Do vậy, việcthành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia là hết sức cần thiết vì: Thứ nhất, việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia sẽ đảm bảo tốt hơn về thúc đây, bảo vệ, bả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
¬¬ ĐÈTÀI |
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG
NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH CƠ QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ
KHA NANG AP DUNG O VIET NAM HIEN NAY
Chủ nhiệm dé tài: ThS Nguyễn Thị Quynh Trang
Thư ký khoa học: ThS Nguyễn Thuy Linh
HÀ NỘI - 2023
Trang 2THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI
STT Thành viên đề tài Đơn vị công tác
1 Nguyễn T.Quỳnh Trang- Chủ nhiệm dé tài | Trường Dai học Luật Hà Nội
ve Nguyễn Thuy Linh- Thư ký đề tài Trường Đại học Luật Hà Nội
3 Nguyễn Thị Hong Thuý Trường Đại học Luật Hà Nội
4 Thái Thị Thu Trang Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 3MỤC LỤCPHAN 1- BAO CAO TONG HỢP
0980/0670 |
1 Tính cấp thiết của đề tài k1 1 1E1E11211111111111 1111111111111 tk 1
2 Tinh hình nghiÊn CWu o.oo eeesccceeesseceessneeceeeneeceeeeeeeesenneeeeseaeeeesneeeesenneeeeeas 3
Sy Mine (ITeh, Trngg HIỂU TSIM CUT cones camennggno t0 mace ance came waar soa corm tama Lame ese 9
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 2-5 2+s+S++se£++xe£szxerx2 10
5 Đối tượng, phạm vi nghiên CUU - 2-5 + SE £EE+E£EE+EEEESEEEEeEErkerervers 10
6 Cau trúc của đề tài -c: 2x2 x2 22122112212 11CHUONG 1 LY LUAN CHUNG VE CO QUAN NHAN QUYEN QUOC
8 1 12
1.1 Khái niệm cơ quan nhân quyền quốc gia - 2-2-5 2 +S++s+£++Ez£zxersd 12
1.1.1 Định nghĩa cơ quan nhân quyỄn quốc gÌa - + cccseccsrerererereee 121.1.2 Đặc điểm của cơ quan nhân quyén Quoc Zid cecececcecsscecsscesssvesesvessesesseseseees is
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của co quan nhân quyền quốc gia 18
1.3 Vị trí, vai trò của cơ quan nhân quyÊn quốc gia -:-s-5s+sccs+sscs+seẻ 231.3.1 Vị trí của cơ quan nhân qHVÊn Quoc gÌa - - 5c 5+ St‡EsceEvreEvrterrxee 231.3.2 Vai trò của cơ quan nhân quyén quốc gia :- + cccce‡cs+eEsrerrxee as
1.4 Môi quan hệ của co quan nhân quyèn quôc gia với các cơ quan khác trong 0900:0518) 15a 27
1.4.1 Mỗi quan hệ giữa cơ quan nhân quyên với cơ quan lập pháp quốc gia(QUOC hội) 5c tt E11 E111111111111 11111 11T EET nghe 271.4.2 Mối quan hệ giữa cơ quan nhân quyền với cơ quan hành pháp 291.4.3 Mối quan hệ giữa co quan nhân quyên với cơ quan tit pháp - 31Tiểu kết chương Lo ceccceccccccccccccccecscescsesessesesscsvssesessesvsessvssssesesvssevsseveneees 3aCHUONG 2 CAC MÔ HÌNH CO QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA
CHU YEU HIEN NAY -G- 5 SE SE E1 1 1111111111111 111111 Etrkd 37
2.1 Một số mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia phô biến hiện nay 372.2 Mô hình uy ban nhân quyền quốc gia - 2 - 2 +S£+E+EE+E£E++EeEzxerxd 38
2.2.1 Khải niệm, đặc điểm mô hình uỷ ban nhân quyên quốc gia 392.2.2 Mô hình uỷ ban nhân quyên ở một số quốc gia trên thé giới 402.2.3 Uu điểm, nhược điểm của mô hình uy ban nhân quyền quốc gia 48
Trang 42.3 Mô hình thanh tra Ombudsman - - << - 2 EE E1 1E 1E vs sseees 51
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm mô hình thanh tra OMbuUAsMa ooccccccccscscscsecscsvecsesees 322.3.2 Mô hình Ombudsman ở một 86 QUOC gỉa - 5-52 ccc+E‡E+EeE2EeEzxe 342.4.1 Mô hình viện nhân quyền quốc gia ở một số QUOC gia -:- : 602.4.2 Ưu, nhược điểm của mô hình trung tâm/ viện nhân quyén quốc gia 63
2.5 Một số mô hình co quan nhân quyền quốc gia khác -2- s52 64
Tiểu kết chương 2 2 52s 2E EE2EEE12181121112111111111 11111111111 te 68CHUONG 3 KHA NANG AP DUNG MO HINH CO QUAN NHAN
QUYEN QUOC GIA Ở VIET NAM o.oo ccccecccccccccccscsecessesescsesesssestseesesteeeeeeees 69
3.1 Sự cần thiết cho việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt
3.2 Các yếu tố tác động tới việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc
BiM Ở WISE NU gác: thanh c 0.085 120004 tine Ait G8204 RADA AS 8 S88HLS LISH13/214gX0 AAD BAIS A AR LAA i 72
3.3 Điều kiện va yêu cầu đối với việc thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở
4/0 79
3.4 Đề xuất mô hình co quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam 83
3.4.1 Một số phương án thành lập mô hình cơ quan nhân quyên quốc gia mà
VN có thể tham khảO - 55:25 ềEEE2EEt22E11221112E1122E1122111E.Tt.tttrrrid 833.4.2 Đánh giá sự phù hợp của các mô hình cơ quan nhân quyên quốc gia ở
721/2A 88
100007000777 97
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2 5-5° ssese=s=sesssese 98
PHAN 2 PHU LUỤCC 5-55 SEkSEEEEEEEEEEEEEEEETEE1 E11 rrrrrreg 103
PHU LUC ()Ï- Ă S2 1222111115111 11151 1111 11151111111 krrrvet 104 Phụ LUC ()2 11101010 11111111150 1111k 1n TT vớ 110 //778//4/ SE EAnaẶad TT 118
PHAN 3 CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU - :-©25¿5552-2 143CHUYEN ĐÈ 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CÁC CƠ QUAN NHÂNQUYEN /910/9)967 01 ăằằằằ 144
Nguyễn Thi Quỳnh TTdHE - - St SE SE EEEEE1121112111111211112121112111 xe 144
CHUYEN DE 2 CÁC MÔ HÌNH CO QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIACHU YEU HIEN NA Y - 521 SE 1 171 151E111111111111111111 1111111 txr 180Nguyễn Thị Hong Thuỷ & Thái Thị Thu Trang - 5-5: cc5s+ecczerztersei 180
Trang 5CHUYEN DE 3 THỰC TIEN TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG MÔ HÌNH CƠQUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA CUA MOT SO QUOC GIA TREN
THE GIỚI VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM ccccccc 212Nguyễn Thuy Linh & Thái Thị Thu Trang veccccceccscccsscscssssvsssseseesesesessesvsssseseseees 212
CHUYEN ĐÈ 4 SỰ CAN THIẾT VÀ YÊU CÂU DAT RA DOI VỚI VIỆCTHÀNH LAP CƠ QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA Ở VIỆT NAM 232
Nguyễn Thị Quỳnh Trang & Thái Thị Thu Trang 5-52 ccccsesesrssss2 232
PHAN 4 BAO CÁO TÓM TẮTT - 5: 5522222211222 Ectrrree 253
CHUONG I LÝ LUẬN CHUNG VE CƠ QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA
¬— 265
1.1 Khái niệm cơ quan nhân quyền quốc gia 2s 2+ 2+x+£z£xz£zzxez 265
1.1.1 Định nghĩa cơ quan nhân quyỄn quốc gÌa ccesccccecsrerreee 2651.1.2 Đặc điểm của cơ quan nhân quyén Quoc gia -:-c-5s+cccs+ccrszxersei 265
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của co quan nhân quyền quốc gia 266
1.3 Vị trí, vai trò của cơ quan nhân quyền quốc gia 5- 2©s+cs+s+¿ 2661.3.1 Vị trí của cơ quan nhân quy€n Quoc Gi -:- 25s 2+e+c+e+E+tsrzeee: 2661.3.2 Vai trò của cơ quan nhân quy€n Quo gÌa - 52-5255: 267
1.4 Môi quan hệ của cơ quan nhân quyèn quôc gia với các cơ quan khác trong 0900:0018) -.- 3 268
1.4.1 Mỗi quan hệ giữa cơ quan nhân quyên với cơ quan lập pháp quốc gia
1.4.2 Mối quan hệ giữa cơ quan nhân quyên với cơ quan hành pháp 268CHƯƠNG 2 THỰC TRANG TO CHỨC VÀ HOẠT DONG CUA MOT SO
MO HINH CO QUAN NHAN QUYEN QUOC GIA CHU YEU HIEN NAY
Trang 62.3.1 Khái niệm, đặc điểm mô hình thanh tra Ombudsman 2-5: 2752.3.2 Mô hình Ombudsman ở một 86 QUOC gÌ4 - 52-52 S2+SSe+Es£+Eertzrceet a1.2.3.3 Ưu điểm, nhược điểm của mô hình Ombudsman -ieccccccccscsccscscscscsesesereveee 277
2.4 Mô hình trung tâm/ viện nhân quyên ¿2 2 5 2 +s+£££E+E££E+EezxzEszxeẻ 277
2.4.1 Đặc điểm của mô hình [FUHEĐ CAM VIỆN - c5 ‡++vEvEesseeeress 2772.4.2 Mô hình viện nhân quyển quốc gia ở một số quốc gỉa -:-5- 2782.4.3 Ưu, nhược điểm của mô hình trung tâm/ viện nhân quyền quốc gia 279
2.5 Ưu điềm, nhược điềm của một sô mô hình cơ quan nhan quyên quôc gia
TAI sau can 2202865 een 220 DRI tH1n33:5800N4 00888 8065248E85 SAUNAS 130808 LARA 580885 AAA EA 6g 279
CHUONG 3 KHẢ NANG AP DỤNG MÔ HÌNH CƠ QUAN NHÂN QUYEN
QUOC GIA Ở VIET NAÌM - - 5< St EEESEEEEEEE 1111111111111 T1 rre 281
3.1 Sự cần thiết cho việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt
FN Strasser cers emus a.m sass cS G004 RUE ASS TS AANA SE MARAT 3810053 MS KR 281
3.2 Các yếu tố tác động tới việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc
Bla O VIEt NAM 01 dd 282
3.3 Điều kiện và yêu cầu đối với việc thành lập co quan nhân quyền quốc gia ở
M40 4 282
3.4 Đề xuất mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam 283
3.4.1 Một số phương án thành lập mô hình cơ quan nhân quyên quốc gia mà
VN có thể that khhảO - 52-5: SE‡ESE‡EEEEE2E2EE21821212111112111211212111 1 e6 2833.4.2 Đánh giá sự phù hợp của các mô hình cơ quan nhân quyên quốc gia ở
7m /7EEEEEEEEEERR 283
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHHẢO 2 5c < sses2=sesese=se 288
370 293
Trang 7PHAN 1- BAO CAO TONG HỢP
Trang 8PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Van dé tôn trọng, bảo vệ, thúc đây quyên con người là mối quan tâmchung của cộng đồng quốc tế Cơ chế thúc đây và bảo vệ quyền con người ở cả
3 cấp độ (quốc tế, khu vực và quốc gia) gắn liền với sự hình thành và phát triểncủa cơ chế quốc tế về bảo vệ các giá trị chung, phổ quát của nhân loại Ké từ sau
khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai (năm 1945), Liên Hợp quốc ra đời đánh
dau bước ngoặt quan trọng trong tiến trình đấu tranh của nhân loại bảo vệ quyềncon người song song với việc thiết lập các chuân mực quốc tế về quyền conngười và từ đó từng bước hoàn thiện cơ chế thực thị, giám sát việc thực hiện cácchuẩn mực quốc tế và quyền con người ở ba cấp độ quốc tế, khu vực và quốcgia Ở cấp độ quốc tế, bộ máy thúc đây và bảo vệ quyền con người được hình
thành dựa trên cơ sở hoạt động của Liên hợp quốc thông qua cơ chế dựa trên
Hiến chương và Công ước Ở cấp độ khu vực, hau hết các châu lục đã hình
thành cơ chế khu vực như châu Âu, châu Phi và Mỹ Latinh hay các tiểu khu vựcnhư Asean, Trung Đông, Bắc Phi đều đã hình thành một số thiết chế thúc đây,
bảo vệ quyền con người Ở cấp độ quốc gia, bên cạnh các cơ quan lập pháp, cơquan hành pháp, cơ quan tư pháp, đã có hơn 120 quốc gia trên thế giới thành lập
cơ quan chuyên trách về quyền con người theo các mô hình khác nhau dựa theonguyên tắc Paris Các cơ chế trên đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ
trợ, giám sát việc thực hiện chuẩn mực quốc tế về quyền con người trên phạm vi
quốc tế, khu vực và quốc gia
Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam không chỉ tham gia Công ước quốc tế
về quyền con người mà luôn nghiêm túc trong thực thi trách nhiệm, nghĩa vụcủa quốc gia thành viên đặc biệt là nghĩa vụ nội luật hóa quy định của Công ước
Do vậy, việc thúc đây, bảo đảm, bảo vệ quyền con người luôn là chủ trương,đường lối được Đảng và Nhà nước chú trọng quan tâm hiện nay được thể hiện từChỉ thị 12-CT/TW về "Vấn đề quyên con người và quan điểm, chủ trương của
Đảng ta", trong đó khang định rõ quyền con người là giá trị chung của toàn
nhân loại từ đó Nhà nước tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, từng bước thé
Trang 9chế hoá các nội dung về quyền con người phù hợp với điều kiện của nước ta vàcác tiêu chuẩn về quyền con người được cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi.
