1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA THIẾT BỊ KHAI THÁC THỦY SẢN: LƢỚI CHỤP: THƠNG SỐ KÍCH THƢỚC CƠ BẢN, KỸ THUẬT LẮP RÁP VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 667,19 KB

Nội dung

\ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA THIẾT BỊ KHAI THÁC THỦY SẢN: LƢỚI CHỤP: THƠNG SỐ KÍCH THƢỚC CƠ BẢN, KỸ THUẬT LẮP RÁP VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC Trưởng ban kỹ thuật (Ký tên) Viện nghiên cứu Hải sản (Ký tên, đóng dấu) TS Nguyễn Phi Tồn Hải Phịng, năm 2017 TÊN TIÊU CHUẨN - TỔ CHỨC BIÊN SOẠN - Tên tiêu chuẩn: TCVN: Thiết bị khai thác thủy sản: Lưới chụp - Thơng số kích thước bản, kỹ thuật lắp ráp kỹ thuật khai thác - Tổ chức biên soạn: Viện nghiên cứu Hải sản - Ban kỹ thuật biên soạn: + TS Nguyễn Phi Toàn - Trưởng ban + ThS Phan Đăng Liêm - Phó trưởng ban + ThS Lê Văn Bôn - Thành viên - Thư ký + ThS Lê Trung Kiên - Thành viên + ThS Phạm Văn Vĩnh - Thành viên TÌNH HÌNH ĐỐI TƢỢNG TIÊU CHUẨN, LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN 2.1 Tình hình đối tƣợng tiêu chuẩn ngồi nƣớc 2.1.1 Tình hình đối tượng tiêu chuẩn nước Lưới chụp ngư cụ sử dụng nguồn sáng để khai thác cá, có từ lâu đời sử dụng rộng rãi giới Sự hình thành nghề lưới chụp bắt nguồn từ nhu cầu sử dụng nguồn sáng để khai thác đàn cá bị thu hút ánh sáng vùng nước khác mà loại ngư cụ khác không thực thực với hiệu thấp Lưới chụp gồm nhiều ghép lại với nhau, có cấu tạo đơn giản thon dần từ miệng đến đụt lưới Trong thời gian đầu, loại đèn hơi, đèn măng xông đèn điện sợi đốt sử dụng để khai thác cá Năm 1955, thí nghiệm dùng đèn huỳnh quang để lôi cá thực hiện, kết thí nghiệm tốt chưa đưa vào sử dụng phổ biến tính phức tạp Đến năm 1962, đèn huỳnh quang đưa vào sử dụng phổ biến tính hiệu cao nhiều so với loại đèn khác Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật có tác động lớn đến nghề lưới chụp Các quốc gia có nghề chụp phát triển mạnh Trung Quốc, Thái lan, Nauy, Nhật Bản Ở quốc gia nghề lưới chụp phát triển tới trình độ cao Tàu thuyền, trang thiết bị khai thác, máy móc, ngư cụ trang bị trang thiết bị kỹ thuật khai thác tiên tiến, đại Các tàu lưới chụp hoạt động vùng biển xa bờ thuộc Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương bờ biển Địa Trung Hải Đội tàu lưới chụp hoạt động dài ngày biển đem lại hiệu khai thác cao Nghề lưới chụp mực ngư dân Thái Lan cải tiến từ chài quăng đánh bắt mực Lưới có chiều cao kéo căng từ 10 ÷ 20 m, chu vi miệng lưới từ 20 ÷ 50 m, áo lưới vật liệu sử dụng nylon 210D/4 ÷ 210D/6, kích thước mắt lưới từ 25 ÷ 30 mm, phần đụt lưới phần lưới chao chì lưới chụp mực thường làm b ng sợi PE380D/9 ÷ 380D/12 để tăng độ bền cho lưới q trình hoạt động Có hai cách để lắp ráp lưới sử dụng lưới hình tam giác có chu kỳ cắt - ghép với nhau, cách khác dùng lưới hình chữ nhật có chiều dài khác để ghép thành lưới, vòng khuyên sử dụng sắt thép không gỉ, dây giềng rút vật liệu PE có đường kính từ 12 ÷ 14 mm Nghề lưới chụp mực hoạt động vào ban đêm sử dụng ánh sáng để khai thác Đối tượng khai thác chủ yếu mực lồi cá khác Thơng thường nước có nghề cá phát triển xây dựng tiêu chuẩn ngư cụ thông qua hai cách: - Xây dựng tiêu chuẩn từ mẫu tối ưu suất khai thác, hiệu kinh tế tính chọn lọc đối tượng đánh bắt - Xây dựng tiêu chuẩn dựa ý tưởng khoa học kết thử nghiệm mơ hình từ thực tế sản xuất Các mẫu tương ứng với tàu thuyền, trang thiết bị khai thác, yếu tố hải dương địa chất đáy biển Có hai dạng tiêu chuẩn ngư cụ giới sau: - Tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn nghề khai thác vùng biển xa bờ; - Tiêu chuẩn vùng tiêu chuẩn nghề phụ khai thác vùng biển gần bờ; Ngoài ra, nước giới khu vực xây dựng Catallogue mẫu ngư cụ để giới thiệu thông tin cấu trúc ngư cụ nghề khai thác thuỷ sản 2.1.2 Tình hình đối tượng tiêu chuẩn nước Nghề chụp mực du nhập phát triển nước ta khoảng đầu năm 1990, đến nay, nghề phát triển mạnh số lượng, công suất máy trở thành lực lượng sản suất chủ lực vùng biển xa bờ nước Tính đến cuối năm 2016 nước có khoảng 3.747 tàu làm nghề lưới chụp tăng gông, tập trung chủ yếu tỉnh ven biển vịnh Bắc Bộ miền Trung Các đội tàu hàng năm đóng góp phần không nhỏ tổng giá trị đạt ngành khai thác hải sản Khi du nhập Việt Nam, lưới chụp mực có cấu tạo đơn giản, số lượng chì trang bị ít, vịng khun nhỏ, chu vi miệng lưới nhỏ (khoảng 30 m), số lượng bóng đèn trang bị khoảng  10 bóng, tàu khai thác có cơng suất nhỏ 15  30 cv, ngư dân tập trung khai thác vùng nước ven bờ hiệu khai thác chưa cao Trải qua thời gian hoạt động, lưới chụp mực cải tiến đánh bắt hiệu Hình thức cấu tạo lưới chụp đa dạng phong phú Tùy thuộc vào kích thước tàu thuyền, ngư trường khai thác, đối tượng khai thác tập quán ngư dân địa phương mà vùng biển sử dụng mẫu lưới có cấu tạo, trang bị khác Hiện trạng cấu đội tàu làm nghề lưới chụp khai thác hải sản Việt Nam Theo thống kê Vụ Khai thác thủy sản (12/2016), tổng số tàu thuyền đăng ký làm nghề lưới chụp nước có 3.747 tổng số 104.452 tàu tham gia khai thác hải sản Trong đó, đội tàu chủ yếu tập trung tỉnh ven biển vịnh Bắc Bộ khu vực miền Trung Các tỉnh có đội tàu làm nghề lưới chụp với số lượng lớn là: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Bình Định, Bình Thuận Ngồi số tỉnh ven biển gần tập trung phát triển nghề lưới chụp (chủ yếu đội tàu đóng theo nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ) Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa … số lượng hạn chế Bảng - Cơ cấu nghề lưới chụp Tỉnh/Thành phố Quảng Ninh Nhóm cơng suất tàu (CV)

Ngày đăng: 04/08/2022, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w