1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng
Tác giả T.S Võ Quốc Thắng, Th.S Nguyễn Văn Sung, Th.S Phạm Thanh Tú, ThS Võ Châu Tường, TS. Nguyễn Thành Lệ Trâm, Ông Đào Dân Tiến, PGS.TS Đặng Hà Việt, PGS.TS Vũ Việt Bảo, ThS Bùi Thị Thu Dung, Nguyễn Kim Hoan, Ông Bùi Khắc Lâm, Ông Nguyễn Thanh Tú, ThS Nguyễn Hà Trường Hải
Trường học Trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tiêu chuẩn quốc gia
Thể loại dự án
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 805,22 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng (xây dựng sở chấp nhận ISO 10256) TP HỒ CHÍ MINH – 2022 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ký hiệu Tên gọi tiêu chuẩn quốc gia 1.1 TCVN xxxx-1:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 1: Yêu cầu chung (Protective equipment for use in ice hockey -Part 1: General requirements) [Xây dựng mới, sở chấp nhận tương đương ISO 10256-1] 1.2 TCVN xxxx-1:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 2: Thiết bị bảo vệ đầu cho người trượt băng (Protective equipment for use in ice hockey Part 2: Head protection for skaters) [Xây dựng mới, sở chấp nhận tương đương ISO 10256-2] 1.3 TCVN xxxx-3:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 3: Thiết bị bảo vệ vùng mặt cho người trượt băng (Protective equipment for use in ice hockey Part 3: Face protectors for skaters) [Xây dựng mới, sở chấp nhận tương đương ISO 10256-3] 1.4 TCVN xxxx-4:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 4: Thiết bị bảo vệ đầu mặt cho thủ môn (Protective equipment for use in ice hockey Part 4: Head and face protection for goalkeepers) [Xây dựng mới, sở chấp nhận tương đương ISO 10256-4] 1.5 TCVN xxxx-5:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 5: Thiết bị bảo vệ cổ cho người chơi khúc côn cầu băng (Protective equipment for use in ice hockey Part 5: Neck laceration protectors for ice hockey players) [Xây dựng mới, sở chấp nhận tương đương ISO 10256-5] Ban Biên soạn T.S Võ Quốc Thắng - Giám đốc Trung tâm HLTTQG TP Hồ Chí Minh, Trưởng ban Th.S Nguyễn Văn Sung - Phó Giám đốc Trung tâm HLTTQG TP Hờ Chí Minh, Phó trưởng ban Th.S Phạm Thanh Tú - Phó Giám đốc Trung tâm HLTTQG TP Hờ Chí Minh, Phó trưởng ban ThS Võ Châu Tường - Phòng Khoa học & Y học Thể thao – Thư ký TS Nguyễn Thành Lệ Trâm - Trưởng phòng Khoa học & Y học thể thao, Trung tâm HLTTQG TP.Hờ Chí Minh – Thành viên Ơng Đào Dân Tiến – Phó Trưởng phịng Quản lý huấn luyện & Cơng tác trị, Trung tâm HLTTQG TP.Hờ Chí Minh – Thành viên PGS.TS Đặng Hà Việt – Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT Tp Hờ Chí Minh – Thành viên PGS.TS Vũ Việt Bảo – Viện trưởng Viện NCKH&CNTT – Thành viên ThS Bùi Thị Thu Dung - Chuyên gia lựa chọn mẫu thử nghiệm 10 Nguyễn Kim Hoan - Đại diện Tổng cục Thể dục Thể thao – thành viên 11 Ông Bùi Khắc Lâm – Giám đốc công ty cổ phần sản xuất Thương mai dụng cụ thể thao Thăng Long – thành viên 12 Ông Nguyễn Thanh Tú – Đại diện đơn vị quản lý sân chơi môn khúc côn cầu băng – Thành viên 13 ThS Nguyễn Hà Trường Hải – Chủ tịch Liên đoàn Hockey TP.HCM– Thành viên Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa ngồi nước, nước, lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 3.1 Đặc điểm, tình hình đối tượng tiêu chuẩn hóa ngồi nước Tình hình nước: Khúc côn cầu hay Hockey thể kiểu mơn thể thao, hai đội thi đấu với cách cố gắng điều khiển bóng hay đĩa trịn cứng, gọi bóng khúc côn cầu, vào lưới hay khung thành đội kia, gậy chơi khúc cầu Có dạng khúc cầu bản: Khúc cầu vịng đĩa, khúc côn cầu băng, khúc côn cầu cỏ khúc cầu dùng dây trượt có bánh xe Trong đó, khúc cầu băng môn thể thao phổ biến phát triển với quy mô mở rộng Khúc côn cầu băng môn thể thao đồng đội mang tính đối kháng chơi băng, người tham gia sử dụng gậy trượt ván để đánh bóng vào lưới đối phương Đó mơn thể thao vận động với tốc độ di chuyển nhanh Đây môn thể thao phổ biến khu vực đủ lạnh để tạo thành lớp băng theo mùa với độ cứng an toàn cách tự