1.2 Khái niệm, đặc điểm của hộ kinh doanh.1.2.1 Khai niệm hộ kinh doanh Hiện nay chưa có văn bản quy phạm nào đưa ra khái niệm hộ kinhdoanh mà chỉ là sự mô tả tô chức kinh tế nào được co
Trang 1VŨ THỊ NGỌC ÁNH
Chuyén nganh: Luat Kinh té
Mã số: 60 38 01 07
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC: PGS TS Trần Ngọc Dũng
HÀ NOI - 2014
Trang 2CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE DIA VI PHAP LY CUA HO KINH
DOANHH 52c 1 E1 E121121121121211111121111 2111111 11211211111 111111111211 111 111111 1 Hee 5
0 - :IááĂ 5
1.2 Khái niệm, đặc điểm của hộ kinh doanh cc¿-5ccccccxcsrcxererreed 14 1.3 Cơ chế tô chức và hoạt động của hộ kinh doanh . -‹ + «++++<<s+2 21 1.4 Hệ thông văn bản pháp luật về hộ kinh doanh 2- 2 2 252x552 24
1.5 Nội dung địa vị pháp lý của hộ kinh doanh - - s55 s55 s*s+++ssex++eesss 26
1.6 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thông văn bản pháp luật về hộ kinh
Bi 075 27
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE DIA VI PHAP LY CUA HO KINH
VỊ PHÁP LY CUA HỘ KINH DOANH ecsessssssssssssseesseesnecssneesnecenneesneeenneesnesenns 57 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hộ kinh doanh wu eee 57 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hộ kinh doanh 59 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành các quy định pháp luật về
địa vị pháp lý của hộ kinh doanÌh - - - c5 c1 333111833512 EEEEEEerreree 66
400000155 69 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO :2+c+E+E+E+E+ESESEeEsEeEszezszessz 71
Trang 3Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta được duy trì theo mô hình kếhoạch hóa tập trung bao cấp, các thành phần kinh tế chủ yếu là quốc doanh vàtập thể, kinh tế cá thể nói chung và hộ kinh doanh nói riêng không có điềukiện phát triển Tuy nhiên, trên thực tế mô hình kinh doanh cá thể, hộ kinhdoanh vân tôn tại.
Nam 1986, với chủ trương đôi mới toàn diện đất nước, trong đó trọngtâm là đôi mới cơ chế quản lý kinh té, Dang va Nha nước ta đã công nhận sựtồn tại của nhiều thành phần kinh tế khác bên cạnh hai loại hình quốc doanh
và tập thé Từ đó, kinh tế hộ được phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vaitrò quan trọng trong tiên trình đôi mới của đât nước.
Với đặc thù và ưu điểm của mình, hộ kinh doanh đã ngày càng pháttriển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị ở nước ta và đóng góp lớn vào
GDP của cả nước, tạo việc làm cho nhiều lao động, giup giải quyết được một
phan van dé thất nghiệp ở nước ta Tuy nhiên, quản lý nhà nước đối với loạihình hộ kinh doanh còn đang gặp nhiều khó khăn bởi các quy định của phápluật về hộ kinh doanh chưa đầy đủ và chưa được người dân quan tâm thựchiện Theo thống kê thì số hộ kinh doanh có Giấy phép đăng ký hộ kinhdoanh chiếm tỷ lệ rất thấp so với số hộ kinh doanh hoạt động trong thực té.Điều này một mặt gây khó khăn cho cơ quan quan lý, một mặt gây that thungân sách cho nhà nước Ngoài ra, hệ thống các quy định của pháp luật về hộkinh doanh hiện nay còn nằm rải rác ở nhiều văn bản luật, không có tính tậptrung, các quy định của pháp luật về hộ kinh doanh còn khá chung chung, gâykhó khăn khi áp dụng trên thực tế
Trang 4doanh — Những van dé lý luận và thực tiễn” làm dé tài luận văn tốt nghiệpCao học luật.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Mặc dù loại hình hộ kinh doanh ra đời và phát triển từ rất sớm, nhưngloại tổ chức kinh tế này chưa thực sự được giới học giả quan tâm nghiên cứu.Các công trình nghiên cứu về hộ kinh doanh chỉ tập trung vào vấn đề thuế -tài chính của hộ Các bài viết nghiên cứu về hộ kinh doanh cũng rất ít, có thể
kế đến bài viết của TS Ngô Huy Cương được đăng trên Tap chí Khoa học củaĐại học quốc gia Hà Nội, Luật học số 25 (2009) với tựa đề “Phân tích phápluật về hộ kinh doanh dé tìm ra các bất cập” Với thực trạng nghiên cứu nêutrên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý của hộ kinhdoanh — Những van dé lý luận và thực tiễn” sẽ mang đến cái nhìn toàn diện về
hệ thống quy định pháp luật về hộ kinh doanh
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn tập trung phân tích các quy định của pháp luật về hộ kinhdoanh, đánh giá các quy định và thực trạng áp dụng các quy định của phápluật về hộ kinh doanh ở nước ta
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn được thực hiện dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin,các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu trongluận văn được thực hiện trên nên tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duyvật lịch sử.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Trang 5nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phan ;
- Phương pháp tong hợp được sử dụng tai các chương của luận văn
nhăm đưa ra các đánh giá của tác giả đôi với các quy định của pháp luật;
- Phương pháp phân tích được su dụng tại chương 1, chương 2 vàchương 3 nhăm chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của chế định hộ kinh doanhtrong pháp luật;
- Phương pháp chứng minh được sử dụng tại chương 2 nhằm làm rõhơn các nhận định, đánh giá mà tác giả đã nêu ra trong bài nghiên cứu;
- Phương pháp thống kê được sử dụng tại chương 1 và chương 2 nhằmmang làm rõ hơn cho các phân tích có trong luận văn.
5 Mục đích, nhiệm vu của việc nghiên cứu dé tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra phương hướng và một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hộ kinh doanh, góp phần làm cho cácquy định của pháp luật về hộ kinh doanh được áp dụng dễ dàng và thuận tiệntrong thực tế
Nhằm thực hiện được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm
vu sau:
+ Nghiên cứu những van dé ly luận cơ bản về hộ kinh doanh;
+ Phân tích những quy định pháp luật về địa vị pháp lý của hộ kinhdoanh; Đánh giá các quy định của pháp luật về hộ kinh doanh: chỉ ra nhữngthành công, những hạn chế của pháp luật khi quy định về hộ kinh doanh; thựctrạng áp dụng quy định của pháp luật về hộ kinh doanh;
Trang 66 Kêt cầu của luận văn
Ngoài lời mở đâu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm ba chương, bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của hộ kinh doanh;Chương 2: Thực trạng pháp luật về địa vị pháp lý của hộ kinh doanhChương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về địa vịpháp lý của hộ kinh doanh.
Trang 7CUA HO KINH DOANH
1.1 Vi tri, vai trò của hộ kinh doanh trong nền kinh tế nhiều thànhphần ở Việt Nam
Qua 25 năm thực hiện công cuộc đôi mới toàn diện ở Việt Nam, chínhsách phát triển nền kinh tế nhiều thành phan theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta đã có nhiều thành tựu quan trọng Từ một nước nông nghiệp nghèonàn lạc hậu, Việt Nam đang dan đổi mới khoa học kỹ thuật, cơ cấu kinh tếtiễn tới trở thành một nước công nghiệp hiện đại Mức tăng trưởng kinh tếtrung bình là 7%/ 1 năm là một dấu hiệu tự hào cho sự đi lên của dân tộc saukhi trải qua hai cuộc chiến tranh và khủng hoảng kinh tế toàn cầu Mặc dùtình hình trong nước và quốc tế có rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng Đảng
và toàn dân ta đã nỗ lực phan đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Đại hộiĐảng lần thứ X đề ra và tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ Đại hội Đảng lần thứ
XI dé tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp hóa, theo hướng hiện đại.
Từ những năm đầu cải cách kinh tế, thành phần kinh tế cá thể đang trởthành lực lượng hùng hậu không chỉ về số lượng mà còn về tỉ lệ đóng góp choGDP và ngân sách quốc gia hàng nghìn tỉ đồng Là một phần của mô hìnhkinh doanh cá thé, hộ kinh doanh đã và đang phát triển về quy mô và chấtlượng, phù hợp với thời đại lịch su, là nhân tổ quan trọng trong viéc giảiquyết các vân dé kinh tê, xã hội của dat nước.