Trong hệ thống pháp luật, phải kế đến Hiến pháp năm 2013- văn bản có hiệu lựcpháp lý cao nhất đánh dấu bước phát triển mới mạnh mẽ trong vấn đề bảo vệ,
bảo đảm quyền con người được ghi nhận trong khoản 1 Điều 14 Hiến pháp
2013 Trên tinh thần Hiến pháp 2013, Quốc hội đã ban hành mới và sửa đổi, bốsung nhiều đạo luật có liên quan đến vấn đề thúc đây, bảo vệ, bảo đảm quyền
con người, tiêu biéu như Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật Tiếp cận thông
tin năm 2016, Luật Bau cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND năm 2015,Luật Trẻ em 2016, Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sungnăm 2017), Bộ luật Tổ tụng hình sự 2015,
Bên cạnh việc tham gia các Công ước về nhân quyên, trong bộ máy nhànước có rất nhiều cơ quan tham gia vào thúc đây, bảo đảm, bảo vệ quyền con ngườinhư Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban dân tộc, Uỷ ban vì sự
tiễn bộ phụ nữ, Uỷ ban trẻ em, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, nhưng
các cơ quan đó chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của cơ quan nhân quyền quốc gia
theo nguyên tắc Paris mà Việt Nam tham gia là thành viên Công ước Do vậy, việcthành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia là hết sức cần thiết vì:
Thứ nhất, việc thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia sẽ đảm
bảo tốt hơn về thúc đây, bảo vệ, bảo đảm quyền con người vì các cơ quan tồn tại
hiện nay đang chỉ đảm nhận một phần chức năng, nhiệm vụ này
Thứ hai, việc thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia hiện nay có nhiềuđiểm thuận lợi như Việt Nam đã tham gia hầu hết các Công ước quốc tế cơ bản
về quyền con người; Việt Nam còn là thành viên của Hiến chương Asean vàđược bầu vào Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 Mặt
khác, trong 14 cam kết của Việt Nam khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyềnLiên Hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, cam kết thứ 3 liên quan đến khả năng thiếtlập cơ quan nhân quyên độc lập: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và tư
pháp, xây dựng nhà nước pháp quyên, củng cô các tổ chức quốc gia bảo vệ nhânquyên, trong đó có thé thành lập một co quan nhân quyên quốc gia” Bên cạnh
Trang 10đó, Việt Nam là thành viên của Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị vàCông ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Hai Công ướcnày khuyến nghị các quốc gia có những bước thích hợp nhằm thành lập cơ quannhân quyền quốc gia Ngoài ra, Việt Nam còn là thành viên của nhiều điều ướcquốc tế khác về quyền con người Những điều ước đó gắn nghĩa vụ quốc gia
thành viên với việc thiết lập, vận hành cơ chế thực thi quyền con người với cơ
quan độc lập.
Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa thành lập cơ quan nhân
quyền quốc gia phù hợp với tình hình đất nước, do vậy, nhóm tác giả lựa chọn
tiếp tục đi sâu nghiên cứu dé tài: “Nghiên cứu các mô hình cơ quan nhân quyên
quốc gia trên thé giới và khả năng áp dung ở Việt Nam hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Cơ quan nhân quyền quốc gia là thiết chế được quốc gia thành lập dé gópphan thúc đây bảo vệ thúc day quyền con người Ở góc độ nghiên cứu, đã có
nhiều nghiên cứu ở trong nước cũng như nước ngoài nghiên cứu ở các cấp độ
khác nhau về vấn đề này Một số bài viết trong nước đã nghiên cứu về cơ quan
này tuy nhiên ở nhiều khía cạnh khác nhau như:
- Bài viết “Boi cảnh, cơ sở pháp lý và những yêu câu đặt ra với việcthành lập cơ quan nhân quyên quốc gia của Việt Nam” của Nguyễn Thanh Sơnđưa ra bối cảnh Việt Nam hiện nay trong giai đoạn hiện nay, nêu ra cơ sở pháp
luật thực định về việc cần thiết thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia và đưa ra
yêu cầu nếu muốn thành lập
- Bài viết của Vũ Ngọc Bình “N⁄ững thuận lợi, khó khăn khi thành lập và
dự báo tác động của cơ quan nhân quyên quốc gia Việt Nam”- Ki yêu Hội thảo
“Thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia của Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn”.Trong bài viết, tác giả đã chỉ ra những thuận lợi, khó khăn khi thành lập mô hình
cơ quan nhân quyền quốc gia và dự báo sự tác động của cơ quan này đến tổ chức
và hoạt động của các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trang 11- Bài viết của Cao Xuân Phong — “Các thiết chế hiện hành trong bộ máynhà nước có chức năng bảo vệ và thúc đẩy quyển con người ở Việt Nam”- Kiyếu Hội thao “Thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia của Việt Nam: Lý luận
và Thực tiên” Trong bài viết, nêu các thiết chế được Hiến pháp quy định cóchức năng bảo vệ và thúc day quyền con người như Quốc hội, các cơ quan củaChính phủ, cơ quan của Quốc hội, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tuy nhiên, các cơ quan đó không được coi là cơ quan nhân quyền quốc gia
- Bài viết “Cơ quan nhân quyên quốc gia khu vực Đông Nam A và gid trị
tham khảo cho Việt Nam” của PGS.TS Vũ Công Giao- Nguyễn Thuý Ngân đăngtrên Báo quốc tế nghiên cứu quá trình hình thành, cơ sở pháp lý và thực tiễn
hoạt động của cơ quan nhân quyền quốc gia ở một số nước Đông Nam A cụ thé
như Indonesia, Malaysia, Philippines Trong bài viết, tác giả cũng chỉ ra nhữngđiểm hạn chế của mô hình cơ quan nhân quyền này ở Đông Nam Á tồi từ đó rút
ra những giá trị tham khảo cho việc thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia của
Việt Nam.
- Bài viết “Các mô hình cơ quan nhân quyên quốc gia phổ biến trên thé
giới” của Th.S Trần Ngọc Định trong Hội thảo khoa học “Cơ quan nhân quyén
quốc gia- Thực tiễn quốc té và bài học kinh nghiệm với Việt Nam” đã chỉ ra sự
hình thành và phát triển của cơ quan nhân quyền quốc gia trên thế giới, đưa rakhái niệm cơ quan nhân quyên tiếp cận với các góc độ là thiết chế có tính chất
của cơ quan nhà nước hay góc độ là cơ quan độc lập chuyên trách về thúc đâybảo vệ nhân quyền Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích các mô hình cơ quan
nhân quyền nhưng chưa đánh giá khả năng áp dụng ở Việt Nam
- Bài viết “Thuc tiễn xây dung và hoạt động của cơ quan nhân quyênquốc gia ở mot số nước Châu âu- Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” của
TS Nguyễn Thị Hồng Yến & TS Phạm Hồng Hạnh trong Hội thảo khoa học
“Cơ quan nhân quyên quốc gia- Thực tiễn quốc tế và bài học kinh nghiệm vớiViệt Nam” đã phân tích về mô hình Thanh tra Quốc hội ở một số quốc gia Châu
âu như Ba Lan, Croatia; mô hình uỷ ban nhân quyền quốc gia ở một số nướcnhư Anh, AILEN, Hy Lạp ; mô hình trung tâm hay viện nhân quyền quốc gia ở
Trang 12Đan Mạch, Đức, Ngoài ra, nhóm tác giả đưa ra kinh nghiệm, yêu cầu đối với
Việt Nam nếu như muốn thành lập một mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia
- Bài viết “Cơ quan nhân quyên quốc gia- Thực tiễn một số nước Châu á
và kinh nghiệm với Việt Nam” của TS Nguyễn Toàn Thắng trong Hội thảo khoahọc “Cơ quan nhân quyền quốc gia- Thực tiễn quốc tế và bài học kinh nghiệmvới Việt Nam” chỉ ra một số vẫn đề lý luận về cơ quan nhân quyền quốc gia như
khái niệm, sự hình thành Ngoài ra, tác giả phân tích cơ quan nhân quyền quốc
gia của một số nước Châu Á về quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ từ đótac giả đúc kết đưa ra một số dạng thức Việt Nam có thể tham khảo dé thành lập
cơ quan nhân quyền quốc gia
- Bài viết “Sự cân thiết phải nghiên cứu và thành lập cơ quan nhân quyênquốc gia của Việt Nam” của TS Lê Mai Thanh trong Hội thảo khoa học “Cơquan nhân quyên quốc gia- Thực tiên quốc tế và bài học kinh nghiệm với ViệtNam” chỉ ra các cam kết của Việt Nam về việc thành lập co quan nhân quyềnquốc gia độc lập; các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia với tư cách thành
viên ghi nhận thúc đây các quốc gia thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia và
đưa ra các nguyên tắc mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia phù hợp với điều
kiện ở Việt Nam.
- Bài viết “Cơ sở pháp lý thành lập, tổ chức và hoạt động của cơ quannhân quyên quốc gia của Việt Nam” PGS.TS Hoàng Văn Nghia trong Hội thảokhoa học “Cơ quan nhân quyển quốc gia- Thực tiên quốc tế và bài học kinhnghiệm với Việt Nam” chỉ ra những ưu điểm và hạn chế các cơ quan nhân quyềnquốc gia trên thế giới và đưa ra một số phương án thành lập cơ quan nhân quyềnquốc gia
- Bài viết “Đề xuất mô hình, chức năng, thẩm quyên của cơ quan nhânquyên quốc gia Việt Nam” của PGS.TS Đặng Dũng Chí trong Hội thảo khoa học
“Cơ quan nhân quyên quốc gia- Thực tiễn quốc tế và bài học kinh nghiệm vớiViệt Nam” đưa ra nhu cầu cần thành lập cơ quan nhân quyền ở Việt Nam; tácgiả đưa ra một số đề xuất bước đầu mô hình, tên gọi, quan hệ với các cơ quan
nhà nước, tô chức bộ máy.