nhiên, nhiên với đời sân băng nhân tạo nhà, khúc côn cầu băng du nhập vào Việt Nam nhận hưởng ứng đông đảo đối tượng trẻ, trung bình khoảng 200 lượt chơi tuần Tính chung nước có hai sân khúc côn cầu băng nhân tạo “chơi được” sân trượt băng Nhà văn hóa Thanh Niên (TP HCM) đời vào năm 2010 khu vực sân trượt băng Trung tâm Thương mại lòng đất Royal City (Hà Nội) đời vào năm 2013 Đối với luật thi đấu hoàn toàn áp dụng theo điều luật Liên đồn Khúc cầu băng giới Tuy nhiên Thông tư quy định sở vật chất, trang thiết bị tập huấn nhân viên chuyên môn nước ta hồn tồn chưa có, điều đem lại hạn chế nhiều mức độ phổ biến môn thể thao điều kiện để đảm bảo an toàn cho người tập luyện Việc quản lý trang thiết bị Thể dục thể thao nói chung thiết bị bảo vệ mơn khúc cầu băng nói riêng cịn lỏng lẻo, chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật thống để làm sở để kiểm tra đánh giá, xếp kiểu thiết bị Việt Nam Tình hình ngồi nước: Khúc côn cầu băng phổ biến Canada, Trung Đông Âu, nước Bắc Âu, Nga Hoa Kỳ Khúc côn cầu băng môn thể thao mùa Đông quốc gia chính thức Canada Ngồi ra, khúc cầu băng mơn thể thao mùa Đông phổ biến Belarus, Croatia, Cộng hòa Séc, Phần Lan, Latvia, Nga, Slovakia, Thụy Điển Thụy Sĩ Liên đồn khúc cầu quốc gia Bắc Mỹ (NHL) cấp độ cao cho khúc côn cầu băng nam giới giải đấu khúc côn cầu băng chuyên nghiệp mạnh giới Liên đồn khúc cầu Kont contin (KHL) giải đấu cao Nga phần lớn Đông Âu Liên đồn khúc cầu băng quốc tế (IIHF) quan quản lý chính thức cho khúc côn cầu băng quốc tế, với IIHF quản lý giải đấu quốc tế trì Bảng xếp hạng giới IIHF Trên tồn giới, có liên đồn khúc cầu băng 76 quốc gia Năm 2016, Tiểu ban ISO/TC83/SC5 Thiết bị dụng cụ khúc côn cầu băng (Ice hockey equipment and facilitie) thuộc Ban kỹ thuật ISO/TC 83 Thể thao phương tiện thiết bị giải trí khác (Sports and other recreational facilities and equipment) xây dựng ban hành ISO 10256, gồm phần: ISO 10256-1:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 1: General requirements ISO 10256-2:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 2: Head protection for skaters ISO 10256-3:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 3: Face protectors for skaters ISO 10256-4:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 4: Head and face protection for goalkeepers Năm 2017, tiếp tục phát triển ISO 10256-5:2017 Protective equipment for use in ice hockey Part 5: Neck laceration protectors for ice hockey players Tiểu ban ISO/TC3/SC5 Thiết bị dụng cụ khúc côn cầu băng (Ice hockey equipment and facilitie) tiếp tục triển khai xây dựng Phần 6: Bảo vệ chân cho người chơi khúc côn cầu băng Mục tiêu ISO 10256 xác định yêu cầu chung làm sở cho tiêu chuẩn cụ thể cho khúc cầu băng, có tính đến rủi ro vốn có tham gia mơn thể thao Để đạt hiệu suất mà có khả để đảm bảo ổn định đeo, thiết bị bảo vệ cần phải lắp chặt tốt, phù hợp với thoải mái Trong trình sử dụng, điều cần thiết thiết bị bảo vệ buộc chắn, trang bị điều chỉnh theo hướng dẫn nhà sản xuất Tiểu ban ISO/TC3/SC5 Thiết bị dụng cụ khúc côn cầu băng nhận thức thông số kỹ thuật cho hiệu suất thiết bị bảo vệ cần thiết để giảm nguy chấn thương khúc côn cầu băng Mục tiêu Tiểu ban thúc đẩy việc sử dụng vật liệu cơng trình tốt chúng có sẵn để đáp ứng yêu cầu tương lai môn thể thao khúc côn cầu băng Tiểu ban ISO/TC3/SC5 Thiết bị dụng cụ khúc côn cầu băng nhận thức để mang lại thoải mái, phù hợp sử dụng chính xác theo Chỉ thị PPE Liên minh Châu Âu (Chỉ thị Hội đồng 89/686/EEC), thiết bị bảo vệ dành cho khúc cầu băng cần phải nhẹ như cung cấp đặc tính hiệu suất phù hợp đáp ứng nhu cầu môn thể thao Giáo dục cách việc sử dụng cách lắp thiết bị bảo vệ quan trọng hiệu suất Việc thực thi quy tắc chơi thi hành quán cần thiết để thực tốt thiết bị bảo vệ việc giảm nguy chấn thương 3.2 Lý mục đích xây dựng tiêu chuẩn quốc gia 3.2.1 Lý Khúc côn cầu băng môn thể thao nguy hiểm, va chạm tốc độ cao, người tham gia đối diện với nguy chấn thương nghiêm trọng, tê liệt tử vong nên tham gia chơi tập luyện, người chơi cần phải mang đầy đủ dụng cụ bảo hộ cần thiết học cho kỹ an toàn thi đấu Để giảm tần suất mức độ nghiêm trọng chấn thương cục đến phần thể người chơi, thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng phải đảm bảo thông số kỹ thuật cho hiệu suất thiết bị bảo vệ mang lại thoải mái, phù hợp sử dụng chính xác sử dụng Dụng cụ chơi khúc côn cầu kiểu mặt hàng Việt Nam Để chơi môn thể thao lạ này, người chơi phải đặt mua dụng cụ từ nước ngồi với giá khơng rẻ trang thiết bị thường đặt hàng từ công ty xuất nhập trang thiết bị thể thao kênh bán hàng trực tuyến 3.2.2 Mục đích Việc xây dựng TCVN thiết bị bảo vệ sử dụng môn thể thao khúc côn cầu băng nhằm đảm bảo yếu tố an toàn, phù hợp với đặc điểm tập luyện, thi đấu đáp ứng cho nhu cầu giải trí đông đảo quần chúng nhân dân Đặc biệt, có tranh chấp, tiêu chuẩn quốc gia chính sở kỹ thuật cho việc thảo luận, giải tài phán Đối với doanh nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn quốc gia sản xuất, nhập khẩu, lưu thông thị trường mang lại lợi ích cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp, nâng cao vị cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh; đảm bảo với khách hàng phù hợp sản phẩm với yêu cầu chất lượng chấp nhận - Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia thiết bị bảo vệ sử dụng môn thể thao khúc cầu băng cịn sở để nhà quản lý, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh người tiêu dùng kiểm soát chất lượng mà sản phẩm đáp ứng tối thiểu yêu cầu an toàn cung cấp phương pháp thử cho tổ chức thử nghiệm sản phẩm Sở xây dựng yêu cầu kỹ thuật 4.1 Tổng hợp, phân tích tiêu chuẩn quốc tế, tài liệu kỹ thuật, kết nghiên cứu liên quan tới đối tượng tiêu chuẩn hoá Tiêu chuẩn xây dựng sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, gồm - ISO 10256-1:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 1: General requirements (Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng Phần 1: Yêu cầu chung) - ISO 10256-2:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 2: Head protection for skaters (Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 2: Thiết bị bảo vệ đầu cho người trượt băng) - ISO 10256-3:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 3: Face protectors for skaters (Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 3: Thiết bị bảo vệ vùng mặt cho người trượt băng) - ISO 10256-4:2016 Protective equipment for use in ice hockey Part 4: Head and face protection for goalkeepers (Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 4: Thiết bị bảo vệ đầu mặt cho thủ môn) - ISO 10256-5:2017 Protective equipment for use in ice hockey Part 5: Neck laceration protectors for ice hockey players (Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 5: Thiết bị bảo vệ cổ cho người chơi khúc côn cầu băng) 4.2 Sử dụng kết trưng cầu ý kiến quan, tổ chức cá nhân liên quan qua việc tổ chức lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN tổ chức Hội nghị chuyên đề để hoàn thiện Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN 4.3 Sử dụng kết thảo luận họp Ban Biên soạn ý kiến chuyên gia tư vấn trình biên soạn, hồn thiện Dự thảo Thuyết minh dự thảo TCVN Nội dung tiêu chuẩn 5.1 TCVN xxxx-1:xxxx (ISO 10256-1:2016) Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 1: Yêu cầu chung Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa Các yêu cầu Phương pháp thử Dung sai Yêu cầu ổn định mẫu thiết bị bảo vệ Báo cáo thử nghiệm Ghi nhãn khơng tẩy xóa Thơng tin hướng dẫn sử dụng Tài liệu tham khảo 5.2 TCVN xxxx-2:xxxx (ISO 10256-2:2016) Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 2: Thiết bị bảo vệ đầu cho người trượt băng Phạm vi áp dụng 2.Tài liệu viện dẫn 3.Thuật ngữ định nghĩa Các yêu cầu Phương pháp thử Báo cáo thử nghiệm Ghi nhãn không tẩy xóa Thơng tin hướng dẫn sử dụng Phụ lục A (quy định) – Phép thử rơi va đập cách sử dụng thiết bị thử rơi tự có giá đỡ dẫn