các công trình trong nước nghiên cứu về pháp luật GQVL chưa gắn với bối cảnh CMCN 4.0, do đó, giải pháp đưa ra chưa thật sự có hiệu quả và phù hợp với bối cảnh hiện nay.

Theo đó, công trình nghiên cứu của nhóm tác giả là công frình nghiên cứu khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ về pháp luật về GQVL dưới tác động của CMCN lần thứ tư trén quy mô cả nước Khi nghiên cứu công trình này, nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu van đề GQVL dưới góc độ pháp luật lao động ở các nội dung: chương trình việc làm, quỹ GQVL, tô chức DVVL, dạy nghề gan voi viéc lam, hoat động dua NLD di làm việc ở nước ngoài và GQVL cho lao động đặc thù Đồng thời, công trình sẽ đánh giá thực trạng pháp luật lao động về GQVL trong bối cảnh CMCN lần thứ tư và đưa ra một số kiến nghị nham hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi tại Việt Nam từ định hướng hoàn thiện và bài học kinh nghiệm của một số quốc gia điển hình trong việc xây dựng chính sách quốc gia nhăm giải quyết tốt vẫn đề việc làm trong cuộc CMCN này.

3 Mục tiêu — Phương pháp

3.1 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Trang 15

động về GQVL trong cuộc CMCN lần thứ tư Trên cơ sở đó, nhóm tác giả phân tích và đánh giá về thực trạng pháp luật lao động về GQVL ở Việt Nam dưới tác động của CMCN 4.0 Từ đó, nhóm tác giả đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật về GQVL ở Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động về GQVL tại Việt Nam thông qua việc rút ra bài học kinh nghiệm từ một SỐ quốc gia phát triển và đang phát triển tiêu biểu trong việc xây dựng chính sách quốc gia nhằm giải quyết vấn đề việc làm có hiệu quả trong cuộc CMCN này.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng khái niệm, phân tích các đặc trưng, các công nghệ nền tảng và ý nghĩa của CMCN lần thứ tư; xây dựng khái niệm, phân tích vai trò, ý nghĩa của việc làm và GQVL; làm rõ nội dung điều chỉnh pháp luật GQVL; từ đó, đưa ra vai trò của pháp luật về GQVL trong bối cảnh CMCN lần thứ tư.

- Phân tích, đánh giá khách quan các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về GQVL và thực trạng thực thi các quy định đó trong thực tiễn bối cảnh CMCN 4.0.

- Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động QGVL ở Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ tư từ định hướng hoàn thiện pháp luật GQVL và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Công trình của nhóm tác giả được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp được sử dung dé nghiên cứu công trình bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh đánh giá, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia, và phương pháp thu thập số liệu và phương pháp điều tra bảng hỏi Các phương pháp này được sử dụng kết hợp khi phân tích các vẫn đề lý luận và thực tiễn hướng tới các mục đích nghiên cứu của công trình.

Phương pháp phân tích, tong hợp là phương pháp được sử dung phổ biến khi triển khai nghiên cứu các quy định của pháp luật một số quốc gia trên thé giới, pháp luật Việt Nam về GQVL cũng như thực tiễn thực hiện các quy định này Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh các quy định của pháp luật một số quốc gia trên thế giới với

Trang 16

các quy định pháp luật của Việt Nam về GQVL hiện nay, và đánh giá các biện pháp GQVL của một số nước trên thế giới, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định về GQVL ở Việt Nam trong CMCN 4.0 Phương pháp thu thập số liệu được sử dụng dé cung cap những số liệu cụ thể, xác thực đã có từ những nguồn tài liệu tham khảo Ngoài ra, phương pháp chuyên gia được sử dụng kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác để làm sâu sắc thêm các phân tích, đánh giá của bài nghiên cứu.

Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu công trình này, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bang hỏi nhằm có những số liệu xác thực hỗ trợ cho mục đích nghiên cứu Từ cuối tháng 12/2019 đến nay, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới

virus Corona (COVID-19) có những diễn biến phức tạp và trở thành mối lo hàng đầu tại

Việt Nam cũng như trên thế giới, vì vậy, việc khảo sát của nhóm tác giả phải thay đổi so với kế hoạch, thay vì khảo sát, lay ý kiến trực tiếp tại các trường Đại học, co quan, công ty, nhóm tác giả chỉ có thể khảo sát trực tuyến (online) Kết hợp với vốn thời gian nghiên cứu ngăn hạn, do đó, số lượng khảo sát không thê đạt được như dự kiến ban đầu Tuy vậy, số lượng này vẫn đảm bảo việc sử dụng trong bài nghiên cứu Trên thực tế, có 500 người tham gia khảo sát bao gồm: sinh viên năm cuối các trường Dai học va NLD với đa dạng ngành nghề (giáo viên các cấp, giảng viên, bác sĩ, IT developer, kĩ thuật, pháp chế doanh nghiép, ) tại các cơ quan nhà nước, tô chức công, tư, trên địa bàn một số

tỉnh, thành phố của Việt Nam như: Hà Nội, Hà Giang, Cao Bằng, Nam Định, Quảng

Ngãi, Huế, Tây Nguyên, Thành phó Hồ Chi Minh 4 Kết quả - Thảo luận

Công trình của nhóm tác giả được kết cau thành ba chương:

- Chương 1: Một số van dé lí luận pháp luật lao động về GQVL ở Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ tư;

- Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động về GQVL ở Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ tư;

- Chương 3: Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động GQVL ở Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ tư

Trang 17

TÓM TAT CÔNG TRÌNH

Tổ chức Lao động Quốc tế đã ước tính hơn 80% công nhân trong ngành dét may, giày dép ở Campuchia và Việt Nam sẽ có thé bi thay thé bởi tự động hóa Nhận thay, trước tác động mạnh mẽ của cuộc CMCN lần thứ tư, pháp luật GQVL ở nước ta hiện nay chưa thật sự phù hợp, bám sát tình hình thực tiễn Như vậy, cần thiết có một công trình hoàn thiện pháp luật về GQVL ở Việt Nam trong bối cảnh này Theo đó, công trình “Pháp luật lao động về GOVL ở Việt Nam trong CMCN lan thứ tw” đã ra đời.

Công trình nghiên cứu đã sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, tong hop, phương pháp so sánh đánh giá, phương pháp lịch sử, phương pháp chuyên gia, và phương pháp thu thập số liệu và phương pháp điều tra bảng hỏi nhằm đạt được mục đích nghiên cứu Trước hết, công trình nghiên cứu pháp luật về GQVL từ góc độ lý luận và thực tiễn trong bối cảnh CMCN 4.0 Nhìn chung, pháp luật GQVL hiện nay cơ bản hoàn thiện, nhờ các biện pháp pháp lý, số lượng NLD trong cả nước tìm kiếm việc làm phù hợp tăng: quỹ GQVL đã mở rộng đối tượng cho vay, rút gọn trình tự thủ tục đơn giản, tăng cường khả năng tiếp cận quỹ của người dân, đặc biệt là nhóm yếu thé; NLD đi làm việc ở nước ngoài đã vượt qua chỉ tiêu dé ra; Tuy nhiên, pháp luật về GQVL ở Việt Nam vẫn còn kẽ hở, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi nhu cầu sử dụng máy móc hỗ trợ việc làm tăng lên, yêu cầu về trình độ ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng cao Ngoài ra, một số văn bản pháp luật vẫn còn hiện tượng chồng chéo chưa có sự thống nhất, chưa thực sự bảo vệ quyền và lợi ích của NLD Trước thực tiễn thực hiện còn nhiều bat cập, công trình đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật theo hướng chú trọng tình hình nội tại quốc gia, thị trường lao động trong nước: đa dạng hóa việc làm, dé cao việc làm linh hoạt; khuyến khích mở rộng nguồn thu quỹ, sử dụng quỹ một cách hiệu quả; thống nhất các văn bản pháp luật về GDNN, nâng cao chất lượng của học viên, nhà giáo, cơ sở đào tạo; xây dựng những chính sách ưu tiên đối với lao động đặc thù, đảm bảo quyền bình đăng trên

thị trường lao động; Bên cạnh đó, một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi đã

được đề xuất: khuyến khích NLĐ khởi nghiệp sáng tạo; xây dựng hệ thống quản lý số; tăng cường công tác phối hợp giữa DN và các cơ quan quản lý nhà nước; học tập kinh nghiệm của Singapore trong việc thành lập Ủy ban, Hội đồng dự đoán, nghiên cứu, phân tích xu hướng của CMCN 4.0.

Trang 18

NỘI DUNG CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÍ LUẬN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VE GIẢI QUYÉT VIỆC LAM Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG

CÔNG NGHIỆP LÀN THỨ TƯ

1.1 Khái quát về Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN lần thứ tư hoặc CMCN 4.0), có ba cuộc CMCN đã dẫn đến những thay đôi về mô hình sản xuất đó là cơ giới hóa thông qua nước và hơi nước, sản xuất hàng loạt trong dây chuyền lắp ráp va tự động hóa băng công nghệ thông tin Ké từ sau Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2017 tại Đa-vốt Thụy Si, trên thế giới và ở Việt Nam nổi lên một chủ đề khá nóng đó là cuộc CMCN lần thứ tư, gọi tắt là FIR (Fourth industrial Revolution), hoặc gọn hơn nữa là 4G (Fourth Generation) FIR là sự kế tục ba cuộc CMCN trong lịch sử văn minh nhân loại (Phụ lục hình 1)

1.1.1 Khái niệm về Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Hiện nay, CMCN lần thứ tư đã và đang diễn ra sâu rộng với tốc độ phát trién không

ngừng trên toàn thế giới, trên tất cả các lĩnh vực và mọi mặt của đời song, xã hội Tuy

nhiên, thuật ngữ CMCN lần thứ tư vẫn chưa có một khái niệm cụ thể, cô định Trên thực tế, thuật ngữ này được hiểu theo nhiều cách khác nhau.

Thuật ngữ "Industrie 4.0" được sử dụng lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover, hội chợ hang đầu thé giới về công nghệ và công nghiệp, được tô chức thường niên bởi Deutsche Messe AG (CHLB Đức) Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos tháng 01/2015: “Chứng ta phải đối phó nhanh chóng với sự hợp nhất giữa thé giới trực tuyén và thé giới sản xuất công

nghiệp Ở CHLB Đức, chúng tôi gọi đó là Cách mạng Công nghiệp 4.0”%.

Theo Nghị viện Châu Âu, CMCN lần thứ tư là thuật ngữ chỉ một nhóm các biến đồi nhanh chóng trong thiết kế, sản xuất, vận hành và dịch vụ của các hệ thống và sản phâm sản xuất Định danh 4.0 biểu thi rang đây là cuộc CMCN thứ tư của thế giới, kế thừa của

5 European Commission (2017), Digital Transformation Monitor — Germany: Industrie 4.0, pp 3.

Trang 19

ba cuộc CMCN trước đó mà đã tạo ra bước nhảy vọt về năng suất và thay đôi cuộc sống của con người trên khắp thế giới”.

Theo Công ty tư vẫn và nghiên cứu về CNTT hàng đầu thế giới Gartner, CMCN lần

thứ tư kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kĩ thuật

số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trongŠ.

Theo Klaus Schwab — người sáng lập và chủ tịch điều hành của Diễn đàn Kinh tế thé giới, CMCN lần thứ tư được định nghĩa là “một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của tô chức trong chuỗi giá trị” đi cùng với các hệ thông vật lý trong không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (loT) và Internet của các dich vụ (IoS)? Theo ông, CMCN 4.0 diễn ra trên ba lĩnh vực chính: vật chat, kĩ thuật số và sinh học!9,

Nhìn chung, những quan điểm về khái niệm CMCN lần thứ tư được đưa ra nhằm tham chiếu đến sự chuyền đổi toàn diện của toàn bộ lĩnh vực sản xuất công nghiệp thông qua việc hợp nhất công nghệ số và Internet với công nghiệp thông thường Tuy nhiên, những khái niệm trên vẫn chưa thực sự toàn diện và làm nôi bật rằng CMCN lần thứ tư là một cuộc cách mạng mới, không phải chỉ là một sự tiễn hóa của CMCN lần thứ ba Trên thực tế, một số ý kiến trái ngược về nội dung, bản chất của CMCN lần thứ tư đã xuất hiện Cụ thể, The Economist đã nhận định rằng CMCN lần thứ tư chỉ là một sự tiễn hóa của cuộc CMCN thứ ba Bên cạnh đó, Harald Kruger, giảm đốc sản xuất của tập đoàn BMW cho răng sự phát triển này không phải là cuộc cách mạng Ông giải thích rang đó là một sự phát triển không ngừng của công nghệ, giúp các công ty đạt được năng suất cao, tính linh hoạt cũng như nâng cao chất lượng sản phâm, dịch vụ!!.

Theo quan điểm của nhóm tác giả, Cách mạng Công nghiệp lan thứ tư là sự phát triển công nghệ từ các hệ thống nhúng sang các hệ thống vật lý không gian mạng, làm

7 European Parliament (2015), Industry 4.0: Digitalisation for productivity and growth, pp 2.

8 Gartner, Inc (2015), What Is Industrie 4.0 and What Should ClOs Do About H2,https://www.gartner.com/en/newsroom/press-releases/2015-05-18-what-is-industrie-4-and-what-should-cios-do-about-it, ngay truy cap: 08/02/2020.

° Nguyễn An Hà và Tran Dinh Hưng (2018), Cách mang công nghiệp 4.0 ở Châu Au, tác động đến Ba Lan và ham ý

cho Việt Nam, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang-cong-nghiep-40-o0-chau-au-tac-dong-den-ba-lan-va-ham-y-cho-viet-nam-45, ngày truy cập: 08/02/2020.

19 Klaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution, pp 12.

!! Joseph Evans Agolla, Daisuke Kanama, Leonid Mylnikov, Arif Sikander, Erno Salmela, Ivary Vimm, MikkoMantyneva, Heikki Ruohomaa, Vesa Kalevi Salminen, Antonella Petrillo, Fabio De Felice, Raffaele Cioffi, FedericoZomparelli and Pavel Adamek (2018), Digital Transformation in Smart Manufacturing, Intech Publishing House, pp.2-3.

Trang 20

xóa nhòa ranh giới giữa các yếu tô vật chất, kỹ thuật số và sinh học Tốc độ phát triển của những đột phá trong Cách mạng công nghiệp lan thứ tư diễn ra theo cấp số mũ và tạo ra thay đổi căn bản cho toàn bộ các hệ thong sản xuất, quản lý và quản trị trong đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại.

1.1.2 Đặc trưng của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Thứ nhất, kết hợp giữa thế giới ảo và thực thể Cuộc CMCN 4.0 đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ranh giới giữa các lĩnh vực vật chất, kỹ thuật số và sinh học Vì thế, có thé thay rang, CMCN lần thứ tư đã va đang thay đổi những thói quen truyền thống của mỗi người, từ những việc đơn giản như gọi một chiếc taxi, đặt chỗ một chuyến bay, đến những việc phức tạp hơn như thiết kế nhà thông minh, phẫu thuật băng rô bốt, - tat cả đều có thé thực hiện từ xa.

Thứ hai, quy mô và tốc độ phát triển — chưa có tiền lệ trong lịch sử nhân loại Có thé nói, tốc độ phát triển của những đột phá trong CMCN 4.0 này chưa có tiền lệ trong lịch sử Nếu như các cuộc CMCN trước đây diễn ra với tốc độ theo cấp SỐ cộng thì tốc độ phát triển của CMCN lần thứ tư này là theo cấp số nhân Thời gian từ khi các ý tưởng công nghệ và đôi mới sáng tạo được phôi thai, đến hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phòng thí nghiệm và thương mại hóa các sản phẩm và quy trình mới đó trên quy mô lớn và phạm vi toàn cầu đã được rút ngắn đáng kể!?.

Thứ ba, tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đương đại CMCN lần thứ nhất diễn ra từ thế kỷ XVIII đến XIX ở châu Âu và Hoa Kỳ Ngành công nghiệp sắt và dệt, cùng với sự phát triển của động cơ hơi nước, đóng vai trò trung tâm trong CMCN này CMCN lần thứ hai là giai đoạn tăng trưởng của các ngành công nghiệp đã có từ trước và mở rộng các ngành mới như thép, dầu, điện và sử dụng điện dé sản xuất hàng loạt Sau đó, CMCN lần thứ ba ra đời và được xem là cuộc cách mạng kỹ thuật số Đến CMCN lần thứ tư, so với các cuộc CMCN trước, nó là xu hướng của tự động hóa và trao đôi dữ liệu trong công nghệ sản xuất, làm xóa nhòa ranh giới giữa hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây Do đó, cuộc CMCN này không chỉ về các 2? Nguyễn Thắng (2016), CMCN4: Một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách cho Việt Nam,

https://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-va-ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam/, ngày truy cập:02/02/2020.

Trang 21

máy móc, hệ thống thông minh, được kết nối mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều, tạo ra những đột phá xa hơn Chính vì thế, cuộc CMCN 4.0 đã có những tác động to lớn về kinh tế và xã hội của thế giới đương đại ở tất cả các cấp — trong từng quốc gia, khu vực và toàn cầu.

Về mặt kinh tế, cuộc CMCN lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản xuất và giá cả Đánh giá về cuộc CMCN này, Wnsalllnypos - Phó Chủ tịch Hội Công nghiệp và Doanh nhân Quốc tế, Bộ công thương Nga cho biết, nhu cầu tiêu dùng đang trở thành yếu tố then chốt trong tăng trưởng sản xuất, theo đó, xã hội cho phép tất cả mọi công dân những cơ hội dé phat huy tối da mức tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ nhằm đạt được sự tăng trưởng tiềm năng một cách tối ưu nhất!3 Đồng thời, CMCN lần thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm phát toàn cầu Về mặt xã hội, CMCN 4.0 một mặt tác động trực tiếp vào đời sống xã hội và con người, làm tăng tuổi thọ, sức khoẻ, trí lực, Mặt khác, bằng cách gián tiếp hơn, nhưng lại mạnh mẽ hơn, nhanh chóng và sâu rộng hơn, nó tác động đến con người và xã hội thông qua công nghệ, sản xuất, viễn thông và giao tiếp.

