1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

216 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội
Tác giả PGS.TS. Đặng Thanh Nga, TS. Hoàng Ly Anh, ThS. Nguyễn Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 48,32 MB

Nội dung

Ud Uy Báo cáo tổng kết quả nghiên cứu của dé tài Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận về tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên Chuyên đề 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chuyên đề 3

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP TRƯỜNG

TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA

MÃ SỐ: LH-2018-12/DHL-HN

Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Đặng Thanh Nga

Thư ký đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Huyền

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA DE TÀI

1 PGS TS Đặng Thanh Nga chủ nhiệm đề tài, viết Báo cáo tổng quan kết

14 nghiên cứu của dé tài và chuyên dé 1, 2, 4, 5 và xử lý số liệu.

2 TS Hoàng Ly Anh viết một phần chuyên dé 3.

3 ThS Nguyễn Thu Huyền thư ký đề tài và viết một phần chuyên đề 3.

Scanned with CamScanner

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ viết day đủ

Trang 4

Ud

Uy

Báo cáo tổng kết quả nghiên cứu của dé tài

Chuyên đề 1: Cơ sở lý luận về tính tích cực nghiên cứu khoa học

của giảng viên

Chuyên đề 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề 3: Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Trường Đại học Luật Hà Nội giai đoạn từ 2012 - 2017

Chuyên đề 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên đề 5: Những yếu tổ ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội và một số

biện pháp nâng cao tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng

Trang 5

BAO CAO TONG QUAN KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

TINH TÍCH CỰC NGHIÊN CUU KHOA HOC CUA GIANG VIÊN

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

PGS.TS Đặng Thanh Nga ' — Chủ nhiệm đề tài

I PHAN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội Nghị Trung

ương 8 khoá XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo duc và đào tao” nhân

mạnh can tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả nghiên cứukhoa học, chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục đại học; gan két chat

chẽ giữa đào tao và nghiên cứu khoa hoc, giữa các cơ sở dao tao với các cơ sở

sản xuất kinh doanh [24] Đây được xem là nhiệm vụ trọng tâm va đã được BộGiáo dục — Đào tao thé chế hoá bang các van ban tới các trường dai học năm

2015.

Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong hai nhiệm vụ chính không

thê thiếu được của giảng viên trường đại học trong việc gop phần nâng cao chatlượng đảo tạo Nghiên cứu khoa học cũng là một trong hai tiêu chí chính đểđánh giá chất lượng của nhà trường trong việc nâng cao, đảm bảo chất lượngcủa quá trình dao tạo, đặc biệt đối với những trường đại học di theo định hướngnghiên cứu Vậy, làm thế nào dé hiện thực hoá vai trò này và nâng cao đượcchất lượng nghiên cứu khoa học? Điều đó phụ thuộc phan lớn và trước hết vào

tính tích cực của người giảng viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học Vì khi tích cực nghiên cứu khoa học, giảng viên sẽ luôn chủ động, sáng tạo, có khả

năng làm việc độc lập, có điều kiện nâng cao và mở rộng những kiến thứcchuyên môn cần thiết mà mình đang trực tiếp giảng dạy, hình thành ở họ phẩmchất của nhà nghiên cứu khoa hoc, qua đó mà giảng viên tự khang định mình

: Giảng viên Khoa PLHS, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 6

Bên cạnh đó, tinh tích cực nghiên cứu khoa hoc của giảng viên còn tạo ra su

lây lan tâm lý tích cực không chỉ cho các đồng nghiệp mà còn cả cho các em

sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học, từ đó nâng cao hiệu quả và

chất lượng đào tạo, góp phan quan trọng dé khang định uy tin của nhà trường

trong xã hội.

Trong những năm qua, Trường Đại học Luật Hà Nội luôn chú trọng và

quan tâm đến công tác nghiên cứu khoa học Công tác này được xem như là

một nhiệm vụ then chốt để phát triển nhà trường là trường đại học có địnhhướng nghiên cứu, một đảm bảo cho sự thành công đổi mới, nâng cao chất

lượng đào tạo và đưa “thương hiệu” trường có khả năng cạnh tranh trong nước

và khu vực Đông Nam A Điều này đã được nêu rõ trong Chiến lược phát triển

khoa học giai đoạn 2016 -2021 (Ban hành kèm theo Quyết định số

2392/OD-DHLHN ngày 14 thang 8 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Ha

Nội) và mới gần đây nhất là tại Định hướng phát triển nghiên cứu khoa học củaTrường Dai học Luật Hà Nội giai đoạn 2018 — 2020 (Ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 548/OD-PHLHN ngày 06 thang 02 năm 2018 của Hiệu trưởng TrườngĐại học Luật Hà Nội) Từ sự quan tâm này, nhà trường đã đạt được một s6thành tựu đáng kể Hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường đã dan đivào nề nếp, với nhiều đổi mới trong quy trình quản lý, mang lại hiệu quả thiếtthực đối với sự nghiệp dao tạo và phục vu có hiệu quả trong việc thực hiệnnhiệm vụ của Bộ, ngành Tư pháp và phát triển kinh tế - xã hội của đất nướcthông qua các đề tài nghiên cứu được triển khai và hoạt động chuyên giao côngnghệ, góp phan không ngừng củng cố và nâng cao vị thé của một trường đạihọc hàng đầu trong cả nước về đào tạo cán bộ pháp luật

Bên cạnh đó, cũng cần thắng thắn thừa nhận, hoạt động nghiên cứu khoahọc của Trường Đại học Luật Hà Nội thời gian qua vẫn còn một số tồn tại Một

bộ phận giảng viên còn chưa nhận thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của hoạt

động nghiên cứu khoa học, thái độ nghiên cứu khoa học chưa tích cực, còn có

tư tưởng trung bình chủ nghĩa, chưa thực sự đam mê, chủ động, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, chat lượng dé tài chưa cao, việc xã hội hoá các đê tài còn

Trang 7

thấp, khả năng ứng dụng của một số đề tài nghiên cứu khoa học còn hạn chế

Vì vậy, dé thu hút giảng viên tham gia tích cực nghiên cứu khoa học, cần timhiểu các biểu hiện tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên, cũng như

những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực đó Tuy nhiên, cho đến nay chưa cócông trình nào nghiên cứu chuyên sâu về tính tích nghiên cứu khoa học củagiảng viên trường đại học trên bình diện tâm lý học Do đó, nghiên cứu về tính

tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nói chung, của

Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng để có các biện pháp nâng cao tính tích

cực nghiên cứu khoa học của giảng viên là việc làm cần thiết và có ý nghĩa

trong giai đoạn hiện nay.

Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tính tích cực nghiên

cứu khoa học của giảng viên Trường Dai học Luật Hà Nội ”.

2 Tình hình nghiên cứu tính tích cực và tính tích cực nghiên cứu khoa hoc của giảng viên

2.1 Tình hình nghiên cứu tính tích cực và tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên ở nước ngoài

Vấn đề tính tích cực nói chung và tính tích cực nghiên cứu khoa học nóiriêng được nhiều tác giả ở nước ngoài quan tâm nghiên cứu

Các tác giả L.X Vưgôtxki, X.L Rubinstein, A.N Leonchiep cho rằng:

Chỉ trong hoạt động thì tính tích cực cũng như tâm lý, ý thức của con người

mới bộc lộ, nảy sinh, hình thành và phát triển Hoạt động học tập là hoạt động

tích cực [28].

Các tac giả G.I.Sukina, R.A Nizamôv, đã nghiên cứu bản chất tính tíchcực nhận thức, mỗi quan hệ giữa tính tích cực và tính độc lập nhận thức, phân

loại tính tích cực nhận thức [3].

Tác giả Carrol E.Jzard đã nghiên cứu về hệ thống thái độ của con người,

đó là thành phần không thẻ thiếu của tính tích cực của con người, bởi “những

cảm xúc tạo nên hệ thống động cơ chính của con người” Tác giả chỉ ra sự ảnhhưởng chi phối của xúc cảm với ý thức, mức độ phát triển tính tích cực Tác

giả còn phân tích khá sâu sắc thành phần tâm lý quan trọng của tính tích cực

Trang 8

của con người, được biéu hiện từ mức độ thấp là “tò mò” và mức độ cao là

“khao khát nghiên cứu” [4].

Tác giả V.Ôkôn cho rằng, tính tích cực là chủ thể ý thức được mục đíchhành động, là lòng mong muốn hành động được nảy sinh một cách chủ định vàgây nên những biéu hiện bên ngoài hoặc bên trong của hoạt động [30]

Tác giả E.A Klimov đưa ra khái niệm “tích cực lao động” liên quan chat

chẽ với các quá trình trí tuệ, tư duy Tác giả cho rằng, con người có khả năng

hoạt động tích cực, tìm tòi và sáng tạo trong tự nhiên và xã hội sẽ theo đuôi cácmục đích xã hội quan trọng Tính tích cực và đặc trưng của nói thuộc các điềukiện tâm lý chủ quan Những người có bề dày kinh nghiệm hoặc có những độtphá sáng tạo sẽ thiết lập nên những hiện thực chủ quan đặc biệt, hệ thống quan,nhân sinh quan và cả môi trường lao động sản xuất mang lại trạng thái bên

trong thoải mái cho bản thân mình nói riêng Đó chính là sự lạc quan, cảm xúc thăng hoa, hai lòng [50].

