Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
847,57 KB
Nội dung
PHẦN 3: BÀI GIẢI MẪU Bảng số liệu- Đề số A (m) B (m) 1,5 C (m) 3,6 N (trục) H (m) 3,3 T (tầng ) Cốt Đ.M -2 Loại đất Đất cát Dầm (cm) Cột (cm) Sàn (cm) D1: 25×45 D2: 22×30 25×4 10 D3: 22×30 3.1 Thi cơng phần đất 3.1.1 Thi cơng đào đất Công tác chuẩn bị + Chuẩn bị hồ sơ vẽ: - Mặt cơng trình - Hồ sơ thiết kế - Khảo sát địa chất - Biện pháp thi công - Hợp đồng giấy phép xây dựng + Chuẩn bị máy móc thiết bị, nhân lực thi cơng: - Dựa vào số liệu tính tốn xác giai đoạn hạng mục thi cơng cần có chuẩn bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị nhân lực thi cơng - Chuẩn bị máy móc: Máy kinh vĩ ,máy thủy chuẩn máy tồn đạc phục vụ cho cơng tác trắc địa, máy phát điện, máy đào đất, vận thăng, xe vận chuyển đất nguyên vật liệu, máy dùng cho công tác thi công máy trộn,đầm - Chuẩn bị nhân lực thi công: Việc cung cấp nhân lực, công nhân kỹ thuật, cán đạo công ty trúng thầu điều động Số nhân lực đảm bảo theo u cầu thi cơng,đảm bảo thi cơng cơng trình với suất chất lượng cao, tiến độ an toàn + Chuẩn bị mặt bằng: - Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu tài liệu khác cơng trình, tài liệu thi công tài liệu thiết kế thi cơng cơng trình lân cận - Nhận bàn giao mặt xây dựng: Giải phóng mặt bằng: Cơng tác đền bù di dân, phải thông báo thơng tin đại chúng người dân có liên quan đến công tác đền bù biết để di chuyển Với cơng trình hạ tầng kỹ thuật nằm mặt xây dựng điện nước, công trình ngầm khác phải di chuyển theo quy định cấp có thẩm quyền duyệt Di chuyển mồ mả phải theo phong tục tập quán quy định vệ sinh Phá dỡ cơng trình cũ: phải đảm bảo an toàn phá dỡ khu vực lân cận, đảm bảo môi trường Chặt bỏ ảnh hưởng đến thi cơng cơng trình, đào bỏ gốc phạm vi mặt Phá đá mồ cơi mặt cần Bóc thảm thực vật, lớp màu để sử dụng sau Dọn chướng ngại tạo thuận tiện cho thi cơng - Xây dựng cơng trình tạm : Đường tạm thi cơng: Sử dụng đường tạm sẵn có cơng trường, ngồi bố trí thêm số đường tạm dẫn vào khu tập kết vật tư Làm hàng rào bảo vệ xung quanh khu đất giao, bố trí cổng vào cơng trường nhà bảo vệ Văn phòng điều hành: Một văn phòng đội thi cơng văn phòng ban điều hành cơng trường Lán trại cho công nhân Kho bãi phục vụ thi công: Xưởng tập kết cốt pha, khu tập kết cốt thép, bãi chứa vật liệu rời, kho chứa xi măng 1 § M-1 § M-2 D § M-2 § M-1 GM-2 GM-2 GM-2 G M-1 C B GM-2 GM-1 GM-2 G M-1 GM-2 GM-1 GM-2 B D G M-1 GM-2 GM-1 C n GM-1 G M-1 A A § M-1 § M-2 § M-2 § M-1 N Hình - Mặt đài móng- giằng Cơng tác định vị giác móng cơng trình + Định vị cơng trình: - Việc định vị cơng trình triển khai từ vẽ thiết kế thực địa quan trọng u cầu phải xác phải đảm bảo liên quan mật thiết hạng mục cụm cơng trình xung quanh - Trước tiến hành định vị cơng trình phải nghiên cứu kỹ vẽ thiết kế cơng trình phê duyệt - Chủ đầu tư đơn vị thi công: bàn giao nhận bàn giao mốc đất trường, nhận bàn giao mốc chuẩn cốt chuẩn Mốc chuẩn cơng trình mốc tọa độ giao cho đơn vị thi công, dùng để làm sở cho việc bố trí tọa độ điểm cơng trình cơng trường thi cơng xây dựng Cốt chuẩn cốt tương ứng với cốt cao độ quốc gia cốt điểm cơng trình bên cạnh (đối với cơng trình đựơc xây dựng khu vực có cơng trình khác khai thác) - Định vị cơng trình vào tọa độ góc phương vị: Dụng cụ để định vị: Máy kinh vĩ, thuỷ bình, mia, địa bàn, thước thép, dọi, ni vô, dây thép, cọc thép, cọc gỗ, vôi bột, giá ngựa… x A Tiến hành định vị: B β N1 Hình 3-2.1 D β1 C • Dùng địa bàn xác định hướng Bắc (trường hợp cho điểm mốc) • Đặt máy kinh vĩ điểm N (mốc chuẩn) ngắm theo phương Bắc quay góc β xác định tia N1x • Dùng mia thước đo, đo khoảng cách N 1A từ mốc chuẩn tia N1x xác định điểm A (điểm A giao điểm hai trục công trình, hình 1.1) • Đặt máy A ngắm lại N1 quay góc β1 xác định tia Ay • Dùng mia thước đo, đo độ dài AD (AD cạnh cơng trình) • Vẫn đặt máy điểm A ngắm lại D quay máy sang trái góc 90 đo xác định điểm B Và đặt máy điểm D ngắm lại A quay sang phải góc 900 đo xác định điểm C Như ta xác định điểm góc cơng trình sau xác định ta tiến hành kiểm tra độ xác hình chữ nhật ABCD đo góc, đo đường chéo Hình 3-2.2 • Khi xác định điểm ta tiến hành tịnh tiến điểm trục ABCD cơng trình đoạn ngồi phạm vi đào đất hố móng hình 1.2 Các cọc điểm sau tịnh tiến phải đóng cọc cố định, thật xác thẳng đứng + Giác móng cơng trình: - Căn vào kết định vị cơng trình vẽ thiết kế móng cơng trình tiến hành xác định trục trung gian theo phương ngang, dọc, chi tiết cơng trình máy trắc địa dụng cụ cầm tay khác Rồi tiến hành đóng cọc tim trục - Chú ý: tất mốc phải quản lý bảo đảm độ xác để sau lấy làm mốc so sánh sau phần thi công - Để xác định mép đào hố móng thi cơng đáy móng ta dùng dụng cụ giá ngựa (giá ngựa có cấu tạo hình 1.3) Cách làm đầu trục dựng giá ngựa, dùng dọi xác định tim trục mép đào hố móng lên mặt giá ngựa sau lấy đinh đóng cố định Tiếp lấy dây cước nối hai giá ngựa theo đinh tim trục đinh mép đào hố móng Cuối dải bột vôi theo hai đường dây cước giá ngựa 2 Cäc ® ãng t¹i