Nghiên cứu về Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua 60 năm Xây dựng và Phát triển

MỤC LỤC

TIEN SY, VŨ HỒNG ANH ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

Vị trí, tính chất của chính phủ nước ta trong gi đoạn từ 1946 đến 1992

Mặc dù Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định quyén lực nhà nude thuộc về nhân dan, tuy nhiên, nếu như theo Hiến pháp 1946 quyền lực nhân dan được thực hiện bởi toàn bộ các cơ quan nhà nước (Nghị viện, Chính phủ, Toa án), thì theo Hiển pháp 1959 nhân dan sử dụng quyển lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bau ra (Điều 4). Xuất phát từ quan điểm đó, Điêu 104 Hiến pháp 1980 quy định: “Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất cuar cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất” và Điều 107 Hiếp pháp cho phép “Quốc hội và Hội đồng Nhà nước có thể giao chp Hội đông Bộ trưởng những nhiệm vụ và quyển hạn khác.

Vị trí, tinh chất của Chính phủ của nude ta hiện nay

‘quan hành pháp làm để khẳng định cơ quan lập pháp thực hiện quyền hành pháp, Quan điểm khác cho rằng, & nước ta chức năng hành pháp được thực hiện bôi nhiều cơ quan, trong đó Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất của nhà nước(7). Chức nang của mỗi nhánh quyên do một cơ quan đảm nhận trong cơ chế phối hợp với các cơ quan khác của cơ cấu quyền lực nhà nước, tuy nhiên, do tính chất đặc thù của quyền tư pháp, chức nang của nhánh quyển này được thực hiện bởi một hệ thống cơ quan (toà án).

CHÚ THÍCH

Xem, Lê Minh Thông, Một sốvấn dé vể hoàn thiện cáccơ ở hiến dink của

Bài viết tập trung phân tích địa vị pháp lý của VPCP qua các thời kỹ phát triển từ năm 1945 đến nay trên cơ sở sự ra đời của các văn bản pháp luật quan trọng quy định quyền và nghĩa vụ ph lý của cơ quan này, đồng thời kết nối với các sự kiện lịch ste trọng đại có ý nghĩa với sự hình thành và phát triển của VPCP trong 60 năm. “Chủ tịch phủ được tang cường số lượng nhân viên, được giao nhiệm vụ nhiều hơn và được khẳng định vị t là cơ quan giúp việc cho Chủ tịch Chính phủ và Chính phủ đầu tiên được thừa nhận bởi Hiến pháp — một van bản pháp lý có giá trị cao nhất đổi với mỗi quốc gia độc lập.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 232/SL đổi tên Văn

    Cùng với sự thay đổi này, ngày 06/08/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 50/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn của VPCP, tại điều 1 đã quy định: “ Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngàng Bộ, có chức năng giúp Chính phủ tở chức cáic hoạt động chung của Chính phủ; tham mat cho Thủ tướng Chính phủ trong công tác lãnh dao, chỉ đạo, diéu hành, bảo đảm tính thống nhất, liên tục và có hiệu lực trong hoar động của Chính phi", Như vậy, Van phòng Chính phủ kể từ năm 1993 dã có tên chính thức như hiện nay thay thế cho Văn phòng HĐBT, và lần đãi tiên địa vị pháp lý của phòng Chính phủ được khẳng định một cơ quan. Các quyết định của cơ quan này có khả năng tác động cả theo chiều rộng và chiều sâu, sự bàn bạc, mổ xế, xem xét vấn dé ở nhiều bình diện khác nhau, sự chín ch ấn, thận trọng khí ra quyết định là cần thiết nên cần tập trung trí tuệ của nhiều người, cần có sự bàn bạc, tranh luận tập thể, Các quyết định được chấp thuận theo da xổ và cả tập thể cùng chịu trách nhiệm về quyết dinh chung, Cơ quan tổ chức và hoạt động theo cl cá nhân (bộ, cơ quan ngang bộ) là cơ quan quản lí những vấn dé có chuyên.

    TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC CUA QUOC HỘI TRONG LICH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

    Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhà nước theo Hién pháp 1980 (thời kỳ

    Hiển pháp mới thay thé Hiển pháp năm 1959, thể chế hoá nhiệm vụ cách mạng, trong thời ky mới và áp dụng thông nhất trong phạm vi cả nước là một trong những, vấn để quan trọng nhất được đặt ra. Nha nước được quyền quyết định một số quyền hạn thuộc thắm quyền Quốc hội (như vấn đề ra pháp lệnh mà không có quy định hạn chế, quyền đình chỉ việc thi hành và sửa đổi hoặc bãi bỏ những Nghị quyết, Nghị định, Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng trái với Hiến pháp, Luật và Pháp lệnh; quyển quyết định việc thành.

    Tổ chức và hoạt động của UBTVQH theo Hiến pháp 1992 và theo Hién

    Quốc hội tại ky họp gan nhất của Quốc hội: sửa đỗi thẳm quyền: Trong thời giam Quốc hội không họp, quyết định việc tuyên bs tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược và trình Quốc hội phê chuẩn quyết định đó tại kỳ họp gin nhất của. ~ Van dé tăng cường chất lượng hoạt động xây dựng, thẩm tra và cho ý kiến về các dự án luật của UY ban Thường vụ Quốc hội; Nang can hiệu quả cúa hoạt động giám sắt của Uy ban Thưởng vụ Quốc hội; Hoạt động hướng dẫn.

    CUA DANG VỚI NHÀ NƯỚC 6 NƯỚC TA NIỆN NAY

    Đảng các cơ quan tư pháp, các cấp; tổ chức bộ máy của toà án nhân dân tối cáo cấp tinh có một số điều chỉnh; lập mới các toà chuyên trắch như toà kỉnh tế, toà Jao động, hành chính, Hệ thống toà án được cũng cố theo hướng toà án nhân dan tối cao chủ yếu i làm chức năng xét xử giam đốc thẩm, tái thẩm, hướng dẫn áp dung pháp luật và tổng kết kinh nghiệm xét xứ. Đổi mới phương thức Ding với Nhà nước và hồi tong điên kiện nhất nguyên và chỉ có một Đảng đ c nhất cầm quyền là một vấn dễ lớn, phíc tạp, có liên quan đến toàn bộ những vấn để tư tưởng, chính trị, tổ chức của Đảng, đến toàn bộ công tắc đảng, đến thực thủ wiối quan hệ Đảng với Nhà nước, Do đó day là vấn để hệ trong, cần hết sức thận trong, Là các giảng viên của khoa học cấm quyền - với tỉnh thần xây dựng Đảng, chúng tôi mạnh dạn nêu lên những suy nghĩ.

    TOA ÁN NHÂN DÂN - 60 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIEN

    = Qui định tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dan, Ngoài những tiều chuẩn vẻ phẩm chất chính tri, phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, các Thảm phán phải có trình độ cử nhân luật và đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn theo qui dịnh của pháp luật. Qui định này nhằm thực hiện đổi mới tổ chức của Toà án nhân dan tối cao để Toà án nhân dan tối cao tập trung làm tốt nhiệm vụ giám đốc thẩm, tổng kết công tác xét xử, hướng din các Toà án áp dụng pháp luật thống nhất đã được để cập đến trong nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị,.

    TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM

    “quả cao (Nhiều hành vi tham những chủ yếu chỉ bị xử lý vẻ hành chính, việc xử. 11 tội danh có tính chất tham nhũng và được hoàn thiện thêm trong lần sửa đổi thứ tư năm 1997 ở rải rác các chương và điều khác nhau. Chỉ đến Bộ luật hình sự năm 1999 mới có một chương quy định về các tội phạm có tính chất tham nhũng); tính minh bạch của pháp luật và các chính sách của nhà nước không cao; công tác giáo dục, phổ biến pháp luật chưa that tốt, sự biểu biết của nhân dân đối vi hap luật còn nhiều hạn chế;. Tạo ra sự phối hợp chặt chế giữa các cơ quan chức năng ở trung ương với các địa phương, đổi mới cơ chế, xác định trách nhiệm của các cấp, các cơ quan, cán bộ, công chức trong việc giải quyết kip thời khiếu nại tố cáo của công dân, Đồng thời thực hiện tốt quy chế dan chủ ở cơ sở, tạo điều kiện cho nhân dan tham gia quản lý nhà nước và xã hội theo ding tinh thần "dan biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra",.