Trang 8Do chế độ tự cung tự cấp đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt Namnên loại hình kinh doanh nhỏ lẻ ít biến động theo thị trường Với công sứcđầu tư nhỏ nhưng thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận lớn cùng với các điều kiệnthành lập và hoạt động giản đơn, lực lượng lao động déi dao cũng như khôngcần công nghệ, khoa học kỹ thuật hiện đại nên hộ kinh doanh là một mô hìnhđược nhiều cá nhân hoặc hộ gia đình kinh doanh lựa chon Với sự phát triểnnhanh chóng, hộ kinh doanh đã xuất hiện ở tất cả các tỉnh, thành phó trên cảnước, từ đồng băng đến miền núi và hải đảo, biên cương của Tổ quốc Theocuộc điều tra năm 2009 của Tổng Cục Thống kê, Việt Nam, có tới sap xi 4triệu hộ kinh doanh trong lĩnh vực phi nông nghiệp Đến năm 2012, tổng số
hộ kinh doanh đã tăng lên khoảng 4.6 triệu hộ, với lĩnh vực kinh doanh rất đadạng như công nghiệp, xây dựng, chế biến, thương mại, dịch vụ, y tế, giáodục đào tạo, thể thao Trong khi kinh tế nước ta vẫn bị ảnh hưởng từ khủnghoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang bị phá sản và giảithể thì số lượng hộ kinh doanh vẫn không ngừng tăng lên, thu hút một lượnglớn những người đang độ tuôi lao động Theo bảng đánh giá của Tổng cụcThống kê năm 2005, số lao động thuộc nhóm hộ kinh doanh có khoảng 5,6triệu người Từ năm 2005 đến nay, số lao động trong các hộ kinh doanh vẫntiếp tục tăng theo từng năm: năm 2009 cả nước có trên 7 triệu lao động Năm
2012 đánh giá sơ bộ là khoảng 7,7 triệu lao động, chiếm ty lệ 15% (tổng sốlao động cả nước) Trong khi đó, số lượng người lao động trong doanh nghiệpkhoảng 8,2 triệu người, trong đó tập trung vào khu vực doanh nghiệp ngoàinhà nước (khoảng là 6,7 triệu người) [24] Như vậy, so sánh trên cho thấy dùkém hơn doanh nghiệp về môi trường thu hút lao động nhưng hộ kinh doanhvẫn đang giải quyết tốt các vấn đề nhạy cảm của xã hội Tỷ lệ thất nghiệp trên
Trang 9chiến tranh Cho nên vấn đề tạo thêm việc làm không chỉ có ý nghĩa về mặtkinh tế mà còn ý nghĩa xã hội sâu sắc Với sự phát triển về quy mô cũng như
sỐ lượng, hộ kinh doanh đã tạo nên các điều kiện để các cá nhân có môitrường lao động góp phần cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo vàthực hiện tôt các nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước ta đã đê ra.
Hiện nay, khi tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao, các công việc ngày càngđòi hỏi lực lượng lao động có điều kiện, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao thì
hộ kinh doanh với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ hàng năm tạo ra hàng vạn việclàm mới, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như giảiquyết các nhu câu của thị trường lao động
1.1.2 Hộ kinh doanh có khả năng sử dụng có hiệu quả các nguồnlực xã hội, góp phan giải phóng sức lao động, thúc day sản xuất phát triển
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được khởi xướng từ Đạihội Đảng lần thứ VI là một trong những chủ trương đúng đắn của Đảng vàNhà nước ta, nhằm mục đích giải phóng sức lao động, huy động mọi nguồnlực trong xã hội cho sự phát triển kinh tế Những chủ trương đó đã được tiếptục khăng định qua các kỳ Đại hội Đảng, được cụ thê hóa bằng văn bản phápluật của Nhà nước, tạo nên môi trường kinh doanh thông thoáng, tạo điều kiệncho mọi người dân yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh Nhờ đó mà khơi dậyđược những tiềm lực trong dân cư, phát huy sự sáng tạo trong nhân dân, huyđộng ngày càng nhiều nguồn lực xã hội như tài nguyên, lao động, vốn dautư cho công cuộc đôi mới đât nước.
Một trong những tiềm năng lớn của hộ kinh doanh là huy động nguồnvon trong xã hội Bởi, hộ kinh doanh là mô hình hoạt động phù hop với tâm
Trang 10trong dân cư vào sản xuất, kinh doanh Năm 2012, tài sản và nguồn vốn mà
hộ kinh doanh hiện có chiếm khoảng 18% GDP Sau khi thu hút vốn, các hộđầu tư vào kinh doanh có lãi, lợi nhuận sẽ quay trở lại quá trình kinh doanh,trở thành động lực dé thúc day kinh tế phát triển
Ngoài ra, hộ kinh doanh còn là cơ sở huy động nguồn nhân lực lớn chophát triển kinh tế xã hội Ở nông thôn, mô hình hộ kinh doanh thu hút mộtlượng lớn lao động nông nhàn muốn tăng thu nhập hoặc những người dânmuốn chuyên đổi cơ cau kinh tế nông nghiệp sang thủ công nghiệp Ở thànhthị, các cơ sở kinh doanh cá thé trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, thủcông nghiệp tạo điều kiện giải quyết việc làm cho những người lao động chưa
có việc làm Đây không chi là việc giải quyết van dé xã hội mà hình thức kinhdoanh này đã góp phần phát huy khả năng sáng tạo, tính năng động trong sảnxuất kinh doanh của người lao động Trong thực tế, không ít các cá nhân kinhdoanh đã trở thành điển hình cho những sáng kiến, phát minh, kinh nghiệmtạo ra những sản phẩm mới được xã hội công nhận, hay cải tiến phương phápsản xuất, chế biến, tăng năng xuất lao động đóng góp vào quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước Chính những con người ấy là nguồn
lực quan trọng, trong tương lại sẽ trở thành những ông chủ lớn, bứt phá khỏiquy mô nhỏ và trở thành những doanh nhân làm chủ cơ sở sản xuất quy môlớn Ngoài việc huy động lực lượng lớn người lao động nhàn rỗi, giải phóngsức lao động, hộ kinh doanh còn trực tiếp khai thác các nguồn lực khác như:đất đai, tài nguyên, công nghệ góp phần vào việc sử dụng hiệu quả tư liệusản xuât của nên kinh tê.
Trang 11Chính vì vậy, với lực lượng lớn, phát triển nhanh từ nông thôn đến thành thị,kinh doanh đơn giản, lĩnh vực hoạt động đa dạng và ứng phó tốt với thịtrường biến động nên hộ kinh doanh tận dụng được các nguồn lực xã hội
1.1.3 Hộ kinh doanh góp phần gìn giữ những giá trị truyền thống,đặc thù của văn hóa làng nghề ở Việt Nam
Tính trên cả nước có khoảng 400 làng nghề truyền thống, có lich sửhàng trăm năm nay, thu hút hàng triệu gia đình và số lượng lao động lớn.Nhiều địa phương có những làng nghề truyền thống mà sự phát triển của nótrong hộ gia đình và dòng họ theo hình thức cha truyền con nối thông qua việcgìn giữ và phát huy các kinh nghiệm quý báu qua các thời kỳ lịch sử Ở mỗivùng miền, địa phương, các điều kiện về địa lý tự nhiên — con người khácnhau nên các làng nghề có những sản phẩm đặc trưng, nổi tiếng về chất lượng
kỹ thuật như: gốm Bát Tràng, chạm khắc gỗ Đồng Ky, chiếu cói Nga Sơn,chế tác đá mỹ nghệ Non Nước Đi cùng với vấn đề bảo tồn bản sắc dân tộc
và phát triển trong thời kỳ mới, các hộ kinh doanh đang không ngừng cải tiễn
kỹ thuật, tăng năng xuất sản phẩm nhưng vẫn phù hợp với những giá trịtruyền thống của cha ông dé lại Không như các doanh nghiệp đòi hỏi số vốnlớn, chịu nhiều thủ tục hành chính và các loại thuế cũng như cơ cấu tổ chức
và hoạt động phức tạp, đa số các hộ gia đình làng nghề đều có quy mô kinhdoanh nhỏ (trong phạm vi hộ gia đình) Các thành viên trong hộ đều tham giasản xuất, kinh doanh theo dựa vào năng lực, sở trường của mình nên việc lựachọn mô hình hộ kinh doanh một mặt để giữ gìn những kinh nghiệm đặc sắctrong phạm vi gia đình, dòng họ đồng thời dễ thích ứng với thị trường như lúcmới đâu khai sinh ra nó.
Trang 12Như vậy, cùng với doanh nghiệp, hộ kinh doanh là một trong nhữngthành phan quan trọng trong việc phát triển kinh tế ngành nghé truyền thốngcủa Việt Nam đã được tích lũy qua nhiều thế hệ Hàng hóa được sản xuất luônluôn đi cùng với công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại, không chỉphục vụ nhu cầu trong nước mà còn được thị trường quốc tế ưa chuộng, qua
đó thúc đấy nền kinh tế phát triển
1.14 Hộ kinh doanh góp phan vào tf lệ gia tăng tổng sản phẩmtrong nước, đóng góp vào ngắn sách nhà nước.
Sự phát triển của kinh tế những năm vừa qua đã khơi dậy những tiềmnăng về trí tuệ, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực kháccủa đất nước Với sự cần cù chăm chỉ của con người Việt Nam, trong 5 nămtrở lại đây, các thành phan kinh tế đã tao ra một khối lượng sản phẩm có ảnhhưởng lớn tới quá trình phát triển của kinh tế, con người và xã hội Qua đó tạođộng lực dé đất nước đi lên trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Với khoảng 4,6 triệu cơ sở, hàng năm hộ kinh doanh đã đóng góp đáng kể vào
sự tăng trưởng GDP và tăng nguồn thu của ngân sách nhà nước
Bảng tổng giá trị sản phẩm đóng góp và tỷ trọng trong GDP của hộ
kinh doanh từ năm 2009 — 2012 [24].
2009 2010 2011 2012Tổng giá trị sản phâm
` 573,6 707,0 922,9 1077,9
đóng góp (nghìn tỉ đông)
Ty trọng trong GDP (%) | 31,7 Ada ¡ 33,2 33,2
Trang 13Qua số liệu bảng cho thấy, từ năm 2009 đến năm 2012, giá trị sản phẩmđóng góp của hộ kinh doanh đối với GDP hàng năm đều tăng, bình quân mỗinăm tong giá trị sản phẩm Hộ kinh doanh làm ra chiếm tỷ lệ 32 - 33% GDPcủa cả nước - đây là một tỷ lệ khá cao so với các loại hình kinh doanh khác Trong khi đó, loại hình doanh nghiệp đóng góp khoảng 43,7%, trong đódoanh nghiệp nhà nước chiếm tới hơn 30%.
1.1.5 Hộ kinh doanh góp phan thúc day chuyển dịch cơ cau kinh tếtheo hướng công nghiệp hoa, hiện dai hoá
Trong bối cảnh trong nước và quốc tế có rất nhiều khó khăn, tháchthức, nhưng toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thànhtựu quan trọng Từ năm 2005 đến 2010, cơ cau kinh tế đang có bước chuyêndịch tích cực:
Trong GDP: Tỷ trọng nông nghiệp từ 19,30% năm 2005, giảm xuốngcòn 18,89% năm 2010 Tỷ trọng công nghiệp từ 38,13% năm 2005, tăng lên
38,23% năm 2010 Tỷ trọng dịch vụ 42,57% năm 2005 và năm 2010 đạt 42,88% [24].
Từ thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước từ 2005 - 2010, Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XI đã rút ra được những khuyết điểm và hạn chếtrong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Đồng thời dé phù hợp với tìnhhình mới, Đảng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho chiến lược phát triểnkinh tế xã hội 5 năm tiếp theo Trong đó, có một số chỉ tiêu quan trọng như:Mức tăng trưởng GDP bình quân phải đạt từ: 7,0 - 7,5%/năm; trong cơ cấuGDP thì nông nghiệp chiếm 17 - 18%, công nghiệp và xây dựng chiếm 41 -42%, dịch vụ chiếm 41 - 42% Nền kinh tế phải giải quyết việc làm cho 8triệu lao động mới và giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 2%/năm Thu nhập củangười dân nông thôn phải tăng 1,8 - 2 lần so với năm 2010 và bình quân
Trang 142000USD/nam/1 người [26] Như vậy dé hoàn thành các chỉ số trên thì mộttrong những giải pháp quan trọng là đây mạnh phát triển các thành phần kinh
tế, trong đó có kinh tế cá thé, tiêu chủ Thực tế đã cho thấy, hộ kinh doanhtrong lĩnh vực phi nông nghiệp đang thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cơcau lao động theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bởi: Các hộ gia đình
ở nông thôn và những người nông dân bên cạnh việc đảm bảo an ninh lươngthực thì hiện nay, một số bộ phận đang lao động trong các ngành công nghiệp,thủ công nghiệp và dịch vụ Xu hướng này đang có chiều hướng gia tăng vàtạo nên sự thay đổi to lớn bộ mặt của nhiều vùng nông thôn Không nhữngthế, với điều kiện của khu vực nông thôn, lao động nhàn rỗi theo mùa vụ hiệnnay đang là các đối tượng được khuyến khích đảo tạo nghề để tham gia cáchoạt động sản xuất tại các cơ sở kinh doanh phi nông nghiệp tại địa phương,góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế nông thôn mới
Ngoài ra, hộ kinh doanh đang cùng với loại hình doanh nghiệp và hợptác xã góp phan phát triển các ngành nghề, làng nghé truyền thống và cácngành nghề tiểu - thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêudùng và hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyênliệu phi nông nghiệp, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, các loại hìnhdịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân Từ đó, hộ kinh doanh thúcđây sản xuất nông phẩm hàng hoá, mở rộng thị trường nội địa, thực hiện thuỷlợi hoá và xây dựng đường giao thông nông thôn, phát triển thông tin liên lạc,
các khu thương mại dịch vụ, vui chơi giải trí Kết quả là hình thành nên ở
những tụ điểm dân cư các trung tâm dịch vụ kinh tẾ - kỹ thuật - thương mại,tạo điều kiện cho sự phát triển trên địa bàn nông thôn một nền nông nghiệpsinh thái và bộ mặt nông thôn mới theo hướng văn minh, hiện đại Đó cũng làyếu tố góp phan vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hóa — hiện
Trang 15đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện
nay.
Như vậy, sự phát triển các hộ kinh doanh trong các ngành nghề côngnghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ đã và đang thu hút ngày càng nhiều laođộng nông nghiệp vào các ngành phi nông nghiệp Các hộ kinh doanh trong lĩnh vực phi nông nghiệp cùng với doanh nghiệp, hợp tác xã đang đóng vai trò
cơ bản trong quá trình chuyên đổi cơ cau kinh tế từng địa phương, góp phanthực hiện chuyền dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, HDH
1.1.6 Hộ kinh doanh góp phan tạo ra nguén cung hàng hoá da dangcho thị trường trong nước và xuất khẩu
Với đặc điểm là sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, hoạt động trênnhiều lĩnh vực như loại hình doanh nghiệp (trừ những lĩnh vực có điều kiện),
hộ kinh doanh cùng với doanh nghiệp đã và đang tỏ rõ là một bộ phận kinh tếquan trọng, cung cấp day đủ và kịp thời các sản phẩm và dịch vụ thiết yêu chotoàn xã hội Tuy số lượng sản phẩm mỗi đơn vị sản xuất ra không nhiều do sốvốn nhỏ, nhưng với số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn, quy mô hoạtđộng trên toàn quốc nên số lượng sản phẩm được tạo ra rất lớn, đa dạng,phong phú về chủng loại và mẫu mã, từ các mặt hàng giản đơn đến các mặthàng cao cấp đến những sản phẩm truyền thống được xuất khâu ra nước ngoàiVới đóng góp khoảng hơn 30% GDP toàn quốc [24], có thé nói hộ kinh doanhkhông những góp phan tạo ra khối lượng lớn hàng hoá phục vụ nhu cầu thịtrường và xuất khẩu mà còn đóng vai trò trong việc thực hiện các mục tiêukinh tế vĩ mô quan trọng như: tạo sự cân đối quỹ hàng hoá, tiền tệ, bình 6n giá
cả, cân đối phát triển kinh tế giữa các vùng, 6n định đời sống nhân dân, thựchiện xoá đói giảm nghèo.
Trang 161.2 Khái niệm, đặc điểm của hộ kinh doanh.
1.2.1 Khai niệm hộ kinh doanh
Hiện nay chưa có văn bản quy phạm nào đưa ra khái niệm hộ kinhdoanh mà chỉ là sự mô tả tô chức kinh tế nào được coi là hộ kinh doanh.Khoản 1 Điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15 tháng
4 năm 2010 quy định về đăng ký doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định
SỐ 43/2010/NĐ-CP) đã nêu rõ “Hộ kinh doanh do một cả nhân là công dânViệt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng
ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mười lao động, không cócon dau và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt độngkinh doanh ”
Từ quy định nêu trên, ta có thể hiểu hộ kinh doanh là tên gọi để chỉnhững cá nhân, một nhóm người hoặc hộ gia đình kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ có cùng chung ý chí, mục đích, lợi nhuận, có đăng ký kinh doanh với cơ
quan nhà nước có thâm quyên.
Trước đây, tại các văn bản luật, loại hình hộ kinh doanh được gọi vớicái tên khác là “hộ kinh doanh cá thể” Tên gọi này được sử dụng từ Nghịđịnh số 02/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 3 tháng 2 năm 2000 về đăng kýkinh doanh (sau đây gọi tắt là Nghị định số 02/2000/NĐ-CP) đề thay thế chohai loại chủ thể là cá nhân kinh doanh và nhóm kinh doanh được nêu tại cácvăn bản luật trước Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ra đời Thời điểm đó, “hộkinh doanh cá thể” chỉ có thể do cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ Tuynhiên, kế từ Nghị định số 88/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 thang 8năm 2006 về đăng ký kinh doanh (sau đây gọi tắt là Nghị định số88/2006/NĐ-CP) cho đến Nghị định số 43/2010/NĐ-CP đang có hiệu lực hiệnnay thì thuật ngữ “hộ kinh doanh cá thể” được thay thế bởi thuật ngữ “hộ kinh
Trang 17doanh” Về bản chất, chúng không có sự thay đổi Tuy nhiên, về chủ thể đượcphép thành lập và hoạt động dưới hình thức hộ kinh doanh đã được pháp luật
bổ sung thêm, đó là pháp luật cho phép “một nhóm người” đáp ứng đủ cácđiều kiện theo quy định cũng được phép đăng ký thành lập hộ kinh doanh
Cũng tại khoản 1 Điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, pháp luậtcũng thể hiện việc không coi các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp,làm muối và những người ban hàng rong, quà vặt, làm dich vụ có thu nhậpthấp là hộ kinh doanh Mặc dù những đối tượng này có thê tiến hành một sốhoạt động kinh doanh cụ thể như bán các sản phẩm minh tạo ra, mua di bánlại các mặt hàng nhỏ lẻ, hoặc sử dụng các dịch vụ có thu nhập thấp dé kiểmlời nhưng quy mô rất nhỏ và pháp luật không yêu cầu đăng ký kinh doanh
Quy định này nhằm phân chia các đôi tượng thực hiện kinh doanh dựa trên
quy mô kinh doanh, ở tầm doanh nghiệp, có doanh nghiệp tư nhân, ở tầm thấphơn có hộ kinh doanh, cuối cùng là quy mô nhỏ lẻ là các đối tượng có tínhchất giống như hộ kinh doanh nhưng không phải đăng ký kinh doanh
Hiện nay, tại một số quốc gia trên thế giới có quy định về loại hìnhkinh doanh có một số điểm tương đồng với hộ kinh doanh ở nước ta Cụ thể:Pháp luật của Anh quan niệm: Thương nhân đơn lẻ (sole trader) là mộtngười tiễn hành kinh doanh với tài khoản của mình; tự lựa chọn nơi thích hợp
dé hoạt động; có hoặc không có sự trợ giúp của người làm công trong kinhdoanh; vốn góp ban đầu là nguồn vốn cá nhân do tiết kiệm hoặc vay mượn cánhân Pháp luật Hoa Kỳ quan niệm: Doanh nghiệp cá thể (soleproprietorship) là một doanh thương (a business) được vận hành bởi một người như một tài sản cá nhân của người đó; và doanh nghiệp(enterprise) này là một sự mở rộng đơn thuần của chủ sở hữu cá nhân(individual owner) Thương nhân đơn lẻ hay doanh nghiệp cá thể theo
Trang 18các quan niệm nay là một hình thức kinh doanh có kết cau khác với cáchình thức kinh doanh khác như hợp danh hay các công ti Quan niệm nayhoàn toàn trùng hợp với quan niệm của các luật gia Việt Nam ở các chế độ cũ.
Họ xem thương nhân thé nhân là cá nhân (có hình hài, cốt nhục) kinhdoanh khác biệt han với các thương nhân pháp nhân là các tổ chức hayđoàn thé được tạo lập bởi sự góp vốn của các nhà đầu tư mong muốn timkiếm lợi nhuận Các t6 chức này được gọi là các công ti Mỗi loại công ty cónhững khía cạnh pháp lý riêng về thành lập và vận hành Những khía cạnhpháp lý này không có liên quan gì với thương nhân thể nhân Quanniệm này phỏng theo quan niệm của Pháp về thương nhân thể nhân Khinói về thương nhân theo pháp luật của Pháp, người ta thường dẫn Điều 1, Bộluật Thương mại của Pháp (1807) Tại đó, thương nhân có thể là thể nhânhoặc pháp nhân Thương nhân thể nhân là một cá nhân chuyên thực hiệncác hành vi thương mai và lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên củamình Theo hệ thống pháp luật này cá nhân trở thành thương nhân làmột vấn đề thực tế được xác định bởi tòa án Nếu tên một cá nhân xuất hiệntrong Số đăng ký thương mại tại tòa án thương mại, thì người đó được xem
là thương nhân, trừ khi có chứng cứ ngược lại Theo pháp luật Việt Nam hiện
nay hộ kinh doanh không hoàn toàn là cá nhân kinh doanh Đôi khi hộ kinhdoanh có sự hùn vốn của các cá nhân bởi pháp luật cũng đã mô tả như vậy
Vì vậy, nếu quan niệm hộ kinh doanh hay hộ kinh doanh cá thể là cá nhânkinh doanh hay thương nhân đơn lẻ là không hoàn toàn đúng [12].
Trang 191.2.2 Đặc điểm của hộ kinh doanh
1.2.2.1 Hộ kinh doanh do một ca nhân, một nhom người hoặc một
hộ gia đình làm chủ
Xét trên góc độ pháp lý, chủ hộ kinh doanh phải là các cá nhân, conngười cụ thé Thành viên của hộ kinh doanh không thé là một tổ chức hoặcđại diện được các tô chức cử ra để tham gia hộ kinh doanh Đối với hộ kinhdoanh do một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ thì các cá nhân sẽthỏa thuận với nhau cử ra một đại diện để tham gia vào các quan hệ pháp luật
và mối quan hệ giữa các cá nhân đó là quan hệ đồng chủ sở hữu Các cá nhânmuốn tạo lập hộ kinh doanh thì phải đáp ứng đủ điều kiện về độ tuổi, năng lựcpháp luật cũng như năng lực hành vi, ngành nghé đăng ký kinh doanh Đốivới hộ kinh doanh, chủ sở hữu sẽ có quyền quyết định các van đề về cơ cấu tôchức, hoạt động, von đầu tư, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh hoặc chấm dứt
sự tồn tại của nó Chính vì vậy, điểm giống nhau giữa chủ doanh nghiệp tưnhân và chủ hộ kinh doanh đều là người duy nhất hưởng lợi nhuận phát sinh
và chịu toàn bộ rủi ro trong công việc kinh doanh của mình Nhưng trongtrường hợp có chung đồng chủ sở hữu thì người đại diện của hộ kinh doanhchỉ là người thay mặt tat cả các thành viên khác thực hiện các quyền và nghĩa
vụ đối với hoạt động kinh doanh của hộ Riêng lợi nhuận và nghĩa vụ tài sảnphát sinh thì quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh sẽ được chia cho tất cả cácthành viên dựa vào điều khoản thỏa thuận của các thành viên, căn cứ vào sốvôn góp hoặc công sức đóng góp của môi người.
Pháp luật quy định các thành viên của hộ gia đình khi tạo lập hộ kinhdoanh phải có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân hoặc nuôi dưỡng như ông
bà, bố mẹ, con cái trong gia đình, vợ với chồng hoặc bố mẹ với con nuôi.Điêu này sẽ tạo nên sức mạnh về kinh tê và một khôi thông nhât vê ý chí, mục
Trang 20đích trong kinh doanh Bởi vi, mỗi người trong hộ đều lao động theo khanăng, trách nhiệm gắn bó với vai trò của họ trong gia đình nên mô hình này sẽ
Ít xảy ra mâu thuẫn về lợi ích kinh tế, các thành viên có trách nhiệm cao với
số tài sản đóng góp của mình và hiệu quả kinh doanh Đồng thời, trong hộ giađình mọi người đều biết năng lực, sở trường cùa từng thành viên nên việc bốtrí việc làm sẽ phù hợp, linh động dẫn đến sự đồng thuận, nhất trí cao tronghoạt động của hộ.
1.2.2.2 Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô nhỏ hẹp
Theo quy định của pháp luật, hộ kinh doanh và doanh nghiệp được hoạtđộng trong nhiều ngành, nghề nhưng các cá nhân khi lựa chọn mô hình hộkinh doanh theo hướng là kinh doanh với số vốn nhỏ, hoạt động đơn giản và
dễ kiểm soát Hộ kinh doanh có quy mô bé hon các doanh nghiệp về các tiêuchí như số lượng người lao động, địa điểm kinh doanh, đất đai, tư liệu sản
xuất Nguyên nhân của sự khác biệt này xuất phát từ lĩnh vực hoạt động của
doanh nghiệp thường có phạm vi lớn và ồn định, chủ yếu trong những ngànhquan trọng của quốc gia như công nghiệp nặng, dầu khí, xây dựng, giaothông, tài chính Những ngành này đòi hỏi số vốn đầu tư lớn và trình độ laođộng có chuyên môn, nghiệp vụ cao Cho nên, đối với doanh nghiệp, phápluật cho phép được mở rộng quy mô sản xuất bằng việc tăng số vốn đầu tư, sốlượng công nhân viên, nhà xưởng sản xuất hàng hóa hoặc thành lập các cácchi nhánh, công ty con, được ưu đãi sử dụng đất đai và các ưu đãi khác
Đối với hộ kinh doanh, theo Nghị định số 43/2010/ND — CP, số lượnglao động trong hộ kinh doanh không được vượt quá 10 người, nếu trên 10người thì hộ kinh doanh phải chuyền sang các loại hình doanh nghiệp Đồngthời, khi đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh phải xác định rõ địa điểm kinh
Trang 21doanh tại một vị trí nhất định và không được mở chi nhánh hay địa điểm sảnxuất kinh doanh khác.
Mặc dù quy mô kinh doanh của hộ kinh doanh so với các loại hình
doanh nghiệp là nhỏ bé nhưng so với loại hình kinh doanh nhỏ, lẻ như hộ nông, lâm ngư nghiệp, bán hàng rong, quà vặt thì hộ kinh doanh không phải
là loại hình kinh doanh có quy mô nhỏ nhất Các đối tượng trên cũng tiếnhành hoạt động kinh doanh nhưng không ôn định Hộ kinh doanh Dau hiệu đểphân biệt giữa hộ kinh doanh với các hình thức kinh doanh trên dựa vào mứcthu nhập thấp Mức thu nhập được coi là thấp dựa vào các quy định cụ thé củaUBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Như vậy, với quy mô sản xuất nhỏ, đòi hỏi vốn đầu tư ít, sử dụngkhông nhiều lao động, hộ kinh doanh có thể thay đổi linh hoạt phương thứchoạt động kinh doanh dé đối phó với những biến động của thị trường và trongcông việc có thé dé dàng quản lý, kiểm soát chặt chẽ Nhưng hộ kinh doanh ít
có điều kiện để trang bị máy móc hiện đại nên thường công nghệ lạc hậu hơn,nhất là trong các ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp
Theo quy định của pháp luật, hộ kinh doanh không có con dấu riêng.Điều này là một bat lợi khá lớn Bởi, con dau gần như được đồng nhất hóacho sự bảo chứng về tư cách pháp lý, tư cách pháp nhân của của các cơ quan,
tổ chức Nó xác định người đã ký tên, đóng dấu; xác nhận các giấy tờ giaodịch, hồ sơ, tài liệu Khi đã đóng dấu, trách nhiệm pháp lý của cá nhân, tổchức đã được ghi nhận tùy theo hình thức và nội dung của các tài liệu đó.
1.2.2.3 Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh
Chủ hộ kinh doanh cũng như tất cả các thành viên của hộ kinh doanhđều phải chịu mọi rủi ro trong hoạt động kinh doanh của hộ Do tính chất độc
Trang 22lập về tài sản của hộ kinh doanh không có nên chế độ trách nhiệm trên là vôhạn Điều đó có nghĩa là: Đối với hộ do một cá nhân làm chủ, chủ hộ khôngchỉ chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của hộ trong phạm vi phần vốn
và tài san dùng dé kinh doanh mà phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tai sảncủa mình, trong trường hợp vốn đầu tư đã đăng ký không đủ để trang trải cáckhoản nợ Nếu hộ kinh doanh có chung chủ sở hữu thì tất cả các thành viêntrong hộ phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản của mình Cụ thé là
số vốn chung không đủ dé trả nợ, thì mỗi thành viên sẽ đóng góp thêm bằngtài sản riêng hoặc tài sản dân sự chung của cả hộ để trả nợ Việc góp thêm này
sẽ chỉ chấm dứt khi số nợ của hộ kinh doanh được trả hết Mức góp thêm củamỗi thành viên phụ thuộc vào thỏa thuận trong hộ kinh doanh Nếu một sốthành viên không có khả năng góp thêm để trả nợ như thỏa thuận thì cácthành viên còn lại có nghĩa vụ phải lấy tài sản của mình để tiếp tục trả nợ.Quan hệ nợ nan chỉ được chấm dứt khi hộ kinh doanh đã thanh toán hết cáckhoản nợ Chính vì vậy, đặc trưng pháp lý này tạo ra một số thuận lợi cơ bảnnhư:
- Lợi nhuận và khả năng kiêm soát công việc kinh doanh đêu thuộc vê chủ hộ, vì quyên lực chỉ tập trung ở một hoặc một sô nhỏ chủ sở hữu.
- Toàn bộ tài sản của chủ sở hữu kinh doanh là một bảo đảm cho việc thanh toán các khoản nợ của hộ, cho nên khi tham gia ký kêt hợp đông hoặc
huy động nguôn vôn từ ngoài xã hội, hộ kinh doanh tạo được niêm tin về việc thanh toán các nghĩa vụ tài sản đôi với khách hàng và chủ nợ.
- Khi vay vôn, chủ hộ kinh doanh có thê dê dàng tiêp cận các khoản tín dụng của ngân hàng dê dàng Do khi xem xét các điêu kiện, ngân hàng có thê căn cứ vào tài sản của chủ hộ chứ không chỉ căn cứ vào tài sản của hộ kinh
doanh đê cho vay vôn.
Trang 23Nhưng với đặc điểm này, chủ sở hữu chỉ được thành lập duy nhất một
hộ kinh doanh cho đến khi hộ kinh doanh này chấm dứt sự tồn tại thì chủ sởhữu mới có quyền thành lập một hộ kinh doanh khác Bên cạnh đó, Hộ kinhdoanh sẽ không có tư cách pháp nhân cũng như như không được phát hànhbất kỳ một loại chứng khoán nào để thu hút vốn đầu tư Nếu các cá nhânmuốn khắc phục vấn đề trên thì phải lựa chọn loại hình Doanh nghiệp, bởi chỉ
có các thành viên của Công ty cô phần, trách nhiệm hữu hạn và thành viêngóp vốn của công ty hợp danh mới có chế độ trách nhiệm hữu hạn về cáckhoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi vốn đã cam kết góp vàodoanh nghiệp.
Đặc điểm này của hộ kinh doanh rất giống với loại hình doanh nghiệp
tư nhân Theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp tư nhân cũng không có
tư cách pháp nhân, chủ doanh nghiệp cũng chịu trách nhiệm vô hạn với cáckhoản nợ của doanh nghiệp và họ cũng chỉ được thành lập duy nhất mộtdoanh nghiệp tư nhân Điểm khác biệt giữa hộ kinh doanh với doanh nghiệp
tư nhân chủ yếu dựa vào quy mô lao động mà pháp luật đã quy định giới hạnđối với hộ kinh doanh
1.3 Cơ cau tổ chức và hoạt động của hộ kinh doanh
Đối với hộ kinh doanh, pháp luật không quy định ràng buộc về cơ cấu
tổ chức quản ly Vì vậy việc tổ chức, phân chia quyền lực và nghĩa vụ của hộkinh doanh cho các bộ phận quản lý đều do chính chủ sở hữu quyết định, nhànước không can thiệp Đó là cơ chế tự quản và hộ kinh doanh là một lợi thếtrong lĩnh vực tổ chức quản lý hoạt động của hộ Theo đó, Hộ kinh doanh có
cơ cau tô chức rất nhỏ va đơn giản, không có Hội đồng thành viên hay Giámđốc và các phòng, ban, chuyên môn hóa cao về công việc mà chủ yếu chỉ baogồm chủ sở hữu trực tiếp quản ly và người lao động Ngoài ra, chủ hộ kinh
Trang 24doanh có thê thuê người làm quản lý phụ trách từng lĩnh vực kinh doanh của
hộ và phân công từng công việc cụ thể cho người lao động hoặc tự mình vừaquản lý vừa là lao động tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh Tuynhiên, người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật với các bên thứ ba vẫn
là chủ hộ kinh doanh.
Như vậy, đối với cơ cau tổ chức của hộ kinh doanh, chủ sở hữu đượcpháp luật giao cho toàn quyên quyết định Trong đó, chủ hộ là người có thâmquyền cao nhất Cu thé: Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ, chủ
hộ là người có quyên quyết định tất cả về hoạt động kinh doanh như đăng kýtên hộ kinh doanh, địa điểm kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, việc sử dụnglợi nhuận sau khi nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật.
Đối với hộ gia đình hoặc một nhóm người làm chủ sở hữu thì các thànhviên có thê thỏa thuận phân công và đảm nhận từng lĩnh vực hoạt động kinhdoanh theo khả năng và sở trường của từng cá nhân Mọi vấn đề chung của hộkinh doanh sẽ được các thành viên bàn bạc và thống nhất dựa trên lợi íchchung của tất cả các thành viên Đối với các quan hệ pháp luật, các chủ sởhữu sẽ lựa chọn một người làm đại diện dé thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa mình trong hoạt động kinh doanh của hộ Do hộ kinh doanh hoạt độngtrong quy mô rất nhỏ, khép kín nên việc quản trị trong hộ rất đễ dàng và thuậnlợi Dưới quyền của chủ sở hữu sẽ là người lao động được phân công đảmnhận các nhiệm vu cụ thé hoặc có thé chủ sở hữu đảm nhận nhiều công việccủa hộ Nếu số lượng người lao động trên 10 người thì hộ kinh doanh phảichuyền đổi sang đăng ký hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp, Khi đó cơcầu quản lý của hộ kinh doanh sẽ phải thay đổi đề phù hợp với loại hình mới.Bởi vì: xuất phát từ số vốn đầu tư lớn và quy mô sản xuất rộng nên đòi hỏidoanh nghiệp phải có sự chuyên môn hóa cao vê phân công công việc Thông
Trang 25thường, doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu nên sẽ có hội đồng thành viên vớichức năng quyết định các van dé quan trọng nhất của doanh nghiệp, như: bauHội đồng quản trị, Tổng giám đốc, thảo luận và quyết định phương hướng,chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Dưới Hội đồng thành viên là một
cơ cau tổ chức chặt chẽ, đứng đầu là Tổng giám đốc hay hội đồng quan trị.Đây là bộ phận điều hành mọi hoạt động và thể chế hóa các chiếc lược củahội đồng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp đó các công việcđược phân chia theo ban, ngành, phòng phụ trách từng mảng, lĩnh vực kinhdoanh cụ thé Vì có tính chất quản trị tốt, các doanh nghiệp sẽ tạo có được sựsáng tạo, khả năng phát triển doanh nghiệp lớn hơn so với hộ kinh doanh.Nhưng trong các quyết định kinh doanh đòi hỏi sự tập trung nhất quán cao,không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến trái chiều thì hộ kinh doanh mới là loạihình đáp ứng được yêu cau này
Cũng giống như loại hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh được kinhdoanh trong các lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật không cấm hoặc ngành,nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành Các
cá nhân là công dân Việt Nam, nhóm người hoặc hộ gia đình đủ điều kiện màpháp luật quy định đều có quyên thành lập hộ kinh doanh và phải có nghĩa vụđăng ký kinh doanh đối với co quan nhà nước có thâm quyên Sau khi hoàntất các thủ tục, hộ kinh doanh sẽ đi vào hoạt động trong những ngành nghề màchủ sở hữu đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh Nhung do phạm vi tổchức nhỏ dẫn đến mối quan hệ điều hành giữa chủ sở hữu và người lao độngchủ yếu thông qua lời nói trực tiếp nên các hoạt động, kế hoạch kinh doanhđược triển khai nhanh và dé dàng thay đổi khi gặp các sự có Đồng thời, trongquá trình hoạt động, hộ kinh doanh có thé thay đổi nội dung đăng ký kinhdoanh, tạm ngừng hoạt động kinh doanh và chấm dứt hoạt động kinh doanh
Trang 26theo mục dich của chủ sở hữu Tat cả sự thay đổi trên đều phải theo quy địnhcủa pháp luật.
1.4 Hệ thống văn bản pháp luật về hộ kinh doanh
Trong thành phần kinh tế cá thể, các cá nhân, hộ gia đình kinh doanhquy mô nhỏ như cửa hàng, sạp chợ, quán ăn, dịch vụ sửa xe, cắt tóc, maymặc chiếm số lượng nhiều, tạo công ăn việc làm, đóng góp đáng kể choGDP của đất nước và giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân Môhình kinh doanh này rất đơn giản và được quy định tại nhiều văn bản quyphạm pháp luật Hién pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2013 quyđịnh tại Điều 32 “ Moi người có quyên sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải
để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanhnghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác”; Điều 33 “Mọi người có quyên
tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cam” và Điều
51 quy định “Nền kinh tế Việt Nam là nên kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phan kinh tế; kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo; Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanhnhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác dau tư, sản xuất, kinh doanh;phát triển bên vững các ngành kinh tế, góp phan xây dựng đất nước Tai sảnhợp pháp của cá nhân, tổ chức dau tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luậtbảo hộ và không bị quốc hữu hóa” Như vậy, chúng ta có thê thấy chính sáchchung của Nhà nước được thể hiện như sau:
- Thứ nhất, Nhà nước thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của cácthành phan kinh tế, trong đó có thành phan kinh tế cá thé Do là sự tồn tạikhách quan trong nên kinh tế thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
- Thứ hai, Nhà nước thừa nhận các cá nhân, tô chức có quyền thành lậpcác tô chức kinh tế dé tiến hành kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
Trang 27luật không cắm Điều này góp phan đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo
sự chuyển mình trong nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thitrường, nâng cao năng xuất lao động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thunhập và trực tiêp tác động đên các van đê an sinh xã hội.
- Thứ ba, Nhà nước thừa nhận địa vị pháp lý của các tổ chức kinh tế,tạo điều kiện pháp lý dé họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của minh, có thể tự
do kinh doanh theo quy định của pháp luật và cạnh tranh, nộp thuế Đồngthời, nhà nước bảo hộ quyền sở hữu cũng như quyền thừa kế tài sản và thunhập hợp pháp của các thành phan kinh tế tư nhân, cá thể
Như vậy, những quy định của Hiến pháp đã tạo nên nền tảng để Nhànước cụ thê hóa thành các điều luật riêng biệt, phù hợp với vai trò phát triểnkinh tế xã hội của hộ kinh doanh Theo Điều 170 Luật Doanh Nghiệp (2005),Quốc hội đã giành cho Chỉnh phủ thẩm quyền quản lý hộ kinh doanh thôngqua Nghị định số 43/2010/NĐ-CP - điều chỉnh các vấn đề về điều kiện vềthành lập, đăng ký và hoạt động của hộ kinh doanh và được sửa đôi bô sungbăng Nghị định số 05/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9 tháng 1 năm 2013sửa đôi, bô sung một số điều quy định về thủ tục hành chính của Nghị định SỐ43/2010/NĐ-CP Đề hướng dẫn cụ thể hơn, ngày 21/1/2013, Bộ Kế hoạch vàĐầu tư đã ra Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT quy định chi tiết một số van
đề trong hoạt động đăng ký và thành lập hộ kinh doanh
Bên cạnh đó, hộ kinh doanh là một thương nhân, có quyền tham giavào các quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, nên khi thực hiện các hoạtđộng của mình, loại hình này cũng được điều chỉnh bằng Bộ luật Dân sự, luậtThương mại, các luật thuế và các đạo luật khác giống như các cá nhân, tổchức thương nhân khác.
Trang 281.5 Nội dung địa vị pháp lý của hộ kinh doanh
Dia vị pháp lý của hộ kinh doanh là sự thé hiện vi trí, vai trò của hộkinh doanh trong các quan hệ pháp luật và đi liền với nó là các quyền, nghĩa
vụ cũng như trách nhiệm pháp lý phát sinh Như vậy, địa vị pháp lý của hộ kinh doanh được biêu hiêu băng các tiêu chí như sau:
Thứ nhất, khi tham gia vào các quan hệ pháp luật hành chính, thươngmại, dân sự , hộ kinh doanh đóng vai trò là một bên chủ thể có đầy đủ cácquyền và nghĩa vụ như các đối tượng khác và được pháp luật Việt Nam bảo
hộ (như quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền kinh doanh các ngành nghề đãđăng ký, quyền tuyển dụng lao động, quyền được yêu cầu đối tác thực hiệnday đủ hợp đồng và các nghĩa vụ như thực hiện đúng hợp đồng )
Thứ hai, về trách nhiệm pháp ly của hộ kinh doanh: có thé khang định,
hộ kinh doanh giống với doanh nghiệp tư nhân về bản chất Đó là hai loạihình kinh doanh đều do cá nhân kinh doanh Chính vì vậy, không có sự táchbạch rõ ràng vé tài sản giữa chủ sỡ hữu của hộ và hộ kinh doanh.
Đồng thời, quyền và nghĩa vụ giữa chủ hộ và hộ kinh doanh là một thêthống nhất, đặc biệt là nghĩa vụ tài sản Mọi tài sản của hộ kinh doanh đều
xuất phát từ nguồn vốn của chủ sở hữu và từ hoạt động kinh doanh của hộ,nên toàn bộ lợi nhuận (sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ tài chính vàthanh toán theo qui định của pháp luật) và các nghĩa vụ về tài sản khác (bồithường, trả nợ ) đều thuộc về chủ sở hữu Trong trường hợp chủ sở hữu làmột hộ gia đình hoặc một nhóm người cụ thể thì hộ kinh doanh thực chất chỉ
là sự liên kết giản đơn giữa các cá nhân, con người trong phạm vi nhỏ, cùngchung mục đích kinh doanh nên quyền và nghĩa vụ của hộ kinh doanh cũngkhông tách biệt với các chủ sở hữu trên.
Trang 29Như vậy, hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân Đây là mộtnhược điểm khá lớn Bởi, trên thực tế không phải nghiễm nhiên mà pháp luậtlại trao tư cách pháp nhân cho một tô chức dé hoạt động Vì, khi có tư cáchpháp nhân, các tô chức sẽ tạo được lòng tin trước khách hàn g khi giao dịch,
ký kết hợp đồng và huy động vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh đồng thờikhả năng chịu trách nhiệm cao hơn khi có các rủi ro xảy ra.
Thứ ba, về tư cách pháp lý trong tổ tụng, hiện nay, pháp luật quy địnhchủ hộ kinh doanh cũng là nguyên đơn hoặc bị đơn trong các vụ án liên quantới hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh Ví dụ: tại Bản án sỐ87/2007/KDTM- PT ngày 10/9/2007, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối caotại thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng mua bánhàng hóa số 01/MBND/2001 ngày 26/9/2001 giữa nguyên đơn là Công tyTNHH sản xuất và thương mai Gia Lợi và bi đơn là Co sở Thuận Lợi (sau khi
có Bản án giám đốc thâm của Hội đồng thâm phán Tòa án Nhân dân tối caoquyết định hủy Bản án kinh tế phúc thâm số 12/KTPT ngày 24/02/2005 củaTòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh xét xử
vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai đương sự này, vàgiao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố
Hồ Chí Minh xét xử phúc thâm lại theo quy định của pháp luật) [12]
1.6 Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống văn bản phápluật về hộ kinh doanh
Qua các thời kỳ lịch sử, pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật về cáchình thức tô chức kinh doanh nói riêng được xây dựng trên nền tảng chính trị
- kinh tế - xã hội của đất nước Sự phản ánh trên là phù hợp với quy luật pháttriển nhà nước và pháp luật và có tính chất giải quyết tạm thời những vấn đềbức xúc do thực tiễn kinh doanh đặt ra Từ những năm đầu đổi mới, kinh tế
Trang 30nước ta chuyên từ cơ chế tập trung bao cấp sang nén kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước đã mở rộng các thành phan kinh tế vàcho phép các cá nhân tham gia kinh doanh tự do, bình đăng trong khuôn khổcủa pháp luật Trong đó, kinh tế cá thé tiểu chủ được khuyến khích hơn trướcnhằm mục đích giải phóng sức lao động, xóa đói giảm nghèo và hiện đại hóađất nước Là một trong những hình thức tổ chức kinh tế mới, hộ kinh doanhđược điều chỉnh bởi Nghị định số 66/HDBT của Hội đồng Bộ trường ngày 2tháng 3 năm 1992 Tên gọi ban đầu của hộ kinh doanh là người kinh doanh.Đây là các cá nhân và nhóm kinh doanh có vốn thấp hơn vốn pháp định đượcquy định tại Nghị định số 221-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 23 tháng
7 năm 1991 quy định về cụ thể hóa một số điều trong Luật Doanh nghiệp tưnhân Nghị định số 66/HĐBT bước đầu đã quy định đối tượng bị điều chỉnh(Điều 1), chủ thé có quyền đăng ký kinh doanh (Điều 2), lĩnh vực kinh doanh
và thủ tục đăng ký cũng như hoạt động của hộ kinh doanh Đối với hộ gia
đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, bán quà vặt và dịch vụ có thu nhập thấp,
Nghị định này cũng không coi đây là loại hình hộ kinh doanh mà các đốitượng này được điều chỉnh bằng các văn bản quy phạm pháp luật khác Mặc
dù vậy, Nghị định số 66/HDBT vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định khi cochế mang nặng tính xin cho, các điều luật vẫn còn chung chung chưa bao quátđược nhiều van đề, Tuy nhiên, Nghị định số 66/HDBT là văn bản quy phạmpháp luật đầu tiên có hiệu lực pháp lý cao nhất điều chỉnh hộ kinh doanh, gópphần giải quyết kịp thời nhu cầu của xã hội Sau 8 năm thi hành, đến năm
2000 Nghị định số 66/HDBT được thay thế bởi Nghị định số 02/2000/ND
-CP ngày 3 tháng 2 năm 2000 Nghị định số 02/2000/ ND - -CP đã chuyển têngọi các đối tượng trên là hộ kinh doanh cá thể và quy định rõ các tiêu chí về
hộ kinh doanh như chủ sở hữu, lao động, địa điểm kinh doanh, vốn và tráchnhiệm tài sản, trong đó, một cá nhân hoặc hộ gia đình là chủ thể duy nhất có
Trang 31quyền đăng ký kinh doanh theo loại hình hộ kinh doanh Đây là đặc điểmquan trọng góp phan hình thành nên đặc điểm của hộ kinh doanh, là căn cứ déphân biệt với các loại hình tổ chức kinh doanh khác Ngoài ra, Nghị định số02/2000/NĐ - CP còn có một số điểm mới như việc pháp luật khang địnhquyền tự quyết trong đăng ký kinh doanh của mỗi chủ thé; co quan nhà nước
có thâm quyền cấp phép là phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện trong thờihạn 7 ngày mà không phải do Chủ tịch huyện xem xét, cấp phép như Nghịđịnh số 66/HDBT/1992
Tiếp đó, Nghị định số 02/2000/ND — CP được thay thế bởi Nghị định
số 109/2004/ND - CP ngày 02 tháng 04 năm 2004 Về cơ bản, các quy địnhtrong Nghị định số 109/2004/ND — CP không sửa đổi nhiều so với trước màpháp luật làm rõ hơn số nội dung quan trọng như hộ kinh doanh chỉ được sửdụng không quá mười người lao động và chủ sở hữu chỉ được đăng ký một hộkinh doanh duy nhất Với quy định này, pháp luật từng bước đã giới hạn quy
mô kinh doanh của hộ kinh doanh, tách bạch hắn với loại hình doanh nghiép.Ngoài ra, dé bảo đảm tinh dân chủ, pháp chế xã hội chu nghĩa, pháp luật còncho các cá nhân, hộ gia đình có quyền khiếu nại đến UBND hoặc Tòa hànhchính cấp huyện khi đủ các điều kiện quy định mà không được cấp phép đăng
ký kinh doanh.
Ngày 1/7/2006, khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, thì Nghị định sỐ109/2004/ND - CP được thay thế bang Nghị định số 88/2006/ND - CP ngày29/08/2006 Với tên gọi là “hộ kinh doanh”, Nghị định này đã khăng định rõ
“hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam làm chủ” Do đó, các
cá nhân không có quốc tịch Việt Nam sẽ không phải là đối tượng có quyềnđăng ký kinh doanh dưới hình thức này Ngoài ra, Nghị định số 88 còn bổsung một chủ thể mới có quyền thành lập hộ kinh doanh, đó là "một nhóm
Trang 32người" Trước đó, pháp luật về hộ kinh doanh chỉ quy định cá nhân hoặc hộgia đình mới có quyền đăng ký hộ kinh doanh nên với sự thay đổi này, phápluật giành cho các cá nhân có thé thêm một lựa chọn mới dé hoạt động kinhdoanh phù hợp với điều kiện của mình Đây không chỉ là bước tiến mới củapháp luật mà là sự dự đoán xu hướng phát triển tương lai không xa của loạihình này Ngoài ra, Nghị định số 88 còn bổ sung thêm quy định mới về địađiểm kinh doanh, tên gọi của hộ kinh doanh và giới hạn đăng ký kinh doanhcủa chủ hộ Về thủ tục, Nghị định số 88 đã rút ngắn thời gian thủ tục hànhchính hơn so với trước, các chủ thể sẽ được cấp giấy Chứng nhận đăng kýkinh doanh trong vòng 5 ngày, sau khi đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luậtquy định Hiện nay, Nghị định số 88 được thay thé bởi Nghị định số43/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định này.
Như vậy, ngay từ khi thừa nhận loại hình kinh doanh này là hợp pháp,Nhà nước đã ban hành hệ thống các văn bản pháp luật với các quy phạm điềuchỉnh quá trình thành lập và hoạt động của hộ kinh doanh Tuy nhiên, trongbối cảnh hiện nay, các quy định của pháp luật bên cạnh những điểm tích cực
đã bộc lộ nhiều hạn chế Bởi vậy, yêu cầu đặt ra đối với các nhà làm luật hiệnnay là cần làm rõ các điểm hạn chế của pháp luật về hộ kinh doanh để cónhững định hướng và có sự sửa đổi, bố sung cho phù hợp với thực tế
Trang 33Chương 2THỰC TRANG PHAP LUAT VE DIA VỊ PHÁP LÝ
CUA HO KINH DOANH
2.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức và hoạt độngcủa hộ kinh doanh
2.1.1 Các quy định về đăng ký kinh doanh của hộ kinh doanh
2.1.1.1 Điều kiện đăng ký kinh doanh
Khi tham gia vào quan hệ kinh doanh, hộ kinh doanh là một loại hìnhdoanh nghiệp đặc biệt Để được thực hiện các hoạt động kinh doanh, hộ kinhdoanh phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thấm quyền dé được bảo hộ cácquyền cũng như hoạt động kinh doanh của mình Chính vì vậy, hộ kinh doanhcần đáp ứng các điều kiện về chủ thé; tên gọi; ngành nghề kinh doanh; quy
mô lao động được sử dụng về thu nhập của hộ kinh doanh Có thé khang định,
ba điều kiện đầu tiên (chủ thé, tên gọi, ngành nghề kinh doanh) là điều kiệnbắt buộc đối với mọi cá nhân, hộ gia đình hay nhóm người muốn đăng kýthành lập hộ kinh doanh với cơ quan nha nước có thâm quyền Đối với haiđiều kiện về quy mô lao động sử dụng và thu nhập của hộ đăng ký thành lậpchỉ là những điều kiện sẽ cần phải được cơ quan nhà nước có thâm quyềnđăng ký thành lập hộ kinh doanh xem xét trong trường hợp hộ kinh doanh nàytrên thực tế đã hoạt động nhưng chưa thực hiện nghĩa vụ đăng ký kinh doanhvoi cơ quan nhà nước đến nay chủ hộ thực hiện nghĩa vụ này Việc các cơquan có thâm quyền cần xem xét đến hai điều kiện nêu trên là hoàn toàn phùhợp với thực tế ở nước ta Bởi hiện nay, theo thống kê, số hộ kinh doanh chưađăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thâm quyền trên cả nước là rấtlớn.
Trang 34Thứ nhất, điều kiện về chủ thể
Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP thì
“công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật va năng lực hành vidân sự day đủ; các hộ gia đình” là những chủ thé có quyền thành lập va đăng
án tước quyền hành nghé) và điều kiện về năng lực hành vi dân sự (khôngphải là người chưa thành niên, người bị mat khả năng điều khiến hành vi nhưtâm thần, không nhận thức được hành vi, ) Với quy định tại Điều 50 Nghịđịnh số 43/2010/NĐ-CP thì pháp luật về hộ kinh doanh hiện nay không cam
những đối tượng được quy định tại các điểm b, c, d, e, g khoan 2 Điều 13
Luật doanh nghiệp được phép thành lập hộ kinh doanh Điều này có nghĩa lànhững người bị cấm thành lập doanh nghiệp tư nhân như cán bộ, công chứctheo quy định của pháp luật về cán bộ công chức; sĩ quan, hạ sĩ quan, quânnhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; người đang bị cấp hành hìnhphạt tù hoặc bi Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; các trường hợp khác theoquy định của pháp luật về phá sản vẫn có quyền đăng ký kinh doanh dướihình thức hộ kinh doanh.
Trang 35Đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm người làm chủ thì các
cá nhân trong nhóm người này đều phải đáp ứng về điều kiện về độ tuổi vànăng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự nêu trên Nghị định SỐ43/2010/NĐ-CP ra đời thay thế Nghị định số 88/2006/NĐ-CP đã giải quyếtđược vướng mắc trong vấn đề quy định về điều kiện chủ thể đối với nhómngười thành lập hộ kinh doanh Trước đây, có một số ý kiến cho rằng quyđịnh về điều kiện chủ thể được phép thành lập hộ kinh doanh của Nghị định88/2006/NĐ-CP sẽ dẫn đến khó khăn áp dụng đối với nhóm người thành lập
hộ kinh doanh Bởi trong trường hợp các cá nhân góp vốn dé thành lập hộkinh doanh, các cá nhân này đều không thuộc diện bị pháp luật cam kinhdoanh, người đại diện cho nhóm người này đăng ký kinh doanh tại cơ quan cóthâm quyên là công dân Việt Nam thì có nhất thiết những người còn lại phảibắt buộc là công dân Việt Nam không? Tuy nhiên, hiện nay, khi Nghị định số43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng kýdoanh nghiệp do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày 21 thang 1 năm 2013
có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 2013, ta có thể khăng định các cá nhântrong nhóm người thuộc hộ kinh doanh đều bắt buộc là công dân Việt Nam.Bởi một trong những căn cứ dé cơ quan có thâm quyên thu hồi Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh là “hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập
và một trong số cá nhân đó không được quyền thành lập hộ kinh doanh ”(điểm b khoản 5 Điều 43 Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT) Quy định nàyđương nhiên sẽ được hiểu là tất cả các cá nhân trong nhóm người thành lập hộkinh doanh phải đáp ứng được điều kiện được quy định tại Điều 50 Nghị định
Trang 36nếu trong hộ gia đình có thể có thành viên chưa đủ 18 tuổi (chưa thành niên)thì hộ gia đình đó vẫn có quyền đăng ký thành lập hộ kinh doanh Sở đĩ phápluật không đặt ra điều kiện chủ thé đối với từng thành viên trong hộ gia đìnhkhi đăng ký thành lập hộ kinh doanh là bởi: bản thân hộ gia đình đã đượcpháp luật Việt Nam công nhận là một chủ thể độc lập trong quan hệ dân sựnói chung và các quan hệ kinh tê nói riêng.
Nghị định số 43/2010/NĐ-CP tại khoản 2 Điều 50 cũng đặt ra điều kiệnkhác đối với các chủ thể được quyền đăng ký thành lập hộ kinh doanh, đó làcác chủ thê nêu trên chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toànquôc.
Thứ hai, điêu kiện vê tên gọi của hộ kinh doanh
Việc đặt tên cho một hộ kinh doanh cũng phải tuân thủ những quy địnhbắt buộc tại Điều 56 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Theo đó, tên gọi của hộkinh doanh sẽ bao gồm hai thành tố bao gồm cụm từ bắt buộc “hộ kinhdoanh” và tên riêng của hộ kinh doanh Việc sử dụng tên riêng của hộ kinhdoanh có thể có hoặc không Trường hợp dùng tên riêng, thì tên này khôngđược trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng ký trong phạm vi huyện.Ngoài ra, tên riêng phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ, số, kýhiệu và phát âm được và không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyềnthống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc để đặt tênriêng cho hộ kinh doanh.
Ngoài quy định về tên gọi của hộ kinh doanh tại Nghị định SỐ43/2010/NĐ-CP thì Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT có bổ sung thêm quyđịnh cắm trong việc đặt tên hộ kinh doanh Khoản 3 Điều 40 Thông tư nêutrên có quy định “hộ kinh doanh không được sử dụng các cụm từ “công ty”,
“doanh nghiệp” dé đặt tên hộ kinh doanh”
Trang 37Thứ ba, điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Mặc dù Nghị định số 43/2010/NĐ-CP không có điều khoản quy địnhriêng điều kiện về ngành nghề đăng ký kinh doanh đối với việc thành lập hộkinh doanh, song về nguyên tắc thì các chủ thé khi đăng ký thành lập hộ kinhdoanh chỉ được đăng ký đối với những ngành nghề kinh doanh không bị phápluật cắm Với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì các chủ thé phảiđáp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định Cụ thể, cần căn cứ vàocác quy định được ghi nhận tại Nghị định số 102/2010/ ND — CP ngày01/10/2010 hướng dẫn một số điều của Luật doanh nghiệp tại
Thứ tw, điều kiện về quy mô lao động được sử dụng trong hộ kinhdoanh
Để được đăng ký thành lập hộ kinh doanh, các chủ thể đăng ký cầnphải đáp ứng điều kiện về quy mô lao động Nghị định số 43/2010/NĐ-CP tạikhoản 3 Điều 49 quy định “hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơnmười lao động phải chuyển sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp”.Nhu vậy, có thé coi quy mô lao động sử dụng trong hộ kinh doanh là một điềukiện bắt buộc cơ quan có thâm quyền xem xét khi tiến hành cấp giấy phépthành lập hộ kinh doanh Có thể nhận thấy SỐ lượng lao động được sử dụng ở
hộ kinh doanh mà pháp luật quy định cũng được xem là “ranh giới" để phânbiệt loại hình kinh doanh giữa hộ gia đình với các loại hình doanh nghiệp hiệnnay Trường hợp hộ kinh doanh không đáp ứng được điều kiện về quy mô laođộng (tức là hộ kinh doanh đó sử dụng hơn 10 lao động) thì sẽ không tuântheo điều kiện đăng ký thành lập và không được cơ quan nhà nước có thâmquyền xem xét cấp giấy đăng ký kinh doanh
Tuy nhiên, vân đê đặt ra khi một nhóm có hơn mười ca nhân cùng thamgia các hoạt động kinh doanh; trong nhóm có sự phân công công việc cụ thê