tim, trơc mãng c Êu t ¹ o g i¸ n g ùa Hình 3-2.3 Giác móng cơng trình Trong đó: Dây xác định tim, trục móng Dây xác định mép móng Dây xác định mép đào Nghiệm thu cơng tác định vị giác móng cơng trình - Sau định vị giác móng cơng trình xong ta kiểm tra độ xác lần - Sau kiểm tra xong cần lập biên nghiệm thu theo qui định hai bên kí kết xác nhận Biện pháp thi cơng đào đất hố móng : + Cơng tác chuẩn bị - Chuẩn bị vị trí đổ đất: • Trước thi công đất phải xác định chất lượng loại đất đào lên để sử dụng vào cơng tác thích hợp, xác định lượng đất cần lấp trở lại vào cơng trình (nếu chất lượng phù hợp với u cầu sử dụng), lượng đất thừa cần chuyển khỏi cơng trường • Đối với lượng đất lấp trở lại sau thi cơng xong móng, dựa vào cơng trình cụ thể để bố trí bãi chứa đất, tốt bãi chứa cần bố trí gần vị trí xây dựng cơng trình mà khơng gây cản trở thi cơng móng, sau thi cơng móng dễ dàng sử dụng máy xúc, máy ủi để lấp đất trở lại cơng trình - Tiêu nước mặt: • Thi cơng hệ thống nước mặt để đảm bảo mặt cơng trường khô ráo, không bị đọng nước, úng ngập suốt thời gian thi cơng • Dựa vào điều kiện cụ thể cơng trình đào rãnh xung quanh để thu, dẫn mạng nước khu vực Để chắn nước chỗ khác tràn vào mặt có mưa ta đắp trạch xung quanh - Hạ mực nước ngầm: Qua nghiên cứu vẽ thiết kế móng số liệu địa chất ta có số liệu thống kê sau: • Khoảng cách từ cốt tự nhiên đến cốt đáy móng (tính lớp bê tơng lót) là: -2,0m • Cốt mực nước ngầm (so với cốt tự nhiên) là: -3 m • Như đáy móng chưa đến mực nước ngầm nên ta khơng phải tính tốn hạ mực nước ngầm q trình thi cơng cơng trình + Các u cầu kỹ thuật đào đất - Khi đào vận vận chuyển đất phải bảo vệ cọc mốc ngựa giác móng - Đào vị trí kích thước móng theo thiết kế Nếu đào sâu thiết kế khơng bù lại bằng lớp đất vừa đào mà phải bù lại lớp bêtông cát đầm chặt - Khi đào móng xong phải tiến hành thi cơng móng Nếu chưa thi cơng nên để lại lớp đất đáy móng để bảo vệ lớp đất bên khơng bị thay đổi tính chất Lớp đất đáy dày 10 ÷ 15cm - Khi đào phải có biện pháp chống hố đào không bi ngập nước, không bị sụt lở hố đào - Khi đào móng sâu móng cũ phải kiểm tra ảnh hưởng móng cũ đến hố đào + Thi cơng đào đất hố móng: - Sau hồn tất cơng tác chuẩn bị ta tiến hành việc đào đất hố móng để thi cơng móng - Biện pháp thi công đào đất: Chọn phương án thi công đào đất hố móng: Các phương án đào cụ thể áp dụng cho thi công đất như: đào thủ công, bán giới, giới • Phương án đào hồn tồn tồn thủ cơng: Thi cơng đất thủ cơng phương pháp thi công