Theo quan điểm của nhóm tác giả, đặc trung quan trọng nhất của Cách mạng Công nghiệp lan thứ tư đó là quy mô và tốc độ phát triển chưa từng có trong tiền lệ lịch sử Về quy mô phát triển, phát biểu mở màn Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018, Chủ tịch Klaus Schwab cho răng so với cuộc CMCN lần thứ ba, CMCN lần thứ tư toàn diện hơn, sẽ định hình lại phương cách sản xuất, hình thức tiêu thụ, cách thức chúng ta giao tiếp, thậm chí là cách chúng ta séng'* TS Nguyễn Thắng'Š, trong báo cáo khoa hoc với chủ đề về cuộc CMCN lần thứ tư đã nhắn mạnh, CMCN lần thứ tư đang vẽ lại bản d6 kinh tế thế giới, có thé làm dịch chuyên trung tâm trong lực kinh tế toàn cầu từ Tây sang Đông và từ Bac sang Nam' Điều này càng khang định quy mô và tam ảnh hưởng của cuộc CMCN lần thứ tư đối với sự phát triển của thé giới Về tốc độ phát trién, khi so sánh với các cuộc CMCN trước đây, CMCN lần thứ tư đang phát triển theo cấp số

13 Vines IIInypos, 4 (2017), ”Mnaycrpnx 4.0”, 2kcnepm Online.

! Hoa Lac Hi-tech Park (2018), WEF ASEAN 2018 - Diễn đàn mở về Khởi nghiệp sáng tạo trong Cuộc cách mạng

công nghiệp 4.0, http://hhtp.gov.vn/vi/tin-tuc/wef-asean-2018-dien-dan-mo-ve-khoi-nghiep-sang-tao-trong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-1761.html, ngày truy cập: 09/02/2020.

!5 Giám đốc Trung tâm phân tích và dự báo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).

16 Viện Triết học - Viện Han lâm KHXH Việt Nam (2017), Báo cáo khoa học “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lanthư tư: Một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách đối với Việt Nam `.

Trang 22

nhân chứ không phải là tốc độ tuyến tính Một minh chứng rõ ràng đó là trong khuôn khổ Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 chủ đề “ASEAN 4.0: Tinh than doanh nghiệp và Cách mạng Công nghiệp lan thứ 4”, Chủ tịch hội nghị Klaus Schwab cho rằng, đặc điểm nổi bật của cuộc CMCN 4.0 này là tốc độ bởi khi ông còn làm một kỹ sư, ông đã được chứng kiến sự thay đổi mà vài năm trước tưởng chừng như bat khả thi, thì chi vài năm sau đã trở thành hiện thực!” Hay theo một cuộc khảo sát của công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) mang tên “Công nghiệp 4.0: Xáy dựng công ty ky thuật số” trong phạm vi hơn 2.000 công ty trên 26 quốc gia Kết quả cho thấy, tỉ lệ phần trăm kỹ thuật số hóa của những công ty này sẽ tăng từ 33% lên 72% trong vòng 5 năm tới!3 Hon thé nữa, các công ty này còn dành 5% doanh thu dé đầu tư vào kỹ thuật số

Có thể nói rằng, CMCN lần thứ tư là sự hội tụ của các công nghệ sỐ mang tính đột

phá, phá vỡ hầu hết mọi ngành công nghiệp ở mọi quốc gia Đồng thời, sự chuyên dịch này không phải là sự kéo dài của CMCN lần thứ ba Trước tiên, tốc độ và quy mô phát triển của CMCN lần thứ tư chưa có tiền lệ trong lịch sử Bên cạnh đó, CMCN lần thứ tư là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, làm mờ ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học Cuối cùng, cuộc cách mạng này làm thay đôi căn bản toàn bộ các hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị trong đời sống kinh tế - xã hội của nhân loại.

1.1.3 Các công nghệ nền tảng và xu thế vận động hiện nay

Theo tông kết của Michael RủBmamn và các cộng su, có chin xu hướng công nghệ được xem là trụ cột của CMCN 4.0, và đem lại những lợi ích to lớn cho các nhà sản xuất và cung cấp trang thiết bi2° (Phụ lục hình 2)

(1) Dữ liệu lớn và phân tích (Big data and analytics)

Khái niệm dữ liệu lớn dùng để chỉ các bộ dữ liệu lớn, đa dạng và phức tạp ảnh hưởng đên việc đưa ra quyét định tô chức của một công ty liên quan đên chiên lược của7 Báo Dân Tri (2018), Tốc độ là đặc điểm nồi bật của cách mạng công nghiệp 4.0?,

https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/toc-do-la-dac-diem-noi-bat-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-20180911155653686.htm, ngày truy cập:

wth manufacturing industries.aspx, ngày truy cập: 06/02/2020.

Trang 23

về những sở thích, sự ưu tiên của khách hang và về những thông tin khác Phân tích dữ liệu lớn có thé được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau như dự đoán lỗi để giảm xác suất lỗi?!, và các thuật toán dự đoán dựa trên dữ liệu lớn cũng giảm tác hại trước khi xảy ra nhiều thiệt hại? Theo Báo cáo lợi thế phân tích của Deloitte (Deloitte Analytics Advantage Report), 49% tổng số người trả lời khảo sát khẳng định răng lợi ích lớn nhất của việc phân tích dữ liệu đó là công việc này là nhân tố then chốt trong việc tăng khả năng quyết định” Đồng thời, vài năm gần đây, công việc phân tích dit liệu (data analyst) là ngành nóng hồi nhất và có mức lương đãi ngộ cao nhất tại Mỹ và theo ước tính của công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) Hoa Kỳ thì tới năm 2020 sẽ có khoảng

2,7 triệu bài đăng việc làm cho vi trí phân tích dữ liệu và khoa học tại Hoa Kỳ?t

(2) Robots tự hành (Autonomous robots)

Robot được sử dung trong các ngành sản xuất dé giải quyết các nhiệm vụ phức tap mà con người không thé giải quyết dé dang Các công ty không thể hoàn thành chiến lược JIT?> và phải cải tiễn liên tục néu họ không sử dụng robot tự hành Một trong các robot công nghiệp điển hình đó là cobot Đây là loại robot được sử dụng nhằm mục đích cùng làm việc với con người Nó có khả năng học hỏi từ các đồng nghiệp của mình, kiểm tra, tối ưu hóa và ghi lại các nhiệm vụ nhờ sự trợ giúp của các hệ thống điện toán đám mây”°

(3) M6 phỏng (Simulation)

?! Ji W and Wang L (2017), “Big data analytics based fault prediction for shop floor scheduling”, Journal ofManufacturing Systems, pp 187-194.

22 Seele P (2017), “Predictive Sustainability Control: A review assessing the potential to transfer big data driven“predictive policing” to corporate sustainability management”, Journal of Cleaner Production, pp 673-686.

23 Deloitte (2013), The Analytics Advantage: We re just getting started,

https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/global/Documents/Deloitte-Analytics/dttl-analytics-analytics-advantage-report-061913.pdf, ngay truy cap: 06/02/2020.

24 PwC (2017), What’s next for the data science and analytics job market?,

https://www.pwe.com/us/en/library/data-science-and-analytics.html, ngay truy cap: 06/02/2020.

25 Just In Time inventory system (JIT) là một khái niệm trong sản xuất hiện đại Tóm lược ngăn gọn nhất cua JIT là:“Pung san pham — với đúng sô lượng — tại dung nơi — vào đúng thời điểm cần thiết” Hệ thống sản xuất tức thời(JIT) là một chiến lược quản li sap xếp các đơn hàng nguyên liệu thô từ các nhà cung cấp một cách trực tiếp với lịch

trình sản xuất Các công ty sử dụng chiến lược sản xuất này dé gia tăng hiệu quả và giảm sự lang phí bang cách chỉ

nhận hàng khi họ cần chúng cho quá trình sản xuất, giúp giảm chỉ phí tồn kho Phương pháp này đòi hỏi người sảnxuất phải dự liệu trước được nhu cầu một cách chính xác; nguồn: Investopedia (2020), Just in Time (JIT),

https://www.investopedia.com/terms/j/jit.asp, ngày truy cập: 06/02/2020.

76 Aiman M (2016), “Industry 4.0: A review on industrial automation and robotic”, Jurnal Teknologi (Sciences &Engineering), pp 137-143.

Trang 24

Công nghệ mô phỏng các hệ thống cho phép đánh giá nhiều kịch bản khác nhau, từ đó, các giải pháp với chi phí hợp lý được phát triển, kiểm tra và thực thi một cách nhanh chóng với mục đích giảm chi phí và thời gian đưa sản phẩm vào thị trường Năm 2017, một nhóm các nhà vật lý thiên văn thuộc trường đại học Zurich (Thụy Sĩ) đã thực hiện một chương trình mô phỏng về vũ trụ lớn nhất từ trước tới giờ dé nghiên cứu về ban chất của vật chất tối và năng lượng tối Vũ trụ được mô phỏng chứa tới 25 tỉ thiên ha ao, được tao ra từ 2 nghìn ty hạt kỹ thuật s62” Chương trình mô phỏng này ra đời nhằm mục đích giúp phác thảo nên các thông tin có thé được tàu vũ trụ Euclid thu thập (dự tính con tàu này sẽ được phóng vào năm 2020), từ đó, giúp các nhà khoa học có hình dung và chuẩn bị trước cho các sự kiện sẽ diễn ra.