    ĐỒI HÔI THII HỰC VÀ BỨC XÚC HIỆN NAY 6 NƯỚC TA

    = Minh b; h hoá các hoạt động nhà tước là đồi hỏi tất yếu dối với bất kỳ cơ quan nhà nước nào nhưng nó không đồng nghĩa với công khai hoá tất cả các hoạt động của các cơ quan nhà nude, Mae di, công khai hoá là biểu hiện rừ nột nhất và là thước đo cơ bản của quỏ trỡnh minh bạch hoỏ, Trờn thực tế vì nhiều lý do đem lại mà nhiều lĩnh vực hoại động của nhà nước cần tuyệt đối giữ bí mật, chẳng hạn các hoạt động bí mật về quốc phòng và an ninh. Kinh nghiệm của Singapore: Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu và phân hạng quốc gia trong sạch thi Singapore da rất thành cong, trong việc chống tham nhũng, bảo đảm độ lig khiết của công chức, Với việc ban hành Luật chống tham những, Điều lệ kỷ luật của người làm việc công, Điều lệ tịch thu tài sản phi pháp..và việc thành lập Cục điều tra chống tham những do Thủ tướng Chính phủ đứng đầu, xây dựng Chính phủ điện tử, Singapore đã sớm có một cơ sở pháp lý, tổ chức hữu hiệu để thực hiện lộ trình Chính phủ dich vụ, bảo đảm tính đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hôi, người dan từ đó góp phần minh bạch hoá hoạt động của chính phủ.

    BAN HANH VĂN BẢN QUA CÁC HIẾN PHÁP NƯỚC TA

    Một số vấn để vẻ thủ tục ban hành văn bản pháp luật

    Đồng thời do có sự chuyền biến của tinh hình, vào thời điểm đó ngoài Dang Cộng sản ra không còn một dang phái chính trị nào khác nên thắm quyền trình dự án Luật, ngoải Chinh phủ còn thuộc về Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, Mặt trận tổ quốc và các thành viên của Mặt trận (Điều 87),. Trong các Hiến pháp sau đó, thống nhất hướng quy định là các văn ban pháp luật của Quốc hội chỉ được thông qua khi có quá nửa (trong một số trường hợp cụ thể được quy định thi phải có ít nhất là hai phần ba) số đại biểu của Quốc hội (ma không pl là đại biểu có mặt tại phiên họp) đồng ý. 'VỀ thủ tục thông qua văn bản của UBTVQH được Hiến pháp 59 quy định tại Điều 54, Hiến pháp 92 quy định tại Điều 93 va của HĐNN được. Hiến pháp 80 quy định tại Điều 102 theo hướng giống nhau là văn bản chỉ được thông qua khi có quá nửa số thành viên đồng ý. Còn về các quy định vẻ thủ tục thông qua văn bản của Chỉnh phủ và các cơ quan chính quyền địa phương thì trong các Hiến pháp có một số. HĐND), còn về UBND không có quy định;.

    Một số cơ chế nhằm xã hội hoá hoạt động ban hành văn bản pháp,

    4, Phê chuẩn, sửa đi hoặc bãi bỏ văn bản pháp luật aô Phờ chuẩn văn bản phỏp luật.

    MAY VAN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAN CHỦ Ở XÃ

    Thực tiễn thực hiện qui chế dan chủ ở xã lột số kết quả dại được

    + Nang cao vai trò định hướng của chính quyền vẻ hỗ trợ thị trường trong lưu thông hàng hóa, hỗ trợ cho vay vốn, tiêu thụ sin phẩm, hỗ trợ chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật, bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp dễ bị rủi ro do thiên tai, hạn bán, lũ lụt, dich bệnh; tăng cường quản lý Nhà nước trên các Tinh vực khuyến nông, cung ứng, dich vụ dông nghiệp; tạo điều kiện cho nhân dan trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, có trách nhiệm cùng nhân dân trong việc chế biến nông sản thực phẩm; hỗ trợ điện, nước phục vụ nông nghiệp. Tôn trọng tự do tư tưởng và ngôn luận là một biểu hiện cha xã hội văn minh, Khi có sự cạnh tranh có trách nhiệm giữa các thôn, làng, ấp, bản trong cùng một xã, một mặt trách nhiệm gắnh vác, gi ý thức dân ch của cá nhân sẽ được nâng cao, mat khác cũng giảm bớt gánh năng quản lý quá sâu không cần thiết như lâu nay của chính quyền xã.

    BO MAY NHÀ NƯỚC CUA CHÍNH QUYỀN SAI GON Ở MIEN NAM TRƯỚC NGÀY GIẢI PHONG (30/4/1975)

    Bộ máy nhà nước của chính quyền Sai gòn (1954-1975)

    Do tính chất phản động và đối lập với da da số nhân dan miễn Nam và cũng không đáp ứng được yêu cầu thống tri cửa chú nghĩa thực dan mới Mỹ, cho nên ngày 01/11/1963, các lực lượng than My hơn đã làm đảo chính, lật đổ chế độ Ngô Đình Digm, Trong Tuyên cáo của Hội đồng quân nhân cách mạng (HDQNCM) làm đảo chính nói rằng, quân đội đã. So với Hiến pháp năm 1956, Hiến pháp năm 1967 đã có nhiều tu chỉnh và phát triển thêm, Quyền hành pháp được quốc dan ủy nhiệm cho Tổng thống (Điều 51) và được cử ti toàn quốc bau lên theo nguyên tác phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và kín (Điều 52); Quyền lập pháp được quốc dan ủy nhiệm cho Quốc hii, Quốc hội gém hai viện: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện (Digu 30); Dân biểu và Nghị sỹ được quy định có nhiều điểm giống với Hiến pháp Hoa Kỳ.

    CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG NHẬT BẢN HIỆN NAY

    LICH SỬ HỆ THONG CHÍNH QUYỀN DIA PHƯƠNG NHẬT BAN

    Trước khi giới thiệu he thống này đã có nhiều sự hợp nhất của các đơn vị quận, huyện và số lượng các chính quyển địa phương đá giảm xuống là 1/5. Nam 1890, Luật vé tổ chức chính quyền cấp lình và Luật vé tổ chức chính quyền cấp thị xã đã được ban hành.

    Hệ thống chính quyền địa phương hiện tai (từ năm 1946)

    Năm 1954, khi tình hình tài chính khi tài chính của chính quyển địa phương giảm xuống với số lượng 1/3 cơ quan địa phương thâm hụt ngân sách, để giải quyết tình trạng này, Luật vé các giải pháp đặc biệt đổi với việc xây dựng lại chế độ tài chính ở địa phương đã được ban hành năm 1955. Giai đoạn 1965 đến năm 1974 là gi đoạn mà, những vấn để về 6 nhiễm môi trường được quan tâm đặc biệt bởi sự tăng trưởng kinh tế nhanh kéo theo những mặt hạn chế đối với chất lượng sống và môi trường đã trở thành những vấn để mang tính quốc gia.

    1OT SỐ VẤN DE CẢI CÁCH CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG NHẬT BẢN

    Thứ tự, xu hướng tập quyền ( hệ thống tập quyền theo Hiến pháp Hoang để Minh Trị ) dang din xuất hiện trở lại xuất phát từ chỗ Nhà nước vẫn duy trì những quyển hạn rộng lớn trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyên địa phương. Uj ban lâm thời vẻ cải cách hành chính lần thứ 2 được thành lập từ nhữn năm 80 của thế ky true" đã đưa ra những để xuất cụ thể dựa trên 2 nội dung chủ yếu là táng cường chức năng phối hợp giữa các cơ quan công quyền ( giữa chính phủ trung ương và chính quyển địa phương, giữa các cơ quan công quyền địa. phương với nhau) và đơn giản hoá bộ máy chính quyển.