truyền thống Dụng cụ để làm đất dụng cụ thô sơ như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim… Để vận chuyển đất thường sử dụng quang gánh, xe cutkit, xe cải tiến Theo phương án ta phải huy động số lượng nhân công lớn, việc đảm bảo an tồn lao động khơng tốt dễ gây tai nạn thời gian thi công kéo dài, dẫn đến không hiệu kinh tế khơng có giới hóa vào thi cơng Vì khơng phải phương án thích hợp cho cơng trình • Phương án đào hồn tồn giới: Việc đào máy cho suất cao, thời gian thi công ngắn Tuy nhiên, đào đến đáy móng máy khó tạo mặt đất đế móng thật phẳng làm giảm chất lượng thi cơng bê tơng móng Vì phương án đào hồn tồn máy khơng tối ưu • Phương án đào bán giới: Kết hợp đào máy đào thủ công Đây phương án tối ưu để thi công Đào máy ta đào đến cao trình -1.9m so với cốt tự nhiên lại đào thủ cơng đến cao trình -2,0m Nhưng khu vực hố móng có đầu cọc Máy đào khơng thể đào ta cho máy đào dừng cao trình -1,1m so với cốt tự nhiên đào thủ công phạm vi Đất đào đào máy xúc lên ô tô vận chuyển nơi quy định Công nhân đào đến đâu sửa đến Hướng đào đất hướng vận chuyển vng góc với Chọn biện pháp thi công: Đào đất máy xúc gầu nghịch kết hợp sửa hố móng thủ cơng + Kỹ thuật đào đất hố móng: - Nghiên cứu vẽ để biết phương hướng trình tự đào - Trước tiến hành đào đất ta tiến hành cắm cọc mốc xác định vị trí kích thước hố đào Vị trí cọc mốc phải nằm ngồi đường lại xe giới phải thường xuyên kiểm tra - Đào đất máy sơ đồ di chuyển máy đào vị trí đổ đất xem vẽ Cho máy đào theo sơ đồ đào đối đỉnh, máy giật lùi đào hố móng - Hướng đào: Cho máy đào chạy dọc cơng trình trục B-C giật lùi Đào đổ sang xe vận chuyển chạy bên - Khi máy đào đến cao trình -1,9m cho máy giật lùi lại vị trí đào theo sơ đồ đào Sau cơng nhân tiến hành đào lớp đất lại chỉnh sửa hố móng cho hồn thiện theo thiết kế Vì hố đào sâu 1,55m nên cơng nhân đào đất dùng xẻng xúc đất hất lên miệng hố đào, phận bên dùng xe cải tiến trở đất đổ bãi - Tổ chức thi công đào vận chuyển hợp lý tránh tập trung nhiều người vào chỗ, khơng chất đất đá, dụng cụ q tải tính tốn miệng hố móng gây nguy hiểm làm sạt lở thành hố móng, phá hoại cấu trúc tự nhiên đất đồng thời ảnh hưởng đến mặt thi công phần khác + Sự cố thường gặp đào đất: - Đang đào đất gặp trời mưa to làm cho đất bị sụt lở, trời tạnh mưa nhanh chóng vét hết chỗ đất sập xuống, vét đất sạt lở cần chữa lại cốt đáy móng so với cốt thiết kế, bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng đến - Cần phải có biện pháp tiêu nước để gặp mưa nước không chảy từ mặt đến đáy hố đào, cần làm rãnh mép hố đào để thu nước, phải có rãnh trạch quanh hố móng để tránh nước bề mặt chảy xuống hố đào - Khi đào gặp đá khối rắn nằm khơng hết đáy móng phải phá bỏ để thay lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải + Kiểm tra nghiệm thu: - Kiểm tra hố đào kích thước, hình dạng, cốt thiết kế - Kiểm tra biện pháp an toàn biện pháp chống ngập nước, sụt lở hố đào Tính tốn khối lượng đào đất, đắp đất, tơn + Khối lượng đào đất: Chiều sâu hố đào vào cốt đất tự nhiên cốt đáy móng, theo đầu ta có: cốt tự nhiên -0,45m; cốt đáy móng -2m nên chiều sâu hố đào 1,55m Để thuận tiện cho việc thi công thuận tiện ta mở rộng móng thêm bên 0,4m Do đất thi công đất cát đất cát cuội ẩm cao trình đáy móng so với cốt tự nhiên 1,55m ta chọn phương án đào móng vát thành Tra bảng ta thấy tỷ số độ dốc 1:0,25 - Khối lượng đào đất trục A D: Trục A trục D có khối lượng đào đất kích thước móng số lượng móng Móng ĐM-2 có kích thước 1,0x1,6m Móng ĐM-1 1,0x1,6m vát, để tiện cho thi công đào đât hố móng biện pháp thi cơng cốt pha móng ta đào móng ĐM-1 với kích thước chữ nhật 1,0x1,6m Độ vát vách đất cần mở rộng bên : B1 = 1, 55 × 0, 25 = 0, 3875( m) để thuận tiện cho công tác thi công ta chọn B1 = 0, 4( m) • Khối lượng đất đào đài móng ĐM-1 (SL:4) * Khối lượng đất đào máy móng ĐM-1 VM = H1 * * [a b + c.d + (a* + c).(b* + d )] Trong đó: H 1= H - h =1,55 - 0,1 = 1,45(m) a = a1 + a1, * a = a + =1,0 + 2.0,4 = 1,8(m) B1' =1,8 + 2.0,1.0,25 = 1,85(m) c = a +2.B = 1,8 + 2.0,4= 2,6 (m) b = b1 + a1, b* = b + =1,6 + 2.0,4 = 2,4(m) B1' = 2,4 + 2.0,1.0,25 = 2,45(m) d = b + 2.B = 2,5 + 2.0,4 = 3,3(m) ⇒ VM = 1, 45 [1,85 × 2, 45 + 2, × 3,3 + (1,85 + 2, 6)(2, 45 + 3,3)] ⇒ VM' = nV M1 n=4 ⇒ VM' = 4.9,35 =37,4(m 3) = 9,35(m ) * Đào thủ công: VTC1 = h1 * * [a b + a.b + (a* + a ).(b* + b)] ⇒ VTC1 = 0,1 [1,85.2, 45 + 1,8.2, + (1,8 + 1,85).(2, + 2, 45)] ⇒ VTC' = nV TC1 (với n = 4) = 0,44(m3) ⇒ VTC' = 4.0,44 =1,76(m3) Hình - Chi tiết hố đào móng ĐM-1 • Khối lượng đất đào đài móng ĐM-2 (SL:12) * Khối lượng đất đào máy móng ĐM-2 VM = H1 * * [a b + c.d + ( a* + c).(b* + d )] Trong đó: H = H - h =1,55 - 0,1 = 1,45(m) a = a1 + a1, a× = a + B1' =1,0 + 2.0,4 = 1,8(m) =1,8 + 2.0,1.0,25 = 1,85(m) c = a +2.B = 1,8 + 2.0,4= 2,6 (m) b = b1 + a1, b× = b + =1,6 + 2.0,4 = 2,4(m) B1' = 2,4 + 2.0,1.0,25 = 2,45(m) d = b + 2.B = 2,5 + 2.0,4 = 3,3(m) ⇒ VM = 1, 45 [1,85 × 2, 45 + 2, × 3,3 + (1,85 + 2, 6)(2, 45 + 3,3)] = 9,35(m ) ⇒ VM' = nV M2 n = 12 ⇒ VM' = 12.9,35 =112,2(m 3) × Đào thủ cơng móng ĐM-2 VTC = h1 * * [ a b + a.b + ( a* + a).(b* + b)] ⇒ VTC = 0,1 [1,85.2, 45 + 1,8.2, + (1,8 + 1,85).(2, + 2, 45)] = 0,44(m 3) ⇒ VTC' = nV TC n = 12 ⇒ VTC' = 12.0,44 =5,28(m ) • Khối lượng đất đào giằng móng trục A-D Để thuận tiện cho công tác thi công đào đất tránh sập vách đất trình đào máy Ta sử dụng biện pháp đào thẳng theo trục A D Vì độ mở rộng vách đất B1 ta lấy 0,4(m) Giằng móng trục 1-2 7-8 Hình - Chi tiết hố đào móng trục A-D * Đào máy Trong đó: H 1= H - h =1,15 - 0,1 = 1,05(m) H2 = 3,6 - 0,89 - 0,4.2 - 0,4 - 0,5 = 1,01 (m) c1' = c1 + a1, +0,4 = 0,3 + 2.0,4 +0,4 =1,5 (m) (0,4m khoảng cách từ mép giằng đến mép móng) c× = c1' d1 = + c1' ⇒ Vg1 = B1' =1,5 + 2.0,1.0,25 = 1,55(m) +2.B = 1,5 + 2.0,4 = 2,3 (m) (1,55 + 2,3).1, 05 1, 01 = 2,04(m ) Vg' = nV g1 n=4 ⇒ Vg' = 4.2, 04 = 8,16 (m ) * Đào thủ công (c* + c1' )h1 Vg = H 2 Vg' = nV g2 ;n=4 (1,5 + 1,55)0,1 1, 01 = =0,154(m ) ⇒ Vg' = 0,154.4 = 0, 616 (m ) Giằng móng trục 2-3 * Đào máy Trong đó: H = H - h =1,15 - 0,1 =1,05(m) H = 3,6 - 0,4.2 - 0,4 - 0,5.2 = 1,4 (m) c1' a1, = c + + 0,4 = 0,3 + 2.0,4 +0,4 =1,5 (m) (0,4m khoảng cách từ mép giằng đến mép móng) × c = d1 = c1' + c1' ⇒ Vg1 = B1' =1,5 + 2.0,1.0,25 = 1,55(m) +2.B = 1,5 + 2.0,4 = 2,3 (m) (1,55 + 2, 3).1, 05 1, = 2,83(m 3) Vg' = nV g1 n = 10 ⇒ Vg' = 10.2,83 = 28,3 + Đào thủ công ( c* + c' ).h 1 H V = g2 2 V ' = n.V g2 g2 (m ) (1,5+1,55).0,1 = 1,4 =0,214(m 3) ; n = 10 ⇒ V ' = 0, 214.10 = 2,14 g2 (m ) Tổng khối lượng đất đào máy trục A trục D là: = 37,4 + 112,2 + 8,16 + 28,3 = 186,06 (m3) Tổng khối lượng đất đào thủ công trục A Trục D = 1,76 + 5,28 + 0,616 + 2,14 = 9,796 (m 3) - Khối lượng đào đất trục B-C Trục B trục C có nhịp l=1,5m Khi đào vát móng độ mở mái dốc chồng lấn lên Vì móng giằng trục B-C ta sử dụng phương pháp đào mở • Khối lượng đất đào đài móng ĐM (SL:8) * Khối lượng đất đào máy móng ĐM VM = H1 * * [a b + c.d + (a* + c).(b* + d )] Trong đó: H = H - h =1,55 - 0,1 = 1,45(m) a = a1 + a1, × a = a + =1,0 + 2.0,4 = 1,8(m) B1' =1,8 + 2.0,1.0,25 = 1,85(m) c = a +2.B = 1,8 + 2.0,4 = 2,6 (m) b = 1,5+2.1,09 + 2.0,4 = 4,48(m) b× = b + B1' = 4,48 + 2.0,1.0,25 = 4,53(m) d = b + 2.B = 4,48 + 2.0,4 = 5,28(m) ⇒ VM = 1, 45 [1,85 × 4,53 + 2, × 5, 28 + (1,85 + 2,6)(4,53 + 5, 28)] = 15,89(m 3) ⇒ VM' = nV M ⇒ VM' n=8 = 8.15,89 =127,12(m 3) * Đào thủ công: VTC = h1 * * [ a b + a.b + (a* + a).(b* + b)] ⇒ VTC = 0,1 [1,85.4,53 + 1,8.4, 48 + (1,85 + 1,8).(4, 48 + 4,53)] = 0,82(m ) ⇒ VTC' = n.VTC n=8 ⇒ VTC' = 8.0,82 =6,56(m 3) Hình - Chi tiết hố đào móng ĐM • Khối lượng đất đào giằng móng trục B-C * Giằng móng trục 1-2 7-8 Hình - Chi tiết hố đào giằng móng trục B-C * Đào máy Trong đó: H1= H - h1 =1,15 - 0,1 = 1,05(m) H = 3,6 - 0,89 - 0,4.2 - 0,4 - 0,5 = 1,01 (m) c1' = 1,5 + 2.(c -0,11)+ c× = c1' d1 = + c1' ⇒ Vg1 = B1' a1, = 1,5 + 0,19.2 + 2.0,4 =2,68 (m) =2,68 + 2.0,1.0,25 = 2,73(m) +2.B = 2,68 + 2.0,4 = 3,48 (m) (2, 73 + 3, 48).1, 05 1, 01 = 3,29(m 3) Vg' = nV g1 n=2 ⇒ Vg' = 2.3, 29 = 6,58 * Đào thủ công (m ) (c* + c1' )h1 Vg = H 2 Vg' = nV g2 (2, 68 + 2, 73)0,1 1, 01 = =0,273(m ) ;n=2 ⇒ Vg' = 0, 273.2 = 0,546 (m3) * Giằng móng trục 2-3 * Đào máy Trong đó: H 1= H - h =1,15 - 0,1 = 1,05(m) H2 = 3,6 - 0,4.2 - 0,4 - 0,5.2 = 1,4 (m) c1' = 1,5+ 2.(c -0,11) + * c = c1' d1 = + c1' ⇒ Vg1 = B1' a1, =1,5+ 2.0,19 + 2.0,4 =2,68 (m) =2,68 + 2.0,1.0,25 = 2,73(m) +2.B = 2,68 + 2.0,4 = 3,48 (m) (2, 73 + 3, 48).1, 05 1, = 4,56(m 3) Vg' = nV g1 n=5 ⇒ Vg' = 5.4,56 = 22,8 (m ) * Đào thủ công (c* + c1' )h1 Vg = H 2 Vg' = nV g2 = (2, 68 + 2, 73)0,1 1, =0,38(m 3) ;n=5 ⇒ Vg' = 0,38.5 = 1,9 (m ) Tổng khối lượng đất đào máy trục B-C V= 127,12 + 6,58 + 22,8 = 156,5 (m ) Tổng khối lượng đất đào thủ công trục B-C V= 6,56 + 0,546 + 1,9= 9,0 (m ) • Khối lượng đất đào giằng móng trục 1-8 * Đào máy Trong đó: H 1= H - h =1,15 - 0,1 = 1,05(m) H2 = - 1,09.2 - 0,4.2 - 0,4 = 1,62 (m) c1' = c1 + a1, +0,7 =0,3 + 2.0,4+ 0,7 =1,8 (m) (0,7m khoảng cách từ mép giằng đến mép đài móng) * c = d1 = c1' c1' ⇒ Vg1 = + B1' =1,8 + 2.0,1.0,25 = 1,85(m) +2.B = 1,8 + 2.0,4 = 2,6 (m) (1,85 + 2,6).1, 05 1,62 = 3,78(m 3) Vg' = nV g1 n = 16 ⇒ Vg' = 16.3, 78 = 60, 48 (m 3) * Đào thủ công Vg = (c* + c1' )h1 H 2 Vg' = nV g2 n = 16 = (1,8 + 1,85).0,1 1, 62 =0,296(m ) ; ⇒ Vg' = 16.0, 296 = 4, 736 (m ) Tổng khối lượng đào đất là: Tổng khối lượng đất đào hố móng máy là: V= 186,06 + 156,5 + 60,48= 403,04 (m ) Tổng khối lượng đất đào thủ công là: V= 9,796 + 9,0 + 4,736 = 23,532 (m ) => Tổng khối lượng đất đào toàn cơng trình: V= 403,04 + 23,532 =426,572 (m ) Chọn loại máy đào + Dựa vào mặt cơng trình, kích thước móng, chiều sâu chơn móng, khối lượng đất cần đào Chọn máy xúc gầu nghịch (dẫn động thuỷ lực) Có mã hiệu EO-3322B1 (Sổ tay chọn máy xây dựng-Nguyễn Tiến Thụ) Bảng 3-1: Thông số máy Mã hiệu q R EO(m3) (m) 3322B1 0,5 7,5 Thông số h (m) H (m) Trọng lượng tck a b c ( Tấn ) (giây) (m) ( m) (m) 4,8 4,2 14,5 17 2,81 2,7 3,84 Trong đó: q: Dung tích gầu R: Bán kính đào đất lớn h: Chiều cao nâng lớn H: Chiều sâu đào lớn tck : Thời gian chu kỳ đổ đất bãi góc quay 900 b: Chiều rộng c: Chiều cao máy E0-3322B1 Tính xuất máy xúc gầu: 3600 K s q .K tg T Ko ck N= ( m3/h) q: Dung tích gầu Ks: Hệ số xúc đất Ko: Hệ số tơi đất (Ko = 1.1 -1.4) Z: Thời gian làm việc ca máy Tck: Thời gian máy làm việc chu kỳ đổ đất vào ô tô (s) Tck = tck Kvc Kquay Kvc = đổ đất bãi Kvc = 1,1 đất đổ lên thùng xe Kquay: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với Ktg: Hệ số phụ thuộc thời gian (Ktg = 0,8-0,85) Với loại đất cơng trình chọn ta có: Ks = 1; Ko = 1.15 Với mặt chọn ta có: Kvc =1,1; Kquay= Ta có: Tck = tck Kvc Kquay Tck = 17 x 1,1 x = 18,7 (s) N= 3600 K s 3600 q .K tg = 0,45 .0,8 = 60,27( m3 / h) Tck Ko 18,7 1,15 Vậy suất máy 60,27(m3/h) - Năng suất ca máy: Nca = 60,27×8×0,8 = 385,73(m3/ca) Số ca máy cần phục vụ là: n= Vdao 403,04 = = 1,04 ( ca ) N ca 385,73 - Vậy chọn máy đào làm việc ca - Chọn xe vận chuyển đất thừa đến bãi đổ: + Thời gian chuyến xe: L L + V1 V2 t = tb + Vt Trong đó: tb- thời gian chờ máy xúc đầy thùng xe tb = N Với: Vt = m3: thể tích thùng xe N= 60,72 m3/h: suất máy đào tb = ⇒ Vt = = 0,075 ( h ) N 66,96 L = km: quãng đường vận chuyển đất đến bãi đổ tb = 0,082(h): thời gian đổ đất xuống xe quay đầu xe V1= 15( km/h), vận tốc trung bình chở đất đến bãi đổ V2 = 25( km/h), vận tốc xe quay lại không chở đất - Vậy thời gian cho chu kỳ vận chuyển là: 0,082 + t= 1 + = 0,189h 15 25 T − t0 - Số chuyến xe ca là: m = t Trong đó: T = 8h × 0,708 = 5,664h: thời gian ca xe to = : thời gian nghỉ t = 0,189h ⇒ m = 43 chuyến Với khoảng cách trục, ta chọn hướng máy xúc dọc theo cơng trình Đào lùi từ ngồi phía mặt đường đất chuyển sang hai bên cho xe cải tiến liên tục vận chuyển hai bên phía ngồi khu vực thi cơng Theo hướng đào trước để sau dùng xe cải tiến chở khỏi khu vực thi cơng Mặt đào đất móng hướng di chuyển máy thể vẽ ... kết cấu tài liệu khác cơng trình, tài liệu thi cơng tài liệu thi t kế thi cơng cơng trình lân cận - Nhận bàn giao mặt xây dựng: Giải phóng mặt bằng: Công tác đền bù di dân, phải thông báo thông... thi công cơng trình, đào bỏ gốc phạm vi mặt Phá đá mồ côi mặt cần Bóc thảm thực vật, lớp màu để sử dụng sau Dọn chướng ngại tạo thuận tiện cho thi cơng - Xây dựng cơng trình tạm : Đường tạm thi. .. lấp đất trở lại cơng trình - Tiêu nước mặt: • Thi cơng hệ thống nước mặt để đảm bảo mặt công trường khô ráo, không bị đọng nước, úng ngập suốt thời gian thi cơng • Dựa vào điều kiện cụ thể cơng