(4) Tích hợp hệ thống theo chiều ngang và chiều dọc (Horizontal and vertical system integration)

Công nghệ tích hợp hệ thống theo chiều ngang và chiều dọc sẽ cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin mới, nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp tối ưu hóa các mô hình kinh doanh, quản lý, vận hành được hiệu quả hơn Tích hợp hệ thống theo chiều ngang có nghĩa là sự kết nối giữa các máy riêng lẻ, các thiết bị hoặc đơn vị sản xuất Mặt khác, tích hợp hệ thống theo chiều dọc có nghĩa là việc giành quyền kiểm soát các phần khác nhau trong chuỗi cung ứng”.

(5) Mang lưới vạn vật kết noi (Internet of things)

Mạng lưới vạn vật kết nối (IoT) là khái niệm sử dụng để chỉ sự kết nối của bất kỳ

thiết bị nào (miễn là nó có công tắc bật/tắt) với Internet và với các thiết bị được kết nối

khác IoT là một mạng lưới không lồ gồm những thiết bị được kết nối với Internet và con người Theo Matthew Evans - người đứng đầu chương trình IoT tại teehUK: “Mang lưới vạn vật kết nối được tạo thành từ các thiết bị, từ cảm biến don giản đến điện thoại thông minh và thiết bị đeo, kết noi với nhau"?° Tat cả các thiết bị này đều thu thập và chia sé dir

?7 University of Zurich (2017), The Largest Virtual Universe Ever Simulated,

https://www.media.uzh.ch/en/Press-Releases/2017/Virtual-Kosmos.html, ngay truy cap: 07/02/2020.28 Essentra Components (2018), The 9 technologies behind Industry 4.0,

https://www.essentracomponents.com/en-us/news/news-articles/the-9-technologies-behind-industry-40, ngày truycập: 07/02/2020.

? WIRED (2018), What is the Internet of Things? WIRED explains, https://www.wired.co.uk/article/internet-of-things-what-is-explained-iot, ngay truy cap: 07/02/2020.

Trang 25

liệu về cách chúng được sử dụng và về môi trường xung quanh chúng Cụ thé, ta có thé kê tới những chiếc xe tự lái có cảm biến phức tạp có thé phát hiện vật thể trên đường đi và thông báo cho người lái xe để biết và tránh, hạn chế xảy ra tai nạn trên đường đi.

(6) An ninh mang (Cybersecurity)

An ninh mang là một van dé quan trọng khác, có thé có sự tác động tiêu cực đối với môi trường kinh doanh do mục đích gây hại của các cuộc tấn công khủng bố Trên thực tế, một số môi đe doa mạng phô biến đó là: phần mềm độc hại (như virus máy tính, phan mềm gián điệp) (Malware), mã độc tống tiền (Ransomware), tan công giả mạo (Phishing Attacks), tấn công phi kỹ thuật (Social engineering), tan công ATP?9 Bên cạnh đó, một số giải pháp được sử dụng để ngăn chặn tấn công mạng như bảo mật mạng (Network Security), bộ giải pháp phòng chống thất thoát dir liệu DLP (Data Loss Prevention), bao mật điện toán đám mây (Cloud Security), hệ thống phát hiện xâm nhập (Intrusion Detection Systems), hệ thống ngăn ngừa xâm nhập (Intrusion Prevention Systems) và phần mềm diệt virus và phần mềm độc hại (Antivirus/anti-malware).

(7) Điện toản dam may (the Cloud)

Theo IBM, điện toán đám mây, hay nói ngắn gọn là đám mây, là việc cung cấp tài nguyên máy tính cho người dùng tùy theo mục đích sử dụng thông qua kết nối Internet trên cơ sở trả phí sử dụng?! Hiện nay, các công ty cung cấp dịch vụ điện toán đám mây chia thành ba loại lớn: IaaS (Infrastructure as a Service - Cơ sở hạ tầng dưới dạng một dịch vụ), PaaS (Platform as a Service - Nền tảng dưới dang một dịch vu), SaaS (Software as a Service - Phan mềm dưới dang một dich vụ).

(8) Sản xuất bôi đắp (Additive manufacturing)

Sản xuất bồi đắp (AM) là quá trình chế tạo sản phẩm dựa trên một bản thiết kế kỹ thuật số ba chiều Khả năng ứng dụng của sản xuất bồi dap là vô han do sự vượt trội kha năng sản xuât so với các công nghệ cũ Ví du, trong chê tạo 6 tô, sản xuât bôi dap sẽ thay

30 Thuật ngữ APT (Advanced Persistent Threat) được sử dụng dé mô tả kiểu tan công dai dang và có chủ đích vàomột thực thể được nhắm đến Thông thường tấn công APT có sự chuẩn bị kỹ càng và được thực hiện, hỗ trợ bởi mộttổ chức hoặc cao cấp hơn là chính phủ của một nước nao đó nhằm tìm kiếm thông tin tình báo từ cá nhân, doanhnghiệp, chính phủ nước khác; Blogit (2015), Tan công APT — Advanced Persistent Threats,

http://blogit.edu.vn/tan-cong-apt-advanced-persistent-threats/, ngay truy cap: 08/02/2020.

3! IBM (2020), Cloud computing: A complete guide, https://www.ibm.com/cloud/learn/cloud-computing, ngày truycap: 08/02/2020.

Trang 26

thé người sử dụng đọc và hiểu bản vẽ vì mọi thứ đều được số hóa và mô phỏng ba chiều Thông tin từ phan mềm CAD” được cấp trực tiếp vào máy Mặc dù, mọi thông số kỹ thuật sẽ được mô phỏng theo đúng bản vẽ, tuy nhiên, thời gian sản xuất sẽ giảm từ 40-90% so với quy trình sản xuất truyền thống?3 Đặc biệt, công nghệ sản xuất bồi đắp còn giúp sản xuất các bộ phận giả như tay chân giả, răng giả,

(9) Công nghệ tăng cường thực tế (Augmented Reality)

Công nghệ tăng cường thực tế cung cấp cho người dùng thông tin về sự chuyển động của họ bằng cách sử dụng công nghệ cảm biến Có lẽ vi dụ nổi tiếng nhất về công nghệ AR chính là ứng dụng di động Pokemon Go Ứng dụng này đã được phát hành vào năm 2016 và nhanh chóng trở thành một trò chơi đình đám Trong trò chơi này, người chơi sẽ định vị và bắt các nhân vật Pokemon xuất hiện trong thé giới thực trên via hè, trong một dai phun nước, hoặc thậm chí trong phòng tắm của chính ho.

1.1.4 Ý nghĩa của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

Cuộc CMCN lần thứ tư đang xóa nhòa khoảng cách giữa thế giới thực với thé giới ảo thông qua các công nghệ tiên tiến, sự đổi mới, sáng tạo không ngừng, tác động đến tat cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, từ công nghiệp, nông nghiệp, hành chính, ngân hàng, giao thông vận tải, cho đến doanh nghiệp và các địa phương và chính bản thân COn người.

Trong lĩnh vực giao thông, thế hệ xe không người lái phát triển đảm bảo tính an toàn cao cho người sử dụng, tránh được các tình trạng vi phạm giao thông Chi phí giao thông vận tải và thông tin liên lạc sẽ giảm xuống, hậu cần và các chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu quả hơn, va các chi phí thương mai sẽ giam** Tat cả những điều đó sẽ giúp mở rộng thị trường và thúc đây tăng trưởng kinh tế.

Trong lĩnh vực y tế, cuộc CMCN lần thứ tư giúp tạo ra số hóa trong lĩnh vực y tế với sự trợ giúp của các công nghệ khác nhau Những công nghệ này cung câp sự an toàn, hài32 AutoCAD là phần mềm ứng dụng CAD dé vẽ bản vẽ kỹ thuật bằng vecto 2D hay bề mặt 3D, được phát triển bởi

tập đoàn Autodesk; AUTODESK (2020), CAD SOFTWARE, https://www.autodesk.com/solutions/cad-software,ngay truy cap: 08/02/2020.

33 Vecomtech (2019), Sản xuất bôi dap có vai trò gì trong ngành công nghiệp in 3D?,

https://vecomtech.com/san-xuat-boi-dap-co-vai-tro-gi-trong-nganh-cong-nghiep-in-3d/, ngày truy cập: 08/02/2020.

nghiep-40-302110.html, ngày truy cập: 05/02/2020.

Trang 27

lòng và thông tin tốt hơn cho bệnh nhân Ví dụ, hình ảnh ba chiều (Honography) là hình 3D, có thể nhìn thấy bằng mắt thường Nó cung cấp chỉ tiết về giải phẫu người, mô, hoạt động xương và cơ quan nội tạng của cơ thê với độ phân giải cao (Phụ lục hình 3) Các bác sĩ giờ đây có thé nhìn thay bệnh nhân trong hình ảnh ba chiều mà không cần sự hiện diện của bệnh nhân Bên cạnh đó, trong lĩnh vực y tế, trí tuệ nhân tạo (AT) cũng được sử dụng và đem lại hiệu quả cao cho y học từ quá trình chân đoán, mức độ bệnh, hiệu quả tiễn triển của thuốc điều trị đến việc theo dõi bệnh nhân°Š.

Lĩnh vực giáo dục cũng được hưởng lợi nhiều từ cuộc cách mạng Giáo dục 4.0 giúp hoạt động dạy và học diễn ra mọi lúc và mọi nơi, giúp người học có thể cá nhân hóa, hoàn

toàn quyết định việc học tập theo nhu cầu của bản thân Năm 2017, Đại học North

Corolina đã đưa ra ý tưởng về một phương pháp học mang tên là SCALE-UP, theo đó, sinh viên có thé ngồi bat kỳ, xung quanh các bàn tròn năm rải rác trong lớp học và giảng viên có thê tự do đi lại, tiếp cận với sinh viên nếu cần thiết Đồng thời, với phương pháp này, sinh viên có thể vừa giải quyết các bài tập ngay trên laptop của mình và vừa giúp các sinh viên khác học tập?5 Ngoài ra, với giáo dục 4.0, không thé phủ nhận rang thiết bị thực tế ảo VR là một thiết bị độc đáo dành cho sinh viên toàn thế giới” (Phu lục hình 4) Khi sử dụng VR, sinh viên sẽ có cơ hội nhập vai để chứng kiến những mô phỏng như một buôi thí nghiệm hóa hoc hay một trận đánh trong lịch sử, , từ đó, giúp bai học được diễn ra một cách an toàn và thấm thía hơn.

Cuối cùng, công nghệ hiện nay giúp gia tăng tính dân chủ, minh bạch trong toàn xã hội Có thé nhận thấy, công nghệ mới này ngày càng tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến, tham gia cùng với Chính phủ trong việc quản lý mọi mặt của đời sống xã hội Ngược lại, Chính phủ thông qua công nghệ mới để tăng cường tiếp cận với công chúng, cải tiến hệ thống quản lý xã hội, hướng tới chính phủ điện tử, số hóa Trong một cuộc thăm dò năm 2015, 49% người Mỹ trong độ tuôi từ 18 đến 34 mong muốn thực hiện hình

35 Mohd Javaid and Abid Haleem (2019), “Industry 4.0 applications in medical field: A brief review”, CurrentMedicine Research and Practice, pp 3.

36 Christy Sadler (2017), Scaling Up to Interactive Learning, https://sciences.ncsu.edu/news/scaling-up-to-interactive-learning/, ngay truy cap: 05/02/2020.

37 Vasiliki Liagkou, Dimitrios Salmas and Chrysostomos Stylios (2018), “Realizing Virtual Reality LearningEnvironment for Industry 4.0”, 12th CIRP Conference on Intelligent Computation in Manufacturing Engineering 18-20 July 18-2018, Gulf of Naples, Italy, pp 716.

Trang 28

thức bỏ phiếu trực tuyến Tính tới thời điểm bầu cử giữa năm 2018 tại Hoa Kỳ, 25 bang đã cho phép những người mặc đồng phục (quân đội Hoa Kỳ, thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, cảnh sát biển Hoa Kỳ, hải quân Hoa Kỳ, không quân Hoa Kỳ, Đoàn Ủy nhiệm y tế công cộng Hoa Kỳ và Doan Ủy nhiệm Quản trị Khí quyên và Đại đương Quốc gia?Š), các thủy thủ dân sự Hoa Kỳ, những thành viên trong gia đình họ, và những công dân Hoa Kỳ sống ngoài Hoa Kỳ được bầu cử thông qua hòm thư điện tử, fax hoặc công thông tin bầu cử trực tuyến theo Đạo luật về bầu cử dành cho những người mặc đồng phục và những công dân nước ngoài vắng mặt (The Uniformed and Overseas Citizens Absentee Voting Act -UOCAVA}® Tại Việt Nam, việc tham gia, đóng góp ý kiến trực tuyến của người dân, các chuyên gia và đại biểu Quốc hội về Ban dự thảo sửa đôi các văn bản luật đã được công khai ngay tại trang mạng Dự thảo online của Quốc hội Việt Nam.

1.2 Khái niệm về việc làm, giải quyết việc làm và pháp luật về giải quyết việc làm 1.2.1 Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm

Khái niệm về việc làm

Từ xa xưa, khi mới xuất hiện, con người đã phải lao động dé kiếm sống Hoạt động

lao động để kiếm sống đối với con người không chỉ là những hành động sinh vật đơn thuần mà qua đó còn cải tạo con người, biến con người thành những sinh vật xã hội có ý thức, có khả năng tham gia vào các quan hệ xã hội, từ đó dần hình thành nên xã hội loài người Cùng với sự phát triển của xã hội cũng như sự đa dạng của mỗi quốc gia mà khái niệm việc làm cũng có thê hiểu theo những nghĩa khác nhau.

Tại Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ 8 (1954) tại Gio ne vơ, định nghĩa việc làm đã được đưa ra Định nghĩa này được ghi lại trong Khuyến nghị về Thống kê Lao động Quốc tế năm 1975 Theo đó, những người có việc làm là những người thuộc một trong các loại sau đây: Thứ nhất là người đang làm một công việc cụ thể được trả lương có thé là lương ngày, lương tuần, lương tháng do hai bên thỏa thuận; thứ hai là

3 We are the Mighty (2018), These are the 7 uniformed services of the United States,https://www.wearethemighty.com/uniformed-services-united-states-military?rebelltitem=3#rebelltitem3, ngay truycap: 05/02/2020.

3 The United States Department of Justice (2020), The Uniformed and Overseas citizens absentee voting Act,https://www.justice.gov/crt/uniformed-and-overseas-citizens-absentee-voting-act, ngay truy cap: 05/02/2020.

Trang 29

người có một chỗ làm việc ổn định nhưng có thời gian không đi làm, tam thời vắng mặt trong một thời kỳ cụ thé do: 6m đau, tai nạn lao động, tranh chấp lao động

Theo ngài phó cố van kinh tế Giang Muy — Tê (Văn phòng Lao động quốc tế) thì: “Việc làm có thể được định nghĩa như một tình trạng trong đó có sự trả công bằng tiên hoặc hiện vật, có một sự tham gia tích cực, có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực

sản xuatTM,

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cũng coi việc khuyến nghị va xúc tién việc lam là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình ILO đã có nhiều công ước và khuyến nghị quan trọng liên quan đến vấn đề việc làm như: Công ước số 47 (1935) về duy trì tuần làm việc 40 giờ, Tuyên ngôn Philadenphia năm 1944, Công ước số 88 (1948) về tô chức dịch vụ việc làm, Công ước số 122 (1964) về chính sách việc làm, “Chương trình việc làm thế giới” năm 1969, Công ước số 168 (1988) về xúc tiến việc làm và bảo vệ chống lại thất nghiệp, Năm 2005, ILO đã đưa vào Từ điển chuyên ngành khái niệm việc lam: “Employment: work carried out in return for payment Also refers to the

number of people in paid employment and self-employmentTM', tức là, việc lam là công việc được trả công Đồng thời, việc làm cũng đề cập tới số lượng những người làm việc được trả công và những người tự tạo việc làm.

Tại Việt Nam, dưới góc độ ngôn ngữ học, việc làm được hiểu là: “Cong việc được

giao cho va được trả công ”??.

Dưới góc độ pháp lý, trước năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan niệm về việc làm rất hẹp Chỉ khi người lao động (NLĐ) được biên chế vào làm việc trong các đơn vị quốc doanh và tập thé thì mới được coi là có việc làm Pháp luật không thừa nhận những NLD tự do cũng không thừa nhận hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc làm, dư thừa lao động Bước sang nền kinh tế thị trường, với sự đa dạng của hình thức sở hữu và thành phần kinh tế, mọi công dân có quyên tự do kinh doanh, tự do thuê mướn lao động NLD có quyền làm việc cho bat kỳ chủ sử dụng lao động nao Từ đó, quan niệm về việc làm cũng từng bước thay đôi cơ bản.

4° Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội (1993), Tài liệu pháp luật nước ngoài, Tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ luậtlao động.

4! International Labour Organization (2005), Bureau of Library and Information Services , /LO Thesaurus

42 Viện ngôn ngữ hoc (2006), Tir điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bach Khoa, Hà Nội, tr 1076.

Trang 30

BLLĐ 1994 lần đầu ghi nhận khái niệm việc làm tại Điều 13 như sau: “Moi hoại động lao động tạo ra nguon thu nhap khong bi phap luat cam déu được thừa nhận là việc làm” Kế thừa tinh than của BLLĐ 1994, Điều 9 BLLD 2012 và khoản 2 Điều 3 Luật việc lam 2013 đã đưa ra khái niệm như sau: “Viéc lam là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cắm”.

Từ những khái niệm trên, theo quan điểm của nhóm tác giả: Việc làm là hoạt động hợp pháp của con người nhằm tạo ra thu nhập cho bản thân NLĐ, gia đình và cộng đồng.

Khái niệm về giải quyết việc làm

Từ khái niệm về việc làm, ta nhận thấy, con người đều có quyền có việc làm từ việc

thực hiện những hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cam Do đó, dé bảo vệ quyền lợi của NLĐ, nhằm hỗ trợ những đối tượng đủ khả năng lao động mà chưa có việc làm thích hợp, vấn đề GQVL đã được đặt ra.

