TRUONG DAI HOC LUAT HÀ NOI
_ XÂY DỰNG BỘ TIỂU CHUAN |
VÀ QUY TRINH ÁNH GIÁ HỌC PHAN
Mã số ề tài: LH-2013-319/DHL-HN
Chủ nhiệm dé tài: PGS.TS Bùi ng Hiểu
ÂM THÔNG TIN TH¯ ViỆ:| TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA NG
‘PHONG ỌC Si bi
Hà Nội - 2013
Trang 2MỤC LỤC
TT TÊN MỤC TRANG
HAN THỨ NHẬT - BAO CAO TONG THUAT KET QUÁ 1
GHIEN C¯U DE TAI
[ |MỚ DAU 2 1 | Tinh cap thiết của dé tài 2 1.2 | Tinh hình nghiên cứu dé tai 3
1.3 | Mục tiêu nghiên cứu va phạm vi nghiên cứu 13
1.4 | Sản phẩm của dé tài 14
[1 | NỘI DUNG NGHIÊN CUU 15 2.1 | Lý luận chung vé học phân và vai trò của học phan trong 15
Ch°¡ng trình ào tạo ại học
P.2 | Mục tiêu và nguyên tắc ánh giá học phân 17
D.3 | Các nội dung ánh giá học phân 30 HAN THU HAI - BỘ TIỂU CHUAN VÀ QUY TRÌNH DANH a
IA HOC PHAN
I | Bộ tiêu chuẩn ánh giá hoc phan 51
II | Quy trình ánh giá hoc phân 58 II | Các công cụ phục vụ cho hoạt ộng ánh giá hoc phan 66
IPHAN THU BA — CAC CHUYEN DE 81
| Ì Học phân - một thành tô trong Ch°¡ng trình ào tạo ại học 82
(CN Lê Thị Bích ào)
2 Mục tiêu, yêu câu, nguyên tắc và ph°¡ng pháp ánh giá học 89
phan (ThS Nguyên ức Ngoc)
Ph°¡ng thức ánh giá học phân của một c¡ sở ào tạo n°ớc
3 |ngoài và Việt nam 108
(ThS Pham Thi Hang)
4 | Tiêu chí ánh giá tính pháp lý của học phân 136 (PGS.TS Bui Dang Hiéu)
5 Tiêu chi ánh giá mục tiêu học phan : : 129
(TS Tran Anh Tuan)
6 | Tiêu chí ánh giá nội dung học phân : 143 a (PGS.TS Nguyén Hitu Chi)
| 7 Tiêu chí ánh giá học liệu của học phần h 139
(TS Nguyên Thị Thuỷ)
Tiêu chí ánh giá hình thức tô chức dạy - học và ph°¡ng pháp
8 | giảng dạy học phan 132 (PGS.TS D°¡ng Tuyết Miên)
Trang 3Tiêu chí ánh giá nội dung và ph°¡ng thức thi, kiểm tra
(PGS.TS Bùi ng Hiếu)
4 (PGS.TS Bùi ng Hiếu) |_ `5
10 Tiêu chí ánh giá ội ngi giảng viên giảng dạy học phân 169
(TS Nguyên Thị Thuận)
¡¡ | Công cụ ánh giá mục tiêu học phần : : 173
(TS Tran Anh Tuan)
12 Công cụ ánh giá nội dung học phân - 175
(PGS.TS Nguyên Hữu Chi)
13 Công cụ ánh giá học liệu của học phân : 177
(TS Nguyên Thị Thuỷ)
Công cụ ánh giá hình thức tô chức dạy-học và ph°¡ng pháp
14 | giảng dạy học phần 178 (PGS.TS D°¡ng Tuyết Miên)
15 Công cụ ánh giá nội dung và ph°¡ng thức thi, kiểm tra : 185
(PGS.TS Bui Dang Hiêu)
116 Công cụ ánh giá ội ngi giảng viên giảng dạy học phân 186
Trang 42 |PGS.TS Nguyễn Hữu Chi Khoa Pháp luật Kinh tế
3 | TS Nguyễn Thị Thuận Phòng Quản lý khoa học
4 |PGS.TS D°¡ng Tuyết Miên Khoa Pháp luật Hình sự
5 |TS Trần Anh Tuan Khoa Pháp luật Dân sự
6 | TS Nguyễn Thi Thuỷ Khoa Hành chính — Nhà n°ớc
7 | Th§ Nguyễn ức Ngoc Khoa Pháp luật Kinh tế
8 | Th§ Phạm Thị Hang Trung tâm BCLT
Trung tâm DBCLDT,9 L1CN.Lê Thị Bích Dao
Th° ký ề tài
Trang 6PHAN THỨ NHAT - BAO CAO TONG THUAT
KET QUA NGHIEN CUU DE TAI “XAY DUNG BO TIEU CHUAN VA QUY TRINH DANH GIA HOC PHAN”
I MO DAU
1.1 Tinh cấp thiết của dé tài
Nhằm thực hiện yêu cầu của Bộ Giáo dục và ào tạo ối với các tr°ờng
ại học và cao ẳng phải chuyên ổi sang hệ thống tín chỉ, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã xây dựng Ch°¡ng trình ào tạo cử nhân ngành luật theo hệ thống tín chỉ Ch°¡ng trình ào tạo này °ợc coi là một b°ớc tiễn mới trong xây dựng | ch°¡ng trình, có nhiều °u iểm v°ợt trội so với ch°¡ng trình ào tạo tr°ớc ó
(số học phân tự chọn tng áng kể, giảm °ợc áp lực về thời l°ợng học tập cho
sinh viên, ) Cho ến nay (2013) Ch°¡ng trình ào tạo mới này ã °ợc ' Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội °a vào áp dụng 4 nm và ã cho ra sản phẩm ào
tạo ầu tiên — Khoá 34 tốt nghiệp ra tr°ờng Day cing là lúc Tr°ờng cần tổng
kết toàn bộ quá trình ào tạo theo tín chi vừa qua dé hoàn thiện h¡n nữa ch°¡ng trình ào tạo và ph°¡ng thức tô chức ào tạo theo hệ thong tin chi Viéc danh
| giá ch°¡ng trình ào tao chỉ thực hiện °ợc khi chúng ta có một bộ công cu
ánh giá chuẩn xác Bộ tiêu chuẩn và quy trình ánh giá học phần là một trong ' những công cu quan trong ó Nó giúp chúng ta ánh giá °ợc chính xác chất
| l°ợng của từng học phần — thành tố chính của ch°¡ng trình ào tạo Do vậy, ề
tài “Xây dựng Bộ tiêu chuẩn và quy trình ánh giá học phan” °ợc coi là rat cấp thiết ối với Tr°ờng ại học Luật hiện nay.
Kết quả của việc ánh giá học phần mang lại nhiều lợi ích nh°:
- Xác nhận mức ộ áp ứng nhu câu xã hội của học phân và của ch°¡ng trìnhào tạo;
Trang 7- Là công cụ dé hoàn thiện ch°¡ng trình ào tạo (loại bỏ sự trùng lặp, bô sung
các kiến thức và kỹ nng còn thiếu, cải tiễn nội dung và ph°¡ng pháp, )
- Là cn cứ ể xét thi ua, khen th°ởng, khuyến khích các bộ môn, khoa
- Cung cấp bằng chứng cho Báo cáo tự ánh ánh giá của Tr°ờng gửi Bộ Giáo
dục và ào tạo;
- Cung cấp bằng chứng dé quảng bá ch°¡ng trình ào tạo;
1.2 Tình hình nghiên cứu ề tai
Việc nâng cao chất l°ợng các học phần °ợc hau hết các c¡ sở ào tạo ại
học quan tam Một SỐ tr°ờng ại học trên thế giới ã nêu việc ánh giá chất l°ợng học phần trong chiến l°ợc phát triển nhà tr°ờng, trong kế hoạch dam bao
chất l°ợng ào tạo hàng nm.
Do mục tiêu của ề tài là phục vụ trực tiếp cho hoạt ộng ánh giá học phần
cua Tr°ờng sau này, nên trong mục “Tình hình nghiên cứu” này chúng tôi sẽ tập
trung vào thm dé thực trạng hoạt ộng ánh giá học phan tại các tr°ờng ại học trong và ngoài n°ớc.
Hoạt ộng ánh giá học phần ở các tr°ờng ại học °ợc thực hiện chủ yếu d°ới hình thức thu thập và sử dụng thông tin phản hồi từ sinh viên và ồng
' nghiệp về ph°¡ng pháp giảng dạy, nội dung học phần và các khía cạnh khác của
môi tr°ờng học tập Khi gần kết thúc một học phần, mỗi sinh viên th°ờng °ợc cung cấp một phiếu ánh giá toàn diện về mục tiêu, nội dung, của học phan.
Phiếu ánh giá này th°ờng kết hop giữa ánh giá hoc phan và ánh giá giảng
viên giảng dạy học phần ó Các thông tin phản hồi từ sinh viên về ánh giá học phần là một phần quan trọng trong cách tiếp cận của nhà tr°ờng ể nâng cao
chất l°ợng dao tạo và duy trì các thành tựu ạt °ợc Phạm vi ánh gia hoc phần của các tr°ờng °ợc triên khai cho cả bậc ại học và sau ại học.
Trang 8Hiện nay ch°a có tài liệu nào tong két hién trang danh gia hoc phan ở tat ca các tr°ờng ại hoc trong n°ớc và ngoài n°ớc Trong khuôn khổ của một dé tài
cấp c¡ sở, chúng tôi không thể khảo sát °ợc thực trạng ánh giá học phần ở tất
cả các tr°ờng ại học của Việt nam dé i ến kết luận chung về thực trạng ánh giá học phần nói chung cho các tr°ờng ại học trong n°ớc Thông qua mạng
internet và qua kênh thông tin quen biết chúng tôi chỉ tìm ra °ợc một số thông tin t°¡ng ối cụ thể của một số tr°ờng ại học trong n°ớc và n°ớc ngoài sau
| ây:
- ại học WESTERN (Australia)
- ại hoc TASMANIA (Australia),
- ại hoc BATH (Anh quốc)
- Tr°ờng ại học Kinh tế - ại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam).
1.2.1 Ph°¡ng thức ánh giá học phần tại Tr°ờng ại học WESTERN
Tr°ờng ại học WESTERN (UWA) °ợc thành lập từ nm 1911 và °ợc xếp hạng là ại học hàng ầu ở Tây Úc trong nhóm các tr°ờng ại học tốt nhất
của nm 2012; là tr°ờng hạng nhất n°ớc Úc về một loạt l)nh vực, nh° tiền | l°¡ng cho sinh viên mới tốt nghiệp, trình ộ chuyên môn của giảng viên, ầu t°
nghiên cứu khoa học, c°ờng ộ nghiên cứu và tỉ lệ sinh viên, giảng viên UWA ứng thứ 96 trên thế giới trong Bảng xếp hạng các tr°ờng ịnh h°ớng nghiên
cứu va cing là thành viên sáng lập mạng l°ới Matariki” các tr°ờng chất l°ợng | cao về học thuật, nghiên cứu ứng dụng chuyên sâu, ặc biệt tập trung vào hoạt
| ộng nghiên cứu của sinh viên.
UWA coi việc ánh giá học phần là một phần không thể thiếu trong chiến
| l°ợc ngn hạn cing nh° chiên l°ợc dai hạn vê dam bao chat l°ợng dao tạo cua' Từ nm 2006 ến 2009 hoạt ộng nghiên cứu cua sinh viên °ợc ầu tu h¡n 15.5 triệu USD.
“ Mạng l°ới 7 tr°ờng ại học thành viên sáng lập trong MNU có truyền thông lịch sử có chung cach thức tiép cận và ôimặt với thách thức °¡ng ại (Xem thêm http://www matarikinetwork.com/name.html)
4
Trang 9Truong Việc lấy thông tin phản hồi của sinh viên về học phần (SURF) bắt ầu
' °ợc thực hiện vào nm 2004 và là cuộc khảo sát bắt buộc ối với tất cả các học phan của UWA trong mỗi học kỳ Các khoa thực hiện việc sử dụng thông tin
phản hồi của sinh viên về học phần ể cải thiện chất l°ợng giảng dạy là một chỉ báo quan trọng Dữ liệu phản hồi học phần °ợc cung cấp cho các khoa theo từng học kỳ, khoa báo cáo lại cho Hội ồng giảng dạy và học tập về quy trình
| thực hiện cải thiện các học phần bị coi là "nguy c¡”, tức là học phần có tỉ lệ d°ới
| 70% ng°ời °ợc hỏi có phản ứng tích cực.
Về tổ chức thực hiện ánh giá học phần của UWA, Hiệu tr°ởng trực tiếp iều hành hoặc ng°ời °ợc uý quyền có trách nhiệm xác ịnh các học phần °ợc ánh giá trong từng kỳ giảng dạy ể ảm bảo rằng tất cả các học phần
°ợc ánh giá phù hợp với quy ịnh, chính sách của nhà tr°ờng Chu kỳ ánh
giá °ợc tiến hành 3 nm một lần ối với 1 học phan.
Việc ánh giá hoc phần trong toàn khóa học dé dam bảo rằng mục tiêu khóa học °ợc áp ứng Vì vậy, ánh giá học phần phải thuộc phạm vi ánh giá và có
thể °ợc xem xét trong tổng thể các học phần hoặc từng góc ộ của học phân,
chang hạn nh°, xem xét các học phan trong tông thé ch°¡ng trình ào tạo hoặc cau trúc học phan so với các học phần t°¡ng tự °ợc cung cấp tại các tr°ờng ại học khác Nh° vậy, học phần °a ra ể ánh giá tr°ớc hết là học phần ã °ợc | giảng day cho sinh viên và phải °ợc xem xét trong tong thé ch°¡ng trình dao tao, sau ó ánh giá việc té chức giảng dạy, nội dung, cấu trúc và kết quả của
Trang 10(4)Những nội dung nào °ợc thực hiện tốt;
(5)Nội dung nào ang thực hiện mà cần phải iều chỉnh, cải tiến; (6)Cần giảm bớt những gi và ng°ợc lại, cần bổ sung thêm những gi; (7)Nguồn lực thực hiện;
(8)Phuong pháp ánh giá °ợc sử dụng cho học phan; và
(9)Các ph°¡ng pháp giảng dạy, ph°¡ng pháp tiếp cận hiện tại °ợc sử
dụng cho học phan, a
Khi thiết kế mẫu ánh giá, các lãnh ạo, giảng viên va các nhân viên liên
quan ến ào tạo của tr°ờng cần phải biết liệu học phần mới ã có hiệu quả hay ch°a ặc biệt là ội ngi giảng viên trực tiếp giảng dạy phải yêu cầu cung cấp
- thông tin ể thực hiện những thay ôi và cải tiến về nội dung nhằm cung cấp các ¡ học phan cần thiết ể dam bảo rang sinh viên ạt °ợc kết quả học tập nh°
mong muôn của họ.
Dé thực hiện quá trình này, nhà tr°ờng thiết lập một kho dt liệu lớn th°ờng
' xuyên thu thập, ghi nhận các xu h°ớng và mục dich dé cung cấp báo cáo khi cần
| thiết.
1.2.2 Ph°¡ng thức ánh giá học phần tại tr°ờng ại học TASMANIA (Úc) Tr°ờng ại học TASMANIA (UTAS) là một tr°ờng ại học quốc tế tại
- Thành phố Tasmania (Úc) Tr°ờng °ợc thành lập bởi một ạo luật của Quốc
hội Tasmania vào ngày 01 tháng 01 nm 1890, và là ại học lâu ời thứ t° ở Úc.
Về chất l°ợng, UTAS °ợc xếp hạng trong 10 tr°ờng ại học nghiên cứu hàng
ầu tại Úc Có khoảng 50.000 sinh viên ã tốt nghiệp hiện ang làm việc trên toàn cầu.”
Theo UTAS, ánh giá học phần là một trong những thành phần quan trọng
của hệ thông bảo ảm chât l°ợng của Tr°ờng ôi với sinh viên và giảng viên
: http://www.utas.edu.au/about.
Trang 11cua UTAS, chất l°ợng giảng dạy và học tập là iều quan trong nhất Với ph°¡ng
châm sinh viên của UTAS phải °ợc phát triển kiến thức, thái ộ và kỹ nng cần thiết cho cuộc sống t°¡ng lai của họ, do vậy, ánh giá học phần là một thành
phan không thé tách rời trong quá trình giảng dạy và học tập tại Tr°ờng ại học
| TASMANIA.
UTAS luôn luôn có trách nhiệm về chất l°ợng của kết qua học tập ối với các bên liên quan khác nhau, ặc biệt là sinh viên của họ ảm bảo chất l°ợng và cải tiến chất l°ợng dé sinh viên và nhà tr°ờng ạt °ợc những thành tựu trong hoc tập và giảng dạy, ó là lý do ể ánh giá Do vậy, trọng tâm ánh giá
của họ tập trung vào các van dé sau:
(1) Tác ộng của ng°ời giảng dạy học phan;
(2) Hiệu quả thiết kế học phần, bao gồm cả nội dung và ph°¡ng pháp giảng dạy;
(3) Mức ộ hỗ trợ sinh viên học tập (tài liệu học thuật, kỹ thuật, hành
Thời gian tiến hành ánh giá học phần là ngay trong học kỳ mà học phần ó °ợc giảng dạy, hoặc theo yêu cầu và kế hoạch ánh giá của Tr°ờng, của khoa.
Tuy nhiên, họ cing thận trọng khi ề nghị ánh giá học phần °ợc giảng dạy lần
ầu tiên hoặc tùy thuộc học phần ó ã °ợc ánh giá tr°ớc ó nh° thế nào Mục ích ánh giá dựa trên hai thời iểm: Thứ nhất, trong quá trình thực hiện giảng dạy học phần ó, chủ yếu là cho các mục ích chân oán - tức là
' kiểm tra sự tiến bộ của học phan, va diéu chinh cho phù hợp Thứ hai, tiễn hành
' khi học phan ã hoàn thành, chủ yếu là cho các mục ích góp ý, phê bình - tức là kiểm tra mức ộ mà các mục tiêu và các tiêu chuẩn của học phần ã ạt °ợc Sau khi có kết luận chính thức, ng°ời có trách nhiệm sẽ thông báo dé iều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao chất l°ợng cho kỳ giảng dạy tiếp theo Giảng viên
Trang 12trực tiếp thu thập phản hồi chính thức dé áp ứng và iều chỉnh, giảng dạy cho
phù hợp.
Các tiêu chí ánh giá học phần °ợc quảng bá bằng các tờ áp phích trong các buổi nói chuyện trực tiếp giữa giảng viên với nhóm thực hiện ánh giá và website nội bộ của tr°ờng Trung tâm vì sự tiến bộ giảng dạy và học tập của tr°ờng trực tiếp quán lý thông tin phản hồi về học phần từ sinh viên trên kho ữ liệu iện tử Kết quả ánh giá của một học phần °ợc cung cấp cho ng°ời phụ trách học phần ó, ng°ời giám sát của họ, ng°ời phụ trách khóa học có liên quan, ng°ời ứng ầu của nhà tr°ờng, tr°ởng khoa iều hành giảng viên và các
- nhà quản lý khác.
Bộ câu hỏi dành cho sinh viên ánh giá học phần °ợc thiết kế theo nhiều
| góc ộ, nh° về học phan, về giảng viên và tông thé Cu thé:
(1) Hoc phan ã cung cấp ầy ủ các mục tiêu nêu trong dé c°¡ng; (2) Các yêu cầu ánh giá của hoc phần ã °ợc nêu rõ;
(3) Hoc phan này ã °ợc giảng day hay;
(4) Khối l°ợng công việc của học phần này không quá nặng nề;
(5) Giảng viên tao c¡ hội hợp lý dé sinh viên tham khảo ý kiến; (6) Việc nộp phản hồi là hữu ích;
(7) ội ngi giảng viên thé hiện sự tôn trọng ối với sinh viên; (8) Học phan này ã kích thích tôi quan tâm ến chủ dé;
(9) Thời gian thực hành ủ cho sinh viên nghiên cứu thực tiễn; (10) Có kế hoạch cho sinh viên làm việc gì ó hàng ngày:
(11) Sinh viên °ợc ánh giá ở nhiều mức ộ nhận thức khác nhau; (12) Những bài học nào sinh viên nhớ °ợc từ học phần này.
1.3 Ph°¡ng thức ánh giá học phan tại Tr°ờng ại hoc BATH (Anh)
§
Trang 13ại học BATH tiền thân là Tr°ờng Th°¡ng mại — Kỹ thuật Bristol °ợc
thành lập nm 1856 ến nm 1885 ổi tên thành Tr°ờng Cao ng Kỹ thuật Venturers Merchant Sau ó, sáp nhập thêm Tr°ờng D°ợc BATH và °ợc Hiến pháp Hoang Gia Anh công nhận tr°ờng ại học vào nm 1966."
Theo dữ liệu thống kê nm học 2011 - 2012 của C¡ quan Thống kê Giáo dục ại học (HESA), hiện có 15.137 sinh viên theo học, trên 25% ến từ h¡n 100
| quốc gia trên thé giới; ty lệ 93% sinh viên hoàn thành bậc ại học, một trong
| những mức cao nhất ở Anh; 91% sinh viên của BATH nói rằng họ hài lòng với
' khóa học của ho.”
