"Phương thức trọng tài được thực hành tại nhiều nước với những đặc tính về pháp lí và Văn hóa khác nhau, dưới nhiều hình thức vô cùng da dạng, không theo quy chuẳn cụ thé ily là hình thứ
Trang 1=TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TH:
GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUO
BANG CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
THAY THE - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
Trang 2DANH MỤC CHUYÊN ĐÈ HỘI THẢO.
“PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THAY THE TRONG
‘THUONG MẠI QUOC TẾ - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN”
1 | Khái quát các phương thức giải quyết tranh | GV Ngô Ngọc Anh 1
chấp thay thé trong thương mại quốc tế
2 | Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế | ThS Hà Thị Phương ul
\ jai ~ Kinh nghiệm quốc tế và bai Trà
học cho Việt Nam
& “Thực thi thoả thuận hoà giải trong giải ThS Trần Thu Yến 2
quyết tranh chấp thương mại quốc tế
“| 4 | Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế bằng | ThS Ngô Trọng Quân | 26
phương thúc hoà giải
5 | Áp dụng phương thức trọng tài trong giải | Thể Nguyễn Quỳnh 34
quyết tranh chấp thương mại quốc tế công, “Trang.
(› | 6 | Giải quyết tranh chấp bằng phương thức TS Hà Việt Hung 42
trọng tai trong hàng hai quốc tế
7 | Tính bảo mật trong giải quyết tranh chấp tại | _ Thồ Tào Thị Huệ: 49
trọng tài thương mại quốc tế
8 | Thực lái quyết yêu cầu công nhận và | TS Nguyễn Bá Bình 56
cho thi hành tại Việt Nam phán quyết cöa | 716 pham Thị Hing
, trọng tải nước ngoài
rn Tr THOnG 1h THU vệTRUONG BAIHOC LUẬT HANOI
PHONG B9C 4:26,
Trang 39 | Công nhận và cho thi hành phán quyết của | ThS Nguyễn Thị Anh | 68
trọng tài nước ngoài đã bị huỷ ở nước gốc Thơ
10 | Sự tham gia của Toà án trong quá trình giải | Th§ Trần Phương Anh | 78
quyết tranh chấp.thương tụi quốc tế bằng SV Phạm Đức Vương
trọng tài
11 | Xác định luật áp dụng đối với hợp đồng ‘TS Bui Thị Thu 88
quyết tai trọng tài thương mại
12 | Giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR)— | ThS Trần Phương Anh 98
Kinh nghiệm quốc tế và kha năng áp dụng
tại Việt Nam
13 lải quyết tranh chấp trực tuyển tại Liên | ThS Nguyễn Mai Linh | 1I1
mình Châu Âu
14 | Giải quyế LS Đỗ Trọng Hải 19Giải quyết tranh chấp xây dựng bằng trọng,
tài
Trang 4KHÁI QUÁT CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THAY THÊ,
“TRONG THUONG MẠI QUỐC: TẾ,
GV Ngõ Thị Ngọc Anh
Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Hiện nay, hội nhập kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực không chỉ diễn ra ởmột quốc gia mà còn diễn ra ở tất cả các quốc gia trên toàn thé giới.Cùng với đó, tranh.chấp kinh tế, thương mại phát sinh ngày càng nhiều.Tranh chấp thương mại quốc tế có.thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khác nhau Nhữngphương thức thường được
ấp dụng 18 thương lượng (khiếu nai), hòa giải, trung gian, trọng ti và tòa án Miphương thức giải quyết khác nhau lại có những wu điểm và nhược điểm khác nhau Đôikhi các phương thức giải quyết trên lại dan xen, hỗ trợ o nhau trong quá trình giải quyết
vuviệc,
Trong những năm gin đây, phương thức giải quyết tranh chấp “thay thé” hayphương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, hay còn gọi là phương thức giải quyết tranh
chấp ngoài tổ tụng (Alternative Dispute Resolution- ADR)ngày càng được tra chuộng và
được coi là bin pháp để khắc phục những diém yến của hệ thing tòa án, tạo thêm cơ hội
lva chọn chủ ác bên tranh chấp, Các dạng chính của ADR gồm trong i, hòa gi, rung
gian Bài viết đưới đây ẽ giới thiệu cái nhìn tổng quan về các hình thức của ADR
1 Phương thức thương lượng
‘Thuong lượng là bước tiếp cận đầu tiên mà các bên sử dụng nhằm giải quyết tranh
chấp này sinh trong giao dich thương mại quốc tế Mặc dù các tranh chấp thường không,
được giải quyết dứt điểm bằng phương pháp này, nhưng nó giúp các bên nắm bắt đượcvấn dé của tranh chấp và hiểu rõ hơn quan điểm của bên kia Ngoài ra, các bên cũng có.thé nối lại thương lượng vào bắt kỳ giai đoạn nào thích hợp, không liên quan đến việc
phương thức giải quyết khác dang được tiến hành để giải quyết tranh chấp giữa họ, nhằm
ue đích sớm đạt được thỏa thuận chấm dứt tranh chấp!
Ui điểm:
~ Phương thức thương lượng được các chủ thể ưu tiên lựa chọn ngay khi xảy ratranh chấp bởi phương thức này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, không bị gò bó.bởi các quy định chặt chẽ vé tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực
hiện, cũng như không tốn kém tiền bac Do sự tự giải quyết với nhau nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín của các bên,
‘Gio tình Lat Thuong mại quốc, tang 1001
Trang 5~ Cũng bởi không có sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật nên không có sựcưỡng chế thi hành đối với kết quả thương lượng.
"Nhược điểm:
~ Pháp luật về giải quyết tranh chấp không có quy định bắt buộc các bên phải tiến
‘anh thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, sự có mặt của các bên, quylợi cũng như nghĩa vụ của các chủ thể, kết quả thương lượng không hé có sự điều chỉnhcủa quy phạm pháp luật Tắt cả đều phụ thuộc vào thiện chí tự giải quyết của các bên
~ Trường hợp đạt được thỏa (huận trong cuộc hop thương lượng, sau đó một trong
các bên không tuân thủ, các bên còn lại cũng không thể yêu cầu cơ quan nhà nước có
thắm quyền thực biện cưỡng chế,
Những hạn chế này của thương lượng dễ bị lạm dụng trong thực tiễn giải quyếttranh chấp thương mại Nhiều trường hợp vì thiếu sự thiện chí, hợp tác trong quá trìnhgiải quyết vụ tranh chấp mà một bên đã tìm mọi cách tri hoãn quá trình thương lượng,
nhằm kéo dài vụ tranh chấp, nhất là khi in không còn Bởi vậy, các bên
tranh chấp thường phối hm ý, cân nhắc đến yếu tổ này trước hoặc trong khi tiến hành
thương lượng để có giải pháp lựa chọn hợp lí trong quá trình giải quyết tranh chấp.
thương mại
2 Phương thức hoà giãi(coneiliation)
“Trong s6 những phương pháp ADR, hòa giải mà cụ thé là hòa giải thướng mại
đã được coi là một biện pháp hiệu quả được ưa chuộng và phố ở nhiều nước.
Hoa giảHàphương thức để giải quyết tranh chấp, là quá trình mà tại đó hòagiải viên tạo điều kiện giao tiếp và đàm phán giữa các bên dé hỗ trợ họ trong việc đạt
“được một thỏa thuận tự nguyện vỀ tranh chấp của họ.
Từ định nga rên, có th rút ra một số đặ trưng của hòa giải như sau?
~ Hòa giải là một biện pháp giải quyết tranh chấp có tính chất tự nguyện (trừ.
một số trường hợp hòa giải bất buộc tủy thuộc dạng tranh chấp và quy định của pháp
luật) Sự tự nguyện thể hiện ở ví
(1) các bên có quyền lựa chọn hoặc không lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng,
phương pháp hòa giải, không bên nào có thể ép buộc bên nào tham gia vào phương,
thức này;
‘BO Tư pháp - Tổ iêtập dự tên nghị định hô giả thương mại: Bảo co tổng ht pháp luật nộ sb nước về hòm
ii thương mi tang 35
2
Trang 6(2) các bên có thể quyết định hoàn toàn quy trình hòa giải hoặc đề xuất vớihòa giải viên thương mại những thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của mình, các bên được tham gia cả quá trình cho đến khi hòa giải xong hoặc
ngừng tham gia hòa giải nếu thấy việc tham gia không hiệu quả hoặc muốn giải quyếtbằng phương thức khác
ii thể trung tâm của hòa giải là Hoà giải viên Hòa giải viên là người độc.lập, khách quan, không thiên vị đối với bắt cứ bên tranh chấp nào trong việc điều
khiển quá trình hòa giäi.Trong quá trình hòa giải, vai rò của hòa giải viên thương mại
là bên thứ ba ~ bên trung lập, không can thiệp sâu vào những mau thuẫn bất đồng của các bên, Hòa giải viên thương mại chỉ dừng lại ở việe khuyến khích và trợ giúp các bên tìm ra một giải pháp mang tinh thực tế mà tat cả các bên liên quan đều có thé chấp nhận.
sau khi xem xét, nghiên cứu những lợi ích và nhu cầu của họ
Để đạt mục đích đó, hoà giải viên lần lượt chủ động tiếp nhận ý kiến củacácbên, giúp đỡ họ nhận biết chỗ đúng, chỗ sai của mình trong vụ tranh chắp,từ đó thúc
đẩy các bên xích lại gần nhau, đối thoại với nhau.Hoà giải viên còn thể hiện vai trò tưvấn am hiểu các lĩnh vực thương mại, luật pháp,có khả năng đưa ra những lời khuyên xácđáng về nội dung vụ vige Hoà giải viên có thé giúp cho các bên nhìn nhận, đánh giá lại giá tị pháp lý của các tình tiết mà các bên cungedp, cân nhắc những đồi hỏi, yêu sách
ủa các bên để từ đó kiến nghị céchgidi quyết tối vu ma các bên có thé chấp nhận Tuy
vậy, Hoà giải viên không có vaitrò đưa ra quyết định hoà giải mang tính bắt buộc đối với
các bên và cũngkhông có quyển buộc các bên phải chấp nhận phương án hoà giãi do
mìnhđưa ra
- Trong hòa giải, các bên tranh chấp tự quyết định về biện pháp, kết quả giải
uyẾt tranh chấp.Hòa giả viên chỉ có th cung cp những nhận định, đánh giá về nội
dung vụ tranh chấp cũng như ý kiến ty vấn về cách thức giải quyết vụ tranh chấp và
những nhận định và ý kiến của hòa giải viên thương mai chỉ có tính chất tham khảo và
không có tinh chất rằng buộc đổi với các bên ranh chấp Hòa giải viên thương mại
-bền thứ ba - không có quyền quyết định về vụ việc va không được áp đặt giải pháp ma
chỉ có vai trò giúp các bên giao tiếp, thỏa thuận dé tìm ra giải pháp giải quyết tranh
chấp của họ Trong quá trình đó, các bên có toàn quyền trong việc kiểm soát sự việc,
loại bỏ những vấn đề mà họ không đồng ý, thiết lập những giải pháp và tạo thêm những,
thỏa thuận mới phù hợp với họ
~ Hòa giải mang tính bí mật:Khi tham gia vào quá trình hòa giải, các bên
phải ký cam kết không tiết lộ những thông tin có được từ quá trình hòa giải Nếu vi
hòa giải không thành và các bên phải sử dụng trọng tai hay Tòa án để tiếp tục gi
quyét vụ tranh chấp thì những thông tin có được trong quá trình hòa giải sẽ không thể
3
Trang 7trở thành bằng chứng để chống lại một trong các bên Bản than hòa gidi viên thươngmại cũng phải cam kết giữ bí mật tất cả những thông tin do các bên cung cấp trong quátrình hòa giải Nếu việc hòa giải không thành và các bên phải sử dụng trọng tải hay Tòa
án để tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp thì các bên cũng không được yêu cầu triệu tập
"hòa giải viên thương mại với tự cách nhân chứng cho vụ tranh chấp.
= Hòa giải không làm ảnh hưởng đến việc các bên sử dụng các phương.thức giải quyết tranh chấp khdestiy thuộc vào yêu cầu của bản quy tắc hòa giải của
từng trung tâm hòa giải, nhìn chung, việc sử dụng phương thức hòa giải không làm ảnh
hưởng đến việc các bên sử dụng các phương thức giải quyết tranh chấp khác như trọng.tài hay Tòa án Các bên có thể tiến hành hòa giải song song với quá trình tổ tụng trọng
tài hay Tòa án Dây cũng chính là một điểm hấp dẫn thé hiện sự linh hoạt của phương,
thức này.
Ce thôn Nhuận, cam kết từ kết quả của quá tình hỏa giải không có giá tị bắt
buộc cưỡng chế thi hành ma phụ thuộc vào thiện chí, sự tự ngu
3.Phwong thức trung gian (Medi
nia các bên.
lon)
Phuong thức trung gian là hình thức can thiệp của bên thứ ba, với sự chấp thuận
của các bên liên quan trong tranh chấp Chúc năng của người trung gian là đưa ra giải
pháp cho tranh chấp với mong muốn được các bên chấp thuận Người trung gian sẽ là
một cá nhân trung lập, với kiến thức chuyên sâu liên quan đến Tinh vực tranh chấp!
"Người trung gian sẽ nỗ lực giúp các bên hiểu lập trường, quan điểm của nhau,
sẽ gặp gỡ riêng với từng bên, lắng nghe quan điểm của mỗi bên, nhắn mạnh các lợi íchchung và nỗ lực giúp các bên tiến tới một giải pháp chung
Phuong thức trung gian có thé được áp dụng tai bắt cứ thị nào trong quá
trình giải quyết tranh chấp Nếu các bên đạt được đồng thuận về phương thức giải quyết
tranh chấp trong quá trình tranh tụng tại toà án hoặc trọng tài, và nếu cần sự giúp đỡ, họ
có thể viện đến sự trợ giúp của người trung gian Phương thức trung gian cũng có thể
được áp dụng trong giai đoạn đàm phán kí kết hợp đồng, khi quá trình đàm phán rơi vào
thể bể tắc nhưng các bên liên quan thực sự muốn đi đến thoả thuận cuối cùng Trong
trường hợp này, người trung gian có thể hiểu và dàn xếp lợi ích của các bên liên quan.
C6 bốn cách khác nhau để để xuất phương thức trung gian:Các bên liên quantiếp cận nhau, các luật su tiếp cận nhau, sự thuyết phục của bên thứ ba; và đặc quyển của
“một bên được đề xuất phương thức trung gian"
°Charies ChaMejeeà Anna LefEovich, Aơnalive Dispute Reolton: A Practical Guide 2008, 20.
“Charles Chatejeevà Anna Lafovte,Alemtive Dispute Resolution: A Practical Guide (2008 70
4
Trang 8Ưu điển:
~ Tiến trình lĩnh hoạt so với tranh tụng trước tỏa án, các bên cáo thé thay đổi thái
.độ mà không bị “mắt mặt”
~ Cung cấp cho các bên một tiến trình báo mật, tự nguyện, thích ứng với nhu cả
và lợi ich của các bên và luôn nằm trong tầm kiểm soát của các bên
- Không ring buộc, người trung gian có chức năng thúc diy giao tiếp và dim phán
giữa các bên, không áp đặt phương thức giải quyết tranh chấp đối với các bên.
Nhược đi
- Không nên áp dung phương thức trung gian trong trường hợp tranh chấp chủ yếu
xoay quanh vấn đề pháp lí hon là các sự kiện, hoặc trong trường hợp mà một hoặc cả baibên sẽ không tham gia với tinh thần xây dựng
~ Nếu tranh chấp dựa trên cơ sở hợp đồng thì các bên phải lưu ý đến vấn dé thời
hạn Trong những hợp đồng đơn giản, thời hạn thường là 6 năm kể từ khi vi phạm hợp
đồng xây ra Nếu bản hợp đồng đã được định sẵn thì thời hạn sẽ là 12 năm Nếu thời bạnsắp kết thúc thì không nên bắt đầu áp dụng phương thức trọng tài vi các bên khó có được
sự công bằng trong việc rao đổi quan điểm,
4 Phương thức trong tài
Thực chất đây là phương thức giải quyết tranh chấp riêng tư, được các bên tranh.chấp lựa chọn nhữ là cách 48 chắm dứt xung đột giữa ho mà không cần viện đến tòa án
"Phương thức trọng tài được thực hành tại nhiều nước với những đặc tính về pháp lí và
Văn hóa khác nhau, dưới nhiều hình thức vô cùng da dạng, không theo quy chuẳn cụ thé
ily là hình thức sử dụng trong tai viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm
chấm dit xung đột trong quá trình tin hành các hoạt động thương mại bằng việc đưa ta
một phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Tại khoản 1 điều 3 Luật trong
tải thương mại năm 2010 cũng quy định: “Trong tai thương mại là phương thức giải
quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận và được tiễn hành theo quy định của luật nay”
Hiện nay, pháp luật của hầu hết các nước trên thế giới đều công nhận trọng tàithương mại quốc tế có hại loại chủ yếu: Trọng tài ad-hoc va trong tài thường trực Hai
loại trọng tài này trong thực tiễn xét xử tranh chấp thương mại quốc tế cũng có aru điểm
và nhược điểm nhất định.
Trọng tài ad-hoc (còn được gọi "trong tài đặc biệt", "trong tải đặc nhiệm"
hoặc "trọng tải vụ việc") là trọng tài được thành lập bởi các bên tranh chấp, nhằm giải
s
Trang 9fu diém của trọng tai ad-hoe là rất gọn nhẹ và linh hoạt, thời gian xét xử ngắn, hai
bên dễ đi đến thoả thuận chung Tiết kiệm được tiền bạc và thời gian cho các bên do thú
tục tổ tung rút gọn và không phải thanh toán các chi phí cho dịch vụ hành chính.
Nhược diém của trọng tài ad- học là nó phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của các
bên Và, vì nó không có quy tắc tố tụng riêng cho nên phụ thuộc vào hệ thống luật nơi
XXếL xử của trọng ti
Luật trọng tài thương mại năm 2010 đã ghi nhận quyền của các bên được chọn.trong tai, kể cả trọng tai ad-hoc, nhằm giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệthương mại, đầu tư vv
5 Trọng tài thường trực (trọng tài quy chổ) là trọng tài có tổ chức được thànhlập để hoạt động một cách thường xuyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc xét xửtiêng, Theo Điều 3 khoản 6 Luật trọng tải thương mại năm 2010, Trọng tài guy chế làhình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật nay
và quy tắc tổ tụng của Trung tâm trọng tài đó,
Ban trọng tài có thể là một trọng tải viên duy nhất được chon trong số trọng tàiviên niêm yết của trung tâm trọng tai, hoặc có thé là ba trong tai (mỗi bên chọn ra mộttrọng tài viên, còn trọng viên thứ ba do hai trọng tài viên đã được bau chọn ra hoặc do
“Chủ tịch trung tâm trọng tai chỉ định)
Uw
~ Mỗi một tổ chức trong tải thường trực đều có bộ quy tắc tố tụng riêng Do đó,các bên tranh chấp dé dàng áp dụng ngay bộ quy tắc đó để giải quyết tranh chấp mà.không phải tự xây dựng các thủ tục tố tụng Bộ quy tắc tố tụng được quy định một cáchchặt chẽ, được công bố công khai, nên quá trình trọng tài thường trực được thực hiện
theo các trình tự, thủ tue rất nghiêm túc Các tổ chức trọng tài thường xuyên sửa đổi quychế với sự cổ vấn của các chuyên gia gidu kinh nghiệm để phù hợp với những thay đổitrong các hệ thống pháp luật của các nước và cả trong thực tiễn giao dịch thương mại quốc tế
của trọng tài thường trực:
Trang 10G
các tổ chức trọng tải thường trục có đội ngũ trọng tải viên có trình độ
cao, là những chuyên gia giỏi thuộc các lĩnh vực, do vậy có đủ điều kiện dễ thiết lập một
hội đồng trọng tài công bing, khách quan, đảm bảo được quyền lợi chính đáng cho các
bên,
~ Các 18 chức trong tài thường trực đều có đội ngũ nhân viên hành chính được đào.tao chuyên nghiệp về giám sát và quản lý trọng tài, đội ngũ nay sẽ trợ giúp trong toàn bộquá trình trọng tài như: Giúp các bên lựa chọn được Hội đồng trọng tài phù hợp, giám sát
vige thanh toán các khoản chỉ phí trọng tài Nói chung họ có thể giúp cho quá trình
trọng tài tiến hành trơn chu, hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra
~ Tiền thi lao cho trọng tải thường trực cũng được tính theo một cơ sở nhất định,
không tùy tiện như trọng tai ad- học Ví dụ, Hiện nay VIAC có Biểu phí trọng tài áp
dụng chung cho các vụ tranh chấp trong nước và vụ tranh chấp có yếu tỗ nước ngoài
‘Mite phí cụ thé sẽ được tính theo trị giá vụ tranh chấp ma các bên yêu cầu
“Nhược điểmcủa trọng tài thường trực:
~ Chi phí cho quá trình trong tài thường khá đắt, bởi vì ngoài phí trong tải, các bên.
còn phải thanh toán các khoản khác liên quan đến dịch vụ hành chính, thu địa điểm
= Thủ tục hành chính rườm rà, không đáp ứng được yêu cầu xét xử nhanh.
fi có khoảng 100 tổ chức trong tải quốc tế (trọng tài thường
trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín cao, như:
+ Tod én trọng ti quốc tổcủa Phòng thương mại quốc tế Pari (ICC) thành lập năm,
1919, Toà án trọng tài quốc tế London (LCIA) thành lập năm 1892,
Hiện nay, trên thé
trục) Trong số đó, có một
+ Viện trong tải Stockhotin (SCCAI) thành lập năm 1917,
i trọng tai Hoa Kỳ (AAA) thành lập năm 1926,
inh tế Trung Quốc (CIETAC) năm 1954, v.v."
6 Việt Nam, VIAC đã được thành lập và ngày củng chiếm vị thé quan trọng trênthị trường trọng tài quốc tế, VIAC là tên viết tất của cụm từ “Vietnam International
+ Uy ban trọng tải thương mại
Tường Dại học Luật Hã Nội G012) Giáo enh “Te hấp quốc”, NXB Tự phẩm
Trang 11Arbitration Centre at the Vietnam Chamber of Commerce and Industry” - “Trung tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam”
VIAC được thành lập ngày 28 tháng 4 năm 1993 theo Quyết định số 204/TTg ngày 28
tháng 4 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất Hội đồng Trọng
'Ngoai thương (thành lập năm 1963) và Hội đồng Trọng tai Hàng hải (thành lập năm
1964).
‘Nhu vậy, hầu hết các trong tài thương mại quốc tế - loại trọng tai thường trực - đã
được thành lập ở các quốc gia Mặc dù có sự khác nhau về tên gọi, về tổ chức, về quy tắc
xét xử v.v„ nhưng chúng déu có chung một đặc điểm là: với vai trò là tổ chức phi chính
Phủ, trong tải thương mại quốc tế được thành lập nhằm giii quyết các tranh chấp tronglĩnh vực kinh tế đối ngoại, đặc biệt là tranh chấp thương mại quốc tế, có wu thé nhất định
so với toà án trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch dân sự quốc
tế,
Qua nghiên cứu về hai phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tai và hôagiải, có thể thấyHoà giải và trong tài thương mại là hai phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại có hiệu quả và được sử dụng rộng rai hiện nay Tuy nhiên, giữa chúng
có điểm giống nhau và khác nhau nhất định
+ Dim giống nhau cơ bản giữa hai phương thúc giải quyết tranh chấp
Thứ nhất, cả hai phương thức giải quyết tranh chấp nay đều được bắt nguồn từ sự.
thoả thuận của các bên trên cơ sở tự nguyện Để đưa tranh chấp ra giải quyết bằng trọng.tài hay bằng thương mại thì các bên đều phải có sự thoả thuận trọng tài
Thứ hai, cả hai phương thức này đều có sự hiện điện của bên thứ ba do các bítranh chấp lựa chọn làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối tru nlloại trừ tranh chấp Và đây có thể được coi là điểm giống nhau cơ bản giữa hai phương,thức giải quyết tranh chấp này
Thứ ba, đó là điều kiện của bên thứ ba (người thứ ba) Người thứ ba phải hội đủnhững phẩm chit nhất định như: có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; am hiểu pháp luật;
có kinh nghiệm thực tiễn và đặc biệt là phải có sự độc lập, trung lập với các bên tranhchấp Người thứ ba không thể có lợi ích liên quan hoặc xung đột với lợi ích của các bên
tranh chấp
+ Điểm khác nhau cơ bản giữa hai phương thức giãi quyết tranh chấp:
“Thứ nhất, vai trồ của người thứ ba
+6 phương thức hoà giải: hòa giải viên không quyết định vụ tranh chấp mà có vai(rủ giúp cde bên giải quyết vụ tranh chấp thông qua một quả trình thương lượng và thủ
hep những điểm bắt đồng Hòa giải viên sẽ giúp các bên đại được một thỏa thuận.Vai trò
của người thứ ba chỉ mang tính hỗ trợ, giúp đỡ các bên thoả thuận với nhau Người thứ
8
Trang 12ba làm trùng gian hoà giải không có quyền quyết định hay áp đặt bat cứ
rằng buộc các bên tranh chấp Quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về các bên tranh
‘chip khi họ thống nhất được ý chí với nhau về việc giải quyết vụ tranh chấp trên cơ sở
"hướng dẫn, trợ giúp của người thứ ba
+O phương thức trọng tải: sau khi xem xét sự việc, trọng tải viên có thể đưa raphán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên
Thứ hai, là về cơ chế giải quyết tranh chấp Pháp luật hiện hành của Việt Nam
không có quy định nào ràng buộc, chỉ phối đến cơ chế hoà giải ngoài các quy định có.tính chất ghi nhận thương lượng, hoà giải là những phương thức giải quyết tranh chấp
được các bên tranh chấp wu tiện lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh Trong khi
đó, cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tai là sự kết hợp gữa hai yếu tổ thoả thuận vàtài phán Do đó, nó chịu sự chỉ phối của pháp luật
‘Thi ba, quá trình tiền hành giải quyết tranh chấp Quá trình hoa giải các bên tranh.chấp không phải chịu sự chỉ phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp.luật về thủ tục hoa giải Quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tải phải tuân theo các
“quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục cũng như các quy định khác Vi du, Điều 30
Lut Trọng tải thương mại năm 2010 quy định: “Trường hợp giải quyết anh chấp tai Trung tâm trong tài, ngưyên dom phải lam đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trong tài
Trường hợp vụ tranh chap được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm
dom khỏi kiện và gửi cho bị don”.
Thứ tr: VỀ kết qua giải quyết tranh chấp Kết quả hod giải thành của các bên
‘khong mang tính rằng buộc Nó được thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của
các bên tranh chấp mà không có bắt kỳ cơ chế pháp lý nao bảo đảm thi hành những camkết của các bên trong quá trinh hoà giải Trong trường hợp một bên không tự nguyện
thực hiện thỏa thuận hòa giải, bên kia có thể khởi kiện ra trong tai hoặc tòa án tùy theo
thỏa thuận của các bên Trái lại, Trong trọng tài, trọng tải viên giải quyết vụ tranh chấp.
‘va ra quyết định chung thấm Một khi quyết định trong tai đã được tuyên sẽ có giá trị
rằng buộc các bên cho dù các bên có đồng ý hay không”
6 đây cần phân biệt việc tự hòa giải của các bên trong quá trình giải quyết tranhchấp theo phương thức trọng tài Điều 9 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định:
“Trong quá trình tổ tụng trọng tai, các bên có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận vớinhau về việc giải quyết tranh chap hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để các bênthôa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp” Đồng thời, Điều 58 Luật Trọng tảithương mai năm 2010, theo yêu cầu của các bên, Hội đồng trọng tài tin hành hòa giải để
‘ede bên thỏa thuận với nhau về việc giái quyết tranh chấp Khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết trong vụ tranh chắp thì Hội đồng trọng tải lập biên bản hoà
© Xem: Giá tình Du luặ kính quc He vgn Chin ích và Phi iểm
9
Trang 13giải thành có chữ ký của các bên va xáo nhận của các Trọng tai viên Hội dng trọng tài
ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên Quyết định nay là chung thẳm và cógid trị như phán quyết trọng tải
_ 10
Trang 14°
0
GIẢI QUYẾT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUỐC TE BANG HOA GIẢI
~ KINH NGHIỆM QUOC TE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Thề Hà Thị Phương Trà Khoa Pháp luật thương mại qué
Trường Đại học Luật Hà Nội nhập.