Dựa trên nguyên tắc và quyền được đối xử bình đắng, không bị phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp của Tuyên bố về các Nguyên tắc và Quyền Cơ bản trong Lao động được thông qua trong Hội nghị Lao động Quốc tế lần thứ 86 họp tại Geneva tháng 6 năm 1998 và Công ước của ILO, vấn đề GQVL đề ra với những biện pháp, chính sách nhằm đảm bảo cơ hội bình đăng về việc làm cho mọi người trong xã hội, giúp người có khả năng lao động có công việc phù hop, góp phan hạn chế tối đa số lượng người thất nghiệp, từ đó, thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội.

Van đề GQVL không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà là trách nhiệm chung của toàn xã hội, cộng đồng và ngay cả bản thân NLĐ Hiện nay, ở Việt Nam, các chính sách của Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đến việc tạo công ăn việc lam cho NLD thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các chương trình, chính sách hé trợ tới tận hộ gia đình, các cá nhân sẵn sàng làm việc Vấn đề việc làm, GQVL và thu nhập của người dan là trụ cột cơ bản nhất của chính sách an sinh xã hội, cụ thể, vấn đề này được thể hiện trong Chủ trương của Đảng ta tại Đại hội lần thứ XII: “Zao cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập Bảo đảm tiên lương, thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống và tái sản xuất sức lao động Khuyến khích đâu tư xã hội tạo ra nhiễu việc làm ” Qua đó, ta nhân thấy, chính sách Nhà nước là một trong những yếu tố quan trọng tác động rất mạnh mẽ đên việc làm cua NLD và khuyên khích các DN mở rộng sản xuât kinh doanh,

Trang 31

từ đó, NLD có môi trường dé vận dụng sức lao động của mình vào sản xuất, tạo ra của cải, vật chất cho xã hội.

Theo quan điểm của nhóm tác giả, giải quyết việc làm là tong thé những biện pháp, chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước nhằm tạo việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp và hướng tới phát triển kinh tế và đảm bảo các vấn dé xã hội.

Vai trò và ý nghĩa của việc làm và giải quyết việc làm Thứ nhất, dưới góc độ kinh tế - xã hội

Việc làm tạo ra giá trị vất chất và tinh thần trong đời sống con người, làm cho xã hội luôn phát triển Về kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất Giải quyết vấn đề việc làm tốt cũng sẽ góp phần vào nâng cao hiệu quả sản xuất Hiệu quả sản xuất được nâng cao thì kinh tế cũng sẽ phát triển, ngược lại tạo thêm nhiều việc làm mới Cứ như vậy, nền kinh tế mới có thê phát triển bền vững Về xã hội, bảo đảm GQVL là một chính sách xã hội có hiệu quả lớn trong việc phòng chống và hạn chế các tiêu cực xã hội Bởi lẽ khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội sẽ được duy trì ồn định và phát triển Ngược lại, khi nền kinh tế không được đảm bảo, tình trạng không có việc làm xảy ra tràn lan cũng sẽ dẫn đến việc không kiểm soát được các tệ nạn xã hội Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, vẫn đề GQVL còn gắn với công cuộc xóa đói giảm nghèo; hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo có việc làm và tự vươn lên thoát nghèo.

Thứ hai, dưới góc độ chính trị - pháp ly

Trước hết cần khăng định quyền lao động là một phạm trù thuộc quyền cơ bản của con người Mọi người có sức lao động đều có quyền có việc làm, không những thế đó là quyền tiến hành bat cứ hoạt động nào tao ra thu nhập cho ban thân và gia đình chỉ với một điều kiện hoạt động đó là hợp pháp Bên cạnh đó, về mặt pháp lý, van đề việc làm gan liền với chế độ pháp lý lao động, trong đó quan hệ việc làm được coi là “tiền quan hệ lao động” và đóng vai trò là cơ sở hình thành, duy trì, quy định nội dung của QHLĐ Không những thế, chế độ pháp lý lao động còn có một phần được biểu hiện là các nguyên tắc pháp lý về lao động — việc làm Theo đó, bảo đảm quyên và nghĩa vu của công dân được tiễn hành đồng thời với các bảo đảm khác như cắm cưỡng bức, ngược đãi người lao động, ưu đãi một số đối tượng là NLD đặc thù như lao động nữ, lao động là NKT, cùng với

Trang 32

hàng loạt chính sách của Nhà nước nhăm khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện tạo ra ngày

càng nhiều việc làm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của lực lượng lao động trong xã hội Thứ ba, dưới góc độ quốc gia, quốc té

Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và van đề GQVL có vị trí rat quan trọng Nó là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của quốc gia Một quốc gia phát triển bền vững phụ

thuộc vào sự nỗ lực, quan tâm GQVL của các cấp, các ngành, các DN, và toàn thê xã hội.

Trong thời đại ngày nay, van đề việc làm không chi dừng lại ở phạm vi quốc gia ma còn mang tính toàn cầu hóa sâu sắc, nhiều công ước quốc tế về lao động được xây dựng, cùng với hiệp định được ký kết giữa các quốc gia về chính sách chung về trao đổi lao động, tạo điều kiện đưa NLĐ đi làm việc tại nước khác, do đó, các quốc gia đối mặt với vấn đề chuyên dịch lao động quốc tế mạnh mẽ, đồng thời, cần phải nội luật hóa pháp luật GQVL quốc gia phù hợp với các công ước, hiệp định đã ký kết.

1.2.2 Khái niệm về pháp luật về giải quyết việc làm

Trên thế giới, vấn đề GQVL được các quốc gia đặc biệt quan tâm Chương trình GQVL cho NLD thậm chí còn được đặt ra trong cương lĩnh tranh cử của các đảng phải trong các kỳ bầu cử ILO cũng đã thông qua nhiều công ước và khuyến nghị nhằm GQVL cho NLD như: Công ước 88 và khuyến nghị 83 quy định về những tiêu chuẩn chức năng và tổ chức của các trung tâm dich vụ quốc gia về việc làm; Công ước 122 về chính sách làm việc; Công ước 163 về xúc tiễn việc làm và bảo vệ chống nạn thất nghiép,

Ở Việt Nam, cùng với sự thay đôi trong nhận thức về khái niệm việc làm thì van dé GQVL cũng có những thay đổi qua từng thời kỳ của đất nước Trong thời kỳ tập trung

bao cấp, GQVL được coi là nhiệm vụ của Nha nước được thể hiện qua Điều 59 Hiến pháp

1980: “Công dân có quyên có việc làm, người có sức lao động phải lao động theo đúng quy định của pháp luật, Nhà nước dựa vào kế hoạch phát triển kinh té và văn hóa mà tao thêm việc làm, sắp xếp công việc căn cứ vào năng lực, nguyện vọng cá nhân và yêu cau xã hội” Chính những quy định này đã tạo nên sức ép lớn lên Nhà nước thời bấy giờ Hơn thế, điều này cũng không có lợi cho nền kinh tế quốc dân vì người dân với tâm thế ý lại vào Nhà nước, không có sự hăng say làm việc, tìm tòi, sáng tạo dẫn đến việc kinh tế gặp rất nhiều khó khăn.

Trang 33

Sau năm 1986, sau khi ta chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên sự thay đổi lớn trong nhận thức về van đề GQVL Hiện nay, chính sách về GQVL đã được thê hiện qua các quy định tại Điều 9 BLLĐ 2012: “Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm” và Điều 5 Luật việc làm 2013 về chính sách của Nhà nước về việc làm: (1) Có chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm

tạo việc làm cho người lao động, xác định mục tiêu giải quyết việc làm trong chiến lược,

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; bố trí nguồn lực để thực hiện chính sách về việc làm;

(2) Khuyến khích tô chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo việc làm có thu nhập từ

mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phan phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị trường lao động: (3) Có chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động và bảo hiểm thất nghiệp; (4) Có chính sách đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghé quốc gia gắn với việc nâng cao trình độ kỹ năng nghé; (5) Có chính sách ưu đãi đối với ngành, nghề sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; (6) Hỗ trợ NSDLD sử dụng nhiều lao động là

người khuyết tật, lao động nữ, lao động là người dân tộc thiểu số.

Theo quan điểm của nhóm tác giả: Pháp luật về giải quyết việc lam là những quy định pháp lý được xây dựng nhằm khuyến khích và bảo đảm tạo cơ hội việc làm cho mọi người có khả năng lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

1.3 Sự điều chỉnh của pháp luật về giải quyết việc làm 1.3.1 Nguyên tắc pháp luật về giải quyết việc làm

Theo nghĩa chung, nguyên tắc được hiểu là “điêu cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc lam’ Nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng chỉ đạo bắt buộc phải tuân thủ trong toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật.