Trang 13- Bài viết “Các yếu tô quyết định đến sự lựa chon mô hình cơ quan nhânquyên quốc gia ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Tường Duy Kiên- tác giả đã
chỉ ra 3 mô hình chủ yêu hiện nay trên thế giới và đưa ra các yếu tô tác động đến
sự lựa chọn mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam
- Bài viết “ Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyên con người ở ViệtNam” của tác giả Phan Nhật Thanh nghiên cứu về cơ chế bảo vệ quyền con
người trên thế giới nói chung và một số gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế
bảo đảm quyền con người ở Việt Nam
- Bài viết “ Vé việc xây dung cơ quan nhân quyên quốc gia ở Việt Nam”của tác giả Phạm Hữu Nghị phân tích các mô hình cơ quan nhân quyền ở một số
nước trên thế giới và chỉ ra thực trạng các thiết chế bảo vệ quyền con người từ
đó đưa ra sự cần thiết xây dựng cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên cũng đã đề cập tới lý luận về cơ
quan nhân quyền quốc gia, thực tiễn tổ chức hoạt động của một số mô hình cơ
quan nhân quyền quốc gia trên thế giới, đưa ra một số điều kiện, yêu cầu choviệc cần phải thành lập mô hình co quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam Dovậy, trong dé tài này, nhóm tác giả có kế thừa lý luận về cơ quan nhân quyền
quốc gia tuy nhiên điểm mới nhóm tác giả sẽ tập trung chủ yếu là chỉ rõ hơn ưu,nhược điểm của từng mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia và đề xuất mô hình
cơ quan nhân quyền quốc gia phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện nay đồngthời đánh giá nếu áp dụng mô hình đó thì sẽ có ưu điểm gì và Việt Nam sẽ phải
đối mặt với những thách thức khó khăn nào?
2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước
- Sách tham khảo: “National Human rights institutions in the asia- pacific
region”-( Các tô chức nhân quyén quốc gia ở khu vực châu A-Thai BìnhDương) edited by Brian Burdekin & Jason Naum Trong cuốn này nhóm tác giả
đã nghiên cứu một số van đề về mô hình co quan nhân quyền quốc gia như quá
trình hình thành, phát triển của cơ quan nhân quyền quốc gia; chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn; mối quan hệ giữa cơ quan này với cơ quan lập pháp, cơ quan
hành pháp, cơ quan tư pháp và các cơ quan khác; từ đó chỉ ra những thách
Trang 14thức khi thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia và đưa ra chiến lược kế hoạchhành động dé thành lập Trong cuốn này, nhóm tác giả đã phân tích mô hình cơ
quan nhân quyền quốc gia ở một số nước như Uc, An độ, Malaysia, Indonexia,
Thailand,
- Sach tham khao: “National Human Rights Institutions Articles and
working papers” edited by Birgit Lindsnaes &Lone Lindholt & Kristine Yigen.
Trong cuốn sách đó, tác giả nghiên cứu về một số nội dung liên quan đến coquan nhân quyền quốc gia như đảm bảo tính độc lập của các tổ chức nhân quyềnquốc gia, các khía cạnh chung về năng lực bán tư pháp của Trung tâm Nhân
quyền Dan Mạch từ đó rút ra kinh nghiệm của các tô chức nhân quyền quốc gia
Châu Âu như Trung tâm Nhân quyền Đan Mạch và triển khai Mô hìnhOmbudsman của phương Tây tại các quốc gia Ngoài ra quan điểm châu Á trong
Diễn đàn Chau A Thái Binh Dương thông qua nêu điểm mạnh và điểm yêu Ủy
ban Nhân quyền Quốc gia An Độ là điển hình Cuối cùng là quan điểm của
Châu Phi thông qua Ủy ban Nhân quyên va Tư pháp Hành chính Ghana là ví dụ
điển hình
- Trong báo cáo: “ National Human Rights Institutions in the EU Member
States” —(Các tổ chức nhân quyên quốc gia ở các quốc gia thành viên EU) của
mạng nghiên cứu FRA FRALEX Trong báo cáo đã giới thiệu một số nội dung
về các nguyên tắc Paris, giới thiệu cơ quan nhân quyền ở EU 27, sự phát triển cơ
quan nhân quyền quốc gia, khái niệm cơ quan nhân quyền quốc gia, vai trò của
mô hình này từ đó đưa ra đánh giá các mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở
các Quốc gia Thành viên EU Một nội dung nôi bật trong báo cáo là đưa ra 3
trạng thái cuả mô hình này gồm trạng thái A,B,C và có sự so sánh giữa các quốcgia có mô hình co quan nhân quyền quốc gia trạng thái A với quốc gia không có
cơ quan nhân quyền quốc gia trạng thái A rồi từ đó rút ra tổng quan về cơ quannhân quyền quốc gia và các thực thê tương tự ở các nước thành viên EU
Sách tham khảo: “The Evolution of National Human Rights Institutions The Role of the United Nations” edited by Anna-Elina Pohjolainen, tac gia nghiên cứu sự phat triên của các tô chức quôc gia vê nhân quyên Tập trung
Trang 15-nghiên cứu sự phát triển và lan rộng của các tổ chức nhân quyền quốc gia dưới
góc độ hoạt động của một tô chức quốc tế là Liên hợp quốc
- Số tay: “Handbook on the establishment and accreditation of NationalHuman Rights institutions in the European Union” (Sổ tay về việc thành lập vacông nhận các tô chức Nhân quyên Quốc gia tại Liên minh Châu Au) Cuỗn số
tay giải thích và đơn giản hóa lộ trình cơ quan nhân quyền quốc gia đạt trạngthái A, quá trình công nhận và từ đó khuyến khích tất cả các quốc gia thành viên
EU thiết lập và duy trì co quan nhân quyền quốc gia như vậy Số tay cũng hỗ trợhoạt động hiệu quả trong việc đưa quyền con người từ sách luật vào cuộc sống
hàng ngày của những người sống ở Châu Âu cần có các thể chế và cam kết hiệuqua ở tất cả các cấp Số tay củng cố văn hóa nhân quyên của EU với sự trợ giúpcủa các cơ quan nhân quyền quốc gia độc lập
- Bài viết: National human rights institutions in Europe by Gauthier de
Beco, Phd Candidate, Universite Catholique de Louvain, 2007
- Báo cáo “Các tổ chức nhân quyên quốc gia tại các quốc gia thành
viên EU”(NaHonal Human Rights Institutions in the EU Member States) phan
tích tình hình ở các quốc gia thành viên EU dé thấy được vai trò quan trọng
của các cơ quan nhân quyền quốc gia trong lĩnh vực quyên cơ bản Trong đó,
ở các quốc gia thành viên — quốc gia có cơ quan nhân quyên quốc gia tuân thủNguyên tắc Paris cũng như những quốc gia không có cơ quan nhân quyềnquốc gia cho thay một bối cảnh khá rời rac về các tổ chức thúc day và bảo vệ
nhân quyền theo nhiều hình thức khác nhau Báo cáo này Ở một số Quốc giaThành viên, việc tái cơ cấu hoặc thành lập các NHRI đang được tiến hành và
chúng tôi dự định rằng Báo cáo này cũng có thể đóng góp vào các quá trình
đó Hiệp ước Lisbon đã tạo động lực để củng cố cấu trúc các quyền cơ bảnthông qua việc EU gia nhập Công ước Châu Âu về Nhân quyền và trao tình
trang ràng buộc về mặt pháp lý cho Hiến chương về các Quyền cơ bản Trong
bối cảnh này, các NHRI có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong cấu trúc
các quyên cơ bản của Liên minh Châu Au.
Trang 16- “The Evolution of National Human Rights Institutions- The Role of the
United Nations” (“Sự phát triển của các thé chế nhân quyên quốc gia-Vai tròcủa Liên hợp quốc) by Anna-Elina Pohjolainen Trong bài viết nghiên cứu cácthé chế nhân quyền quốc gia và sự phát triển của chúng từ đó thấy rõ được tam
quan trọng của Liên hợp quốc trong việc phát triển và thiết lập các cấu trúc nhân
quyền quốc gia
- Trong cuốn “Capacity assessment manual for national human rightsinstitutions ”- Cam nang đánh giá năng lực cho các tổ chức nhân quyền quốc giacủa tô chức nhân quyền quốc gia Số tay tập trung nghiên cứu 5 bước dé tiễn
hành đánh giá năng lực cho m6tj tổ chức nhân quyén quốc gia và bài học kinhnghiệm của một số nước như Malaysia (SUHAKAM), Maldives (HRCM),
Jordan (NCHR), Thailand (NHRCTT)
ce
- Trong bai viét “ Regional workshop on the establishment of national
human rights mechanisms in the pacific: aims and outcomes” (Hội thao khu vực
về thành lập các co chế nhân quyền quốc gia ở Thái Binh Dương: Mục tiêu vàkết quả) by Benjamin Lee
3 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Đề tài lựa chọn nghiên cứu mô hình cơ quan nhân quyền vì van đề nhân
quyền đang được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm được ghi nhận trong Hiến pháphay các văn bản pháp luật và là một trong những nội dung cốt lõi khi Nhà nước
ta xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Trên cơ sở làm rõ các van
đề lý luận liên quan cơ quan nhân quyền quốc gia hiện nay, đề tài đi sâu phân
tích một số mô hình phổ biến trên thế giới hiện nay để từ đó đưa ra ưu điểm,
nhược điểm của từng mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia Do vậy, đề tàinghiên cứu với mục đích đưa ra một số phương án thành lập phù hợp nhất voiViệt Nam trong bối cảnh hiện nay
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Dé dat được mục đích như đã dé ra, dé tài sẽ tập trung vào nghiên cứu và
đánh giá các nội dung sau:
Trang 17- Lý luận về cơ quan nhân quyên quốc gia.
- Phân tích các mô hình co quan nhân quyền quốc gia chủ yếu hiện naytrên thé giới
- Nêu sự cần thiết cần phải thành lập mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia
ở Việt Nam và phân tích các yêu tố ảnh hưởng tác động tới việc nêu thành lập
Từ đó, đưa ra một số phương án thành lập khả quan nhất từ việc đúc kết
kinh nghiệm của các mô hình cơ quan nhân quyền và chọn mô hình nào sẽ thực
sự phù hợp nhất với Việt Nam nhất và nếu theo mô hình đó thì Việt Nam sẽ gặpnhững khó khăn, vướng mắc hạn chế nào?
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cách tiếp cận
Đề tài đánh giá về tô chức và hoạt động của một số mô hình cơ quan nhânquyền quốc gia của một số quốc gia trên thế giới Từ đó chi ra ưu, nhược điểmcủa từng mô hình của một số quốc gia trên thế giới và đưa ra các phương án khảquan nếu áp dụng tại Việt Nam Sau đó, đưa ra đánh giá liệu mô hình cơ quannhân quyền nao sẽ phù hợp với nước ta trong giai đoạn hiện nay
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở các phương pháp luận và phương pháp
nghiên cứu cu thé sau đây:
Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử.