Tác giả L E Marler trên cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu đitrước khăng định: “Tính tích cực của người lao động được thé hiện trên nhiềubình diện khác nhau như: Sáng ý kiến cá nhân, đóng góp ý kiến/quan điểm, cótrách nhiệm với công việc, tích cực tìm kiếm phản hồi, xây dựng mạng lướilàm việc, sáng kiến liên quan đến sự nghiệp, giải quyết vấn đề [dẫn theo 20,

Tác giả V.A Gaivoroniuk trên cơ sở nghiên cứu hệ thống động cơ thúcđây tính tích cực làm việc đã chỉ ra, tính tích cực không chỉ hướng tới tăng

năng xuât lao động, mà còn là xu hướng đôi mới, cải thiện điêu kiện làm việc,

Trang 9

5 cải thiện các công cụ lao động, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ

[dẫn theo 20, tr.33]

Tác giả S.E Seibert và đồng nghiệp khang định tính tích cực của mỗi cá

nhân thê hiện ở sự chủ động nhiều hay ít trong việc giải quyết công việc của họ[dẫn theo 20, tr.33]

Tác giả E.F Zeer coi tính tích cực nghề nghiệp điển hình là mức độ hiệnthực hoá hoạt động chủ đạo, biểu hiện ở lòng nhiệt huyết nghề nghiệp, sáng

tạo, sự chủ động, chấp nhận rủi ro và sẵn sàng nâng cao trình độ tay nghè, cókhuynh hướng đổi mới [52]

Như vậy, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài chủ yếu là nghiên cứucác thành phần của tính tích cực và sự hình thành tính tích cực Còn tính tích

cực nghiên cứu khoa học nói chung và tính tích cực nghiên cứu khoa học của

giảng viên nói riêng còn chưa được đề cập một cách sâu sắc

2.2 Tình hình nghiên cứu tính tích cực và tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên 6 trong nước

Ở Việt Nam, van dé tính tích cực nói chung và tính tích cực nghiên cứukhoa học nói riêng cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu

Các tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uan, Trần Trọng Thuy,Nguyễn Kế Hoa, cho rằng, tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách,được biểu hiện trước tiên ở việc xác định một cách tự giác mục đích hoạt động,tiếp đó là sự chủ động tự giác thực hiện các hoạt động, giao tiếp nhằm hiệnthực hoá mục đích, ở đây nhân cách bộc lộ khả năng tự điều chỉnh và chịu sựđiều chỉnh của xã hội Đây cũng là biểu hiện tính tích cực của nhân cách Tínhtích cực của nhân cách cũng biểu hiện rõ trong quá trình thoả mãn các nhu cầu.Các tác giả cũng khang định nhu cau là nguồn gốc của tính tích cực [12]; [13];[47]; [48]

Trên cơ sở nghiên cứu thái độ học tap cua học sinh, hai tac gia Hoang

Đức Nhuận và Lê Đức Phúc cho rằng một thành phần không thé thiếu của tínhtích cực học tập của học sinh, bởi khi học sinh có thái độ học tập đúng đắn thì

Trang 10

các em mới tích cực tìm ra các cách thức tối ưu đề lĩnh hội tri thức từ đó mớichuyên thành tâm lý, ý thức của bản thân một cách có hiệu quả [25].

Tác giả Đặng Vũ Hoạt cho rằng tính tích cực nhận thức biểu hiện ở chỗ

huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý, đặc biệt chức năng tư duy.

Trong đó sự kết hợp thống nhất giữa các yếu tố tâm lý nhận thức với các yếu tô

tình cảm, ý chí càng linh hoạt bao nhiêu thì ở người học tính tích cực càng cao

bấy nhiêu [29]

Tác giả Lê Hương trên cơ sở nghiên cứu tính tích cực nghề nghiệp của

công chức đã khăng định rằng, tính tích cực trong hoạt động nghề nghiệp là nóiđến bản thân hoạt động đó, ở đây không còn là quan niệm, là sự nhìn nhận hay

những mong muốn mà là mức chi phí thời gian và sức lực của con người trênthực tế cho hoạt động nghề nghiệp Theo tác giả, tính tích cực nghề nghiệp cóthé thé hiện chủ yếu ở hai biểu hiện: Thứ nhất là mức độ dau tư thời gian, sứclực của cán bộ, công chức cho việc kiếm sống và thành đạt trong nghề nghiệp;thứ hai là mức nỗ lực ý chí của họ [17, tr.62]

Các tác giả Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị trên cơ sở phân tích đặcđiểm tâm lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng dạyđại học và đặc điểm nhân cách đã khăng định: Thái độ cảm xúc của con ngườiđối với nghề nghiệp có một sức mạnh quan trọng Đặc biệt trong hoạt động sưphạm, con người càng tìm thấy sự hấp dẫn thì càng giải quyết các nhiệm vụ sưphạm có kết quả và thái độ của họ đôi với hoạt động càng thích thú, bền vững

và sâu sắc và ngược lại Tính có mục đích rõ rệt là tham số được vạch ra trên

cơ sở thái độ tìm tòi của người giảng viên đối với những khả năng hoàn thiện

tay nghề sư phạm lòng yêu nghề, yêu người, hứng thú với bộ môn mình giảng

day [33, tr.136].

Tac gia Tran Huong Thanh cho rang tính tích cực lao động của can bộ,

công chức hành chính là sự nỗ lực, cố gang và sự chủ động mang tinh tự giác

của bản thân nhằm hoàn thành các nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao [34,

tr.31].

Trang 11

Tác giả Nguyễn Thi Tình cho rang tính tích cực giảng day của giảng

viên biểu hiện ở ba mặt: Nhận thức, thái độ và hành động, đồng thời chỉ ra một

số yêu tô ảnh hưởng đến tính tích cực này [37]

Ban về tính tích cực làm việc của người lao động, tác giả Lê Minh Loancho rằng tính tích cực làm việc là ý thức tự giác của người lao động thé hiện sựchủ động, hứng thú, sáng tạo và nỗ lực vượt khó khăn trở ngại nhăm thực hiện

một cách có hiệu quả công việc [20, tr.35].

Có thê thấy răng, cũng như các công nghiên cứu ở nước ngoải, các côngtrình nghiên cứu ở trong nước chủ yếu là nghiên cứu các thành phan của tính

tích cực và sự hình thành tính tích cực Còn tính tích cực nghiên cứu khoa học nói chung và tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên nói riêng còn

chưa được dé cập và quan tâm

Như vậy, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước chủ yếu

nghiên cứu tính tích cực và sự hình thành tính tích cực, nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên nói chung và

giảng viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng một cách đầy đủ và toàn diện cácbiểu hiện của nó Đặc biệt, việc đi sâu tìm hiểu thực trạng tính tích cực nghiêncứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Ha Nội và những yếu tô anhhưởng đến thực trạng này có ý nghĩa thiết thực trong việc đề xuất một số biệnpháp nhằm khuyến khích và nâng cao tính tích cực nghiên cứu khoa học của

giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, làm rõ thực trạng tính tích cực nghiên

cứu khoa học của giảng viên Trường Đại Học Luật Hà Nội hiện nay và các yếu

tố ảnh hưởng đến tính tích cực này, đưa ra các biện pháp nâng cao tính tích cựcnghiên cứu khoa học của giảng viên, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả nghiên

cứu khoa học của Trường.

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Trang 12

Mức độ biểu hiện tinh tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

Trường đại học Luật Hà Nội.

4.2 Khách thể nghiên cứu

Tổng số khách thể tham gia nghiên cứu là 248 giảng viên Trường Đạihọc Luật Hà Nội Trong đó có: 70 giảng viên tham gia điều tra thử; 160 giảngviên tham gia điều tra chính thức và 18 giảng viên tham gia phỏng van

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá các vẫn đề lý luận cơ bản về tích cực nghiên cứu khoahọc của giảng viên trường đại học, từ đó làm cơ sở lý luận của đề tài như: Các

khái niệm tính tích cực, hoạt động nghiên cứu khoa học, tính tích cực nghiên cứu khoa học, giảng viên, hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, tính

tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên; các biéu hiện tính tích cực nghiêncứu khoa học của giảng viên và các yếu ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên

cứu khoa học của giảng viên.

- Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội giai đoạn 2012 — 2017.

- Khảo sát thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

Trường Đại học Luật Hà Nội và các yếu tô đến tích cực nghiên cứu khoa học

của họ.

- Đề xuất các biện pháp dé nâng cao tính tích cực nghiên cứu khoa học

của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

6 Phạm vỉ nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảngviên Trường Đại học Luật Hà Nội ở bốn khía cạnh biéu hiện: sự chủ động, sựhứng thú, sự sáng tạo và sự nỗ lực vượt khó khăn trong nghiên cứu khoa học

của giảng viên.

7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Cách tiếp cận

Trang 13

- Tiếp cận đa ngành: Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của tâm lý

học đại cương, tâm lý học nhân cách, tâm lý học xã hội, tâm lý học sư phạm đại học, xã hội học.

- Tiếp cận phát triển: Tính tích cực là một trong những thuộc tính tâm lýnhân cách không phải bat biến mà nó có thể hình thành, phát triển và thay đồi

- Tiếp cận thống nhất ý thức và hoạt động: Xuất phát từ quan điểmchung của tâm lý học đã khăng định rằng: Tâm lý, ý thức của con người được

hình thành và phát triển trong hoạt động và bằng hoạt động — đó là những hoạtđộng có ý thức Tính tích cực hoạt động là sự tự ý thức dé làm chủ các hoạtđộng với tính chủ động, sự hứng thú, sáng tạo và nỗ lực vượt khó khăn nhằm

đạt được mục đích của hoạt động Do đó, chúng tôi nghiên cứu tính tích cực

nghiên cứu khoa học của giảng viên trên bốn khía cạnh: sự chủ động, sự hứngthú, sự sáng tạo và sự nỗ lực vượt khó khăn trong nghiên cứu khoa học của

giảng viên.

7.2 Các phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phương pháp phỏng vấn sâu;

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp thông kê toán học (số liệu điều tra được xử lý theochương trình SPSS 25.0 phần mén chuyên dung, xử ly phân tích số liệu thống

kê dành cho khoa học xã hội).

Trang 14

II PHAN NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CUU KHOA

HỌC CỦA GIẢNG VIÊN

1.1 Tính tích cực

1.I.I Khái niệm tính tích cực

Tính tích cực được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, hiểu một cáchchung nhất theo Từ điển Tiếng Việt thì tính tích cực được hiểu theo hai nghĩa:Một là, chủ động hướng tới hoạt động, nhằm tạo ra những thay đôi, phát triển(tư tưởng tích cực, phương pháp tích cực) Hai là, hăng hái, năng nỗ với công

việc (tích cực học tập, tích cực làm việc) [31, tr 947].

Quan điểm của các nhà sinh học có cách giải thích khác nhau về bảnchất sinh lý của tính tích cực cho rằng cơ sở sinh lý thần kinh của tính tích cựcchính là hoạt động của vỏ bán cầu đại não và hệ thống tín hiệu thứ hai Đây là

sự khác biệt giữa con người với con vật Con vật chỉ bắt chước, chứ không có

tính tích cực Chỉ con người mới có tính tích cực hoạt động, hành động [5], [47] [20].

Quan điểm của các nhà triết học cho răng mỗi sự vật bao giờ cũng thêhiện tính tích cực của nó bởi vật chất luôn vận động và phát triển không ngừng.Tính tích cực thể hiện ở sức mạnh của con người trong chinh phục cải tạo thếgiới và chính bản thân mình Tính tích cực như là một phẩm chất xã hội cănbản của mỗi người Tính tích cực của từng cá nhân có thé được thực hiện thông

qua hoạt động sáng tạo Đây là một loại hoạt đặc biệt: Tự giác, có hứng thú,

những hành động và hành vi được thôi thúc không phải do tính tất yếu bênngoài mà do tinh tat yêu bên trong, do nhu cau va lợi ích của chủ thé [37, tr.26]

Quan điểm của các nhà tâm lý học Trong Từ điển Tâm lý học, tính tích

cực là đặc điểm chung của các cơ thé sống.Trong mối tương quan với hoạt động,

tính tích cực đóng vai trò là điều kiện, động lực của các quá trình hình thành, thực

Trang 15

hiện và thay đổi về loại hình của hoạt động, no là thuộc tính quan trọng của sự van

động nội sinh của hoạt động [6, tr.355].

Về tính tích cực của cá nhân được các lý thuyết chính nghiên cứu, như: Phân

tâm học, tâm lý học nhân văn, tâm lý học hành vi, tâm lý học hoạt động.

Lý thuyết phân tâm học (S.Freud ) cho răng tính tích cực của con người coi

như một sức mạnh tự nhiên sinh vật giống như bản năng động vật, mà đặc biệt là

bản năng tình dục [14].

Lý thuyết tâm lý học nhân văn (A.Maslow, C.Rogers) cho răng mô hình tíchcực được thê hiện trong quan hệ “nhu cầu — tính tích cực” [14]

Ly thuyét tam ly hoc hanh vi (J.watson, Skinner, A.Bandura) cho rang ban

chat của hành vi là phan ứng của co thê đáp ứng lại tác động của môi trường [20]

Lý thuyết tâm lý học hoạt động cho rằng tính tích cực gắn liền với hoạt động

và hoàn cảnh bên ngoài, nó biểu hiện như động lực dé hình thành và hiện thực hoáhoạt động Các nhà tâm lý học hoạt động đã nghiên cứu van đề tính tích cực hoạtđộng của cá nhân tập trung chủ yếu ở bốn hướng sau:

Hướng thứ nhất, tính tích cực được xem xét từ góc độ chức năng, vai trò củachủ thé với thế giới bên ngoài (S.Đ.Smirnôp, V.P Dintrencô) Các tác giả đã chỉ ra

ba điểm biểu hiện của tính tích cực: Tính tích cực thê hiện tinh chủ định của ý thức,tính chủ động của chủ thê với thế giới bên ngoài; tính tích cực là thông số đo sựchuyển động, sự biến đổi hoạt động tâm lý của chủ thé gan liền với việc tiêu haonăng lượng tâm lý và sinh lý; tính tích cực biểu hiện chức năng thích nghi mà caohơn là sự thích ứng, sự cải tạo và sáng tạo của chủ thê với thé giới bên ngoài [37, tr.29]

Hướng thứ hai, xem xét tính tích cực gan với hành động va được thê hiệntrong các mức độ lĩnh hội khác nhau đó là chỉ số đo tính tích cực của chủ thê (P la

Ganpérin, G Anahiep) [37, tr.29].

Hướng thứ ba, nhìn nhận tính tích cực qua các dau hiệu của chúng (A N

Lêonchiep, A.V Dapôrôzet) Các tác giả đều thống nhất cho răng những thành tố

tâm lý cơ bản, đặc trưng cho tính tích cực là: Tính tích cực gan liền với hoạt động,hay nói cách khác tính tích cực phải thể hiện trong trạng thái hoạt động và đượcbiểu hiện trong những hoạt động, hành vi cụ thé của con người; tính tích cực dé chỉ tinh

Trang 16

sẵn sàng hoạt động của chủ thé, là nhu cầu đối với hoạt động của chủ thé; tính tíchcực để chỉ tính chủ động, hành động một cách có ý thức, theo chủ ý của chủ thê đối

lập với sự bị động, thụ động [12].

Hướng thứ tư, các tác giả cho rằng tính tích cực bao hàm và thể hiện 4 chỉ

số, đó là: Tính giả trị và tính tự nguyện của hoạt động; tính sáng tạo; tính hiệu quả

của hoạt động mà tính tích cực đang hướng tới; tính phát triển (L.M Atkhangeski,

R Minle, I Lich) [37, tr.29].

Trên quan điểm tiếp cận hoạt động — nhân cách — giao tiếp các nhà tâm lyhọc Việt Nam như Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn QuangUan, Trần hữu Luyén, Trần Quốc Thành đều thống nhất cho rang tính tích cực làmột thuộc tính của nhân cách, được biểu hiện trước hết ở việc xác định tính tự giácthực hiện hoạt động, giao tiếp nhăm thực hiện hoá mục đích [48]; [11] Khi ban vétính tích cực, tác giả Nguyễn Thị Tinh cho rang, tính tích cực là ý thức tự giáccủa con người về mục đích của hoạt động, thể hiện ở lòng say mê đôi với hoạtđộng; sự chủ động, sáng tạo và nỗ lực vượt mọi khó khăn trong hoạt độngnhằm tô chức và thực hiện hoạt động có hiệu quả Tính tích cực được nảy sinh,hình thành, phát triển và biéu hiện trong hoạt động [37, tr.33] Tác giả Lê ThịMinh Loan cũng cho rằng tính tích cực gắn liền với ý thức tự giác của connguoi, thé hién su chu động, hứng thú, sáng tao và nỗ lực vượt khó khăn củacon người trong các dạng hoạt động cụ thé dé đạt được mục đích [20, tr.25]

Trên cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu đi trước về tính tích cực,chúng tôi cho rằng trong nội hàm khái niệm của tính tích cực cần phải chứa

đựng những nội dung sau: Sự chủ động, sự hứng thú, sự sáng tạo và vượt khó

khăn Trong nghiên cứu nay, tinh tích cực được hiểu là ý thức tự giác của conngười thể hiện sự chủ động, hứng thú, sáng tạo và nỗ lực vượt khó khăn nhằm

thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động.

1.1.2 Vai trò của tính tích cực

Tính tích cực là một trong những phẩm chat cơ bản của nhân cách Một cá

nhân chỉ được thừa nhận là một nhân cách khi cá nhân đó tích cực hoạt động, nhờ vào việc nhận thức, cải tạo, sáng tạo ra thê giới và đông thời cải tạo chính

Trang 17

bản thân mình Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cáchlàm người của cá nhân thé hiện rd nét ở tính tích cực của nhân cách [47,

tr.169] Tinh tích cực có những vai trò sau đây:

- Tính tích cực như một động lực thúc đây hoạt động của con người

- Tính tích cực góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả củahoạt động hay nói cách khác, tính tích cực là yếu tố quyết định trực tiếp chất

lượng và hiệu quả mọi hoạt động của cá nhân.

- Tính tích cực là nguồn gốc của sự sáng tạo

- Tính tích cực là yếu tô giúp con người hướng tới sự thành đạt

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Khai niệm nghiên cứu khoa học

Từ trước đến nay, khái niệm “nghiên cứu khoa học” vẫn được quen dùng

để chỉ các hoạt động nhằm nghiên cứu, tìm tòi bản chất, qui luật, tác dụng củacác đối tượng, hiện tượng trong tự nhiên, kỹ thuật và xã hội

Nghiên cứu khoa học là một khâu cơ bản trong hoạt động khoa học.

Theo tác giả Dương Thiệu Tống nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu cótính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng Nó là một dạng hoạt động

nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhăm thu thập những thông tin, xem xét kỹ,phân tích xếp đặt các đữ kiện lại với nhau rồi đánh giá các thông tin ấy bằngcon đường qui nạp và diễn dịch [39, tr.22] Cũng theo quan điểm này, tác giả

Vũ Cao Đàm cho rằng nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật,phát trién nhận thức khoa học về thé giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới vaphương tiện kỹ thuật mới dé làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạtđộng của con người Về mặt thao tác, có thé định nghĩa, nghiên cứu khoa học

là quá trình hình thành và chứng minh luận điểm khoa học về một sự vật hoặchiện tượng cần khám phá [8, tr.35]

Theo tiép cận hoạt động nghiên cứu khoa học là một hoạt động timkiếm, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm Dựa trên những số liệu thu thập được,

các tài liệu, kiến thức đạt được từ các thí nghiệm khoa học dé phat hiện ra

Trang 18

những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, dé sang tao

phương pháp va phương tiện kỹ thuật mới cao hon, gia tri hon.