Như vậy, theo quan điểm của nhóm tác giả nguyên tắc pháp luật về giải quyết việc làm là những tư tưởng chỉ đạo bắt buộc phải tuân thủ trong toàn bộ quá trình xây dựng và thực hiện những quy định nhằm khuyến khích và bảo đảm tạo cơ hội việc làm cho mọi người có khả năng lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

43 Viên Ngôn ngữ học (2003), Tir điển tiếng Việt, NXB Da Nẵng, tr 694.

Trang 34

Nguyên tắc pháp luật về GQVL bao gồm:

Thứ nhất, nguyên tắc cấm cưỡng bức, ngược đãi NLD trong việc lam và GOVL Trong QHLD, NLD thường yếu thế hon so với NSDLD Chính vì vậy, nguyên tắc này được đặt ra dé bảo vệ quyền cho NLD, tránh việc NLD bị NSDLD ngược đãi, cưỡng bức, bị đánh đập hay xúc phạm danh dự, nhân phẩm Điều 8 BLLĐ 2012 đã đưa ra những hành vi bị nghiêm cắm trong QHLD, bao gồm: “Ngược đãi người lao động, quấy rồi tình duc tại nơi làm việc”; “Cưỡng bức lao động” Như vậy, nguyên tắc này giúp bảo vệ nhân quyền va chống lại ach nô dịch việc làm, góp phần khuyến khích mọi người tìm việc, làm việc, tạo thu nhập cho bản thân, gia đình và đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội.

Thứ hai, nguyên tắc bình đăng trong lĩnh vực việc làm.

Nguyên tắc này là sự cụ thé hóa quy định tại Điều 16 Hiến pháp 2013: “Moi người déu bình dang trước pháp ludt’ Theo đó, mọi người khi tham gia vào QHLĐ đều có quyền bình đăng về cơ hội có việc làm, được làm việc và được trả công ngang nhau khi làm những công việc ngang nhau mà không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phan xã hội và tôn giáo Điểm a khoản 1 Điều 5 BLLĐ 2012 cũng quy định: NLD

có quyền: “Làm việc, tu do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ

nghệ nghiệp và không bị phân biệt đối xử” và tại Khoản 1 Điều 8 BLLD 2012 cũng quy định những hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: “Phân biệt đối xử về giới tinh, dân tộc, mau da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tát hoặc vì ly do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.”

Thứ ba, nguyên tắc wu tiên đối với một số các đối tượng đặc thù.

Lao động đặc thù là những lao động có những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý như giới tính, sức khỏe, tuổi tác, , do đó, cơ hội tìm kiếm việc làm của họ thường khó khăn hơn những NLD khác BLLĐ 2012 đã có những quy định riêng về GQVL đối với những đối tượng đặc thù nhằm hỗ trợ cho họ những cơ hội việc làm, giúp họ hòa nhập với cộng đồng: Chương X dành cho lao động nữ; tại chương XI: Mục 1 dành cho lao động chưa thành niên, Mục 2 dành cho lao động cao tuổi, Mục 3 dành cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Mục 4 dành cho lao động là người khuyết tật (NKT) và Mục 5 dành cho lao động là người giúp việc gia đình và Mục 6 dành

Trang 35

cho một số lao động khác bao gồm: NLD làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thê thao và NLD nhận công việc về làm tại nhà.

Thứ tu, nguyên tắc khuyến khích mọi hoạt động tạo ra việc làm và hỗ trợ tạo ra việc làm.

Nhà nước không có trách nhiệm phải đảm bảo việc làm cho từng cá nhân NLD ma chỉ tổ chức chỉ đạo, quản lí các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các tô chức dịch vụ việc làm nhằm tạo ngày càng nhiều cơ hội việc làm cho NLD Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ NLD tự tạo việc làm cho mình va cộng đồng băng các chính sách, ưu đãi cho NLD Khoản I Điều 10 BLLĐ 2012 quy định: “NLP được làm việc cho bat kỳ người sử dung lao động nào và ở bat kỳ nơi nào mà pháp luật không cam.” Ngoài

ra, Nhà nước có các biện pháp bao đảm việc làm như dao tạo, dao tạo lại nghề, chính sách

đối với lao động dôi dư, quy định chỉ tiêu tạo việc làm mới bắt buộc trong chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, Nguyên tắc này vừa thé hiện trách nhiệm của Nha nước vừa thé hiện trách nhiệm của xã hội, của bản thân NLD trong van đề GQVL.

1.3.2 Trách nhiệm của các chủ thể trong giải quyết việc làm

Khoản 2 Điều 9 BLLĐ 2012 quy định: “Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động déu có cơ hội có việc làm” Như vậy, trách nhiệm GQVL không chỉ thuộc về riêng cơ quan hay cá nhân nào mà đòi hỏi phải có sự phối hợp của tat cả các chủ thé từ Nhà nước, NSDLD tới chính bản thân NLD Trong vấn đề GQVL, Nhà nước là chủ thé quan trọng nhất có quyền lực chính trị, thông qua hệ thống các cơ quan chức năng, xác lập và thực hiện các chính sách việc làm với các công dân, tô chức, được hưởng các chính sách về GQVL, cụ thể tại Điều 12 BLLD 2012 Nhà nước là NSDLD lớn nhất trong xã hội, tuy nhiên, “nhà nước” ở đây là nhà nước ảo*2 Trên thực tế, Nhà nước sử dụng lao động thông qua hệ thống các cơ quan, xí nghiệp và đơn vị do Nhà nước tổ chức và quản lí Các DN Nhà nước, các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương thuộc mọi ngành nghè, lĩnh vực đều có thé trở thành NSDLĐ Trong GQVL, trách nhiệm của NSDLĐ đã được quy định cụ thé tại BLLĐ 2012 như: bảo đảm việc làm cho NLD theo thời han đã thỏa

“4 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trinh Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội,tr.142.

Trang 36

thuận trong HĐLĐ (điểm a khoản 2 Điều 6 BLLĐ), đảm bảo bình đăng giới trong tuyển dụng (khoản 1 Điều 8 BLLĐ), NLD là một cá nhân có mong muốn và trực tiếp tham gia xác lập và thực hiện quan hệ pháp luật giữa NLD và NSDLD* Trong mối quan hệ GQVL, NLD luôn được quan tâm như: ngay cả trong trường hợp các bên chưa xác lập quan hệ lao động (QHLĐ) hoặc khi đã chấm dứt QHLĐ thì NSDLĐ vẫn có trách nhiệm đảm bảo việc làm cho NLD (ví dụ: khoản 1 Điều 19 BLLĐ 2012) Bên cạnh các quyền được hưởng, NLD cũng có trách nhiệm trong vấn đề GQVL như: khoản 2 Điều 5 BLLD 2012.

1.3.3 Các biện pháp pháp lý nhằm hỗ trợ và giải quyết việc làm Thứ nhất, về chương trình việc làm

Việc xây dựng chương trình việc làm nhằm đảm bảo cho mọi NLĐ có khả năng lao động và nhu cầu làm việc tiễn tới có việc làm phù hợp với điều kiện của bản thân Theo quy định của pháp luật lao động thì căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ và nhu cau của từng địa phương mà UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương xây dựng chương trình việc làm của địa phương trình HĐND cùng cấp quyết định Nội dung của chương trình việc làm bao gồm: mục tiêu, chỉ tiêu việc làm mới, các nội dung hoạt động, thời gian, các giải pháp, nguồn tài chính, tổ chức thực hiện và quản lý chương trình Chương trình việc làm được triển khai trên hai hướng cơ bản: (1) Tạo việc làm mới thông qua thúc day phát triển kinh tế, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với GQVL; (2) Duy trì, bảo đảm việc làm cho NLĐ, chống sa thải nhân công hàng loạt và từng bước thực hiện, xây dựng các chính sách về bảo hiểm thất nghiệp.

Thứ hai, về quỹ giải quyết việc làm

Quỹ giải quyết việc làm là một biện pháp pháp lý quan trọng của Nhà nước trong triển khai thực hiện chương trình việc làm Theo quy định của pháp luật hiện hành, có ba loại Quỹ GQVL: Quỹ quốc gia về việc làm, quỹ hỗ trợ việc làm ở địa phương và quỹ việc làm cho người khuyết tật Quy quốc gia về việc làm là biện pháp pháp lí quan trong của Nhà nước trong việc triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm Nguôn quỹ bao gôm: Ngân sách nhà nước, các nguôn hồ trợ của các tô chức và cá nhân ở

4 Trường Dai học Luật Hà Nội (2018), Giáo trinh Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, tr.83.

Trang 37

trong và ngoài nước, các nguồn hỗ trợ khác Quỹ giải quyết việc làm ở địa phương được hình thành từ các nguồn: ngân sách địa phương do HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quyết định, các nguồn hỗ trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước và các nguôồn hỗ trợ khác Quy việc lam cho NKT được hình thành từ các nguồn: ngân sách địa phương, quỹ quốc gia về việc làm, khoản thu từ các doanh nghiệp nộp hàng tháng do không đủ số lao động khuyết tật theo quy định, các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước trợ giúp và các nguồn thu khác.

Thứ ba, về tổ chức dịch vụ việc lam

Việc thành lập các tổ chức DVVL được coi là một trong những biện pháp nhăm hỗ trợ và GQVL cho NLĐ Thông qua các tổ chức này mà các QHLĐ đây nhanh việc hình thành, tổ chức DVVL gồm Trung tâm dịch vụ việc làm (TTDVVL) và Doanh nghiệp hoạt

động dịch vụ việc làm (DN hoạt động DVVL) Tổ chức DVVL có chức năng tư vấn, giới

thiệu việc làm và dạy nghề cho NLD; cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của NSDLĐ; thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động và thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật" Như vậy, sự có mặt của các tổ chức dich vụ việc làm tạo điều kiện cho NLD và NSDLD tiếp cận thông tin về thị trường lao động, chủ động hon khi có nhu cầu tìm kiếm việc làm hay tìm kiếm nhân công Bên cạnh đó, TTDVVL cũng thống kê báo cáo về thị trường lao động giúp trong việc Chính phủ đưa ra những biện pháp, chính sách GQVL đúng đắn, kịp thời.