Các phương pháp cu thé được sử dụng dé thực hiện dé tài: Phương pháp
phân tích, tổng hợp, logic Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tùy vào
nội dung của từng chuyên dé Đặc biệt là phương pháp so sánh, đối chiếu sẽđược sử dụng chủ đạo để có thê có những so sánh và đánh giá giữa các mô hình
cơ quan nhân quyền quốc gia trên thé giới dé từ đó đưa ra đề xuất hợp lý nhất
cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Dé tai tập trung nghiên cứu các van đê sau:
Trang 18- Vấn đề lý luận về cơ quan nhân quyền quốc gia;
- Nhận diện các mô hình cơ quan nhân quyền và rút ra điểm tương đồng,
khác nhau giữa các thiết chế cơ quan tương tự cơ quan nhân quyền quốc gia
- Nghiên cứu mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia của một số nước trên
thế giới
- Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trên cơ sở học tập kinh
nghiệm các nước trên thé giới
- Yêu cầu đặt ra khi áp dụng mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam
- Đánh giá và đưa ra mô hình sẽ thực sự phù hợp nhất ở Việt Nam hiện nay
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Về phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật và thực tiễn
cơ quan nhân quyền quốc gia của một số quốc gia trên thế giới Tiêu chí lựachọn các quốc gia nghiên cứu cơ quan nhân quyền quốc gia : là những quốc gia
xây dựng thành công mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia; đại diện cho cáckhu vực trên thé giới
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu thời gian khi bắt đầu
có mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia được thành lập ở trên thế giới
6 Cau trúc của đề tài
Chương 1: Lý luận chung về cơ quan nhân quyền quốc gia
Chương 2: Các mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia chủ yếu hiện nayChương 3: Khả năng áp dụng mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia ở
Việt Nam
Trang 19CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VE CO QUAN NHÂN QUYEN QUOC GIA
1.1 Khai niệm co quan nhân quyền quốc gia
1.1.1 Định nghĩa cơ quan nhân quyên quốc gia
Nguyên tắc Paris được xem là nền tảng để hình thành nên các cơ quannhân quyền quốc gia Nguyên tắc Paris được Đại hội đồng Liên hiệp quốc
(LHQ) đã thông qua Nghị quyết 48/134 quy định các nguyên tắc về quy chế của
các cơ quan quốc gia trong việc thúc đây và bảo vệ quyền con người' Nguyên
tắc Paris bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:
1 Thúc đây và bảo vệ nhân quyền
2 Cơ quan nhân quyền quốc gia được xác lập bằng một đạo luật hay luật
mang tính hiến định hoặc luật định, quy định chỉ tiết về thành phần, cơ cấu vàphạm vi, thâm quyên
3 Cơ quan nhân quyền quốc gia thực thi các nghĩa vụ sau:
(a) Đệ trình lên Chính phủ, Nghị viện và các cơ quan thâm quyền có liên
quan trên cơ sở tham vấn hoặc yêu cầu các cơ quan có thâm quyên liên quan
hoặc thông qua việc thực hiện thâm quyền của mình nhăm đánh giá về một vẫn
dé nhân quyền nào đó mà không cần đến sự đề nghị của cấp trên, nêu chínhkiến, đề xuất, kiến nghị và báo cáo về bat cứ van dé nào liên quan đến việc thúcđây và bảo vệ nhân quyền Cơ quan nhân quyền quốc gia có thể quyết định côngkhai các vấn đề đó trước công chúng Các quan điểm, đề xuất, kiến nghị và báocáo này, cũng như bất cứ sự đánh giá nào của cơ quan nhân quyền quốc gia cần
phải xem xét những khía cạnh sau đây:
() Các quy định hành chính và lập pháp, cũng như các quy định liên
quan đến các cơ quan tư pháp, liên quan đến việc tăng cường bảo vệ quyền con
người Trên cơ sở đó, cơ quan nhân quyên quôc gia sẽ đánh giá các quy định
Nghị quyết này thường được gọi tắt là Nguyên tắc Pa-ri (hay Các Nguyên tắc Paris), đượcĐại hội dong LHQ thông qua theo Nghị quyét sô 48/134 ngày 20/12/1993 Xem toàn văn Nguyên tac này tại http://www2.ohchr.org/english/law/parisprinciples.htm
Trang 20hành chính và luật hiện hành, cũng như các dự luật, kiến nghị, đề xuất; đồngthời đưa ra những kiến nghị phù hợp để bảo đảm rằng các quy định này hoàn
toàn phù hợp với các nguyên tắc nhân quyền cơ bản Cơ quan nhân quyền quốcgia khi phù hợp, cần đề xuất việc thông qua một luật mới, sửa đôi luật hiện hành
và thông qua hoặc sửa đổi các biện pháp hành chính
(ii) Quyết định xem xét đối với bat cứ sự vi phạm nhân quyên nào xảy ra
(iii) Soạn thảo các báo cáo về tình hình trong nước liên quan đến nhânquyền nói chung và về các van dé cụ thé nói riêng
(iv) Đề nghị Chính phủ lưu tâm đến các vụ việc vi phạm xảy ra ở bất cứnơi nào trong lãnh thé quốc gia khi các quyền con người bi vi phạm và đưa ranhững kiến nghị, đề xuất đối với van dé đó, đưa ra sáng kiến nhằm cham dứttình hình vi phạm như vậy; đồng thời khi cần thiết bày tỏ quan điểm về vị trí và
phản ứng của Chính phủ.
(b) Thúc day va đảm bảo sự hài hòa giữa pháp luật, quy định và thực tiễnquốc gia với các văn kiện nhân quyền quốc tế mà quốc gia ấy là thành viên,
cũng như việc thực thi hiệu quả.
(c) Khuyến khích việc phê chuẩn các văn kiện nhân quyên hay gia nhậpcác văn kiện này, đồng thời nhằm đảm bảo việc thực hiện chúng
(d) Đóng góp vào các báo cáo mà các quốc gia thành viên được yêu cầu
phải đệ trình lên các cơ quan và Ủy ban của Liên hợp quốc, và lên các cơ quankhu vực, theo nghĩa vụ của mình; đồng thời, khi cần thiết, bày tỏ quan điểm về
van dé này trên cơ sở tôn trong tinh độc lap của ho
(e) Hợp tác với Liên hợp quốc và cơ quan khác trong hệ thống Liên hợpquốc, các thể chế khu vực và cơ quan quốc gia của các quốc gia khác phù hợpvới các lĩnh vực tôn trọng và thúc đây nhân quyên
(0 Hỗ trợ vào việc thành lập các chương trình giảng dạy, nghiên cứu trên lĩnh
vực nhân quyền tại các trường đại học, cơ sở đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ
(g) Công khai hóa các quyền con người và những nỗ lực nhằm đấu tranhchống lại tất cả các hình thức phân biệt đối xử, đặc biệt là phân biệt chủng tộc,
thông qua việc tang cường nhận thức công chúng, đặc biệt thông qua giáo dục
và thông tin, truyền thông và sử dụng các cơ quan báo chí
Trang 21Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về cơ quan nhân
quyền quốc gia Vé mặt thuật ngữ, co quan nhân quyền quốc gia về quyền con
người trong tiếng anh là “National Human Rights Institutions”, là một cơ quan/
tô chức do nhà nước thành lập trên cơ sở một quy định trong hiến pháp hoặcbằng đạo luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, có nhiệm vụ thúcday va bao vé quyen con người Cơ quan quoc gia về quyên con người là mộtthiết chế độc lập và tự quản hoạt động trong phạm vì lãnh thổ quốc gia, chúng
là một bộ phận của bộ máy nhà nước, được sử dụng ngân sách của nhà nước.
Theo Văn phòng Cao uy Liên hợp quốc về nhân quyền: “Cơ quan nhân
quyên quốc gia (National Human Rights Institutions) là những cơ quan nhànước (State bodies) có thẩm quyên hiến định và/hoặc luật định (a constitutionaland/or legislative mandate) trong việc bảo vệ và thúc đẩy các quyén con người.Các cơ quan này là một phan của bộ máy nhà nước và duoc nhà nước cung cấpkinh phí hoạt động”
Theo tác gia Linda Reif, co quan nhân quyền quốc gia là “một cơ quan
được nhà nước thiết lập bởi hiến pháp hoặc bởi luật hay nghị định, với chứcnăng được thiết kế dé thúc day và bảo vệ quyên con người ” hay có thể hiểu mộtcách đơn giản là “một cơ quan ban chính phủ hay một thiết chế luật định được
ủy trị về quyền con người ”Š
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc (LHQ), cơ quan nhân quyền quốc gia
(National Human Rights Institutions, hoặc National Institutions for Protection and Promotion of Human Rights - NHRIs) là “m6ét cơ quan (body) được giao
~ z v x +A z R ` 2 A A À_ ss4
những chức năng cụ thê trong việc thúc đây và bảo vệ nhân quyên”
? Theo Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights, National
Human Rights Institutions History, Principles, Roles and Responsibilities, New York and
Geneva, 2010, tr 13- Theo Văn phòng Cao ủy Nhân quyén Liên Hợp Quốc, Lich sử, Nguyên
tắc, Vai trò và Trách nhiệm của các Tổ chức Nhân quyền Quốc gia, New York và Geneva,
2010, tr 13.
> Linda C Reif, The Ombudsman, Good Governance, and the International Human
Rights System, Martinus Nijhoff Publishers, 01/01/2004, tr 82, 83 Nguyên van: “a body which is established by a Government under the constitution, or by law or decree, the functions of which are specifically designed in terms of the promotion and protection of human rights”, “a quasi-governmental or statutory institution with human rights in its
mandate” - “co quan được Chính phủ thành lập theo hiến pháp, luật hoặc nghị định, các chức năng của cơ quan này được thiết kế đặc biệt nhằm thúc day và bảo vệ quyền con ad “co
quan bán chính phủ hoặc theo luật định có quyền con người trong nhiệm vu của nó”
* Xem http://www.ohchr.org/Documents/Publications/FactSheet 1 9en.pdf.
Trang 22Từ định nghĩa trên, hiểu cách chung nhất cơ quan nhân quyền quốc gia làmột thiết chế pháp lý được Nhà nước thành lập và có vai trò độc lập trong việc
mục đích thúc day, bảo vệ quyền con người trong phạm vi của quốc gia Coquan nhân quyền quốc gia là cơ quan được hình thành dựa trên cơ sở của
nguyên tắc Paris” - đây là bộ nguyên tắc quy định về quy chế của các cơ quan
quốc gia trong việc thúc đây và bảo vệ quyền con người Theo các Nguyên tắcParis, cơ quan nhân quyền quốc gia là co quan có thâm quyền bảo vệ và thúcđây quyền con người và sẽ được trao quyền hạn rộng nhất có thể, được ghi nhận
trong Hiến pháp hoặc trong phần lớn các trường hợp là trong các văn bản pháp
luật của quốc gia Trong đó bảo vệ nhân quyền gồm có tiếp nhận, điều tra, giảiquyết các khiếu nại, hòa giải tranh chấp và giám sát các hoạt động; thúc đâynhân quyền bao gồm các biện pháp thông qua giáo dục, truyền thông, thông tinđại chúng, xuất bản, đảo tạo, tăng cường năng lực cũng như việc tham vấn, hỗ
trợ cho Chính phủ trong việc thực hiện quyền con người
1.1.2 Đặc điểm của cơ quan nhân quyền quốc gia
Từ định nghĩa trên, mặc dù chưa có một khái niệm chung thống nhất vềđịnh nghĩa nhưng khi nhận diện cơ quan nhân quyền quốc gia dựa vào một số
các đặc điểm như sau:
Thứ nhất, cơ quan nhân quyền quốc gia nhất định phải tuân theo nguyên
tắc Paris, thiết chế quốc gia về quyền con người là một trong những hệ thốngnên tảng bảo vệ quyền con người và bảo đảm sự thống nhất, hài hoà giữa cácchuẩn mực quyên con người quốc tế và pháp luật quốc gia
Thứ hai, cơ quan nhân quyền quốc gia nhất định phải là thiết chế có quy
chế hoạt động độc lập và tự chủ- phù hợp nhất là cơ quan nhân quyền quốc giađược quy định trong Hiến pháp, trong đó có phần quy định riêng ngắn gọn vềvai trò cũng như tính độc lập của cơ quan này với co quan hành pháp Cu thé,tính độc lập của co quan nhân quyền quốc gia với cơ quan hành pháp được xác
định dựa vào:
> Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người, Cơ quan nhân quyền quốc gia
-lịch sử, nguyên tắc, vai trò và trách nhiệm, Liên hợp quốc, 2010, tr 13; Cơ quan quyên con người của Liên minh Châu Âu, Số tay thành lập và công nhận các cơ quan nhân quyền quốc gia Ở Liên minh Châu Âu, 2012, tr 13.
° Nghị quyết này thường được gọi tắt là nguyên tắc Paris được Đại hội đồng Liên hợp
quốc thông qua theo Nghị quyết số 48/134 ngày 20/12/1993 Xem toàn văn nguyên tắc này tại: http://www.ohchr.org/english/law/ parisprinciples.htm
Trang 23- Tự chủ về pháp lý và hoạt động;
- Tự chủ về tài chính;
- Độc lập thành viên
Trong đó:
- Tự chủ pháp lý và hoạt động được thê hiện ở chỗ cơ quan nhân quyền
quốc gia nên được tạo ra bởi Hiến pháp hoặc một đạo luật, chứ không phải bởi
mệnh lệnh hoặc nghị định hành pháp.” Bằng cách thành lập và quy định nhiệm
vụ, quyền hạn theo Hiến pháp hoặc Luật nên cơ quan này cũng ít bị ảnh hưởng
tác động bởi Chính phủ hơn so với các cơ quan thành lập theo Sắc lệnh hoặc
Nghị định hành pháp.