Theo tiếp cận nhận thức, nghiên cứu khoa học là quá trình nhận thức

hướng vào việc khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng

trong thé giới khách quan nhằm phát triển nhận thức khoa học và thé giới, đó là

hoạt động trí tuệ nhằm cải tạo hiện thực Trong nghiên cứu này chúng tôi đồng

tình với khái niệm nghiên cứu khoa học được quy định tại Tại Khoản 4 Điều 3

Luật Khoa học và Công nghệ: “Nghiên cứu khoa học là hoạt động kham pha,

phat hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xãhội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn "[21]

1.2.2 Các đặc điểm đặc trưng và những công việc chit yếu của nghiên

cứu khoa học

1.2.2.1.Các đặc điểm đặc trưng của nghiên cứu khoa học

Đặc điểm chung nhất của nghiên cứu khoa học là sự tìm tòi những sựvật, hiện tượng mà khoa học chưa hề biết đến Đặc điểm này dẫn đến hàng loạtđặc điểm khác nhau của nghiên cứu khoa học, mà người nghiên cứu cần quantâm khi xử lý những vẫn đề cụ thê về mặt phương pháp luận nghiên cứu và tổchức nghiên cứu Cụ thể: Tính mới; tính tin cậy; tính thông tin; tính kháchquan; tính rủi ro; tính thừa kế và tính cá nhân

1.2.2.2 Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học

Thu thập đữ liệu Sau khi xác định cho mình một đề tài nghiên cứu thìviệc trước tiên là phải tìm thấy những sự kiện có liên quan đến đề tài Bằng cácphương pháp: điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm dé có những tài liệu, sốlượng cần thiết cho công việc phục vụ cho một mục đích nào đó tiếp theo

Sắp xếp dữ liệu Qua những hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu đượcrất nhiều dữ liệu Cần sắp xếp chúng lại theo một hệ thống, thứ loại, thậm chí

có thé sang lọc bớt những dữ liệu không cần thiết hoặc quyết định bổ sung

thêm dữ liệu mới đê công việc cuôi cùng được đơn giản hon.

Trang 19

Xử lý dữ liệu Đây là công việc quan trọng nhất, giá trị nhất của nghiêncứu khoa học Một lần nữa, nhà nghiên cứu phải phân tích các dit liệu dé có thể

đoán nhận, khái quát hoá thành kết luận

Khái quát toàn bộ công trình, rút ra kết luận chung cho đề tài nghiên

cứu [41, tr 13].

1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

1.3.1 Khai niệm giảng viên

Theo Điều 54 Luật giáo dục đại học qui định: “Giảng viên trong các cơ

sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt;

có sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; đạt trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ”

[22].

Điều 55 Luật giáo dục đại học qui định nhiệm vụ và quyền hạn của

giảng viên như sau:

- Giảng day theo mục tiêu, chương trình dao tao và thực hiện đầy đủ, cóchất lượng chương trình đào tạo

- Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ,bảo đảm chất lượng đào tạo

- Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao tình độ lý luận chính tri, chuyên

môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy.

- Giữ gìn pham chất, uy tín, danh dự của giảng viên

- Tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học,bảo vệ các quyên, lợi ích chính đáng của người học.

- Tham gia quản lý và giám sát cơ sở giáo dục đại học, tham gia công tác

Đảng, đoàn thể và các công tác khác

- Được đăng ký hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học với các cơ

sở giáo dục đại học, cơ sở nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật.

- Được bố nhiệm chức danh của giảng viên, được phong tặng danh hiệu

Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tư và được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

- Các nhiệm vụ và quyền lợi khác theo quy của pháp luật [22]

Trang 20

1.3.2 Khai niệm hoạt động nghiên cứu khoa học cua giảng viên

Từ sự phân tích trên, chúng tôi có thé đưa ra định nghĩa về hoạt động

nghiên cứu khoa học của giảng viên như sau:

Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên là hoạt động động kham

pha, phat hiện, tìm hiếu bản chất, quy luật của các sự vat, hiện tượng tự nhiên,

xã hội và tư duy; dé sáng tạo giải pháp mới nhằm ứng dụng vào hoạt động

giảng dạy, làm cho qua trình đào tạo đạt hiệu qua cao.

1.4 Tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng

1.4.1 Khái niệm tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

Trên cơ sở phân tích các khái niệm về tính tích cực trong tâm lý học, giảng

viên, nghiên cứu khoa học của giảng viên, bước đầu chúng tôi đưa ra khái niệm về

tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên như sau:

Tinh tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên là y thức tự giác cua

giảng viên thể hiện sự chủ động, hứng thú, sảng tạo và nỗ lực vượt khó khănnhằm thực hiện một cách có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học

1.4.2 Các khía cạnh biểu hiện tính tích cực nghiên cứu khoa học của

giảng viên

Tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên được biêu hiện cu thé

ở từng khía cạnh như sau:

1.4.2.1 Sự chủ động trong nghiên cứu khoa học của giảng viên

Sự chủ động trong nghiên cứu khoa học của giảng viên là một biểu hiệnquan trọng của tính tích cực nghiên cứu khoa học Sự chủ động biểu hiện ý thứcthực hiện hành động theo một chương trình định trước nhằm đạt kết quả mongmuốn Trong những hoàn cảnh phải thực hiện các hành động phức tạp, khó khăn,mới mẻ và kéo dài, nó có vai trò như một yếu tố chuẩn bị bên trong của chủ thé

[6, tr.37] Sự chủ động trong nghiên cứu khoa học được biéu hiện ở chỗ, giảng

viên tự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhiệm vụ do chính mình tự đặtra; chủ động xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, độc lập xây dựng đề

Cương, kế hoạch nghiên cứu khoa học; độc lập, tự chủ trong nghiên cứu khoahọc; biết cách sử dụng tối đa khả năng của mình trong nghiên cứu khoa học và

Trang 21

luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học mà không cần sự đôn đốc,

giám sát của nhà trường.

1.4.2.2 Sự hứng thu với nghiên cứu khoa học của giảng viên

Sự hứng thú với nghiên cứu khoa học của giảng viên là thái độ đặc biệt

của giảng viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học Hứng thú luôn gắn liền

với những cảm xúc, tình cảm tích cực khiến cho giảng viên có sự say mê hơn

với khoa học Nó là động lực thúc day giảng viên đầu tư thời gian, sức lực va

luôn khắc phục khó khăn, trở ngại để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu khoa

học.

1.4.2.3.Sự sang tạo trong nghiên cứu khoa hoc của giảng viên

Sự sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của giảng viên là một trong những đặc trưng cơ bản của tính tích cực nghiên cứu khoa học Quá trình nghiên cứu khoa học luôn là quá trình hướng tới sự phát hiện mới hoặc sáng tạo mới, do đó

đòi hỏi giảng viên phải phát huy năng lực, kỹ năng mới có thê tạo nên sản phẩmmới, độc đáo và sâu sắc trong nghiên cứu Trong nghiên cứu sự sáng tạo củagiảng viên mới chỉ dừng lại ở tự đánh giá của giảng viên về mức độ luôn tìm tòi,phát hiện dé thay đổi, cải tiến phương pháp giảng day; thích hình thành và thửnghiệm ý tưởng mới; đưa ra sáng kiến, ý tưởng mới để nâng cao chất lượng đào

tạo.

1.4.2.4.Sự vượt khó trong nghiên cứu khoa học của giảng viên

Sự vượt khó trong nghiên cứu khoa học của giảng viên là khả năng nỗlực khắc phục mọi khó khăn dé đạt kết quả cao Sự thể hiện kha năng vượt khó

ở chỗ, giảng viên luôn cố gắng hết sức dé hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ nghiên

cứu khoa học được giao; khi nhiệm vụ khoa học cần hoàn thành gấp họ luônsắp xếp lại những công việc của cá nhân và thậm chí từ bỏ những công việcnày; khi gặp những thất bại trong nghiên cứu khoa học thì họ kiên trì tìm

những phương cách khác nhau cũng như học hỏi thêm kinh nghiệm, kỹ năng

và quyết tâm thực hiện băng được mục tiêu mà mình đã đê ra.

Trang 22

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu khoa học

của giảng viên

1.5.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên

1.5.1.1 ¥ thức, động cơ nghiên cứu khoa học của giảng viên

Ý thức trách nhiệm của giảng viên trước công việc nói chung và hoạt động

nghiên cứu khoa học nói riêng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính tích cực nghiên cứukhoa học Giảng viên có tinh thần trách nhiệm cao đối với nghiên cứu khoa học thì

họ hết lòng vì công việc, say mê, nhiệt tình, tận tuy nghiên cứu; luôn thực hiện tốtcác yêu cầu, quy chế về nghiên cứu khoa học; hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên

cứu khoa học được giao và ngược lại.

Động cơ nghiên cứu khoa học của giảng viên được hiểu là một dạng độnglực hay sức mạnh thúc đây họ tích cực nghiên cứu dé đạt được các mục đích củanhà trường hay mục đích tự đề ra Thực tế, cho thấy có các dạng động cơ khác nhauthúc day giảng viên nghiên cứu khoa học: động cơ vật chất hay tinh than

15.12 Năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiên cứu khoa học, trình độ tin học, ngoại ngữ của giảng viên

Năng lực chuyên môn được hiểu là tổ hợp những thuộc tính tâm lý phù hợpvới yêu cầu nghé nghiệp đặt ra và đảm bảo cho hoạt động nghề nghiệp diễn ra cókết quả Các nhà tâm ly học cho rang năng lực chuyên môn không phải là cái ônđịnh lâu bền, không thé thay đổi mà nó được bồi dưỡng, củng cố va nâng cao bangchính bản thân cá nhân Cá nhân có năng lực chuyên môn tốt, vững vàng sẽ là điềukiện tiên quyết để đạt được kết quả hoạt động nghề nghiệp Nó giúp cá nhân tự tintrong công việc và cũng là động lực thúc đây cá nhân có nhiều mơ ước hơn tronglĩnh vực nghề nghiệp của mình Nếu như con đường nghề nghiệp của cá nhân đượchình thành một cách ngẫu nhiên, không phù hợp với năng lực và tính thuận lợi nghềnghiệp của họ thì sẽ nảy sinh những thất vọng nặng nề và có ảnh hưởng lớn tới sựthăng tiễn trong công việc [36, tr.66]

Ngoài kiến thức chuyên môn, dé nghiên cứu khoa hoc một cách có hiệu quađòi hỏi giảng viên cần có kỹ năng nghiên khoa học như: Khả năng và phương pháp

Trang 23

tư duy; khả năng phát hiện van dé và nhìn nhận van đề bắt đầu nghiên cứu; khả

năng thu thập và xử ly số liệu (thu thập số liệu bằng phương tiện gi, cách thu thập

số liệu, cách phân tích, chọn lọc SỐ liệu ); khả năng vạch kế hoạch làm việc thật

khoa học, tiết kiệm thời gian và kinh tế; khả năng trình bay van đề khoa học phải có

kỹ thuật, rõ ràng, dé hiểu Giảng viên có kỹ năng nghiên cứu khoa học tốt thì họthường có niềm đam mê, tích cực, chủ động, độc lập và có khả năng hợp tác với

người khác trong nghiên cứu khoa học và ngược lại.