'Việc áp dụng hoà giải trong giải quyết tranh chấp thường khá phổ biến trong các tranh
chấp hôn nhân gia đình, tranh chấp về lao động, Đối với các tranh chấp thương mại
(commercial disputes), vai trò các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế (ADR)trong đó có hoà giải thương mị Ũ
vai trò của hoà giải thương mi trong giải quyết tranh chấp được đánh dấu bối sự rađời của Luật Mẫu UNCITRAL về hod giải thương mại năm 2002 Tại các quốc gia,động lực cho sự chuyển đổi nền tư pháp chú trọng giải quyết tranh chấp tại Toà ánsang nền tư pháp kết hợp linh hoạt các phương thức tố tụng toà án thông thường với
các phương thức ngoài Toà án được cho là có đóng góp của các thắm phán và cán bội
‘ur pháp (như tại Hoa Kỳ) từ đầu những năm 80 trong việc chỉ ra các trụ điểm của ADR
so với t6 tung toà án: kết hop hiệu quả mang tính định tính (quantitative-eficiency) và
hiệu quả mang tính định lượng (qualitaive-party empowering).’ Tại Việt Nam, mô
hình hoà giải hay các mô hình liên quan tới ADR nói chung đều mới chỉ ở giai đoạn.khởi đầu với Luật Trọng tải thươmg mại 2010 cho việc giải quyết theo trọng tải vàNehi định 22/2017/NĐ-CP về hoa giải thương mại trong giải quyết tranh chấp thươngmai quốc tế, va yêu cầu về chỉnh lý hoàn thiện là tất yếu, trên cơ sở thực tiễn áp dụng,
cũng như tham khảo kinh nghiệm của các nước trong việc xây dựng quy định pháp.
luật về hoà giải thường mại
1 Khái quát về phương thức giải quyết tranh chấp hoà giải trong luật thương.mei quốc tẾ
~ Khái niệm về hoà giải thương mại trong pháp luật thương mại qu
Khi tranh chấp thương mại quốc tế phát sinh, các chủ thể có thé lựa chọn giảiquyết bằng nhiều phương thức: Nếu là tranh chấp thương mại quốc tổ công, các
phương thức có thể là tham vấn, các phương thức thông qua bên thứ ba (môi giới,
trung gian, hoà giải), trọng tài; đối với các tranh chấp thương mại quốc tế tr, tranh.chấp có thể được giải quyết tai loà án hoặc thông qua các phương thức giải quyết tranhchấp ngoài Toà án (ADR) như thương lượng, hoà giải, trung gian và trọng tài” Hoà
` Carte MenkeL Meadow, Regulation of Dipute Reoluior inthe Unie Sates of Amarla: ram he Formal to the
Informal to he “Seni-normal’ Georgetown Univeristy Law Center, 2013,
Giáo tình /Öáp tt gi guy rank chip tung mi quốc Neb Tư pip, Hà Nội 2018
u
Trang 15giải (conciliation), theo đó, có thé là phương thức để giái quyết cả tranh chấp côngcũng như các tranh chấp tư trong TMQT Chỉ xét riêng trong phạm vi bai 4tới hoà giải thương mại trong việc gii quyết các tranh chấp TMỢT tu, hoà giải có thể
là thủ tục diễn ra trong quá trình tố tụng toa án hoặc trọng tài và cũng có thé là phương,
thức giải quyết tranh chấp độc lập ngoài Toà án và nếu là thủ tục của quá trình tổ tung
tod án, quá trình hod giải sẽ chủ yếu tuần theo quy định của luật tổ tụng dân sự guốc
gia; còn quy trình hoà giải ngoài toà án có thể áp dụng các quy định linh hoạt từ cả
nguồn pháp luật quốc tế (như các quy định của UNCITRAL về hoà giải)Ÿ cũng như cácnguồn pháp luật quốc gia khác Theo Điều 1.3 Luật Mẫu về hoả giải thương mại của
UNCITRAL, hoà giải là “một quá tình, được nhắc đến dưới tên gọi hoà giải
(conciliation), trưng gian (mediation) hoặc một cụm tit khác có nghia tương đương,
trong dé các bên yêu cẩu bên thứ ba (hoà giải viên) hỗ trợ mình đạt được một thoảthuận giải quyét tranh chấp phát sinh hoặc liên quan tới hop đẳng hoặc các quan hộpháp lý khác” và "hoà giải viên không có quyền áp đặt một giải pháp giải quyết tranhchấp cho các bên” Căn cứ theo định nghĩa này, tên gọi của hoà giải thương mại trên
thực tế có thể đa đạng và không có sự phân biệt dua trên tên gọi mà dựa vào các đặc
êm chủ yếu: hoà giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của một
én thứ ba làm nhiệm vụ hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp và bên thứ ba này không
có vai trò đề ra phương án giải quyết tranh chấp cụ thể giữa các bên Khái niệm
"thương mai” giới han phạm vi tranh chấp hoà gidi có thể được sử dụng được hiểutheo nghĩa rộng bao him không chỉ chỉ cho các ranh chấp hợp đồng (mua bán, dichvụ), mà có thể mở rộng ra cả đối với các tranh chap đầu tư," tư vấn, đại lý, đại diện,vận chuyén hàng hoá, hành khách bằng đường biển, đường thuỷ hoặc đường bộ, !?
Trong mối tương quan với các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài toà án khác
như trùng gian, trọng tài, hoa giái thương mại có những khác biệt Sơ sánh với trong
ênquanới hà ii thương mại, UNCLTRA, cỏ các du định quan trợng dụ Quy tc ho gi cỉa UNCETRAL
được thang qua ngy 23/07/1980, Luật Mẫu về hoà giả thường mai quấc tế của UNCTTRAL, được thông qua ng.
24062002,
"© Phập luật Việt Nam kh quy định phạm vi gi quydt tanh chÍp bing hob giả thương mai ak Nghị inh
22?2017/ND.CP ngày 24 tháng 03 năm 2017 vỆ ho giá thương mạ ea đây gọi t là Nghị din 2220I7ƒND-CP)
ing ip cận kh niin v8 thương mại teo nga ring (Dia 2) và cíchquy din này cũng tương tự Điều 2 Luật
rong tài trong thương mại 2010, phù gp xu tế chang đu định v phạm vi áp ding đội với ec phương hức giả
“uy anh chấp ngo Tot 4m
'Ì Trang ce anh chấp thương hại quốc tẾgiữachính ph và nhà bu nue ngu, oà gi cũng được ơi là một
ong các phương thức được các nude wu tên lựa chọn bần cơ sử Ấp dụng guy định vỗ oi giả trong ee iệp định
đương mụ tự do, xen êm hông tnt địa eh: - MMp/mGjiapvvulgdinuef Xheesapx7IenID=|172 rp sby 10 thing 09 nim 2018,
PUNCITRAL Model Law on Inerntional Comercial Concton with Ge o Enactnent and Use 2002, tuy
pt dia ch gst ncinal orp englishexsebiration/neon008-00983 Ebook pt ngày 10 thing 09
sim 2018
2
Trang 16tài thương mại, tinh bảo một của hoa giải đòi hỏi cao hơn, ” và các bên trong hoà giảiduy trì toàn bộ quyền kiểm soát đối với quá trình và kết quả hoà gidi.'* So sánh vớitrong gian (mediation), hoà giải và trùng gian về lý luận có thể coi là hai phương thức.giải quyết tranh chấp khác nhau, mặc di sự khác biệt giữa hai phương thức này không
rõ rệt” như khi so sánh hoà giải với trong tài và cũng có quan điểm cho rằng hai thuật
ngữ hoà giải và trung gian thương mại có thé thay thé cho nhau trong một số trường,
"hợp ' Điểm khác nhau căn bản giữa hai phương thức này, đó là mức độ can thiệp của.bên thứ ba (hoà giải viên, trung gian (hương mại) vào việc giải quyết tranh chấp:
“Trong phương thức hoà giải, hoà giải viên không chi ra các giải pháp giải quyết tranh
chấp cụ thé mà sắng tạo trong việc làm cầu nổi giúp các bên tranh chấp tìm kiếm giảipháp Trung gian thương mại, mặt khác, sẽ có vai trò tích cực trong việc đề xuất cácgiải pháp cụ thể để giải quyết tranh chấp giữa các bên.” Hay nói cách khác, hoà giảiviên hỗ trợ các bên trong quá trinhthu hep xung đột giữa các bên, ít can thệp trực tiếp
vào giải pháp cụ thé để giải quyết tranh chấp như trung gian hay trong tài thương mại
Sự khác biệt này của hoà giải so với các ADR khác là cơ sở cần cân nhắc khi xây dựng.quy định pháp luật về hoà giải: Pháp luật cần thiết phải tạo điều kiện để hoả giải viên
thương mại có thé chủ động linh hoạt, sáng tạo, có đóng góp tích cực vào quá trình thu
hẹp bất đồng nhằm hướng tới việc các bên giải quyết tranh chấp và các bên có thể
LS Chis Vit Be, Phôm Mi loờ giải dương mai và tong tồi đương mại ty cập ti dia chỉ agp sgp ong vuphavbieobo-ichuongons-vrdrghe-ihong.pai-4f59Tl nl í đps/Jeashioa vubaisidlpbapluadinl:bao-maiuentcho-ii<heoni-mni, gy 10 ting 09 sim 2018 UNCETRAL Mode! Law oa Ineationsl Conmeral Condlwion with Guide to Pnsemnent and Use 2002, tuy
sắp tg ia chỉ pew uncivaonpdfenaishtext/abittion/ml <one03-90953 Ebook pd, ngy 10 tháng 9
in 2018
"V8 mặtlý hận, hal ha nga Ke bit nn ki xy hg guy định hấp ut đồi hội nh chính ac cáo sên cn
he về idm khc big Ca trên tye ha tuật ngữ thường được sử dụng thay tổ cho nhau tong kh nhiềm
"tường lợp, uỷ vio me ích, ngữ cin dụng, NÊ quan dln về php lật p dụngch ho gs và trang gin ta mot nue tương tự nha h king cn thất phải có luật ing về hod hả thương mại và lật ếng về tung gian thong mại và ne lại néu dh hưởng pip ust p đụng ong thc cổ ự khác bột định nga rong luật
pir ring Vi đụ ti eld, tut ngờ "bo giã” được sự dụng với ngii khá hạp ch yếu đồng ong lĩnh vực
xây dụng tong nước còn “rung gan” th giếng với cách hiệu vẻ hoà giữ thương mái theo nghĩa rộng ấp dụng cha
cà ranh chấp thương mụi ong nước (bên cạnh ác ah vực khá) và ranh chp thương mại quốc Xem thêm lại Blps/isssieibisroieevbecjidio 234ml Trong khi eV, tái iệm “bo giỏ (oneilin) được gat
‘hich kh rộng so với khái iệm "tung gian" (neidion) và phạm vi adh vực áp dụng ủahoà gi ing tổng hơi và
‘ar ean tgp vai tu ci hoà giả ương ii quyết anh cấp cũng được co à mạnh bơn vale tang gienthường
‘ni, xenthên:Wpy/spvraneliglscanfutclelseubbjA2sfa
"SS Gelben E Green & F Sander Dispute Resolution Lite Brown & Co Boston, 1985, wang 490 Tến thực, pháp
luật niu nu (du Thủy Điển) không cổlut để phn ch rida lai Kh niệm trung gian hương mại và hoà giai
tương mại
"Gay R Clare, yl T Davies “ADR Argument for end agains se ofthe medion proces parlcvlalyls fall
‘and neighbowhond doptes toy cặp ti hichssis si ou awaujounlsQUTLaWIV 10016, ngày 10
‘thing 09 nn 2015
Fry
Trang 17thodi mái lựa chọn những người các bên cho rằng là phù hợp 48 trở thành hoà giải viên
cho vu tranh chấp của minh,
- Định nghĩa hoà giải thương mại theo pháp luật Việt Nam
Điều 3 Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại định nghĩa: Hod giải
thương mai là phương thức giải quyết tranh chấp thương mới do các bên thoả thuận
và được hoà giải viên thương mại làm trang gian hoà giải dé hỗ trợ giải quyết tranhchấp theo quy định của Nghị định này Định nghĩa phần nào phản ánh được sự khác
biệt giữa hoà giải với trọng tai khi nhắn mạnh sự hỗ try của hoà giải viên với tính chất
Ja bên thứ ba (trung gian) Tuy vậy, nên cân nhắc thay thé cụm từ “trang gian hoà giải”
'bằng những cách thức quy định khác để đảm bảo tính chính xác cũng như hợp lý trong,
toàn bộ quy định Có khá nhiều các quy định của Nghị định 22/2017/ND-CP có sựtham kháo từ Luật Mẫu UNCITRAL về hoà giải thương mại nhưng cẩn thận trọng khidựa trên luật mềm này vì khái niệm “hoà giải” theo UNCITRAL được giải thích rấtrộng, bao gồm không giới hạn nhiều cách thức giải quyết tranh chấp là ADR ma có sựtham gia của bên thứ ba đưới nhiễu tên như: hoà giải, trung gian, đánh giá trung lập(neutral evaluation), phiên toa mini (mini-trial), '* Hay nói cách khác, khi tham khảo
‘Lugt Mẫu UNICTRAL để soạn thảo các quy định về hoà giải thương mại cần chú ý
tim higu các giải thích chỉ tiết của UNCITRAL với từng điều luật, để dim bảo sự tham,
khảo chính xác cũng như tinh nhất quán của toàn bộ quy định
'Ngoài ra, nên nhắn mạnh hoà giải thương mại theo nghị định là thủ tục ngoài tốtụng dé phân biệt với hoà giải của Toà án; đồng thời cũng đảm bảo phù hợp với quy.định của BLTTDS2015 vé thủ tục công nhận kết quả hoà giải thành ngoài Toà án Vai
trò của hoà giải viên thương mại trong tranh chấp cũng đã được làm rõ cụ thé tại
Khoản 3, Điều 3 Nghị định, đó là “để hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp” nên khongcần thiết phải đưa vào định nghĩa như tại Khoản 1, Điều 3 của Nghị định hiện nay
Trên cơ sở các ý trên, có thể đề xuất định nghĩa: "Hoà giải thương mại là
phương thức giải quyết tranh chắp tư ngoài toà án do các bên lựa chọn, có sự thamgia của bên thứ ba là các hoà giải viên thương mại và được tiến hành theo quy định
«iia Ladngh định nay" Dinh nghữa đảm bảo th hiện được các địc diễn cơ bản củahoa giải thương mại thống nhất chung trên thé giới,!” đồng thời có sự tương đồng với
một số quy định của pháp luật Việt Nam về ADRs như Luật Trọng tải thương mại
2010, BLTTDS2015, Đồng thời, định nghĩa về hoà giải hương mại cũng nên chỉ rõ
mô hình tổ chức, hoạt động của hoà giải thương mại tại Việt Nam là mô hình t6 chức
hoà giải độc lập, mô hình tổ chức hod giái kết hợp với trọng tai và ADR khác hay là
"“UNCTTRAIL Mode! Law on iterational Commercial Coniston with Gide to Eadinert and Use 2002, tay
pti dia eh tps ancalonbdenlittestaitrtnnnl-cone-90983 Ehool.pdf,ngly 10 ting 9
im 2018
"Tham Kho thêm din nia ci Luật Mẫu UNCITRAL về ho git Khon 3, Đi
4
Trang 18mô hình hoà giải gắn kết với Toà án Định nghĩa đề xuất ở trên tạm xét mô hình hoà
giải thương mại tại Việt Nam không phải là mô hình hoà giải gắn kết với Toà án mà
thực hiện theo các quy chế của hoà giải thương mại độc lập hoặc có thể kết hợp trọng,
tải - hoà giải Tuy vậy, xét trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay có nội.
dung đề cập tới hoà giải thương mại còn nhiều điểm cằn cân nhắc thêm
2 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hoàgiải và bài học cho Việt Nam"
Việc ghỉ nhận vai trò của hoà giải thương mại với tính chất là phương thức giảiquyết tranh chấp TMQT trong pháp luật nhiều nước có thể được thể hiện qua việc các
“quốc gia ban hành luật riêng để điều chỉnh về hoà giải thương mại (như Pháp, Bi, An
Độ, Philippines, Nhật Bản), hoặc nằm rai rác trong các quy định khác nhau cũa phápluật (như Anh, Hà Lan)! Các quy định về hoà giải tại các nước, tựu chung lại, thường,
phản ánh các nội dung như:
(i) Vai trò của hoà giải viên trong các tranh chấp cũng như cách thức nhà nước quản
lý hoạt động của các hoa giải iên thông qua quy định về tiêu chun hoà giãi viên, các
hoạt động về đào tạo nghé,” cấp chứng chi:??
(i) Thủ tục tiến hành hoà giải thương mại, trong 46 quan trọng là nội dung về giá tr của văn bản thoả thuận hoà giải thành; và
Gi) Mối quan hệ giữa các mô hình vềgiải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại
quốc gia: Toa án ~ Trọng tài — Hoà gi
Pháp luật Việt Nam hiện nay quy din thống nhất việc đề chin hoạt động hoà
giải thương mại tại văn bản dưới luật: Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02
năm 2017 về hoà giải thương mại và Thông tư 02/2018/TT-BTP ngày 26 tháng 02 năm
2018 về ban hành và hướng dẫn sử dung một số biểu mẫy vẻ tổ chức và hoạt động của
hoà giải thương mại Ngoài ra, BI/TTDS 2015 cũng ghi nhận hoại động hoà
thương mại thông qua quy định về thú tục công nhận kết qua hoà giải thành ngoài oà
ˆY Các nghiện ch cô Nhóm công tắc cia ƯNCTTRAI về rụng t vì ho ii từ iời điểm nim 2000 cho đến my
he dace Ủm thấy và
dpiuswa:aneiuelsngvnciinlowownnialon/wotkine eoup/2 Ashton ml, ru cập ney 10 háng 09 nim 2018
hyp tus vn conishap-t-ve oe in-shuong.n-vemots0-Ahuyer-naichoan thie’
hupiontemews nda -0ens-cIehoa-onebea-giei-huons.naisieLan.121094 hl
` Xe thên mô nh đâo tgonghé ti các nước Áo, Nea, Dus, Anh a is ci Mtpteyvn comoher ate: eesiisldonesmi-xenolso-Muntt:ngbi-lost-biev/
` Hệ thẳng ep ứng ôi (ng Kong), tuy cập tại đ ch ]dg.Íefernosxyiêq: mo quandene<lz.lot-lonfs
Trang 196
a
án tại Chương XXXIIL Ngoài ra, các hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia
gần đây đều ghi nhận rõ ring vai trò của hoà giải trong việc giải quyết các tranh chấp
‘TMOQT như hiệp định CPTTP, EVETA ^* Trước đó, quy trình thủ tục din ra hoà giảithương mại tại Việt Nam chưa được điều chỉnh tập trung tại bắt kỳ một văn bản luật,dưới luật nào mà chỉ xuất hiện tại một số văn bản luật (như Luật Đầu tư 2014) với tính.chất là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài Toà án ma các bên có
thể lựa chon,
Can cứ theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay, có một số nội dung quan
trọng cẩn được tập trung làm rõ Cụ thể2⁄1 Liên quan tới quyén tự quyét của các bên trong việc giải quyết tranh chấpTMOT bằng hoà giải
2.1.1 Các quy định về hoà giải viên thương mai
~ Thủ tục đăng ký Nhur đã phan tích, trong vụ việc có sự tham gia của hoà giải viên thương mại,
“quyển tự quyết của các bên vẫn đóng vai trò chủ yến trong việc đặt ra giải pháp và hoà
giải viên có vai trò hỗ trợ tiễn trình giúp các bên thu hep bắt đồng nhằm hướng tối giảipháp chung thống nhất Do đó, pháp luật nên tạo điều kiện để các bên có thể linh hoạt
tự do trong việc lựa chọn hoà giái viên cho tranh chấp của mình Pháp luật Việt Nam
ign nay yêu cầu hoà giải viên thương mại phải đăng ký hd sơ với Sở Tư pháp cấp tinh
(Điều 8 Nghị định 22/2017/NĐ-CP) để được xác định đủ tư cách là hoà giải viênthương mại theo pháp luật Việt Nam Đây có thể được coi là rào cản không cần thiết.cho việc phát triển và phổ biến hoà giải thương mại tại Việt Nam, đặc biệt là đối vớicác hoà giki viên người nước ngoài ĐỐi với các tranh chấp về đầu tư thương mai, nhucầu đố với các hoà giải viên người nước ngoài là thực té khi lực lượng nhân lực có
kinh nghiệm hoà giải trong lĩnh vực này ở Việt Nam còn mỏng Vì vậy, dự thảo luật
sắp tới về hoà giải thương mại cin xem xét bd quý định nay Ngay cả trọng tải viênthương mại cũng không đòi hỏi phải đăng ký với cơ quan nhà nước thì việc yêu cầu
đăng ký với hoà giải là không cần thiết.
= Trách nhiệm của hoà giải viên Hiện nay pháp luật Việt Nam chưa chỉ rõ trách nhiệm của hoà giải viên khi hoà giải thương mại Bản thân việc hoa giải hoàn toàn do các bên chủ động tìm kiếm gi
pháp nên khó có thể tránh khỏi trường hợp có những giải pháp có
quyền lợi của các bên ngoài các bên tranh chấp, hoặc thậm chí là lẫn tránh việc áp
dụng pháp luật Nếu cho rằng hoà giải viên thương mại chỉ nhằm thuận lợi hoá quétrình thoả thuận thương lượng về giải pháp giải quyết tranh chấp của các bên thì cũng
“Thủ tục về hoà si hương mại tong Hiệp định hương mại tự do Việt Nam ~ EU (EVETA) được uy nh
Điều 5 và Phy lụ 1 Phẫ 3 Chương huộc Phin 8 Hip nh v8 co ch hoi gi đi vá ranh chấp u
16
Trang 20ớ
n chỉ rõ hoà giải viên được miễn trách nhiệm liên quan đến nội dung thoả thuận hoa
giải thành và việc xác nhận của hoà giải viên tại thoả thuận hoà giải thành (văn ban
hoà giải thành theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP yêu cầu có chữ ký của hoà giải viên
thương mại)” có giá trị như thé nào cũng cần được pháp luật hoà giải thương mại chỉ
ð Mặt khác, nếu muốn hoà gii viên chịu trích nhiệm nào đó liên quan đến nội dung,hoà giải thì cũng cn trao cho hoà giải viên những quyền hạn phù hợp với trách nhiệm
‘Vi dụ trước hết như quyền được chim đứt hoà giải bit cứ thời điểm nào hoà giải viêncho rằng việc hoà giải là không đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật?" mặc,
di điều này sẽ là không phù hợp với vai trò chủ yếu, mang tính bản chất là hỗ trợ, làcầu nối của hoà giải viên thương mại trong giải quyết tranh chấp giữa các bên và đặc
idm quan trong của hoà giải thương mại là quyển tự quyẾt, tự chịu trách nhiệm củacác bên khi dan xếp tranh chấp Hiện nay, Khoản 2, Điều 17 có trường hợp chấm dứtthủ tục hod git phí hoà giả viên nhung đó là khi “xế thấy không chn tiết ếp tạ
thực hiện hoa giái” và việc chẩm dứt nay phải “tham khảo ý
ra, khi để cập đến nghĩa vụ của hoà giải viên thương mại tại Khoản 2, Điều 9 Nghị
định 22/2017/NĐ-CP có nêu: Hoà giải viên thương mại có nghĩa vụ tôn trọng thoả
thuận của các bên nếu thoả thuận đó không vi phạm pháp luật và không trái đạo đức xã
hội Trong trường hợp hoà giải viên đã xác nhận vào thoả thuận hoà giải thành và sau
đó, thoả thuận được phát hiện là vi phạm pháp luật thì trách nhiệm của hoà giải viên
thương mại là như thế nào pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ
"Bên cạnh đó, nên côn nhắc trao cho hoà giải viên quyền lựa chọn, xây dựng quy
tắc tiến hành hoà giải phù hợp thay vì dé cho các bên ưu tiên lựa chọn như Điều 14
Nghị định 22/2017/NĐ-CP dé dâm bảo sự nh hoạt, chủ động của hoà giải viên trong
việc sáng tạo một quy trình hoà giải thuận lợi hoá việc kết nối các bên, vai trò trung, gian trên cơ sở sự cho phép của các bên Quy định về số lượng hoà giải viên hiện theo
khoản 2, Điều 14 của Nghị định 22/2017/NĐ-CP về trình tự thủ tục tiến hành hoà giảinén đưa vào điều 12 về lựa chọn, chỉ định hoa giải viên thương mại cho hợp lý
2.1.2, Các vẫn dé khác
Hoà giải thương mại theo như Nghị định 22/2017/NĐ-CP là một phương thức
giải quyết tranh chấp trên cơ sở sự tự nguyện giữa các bên Tuy vậy, Luật Đầu tư 2014(Điều 14 khoản 1) li xác định thương lượng và hoà giải là thủ tục bắt buộc các bitrước khi các phương thức giải quyết tranh chấp khác được viện dẫn Điều này là
2 iu 15 Nghị đạh2220I7NĐ.CP
= Theo UNICTRAL, che noni vig yê cu tết lộ thông tin ing ln được g bí một là it abe, đồ là le
texong hợp vid nue ngư ch vie hông tệ nt hướng đền sc khoẻ hoặc sinh mạn ea nguội thắc hoặc
Ãđoiên quan đến bảo đm et tựcông như vẻ cảnh bio súc oe đổi với công ching, cíc rir môi tag hoặc
sắc đo mm tản
Xã Di shortTRUGNG DAIHQ0 LUẬT HAS21
Trang 21khơng phải là do sự can thiệp bắt buộc từ bên ngồi Hiện nay, hoa giải thương mai
được ghi nhận trước hết tại một văn bản dưới luật nên về nguyên tắc, các quy đỉnh ciacác Bộ luật, luật sẽ được wu tiên nếu cĩ mâu thuẫn Do vậy, cũng cĩ thé cân nhắc xây
dựng, soạn thảo luật riêng vẻ hồ giải thương mại để tránh việc văn ban dưới luật mâu
thuẫn với luật như hiện nay
2.2 Liên quan tơi việc bảo đâm nguyên tắc bí mật trong việc giải quyết tranh chấp
TMOT bằng hồ giải
Hiện nay, nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định nếu pháp luật cĩ quy định khác
thì các thơng tin liên quan đến vụ việc hồ giải cĩ thể được tiết 19 Theo Điều 7BLTTDS2015 thì đương sự, tồ án, viện kiểm sát cĩ quyển yêu cầu được cung cấp tàiliệu, chứng cứ cĩ liên quan đến vụ việc dan sự Xét riêng trường hợp néu như các bên
444 thoả thuận đồng ý khơng tiết lộ thơng tin khi diễn ra hồ giải thì khi cĩ yêu câu cá.nhân, tổ chức liên quan cung cấp thơng tin cĩ thể viện dẫn thoả thuận đĩ để xem xétđược từ chối cung cấp Tuy nhiên, cin cĩ quy định cụ thể trong văn bản luật để xác.định thoả thuận khơng tiết lộ thơng tin do các bên thực hiện khi hồ giải được chấp
nhận là lí do từ chối hợp pháp việc cung cắp thơng tin về hồ giải, bản thân quy định
tại Nghị định khơng dim bảo việc khơng thực hiện yêu edu theo BI:TTDS 2015 Phápluật của một nước cĩ thể khơng cho phép một thộ thuận khơng tiết lộ thơng tin trongquá tinh điễn ra hod gii hoặc trung gian là cơ sở đương nhiên d& từ chối cùng cắpthơng tin đĩ khi tranh chấp được giải quyết theo các phương thức khác như tồ án, ví
uy như pháp luật Thuy Điễn ' Bên cạnh đĩ, nếu thừa nhận tắm quan trọng cia tinh bi
mật của hod giải thương mại như trên"! để khuyến khích việc sử dụng hồ giải thì việccác thơng tin cĩ được từ hồ giải cĩ thể được sử dụng làm chứng cứ (theo Điều 6
ˆ Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh HÀ "Hod giả wank cấp ita nha dẫu evi cơ qua nhà nước theo các iệp đnh ương mọi lệ mới
Tuy nhi heo pip hật Thuy Điền, một hành vin ia Hiệp bội Lag su Thuy Điễn rong tủ lung my cĩ tb khơng hải cung cắp thơn tin tue tot với tư cách nhân hứng nê thơng tin đổ cỏ được do việc thực hiện nghề
nghigp cabo rên cơ sở Bộ uy đụ đức khi đĩ yêu củ bit buộc hog họ được sự đồng ÿ tất lộ của người
Trà bọ cĩ rch hig hái ib mit cho ngời đ
VE tính bi mật in bo gi (hơng mại, cỏ thé xem thên:hdps/lupchoaan sb-ve ap unk boo-mat:
mongol
8
Trang 22BLTTDS2015 thi giao nộp chứng cứ là quyền và cũng là nghĩa vụ của đương sự) khi
giải quyết tại toà án cần được pháp luật giải thích rõ hơn khi áp dụng các quy định về
chứng cứ trong BLTTDS 2015 Có thé tham khảo Khoản 1, Điều 10 Luật Mẫu
UNCTTRAL liên quan đến các loại thông tin liên quan đến quá trình hoà giải, vềnguyên tắc, không được tiết lộ với các cơ quan tổ tụng với tính chat là chứng cứ của vụ
vige tranh chấp như: giấy tờ bay tỏ ý chi tham gia hoà giải của các bên, quan điểm cácbên vé cách thức giải quyết tranh chấp khả thi, các tài liệu chuẩn bị hoàn toàn chỉ phy
vụ cho các mục đích của việc hoà giải, Việc tiết lộ thông tin, theo UNCITRAL,
thường là ngoại lệ cần thiết cho việc thực thi thoả thuận hoà giải Tuy vậy, ké cé trong,
trường hợp thông tin thu thập từ hoà giải không được Toà án ghi nhận là chứng cứ do
các bên đã có thoả thuận không tiết lộ thì các bên, thực tế, cũng có thé tìm cách chứng.
mình có được thông tin, tài liệu từ các nguồn khác, không phải là từ trực tiếp thông.qua các buổi hoà giải Đối với giải quyết bằng trong tdi, giá trị chứng cứ của các thông,tin c6 được từ hoà giải cũng có thể được ghi nhận nếu các bên có thoả thuận Do 46,mặc dit bí mật là nguyên tắc cần thiết của hoà giải nhưng cũng khó có thể được đảm
‘bao khi hoà giải không thành và các bên tiếp tục mong muốn giải quyết tranh chấp
bằng các phương thức giải quyẾt tranh chấp khác
2.3 Liên quan tới quy định về thủ tục công nhận kết qua hoà giải thank”
BLTTDS2015 tạo điều kiện để việc cưỡng chế thi hành đối với thoả thuận hoàithành được diễn ra khi cung cắp thủ tục công nhận thoả thuận hoà giải thành như
một ban án chung thẳm của Toà án nhưng chỉ áp dụng cho hoà giải thương mại tiến
ing giảm di súc hấp dẫn của hoà giải thương mai tại
Viet Nam bởi thoả thuận hoà giải do các cá nhân, tổ chúc thực hiện tại các địa điểm
khác ngoài Việt Nam sẽ không được công nhận Điều nay có thể được khắc phục nếu
có một điều ước về công nhận và thi hành thoả thuận hoà giải thành tương tự Công
tóc New York 1958 và Việt Nam cũng trở thành thành viên Tuy hiền, trong khoảng
thời gian chờ dgi văn bản như vậy, Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm cua Nghị
định thư Trọng tài - Hoà giải ~ Trọng tài (Arb-Med-Arb Protocol) của Trung tâm
trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) khi ghỉ nhận thoả thuận hoà giải thành diễn ra tạiSIMC — ‘Trung tâm hoà giải quốc té Singapore sẽ được ghi nhận như phán quyết trọng
tài của SIAC và Công ước New York 1958, lúc này, có thể được áp dụng." Tại một số
“quốc gia, văn bản hoà giải thành được công nhân giá trị thi hành như phán quyết trong, tài Philippines, Thuy Điễn) hoặc được thực thi thông qua quyết định của Tod án (Nhật
ˆ VỊ dụ eo pháp fue Thuy Dida, cổ vest uy ih han eb việc chấp nhịn một hông tí ơliệ là chứng cổ trước
“Toà tên ngây cả vide bin giao nộp ching cũ đãghả vỡ the thuận bo một cũng không in mắt đi giá hị chứng cỡ
a th liêu hy
` Xem thêm: hup/Minginvloxulintuehboagii-uangsnaitnnl-lesu-ngii-neilg:
ˆ apne comsgassins-ab-med ah: smoecolf
19
Trang 23Ban, Ý, Trung Quốc, An D8) Ngoài ra, nhiều học giả cũng cho rằng việc thực hiệncác thoả thuận hoà giải thành của các bên tranh chấp có thể đễ dàng hon phán quyết có.giá trị cưỡng chế đương nhiên của Toà án do có kết quả là thoả thuận hod giải thànhxuất phát chủ yếu từ sự tự nguyện, thiện chí hợp tác của các bên nên việc sẽ thực hiện
là hoàn toàn có cơ s6.%* Bên cạnh đó, cũng có thi nhắc ghi nhận giá trị của thoả
thuận hoa giải thành có tính chất như bợp đồng dan sy Theo đó, nếu một bên không,thực hiện thoả thuận có thé coi là vi phạm hợp đồng vả có thé bị kiện theo quy định
của pháp luật dân sự.`” Và cũng do đó, có thể yêu cầu văn ban kết quả hoà giải thành.phải có hình thức và các nội dung cơ bản tuân thủ quy định pháp luật dân sự về hợp
đồng dân sự
Ngoài các vấn đề nêu trên, quy định về việc áp dụng thời hiệu đối với tranhchấp giải quyết bằng hoà giải cũng cần được cân nhắc, theo đó, có thể tập trung vào
việc xác định rõ thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện `"
TAS Lê Thị Hoàng Thnh, Một số nc cin gua tăm Kx dụng th cỗ ph l vẻ lo giá thường mại ở Việt
‘Nam Then lun tự Hội tho về Kind nghiệm chắc t vì thục in xy cg Nghị inh về Ho gi hương mại,
“Thành nhổ Hồ Ch Minh, ngày 10/102014
ony R Clare, yk T Davies“ ADR Argument for and aginst ut of the main proces parliallyin family
and neighbowhoad disputes”, tay cpt ty
tlic sti su auau]osnal,QUTI 209906 ml ngày 10 thẳng 0 wm 2018,
PUNCITRAL, Draft Guide fo Enactment and Use ofthe UNCITRAL Model Lav ơn Intemational Commerc
Conetarion, ty fp ta btpsUuedeesoaisefAFCN.ĐSI4 ngày 10 thing 09 năm 2018
`” Vogt động od gi seo tung king dave ir vào the ig bi i ng Họng hoặc hoà tong tổ tụng à
âm, xen tiêm lại dia chí - MHp/SmemexsApdlwomos-gaengsi-loi-doneDoxzgitheolenlaivÏg-TAnE
123665 tity cập ngày 10 táng 09m 2018
20
Trang 24'THỰC THỊ THOÁ THUẬN HOA GIẢI TRONG
GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI QUỐC TE
Thế Trần Thu Yer
1 Hod giải trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
"Trong những năm gần day, các phương thức giải quyết tranh chấp thay thé ngàycảng được wa chuộng và được coi là biện pháp để khe phục những điểm yếu của hịthống tòa án, tạo thêm cơ hội lựa chọn cho các bên tranh chấp Các phương thức giải
quyết tranh chấp thay thể được coi là đáp ứng các yêu cầu về tit kiệm thời giam, chỉ
phi, bảo mật, duy tri mối quan hệ với các đối tác của các bên trong tranh chấp Một số
dang chính gồm trọng tải, hòa giải, ngoài ra còn có một số phương pháp khác như tham khảo ý kiến chuyên gia Trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, hòa
giải đã được coi là một biện pháp hiệu quả được ưa chuộng và phố biến
Theo Luật mẫu của Ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL) về hòa giải, thi hòa giải là một trình tự được biểu là trình tự hòa giải, trung gian hoặc một thé hiện tương tự mà các bên yêu cầu bên thứ ba (hòa giải viên)
trợ giúp các bên đạt được thỏa thuận giải quyết tranh chấp; hòa giải viên không cóthẩm quyền ép các bên tuân theo một giải pháp nào”
Hida giải mang tính chất tự nguyện, để cao sự tự do théa thuận mã các bên tranhchấp có thé lựa chọn ngoài Tòa án; một phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham.gia của bên thứ ba độc lập do các bên tranh chấp cùng chấp nhận hay chỉ định làm vaitrò trung gian để hỗ trợ cho các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp choViệc giải quyết xung đột Việc quyết định giải quyết theo điều kiện, thủ tục nào hoàntoàn do các bên tranh chấp quyết định và hòa giải viên không có thẳm quyển ra quyết
định buộc các bên phải tuân theo.
Trong thực tiễn, các bên lựa chọn phương thức hoà giải như một phương thức
‘idi quyết tranh chấp thay thé vì họ tin rằng đó là cơ chế giải quyết tranh chấp phù.hợp, có chất lượng cao và mang lại kết quả có thé thi hành được Theo đó chất lượng
của thủ tục hoà giải được đảm bảo bằng hai yếu tổ là chất lượng và dao đức Cụ thé,
chất lượng của thủ tục hoà giải phải được dam bao, tắt cả các hoà giải viên, bắt kểcách tiếp cận và cách lâm việc của họ như thé nào, đều phải dém bảo chất lượng
thủ tục hoà giải, cũng như trau dồi và duy tri trình độ chuyên môn cần thiết để tiến
hành các phiên hoà giải có hiệu quả Bên cạnh đó, yếu tố về đạo đức là yêu cầu quy
SUNCITRAL Model Law on Coniston, suy note 1 at at 13), aột nữ của Ủy ba Liên Hợp Qube về hàn
siti, Bu LỘ),
mi
Trang 25trình hoà giải do hod giải viên tiến hành phải dựa trên cơ sở tự quyết của các bên, sự.
cam kết của các bên về thiện chi, minh bạch, công bằng và yêu cầu đảm bảo bí mật
của các bên khi thực hiện quy trình hoà giải Song, để đạt được mục đích của hoà giải.một mặt cần sự chấp nhận và tiến hành hod giải, một mặt cần nhận được sự ủng hộ của
‘Toa án mỗi quốc gia đối với việc công nhận và thi hành kết quả hoà giải thành Cụ thé,
khả năng thi hành thỏa thuận hòa giải thành có thé được coi là yếu tố quan trọng nhẤt
để tạo nên sự thành công của phương thức hòa giải
2 Thực thi thod thuận hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
“Theo những phân tích ở trên, liên quan đến khía cạnh thực thi thoả thuận hoà
giải trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cần phân tích đối với hai khía
lều khoản lựa chọn biện pháp hoà giải và thực thi thoả thuận hoà
2,1 Thực thi điều khoản lựa chọn biện pháp hoà giải
Điều khoản lựa chọn biện pháp hòa giải để giải quyết tranh chấp được hiểu là
thỏa thuận giữa các bên trong giao địch, hợp đồng thương mại quốc tế về việc đưa vụtranh chấp sẽ hoặc đã phát sinh ra giải quyết bằng phương thức hòa giải Theo đó,nội dùng một điều khoản mẫu về hòa giải thông thường sẽ được soạn thảo như sau:
“Moi tranh chấp phát sink từ hoặc có liên quan đến hợp đẳng này trước hết sẽ đượcgiẢI quyết hằng phương thức hỏa gi ti (lên của một trang tâm hòa giả) phù
hop với bản Quy tắc hòa giải của trung tâm nay Các bên cam két sẽ tham gia hoa
giải với thái độ thiện chí và bị rằng buộc bởi thỏa thuận đạt được trong quá trình hoa giải"
'Ngoài ra, các bên cũng có thể quý định thêm về việc giải quyét vụ tranh chấptại Tòa án hay trọng tài nếu việc hòa giải không thành công và cam kết về việc giữ bí
mật các thông tin lãi liệu có được trong quá trình hòa giải cũng như việc yêu cầu triệu tập hòa giải viên với tư cách người làm chúng Cũng tương tự như điều khoảntrọng tài, điều khoản hòa giải có thể được quy định thành một điều khoản ngay trong,
hợp đồng giữa các bên hoặc được các bên thoả thuận trong một hợp đồng riêng Điều.khoản này có thể được soạn thảo trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp
‘Vay, khi các bên đã có điều khoản hòa giải (chẳng hạn, các bên thỏa thuận
tiến hành hòa giải tại một Trung tâm hòa giải, khi tranh chấp xảy ra, một bên không
tiến hành hòa giải như đã thỏa thuận mã đơn phương khởi kiện tới tod án hoặc trọng
tài quốc tế thì các thiết chế này sẽ thụ lý vụ án hay sẽ tạm đững việc thụ lý vụ án vàyêu cầu các bên tiến hành hòa giải?
2
Trang 26Điều 13 Luật mẫu về hoa giải thương mại của UNCITRAL” 2002 quy định:
"Khi các bên đã thoả thuận tién hành hoà giải và thé hiện rõ việc không tiền hành
hoà giải trong một thời hạn nhất định hoặc cho tới khi mot sự kiện xảy ra lầm phát
sinh thi tục trọng tài hoặc thử tục 16 tung đối với tranh chấp hiện tại hoặc trong
tương lai thì Trọng tài hoặc Toà án chấp nhận hiệu lực của các thoả thuận đó cho
đến khi các điều khoản đó được thực hiện, trừ trường hợp mot bên thấy cần thiết bao.ueu quyển của mình Việc tiên hành thủ tục này không được coi là chối bỏ thoả thudnhoà giải hoặc chấm dứt thủ tue hoà giải"
Tướng dẫn nội dung này trong Bản hướng dan thi hành UNCITRAL cũng nêu
rõ: trong quá trình xây dựng Luật Mẫu, Uy ban nhận thấy rằng việc khởi kiện trong
tài hoặc thủ tục te pháp của các bên trong khi dang tiến hành hoà gi có thể lâm ảnh.
hưởng xấu tới cơ hội đạt được thoả thuận về giải quyết tranh chấp Tuy nhiên, Uy
ban không đạt được sự đồng thuận về việc xây dựng một quy tắc chung cấm các bêntiến hành thủ tục trong tải hoặc thủ tục tư pháp hoặc giới hạn hành vi đó
có những bước di cần thiết để phòng ngừa hết thời hiện khởi kiện Uy ban cũng thấy
ig việc hạn chế quyền của các bên được khởi kiện ra trọng tải hoặc ra toà án trong
một số trường hợp cụ thể có thé lại không khuyén khích các bên có thoả thuận về hoà giải Ngoài ra, việc cân trở tiếp cận toà án có thể làm phát sinh vấn đề về luật hiển pháp trong đó việc tiếp cận toà án ở một số nước được coi là quyền" Theo đó, ngoại
trừ trường hợp một bên thấy clin thiết bảo lưu quyển của mình, thì Điều 13 Luật mẫuchỉ giới hạn điều chỉnh trường hợp giả định trong đó các bên đã thống nhất từ bỏ.quyền tiến hành thủ tục trọng tài hoặc thủ tục tố tụng tư pháp trong khi đang tiếnhành hoà giải thi lú này toà án hoặc hội đồng trọng tải phải có nghĩa vụ ngăn cânthủ tục tố tụng hoặc trọng tài nếu điều đó vi phạm thoả thuận của các bên”
"Như vậy, 10 rằng, cách tiếp cận được đưa ra trong Luật mẫu chỉ ra rằng Toà án
hay Trọng tài vẫn thụ lý vụ án khi một bên yêu clu giái quyết tranh chấp, cho di
trong hợp đồng đã có thỏa thuận hòa giải Như vậy, việc các bên có thỏa thuận hòa.
trở nên vô nghĩa hoặc cùng lắm cũng chỉ có ý nghĩa khuyến khích các bên giảiquyết tranh chấp bằng phương thức này, mà không hé có ý nghĩa rằng buộc của một
TTRAL (United Nations Commision an Internation Trade Law) à Ủy bạn Pháp lột thương mại quốc ế
lên Hợp uc, cơ quan pháp lý hủ chất của Liên Hợp Que rên inh vục Lat hương ma quốc Uy ban
‘br có cic mage tank viên ên ton thể giới chuyên sâu vo nh vực cũ ích thương mại uc tÉ Nhiệm vụ
‘in ƯNCTTBAL a lim ign đại hot và hài bot hoi hệ hổng quy te lo ệ ong thương mg got ĐỂ mờ rộng, ating cưng eS cơ hộ đồ tê kip tế gi, UNCITRAI đa rach quy te Min di công bằng và à hoà đối
Lối các gio dich thong my ong đô bao gm các quy óc, lui và quy túc mẫu dượcchp nhận tê tràn th giới
"ong đồ có Luật nấu về Ha giả hương mại quốc
` Biên bản nh thức phiên hop Đại hội đnglắ thứ ST, ài ub sn s 17A/S7/7) đoạn 112
`8 Liệt mu eda UNCTTRAL AFCNS/514, dog 75
3
Trang 27°
°
quy định trong hợp đồng Hiện nay, BLTTDS 2015 của Việt Nam cũng tiếp cận theo
hướng này, theo đĩ khơng coi thoả thuận hồ giải trong hợp đồng là căn cứ dé từchối thụ lý vụ án
Song bên cạnh đĩ, một số quốc gia dựa trên lập luận rằng Tịa án cần phải tạm
dừng việc thụ lý vụ án và yêu cầu các bên tiền hành hịa giải, nếu Tịa án khơng cơng
nhận và yêu cầu các bên (hực thi thỏa thuận hịa giải trước khi thụ lý vụ án là dingược lại với những nguyên tắc cơ bản của hợp đồng và khơng hỗ trợ cho sự pháttriển của phương thức này Việc các bên thỏa thuận hịa giải là hồn tồn tự nguyện,
do vậy, về nguyên tắc, các bên cĩ trách nhiệm tơn trọng và thực thi những điều mà
họ đã thĩa thuận Việc tỏa án tạm dừng thụ lý vụ án cĩ ý nghĩa gĩp phần thúc đẩy sự
phát triển của phương thức hịa giải, gĩp phn đẩy mạnh việc xã hội hĩa cơng tác
giải quyết tranh chấp nhằm giám tai cho hệ thống Tịa án Theo đĩ nếu trường hop
trong hợp đồng giữa các bên cĩ điều khoản hịa giải thì Tịa án sẽ chỉ tiến hành thụ lý
vụ án nếu: (i) điều khoản hịa giải giữa các bên được quy định khơng rõ rằng (ví dụ
khơng quy định thời han dành cho việc hịa giải),(i/) đã hết thời hạn dành cho việc hịa giải theo hợp đồng mà các bên khơng tiến hành hịa giải, (iii) các bên đã tham.
gia vào qué trình hịa giải và đã hết thời hạn dành cho việc hịa giải theo hợp đồng
ma các bên khơng đạt được thỏa thuận Nếu bên khởi kiện khơng chứng minh được
vụ tranh chắp thuộc một trong các trường hợp nối trên, Téa án sẽ tạm dling quá trình
46 tụng và yêu cầu các bên thực hiện điều khoản hịa giải trước Cụ thé, đây là xuhướng ở trong pháp luật một số nước như Ank®, Australia, Hong Kong,Singapore”, Nhật Bán ,
2.2 Thực thi thộ thuận hồ giải thank
Điều 14 Luật mẫu của ƯNCITRAL về hồ gỉ
Ive thi hành của thoả thuận hồ giải thành ”
“Nếu các bên đạt được thoả thuận về giải quyết tranh chấp thi thoả thuận hồ
giải thành đĩ cĩ hiệu lực ràng buộc và thi hành [nước thành viên cĩ thé bỗ sung them quy định mơ tả phương thức thực thi thoả thuận hồ giải thành hoặc viện dẫn
đến quy định điều chỉnh việc thi hành đĩ] "
thương mại (2002) nêu về hiệu
Theo qy định của php uit Vương quốc Anh, đi khoản pa chọ biệt pháp hị giả cĩ gi ig buc với che
bạn
“* Trong một vụ dn tịa elp sơ thim cho rằng “th thn đu hain hơ giả à ác với thỏa thun tơ ti về
Hiding cĩ gi ị hết bug", uy hiền trọng HỘ vụ ân thác tị phe te 6 phơ inh quan đền ny và hế lưện
Tầng du oản ha ii cơ i thi hành gi ếp ng cách yê luce bên Bi ue ận ng,
- Pip luật dn sự Singapore quy định bên khơng thực hig dv khoản a gi ghi kồithường it bú cho hệt kis
` ĐiỂu 26,27 Lat uy io id guy ean ey tay th Nhật in quy in ta in tnt dng ne
sta cĩc bên cổ thơa thuận đi khan ya chon phương thc i
* Ki ign hin tho tục thụ ti tha thuận ho giã thành, uc gia thục thí Luật Mt cân nhắc việ cai tờ
te di bắt buộc
24
Trang 28‘Nhu vậy, Điều này thé hiện một mẫu số chung nhỏ nhất giữa các hệ thông pháp.luật khác nhau mà Uy ban đỀ cập đến cho việc thực thi thoả thuận hod giải thành là
uy định việc thi hành, bảo vệ việc thi hành và chỉ định toà án (hoặc cơ quan khác có
thấm quyển thi hành thoả thuận hoà giải thành cho luật trong nước điều chink" Mặtkhác, Uj ban cũng nhận thấy rằng mục dich của Luật mẫu là không ngăn cân luật của
quốc gia thực thi Luật mẫu đặt ra các yêu clu về hình thức cũng như chữ ký hoặc mẫu
văn bản khi những yêu cầu đó được coi là cần thiết” Bên cạnh đó, Uỷ ban Luật
‘Thuong mại quốc tế của Liên hợp Quốc nhiều khả năng sẽ tiền tới ban hành một Congước quốc tế về thi hành kết quá hoa giải thành trong giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế, Công ude nay có thể có tác động tương tự như Công ước New York năm
1958 về Công nhận và Cho thi hành Phán quyết trọng tải nước ngoài Dự thảo Công
vớc này hiện đang là chủ đề thảo luận chính trong Nhóm công tác If của
UNCITRAL”"
Theo pháp luật Việt Nam, yêu cẩu công nhận kết quả hoa giải thành ngoài toà
án được quy định từ Điều 416 đến Điều 419 Chương XXXIII BLTTDS 2015 Thoả thuận hoà giải thành được công nhận có hiệu lực thi hành như bản án của Toà án”, Việc không công nhận kết quả hoà giải thành không làm ảnh hưởng đến nội dung và.
giá trị của thoả thuận giải quyết tranh chấp và nó vẫn có hiệu lực bắt buộc thi hànhnhư một hợp đồng " Như vậy, để đảm bảo khả năng thi hành của các thỏa thuận hỏa
giải thành, pháp luật Việt Nam đã ban hành cơ chế công nhận các théa thuận này bằng,
Việc chuyển các kết quả này thành bản án của tòa án Các quy định pháp luột của Việt
‘Nam tương tự với Chi thị 2008/52/EC của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 21
thắng 5 năm 2008 về một số khía cạnh của hòa giải trong các vấn đề dân sự và thương,mại, đặc biệt là Điều 6 về khả năng thi hành của các kết quá từ quá trình hòa giải
5 Biên ba hin thức biên hop Dai ội đồn lận thứ 57, Tà lậu bồ sung số 1? (A/S11), đo 128
‘bien bia chính thức phiên họp bại hội đồng Hn th 57, Tên bồ sung s 17 (A/ST/7) dos 123
`# UNCTTRAL đã thành lập 6 nhôm công te đề thực hận vie nghiên cứ và xây dựng c văn hin trong các nh.
‘ue khắc nhau nim tong chương in lâm việc cia Ủy bàn MB nhóm công the báo whims tin viên cin Ủy
ben, Tuy nhiên, Việt Nam ch phi hi vin ca ƯNCJTRAI, nên không là tành vgn của bế cử nhóm công
‘ic nào Từ nợ 2009 đến nay, Nhôm công tác số 2 chuyên nghiện cứu về ác vin lê qua đến hợngt và hồa
au,
ˆÌChương tinh Kn việc của Nhóm công ức cột UNCTTRAL
Ab/2vesianeiunlorvaneinsMe sp tolibs groups/2Arbiteaion htt
`8 Khoản 9 Điệu 419 BUTTDS 2015
9 khoản 6 Dib 419 BLTTDS 2015
Ea
Trang 29GIẢI QUYẾT TRANH CHAP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
BANG PHƯƠNG THỨC HÒA GIẢI
"Ngô Trọng Quân*
“Trong khoảng hai chục năm trở lại đây, số lượng các tranh chấp giữa nhà đầu tưnước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư đang ngày cảng gia tăng, một phần vì
xu hướng tăng lên của hoạt động đầu tư quốc tế cũng như các hiệp định khuyến khích
và bảo hộ đầu tư được ký két.* Tuy nhiên phin lớn các tranh chấp đầu tư quốc tế (có
thông tin công khai) được giải quyết bằng phương thức trong tai, Các phương thức
giải quyết tranh chấp thay thể khác, bao gồm có hòa giải, chưa được sử dụng phổ biến.Trong bối cảnh giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ISDS) bằng trọng tài vấp phải
nhiễu chỉ trích như tính thống nhất của các phán quyết, sự tốn kém chỉ phi va thoigian, sự thiếu minh bạch, vai trò của trọng tài viên, sự xung đột giữa không gian chính
sách của quốc gia và lợi ích kinh tế của nhà đầu tư, hòa giải có thể trở thành mộtphương thức thay thế hiệu quả và giúp giữ gìn tốt hơn mối quan hệ lâu đài giữa nhà
đầu tư và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư
Hoa giải có một số ưu điểm so với trọng tài như chỉ phí thấp, quy trình linh
hoạt, sự kiểm soát của các bên đổi với ton bộ quá trình và kết quả hòa giải, cũng như
cơ hội cho các bên xem xét các lợi ích phi kinh té khác Tuy nhiên, trên thực tế, hòa
giải không được các bên lựa chọn nhiều, một phin vi lý do phía chính phủ thườngkhông có nhiều kinh nghiệm và quen thuộc với việc sử đụng hòa giải như phía nhà dafur tư nhân, một phẫn khác vì ở nhiền quốc gia chưa có khuôn khổ pháp lý về hòa giải
Bai viết này làm r một số đặc trưng của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đầu tưquốc tế cũng như những thách thức đặt ra và giải pháp để sử dụng hiệu quả phương
thúc này trong tương li
1 Đặc điểm của hòa giải trong giải quyết tranh chấp đầu tw quốc tế1-1 Bản chdt về wu điểm của hòa giải
‘Theo định nghĩa của Hội nghị Hiến chương Năng lượng (Energy Charter
Conference), hòa giới là "một quá trình trong đó một bên thứ ba trung lập, là hòa giải
viên, sẽ gặp øỡ các bên tranh chấp và tích cực hỗ trợ họ trong việc đi đến một phương,
án dựa trên lợi ích kinh tế của họ, đánh giá rủi ro, cân nhắc về chính sách chứ không,chỉ là vị thể pháp lý của các bên "5"
quốc, Dự học Luật Hà Nội
S Coneain, "Mediation in Investor State Dispute Sedlmtet: Goternment Poly and the Changg Landa ICSID Review 9,no, | (February 1, 2014): 25,
* Đngeny Charter Confeenee, Guide on Investment Medoden
26
Trang 30'Đặc trưng cơ bản của hòa giải là một quy trình giải quyết tranh chấp dựa trên.
lợi ích hơn là quyền Đặc điểm này khiến hòa giải phù bợp với các tranh chấp có liênquan đến khoản đầu tư đài han vi giúp các bên duy trì, thậm chí là cải thiện mồi quan
hệ
Lợi ich của phương thức hòa giải đối với nhà dau tư và chính phủ nước tiếp.nhận đầu tr có thể tóm tắt ở những điểm sau:*®
“Thứ nhất, hòa giải giúp xóa bỏ rio cân giữa các bên tranh chấp Hòa giải cho
"phép sự tham gia của một người thứ ba trung lập dé giúp các bên giải quyết tranh chấp.
nhưng thực tế các bên vẫn nắm quyển kiểm soát chính đối với kết quả hòa giải Sự
tham gia của hòa giải viên giúp các bên vượt qua được những rào cản hiện có để tự
mình di đến thỏa thuận Hòa giải viên là người tạo ra không khí thân thiện, có lợi cho
việc hợp tác và chia sé thông tin giữa các bên, xác định các vấn đề đang tranh chấp,
hay đặt câu hỏi d8 xác định lợi ích đẳng sau của các bên
Thứ hai, hỏa giải giúp tiết kiệm chỉ phí Các tranh chấp đầu tư quốc tế giảiquyết tại trọng tài thông thường kéo dài trong nhiều năm và tốn nhiều chi phí cho các
‘bén tham gia Việc kéo dài quá trình giải quyết tranh chấp ảnh hưởng không tốt đến uy tin của chính phủ, gây tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư mới và làm xấu đi mối quan
"hệ giữa các bên tranh chấp Do đó, hòa giải, với đặc điểm tốn ít thời gian và chi phí
‘hon so với trọng tài, có thé là phương thức tối ưu hơn cho nhà đầu tư và nhà nước
“Thứ ba, hòa giải giúp duy tri mỗi quan hệ tốt đẹp giữa các bên sau tranh chấp
"Điều này đặc biệt cần thiét trong trường hợp nhà đầu tư có ý định tiếp tục kinh doanh.trên lãnh thổ nước tiếp nhận đầu tư Ngược lại, nhà nước cũng cần duy trì mối quan hệdài hạn này vì họ cần vốn để phát triển kinh tế và môi trường thuận lợi để tiếp tục thu
"hút đầu từ trong tương lai
“Thứ tư, hòa giải mang tính bí mật Mặc dù quy trình tố tụng trọng tải mang tính.tiếng tư và phần quyết không được công bố khi không có sự đồng ý của các bên tranhchấp, các bản đệ trình (submissions) và phán quyết đôi khi vẫn được công khai nhằm
mục đích mình bạch Trong khi đó, quy trình hòa giải đồi hỏi tính bí mật nghiêm ngặt
vi nổ cho phép các bên trao đổi ci mở về lợi ích, động cơ hay mồi quan tâm cia họ.
“Tính bí mật của hòa giải giúp các bên tự tin rằng những gì họ trao đổi sẽ không tao rabắt lợi cho ho rong các quy trình tỔ tung tồa án hoặc trọng tai sau này
1.2 Các mô hình hòa giải trong giải quyết tranh chấp ISDS
‘Nhu đã nói ở trên, hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp dựa trên
Tợi toh (interet-based), Có nhiền mô hình hòa giải khác nhau và qué trnh giải quyếttranh chấp không nhất thiết phải sử dụng chỉ một mô hình Tuy nhiền, hai trong số các
Mediation of Investor State Conflicts - Harvard Law Reviw;" 254,
ps harvardweview o201406/mediaton-fivestrstte- conic (my cập 2192018),
27
Trang 31°
loại hình hòa giải phổ biến hơn cả là hòa gii tích eye (evaluative mediation) và hỏagiải đơn giản (facilitative mediation) 7
Đối với hòa giải tích cực, hòa giải viên sẽ dưa ra quan điểm riêng của mình về
điểm mạnh và điểm yếu của từng bên Nói cách khác, hòa giải viên là người thực sựhiểu pháp luật nội dung đẳng sau tranh chấp dé có thé đưa ra một ý kiến được các bêntôn trọng, Trong thực tiễn, mô bình hòa giải này cho phép hòa giải viên phân tích nộiddung của tranh chấp dya trên kỉnh nghiệm chuyên môn, bằng chứng và luật áp dung,
từ đó đưa ra ý kiến của riêng họ Ý kiến này có thể dưới dang dự đoán của hòa giảiviên về việc trong tài viên hoặc thẩm phán sẽ xét xử như thé nào hoặc đưới dang phântích lẽ công bằng theo tình tiết vụ việc Hòa giải tích cực thường được coi là một quy.trình tập trung vào các vấn đề pháp lý (law-related issues) nơi hòa giải viên và luật sự
của các bên đồng vai trò then chốt Vì thế, kết quả của quá trình hoa giải ích cục này thường được ví như kết quả của phương thức trung gian (conciliation)"® hoặc thậm chí
là trọng tài không rằng buộc (non-binding) 2
Đối với hòa giải đơn giản, hòa giải viên đóng vai trò như người trợ giúp(facilitator), hỗ trợ các bên trong việc trao déi, thảo luận về lợi ích của mình với mục tiêu mong muốn các bên đi đến một tiếng nói chung Do đó, quy trình hòa giải có thể
không hoàn toàn tập trung vào các vấn để pháp lý ding sau vụ việc mà tập trung vàocác vấn đề riêng tư hơn liên quan trực tiếp đến các bên như động cơ, mục đích hành
động Hòa giải viên thường có các cuộc họp riêng với từng bên (caucuses) để xoa dịu,
lắng nghe, giúp các bên tham gia đầm phán, thương lượng tích cực hơn Nói cáchkhác, hòa giải đơn giản tạo điều kiện cho các bên tự giải quyết vấn đề của họ, và đây
là một quy trình tập trung vào lợi ích (interest-based)
Trong tranh chấp ISDS, việc chuyển trọng tâm từ quyển lợi theo pháp luật
(legal rights) sang lợi ích cá nhân (interests) giúp nhà đầu tư bớt quan tâm đến quyền.
của mình theo các hiệp định hoặc hợp đồng đầu tư quốc tế ma thay vào đó là cân nhắc
những yếu t6 khác như: lợi ích thương mại và rủi ro của việc theo đuổi các phương
thức giải quyết tranh chấp khác nhau, khả năng tiếp tục mối quan hệ kinh doanh ở
nước bj đơn, khả năng bị dư luận chú ý nhiều hơn ở chính quốc, va ảnh hưởng đến.
danh tiếng trong kinh doanh quốc tế, chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, một
quy trình hòa giải hướng đến lợi ích sẽ giúp họ cân nhắc những yếu tố khác như: lợi
"Susan D Franch, “Using Investor State Matton Roles to Pronote Conflict Mamegrmenl: An Inteductory
Guide" CSID Review 29, a (Febuary 1, 2018): 72.75
ˆ® Về ự khie naw giữa prong te trung isn onlition) và phương th hô giả (neigio), xem Wolf von
Kumberg, Jeremy Lack, and Michal Letes, Enabling Early Seloner in nyedar Sute Avbieeion: The Time
‘To Indice Metiaon Has Come” ICSID Review 2, 0 (Petry 1, 2014134
“Andrea Schncier and Nancy Welsh, “Becoming “Invetor-State Mefutn"" Penn State Jounal of Law &
International Aas 86 (2012) hauay 1, 2012: 94, huyefcolanhiplaw.manguste eathsptb/5A.
` Emanck, "Using hed 8e Motion Rules o Promote Confict.Maragement 7.
38
Trang 32ích từ việc nước đó theo đuổi các quy trình tài phán, liệu kết quả hòa giải thành có làm.
giảm bớt gánh nặng tài chính, hay áp lực chính trị, vấn đề chủ quyền của quốc gia khi được tham gia và kiểm soát trực tiẾp quá trình giải quyết tranh chấp.® Nói cách khác,
‘hoa giải giúp các nhà đầu tư và chính phủ nước tiếp nhận dau tư nhìn vé lợi ích trong
tương lai mà họ có thé đạt được hơn là phân định trách nhiệm cho những hành vi trong
quá khứ vốn không thé thay đổi
1.3 Théa thuận sử dụng hòa giải dé giải quyết tranh chấp ISDS
Tòa giải mang tính tự nguyện và chi được tiến hành khi các bên nhất trí lựa
chon phương thức này để giải quyết tranh chấp thông qua thỏa thuận hòa giải Thỏa
thuận hòa giải có thé tồn tại dưới hai dang
'Thứ nhất, các bên cùng nhau ký kết một văn bản riêng có thể trước hoặc sau khi
phát sinh tranh chấp về việc đồng ý sử dụng hòa giải theo một bộ quy tắc hòa giải nhấtđịnh Thứ bai, các higp định đầu tư quốc tế cũng có thể coi như thỏa thuận ban đầu về
sử dung bòa giải Các hiệp định đầu tư quốc tế (IIA/BIT) thông thường quy định một
“khoảng thời gian xoa địu" (cooling-off period) giữa nhà đầu tư và chính phú nước
tiếp nhận đầu tư, theo đó nhà đầu tư không được bắt đầu quy trình khởi kiện tại trọng,tải trước khi giai đoạn này kết thúc Một số BIT đề cập trực tiếp đến trung gian, hòagiải như các phương thức thay thế cho các bên lựa chọn trong giai đoạn này để giảiquyết tranh chấp nhưng cũng có BIT chỉ đề cập đến việc gii quyết tranh chấp một
cách thiện chí (amicable settlement) Trong trường hợp thứ hai, thuật ngữ này có théhiểu bao gồm cả tham vấn, thương lượng trực tiếp, trung gian hay hòa giải Ví dụ, BITgiữa Việt Nam va Hà Lan có quy định tạ điều 9 khoản 1 như sau:
Tranh chấp giữa một bên ký kết với công dân của bên ký kết kia liên quan đến.đầu tư của công dân của bên ký kết kia trên lãnh thé của bên ký kết đó, nếu có
thé, sẽ được giải quyết một cách thiện chí (settled amicably)
Hoặc Hiệp định thương mại song phương Việt Nam ~ Hoa Kỳ tại chương 4 về
phát triển quan hệ đầu tư, điều 4, khoản 2 quy định như sau:
"Trong trường hợp có tranh chấp đầu tr, các bên tranh chấp cần nỗ lực giải quyếtthông qua tham vấn và thương lượng, có thể bao gồm cả việc sử dụng các thủ
tục hông ring buộc có sự tham gia của bên thứ ba
“Tuy nhiên, trong thực tiễn ISDS, khoảng thời gian xoa dịu này thường được coi
như thời gian chờ đợi cho cả hai bên và mục tiêu giải quyết tranh chấp thiện chí
thường không đạt duge Một trong những lý do giải thích cho hiện tượng này là mức
độ sẵn sàng của phía chính phủ trong sử dụng hòa giải không cao phư phía nhà đầu tư
“ba
“AILA, "Medilen Use im ISDS by Emmm- KhaỦhP | AILA BLOG" nd,
twlp/hlogalacon/2014928/eliadBn sein adem kồnlia (ry cập ngày 2109/2018)
29
Trang 33ö
Một số chính phủ còn nghỉ ngờ về tính hiệu quả của phương thức này trong khi một số
khác chưa có khung pháp luật về hòa giải hoặc chỉ giới hạn hòa giải ở một số lĩnh vựctranh chấp nhất định
1-4 Các bộ quy tắc hoa giải trong giải quyết tranh chấp ISDS
Các bộ quy tắc hòa giải mẫu có thể được sử dụng bởi các bên dé tiết kiệm thời
ian, làm cho quá trình hòa giải diễn ra suôn sẻ và nhanh chóng, Có hai cách tiếp cận.
để có được bộ quy tắc hòa giải áp dụng trong giải quyết tranh chấp ISDS bao gồm dẫn
chiếu đến một bộ quy tắc có sẵn của các tổ chức, hiệp hội quốc tế hoặc tự xây dựng.một bộ quy tắc riêng
Xu hướng thứ nhất sử đụng các bộ quy tắc mẫu sẵn có như Bộ quy tắc về hòagiải đầu tư của Hiệp hội luật sư quốc tế (International Bar Association Rules on
Investor-State Mediation ~ IBA Rules), Bộ quy the hòa giải của UNCITRAL
(UNCITRAL Conciliation Rules), Bộ quy tắc hòa giải của ICSID (ICSID ConciliationRules) hoặc Bộ quy tắc hòa giải của Phòng thương mại quốc tế (ICC MediationRules) Bộ quy tắc của IBA được phát hành vào tháng 10 năm 2012 đưa ra một quỷtrình chung để giải quyết tranh chấp ISDS bằng hòa giới, bao gồm các vấn đề như thủtục bất đầu và kết thúc hòa giải, lựa chọn hòa giải viên, tính bí mật của quá trình hòa.sili, chỉ phí hòa giải Giá trị của bộ quy the này nằm ở chỗ tạo sự lĩnh hoạt cho cácbên tự giải quyết tranh chấp của mình, tự thiết kế các bước vả lựa chọn mô hình hòa.giải theo mong muốn Nói cách khác, bộ quy tắc này hướng đến bảo toàn tính linh
host và quyền tự chủ của các bên (party autonomy) — đặc trưng của phương thức hòa
giải và nhắn mạnh khi nào các bên có thé tự điều chỉnh quy trình mặc dinh.*
Xu hướng thứ hai xuất hiện gắn day là việc các hiệp định đầu tư quốc tế xây.dung một bộ quy tốc riêng về hòa giải đính kèm như một phụ lục của hiệp định
(Stand-Alone Rules) Ví dụ, hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam ~ Liên minh Châu Au (tách ra từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam ~ Liên minh Châu Au) tại phụ lục 9
uy định về toàn bộ quy trình, thủ tục hòa giải (Annex 9: Mediation Mechanism), hay
hiệp định thương mại và kinh tế toàn diện giữa Liên minh Châu Âu và Canada
(CETA) cũng có phụ lục 29-C (Rules of Procedures for Mediation) về quy tắc hòagiải Theo đó, các bên tranh chấp có thể sử dụng hòa giải ở bắt kỳ thời điểm nào vàviệc áp dụng hòa giải hoàn toàn trên tỉnh thần tự nguyện cũng như không ảnh hưởng.đến vị thé pháp lý của các bên trong các quy trình tố tụng sau này Bắt kỳ thời hạn nào.đặt ra trong bộ quy tắc cũng có thé được sữa đổi dựa trên sự dồng thuận của các bên
tranh chấp và thời gian khuyến nghị 48 các bên đưa ra giải pháp là 60 ngây kế từ ngày
Phú,
““Banck, “Using tnvestor-Sate Mediation Rule to Promote Confiet Manager,” 0,
30
Trang 34lựa chon được hòa giải viens Nhin chung, các bộ quy tắc nay đều đề cao tính linhhoạt và quyỀn chủ động của các bên trong đưa ra phương án giải quyết tranh chấp
1.3 Thực thi thoa thuận hòa giải thành:
Co chế thi hành thỏa thuận hòa giải thành là một trong những vấn đề mẫu chốtảnh hưởng đến khả năng áp dụng của phương thức này trong thực tiễn
“Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng kết quả hòa giải thành có thể được thực thi
Ví dụ, bộ quy tắc của UNCITRAL (UNCITRAL Conciliation Rules) quy định tại điều
13, khoản 3 rằng: các bên kết thúc tranh chấp bằng việc ký thỏa thuận hòa giải thành
và bị ring buộc bởi kết quá đó." Đối với hòa giải được hỗ trợ bởi ICSID, kết quả hỏa
giải thành mang tính rang buộc các bên dù rằng không có điều ndo trong công ước.
"hoặc bộ quy tắc hòa giải (Conciliation Rules) quy định như vậy."
“Nhóm quan điểm thứ hai nhận định rằng không có cơ chế ràng buộc nao để thựcthi một kết qué hòa giải thành.” Luật mẫu của UNCITRAL về hòa giải thương mại
năm 2002 (UNCITRAL Model Law on Intemational Commercial Conciliation) quy
định tại điều 14 như sau: "Nếu các bên thống nhất về phương án giải quyết tranh chấp,
thỏa thuận hòa giải thành sẽ rang buộc và có thể được thực thi [quốc gia thi hành cóthé đưa thêm quy định về cách thức thực thi thỏa thuận hòa giải thành hoặc dẫn chiếu
đến các điều khoản quy định về vấn đề này]" Như vậy, luật mẫu để ngỏ khả năng thựcthi kết quả hòa giái thành cho các quốc gia tự quyết định trong pháp luật nội địa củamình Theo quy tắc hòa giải của ICSID (ICSID Conciliation Rules), kết quả hòa giảithành không được coi như một phán quyết của trọng tải và do đó việc thực thi nó cũng,
không được áp dụng theo các quy định đối với phán quyết trọng tài mà cần một khuôn.
khổ pháp lý moi
Tại Việt Nam, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại dẫn chiếuđến pháp luật dân sự về khả năng thi hành kết quả hòa giải thành, tức Bộ luật Tố tung
dân sự 2015 Theo đó, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định kết quả hòa giải
thành có thé được công nhận và thi hành như đối với một bản án chung thẩm của tòa
ấn Tuy nhién, quy định này chỉ áp dụng cho hòa giải thương mại tiến hành ở Việt
‘Nam vì vậy kết quả hòa giải thành trong tranh chấp ISDS nếu được tiến hành ở các.
"hua ssnelexewspauflosiiosumenST.109.20]6-ADD-S/epdipsae=3,
utp, europa cu docdoe 201 8sepemberrados 157401 (ru cập gy 2192018)
Christoph Sehrever, The ICSID Convention: A Commentary: A Commentary onthe Convention on the Setlement
of Investment Disputes between States and Nationals of Other Sass, ed (Cambridge [Eoglinđ]; New York Cambridge University Press,2009, 1
ALA, "Mediation Usein ISDS by Fatma Khali | ATLA BLOG."
“Scheer, The ICSID Comention, 4h
a
Trang 35trùng tâm trọng tài nước ngoài sẽ không được công nhận và:
cơ chế nay.”
2 Thách thức và
chấp ISDS
Mặc dù có nhiều ưu điểm so với trọng tài, cho đến nay hòa giải vẫn chưa trở
thành một phương thức phổ biển đối với giãi quyết tranh chấp ISDS Những nguyên
nhân chính ảnh hưởng đến khả năng ứng dung của phương thức này có thể kể đến như
sự thiếu vắng các quy định pháp luật nội địa về hòa giải nói chung và hòa giải đầu tư
1g, sự hạn chế trong nhận thức về vai trò và ưu điểm của phương thức này, sự
hạn chế về kinh nghiệm (số vụ việc thực tế được giải quyết bằng hỏa giải và số lượng,hòa giải viên chuyên sâu về ISDS), hay khả năng thực thi thỏa thuận hòn giải thành
cồn gặp trở ngại ở nhiều quốc gia.” Tuy nhiên, theo thống ké của UNCTAD, khoảng27% số vụ tranh chấp ISDS (có thông tin) được các bên thôn thuận giải quyết ma
không cần đến phán quyết trọng tài.” Do đó, có thé thấy vẫn còn khoảng trống chohòa giải trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp được ưu tiên nếu như các
thách thức về thể chế và nhân lực được khắc phục
Thứ nhất, chính phủ thường có khuynh hướng wa chuộng những bộ quy
hoặc hướng din chuẩn quốc tế khi phải ra quyết định có ảnh hưởng lớn về tài chính.hoặc chính sách như giải quyết tranh chấp đầu tu Vi vậy, các bộ quy tắc hòa giải mẫu
nhữ của TBA có thé coi là bước đi quan trọng xóa bỏ nghĩ ngại và cúng cấp một khuôn
"hổ linh hoại 48 các quan chức chính phủ áp dung và điều chỉnh tùy theo tính chất của
tranh chấp
'Thứ hai, sự thiếu vắng đội ngũ hòa giải viên có chuyên môn sâu vẻ ISDS có thé
được khắc phục thông qua việc xây dựng nhiều hơn các khóa đảo tạo về kỹ năng hòagiải để tang cường năng lực cho đội ngĩ này trong các tranh chấp đầu tr quốc tế”?
Khác với trọng tài viên, hòa giải viên là người khuyên giải, bỗ trợ nên kỹ năng lắng,
nghe, thuyết phục là điều không thé thiểu
“Thứ ba, có thể cân nhắc khả năng tích hợp hòa giải vào quy trình tổ tung trong
tải để tang khả năng thực thi thỏa (huận hòa giải thành Nhiều trung tâm trọng tài hiện
đang cung cấp cả dịch vụ hòa giải và trong tài, do đó việc kết hợp hai quy trình làm.một (Med-Arb) có thể được thực hiện đễ dàng hơn Bộ quy tắc của IBA (Điều 2.4) vàHiệp định thương mại và đầu tư toàn diện của Liên minh Châu Âu ~ Canada CETA
i hành tại Việt Nam theo
lài pháp đối với việc áp dụng hòa giải trong giải quyết tranh
` Nguyễn Mạnh Dung & Đặng Vũ Minh Hà, "Ha giả trnh chip giữa nhá du tr và cơ guan thà ae (SDS) theo hip định thương mại tổ hộ mi" Ti liệu Bi dưỡng kiến thức php hột và kỹ ng ha gi thương mại, Bộ
Trang 36(Điều 8.20) đều đễ mở về khả năng này Theo đó, hòa giải có thể giúp các bên tranh
chấp tim ra giải pháp hoặc nếu không được thi thu hẹp vấn đề tranh chấp để tiếp tục
iải quyết rong quy trình tổ tụng trọng tài tiếp sau 46." Quy trình ghép này cũng tạođiều kiện ghỉ nhận thỏa thuận hòa giải thành vào một phần quyết của trọng ti, từ đótăng khả năng thi hành "t
ane Shilow, “The Rising Intestin the Medison of lnvetnent Trey Digpde, an Scope for Increasing lMênecion between Malision and Arbivation” Khmer / ban Blog, Saglamher 29, 2016, ˆbAbiarbiralontlokiuuenrbiraioncom201€D32910e-tinginkreø-lthe medion investment ay isputes-ank-cop fe ineressing interaction betcon-mdiation-andartration (uy cập ngày 27972018),
von Kumberg, Lack, and Leathe, “Enabling Eely Seleent in fnvestor-Siate Abfndon - The Time to
Introduce Mediation He Come” 140
3
Trang 37ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH.
CHAP THƯƠNG MẠI QUOC TE CÔNG
THS Nguyễn Quỳnh Trang
“Khoa Pháp luậi thương mại quốc tổ
Trường Đại học Luật Hà Nội
Giữa các thực thể công có thể xảy ra bắt đồng, mâu thuẫn trong quá trình giải
thích, áp dụng các Hiệp định thương mại tự do Giải quyết tranh chấp giữa các thực
thể công luôn là vấn đề được quy định khá diy đủ tại các Hiệp định thương mại tự do.Mỗi Hiệp định đề cập khác nhau đến một cơ chế giải quyết tranh chấp riêng biệt đểgiải quyết tranh chap giữa các thành viên Bên cạnh các cơ chế riêng biệt, các phương,
thức giải quyết tranh chấp thay thé c thé được áp dụng như tham vấn, môi giới, trung
gian, hoà giải hay trọng tải Trong đó phương thức trọng tài trong giải quyết tranh
chấp thương mại quốc tế công được chú trọng hon cả Trong nhiều Hiệp định thương,
‘mai tự do, trọng tài được quy định là phương thức giải quyết tranh chấp có thé được ápdụng để giải quyết toàn bộ tranh chấp giữa các thành viên về các vấn dé nằm trongkhuôn khổ Hiệp Dù vậy, quy định và thực tién áp dụng phương thức trong tài có
rit nhiều khác biệt tai các Hiệp định thương mại tự do khác nhau
1 Áp dụng phương thức trong tài tại TỔ chức thương mại thé giới - WTO
Trong khuôn khỗ WTO, cơ ch gi ii quyết tranh chấp riêng biệt chính là cơ chết
tương tự việc giãi quyết các tranh chấp thương mại tự, WTO khuyến khích và cho
phép các bên sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp thay thé cho Ban hội thẩm.
(Panel) và Cơ quan phúc thẩm (Appellate Body) dé giải quyết những tranh chấp nhấtđịnh liên quan đến những vấn đề đã được cả hai bên cùng xác định rõ Ngoài các
phương thức tham vấn, trung gian, hoà giải hay môi giới thi trọng tai được quy định
tại Điều 25 ~ DSU (DSU - Bản ghi nhớ vé thủ tục giải quyết tranh chấp, sau đây các
phần viết sẽ không nhắc lại DSU) là phương thức thay thế có thể áp dụng
‘Theo Điều 25, việc sử dung trọng tài và thủ tục tố tung trọng tài phải theo thoải
cả hai bên Không giống các thoả thuận trọng tài trong tranh chấp thương
tư có thể được hai bên dự tính ngay khi lập hợp đồng và tranh chấp chưa
xây ra, thoả thuận trọng tài theo Điều 25 chỉ đưa ra khi tranh chấp đã phát sinh giữa.
hai thành viên WTO và trước khi các thủ tye tố tụng trọng tai được tiến hành Tuy
nhiên, khi đã tiến hành thủ tục tố tụng trước DSB thông qua Ban hội thẩm và Cơ quanphúc thâm, các bên vẫn có thé tiến hành thoả thuận trọng tài và chấm dứt việc giải
“quyết tranh chấp theo phương thức trước đó
38
Trang 385
“Trọng tải theo 25 có thẩm quyền đối với việc giải quyết các tranh viphạm hoặc không vi phạm các Hiệp định của WTO, hoặc tranh chấp xác định vấn đề
pháp lý tương tự như thẩm quyén giải quyết tranh chấp của DSB, Đồi với mỗi tranh
chấp cụ thể, thẳm quyỄn trong ải sẽ được hai bên xác định r tại thoả thuận trọng tà
Nguyên tắc tự nguyện cũng đặt ra trong suốt quá trình tố tụng trọng tài từ giaiđoạn thoả thuận trọng tài đến giai đoạn thực thi phản quyết Đối với phán quyết trọng,
tài, các bên cũng cần thoả thuận tôn trọng và đảm bảo (hực thi phần quyết trọng tài
“Trong trường hợp một trong hai bên không tuân thủ phán quyết, bên còn lại có thể tiếp.cận các thủ tục cho phép áp dụng biện pháp tam hoãn thi hành nhượng bộ theo Bié
21 và Điều 22 ~ DSU tương tự trong trường hop một bên không tuân thủ phán quyết của DSB.
Tuy nhiên, nguyên tắc bí mật trong phương thức trọng tai theo Điều 25 có
những hạn chế nhất định Tính bí mật trong quá trình áp dụng trọng tài chỉ thé hiển ởmột số khía cạnh, cụ thể các bên liên quan chỉ được tham gia quá trình tổ tụng nếu cácbên tranh chấp đồng ý và quá trình tố tụng được giữ bí mật với các bên không liênquan Bên cạnh đó, biện pháp trọng tài theo Điều 25 sẽ phải tuân thủ nguyên tắc công.khai, cụ thé: việc hai bên thoả thuận lựa chọn biện pháp trọng tải sẽ phải thông báo tớitốt cả các thành viên WTO trước khi thủ tye tổ tung trọng tài bit đầu và phán quyếttrong tai phải được thông báo tới DSB, các Hội đồng hay Uỷ ban liên quan của bắt kỳ
Hiệp định nào trong đó bắt kỳ thành viên nào cũng có thé đưa thêm ý kiến có liên
quan,
"Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa các thành viên WTO, phương thức.trọng tai với tư cách là phương thức thay thé cho Ban hội thắm và Cơ quan phúc thẩm
được áp dụng hết sức hạn chế, Tinh đến tháng 9/2018, trong khuôn khổ WTO chỉ có
01 tranh chấp mà các bên đã tiếp cận phương thức trọng tài theo Điều 25, DS160 ~ US
~ Section 110 (5) of US Copyright Act Tranh chấp bắt đầu từ ngày 29/01/1999 bằngyêu cầu tham vấn của Công đồng Châu Âu ~ BC gửi Hoa Kỳ về Mục 110 (5) của Luật
‘ban quyền Hoa Kỳ Tranh chấp tập trung vào tính tương thích của hai trường hợp miễn
trừ quy định tại Mục 110 (5) - Luật bản quyền Hoa Ky và Điều 13 - Hiệp định TRIPS,cho phép một số giới hạn hoặc ngoại lệ nhất định đổi với quyễn độc quyền cia chủ thểquyền tác giả Tuy nhiên, tranh chấp duy nhất tiếp cận biện pháp trọng tài theo Điều
25 lại không sử dung trong tai như một biện pháp thay thé cho Ban hội thắm và Cơ
quan phúc thẩm Tranh chấp DS160 vẫn được giải quyết theo thủ tục trước Ban hộithắm, báo cáo hội thắm được DSB thông qua vào ngày 27/7/2000, Các bên đã tiếp cận
trọng tài theo Điều 21.3 nhằm xác định khoảng thời gian hợp lý để Hoa kỳ thực thỉ
phán quyết của DSB và trong tài theo Điều 25 nhằm xác định mức độ vô hiệu hoá và
35
Trang 390
suy giảm lợi ich của EC do Mục 110 (5) Luật bán quyền Hoa kỳ gây ra Các bên lựa
chọn chính thành viên Ban hội thẩm ban đầu làm trọng tài viên và thoả thuận chấp,
nhận phán quyết trọng tài là phán quyết cuối cùng, mức độ vô hiệu hoá và suy giảm
lợi ích của EC sẽ được sử dụng cho các hoạt động theo Điều 22 về tạm hoãn thi hành
nhượng bộ Vào ngây 9 tháng 11 năm 2001, trọng tài xác định rằng mức lợi ích của
BC đã bị vô hiệu hoặc bị suy yếu do hoạt động của Mục 110 (5) (B) lên tới 1.219.900
€ mỗi năm Chúng ta có thể nhận thấy một vấn d8, nội dung vấn để pháp lý ma EC vàHoa kỳ yêu cầu trong tài theo Điều 25 giải quyết không phải toàn bộ nội dung tranhchấp, mà vấn dé nêu ra hoàn toàn có thể thuộc của trọng tải theo22.6 Vậy sự khác biệt khi các bên sử dụng trọng tài theo Diéu 25 và Điều 22.6 trongtình huống này chính là ý định áp dụng biện pháp tạm hoãn thi hành nhượng bộ của
EC Trọng tài theo Điều 22,6 chỉ có thể được áp dụng nếu EC đã đề nghị DSB chophép áp dụng biện pháp tạm hoãn thi hành nhượng bộ và Hoa Kỳ không đồng ý về
mức độ của biện pháp tạm hoàn thi hành nhượng bộ mã EC áp dụng Còn trong trường
hợp EC chưa đề nghị DSB cho phép áp dung biện pháp trả đũa mà các bên lại mongmuốn xác định mức độ vô hiệu và suy giảm lợi ích trước thì thủ tục trọng tải theo Điều
25 có thể được áp dụng như trong tranh chấp này Tóm lại, nói một cách chính xác thìtrọng tài theo Điều 25 với tư cách là biện pháp thay thé cho Ban hội thẩm và Cơ quanphúc thẩm chưa từng được áp dung trong khuôn khổ WTO"!
Nhu vậy, phương thức trọng tài theo Điều 25 mang những điểm khác biệt cobản so với cách hiểu truyền thống về phương thức trong tài vin là phương thức đề caotính bí mật của quá trình và kết quả giải quyết tranh chấp Dù phán quyết trọng tàiđợc đảm bảo thực thi tương tự phán quyét của DSB, trọng tdi theo Điều 25 cũngmang những điểm khác biệt so với giải quyết trước DSB về thả tục tổ tụng và sự tự do
Ý của các bên trong quá trình t6 tụng, Song điều quan trong nhất là sau nhiều năm t5ntại, biện pháp trọng tai theo Điều 25 vẫn không thể trở thành một phương thức giảiquyết tranh chap thay thé trong khuôn khổ WTO như kỳ vọng
2 Ap đụng phương thức trọng tài tại một số RTAs
Ngoài WTO, các quốc gia cũng tham gia tích cực vào quan hệ thương mại
quốc tế ở phạm vi hẹp hon là các Hiệp định thương mại khu vực (RTA) Theo thông.báo trước WTO, tính đến 9/2018, số lượng RTA mã các thành viên WTO tham gia kýkết đã phát sinh hiệu lực là 461 Hiệp định liên quan đến nhiều lĩnh vực thương mại
khác nhau” Theo đó, RTA được hiểu là thoả thuận thương mại đối ứng giữa hai hay
nhiều bên (không nhất thiết ở trong cùng một khu vực địa lý) RTA chủ yếu được thể
`7WT/DSI66/ARBBS/, US Section 110 (5) oF US Copyright Aa.
ˆ tpsrais no angi/PsblieMainainRTAHome asp
36
Trang 40hiện dưới dạng Hiệp định thương mại tự do (FTA), một số khác được thể hiện dưới
cdạng Hiệp định thoả thuận từng phần (PSA - Partial Scope Agreements), Đồng minh.
thuế quan (CU) hoặc Hiệp định hợp tá kinh tế (EIAs)
'Để giải quyết tranh chip có thé phát sinh giữa các thành viên về việc giải thích,
ấp dụng các quy định cia RTA, mỗi RTA đều xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấpriêng biệt Các cơ chế giải quyết tranh chấp riêng biệt có thể được xây dựng theo mô
hình tr pháp (như Toà CJEU của Liên minh Châu Âu - EU ) hoặc mô hình bán tư
pháp (như ASEAN hay NAFTA), Đối với một số nội dung thoả thuận trong RTAđược kế thừa từ Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) thì các bên
tranh chấp có thé tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Hầu hết các RTAđều cho phép các bên tiếp cận phương thức trọng tài như một phương thức thay thế
cho cơ chế riêng biệt, đủ vậy, dưới góc độ pháp luật hay thực tiễn, biện pháp trọng tải
trong giải quyết tranh chấp thương mại của các RTA đều không được ghỉ nhận đúngmức Có thể nghiên cứu một số RTA điển hình dé thấy rõ hơn việc áp dụng biện pháp
trọng tdi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế công ở mức độ RTA
Thứ nhất, trong khuôn khổ EU, trọng tài không được phép áp dụng để giảiquyết các tranh chap liên quan đến việc giải thích và áp dung luật của EU Theo Điều
258, 259, 260 Bản hợp nhất TEU (Treaty on EU) và TFEU (Treaty Functioning ofEU) 2016, Uy ban Châu Âu và Toà án Công lý EU (CIEU) là các cơ quan có thimquyền giải quyết tranh chấp giữa các thành viên Tuy nhiên, thẩm quyền giải thích luậtchỉ thuộc về CJEU Nếu tranh chấp được giải quyết Toa quốc gia thi cơ quan này
có quyền yêu cầu CJEU đưa ra phán quyết sơ bộ về giải thích và áp dụng luật EU liên.quan đến tranh chấp Trong khi đó, trọng tài không có quyền dim ra yêu cầu này ViVậy, việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài sẽ không hợp lý về thẳm quyển khi trọng
tài đưa ra những giải thích về luật EU
`Ngày 06/3/2018, Toà công lý liên minh Chau Âu đã đưa ra phán quyết về việc
sử dụng biện pháp trong tài để giải quyết tranh chấp trong việc việc áp dụng các điều
ớc quốc tế nội khối EU là vi phạm luật pháp EU Phán quyết liên quan trực tiếp đến
Hiệp định được ký kết giữa Hà Lan và Tiệp Khác cũ, cụ thể là việc áp dụng phương
thức trọng tài để giải quyết tranh chấp giữa nước tiếp nhận dau tư và nhà dầu tư Tuy.nhiên, thông qua vụ việc này, CIEU đã cho thấy quan điểm rõ ring hơn về việc thamBia của trọng tải vào những tranh chấp cin có sự giải thích và áp dụng luật BU cũng
ahữ các Hiệp định thương mại liên quan Phán quyết này cũng sẽ có tác động tối việc
4p dụng phương thức trọng tài dé giải quyết tranh chấp quốc gia - quốc gia trong EU.
Phuong thức trong tải thương mại thông thường không phải là đối tượng của phán quyết này.
3