- Tự chủ tài chính tức là nếu cơ quan nhân quyền quốc gia thực sự độc
lập thì ngân sách của cơ quan đó không nên bị can thiệp bởi cơ quan hành pháp
hoặc bất kỳ cơ quan chính phủ nào khác Nguyên tắc độc lập tài chính này đã
được nhấn mạnh trong một số báo cáo bởi Liên hợp quốc trong đó nêu rõ rằng
“tô chức quốc gia phải có cơ sở hạ tang phù hop dé tiễn hành trồi chảy các hoạtđộng của mình, đặc biệt là có đủ nguôn tài chính ”” Mục dich của ngân sách sẽbảo đảm cho việc có đội ngũ nhân viên riêng và tài sản riêng, dé CQNQQG có
thé “độc lập với Chính phủ và không bị phụ thuộc vào bat cứ sự kiểm soát tàichính nào mà có thể ảnh hưởng đến sự độc lập của nó”
- Về thành phan: cơ cau thành phan của cơ quan nhân quyền quốc gia
thường bao gồm đại diện của các nhóm khác trong xã hội ví dụ như các tổ chức
phi chính phủ hoạt động trên lĩnh vực quyền con người và chống phân biệt đối
xử, gồm cả các tổ chức công đoan, các tổ chức nghề nghiệp như luật sư, nhà
báo, bác sĩ, ; các cơ sở học thuật như trường đại học, viện nghiên cứu, ; những người có uy tín trong tôn giáo, tri thức; thành viên của các Nghị Viện; cán bộ
của các cơ quan Chính phủ, Thành phần không phân biệt tôn giáo, ngôn ngữ,các yếu tố địa ly và kinh tế xã hội, sắc tộc, giới tính, khuynh hướng tinh dục và
7 Commonwealth secretariat, national Human rights Institutions: Best Practice 10-11 (2001)- Ban thư ký khối thịnh vượng chung, tổ chức nhân quyền quốc gia: Thực tiễn tốt nhất
10-11 (2001).
Š http://www.ohchr.org/english/law/ parisprinciples.htm
Trang 24tình trạng khuyết tật Bởi vì nếu không có sự đa dạng thì cơ quan nhân quyền
quốc gia sẽ không được công chúng tin tưởng, do đó làm tôn hại đến uy tín và
tính hợp pháp của cơ quan này Ví dụ như trong thành phần của Ủy ban Nhân
quyền Bắc Ireland đã bị một số bộ phận cộng đồng ở Bắc Ireland chỉ trích là
thiếu tính đa số và tính đại diện Chính điều này đã làm tôn hại đến tính độc lập
và uy tin của Uy ban Nhân quyền Bac Ireland (NIHRC)
Thứ ba, cơ quan nhân quyền quốc gia là các cơ quan theo luật định vàthường được nhà nước tài trợ được thành lập theo đạo luật của Quốc hội, hiễn
pháp hoặc theo sắc lệnh với các quyền hạn cụ thé và nhiệm vụ thúc day và bao
vệ nhân quyền Cơ quan nhân quyền quốc gia nên có sự tham gia của đại điện
nhiều thành phần và nhóm xã hội khác nhau để đảm bảo tính độc lập của nó.Không giống như các tổ chức phi chính phủ không do người dân hoặc Quốc hội
chỉ định, các cơ quan nhân quyền quốc gia khác nhau về thành phần và cơ cấu,
có địa vị khác nhau trong cộng đồng và có các công cụ khác nhau để buộc Nhànước và các cơ quan khác phải chịu trách nhiệm về việc vi phạm các tiêu chuẩn
nhân quyên Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia, các ủy viên được chọn từ cộng đồng
nhân quyền và một số người không coi thành viên của các tổ chức phi chính phủcũng là ủy viên nhân quyền Một số chuyên gia quốc tế coi đó là một trong
những tiêu chí thiết yếu để trở thành ủy viên nhân quyên, vì điều này liên quanđến chuyên môn và tính hợp pháp của cơ quan nhân quyền quốc gia Mặc dù
vậy, nếu nó được coi là ủng hộ tổ chức phi chính phủ, thì độ tin cậy của cơ quannhân quyền quốc gia trong con mắt của nhóm quyên lực nhất- Chính phủ sẽ bị
giảm bớt Tuy nhiên, khả năng của cơ quan nhân quyền quốc gia trong việc pháttriển mối quan hệ làm việc lành mạnh với các tô chức phi chính tri có thể làm
tăng vị thé của co quan nhân quyền quốc gia ở những quốc gia nơi tổ chức phi
chính trị có ảnh hưởng đáng kế đối với các nhà hoạch định chính sách, chínhphủ, giới truyền thông và dư luận
Thứ tư, cơ quan nhân quyền quốc gia không phải là một số tổ chức phichính phủ (NGO), mặc dù một số tổ chức có sử dụng từ “commission/uy ban”
trong tên gọi nhưng tổ chức phi chính phủ thì không thê là cơ quan nhân quyền
Trang 25quốc gia Cơ quan nhân quyền quốc gia có quy chế pháp lý và trách nhiệm pháp
lý đặc biệt như các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước Tuy nhiên, điểm khácnhau căn bản giữa cơ quan nhân quyền quốc gia với tổ chức phi chính phủ làquy chế pháp lý và nhiệm vụ được quy định đó là hoạt động điều tra các khiếu
nại về vi phạm quyền con người
Thứ nam, cơ quan nhân quyền quốc gia không chỉ là thành tổ trung tâmduy nhất- cầu nối mạnh mẽ của hệ thống quyền con người quốc gia mà còn là
cầu nối với “xã hội dân sự” và chính phủ; gắn kết với trách nhiệm của Nhà nước
trong việc tôn trọng, thúc day, bảo vệ các quyền tự do của cá nhân, công dân,
gan kết giữa pháp luật quốc gia với hệ thống quyền con người trên phạm vi quốc
tế và khu vực
Thứ sáu, co quan nhân quyền quốc gia là một cơ quan nha nước độc lập
trong bộ máy nhà nước Cơ quan nhân quyền quốc gia không thuộc cơ cấu tô
chức của cơ quan nhà nước mặc dù có thé cơ quan nhân quyền quốc gia do cơquan lập pháp thành lập ra song cơ quan nhân quyền quốc gia không phải là một
ủy ban của cơ quan lập pháp, thành viên của Cơ quan nhân quyền quốc gia
không phải là thành viên của cơ quan lập pháp, tức là không được hình thành
băng con đường bầu cử
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của co quan nhân quyền quốc gia
Theo báo cáo của Hội đồng quốc tế về chính sách nhân quyền của Liênhợp quốc, cơ quan nhân quyền quốc gia được thành lập theo ba cách chính: taicác quốc gia đang gặp xung đột bên trong như Nam Phi, Ireland hoặc Tây BanNha hoặc dé phản hồi các khiếu nại về vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Cơquan nhân quyền quốc gia cũng có thé được thiết lập dé dam bảo an ninh thê chếtrực tiếp như giải quyết các van đề phố biến chang hạn ở Mexico va Nigeriahoặc cuối cùng là nhân mạnh và củng cố các biện pháp bảo vệ nhân quyền khácnhư ở Úc và New Zealand Nếu xét về mặt lịch sử, ý tưởng việc thành lập cơquan nhân quyền quốc gia đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới trước bản tuyênngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 được thông qua, chang hạn như ở
Thuy Dién- một thiết chế "đại diện người dân" hay "bảo vệ người dân", gọi là
Trang 26Ombudsman- đây là mô hình cơ quan nhân quyền quốc gia về quyền con người
có nhiệm vụ tiệp nhận, giải quyết đơn thư khiếu nại, tổ cáo của người dân đốivới chính quyén; giám sát bảo đảm thực hiện các quyền cơ ban của công dân.Thiết chế này đã được thành lập từ năm 1809 và chính thức được đưa vào Hiénpháp tạo tiền đề pháp lý cho thiết chế này hoạt động
Tuy nhiên, nhu cầu cần có thiết chế quốc gia bảo vệ, ngăn ngừa sự vi
phạm quyền con người ở mỗi quốc gia thực sự trở nên cấp bách hơn khi Hội
đồng kinh tế- xã hội của Liên hợp quốc thành lập Uy ban nhân quyền năm 1946( nay là Hội đồng nhân quyền) với nhiệm vụ cơ bản thúc đây, bảo vệ quyền con
người trên phạm vi toàn cầu va dé đạt được mục đích đó cần thiết chế ở mỗiquốc gia- cầu nối trong hợp tác giữa Uỷ ban nhân quyền liên hợp quốc với thiếtchế quốc gia Chính vì vậy trong phiên họp của Hội đồng kinh tế- xã hội của
Liên hợp quốc vào năm 1946 đã “xem xét van đề thành lập cơ quan quốc gia về
quyền con người, hai năm trước khi Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người
trở thành chuẩn mực chung có ý nghĩa thành tựu đối với tất cả các quốc gia và
các dân tộc trên thế giới”, Hội đồng đã dé nghị các quốc gia nghiên cứu, xem
xét thành lập các nhóm làm việc lâm thời để dự thảo về cơ cấu, chức năng,nhiệm vụ của thiết chế quyền con người trong phạm vi quốc gia
Sau một thời gian dài nghiên cứu, năm 1978, Uy ban nhân quyền của Liên hop
quốc đã tô chức một hội thảo khoa học và đã đưa ra một bản dự thảo hướng dẫn
về cơ cau, chức năng, nhiệm vu của cơ quan quốc gia về nhân quyền Ban dựthảo đã được Uỷ ban nhân quyền và đại hội đồng Liên hợp quốc đồng ý thôngqua và yêu cầu các quốc gia thành viên tiễn hành các bước cần thiết tiếp theo dé
thiết lập các thiết chế và đề nghị Tổng thư ký Liên hợp quốc đệ trình báo cáo chỉ
tiết về cơ quan quốc gia về quyền con người trước Đại hội đồng liên hợp quốc
Trong phiên họp thứ hai, Hội đồng Kinh tế và Xã hội (ECOSOC) của
Liên Hợp Quốc đã mời các quốc gia thành viên của mình xem xét mong muốn
thành lập các nhóm thông tin hoặc Ủy ban nhân quyên địa phương trong phạm
” Văn phòng cao uỷ nhân quyền liên hợp quốc, Tài liệu đào tạo số 4: “Co quan quốc gia
về quyền con người- Lịch sử, nguyên tắc, vai trò và trách nhiệm”, Liên hợp quốc, Newyork
và Geneve, 2010 tr.9
Trang 27vi quốc gia tương ứng của họ dé hop tác với họ trong việc thúc đây công việccủa Ủy ban Nhân quyên '° Một năm sau, vào tháng 3 năm 1947, Bộ trưởng BộNgoại giao Pháp đã thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia đầu tiên trên thếgiới, Uy ban Có vấn Quốc gia Pháp về Nhân quyền hiện nay'' Bước quan trọngtiếp theo được thực hiện vào tháng 9 năm 1978 bởi Uy ban về Nhân quyền triệutập 'Hội thảo về các thể chế quốc gia và địa phương '”cho việc Thúc day và Bao
vệ Nhân quyén’ Hội thảo đã đề xuất tập hợp các hướng dẫn đã được thông qua
bởi Đại hội đồng, trong đó đặt ra hai chức năng chính của các thể chế quốc gia:(i) giám sát việc chính phủ tuân thủ các chuẩn mực nhân quyền quốc tế; và (ii)
thúc đây các tiêu chuẩn này Cơ quan nhân quyền quốc gia cũng được đặt tênchính thức là các tổ chức quốc gia về thúc day và bảo vệ nhân quyên Đến cuốinhững năm 1990, các cơ quan điều ước của Liên hợp quốc bat đầu nhấn mạnhvai trò của các cơ quan nhân quyền quốc gia trong nhiều bình luận chung của
họ ” và các co quan khác nhau của Liên hợp quốc bắt đầu ủng hộ họ thông qua
thiết lập tiêu chuẩn, xây dựng năng lực, tạo điều kiện thuận lợi cho mạng lưới và
cấp quyền thành vién'* Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (OHCHR) đã xuất ban
nụ ¡ ECOSOC Res 2/9, 21 June 1946.
' Ban dau, Uy ban được đặt tên là Ủy ban tham van về pháp điển hóa luật pháp quốc tế
và định nghĩa về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia, và sau đó được gọi là Ủy ban Tư van Nhân quyên vào năm 1984, và cuối cùng được đổi tên thành Ủy ban Cố vấn Quốc gia Pháp về Nhân quyền trong 1989 Chủ tịch đầu tiên của nó là Ren Cassin Ban đầu, vai trò của tô chức
này là xây dựng lập trường của Pháp trong quá trình soạn thảo các văn kiện nhân quyền quốc
tế mới Nó chỉ có thâm quyền giải quyết các vẫn đề quốc gia vào naưm 1986
'? See Seminar on National and Local Institutions for the Promotion and Protection of
Human Rights, ST/HR/SER.A/2 (1978) On this seminar, see Lindsnaes and Lindholt,
"National Human Rights Institutions: Standard-Setting and Achievements', in Lindsnaes, Lindholt and Yigen (eds) National Human Rights Institutions Articles and Working Papers: Input into the Discussionson the EstablishmentandDevelopment of the Functionsof NationalHuman Rights Institutions (Copenhagen: The Danish Centre of Human Rights, 2000)
1 at 5-6 (Xem Hội thao vé cac thé chế quốc gia va địa phương dé thúc đây va bảo vệ nhân quyên chức nhân quyền quốc gia Các bài báo và tài liệu làm việc: Góp ý vào cuộc thảo luận
vê việc thành lập và phát triển chức năng của các tổ chức nhân quyền quốc gia (Copenhagen:
Trung tâm nhân quyên Đan Mạch, 2000).
Ỷ Đặc biệt, xem Uy ban về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Bình luận chung Số
10: Vai trò của các cơ quan nhân quyền quôc gia trong việc bảo vệ các quyên kinh tế, xã hội
và văn hóa, ngày 10 tháng 12 nam 1998; và Ủy ban về Quyền trẻ em, Bình luận chung số 2: Vai trò của các cơ quan nhân quyền quốc gia độc lập trong việc thúc đây và bảo vệ quyền trẻ
em, ngày 15 tháng 11 năm 2002.
'* Cardenas, 'Emerging Global Actors: The United Nations and National Human Rights
Institutions’, (2003) 9 Global Governance 23 at 27-34.( Cardenas, 'Các diễn viên toàn cau mới nồi: Liên hợp quốc và các tô chức nhân quyền quốc gia', (2003) trang 27-34.)
Trang 28'Số tay về Thành lập và Củng cô các Thể chế Quốc gia về Thúc đây va Bảo vệNhân quyén' (Cam nang NHRI của OHCHR) dé hỗ trợ các Chính phủ thành lậpcác thê chế như vậy va củng có các thé chế quốc gia hiện có `
Nửa cuối thế kỷ 20, đặc biệt là những năm 90, chứng kiến sự ra đời củamột số cơ quan quốc gia với nhiệm vụ thúc đây và bảo vệ nhân quyền được dự
thảo tại một hội nghị ở Paris năm 1992 và được đính kèm Nghị Quyết số 48/134
về các nguyên tắc chỉ đạo đối với các cơ quan gọi là cơ quan nhân quyền quốc gia
được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/12/1983 '“Tuy không mangtính ràng buộc trong luật pháp quốc tế, các nguyên tắc này tạo nền tảng cơ bản
cho nhận thức chung và được các cơ quan nhân quyên quốc gia, Chính phủ và các
thành phần xã hội dân sự chấp nhận Các nguyên tắc này là điểm định hướng
quan trọng cho các nước muốn thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia hay củng
cố cơ cấu san có để cấu thành cơ quan nhân quyền quốc gia Đồng thời, cácnguyên tắc này cũng là chuẩn mực đề đánh giá mức độ độc lập và hoạt động của
cơ quan nhân quyền quốc gia Một trong số các công việc thiết yêu được đề racho các cơ quan nhân quyền quốc gia trong giai đoạn tranh luận ban đầu là việcthúc đây các công ước nhân quyền quốc tế ở cấp quốc gia- thông qua việc xácđịnh các cản trở và yếu kém trong việc thực hiện ở cấp độ quốc gia va sau do kiếnnghị chính phủ các cách thức đề giải quyết những thiếu hụt, khiếm khuyết
Năm 1993, thế giới đánh dấu một cú huých cho việc tăng cường thé chếquốc gia, nỗ lực chung của cộng đồng thế giới về tôn trọng, bảo vệ và thúc đâyquyên con người trên phạm vi toàn cầu Hội nghị thế giới về nhân quyền lần thứhai đã tô chức tại Vienna, Cộng hoà Áo, lần đầu tiên thiết chế quốc gia về quyềncon người đòi hỏi cần phải tuân thủ nguyên tắc Paris được thừa nhận rộng rãi và
coi đó là kim chỉ nam trong hành động thúc đây, bảo vệ quyền con người và khích
lệ các quôc gia cân thiệt lập va tang cường thiệt chê quôc gia về bảo vệ thúc đây
° OHCHR Professional Training Series No 4, National Human Rights Institutions.A
Handbook on the Establishmentand Strengtheningof NationalInstitutionsfor the Promotionand
Protection ofHumanRights(Geneva: UN,1995)- OHCHR Số 4, Các cơ quan nhân quyền quốc gia Số tay về thành lập và tăng cường các cơ quan quốc gia về thúc đây và bảo vệ nhân
quyền (Geneva: UN, 1995).
'* Xem Phụ lục Nghị quyết 48/134 ngày 20 tháng 12 năm 1993, phụ luc 1
Trang 29quyền con người Cũng tại hội nghị thế giới về nhân quyền đã khang định vai tròquan trọng của các cơ quan nhân quyền quốc gia trong Chương trình hành độngVienna 1993 qua việc lần đầu tiên các cơ quan nhân quyền quốc gia được thành
lập theo nguyên tắc Paris chính thức thừa nhận là “nhiing nhân tổ quan trọng và
xây dựng trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyên con người và việc thành lậpcũng như củng có hoạt động của các cơ quan này được chính thức khuyến
khich”'’ và nhẫn mạnh vai trò mang tính xây dựng của các cơ quan quốc gia
trong quá khứ, đặc biệt là vai trò của các tô chức tư vẫn cho cơ quan có thâmquyên trong việc khắc phục các vi phạm nhân quyên, phổ biến các thông tin nhânquyên, giáo dục người dân về các van đề nhân quyền Ÿ Hội nghị cũng củng cốmạng lưới các thể chế quốc gia được thiết lập tại Paris năm 1991 và thiết lập cơ
sở nền tảng cho việc thành lập Ủy ban điều phối quốc tế của các cơ quan nhân
quyền quốc gia (ICC) nhằm điều phối và thúc đây hoạt động của các cơ quan
nhân quyền quốc gia thành lập theo các nguyên tắc Paris Hoạt động của Uỷ ban
điều phối quốc tế (ICC) tập trung vào việc thúc đây hợp tác và trao đồi với các cơ
quan chuyên môn trong hệ thống của Liên hợp quốc; điều phối hoạt động của các
cơ quan thành viên; tăng cường sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt là
công chúng Một trong những thâm quyền quan trọng nhất của Uỷ ban điều phối
quốc tế (ICC) là đánh giá cơ quan nhân quyền quốc gia là có phù hợp với cácnguyên tắc Paris hay không theo ba mức độ: phù hợp (quy chế “A”), phù hợp mộtphần (quy chế “B”) và không phù hợp (quy chế “C”) Các cơ quan nhân quyềnquốc gia có quy chế “A” sẽ là thành viên ICC và có quyền bỏ phiếu, quy chế “B”chỉ là quan sát viên và quy chế “C” không phải là thành viên ICC '
Mặc dù sớm thừa nhận các nguyên tắc Paris nhưng phải đến tận năm
2005, Uỷ ban nhân quyền mới khẳng định tam quan trọng của việc thiết lập và
tăng cường tính độc lập, tính đại diện của thiết chế quốc gia phù hợp với nguyên
tac Paris và tăng cường hợp tác trong các cơ quan này ở cap độ quôc gia, khu
W Nghị quyết A/CONEF.157/23, phần I, đoạn 36 của Hội nghị thế giới về quyền con
người tai Vienna 10
' Tuyên bố va Chương trình hành động Viên, Tai liệu A/CONF.157/23 ngày 12/7/1993, phan 1, para.36
'9 Xem Phu luc 02
Trang 30vực và quốc tế trong Nghị quyết 2005/74 Hưởng ứng lời kêu gọi của cộng đồngquốc tế về tăng cường thúc đây nâng cao nhận thức về quyền con người, sự cần
thiết phải thiết lập cơ quan quốc gia về quyền con người thì ké từ sau hội nghị
thế giới về quyền con người năm 1993 đến nay nhiều nước đã thiết lập cơ quannhân quyền quốc gia và đã có khoảng hon 100 quốc gia trên thé giới đã thiết lậpcác cơ quan như vậy”” mặc dù không phải nước nào cũng áp dụng day đủ cácchuân mực được quy định trong nguyên tắc Paris Bên cạnh đó, Nghị quyết2005/74 cũng đã trao cho các cơ quan nhân quyền có quy chế “A” những thẩmquyền lớn hơn so với các tô chức phi chính phủ đơn thuần như: (i) được phatbiểu tại tất cả các đề mục thảo luận của Ủy ban nhân quyên; (ii) có khu vực ngồi
riêng; (iii) có quyền lưu hành tài liệu đưới tên gọi và biéu tượng của mình Nghị
quyết 2005/74 cũng yêu cầu Tổng thư ký Liên hợp quốc tiếp tục cung cấp hỗ trợ
kỹ thuật cho các hoạt động của Uỷ ban điều phối quốc tế (ICC) và các cuộc họp
ở cấp quốc tế và khu vực của các cơ quan nhân quyền quốc gia
1.3 Vị trí, vai trò của co quan nhân quyền quốc gia
1.3.1 Vi trí của cơ quan nhân quyền quốc gia
Cơ quan nhân quyền quốc gia là thiết chế được quốc gia thành lập và bổsung rất tích cực cho việc bảo vệ, thúc đây quyền con người Về vị trí, tính chất,mặc dù được thiết lập bởi Nhà nước thông qua các quy định của pháp luật nhưng
cơ quan nhân quyền quốc gia nên có sự tham gia rộng rãi từ nhiều thành phần và
nhóm xã hội khác nhau dé bảo đảm tính độc lập của nó VỊ trí độc lập là đặc
điểm quan trọng của cơ quan nhân quyền quốc gia được khang định rõ nét trongNghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc ”' Tính độc lập được thê hiện ở rất
nhiều khía cạnh như tô chức bộ máy, ngân sách hoạt động, cơ cấu thành viên Cho nên, sự độc lập thể hiện ở từng mức độ và muốn xác định được mức độ độclập thì phải căn cứ dựa vào một số yếu tố như:
Thứ nhất, cơ sở quy định pháp luật gắn liền với chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của cơ quan nhân quyền Chức năng của cơ quan nhân quyền quốc
gia là cơ quan chuyên trách, với hoạt động cơ bản liên quan đên quyên con
?° Xem Phụ lục 01
*! Nghị quyết 54/176 ngày 17/02/1999
Trang 31người, trong đó ưu tiên hàng dau là bảo vệ và thúc đây nhân quyên hướng tới hệ
thống tiêu chuan quyền con người mang tính quốc tế Cho nên cơ quan nhân
quyền quốc gia đều phải có một số chức năng, nhiệm vụ như sau:
- Hỗ trợ việc xây dựng các chương trình giảng dạy và nghiên cứu về
quyền con người và tham gia triển khai các chương trình đó trên thực tế;
- Phổ biến các quyền con người và nỗ lực chống mọi hình thức phân biệt đối
xử, đặc biệt là phân biệt đối xử về sắc tộc băng việc tăng cường nhận thức cho công
chúng, đặc biệt là qua việc giáo dục, thông tin, hợp tác với các cơ quan báo chí;
- Trình lên chính phủ, nghị viện và bất kỳ cơ quan có thâm quyền nàokhác những quan điểm, khuyến nghị, đề xuất và báo cáo về bất kỳ vẫn đề nào
liên quan đến thúc đây và bảo vệ quyền con người;
- Thúc day và bảo đảm sự tương thích của pháp luật quốc gia với các văn
kiện pháp lý quốc tế mà quốc gia là thành viên, và việc áp dụng chúng một cách
hiệu quả;
- Khuyến khích việc phê chuẩn, gia nhập và áp dụng các văn kiện quốc tế
về quyền con người;
- Đóng góp ý kiến xây dựng các báo cáo quốc gia trình lên các ủy ban và
cơ quan Liên hợp quốc cũng như cho các cơ quan khu vực; khi cần thiết bày tỏquan điểm về nội dung của các báo cáo quốc gia;
- Hợp tác với Liên hợp quốc, các cơ quan của Liên hợp quốc, các cơ quan
khu vực và các cơ quan quốc gia về thúc day và bảo vệ quyền con người của các
nước khác.
- Xem xét bất kỳ vấn đề nào quyền con người thuộc phạm vi chức năngcủa cơ quan , một cách chủ động hoặc theo đề nghị của chính quyền hoặc các tô
chức, cá nhân khác.
- Xem xét ý kiến của bất kỳ cá nhân nào và tìm kiếm bắt kì thông tin, tài
liệu cần thiết cho việc đánh gía thực trạng về quyền con người mà thuộc phạm vi
chức năng hoạt động của cơ quan.
- Trực tiếp trả lời hoặc thông qua cơ quan báo chí, đặc biệt trong việc phố
biên các ý kiên và khuyên nghị của cơ quan.
Trang 32- Thiết lập các nhóm hoạt động, các văn phòng địa phương hoặc khu vựcnhằm hỗ trợ việc thực hiện các chức năng của cơ quan.
- Duy trì tư van cho các cơ quan, tổ chức khác của quốc gia mà có trách
nhiệm trong việc giải quyết các van dé về quyền con người đặc biệt là các cơ
quan thanh tra, hoà giải,
- Quan tâm, phát triển quan hệ với các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên
lĩnh vực quyền con người, phát triển kinh tế xã hội, chống phân biệt đối xử, bảo vệ
quyền của các nhóm dễ bị tổn thương đặc biệt là trẻ em, lao động nhập cư, người tỊ
nạn, người khuyết tật về thé chất và tâm thần hoặc tại các khu vực đặc biệt
Thứ hai, về cơ cấu thành viên của cơ quan nhân quyền quốc gia phải đảm
bảo tính đại diện rộng rãi của mọi lực lượng xã hội có liên quan đến quyền conngười, nhất là các đại điện có thé đảm bảo sự hợp tác hiệu quả với các tô chứcphi chính phủ, công đoàn, các tô chức xã hội, nghề nghiệp (hội luật gia, bác sỹ,
phóng viên, giới khoa học )
Thứ ba, cơ quan nhân quyền muốn độc lập phải phải có cơ sở hạ tầng phù
hợp, đủ kinh phí dé tiến hành hoạt động một cách độc lập với Chính phủ, không chịu
bất cứ sự kiểm soát tài chính nào làm ảnh hưởng đến tính độc lập trong hoạt động.1.3.2 Vai trò của cơ quan nhân quyền quốc gia
Hội nghị Thế giới về Nhân quyền năm 1993 khăng định tầm vai trò quan
trọng của các cơ quan nhân quyền quốc gia đối với việc thúc đây và bảo vệ
quyền con người Đến khi thông qua hai Công ước quốc tế về các quyền dân sự,chính trị và kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966, đại hội đồng Liên hợp quốc tiếptục nhẫn mạnh vai trò của ủy ban quốc gia về quyền con người hoặc các cơ quannhân quyền phù hợp khác bởi các co quan này “có thé đóng góp đáng kể vào
việc dam bảo tuân thủ hai Công ước ””” nêu trên Các co quan nhân quyền quốcgia cũng tham gia vào quá trình soạn thảo Công ước về quyền của người khuyếttật, trong đó điều 33 của Công ước trao cho các cơ quan nhân quyền quốc gia
vai trò giám sát việc thực hiện công ước Nghị định thư bé sung của công ước về
chống tra tấn và các hình thức trừng phạt tàn bạo, vô nhân tính hoặc hạ nhục con
người khác cũng quy định một cơ chê ngăn ngừa ở câp quôc gia với những thâm
? Nghị quyết Đại hội đồng Liên hợp quốc số 2200 C (XXI), ngày 16/12/1966.
Trang 33quyền tương tự như hầu hết các cơ quan nhân quyền quốc gia đang hoạt động
hiện nay trên thế giới
Cơ quan nhân quyên quốc gia được coi là một trong những “cơ chế thúcđây hiệu quả và bảo vệ quyền con người” theo yêu cầu của các văn kiện nhânquyền quốc tế Cao ủy Nhân quyền khăng định rằng cơ quan nhân quyền quốcgia là “một thành phần quan trọng của các hệ thống bảo vệ nhân quyên quốcgia hiệu quả” Cụ thé từ các chức năng, nhiệm vụ ké trên, co quan nhân quyềnquốc gia đóng vai trò quan trọng như:
- Tư vấn cho Chính phủ, Quốc hội, các cơ quan Nhà nước có thầm quyền,
khắc phục các vi phạm quyền con người, phổ biến thông tin về quyền con người
và giáo dục công chúng về quyền con người
- Tư van, đề xuất chính sách liên quan đến xây dựng pháp luật trong đó cơ
quan nhân quyền quốc gia có thể xây dựng, phản biện hay hoàn thiện đứng từgóc nhìn quyền con người
- Theo công ước quốc tế về quyền con người, xây dựng và bảo vệ báo cáo
quốc gia là một trong những nghĩa vụ quốc gia phải thực hiện trong đó việc tư
van của cơ quan nhân quyền quốc gia sẽ giúp báo cáo được xây dựng một cáchkhách quan và có thể đưa ra giải pháp thúc đây quyền con người
- Thúc đây, phố biến kiến thức, thông tin về quyền con người đến nhiềutầng lớp trong xã hội Bởi vì thông qua hoạt động giáo dục, tuyên truyền sẽ giúpbản thân mỗi cá nhân sẽ nâng cao khả năng tự bảo vệ mình trước những hành vixâm hại đến từ phía các cá nhân, tổ chức hay thâm chí từ cơ quan nhà nước cóthâm quyền
- Vai trò tích cực trong việc đây mạnh nghiên cứu về quyền con người
trong các cơ sở đào tạo với các sản phẩm như sách về quyền con người, các đềtài khoa học, toạ đàm, hội thảo chuyên sâu về quyền con người, toạ đàm trên cơ
sở lý luận và góc nhìn thực tiễn
- Hợp tác với các cơ quan quyền con người của Liên hợp quốc và các
cơ quan, tô chức của quốc gia hoạt động trên lĩnh vực quyền con người nhưtham gia diễn đàn đa phương, mạng lưới của cơ quan nhân quyền quốc gia
để từ đó chia sẻ kinh nghiệm, học tập các mô hình để có thể áp dụng vàothực tiễn
Trang 34- Đối với những thách thức toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới quyền conngười như ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, di cư, ti nan, thi sự tham gia
và hợp tác của cơ quan nhân quyền quốc gia có vai trò tích cực cho quốc gia đó
tham gia giải quyết những vấn đề trên
1.4 Mối quan hệ của cơ quan nhân quyèn quốc gia với các cơ quan khác
trong bộ máy nhà nước
Từ đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có thê thay co quan nhanquyền quốc gia có mối quan hệ phối hợp khá chặt chẽ và tích cực với các cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lĩnh vực thúc đây, bảo đảm, bảo vệquyền con người trên lãnh thé quốc gia
1.4.1 Mi quan hệ giữa cơ quan nhân quyền với cơ quan lập pháp quốc gia(Quốc hội)
Cơ quan nhân quyền quốc gia về quyền con người có mối quan hệ chặt chẽ với
cơ quan lập pháp (Quốc hội) trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, cơ quan nhân quyền quốc gia được thành lập phần lớn bang
điều khoản của Hiến pháp hoặc đạo luật do cơ quan lập pháp (Quốc hội) ban
hành Ví dụ như Uỷ ban nhân quyền của Malaysia (SUHAKAM) đã được lập ratheo Đạo luật của Nghị viện năm 1999 (Đạo luật 597) hay Uỷ ban quốc gia
Kenya về quyền con người (KNCHR) là cơ quan được thành lập theo một đạoluật của Quốc hội (Đạo luật về KNCHR năm 2002)
Thứ hai, về nhiệm vụ, quyền hạn
- Cơ quan nhân quyền quốc gia có nhiệm vụ báo cáo tình hình thực hiệnquyền con người và đưa ra những tư vấn về lập pháp Chang hạn như Uỷ bannhân quyền quốc gia Hàn Quốc sẽ xây dựng chính sách về nhân quyền thông
qua việc tiến hành nghiên cứu về nhân quyền và đưa ra các khuyến nghị vềchính sách, phân tích luật, chính sách, kinh nghiệm triển khai thực tế dưới góc
độ nhân quyén Ngoài ra, uỷ ban nhân quyền quốc gia Hàn quốc có trách nhiệm
rà soát, tiến hành nghiên cứu về việc xây dựng luật, chính sách, thực tiễn triển
khai liên quan đến nhân quyên, đưa ra nhiều ý kiến kiến nghị về van đề nhân
quyên kê cả việc tham gia công ước quôc tê về nhân quyên.
Trang 35Việc lập báo cáo về tình hình quyền con người trước cơ quan lập pháp
quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng cung cấp thông tin cho Quốc hội để bảođảm sự giám sát (chất vấn) có hiệu quả của cơ quan lập pháp đối với Chính phủ
và các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước về tình hình thực hiện quyền conngười Ở nhiều quốc gia, nhất là các quốc gia chính thé Cộng hoà đại nghị, coquan lập pháp đồng thời là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất trong bộ máynhà nước và là cơ quan đại diện cao nhất của người dân ở quốc gia đó nên cơquan lập pháp được xem như chỗ dựa cho cơ quan nhân quyền quốc gia trongviệc thực hiện bảo đảm thúc đây quyền con người Các trường hợp vi phạmquyền con người của cơ quan nhà nước và báo cáo về tình hình thực hiện quyềncon người ở quốc gia đều được gửi lên cơ quan lập pháp để có hành động tíchcực thúc đây bảo vệ quyền con người
- Tư vấn cho cơ quan lập pháp bảo đảm sự hài hoà giữa hai hệ thống phápluật quốc gia với pháp luật quốc tế, thông qua việc sửa đổi, bổ sung, ban hànhmới các đạo luật quốc gia phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về quyền conngười Ví dụ như Uỷ ban nhân quyền Uganda có thê đưa ra khuyến nghị đối vớiQuốc hội về các biện pháp hiệu quả dé thúc day quyền con người dé phù hợpvới các chuẩn mực quốc tế
- Có thê tham gia vào quy trình lập pháp từ góc độ thúc đây, bảo đảm, bảo
vệ quyền con người Ngoài ra, cơ quan nhân quyền quốc gia có thể tiến hành ràsoát các văn bản luật hiện tại có cơ quan lập pháp quốc gia ban hành, trongnhiều trường hợp, cơ quan nhân quyền quốc gia còn chỉ ra những bất cập của hệthống pháp luật quốc gia nhất là những văn bản trái các chuẩn quốc tế về quyềncon người, qua đó, giúp cơ quan lập pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc giatuân thủ các chuân mực quốc tế về quyền con người.”
- Cơ quan nhân quyền quốc gia đóng vai trò là cơ quan cô vấn cho cơ
quan lập pháp trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền con người
của quôc gia Cơ quan nhân quyên quôc gia vừa có thê đưa ra khuyên nghị đôi
? Cơ quan nhân quyền quốc gia và quan hệ phối hợp của cơ quan này với các cơ quan
nhà nước khác trong việc bảo đảm, thúc đây quyên con người - PGS.TS Tô Văn Hoà- Trường đại học Luật Hà Nội
Trang 36với cơ quan lập pháp về sự cần thiết ban hành một đạo luật hay một điều ướcquốc tế về quyền con người vừa có thể tham gia quy trình lập pháp dưới góc độthúc day, bảo đảm bảo vệ quyén con người.
- Cơ quan nhân quyền quốc gia trình bày các báo cáo thường niên mộtcách đầy đủ và có hệ thống tất cả những hoạt động cần thiết, có ý nghĩa của cơ
quan nhân quyền quốc gia trong năm, đề xuất các van dé cần quan tâm và ưu
tiên giải quyết đến cho Quốc hội/ Nghị viện Đây là một hoạt động quan trọng
và có ý nghĩa của cơ quan nhân quyền quốc gia đối với hoạt động lập pháp.1.4.2 Mỗi quan hệ giữa cơ quan nhân quyền với cơ quan hành pháp
Mặc dù cơ quan nhân quyền quốc gia hoạt động với tư cách là độc lập với
Chính phủ tuy nhiên, giữa cơ quan quốc gia về quyền con người với chính phủ
có mỗi quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong quá trình hoạt động dựa trên các khía
cạnh như:
- Co quan nhân quyên quốc gia theo dõi, giám sát và ra các khuyến nghị
chính sách đối với chính phủ nhằm hạn chế sự vi phạm các quyền và tự do dân
chủ của người dân; điều tra các cáo buộc vi phạm quyền con người do các hành
vi lạm dụng quyên lực của đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là trong hoạt độngđiều tra, truy tố, từ đó lập các báo cáo gửi tới Chính phủ hay cơ quan hữu quan.Báo cáo của uỷ ban nhân quyền quốc gia có giá trị tham khảo quan trọng để
khuyến nghị về chính sách quốc gia có liên quan tới việc thực thi quyền con
người; khuyến nghị về việc sửa đổi, thay đôi chính sách quốc gia có liên quantrên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội, vì lĩnh vực nào của đờisông xã hội cũng đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới quyền con người
- Co quan nhân quyền quốc gia rà soát, phát hiện chính sách, văn bản quyđịnh pháp luật do cơ quan hành pháp ban hành có nội dung trái với quyền conngười dé từ đó kiến nghị, chỉnh sửa
- Cơ quan nhân quyền quốc gia tiếp nhận các khiếu nại cụ thể về vi phạmnhân quyền của các cơ quan hành chính nhà nước dé chuyên tới cơ quan nhà
nước có thâm quyên giải quyết.
Trang 37- Cơ quan quốc gia về quyền con người chủ động triển khai các chiến lượcquốc gia nhằm hỗ trợ chính phủ và các cơ quan thuộc chính phủ thực hiện cácnghĩa vụ quyền con người Bên cạnh việc chủ động triển khai thì cơ quan nhânquyên quốc gia còn cùng Chính phủ tô chức triển khai thực hiện trên thực tiễn Có
nhiều cách thé hiện mối quan hệ giữa co quan nhân quyền quốc gia với Chính phủ
như “Các chiến lược được cơ quan quốc gia về quyền con người ở khu vực châu
Á- Thái bình dương áp dụng triển khai bao gồm việc phối hợp với các Bộ và cơ
quan thuộc chính phủ xây dựng các chương trình giáo dục chung và chuyên sâu,
cũng như với các tổ chức thuộc cả khu vực công và tư dé xây dựng, thực hiện bộ
quy tắc ứng xử không mang tính phân biệt đối xử trong quản lý.””
- Cơ quan quốc gia về quyền con người hỗ trợ Chính phủ trong việc xâydựng hoàn thành báo cáo quốc gia về thực hiện các công ước quốc tế về quyềncon người (nghĩa vụ theo điều ước quốc tế- đối với các điều ước mà quốc gia là
thành viên) Ngược lại, Chính phủ không chỉ cung cấp nguồn lực cho cơ quan
quốc gia về quyền con người dé duy trì hoạt động mà còn phải phối hợp tích cực
để giúp cơ quan nhân quyền quốc gia thực hiện tốt vai trò thúc đây, bảo vệ
quyên con người.
* Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
A-Thái bình dương, Sdđ, tr.130
Trang 38Thành tô trung tâm trong hệ thống quốc gia
về bảo vệ quyên con người”
Chính phủ (báo cáo, theo dõi, Toà án( có van và chuyên đơn,
khuyến nghị) thư)
Thiết chế/ cơ chế
Quoc hội (báo cáo và tư van) Xã hội dan sự
1.4.3 Mối quan hệ giữa cơ quan nhân quyền với cơ quan tư pháp
Mối quan hệ giữa cơ quan nhân quyền quốc gia với cơ quan tư pháp đượcthể hiện ở một số nhiệm vụ như:
- Cơ quan nhân quyền quốc gia hỗ trợ toà án thực hiện điều tra các vi
phạm quyền con người của chính toà án, thé hiện ở tính bán tư pháp của cơ
quan quốc gia về quyền con người Bởi vì hầu hết các đạo luật của quốc gia về
thành lập cơ quan nhân quyền đều ghi nhận thâm quyền của cơ quan quốc gia về
quyền con người là tiến hành điều tra độc lập, riêng rẽ đối với những cáo buộc
về những hành vi vi phạm quyền con người, đây cũng chính là một kênh giảiquyết mâu thuẫn, so với toà án thì cơ quan nhân quyền quốc gia dễ tiếp cận hơn;việc điều tra các đơn, thư khiếu nại, tố cáo không cần áp dụng các quy trình, thủtục tô tung và cũng không quá cứng nhắc về chứng cứ; phục vụ người dân miễnphí và thường áp dụng phương pháp hoà giải hoặc trung gian điều phối trong
quá trình giải quyết tranh chấp ~°
°° Bộ công cụ cơ quan phát triển Liên hợp quốc và văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc về
quyền con người, trong sự hợp tác với các thiết chế quốc gia về quyền con người, tháng 12/2010,tr.4
°° Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyén khu vực châu
A-Thái Bình Dương, Sdả, tr.138
Trang 39- Trong quá trình hoạt động, cơ quan nhân quyền quốc gia có thé pháthiện văn bản, hành vi vi phạm quyền con người và kiện các hành vi đó ra trước
cơ quan tư pháp để xét xử và chịu chế tài phù hợp Ngoài ra, cơ quan nhânquyền quốc gia còn đóng vai trò cố van cho co quan Toà án trong quá trình xét
xử các vụ việc xâm phạm tới quyền con người
- Trong quá trình điều tra, trước khi giải quyết một vụ việc, Toà án
thường lắng nghe ý kiến, kêt luận của cơ quan nhân quyền quốc gia trước khi
đưa ra phán quyết
- Cơ quan nhân quyền quốc gia trợ giúp các cá nhân, tìm kiếm các giải
pháp cho những khiếu nại, tố cáo tại toà án vì vậy cơ quan nhân quyền quốc gia
hoàn toàn có thé chuyên đơn, thư tố cáo theo thẩm quyền do luật pháp quy định
Cơ quan nhân quyền quốc gia sẽ không tiến hành các hoạt động điều tra vềnhững vấn đề đang được toà án thụ lý Thực tiễn cho thấy, trong nhiều trường
hợp, nạn nhân có thể tìm kiếm giải pháp cùng lúc gửi đơn, thư đến cả hai cơ
quan này (toà án và cơ quan quốc gia về quyền con người) Vì vậy, “để tránhxung đột giữa toà án và cơ quan quốc gia về quyền con người, luật về thành lập
cơ quan quốc gia về quyền con người thường có một điều khoản quy định răng
cơ quan quốc gia về quyền con người sẽ không tiến hành điều tra một vấn đề đãđược đưa ra toà án xem xét hoặc phúc thâm lại những vụ việc đã được toà án
quyết định trước đó”””
- Cơ quan nhân quyền quốc gia hỗ trợ Toà án giải thích pháp luật Hiệnnay với uy tín của cơ quan quốc gia về quyền con người trong dân chúng và vaitrò quan trong của cơ quan này, toà án ngày càng dựa vào cơ quan nay dé hỗ trợtrong việc giải thích các điều ước quốc tế về quyền con người hoặc giải thíchcác quy định của hiến pháp, luật liên quan tới quyền con người”
Ngược lại, cơ quan nhân quyền quốc gia cũng cần được sự trợ giúp từ toà
án đê thực hiện các thâm quyên của mình như:
*7 Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
A-Thái Binh Dương, Sdd, tr.138
”3 Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
Á-Thái Binh Dương, Sdd, tr.141
Trang 40- Quyền kiến nghị, yêu cầu toà án áp dụng chế tài do từ chối cung cấpthông tin, tài liệu hay có hành động thiếu tôn trọng cơ quan nhân quyền quốc gia
về quyền con người Ví dụ: Điều 95 Luật uỷ ban nhân quyền Indonesia quy
định: “Nếu một người được triệu tập nhưng không xuất hiện hoặc từ chối cung
cấp lời khai, Uy ban nhân quyền quốc gia có thé tìm kiếm sự hỗ trợ của Chánh
án toà án để buộc bên có liên quan thực hiện yêu cầu của mình, phù hợp với
pháp luật hiện hanh”.” Điều 21 Đạo luật cơ quan quốc gia về quyền con ngườiSrilanca quy định: “Moi hành vi chống lại hoặc thiếu tôn trọng thẩm quyên của
uỷ ban đều bị Toà án tối cao xử phạt tương tự như với hành vi chống lại hoặc
thiếu tôn trọng thâm quyền của Toà án và toà án tối cao có thâm quyền xét xửmọi hành vi chống lại hoặc thiếu tôn trọng thâm quyền của toà án và toà án tối
cao có thâm quyên xét xử mọi hành vi vi phạm này””" Đối với những trườnghợp nay, Uỷ Ban có thê gửi Toà án tối cao giấy xác nhận có chữ ký của Chủ tịch
Uy ban thé hiện rõ đề nghị như vậy Toà án có thé sử dụng văn ban này “trong
hoạt động xét xử để xử phạt hành vi cô tình mà Toà án tối cao cho rằng hành vi
đó thuộc kha năng nhận thức của người vi phạm””'
- Quyén được can thiệp hoặc trợ giúp trong các hoạt động tố tụng tại Toà
án liên quan đến vi phạm quyền con người (với sự cho phép của Toa án)” Ví
dụ: Đạo luật về bảo vệ quyền con người ở An Độ ”: Điều 12(b) cho phép Uỷban nhân quyền quốc gia được “can thiệp vào hoạt động tố tụng tại toà, liênquan tới các cáo buộc vi phạm quyền con người” Điều 18 (2) trong mục “Cácbiện pháp sau điều tra” quy định Uỷ ban nhân quyền quốc gia được “tiếp cận toà
án tối cao hoặc toà án thượng thâm dé yêu cầu cơ quan tư pháp ra các chỉ thị,
lệnh hoặc lệnh bắt mà toà án có thê thấy cần thiết” Hay đạo luật về quyền con
” Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
A-Thái Binh Dương, Sdd, tr.147
°° Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyén khu vực châu
A-Thái Bình Dương, Sdả, tr.147
*' Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
A-Thái bình Duong, Sdd, tr.147
* Các nước khu vực châu Á- Thái Bình Dương hiện nay áp dụng quy định này gồm:
Australia, Fiji, An Độ, Indonesia, Malaysia, Mông Cổ, New Zealand, Philippines, Thai Lan
*3 Thư viện Nhân quyền, Viện Raoul Wallerberg: Cơ quan nhân quyên khu vực châu
A-Thái bình Duong, Sdd, tr.150