hướng Phụ lục B (quy định) - Phép thử rơi va đập sử dụng monorail có dẫn hướng Phụ lục C (tham khảo) – Phương pháp đo tầm nhìn Tài liệu tham khảo 5.3 TCVN xxxx-3:xxxx (ISO 10256-3:2016) Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 3: Thiết bị bảo vệ vùng mặt cho người trượt băng Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Các kiểu thiết bị bảo vệ vùng mặt Các yêu cầu Phương pháp thử Báo cáo thử nghiệm Ghi nhãn khơng tẩy xóa Thơng tin hướng dẫn sử dụng Phụ lục A (quy định) – Phương pháp kiểm tra chất lượng quang học Phụ lục B (quy định) – Yêu cầu kỹ thuật bóng khúc côn cầu băng Tài liệu tham khảo 5.4 TCVN xxxx-4:xxxx (ISO 10256-4:2016) Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 4: Thiết bị bảo vệ đầu mặt cho thủ môn Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Các yêu cầu Phương pháp thử Báo cáo thử nghiệm Ghi nhãn khơng tẩy xóa Thơng tin hướng dẫn sử dụng 5.5 TCVN xxxx-5:xxxx (ISO 10256-5:2017) Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 5: Thiết bị bảo vệ cổ cho người chơi khúc côn cầu băng Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu chung Phương pháp thử Báo cáo thử nghiệm Ghi nhãn Thông tin hướng dẫn sử dụng Phụ lục A (quy định) – Phép thử cắt thiết bị monorail nằm ngang có dẫn hướng Phụ lục B (quy định) - Phép thử cắt cách sử dụng thiết bị thả có dẫn hướng Phụ lục C (quy định) – Hình giải phẫu Tài liệu tham khảo Bảng đối chiếu nội dung tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế ISO 10256 6.1 TCVN xxxx-1:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 1: Yêu cầu chung Nội dung Nội dung Phương thức tiêu chuẩn quốc gia ISO 10256-1:2016 thực Đã sửa đổi theo Tên tiêu chuẩn Lời nói đầu Lời giới thiệu Điều Phạm vi áp dụng quy định TCVN 1-2:2008 Đã sửa đổi theo quy định TCVN 1-2:2008 Chấp nhận nguyên vẹn Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên yêu cầu chung vẹn thiết bị bảo vệ đầu, mặt, cổ thân (sau gọi thiết bị bảo vệ) để sử dụng môn khúc côn cầu băng Tiêu chuẩn dành cho thiết bị bảo vệ sử dụng cho môn khúc côn cầu băng Các yêu cầu đưa bao gồm: a) thuật ngữ định nghĩa; b) tính vô hại; c) Ergônômi; d) báo cáo thử nghiệm; e) ghi nhãn khơng tẩy xóa được; f) thông tin hướng dẫn sử dụng Trong tiêu chuẩn TCVN (ISO 10256), tiêu chuẩn phụ quy định yêu cầu tính thiết bị bảo vệ để sử dụng môn khúc côn cầu băng thiết kế để sử dụng với tiêu chuẩn CHÚ THÍCH 1: Các yêu cầu Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-1:2016 Phương thức thực điều mục ưu tiên hình vẽ CHÚ THÍCH 2: Mục đích tiêu chuẩn giảm nguy chấn thương cho vận động viên khúc côn cầu băng mà khơng ảnh hưởng đến hình thức hấp dẫn trận đấu Các tiêu chuẩn giả định luật chơi môn khúc côn cầu băng phải người chơi tuân thủ thi hành Điều Thuật ngữ định nghĩa 07 thuật ngữ sử dụng Chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn Điều Các yêu cầu Điều 3.1 Tính vô hại - Nhà sản xuất phải cung Chấp nhận nguyên cấp tài liệu văn vẹn cho quan thơng báo sở thử nghiệm, vật liệu sử dụng để chế tạo thiết bị bảo vệ đáp ứng yêu cầu từ 3.1.2 đến 3.1.7 - Các thiết bị bảo vệ phải đáp ứng yêu cầu chung sản phẩm phù hợp với mục đích Sản phẩm thiết kế sản xuất để giảm nguy thương tích sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất Khơng có cạnh, đường nối, khóa vật dụng khác cứng sắc nhọn bề mặt sản phẩm gây hại cho người dùng người chơi khác q trình sử dụng bình thường CHÚ THÍCH: Các nguy vốn có mơn thể thao va chạm tốc độ cao thừa nhận bối cảnh người chơi chấp nhận nguy thiết bị bảo hộ ngăn ngừa tất chấn thương Việc kiểm tra phải thực theo Điều 4.1 Điều Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-3:2016 Phương thức thực 5.7 Cố gắng tiếp xúc với dạng đầu khu vực bảo vệ (xem Hình 4) cách cố gắng chui vào, góc nào, phần lưỡi thử nghiệm kết thúc qua tất lỗ Ghi lại xem có tiếp xúc với bề mặt dạng đầu trần hay không Phép thử độ bền đâm xuyên – Kiểu C (kính che mắt) Khi định vị theo 6.5.3.1, kính che mắt phải đáp ứng yêu cầu 5.7 Cố gắng tiếp xúc với dạng đầu khu vực bảo vệ (xem Hình 6) cách cố gắng vào, góc độ nào, phần đầu lưỡi thử từ phía trước phía bên (chứ từ phía phía dưới) Ghi lại xem có tiếp xúc với bề mặt dạng đầu trần hay không 6.8 Xác định độ bền va đập từ Quy định thiết bị quy Chấp nhận ngun bóng khúc cầu – Thiết trình thử phải tuân thủ bị bảo vệ vùng mặt Điều Báo cáo thử nghiệm Quy định nội dung Chấp nhận nguyên phải có báo cáo thử vẹn nghiệm Điều Ghi nhãn khơng tẩy Ngồi yêu cầu TCVN Chấp nhận nguyên xóa -1 (ISO 10256-1), thiết bị bảo vẹn vệ vùng mặt phải ghi nhãn về: a) kích cỡ dải kích cỡ thiết bị bảo vệ vùng mặt; b) nhận diện thiết bị bảo vệ mắt nhuộm màu lọc thiết bị bảo vệ toàn vùng mặt Điều Thông tin hướng dẫn sử Quy định nội dung cần Chấp nhận nguyên dụng phải nêu thông tin vẹn hướng dẫn sử dụng Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-3:2016 Phương thức thực Chấp nhận nguyên Phụ lục A (quy định) Phương pháp kiểm tra chất lượng quang học Phụ lục B (quy định) Yêu cầu kỹ thuật bóng khúc côn cầu băng Chấp nhận nguyên 6.4 TCVN xxxx-4:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 4: Thiết bị bảo vệ đầu mặt cho thủ môn Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực Tên tiêu chuẩn Đã sửa đổi theo quy định TCVN 1-2:2008 Lời nói đầu Đã sửa đổi theo quy định TCVN 1-2:2008 Lời giới thiệu Chấp nhận nguyên vẹn Điều Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên yêu cầu tính vẹn thiết bị bảo vệ đầu mặt thủ môn sử dụng môn khúc côn cầu băng Tiêu chuẩn áp dụng đồng thời với TCVN -1 (ISO 10256-1), TCVN -2 (ISO 10256-2) TCVN -3 (ISO 102563) Các yêu cầu tính thiết lập, thích hợp với nội dung sau: a) vật liệu, lắp ráp thiết kế; b) khu vực bảo vệ (phạm vi bảo vệ) khả chống đâm xuyên; c) hấp thụ lực va đập; d) độ bền va đập với bóng; e) độ bền; Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực f) chất lượng quang học CHÚ THÍCH 1: Các yêu cầu điều mục ưu tiên hình vẽ CHÚ THÍCH 2: Mục đích tiêu chuẩn giảm nguy chấn thương cho đầu mặt thủ môn môn khúc côn cầu băng mà khơng ảnh hưởng đến hình thức hấp dẫn trận đấu Điều Tài liệu viện dẫn Điều Thuật ngữ định nghĩa Điều Các yêu cầu Điều 4.1 Yêu cầu chung Điều 4.2 Thiết kế Nêu tài liệu sử dụng tiêu chuẩn 04 thuật ngữ sử dụng tiêu chuẩn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Ngoài việc đáp ứng tiêu Chấp nhận nguyên chuẩn này, thiết bị bảo vệ vẹn đầu mặt thủ môn phải đáp ứng yêu cầu theo, 4.1 đến 4.3 TCVN 2:2022 (ISO 102562:2016) toàn phạm vi điều chỉnh Chấp nhận nguyên Lớp đệm Phải sử dụng vật liệu đệm vẹn vật liệu giảm chấn để che tất bề mặt cứng thiết bị bảo vệ mà mặt bên tiếp xúc với đầu người đeo phải giữ nguyên vị trí điều kiện sử dụng bình thường Khu vực chịu tải Các thiết bị bảo vệ phải có diện tích chịu tải có đệm lót tối thiểu quy định Hình TCVN 3:2022 (ISO 102563:2016) Các thành phần dây hàn Tất đầu dây phải kết thúc chu vi khung Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực dây Chồng chéo Phần khung dây thiết bị bảo vệ mặt phải chồng lên tất cạnh thiết bị bảo vệ đầu vùng bảo vệ (xem 4.3.2 ) ít mm - Đối với thiết bị kết hợp bảo vệ mặt/mũ bảo hiểm trượt băng, thiết bị bảo vệ mặt phải chồng lên mép mũ bảo hiểm (vùng trán) ít mm theo mặt chuẩn theo chiều ngược mũ bảo hiểm ít đến mặt phẳng phía trước đến mặt (xem Hình 2, G'H'HZZ'HH'G ') Khoảng cách tối thiểu (từ dạng đầu đến thiết bị bảo vệ vùng mặt) Ngoại trừ trường hợp bao phủ lớp đệm, không phần thiết bị bảo vệ phải gần bề mặt hình dạng đặc trưng vùng mặt 10 mm phạm vi bảo vệ bên ngồi vùng khơng tiếp xúc Khoảng cách tối đa (từ dạng đầu đến thiết bị bảo vệ vùng mặt) Khoảng cách chiều ngang đo mặt đối xứng, mặt thiết bị bảo vệ mặt điểm g Sn dạng đầu đặc trưng vùng mặt không lớn 60 mm (xem Hình 1) Điều Phương pháp thử Chấp nhận nguyên Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Điều 4.1 Yêu cầu chung Điều 4.2 Thiết kế Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực Ngoài việc đáp ứng tiêu Chấp nhận nguyên chuẩn này, thiết bị bảo vệ vẹn đầu mặt thủ môn phải đáp ứng yêu cầu theo, 4.1 đến 4.3 TCVN 2:2022 (ISO 102562:2016) toàn phạm vi điều chỉnh Chấp nhận nguyên Lớp đệm Phải sử dụng vật liệu đệm vật liệu giảm chấn để che tất bề mặt cứng thiết bị bảo vệ mà mặt bên tiếp xúc với đầu người đeo phải giữ nguyên vị trí điều kiện sử dụng bình thường Khu vực chịu tải Các thiết bị bảo vệ phải có diện tích chịu tải có đệm lót tối thiểu quy định Hình TCVN 3:2022 (ISO 102563:2016) Các thành phần dây hàn Tất đầu dây phải kết thúc chu vi khung dây Chồng chéo Phần khung dây thiết bị bảo vệ mặt phải chồng lên tất cạnh thiết bị bảo vệ đầu vùng bảo vệ (xem 4.3.2 ) mm Đối với thiết bị kết hợp bảo vệ mặt/mũ bảo hiểm trượt băng, thiết bị bảo vệ mặt phải chồng lên mép mũ bảo hiểm (vùng trán) ít mm theo mặt chuẩn theo chiều ngược mũ bảo hiểm ít đến mặt phẳng phía trước Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực đến mặt (xem Hình 2, G'H'HZZ'HH'G ') Khoảng cách tối thiểu (từ dạng đầu đến thiết bị bảo vệ vùng mặt) Ngoại trừ trường hợp bao phủ lớp đệm, không phần thiết bị bảo vệ phải gần bề mặt hình dạng đặc trưng vùng mặt 10 mm phạm vi bảo vệ bên ngồi vùng khơng tiếp xúc Khoảng cách tối đa (từ dạng đầu đến thiết bị bảo vệ vùng mặt) Khoảng cách chiều ngang đo mặt đối xứng, mặt thiết bị bảo vệ mặt điểm g Sn dạng đầu đặc trưng vùng mặt khơng lớn 60 mm (xem Hình 1) 4.3 Các khu vực bảo vệ Khu vực bảo vệ Chấp nhận nguyên (phạm vi bảo vệ) đầu Khu vực bảo vệ đầu phải phù hợp với 4.4 TCVN -2:2022 (ISO 10256-2:2016) Khu vực bảo vệ vùng mặt Khu vực bảo vệ phải bao gồm phần phía trước kéo dài đến ít đường G'-H'L-HL-ZZ-HRH'R-G' (trong L bên trái R bên phải) Hình nhìn thẳng góc với mặt đối xứng thiết bị bảo vệ thử nghiệm theo 5.4.2 4.4 Khả chống đâm xuyên Yêu cầu chung Ngoại trừ lỗ hở tai Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực (khoảng hở tai) tiến hành phép thử theo 5.5, phải áp dụng nội dung sau Kiểu D1 D2 Lưỡi thử không tiếp xúc với dạng đầu trần khu vực bảo vệ đầu mặt Kiểu D3 Lưỡi thử không tiếp xúc với dạng đầu trần vùng bảo vệ đầu không tiếp xúc với đĩa thử vùng bảo vệ mặt 4.5 Khả hấp thụ lực va đập Khi tiến hành phép thử Chấp nhận nguyên theo 5.6, không va đập đơn vượt gia tốc đỉnh 275 g điều kiện thử nghiệm Lớp bọc bên (vỏ) phải cịn ngun vẹn, khơng có vết nứt nhìn thấy qua tồn chiều dày mũ Chấp nhận nguyên 4.6 Độ bền va đập với bóng Phép thử tiếp xúc khúc cầu Khi tiến hành phép thử theo 5.7, a) thiết bị bảo vệ miếng đệm không chạm vào dạng đầu đặc trưng vùng mặt vùng không tiếp xúc [xem Hình TCVN 3:2022 (ISO 102563:2016)], b) vật liệu hấp thụ lực va đập khu vực chịu tải phải gắn chặt vào thiết bị bảo vệ mặt, c) khơng có: 1) phá vỡ thành phần cấu trúc miếng Nội dung tiêu chuẩn quốc gia 4.7 Hệ thống giữ 4.8 Tầm nhìn Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực bảo vệ mặt, 2) chíp/mảnh nhỏ (có thể xuất nứt lớp phủ bề mặt), 3) lỗi điểm gắn thiết bị bảo vệ với mũ bảo hiểm, 4) nứt toàn chiều dày lớp bọc bên (vỏ) vùng bảo vệ mặt (xem 4.3.2 ) Phép thử độ bền Khi tiến hành phép thử theo 5.7, khơng có a) đứt dây, b) mối hàn bị tách chu vi thiết bị bảo vệ nơi đầu dây gặp (trong trường hợp thiết bị bảo vệ dây hàn), c) lỗi điểm thiết bị bảo vệ gắn với mũ bảo hiểm, d) nứt suốt chiều dày lớp bọc bên (vỏ) vùng bảo vệ mặt (xem 4.3.2) Hệ thống giữ yêu cầu Chấp nhận nguyên tất thiết bị bảo vệ thủ môn phải phù hợp với 4.7, TCVN -2:2022 (ISO 10256-2:2016), ngoại trừ Hình TCVN 2:2022 (ISO 102562:2016) thay Hình tiêu chuẩn Khi tiến hành phép thử Chấp nhận nguyên điều kiện môi trường xung quanh, mũ bảo hiểm khơng cản trở tầm nhìn xác định góc sau: a) hướng lên: 35°; Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Điều Phương pháp thử Điều Báo cáo thử nghiệm Nội dung ISO 10256-4:2016 Phương thức thực b) hướng xuống: 60°; c) theo chiều ngang: 90° CHÚ THÍCH: Có số phương pháp để đo nhiễu thị giác Xem 5.3 TCVN -2:2022 (ISO 10256-2:2016) Quy định nội dung Chấp nhận nguyên phương pháp thử cần tuân thủ Quy định nội dung Chấp nhận nguyên phải có báo cáo thử vẹn nghiệm Điều Ghi nhãn không tẩy Mỗi thiết bị bảo vệ hồn xóa chỉnh phải ghi nhãn khơng tẩy xóa dễ đọc theo Điều TCVN -2:2022 (ISO 102562:2016) Điều TCVN -3:2022 (ISO 10256-3:2016), ngoại trừ ký hiệu kiểu thiết bị Phải sử dụng nội dung thay sau đây: “Thiết bị bảo vệ đầu mặt cho thủ môn khúc côn cầu băng” Dụng cụ bảo vệ đầu mặt cho thủ môn kiểu D3 phải bao gồm cảnh báo sau: CẢNH BÁO – Các thiết bị bảo vệ kiểu D3 phải không ngăn lưỡi dao đâm xun qua gây thương tích nghiêm trọng cho mắt Để giảm nguy bị thương, nên sử dụng thiết bị bảo vệ Kiểu D1 Điều Thông tin hướng dẫn sử Quy định nội dung dụng cần phải nêu thông tin hướng dẫn sử dụng Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn 6.5 TCVN xxxx-5:xxxx Thiết bị bảo vệ sử dụng khúc côn cầu băng - Phần 5: : Thiết bị bảo vệ cổ cho người chơi khúc côn cầu băng Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-5:2016 Phương thức thực Tên tiêu chuẩn Đã sửa đổi theo quy định TCVN 1-2:2008 Lời nói đầu Đã sửa đổi theo quy định TCVN 1-2:2008 Lời giới thiệu Điều Phạm vi áp dụng Điều Tài liệu viện dẫn Điều Thuật ngữ định nghĩa Điều Yêu cầu chung Chấp nhận nguyên vẹn Tiêu chuẩn quy định Chấp nhận nguyên yêu cầu tính vẹn phương pháp thử thiết bị bảo vệ cổ sử dụng mơn khúc cầu băng Cần có thiết bị bảo vệ cổ để giảm nguy bị rách cổ tiếp xúc với lưỡi giày môn khúc côn cầu Các thử nghiệm cần thiết để đảm bảo thiết bị bảo vệ cổ phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn không cố gắng dự đoán tính thiết bị bảo vệ cổ tình xảy Tiêu chuẩn không đề cập đến việc bảo vệ khỏi va đập với bóng khúc cầu, gậy vật thể khác Tiêu chuẩn không đề cập đến phụ kiện liên kết với thiết bị bảo vệ cổ Nêu tài liệu sử dụng Chấp nhận nguyên tiêu chuẩn vẹn 09 thuật ngữ sử dụng Chấp nhận nguyên tiêu chuẩn vẹn Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Điều 4.1 Tính vô hại Nội dung ISO 10256-5:2016 Phương thức thực - Ngoài yêu cầu Chấp nhận nguyên 4.1, TCVN -1:2022 (ISO vẹn 10256-1:2016) phải áp dụng yêu cầu 4.1.2 đến 4.1.4 Việc kiểm tra phải thực theo 5.3.1 - Thiết bị bảo vệ cổ phải chế tạo khơng có phận tháo rời khu vực bảo vệ - Nếu vật liệu sử dụng có xu hướng co lại giặt, cần xem xét để đảm bảo vật liệu bảo vệ bao phủ khu vực bảo vệ sau giặt - Các vật liệu bảo vệ phải gắn chặt vào với vật liệu khác cho chúng bảo vệ liên tục khu vực bảo vệ, đảm bảo thoải mái cho người sử dụng không bị xê dịch q trình sử dụng bình thường Điều 4.2 Ecgơnơmi, dễ sử dụng - Thiết bị bảo vệ cổ phải Chấp nhận nguyên dễ điều chỉnh phù hợp với yêu cầu vẹn 3.2, TCVN -1:2022 (ISO 10256-1:2016) - Thiết bị bảo vệ cổ phải tương thích với thiết bị khác miếng đệm vai, mũ bảo hiểm thiết bị bảo vệ mặt - Thiết bị bảo vệ cổ phải điều chỉnh nhanh chóng dễ dàng, cho phép dễ dàng tiếp cận khu vực bảo vệ trường hợp khẩn cấp - Thiết bị bảo vệ cổ phải thiết kế sản xuất cho vị trí trình chơi khúc Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-5:2016 Phương thức thực côn cầu băng bình thường đeo theo hướng dẫn nhà sản xuất 4.3 Khu vực bảo vệ khu Khi kiểm tra theo 5.3.3.1, Chấp nhận nguyên vực che chắn vật liệu bảo vệ thiết bị bảo vệ cổ phải che chắn vùng bảo vệ Hình 4.4 Khả chống cắt Khi tiến hành phép thử Chấp nhận nguyên theo 5.3.5, vùng bảo vệ thiết bị bảo vệ cổ phải đáp ứng yêu cầu độ bền cắt tối thiểu quy định phương pháp thử nghiệm thực Khi tiến hành phép thử theo phương pháp Phụ lục A, khơng phát có vết cắt mút cổ nhân tạo, không cắt qua lớp (lớp tiếp xúc với da người sử dụng) thiết bị bảo vệ cổ Khi tiến hành phép thử theo phương pháp Phụ lục B, khơng có vết cắt xun qua toàn chiều dày thiết bị bảo vệ cổ vùng thử nghiệm cắt 4.5 Tính bền nhãn Khi tiến hành phép thử Chấp nhận nguyên theo 5.3.4, phần ghi nhãn khơng tẩy xóa phải cịn rõ ràng thời gian sử dụng hữu ích thiết bị bảo vệ cổ điều kiện sử dụng bảo dưỡng bình thường theo khuyến nghị chăm sóc bảo dưỡng nhà sản xuất Điều Phương pháp thử Chấp nhận nguyên Điều 5.1 Dung sai thiết bị Trừ có quy định khác, Chấp nhận nguyên Nội dung tiêu chuẩn quốc gia thử nghiệm Điều 5.2 mẫu Nội dung ISO 10256-5:2016 Phương thức thực kích thước thiết bị vẹn thử nghiệm cắt phải có dung sai ± % Mẫu thử ổn định Mẫu thử Chấp nhận nguyên Chỉ thử nghiệm thiết bị bảo vệ cổ (chưa qua sử dụng) hoàn chỉnh, bán thị trường Các thiết bị bảo vệ cổ phải kiểm tra mắt tay trước ổn định mẫu Số lượng mẫu cần thiết cho phép thử quy định Bảng Chuẩn bị mẫu ổn định mẫu Rửa làm khô Tất mẫu thiết bị bảo vệ cổ phải rửa ba lần theo ISO 6330 theo hướng dẫn nhà sản xuất Sau lần rửa, thiết bị bảo vệ phải treo điều kiện môi trường xung quanh theo ISO 6330 theo hướng dẫn nhà sản xuất Ổn định mẫu Trừ có quy định khác, mẫu thiết bị bảo vệ cổ dùng cho phép thử chống cắt phải: a) điều kiện khô – ổn định nhiệt độ môi trường xung quanh theo TCVN -1 (ISO 10256-1); b) điều kiện ẩm ướt – ngập nước nhiệt độ (20 ± 2) °C ít h Sau lấy khỏi nước, thiết bị bảo vệ phải treo (30 ± 5) điều kiện môi trường xung quanh theo 6.1, TCVN - Nội dung tiêu chuẩn quốc gia Nội dung ISO 10256-5:2016 1:2022 (ISO 102561:2016) Quy định nội dung cần Điều 5.3 Quy trình thử tuân thủ Quy định nội dung Điều Báo cáo thử nghiệm phải có báo cáo thử nghiệm Quy định nội dung Điều Ghi nhãn ghi nhãn cần tuân thủ Điều Thông tin hướng dẫn sử Quy định nội dung cần phải nêu thông dụng tin hướng dẫn sử dụng Phụ lục A (quy định) Phép thử cắt sử dụng thiết bị monorail nằm ngang có dẫn hướng Phụ lục B (quy định) Phép thử cắt cách sử dụng thiết bị thả có dẫn hướng Phụ lục C (quy định) Hình giải phẫu Phương thức thực Chấp nhận nguyên Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên Chấp nhận nguyên Chấp nhận nguyên Khuyến nghị áp dụng tiêu chuẩn quốc gia 7.1 Tiêu chuẩn sau thẩm định cơng bố, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có văn giao nhiệm vụ cho Tổng cục Thể dục thể thao tuyên truyền, phổ biến có quy định việc áp dụng tiêu chuẩn việc quản lý chất lượng trang thiết bị luyện tập chỗ khu vực luyện tập thể thao Tổ chức huấn luyện thể thao Tiêu chuẩn sử dụng để chứng nhận phù hợp sản phẩm nhập khẩu, sản xuất lưu thông thị trường 7.2 Tổ chức tuyên truyền sâu rộng nội dung tiêu chuẩn xuất phẩm ngành thể dục thể thao, Cổng thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trang tin điện tử Tổng cục Thể dục thể thao, Trang tin điện tử Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia thành phố HCM Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 TRƯỞNG BAN BIÊN SOẠN TS.Võ Quốc Thắng

Ngày đăng: 11/07/2022, 00:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong Hình 3 khi mũ bảo hiểm được định vị  theo 5.4. Diện tích này phải  tương  ứng  với  kích  thước  - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
trong Hình 3 khi mũ bảo hiểm được định vị theo 5.4. Diện tích này phải tương ứng với kích thước (Trang 15)
hình dạng của mũ bảo hiểm cần thử nghiệm.  - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
hình d ạng của mũ bảo hiểm cần thử nghiệm. (Trang 16)
b) lưỡi thử thép theo Hình 5 của  TCVN      -2:2022  (ISO  10256-2:2016).  - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
b lưỡi thử thép theo Hình 5 của TCVN -2:2022 (ISO 10256-2:2016). (Trang 27)
tiêu chuẩn quốc gia ISO 10256-4:2016 thực hiện - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
ti êu chuẩn quốc gia ISO 10256-4:2016 thực hiện (Trang 31)
(xem Hình 2, - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
xem Hình 2, (Trang 31)
Phụ lục C (quy định) Hình giải phẫu - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
h ụ lục C (quy định) Hình giải phẫu (Trang 41)
tiêu chuẩn quốc gia ISO 10256-5:2016 thực hiện - DỰ ÁN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC GIA  Thiết bị bảo vệ sử dụng trong khúc côn cầu trên băng (xây dựng trên cơ sở chấp nhận ISO 10256)
ti êu chuẩn quốc gia ISO 10256-5:2016 thực hiện (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w