Bên cạnh đó, trình độ tin học, ngoại ngữ của giảng viên cũng ảnh hưởng nhấtđịnh đến hoạt động nghiên cứu khoa học của họ Đặc biệt, nếu trình độ ngoại ngữcủa giảng viên thấp sẽ ảnh hưởng nhất định tới sự tiếp cận các thành tựu khoa họcmới trên thé giới cũng như giao lưu, quảng bá học thuật

1.5.2 Các yếu tô khách quan ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên

1.5.2.1 Bau không khi tâm lý, tuyên thong nghiên cứu khoa học của khoa

và frường

Bau không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đôi 6n định đặctrưng cho một tập thé nào đó [7, tr.111] Bầu không khí tâm ly có ảnh hưởng mộtcách gián tiếp đến hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Bầu không khítâm lý xã hội lành mạnh ảnh hưởng rất nhiều tới tốc độ lây lan trong tô chức [35,tr.234] Một tổ chức khoa và trường có bầu không khí tâm lý tốt như các thành viên

có sự đồng cảm, dé dàng chia sẻ quan điểm của mình, những van đề riêng tư củacuộc sông, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong các hoàn cảnh khó khăn cùng đạt mục tiêu

cá nhân và mục tiêu của chung của khoa, trường thì việc sẵn sàng và tích cực thamgia các hoạt động nghiên cứu khoa học là điều dé hiểu

Cùng với bầu không khí tâm lý, yếu tố truyền thống của khoa, trường và tập

thể giảng viên cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến tính tích cực nghiên cứu khoa họccủa giảng viên Truyền thống là nhưng di sản tinh thần luôn luôn liên tục và luôn

luôn được kế tục Đó là những đức tính, tập quán, tư tưởng và lỗi sống được hình

thành trong đời song và được xã hội thừa nhận, được truyền từ thế hệ này sang thế

hệ khác và có tác dụng to lớn đôi với môi cá nhân và toàn xã hội, là tài san, tinh hoa

Trang 24

văn hoá tinh thần của thế hệ trước chuyên giao cho thé hệ sau [7, tr.118-119].Truyền thống là một thứ “keo kết dính” các thành viên của khoa, trường trở thànhchỉnh thé hoàn chỉnh thống nhất và đoàn kết Các khoa, trường có truyền thống tốt

đẹp như dạy tốt, luôn đổi mới phương pháp dạy học và tích cực nghiên cứu khoahọc sẽ điều chỉnh các giảng viên hoạt động tích cực đề giữ vững truyền thống

1.5.2.2 Kinh phí, cơ chế, chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học

Mọi hoạt động suy cho đến cùng là nhằm thảo mãn nhu cầu nào đó Nếu xéttheo thang bậc nhu cầu của tác giả A.Maslow, nhu cầu vật chất là nhu cầu thấp nhất

cần được thoả mãn dé từ đó nảy sinh những nhu cầu cao hơn [14 tr.587,

tr.630-632] Thực tế cho thay, ai cũng cần có việc làm dé sống Đời sông vat chat cần phải

đủ đảm bảo cho cá nhân và gia đình họ Mọi hoạt động nói chung trước tiên đều điđến giải quyết và đáp ứng nhu câu, lợi ích của người lao động Do đó, kinh phínghiên cứu khoa học là một yếu tố quan trọng góp phần tạo động lực thúc đâygiảng viên tích cực nghiên cứu khoa học, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống

của giảng viên.

Theo học thuyết tăng cường tích cực của tác giả B.F Skinner chế độ thưởngphạt sẽ có ảnh hưởng tính tích cực hoặc tiêu cực đến hành vi của người lao động

Theo ông những hành vi được thưởng sẽ có tác dụng tích cực, kích thích hành vi lặp lai; ngược lại, những hành vi không được thưởng hoặc bi phạt thì có xu hướng không

lặp lại Nhu vậy, thông thường, khi được thưởng, những hành vi tốt sẽ được lặp lại;phạt có tác dụng loại trừ hoặc làm giảm mức độ xuất hiện hành vi ngoài ý muốn của

nhà quản lý Tuy vậy, nhưng đôi khi phạt lại gây ra phản ứng tiêu cực và mang lại ít

hiệu quả hơn [20, tr.41] Thưởng là một yếu tố quan trọng tao động lực thúc day

giảng viên tích cực nghiên cứu khoa học hơn, bởi vì nó là sự ghi nhận công sức của

giảng viên từ phía người quản lý, nhà trường Do đó, Cơ chế, chính sách khuyếnkhích nghiên cứu khoa học phải được xây dung một cách hợp lý mới có thé làm chogiảng viên tham gia nghiên cứu khoa học với tinh thần chủ động, hứng thú, sáng tạo

và nỗ lực vượt khó.

Trang 25

1.5.2.3 Sự quản lý, diéu hành hoạt động nghiên cứu khoa học

Tác giả M.P.Follet đã quan tâm đến yếu tô con người và cho rằng dé quản ly

có hiệu quả, tránh dùng hình thức ra mệnh lệnh, áp đặt hay chỉ thị từ trên xuống đốivới người lao động Bà cũng cho rằng trong quản lý cần quan tâm tới người laođộng về toàn bộ đời sống kinh tế, tinh thần và tình cảm của họ Trong quan hệ quản

lý, cần đề cao tinh thần sự hợp tác, thống nhất giữa những người lao động và ngườiquản ly nhằm phát triển các quan hệ con người tốt đẹp, coi đó là nguồn lực dé tăng

năng xuất và hiệu quả lao động Theo bà người lãnh đạo cần có những phẩm chatnhư tính kiên trì, năng lực thuyết phục, sự khéo léo trong cách cư xử Người lãnhđạo không nên làm ông chủ mà phải là người phối hợp giáo dục và đào tạo; khôngđược yêu cầu mọi người phục vụ mình mà phục vụ mục đích chung; người lãnhđạo giỏi là người biết phối hợp và hợp tác, có năng lực quy tụ mọi người hoànthành mục đích đã định trước [dẫn theo 46, tr.49] Chúng tôi đồng ý với quan điểmcủa tác giả M.P.Follet, lãnh đạo quản lý, điều hành hoạt động nghiên cứu khoa họcphải tạo ra cơ chế quản lý theo phương châm “nghiêm túc nhưng không bó buộc,thông thoáng nhưng không buông lỏng”, nhằm phát huy cao nhất tinh thần chủđộng, sáng tạo và ý thức trách nhiệm của cá nhân và tập thé khoa học Đồng thời,phải tạo mối quan hệ thống nhất giữa cơ chế quản lý khoa học và cơ chế quản lýdao tạo, cố găng từng bước tao thé can bang giữa hoạt động nghiên cứu khoa học

và hoạt động dao tạo Nếu cơ chế quan lý hoạt động nghiên cứu khoa học cứngnhắc hay mô hình giáo dục đại học tách rời với hoạt động nghiên cứu sẽ là nhữngbat cap khién viéc nghiên cứu khoa học trở nên hình thức, đối phó cũng như tạo ranhiều kẻ hở trong việc sử dụng kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học Vì

vậy, sự quản lý, điều hành hoạt động nghiên cứu khoa học của lãnh đạo nhà

trường cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tính tích cực nghiên cứu khoa

học của giảng viên.

1.5.2.4 Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học

Hiện nay với lượng thông tin bùng nỗ và ngày càng phát triển mạnh mẽ, cáctài liệu phục vụ nghiên cứu khoa học rất nhanh bị lạc hậu Do đó, nhà trường cầnliên tục hiện đại hoá trung tâm thông tin tư liệu thì mới có thé tạo điều kiện tối đa

Trang 26

cho giảng viên cập nhật kiến thức, nâng cao hiệu quả tìm kiếm tham khảo tai liệu,

thử nghiệm, ứng dụng kiến thức vào hoạt động đào tạo

1.5.2.5 Khối lượng công việc giảng dạy

Khối lượng công việc giảng dạy được giao phù hợp, không bị áp lực, giảng

viên có thời gian tham gia nghiên cứu khoa học, có thời gian nghỉ ngơi giải trí sau

giờ làm việc Trong quá trình làm việc giảng viên được thê hiện tối đa khả năng của

ban thân và có nhiều cơ hội dé phát triển và ngược lại nếu khối lượng công việc

giảng dạy họ đang đảm nhận không phù hợp sẽ làm cho giảng viên không có thời

gian nghiên cứu khoa học, thậm chí thiếu thời tối thiêu dé nghi ngơi, dẫn đến chấtlượng giảng day không cao, hoạt động nghiên cứu khoa chỉ cầm chừng, đối phó

Ngoài các yếu tô trên, tuổi, giới tính, thâm niên giảng day của giảng viêncũng có ảnh hưởng nhất định đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên.Tuy nhiên, trong khuôn khổ của dé tài, chúng tôi không tập trung nghiên cứu sâunhững yếu tố này