Thứ tư, về dạy nghệ gắn với việc làm

Đề GQVL cho NLD, một trong những biện pháp hiệu quả đó là tiến hành dạy nghệ cho NLĐ Có thể nói, có tay nghề là điều kiện tiên quyết đối với NLĐ để có thể nhanh chóng tìm được việc làm và có nơi làm việc ồn định Van dé dạy nghề gắn với việc làm cũng đã được đề cập trong chính sách của Nhà nước ta, mục đích của đào tạo nghề là tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động Nhà nước xây dựng chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; day nghề, đào tạo, bồi dưỡng và

46 Theo khoản 1 Điều 14 BLLĐ 2012.

Trang 38

nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho NLD, ưu đãi đối với NLD có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đồng thời, Nhà nước ta cũng có chính sách khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để nâng cao trình độ tay nghề cho NLĐ như: khuyến khích NSDLĐ có đủ điều kiện thành lập cơ sở dạy nghề hoặc mở lớp dạy nghề tại nơi làm việc dé đào tạo"” hay khuyến khích NSDLD dành kinh phí cho việc dao tạo va tô chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho NLĐ *3 Cùng với các quy định tai BLLD 2012, Luật GDNN 2014 ra đời là một bước tiến đối với hoạt động GDNN, dạy nghề gan với việc làm.

Thứ năm, về đưa NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

Đưa NLD Việt Nam di làm việc có thời hạn ở nước ngoai là một trong những hoạt động quan trọng nhằm GQVL, tạo thêm thu nhập và nâng cao trình độ lao động, thông qua đó, góp phan nâng cao và phát triển nguồn nhân lực nước nhà Hiện nay các hình thức đưa NLD ra nước ngoài đã được quy định tại Điều 6 Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 2006 So với những quy định trước đây, Luật NLD Việt Nam di làm việc ởnước ngoài và các DN đưa NLD di làm việc ở nước ngoài dưới hình thức thực tập nang cao tay nghề Cả hai hình thức này đều hướng tới việc phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn cho NLĐ, góp phần thực hiện chủ trương đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, từ đó, phát triển đất nước.

Thứ sáu, đối với đối tượng là lao động đặc thù

Xuất phát từ nguyên nhân lao động đặc thù là những NLĐ có những đặc điểm riêng biệt về thé chat, tinh thần, chức năng sinh học Nhà nước đã xây dựng những quy phạm pháp luật, ban hành các văn bản pháp luật, giúp đỡ những đối tượng lao động đặc thù giúp đỡ họ tìm được việc làm như tại Khoản 2 Điều 12 BLLĐ 2012, giúp tạo sân chơi bình đăng trong thị trường lao động Đối với GDNN, NKT, nữ giới được nhận những ưu đãi giúp khuyến khích các đối tượng này được nâng cao kiến thức, kinh nghiệm theo quy định tại khoản 2, 3 Điều 62 Luật GDNN 2014 Bên cạnh đó, đối với việc giảng dạy NKT,

47 Theo khoản 2 Điều 59 BLLĐ 2012.

48 Theo khoản 1 Điêu 60 BLLD 2012.

Trang 39

pháp luật Việt Nam đã xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo phù hợp với tình trạng thé chất, giúp NKT có thé dé dang và đảm bảo quyền lợi được hoc tập'9.

1.4 Vai trò của pháp luật về giải quyết việc làm ở Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư

CMCN 4.0 có những tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển, định hướng nén kinh tế của Việt Nam, từ đó, khiến toàn xã hội thay đồi.

Về tình trạng NLD

Trong bối cảnh CMCN lần thứ tư, thách thức lớn nhất trong lĩnh vực này là nguy cơ gia tăng tỷ lệ thất nghiệp trong một số ngành còn dùng lao động thủ công, lao động với những thao tác lặp đi lặp lại như: công nhân nhà máy (44%), nhân viên thu ngân (40%), tài xế taxi (20%) °° Do đó, những người bi ảnh hưởng nặng nhất có thé là lực lượng lao động có kỹ năng trung bình do sự phát triển của siêu tự động hóa và siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo sẽ tác động đáng kế đến bản chất của các công việc tri thức, những công việc chủ yếu được sử dụng băng sức lao động của con người sẽ bị thay thé bởi máy móc Tuy nhiên, hiện nay, dân số Việt Nam là dân số trẻ, có khả năng tốt trong việc thích ứng công nghệ hiện đại, cập nhật nhanh việc sử dụng các thiết bị tiên tiến, đây sẽ là một yếu tố giúp cho Việt Nam thích ứng nhanh với khoa học công nghé, dé dàng tiếp thu kiến thức phù hợp với CMCN 4.0.

Về tình trạng việc làm trong xã hội

Theo khảo sát của nhóm tác giả, 67,8% phản hồi rằng họ tìm được công việc phù hợp do tiếp cận được nhiều nguồn thông tin qua việc sử dụng công nghệ Đồng thời, 79,8% cho rằng cuộc CMCN 4.0 đã mang tới những tiện ích, giúp công việc của họ trở nên đơn giản hơn Mặt khác, trên thực tế, Việt Nam có số lượng NLD chu yéu lam viéc

trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, năng suất thấp, về cơ bản, Việt Nam vẫn

là một thị trường dư thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý và khả năng di chuyên còn bị hạn chế, vẫn còn một tỉ lệ lớn lao động làm việc trong các nghề giản đơn, không đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật, khu * Theo khoản 3 Điều 18 Luật GDNN 2014 ;

3° Báo Thanh Niên (2019), Những ngành nghề nào it bị robot thay thé trong thoi 4.0?, https://thanhnien.vn/gioi-tre/nhung-nganh-nghe-nao-it-bi-robot-thay-the-trong-thoi-40-1136974.html, truy cập ngày 05/02/2020.

Trang 40

vực làm công ăn lương?! Theo dự báo, trong những năm tới, Việt Nam sẽ thiếu hut nghiêm trọng nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ cao nói riêng với khoảng 78 nghìn nhân lực mỗi năm và đến năm 2020 sẽ thiếu hơn 500 nghìn nhân lực chiếm 78% tong nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin” Như vậy, ngành công nghệ thông tin, dịch vụ sẽ càng tăng mạnh nhu cầu lao động hơn khi CMCN 4.0 xảy ra và nhu cầu lao động, việc làm trong ngành nông-lâm nghiệp sẽ giảm mạnh vì máy móc đã thay thế NLĐ Tuy nhiên, CMCN 4.0 xuất hiện khiến cho nhiều công việc mất đi nhưng cũng khiến cho nhiều công việc được hình thành trong tương lai Hiện nay, nhiều công việc mới, nhiều chương trình

startup mới đã được xuất hiện như là giao hàng nhanh băng trực tuyến, dịch vụ chạy xe

trực tuyến, "

Về sự dịch chuyển lao động

CMCN 4.0 sẽ chuyên dịch cơ cấu lao động từ nông thôn sang những lao động liên quan đến kỹ thuật, khoa học, công nghệ Hiện nay, 38% lực lượng lao động của Việt Nam vẫn ở trong khu vực nông nghiệp, trong khi các nước phát triển thì chỉ có một vai phan trăm Hiện nay, tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành khoa học — công nghệ ở Việt Nam còn rất thấp Năm 2017, tỷ lệ lao động trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp ước tính chiếm 40,26% trong khi tỷ lệ này ở các ngành công nghiệp — xây dựng là 25,74%, dịch vụ là 34% (Phụ lục hình 5) Khi CMCN 4.0 cần có một sự chuyên dịch lao động lớn giữa ngành nông nghiệp, lâm nghiệp sang ngành khoa học kỹ thuật, dịch vụ, Việt Nam cần một hướng di phù hợp lợi dụng số lượng lao động lớn dé có thé đáp ứng sự chuyên dịch lao động này, tránh tình trạng thừa lao động nhưng thiếu việc làm.

Về an sinh xã hội trong CMCN 4.0

Công việc dựa trên nên tảng công nghệ đã mang lại những cơ hội lớn cho NLD tự thân, lao động làm việc bán thời gian và lao động tự do NLD có quyền chủ động và linh hoạt trong công việc của mình Tuy nhiên, bố trí công việc theo hình thức này ảnh hưởng nhiều đến việc đảm bảo an sinh xã hội và khả năng gia nhập tổ chức, thương lượng tập >! Báo Điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2018), Nội dung đối thoại trực tuyển: “Lao động, việc làm

trong bối cảnh CMCN 4.0”,

http://baochinhphu.vn/Xa-hoi/Noi-dung-doi-thoai-truc-tuyen-Lao-dong-viec-lam-trong-boi-canh-CMCN-40/355776.vgp; truy cập ngày 05/02/2020.

5 Công thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân (2019), Phát triển hệ thong giáo duc và đào tạo ở Việt Namtrong boi cảnh cách mạng công nghiệp 4.0,

http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/phat-trien-he-thong-giao-duc-va-dao-tao-o-viet-nam-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-4-0-5563; truy cập ngày 05/02/2020.

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w