Với mục ích ảm bảo và duy trì chất l°ợng ào tạo, ại học BATH ã xây | dựng Bộ tiêu chuẩn thực hành ảm bảo chất l°ợng (Quality Assurance Code of | Practice) Trong ó, có phan giám sát hang nm các học phan va ch°¡ng trình
ào tạo Giám sát hàng nm là một phần quan trọng trong c¡ chế hoạt ộng của Tr°ờng ại học BATH ể theo dõi và xem xét các hoạt ộng ào tạo Mục ích | của việc ánh giá th°ờng xuyên các học phan là dé duy trì chất l°ợng và hiệu | lực của các học phan, tạo iều kiện tiếp tục tng c°ờng sự cung cấp dé phản ánh
sự phát triển của tr°ờng.
Giám sát hàng nm bao gồm hai yếu tố: ánh giá học phần (ví dụ nh° mục tiêu của học phần, kết quả học tập, ph°¡ng thức giảng dạy, nội dung, cấu trúc học phần và việc thực hiện ánh giá, ặc biệt là ánh giá quá trình cing nh° môi tr°ờng hoc tập và giảng dạy (ví dụ nh° vấn ề phát triển không gian giảng dạy,
dịch vụ hỗ trợ và nhân viên vn phòng).
Ng°ời phụ trách học phần chịu trách nhiệm thực hiện giám sát ịnh ky hàng
nam và phối hợp các hoạt ộng ã °ợc xây dựng trong kế hoạch của học phần
http: www.bath.ac.uk about3
http Www.bath:ac.uE ahout
Trang 14ó Quá trình ánh giá là giám sát chung tất cả các học phần và phải bao quát
°ợc các vấn ề sau: phản ánh các hoạt ộng °ợc thực hiện kế từ nm tr°ớc dé tng c°ờng hỗ trợ và cải tiến nâng cao; ánh giá hiệu quả của các hoạt ộng, các thông tin phản hồi từ giảng viên, sinh viên mà trong ó bao gồm cả ánh giá trực tuyến học phan và ánh giá ngoài Bản tóm tắt ánh giá của ng°ời phụ trách
học phần phải nêu bật các vấn ề °ợc giải quyết, xác ịnh các vấn ề cần phải
cải tiến và xác ịnh các mặt thực hiện tốt dé °ợc chia sẻ giữa các tr°ờng, l°u ý việc lên kế hoạch thực hiện cho nm tiếp theo Tr°ờng hợp học phần °ợc giảng | dạy nhiều h¡n một lần mỗi nm, quá trình ánh giá sẽ °ợc tiến hành vào thời
| gian thích hợp của chu kỳ Kết quả ánh giá °ợc tổng kết ể xác ịnh chính | thức các van ề cần cải tiến, nâng cao va lập kế hoạch hành ộng phù hợp dé
- thực hiện có kết quả.
Bộ câu hỏi ánh giá học phan của BATH bao gồm câu hỏi cả về ịnh l°ợng và chất l°ợng Trong ó, một số câu hỏi °ợc xây dựng theo tham khảo của Hội
ị ồng giảng dạy và học tập ã °ợc sự ồng ý của Th°ợng viện, phù hợp với tất
cả các học phân, ó là:
(1) Sự hiểu biết của tôi ngày càng tng theo kết quả làm việc của tôi
vê học phân này;
(2)Ph°¡ng pháp truyền ạt học phần này ã giúp tôi học tập hiệu quả; (3) Sự hỗ trợ và t° van ầy ủ liên quan ến hoc phan nh° là có sẵn
cho tôi;
(4) Nhìn chung, tôi hài lòng về chất l°ợng của học phan này.
Phiếu ánh giá học phần °ợc chia thành bốn phan: (a) Tổ chức thực hiện và
nội dung học phan; (b) Ng°ời dạy (ph°¡ng án trả lời của hai phần này °ợc thiết | kế theo 5 mức: rất ồng ý, ồng ý; phân vân; không ồng ý và rất không ồng ý); (c) Ng°ời học (ph°¡ng án trả lời của phan này °ợc thiết kế theo 5 loại: trình ộ hiểu biết của ng°ời học tr°ớc khi học môn này là rất cao; cao; trung bình; yếu và rất yêu); (d) Ý kiến khác.
10
Trang 151.4 Ph°¡ng thức ánh giá học phan tại Tr°ờng ại học kinh tế - Dai học Quốc gia Hà Nội
Nhằm mục ích nâng cao chất l°ợng ào tạo và hiệu quả giảng dạy, Tr°ờng
ại học Kinh tế - ại học Quốc gia Hà Nội (sau ây viết tắt là Tr°ờng HKT) ã thiết kế phiếu thu thập thông tin và ý kiến của sinh viên về học phần, °ợc | gọi là “Phiếu ánh giá học phần”.
Phiếu ánh giá học phần của Tr°ờng HKT bao gồm 18 câu hỏi, °ợc chia thành 5 phan cụ thê:”
Phần A: Việc tổ chức thực hiện học phần (gồm 3 câu hỏi)
(1) Bạn ã °ợc thông báo ầy ủ về mục ích, mục tiêu/chuân ầu ra của học phan khi bắt ầu học phan.
(2)Bạn ã °ợc thông báo rõ ràng, ầy ủ ph°¡ng pháp kiểm tra ánh giá và hình thức kiêm tra ánh giá khi bắt ầu học phan (3)Bạn ã °ợc cung cấp ầy ủ các tài liệu học tập, ề c°¡ng học
phân, kế hoạch thực hiện học phần tr°ớc khi học phần bắt ầu.
Phần B: Nội dung học phần (gồm 7 câu hỏi)
(4)Nội dung học phần °ợc xây dựng phù hợp với mục ích, mục
tiéu/chuan ầu ra của học phan.
(5) Các tài liệu phục vụ học phần phong phú, a dạng và cập nhật.
(6)Học phần ã trang bị cho bạn những kiến thức và kỹ nng nghề
nghiệp thiết thực.
hap: fibe.ued.edu.vn Clientupload public Dao _tao/Phicu® o20dieu® o20tra PEHTEEL9 020% eC 539 0908 oC 38 INE 30G]9 oC 381° 020M 0C 3° 094 NN o20HOC 020° o2OSINH® o2UVIEN pdt
Trang 16(7)Nội dung học phần °ợc thiết kế phù hợp với nhu cầu thực tế của
xã hội.
(8) Bài giảng °ợc sắp xếp theo trình tự logic, phù hợp với nội dung yêu cầu của học phan.
(9)Nội dung học phan °ợc phân b6 hợp lý giữa khối kiến thức ly thuyết và thực hành.
(10) Nội dung học phần ã áp ứng °ợc yêu cầu học tập của ng°ời
Phan C: Cấu trúc học phan (gồm 3 câu hỏi)
(11) Thời l°ợng học phần °ợc thiết kế phù hợp với khối l°ợng kiến
thức ề ra.
(12) Thời l°ợng học phần °ợc phân bé hợp lý cho các hình thức học tập (thuyết giảng, tự học/tự nghiên cứu có h°ớng dẫn và không h°ớng dẫn, thảo luận, bài tập).
(13) Các hình thức học tập °ợc thiết ké phù hợp với nội dung và khối l°ợng kiến thức của học phan.
Phan D: Việc kiểm tra, ánh giá kết quả hoc tập của học phan (gồm 3 câu hỏi) (14) Hình thức kiểm tra/thi phù hợp với tính chất, ặc iểm của học
(15) Nội dung kiểm tra/thi °ợc thiết kế phù hop với mục ích và yêug phù hợp
cầu của học phân.
(16) ề kiểm tra/thi phủ rộng hết toàn bộ kiến thức và kỹ nng học
Phan cudi: (g6m 2 cau hoi mo)
(17) Những iểm ban thích nhất về hoc phan này
12
Trang 17(18) Theo bạn, những iểm nào cần phải iều chỉnh ể học phần tốt
Ph°¡ng án trả lời mỗi câu hỏi của Phiếu ánh giá °ợc xếp theo thứ tự 1, 2, 3, 4 t°¡ng ứng với quan iểm Không ồng ý, Phân van, ồng ý và Hoàn toàn
| ồng ý.
Tuy nhiên, theo báo cáo về dam bảo chất l°ợng của Tr°ờng DHKT, từ khi thành lập tr°ờng (2007) tr°ờng mới chỉ tiến hành ánh giá học phần vào kỳ | và
| kỳ 2 của nm học 2009-2010, ch°a có thêm thông tin về ợt ánh giá khác Do
| vậy, ối với tr°ờng này tác giả ch°a có dữ liệu ể so sánh hiệu quả của hoạt | ộng ánh giá học phan.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Mục ích nghiên cứu của ề tài là xây dựng °ợc các yếu tô cần thiết (tiêu chuẩn, công cụ, quy trình) nhằm thực hiện ánh giá khách quan và chính ' xác chất l°ợng của các học phan Thông qua việc ánh giá hoc phan ó, nhà
tr°ờng có °ợc cn cứ dé hoàn thiện Ch°¡ng trình ào tạo, xây dựng kế hoạch bố trí giảng dạy các học phan.
Phạm vi nghiên cứu của ề tài chủ yếu h°ớng tới việc ánh giá thiết kế
chỉ tiết các yếu tô (mục tiêu, nội dung, ph°¡ng thức triển khai, ) của từng học
phần thuộc Ch°¡ng trình ào tạo cử nhân hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của các ngành Luật, Luật th°¡ng mại quốc tế, Luật kinh tế tại Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội Do việc ánh giá học phan còn rat mới mẻ nên Dé tai sẽ chủ yêu di theo
Trang 18h°ớng ánh giá “t)nh”, tức là sẽ ch°a ê cập nhiêu ên việc ánh giá quá trình
triển khai các học phần và kết quả học tập của ng°ời học.
1.4 Sản phẩm của ề tài
Nhằm h°ớng tới mục ích thiết thực nhất cho Tr°ờng, nhóm nghiên cứu ề
tài chúng tôi xác ịnh sản phâm chính của ê tài sẽ là:
- Bộ tiêu chuẩn ánh giá học phần
Bên cạnh ó, theo quy ịnh chung ôi với ê tài khoa học, trong sản phâmcủa ê tài còn bao gôm cả Báo cáo tông quan kêt quả nghiên cứu ê tài nhmphân tích các vân ê c¡ sở lý luận và c¡ sở thực tiên của việc xây dựng Bộ tiêu
' chuẩn và quy trình ánh giá học phan.
Sản phẩm trung gian (mang tính tham khảo) bao gồm 18 chuyên ề của
' các thành viên nhóm nghiên cứu ê tài.
14
Trang 19II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Lý luận chung về học phần và vai trò của học phan trong
Ch°¡ng trình ào tạo ại học
Học phan °ợc hiểu nh° là những viên gach ặt nền móng xây dựng lên
ngôi nhà, ngôi nhà ó chính là Ch°¡ng trình ào tạo ại học Học phần là sự
chuyền tải những nội dung kiến thức t°¡ng ối ộc lập.
Học phan là một thành tố quan trọng ặc biệt không thể thiếu °ợc trong Ch°¡ng trình ào tạo, là nhân tố cốt lõi tạo nên Ch°¡ng trình ào tạo Nếu
không có những hoc phan thì không thé có một Ch°¡ng trình ào tạo Một
ch°¡ng trình dao tạo hoàn chỉnh phải °ợc cau thành từ những học phan chuẩn.
ị Sự phong phú của nội dung các học phan là các yếu tô chính tạo nên sự phong
phú của các Ch°¡ng trình ào tạo, các ngành ào tạo Các nội dung kiến thức | cần thiết phải có trong từng học phan °ợc xây dựng phù hợp với mục tiêu
| chung của Ch°¡ng trình ào tạo dai học.
Học phần là khối l°ợng kiến thức t°¡ng ối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập Phần lớn học phần có khối l°ợng từ 2 ến 4 tín chỉ, nội dung °ợc bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố ều trong một học
kỳ Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình ộ theo nm học
thiết kế và °ợc kết cấu riêng nh° một phan của hoc phần hoặc °ợc kết cầu d°ới dạng tổ hợp từ nhiều hoc phần Từng học phần phải °ợc ký hiệu bằng một mã số riêng do tr°ờng quy ịnh.
Học phần là một môun kiến thức t°¡ng ối trọn vẹn và không quá lớn dé tao nén mét chuong trinh dao tao dan ến một vn bằng, ng°ời học có thể tích
luỹ dần trong quá trình học tập Mỗi học phần gồm nhiều tín chỉ khác nhau,
th°ờng có từ 2 ến 4 tín chỉ Những học phân lớn thì số tín chỉ có thê ến 5 tín
' chỉ.
Trang 20ề ảm bảo tính mềm dẻo, trong Ch°¡ng trình ào tạo ại học các học
phân °ợc phân loại thành học phan bat buộc hay tự chọn, hoc phần tiên quyết.
Mỗi loại học phần ó có những ặc thù riêng cụ thé:
a Học phần bắt buộc là học phần chứa ựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi ch°¡ng trình, thể hiện những nội dung ặc tr°ng không thể
thiếu °ợc của ngành học, do vậy bắt buộc sinh viên phải tích luỹ Nội dung của
các học phần bắt buộc là c¡ sở dé sinh viên có kiến thức c¡ bản tiếp cận các học
phần khác chuyên sâu h¡n (chuyên ngành).
b Học phần tự chọn là học phần chứa ựng những nội dung kiến thức nên
| biét, nh°ng sinh viên °ợc tự chon theo h°ớng dẫn của tr°ờng nhằm a dạng
' hoá h°ớng chuyên môn hoặc °ợc tự chọn tuỳ ý dé tích luỹ ủ số học phần quy
| ịnh cho mỗi ch°¡ng trình Học phan tự chọn cho phép sinh viên °ợc tuỳ chọn
các hoc phân theo ý mình, giúp sinh viên tiếp cận °ợc với nhiêu kiên thức
chuyên môn với h°ớng mở rộng, phong phú nội dung nhằm ịnh h°ớng nghiên ' cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra tr°ờng hoặc phải hoàn thành việc tích
' luỹ ủ số tín chỉ quy ịnh cho một Ch°¡ng trình ào tạo ại học.
c Học phan A là học phần tiên quyết của học phần B °ợc hiểu khi iều kiện bắt buộc ể ng ký học học phần B là sinh viên ã ng ký học và hoàn tất dat hoc phần A (theo thang iểm ánh giá chung) Học phần tiên quyết chứa ựng những kiến thức c¡ ban cần thiết dé từ ó sinh viên có thé tiếp thu °ợc
kiến thức của các học phan ké tiếp.
Trong quá trình xây dựng ch°¡ng trình ào tạo, việc thiết kế các nội dung
học phần, những tế bào của ch°¡ng trình ào tạo ể chúng có thê liên kết với nhau, phát triển thành một thé hoàn chỉnh day sức sống và hiệu quả luôn là van
dé cần ặt ra ối với những ng°ời làm công tác phát triển ch°¡ng trình dao tạo Mỗi học phần có những nội dung riêng, có học phần mang tính ộc lập, có ' học phần mang tính kết nỗi Các học phần trong ch°¡ng trình ào tạo ại học
phải có sự liên két với nhau, hoc phân này là sự bat âu và cing là sự nôi tiép
16
Trang 21của các học phần tiếp theo, là sự bé trợ cho nhau tạo nên một sự thống nhất liên
hoàn, kết nối nhau trong một ch°¡ng trình ào tạo Là sự hoàn thiện một khối
kiến thức mang tính tong thé cho một ch°¡ng trình dao tạo.
Dé cho ch°¡ng trình ào tạo phong phú áp ứng °ợc yêu cầu của xã hội thì òi hỏi phải có các ph°¡ng án tổ chức dạy học sao cho các học phan trong ch°¡ng trình ào tạo có thể hỗ trợ tích cực lên nhau, tạo nên những nền tảng kiến thức từ c¡ bản ến chuyên sâu trong từng l)nh vực chuyên môn, giúp cho ng°ời học nm chắc các vấn ề trong l)nh vực mà ng°ời học theo uôi Trong ch°¡ng trình ào tạo ại học của từng chuyên ngành òi hỏi các học phần chuyên ngành phải có sự chuyên biệt cao, mang tính chuyên sâu thê hiện rõ từng
| nganh nghé dao tao.
Do su van dung khac nhau tuy theo iều kiện va trình ộ của từng tr°ờng, ch°¡ng trình ào tạo °ợc thực hiện ở mỗi tr°ờng có những sắc thái khác nhau | Các ch°¡ng trình ào tạo ại học khi xây dựng cing cần ặt ra van ề dé tiến tới
sy liên thông giữa các tr°ờng ại học cùng nhóm ngành.
2.2 Mục tiêu và nguyên tắc ánh giá học phần
ánh giá học phần là việc nhìn nhận về giá trị của học phần ánh giá học phần nh° một hệ thống là một sự rà soát về những biểu ạt chất l°ợng phù hợp
' với mục tiêu của học phân.
ˆ A * Lad La or A
2.2.1 Mục tiêu, yêu cau của việc ánh gia học phan
Mục tiêu, theo ngh)a từ iển, là cái ích ể h°ớng tới, và là cái ích nhằm hoàn thành nhiệm vụ Rất dễ nhằm lẫn mục tiêu với kết quả Kết quả là cái xảy | ra do bat kỳ một nguyên nhân nào, nh°ng mục tiêu là kết quả mà các bên h°ớng tới (thuộc về thì t°¡ng lai) Mục tiêu của việc ánh giá học phần là một quá trình
' h°ớng tới dich, chứ không phải chi là bản thân cái kết quả cuối cùng, cái dich.
Trên tinh thần ấy, ta thử phác hoa ba mục tiêu của ánh giá học phan.
hee TLIAIO Tỉ ere \ 0 2)
TRUNG TAM THONG TIN
Trang 22Mục tiêu thứ nhất, bảo ảm chất l°ợng giảng dạy và học tập của từng học phần và ch°¡ng trình học nói chung, thông qua việc thực hiện ánh giá chất l°ợng học phan Từ tr°ớc ến nay, chất l°ợng học phan mặc dù vẫn °ợc khang ịnh là °u tiên hàng ầu trong công tác dao tạo nh°ng trên thực tế, hoàn toàn ch°a có một c¡ chế day ủ ể ánh giá, kiểm soát mang tính thực chất Thật vậy, qui trình vận hành một học phần dựa chủ yếu vào các qui chế mang tính hành chính Các qui chế °ợc ban hành chỉ nhằm xác ịnh cách thức tổ chức,
vận hành một hoc phân, bao gồm các công việc nh°: việc xác ịnh thời gian,
| khối l°ợng học phần gồm mấy tín chỉ, tô chức thành mấy tuần học, nộp bài, | cham thi v.v Xét nhu vay, có thé thay, chat luong hoc phan mặc nhiên °ợc coi
| là cái tự có trong học phan, chi can thuc hién day du cac qui trinh tổ chức hoc
| phần °ợc coi nh° ạt °ợc chất l°ợng học phần Sự bảo ảm chất l°ợng nh°
vậy gần với sự bảo ảm cho sự tuân thủ qui trình nhiều h¡n là việc duy trì một
| chất l°ợng Sự tồn tại của chất l°ợng học phan, do ó, °ợc ồng nhất với sự
' tồn tại của những qui trình, thủ tục Việc kiểm tra, giám sát các công oạn của
' học phần chỉ bảo ảm °ợc sự thực hiện hình thức học phần Việc lên lớp úng giờ hoặc cham iểm bài thi chính xác, tất nhiên là một yếu tố của bảo dam chat
l°ợng, nh°ng nó không phải là một thông số duy nhất và quan trọng nhất ể o
'l°ờng chất l°ợng thực sự Bởi vì, mục ích của chất l°ợng một học phần không
| phải là kỷ luật úng giờ, ky luật chấm bai, tức là ừng nhằm với kỷ luật lao
Nếu xét rộng h¡n, chất l°ợng giáo dục là sự áp ứng mục tiêu của c¡ sở giáo dục hoặc ch°¡ng trình giáo dục, áp ứng các yêu cầu của Luật giáo dục, Luật Giáo dục ại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của ịa ph°¡ng và cả n°ớc Chất l°ợng giáo dục theo cách hiểu
này gồm 3 tiêu chí c¡ bản:
- áp ứng mục tiêu của ch°¡ng trình
- Tuân thủ các qui ịnh
18
Trang 23°ợc mức ộ tôi thiêu thì cân phải no lực dé cải tiên- Phù hợp với nhu câu nhân lực của xã hội
Việc quan niệm chất l°ợng là sự ạt °ợc các mục tiêu ề ra thì ể xác ịnh chất l°ợng ào tạo luôn cần phải có một quy trình ánh giá chất l°ợng giáo
dục, trong ó có ánh giá học phân Yêu cầu của việc ánh giá một học phần
phải °a ra °ợc những thông sô về thực trạng của học phân với mục tiêu của
học phần Ở iểm này, ánh giá học phần phải triển khai 2 nội dung: một là,
phải cụ thê hóa các tiêu chuân ê °ớc l°ợng các mục tiêu; và hai là, thiệt lập vàvận hành các qui trình có khả nng ghi nhận thực trạng của một học phân ên
ây, chúng tôi thiết ngh) là cần phải làm rõ h¡n mục tiêu của ánh giá học phần
là nhằm: bảo ảm chất l°ợng chứ không hắn nhằm vào kiểm soát chat l°ợng Kiểm soát chất l°ợng mang hàm ý ánh giá áp ặt từ bên ngoài vào quá trình
| vận hành của học phan, la “ nham trừng phạt, áp ặt các hình phạt cho việc làm
thiếu hiệu quả, nh°ng ồng thời nó cing cho thấy rng một khi sản phẩm ạt
” Bảo dam chất l°ợng có
tính ịnh h°ớng cho việc xây dựng và vận hành của học phần, và do ó, ánh
giá học phân bao gôm cả nhu câu tự thân của môi học phân và cả yêu tô trợ
giúp, t° vẫn, ịnh h°ớng
Mục tiêu thứ hai, việc ánh giá học phần nhằm tạo dựng một môi tr°ờng
tác ộng vào sự vận hành của học phần Một học phần °ợc vận hành gồm
những b°ớc chủ yếu, nh° chúng tôi quan sát tại Tr°ờng ại học luật Hà Nội:
- Dua học phan vào ch°¡ng trình ào tao - Biên soạn tài liệu, xây dựng ề c°¡ng
- Thực hiện, tổ chức triển khai học phan: quá trình giảng dạy, học tập,
' kiểm tra, thi cử, ánh giá
ây là nói khái quát vì trong môi công oạn còn bao gôm rât nhiêu hoạtộng Trong ba công oạn trên, có lẽ chỉ có công oạn âu tiên là có sự tham gia
Trang 24ánh giá, thảo luận của những chủ thể quản lý Ở ây là muốn nói tới sự thảo luận về chất l°ợng, chứ không phải chi là sự kiểm soát Hai công oạn sau gần
nh° °ợc “ giao khoán” cho bộ môn “ tự biên, tự diễn” Cho nên, nhiều công
việc kiểm soát, giám sát học phan duoc thuc hién nhung về ại thể, các giáo viên và bộ môn có thể “ ung dung tự tại” chế biến học phần theo công thức tùy hứng, miễn là hợp khẩu vị của mình Chng hạn nh° kiểm tra lên iểm chỉ xác ịnh sự chính xác số học của việc vào iểm mà không thể nào °a ra °ợc một
con sô thông kê có ngh)a vê chat l°ợng cua dé thi, của ky thi; ng°ời làm dé có khi cing không ý thức rõ ràng một câu hỏi thi mà mình biên soạn °ợc sử dụng ê o l°ờng mức ộ nhận thức gi của sinh viên, dù rang trong ê c°¡ng học phân có hn phân các mục tiêu nhận thức.
Khi nghiên cứu xã hội học về hành vi con ng°ời, ng°ời ta sử dụng cặp
khái niệm: th°ợng nguồn và hạ nguồn Theo ó, hành vi của con ng°ời sẽ t°¡ng ' ứng mật thiết với những òi hỏi phát xuất từ các tác nhân nằm bên ngoài nó, bat
' kể ở tr°ớc ầu vào hoặc ở sau ầu rax Ta hãy lấy ví dụ Nếu khi xây dựng
| khung ch°¡ng trình, mục tiêu là phải có phan kỹ nng”, thì phần lớn các học
phan sẽ tự khắc có học phần kỹ nng a, kỹ nng b, và kỹ nng thứ n Hoặc nếu
sinh viên ng ký học phần chỉ dựa vào mặt bằng iểm số của học phần từ các
khóa tr°ớc truyền lại, thì xu h°ớng kiểm tra, cho iểm của học phan sé là những “ ch°¡ng trình khuyến mại iểm” giữa các bộ môn Áp dụng vào việc vận hành
một học phần bắt buộc hiện nay ở Tr°ờng ại học luật Hà Nội, tác nhân nào ở phía tr°ớc học phân và ở phía sau học phân có thê mô tả giản l°ợc nh° sau:
* Tôn Thất Nguyễn Thiêm Th°ợng nguon và Hạ nguồn của hệ thong giáo duc ào tao, trong sách: ại họcHumboldt 200 nm- kinh nghiệm Thê giới và Việt Nam, Nxb Tri Thức, 2011
q eae ey à A ae oA ——— - A ` A ` `
’ Giả sử là chúng ta hiểu thật sự khái niệm “ kỹ nng” trong mục tiêu ào tạo luật là gì.
20
Trang 25Tác nhận phía
s® °¡ng nhiên se Mục tiêu e SỐ tiết giảng
quanh nm có s Nội dung, dạy, liên quan
trong ke ph°¡ng pháp ến: tiên
hoạch giảng giảng giảng ( rất sôi
dạy s Học liệu ộng hảo, 1
® Sinh viên sớm tễ nam trở lạihay muiÕn e Kiem tra day), danh cing phải hiệu thi ua
ng ký V.V
*% / % xi xã Pe
Nếu tam chấp nhận biéu ồ ở trên ( chúng tôi cing hiểu là sẽ nhiều ý kiến khác nữa, hoặc bổ sung hoặc bác bỏ), có thé thay: các tác nhân xung quanh học phần liên quan rất ít ến yếu tổ chuyên môn, chất l°ợng học phần mà chủ yếu là
các tác nhân hành chính hoặc tài chính Bởi iêu này, nên sự tôn tại và vận hành ' của học phần chỉ xoay quanh việc xác ịnh thời l°ợng của học phần Hệ quả hành vi của mọi bộ môn là việc làm sao có °ợc một thời l°ợng càng nhiêu càng ' tốt, bày biện ra thêm nhiều học phan, lắm khi là “ vẽ rắn thêm chân”.
Tât nhiên, trong thâm tâm, không ai muôn iêu này, vì dù sao sô l°ợng
không phải là sự bảo ảm cho chất l°ợng học phần Tuy nhiên, hiện tại chúng ta ang thiếu công cụ dé nhimg nguoi tham gia vao van hanh hoc phan co su dinh
h°ớng hành vi va ý thức tập trung nhiều hon vào chat l°ợng của công việc, mà
tr°ớc tiên là rà soát lại chính công việc của mình ánh giá học phần - nh° qui
°ớc ở phần ầu bài viết- do ó, có chức nng tạo ra một môi tr°ờng t°¡ng tác th°ờng xuyên, a chiều cho việc rà soát, thâm ịnh chất l°ợng, vị trí và tác dụng của từng học phan trong những giai oạn nhất ịnh Yêu cầu chính của việc ánh giá học phần ở ây là phải °a ra °ợc nh°ng tiêu thức phản ánh giá trị
thật sự của học phần chứ không phải là những tiêu thức hình thức - vốn rất dễ
°ợc áp ứng bằng xảo thuật ngôn ngữ Ví dụ: nếu ta có tiêu chí học phần không trùng lặp nhau, thì ng°ời biên soạn ch°¡ng trình rất dễ dàng biến ổi tên
Trang 26' học phần cho khác lạ, kiểu nh°: luật doanh nghiệp thành luật tô chức kinh doanh, thành luật doanh nghiệp quốc tế; luật lao ộng thành luật về quản trị nhân lực Trong tr°ờng hợp nay, tốt nhất ta nên khảo sát tiêu chi nay bang “nguồn luật” sử dụng trong nội dung học phan thì sẽ hợp lý h¡n va dé “phát
hiện” h¡n.
Mục tiêu thứ ba, xa h¡n nữa, là thông qua việc ánh giá học phần góp phần °a ra những luận cứ, dữ liệu dé xác ịnh vị trí của Tr°ờng ại học luật Hà Nội trong phân tầng ại học Theo qui ịnh của Luật giáo dục ại học 2012, c¡ sở giáo dục ại học °ợc phần tầng thành:
- C¡ sở giáo dục ại học ịnh h°ớng nghiên cứu
- C¡ sở giáo dục ại học ịnh h°ớng ứng dụng
- C¡ sở giáo dục ại học ịnh h°ớng thực hành
Mặc dù chúng ta còn cần phải chờ ợi sự chi tiết hóa cho các qui ịnh ể
' hiểu thực sự “ ịnh h°ớng nghiên cứu, ứng dụng, thực hành” là gì, nh°ng sự
| phân tầng ại học ều phải dựa trên nên tang cốt lõi của một tr°ờng ại học là
' giảng dạy, mà ở ó, ch°¡ng trình giảng dạy- tổng hợp của các học phan- là tiêu
chí cn bản nhất” Sự phân tầng ại học ( nếu thật sự °ợc áp dung) sẽ không thé biến ại học trở thành một n¡i chỉ dé nghiên cứu, hoặc chỉ dé ứng dung Nhiệm vu trong tâm của dai hoc vẫn phải là giảng dạy, chỉ có iều nội dung giảng dạy sẽ quyết ịnh xem ại học ó ở phân tầng nào trong 3 ịnh h°ớng nêu trên Bởi iều này, các ch°¡ng trình ào tạo nói chung và học phần nói riêng sẽ phải iều chỉnh về nội dung, ph°¡ng pháp Nếu không muốn sự iều chỉnh ấy
rốt cuộc cing chỉ là bình mới r°ợu ci, thậm trí trở thành một sự ối phó trí trá,
trá hình, “ cho xong” với các qui ịnh của Luật giáo dục ại học, thì cần phải có một hệ thống các c¡ sở dữ liệu khách quan về hiện trạng của toàn bộ ch°¡ng trình và từng học phan.
'° Frank H.Rhodes, Tao dựng t°¡ng lại-vai trò của các viện ại học Hoa Kỳ, Nxb Vn hóa Sài Gon, 2009, tr210
22
Trang 27Ở ây, ánh giá hoc phan không còn chỉ giới hạn trong mục tiêu bao ảm
chat l°ợng học phan mà còn trở thành một quá trình iều khiển, ịnh h°ớng cho
sự vận ộng của từng học phan, tr°ớc hết là về nội dung giảng dạy Với mục tiêu này, yêu cầu của việc ánh giá học phần không nên chỉ bao gồm những
“tiêu chí chất l°ợng cao thấp” mà còn °a ra một lộ trình, một ịnh h°ớng phù hợp với sự phát triển chiến l°ợc của nhà tr°ờng Không nên ảo t°ởng rằng, một
học phan có thé thay ổi ngay lập tức từ “nghiên cứu” sang “ ứng dụng” hoặc
ng°ợc lại Quán tính của một học phần, của một lối ngh), lỗi dạy, lối học không
dé mat, chúng cần thời gian dé thay ôi.
2.2.2 Nguyên tắc của việc ánh giá học phần
Không khó ê °a ra một danh sách cho các nguyên tac của việc ánh giá ¡ học phan Chang han, néu ta tam coi danh gia hoc phan là một nội dung cua
kiểm ịnh chất l°ợng ại học thì nó cing sẽ tuân theo các nguyên tắc của kiểm ịnh chất l°ợng và ã °ợc Luật giáo dục ại học 2012 qui ịnh nh° sau:
- Khách quan, ộc lập, úng pháp luật
- Bình ẳng, bắt buộc, ịnh kỳ
- Trung thực, công khai, minh bạch
Dựa vào các “gợi ý” này, chúng tôi thử bàn thêm về một sô diém ứng vớiiêu kiện của Tr°ờng ại học luật Hà Nội, thay vì “tán rộng” về ý ngh)a, nội
dung của từng nguyên tắc.
Nguyên tắc khách quan ánh giá học phần nh° thé nào dé khách quan?
Hiểu theo cách ¡n giản nhất thì khách quan là cái bên ngoài, ộc lập với
nhận thức chủ quan bên trong Trong ánh giá học phần, khách quan là sự phản ánh thật sự về sự thật của giá trị học phần Giá trị ấy không phải °ợc tạo ra từ trí t°ởng t°ợng của con ng°ời Nguyên tắc khách quan trong ánh giá học phần
Trang 28loại trừ những quan sát, kết luận tình cờ những ối t°ợng tình cờ ' Bởi vậy, dé tránh những ánh giá hoc phan tùy tiện, thiên kiến việc ánh giá học phan phải
°ợc quan niệm và xây dựng nh° một hệ thông.
Hệ thống ánh giá học phần khách quan có ngh)a là: sự vận hành của hệ
thong, mối liên hệ giữa ầu ra va ầu vào của hệ thống phải có quan hệ tất yếu,
ầu ra là kết quả ánh giá học phần nh° thế nào hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào bản
chất của chính học phần ó, chứ không chịu sự tác ộng của những yếu tố khác.
| Nhu vậy, chỉ có thể ạt °ợc iều này, nếu ta nhìn nhận và quan niệm về ánh
| giá học phần không phải chỉ là một hoặc một vài hoạt ộng ¡n lẻ, tùy hứng mà | phải xem xét ánh giá học phần là một hệ thống có cấu trúc nội tại của nó Và | chỉ khi nào chúng ta có thể xác ịnh °ợc cấu trúc của hệ thống ánh giá học
' phần thì khi ó nguyên tắc khách quan tự nó trở thành cở sở cho sự vận hành hệ
| thống.
“n cây nao, rào cây ấy” - Day là iều dễ hiểu và không có gi lạ, là yếu
' tố tâm lý tự nhiên của bộ phận chủ thé tham gia trực tiếp vào giảng dạy học
' phần Cho nên, nếu một bộ môn tự ánh giá về học phần của mình thì kết qua ánh giá sẽ là một báo cáo thành tích tối a, các khiếm khuyết bị che dấu Về c¡
| bán, yếu tô này làm sai lệch tính khách quan của hệ thống ánh giá học phần.
“N°ớc nôi bèo nôi” - ây là yêu tô t°¡ng quan giữa các học phân, cáchọc phân với nhau, nhât là giữa các học phân bắt buộc Sự ánh giá có thê trở
nên ại khái, chiêu lệ vì dù kêt quả ánh giá nh° thê nào, học phân vẫn °ợc tiến hành.
Tóm lại, những yếu tố bên ngoài tác ộng vào hệ thống ánh giá học phần
cing là những yếu tố có tính khách quan, không dé dàng loại bỏ Do ó, nguyên
tắc khách quan muốn °ợc thực hiện trong quá trình ánh giá học phần phải dựa
vào :
!' Bùi Vn S¡n Nam, Khoa học có thật sự khách quan hay khong , trong sách Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức,
2012 tr209
24
Trang 29(1) Xây dựng ánh giá học phần thành một hệ thống có cấu trúc rõ ràng
(2) Hệ thống phải có khả nng tự cân bằng, tự ối chiếu tr°ớc những ảnh
h°ởng của môi tr°ờng bên ngoài.
Nguyên tac bình ng Tr°ớc tiên, chúng tôi nêu s¡ qua vài ý vê nguyên
tắc bình dang trong ánh giá học phan:
- Mọi học phần ều phải °ợc ánh giá
- Việc ánh giá là phải nh° nhau cho mọi học phần
Tiếp ây, chúng tôi xin nói về nguyên tắc bình ẳng trong ánh giá học ' phần nên °ợc hiểu nh° thé nào Bình ẳng, tự nó, là một câu chuyện lớn òi hỏi phải xem xét trên nhiều ph°¡ng diện Cho nên, bình ng rất hay °ợc hình | học hóa thành bình dang theo chiều ngang, bình dang theo chiều doc Tự iều này cho thấy, bình dang không han chi là những sự ngang nhau, mà cái quan trọng là sự xác lập vị trí úng ắn trong cùng hệ qui chiếu ánh giá học phần
| một cách bình ẳng ngh)a là phải xác lập °ợc những ại l°ợng tham chiếu
t°¡ng °¡ng trong quá trình ánh giá Chẳng hạn, nếu ta có chỉ số là số l°ợng
giảng viên Ta không thé so sánh thuần túy số l°ợng giảng viên của học phan ' này với học phần khác mà phải xem t°¡ng quan với thời l°ợng học phan.
Tuy nhiên, thực chất nguyên tắc bình dang trong ánh giá học phan không ' chỉ thuần túy là sự so sánh ối chiếu giữa các học phan, mà phải xem nó là ộng lực dé vận hành hệ thống ánh giá học phần một cách thang than và ding cảm Ta vẫn biết, các học phần, nh° ịnh ngh)a ở phần ầu bài viết, là có vị trí bình
dang với nhau, no là một khối l°ợng kiến thức hoàn chỉnh Trong sự hoàn chỉnh nh° vậy, các học phần là bình ẳng với nhau về giá trị, về vị trí trong tong thé
' ch°¡ng trình Dù vậy, cái não trạng dang tồn du ở phan lớn hoc sinh và giáo viên về môn chính, môn phụ, môn bắt buộc, môn lựa chọn, môn mới, môn ci chính là biểu hiện dé thấy và nguy hiểm nhất của sự ánh giá thiếu bình dang về
vị trí cho từng học phan Cai nao trang ay tự nó ã xếp ặt vị trí của học phan,
Trang 30'và một học phần không cần ánh giá vẫn có một vị trí nghiễm nhiên không xê
dich theo thời gian, không biến ổi theo những hoàn cảnh khác nhau Sự ánh giá sẽ chng em lại iều gì nếu ngay từ ầu ta ã giả ịnh về một sự bất biến
| của ối t°ợng ánh giá.
Minh bạch Trong một loạt tiêu chí công khai, trung thực, v.v mà Luậtgiáo dục ại học ã qui ịnh nh° trích dẫn ở trên, chúng tôi lựa chọn phân tích
kỹ h¡n về nguyên tắc minh bạch của hệ thống ánh giá học phần là bởi: trung ' thực là một yêu cầu ạo ức, khó nhận biết; công khai là chỉ thuần túy là hình thức hoạt ộng của hệ thống ánh giá học phan; trong khi ó, minh bach là
- nguyên tắc thể hiện cho cách thức liên hệ giữa các yếu tố của hệ thống ánh giá
học phan.
Việc ánh giá học phần dựa chủ yếu vào sự trao ổi thông tin giữa các | chủ thể tham gia Nói khác i, ó chính là sự ối thoại giữa các chủ thể tham gia ' vào hệ thống ánh giá học phan Các thông tin °ợc truyền tải trong quá trình
' ối thoại phải °ợc cung cấp trên nh°ng cứ liệu rõ ràng, có thé kiêm tra, ối
' chiếu °ợc ó chính là ý ngh)a của nguyên tắc minh bạch trong ánh giá học
| phần Mỗi một kết luận về chất l°ợng học phần phải có °ợc chứng minh bằng
' những cứ liệu cụ thé, t°ờng minh.
Thực chất của nguyên tắc minh bạch trong ánh giá học phần chính là sự
cởi mở, sáng rõ trong quá trình °a ra nhận ịnh “Ví nh° trng ở trên trời vốn không có tâm oạn tuyệt với n°ớc, tự n°ớc chang trong thì trng không hiện
( ) Thế thì bên dòng n°ớc duc mà cầu trng sáng thì âu có °ợc” '”.
2.2.3 Ph°¡ng pháp chung của việc ánh giá học phần
Ph°¡ng pháp là cách thức ể thực hiện ánh giá học phần, Tùy theo sự phân loại, chúng tôi tập hợp các cách thức ể ánh giá học phần vào bảng sau:
'? Van Thê Chu Hoành 8 ký bên cửa trúc Nxb Tôn giáo 2002 tr 107
26
Trang 31Tiêu chíNội dung
Chủ thê ánh giá - Tự ánh giá học phân °ợc thực hiện bởi những ng°ời tham
gia trực tiếp vào giảng dạy, gồm: ng°ời giảng học phần và
sinh viên học.
- ánh giá từ bên ngoài °ợc thực hiện bởi các ¡n vị quảnly hoặc có liên quan
ánh giá theo các yêu tô câu thành nên một học phân, ví dụ
nh° ánh giá về mục tiêu, nội dung ch°¡ng trình, học liệu, ph°¡ng pháp giảng dạy, kiểm tra
Kỹ thuật ánh - Thu thập, ánh giá, cho diém dựa vào các số liệu ịnh tính
hoặc ịnh l°ợng
- Trao ổi, phân tích thông tin với giáo viên, học sinh
- Thực hiện iêu tra xã hội học
Các ph°¡ng pháp ánh giá học phan có thé là rất da dang, nh°ng sự vận hành của chúng ều liên quan tới các yếu tố của hệ thống ánh giá học phân.
Bởi vậy, thay vì trình bày nội dung của từng ph°¡ng pháp , phần d°ới ây, xin
| S l°ợc về một sô yêu tô cõ bản cho sự vận hành của chúng.
Chu thê ánh gia học phan
Mô hình c¡ bản của mọi hệ thông ánh giá là xác lập dựa trên môi liên hệgiữa việc tự ánh giá và ánh giá từ bên ngoài, nói khác di, nó là môi quan hệ' giữa con ng°ời với con ng°ời trong việc xác ịnh một giá tri cụ thê Việc xác
lập này °a tới việc phân tích chủ thể ánh giá và những ặc tính c¡ bản của
Trang 32chúng Trong hệ thống ánh giá học phan, chủ thé là yếu tố ầu tiên cần phải xác quyết Bởi vì, nh° ta thây, không chỉ là yếu tố vận hành và dẫn truyền cả hệ thống ánh giá mà còn là yếu tổ th°ờng xuyên và dé bị tác ộng nhất của môi tr°ờng xung quanh hệ thống Một hệ thống ánh giá khách quan th°ờng bao
gồm 2 nhóm chủ thê ánh giá, trong tr°ờng hợp ánh giá học phần là: Nhóm những ng°ời trực tiếp vận hành các công oạn của học phần ( giảng viên và học
viên) và Nhóm những ng°ời từ bên ngoài bao gồm các ¡n vị quản lý hoặc có
liên quan khác Nhìn chung, bất kỳ ph°¡ng pháp ánh giá học phần nào cing
cân có sự tham gia ồng thời và ộc lập của cả 2 nhóm này.
Tuy nhiên, do vị trí và cách tiếp cận vẫn ề khác nhau, nên có thê những
| kết luận ánh giá học phần của họ có thể có những khác biệt, xung ột Trong
| tr°ờng hợp này, câu hỏi ặt ra là thâm quyền cuối cùng thuộc về ai Tất nhiên,
câu trả lời có thê giải quyết ¡n giản trong Quy chế ánh giá học phan Dù vậy,
những lý do chuyên môn hay °ợc sử dụng trong những tr°ờng hợp này: “ây là
| vấn ề thuộc về chuyên môn, chỉ có những ng°ời thuộc chuyên môn hep mới
| hiểu °ợc ý này” Ng°ời ta hay nhân danh “chuyên môn hẹp, chuyên ngành
riêng” dé làm lô-cốt bất khả xâm phạm của một nhóm kiến thức nào ó, nhất là
' khi thảo luận với những ng°ời khác chuyên môn Nó cing tạo ra hiệu ứng tâm
lý e dé của các chủ thé khác khi ối diện với các vấn ề có tính chuyên môn, về
lâu dài, rất dễ dẫn ến tình trạng ánh giá chiếu lệ Thật ra, iều này có lý do ' tâm lý h¡n là thực chất, bởi có vài iểm mâu thuẫn ngay trong hiện t°ợng này.
Tr°ớc tiên, ối t°ợng ánh giá là học phần, tức là một l°ợng kiến thức truyền ạt cho sinh viên, vì vậy nó phải °ợc thể hiện ở mức ộ có thê hiểu °ợc ối với sinh viên là những ng°ời ch°a hề có một ý niệm sâu sắc nào về học phan ' Thứ nữa, là trách nhiệm của ng°ời cứ cho là có chuyên môn là cần một sự giải
trình minh bạch, chứ không phải biến một mớ thuật ngữ chuyên ngành thành
tháp ngà t° biện Do vậy, khi sử dụng các ph°¡ng pháp ánh giá học phần nào
ó, thì mọi ối t°ợng của học phần ều phải °ợc xem xét, dù cho ng°ời áp dụng ph°¡ng pháp là gắn trực tiếp hay gián tiếp với việc giảng day hoc phan.
28
Trang 33Hệ thong thang do: các tiêu chuẩn
ánh giá học phan là hệ thống ể xác ịnh giá trị của một học phan Với ý
Ì ngh)a ó, muốn tiến hành việc ánh giá học phần việc ầu tiên là phải xác ịnh °ợc giá trị của học phần gồm những nội dung gì Nếu những giá trị này không °ợc xác lập tiên quyết ngay từ ầu thì việc ánh giá học phần sớm hay muộn
cing không tránh khỏi hoặc m¡ hồ hoặc hồ ồ Các giá trị của học phan là một
yếu tố ộng và tùy thuộc vào hoàn cảnh khác nhau Tuy nhiên, nh° mục tiêu của
| ánh giá học phần ã xác lập ở phần ầu bài viết, thì giá trị của học phần chủ yếu liên quan ến chất l°ợng của học phần Có nhiều quan niệm liên quan ến
| chất l°ợng học phan, nh°ng c¡ bản nhất là xu h°ớng coi chất l°ợng học phan là
| sự dap ứng những mục tiêu của ch°¡ng trình dao tao Tuy nhiên, mục tiêu của
| ch°¡ng trình ào tạo có nhiều cách tiếp cận khác nhau, phố biến nhất là:
- Mục tiêu ào tạo là hoàn thành các nhiệm vụ của nhà tr°ờng ặt ra ó
có thể là trang bị kiến thức, kỹ nng, lối sống v.v
- Mục tiêu ào tạo là sự áp ứng các òi hỏi của thị tr°ờng lao ộng.
Trong khuôn khổ ề tài, chúng tôi không trình bày chi tiết những cách
tiếp cận này, chỉ xin l°u ý là trong khi áp dụng loại hình ph°¡ng pháp ánh giá
học phần nào thì ng°ời áp dụng cing cần phải làm sáng tỏ °ợc hệ thống thang
o cho các mục tiêu của việc giảng dạy hoc phân nh° một b°ớc di dau tiên.
Các mình chứng
iều khó khn nhất cho một quá trình ánh giá là việc tìm °ợc các minh chứng cho xác ịnh giá trị của học phần Nếu hệ thống thang o là những giá trị
ịnh tính, thì các minh chứng phải là những giá trị mà ta có thé ịnh l°ợng °ợc, dù bằng cách này hay cách khác ịnh l°ợng không nhất thiết phải ồng ngh)a
với việc xác ịnh con số cụ thé, mà nên hiểu là có khả nng kiêm tra khách quan
các minh chứng của một giá trị của học phan Số liệu, tài liệu dùng ể minh
¡chứng cho ánh giá học phân nên áp ứng một sô yêu câu sau:
Trang 34- Nguồn số liệu tin cậy Chng hạn ánh giá về tính thực tiễn của học
phần luật ất ai Nếu dựa vào các báo cáo về tình hình khiếu nại và giải quyết tranh chấp tại tòa án, thì nội dung khiếu nại, tranh chấp về ất ai là có tỷ lệ cao
nhất Nh° vậy, luật ất ai có ý ngh)a thiết thực trong giai oạn này, áng ra nó
phải có một tỷ lệ thời l°ợng giảng dạy lớn h¡n hiện nay, nếu so sánh với các tranh chấp liên quan ến doanh nghiệp, ến thuế.
- Các số liệu có ý ngh)a thống kê Chẳng hạn, ta so sánh hai số liệu sau: | (1) 80% trong số 100 sinh viên °ợc hỏi cho rằng học phần này là cần thiết cho nghề nghiệp t°¡ng lai và (2) 50% trong số 300 sinh viên °ợc hỏi cho rằng học phần này là cần thiết cho nghề nghiệp t°¡ng lai Hai số liệu về tỷ lệ nói trên chỉ
| có thể sử dụng nếu nó dựa trên một mẫu ủ lớn ể ại diện cho tong thé.
2.3 Các nội dung ánh giá học phan
2.3.1 Tính pháp lý của học phan
Tính pháp lý là tiêu chí ầu tiên ể ánh giá học phần Tính pháp lý thể hiện học phần có tuân thủ theo các quy ịnh hiện hành hay không Khái niệm
“quy ịnh hiện hành” ở ây °ợc hiểu bao gồm các quy ịnh của Bộ Giáo dục
và ào tạo và các quy ịnh của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Tr°ớc khi ánh giá tính pháp lý của học phần thì cần xác ịnh xem học phan nam trong ch°¡ng trình khung do Bộ Giáo duc và Dao tạo ban hành hay do
Tr°ờng tự thiết kế °a vào Ch°¡ng trình ào tạo? Nếu học phần nằm trong ch°¡ng trình ào tạo khung do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành thì học phần °¡ng nhiên phải °ợc ánh giá dựa trên chính Ch°¡ng trình khung hiện hành
(về tên gol, về vị tri trong Ch°¡ng trình, ).
Tuy nhiên Ch°¡ng trình khung chỉ chứa ựng các học phần bắt buộc tối thiểu, các tr°ờng °ợc phép bổ sung thêm các học phần khác cho ủ số l°ợng
học phan của ch°¡ng trình và tạo nên ặc thù cua riêng c¡ sở ào tạo Những
học phan do Tr°ờng tự thiết kế °a vào ch°¡ng trình dao tạo thì cần °ợc thẩm
30
Trang 35' ịnh theo úng các quy ịnh của pháp luật hiện hành và các quy ịnh của riêng
Các nội dung thê hiện tính pháp lý của học phần bao gồm:
Thứ nhất, vị trí của học phần trong Ch°¡ng trình ào tạo phù hợp với
quy ịnh hiện hành:
- Học phần °ợc bố trí ở khôi kiến thức nào (kiến thức giáo dục ại c°¡ng hay kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, kiến thức c¡ sở ngành, kiến thức ngành hay kiến thức chuyên ngành) Qua thâm ịnh ch°¡ng trình ào tạo của các
tr°ờng cho thấy hiện t°ợng bố trí học phần không phù hợp với vị trí của học
| phan trong các khối kiến thức diễn ra t°¡ng ối phố biến Nguyên nhân của thực
trạng này là do khi thiết kế ch°¡ng trình các tr°ờng gặp phải khó khn không
thiết kế ủ các học phần cần thiết nên iều chuyển một cách tuỳ tiện một số học
| phần từ khối kiến thức này sang khối kiến thức khác Khi ánh giá chúng ta cần
' chỉ ra rất rõ ặc thù của các khối kiến thức giáo duc ại c°¡ng, kiến thức giáo
| dục chuyên nghiệp, kiến thức c¡ sở ngành, kiến thức ngành, kiến thức chuyên
' ngành Dựa vào nội dung của học phần ó mà quyết ịnh học phần cần phải
| °ợc xêp ở khôi kiên thức nào.
- Học phần thuộc khối kiến thức bắt buộc hay kiến thức tự chọn Dé xem
| xét học phần thuộc khối kiến thức bắt buộc hay tự chọn thì chúng ta cần bám sát
vào: 1) Ch°¡ng trình khung; 2) Mục tiêu chính của ch°¡ng trình và 3) ặc thù
của ngành ào tạo Học phần chứa ựng nội dung kiến thức không thể thiếu ối
với cử nhân ngành ó thì phải °ợc coi là học phần bắt buộc Các học phần bắt buộc sẽ tạo nên sự ồng ều chung về kiến thức giữa tất cả các cử nhân của
ngành ào tạo ó Học phần có nội dung cung cấp kiến thức bé trợ chuyên sâu
tuỳ theo nguyện vọng và ịnh h°ớng vi trí công việc ặc thù của ng°ời học sau
' khi tốt nghiệp thì sẽ °ợc xếp vào nhóm học phần tự chọn.
Thứ hai, tên gọi và dung l°ợng tín chỉ của học phần phù hợp quy ịnh
hiện hành.
Trang 36- Tên gọi của học phần phù hợp với tên gọi trong Ch°¡ng trình khung ây là yêu cầu mang tính máy móc nh°ng bắt buộc, tránh sự tuỳ tiện Việc ặt tên học phần sai quy ịnh có thể dẫn ến hậu quả là kết quả học tập học phần ó của
sinh viên có thể không °ợc thừa nhận.
- Tên gọi của học phan phù hợp với nội dung học phan Tiêu chí này chỉ áp dụng
ôi với các học phân nam ngoài ch°¡ng trình khung.
- Số l°ợng tín chỉ của học phần phù hợp với Ch°¡ng trình khung hoặc với quy
| ịnh hiện hành.
Thứ ba, trình tự xây dựng và °a học phần vào giảng dạy phù hợp với
quy ịnh hiện hành
- Học phần và nội dung học phần °ợc Hội ồng Khoa học và ào tạo của
Tr°ờng xem xét thông qua Quy ịnh này °ợc thê hiện rõ trong Quyết ịnh về chức nng và nhiệm vụ của Hội ồng Khoa học và ào tạo của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Nếu không tuân thủ iều kiện này thì học phần cần phải ừng thực ' hiện ngay lập tức, trừ những học phan có trong Ch°¡ng trình khung.
- Học phần và nội dung học phần °ợc ban hành và thực hiện theo quyết ịnh có hiệu lực của Hiệu tr°ởng Trên c¡ sở ý kiến thâm ịnh ồng thuận của Hội ồng
Khoa học va ào tạo, Hiệu tr°ởng sé ban hành Quyết ịnh về việc °a học phần
ó vào ch°¡ng trình ào tạo Học phần chỉ có hiệu lực thực hiện sau khi có
Quyết ịnh này.
- Quy trình xây dựng học phần phù hợp với quy ịnh của Bộ quy trình quản lý
chất l°ợng của Tr°ờng (ISO 9001-2008) Nhằm ảm bảo quy trình thiết kế học
phan tối °u, việc xây dựng học phần nhất thiết phải tuân thủ theo các b°ớc trình tu °ợc quy ịnh trong Quy trình quản lý chất l°ợng ISO 9001-2008.
2.3.2 Mục tiêu của học phần
Mục tiêu của một học phân cân °ợc ánh giá trên các khía cạnh sau ây:
Trang 37Thứ nhát, mục tiêu học phân phải cân thiệt và phù hợp với mục tiêuchung của xã hội.
- Mục tiêu học phần áp ứng °ợc yêu cầu ào tạo và sử dụng nhân lực của
quốc gia, của vùng miễn, phù hợp với ịnh h°ớng và nhu cầu phát triển kinh tế
-xã hội của ất n°ớc Mục tiêu của ào tạo ại học không phải chỉ hài lòng với
“những gì mình có”, mà phải h°ớng tới và làm ra °ợc “những gì xã hội cần” Trong từng giai oạn cụ thé mà xã hội ặt ra những yêu cầu khác nhau ngày càng nâng cao ối với sản phẩm ào tạo Một học phần có mục tiêu tốt phải thé
hiện °ợc sự ịnh h°ớng của mình ên những cái ích mà xã hội òi hỏi.
.~ Mục tiêu học phần phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế là h°ớng i tat yếu dé giúp cho Việt Nam không bị cô lập, từ ó dẫn ến lạc hậu và
bị bỏ r¡i lại phía sau Mục tiêu học phần phải h°ớng tới giúp cho sinh viên Việt
| Nam có °ợc khả nng làm việc trong môi tr°ờng hội nhập quôc tê, và giúp cho
sinh viên quốc tế tìm thấy °ợc lợi ích của mình khi theo học tại Tr°ờng ại
học Luật Hà Nội.
Thứ hai, mục tiêu học phần phải phù hợp với mục tiêu chung của Ch°¡ng
trình ào tạo và mục tiêu của các học phân khác.
- Mục tiêu học phần phù hợp và cụ thê hóa °ợc mục tiêu chung của Ch°¡ng
trình ào tạo Tất cả các học phần ều là những modul nhỏ và khi kết hợp chúng lại phải tạo °ợc bức tranh chung toàn cảnh của ch°¡ng trình ào tạo Một nốt
nhạc lạc iệu làm ảnh h°ởng ến sự tuyệt mỹ của cả bản nhạc Mục tiêu của mỗi học phần cần phải cộng h°ởng chung với mục tiêu chung của toàn bộ ch°¡ng
trình ào tạo.
- Mục tiêu học phan không trùng lặp với mục tiêu của các học phân khác Moi học phân ều h°ớng ến mục tiêu chung của ch°¡ng trình, nh°ng mỗi học phân
phải làm iêu ó theo cách riêng của mình, từ góc ộ của mình và phù hợp vớiặc thù của chính mình.
Trang 38.= Mục tiêu học phần ảm bảo tính gan kết với các học phần khác Một học phần
không phải là một ốc ảo Các mục tiêu học phần cần phải °ợc thiết kế bố trí
trong một chuỗi liên hoàn với những liên kết chắc chắn và bé trợ hiệu quả cho
Thứ ba, mục tiêu học phần cần °ợc trình bày rõ rang cu thể và cần ảm bảo °ợc tính hợp lý, khả thi ây là một trong những iểm yếu của các ề c°¡ng học phan của chúng ta hiện nay Nhiều mục tiêu học phần °ợc viết ra na
ná nh° nhau, mang h¡i h°ớng của việc viết nội dung học phan Một số học phần
| có mục tiêu rất hay nh°ng xa vời với thực tại và với khả nng, phạm vi của học
| phan Một mục tiêu học phan tốt phải lam cho ng°ời ọc hiểu ngay °ợc cái
ích vừa ặc thù vừa cụ thé ma học phần sẽ ạt °ợc 2.3.3 Nội dung của học phần
Nội dung học phần cần °ợc ánh giá trên các khía cạnh sau ây:
Thứ nhất, nội dụng học phần phải phù hợp với mục tiêu ào tạo và thời | gian dao tạo Mục tiêu ào tao ở day bao gồm cả mục tiêu của ch°¡ng trình ào
tạo và mục tiêu riêng của học phần Mục tiêu của học phần (học phần) bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu chỉ tiết và °ợc ghi nhận trong ề c°¡ng học phần Nội dung học phần khi °ợc thiết kế phải nhm chuyên tải hết các mục tiêu ã °ợc xác ịnh trong ề c°¡ng học phần.
Thứ hai, nội dung học phần không bị trùng lặp, bao gồm: 1) không bị
trùng lặp với nội dung của các học phần khác và 2) không bị trùng lặp giữa các
nội dung của chính học phan Nếu nội dung của học phan ang ánh giá bị trùng
lặp với nội dung học phần khác thì cần phải cân nhắc loại bỏ ở học phần nào trong 2 học phần ó Hiện t°ợng này ã diễn ra ở Ch°¡ng trình ào tạo luật hiện
hành và ã °ợc khắc phục kịp thời thông qua trao ôi giữa ại diện của hai bộ 'môn Nếu có hiện t°ợng trùng lặp giữa các nội dung của cùng học phần thì bộ
môn có thé dé dàng khắc phục °ợc ngay.
34
Trang 39Thứ ba, nội dung học phần phải mang tính khoa học.
- Nội dung học phần có chuyên tải ầy ủ các quan iểm khoa học trong n°ớc về vấn ề nghiên cứu, giảng dạy Khi thấm ịnh tính khoa học của hoc phần chúng ta tránh không °ợc nhằm lẫn với thâm ịnh tính khoa học của giáo
án khi ánh giá giảng viên hoặc nhằm sang thâm ịnh tính khoa học của giáo
trình Tính khoa học của học phần sẽ °ợc thâm ịnh thông qua các nội dung °ợc thiết kế trong học phan và bố tri theo logic hợp lý, không quá thiên lệch
theo một quan iểm cá nhân Thiết kế nội dung ó có thể giúp cho sinh viên tiếp
cận °ợc tới nhiêu quan iêm khác nhau.
- Nội dung học phần có giới thiệu, trình bày quan iểm khoa học quốc tế
về vấn ề nghiên cứu, giảng dạy; tính t°¡ng thích giữa pháp luật trong n°ớc với
| pháp luật quốc tế Có nhiều cách triển khai yêu cầu này: hoặc lồng ghép các nội
dung quốc tế (các quan iểm khoa học của chuyên gia n°ớc ngoài, các quy ịnh
của pháp luật n°ớc ngoài) vào từng nội dung, hoặc bố trí nội dung riêng về pháp
luật n°ớc ngoài, hoặc bô trí học phân riêng về nó.
- Nội dung học phan có tạo ra tr°ờng phái khoa hoc của Tr°ờng Dai hoc
Luật về van ề nghiên cứu, giảng dạy ây là van ề mang tính học thuật khó và
lau dài Một số ý kiến cho rằng tr°ờng phái khoa học của một c¡ sở ào tạo
không phải cứ muốn là làm °ợc Ý kiến này có thé có chỗ hợp lý Tuy nhiên, nếu chúng ta không chú ý ến nó (thông qua việc tong hợp, úc kết, chọn lọc, )
thì tr°ờng phái khoa học sẽ không bao giờ °ợc hình thành.
- Nội dung học phần có tính dự báo về sự vận ộng và phát triển các quan
iểm khoa học trong n°ớc, quốc tế về vẫn ề nghiên cứu, giảng dạy Bộ môn có quyên thiết kế trong học phần những nội dung mà pháp luật ch°a có quy ịnh
' iều chỉnh, nếu các giảng viên của bộ môn có niềm tin vững chắc rằng nội dung do là cần thiết và có c¡ sở lý luận vững vàng ây cing chính là b°ớc khởi ầu
cho các kiến nghị hoàn thiện pháp luật của bộ môn.
Trang 40Thứ tw, nội dung học phan cần mang tính thực tiễn Nội dung học phan có áp ứng các nhu cau thực tiễn của các cử nhân luật t°¡ng lai khi tham gia các công việc khác nhau liên quan ến chuyên môn °ợc ào tạo Nói cách khác, nội dung học phần có xuất phát và áp ứng theo nhu cầu xã hội về chất l°ợng
nhân lực Các học phần °ợc gọi là học phần kỹ nng thì sau khi ào tạo xong phải thực sự cung cấp °ợc các tri thức về kỹ nng cho học viên và họ có thể
nhận thức/thực hành các kỹ nng ã °ợc học.
| 2.3.4 Học liệu
iểm nỗi trội nhất của giảng dạy học phần theo hình thức ào tạo tín chỉ
| là rèn luyện t° duy chu ộng, sang tạo cho ng°ời học Ng°ời học không còn thụ
| ộng nh° hình thức ào tạo niên chế: Thay giảng trò nghe Ng°ời học theo hình thức dao tạo tin chỉ phải chủ ộng trong nghiên cứu, trong t° duy Thay giáo chi
còn là ng°ời ịnh h°ớng, ng°ời học phải tự mình mày mò, khai thác các van dé | liên quan ến hoc phan Yếu tố co bản nhất ảnh h°ởng ến tính chủ ộng của ng°ời học trong việc tích liy kiến thức ó là: Nguồn học liệu Ở góc ộ vai trò ' học liệu có ý ngh)a quan trọng trong việc ịnh h°ớng t° duy và kỹ nng tích liy kiến thức liên quan ến học phần của sinh viên ể có thể °a ra °ợc những
tiêu chí chính xác ánh giá nguồn học liệu cho mỗi học phần cần khẳng ịnh vai
` 2 oA Ke re Ke A A
trò của học liệu ôi với moi hoc phân cu thê.
Thứ nhất, học liệu óng vai trò trong việc bảo ảm kiến thức tối thiểu của
mỗi ng°ời học khi nghiên cứu từng học phần trong ch°¡ng trình ào tạo Nghiên cứu từng học phần, mỗi ng°ời học phải áp ứng yêu cầu tích liy những
kiến thức c¡ bản, kiến thức nâng cao và kiến thức ứng dụng iều này sẽ là không t°ởng nếu ng°ời học không có nguồn học liệu phù hợp dé khai thác Nguồn học liệu °ợc cung cấp cho mỗi học phần sẽ giúp sinh viên có °ợc hiểu biết về những kiến thức c¡ bản nhất của học phần ó Từ việc nghiên cứu nguồn
học liệu ể có l°ợng kiến thức c¡ bản, ng°ời học có thé khai thác thêm những
kiên thức nâng cao L°ợng kiên thức nâng cao mà ng°ời học có °ợc từ nguôn