Tóm lại, băng việc nghiên cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước về tính tích cực nói chung và tính tích cực làm việc nói riêng, chúng tôi đã hệthống hoá được các van dé lý luận nêu trên và dự kiến xây dựng khung phân tíchthực trạng của tính tích cực nghiên cứu khoa học giảng viên theo mô hình lý thuyết

sau đây:

Trang 27

Sơ đỗ 1.1: Mô hình nghiên cứu về tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

Tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

Các khía cạnh biêu hiện

Sự chủ Sự hứng Sự sing tạ6 Sự nỗ lực

động thú , ‘ vượt khó

Các yếu tố chủ quan: Các yếu tố khách quan:

-Ý thức, động cơ tham gia nghiên cứu khoa | - Kinh phí, cơ chê, chính sách khuyên khích

học nghiên cứu khoa học

-Năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiên - Sự quản lý, điêu hành hoạt động nghiên cứu

cứu khoa học khoa học

- Trình độ tin học, ngoại ngữ - Tai ligu phuc vu cho nghién cttu khoa hoc

- Khôi lượng công việc giảng day

Trang 28

Chương 2

KET QUA NGHIÊN CỨU THUC TIEN VE TÍNH TÍCH CUC

NGHIEN CUU KHOA CUA GIANG VIEN

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

2.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Đề có thể thu thập được những thông tin cần thiết liên quan đến đánh giá

tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây:

2.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

Phương pháp này bao gồm các công việc như: Phân tích, tổng hợp, sosánh, hệ thống hoá và khát quát hoá các những vấn đề về phương pháp luận, về

lý luận, về thực tiễn có liên quan đến tính tích cực, tính tích cực nghiên cứukhoa học, các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của các

tác giả trong và ngoài nước đã được đăng tải trên các sách, báo, tạp chí, luận án chuyên ngành.

2.1.1.2 Phương pháp diéu tra bằng bảng hỏi

Phương pháp điều tra bằng bang hỏi là phương pháp chính dùng dé thuthập thông tin để đánh giá tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viênTrường Đại học Luật Hà Nội Bảng hỏi gồm những câu hỏi nhăm thu thập dữliệu liên quan đến 4 nội dung chính: 1) Những thông tin nhân khâu của giảngviên; 2) Những thông tin nhận thức của giảng viên về vai trò của tính tích cựcnghiên cứu khoa học đối với hoạt động đào tạo; 3) Những thông tin về các khíacạnh biểu hiện của tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên; 4) Nhữngthông tin về các yếu tổ ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của

giảng viên.

- Các câu hỏi nham thu thập thông tin về các khía cạnh biểu hiện của

tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên có 4 thang đo với độ tin cậy alpha của Cronbach như sau: Sự chủ động (8 item, œ =0,84); sự hứng thú (7

Trang 29

item, œ = 0,83 ); sự sáng tao (6 item, a = 0,84); su nỗ lực vượt khó (7 item, a

=0,76) Mỗi item trong các thang đánh giá có 5 phương án trả lời với các

điểm tương ứng như sau: Không đúng: 1 điểm; sai nhiều hơn đúng: 2 điểm;đúng nhiều hơn sai: 3 điểm; đúng: 4 điểm; rất đúng: 5 điểm Điểm càng cao,

giảng viên càng tích cực nghiên cứu khoa học, càng chủ động, càng hứng thú,

càng sáng tạo, càng nỗ lực vượt khó trong nghiên cứu khoa học

Dé phân nhóm mức độ của từng thang do theo điểm trung bình, chúng

tôi sử dụng phương pháp phân tổ trong thống kê: Đầu tiên, lẫy điểm cao nhất là

5 trừ đi điểm thấp nhất là 1 và chia cho 5 (số nhóm dự định chia) được điểmchênh lệch của mỗi mức độ tương đương 0,8 Từ đó, điểm trung bình của mỗithang đo được chia thành 5 mức với khoảng điểm như sau: mức rất thấp từ 1đến 1,8; mức thấp từ 1,8 đến 2,6; mức trung bình từ 2,6 đến 3,4; mức khá từ3,4 đến 4,2 và mức cao từ 4,2 đến 5,0

- Các câu hỏi nhăm thu thập thông tin về các yếu tô ảnh hưởng đến tính

tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên có 4 thang đo với độ tin cậy alpha

của Cronbach là: (9 item, a =0,87) Mỗi item trong các thang đánh giá có 4phương án trả lời với các điểm tương ứng như sau: Không ảnh hưởng: 1 điểm;

It ảnh hưởng: 2 điểm; Ảnh hưởng: 3 điểm; Rất ảnh hưởng: 4 điểm Điểm càng

cao, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính tích cực nghiên cứu khoa học

của giảng viên càng mạnh.

Dé phân nhóm mức độ của từng thang do theo điểm trung bình, chúngtôi sử dụng phương pháp phân tổ trong thống kê: Đầu tiên, lay điểm cao nhất là

4 trừ đi điểm thấp nhất là 1 và chia cho 4 (số nhóm dự định chia) được điểmchênh lệch của mỗi mức độ tương đương 0,75 Từ đó, điểm trung bình của mỗithang đo được chia thành 4 mức với khoảng điểm như sau:

- Điểm trung bình từ 1 đến 1,75: Mức thấp, tương ứng với yếu tố này ítảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

- Điểm trung bình từ 1,75 đến 2,5: Mức trung bình, tương ứng với yêu tốnày tương đối ảnh hưởng đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng

viên.

Trang 30

- Điểm trung bình từ 2,5 đến 3,25: Mức khá cao, tương ứng với yếu tốnày ảnh hưởng mạnh đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên.

- Điểm trung bình từ 3,2 đến 4,0: Mức cao, tương ứng với yếu tô này anh

hưởng rất mạnh đến tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên

2.1.1.3 Phương pháp phỏng van sâu

Sử dụng phương pháp phỏng van sâu nhằm bồ sung, kiểm tra và làm rõ

hơn những thông tin đã thu thu thập được thông qua phương pháp điều tra bằngbảng hỏi Qua đó phát hiện thêm những biểu hiện của tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên Những thông tin này có giá trỊ là căn cứ nhận xét,

khẳng định tính chính xác hơn thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa họccủa giảng viên Ngoài ra, có thé tìm hiểu thêm các nhân tô ảnh hưởng đến tínhtích cực nghiên cứu khoa học học của giảng viên và những kiến nghị của họ.Đồng thời những thông tin này cũng giúp cho chúng tôi có thêm căn cứ dékhẳng định tính trung thực, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu

2.11.4 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các giáo sư, phó giáo sư, các nhà khoa học để cóthêm thông tin tin cậy đảm bảo tính khách quan cho các kết quả nghiên cứu.Đặc biệt xin ý kiến đóng góp cho những đề xuất nâng cao tính tích cực nghiên

cứu khoa học của giảng viên.

2.1.1.5 Phương pháp thống kê toán học

Toàn bộ số liệu điều tra được xử lí theo chương trình SPSS 25.0 với cácphép phân tích dữ liệu được sử dụng gồm: Phân tích độ tin cậy, phân tích yếu tố,phân tích tỷ lệ %, điểm trung bình, phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính

2.1.2 Mẫu nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Trong

số 185 khách thé trả lời bảng hỏi có 25 khách thé không điền đầy đủ thông tin

vào phiếu nên đã bị loại, còn lại 160 khách thể được lựa chọn vào quá trình

phân tích số liệu với các đặc điểm khác nhau: Theo giới tính: Nữ chiếm 57,5%,nam chiếm 42,5%; Theo độ tuổi: Tuổi dưới 30 chiếm 18,8%, từ 30 tuổi đến 35

tuôi chiếm 39,3%, từ 36 tuổi đến 45 tuổi chiếm 13,8% va từ 46 tuôi trở lên

Trang 31

chiếm 28,1%; Theo thâm niên giảng dạy: dưới 5 năm chiếm 25%, từ 6 năm đến 10năm chiếm 26,3%, từ 11 năm đến 20 năm chiếm 17,5% và từ 21 năm trở lên chiếm31,2%; Theo trình độ học vấn: thạc sĩ chiếm 62,5% và tiến sĩ chiếm 37,5%

2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội giai đoạn 2012 — 2017

2.2.1 Môi trường chính sách của Nhà nước, quy định của Trường Dai

học Luật Hà Nội về nghiên cứu khoa học của giảng viên

Cụ thể hóa chính sách của Đảng về phát triển khoa học công nghệ tronggiáo dục dai học, Luật giáo duc đại học 2012 đã ghi nhận chính sách đâu tưcủa nhà nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đây mạnh tự chủ trong

nghiên cứu khoa học và trách nhiệm giải trình.

Giảng viên có quyền và nghĩa vụ thực hiện hoạt động nghiên cứu khoahọc Theo Điều 7, Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đàotạo ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chế độ làm việc đỗi với giảng viên,giảng viên phải đành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm hoc délàm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Mỗi năm, giảng viên phải hoàn thành

nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được giao ứng với chức danh hoặc vi trí công

việc đang đảm nhận Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánhgiá thông qua các sản phẩm nghiên cứu khoa học cu thé, tối thiểu một đề tàinghiên cứu khoa học cấp cơ sở hoặc tương đương được nghiệm thu từ đạt yêucầu trở lên hoặc một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học có phản biện

hoặc một báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học chuyên ngành Việc giao và

triển khai thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho giảng viên phải phùhợp với điều kiện, tiềm lực khoa học, định hướng phát triển hoạt động khoa

học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học và phù hợp với năng lực chuyên

môn của giảng viên Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học giao cụ thê nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học cho giảng viên của đơn vi [38].

Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà

Nội được quy định rõ tại Điều 5 của Quy định chế độ làm việc đối với giảng

Trang 32

viên Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số ĐHLHN ngày 30 tháng 6 năm 2016 gồm:

1949/QD Chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài

nghiên cứu khoa học.

- Nghiên cứu khoa học dé phục vụ xây dựng chương trình dao tạo, bồi

dưỡng, biên soạn giáo trình cho Trường, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo,

đối mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá môn học

- Công bô kết quả nghiên cứu khoa học trên tạp chí kho học trong và ngoàinước, tạp chí điện tử, diễn đàn khoa học trên trang thông tin điện tử của Trường

- Tổ chức, tham gia viết chuyên đề, tham luận tại các hội nghị, hội thảo,

toạ đàm khoa học ở trong và ngoài nước theo sự phân công của Trường.

- Hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học

- Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học theo phân công của Trường (trừcác đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên); thầm định các bài viết cho Tạp

chí Luật học.

- Tham gia công tác xây dựng pháp luật, phản biện xã hội theo yêu cầucủa các cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, xã hội; thực hiện gop y các vănbản pháp luật, chính sách, đề án của Bộ Tư pháp, ngành Tư pháp, của đất nước;xây dựng các báo cáo chuyên dé theo phân công của Trường [42]

Giảng viên không chỉ cần đáp ứng năng luc nghiên cứu khoa hoc ma cònphải đáp ứng các tiêu chuẩn đạo đức Theo quy định tại Điều 3 Quy định tiêuchuẩn năng lực và đạo đức trong hoạt động khoa học của Trường Đại học Luậtngày 02 tháng 6 năm 2017, giảng viên trước hết phải (i) có phâm chat chính trị,đạo đức tốt; có tâm huyết với nghề, giữ gìn danh dự, lương tâm của nghềnghiệp; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; có lòng nhân ái, vị tha; đánh giá côngbang và đúng năng lực của đồng nghiệp; tôn trọng nhân cách, bảo vệ cácquyên, lợi ích chính đáng của đồng nghiệp; tận tuy với công việc; thực hiện

đúng điều lệ , quy chế, nội quy của cơ quan và của ngành; trung thực, khách

quan; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ giảng

dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động giáo dục khác [43 |.

Trang 33

2.2.2 Nguồn lực phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa hoc của giảng

viên Trường Dai học Luật Hà Nội

2.2.2.1 Nguôn nhân lực

Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo luật có quy mô lớn nhất cả

nước, là một trường trọng điểm được Nhà nước quan tâm và đầu tư với một đội

ngũ giảng viên, các nhà khoa học hùng hậu so với các cơ sở đào tạo khác Theo

số liệu mới nhất, tính đến 01/9/2018, Trường Dai học Luật Hà Nội có số lượnggiảng viên là 295 giảng viên trên tổng số 431 cán bộ, viên chức va lao độnghợp đồng (chiếm 68%) Trong đó có 4 giáo sư; 37 phó giáo sư, 77 tiến sĩ, 164 thạc sĩ

và 13 cử nhân Ngoài ra có 04 giảng viên nước ngoài làm việc dai hạn tai Trường.

Về mặt cơ cau, hiện nay, sé lượng giảng viên có thâm niên dưới 10 nămkhoảng 40% Đây là nguồn nhân lực kế cận và thể hiện Trường trong tương lai.Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng,“nhiều giảng viên trẻ mới được tuyên dụng

cũng đặt ra những thách thức lớn cho cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu

khoa học vốn đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu”[10] Bên cạnh đó, đội ngũgiảng viên thực hiện công tác quản lý hành chính không bé trí được nhiều thờigian cho hoạt động nghiên cứu khoa hoc do khối lượng công việc quản lý ngàycàng nhiều trong bối cảnh không được tăng cường nhân sự

2.2.2.2 Nguồn vát lực

Trường có cơ sở chính tại 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội vớidiện tích 14.000 m2, diện tích đất xây dung là 5809,35m2 Trong các tòa nhàđược bồ trí hỗn hợp, gồm: khu làm việc cho của Ban Giám hiệu, khu làm việc

cho các khoa, phòng, ban, trung tâm và khu giảng đường, phòng học Trong

đó, diện tích sử dụng cho các khu giảng đường, phòng học là 7.962m2, diện

tích khu văn phòng là 3.819m2, diện tích cho Thư viện là 1.700m2, khu ký túc

xá sinh viên là 5.522m2 sản.

2.2.2.3 Nguồn tài lực

Theo Nghị định 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 của Chính phủ quy

định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyên khích hoạt động khoa học và

công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học thì hàng năm Trường phải dành tối

Trang 34

thiểu 5% kinh phí từ nguồn thu hợp pháp dé đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến

khích hoạt động khoa học, công nghệ; và dành tối thiêu 3% kinh phí từ nguồn thu

học phí của Trường để sinh viên và người học hoạt động nghiên cứu khoa học Đồngthời theo Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án tông thé “ Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội và

Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán

bộ về pháp luật” thì kinh phí nghiên cứu khoa học chiếm tỷ trọng tương đối lớn

(khoảng 28 tỷ) Tuy nhiên, thời gian qua kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu

khoa học của Trường còn tương đối thấp Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp

trong Đề án 549 mặc dù đã dành một phân lớn cho nghiên cứu khoa học nhưng donguồn kinh phí được cấp thấp hơn rất nhiều so với dự toán nên hàng năm kinh phínghiên cứu khoa học được chi trong khoảng 1,4 ty và đều dành cho đề tai nghiên cứukhoa học cơ sở Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học còn rất hạn chế, hầunhư chưa có vì các dé tai nghiên cứu khoa học cấp nhà nước và cấp Bộ đều chi hếttoàn bộ kinh phí được cấp

Theo Báo cáo tự đánh giá, Trường Đại học Luật Hà Nội đã thu/chi, hoạt

động nghiên cứu khoa học còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của pháp luật

hiện nay, theo đó, 5% doanh thu của doanh nghiệp phải dành cho nghiên cứu khoa học.

2.2.2.4 Nguồn tin lực

Các phòng học, phòng làm việc của Trường đều được bồ trí đầy đủ cáctrang thiết bị dạy và học, hệ thống máy tính, mạng được đầu tư, nâng cấp hiệnđại phục vụ tốt nhu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh

viên và học viên.

Thư viện Trường có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ

giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học theo yêu cầu sử dụng của cán bộ,giảng viên và người học Đến nay tổng số vốn tài liệu của thư viện là 18.078đầu tài liệu (188.616 cuốn) Ngoài sách, giáo trình, sách tham khảo, thư viện

còn thu thập, b6 sung đầy đủ tạp chí chuyên ngành luật và các ngành khoa học

xã hội có liên quan dén lĩnh vực luật học xuât bản trong nước và quôc tê.

Trang 35

Thư viện Trường đã liên kết, hợp tác với thư viện của 03 cơ sở đào tạo

luật để trao đôi, chia sẻ nguồn tài liệu và các dịch vụ thông tin thư viện

Thư viện Trường được xây dựng theo mô hình thư viện tự phục vụ, được

tự động hóa ở mức tối đa Toàn bộ hoạt động quản lý chuyên môn nghiệp vụ,

lưu thông tài liệu, quản lý bạn đọc, tra cứu thông tin, dịch vụ photocopy được

quản lý bằng phần mềm quản lý thư viện Thư viện điện tử, thư viện số KIPOS,

hệ thống P-Counter

2.2.3 Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội

2.2.3.1 Những kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng

viên Truong Đại học Luật Hà Nội

Trong giai đoạn 2012 - 2017, hoạt động nghiên cứu khoa học của

Trường Đại học Luật Hà nội đã được chú trọng đây mạnh và đạt được nhữngkết quả đáng ghi nhận cả về sé lượng, chất lượng, hiệu quả Các nhiệm vụnghiên cứu khoa học đã bám sát đời sống chính trị, pháp lý của đất nước vànhu cầu đào tạo của Trường Việc vận dụng kết quả nghiên cứu phục vụ hoạtđộng của Trường, đặc biệt phục vụ hoạt động giảng dạy đã có chuyển biến tíchcực; đa số giảng viên tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, trong

đó đáng ghi nhận là số lượng giảng viên trẻ tham gia ngày một nhiều

- Về đề tài nghiên cứu khoa học

Trong giai đoạn từ năm 2012 - 2017 Trường đã tham gia đấu thầu và chủtrì thực hiện 03 đề tài cấp Nhà nước; quản lý và triển khai thực hiện 21 đề tàicấp Bộ, cụ thé: 4 dé tài (năm 2012); 3 dé tài (năm 2013); 4 đề tài (năm 2014); 3

dé tài (năm 2015); 3 dé tài (năm 2016) và 4 dé tài (năm 2017)

Số lượng đề tài cấp Trường được thực hiện giai đoạn từ năm 2012 - 2017

là 109 cụ thể: 12 đề tài (2012); 10 đề tài (2013); 15 đề tài (2014); 18 đề tài(2015); 14 đề tài (2016) và 40 đề tài (2017)

Trang 36

Biểu đồ 2.1: Số lượng dé tài khoa học các cấp của giảng viên Trường Đại học

mnăm 2012 mNam 2013 Năm 2014 sNăm 2015 mNăm 2016 mNam 2017

Kết quả biểu đồ 2.1, cho thấy số lượng đề tài nghiên cứu khoa học cấptrường năm 2017 tăng lên so với những năm trước, đặc biệt gấp hơn 3 lần sovới năm 2016 Ngoài ra, các giảng viên của Trường cũng đã tích cực phối hợp,tham gia thực hiện rất nhiều đề tài các cấp do các Bộ, Ngành, các viện hoặc cơ

sở đào tạo khác chủ trì Điều này cho thấy đội ngũ giảng viên của trường đã có

xu thé tích cực tham ra nghiên cứu khoa học dé tài cấp trường

- Về hội thảo khoa học

Từ năm 2012 - 2016, Trường đã tổ chức thành công 115 hội thảo, trong

đó có 09 hội thảo quốc tế, 42 tọa đàm, hội thảo cấp Trường, 64 hội thảo cấp

Khoa Riêng trong năm 2017, Trường đã tổ chức thành công 07 hội thảo quốc

tế, 13 hội thảo cấp Trường và 36 hội thảo cấp Khoa về các lĩnh vực chuyên

môn, quản lý thuộc chức năng, nhiệm vụ của Trường, trong đó có 05 hội thảo

quốc tế, 03 tọa đàm, hội thảo cấp Trường được phê duyệt ngoài Kế hoạch

nghiên cứu khoa học của năm 2017 Nội dung các hội thảo đa dạng, liên quan

đến nhiều lĩnh vực pháp lý quan trọng của đất nước, của Ngành Các hội thảo

đã thu hút được sự tham gia của nhiều chuyên gia đầu ngành đến từ các trường

đại học, viện nghiên cứu, các chuyên gia làm công tác thực tiên , trong đó có

Trang 37

nhiều chuyên gia đến từ các nước Cộng hoà Liên Bang Đức, Cộng hoà Pháp,Trung Quốc Các hội thảo cũng chú trọng và tạo điều kiện tham gia đối với

sinh viên, học viên và giảng viên trẻ.

Như vậy, trung bình hăng năm, Trường tô chức từ 2 đến 5 hội thảo quốc

tế, khoảng 20 hội thảo cấp trường và cấp khoa với những chủ đề thời sự, thiết

thực, thu hút được sự tham gia đông đảo của cán bộ, giảng viên và học viên của

Trường và của các cơ sở đào tạo pháp luật khác trong toàn quốc

- Về Số lượng bài báo đăng trên các tạp chi chuyên ngành trong nước vàquốc té

Bang 2.1: Số lượng bài viết được công bố trên các tạp chi khoa hoc của giảng

viên Trường Đại học Luật Hà Nội

: Số Tổng

STT Phân loại tạp chí Hệ sô 3

lượng (đã quy đôi)

1 Tap chí khoa học quốc tế 1,5 10 15

2 Tạp chí khoa học cấp ngành trong nước 1 981 981

3 Tap chi khoa hoc khac 0.5 0 0

Tổng 991 996

Theo báo cáo năm 2017, có khoảng 150 bài báo công bố trên các tạp chínhưng không có số liệu phân tách nên không thông kê chung trong bảng này

Chỉ tính riêng trong 5 năm gần đây (2012 - 2016), số lượng bài báo của

giảng viên cơ hữu của Trường đăng các tạp chí như sau: 10 bài báo đăng trên

Tạp chí khoa học quốc tế và 981 bài báo đăng trên Tạp chí khoa học cấp ngành

trong nước Các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và

quốc tế đều có nội dung phù hợp với định hướng nghiên cứu và phát triển của

Trường Tuy nhiên, có thể nhận thấy số lượng bài báo đăng trên các tạp chí

chuyên ngành quốc tế, (viết bằng tiếng nước ngoài) còn ít Nguyên nhân

do trình độ ngoại ngữ chuyên ngành hạn chế, chưa có động lực thúc đây,

khuyên khích giảng viên thê hiện năng lực nghiên cứu của mình ở tâm quôc tê.

Trang 38

2.2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng

viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu kê trên, cũng cần nhận thấy rằng

hoạt động nghiên cứu khoa học của trường còn khá khiêm tốn so với năng lựccủa đội ngũ giảng viên Nhà trường, thể hiện ở một số nội dung cụ thé như sau:

Thứ nhất, số lượng các công trình nghiên cứu khoa học của giảng viênnhà trường còn khiêm tốn trong sự so sánh với bề dày gần 40 năm phát triển

của Trường Bên cạnh đó, số lượng các công trình nghiên cứu lớn, tầm cỡ quốcgia còn hạn chế; công trình nghiên cứu mang tầm cỡ quốc tế còn quá ít

Thit hai, các công trình nghiên cứu đa phần đều mang tính lý thuyết, hanlâm, do đó chưa có tính ứng dụng cao trong thực tiễn pháp lý và công tác đào

tạo cán bộ pháp luật Mặt khác, các công trình nghiên cứu đã thực hiện trong

giai đoạn gần đây chưa thê hiện và hình thành nên trường phái khoa học pháp

lý đặc thù của trường, bởi lẽ nhà trường chưa xây dựng được những nhóm

nghiên cứu mạnh để định hướng và tạo dựng nên những công trình nghiên cứuđiển hình và có tam ảnh hưởng sâu rộng

Thư ba, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chiếm ti trọng nhỏ

so với tong thu, trung bình chỉ chiếm 3,29% tổng nguồn thu của trường [40].Nguồn thu này chưa xứng với tiềm năng nghiên cứu khoa học của trường Cóthé thấy nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học còn rất hạn chế, chiếm tỷtrọng không đáng kề so với tổng thu của trường Trong một số năm nguồn thu

từ hoạt động nghiên cứu khoa học chưa bằng kinh phí của trường dành chohoạt động này Điều này dẫn đến việc chưa khuyên khích được các giảng viêntham gia tích cực vào hoạt động nghiên cứu, đồng thời cũng hạn chế việc thuhút và giữ chân các nhà khoa học hàng đầu về công tác tại trường

Thr tr, chưa có cơ chế thỏa đáng thúc đây phát huy tự do học thuật,khuyến khích những ý tưởng nghiên cứu đột phá, có giá trị khoa học và kinh tếcao Trước năm 2016, cơ chế quản lý khoa học theo quy định cũ là nguyênnhân dẫn đến “việc quản lý hoạt động khoa học còn nặng về thủ tục hành chính

và cơ chế tài chính kèm theo còn gò bó Điều này tác động không nhỏ đến động

Trang 39

a5 lực nghiên cứu khoa hoc tự thân cua can bộ, giảng vién’[17] Từ năm 2016,

Trường đã ban hành Quy định tạm thời về quản lý đề tài khoa học cấp Trường

với định hướng tiệm cận quy định mới của Luật khoa học và công nghệ.

Thứ năm, phong trào nghiên cứu khoa học chưa được hình thành và phát

triển sâu rộng, qua đó chưa hình thành văn hóa nghiên cứu đặc trưng của giảng

viên toàn Trường.

2.3 Thực trạng nhận thức của giảng viên về vai trò của hoạt độngnghiên cứu khoa học và tính tích cực nghiên cứu khoa học đối với hoạt

động đào tạo ở trường đại học

2.3.1 Nhận thức của giảng viên về vai trò của hoạt động nghiên cứu khoahọc đối với hoạt động đào tạo ở trường đại học

Đề tìm hiểu nhận thức của giảng viên về vai trò của hoạt động khoa họcnghiên cứu khoa học đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học, chúng tôi sửdụng câu hỏi: “Xin thay/Cé cho biết đổi với hoạt động nghề nghiệp của giảng viên,nghiên cứu khoa học có tam quan trọng như thé nào?” Kết quả cho thay, đa sốgiảng viên được khảo sát đánh giá cao tầm quan trọng của hoạt động nghiêncứu khoa học Đặc biệt, số giảng viên cho rằng hoạt động này rất quan trọngchiếm tỉ lệ rất lớn so với số giảng viên cho rằng quan trọng: Gấp gần 3 lần(72,5% so với 26,2%) Số giảng viên cho rang hoạt động nay it quan trọng làkhông đáng kể (1,3%) Không có giảng viên nào cho là không quan trọng Điềunày chứng tỏ, đa số giảng viên đều có nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt

động nghiên cứu khoa học trong nhà trường đại học.

Đề tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học trong hoạt động

dao tao, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Xin thay/Cé cho biết hoạt động nghiên cứu

khoa học có vai trò như thé nào trong hoạt động đào tạo ở trường đại học?”Kết quả thu được nhiều ý kiến phong phú và tập trung chủ yếu ở các nội dung

sau:

Trang 40

Bang 2.2: Nhận thức của giảng viên về vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa họcđối với hoại động đào tạo

3 | Là cơ hội tốt dé giảng viên có môi trường, cơ hội bồi dưỡng năng | 105 | 65,6

lực nghiên cứu khoa học

4 | Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 106 | 66,3

5 | Góp phan nâng cao vị thé và uy tín của chính bản thân giảng viên 105 | 65,6

6 | Góp phần quan trọng dé khang định vi thế và uy tin của nhà trường 95 59,4

với xã hội

7 | Không có vai trò rõ rệt 2 1,3

Qua kết quả của bảng 2.2 cho thấy phần lớn giảng viên đã nhận thứcđược một cách đầy đủ lợi ích cơ bản của việc nghiên cứu khoa học đối với hoạtđộng dao tạo như: (i)Nghién cứu khoa học giúp cho giảng viên có điều kiệnnâng cao trình độ chuyên môn và phát triển nghề nghiệp của giảng viên; (ii)quá trình tham gia nghiên cứu khoa học sẽ giúp giảng viên phát triển tư duy,

năng lực sáng tạo, khả năng làm việc độc lập; (11) quá trình thực hiện các hoạt

động nghiên cứu khoa học là cơ hội tốt để giảng viên có môi trường, cơ hội bồi

dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học; (111) nghiên cứu khoa học giúp giảng

viên có cơ sở dé tiễn hành đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy Điều này

sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; (v) trong quá trình nghiên cứu khoahọc, nếu đạt kết quả, sẽ là yếu tố quan trong góp phan nâng cao vị thế và uy tíncủa giảng viên, đồng thời khăng định vị thế và uy tín của trường đối với xã hội.Chỉ có 02 ý kiến chiếm 1,3% cho là nghiên cứu khoa học “không có vai trò rõ

rệt” đối với hoạt động đào tạo trong trường đại học, tuy con sỐ này là rất nhỏ

không đáng kể, nhưng theo chúng tôi đây cũng là van dé cần quan tâm Bởi

trong bôi cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, đê khoa học, công

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN