Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: So sánh chế định Hội đồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam với một số mô hình cơ quan bầu cử trên thế giới

284 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: So sánh chế định Hội đồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam với một số mô hình cơ quan bầu cử trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MA SO: DT 09 -DHLHN

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO

Chủ nhiệm ề tài: TS Mai Thi Mai

Th° kí ề tài: ThS Nguyễn Thị Quang Dire

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

MỤC LỤC

PHAN 1 - BAO CAO TONG HỢP - << 5< sSsESSESESESESESESEEEEEESESEEEkEkktrrsrsrsree 17:00 000210000n0n007808Ẻ88®6h 3

1 Tim cap thiét ctda dé tai 3

2 Linh, hình HEME CW vcccccccscassaseronwrasoaasraveaenmscessesserasnaanenesanesssesovaenoseesaneseaswnvensneevennseapvareaness 4

2:1; NGOÀI DUOC gxsercstiirievestiarttedgiiti8GG811001385110311555E5EESEEIIREURSSSEASEISEKSKESEEWSEIEPOSXAHSRESSESERNSEIXSESSSSEEEEINEESEESEESESE 6

3 Mie dich và mục tiêu TiphiẾn CH cccccescsessccsoreccncenseceorasnexscsconnensrasnecnencsnneanonesrennseronesenwans 8

32: MUCHO sccreeuessaeeineavereneeeneecarenrmemannemenneranenenemenenr cameramen 84 Cách tiếp cận và Ph°¡ng pháp nghiên CUu ccssscsssessssesssesssssscsesssescsesessesesesessesesceees 8

4.1 Cach tidp CAI N 6 8

4.2 Các ph°¡ng pháp nghién CỨU: ó- G c1 911911 11 vn nh ni TH HH Tu nu HH ch nrp 9CHUONG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE C  QUAN BAU CỬ QUỐC GIA - 10

1.1 Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của c¡ quan bầu cử quốc gia - 10

1.2 Phan loại các mô hình tổ chức co quan bầu cử QUOC gỉa «-s-cc<cs<sesesseses 13

1.2.1 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia °ợc t6 chức thuộc Chính phủ - «555 <<<<£<c+ 15

1.2.2 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia °ợc tổ chức ộc lập - -+©-ecx©ccscxecxesreeree 161.2.3 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia theo hình thức hỗn hợp - -:-5-55c55+2ccccxcsccecee 191.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của các c¡ quan bầu cử quốc gia 5-5-5seseseseses2 201.4 — Vị trí, vai trò của các c¡ quan bau cử quôc gia trong tô chức và hoạt ộng của bộ máyNHÀ T¯ỚC 7 GG c c0 Họ 9 00000.000.100 000001 00 0010010040008 24

1.4.1 Vị trí của c¡ quan bau cử quốc gia trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại - :-55-55- 241.4.2 Vai trò của c¡ quan bau cử quốc gia trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại - -5- 26CHUONG 2 MÔ HINH C  QUAN BAU CỬ CUA MOT SỐ QUOC GIA TREN THẺ GIỚI

149145958134436499958150950KSRMIESEE E14 008061481948104493069406406898580588154110511 KREKESEESEESEG SE 0V4693908451551951580 29

2.1 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia theo mô hình Chính phủ -. . 5-ssese<<¿ 292.1.1 C¡ quan bau cử ở Hoa Ì} 5-5652 SEềExtEEE 21221 21211.2111.11.11211.11111.11.1111 1e 342.1.2 C¡ quan bau cử ở Nauy Shinar ian ena eee ee 382.1.3 M6 hinh c¡ quan bau cử quốc gia ở Singapore "ae 42

2.1.4 Một số nhận xét chung về mô hình c¡ quan bau cử thuộc Chính pNnii scccscccsccsscssssesscssscesssesscesvees 432.2 Mô hình c¡ quan bầu cử quốc gia ộc lẬP nọ ng 452.2.1 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia ở Liên bang ÌNga 2-55 ©5t2ctecxe+tSrterkereerxerreeree 45

2.2.2 Mô hình c¡ quan bau cứ ở Hàn QUOC 22-5522 SCxSEx SE E2E1021122112111.111.111111.11 11 xe 492.2.3 Nhận xét chung về mô hình tổ chức c¡ quan bau cử quốc gia ộc lập -.-. -. -: : «- 552.3 C¡ quan bau cử quốc gia theo mô hình bầu cử hỗn hợp s-s«-<=s<sesess+ 572.3.1 C¡ quan bau cử quốc gia tại Phiáp 55t StctS E2 E E1 E11.11211.11111211.11111 1 cerrre 57

2.3.2 C¡ quan bầu CW quốc gia tại Nhật BH óc coi Ha nhàng Hà T41 há cà kh K11 k5 K8 h1 gà KẾ K4 63

2.3.3 C¡ quan bau cứ quốc gia tai Senegal ccccsccccecscsscssssssssssessesssessesssesssssssssessssssssssssusssessessusesecsueasecsecsseess 692.3.4 Nhận xét chung về mô hình c¡ quan bau cử hỗn lợp - 552555 2ctecxecxterxerxsreerxerresree 74CHUONG 3 THUC TRANG TÔ CHÚC VÀ HOAT DONG CUA HỘI ÔNG BAU CỬ

QUOC GIA Ở VIET NAM XENEEGEEEETREEKESSISRSSEGSEEEEEXEEWEEEEEWSGEEVEASIEGEEYGAYSEYEEYSESESSVSNVENSSXA65585855788 773.1 Quy ịnh của Pháp luật về Hội ồng bầu cử quốc gia 5s seses<s<sesess2 77

3.1.1 ịa vị pháp lý của Hội dong bau cir quốc gia theo pháp luật hiện hành . -:-c5¿ 77

Trang 3

3.1.2 C¡ cầu to chức của Hội dong bau cử quốc gia theo pháp luật hiện hành - 5s se 793.1.3 Nguyên tắc hoạt ộng của Hội dong bau cử quoc gia theo pháp luật hiện hành - 813.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội ồng bau cử quốc gia theo pháp luật hiện hành 813.1.5 Bộ máy giúp việc và kinh phí hoạt ộng của Hội ồng bau cir quốc gia theo pháp luật hiện hành.

3SSSBETXEISSSSSSSISSESIEEEVESSERXNEISIREERSGHHISSSBSBSSIUDHEEIESSEESISHESIISBGRNSSEESSERNISSSEQDELSSSSBS'SSBRGEEEESSRRSSINSEBRBDUSETERNSESEEIBDESSISEESSSSSE.VNSR 84

3.1.6 Thời iểm kết thúc nhiệm vụ của Hội ồng bau cử quốc gia theo pháp luật hiện hành 853.1.7 Mối quan hệ công tác với các chú thể khác của Hội ồng bau cử quốc gia theo pháp luật hiện0,7 AE EEEh e 87

3.2 Thực tiễn hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia Việt Nam "1111 88

3.2.1 Thực tiễn hoạt ộng của Hội ồng bau cử quốc gia ối với cuộc bau cử ại biểu Quốc hộikhóa XIV và ại biêu Hội ông nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 — — 883.2.2 Thực tiên hoạt ộng của Hội ồng bau cứ quốc gia ối với cuộc bau cử ại biểu Quốc hộikhóa XV và ại biêu Hội dong nhân dân các cap nhiệm kỳ 2021-2026 sàn seiesisireerree 91CHUONG 4: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT DONG CUA

HOI DONG BAU CU QUOC GIA O VIET INAÌM 5-5 5= 5s sSss5sssEssseszseszseszs 954.1 Quan iểm va các tiêu chí cần thiết dé nâng cao hiệu quả hoạt ộng của c¡ quan bau cirquôc gia ở Việt Nam MoO ee On Tee Ce Or eon 95

4.1.1 Cac tiéu chi can thiét h°ớng ến việc hình thành một co quan bau cử quốc gia hiệu quả " 954.1.2 Các quan iểm ề xuất nhằm h°ớng tới nâng cao hiệu quả hoạt ộng của c¡ quan bau cử quốcgia O KIỆF:HỊ:cớcosiiotttisi4Gt000100011131481003916591556103113560063900416036E00VE1483180156980113958X933801458968093639E05383516398859550438 964.2 Một số ề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc

gia VIỆ( ÏNanm 0 cọ 0 0 1 00100 102

4.2.1 Quy ịnh Hội ồng bau cứ quốc gia là c¡ quan hoạt ộng th°ờng xuyên, theo nhiệm kỳ 102

4.2.2 ảm bảo c¡ cau tổ chức hợp lý cho Hội ồng bau cử quốc gia -cccccccc- 1034.2.3 Doi mới tổ chức, hoạt ộng c¡ quan giúp việc của Hội dong bầu cử quốc gia - 106Chuyên ề 2: CO QUAN BẦU CỬ QUOC GIA THEO MÔ HÌNH -5 5: 138

C  QUAN BAU CỬ ỘC LLẬP <5 5s ‡ESE+tEEEESESESEEEESESEEEEEEESEAEAEkrkrrkrkrssrke 138

Chuyên ề 3: CO QUAN BẦU CU QUOC GIA THEO MÔ HÌNH C  QUAN THUỘC

CHINH PHHU - - - 90 1.0 0000000000000 0000000000000 gi, 159Chuyên ề 4: CO QUAN BAU CỬ QUOC GIA TAI QUOC GIA THEO MÔ HÌNH BAU CU

HON HGP can noaedieneoenintaanibiindiirgtitl0010115888003048000818016106504881%9848K808018106504801-3031.848008063000015004008009130/68 179

Chuyên ề 5: THỰC TRANG TÔ CHỨC VÀ HOAT DONG CUA HỘI DONG BAU CỬ

QUOC GIA VIỆT NAM SG G0 Họ nọ H0 1001004 06 210

BAO CAO TOM 000000080 235PHU LUC SO SANH CHE ỊNH CHE ỊNH HOI DONG BAU CỬ QUOC GIA O VIET

NAM VOI MOT SO MO HINH CO QUAN BAU CU TREN THE, GIỜT eoe.seoes 274

Trang 4

CQBCQGHDBCQGHDNDUBTVQH

DANH MỤC TU VIET TAT

CO QUAN BAU CU QUOC GIA

HOI DONG BAU CU QUOC GIA HOI DONG NHAN DAN

UY BAN THUONG VU QUOC HOI

Trang 5

PHAN 1 - BAO CAO TONG HỢP

Trang 6

PHAN MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

Bau cử là một trong nh°ng quyền dân sự, chính trị c¡ bản °ợc ghi nhận bởi các công °ớc quốc tế về quyền con ng°ời Bầu cử và dân chủ là hai vấn ề có

mối quan hệ biện chứng với nhau Nếu bau cử là nền tảng và thúc ây cho tự do

dân chủ của mỗi quốc gia và ng°ợc lại dân chủ tạo iều kiện cho các c¡ quan ại

diện cho nhân dân °ợc hình thành dựa trên việc tô chức các cuộc bầu cử tự o,

công bng và toàn diện, trong ó công dân lựa chọn ại diện chính tri của ho.

Tầm quan trọng của việc tô chức bầu cử tự do, minh bạch sau ó còn °ợc nhắn mạnh trong nhiều vn kiện khác của Liên hợp quốc Cu thé, trong Nghị quyết

số 55/96 ngày 28.02.2001 về thúc day và củng cố dân chủ ại hội ồng Liên hợp quốc ã kêu gọi các quốc gia thành viên thông qua pháp luật, c¡ chế và các tổ chức dé bảo ảm sự tham gia, tính công khai, công bang trong các tiến trình bau cử Cing liên quan ến van dé này, nm 1994, Liên minh Nghị viện thé giới (IPU) ã khuyến khích các quốc gia thiết lập “mdt c¡ chế quản lý bau cử trung lập, không thiên lệch và bình ẳng”, trong ó bảo ảm sự tham gia của các quan sát viên, ại diện của các ảng phái chính trị, cing bảo ảm những khiếu nại, t6 cáo °ợc xem xét, giải quyết có hiệu quả bởi một c¡ quan ộc lập, không thiên vi, cụ

thé là toà án hoặc hội ồng bau cử.!

Hội ồng bầu cử quốc gia là c¡ quan °ợc thành lập ở trung °¡ng, có vị trí cao nhất trong hệ thống các c¡ quan quản lý bầu cử, gồm nhiều thành viên, hoạt ộng theo chế ộ tập thé quyết ịnh theo da số, có chức nng tổ chức, quản lý thống nhất các cuộc bầu cử quốc gia diễn ra trong phạm vi cả n°ớc.

Việc hiến ịnh Hội ồng Bau cử quốc gia (HDBCQG) trong Hiến pháp nm 2013 và Luật Bau cử ại biểu Quốc hội (BQH) va ại biểu Hội ồng nhân dân

(BHND) nm 2015 có ý ngh)a quan trọng nhm phát huy h¡n nữa bản chất

dân chủ của chê ộ xã hội, quyên làm chủ của ng°ời dân ở n°ớc ta Tuy nhiên,

! Xem Vi Công Giao, “C¡ quan bầu cử quốc gia trên thé gidi va VIỆC hién dinh co quan nay trong Hién

pháp nm 1992 sửa doi nm 2013 của Việt Nam”, Các thiệt chê hiện ịnh ộc lập — kinh nghiệm quôc tê và triênvọng ở Việt Nam, Viện chính sách công và pháp luật, nxb ại học quôc gia, nam 2013.

Trang 7

trong quá trình triển khai, áp dụng Luật bầu cử BQH và DBHDND vào cuộc

bầu cử Quốc hội khoá XIV và Hội ồng nhân dân các cấp trong giai oạn vừa qua, vai trò của HBCQH trong cuộc bau cử ại biéu Quốc hội khoá XIV van còn nhiều bất cập, cả khía cạnh pháp lý và thực tiễn Cần có sự nghiên cứu và ánh giá ầy ủ lại về cách thức tô chức và hoạt ộng của HDBCQG của Việt

Nam ề nâng cao chất l°ợng của hoạt ộng bầu cử.

2 Tình hình nghiên cứu2.1 Trong n°ớc

Hội ồng bầu cử quốc gia là thiết chế mới trong tô chức của Bộ máy nhà n°ớc

n°ớc CHXHCN Việt Nam Theo pháp luật hiện hành Hội ồng bầu cử quốc gia

do UBTVQH thành lập, bao gồm 15 - 21 ng°ời từ ại biểu của Mặt trận tổ quốc

Việt Nam, ại diện UBTVQH va ại diện Chính phủ, có nhiều nhiệm vụ và quyền

hạn tổ chức, lãnh ạo cuộc bầu cử trong cả n°ớc, kiểm tra, ôn ốc việc thi hành các quy ịnh pháp luật về bầu cử Quốc hội Hội ồng bầu cử của các cuộc bầu cử

ại biéu HND tỉnh, thành phố trực thuộc ịa ph°¡ng, quận, huyện, xã và thị tran cing có những nhiệm vu, quyền hạn t°¡ng tự Là co quan °ợc thành lập sau Hiến pháp nm 2013 và Luật bau cử ại biéu Quốc hội và Hội ồng nhân dân

nm 2015, Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam là một c¡ quan ã °ợc nghiên cứu và xem xét một cách kỹ l°ỡng và cần trọng, với rất nhiều những công trình

nghiên cứu, ở nhiều mức ộ khác nhau, cụ thể:

1 Bài viết “C¡ quan bau cử quốc gia trên thé giới và việc hiến ịnh c¡ quan này

trong Hiến pháp nm 1992, sửa ổi nm 2013 của Việt Nam” của PGS.TS.

Vi Công Giao, °ợc in trong sách chuyên khảo "Các thiết chế hiến ịnh ộc

lập — Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam”, NXB ại học quốc gia Hà Nội, 2013, trang 106 bài viết °ợc viết trong bối cảnh lúc Việt Nam ang tiến hành soạn thảo ban dự thảo hiến pháp mới dé sửa ổi và thay thé bản hiến pháp nm 1992 (sửa ổi bỏ sung nm 2001) Bài viết °a ra một bức

trang tổng quan khái quát d°ới góc ộ lý luận về c¡ quan bầu cử quốc gia

trên thế giới Giới thiệu các mô hình c¡ quan quản lý bầu cử trên thế giới, với

các cách thức tô chức, ặc iêm và sự khác biệt của các mô hình tô chức này.

Trang 8

ồng thời °a ra một số nhận xét và ề xuất về van ề hiến ịnh c¡ quan bầu

cử quốc gia ở Việt Nam trong bản dự thảo Hiến pháp sửa ổi.

bài viết : “Chức nng, nhiệm vụ của Hội ồng bầu cử Quốc gia và việc sửa ổi Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội” của TS Ngô ức Mạnh, Uỷ ban ối ngoại của Quốc hội, ng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 11 nm

2014 Bài viết là một nghiên cứu và bình luận về các quy ịnh của Hội ồng

bầu cử quốc gia của Việt Nam °ợc quy ịnh trong Hiến pháp nm 2013 và những ề xuất của tác giả ối với thiết chế này khi quy ịnh trong luật bầu cử ại biểu Quốc hội va ại biéu Hội ồng nhân dân.

Bài viết: “Chế ịnh Hội ồng bau cử quốc gia một nội dung quan trọng của Luật bầu cử”, của Ths Phan Vn Ngọc, Trung tâm Thông tin khoa học, Viện

nghiên cứu lập pháp ng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp số thang 8 nm 2014 Bài viết là sự giới thiệu ngắn gọn các mô hình tổ chức c¡ quan bầu cử

quốc gia trên thế giới ánh giá về quy ịnh của pháp luật hiện hành về hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam Từ ó °a ra một số quan iểm kiến nghị về tô chức và hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam.

4 Sách: “ABC về bau cử: Hỏi —- áp”, tác giả TS La Khánh Tùng, Nxb Hồng ức, nm 2016 Cuốn sách, °ợc cấu trúc theo hình thức các câu hỏi - áp nhằm giúp bạn ọc dễ tiếp cận, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu các hình thức, yếu tố cấu thành bau cử, các tiêu chuẩn quốc tế liên quan và bầu cử tại một số quốc gia trên thế giới; Phần B, cùng với một số thông tin về lịch sử và thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu những quy ịnh trong pháp luật bầu cử Việt Nam hiện hành Cuốn sách cung cấp °ợc các nội dung chủ yêu về bầu cử, trong ó có ề cập ến nhiệm vụ, quyền hạn của Hội ồng bau cử quốc gia Tuy nhiên, vì kết cấu d°ới hình thức hỏi áp, nên các nội

dung câu hỏi mang tính chất cung cấp thông tin, thay vì phân tích sâu vào các

quy ịnh của pháp luật.

5 Thái Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, C¡ quan hiến ịnh ộc lập

theo Hiến pháp nm 2013 và những vấn dé ặt ra, Tap chí Dân chủ và Pháp luật, số 5 (338)/2020 Bài viết cung cấp các nội dung về quy ịnh của pháp

Trang 9

luật liên quan ến các c¡ quan hiến ịnh ộc lập theo Hiến pháp nm 2013,

trong ó có nội dung phân tích về các quy ịnh về Hội ồng bầu cử quốc gia ánh giá những vấn ề bất cập theo quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 và

luật bau cử nm 2015 về HDBCQG Tuy nhiên, do giới hạn d°ới quy mô là

một tạp chí, cùng với ó, nội dung của bài tạp chí là bàn ến cả các c¡ quan hiến ịnh ộc lập khác, nên dung l°ợng dành cho HBCQG là không nhiều, nên sự phân tích ch°a mang tính a chiều.

2.1 Ngoài n°ớc

(phân tích, ánh giá tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài trên thé giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan ến ề tài °ợc trích dan khi ánh giá tổng quan)

Handbook “Electoral Management Design” của IDEA (The International

Institute for Democracy and Electoral Assistance) (Viện quốc tế về dân chủ và hỗ

trợ bau cử) biên tập và xuất bản Cuốn số tay thiết kế về bau cử này Số tay Thiết

kế Quản ly Bau cử IDEA mới này cô gang giải quyết một số thách thức nay từ

quan iểm thực tế, bằng cách tập hợp các kinh nghiệm thực ịa toàn cầu trong quản lý bầu cử và bằng cách trình bày các giải pháp thực tiễn tốt nhất theo cách

không quy ịnh và thân thiện với ng°ời ọc Nó xem xét các mô hình quản lý bầu

cử khác nhau và các vẫn ề thiết kế quản lý có thể có tác ộng ến lòng tin và

phạm vi hành ộng ộc lập của các nhà quản lý bầu cử Cuốn số tay này cing nhân mạnh sự cần thiết của các c¡ quan hành chính bầu cử phải hiệu quả, bền

vững và chuyên nghiệp Nó cung cấp các công cụ hữu ích ể giúp h°ớng dẫn quá

trình lập kế hoạch chỉ tiết về các yêu cầu c¡ bản của các khía cạnh tô chức và tài

chính cần thiết ể các cuộc bầu cử diễn ra tự do, công bằng và áng tin cậy và °ợc iều hành một cách hiệu quả Nó °ợc thiết kế ể trở thành một công cụ thiết thực cho tất cả những ai ang tìm kiếm h°ớng dẫn chuyên môn ể thiết lập, cải cách hoặc củng cố c¡ quan quản ly bau cử thực sự tự chủ, trung lập và chuyên

nghiệp trong dài hạn.

1 Bai tạp chi “When Guardians Matter Most: Exploring theConditions Under Which Electoral Management Body Institutional Design

Trang 10

Affects Election Integrity’, của Carolien Van Ham — Tr°ờng Khoa học xã hội,

ại học New South Wales, Sydney, Úc và Staffan Lindberg Khoa Khoa học

Chính trị, Viện V-Dem, ại học Gothenburg, Gothenburg, Thụy iền Bài viết

ã nhận ịnh và phân tích các vấn ề về gian lận bầu cử và tính liêm chính trong bầu cử ang ngày càng °ợc quan tâm ở cả các nền dân chủ ã hình thành và chuyên ổi Ở nhiều nên dân chủ chuyên ổi, các c¡ quan quan lý bau cử ộc lập (EMB) ã °ợc coi là biện pháp cải cách thể chế quan trọng ể củng cô thành công tính toàn vẹn của bầu cử Tuy nhiên, các phát hiện thực nghiệm liên quan ến tác ộng của thiết kế thé chế EMB ối với tính toàn ven của cuộc bau cử là

trái ng°ợc nhau Trong khi các nghiên cứu khu vực ã phát hiện ra tác ộng tích

cực của các EMB ộc lập ối với tính toàn vẹn bầu cử ở Châu Mỹ Latinh và Châu Phi, các nghiên cứu so sánh toàn cầu d°ờng nh° cho thấy thiết kế thé chế của

EMB hoặc là tiêu cực hoặc chỉ liên quan rất yếu ến tính liêm chính của bầu cử.

Trong bài báo này, chúng tôi xem xét tác ộng của thiết kế thé chế EMB ối với tính toàn vẹn của cuộc bầu cử bằng cách sử dụng bộ dữ liệu a dạng về Dân chủ và dữ liệu từ IDEA Quốc tế Chúng tôi thấy rng những phát hiện hỗn hợp về thiết

kế thé chế EMB một mặt là do sự khác biệt giữa các nền dân chủ chuyên tiếp va ã thành lập, mặt khác là các chế ộ có chất l°ợng chính phủ thấp và cao Bài báo

kết thúc với sự phản ánh về kết quả và thảo luận về tác ộng của những phát hiện này ối với cuộc tranh luận về cải cách bầu cử ở Ireland.

2 Bài viết “Government by the people: independent electoral bodies and the struggle for democracy” Bài viết có ề cập ến ly do của việc tại sao một số quốc gia thành công trong việc tổ chức các cuộc bầu cử tự do, công bằng và cởi mở dé thúc day cuộc ấu tranh vì dan chủ trong khi ở các quốc gia khác, các

quy trình bầu cử bị thao túng theo những cách ủng hộ các chế ộ ộc tài? Lý do

quan trọng °ợc tập trung nhất mạnh ó là việc thành lập °ợc các c¡ quan quản ly bầu cử (Electoral managerment Body — EMB) C¡ quan quản lý bầu cử (EMB) là một t6 chức chịu trách nhiệm pháp lý về việc quan ly một hoặc nhiều yếu tố cần thiết cho việc tiễn hành các cuộc bầu cử Các EMB có tên gọi khác nhau - Ủy ban tập hợp, Bộ bầu cử, Hội ồng bầu cử - và chúng có thé °ợc thành lập và iều

Trang 11

chỉnh bởi nhiều khuôn khổ pháp lý khác nhau Ở nhiều quốc gia, chng hạn nh°

Costa Rica, Ghana, An ộ, Indonesia, Nam Phi va Uruguay, cac EMB dugc thanh

lập theo hiến pháp, khiến việc thay ổi ịa vi của chúng trở nên khó khn h¡n Ở

các n°ớc khác, chúng bắt nguồn từ các quy chế do c¡ quan lập pháp thông qua Các công trình vừa liệt kê ở trên °a ến các thông tin cần thiết khi tìm hiểu các mô hình tổ chức c¡ quan bau cử quốc gia phụ trách hoạt ộng bau cử ở các

quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, việc soi chiếu các ặc iểm của các c¡ quan này

so sánh với Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam d°ới góc ộ lý luận và luật thực

ịnh cing nh° ánh giá thực trạng về hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam van là phan nội dung cần tiếp tục bồ sung các nghiên cứu dé có thé hoàn thiện và nâng cao h¡n nữa hiệu quả hoạt ộng của hội ồng bầu cử quốc gia.

3 Mục ích và mục tiêu nghiên cứu3.1 Mục ích:

ề tài h°ớng ến việc so sánh, ối chiếu về mặt lý luận và thực tiễn hoạt ộng của các c¡ quan bầu cử quốc gia của một số n°ớc trên thế giới (bám theo các mô hình t6 chức c¡ quan bau cử quốc gia trên thé giới) Từ ó ề xuất các kiến nghị

dé hoàn thiện quy ịnh của pháp luật Việt Nam về Hội ồng bầu cử quốc gia.

3.2 - Mục tiêu

Dé ạt °ợc mục ích nh° ã dé ra, dé tài sẽ tập trung vào nghiên cứu và

ánh giá mô hình tô chức và hoạt ộng của các c¡ quan bầu cử quốc gia của một

số n°ớc trên thế giới; Phân tích và ánh giá các vấn ề về lý luận và thực tiễn việc tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia trong tổ chức bộ máy nhà n°ớc Việt Nam; Từ ó ề xuất các giải pháp về hoàn thiện về cách thức tổ chức

và hoạt ộng của HBCQG của Việt Nam dé nang cao chat l°ợng của hoạt ộng

bầu cử.

4 Cách tiếp cận và Ph°¡ng pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận:

ề tài ánh giá về hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt Nam.

Nghiên cứu so sánh c¡ quan bâu cử quôc gia ở một sô n°ớc trên thê giới Từ ó,

Trang 12

soi chiếu vào cách thức tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng bau cử quốc gia của Việt Nam dé từ ó ề xuất các giải pháp và kiến nghị dé nâng cao vai trò và hoạt ộng của hội ồng bau cử quốc gia Việt Nam dé nâng cao h¡n nữa chất l°ợng của

hoạt ộng bầu cử.

4.2 — Các ph°¡ng pháp nghiên cứu:

ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở các ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể sau ây:

Ph°¡ng pháp luận: ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử.

Các ph°¡ng pháp cụ thé duoc sử dụng dé thực hiện dé tài: Ph°¡ng pháp mô ta,

phân tích, tổng hợp, logic, và ph°¡ng pháp nghiên cứu nội tại trong hoạt ộng

nghiên cứu khoa học Các ph°¡ng pháp trên °ợc áp dụng linh hoạt tùy vào nội

dung của từng chuyên ề ặc biệt là ph°¡ng pháp so sánh, ối chiếu sẽ °ợc sử dụng chủ ạo dé có thé có những so sánh và ánh giá giữa các mô hình của Việt

Nam với các mô hình của các quôc gia khác.

5 Nội dung

Ch°¡ng 1 Lý luận chung về co quan bau cử quốc gia

Ch°¡ng 2: Mô hình c¡ quan bầu cử của một số quốc gia trên thế giới

Ch°¡ng 3: Thực trạng tô chức và hoạt ộng của Hội ồng bầu cử quốc gia ở Việt

Ch°¡ng 4: Quan iểm, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộng của Hội ồng bầu

cử quôc gia ở Việt Nam.

Trang 13

CH¯ NG 1 LÝ LUẬN CHUNG VE C  QUAN BAU CỬ QUOC GIA

1.1 Khai niệm, lich sử hình thành và phát triển của c¡ quan bau cử quốc gia

Bầu cử có thể °ợc coi nh° một trong những hoạt ộng chính trị quan trọng

nhất và xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội loài ng°ời, bat kể hoạt ộng này °ợc gọi bằng những cái tên khác nhau ặc biệt, cùng với sự xuất hiện của các nhà n°ớc khiến cho hoạt ộng bầu cử ngày càng °ợc ề cao, từ ó, cing trở nên phức tạp h¡n do sự khác biệt trong quá trình chuyên giao và vận

hành quyền lực nhà n°ớc Bầu cử không chỉ là hoạt ộng mang tính chuyên nghiệp cao, mà còn là hoạt ộng phản ánh tập trung các van ề chính trị liên quan ến lợi ích quốc gia, mà còn ến các quyền và lợi ích co bản của mọi ng°ời, do ó có thé

thấy, ây là hoạt ộng dễ chịu sự tác ộng, và chi phối bởi nhiều lực l°ợng khác nhau trong xã hội Do ó, cần thiết phải có một c¡ quan ủ khả nng về tổ chức

cing nh° thầm quyền dé dam bảo cho các cuộc bau cử °ợc diễn ra tự do và khách

quan iều này làm phát sinh nhu cầu về sự ra ời của một c¡ quan nhà n°ớc

chuyên biệt dé quản lý và iều hành hoạt ộng bau cử.

Trên thực tế, c¡ quan bầu cử hay c¡ quan quản lý bầu cử xuất hiện từ rất sớm, ngay khi hoạt ộng bau cử ra ời Ở nhà n°ớc cộng hòa chủ nô La Mã cô ại, chức nng tô chức và quản lý các cuộc bầu cử °ợc thực hiện bởi các Hội ồng

lập pháp, Hội ồng Centurie, và Hội ồng Tributa tùy vào từng cuộc bầu cử Các c¡ quan này có nhiệm vụ ứng ra triệu tập ại hội ủ uy tín chuẩn bị cho các cuộc

bầu cử, xác ịnh ngày họp úng nh° luật quy ịnh, xác ịnh iềm báo thuận lợi cho cuộc bầu cử, tô chức cho nhân dân bầu cử và xác ịnh kết quả bau ctr Tuy nhiên, do các c¡ quan nay còn thực hiện nhiều công việc khác nữa nên nhiều ý

kiên cho rng các hội ông nay không °ợc coi là các c¡ quan quan lý bau cử.Trải qua hang trm nm d°ới sự cai tri của các nhà n°ớc phong kiên, tới khicác nhà n°ớc t° sản xuât hiện, các cuộc bâu cử là minh chứng cho một nên dân

? Jean- Jacques Rousseu (1762), Bàn về Khé °ớc xã hội (Hoàng Thanh Pam dich),NXB Thế giới, Hà Nội,

tr.215-225

Trang 14

chủ trái ng°ợc hoàn toàn với thể chế quân chủ cha truyền con nối Nh°ng ở giai oạn ầu của các nhà n°ớc t° sản mới, hoạt ộng quản lý bầu cử lại không nhận °ợc nhiều sự chú ý iều nay chi thay ồi cho tới giữa những nm 1980 Sự xuất hiện ngay càng phổ biến của các ảng phái, các tô chức chính trị, các tranh cãi và

mâu thuẫn quanh kết quả của một cuộc bầu cử, ặc biệt là sự phát triển của các ph°¡ng tiện truyền thông kéo theo mức ộ gia tng trong sự quan tâm của công

chúng và xã hội tới toàn bộ cuộc bầu cử thay vì chỉ ¡n thuần là kết quả bầu cử

nh° tr°ớc ã khiến hoạt ộng quản lý bầu cử °ợc bàn luận ở các diễn àn cả học thuật lẫn thực tiễn hành pháp Lúc này, các c¡ quan quản lý bầu cử bắt ầu °ợc

chú ý và câu hỏi về việc thiết kế một c¡ quan quản lý bầu cử hiệu quả °ợc thảo

luận rộng khắp Cùng với ó, trong giai oạn này, các quốc gia trên thế giới ều thực hiện các cam kết tiễn hành cải cách các cuộc bầu cử, trọng tâm là cải cách

và xây dựng c¡ chế quản ly các cuộc bầu cử Việc tô chức các cuộc bau cử bắt ầu °ợc coi trọng nh° một yêu cầu cn bản chuyển ổi từ các nhà n°ớc chuyên chế sang các nhà n°ớc dân chủ và tự do Các cuộc bầu cử °ợc kiểm soát ngày

càng rộng rãi h¡n bởi các ảng phái, báo chí và các quan sát viên trong n°ớc và

quốc tế Những thay ồi về nhận thức và thực tiễn ó ã làm thay ôi rất lớn ến các cuộc bầu cử trên thế giới Do ó, cần thiết phải có các c¡ quan ủ khả nng về tô chức cing nh° thâm quyền dé ảm bảo cho các cuộc bau cử °ợc diễn ra tự

do và khách quan.

Tr°ớc tiên, ể xây dựng °ợc một c¡ quan quản lý bầu cử thì phải xem thế nào là c¡ quan quản lý bầu cử Có rất nhiều ịnh ngh)a khác nhau về c¡ quan quản lý bầu cử, mỗi ịnh ngh)a °ợc xây dựng theo một cách tiếp cận khác nhau ịnh

ngh)a phổ biến nhất hiện nay do Mạng l°ới Tri thức bầu cử (The Electoral

Knowledge Network, ACE) cung cấp, theo ó, c¡ quan quản lý bầu cử °ợc hiểu là một c¡ quan hoặc một bộ phận có chức nng pháp lý là quản lý một phần hoặc toàn bộ các hoạt ộng cốt lõi liên quan tới một cuộc bầu cử cing nh° các hình thức dân chủ trực tiếp khác °ợc quy ịnh trong luật nh° tr°ng cầu ý dân, lấy ý

Trang 15

kiến nhân dân° Theo ACE, những công việc liên quan tới bầu cử mà c¡ quan

quan lý bau cử quản lý bao gồm : (1) quyết ịnh những ng°ời có quyền bau cử;

(2) tiếp nhận và phê duyệt danh sách ứng cử viên; (3) tổ chức bỏ phiếu; (4) kiểm

phiếu; (5) thống kê và công bồ kết quả ặc biệt, theo ACE, không nên quan niệm

một c¡ quan thực hiện tat cả các hoạt ộng này mới là co quan quan lý bau ctr,’ mà chỉ cần thực hiện một trong các công việc này cing °ợc coi là c¡ quan quản

lý bầu cử Trong tr°ờng hợp ó, nhà n°ớc sẽ có nhiều c¡ quan quản lý bầu cử.

ồng thời, ACE cing phân biệt, các c¡ quan chỉ thực hiện những hoạt ộng hỗ

trợ bầu cử nh° ng ký cử tri, phân ịnh khu vực bầu cử, mua sắm trang thiết bị cho bầu cử, tuyên truyền giáo dục về luật bầu cử, quản lý hoặc giám sát việc gây quỹ bầu cử, giữ liên hệ với giới truyền thông và giải quyết những tranh chấp phát

sinh trong bầu cử thì không °ợc coi là c¡ quan quản lý bầu cử.

Hiện nay, tr°ớc những yêu cầu ặt ra cả về lý luận và thực tiễn ể ảm bảo

tô chức, quản lý, iều hành các cuộc bầu cử dân chủ, tự do và minh bạch ã dẫn ến sự thành lập c¡ quan phụ trách bầu cử ở rất nhiều quốc gia trên thế giới Trong số 550 bản Hiến pháp °ợc ban hành trên thế giới trong giai oạn từ nm 1880 ến nm 2000 có tới 136 bản Hiến pháp có quy ịnh về c¡ quan bầu cử quốc gia (CQBCQG) Tính riêng tại thời iểm nm 2000, có tới 40% số bản Hiến pháp

hiện hành trên thế giới quy ịnh về CQBCQG, tỷ lệ Hiến pháp quy ịnh CQBCQG

ạt mức cao nhất ở các n°ớc khu vực Nam Á với khoảng 70%, các n°ớc Mỹ

La-tinh và tiểu vùng sa mac Sahara với khoảng 45% x Ngoài ra, ở nhiều n°ớc, mặc

dù Hiến pháp không ề cập về CQBCQG nh°ng chế ịnh này lại °ợc quy ịnh trong Luật bầu cử Theo ặc thù từng quốc gia, CQBCQG cing mang những tên

gọi khác nhau nh°: Ủy ban Bầu cử (Election Commission), Bộ/Ban bau ctr

(Department of Elections, Electoral Board), CQBCQG (Electoral Council), Don

3 https://aceproject.org/ace-en/topics/em/ema/ema01, truy cập ngày 23/4/20224 https://aceproject.org/ace-en/topics/em/ema/ema01, truy cập ngày 23/4/2022

a Vi Công Giao (2013), “C¡ quan bầu cử quốc gia trên thế giới và việc hiến ịnh c¡ quan này trong Hiến

pháp 1992 sửa ôi nm 2003 của Việt Nam”, Các thiét chế Hiến ịnh ộc lập: Kinh nghiệm quốc tế và triển vọngở Việt Nam, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 109 — 110.

Trang 16

vị Bau cử (Election Unit), ° Loại hình co quan nay °ợc gọi chung là C¡ quan quan lý bầu cử (National Electoral/ Electoral management body — EMB), có

nhiệm vụ quản lý các cuộc bau cử.

Theo Viện Nghiên cứu quốc tế về dân chủ và hỗ trợ Bầu cử International

(Institute for Democracy and Electoral Assistance — IDEA), nhiệm vụ quản lý các

cuộc bau cử có thé °ợc thực hiện bởi nhiều tô chức và c¡ quan khác nhau với

một số nội dung c¡ bản nh°: Quyết ịnh ai ủ t° cách bỏ phiếu; Tiếp nhận và phê

duyệt danh sách ứng cử; Tổ chức bỏ phiếu; Kiểm phiếu; Thống kê phiếu; Công bố kết quả, Ngoài ra, c¡ quan bầu cử còn thực hiện một số công việc khác bồ trợ cho việc tổ chức các cuộc bau cử nh°: tô chức ng ký cử tri; Phân ịnh ¡n vị bầu cử; Giáo dục cử tri; Thông tin, truyền thông; Giải quyết tranh chấp bầu cử; Chuẩn bị c¡ sở vật chất cho quá trình bau ctr,

Ở mỗi quốc gia, CQBCQG °ợc thiết kế mang những ặc iểm riêng biệt phụ thuộc vào chế ộ chính trị của từng n°ớc nh°ng nhìn chung ều °ợc thiết

kế dựa trên c¡ sở khuyến nghị của Liên hợp quốc về một c¡ chế quản lý bầu cử trung lập, không thiên vị và bình ng.

Theo Mạng l°ới Tri thức về bầu cử ACE (the ACE Electoral knowledge

Network), C¡ quan quan lý bau cử là “một c¡ quan hoặc tổ chức °ợc lập ra nhằm mục ích và có trách nhiệm pháp lý trong việc quản lý một hoặc nhiều công việc cốt yếu trong các cuộc bau cử (elections) và những hình thức dân chủ trực tiếp khác °ợc pháp luật quy ịnh nh° tr°ng câu dân ý (referendums), lấy ÿ kiến

công dân (citizens’ initiatives) ”".

1.2 Phân loại các mô hình tổ chức c¡ quan bầu cử quốc gia

CQBCQG ra ời áp ứng những òi hỏi bức thiết của ời sống chính trị các quốc gia với những c¡ sở lý luận vững chắc và c¡ sở pháp lý cụ thể nh°ng tùy thuộc vào iều kiện ặc thù ở từng quốc gia về chính trị, xã hội, kinh tế, vn hóa, CQBCQG °ợc thiết kế theo từng mô hình riêng.

5 Vi Công Giao, tld số chú thích 10, tr.102.7 Vi Công Giao, tld số chú thích 10, tr.102.

Trang 17

Quá trình thiết kế và xây dựng một c¡ quan bầu cử khác nhau tùy theo quá trình bầu cử diễn ra tại từng quốc gia Tại Mexico và Phần Lan, c¡ quan bầu cử

quốc gia chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ quá trình bầu ra tổng thống và Nghị

viện Trong khi ó, c¡ quan bầu cử tại Úc °ợc chia làm hai hệ thống: c¡ quan

bầu cử liên bang chỉ quản lý các cuộc bầu cử liên bang, mang tính chất quốc gia, còn các cuộc bau cử tại các bang do c¡ quan bau cử bang chịu trách nhiệm Hiện nay ch°a có một lý thuyết chung nào trong khoa học pháp lý thế giới về các tiêu chí dé tô chức c¡ quan quản lý bau cử.

Tổng kết từ thực tiễn xây dựng và phát triển của c¡ quan quản lý bầu cử tại

217 quốc gia và vùng lãnh thô, Mang l°ới Tri thức bầu cử ã phân chia c¡ quan quản lý bầu cử trên thế giới thành 3 nhóm mô hình với các ặc iểm riêng biệt của từng nhóm, bao gồm: mô hình c¡ quan bầu cử ộc lập, mô hình c¡ quan bầu

cử thuộc Chính phủ, mô hình co quan bầu cử hỗn hợp? Số liệu cụ thé về các mô hình này °ợc thé hiện trong các biéu ồ d°ới ây:

Mô hình các c¡ quan bầu cử quốc gia trên thế giới

m Mô hình c¡ quan bầu cử

https://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201405/mot-so-kinh-nghiem-thanh-lap-hoi-dong-bau-cu-quoc-gia-viet-nam-qua-cac-mo-hinh-co-quan-bau-cu-tren-the-gioi-294548/, truy cap ngay 23/4/2022

? https://aceproject.org/ace-en/topics/em/ema/ema01, truy cập ngày 25/4/2022

Trang 18

Phân loại các mô hình c¡ quan bầu cử trên thế giới

Châu Phi Châu Mỹ Châu Âu Châu Á Châu ại d°¡ng

m Mô hình c¡ quan ộc lập m Mô hình c¡ quan thuộc Chính phủ

= Mô hình c¡ quan hỗn hợp ø Không có c¡ quan bau cử

1.2.1 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia °ợc tổ chức thuộc Chính phi

Mô hình c¡ quan bầu cử thuộc chính phủ tồn tại ở những quốc gia mà cuộc

bầu cử °ợc tổ chức và quản lý bởi nhánh hành pháp thông qua một ban, bộ thuộc

chính phủ (nh° Bộ Nội vụ) và/hoặc chính quyền ịa ph°¡ng Về tổ chức,

CQBCQG theo mô hình này °ợc ặt trong hệ thông chính phủ hoặc chính quyền ịa ph°¡ng, có thể là một vụ, một phòng hoặc một c¡ quan chính quyền ịa

ph°¡ng.

Trang 19

Trong tr°ờng hợp c¡ quan bầu cử °ợc tô chức theo mô hình c¡ quan thuộc

chính phủ, c¡ quan này hoạt ộng d°ới sự lãnh ạo của nhánh hành pháp, trong

ó, trách nhiệm hoạt ộng °ợc chia sẻ với các bộ, vụ hoặc chính quyền ịa

ph°¡ng Hội ồng hoàn toàn phải chịu trách nhiệm giải trình tr°ớc nhánh hành

pháp về chính sách, tài chính, hoạt ộng và quản trị.

Chỉ có một số ít các tr°ờng hợp ngoại lệ không có thành viên mà chỉ có một

th° kí Sự lựa chọn thành viên (nếu có) và th° kí có thé chỉ °ợc ảm trách bởi

nhánh hành pháp Ngân sách của c¡ quan bầu cử theo mô hình này nằm trong

ngân sách một bộ thuộc chính phủ và/hoặc chính quyền ịa ph°¡ng, ngoài ra có thé nhận tài trợ từ cộng ồng Hội ồng không có quyền tự quyết ngân sách Xuất

phát từ việc CQBCQG th°ờng không có thành viên nên Hội ồng không hoạt

ộng theo nhiệm ki.

Một số n°ớc tiêu biểu theo mô hình này bao gồm an Mạch, New Zealand,

Singapore, Thụy Sỹ, Tunisia, Hoa Kỳ Trong ó, ở Hoa Kỳ, các cuộc bầu cử °ợc tổ chức bởi chính quyền ịa ph°¡ng Ở Thụy iển và Thụy Sỹ, co quan bau cử trung °¡ng thông qua chính sách về hoạt ộng quản lý bầu cử, còn việc tổ chức

cuộc bầu cử °ợc giao cho chính quyền ịa ph°¡ng.

Việc tổ chức CQBCQG theo mô hình Chính phủ có °u iểm là ội ngi nhân

viên hành chính thạo việc, hoạt ộng dễ phối hợp với các c¡ quan nhà n°ớc khác

và có thê tiết giảm chi phí do sử dụng nguồn lực chung của các c¡ quan Chính phủ, hoạt ộng của Hội ồng có nền tảng quyên lực và ảnh h°ởng của Chính phủ Tuy vậy, tổ chức CQBCQG theo mô hình này có nh°ợc iểm là thiếu tính tin cậy do có thể bị chỉ phối bởi các nhóm chính tri, Hội ồng thiếu sự ộc lập trong hoạt ộng do tổ chức và ngân sách phụ thuộc vào Chính phủ ội ngi nhân viên Hội ồng có thể thiếu k) nng phù hợp trong quản lý bầu cử, cung cách hành chính quan liêu có thê không phù hợp với những yêu cầu của quản lý bầu cử, ồng thời việc quản lý bầu cử có thể thiếu thống nhất do °ợc giao cho nhiều bộ phận khác

nhau thuộc Chính phủ.

1.2.2 Mô hình c¡ quan bau cw quốc gia °ợc tổ chức ộc lập

ây là mô hình chiếm °u thé trên thé giới với việc °ợc thiết lập ở 118 quốc

Trang 20

gia và vùng lãnh thô, ặc biệt là các n°ớc dân chủ mới nồi nh°: Armenia, Uc,

Bosnia, Herzegoina, Burkina Faso, Canada, Costa Rica, Estonia, Indonesia, BaLan, Nam Phi, Thái Lan,

Về tổ chức, ây là lọai hình c¡ quan có tổ chức ộc lập so với nhánh hành

pháp, không phụ thuộc vào chính phủ hoặc hệ thống chính quyền ịa ph°¡ng.

CQBCQG thực hiện ầy ủ các trách nhiệm trong quá trình hoạt ộng phù hợp với Hiến pháp và luật CQBCQG là một pháp nhân có thê khởi kiện hoặc bị kiện ở một số n°ớc nh° Azerbaijan, Kenya, Lithuania(Lit -va), hoặc không là pháp

nhân nh° ở Botxwana hay Namibia.

Trách nhiệm giải trình của CQBCQG °ợc ặt d°ới sự ràng buộc của c¡ chế quản trị tốt hay không? phần lớn th°ờng chịu trách nhiệm chính thức tr°ớc c¡

quan lập pháp, t° pháp hoặc ng°ời ứng ầu nhà n°ớc mà không phải chịu trách

nhiệm chính thức với nhánh hành pháp CQBCQG theo mô hình ộc lập có nhiều mức ộ tự chủ tài chính, thậm chí có thể tự quy ịnh về tài chính, nhận và sử dụng

các quỹ công cộng với sự liên hệ tối thiểu với nhánh hành pháp Bên cạnh ó, CQBCQG có thé có nhiều mức ộ trách nhiệm trong hoạt ộng.

Về quyền hạn, CQBCQG có quyền quyết ịnh chính sách một cách ộc lập theo quy ịnh của pháp luật Ở nhiều n°ớc, CQBCQG có quyền ặt ra các quy phạm về bầu cử một cách ộc lập theo quy ịnh của luật, có quyền thuê, sa thải hoặc kỷ luật các nhân viên và có thé có quyền ặt ra các quy trình mua sắm va

kiểm toán.

Thành viên của CQBCQG là những ng°ời ngoài nhánh hành pháp, có thé là

những chuyên gia trung lập hoặc tham gia chính trị hoạt ộng theo nhiệm kỳ và

không thể bị bãi nhiệm, bãi miễn bởi nhánh hành pháp Nhân viên của CQBCQG không nhất thiết phải là công chức, có thé °ợc tiếp nhận từ các c¡ quan dịch vụ

công hoặc do Hội ồng tự chủ quyết ịnh về nhu cầu quy tắc và chính sách nhân sự Về ngân sách, CQBCQG °ợc h°ởng và quản ly tự chủ ngân sách riêng d°ới sự kiểm soát của chính phủ Nguồn ngân sách của CQBCQG có thể °ợc phân bổ

một cách ộc lập từ c¡ quan lập pháp hoặc nhận tài trợ của c¡ quan hành pháp và

cộng ồng.

Trang 21

CQBCQG °ợc tô chức theo mô hình ộc lập có °u iểm là ảm bảo tốt h¡n

tính ộc lập, khách quan, vô t°, so với hai mô hình còn lại Từ ó, Hội ồng có khả nng bảo ảm tính thống nhất và tính hợp pháp của bầu cử Bên cạnh ó, môi

tr°ờng làm việc của Hội ồng thúc day sự hợp tác và tính chuyên nghiệp trong

hoạt ộng Tuy nhiên, việc tổ chức ộc lập khiến cho CQBCQG dễ bị cô lập với

bộ máy công quyền, trong một số tr°ờng hợp, Hội ồng có thể không ủ ảnh

h°ởng chính trị ể có °ợc nguồn lực ầy ủ và kip thời cho hoạt ộng Tính chất hoạt ộng theo nhiệm kỳ của các thành viên cing gây ảnh h°ởng không tốt ến chất l°ợng hoạt ộng Cách thức tuyên chọn thành viên của Hội ồng có thể dẫn tới tình trạng một số thành viên có thể thiếu kỹ nng và kinh nghiệm trong các hoạt ộng hành chính Cuối cùng, việc tổ chức thành một c¡ quan ộc lập gây tốn kém nhiều kinh phí do không tận dung °ợc c¡ sở sẵn có của bộ máy công quyền Có thé thấy, ặc iểm chung của các c¡ quan bầu cử ộc lập là sự tự chủ về tô

chức so với nhánh hành pháp của bộ máy nhà n°ớc và hoạt ộng bằng nguồn ngân

sách của riêng mình C¡ quan này không chịu trách nhiệm tr°ớc chính phủ, mà

có thê chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan lập pháp, t° pháp hoặc nguyên thủ quốc

gia Các thành viên của c¡ quan bầu cử ộc lập này không °ợc lựa chọn từ nhánh

hành pháp Một số quốc gia lựa chon mô hình này bao gồm Nga, Úc, Bosnia và

Herzegovina, Canada, Costa Rica, Estonia, Georgia, An ộ, Indonesia, Thái Lan và Ba Lan Ở một số quốc gia, có thé thành lập hai c¡ quan dé quản ly các cuộc bầu cử, cả hai c¡ quan này ều ộc lập với c¡ quan hành pháp và có thê °ợc coi

là các CQBCQG ộc lập Một trong những c¡ quan này có kha nng chịu trách

nhiệm về các quyết ịnh chính sách liên quan ến quá trình bầu cử, và c¡ quan còn lại chịu trách nhiệm tiễn hành và thực hiện quá trình bầu cử Có thé có các

iều khoản dé bảo vệ việc triển khai CQBCQG khỏi sự can thiệp của chính sách trong các van ề về ịa iểm và hoạt ộng Ví dụ về khuôn khổ 'ộc lập kép' này

theo Mô hình ộc lập bao gôm Jamaica và Romania.!9

19 Xem thêm: The Independent Model of electoral management,

https://aceproJect.org/ace-en/topics/em/emd/emd01/emd0 le, truy cập ngày 24 tháng 10 nm 2022

Trang 22

1.2.3 Mô hình c¡ quan bau cử quốc gia theo hình thức hỗn hợp

CQBCQG tô chức theo mô hình hỗn hợp là sự kết hợp giữa mô hình ộc lập

và mô hình chính phủ Mô hình c¡ quan bau cử hỗn hợp bao gồm hai cau phan riêng biệt tồn tại trong một cau trúc chung: (1) co quan ộc lập (ủy ban/ban) chịu trách nhiệm xây dựng chính sách, iều tiết và giám sát bầu cử (t°¡ng tự nh° c¡

quan bầu cử trong mô hình ộc lập) gọi là c¡ quan ban hành và giám sát chính

sách ộc lập với nhánh hành pháp; và (2) c¡ quan trực thuộc nhành hành pháp

hoặc chính quyền ịa ph°¡ng (t°¡ng tự nh° c¡ quan bầu cử trong mô hình trực

thuộc Chính phủ) °ợc giao thực thi chính sách, t6 chức các cuộc bau cử ây là mô hình °ợc sử dụng nhiều tại Pháp, Nhật, Tây Ban Nha và các quốc gia từng là

thuộc ịa của Pháp tại Tây Phi nh° Mali và Senegal.

Về thâm quyền, nêu nh° cấu phan ộc lập có quyền tự quyết trong việc kiểm

tra, giám sát tiễn trình bầu cử và xây dựng quy chế bầu cử hoặc tổ chức bầu cử trong một số tr°ờng hợp thì cau phần thuộc Chính phủ có thâm quyền tô chức,

quản lý bầu cử phụ thuộc vào sự chỉ ạo, kiểm tra, giám sát của Chính phủ, trong một số tr°ờng hợp còn chịu sự chỉ ạo của cau phan ộc lập.

Về trách nhiệm giải trình, cau phần ộc lập chỉ có trách nhiệm giải trình với nhánh lập pháp hoặc ng°ời ứng ầu Nhà n°ớc, cấu phần thuộc Chính phủ có

trách nhiệm giải trình hoàn toàn với nhánh hành pháp.

Về thành phan, cau phan ộc lập th°ờng cấu trúc theo kiểu hội ồng bao gồm các thành viên nh°ng không có thành viên nào thuộc nhánh hành pháp, hội ồng có thê có hoặc không hoạt ộng theo nhiệm kỳ, nếu có thì th°ờng có quy ịnh °ợc tái bầu sau khi hết nhiệm kỳ; cầu phần thuộc Chính phủ có cầu trúc hành

chính, ứng ầu bởi một bộ tr°ởng hoặc một công chức và bộ máy giúp việc, th°ờng không ặt ra van ề nhiệm kỳ nh°ng cán bộ vn phòng có thé bị thay ổi

nếu cần.

Về kinh phí hoạt ộng, cấu phần ộc lập có nguồn kinh phí riêng, trong khi ó, kinh phí của cấu phần Chính phủ là một phan trong tổng số kinh phí hoạt ộng

của Chính phủ hoặc chính quyền ịa ph°¡ng.

Vì tính chất hỗn hợp trong tổ chức nên CQBCQG theo mô hình hỗn hợp

Trang 23

mang những °u, nh°ợc iểm của cả mô hình ộc lập và mô hình Chính phủ.

Tựu chung lại, mặc dù trong mỗi mô hình thì mối quan hệ giữa CQBCQG

với các c¡ quan khác trong bộ máy ít nhiều có sự khác nhau, tuy vậy, nhìn chung việc phối hợp hoạt ộng giữa CQBCQG với các c¡ quan khác trong bộ máy nhà n°ớc xuất phát từ nhu cầu giám sát hoạt ộng của các CQBCQG, tính chính danh

trong công chúng và nng lực tổ chức của ban thân các CQBCQG.

Về nhu cầu giám sát hoạt ộng, c¡ chế phân quyền, với mục ích nhm giới hạn quyên lực và chống sự lạm quyén bao giờ cing gắn liền và °ợc thực hiện thông qua c¡ chế kiểm tra và cân bng quyền lực mà c¡ chế ó thực chất là sự

phối hợp giữa các nhánh quyền lực chứ không chỉ là sự ộc lập và tách bạch các

nhánh quyền lực Theo ó, CQBCQG cho dù vị trí quyền lực riêng vẫn phải luôn có mỗi quan hệ với các nhánh quyền lực khác và ở những mức ộ nhất ịnh chịu

sự giám sát trở lại của các nhánh quyền lực ó, mặc dù bản thân CQBCQG có

chức nng giám sát các c¡ quan này.

1.3 Nhiệm vụ, quyên hạn của các c¡ quan bau cử quôc gia

Theo IDEA, phần lớn các c¡ quan quản lý bầu cử trên thế giới có quyền °a

ra các quy tắc, quy ịnh và quyết ịnh ràng buộc ối với tất cả các bên tham gia trong quá trình bầu cử - cử tri, ảng chính trị và ứng cử viên, giới truyền thông và giới quan sát - miễn là các quy tắc, quy ịnh và quyết ịnh ó nhất quán với cả hiến pháp và luật bầu cử Tat nhiên, các quyết ịnh ó van có thé bị giới hạn bởi

luật ôi với các khía cạnh cụ thê của quá trình bâu cử.

Việc thành lập các c¡ quan bầu cử mạnh mẽ là cần thiết ể hạn chế sự thống trị của c¡ quan Hành pháp ối với các nhánh quyền khác của các ảng phái ứng ầu ở Mỹ Latinh Vi dụ, Ở các n°ớc nh° Costa Rica và Uruguay, CQBC °ợc

biết ến nh° là nhánh thứ t° của chính phủ Các co quan này có thé °a ra các

quy ịnh, h°ớng dẫn và xem xét các quy ịnh ràng buộc ối với các quá trình bầu cử và các quyết ịnh của họ không thể bị can thiệp bởi các c¡ quan khác của chính

phủ Họ cing có quyên thực thi ê kêu gọi và tiên hành bâu cử, xác nhận hoặc

Trang 24

hủy bỏ kết quả bâu cử, và giải quyết các tranh châp bâu cử !!

Ở các n¡i khác trên thé giới, những n¡i khác trên thế giới, CQBCQG có một SỐ quyền iều tra và thực thi luật liên quan ến việc tiến hành bầu cử CQBCQG Bhutan có quyền hạn của toa án và CQBCQG Thái Lan có quyền hạn pháp lý của

c¡ quan thực thi pháp luật Ở Bosnia và Herzegovina và Liberia, CQBCQG có thé

buộc bat ky ai xuất hiện tr°ớc nó trong một cuộc iều tra Tại Philippines và Nga, CQBCQG có ngh)a vụ thực hiện các cuộc iều tra liên quan ến các khiếu nại rằng luật ã bi vi phạm Ở Canada, CQBCQG có quyền iều tra các vi phạm có

thé xảy ra, nh°ng nó th°ờng giao những vi phạm này cho cảnh sát.

Các CQBCQG của Liberia, Mexico và Bồ Dao Nha có thé phạt tiền Ở Thái

Lan, CQBCQG có thể truy tổ những ng°ời vi phạm luật bầu cử Ở Bosnia và

Herzegovina, CQBCQG có thể áp dụng các hình phạt dân sự ối với hành vi

không tuân thủ, nh°ng tr°ớc tiên phải tìm cách ạt °ợc sự tuân thủ EMB Canada

có thể ký kết một thỏa thuận tuân thủ với bất kỳ ng°ời nào ã hoặc sắp vi phạm

ạo luật Bầu cử Ở Campuchia và Nam Phi, các CQBCQG có quyền iều tra và giải quyết các tranh chấp có tính chất hành chính hoặc các tranh chấp không nhất

thiết thuộc tham quyền của tòa án Ở nhiều quốc gia khác (nh° Úc, Bhutan, Tonga

và Ukraine), CQBCQG chuyền bất kỳ nghi ngờ nào về việc vi phạm luật bầu cử

cho cảnh sát.

a số các CQBCQG có quyên hạn chủ yếu mang tính chất hành pháp, liên quan ến việc thực hiện các hoạt ộng bầu cử Nhiều CQBCQG, chang han nhu

Bhutan, Campuchia, Ghana, Liberia, Nga, Nam Phi, Thai Lan, Tonga va Zambia,

có thê °a ra các quy ịnh ràng buộc va quy ịnh hình phạt cho hành vi vi phạm

của họ Các quy ịnh do các CQBCQG ban hành phải °ợc tòa án xem xét và

chúng phải phù hợp với luật bầu cử Ở Nam Phi, những cuộc ánh giá nh° vậy

°ợc tiên hành bởi một tòa án bâu cử.

!! Xem: https://aceproject.org/ace-en/topics/em/emc/emc01, truy cập ngày 22 tháng 10 nm 2022

Trang 25

Ở một số quốc gia, những quyền hạn của CQBCQG mở rộng ến việc xác ịnh ngày bầu cử, trong các thông số do luật ặt ra th°ờng °ợc quy ịnh trong

một khoảng thời gian xác ịnh tr°ớc khi kết thúc nhiệm kỳ của c¡ quan dân cử.

Ở một số quốc gia có nhiệm kỳ cố ịnh ối với c¡ quan lập pháp và hành pháp,

CQBCQG chịu trách nhiệm chính thức xác ịnh ngày bầu cử Ở An ộ và

Pakistan, co quan bầu cử n°ớc này có quyền lập lịch trình bầu cử và ban hành van bản bầu cử Ở Nga, c¡ quan bầu cử có thể kêu gọi một cuộc bầu cử nếu c¡ quan

lập pháp không làm nh° vậy, và ở Yemen, CQBC có quyền kêu gọi một cuộc bầu cử phụ nh°ng không phải là một cuộc tổng tuyển cử Trong một số tr°ờng hợp,

chng hạn nh° của Thái Lan và Uruguay, c¡ quan bầu cử có quyền ra lệnh tô chức lại cuộc bỏ phiếu nếu một cuộc bầu cử không diễn ra một cách trung thực và công bng nh° quy ịnh của pháp luật Các ủy ban cấp huyện của CQBC Indonesia cing có thể làm t°¡ng tự nh° vậy ối với các iểm bỏ phiếu riêng lẻ và c¡ quan bau cử của Namibian có thé yêu cầu một cuộc thm dò lại trong tr°ờng hợp bạo

lực hoặc tr°ờng hop khan cấp.

Tuy nhiên, ở nhiều n¡i các CQBCQG không °ợc kêu gọi bầu cử Ví dụ, ở

các quốc gia nh° Mexico và Hoa Kỳ, với các hiến pháp tông thống bao gồm su

tách biệt giữa quyền lập pháp và hành pháp, các cuộc bầu cử °ợc tổ chức vào

một ngày ã ịnh Tuy nhiên, ở các quốc gia có hệ thống nghị viện theo mô hình

Westminster, nhiệm ky của chính phủ phụ thuộc vào khả nng giữ °ợc sự ủng

hộ của a số thành viên c¡ quan lập pháp Quyền kêu gọi bau cử có thé thuộc về chính thức hoặc trên thực tế thuộc về ng°ời lãnh ạo của chính phủ, ng°ời có thé

sử dụng nó vì lợi ích chính trị Ngay cả khi chính phủ có quyền ấn ịnh ngày bầu

cử, ã có những tr°ờng hợp, chắng hạn nh° Nepal vào nm 2007 và 2012, EMB ã hoãn thành công ngày bau cử mà chính phủ ã công bố ban ầu !2

Theo xu h°ớng chung, có thê thây các c¡ quan bâu cử ngày càng có nhiêunhiệm vụ, quyên hạn ê thực hiện vai trò ảm bảo cuộc bâu cử °ợc công bng

12 https://aceproject.org/ace-en/topics/em/emc/emc01, truy cập ngày 22 tháng 10 nm 2022

Trang 26

và tự do Các nhiệm vụ, quyên hạn c¡ bản của các c¡ quan bâu cử bao gôm:

¢ Quyết ịnh t° cách bỏ phiếu;

¢ Tiếp nhận và phê duyệt danh sách ứng cử (cho các cuộc bầu cử, ảng chính

trị và/hoặc ứng cử viên);

« Tổ chức bỏ phiếu;

+ Kiểm phiếu, thống kê phiếu;

*Các c¡ quan bau cử cing có thê °ợc trao thêm các nhiệm vụ, quyên hạn

nh° sau:

= Ban hành các chính sách bầu cử quốc gia và khu vực;

=> Lập kế hoạch phục vụ bầu cử, ào tạo các nhân viên bầu cử; = Tổ chức giáo dục/truyền thông cho cử tri và nhân dân;

= ào tạo các giám sát viên kiêm phiêu của các ảng chính tri và ứng cử

= _ Công nhận và quy ịnh về sự tham gia của các quan sát viên bầu cử; — Công bố và chứng nhận các kết qua bầu cử;

— Giải quyết các tranh chap bau cử;

= Kiểm tra và ánh giá sự chính xác của hệ thống bầu cử và hoạt ộng của c¡ quan bầu cử ;

— T° vấn chính phủ và co quan Lập pháp các biện pháp cải cách c¡ chế bầu cử

Trang 27

= Tham gia vào các hoạt ộng hồ tro bau cử quôc tê.

1.4 Vi trí, vai trò của các co quan bầu cử quốc gia trong tô chức và hoạt

ộng của bộ máy nhà n°ớc

1.4.1 Vị trí của c¡ quan bau cử quốc gia trong bộ máy nhà n°ớc hiện dai

Trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại hiện nay, quy ịnh về bầu cử là một nội dung không thể thiếu trong Hiến pháp bởi bầu cử có mối liên quan trực tiếp ến

việc thiết lập và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc Tuy nhiên, không phải Hiến pháp tất cả các n°ớc ều quy ịnh về CQBCQG, ở một số n¡i, thiết chế này chỉ °ợc quy ịnh trong luật bầu cử Song, theo khảo sát của IDEA, nếu nh° nm 1945 chỉ có 5% số bản Hiến pháp có quy ịnh về CQBCQG thì ến nm 2000, con số này °ợc nâng lên tới 40% số bản Hiến pháp hiện hành Nh° vậy, xu h°ớng chung

trên thé giới ngày nay là hiến ịnh CQBCQG nh° một c¡ quan trong bộ máy nha n°ớc hiện ại Việc Hiến ịnh này có ý ngh)a tng c°ờng tính ổn ịnh, ộc lập

của CQBCQG thông qua việc hạn chế nguy c¡ bị chi phối bởi nhánh hành pháp hoặc bị thay ổi, tac ộng tùy tiện thông qua sửa ổi các luật liên quan.

Theo IDEA, quy ịnh về CQBCQG trong Hiến pháp các quốc gia th°ờng

bao gồm một số vấn ề nh°: vị thế ộc lập trong bộ máy nhà n°ớc, cầu trúc của

CQBCQG, nhiệm kì của các thành viên, chức nng, quyền hạn của CQBCQG

Các nội dung này có thê °ợc quy ịnh thành một mục riêng trong Hiến pháp hoặc tích hợp với các mục t°¡ng ứng và mức ộ ề cập cing không giống nhau giữa các bản Hiến pháp).

Bên cạnh việc hiến ịnh CQBCQG, các n°ớc trên thế giới hiện nay cing có

xu h°ớng xây dựng c¡ quan này trở thành một thiết chế ộc lập trong bộ máy nhà n°ớc Trong số 214 quốc gia và vùng lãnh thé quy ịnh về CQBCQG, có tới 55%

lựa chọn xây dựng CQBCQG theo mô hình ộc lập, chiếm °u thế h¡n hắn so với tỷ lệ lựa chọn mô hình Chính phủ và mô hình hỗn hợp.

Xây dựng tổ chức này trở thành một c¡ quan ộc lập trong bộ máy nhà n°ớc

!3 Vi Công Giao, tldd số chú thích 10, tr 111.

Trang 28

là việc làm cần thiết nhằm mục ích hạn chế sự thao túng quyền lực của các c¡ quan lập pháp, hành pháp, t° pháp trong quá trình bầu cử Theo quan iểm truyền thống, quyền lực nhà n°ớc trên các ph°¡ng diện lập pháp, hành pháp, t° pháp

°ợc trao cho các thiết chế t°¡ng ứng ảm nhiệm nh°ng thực tế cho thấy các c¡ quan này luôn có xu h°ớng lạm quyền, tha hóa và tham nhing quyên lực, ặc biệt là c¡ quan hành pháp Trong khi ó, xu thế dân chủ hóa xã hội òi hỏi phải công

khai, minh bạch trong hoạt ộng của các thiết chế cing nh° trong tổ chức và quản trị xã hội nên cần a dạng hóa các loại hình c¡ quan, thiết chế bên cạnh các thiết chế truyền thống dé kiểm soát tốt h¡n việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc Bầu cử là quá trình nhân dân lựa chọn ng°ời ại iện cho minh trong c¡ quan quyên lực

nhà n°ớc và ủy thác việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc nên rất dễ bị tác ộng, chi

phối bởi các ảng phái, thế lực chính trị cing nh° các c¡ quan nhà n°ớc °¡ng nhiệm dé củng có vị thế chính trị của mình Do ó, nên tổ chức CQBCQG ộc lập

dé hạn chế tối da sự can thiệp của các c¡ quan này ối với quá trình tổ chức, iều

hành, quản lý và kiểm soát bầu cử.

ịa vị pháp lý °ợc hiến ịnh và tính ộc lập của c¡ quan bầu cử có mối quan hệ mật thiết với nhau bởi “sự phụ thuộc vào một nhánh quyên lực hiện hữu

nào ó sẽ làm mat di nng lực kiểm soát quyên lực, tính khách quan của việc kiểm soát quyên lực ””* Hién ịnh chức nng, thâm quyên và tổ chức của c¡ quan bầu cử có ý ngh)a ảm bảo tính bắt buộc cao cho các hệ quả pháp lý trong kiểm tra,

giám sát, kết luận giám sát của CQBCQG.

Tuy nhiên, mặc dù CQBCQG có vị trí ộc lập nh°ng vẫn tồn tại mối liên hệ với các nhánh quyền lực nhà n°ớc truyền thống khác Quyền lực nhà n°ớc thực chất là sự phái sinh của chủ quyền nhân dân nên nó luôn mang tính thống nhất, sự phân quyên cho các nhánh quyền lực c¡ bản trong bộ máy nhà n°ớc chỉ là sự phân biệt về chức nng Bên cạnh ó, c¡ chế phân quyền nhằm mục ích giới hạn quyên lực và

chống lạm quyên nên thực chất ó là sự phối hợp giữa các nhánh quyền lực chứ

không phải sự ộc lập va tách bạch các nhánh quyền lực Do ó, tuy CQBCQG là

_'* ào Trí Úc (2013), “Các thiết chế hiến ịnh ộc lập”, Các thiét ché Hiến ịnh ộc lập: Kinh nghiệm

quốc tê và trién vọng ở Việt Nam, Nxb ại hoc Quoc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.19.

Trang 29

một nhánh ộc lập nh°ng vẫn có mối liên hệ với các nhánh quyền lực nhà n°ớc truyền thông khác và chịu sự giám sát trở lại của các nhánh quyên lực ó.

1.4.2 Vai trò của c¡ quan bầu cử quốc gia trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại

Trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại, CQBCQG °ợc thành lập nhằm mục ích

ảm bảo các cuộc bầu cử diễn ra úng bản chất, úng nguyên tắc, quyết ịnh tính chính danh của quyền lực nhà n°ớc Do ó, vai trò của CQBCQG trong bộ máy

nhà n°ớc hiện ại °ợc thé hiện ở việc CQBCQG kiểm soát việc thực hiện quyền

lực nhà n°ớc từ bên ngoài, ộc lập với các nhánh quyền lực nhà n°ớc truyền

thống, là sự “tiền kiêm”, “kiểm soát ầu vào” ối với quá trình hình thành c¡ quan

quyền lực nhà n°ớc Thông qua các hoạt ộng cụ thé của mình trong quá trình tổ chức, quản lý, iều hành bầu cử, CQBCQG trực tiếp kiểm soát sự hình thành c¡ quan ại diện ở từng ph°¡ng diện nhất ịnh.

Thr nhất, thông qua hoạt ộng quyết ịnh những ng°ời có ủ t° cách bỏ

phiếu, CQBCQG sẽ loại trừ những ng°ời không ủ iều kiện về ộ tuổi, quốc tịch, nng lực pháp luật tham gia bầu cử, ồng thời ảm bảo những công dân ủ

iều kiện ều có quyền tham gia bầu cử Kiểm soát về iều kiện cử tri có ý ngh)a quan trọng, dam bảo cuộc bau cử dién ra dân chủ, bình dang, là c¡ sở góp phan

mang lại kết quả bầu cử toàn diện, khách quan, chính xác.

Tht hai, thông qua hoạt ộng tiếp nhận và phê duyệt danh sách ứng cử viên, CQBCQG sẽ ánh giá từng ứng cử viên có áp ứng iều kiện ứng cử trong cuộc bầu cử về ộ tuổi, quốc tịch, lí lịch, danh sách ứng cử viên có dam bảo tỷ lệ quy ịnh về giới tinh, dân tộc, học van, dé có những quyết ịnh phù hợp nhằm loại bỏ những ứng viên không ủ iều kiện ứng cử ra khỏi danh sách ây là hoạt ộng có ý ngh)a ặc biệt quan trọng bởi c¡ quan ại diện °ợc bầu ra phải là n¡i tập

trung của những ng°ời có ủ ức, ủ tài, xứng áng với sự tín nhiệm của côngchúng nên những ứng viên ứng cử vào c¡ quan này phải là những ng°ời áp ứng

ủ iều kiện về nng lực, ạo ức cing nh° khả nng ại diện cho bộ phận nhân dân n¡i họ ứng cử Với chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, CQBCQG có

những thâm quyền nhất ịnh dé thu thập thông tin, xác minh, ánh giá các ứng

Trang 30

viên cụ thê Những quyết ịnh của CQBCQG giúp cho việc lựa chọn của dân

chúng °ợc úng ắn, khách quan h¡n, mang lại kết quả bầu cử cao h¡n.

Thứ ba, thông qua hoạt ộng tổ chức bỏ phiếu, CQBCQG giúp cho công dân thực hiện quyền bầu cử của mình, ảm bảo mọi ng°ời ủ t° cách bỏ phiếu ều có quyền °ợc tham gia bỏ phiếu và °ợc tạo iều kiện thuận lợi nhất dé

thực hiện quyền của mình, ồng thời, hạn chế tối a các thủ oạn tác ộng, can

thiệp, ép buộc của các ảng phái, thé lực chính trị ối với sự lựa chon của công dân Hoạt ộng này giúp cho kết quả bầu cử là sự tự do lựa chọn của ông ảo

dân chúng, là c¡ sở thành lập nên c¡ quan ại diện phù hợp với nguyện vọngcủa nhân dân.

Thứ tw, CQBCQG tô chức kiểm phiếu, thong kê phiếu và công bố kết quả.

Thông qua hoạt ộng này, CQBCQG ảm bảo kết bảo bầu cử của nhân dân

°ợc ghi nhận ầy ủ,chính xác nhất, hạn chế nguy c¡ can thiệp làm sai lệch kết quả bầu cử của các ảng phái, thé lực chính trị và công bố kết qua bau cử ể mọi công dân ều °ợc biết về kết quả bầu cử và những ng°ời trúng cử, trở

thành ại iện của họ trong c¡ quan quyền lực nhà n°ớc.

Nh° vậy, vai trò kiểm soát của CQBCQG ối với việc thành lập c¡ quan ại diện là hết sức quan trọng bởi có kiểm soát tốt bầu cử, c¡ quan ại diện mới

có tính chính danh trong công chúng, là tiền ề xây dựng ồng thuận xã hội.

Sự kiểm soát của CQBCQG mang iểm khác biệt c¡ bản với kiểm soát của các c¡ quan hiến ịnh ộc lập khác ó là: nếu nh° các c¡ quan hiến ịnh ộc lập

khác kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà n°ớc của các c¡ quan lập pháp,

hành pháp, t° pháp trong toàn bộ qua trình hoạt ộng của các c¡ quan ó thì

CQBCQG chỉ kiểm soát ầu vào, kiểm soát quá trình hình thành nên c¡ quan

ại iện trong bộ máy nhà n°ớc Tuy nhiên, ây lại là sự kiểm soát giữ vai trò quan trọng nhất bởi c¡ quan ại diện là n¡i có thẩm quyền thành lập các co

quan khác trong bộ máy nhà n°ớc cing nh° quy ịnh về quyền hạn, trách nhiệm của các c¡ quan này, do ó, nếu nh° c¡ quan ại diện °ợc hình thành một

cách úng dan, tuân thủ các nguyên tac bau cử sẽ là c¡ sở vững chac ê thiệt

Trang 31

lập các c¡ quan nhà n°ớc áp ứng ủ tiêu chuẩn, iều kiện, tạo °ợc niềm tin

và sự ủng hộ của nhân dân.

Bầu cử là hoạt ộng công dân tự do lựa chọn ng°ời ại diện cho mình vào c¡ quan nhà n°ớc và ủy thác việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc cho ng°ời ại diện ó ây là hoạt ộng có ý ngh)a vô cùng quan trọng trong ời sông chính trị - pháp lý của mỗi quốc gia, ặc biệt là các quốc gia dân chủ Tuy vậy, trong quá trình tổ chức bầu cử gặp phải rất nhiều khó khn chủ quan và khách quan

òi hỏi phải có một thiết chế ứng ra tô chức, quản lý, iều hành bầu cử iều 21 UDHR, iều 25 ICCPR và nhiều vn kiện quốc tế khác ã °a ra các khuyến nghị, ồng thời là c¡ sở pháp lý vững chắc dan tới sự ra ời của CQBCQG ở

nhiều quốc gia trên thế giới C¡ quan này có trách nhiệm pháp lý trong việc quản lý một hoặc nhiều công việc cốt yếu trong các cuộc bầu cử và những hình thức dân chủ trực tiếp khác nh° tr°ng cau dân ý, lay ý kiến công dân Hiện nay, trên thế giới, CQBCQG °ợc tô chức và hoạt ộng theo ba mô hình phổ biến với ặc iểm ặc thù và những °u, nh°ợc iểm riêng là mô hình ộc lập, mô

hình Chính phủ và mô hình hỗn hợp Trong ó, CQBCQG °ợc tô chức theo mô hình ộc lập chiếm °u thé h¡n cả và là xu thế chung °ợc nhiều n°ớc theo

uổi Dù °ợc tổ chức theo mô hình nào, việc thiết lập CQBCQG cing phải

tuân thủ những nguyên tắc c¡ bản, ó là: ộc lập, công bằng, chính trực, minh

bạch, hiệu quả, chuyên nghiệp và khả nng cung cấp dịch vụ Trong bộ máy nhà n°ớc, CQBCQG là một c¡ quan Hiến ịnh, một số n°ớc ghi nhận CQBCQG là c¡ quan hiến ịnh ộc lập, một số n°ớc chỉ ghi nhận CQBCQG

trong Luật chuyên ngành Song, ở tất cả các n°ớc, CQBCQG ều có vai trò quan trọng trong bộ máy nhà n°ớc hiện ại, ó là vai trò kiểm soát việc thực hiện quyền

lực nhà n°ớc ối với quá trình bầu cử, “kiểm soát ầu vào” ối với c¡ quan ại

diện trong bộ máy nhà n°ớc, là kênh kiểm soát mới so với việc kiểm soát của các

c¡ quan truyền thống trong bộ máy nhà n°ớc: c¡ quan lập pháp, c¡ quan hành

pháp và c¡ quan t° pháp.

Trang 32

CHUONG 2 MÔ HÌNH CO QUAN BAU CỬ CUA MỘT SO QUOC GIA

TREN THE GI I

2.1 Mô hình co quan bầu cử quốc gia theo mô hình Chính phủ

Khi nói ến c¡ quan bầu cử quốc gia thuộc chính phủ, chúng ta cần hiểu

rộng ra h¡n bởi khái niệm chính phủ trong khoa học pháp lý n°ớc ngoài °ợc hiểu ôi khi rất rộng Khái niệm chính quyên, chính phủ (government), ôi khi °ợc sử dụng với ý ngh)a nh° một nhà n°ớc, hay cụ thể h¡n là cách thức, bộ máy và quá trình cai tri; gắn với việc thực thi quyền lực cong!> Vì vậy, co quan bầu cử

quốc gia thuộc chính phủ nên °ợc hiểu là c¡ quan bầu cử quốc gia thuộc chính

quyền nói chung chứ không phải là thuộc vào chính phủ với t° cách c¡ quan hành

Hiện nay, mô hình c¡ quan bầu cử quốc gia thuộc chính phủ °ợc thành lập

ở 56 quốc gia (chiếm 26%), n¡i mà các cuộc bầu cử °ợc tổ chức và quản lý bởi một c¡ quan nhà n°ớc'5 C¡ quan này có thé là một bộ hoặc các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng, chịu trách nhiệm giải trình, báo cáo với bộ tr°ởng hoặc thủ

t°ớng, và °ợc vận hành bởi các công chức làm việc chuyên nghiệp Nói chung,

ặc iểm của mô hình c¡ quan bau cử thuộc chính phủ có thé °ợc tổng kết thông

'S Ngân hàng thế giới, Báo cáo về tinh hình phát triển thé giới 1997 — Nhà n°ớc trong một thé giới dang chuyển

doi, Nxb Chính trị quôc gia, Ha Nội, 1998, trang 29.

'° Trung tâm nghiên cứu khoa học — Viện nghiên cứu lập pháp, M6 hình tổ chức và hoạt ộng của Hội ồng bau

cứ ở một sô n°ớc trên thê giới, Hà Nội, 2013.

'7 Nguyễn Thế Quyết, ổi mới rổ chức và hoạt ộng cua các c¡ quan quan ly bau cử ở Việt Nam, Luận vn Thạc

s) Luật học, Khoa Luật, ại học Quôc gia Hà Nội, 2014, trang 34, 35.

Trang 33

Hoạt ộng Chịu sự lãnh ạo | Trách nhiệm hoạt

Trang 34

nhánh hành pháp

về tài chính, hoạt

ộng và quản trị

Ngân sáchLà một phân của | Có thê nhận tài | Tự quyết vê ngânngân sách nhà | trợ từ cộng ông | sách và chi tiêun°ớc

Có thé thay, những ặc iêm trên phan ánh phan nào bản chat của mô hình này Tất nhiên, trong thực tiễn, các mô hình có thé có sự an xen, vi vậy nên chính mô hình co quan thuộc chính phủ có thé kết hợp một số ặc iểm của mô hình khác (ví dụ nh° có thé sử dụng nhân sự khối ngoài nhà n°ớc hay nhận tài trợ từ

cộng ồng) Tuy nhiên, iểm quan trọng ể tạo nên sự riêng biệt của mô hình này

chính là ở chế ộ trách nhiệm, trong ó chính phủ sẽ óng vai trò bảo ảm và

kiêm soát hoạt ộng của c¡ quan này.

Xét trong t°¡ng quan với các mô hình còn lại, mô hình c¡ quan bâu cử quôc

gia thuộc chính phủ có những °u nh°ợc iểm nh° sau'`:

¯u iểm - Có ội ngi nhân viên hành chính thạo việc

- Dễ phối hợp với các c¡ quan nhà n°ớc khác

- Có thể tiết giảm chi phi do sử dụng các nguồn lực chung của

- Có thê thiếu cán bộ có kỹ nng phù hợp (chang hạn về quan

hệ công chúng) trong quản lý bầu cử

!8 Viên chính sách công và pháp luật, Các thiết chế hién ịnh ộc lập — Kinh nghiệp quốc tế và triển vọng ở Việt

Nam, Nxb ại học Quôc gia Hà Nội, 2013, trang 105.

Trang 35

- Cung cách hành chính quan liêu có thé không phù hợp với những yêu cầu của quản lý bầu cử

- Quản ly bau cử có thé thiếu thống nhất vi °ợc giao cho

nhiều bộ phận khác nhau của chính phủ

Hiện nay, các n°ớc duy trì mô hình này tuy không chiêm a sô nh°ng lạigôm nhiêu n°ớc lớn và cing có những sự ôn ịnh, chặt chẽ vê bộ máy Các n°ớci theo mô hình c¡ quan bâu cử thuộc chính phủ với một sô ặc iêm riêng của

chúng °ợc thê hiện ở bảng sau)”:

Tên n°ớc Tên c¡ quanAlgeria (An-gié -ri) Bộ nội vu

Anguilla (ngola) Giám sát bầu cử

Aruba Hội ồng bầu cử trung °¡ng Austria (Ao) Bộ nội vu

Bahrain (Ba-Ranh) Bộ t° pháp và ạo Hồi

Bermuda (Béc-mu-da) Vn phòng nghị viện

British Virgin Island (Quan ảo | Vn phòng giám sat bau cử quốc gia

Virgin thuộc Anh)

Canay Island (quân ảo | Giám sát viên bầu cử

Cook Islands (dao Cook) Bộ t° pháp

Cyprus (ảo Sip) Vn phòng bau cử Czech (Séc) Ủy ban bầu cử quốc gia

Denmark (an Mạch) Bộ nội vụ

Egypt (Ai Cập) Bộ nội vu

Findland (Phần Lan) Bộ t° pháp

Germany (ức) Bộ nội vụ

Greek (Hy Lạp) Bộ nội vu va quan tri công

Iran (Iran) Uy ban diéu hanh bau ctr

'https://www.ifes.org/sites/default/files/electoral-system-design-the-new-international-idea-handbook.pdf

Trang 36

Ireland (Ai-len)Cục môi tr°ờng, di sản và chính quyên ịaph°¡ng

Italy (Y) Bộ nội vu

Kuwait (Cô oét) Bộ nội vụLebanon (Li bng) Bộ nội vu

Luxembourg (Lúc -xem -bua) Ủy ban bầu cử trung °¡ng

Micronesia (Mi-crô-nê-di-a)Giám ôc bau cử quôc gia

Morocco (Ma Réc) Bộ nôi vu

Norway (Na-uy) Bộ chính quyền ịa ph°¡ng va phát trién vùng miền

Oman Bộ nội vụ

Singapore Vn phòng thủ t°ớng

Sri Lanka Vu bau ctr

Sweden (Thuy Dién) C¡ quan bầu cử

Switzerland (Thuy Si) Van phòng thủ t°ớng liên bangThe United Kingdom of Great

Britain and Northern Ireland

(Liên hiệp Anh va Bac Ireland)

Chinh quyén dia phuong

The United state of America(Hoa Ky)

Chinh quyén dia phuong

Nh° vậy, mô hình co quan bau cử quốc gia thuộc chính phủ cing rất a dạng về tổ chức Tùy vào iều kiện của mỗi quốc gia mà việc c¡ cấu của c¡ quan

này cing rất khác nhau Trong những phan tiếp theo, chúng tôi sẽ khảo sát một số quốc gia mang tính iển hình của mô hình này, cụ thể: Hoa Kỳ, Nauy, Singapore

— ây là những quốc gia °ợc ánh gia cao về mức ộ dân chủ, ồng thời, mỗi

quôc gia °ợc lựa chọn khảo cứu ở mô hình này là những quôc gia ở các môi châu

Trang 37

lục khác nhau cing nh° là ại iện cho các hình thức chính thé phổ biến trên thé

giới, cụ thé: Hoa kỳ thuộc chính thé Cộng hoà tổng thống: Nauy thuộc chính thé ại nghị và Singapore là quốc gia thuộc chính thể cộng hoà l°ỡng tính Sự lựa chọn khảo cứu này ảm bảo tính ại diện dé có thé ánh giá °ợc sự áp dụng của mô hình này vào thực tiễn.

2.1.1 C¡ quan bau cử ở Hoa Ky

Hoạt ộng bầu cử ở Hoa Kỳ nhìn chung là rất a dạng với nhiều cuộc bầu

cử, °ợc tổ chức th°ờng kỳ Hoa Kỳ theo hệ thống liên bang với 50 tiêu bang, ở cấp liên bang có các cuộc bau cử chính sau??:

- Bầu cử Tổng thống: 4 nm một lần; - Bầu cử Hạ viện: 2 nm một lần;

- Bầu cử Th°ợng viện: 2 nm bau lại 1/3 số nghị s);

Việc bầu Tổng thống °ợc chia thành hai giai oạn: Bầu cử s¡ bộ ề lựa

chọn ứng cử viên của ảng ra tranh cử; và các ứng cử viên chiến thắng trong Bầu cử s¡ bộ sẽ ại iện cho ảng ra tranh cử trong cuộc Tổng tuyên cử Trong cuộc Tổng tuyển cử, cử tri sẽ °a ra quyết ịnh cuối cùng, dựa trên danh sách các ứng

cử viên có tên trên danh sách lá phiếu Trên lá phiếu có thể có cả tên của ứng cử viên ộc lập (không thuộc ảng phái nào) ể có tên trong danh sách này, ứng cử viên ộc lập phải trình ra một số l°ợng chữ ký ủng hộ nhất ịnh, chứ không theo

ph°¡ng thức bầu cử s¡ bộ truyền thống.

Ở 50 tiểu bang, các cuộc bầu cử rất a dạng, gồm có: bầu cử Thống ốc bang, bầu cử Nghị viện bang, bầu cử hội ồng ịa ph°¡ng, bầu cử thị tr°ởng, bầu cảnh sát tr°ởng Một số bang còn tô chức bầu ra thẩm phán tòa án (chng hạn

nh° 9 thâm phán Tòa án Tối cao bang Texas là °ợc cử tri bang bầu ra) Nh°ng

ở hầu hết các bang của Hoa Kỳ, cing nh° ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thầm phán không do dân bau ra, mà °ợc bô nhiệm dé bảo ảm tính ộc lập của

t° pháp.

Nh° ã thể hiện trong bảng phân loại, Hoa Kỳ là một quốc gia ặc tr°ng

20 Xem thêm: La Khánh Tùng, ABC về bdu cử Hỏi — áp, Nxb Hồng ức, Hà Nội, 2016, trang 38 — 39.

Trang 38

với việc phân cấp tô chức và quản lý bầu cử tới cấp ịa ph°¡ng, cụ thể là cấp quận Vì thế ây °ợc gọi là mô hình phi tập trung (decentralized) với khoảng 13.000 tổ chức riêng biệt ở cấp ịa ph°¡ng chịu trách nhiệm chính về việc tiễn hành các cuộc bau cử”! Về mặt lý thuyết, 50 bang chịu trách nhiệm giám sát các cuộc bau cử, nh°ng ít bang có thực quyên h¡n so với các ịa ph°¡ng Nhiều các bang quy ịnh Chánh vn phòng (Secretary of state)?2 của bang sẽ phụ trách bầu cử nh°ng về c¡ bản cing chỉ là thu thập và tông hợp thông tin từ các cấp d°ới Do ó, cấp liên bang của chính phủ ít tham gia vào các cuộc bầu cử nhất Theo

thời gian, các bang riêng lẻ phân chia trách nhiệm quản lý các cuộc bầu cử cho

cấp ịa ph°¡ng vì hầu hết các cuộc bầu cử ều dành cho ịa ph°¡ng và các cuộc bầu cử toàn quốc diễn ra cùng một lúc Vì vậy, luật bầu cử và quy trình bầu cử ở Hoa Kỳ hết sức a dạng và có sự khác biệt giữa các bang cing nh° các ịa

Các hạt và thành phố có quy ịnh riêng về ng ký cử tri, thiết kế các lá phiếu, mua máy bỏ phiếu và ào tạo các cử tri bỏ phiếu Rất ít bang có ngân sách ể giúp các c¡ quan bầu cử ịa ph°¡ng, và o ó họ có rất ít quyền lực ối với việc tiễn hành các cuộc bầu cử Nhìn chung ủy ban bầu cử của quận và thành phố là c¡ quan thực sự tiễn hành các cuộc bau cử Hau hết các quan chức có trách

nhiệm ứng dau, thực hiện cuộc bầu cử °ợc bồ nhiệm bởi các thị tr°ởng, hoặc

°ợc c¡ quan dân cử ở ịa ph°¡ng bầu ra Những ng°ời khác °ợc chỉ ịnh bởi

các ảng chính tri; một số là công chức.

Về nguồn lực, theo một báo cáo của c¡ quan nghiên cứu nghị viện Hoa Ky thì: “Các tiểu bang có trách nhiệm chính trong việc °a ra quyết ịnh về quy tắc bầu cử (hoạch ịnh chính sách) Các ịa ph°¡ng có trách nhiệm trong việc thực hiện quy tắc do trong các cuộc bau cử cụ thé Các ịa ph°¡ng, với sự óng góp khác nhau từ chính quyên tiểu bang, có trách nhiệm chính trong việc chỉ trả cho

?! Tham khảo chủ yếu tại: https://ballotpedia.org/Who_runs elections in the United States%3F_ (2020)? Hiện có 24 bang theo mô hình này, ngoài ra thì cing có thé có viên chức bau cử °ợc thống ốc bang bổ nhiệm

hay nghị viện bang bâu ra.

?3 National Conference of State Legislatures, "Election Administration at State and Local Levels," February 3, 2020.

Trang 39

các hoạt ộng và nguon lực cần thiết dé tiên hành bau cứ ”!.

Ở cấp ộ quốc gia, Ủy ban bầu cử liên bang (FEC- Federal Election

Commision) chịu trách nhiệm thực thi các quy ịnh về tài chính liên quan ến các

cuộc bau cử cấp liên bang C¡ quan này thành lập vào nm 1975, qunar lý tai trợ công cho các chiến dịch tranh cử tổng thống Nó cing giám sát các giới hạn về óng góp cho các chiến dịch và công bố thông tin về cách các ứng cử viên gây quỹ và chỉ tiêu tiền”.

Dé tránh các quy ịnh quá khác biệt ở nhiều n¡i, Quốc hội Hoa Kỳ cing ã thông qua một số luật dé lập nên các tiêu chuẩn quốc gia về tổ chức bau cử Dao luật ng ký cử tri quốc gia nm 1993 quy ịnh việc tạo một biêu mẫu ng ký

cử tri toàn quốc và mở rộng phạm vi, cách thức ng°ời dân có thể ng ký bỏ phiếu Gần ây, ạo luật bầu cử nm 2002 ã cấp kinh phí dé các bang cập nhật

thiết bị bỏ phiếu và thành lập Ủy ban hỗ trợ bầu cử với chức nng h°ớng dẫn về

quản ly bau cử cho các c¡ quan ở ịa ph°¡ng”9.

ánh giá về hệ thống c¡ quan phụ trách bầu cử ở Hoa Kỳ, có một số iểm cần l°u ý nh° sau”:

- Không có sự thống nhất trong các cuộc bầu cử quốc gia Hoa Kỳ °ờng nh° là nền dân chủ duy nhất trên thé giới không có gắng °a ra các quy tắc và thủ

tục thống nhất ể áp dụng cho tất cả các cuộc bầu cử quốc gia Bỏ phiếu diễn ra

trên hàng nghìn khu vực chính quyên với vô số loại phiếu bau, tiêu chí xác ịnh

t° cách hợp lệ của cử tri, thiết bị bỏ phiếu, ph°¡ng pháp kiểm phiếu và khung thời

gian, thủ tục bỏ phiếu sớm hoặc bỏ phiếu vng mặt, cing nh° các quy tắc giải

quyết tranh chấp khác nhau.

4 Congressional Research Service, "The State and Local Role in Election Administration: Duties and Structures,"

March 4, 2019.

25 Federal Election Commission, "Mission and history," accessed October 7, 2020

26 U.S Election Assistance Commission, "About The U.S EAC," accessed October 8, 2020

?“https://foreignpolicy.com/2020/1 1/03/10-problematic-ways-in-which-u-s-voting-differs-from-the-worlds/

Trang 40

- Không có co quan quản lý bau cử quốc gia Không giống nh° hau hết các quốc gia khác, Hoa Kỳ thiếu một ủy ban bầu cử quốc gia hoặc một c¡ quan nào

ó chịu trách nhiệm về quy trình bầu cử.

- Quản lý bầu cử theo ảng phái Tại 33 bang của Hoa Kỳ, quan chức giám sát bầu cử chính °ợc bầu trong các cuộc bầu cử ảng phái và có quan hệ liên

minh với một ảng chính trị nào ó — Mỹ là nền dân chủ duy nhất trên thế giới

lựa chọn các quan chức bầu cử cấp cao của mình theo cách này Do ó, tính khách quan và công bang trong việc iều hành bau cử phụ thuộc quá nhiều vào sự chính trực của các quan chức phụ trách bầu cử của bang và ịa ph°¡ng, những ng°ời

th°ờng ủng hộ các ứng cử viên hoặc tham gia tranh cử trong chính các cuộc bầu

cử mà họ giám sát iều này làm tng nguy c¡ tranh chấp và kiện tụng rất nhiều.

- Bộ phận quản lý bầu cử có ít thâm quyền Các nhà quản lý bầu cử ở Hoa Kỳ nói chung có ít quyền quyết ịnh h¡n so với ồng nghiệp của họ ở các quốc gia khác trong việc iều chỉnh các quy tắc và thủ tục.

- Không có c¡ chế dành riêng cho việc giải quyết tranh chấp bầu cử Trên toàn cầu, xu h°ớng là thiết lập các c¡ chế giải quyết tranh chấp bầu cử chuyên biệt Ng°ợc lại, ở Hoa Kỳ, những ai có khiếu nại về quy trình này th°ờng phải ến tòa án, n¡i có xu h°ớng giải quyết khiếu nại chậm h¡n với các thâm phán ít có chuyên môn về bầu cử h¡n.

Nói chung, những vấn ề trên phần nào cing phản ánh bối cảnh của chính trị và nền dân chủ của Hoa Ky vốn dé cao tự do va phân quyền, ké cả giữa các

nhánh quyền lực lẫn giữa các cấp chính quyên Bởi Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 không

hề quy ịnh về c¡ quan tổ chức bầu cử nên chiếu theo Tu chính án số 10 thì quyền này thuộc về các cấp thấp h¡n (tiêu bang, ịa ph°¡ng) Cu thé: “Những quyên không °ợc hiến pháp trao cho liên bang và không bị ngn cấm ối với các bang déu thuộc về các bang hoặc dành cho dân chúng” Nguyên tắc °ợc tao dựng ở iều trên °ờng nh° khác biệt với các n°ớc trung °¡ng tập quyền, khi quyền lực °ợc tập trung vào trung °¡ng và phân cấp xuống cho ịa ph°¡ng Tu chính án

này lại thiết lập một khuôn khổ ng°ợc lại khi quyền lực của chính quyền trung

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan