Các ại hội VII 1996 và Dai hội IX tiếp tục khẳng ịnh quan iểm xem cải cách hành chính là trong tâm của việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc trong những nm tr°ớc mắt; cải cách hành
Trang 1TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC
HỘI THẢO KHOA HỌC
LUẬT HANH CHÍNH VIỆT NAM —- NHUNG
VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
HA NỘI, 2004
Trang 2DANH MỤC CÁC BAO CÁO THAM DỰ HỘI THẢO
1 Vài suy ngh) về lý luận Luật hành chính | PGS-Ts Vi Thu
hiện nay Viện Nhà n°ớc và pháp luật x
- 12 Luật hành chính tr°ớc òi hỏi của nền | Th.s Hoàng Vn Sao
kinh tế trí thức ại học Luật Hà Nội
-IE Chuan hoá hệ thuật ngữ Luật Hành chính TS Trân Minh H°¡ng - x
ại học Luật Hà Nội
4 Hoạt ộng quản lý và vân ề nâng cao TS Trân Nho Nhin 3
nng lực của can bộ quan lý Nhà n°ớc Bộ T° pháp
6) Bàn về nguyên tặc ảng lãnh ạo và GV Nguyễn Phúc Thành
7% | nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản ại học Luật Hà Nội - x
ly hanh chinh _
6 Một sô van dé ly luận về thực tiên về Th.s Hoàng Quoc Hong
dịch vụ hành chính công ại học Luật Hà Nội ^ 7) Về ối t°ợng khiéu nại theo luật khiểu | Th.s.Tran Thị Hiển P
ị nại tố cáo sửa ổi nm 2004 ại học Luật Hà Nội
| 8 Luật kiện tụng hành chính Nhật Bản và | Th.s Pham Hong Quang x
| môt số van dé cải cách tố tụng hành ại học Luật Hà Nội
¡ chính ở Nhật Bản hiện nay
ak Luật khiêu nai tô cáo sửa ôi nim 2004 | Th.s Phạm Héng Quang:
nhằm thực thi các cam kết của hiệp ịnh | ại học Luật Hà Nội
th°¡ng mại Việt-Mỹ và tiến trình gia
nhập WTO của Việt Nam
10 Sự hợp lý và không hợp lý của một số Th.s Bùi Thi ào
quy ịnh trong luật khiếu nại, tố cáo ại học Luật Hà Nội
il | Một số vẫn dé về kiêm tra của c¡ quan | PGS.TS Nguyễn Vn ộng
hành chính Nhà n°ớc ối với việc thực | Dai học Luật Hà Nội
hiện pháp luật bảo vệ môi tr°ờng ở n°ớc X
ta hiện nay
12_ | Nho giáo và cải cách hành chính những | Th.s.Bùi Ngọc S¡n
hiệu ứng nghịch ại học Quôc gia Hà Nội
13 Quan hệ phụ thuộc hai chiêu trong tô Th.s Nguyễn Mạnh Hing
chức và hoạt ộng của các c¡ quan thanh | ại học Luật Hà Nội: x
tra Nhà n°ớc :
14 | Hoàn thiện pháp luật về công vu, công PGS.Ts.Thái V)nh Thắng x
chức va trách nhiệm pháp lý của công ại học Luật Hà Nội
chức
Trang 3VÀI SUY NGH( VỀ LÝ LUẬN
LUẬT HÀNH CHÍNH HIỆN NAY
PGS-TS Vh TH¯
1 Lý tuận luật hành chính trong bối cảnh cải cách hành chính
Tr°ớc thời kỳ ổi mới (1986), luật hành chính n°ớc ta là luật hành
chính phục vụ cho c¡ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp Nguồn lý luận chủ yếu i cùng luật này chủ yếu là lý luận °ợc du nhập từ Liên Xô (ci) và
các n°ớc xã hội chủ ngh)a ông Âu qua các kênh khác nhau Nói nh° vậy
không có ngh)a là nghiên cứu lý luận luật hành chính n°ớc ta chỉ làm công việc du nhập lý luận mà không có thành tích nào Nh°ng, thành quả lý luận chủ yếu của chúng ta khi ấy là lý luận có tính chất ứng dụng và cing không nhiều Còn nhớ số sách báo pháp lý thời ó chỉ có một số ít: tạp chí luật học
(nay là tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật), Tập san Toà án, Tập san Kiểm sát
Có lẽ thời iểm ánh dấu b°ớc phát triển h¡n của khoa học luật hành
chính trong thời kỳ bao cấp là vào khoảng những nm 70 của thế kỷ tr°ớc — khi một loạt những cán bộ pháp lý trình ộ ại học °ợc ào tạo từ Liên Xô,
Cộng hoà dân chủ ức và một số n°ớc ông Âu trở về n°ớc Họ ã mang về
n°ớc những tri thức lý luận c¡ bản về luật hành chính °ợc hình thành trong các iều kiện ở các n°ớc ó Từ ây, những cuốn giáo trình luật hành chính
dành cho bậc ại học ã °ợc biên soạn, số bài báo nghiên cứu về luật hành chính xuất hiện ngày càng tng trong các ấn phẩm pháp lý Tuy nhiên, trong khuôn của c¡ chế tập trung bao cấp, luật hành chính phát triển chậm, vì thế lý luận luật hành chính không có c¡ hội phát triển mạnh °ợc Một số nhà nghiên cứu luật hành chính Liên Xô thời ó sang trao ổi khoa học luật hành
chính tại Việt Nam ã xác nhận iều này.
B°ớc vào thời kỳ ổi mới (chính xác h¡n là khi Nghị quyết số 38 - CP
về cải cách một b°ớc thủ tục hành chính trong việc giải quyết các công việc của công dân, tổ chức của Chính phủ °ợc ban hành ngày 5/4/1994), luật
hành chính ã có iều kiện tốt ể phát triển và kéo theo là sự phát triển của lý
luận luật hành chính Bối cảnh trong ó luật hành chính, lý luận luật hành
Trang 4chính phát triển, ó là òi hỏi về cải cách nền hành chính nhà n°ớc ể phục
vụ sự phát triển °ợc phản ánh trong các vn kiện của ảng Cộng sản Việt
Nam ˆ
Trong bối cảnh ất n°ớc ở vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội
trầm trọng, tại ại hội VI (1986), ảng ã chủ tr°¡ng thực hiện một cuộc cảicách lớn về bộ máy nhà n°ớc theo ph°¡ng h°ớng:
- Xây dựng và thực hiện c¡ chế quản lý quản lý nhà n°ớc thể hiện
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ộng ở các cấp;
- Bộ máy nhà n°ớc từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng và c¡ sở là một hệ
thống, có sự phân ịnh rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấp
theo nguyên tắc tập trung dân chủ;
- Phân biệt quản lý hành chính — kinh tế với quan lý sản xuất — kinh
doanh;
- Kết hợp quản lý theo ngành, theo ịa ph°¡ng và lãnh thổ.
ến ại hội VI (1991), Nghị quyết của ại hội tiếp tục khẳng ịnh
việc cải cách bộ máy nhà n°ớc và dé ra nhiệm vụ sửa ổi Hiến pháp; sửa ổi
tổ chức và ph°¡ng thức hoạt ộng của Chính phủ và chính quyền ịa ph°¡ng;
xác ịnh lại chức nng, nhiệm vụ của cấp tỉnh, huyện, xã ể sắp xếp lại tổ
chức mỗi cấp, dé cao quyền chủ ộng của ịa ph°¡ng Trong C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ °ợc ại hội thông qua (1991) ã ặt ra
yêu cầu sửa ổi hệ thống tổ chức nhà n°ớc, cải cách bộ máy hành chính, kiện
toàn các c¡ quan pháp luật ể thực hiện có hiệu quả chức nng quản lý nhà
n°ớc Chiến l°ợc ổn ịnh và phát triển kinh tế — xã hội ến nm 2000 (1991)
ã xác ịnh trọng tâm của cuộc cải cách “nhằm vào hệ thống hành chính với
nội dung chính là xây dựng một hệ thống hành chính và quản lý hành chính
của Nhà n°ớc thong suốt, có ủ quyên lực, nng lực, hiệu lực.
Rat áng chú ý trong nhiệm kỳ Dai hội VII là việc Ban chấp hành Trung °¡ng Dang ã ra Nghị quyết Hội nghị Trung °¡ng 8 khoá VII (1295)
có tên: “Tiếp tực xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ
ngh)a Việt Nam, trọng tâm là cải cách một b°ớc nên hành chính” Day là
Nghị quyết hết sức quan trọng ánh dấu b°ớc quan trọng trong việc cải cách
hành chính Lần ầu tiên cụm từ “cải cách hành chính” °ợc sử dụng và các
Trang 5nội dung cải cách chủ yếu của nên hành chính ã °ợc xác ịnh trên ba
ph°¡ng diện: 1/ Thể chế hành chính; 2/ Tổ chức và quy chế hoạt ộng của bộ
máy hành chính; 3/ Kiện toàn ội ngi cán bộ, công chức ó là ba yếu tố cấuthành c¡ bản của nền hành chính
Các ại hội VII (1996) và Dai hội IX tiếp tục khẳng ịnh quan iểm
xem cải cách hành chính là trong tâm của việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện
Nhà n°ớc trong những nm tr°ớc mắt; cải cách hành chính °ợc tiến hành
trên cả 3 mặt: thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và kiện toàn ội ngi cán
bộ, công chức và phải °ợc tiến hành trong tổng thể ổi mới hệ thống chínhtrị, cải cách theo h°ớng xây dựng Nha n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a.Mục tiêu của cải cách hành chính °ợc chỉ ra rõ là: “Xây dựng một nền hànhchính nhà n°ớc dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng b°ớc hiện ại hoá”.Một số nội dung cải cách quan trọng °ợc tiếp tục xác ịnh là:
- iều chỉnh hoạt ộng của Chính phủ theo h°ớng thống nhất quản lýv) mô về các mặt quản lý;
- ịnh chức nng, nhiệm vụ của bộ theo h°ớng a ngành, a l)nh vực
trên phạm vi toàn quốc, cung cấp dịch vụ công;
- Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ ộng của chính quyền diaph°¡ng, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ và kiện toàn bộmáy chính quyền ịa ph°¡ng
Chính phủ ã xây dựng °ợc Ch°¡ng trình tổng thể về cải cách hành
chính giai oạn 2001 — 2010 ban hành theo Quyết ịnh số 136/2001/QD-TTgngày 17/9/2001 của Thủ t°ớng Chính phủ, trong ó quan niệm về nền hànhchính có sự bổ sung một yếu tố mới là tài chính công và chỉ ra các mục tiêu,nội dung cải cách cụ thể
Trong quá trình cải cách nền hành chính nhà n°ớc theo h°ớng trên ây,một loạt các vn bản chứa ựng quy phạm luật hành chính ã °ợc ban hành,
sửa ổi nh°: Hiến pháp 1992 (ã °ợc sửa ổi), Luật Tổ chức Chính phủ,
Luật Tổ chức Hội ồng nhân dân và Uy ban nhân dân, các nghị ịnh về bộ,ngành trung °¡ng, Luật ất ai, Luật Doanh nghiệp, Luật Khiếu nại, tố cáo, Luật Ngân sách, các vn bản về thủ tục hành chính, các vn bản về cán bộ,công chức, v.v Rất nhiều vn bản pháp luật theo h°ớng cải cách hành chính
ã °ợc ban hành Trong nội dung của các vn bản pháp luật này, có rất nhiều
3
Trang 6thay ổi khá cn bản
Nh° vậy, do những yêu cầu khách quan của cuộc sống: yêu cầu về pháttriển kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, việc mở rộng dân chủ vàquá trình toàn cầu hoá ang diễn ra hết sức mau chóng ã dẫn ến cuộc cảicách nền hành chính nhà n°ớc Luật hành chính là công cụ iều chỉnh khôngthể thiếu ể phục vụ cho cải cách hành chính nhà n°ớc Tất nhiên, trong bốicảnh nh° vậy thì khoa học luật hành chính, lý luận luật hành chính — yếu tố diliền với luật hành chính có c¡ sở và có iều kiện ể phát triển Nó sẽ tạo rab°ớc phát triển mới về chất trong khoa học, lý luận luật hành chính so với
tr°ớc |
2 Những thành quả và tổn tại trong lý luận về luật hành chính.
2.1 Những thành tựu chủ yếu trong lý luận luật hành chínhCải cách hành chính ở n°ớc ta là quá trình i từ mò mẫm ến khẳng
ịnh, gồm loạt các hoạt ộng kế tiếp nhau: dé xuất ý t°ởng mới, thử nghiệm,nghiên cứu, tổng kết và nhân rộng mô hình với sự thận trọng, chắc chắn ây
là ặc iểm lớn chi phối sự phát triển của luật hành chính cing nh° lý luận vềluật hành chính Quá trình cải cách hành chính ồng thời là luật hành chính
ã tạo c¡ sở và iều kiện cho việc phát triển lý luận về luật hành chính Ng°ợc lại, quá trình ó cần có lý luận luật hành chính với t° cách là nhân tố
nhạn thức, dẫn °ờng ó là hai mat của một vấn dé Trong gân 20 nm ổi
mới và tiến hành cải cách hành chính vừa qua, lý luận luật hành chính ã có
những b°ớc tiến dài, tao ra những thay ổi vé chất trong lý luận này Một lý
luận luật hành chính có tính truyền thống (nếu có thể gọi là nh° vậy) ã “lột xác” thành lý luận luật hành chính với những thay ổi khá cn bản.
Theo chúng tôi, những thành tựu chủ yếu của lý luận luật hành chínhtrong những nm ổi mới thể hiện tập trung trên mấy iểm chủ yếu sau ây:
Thứ nhất, ã hình thành khung lý luận luật hành chính có tính khái
quát gắn liên với công cuộc cải cách hành chính ó là các khái niệm phan ánh cuộc cải cách nên hành chính nhà n°ớc với các yếu tố cấu thành chủ yếu của nó là: nền hành chính nhà n°ớc, thể chế hành chính; tổ chức bộ máy hành chính; ội ngi cán bộ, công chức; tài chính công (°¡ng nhiên, lý luận luật hành chính còn rất nhiều vấn dé khác có tính ộc lap, không phụ thuộc vào việc có cải cách hay không, ví dụ: lý luận về trách nhiệm hành chính, lý luận
4
Trang 7về quy phạm pháp luật hành chinh )
Thứ hai, ã xác ịnh °ợc khái niệm quan trọng của luật hành chính,
những nội dung c¡ bản của mỗi khái niệm và môí liên hệ giữa các khái niệm.
Ví dụ, trong bộ máy hành chính nhà n°ớc, ã xác ịnh °ợc về c¡ bản chức
nng của bộ máy hành chính, chức nng của c¡ quan hành chính nhà n°ớc ở
trung °¡ng, ở ịa ph°¡ng ; trong vấn ề cán bộ, công chức, ó là các khái
niệm cán bộ, công chức, công chức dự bị, iều ộng, biệt phái cán bộ, công
chức , v.V.
Thứ ba, lý tuận luật hành chính hiện nay ã kết hợp °ợc hài hoà, an
xen các lý luận luật hành chính có từ thời iểm tr°ớc ổi mới với các vấn dé
mới trong lý luận luật hành chính xuất hiện ở thời kỳ ổi mới Có lẽ ây là
iểm nổi bat trong lý luận về luật hành chính Nó thể hiện tính kế thừa, chứng
tỏ lý luận luật hành chính không phải xuất phát từ con số không và thể hiện
tính sáng tạo trong sự phát triển của luật hành chính Việt Nam
Thứ tu, ã hình thành °ợc ội ngi các nhà nghiên cứu khoa học luật
hành chính khá ông ảo ở các tr°ờng học, viện nghiên cứu và ngay trong các
c¡ quan nhà n°ớc hoạt ộng thực tiễn óng góp áng kể vào việc hình thành
hệ thống lý luận luật hành chính hiện nay
2.2 Các tôn tại chủ yếu trong lý luận luật hành chính
Bên cạnh các thành tựu ạt °ợc, lý luận luật hành chính hiện nay cing
ặt ra nhiều vấn ề cần tiếp tục nghiên cứu iều ó thể hiện trên những iểm
Sau:
- Về mặt tổ chức nghiên cứu, nhìn tổng thể, việc nghiên cứu mang tính
chất manh mún, tự phát, thiếu việc phối hợp, ch°a có cái nhìn chung, tổng thể
và thiếu các công trình có tính tổng quát, tổng kết lý luận Mỗi c¡ quan dat ra
yêu cầu nghiên cứu vì những lý do khác nhau, có nhu cầu thúc bách của cải
cách hành chính mà phải nghiên cứu, một số c¡ quan do nhận thức thấy tâm
quan trọng của vấn dé mà nghiên cứu, có những c¡ quan hoặc ề tài lại thực
biện việc nghiên cứu một cách ngẫu hứng Các kết quả nghiên cứu ề tài
của mỗi c¡ quan rất khó tiếp cận, thậm chí có c¡ quan còn °ợc xem nh° là
t° liệu bí mật
KA
Trang 8- Lý luận luật hành chính ch°a thật sự óng vai trò tiên phong, ịnhh°ớng cho quá trình cải cách hành chính, thậm chi trong những tr°ờng hợp
nhất ịnh còn i sau thực tiễn, cham khái quát, phản ánh thực tiến vào lý luận
iều này xuất phát từ ạc iểm của quá trình cải cách hành chính ã nói ởtrên — một cuộc cải cách ch°a từng có tiền lệ Có thể nói chung rằng mối
quan hệ giữa lý luận và thực tiễn ch°a tốt
- Còn nhiều vấn dé mới thuộc luật hành chính ch°a °ợc làm rõ về mặt
lý luận Chẳng hạn, những vấn dé mới nh° khái niệm nền hành chính, cấu
trúc nền hành chính, phân cấp quản lý, mối quan hệ giữa chính quyền xã vớithôn, dich vụ hành chính công, Ngay cả các vấn dé ã °ợc nghiên cứu từlâu nh°: c¡ quan chuyên môn, chế tài, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm
kỷ luật cing ch°a °ợc nghiên cứu ầy ủ trong các iều kiện mới
- Việc tiếp cận, nhận diện và tiếp nhận các nhân tố hợp lý trong lý luận
luật hành chính ở các n°ớc, ặc biệt là các n°ớc phát triển ể làm giàu và làmphong phú lý luận luật hành chính ở ta ch°a tốt iêu ó thể hiện ở chỗ: thiếu
các thông tin chính xác và ầy ủ về mặt nào ó trong lý luận về luật hành
chính, việc tiếp nhận, sử dụng các khái niệm, lý thuyết mà không hiểu t°ờng
tận hoặc nắm °ợc về c¡ bản nội dung của lý thuyết hoặc sử dụng khái niệmnào ó từ n°ớc ngoài mà không biết nó nầm trong vị trí nào và có mối quan
hệ nh° thế nào với các khái niệm khác trong hệ thống các khái niệm về luật
hành chính titc là ch°a “tiêu hoá”tốt
- Các tôn tại trong lý luận luật hành chính °ợc phản ánh rất rõ rệttrong tình hình sách báo pháp lý
Trong sách báo lý hiện nay, có rất nhiều bài báo, công trình bàn về các
mặt khác nhau thuộc vấn dé lý luận luật hành chính Theo dõi các bài viết có
thể thấy ở ó, các vấn ề lý luận luật hành chính th°ờng °ợc bàn một cách
rời rạc, thiếu không khí tranh luận và có không nhiều các công trình nghiên
cứu, Nhìn chung, ng°ời viết thì cứ viết, ít ai ặt vấn dé mình viết trong một
tổng thể xây dựng lý luận luật hành chính Việt Nam
Có lẽ sự phản ánh khá iển hình tình hình phát triển lý luận về luậthành chính, ó là vấn dé giáo trình luật hành chính ào tạo cử nhân Nhìnchung, các giáo trình luật hành chính ã cố gắng phản ánh những biến ổi
trong iều chỉnh của luật hành chính trong quá trình cải cách hành chính hiện
Trang 9nay vào trong nội dung của mình Nh°ng c¡ cấu các vấn dé trong các giáotrình luật hành chính hầu nh° không khác những nm tr°ớc ổi mới là mấy,nhiều nội dung °ợc trình bày t)nh tại, ch°a thể hiện rõ những biến ổi nhanhmạnh trong thực tiễn.
- Cuối cùng, phải nhận rằng một trong những dấu hiệu phản ánh tình
trạng phát triển của lý luận luật hành chính là sự hình thành các nhóm quan
iểm giữa các nhà nghiên cứu khác nhau Chúng ta hiện nay mới chỉ manh
nha tình trạng này iều ó chứng tỏ các vấn dé lý luận luật hành chínhnghiên cứu ch°a ến ộ sâu rộng cần thiết.
Nhìn tổng thể sự phát triển của lý luận luật hành chính hiện nay, có thểnói, so với thời kỳ tr°ớc ổi mới, lý luận luật hành chính ã có những b°ớctiến dai, nh°ng vẫn còn không ít bất cập Lý luận luật hành chính ch°a có tính
hệ thống, khá rời rac, nhiều vấn dé còn ch°a °ợc làm rõ khi các c¡ sở thực tế
ã khá ầy ủ và nhiều vấn ề ch°a °ợc làm rõ do ch°a có ủ c¡ sở thực tế
3 Về phát triển lý luận luật hành chính
Xu h°ớng cải cách nền hành chính nhà n°ớc n°ớc ta ang dân tiến ến
nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện ại, hoạt ộng có hiệu quả ặt
trong yêu cầu xây dung Nhà n°ớc pháp quyển xã hội chủ ngh)a Việt Nam,Nền hành chính ó ang thể hiện là có nhiều cái chung với các nên hànhchính nhà n°ớc ở các n°ớc phát triển ây là xu h°ớng chỉ phối luật hànhchính cing nh° lý luận luật hành chính ở n°ớc ta hiện nay
ể ẩy nhanh sự phát triển lý luận luật hành chính trong bối cảnh hiện
nay, chúng tôi thấy nổi lên một số vấn dé d°ới ây
Thứ nhất, lý luận luật hành chính là một hệ thống Vậy, cấu trúc của nógồm những yếu tố nào, yếu tố nào là chủ yếu, yếu tố nào là thứ yếu; mối quan
hệ giữa các yếu tố ó ra sao? V.v ó là những vấn ề cần làm rõ ể có thể
Trang 10nghiên cứu làm rõ °ợc tình hình chung lý luận luật hành chính và tình hình
nghiên cứu trên các vấn dé cụ thé cái ã thống nhất cao, cái ang còn các
quan iểm khác nhau iều ó rất cân nh° một gợi ý ể các nhà nghiên cứu
lựa chọn vấn ề nghiên cứu và h°ớng phát triển lý luận luật hành chính.
Thứ hai, thật khó có thể ặt ra một kế hoạch, ch°¡ng trình phát triển lý
luận luật hành chính chung cho tất cả các c¡ quan có khả nng và trách nhiệm
trong việc phát triển lý luận luật hành chính Cho nên, chỉ có thể òi hỏi ở mỗi c¡ quan tỉnh thân trách nhiệm trong việc óng góp vào việc phát triển lý luận luật hành chính, ẩy mạnh sự phối hợp nghiên cứu, trao ổi thông tin và
chia xẻ các kết quả nghiên cứu
Thứ ba, ể ẩy mạnh công tác nghiên cứu luật hành chính thì vai tròtích cực của cá nhân mỗi nhà nghiên cứu là iều có tính chất quyết ịnh
Nh°ng nhân tố kích thích việc nghiên cứu chính là không khí học thuật, trao
ổi, tranh luận Các diễn àn (hội thảo, báo chí ) liên quan ến các vấn ề
lý luận và thực tiễn của luật hành chính trong cải cách hành chính là iều kiện tốt cho sự phát triển lý luận luật hành chính.
Trang 11Luật hành chính tr°ớc òi hỏi của nền kinh tế tri thức
Ths Hoàng Vn Sao
1 Thế nào là nền kinh tế tri thức:
“Nền kinh tế tri thức là nên kinh tế, trong ó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất l°ợng cuộc sống” ' Kinh tế tri thức phản ánh xu thế tất yếu của giai oạn phát triển của lực l°ợng sản xuất Giai oạn này °ợc coi là b°ớc ngoặt quan trọng chuyển từ nền kinh tế tài nguyên sang kinh tế trithức N6i một cách ngắn gọn, nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa chủ yếuvào tri thức hay kinh tế dẫn dắt bởi tri thức Kinh tế tri thức có vai trò ngàycàng nổi bật trong quá trình phát triển lực l°ợng sản xuất.
Tr°ớc yêu cầu này, nền kinh tế tri thức òi hỏi phải:
- C6 sự chuyển ổi c¡ cấu kinh tế, ngành nghề ci mất i, ngành nghề mớixuất hiện Day là h°ớng phát triển kinh tế theo h°ớng công nghiệp hoá,hiện ại hoá và cing là một trong những iều kiện dé phát triển xã hội, nhằm mở rộng thị tr°ờng trong và ngoài n°ớc, ẩy mạnh xuất khẩu;
- Coi trọng sản xuất công nghệ, trong ó con ng°ời giữ vai trò trung tâm
Do ó, công tác ào tạo, bồi d°ỡng, giáo dục ngày càng trở nên quantrọng không chỉ °ợc coi là quốc sách mà rất cần có sự ầu t° chiến l°ợclâu dài; |
- ứng dụng rộng rãi công nghệ tiên tiến, ặc biệt là công nghệ thông tin vàotất cả các l)nh vực của ời sống xã hội;
- Tao lập c¡ sở và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp có thé vừa cạnh
tranh, vừa hợp tác, giúp nhau cùng phát triển, phù hợp với xu thế toàn cầuhoá;
' Trích báo cáo của Gs Vs ặng Hữu tại Hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức và những vấn dé ặt ra ối với
Việt Nam”, do Ban khoa giáo TW, Bộ KHCN&MT - Bộ Ngoại Giao tổ chức
tm
Trang 12- _ Thúc ẩy quá trình dân chủ hoá các hoạt ộng và tổ chức iều hành Daykhông chỉ là xu thế khách quan mà còn là iều kiện ể những quan hệ xã
hội lành mạnh, tiến bộ tồn tại;
- _ Xã hội hoá thông tin, học tập th°ờng xuyên, tự giác, chủ ộng và ổi mới
ó là những tác nhân thúc ẩy nng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn vàtay nghề nhằm thực hiện “chuẩn hoá, hiện ại hoá, xã hội hoá”;
- _ Coi trọng tri thức là vốn quý nhất, bởi tri thức là iều kiện tiên quyết nhất
ể chúng ta tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện ại
hoá ất n°ớc Chúng ta từ mô hình quản lý kinh tế theo c¡ chế bao cấp
sang mô hình quản lý kinh tế theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hộichủ ngh)a, xây dựng môi tr°ờng cạnh tranh lành mạnh thì tri thức lại càngtrở nên vô cùng quan trọng;
- _ Xác ịnh ộng lực thúc ẩy sự phát triển là sáng tạo và ổi mới Có sáng
tạo và ổi mới thì mới thúc ẩy phát triển nhanh lực l°ợng sản xuất, xâydựng nền kinh tế hiện ại;
- Kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu và là sự thách thức ối với vnhoá Vì thế, coi trọng và phát triển kinh tế tri thức ể thúc ẩy phát triểnvn hoá, ồng thời phải h°ớng mọi hoạt ộng vn hoá vào việc xây dựngcon ng°ời Việt Nam phát triển toàn diện;
áp ứng những yêu cầu nói trên là một quá trình lâu ài tổng hợp sứcmạnh của toàn xã hội, của sự ổi mới trong các l)nh vực và bằng sự mạnhdạn kiên quyết v°¡n lên chính mình của mỗi con ng°ời Việt Nam Trong quátrình ấy, công tác ào tạo muốn khẳng ịnh là quốc sách thì phải tiên phong,phải tự ổi mới và phải ing cảm
Công tác ào tạo pháp lý là một trong những hoạt ộng cụ thể, giữ vai tròquan trọng trong quá trình trồng ng°ời ể họ thực sự là trung tâm của quátrình xây dựng và phát triển xã hội n°ớc ta, một xã hội mà kỷ c°¡ng, phápluật và vn hoá luôn °ợc tôn trọng và °ợc bảo vệ Nhằm mục ích ấy, công
Trang 13tác ào tạo không chỉ dạy ng°ời học ức tính cần cù chịu khó mà còn phảitrang bị tri thức và môi tr°ờng lành mạnh thúc ẩy ng°ời học sáng tạo, ổimới Sáng tạo và ổi mới là ộng lực, ồng thời là mục ích của sự nghiệp
ào tạo.
Nền kinh tế tri thức thúc ẩy xã hội ổi mới Xã hội ổi mới lại càng cần
ến tri thức Công cuộc ổi mới ở n°ớc ta nhằm xóa bỏ cảnh trì trệ của lối
quản lý tập trung hành chính quan liêu, tiến lên trên con °ờng công nghiệp
hóa, hiện ại hoá ể xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, vn minh, tao
tiền dé ể xây dựng một nhà n°ớc pháp quyền XHCN Ở ây, nhiệm vụ của
công tác ào tạo cán bộ pháp lý lại càng òi hỏi phải khẩn tr°¡ng ổi mới nội dung, ch°¡ng trình các môn học, trong ó có Luật Hành chính ể góp
phần xây dựng ội ng cán bộ, công chức trong sạch, có nng lực, thực sự là
“công bộc của nhân dân” lại càng nặng nề h¡n bao giờ hết
2 Những òi hỏi của nền kinh tế tri thức ối với nội dung và dung
trình ào tao môn Luật Hành chính:
Trong quá trình ào tạo cử nhân luật ở n°ớc ta, việc giảng dạy môn Luật
Hành chính chiếm một vị trí quan trọng, góp phần áng kể vào sự hình thành
ội ngi cán bộ pháp lý và luật gia cho ất n°ớc Kết quả ó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nh°: những hội nghị rút kinh nghiệm giảng dạy, nêu
g°¡ng ng°ời tốt, việc tốt, ph°¡ng pháp giảng ạy tốt; các giáo trình °ợc sửachữa và bổ sung, cập nhật những vấn ề mới của ất n°ớc, phù hợp với ịnhh°ớng của ảng, với thực tế quản lý của nhà n°ớc và nhằm phát huy dân chủtrong ời sống xã hội |
Việc ổi mới nội dung giảng dạy theo ch°¡ng trình khung bắt nguồn từ
việc xây dựng lại ch°¡ng trình theo h°ớng giảm tải một cách hợp lý và khoa
học, phù hợp với yêu cầu ổi mới giáo dục ại học và sau ại học ở n°ớc ta,
áp ứng yêu cầu hội nhập về ào tạo luật của khu vực và thế giới ó cing là
Trang 14òi hỏi của công cuộc cách mạng trong ào tạo, h°ớng quá trình ào tạothành quá trình tự ào tạo của ng°ời học và ng°ời nghiên c°ú.
Luật hành chính có vai trò hết sức to lớn trong tổ chức và quản lý: trong
công tác ào tạo và xây dựng ội ngi cán bộ, công chức hiện nay, thông qua
ó củng cố, hoàn thiện bộ máy hành chính nhà n°ớc; trong việc xây dựng
quy chế dân chủ ể khẳng ịnh quan hệ hữu c¡ giữa nhà n°ớc va công dan,
tạo iều kiện ể công dân tham gia ngày càng ông ảo vào hoạt ộng quản
lí hành chính nhà n°ớc; trong việc thiết lập c¡ chế quản lý hành chính linh
hoạt, mềm dẻo ể hoạt ộng quản lý v) mô của nhà n°ớc thực sự có hiệu quả;trong việc hoàn thiện hoạt ộng chấp hành - iều hành của Nhà n°ớc; trongviệc quy ịnh quyền và ngh)a vụ của các chủ thể quản lí hành chính nhàn°ớc và những biện pháp hữu hiệu bảo ảm thực hiện quyền và ngh)a vụ ó.Khang ịnh vai trò của Luật Hành chính nh° trên nhằm áp ứng những doi
hỏi của nền kinh tế tri thức cing có ngh)a chúng ta phải thiết kế nội dung của
môn Luật hành chính nh° thế nào ể vừa áp ứng yêu cầu của một ngành
luật về quản lý hành chính nhà n°ớc (yếu tố tinh), vừa áp ứng yêu cầu của
thực tiễn (yếu tố ộng) Do ó, công việc bắt buộc là phải kịp thời sửa ổi
những chế ịnh Luật hành chính lạc hậu hoặc xa rời thực tiễn hiện nay cingnh° những chế ịnh luật hành chính cấu tạo nên mệnh lệnh iều hành cứngnhắc không còn phù hợp với giai oạn chuyển ổi từ nền kinh tế tài nguyên
sang nền kinh tế tri thức, ồng thời phải khẩn tr°¡ng xây dựng những chế
ịnh mới phù hợp với sự phát triển của lực l°ợng sản xuất, với sự cải cáchtrong tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, với yêu cầu của nền kinh tếtri thức ể hội nhập với khu vực và thế giới
_ Tr°ớc ây, nội dung ch°¡ng trình ào tạo môn Luật hành chính °ợc thiết
kế gồm nhiều vấn dé cấu thành yếu /ố tinh Những yếu tố này ã tạo nênmột luật hành chính s¡ cứng, phan ánh ậm nét của c¡ chế tdp trung baocấp, ã tạo nên những mâu thuẫn với òi hỏi và những biến ổi hiện nay của
Trang 15-công cuộc ổi mới; thời l°ợng phan chia tỉ lệ giảng và thảo luận cho từngch°¡ng chậm °ợc thay ổi nên một số nội dung ci không chỉ chậm °ợckhắc phục mà nội dung mới còn khó bổ sung kịp thời ây là một trongnhững nguyên nhân lớn ã làm cho chúng ta nhận thức không ây ủ ối với
sự phát triển của nền hành chính cing nh° yêu cầu của công cuộc cải cáchhành chính hiện nay Cing vì lí do này mà nhận thức của ng°ời ọc và ng°ờihọc cho rằng Luật hành chính là xa lạ với nên kinh tế tri thức, không pháthuy dân chủ Những suy ngh) lệch lạc ó ã hiểu sai về bản chất của LuậtHành chính, vô hình dung ã làm giảm vai trò to lớn của ngành luật này ốivới Xã hội và con ng°ời
' Thực trạng ấy, phải chng ch°a ánh giá day ủ về nội dung, mà chỉ hiểuLuật hành chính một cách hình thức, phù hợp với cách nhìn phiến diện, thiếuphân tích toàn diện về nền hành chính tr°ớc công cuộc ổi mới Ngày nay,tr°ớc òi hỏi của nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, chúng
ta không thể giữ nguyên quan niệm về luật hành chính nh° trên, mà phải làm
rõ nội dung và bản chất của ngành Luật hành chính là vừa phải thể hiện tínhquyền lực Nhà n°ớc, vừa linh hoạt, uyển chuyển trong quản lý, tức là xác
ịnh hai yếu tố quyền lực và dan chủ là hai mặt của một vấn dé phải tồn tại
song song trong nội dung của các chế ịnh Luật hành chính Có nh° vậy mớitạo c¡ sở ể xây dựng một c¡ chế quản lý hành chính linh hoạt, vừa bảo ảmtính quyền lực Nhà n°ớc, vừa phát huy dân chủ và linh hoạt Ddi hỏi nàykhông những hoàn toàn phù hợp, mà còn là sự vận dụng cụ thể sáng tạonguyên tắc tập trung dân chủ trong tình hình hiện nay — nguyên tắc xuyênsuốt trong quá trình xây dựng và thực hiện các quyết ịnh hành chính, mệnhlệnh hành chính - một trong những nội dung quan trọng của Luật hành
chính.
Muốn vậy, những nội dung c¡ bản của Luật Hành chính nh° quản lý hành
chính nhà n°ớc, quan hệ pháp luật hành chính, vn bản quản lý hành chính,
Trang 16công vụ, công chức, viên chức, sự iều chỉnh của pháp luật ối với hoạt ộng
quản lý v) mô của nhà n°ớc ể hạn chế sự can thiệp của nhà n°ớc vào hoạt
ộng sự nghiệp, sản xuất kinh doanh; vi phạm hành chính và trách nhiệm
hành chính; quyển hành chính và quyền dân chủ phải °ợc tập trungnghiên cứu ể làm rõ ràng h¡n
Hiện nay, việc ổi mới nội dung ch°¡ng trình ào tạo môn Luật hành
chính ể áp ứng những òi hỏi của nền kinh tế tri thức, thông qua những
yêu cầu khách quan sau ây:
e Mục dich của cải cách hành chính là nhằm xây dựng một nén hành chính trong sạch, vững mạnh ó là yêu cầu của công cuộc xây
dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam Vì vậy, ngay từ những
ngày ầu thực hiện Nghị quyết VII của DCS Việt Nam, các chế
ịnh luật hành chính tiếp tục °ợc quan tâm xây dựng và củng cố
ể “nhà n°ớc tiếp tục °ợc xây dựng và hoàn thiện, nên hành chính
°ợc cải cách một b°ớc, quyền làm chủ của nhân dân trên các l)nhvực °ợc phát huy; một số chính sách và quy chế bảo ảm quyềndân chủ của nhân dân, tr°ớc hết là ở c¡ sở, b°ớc ầu °ợc thực
hiện” *,
Cải cách hành chính theo tinh thần Nghị quyết TW3, khoá VIII, tậptrung vào 7 trọng iểm: thanh lập doanh nghiệp và ng ký kinh doanh; ầut° trực tiếp của n°ớc ngoài; xuất nhập khẩu; xuất nhập cảnh; cấp phép xâydung và giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng ất ở ô thị; cấp
phát vốn ngân sách nhà n°ớc; giải quyết khiếu nại, tố cáo ây là những vấn
ề òi hỏi nội dung Luật hành chính phải °ợc sửa ổi, bổ sung theo h°ớngphát huy dân chủ c¡ sở, tạo iều kiện bảo ảm quyền c¡ ban của công dân,
? Trích Vn kiện ại hội IX của DCS Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001, Tr 71
Trang 17về thủ tục hành chính, về các biện pháp bảo ảm và c¡ chế giải quyết nhanh,
gọn, chính xác, ¡n giản, tiết kiệm và dễ thực hiện ối với những quyền ấy
Cải cách hành chính cing òi hỏi chúng ta phải hoàn thiện và phân biệt
rõ ràng các khái niệm quản lí — quản lí v) mô - hoạt ộng vi mô Có nh° vay,hiệu quả quản lý của nhà n°ớc mới °ợc tng c°ờng, dân chủ ở c¡ sở mới-°ợc phát huy, góp phan nâng cao lòng tin của nhân dân ối với Dang và bộmáy nhà n°ớc ta
¢ Nghị quyết DH ảng toàn quốc lần thứ IX ánh dấu một b°ớc phát
triển quan trong của Nhà n°ớc và xã hội Việt Nam NQ IX ã ặt Luật
hành chính tr°ớc những yêu cầu mới rất quan trọng ó là:
— Xây dựng một nền hành chính Nhà n°ớc dân chủ, trong sạch, vững
mạnh ổi mới và kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính;
— Tập trung làm rõ chức nang và ph°¡ng thức hoạt ộng của Chính phủ phù
‘hop với c¡ chế quan lí mới — Chính phủ quản lí vi mô bằng hệ thống pháp
luật và chính sách;
— Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ ộng của chính quyền ịaph°¡ng;
— ổi mới và kiện toàn các c¡ quan t° pháp nhằm phân ịnh rõ thẩm quyền
của từng c¡ quan, từng cấp nhằm bảo ảm nâng cao hiệu lực và hiệu quả.hoạt ộng của các c¡ quan ó;
— Hoàn thiện chế ộ công vụ, quy chế cán bộ công chức coi trọng cả nnglực và ạo ức; xoá bỏ các thủ tục hành chính phiên hà, sách nhiễu, xin
cho; thanh tra, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân
sách Nhà n°ớc, tài sản công
® Nhằm cụ thể hoá NQ IX của ảng CSVN, Hiến pháp 1992 cing nh°Luật tổ chức Quốc hội và Luật tổ chức Chính phủ cing nh° các ạoluật khác về tổ chức bộ máy Nhà n°ớc ã °ợc sửa ổi là những c¡ sở
Trang 18pháp lí cực kỳ quan trọng, òi hỏi nội dung và ch°¡ng trình của Luật hành chính phải °ợc tiếp tục nghiên cứu các vấn ề sau ây:
Hoàn thiện khái niệm quản lý hành chính trong nền kinh tế thị tr°ờng
ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a; xác ịnh nội hàm của khái niệm hành pháp,c¡ quan hành pháp, quyền hành pháp phù hợp với iều 2 của Hiến pháp
1992 ã °ợc sửa ổi;
Xây dựng những biện pháp, giải pháp nâng cao nng lực hoạt ộng của bộ
máy nhà n°ớc, ặc biệt là bộ máy hành chính ể làm cho nó tinh gọn, ủnng lực ể phối hợp và iều hành quản lý;
Phát huy dân chủ từ c¡ sở ể mỗi ng°ời dân, mỗi cán bộ, công chức có
iều kiện °ợc biết, bàn, giám sát, kiểm tra những công việc của nhan°ớc vì lợi ích chung của xã hội và của chính họ.
Rà soát lại nội dung Luật hành chính ể kịp thời sửa ổi những chế ịnhlạc hậu, bổ sung những chế ịnh pháp lý phù hợp với nền kinh tế tri thứctrong các l)nh vực quản lý hành chính của nhà n°ớc, nhất là l)nh vực hành
chính nhà n°ớc, hành chính t° pháp ồng thời, xác ịnh những nguyên
tắc iều chỉnh sự tác ộng của các quy phạm Luật hành chính ến các
quan hệ lao ộng, quan hệ ất ai, quan hệ tài chính công v.v
Làm rõ khái niệm hành chính iều hành, hành chính phục vụ, dich vu
công và dịch vụ hành chính công, góp phần xây dựng hệ quan iểm về những khái niệm này;
Những yêu cầu trên ây không chỉ dành riêng cho Luật Hành chính mà
còn là những òi hỏi, những ịnh h°ớng ối với việc ổi mới công tác àotạo của tr°ờng DH Luật Hà Nội trong những nm gần ây
e Theo yêu cầu của ch°¡ng trình khung, ch°¡ng trình Luật Hành
— chính °ợc rút gọn từ 120 xuống còn 75 tiết nh°ng nội dung vẫn
không thay ổi ó là một yêu cầu rất nặng né Vì vậy, chúng ta
Trang 19phải: c¡ cấu lại nội dung ch°¡ng trình theo h°ớng xây dựng thành
các chuyên ề; những vấn ề ã °ợc bàn ở các môn học Lý luận
nhà n°ớc và pháp luật, Luật Hiến pháp, nay °ợc bàn tiếp ở LuậtHành chính thì chỉ nên phân tích những nội dung ấy mang tính ặc
thà của chế ịnh Luật Hành chính; những nội dung phức tạp nh°
quản lý nhà n°ớc, c¡ quan hành chính nhà n°ớc với vấn ề tự quản
ịa ph°¡ng, hoạt ộng hành pháp, công vụ, trách nhiệm vật chấtcủa cán bộ, công chức, thẩm quyền Luật Hành chính chỉ nên xâydựng khái niệm mở, ể sau ó chúng ta xây dựng các chuyên ề cho phần tự chọn; mạnh dan cắt bỏ một số nội dung của ch°¡ng I
nh° phần phân biệt Luật Hành chính với một số ngành luật khác
Nội dung này sau khi học xong các môn luật, ng°ời học tự có iềukiện so sánh các môn học với nhau Ngoài ra, chúng ta cing cầnxác ịnh lại nội hàm của khái niệm quyết ịnh hành chính ể làm
sáng tỏ nó là một ph°¡ng tiện chủ yếu thực thi quyền hạn của bộmáy hành chính Các ch°¡ng VII, VIII, IX, X ều nói về các chủ
thể của Luật Hành chính nh°ng nội dung ều có cùng c¡ cấu Do
ó, có thể ghép lại thàn"một ch°¡ng với tên gọi là Dia vị pháp lý
hành chính của chủ thể Luật Hành chính Nh° thế vừa dễ trình bày,
vừa dễ tiếp thu
Từ những òi hỏi trên, nội dung của Luật hành chính nên °ợc cấu trúc lại
nh° sau:
s* Theo kết cấu ch°¡ng trình ào tạo hiện nay, ch°¡ng I va II là các ch°¡ng
dé cập về những vấn dé chung của Luật hành chính Day là ch°¡ng rất
quan trọng, là c¡ sở ể nghiên cứu và phân tích các vấn ể ở các ch°¡ng
tiếp theo Thời l°ợng 2 ch°¡ng này là 12 tiết Nội dung của nó ề cập ến
những vấn ề mang tính tổng quát giới thiệu về luật hành chính bao gồm
Trang 20chính Ngoài ra những ch°¡ng này còn khái quát khoa học luật hành
chính cing nh° mối quan hệ giữa ngành Luật hành chính với các ngànhluật khác
Tuy nhiên, những nội dung nói trên tr°ớc yêu cầu của nền kinh tế trithức và òi hỏi của nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN thì những vấn
ề quan trọng nh° ối t°ợng iều chỉnh, ph°¡ng pháp iều chỉnh, quan hệ
pháp luật hành chính cần phải °ợc xem xét lại và tiếp tục nghiên cứu,
chẳng hạn tr°ớc ây chúng ta chỉ khái quát về quản lý, quản lý Nhà n°ớc,
quản lý hành chính Nhà n°ớc d°ới góc ộ ịnh ngh)a, mà ch°a làm rõ bản
chất của chúng nên không phân biệt °ợc một cách rạch ròi giữa hành chính
quản lý và hành chính phục vụ Nhà n°ớc không chỉ quản lý xã hội mà caoh¡n thế, Nhà n°ớc còn có ngh)a vụ phục vụ xã hội, phục vụ dân Chừng nàoNhà n°ớc phục vụ dân ch°a tốt tức là Nhà n°ớc còn nợ dân Chính vì thế, mà
hoạt ộng dich vụ công khẩn tr°¡ng ra ời, ể ngày càng phục vụ dan °ợc
nhiều h¡n và thuận tiện h¡n Nh° thế, ối t°ợng iều chỉnh của Luật hànhchính không còn giới hạn ở những quan hệ cháp hành - iều hành °ợcnữa, mà phải mở rộng h¡n ó cing là nguyên nhân dẫn ến những cuộctranh luận gay gắt là có nên °a Hợp ông hành chính là một trong những
nội dung của Luật hành chính hay không? Hoặc một vấn ề quan trọng khác
nh° khái niệm quyển hành pháp, chức nng hành pháp phải °ợc bổ sung
ngay ở ch°¡ng này Quyền hành pháp khác với quyền hành chính; Hoạt ộng
hành pháp khác với quản lý hành chính ở chỗ nào, theo tiêu chí nào? Từ ây,ph°¡ng pháp iều chỉnh của Luật hành chính cing phải °ợc tiếp tục nghiên
cứu và nhận thức lại cho phù hợp với xu h°ớng mở rộng dân chủ Ví dụ : khi
mà hợp ồng hành chính °ợc xác ịnh là một trong những giao dịch giữa
lo
Trang 21nhà n°ớc và công dân thì ph°¡ng pháp mệnh lệnh ¡n ph°¡ng sẽ °ợc xemxét nh° thế nào? Khi mà nền hành chính phục vụ ngày càng °ợc quan tâmnhiều h¡n thì ph°¡ng pháp mệnh lệnh ¡n ph°¡ng có còn là ph°¡ng pháp
iều chỉnh ộc tôn của Luật Hành chính nữa hay không?
Ch°¡ng III khái quát về những nguyên tắc c¡ bản trong quản lý hànhchính nhà n°ớc với thời l°ợng 6 tiết Những nguyên tắc này °ợc chia thànhhai nhóm nguyên tắc c¡ bản (nhóm nguyên tắc chính trị xã hội và nhómnguyên tắc tổ chức kỹ thuật) ây là những nguyên tắc pháp lý, là những t°t°ởng chủ ạo bắt nguồn từ c¡ sở khoa học của hoạt ộng quản lí, từ bản chất của chế ộ ta - là nên tang cho tổ chức và hoạt ộng của bộ máy quan lí
_ hành chính Nhà n°ớc Thế nh°ng, khi dé cập trong giáo trình ở tr°ờng ta
hiện nay thì những nguyên tắc này chỉ °ợc xem xét từ góc ộ thực tiễn quản
lí hành chính Nhà n°ớc Việt Nam Do ó, từ góc ộ lí luận, các cuộc tranh
luận về c¡ sở lí luận cing nh° c¡ sở pháp lí hình thành những nguyên tắc nêutrên ngày càng trở nên gay gắt là iều không thể tránh khỏi ó là một xu thế
rất có lợi cho việc hoàn thiện những nội dung c¡ bản của ch°¡ng này Thêmvào ó, câu hỏi còn bỏ ngỏ là: Vì sao nguyên tắc quyền luc hay nguyên tắcphan cấp - phân quyền ch°a °ợc các nhà khoa học và các chuyên gia thựctiễn pháp lý thừa nhận nó là những nguyên tắc quản lí hành chính c¡ bảntrong các giáo trình Luật hành chính hay trong công tác ào tạo Luật ở n°ớc
ta hiện nay, khi mà nội dung xuyên suốt toàn bộ ch°¡ng trình Luật hành
chính vẫn khẳng ịnh Luật hành chính là một ngành luật quản lí Nhà n°ớc,
khi ó muốn quản lí có hiệu quả liệu không cần ến nguyên tắc quyền lực
Trang 22cách tiếp cận cing nh° lập luận trong các giáo trình Luật hành chính hiện
nay là không chỉ dừng ở việc phân tích nội dung của các hình thức,
ph°¡ng pháp, mà phải làm rõ cách thức thực hiện chúng bởi các chủ thể khác nhau Do ó, vấn ề hop ồng hành chính, mặc dù ã °ợc ề cập
ở ch°¡ng I nh°ng nội hàm của khái niệm này không phải là hợp ồng dân
sự mà là hành chính kinh tế, nên ở ch°¡ng này phải °ợc tiếp tục ề cậpnh° là một ph°¡ng pháp thực hiện quyền lực hành pháp của nhà n°ớc.Chính iều này ã °ợc rất nhiều n°ớc quan tâm nh° ức, Pháp, Nhậtbản ở n°ớc ta rất cần các nhà khoa học Luật hành chính tiếp tục nghiêncứu ể làm sáng tỏ
Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính là những nội dung °ợcthực hiện trong 9 tiết Nội dung của ch°¡ng này bao gồm: khái niệm viphạm hành chính, trách nhiệm hành chính, xử phạt hành chính, nguyên
tắc xử phạt, thời hiệu xử phạt những biện pháp bảo dam xử phạt vi
phạm hành chính cing nh° quyền khiếu nại tố cáo của công dan vànhững biện pháp bảo ảm quyền của công dân trong quản lý hành chínhNhà n°ớc Tuy vậy, ch°¡ng này vẫn ch°a khái quát ầy ủ nội dung cácvấn ề d°ới góc ộ lý luận khoa học pháp lý mà hầu nh° chỉ bám sát luật
thực ịnh ể lý giải từng vấn ề Do ó, không tránh khỏi những bất cậpmỗi khi luật thực ịnh thay ổi (mà thực tế các vn bản pháp luật về phạthành chính luôn °ợc sửa chữa, bổ sung) iều ó ã làm hạn chế sức
thuyết phục khi chúng ta muốn lý giải một vấn ề nào ó mới phát sinhtrong thực tiễn Do ó, iều cần thiết tr°ớc tiên chúng ta phải làm rõ kháiniệm vỉ phạm hành chính? Nếu việc lí giải về khái niệm vi phạm hànhchính có sức thuyết phục và khoa học thì mới ủ c¡ sở ể phân tích cácnội dung tiếp theo một cách có hệ thống
Gắn bó mật thiết với VPHC là trách nhiệm hành chính (TNHC) ây làmột khái niệm cần °ợc hoàn thiện bởi hiện nay có nhiều quan iểm khác
12
Trang 23nhau khi bàn về trách nhiệm hành chính Có quan iểm cho rằng TNHC làtrách nhiệm pháp lí của ng°ời VPHC phải gánh chịu thông qua các hình thức
và biện pháp phạt hành chính Quan iểm khác lại cho rằng TNHC thực chất
là việc áp dụng các chế tài hành chính Ngoài ra, về vấn ề này còn có sự lẫnlộn giữa TNHC và kỉ luật hành chính ngay trong cả vn bản pháp luật củaNha n°ớc, dẫn ến tình trang trong nhiều tr°ờng hợp (cả vn bản pháp luật
lẫn thực tiễn áp dụng) không phân biệt rõ TNHC với trách nhiệm kỉ luật Từ
ó không có c¡ sở lí luận và c¡ sở pháp lí ể truy cứu rrách nhiệm vật chất
của cán bộ công chức khi họ vi phạm pháp luật trong khi thi hành công vụ
hoặc nhiệm vụ Nhà n°ớc ây lại là một nội dung quan trọng liên quan ến
chủ thể của Luật hành chính Vì thế, việc làm rõ các khái niệm và nội dung
của chủ thể Luật hành chính sẽ có ý ngh)a to lớn trong việc xây dựng quyền
và ngh)a vụ pháp lí hành chính của chủ thể Luật hành chính
s Các chủ thể của Luật hành chính (từ Ch°¡ng VII ến X) là một trongnhững nội dung rất quan trọng của Luật hành chính, °ợc kết cấu với 18tiết
Nội dung các ch°¡ng này nêu rõ ịa vị pháp lý của c¡ quan hành chính nhà
n°ớc, cán bộ công chức, các tổ chức xã hội, công dân và ng°ời n°ớc ngoài.
Những chủ thể này tham gia vào hoạt ộng quản lí hành chính Nhà n°ớc
trong những iều kiện khác nhau thì có những quyền và ngh)a vụ pháp lýhành chính khác nhau Ngoài ra, nội dung ch°¡ng này còn ề cập ến tráchnhiệm pháp lí ặt ra ối với các chủ thể khi họ vi phạm pháp luật Tuy nhiên,khi bàn về những chủ thể, chúng ta mới khai thác từ khía cạnh ịa vị pháp lýcủa các chủ thể mà ch°a làm rõ về mặt lý luận khi cải cách hành chính, khi
nền hành chính °ợc hiện dai hoá, khi nhà n°ớc °ợc tng c°ờng hiệu lực
quản lý v) mô, “khi mà các c¡ quan công quyền tách khỏi tổ chức sự nghiệp
-khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức hoạt ộng không vì lợi nhuận mà vì nhu
cầu và lợi ích của nhân dân, tạo iều kiện thuận lợi cho các tổ chức thực hiện
43
Trang 24một số dịch vụ công ””, thì các chủ thé ó phải °ợc xem xét nh° thế nào
và phải °ợc ánh giá theo tiêu chí nào? Ví dụ, khi bàn về cán bộ công chứcNhà n°ớc, thì quyền và ngh)a vụ của họ sẽ rất khác nhau khi họ thực hiệncác công vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau Vì vậy, nếu chỉ phân tích quyền hạn
và nhiệm vụ của họ một cách chung chung thì hoàn toàn ch°a ủ Khi họ
thực thi công vụ hoặc nhiệm vụ khác nhau thì họ cing có những quyền nngchủ thể khác nhau và chịu trách nhiệm ở những mức ộ khác nhau Do ó,ch°¡ng này phải °ợc ổi mới theo h°ớng phân tích các chủ thể vừa nằmtrong quan hệ h°ớng nội (giữa cán bộ, công chức cùng c¡ quan, ¡n vị hoặc
giữa các c¡ quan, ¡n vị trực thuộc nhau về tổ chức), vừa nằm trong quan hệ
h°ớng ngoại (giữa cán bộ, công chức với công dân hoặc với cán bộ, công
chức thuộc các c¡ quan, ¡n vị khác không trực thuộc nhau về tổ chức)
«* Những biện pháp pháp lý bao ảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà
n°ớc (3 tiết), là những biện pháp mang tính tổ chức và pháp lý bảo ảm
cho quản lý hành chính có hiệu quả, phát huy dân chủ và quyền của ng°ờilao ộng trong việc giám sát, kiểm tra của các c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức
xã hội cing nh° cán bộ công chức Nhà n°ớc trong việc thực hiện pháp luật Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, việc xây dựng pháp luật, nhất là
các thể chế về quản lí hành chính và việc thực hiện quyên và ngh)a vụ
của chủ thể Luật hành chính là những biện pháp bảo ảm pháp chế cực kìquan trọng, rất cần °ợc nghiên cứu và bổ sung vào ch°¡ng trình ào tạo
cử nhân Luật
* Vn kiện DH IX DCS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2001, Tr 217
{4
Trang 25CHUAN HOÁ HỆ THUẬT NGỮ LUAT HANH CHÍNH
TS Trần Minh H°¡ng
H Luật Hà nội
Nghiên cứu các thuật ngữ luật học với mục ích từng b°ớc xây dựng hệ
thuật ngữ chuẩn tạo iều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, thực hiện và giảngdạy pháp luật là một trong những hoạt ộng cần ến sự quan tâm ặc biệt bởi
hệ thuật ngữ luật học ang °ợc sử dụng hiện nay ã bộc lộ nhiều khiếmkhuyết Trong phạm vi bài viết này chúng tôi xin dé cập ến những khiếmkhuyết chủ yếu và xu h°ớng phát triển của hệ thuật ngữ luật hành chính, trênc¡ sở ó °a ra một số giải pháp nhằm chuẩn hoá hệ thuật ngữ quan trọngnày.
1 Những khiếm khuyết chủ yếu của hệ thuật ngữ luật hành chính
Có thể khẳng ịnh rằng trong các yếu tố hợp thành khoa học luật hành
chính thì hệ thuật ngữ là yếu tố kém phát triển nhất Sự kém phát triển của hệthuật ngữ thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, sau ây chúng tôi xin dé cập
ến một số khía cạnh cần °ợc quan tâm h¡n cả
-Thứ nhất, nhiều thuật ngữ không ảm bảo tính khoa học
ảm bảo tính khoa học của hệ thuật ngữ là yêu cầu ặt ra ối với hệ thốngcác khoa học pháp lý nói chung Riêng ối với hệ thuật ngữ luật hành chínhthì ây là yêu cầu cấp thiết bởi vì việc qui ịnh và giải thích nhiều thuật ngữtrong vn bản qui phạm pháp luật hiện hành rất khác với quan niệm từ góc ộkhoa học
Chẳng hạn, trong Luật khiếu nại, tố cáo, tại 2, bên cạnh khái niệm quyết
ịnh hành chính (quyết ịnh bằng vn bản của c¡ quan hành chính nhà n°ớchoặc của ng°ời có thẩm quyền trong c¡ quan hành chính nhà n°ớc °ợc ápdụng một lần ối với một hoặc một số ối t°ợng cụ thể về một vấn ề cụ thể
trong hoạt ộng quản lý hành chính), nhà làm luật °a ra khái niệm quyết
ịnh kỷ luật (quyết ịnh bằng vn bản của ng°ời ứng ầu c¡ quan, tổ chức
ể áp dụng một trong các hình thức kỷ luật là khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
l°¡ng, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc ối với cán bộ, công chức thuộcquyền quản lý của mình theo qui ịnh của pháp luật về cán bộ, công chức).(1)
Cách ịnh ngh)a trên ây không cho thấy mối liên hệ giữa quyết ịnh kỷluật với quyết ịnh hành chính mà theo quan niệm từ góc ộ khoa học thìquyết ịnh kỷ luật là một loại quyết ịnh hành chính Về nguyên tắc, ịnhngh)a trong vn bản có thể mở rộng hay thu hẹp phạm vi của thuật ngữ, tuynhiên trong một iều dành riêng ể giải thích thuật ngữ nếu các thuật ngữ có
TH¯ VI Ẹ N
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIPHÒNG ỌC Lt 4_—_
Trang 26liên hệ với nhau thì phải chỉ ra mối liên hệ ấy Nếu dùng công thức “Quyết
ịnh kỉ luật là quyết ịnh hành chính do ng°ời ứng ầu c¡ quan, tổ chức ban
hành ể áp dụng theo qui ịnh của pháp luật về cán bộ, công chức” thì sẽ
chỉ ra °ợc mối liên hệ giữa quyết ịnh kỷ luật với quyết ịnh hành chính
- _ Thứ hai, mâu thuẫn trong ịnh ngh)a và giới hạn phạm vi các thuậtngữ là hiện t°ợng t°¡ng ối phổ biến
Một iểm dễ nhận thấy là mâu thuẫn trong ịnh ngh)a và giới hạn phạm vi
các thuật ngữ không chỉ có trong các vn bản khác nhau mà còn trong cácphần khác nhau của một vn bản
Ví dụ: Luật khiếu nại, tố cáo ịnh ngh)a quyết ịnh hành chính (ã tríchdẫn ở trên) chỉ bao gồm quyết ịnh bằng vn bản của c¡ quan hành chính nhà
n°ớc hoặc của ng°ời có thẩm quyền trong c¡ quan hành chính nhà n°ớc.Pháp lệnh sửa ổi, bổ sung một số iều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính (PLS) nhắc lại nguyên vn ịnh ngh)a trên tại iều 4 vàqui ịnh ở iều 12 rằng toà án nhân dan tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng
giải quyết theo thủ tục s¡ thẩm những khiếu kiện quyết ịnh hành chính,
hành vi hành chính của Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ, Vnphòng Chủ tịch n°ớc, Vn phòng Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao
ối chiếu các qui ịnh trên chúng ta dé dàng nhận thấy: a Mau thufin giữa
iều 12 của PLS với iều 2 của Luật khiếu nại, tố cáo; b Mâu thuẫn giữa
iều 12 với iều 4 của PLSD; c Theo qui ịnh tại iều 12 PLSD thì kháiniệm quyết ịnh hành chính rộng h¡n nhiều so với khái niệm của Luật khiếunại, tố cáo
- Thứ ba, thiếu thống nhất trong sử dụng thuật ngữ
Sự không thống nhất trong sử dụng thuật ngữ trong các vn bản khác nhaucing là một khiếm khuyết của hệ thuật ngữ luật hành chính Có nhữngtr°ờng hợp trong các vn bản có hiệu lực pháp lý khác nhau, các c¡ quan có
thẩm quyền dùng những thuật ngữ khác nhau ể chỉ cùng một chức danh
hoặc một loại c¡ quan
Một ví dụ iển hình là tr°ớc khi Nghị ịnh số 114/2003/N-CP ngày 10-2003 ra ời thì trong 4 vn bản pháp luật qui ịnh những vấn dé liên quan
10-ến chức danh cán bộ chuyên môn về t° pháp của uỷ ban nhân dân (UBND)cấp xã ta thấy có 4 thuật ngữ khác nhau °ợc dùng ể chỉ chức danh này
ó là: cán bộ t pháp (Nghị ịnh số 09/1998/N-CP ngày 23-1-1998); cán
bộ t° pháp-hộ tịch (Thông t° liên tịch số 99/1998/TT-LT BLTB&XH ngày 19-5-1998), cán bộ hộ tịch tu pháp (Nghị ịnh số
TCCP-BTC-83/1998/N-CP ngày 10-10-1998) và cán bộ hộ tịch-tr pháp (Thông t° số
12/1999/TT-BTP ngày 25-6-1999) Các thuật ngữ này có phạm vi khácnhau, nếu không thống nhất trong sử dụng thuật ngữ thì khó có thể qui ịnhnhiệm vụ, quyền hạn một cách chính xác, ầy ủ và khoa học.(2) Các vn
Trang 27bản °ợc ban hành sau Nghị ịnh số 114/2003/N-CP ều thống nhất dùng thuật ngữ T° pháp-Hộ tịch dé chỉ chức danh này.
- Thứ tu, việc giải thích thuật ngữ trong vn bản không phải lúc nào
cing rõ ràng
Việc giải thích thuật ngữ trong vn bản là rất cần thiết ể ảm bảo cho mọi ng°ời (ặc biệt là những ng°ời có liên quan) có thể hiểu úng và thực hiệnmột cách thống nhất Trong những vn bản °ợc ban hành gần ây số l°ợng
iều khoản giải thích ã tng lên áng kể, tuy nhiên không phải lúc nào việcgiải thích cing hợp lí và ầy ủ
Ví dụ: Theo qui ịnh của Pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa ổi nm 2003)
thì “cán bộ, công chức” do 8 nhóm hợp thành Nh° vậy, “cán bộ, công
chức” là một từ ghép rất cần °ợc giải thích nh°ng c¡ quan ban hành vn bản
ã không làm việc ó, trong các vn bản h°ớng dẫn thi hành cing không thấygiải thích thuật ngữ này ôi khi sự giải thích lại chỉ có tác dụng làm khóhiểu thêm, chẳng hạn 1 Nghị ịnh số 116/2003/N-CP qui ịnh rằng cán
bộ, công chức trong các ¡n vị sự nghiệp của nhà n°ớc, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị-xã hội °ợc gọi chung là viên chức Chính vi vậy mà có những
cách hiểu khác nhau về phân ịnh những ai là cán bộ và những ai là công
chức
- Thứ nm, trong hệ thuật ngữ luật hành chính còn thiếu vắng một số
thuật ngữ quan trọng
Trong hệ thuật ngữ luật hành chính có những thuật ngữ quan trọng làm c¡
sở ể giải thích các thuật ngữ khác nh°ng không °ợc ề cập ến trong vn
bản qui phạm pháp luật nh° các thuật ngữ c¡ quan hành chính nhà n°ớc,
bộ, c¡ quan ngang bộ Quan niệm thứ ba khá phổ biến hiện nay là thêm vào
danh sách ã °ợc ề cập ến trên ây các sở, phòng, ban thuộc UBND cấp
tỉnh và cấp huyện Cá biệt, có ng°ời còn cho rằng các tổng cục hoạt ộng
t°¡ng ối ộc lập, có t° cách pháp nhân, có con dấu riêng cing là c¡ quanhành chính nhà n°ớc
2 Xu h°ớng phát triển của hệ thuật ngữ luật hành chính
Cùng với tiến trình cải cách hành chính nhằm xây dựng bộ máy hành chính
tỉnh giản với ầy ủ thẩm quyền, hoạt ộng có hiệu quả trong iều kiện dân
chủ công khai, ảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà n°ớc ồng thời ápứng kịp thời những òi hỏi hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, luật hành chính_có những iều kiện vô cùng thuận lợi ể phát triển Day chính là tiền dé quan
Trang 28trong dé từng b°ớc chuẩn hoá hệ thuật ngữ của ngành luật này Trong t°¡ng
lai, hệ thuật ngữ luật hành chính sẽ nhận °ợc sự quan tâm ây ủ h¡n của cácc¡ quan có thẩm quyền ban hành vn bản qui phạm pháp luật, các cán bộ quản
lí và các nhà khoa học, nhờ ó nó có thể phát triển theo những h°ớng chủ yếusau ây:
- Các thuật ngữ sẽ °ợc sử dụng với mức ộ chính xác cao h¡n
Xu h°ớng chủ ạo của hoạt ộng xây dựng pháp luật hiện nay là những
lnh vực có ủ iều kiện ban hành luật ể iều chỉnh thì c¡ quan có thẩmquyền sẽ tiến hành xây dựng dự thảo và ban hành luật Nh° vậy là sẽ có nhữngvấn ề hiện ang °ợc iều chỉnh bằng pháp lệnh trong t°¡ng lai sẽ do luật
iều chỉnh Xây dựng dự thảo và bản hành luật là một quá trình phức tạp vớinhững òi hỏi rất cao, có sự tham gia của nhiều c¡ quan, tổ chức và nhiềung°ời trên c¡ sở tuân thủ nghiêm chỉnh các qui ịnh về thủ tục, nội dung và
thẩm quyền Hệ quả tất yếu của quá trình này là các thuật ngữ °ợc sử dụng
trong luật sẽ có ộ chính xác cao h¡n mà ảm bảo tính chính xác là một yêu
cầu quan trọng của việc chuẩn hoá các thuật ngữ luật học nói chung và các
thuật ngữ luật hành chính nói riêng.
- Số l°ợng iều khoản ịnh ngh)a hoặc giải thích trong các vn bản qui
phạm pháp luật sẽ tng lên
Hoạt ộng quản lí nhà n°ớc nói chung và quản lí hành chính nhà n°ớc nóiriêng ngày càng trở nên phức tạp và a dạng h¡n cho nên những òi hỏi màcuộc sống ặt ra ối với loại hình hoạt ộng này cing sẽ ngày càng cao h¡n
Các thuật ngữ °ợc sử dụng trong các vn bản qui phạm pháp luật với ộ chính
xác cao và i sâu vào các l)nh vực chuyên môn khác nhau òi hỏi phải °ợcgiải thích ầy ủ và chính thức ể các c¡ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan
có thể hiểu và thực hiện úng Các c¡ quan có thẩm quyền xây dựng dự thảo và
ban hành vn bản không thể không quan tâm áp ứng òi hỏi này, do ó, trongcác vn bản qui phạm pháp luật hành chính sẽ °ợc ban hành, số l°ợng iềukhoản có nội dung là ịnh ngh)a hoặc giải thích sẽ ngày càng nhiều h¡n Bên
cạnh việc giải thích nội dung những thuật ngữ quan trọng °ợc sử dụng trong
vn bản, c¡ quan có thẩm quyền xây dựng dự thảo và ban hành vn bản quiphạm pháp luật sẽ ành sự quan tâm ầy ủ h¡n ối với việc thể hiện rõ ràngmối liên hệ giữa các thuật ngữ ể ảm bảo tính hệ thống và khoa học của cácthuật ngữ và ồng thời tạo iều kiện thuận lợi cho việc giải thích không chínhthức của các nhà chuyên môn (giảng viên, nghiên cứu viên )
- Các thuật ngữ không phù hợp sẽ °ợc phát hiện và kiến nghị sửa ổikịp thời
Hoạt ộng kiểm tra vn bản qui phạm pháp luật sẽ °ợc các c¡ quan có
thẩm quyền tiến hành một cách th°ờng xuyên nhờ vậy việc phát hiện ra những
thuật ngữ không phù hợp ể kiến nghị sửa ổi sẽ kịp thời h¡n.
Trang 29©
_ Thông qua hoạt ộng kiểm tra vn bản qui phạm pháp luật của các c¡ quan
có thẩm quyển và việc thực hiện ch°¡ng trình nghiên cứu vn bản của giới
chuyên môn mà chúng ta có thể phát hiện và °a ra kiến nghị về những thuậtngữ cần °ợc bổ sung hoặc chuẩn hoá
- Sự phù hợp của các vn bản d°ới luật với luật sẽ °ợc ảm bảo ở mức ộcao h¡n :
Trong quá trình xây dựng dự thảo và ban hành vn bản h°ớng dẫn thi hành
luật, pháp lệnh, nghị ịnh, các c¡ quan có thẩm quyền sẽ cố gắng ảm bảo sự
phù hợp của các qui ịnh trong các vn bản ó (trong ó có các qui ịnh liên
quan ến thuật ngữ) với các qui ịnh t°¡ng ứng của luật, pháp lệnh, nghị ịnh(mà nó có nhiệm vụ h°ớng dẫn thi hành) ở mức ộ cao h¡n Tuy nhiên, có lẽ sẽkhông hoàn toàn tránh °ợc tình trạng ôi khi g°ợng ép dẫn ến mâu thuẫn
t°¡ng tự nh° mâu thuẫn giữa một số qui ịnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính với Luật khiếu nại, tố cáo ã °ợc dé cập ến ở phần
trên.
3 Những giải pháp chủ yếu nhằm chuẩn hoá các thuật ngữ luật hànhchính
Chuẩn hoá các thuật ngữ luật hành chính không phải là việc có thể hoàn
thành một sớm một chiều Công việc này òi hỏi phải có thời gian hay nóicách khác là phải °ợc tiến hành từng b°ớc ở các cấp ộ khác nhau và vừalàm vừa rút kinh nghiệm Nó cing òi hỏi phải có sự tham gia của nhiều c¡
quan, tổ chức, của các cán bộ quản lí và các nhà khoa học công tác ở những
l)nh vực khác nhau Trên c¡ sở nghiên cứu thực trạng và xu h°ớng phát triểncủa hệ thuật ngữ luật hành chính, chúng tôi xin kiến nghị một số giải phápsau ây:
a ối với hoạt ộng xây dựng pháp luật
- ảm bảo tính thống nhất của hệ thống vn bản qui phạm pháp luật
ảm bảo tính thống nhất của hệ thống vn bản qui phạm pháp luật là yêucầu của pháp chế xã hội chủ ngh)a Các c¡ quan có thẩm quyền ban hành vnbản qui phạm pháp luật nhìn chung rất quan tâm ến vấn ề này Tuy nhiên,
trên thực tế, ôi khi chúng ta cing gặp tr°ờng hợp khi qui ịnh trong vn bản
có hiệu lực pháp lí cao h¡n khó thực hiện hoặc không phù hợp thì c¡ quan có
thẩm quyền ban hành vn bản h°ớng dẫn thi hành ặt ra qui ịnh dễ thực
hiện hoặc phù hợp với thực tế trong vn bản có hiệu lực pháp lí thấp h¡nnhằm tạo iều kiện thuận lợi cho các c¡ quan và ng°ời có thẩm quyền thựcthi nhiệm vụ °ợc giao và nh° vậy là vô tình ặt ra qui ịnh trái với qui ịnhcủa vn bản có hiệu lực pháp lí cao h¡n Theo chúng tôi, trong những tr°ờnghợp t°¡ng tự cần mạnh dạn kiến nghị sửa ổi qui ịnh không phù hợp hoặckhó thực hiện ồng thời, cing cần khắc phục tâm lí cho rằng các vn bảnmới °ợc ban hành bao giờ cing hoàn hảo và ngại (hoặc tránh) bàn ến việcsửa ổi chúng
Trang 30- ảm bảo tính khoa học của hệ thuật ngữ
ảm bảo tính khoa học của hệ thuật ngữ là phần khó nhất trong các giải
pháp nhằm chuẩn hoá hệ thuật ngữ nh°ng nếu làm °ợc thì sẽ em lại kết
quả tốt nhất ể ảm bảo tính khoa học của hệ thuật ngữ thì iều quan trọng
là phải Soi su vat bang úng tên của nó, mà ể làm °ợc việc này thì các c¡
quan và ng°ời có thẩm quyền ban hành vn bản qui phạm pháp luật cần tạo
iều kiện ể các nhà chuyên môn tham gia hoạt ộng xây dựng pháp luật,
tranh thủ sự óng góp và tôn trọng kiến của họ
- Hạn chế chồng chéo, trùng lặp, tránh nhắc lại nguyên vn những gì vnbản có hiệu lực pháp lý cao h¡n ã qui ịnh
Xu h°ớng t°¡ng ối phổ biến hiện nay là trong vn bản h°ớng dẫn thihành luật, pháp lệnh, nghị ịnh có nhiều iều khoản có nội dung hoàn toàntrùng lặp hoặc là nhắc lại nguyên vn nội dung của qui ịnh trong vn bản
mà nó phải h°ớng dẫn thi hành Theo chúng tôi, ây là một sự lãng phí rấtlớn Chúng tôi cho rằng trong phần lớn các tr°ờng hợp, việc nhắc lại nguyênvn qui ịnh của vn bản có hiệu lực pháp lí cao h¡n trong vn bản h°ớngdẫn thi hành là không cần thiết Việc nhắc lại chỉ nên tiến hành khi nó phục
vu trực tiếp cho việc giải thích các qui ịnh cụ thể trong vn bản h°ớng dẫnthi hành mà nếu không nhắc lại thi khó giải thích hoặc không thé giải thích
Khoa học luật hành chính trong quá khứ ch°a nhận °ợc sự quan tâm cần
thiết ể phát triển cho nên việc ầu t° nhiều h¡n cho khoa học này là òi hỏi
tất nhiên của cuộc sống Nhiều thuật ngữ quan trọng ch°a °ợc quan tâmnghiên cứu hoặc nghiên cứu một cách tách bạch trong khi chúng có mối liên
hệ nhất ịnh với nhau Chẳng hạn nh° các cặp thuật ngữ quyết ịnh hànhchính và hành vi hành chính, quyết ịnh hành chính và quyết ịnh kỷ luật, công vụ và công chức
Trong khi xây dựng ch°¡ng trình nghiên cứu khoa học luật hành chínhcác c¡ quan có thẩm quyền và các c¡ quan, tổ chức liên quan cần ành sựquan tâm ặc biệt cho những vấn ề nh° lịch sử hình thành và phát triển củakhoa học, việc xây dựng hệ thuật ngữ, luật hành chính so sánh Những vấn
ề này có mối liên hệ mật thiết với nhau, việc nghiên cứu chúng một cách
ồng bộ sẽ tạo iều kiện cần và ủ cho chuẩn hoá hệ thuật ngữ bởi nội hàmcủa mỗi thuật ngữ có thể thay ổi theo thời gian, ngữ cảnh, mục ích vàphạm vi iều chỉnh
- Trong hoạt ộng giảng dạy các nhà giáo cần dành thời l°ợng thích áng
cho việc giải thích các thuật ngữ.
Trang 31Nh° trên ã ề cập, việc giải thích thuật ngữ trong các vn bản qui phạmpháp luật hiện hành (giải thích chính thức) không phải lúc nào cing áp ứngyêu cầu cho nên cần phải ẩy mạnh hoạt ộng giải thích không chính thức
mà chủ yếu là thông qua quá trình giảng dạy pháp luật Hiện nay, có mộtthực trạng áng buồn là trong giảng dạy - ặc biệt là giảng dạy ở hệ ại học -việc giải thích các thuật ngữ nhiều khi ch°a °ợc quan tâm dành thời l°ợngthích áng Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do có những qui ịnhtrong vn bản qui phạm pháp luật có thể hiểu theo những cách khác nhau,trong khi ó hoạt ộng giải thích pháp luật không chính thức không có °ợctính chất bắt buộc nh° hoạt ộng giải thích chính thức mà chủ yếu phụ thuộcvào mức ộ thuyết phục trong nội dung mà giảng viên truyền ạt ến ng°ờihọc cing nh° các ph°¡ng pháp °ợc sử dụng ể chuyển tải kiến thức
Trong giảng dạy pháp luật, bên cạnh việc ành sự quan tâm ặc biệt choviệc giải thích các thuật ngữ then chốt của nội dung ang ề cập, cần giớithiệu cho ng°ời học về những khiếm khuyết của hệ thuật ngữ, tạo iều kiệncho ng°ời học so sánh, ánh giá, °a ra nhận xét của mình Ngoài ra, cingcần °a vào ch°¡ng trình giảng dạy các nội dung của luật so sánh phục vụcho việc giải thích các thuật ngữ
- Trong giáo duc, phổ biến pháp luật cần có cách tiếp cận phù hợp vớicác ối t°ợng khác nhau
Thực tế cho thấy có một số qui ịnh pháp luật hiện hành không chỉ khó
hiểu ối với ng°ời dân bình th°ờng mà còn khó hiểu và khó thực hiện ối với
cả những ng°ời có trách nhiệm thực hiện và tổ chức thực hiện chúng; cing cótình trạng cán bộ, công chức ngại ọc vn bản qui phạm pháp luật hoặckhông ành thời gian day ủ cho việc nghiên cứu chúng Chính vi vậy cần
day manh cong tác giáo duc, phổ biến pháp luật không chỉ ối với nhân dân
mà cả ối với cán bộ, công chức, nhất là cán bộ chính quyền cấp c¡ sở Tuy
nhiên, ể ảm bảo ạt °ợc mục ích ề ra thì phải có ph°¡ng pháp thích hợp
ối với những ối t°ợng khác nhau cn cứ vào trình ộ vn hoá phổ thông vàvn hoá chuyên môn của họ, cn cứ vào l)nh vực và phạm vi công việc mà họ
ang ảm nhiệm
Tóm lại, hệ thuật ngữ luật hành chính là hệ thuật ngữ ang trong quá trình
xây dựng và phát triển Trên c¡ sở kiên trì áp dụng một cách ồng bộ các giải
pháp chủ yếu trên ây chúng ta sẽ xây dựng °ợc một hệ thuật ngữ chuẩn,góp phần xứng áng vào sự phát triển chung của khoa học luật hành chính.(1)Xem: Luật khiếu nại, tố cáo Công báo số 2 (1443) ngày 15/01/1999,
tr 72.
— (2) Xem: Trần Minh H°¡ng Chức danh cán bộ t° pháp xã - những bất
cập Dân chủ và pháp luật, số 1/2001, tr.4-5 và 22.
Trang 32HOẠT ỘNG QUẢN LÝ VÀ VẤN Ề NÂNG CAO NNG
LỰC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ N¯ỚC
TS Trần Nho Thìn
Bộ T° pháp
1 Khái niệm và òi hỏi khách quan của hoạt ộng quản lý
Quản lý là một trong những dạng hoạt ộng lâu ời nhất của loài ng°ời
Từ buổi bình minh của nhân loại, khi con ng°ời còn sống thành các bầy àn ến
xã hội hiện ại ngày nay, quản lý luôn là một nhu cầu thiết yếu của các nhóm ng°ời.
Hoạt ộng quản lý là dạng hoạt ộng cần thiết cho tất cả các l)nh vực của
ời sống con ng°ời Ở âu con ng°ời tạo lập nên nhóm xã hội, ở ó cần ến
quản lý Theo Mây Pắcc¡ Phôlét - nhà nghiên cứu khoa học chính trị, nhà triếthọc Mỹ (tác gia nhiều cuốn sách nổi tiếng về quản lý) cho rang: Quản lý là nghệ
thuật khiến công việc °ợc thực hiện thông qua ng°ời khác; quản lý °ợc hiểu
theo ngh)a chung nhất là sự tác ộng có ịnh h°ớng, có mục ích, có kế hoạch
thông qua hệ thống thông tin của chủ thể ến khách thể của nó.
Nhìn nhận d°ới giác ộ triết học, Xpirkin (nhà triết học Nga) lại quanniệm: Quản lý là chức nng của bất kỳ một hệ thống có tổ chức nào, nhằm bảo
vệ tính quy ịnh về chất của hệ thống, duy trì sự cân bằng c¡ ộng với môitr°ờng và phát triển hệ thống Nói cách khác, quản lý là một kiểu phan ứng lạitổng số những tác ộng lẫn nhau về thông tin của hệ thống, nhằm làm cho hệ
thống có hành vi và trạng thái, có tổ chức cấu trúc và khuynh h°ớng phát triển
phù hợp với toàn bộ thông tin mà hệ thống ã tích liy °ợc
Vì quản lý th°ờng là chức nng của quyền lực xã hội nên trong xã hội cógiai cấp, nó là chức nng của quyền lực chính trị, quyền lực nhà n°ớc và do óquan hệ quản lý trong xã hội có giai cấp bao giờ cing mang tính giai cấp
i liên với khái niệm “quản lý” là khái niệm “nhà quản ly” Có ng°ời chorằng, nguồn gốc của khái niém nhà quản lý (manager) phát sinh từ một từ tiếng
Pháp cổ "manager": Có ngh)a là ng°ời quản lý, quản gia Ngay từ nm 1765,
khái niệm này ã xuất hiện ở Pháp và có ngh)a là “thầy lễ”
Theo Từ iển Petit Robert, “nhà quản lý” (manager) là một từ gốc Anh (to
_ manage = iều khiển, lãnh ạo) và xuất hiện nam 1865 dùng ể chỉ ng°ời trông
Trang 33nom việc tổ chức vật chất cho các buổi biểu diễn, các buổi hoà nhạc, các trận
ấu thể thao hoặc ng°ời chm lo ặc biệt tới ời sống nghề nghiệp và lợi ích củamột nghệ s), một nhà vô ịch Từ giữa thế kỷ XX, khái niệm này ã °ợc °a vào từ vựng kinh tế với ngh)a là: Thủ tr°ởng, lãnh ạo một doanh nghiệp Hiện tại, khái niệm “manager” th°ờng °ợc sử dụng trong các vn bản về tổ chức và coi ó là khái niệm dùng ể chỉ tất cả các nhà quản lý, bất kể chức vụ hay mức
ộ trách nhiệm của họ là gì.
Về sự cần thiết của chức vụ quản lý
Cuộc sống ã khẳng ịnh mọi tổ chức của con ng°ời, cho ù có loại
hình hay mục ích nh° thế nào ều cần một ng°ời chỉ huy: Nhà n°ớc, doanh
nghiệp, tr°ờng học, câu lạc bộ, bệnh viện, c¡ quan th°¡ng mại, kỹ thuật hayhành chính, Ng°ời ta có thể nghỉ ngờ nang lực của một nhà quản lý, hoặc các.hình thức bổ nhiệm, nh°ng không thể nghỉ ngờ tính cần thiết của chức vụ ó.Một dàn nhạc, một oàn kịch, một câu lạc bộ bóng á, nếu ể cho toàn bộtập thể những ngôi sao ó hoạt ộng tốt, thì mỗi cá nhân trong tập thể phải phụctùng sự chỉ huy của nhạc tr°ởng, hoặc sự chỉ dẫn của ạo diễn, hay chỉ thị của huấn luyện viên.
Một doanh nghiệp, một c¡ quan hành chính, một c¡ sở giáo dục, một th°viện, có thể phát triển và có °ợc uy tín lớn là nhờ những cộng sự nng ộng,sáng tạo, có khả nng nh°ng nhất thiết phải có ai ó chủ trì những hoạt ộng này, ồng thời phải duy trì sự nng ộng ó ể biến sự nng ộng trở thành
ộng lực cho những sự phát triển
Nhà quản lý th°ờng tạo ra sự khác biệt Chúng ta ều biết tình trạng một
doanh nghiệp này hay một co quan khác trở nên suy sup sau sự ra i của giám
ốc hay một “ông chủ” lớn ôi khi do lỗi của ng°ời quản lý ã không biếthoặc không muốn chuẩn bị ng°ời kế nhiệm
2 Tiếp cận chúc vụ và ph°¡ng pháp tuyển chọn nhà quản lý
Ng°ời ta th°ờng trở thành nhà quản lý do có nguyện vọng, ít khi °ợc bổ nhiệm một cách tình cờ Tuy nhiên, trong nên công vụ, một số chức vụ cân dé bạt lại do sức ép từ bên ngoài nhiều hon là do mong muốn của những ng°ời có liên quan.
Trong số các ộng c¡ muốn trở thành ng°ời quản lý có thể kể ến:
- Ham thích quyền lực với mọi ngh)a của từ này;
- Thích °ợc làm việc trong một tập thể;
- Mong muốn °ợc truyền bá và thực hiện ý t°ởng của mình;
Trang 34- Mong muốn °ợc oạn tuyệt với một số công việc buồn tẻ mà bản thân
vẫn phải làm hàng ngày;
- Tìm kiếm sự coi trong của xã hội;
- Cải thiện iều kiện vật chất;
- Mở rộng triển vọng nghề nghiệp và tiền ồ cá nhân
Song song với ộng c¡ trên, trong bản thân mỗi con ng°ời vẫn luôn tồn tạimột số iều e ngại có thể kìm hãm sự v°¡n lên hoặc có thé dẫn ến sự từ chốiviệc ề bạt:
- Ngại ra quyết ịnh, ánh giá ồng nghiệp, giải quyết xung ột;
- Sợ thay ổi;
- Sợ không có thời gian rảnh rỗi ể chm sóc gia ình và nghỉ ng¡i;
- Sợ bị kiểm tra và phải i học thêm (nghi ngờ về nng lực của bản thân)
ể tuyển chọn °ợc những nhà quản lý, ng°ời ta th°ờng áp dụng nhiều
ph°¡ng pháp tuyển chọn khác nhau.Tuy vây, các ph°¡ng thức tuyển chọn luônthay ổi tuỳ theo loại hình c¡ quan,loại hình doanh nghiệp cùng những thói.quen, quy tắc và hệ thống c¡ cấu tổ chức nói chung
Các kỳ thi viết hoặc thi vấn áp, các cuộc tiếp xúc, ánh giá chức vụ hiệnhành, các cuộc kiểm tra tâm lý - kỹ thuật, sự lựa chọn tự do bên trong hay bênngoài c¡ quan (khi quy chế cho phép), cấp ộ và loại hình ào tạo, việc sử dụng
cố vấn, các chuyên gia xem t°ớng chữ, những sự hỗ trợ, lý lịch, là những
ph°¡ng tiện hoặc những ph°¡ng pháp khách quan hoặc chủ quan th°ờng °ợccác nhà lãnh ạo sử ụng ể ề bạt công chức
Các tiêu chí khách quan có thể iều chỉnh, chẳng hạn việc thay ổi thànhphần Ban giám khảo của một kỳ thi hoặc gây áp lực trực tiếp hoặc áp lực ngầm
ối với các thành viên Ban giám khảo Một số kỳ thi to ra không thoả dang vì nókhông bảo ảm rằng ng°ời °ợc lựa chọn thực sự có nng lực quản lý Tr°ờng
hợp này khá phổ biến trong nền hành chính công, n¡i vẫn còn coi trọng bằng cấp
và những kiến thức mang tính kỹ thuật h¡n nng lực quản lý
Một ng°ời thừa hành có trách nhiệm luôn hoàn thành tốt công việc của
mình, một ng°ời phụ trách ở một cấp nào ó có thể trở nên kém hiệu quả nếu
°ợc cất nhắc lên một vị trí cao h¡n v°ợt quá khả nng của mình Trong tr°ờnghợp này, tổ chức là ng°ời chịu thiệt thòi gấp ôi: Họ sẽ mất một lao ộng giỏi và
sẽ phải gánh thêm một nhà quản lý tôi
3 Những khó khn, trở ngại mà các nhà quản lý mới th°ờng gặp phải
Trang 35«&y
°ợc dé bat lên chức không phải bao giờ cing tránh cho ng°ời ta khỏi
những thất vọng, nhất là khi việc dé bạt xảy ra trong ¡n vị hoặc co quan ci của
cá nhân ó Những ứng cử viên cùng muốn °ợc dé bạt vào vị trí ó có thé cảm
thấy cay cú nh°ng không biểu hiện ra bên ngoài, song bầu không khí làm việc có
thể bị ảnh h°ởng
Những thay ổi về thái ộ ối với ng°ời °ợc dé bạt có thể xuất hiện ở
những ồng nghiệp ci, từ ninh not, cầu cạnh cho tới sự ngờ vực, coi th°ờng
Khó khn là ở chỗ, ngay lập tức phải khắc phục những vấn ề nói trên, vì
sẽ có những biểu hiện ộc oán, hoặc tệ h¡n là có thể r¡i vào cái bẫy của chủ
nghia mi dân.
Trong thời gian ầu, cần phải giới han ở việc quan sát, ộng viên, khuyếnkhích và thu thập dữ liệu, tạo thuận lợi ể từng b°ớc xây dựng một chiến l°ợcphù hợp Ngoài ra, còn có những nguy c¡ khác rình rập các nhà quản lý mới
+ Họ th°ờng ngh) và hành ộng vì những công việc hàng ngày;
+ Họ muốn bắt ch°ớc hệt nh° ng°ời tiền nhiệm của mình: Ng°ời i theovết xe ổ chẳng sáng tạo °ợc iều gì, ng°ợc lại, còn làm trầm trọng , khoét sâuthêm vết xe dé ó |
4 Chân dung và phong cách nhà quản lý
Theo quan iểm của các Giáo su Michel Amiel, Francis Bonnet, JosephJacobs - Tr°ờng Dai học ờ Bôếch - Cộng hoa Pháp, ng°ời ta có thé tim °ợc
một loạt chân dung từ Vụ tr°ởng, Tổng giám ốc cho tới Tr°ởng phòng: Ng°ời
nôn nóng, kẻ lệ thuộc,ng°ời thích giao tiếp, kẻ hay dao ộng, kẻ hãnh tiến, ng°ời
có t° t°ởng ổi mới, kẻ tính toán, ng°ời quá sốt sắng , ó chỉ là những yếu tố
rất phiến diện của nhân cách.
Biết phân tích và tổng hợp, tính công minh, khả nng giao tiếp, quyết ịnh
và àm phán, óc sáng tạo, khả nng quản ly lâu dài, có tầm nhìn chiến l°ợc là
một trong số những phẩm chất và khả nng mà ng°ời ta chờ ợi ở một nhà quản
lý Gộp tất cả những phẩm chất và nng lực ó lại, chúng ta sẽ có một bức chândung lý t°ởng về một nhà quản lý hiếm “nh° lá mùa thu” Trên thực tế, conng°ời lý t°ởng ó không tồn tại, mà cần phải bằng lòng với thực tại: Con ng°ời
Trang 36không thể bất chấp khả nng, thiên chất và ý muốn của mình, vì mỗi ng°ời ều
có những iểm mạnh, iểm yếu và ều có thể mắc sai lầm
-_ T° cách cá nhân, quá trình ào tạo, hoàn cảnh sống và môi tr°ờng côngtác có thể ịnh h°ớng và ảnh h°ởng tới phong cách của ng°ời quản lý
Những tri thức và kỹ nng này có °ợc nhờ quá trình ào tạo ban ầu và
ào tạo liên tục, nhờ kinh nghiệm bản thân Thí dụ, việc chuẩn bị và iều khiểnmột cuộc họp, các kiến thức và khả nng giải thích pháp luật, các kỹ thuật ánh
giá và xử lý tình huống v.v
Về phong cách của các nhà quản lý, theo ý khiến của các Giáo s° trên
thì có thể phác họa một số phong cách chủ yếu của các nhà quản lý nh° sau:
Thứ nhất, loại phong cách nhu nh°ợc
Loại này chủ yếu bao gồm những cá nhân °ợc ề bạt nhờ ở sự bảo trợ.Một số ng°ời °ợc bổ nhiệm ể không tiếp tục “làm m°a, làm gío” trong chức
vụ ci Một số khác thực sự có nng lực, nh°ng do tuổi tác, sức khoẻ cing khôngcòn hng hái nh° tr°ớc Ngoài ra, còn có những nhà quản lý “sống lâu lên lãolàng”, sắp ến tuổi về h°u và cho rằng mình cống hiến cho sự nghiệp nh° thế ã
ủ rồi và giờ ây họ chỉ muốn °ợc yên Ổn
Nhìn chung, các nhà quản lý thuộc loại này th°ờng yếu kém, mặc dù ôikhi họ cing có ý thức tốt Sự ba phải, thiếu quyết oán là iểm yếu của họ
Tuy nhiên, bề ngoài nhiều khi họ lại tỏ ra hoà nhã, có lúc lại tỏ ra cứngrắn, hoặc dùng quy tắc, mệnh lệnh hành chính ể che giấu sự non kém, bất lựccủa mình
Thứ hai, loại phong cách có khuynh h°ớng xã hội
Nhà quản lý thuộc loại này biết lắng nghe những ng°ời khác H¡n thế
nữa, một số ng°ời thuộc nhóm này lại không quan tâm ến công việc Họ có thể
tỏ ra quan tâm thực sự tới cấp d°ới ến mức có thể ứng ra bảo vệ những iềut°ởng chừng không thể bảo vệ °ợc tr°ớc cấp trên Nh°ng họ cing dễ r¡i vào
Trang 37chủ ngh)a mi dan, tim cách làm hai lòng tất cả mọi ng°ời, chấp nhận cả những
yêu cầu hết sức kỳ cục
Thứ ba, loại phong cách thoả hiệp
ó là các nhà quản lý theo lối ngoại giao, muốn làm thật tốt trong một sốtình huống Tuy nhiên, iều này dẫn ến việc họ phải buông lỏng những côngviệc khác và không còn áng tin cậy nữa Họ cing có thể áp dụng chiến thuật
“vừa ấm vừa xoa” Vì muốn ạt °ợc sự thoả hiệp bằng mọi giá, họ có nguy c¡làm tổn hại thanh danh của chính mình
Thứ tu, loại phong cách ộc oán.
Nhà quản lý ộc oán không nhất thiết phải là một bạo chúa Các nhà ộc
tài thuộc loại này có nhiều nét gần giống với các nhà quản lý sáng suốt Một số
ng°ời muốn bù lại sự kém cdi của minh bằng sự chuyên quyền n¡i công sở Họ
chẳng ngại ngùng gì mà không dùng công sở nh° một ph°¡ng tiện ể “diễu võ,
d°¡ng oai” ôi khi, chính những ng°ời yếu uối hoặc nhút nhát lại là nhữngng°ời có thái ộ ộc oán n¡i công sở ể thuyết phục cấp d°ới, hoặc cấp trênrằng chính bản thân mình có khả nng chỉ huy Những nhà quản lý ộc oán rấthiếm khi nhận °ợc thái ộ óng góp chân that của moi ng°ời, mà th°ờng lànhận °ợc sự tâng bốc hoặc bị thù ghét
Thứ nm, loại phong cách khuyến khích sự tham gia hoạt ộng
Các nhà quản lý °ợc xếp vào loại phong cách này không chỉ sử dụng
quyền lực cho mục ích cai trị Họ có thể là những ng°ời vô cùng thòng minh,nhạy bén và °ợc coi nh° những tấm g°¡ng iển hình Họ °ợc cấp trên và nhân
viên cấp d°ới thừa nhận bởi ý chí, sự sáng suốt và tài thu phục của mình Họ biếtquên i quyên lực và bằng nng lực, bàng cách xử sự của mình, họ tạo ra nhữngảnh h°ởng phi chính thức ối với những ng°ời xung quanh
Mỗi phong cách lãnh ạo của các nhà quản ly °ợc mô tả trên ều có thể
mang lại những tác dụng tích cực, hoặc tiêu cực tuỳ thuộc vào việc phong cách
ó °ợc sử dụng với mục ích tốt hay xấu Cụ thể:
+ Phong cách nhu nh°ợc có thể có tác dụng khuyến khích, nếu nh° bảnthân các cộng sự ều là những ng°ời hoàn hảo, nếu họ ạt °ợc mức ộ thành
thục cao về nghề nghiệp Những ng°ời thuộc phong cách này ều hiểu biết các
nguyên tắc, nắm °ợc nội dung các vn bản, hiểu rõ các thủ tục Do vậy, nguyc¡ sai sót trong l)nh vực này giảm di.Tuy nhiên, phong cách này cing sinh ratình trạng thụ ộng, trì trệ và làm tr°ợt tiêu khả nng sáng tạo của cấp d°ới
Trang 38+ Phong cách có khuynh h°ớng xã hội có thể tạo ra một khung cảnh làm việc tốt Phong cách này tỏ ra có hiệu quả trong một số hoàn cảnh, ặc biệt những khi có khó khn tạm thời Nh°ng nếu áp dụng một cách máy móc, nó có
thể làm tê liệt cả tổ chức
+ Phong cách thoả hiệp °ợc ặc tr°ng bởi sự mềm dẻo, linh hoạt, bằng
chủ ngh)a thực dụng Song phong cách này cing phản ánh thái ộ thiếu quyết
oán nên nhiều khi hiệu quả ạt °ợc không cao
+ Phong cách ộc oán có thể có hiệu quả khi dùng ể hạn chế những
hành vi của một số cá nhân có dụng ý xấu hoặc thiếu nng lực Trong tr°ờnghợp khẩn cấp, phong cách này là cần thiết ể ạt °ợc những kết quả nhanhchóng Tuy nhiên, phong cách này luôn bóp nghẹt không khí dân chủ, óc sángtạo, nó có thể tạo ra sự hận thù hoặc có thái ộ xu nịnh Phong cách này th°ờngdẫn ến các tình huống xung ột
+ Phong cách nng ộng luôn ộng viên °ợc nhân viên, bởi lẽ nó khuyếnkhích °ợc các thành viên trong c¡ quan hng hái làm việc, nh°ng òi hỏi ng°ời
quản lý phải tập trung nhiều sức lực và thời gian
Mặc dù °a ra một loạt các phong cách quản lý, nh°ng cing không thể
òi hỏi một ng°ời quản lý phải có ầy ủ các phong cách trên,bởi có bao nhiêu
cá nhân thì có bấy nhiêu phong cách Mỗi một cá nhân có một cá tính riêng biệt,
ngay cả khi mỗi ng°ời ều nhận thấy mình có những iểm chung với ng°ờikhác Ng°ời ta có thể vui tính nh°ng chếnh mảng, khô khan nh°ng lại hiệu quả,nồng nhiệt và chu áo Nhung cing tồn tại những sự khác biệt trong cách sống
và suy ngh) của các cộng ồng quốc gia, vùng miền, nghề nghiệp, c¡ quan, gia
ình, câu lạc bộ v
Tóm lại, ối với nhà lãnh ạo (dù ở bất kỳ tổ chức hay tập thể nào) ều cónhững ặc iểm chung sau:
a °ợc cấp có thẩm quyền bổ nhiệm chính thức;
b °ợc luật pháp trao cho quyền hạn và ngh)a vụ nhất ịnh theo chức vụ
ng°ời ó ảm nhiệm và phải chịu trách nhiệm tr°ớc luật pháp về tình hình thựchiện nhiệm vụ của tập thể mình;
c Một hệ thống quyển hạn °ợc thiết lập một cách chính thức ể tác
ộng ến ng°ời d°ới quyền;
d Là ng°ời ại diện cho nhóm (hay tổ chức) trong quan hệ với lululll hoặc
tổ chức khác ể giải quyết những vấn ề có liên quan
Trang 39on we
Nh° vay, khi nói ến “nhà quan lý”, chúng ta không chi dé cập ến khía
cạnh quyền lực của họ ã °ợc trao mà còn phải chú ý ến nghệ thuật nắm tâm
t°, nhu cầu và nguyện vọng từ ó kích thích, lôi cuốn, tập hợp và thúc ẩy những ng°ời bị quản lý thực hiện hoạt ộng chung, nhằm dat cho °ợc các mục tiêu dé
ra.
5 Yêu cầu nâng cao chất l°ợng và nng luc quản lý ối với ội ngi cán
bộ, công chức trong bộ máy nhà n°ớc
Trong hệ thống chính trị n°ớc ta, cán bộ quản lý có thể °ợc lựa chọnthông qua bầu cử dân chủ hoặc °ợc cấp trên ề bạt, bổ nhiệm theo một quy
trình nhất ịnh Dù trong tr°ờng hợp nào, họ ều là những ng°ời giữ trọng tráchtrong một tổ chức, có vai trò quản lý tổ chức ó, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm
vụ theo phạm vi thẩm quyền °ợc giao phó
Lịch sử mấy chục nm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ã cho thấy, nng lựcquản lý và iều hành ất n°ớc phụ thuộc một cách quyết ịnh vào chất l°ợng
ội ngi cán bộ quản lý Chất l°ợng cán bộ quản lý °ợc tạo thành bởi nhiề° yếutố: Phẩm chất chính trị, ạo ức, trình ộ trí tuệ nng lực hoạt ộng thực tiễn,tính sáng tạo, mdi quan hệ với quan chúng, phong cách làm việc
Trong thời kỳ mới hiện nay - thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ạihóa ất n°ớc, thực hiện °ờng lối mở cửa, hội nhập với thế giới và cải cách nền
hành chính Quốc gia càng òi hỏi chất l°ợng ội ngi cán bộ quản lý phải °ợc
ổi mới, nâng cao Hiệu lực và hiệu quả của việc tiếp nhận, xử lý thông tin, củaviệc ra quyết ịnh, quyết sách, của công tác tổ chức kiểm tra, tổng kết úc rútkinh ngghiệm , tất cả ều tùy thuộc vào nng lực và phẩm chất của ội ngi cán
bộ quản lý ¬¬
Những thành tựu mới của cách mạng khoa học và công nghệ cùng trình ộdân trí ngày càng °ợc nâng lên, không khí dân chủ phát triển, ã và ang tạo rab°ớc chuyển lớn về chất trong t° duy, tầm nhìn, ộ hiểu biết, cách làm n, tạo ranhững iều kiện và khả nng mới trong lao ộng quản lý, làm xuất hiện nhữngmối quan hệ a dạng, nhiều chiều, thậm chí có lúc, có n¡i rất phức tạp và rốirấm Những nhân tố khách quan ó òi hỏi ội ngi cán bộ quản lý phải ổi mớitoàn iện, nhất là ổi mới t° duy, phong cách và lê lối làm việc
ó là yêu cầu không phải chỉ của cuộc sống hôm nay mà còn là yêu cầucủa t°¡ng lai, ể xây dựng ất n°ớc ta trở thành ất n°ớc dân giàu, n°ớc mạnh,
xã hội công bang, dân chủ,vn minh./
Trang 40BAO CAO HỘI THẢO KHOA HỌC
BAN Vis NGUYEN TAC DANG LANH DAO VA NGUYEN TAC
TẬP TRUNG DAN CHỦ TRONG.QUAN LY HANH CHÍNH
G/V: NGUYEN PHÚC THÀNH
1 NGUYÊN TAC DANG LANH ẠO
Day mạnh việc xay dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc CHXHCN Việt Namnói chung, xảy dựng và hoàn thiện hệ thống các c¡ quan hành chính nhà
n°ớc nói riêng, cần phải tng c°ờng vai trò lãnh ạo của ng, nhất là ốivới việc tô chức thực hiện quyền hành pháp vì the ây là một nguyên tắc rất
„ quan trọng, nó vừa mang tính ịnh h°ớng, ồng thời nó cing ặt ra những
giải pháp cụ thể trên c¡ sở những quy luật khách quan và khoa học ể cho các chủ thể này nâng cao °ợc hiệu quả của quyển hành pháp Hon nữa
nguyên tac ẳng lãnh dao cho thấy tính tất yếu khách quan, vai trò của Dang
cầm quyền, ội tiên phong của giải cấp công nhân Việt Nam, ại biểu trung
thành quyén lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của ca dân tộcdoi với một nhà n°ớc mà bản chất là "của dan, do dan và vì Gan"
Với cách tiếp can do chúng ta tim hiểu nguyên tac dang vừa là mot
nguyên tắc chính trị pháp lý, vừa là mọt nguyên tac Khoa hoe ể ror trên co