- Bé tài ã chỉ ra °ợc nhiều bat cập trong quy ịnh của pháp luật TTHS về thâm quyền xét xử, giới hạn xét xử, thủ tục tố tụng tại phiên toà s¡ thâm,phúc thém, quyền hạn của Toa án phúc thâ
Trang 1BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
%*w%%w%%t%%%%*%%**%%
DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC CAP TRUONG
CAI CACH TU PHAP
Chi nhiém dé tai: TS Hoang Thi Minh Son
Thu ky dé tai: ThS Vi Gia Lam
TRUNG TAM THONG TIN THY VIỄN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HA W'` | PHÒNG ỌC st
Hà Nội, 01/ 2009
Trang 2DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA È TÀI
Toa an Quan sự Trung wong
Toà án Quân sự Trung °¡ng
Trang 3DANH MỤC TU VIET TAT
TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
TAQS : Tòa án quân sự
TAQST¯ : Tòa án quân sự trung °¡ng
TTHS : Tố tụng hình sự
VKS : Viện kiểm sát
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Trang 4NGHIEN CUU DE TAI 9PHAN THU HAI: CAC CHUYEN DE 65Tham quyén xét xtr so tham vu an hinh su 65Giới han của việc xét xu s¡ thâm 86Một số quy ịnh của Bộ luật Tổ tụng hình sự về chuẩn bị xét xửs¡ thâm và h°ớng hoàn thiện
ổi mới thủ tục phiên toa s¡ thẩm hình sự
Nâng cao hiệu quả tranh tụng tại phiên toà xét xử s¡ thâm hình sự
Một số van ề về dam bảo quyền bào chữa của bị cáo trong giai
Thực tiễn xét xử của các Toà án quân sự và một số giải pháp
nâng cao chât l°ợng, hiệu quả xét xử của Toà án quân sự
98 116 133
148 162
176
193
208
226
Trang 5PHAN MỞ DAU
I Tinh cấp thiết của dé tài: Quan triệt Nghị quyết 48 - NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020trong ó nhắn mạnh: “ổi mới việc tổ chức phiên toà xét xử”, ồng thời “coixét xử là hoạt ộng trong tâm của hoạt ộng t° pháp ”, những quy ịnh về thủtục xét xử trong BLTTHS cần °ợc sủa ổi, bố sung mot cách toàn diện.Theo quy ịnh của BLTTHS hiện hành, quá trình giải quyết vụ án hình sự trảiqua nhiều giai oạn khác nhau, trong ó giai oạn xét xử °ợc coi là giai
oạn có tính quyết ịnh iều 9 BLTTHS quy ịnh “ Không ai bị coi là có tội
và phải chịu hình phạt khi ch°a có bản án kết tội của Toà án ã có hiệu lựcpháp luật” Ở n°ớc ta, ể ảm bảo việc xét xử °ợc chính xác, khách quan,luật tố tụng hình sự quy ịnh Toà án thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử, cáccấp xét xử hiện nay là cấp s¡ thấm và cấp phúc thâm ể thực hiện nguyêntắc hai cấp xét xử, luật TTHS quy ịnh hai thủ tục xét xử là: thủ tục xét xử s¡thâm và thủ tục xét xử phúc thâm Thực tiễn xét xử trong một số nm vừa quacho thấy mặc dù số l°ợng án hình sự hàng nm không giảm nh°ng Toà áncác cấp ã thực hiện t°¡ng ối tốt các quy ịnh pháp luật TTHS trong xét xửtại cấp s¡ thâm và cấp phúc thâm Tuy nhiên, hiệu quả công tác xét xử vẫnch°a thật sự °ợc nâng cao, ch°a áp ứng °ợc yêu cầu của công cuộc cảicách t° pháp Thực tiễn vẫn xảy ra tình trạng án ể quá hạn, án xử sai và cònkhông ít tr°ờng hợp xử oan ng°ời không phạm tội, gây bất bình trong nhân
dân, bức xúc trong d° luận, làm giảm uy tín của các c¡ quan t° pháp, ảnh
h°ởng tiêu cực ến hiệu quả giáo dục ý thức pháp luật và ấu tranh phòngchống tội phạm
Có nhiêu nguyên nhân dan ên những tôn tại nói trên, trong ó có
Trang 6nguyên nhân rất quan trọng là những hạn chế, bất cập trong quy ịnh củapháp luật TTHS Trong giai oạn hiện tại, cùng với việc tiếp tục ây nhanhquá trình cải cách kinh tế và cải cách nền hành chính quốc gia, công cuộc cảicách t° pháp cing ang °ợc ảng và Nhà n°ớc tích cực triển khai, coi âynh° là khâu ột phá quan trọng, thúc day quá trình xây dung và hoàn thiệnNhà n°ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ ngh)a iều này ã thé hiện rõ néttrong các Nghị quyết của ảng nh°: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 là:
“Xáy ựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quantue pháp phù hop với mục tiêu, ịnh h°ớng của chiến l°ợc cải cách t° pháp”;Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về chiến l°ợc xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng
ến nm 2020 là: “Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục totụng tu pháp ” Tr°ớc những yêu cầu của thực tiễn, việc nghiên cứu các quy
ịnh của pháp luật TTHS nói chung và các chế ịnh của BLTTHS nói riêng
về xét xử s¡ thâm, phúc thẩm, ánh giá thực tiễn xét xử nhằm làm sáng tỏ về
lý luận cing nh° thực tiễn, tìm ra những hạn chế v°ớng mắc trong quy ịnh
pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự, từ ó
dé xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả công tácxét xử các vụ án hình sự theo tinh than cải cách t° pháp là hết sức cần thiết vàcấp bách
2 Tình hình nghiên cứu: Từ khi BLTTHS nm 2003 có hiệu lực thi
hành ến nay ã có nhiều công trình nghiên cứu về xét xứ trong TTHS của cácnhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn Gần ây cing có một số tác giả nghiêncứu về hoạt ộng xét xử nh°ng ở những góc ộ khác nhau, ví dụ: tác giả PhanThị Thanh Mai với luận án Tiến s) luật học ề tài "Giám ốc thâm trongTTHSViệt Nam" (bảo vệ tháng 5/2007) có ề cập tới việc tổ chức Tòa án ể
Trang 7xét xử s¡ thầm va phúc thấm có hiệu quả và chất l°ợng, hạn chế tình trạng viphạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án nhằm hạn chếl°ợng ¡n từ, khiếu nại ề nghị giám ốc thấm và hạn chế số l°ợng án bịkháng nghị giám ốc thâm; Tác giả Vi Gia Lâm với một số bài viết ng trêncác tạp chí chuyên ngành nh°: “Hoàn thiện một số quy ịnh về xét xử s¡ thâm
hình sự nham thực hiện có hiệu quả nguyên tac hai cấp xét xử (Tạp chí Toa án
nhân dân số 18/2006); “Hoàn thiện một số quy ịnh về xét xử phúc thâm hình
sự nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc hai cấp xét xử” (Tạp chí TAND số23/2006) ều ít nhiều ề cập ến các quy ịnh pháp luật TTHS hiện hành vềthủ tục xét xử s¡ thâm, phúc thâm, thực trang áp dụng trong xét xử, nhữngv°ớng mặc, bất cập và h°ớng hoàn thiện Ở một số bài viết khác nh°: "Một sốvan ề về việc giao bản án của Tòa án cấp s¡ thấm theo luật tố tụng hình sự”,của tác giả Trần Vn ộ ng trên Tạp chí TAND, số 8 tháng 4/2007, trong óvới việc xác ịnh rõ ối t°ợng và hình thức giao bản án, những hạn chế trongquy ịnh của BLTTHS về việc giao bản án, ã làm rõ ý ngh)a pháp lý và ýngh)a chính trị xã hội của việc giao bản án của Tòa án cấp s¡ thâm d°ới góc ộbảo ảm nguyên tắc hai cấp xét xử Ngoài ra còn một số tác giả khác nh° TrầnCông Phàn với bài "Tiếp tục hoàn thiện các quy ịnh của BLTTHS về xét xửphúc thâm", tác giả Hồ ức Anh với bài "Hoàn thiện các quy ịnh củaBLTTHS nm 2003 về phạm vi tranh luận va chủ thé tranh luận tại phiên tòas¡ thâm"; tác giả Vi Thành Long với bài "Về thâm quyền của Tòa án cấp phúcthâm quy ịnh tại khoản 3 iều 249 BLTTHS " ng trên Tạp chí Kiểm sát, số
20 tháng 10/2007 (số chuyên dé về hoàn thiện các quy ịnh của BLTTHS theo
ịnh h°ớng cải cách t° pháp) và rất nhiều bài viết khác ng trên các tạp chíchuyên ngành Nhìn chung, nội dung các bài viết này chủ yếu là nghiên cứucác vấn ề có liên quan ến xét xử theo các thủ tục s¡ thâm, phúc thâm nh°vấn ề hoàn thiện pháp luật về thủ tục xét xử s¡ thâm, phúc thầm theo h°ớng
Trang 8cải cach t° pháp °ợc ề ra trong các nghị quyết của ảng Tuy nhiên hầu hết
các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một cách ¡n
thuần và riêng lẻ các quy ịnh pháp luật thực ịnh và thực tiễn áp dụng pháp
luật về từng giai oạn xét xử s¡ thâm, phúc thâm hoặc xét lại bản án, quyết
ịnh ã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám ốc, tái thâm, Ví dụ: nghiêncứu về thầm quyền xét xử của Toa án, thủ tục xét xử s¡ thẩm; thủ tục xét xửphúc thẩm; thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm; quyền hạn của Toà án cấp phúctham mà ch°a i sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện các chế
ịnh về xét xử và các chế ịnh khác có liên quan trong tố tụng hình sự trongmối liên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau cing nh° việc áp dụng các chế
ịnh này trong thực tiễn trên tỉnh thần của chiến l°ợc cải cách t° pháp Vì vậynhóm nghiên cứu cho rằng việc lựa chọn ề tài: “Hoàn thiện pháp luật TTHSnhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tỉnh thần cải cách t° pháp” ể nghiên cứud°ới góc ộ một ề tài khoa học cấp tr°ờng trong thời iểm hiện nay là rất cấpthiết và vẫn có tính thời sự
3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu: ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ngpháp luận của chủ ngh)a Mác- Lê Nin, t° t°ởng Hồ Chí Minh và các quan
iểm của ảng và Nhà n°ớc ta về cải cách t° pháp, xây dựng Nhà n°ớc phápquyền xã hội chủ ngh)a Các ph°¡ng pháp chủ yếu °ợc sử dụng ể nghiêncứu dé tài là: ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, ối chiếu, so sánh; ph°¡ngpháp tông kết lịch sử; ph°¡ng pháp thống kê hình sự v.v
4 Mục ích và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu của dé tài: Nghiên cứu
ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử trong TTHS
Trang 9thâm +à thực tiễn thi hành các quy ịnh này trong xét xử trong mối quan hệvới các yêu cầu của cai cách t° pháp;
- ánh giá thực trạng các quy ịnh pháp luật về xét xử và thực tiễn ápdụng «ac quy ịnh này trong hoạt ộng xét xử tại cấp s¡ thẩm và cấp phúcthâm, xác ịnh nguyên nhân của những hạn chế và v°ớng mắc khi áp dụng
các quy ịnh pháp luật trong xét xử;
- Nghiên cứu dé xuất các giải pháp có c¡ sở lý luận và thực tiễn nhằm
nâng (ao hiệu quả công tác xét xử trong tô tụng hình sự theo tinh thân cải
cách t° pháp trong giai oạn tr°ớc mắt cing nh° lâu dài
$ Những óng góp cua dé tài: Nhìn nhận một cách tổng quát trên
ph°¡ng iện nghiên cứu khoa học, dé tài có những óng góp c¡ bản sau:
- ề tài ã góp phan áng kể trong việc phân tích, ối chiếu các chuẩnmực và hoạt ộng xét xử của hai giai oạn xét xử s¡ thâm và phúc thâm trong
luật TTHS Việt Nam trên các ph°¡ng diện lập pháp va thị hành pháp luật, có
ối chiến, so sánh với các quy ịnh pháp luật của một số quốc gia trên thé
giới co liên quan ên nội dung nghiên cứu của dé tài.
- ánh giá °ợc thực trạng xét xử các vụ án hình sự, việc áp dụng pháp
luật co iên quan ến xét xử s¡ thâm, phúc thẩm từ ó dua ra những giải
pháp cho từng nhóm vân ề nhm nâng cao hiệu quả xét xử các vụ án hình sự
trong bếi cảnh cải cách t° pháp
- Bé tài ã chỉ ra °ợc nhiều bat cập trong quy ịnh của pháp luật TTHS
về thâm quyền xét xử, giới hạn xét xử, thủ tục tố tụng tại phiên toà s¡ thâm,phúc thém, quyền hạn của Toa án phúc thâm trên c¡ sở ó ề xuất những ýkiến sử: ổi, b6 sung những quy ịnh của BLTTHS hiện hành về các quy
ịnh na‘.
Trang 10Với những kết quả nghiên cứu nói trên, ề tài có thể °ợc sử dụng nh°
là một tài liệu tham khảo có giá trị cho giảng viên và sinh viên tại các tr°ờng
ào tạo pháp luật cing nh° các nhà nghiên cứu lý luận và hoạt ộng thực tiễn
6 Kết cấu của ề tài: ề tài có các chuyên ề nghiên cứu sau:
1 Tham quyền xét xử s¡ tham vu án hình sự
2 Giới hạn của việc xét xử s¡ thâm
3 Một số quy ịnh của BLTTHS về chuẩn bị xét xử s¡ thẩm và h°ớng
hoàn thiện
4 ôi mới thủ tục phiên toà s¡ thâm hình sự
5 Nâng cao hiệu quả tranh tụng tại phiên toà xét xử s¡ thâm hình sự
6 Một số van dé về ảm bảo quyền bào chữa của bi cáo trong giai oạnxét xử s¡ thâm vị án hình sự
7 Kháng cáo, kháng nghị phúc thâm
8 Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về thủ tục phiên toà xét xử phúc thâm
hình sự
9 Hoàn thiện pháp luật TTHS về thấm quyền của Toà án cấp phúc thâm
10 Áp dung, thay ổi huỷ bỏ biện pháp ngn chặn trong giai oạn xét
xử s¡ thâm, phúc thâm vụ án hình sự
11 Thực tiễn xét xử của các Toa án quân sự và một số giải pháp nâng
cao chât l°ợng, hiệu quả xét xử của Toà án quân sự.
Trang 11PHẢN II BAO CAO TONG THUAT VE NỘI DUNG NGHIÊN CỨU DE TÀI
Dé tài “Hoàn thiện pháp luật tô tụng hình su nhm nang cao hiệu quả xét
xử theo tinh than cải cách t° pháp” °ợc nghiên cứu với các chuyền dé sau:
* Thâm quyên xét xử s¡ thâm vụ án hình sự
* Giới hạn của việc xét xử s¡ thâm
* Một số quy ịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự về chuẩn bị xét xử s¡thâm và h°ớng hoàn thiện
* ổi mới thủ tục phiên toà s¡ thấm hình sự
* Nâng cao hiệu quả tranh tụng tại phiên toà xét xử s¡ thâm hình sự
* Một sô vân ê vê ảm bảo quyền bào chữa của bị cáo trong giai oạn
Trang 12quan ên xét xử s¡ thâm, phúc thâm, các tác giả của nhóm nghiên cứu ã thu
°ợc những kết quả sau:
I Về thẩm quyên xét xử s¡ thẩm vụ án hình sự, các tác giả của nhómnghiên cứu thống nhất quan iểm là: Nghiên cứu vé thấm quyền xét xử s¡thâm của toà án có ý ngh)a rất quan trọng ối với việc tổ chức hệ thống cácc¡ quan tiến hành té tung ể thực hiện các hoạt ộng tô tụng nhằm giải quyết
vụ ar khách quan toàn diện va day ủ, theo úng tinh thần của nguyên tac haicấp xát xử hiện nay Nghiên cứu về thẩm quyên xét xử s¡ thấm của toa án cáccấp theo quy ịnh của pháp luật TTHS Việt Nam nhóm tác giả rút ra kết luận:
- Luật TTHS Việt Nam dựa vào một số dau hiệu nhất ịnh của vụ ánhình su dé phân ịnh thẩm quyên xét xử s¡ thấm cho các cấp Toà án ó làcác cấu hiệu về tính chất nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm (loại tội
phạn), n¡i tội phạm °ợc thực hiện và ng°ời thực hiện tội phạm, cá biệt nh°
ở Vi Nam còn cn cứ vào hành vi phạm tội gây thiệt hại cho l)nh vực quan
lý nhà n°ớc nào ể xác ịnh thâm quyền xét xử s¡ thâm giữa TAND vàTAQ3 trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh Dựa trên ba tiêu chí ã xác ịnhtrên, oháp luật tố tụng hình sự hiện hành Việt Nam phân ịnh các loại thâmquyêề: xét xử sau: Tham quyên xét xử theo sự việc: là loại thâm quyền °ợcphân ịnh giữa Tòa án cấp huyện và Toà án cấp tỉnh; tham quyên xét xử s¡thẩm theo ối t°ợng: là loại thâm quyền °ợc phân ịnh giữa Toà án nhândân xà Toà án quân sự; thdm quyền xét xử theo lãnh thổ: là loại thâm quyền
°ợcphân ịnh cho các Toa án tại các ịa ban quan hạt khác nhau cn cứ vào
n¡i tei phạm °ợc thực hiện hoặc n¡i kết thúc việc iều tra Việc phân ịnhcác lại thâm quyền xét xử dựa theo các tiêu chí nêu trên là phù hợp với trình
ộ tế chức và chuyên môn của Toa án trong thời iểm BLTTHS °ợc ban
hành và có hiệu lực.
Trang 13- Thực tiễn xét xử trong những nm gần ây cho thấy, mặc dù số l°ợng
vụ ar phải thụ lý xét xử ở cấp s¡ thấm ngày càng tng nh°ng tốc ộ giảiquyết tại cấp xét xử này ã nhanh chóng h¡n, l°ợng án tồn ọng ngày cànghan cié ặc biệt, chất l°ợng xét xử ngày càng °ợc nâng cao so với thờigian t°ớc, SỐ l°ợng các vụ án mà bản án, quyết ịnh s¡ thâm bị kháng cáo,khang nghị có chiều h°ớng giảm so với tr°ớc ây Nhờ chất l°ợng xét xử s¡thâm 1gay càng ảm bảo nên l°ợng án bị xét xử phúc thâm theo h°ớng khôngchap than kháng cáo, kháng nghị chiếm tỷ lệ cao so với số l°ợng án bị sửa, bịhủy Luong án tồn ọng tại TAND cấp huyện và cấp tỉnh hang nm nhìnchung có xu h°ớng ngày càng giảm (tính trung bình từ nm 2002 ến nm
2007 l°ợng án s¡ thâm tồn ọng ở TAND cấp huyện và cấp tỉnh vào khoảngtrên d°¡i 2% l°ợng án ã thụ lý) Số l°ợng án s¡ thâm bị huỷ ể iều tra lại
hoặc xé xử lại chiếm một tỷ lệ không áng kể Theo nhóm nghiên cứu thìthâm quyền xét xử s¡ thẩm theo sự việc của Toà án các cấp hiện nay quy ịnhtại iều 170 BLTTHS, về c¡ bản là phù hợp và ã °ợc chứng minh cu thể
qua thực tiễn xét xử trong thời gian qua Tuy nhiên, quá trình áp dụng ã chothấy cómột số bat cập:
Thứ nhát: Bộ luật TTHS hạn chế quá nhiều tr°ờng hợp vụ án hình sự về
tội phạn ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêmtrọng nà Toà án cấp huyện không °ợc xét xử tại iểm c khoản 1 iều 170(21 tội phạm cụ thé) Tr°ớc ây nng lực tổ chức và trình ộ chuyên môn,nghiệp vụ của cán bộ các c¡ quan tiễn hành tổ tụng ở cấp huyện còn nhiềuhan cht, c¡ sở vật chat, ph°¡ng tiện hoạt ộng còn thiếu thốn, nên quy ịnhnh° vậy là phù hợp Tuy nhiện, hiện nay nng lực thực tế của các c¡ quantiến hàh tố tụng nói chung và c¡ quan tiến hành tố tụng ở cấp huyện nóiriêng ä °ợc nâng cao rất nhiều so với thời iểm BLTTHS có hiệu lực thi
hành ‘i vậy, chúng tôi cho rng ôi với các tội xâm phạm an ninh quôc gia
11
Trang 14quy ịnh tại Ch°¡ng 11 là các tội phạm liên quan ến sự vững mạnh cingnh° sự tồn vong của Nhà n°ớc của chế ộ và việc xử lý các tội phạm này òihỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các c¡ quan tiến hành tổ tụng và các c¡quan hữu quan khác, ồng thời trong một số tr°ờng hợp cần ảm bảo bí mậtnhà r°ớc; các tội phá hoại hoà bình, chống loài ng°ời và tội phạm chiếntranh quy ịnh tại ch°¡ng 24 BLHS là các tội phạm ch°a từng °ợc khởi tố,
iều rra, truy tố, xét xử ở Việt Nam ké từ khi quy ịnh các tội phạm này tạiBLHS nm 1985 nên ch°a có sự khảo nghiệm trong thực tế, h¡n nữa các tộiphạm này ít nhiều ều có liên quan ến các mỗi quan hệ và luật pháp quốc tế
vì vậy chúng thuộc phạm vi quốc gia, nên không thé giao cho cấp huyện giảiquyết °ợc Do vậy, quy ịnh các tội phạm này không thuộc thẳm quyền xét
xử của Toà án cấp huyện là hoàn toàn phù hợp ối với các tội phạm quy
ịnh tại iểm c khoản 1 iều 170 BLTTHS, trong thời iểm hiện tại, các Toa
án cấp huyện ã có khả nng xét xử hầu hết các tội phạm này, vì vậy chỉ nên
quy ịnh Toà án cấp huyện không °ợc xét xử một số tội phạm quy ịnh tại 9
iều luật sau thay vì 21 iều nh° hiện nay: iều 172 tội vi phạm các quy
ịnh về rghiên cứu, thm dò, khai thác tài nguyên; iều 216 tội vi phạm cácquy ịnh về iều khiển tàu bay; iều 217 tội cản trở giao thông °ờng không;
iều 21Ê tội °a vào sử dụng ph°¡ng tiện giao thông °ờng không không
ảm bảo an toàn; iều 219 tội iều ộng hoặc giao cho ng°ời không ủ iềukiện iều khiển các ph°¡ng tiện giao thông °ờng không; iều 221 tội chiếm
oạt tàu bay, tàu thuỷ; iều 222 tội iều khiển tàu bay vi phạm các quy ịnh
về hang không của n°ớc Cộng hoa xã hội chủ ngh)a Việt Nam; iều 223 tội
iều khiên ph°¡ng tiện hàng hải vi phạm các quy ịnh về hàng hải của n°ớcCộng ho: xã hội chủ ngh)a Việt Nam và iều 263 tội có ý làm lộ bi mật nhà
n°ớc; tộimua bán, chiêm oạt hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà n°ớc.
Thú hai: Về thâm quyền xét xử s¡ thâm của TAND cấp tỉnh và TAQS
Trang 15cấp Ouân khu, chúng tôi hoàn toàn ồng ý với quy ịnh hiện nay củaBLTTHS về việc TAND cấp tinh và TAQS Quân khu xét xử những vụ ánkhôn: thuộc thẩm quyên xét xử của TAND cấp huyện và TAQS khu vực.Tuy rhiên, quy ịnh việc TAND cấp tỉnh và TAQS cấp Quân khu có thể lấy
vụ án thuộc thâm quyền của Toà án cấp d°ới lên ể xét xử nh° hiện nay làch°a 19p lý, vì nếu quy ịnh một cách chung chung nh° vậy dé dẫn ến sựtuỳ tien trong áp dụng và trong thực tế sẽ gây khó khn cho việc giải quyết vụ
án o việc khi chuyên vụ án từ cấp d°ới lên sẽ phải làm lại cáo trạng truy tố,
do ó hồ s¡ vụ án sẽ phải chuyển qua lại nhiều lần giữa Toa án và VKS, mắtnhiều thời gian không cần thiết Mặt khác, do ch°a có sự giải thích, h°ớngdẫn v3 zấn dé này nên cing khiến cho việc nhận thức va áp dụng trong thựctiễn sa chó có sự thống nhất Nhóm nghiên cứu cho rằng, nên bỏ quy ịnhviệc TAND cấp tỉnh và TAQS cấp Quân khu có thể lấy vụ án thuộc thâmquyền của Toà án cấp d°ới lên ể xét xử và bố sung vào khoản 1 iều 170
nguyên tắc hành chính - lãnh thé nh° hiện nay, những vụ án hình sự mà tội
phạm d› các ối t°ợng sau ây thực hiện sẽ không thuộc thâm quyền xét xửcủa To: án cấp huyện: Thâm phán Toà án các cấp, KSV của VKS các cấp,cán bộ ãnh ạo chủ chốt ở cấp huyện, ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời có chức sắccao troig tôn giáo, có uy tín cao trong các dân tộc ít ng°ời Tuy nhiên, nếusau nàychúng ta tô chức lại hệ thống Toa án theo cấp xét xử và thâm quyền
13
Trang 16xét xử theo yêu cau cải cách t° pháp với mô hình Toa án s¡ thấm khu vực
không lệ thuộc vào một ¡n vị hành chính nh° hiện nay, thì việc xét xử các
ối t°ợng nói trên có thể giao cho các Toà án này vẫn ảm bảo việc xét xử
khách quan ến thời iểm ó, có thé bỏ iểm d của iều 170 sửa ổi này
Từ những phân tích trên, trong giai oạn tr°ớc mat nhóm nghiên cứu ề xuấtsửa ổi, bố sung iều 170 BLTTHS nh° sau:
Diéu 170 Tham quyền xét xử của Toà án các cấp
1 Toà án nhân dân cấp huyện và Toà án quân sự khu vực xét xử s¡ thâmnhững vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng vàtội phạm ặc biệt nghiêm trọng, trừ những tội phạm sau ây:
a Các tội xâm phạm ninh quốc gia;
b Các tội phá hoại hoà bình, chống loài ng°ời và tội phạm chiến tranh;
c Các tội quy ịnh tại các iều 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223
và 263 của Bộ luật hình sự.
d Các tội mà ng°ời thực hiện tội phạm là: Thâm phán, Kiêm sát viên,
iều tra viên, cán bộ lãnh ạo chủ chôt ở câp huyện, ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời
có chức sắc cao trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong các dân tộc ít ng°ời.
2 Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử s¡ thấm những vụ án hình sự vềnhững tội phạm không thuộc thâm quyền của Toa án nhân dân cấp huyện,Toà án quân sự cấp quân khu xét xử s¡ thẩm những vụ án hình sự về nhữngtội phạm không thuộc thâm quyền của Toà án quân sự khu vực
Về thâm quyền xét xử theo lãnh thé, theo quy ịnh tại oạn 3 iều 171BLTTHS, tr°ờng hợp bị cáo phạm tội ở n°ớc ngoài bi °a về nuớc xét XỬ,nếu thuộc thâm quyền xét xử của Toà án quân sự thì do TAQS cấp quân khutrở lên xét xử theo quyết ịnh của Chánh án TAQS Trung °¡ng Chúng tôi
Trang 17cho ring quy ịnh nh° vậy là ch°a chính xác, bởi lẽ hiện nay theo quy ịnh
của BLTTHS, không có một cấp TAQS nào cao h¡n TAQS cấp Quân khu cóthâm quyền xét xử s¡ thâm cả, vì ngay từ nm 2000 chúng ta ã bỏ quy ịnh
về thảm quyền xét xử s¡ thẩm ồng thời là chung thẩm của Toà hình sựTANDTC tối cao và TAQS Trung °¡ng Vì vậy, chúng tôi kiến nghị bỏ hai
từ “ trở lên” tại oạn này, và oạn ba iều 171 BLTTHS sẽ có nội dung sau:
Bị cáo phạm tội ở n°ớc ngoài, nếu thuộc thâm quyên xét xử của Toà án quân
sự thì do Toà án quân sự cấp quân khu xét xử theo quyết ịnh của Chánh án
toà an quan sự Trung °¡ng.
ối với tội phạm xảy ra trên tàu bay, tài biển, khi tàu bay tàu biển ã rờikhỏi sân day, bến cảng Việt Nam, BLTTHS hiện hành quy ịnh thuộc thâmquyền xét xử của Toà án n¡i có sân bay, bến cảng mà tàu bay, tàu biển trở về
ầu tiên ¢ trong n°ớc hoặc Tòa án n¡i tàu bay, tàu biển ó ng ký Quy ịnh
nh° vậy dễ dẫn ến việc tranh chấp hoặc ùn ây lẫn nhau giữa các Toà án
nói trên Mặt khác, việc quy ịnh cả Toà án n¡i ng ký tàu bay, tàu biển có
thấm quyền xét xử chắc chắn sẽ gây khó khn cho việc iều tra, thu thập
chứng cứ vì thực tế nếu có tội phạm xảy ra trên tàu bay, tàu biển mà ng°ờiphạm tội >i bắt quả tang hay khan cấp thì khi tàu bay, tàu biển trở về sân bay,bến cảng ầu tiên ở trong n°ớc, do không có thẩm quyền iều tra vụ án nênng°ời chi huy tau bay, tàu biển phải bàn giao ngay ng°ời bị bắt cho c¡ quan
iều tra «6 thâm quyên, chính là c¡ quan iều tra sở tại, cho nên thực chấthoạt ộng iều tra ban ầu nh°: lập biên bản phạm tội quả tang, biên bảnnhận ng°ời bi bắt, nhận bàn giao vật chứng (nếu có) ã °ợc thực hiện ngaykhi c¡ quan iều tra nhận ng°ời bị bắt Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho rngkhông nên quy ịnh cho Toà án n¡i tàu bay, tàu biển ng ký có thẩm quyềnxét xử cá: tội phạm xảy ra trên tàu bay, tàu biển khi tàu bay tàu biển ã rờikhỏi sân vay, bến cảng Việt Nam dé xác ịnh nhanh chóng thâm quyền iều
1ã
Trang 18tra ôi với các tội phạm này, nhm giải quyét kịp thời, chính xác vụ án Do
vậy, can sửa ôi iều 172 BLTTHS nh° sau:
iêu 172 Thâm quyền xét xử những tội phạm xảy ra trên tàu hay tàubiển của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam ang hoạt ộng ngoài
không phận hoặc lãnh hải của Việt Nam.
Những tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của n°ớc Cộng hoà xã
hội chủ ngh)a Việt Nam ang hoạt ộng ngoài không phận hoặc lãnh hải Việt
Nam thuộc thắm quyền xét xử của Toà án Việt Nam, n¡i có sân bay hoặc bến
cảng trở về âu tiên ở trong n°ớc
Quy ịnh của BLTTHS về thủ tục rút gọn trong việc iều tra, truy tố, xét
xử s¡ thâm ối với các vụ án có ủ các iều kiện quy ịnh tại iều 319 Bộluật này là rất cần thiết, vì sẽ giúp cho việc giải quyết nhanh các vụ án ¡n
giản, chúng cứ rõ ràng, ng°ời phạm tội bị bắt quả tang, Theo nhóm nghiêncứu, với các iều kiện mà BL TTHS quy ịnh cho việc áp dụng thủ tục rút
gọn, khôrg cần thiết phải lập HDXX nh° trong các vụ án xét xử theo thủ tụcchung nh° quy ịnh hiện nay ể việc xét xử s¡ thâm °ợc nhanh chóng, nênc¡ cầu mót Thâm phán xét xử là phù hợp
Quy ịnh tại iều 318 và khoản 5 iều 324 BLTTHS nm 2003 ãkhẳng ịrh thủ tục rút gon chỉ °ợc áp dung ở giai oạn xét xử s¡ thâm Tuynhiên, hin nay có nhiều ý kiến cho rang thủ tục rút gọn nên °ợc áp dụng cả
ở giai ozn xét xử phúc thâm ối với loại án ã °ợc áp dụng thủ tục rút gọn
ở giai dozn s¡ thẩm Theo chúng tôi, các ý kiến ó có nhiều iểm hợp lý, vì:Thứ nhát, việc bản án, quyết ịnh s¡ thâm bị kháng cáo, kháng nghị
thông th°ờng sẽ không làm cho tính chất của vụ án phức tạp thêm so với thời
iểm VKS ra quyết ịnh áp dụng thủ tục rút gọn, vì chỉ khi vụ án ảm bảocác iều diện quy ịnh tại iều 319 BLTTHS, C¡ quan iều tra mới ề nghị
Trang 19áp dụng thủ tục rút gọn và VKS phải nghiên cứu, cân nhắc rất kỹ càng tr°ớckhi ra quyết ịnh áp dụng thủ tục này.
Thứ hai, việc xét xử phúc thâm trong tr°ờng hợp này không òi hỏi
nhiều thời gian nh° trong các vụ án áp dụng thủ tục tố tụng thông th°ờng ở
giai oạn s¡ thầm Bởi lẽ, ngoài việc dé °ợc áp dụng thủ tục rút gọn các vụ
án th°ờng ít bị can, bị cáo, tình tiết vụ việc rõ ràng, trong quá trình tố tụng ởgiai oạn s¡ thâm, nếu có những tình tiết diễn biến làm phức tạp thêm tínhchất của vụ án thì các c¡ quan tiến hành tố tụng ở cấp s¡ thẩm ã có nhữngquyết ịnh cần thiết ể không tiếp tục áp dụng thủ tục rút gon ối với vụ án
này nữa;
Thứ ba, giả sử có những sai lầm hoặc vi phạm ở cấp s¡ thâm khiến cho
vụ án bị xét xử sai thì việc làm rõ ể sửa chữa những sai lầm, vi phạm ấycing không mất nhiều thời gian so với các tr°ờng hợp thông th°ờng, donhững iều kiện áp dụng thu tục rút gon ối với vụ án cho phép nhanh chóngxác ịnh các tình tiết thực tế của nó Mặt khác, khi xét xứ phúc thâm, nếu toà
án cấp phúc thấm xét thấy có sự vi phạm nghiêm trọng các quy ịnh củaBLTTHS về các iều kiện áp dụng thủ tục rút gọn cing nh° các quy ịnhchung khác, HDXX có quyền ra quyết ịnh huỷ bản án s¡ thẩm, trả hồ s¡ chocap s¡ thấm iều tra lai ể xét xử vụ án theo thủ tục thông th°ờng Nếu sửa
ối, bỗổ sung theo h°ớng mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn cho cả giai
oạn xét xử phúc thẩm, thì sẽ giúp cho Toà án cấp phúc thấm (Tòa án cấptỉnh) tiết kiệm °ợc nhiều thời gian h¡n dé tập trung vào xét xử s¡ thâm các
vụ án hình sự thuộc thắm quyền của minh và xét xử phúc thắm những vụ ánkhác phức tạp, nghiêm trọng, nhờ ó hạn chế tình trạng fon ọng án tại cấp
xét xử này.
Từ những ly do ã phân tích ở trên, nhóm nghiên cứu ề xuất sửa ôi, bd
TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆN TR¯ỜNG ẠI HOC LUAT HA Nii
PHONG ọc —.370)
17
Trang 20sung iều 318, iều 324 BLTTHS theo h°ớng mở rộng phạm vi áp dụng thủ
tục này nh° sau:
iều 318 Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn
Thủ tục rút gọn ối với việc iều tra, truy tố, xét xử s¡ thâm, phúc thầm
°ợc áp dụng theo quy ịnh của ch°¡ng này, ồng thời theo những quy ịnh
khác của Bộ luật này không trái với những quy ịnh của ch°¡ng này.
Chúng tôi cing ề nghị bỏ quy ịnh ở khoản 5 iều 324 BLTTHS oạnnói về “ Việc xét xu phúc thẩm ối với vụ án ã xét xử s¡ thẩm theo thủ tụcrút gọn °ợc tiễn hành theo thủ tục chung” và tách khoản này ra thành haikhoản khác nhau trong một iều luật mới (iều 324a) với nội dung nh° sau:
iều 324a Việc xét xử phúc thâm và việc giám ốc thẩm, tái thâm doi
với vụ án °ợc xét xử theo thủ tịc rút gọn
1 Việc xét xử phúc thẩm ối với vụ án ã xét xử s¡ thấm theo thủ tục rútgọn °ợc tiễn hành trong thời hạn m°ời ngày kể từ khi nhận hồ s¡ vụ án;phiên toà phúc thẩm °ợc tiến hành theo thủ tục chung
2 Việc xét lại ban an, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật theo thủ tụcgiảm ốc thẩm, tái thẩm ối với vụ an ã xét xử s¡ thẩm, phúc thẩm theo thủtục rút gọn °ợc tiễn hành theo thủ tục chung
2 Về giới hạn xét xứ của Toà án, iều 196 BLTTHS nm 2003 quy
ịnh về giới hạn xét xử nh° sau: “ Toà án chỉ xét xử những bị cáo và nhữnghành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát ã truy tô và Toà án ã quyết ịnh
°a vụ án ra xét xử.
Toà án có thê xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát
ã truy tố trong cùng một iều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ h¡n
tội mà Viện kiêm sát ã truy tô”
Trang 21So sánh với quy ịnh về giới hạn xét xử tại iều 170 BLTTHS nm
1983, nhóm nghiên cứu cho rằng, quy ịnh tại iều 196 BLTTHS hiện hành
về giới hạn xét xử của Toà án cụ thể và hợp lý h¡n Tuy nhiên, cing giống
với 1uy ịnh tai BLTTHS nm 1988, giới hạn xét xử theo quy ịnh hiện hành
vẫn không cho phép Toà án xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng h¡n tội
danh mà VKS ã truy tố là ch°a thật phù hợp, vì:
Thứ nhất, Hiển pháp nm 1992 quy ịnh nhiệm vụ của TAND vàVKSND là thống nhất Tuy nhiên, chức nng của hai c¡ quan tiễn hành tổtụng này là khác hắn nhau và ộc lập với nhau: VKSND có chức nng thựchành quyền công tố nha n°ớc và kiểm sát việc tuan theo pháp luật trong hoạt
ộng t° pháp; TAND có chức nng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành
chính, lao ộng, kinh tế theo quy ịnh của pháp luật Do vậy, trong phạm vi
chức nng của mình, các c¡ quan nói trên thực hiện nhiệm vụ của mình một cách ộc lập.
Thứ hai, một nguyên tac c¡ bản của TTHS là: C¡ quan iều tra, VKS,Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp ể xác ịnh sự thật của vụ ánmột cách khách quan, toàn diện và ầy ủ, làm rõ những chứng cứ xác ịnh
bị can bị cáo có tội hoặc vô tội, các tình tiết tng nặng, giảm nhẹ trách nhiệmhình s° của họ Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về C quan tiền hành
tố tụng, bị can, bị cáo có quyền nh°ng không buộc có ngh)a vụ chứng minh là
mình vô tội Việc xác ịnh bị cáo có phạm tội hay không, phạm tội gì thuộc
trách rhiệm của Toa án (HDXX) tại phiên toà xét xử,theo nguyên tắc Thâmphan, 61 thâm ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nếu việc kết tội khôngchính vác, bị cáo có quyền kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị ể xét xửlại the› thủ tục phúc thâm
Thứ ba, công cuộc cải cách t° pháp ang tiến hành theo tinh thần các
18
Trang 22Nghị quyết số 08-NQ/ TW ngày 02- 01 - 2001 cua Bộ Chính trị về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác t° pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49 -NQ/ TW ngày 02- 6 -2005 của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc cải cách t° pháp
ến nim 2020 Theo ó, cing , xác ịnh: “Khi xét xử, Thâm phán và Hộithâm ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Toà án phải cn
cứ chu véu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên c¡ sở xem xét day ủ,toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, ng°ời bào chữa, bị cáo,nhân chung, nguyên ¡n, bi ¡n và những ng°ời có quyền, lợi ich hợp pháp
dé ra những bản án, quyết ịnh ụng pháp luật, có sức thuyết phục và trongthời han do pháp luật quy ịnh”, và “ Phân biệt rõ thâm quyền quản lý hànhchính v¡i trách nhiệm, quyền hạn t° pháp trong hoạt ộng tố tụng t° pháptheo h°¡ng tng thâm quyền và trách nhiệm cho Tham phán ể họ chủ
ộng trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính ộc lập và chịu trách nhiệm tr°ớc
pháp lua về các hành vi và quyết ịnh tố tụng của mình”
Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu ề nghị sửa ôi quy ịnh tại iều
196 BL7THS nh° sau: “ Toa án chỉ xét xử những bị cáo va những hành vi ma
Viện kiếm sát truy tố và Toà án ã quyết ịnh °a ra xét xử” ồng thời, bỗsung vac iều 179 BLTTHS một cn cứ dé Toà án trả hồ s¡ ể iều tra bổsung vớ nội dung sau: “có cn cứ cho rằng bị can phạm một tội khác nặngh¡n tội lanh mà Viện kiểm sát ã truy to”
3 Yé việc chuẩn bị xét xứ s¡ thẩm, chuẩn bị xét xử có ý ngh)a rất quantrọng ồ với việc giải quyết úng ắn, khách quan vụ án Thực tiễn cho thấy,trong gii oạn chuẩn bị xét xử ã xuất hiện một số van dé phức tạp xungquanh cic van ề nh°: việc Toà án trả hồ s¡ ể iều tra b6 xung, tạm ình chỉ
vụ án can nghiên cứu làm rõ ê có h°ớng khắc phục.
Dia 179 BLTTHS quy ịnh Tham phán ra quyết ịnh trả hồ s¡ cho
Trang 23Viện kiểm sát dé iều tra bô sung trong những tr°ờng hợp sau ây:
Thứ nhất, khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng ối với vụ
án mà không thé bé sung tại phiên toà °ợc; Việc BLTTHS không quy ịnh
cụ thé thé nao là chứng cứ quan trọng ối với vụ án nên trong thực tế còn cónhững cách hiệu khác nhau và ling túng trong việc áp dụng trả hỗ s¡ theo cn
cứ này Thực tế, việc trả hồ s¡ dé iều tra bỗ sung dé thu thập chứng cứ quantrọng ối với vụ án th°ờng là các tr°ờng hợp cụ thể sau ây: Xác ịnh chứng
cứ buộc tội ối với bị can; chứng cứ ể thay ôi tội danh ối với bị can;chứng cứ ể thay ổi khung hình phạt ối với bị can; chứng cứ ể chứngminh ộng c¡, mục dich, vi trí, vai trò của bi can trong vu án; yêu cầu tiếnhành thực nghiệm iều tra, tr°ng cầu giám ịnh
Thứ hai, khi có cn cứ dé cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc cóng°ời ồng phạm khác Thế nao là tội phạm khác cing không °ợc quy ịnh
rõ trong BLTTHS nên hiện nay cing còn lúng túng trong việc áp dụng Tội
phạm khác là tội phạm mà hành vi phạm tội của bị can ã °ợc VKS truy tôbằng bản cáo trạng có trong hồ s¡ vụ án nh°ng Tòa án lại cho rằng hành vi
mà bị can bị truy tố không cấu thành tội nh° VKS ã truy tố Ví dụ, VKS truy
tố bị can về tội giết ng°ời trong trạng thái tỉnh thần bị kích ộng mạnh theoquy ịnh tại iều 95 BLTTHS nh°ng khi nghiên cứu hồ s¡ chuẩn bị xét xửThâm phán lại cho rằng hành vi của bị can cấu thành tội giết ng°ời theo quy
ịnh tại iều 93 BLTTHS hoặc ng°ợc lại Tội khác cing có thể là tội ch°a
°ợc VKS truy tổ nh° có cn cứ xác ịnh ngoài hành vi phạm tội ã bị VKStruy tố còn có cn cứ dé khang ịnh rang bị can còn có hành vi phạm tội khác
và hình vi này cấu thành một tội khác ộc lập với tội ã bi VKS truy tô Tuynhiên, nếu có cn cứ dé cho rằng bị can phạm một tội khác thì tùy từngtr°ờng hợp Tòa án vẫn có thể quyết ịnh °a vụ án ra xét xử ối với tội
phạn mới phát hiện Tòa án dé nghị c¡ quan có thâm quyên khởi tô và giải
21
Trang 24quyết bằng một vụ án khác Ngoài ra về kỹ thuật lập pháp iều 179 BLTTHS
quy ịnh “ bi cáo phạm một tội khác” là không chính xác Theo quy ịnh tại
khoan 1 iều 50 BLTTHS thì “Bị cáo là ng°ời ã bị Tòa án quyết ịnh °a
ra xét xử” Nh° vậy, trong tr°ờng hợp ra quyết ịnh trả hồ s¡ ể iều tra bỗsung khi chuẩn bị xét xử, thời iểm ch°a có quyết ịnh °a vụ án ra xét xử,ng°ời bị VKS truy tố lúc này chỉ có t° cách là bị can
Thứ ba, khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng BLTTHSkhông quy ịnh thé nào là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nh°ng có thểhiểu vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là tr°ờng hợp BLTTHS quy ịnhbắt buộc phải tiễn hành hoặc tiến hành theo thủ tục ó, nh°ng c¡ quan tiềnhành tố tụng, ng°ời tiến hành tổ tụng bỏ qua hoặc thực hiện không úng xâmphạm nghiêm trọng ến quyền lợi của bị can, bị cáo, ng°ời bị hại, nguyên
¡n dân sự, bị ¡n dân sự, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan ến vụ án
hoặc làm cho việc giải quyét vụ án thiêu khách quan, toàn diện.
Do không nghiên cứu k) hồ s¡ vụ án nên trong thực tiễn còn có tr°ờnghợp Thâm phán ra quyết ịnh trả hồ s¡ ể iều tra bỗổ sung, nh°ng van dé cần
iều tra bô sung ã °ợc thu thập và có trong hồ s¡ vụ án Có tr°ờng hợp do
vụ án shải iều tra bỗ sung nhiều lần nên trong hồ s¡ vụ án có nhiều bản cáotrạng chác nhau nh°ng do nghiên cứu hồ s¡ không k) nên Tham phán ã
quyết iịnh °a vụ án ra xét xử theo bản cáo trạng ci.
Theo số liệu thông kê từ nm 2005 ến nm 2007 trong số các vụ án maTòa án trả hồ s¡ dé iều tra bố sung có 63,03% vụ án °ợc trả vì ly do canxem xát thêm những chứng cử quan trọng ối với vụ án mà không thé bốsung tii phiên tòa °ợc; 13,15% vụ án trả hồ s¡ dé khởi tổ bổ sung; 13,08%
vụ án ra vì có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và 10,75% số vụ án °ợc
trả vì ý do khác Nhu vậy, phân lớn các vụ an Tòa án ra quyét ịnh tra hô s¡
Trang 25ể iều tra bổ sung là thiếu chứng cứ mà nguyên nhân một phan là doBLTTHS ch°a quy ịnh rõ ràng, cụ thé.
Trình tự, thủ tục trả hồ s¡ ể iều tra bô sung ôi khi ch°a °ợc thựchiện nghiêm túc về hình thức vn bản Việc trả hồ s¡ dé iều tra bố sung vàviệc kết thúc iều tra bổ sung còn thé hiện bằng công vn Sau khi iều tra bổ
sung còn có tr°ờng hợp VKS không ban hành cáo trạng mới cing ảnh h°ởng
ến hiệu quả chuẩn bị xét xử của Tòa án; có tr°ờng hợp trả hồ s¡ ể iều tra
bổ sung không rõ cn cứ mà chỉ nói chung là iều 179 BLTTHS hoặc yêucầu iều tra bố sung không có tính khả thi dẫn ến việc iều tra bé sungkhông thực hiện °ợc làm cho việc giải quyết vụ án phải kéo dài không cầnthiết
Về việc tạm ình chỉ vụ án, iều 180 BLTTHS quy ịnh: Tham phan raquyết ịnh tạm ình chi vụ án khi có cn cứ quy ịnh tại iều 160 BLTTHStrong ó có cn cứ “ch°a xác ịnh °ợc bị can hoặc không biết rõ bị can ang
ở âu” Nhóm nghiên cứu cho rằng quy ịnh này không úng trong giai oạnxét xử Bởi lẽ, nếu ch°a xác ịnh °ợc bị can tức là ch°a xác ịnh °ợc ai làng°ời ã thực hiện hành vi phạm tội và do ó cing ch°a có quyết ịnh khởi
tố bị can thì không thể có kết luận iều tra, ề nghị truy tố bị can
Sau khi lý do tạm ình chỉ vụ án không còn nữa thì thâm phán ra quyết
ịnh °a vụ án ra xét xử mà không có quyết ịnh phục hồi vụ án Khác vớigiai oạn iều tra, nếu c¡ quan iều tra ra quyết ịnh tạm ình chỉ iều tra vakhi lý do ể huỷ bỏ quyết ịnh tạm ình chỉ iều tra thì c¡ quan iều tra raquyết ịnh phục hồi iều tra theo quy ịnh tại iều 165 BLTTHS BLTTHSkhông quy ịnh phục hồi vụ án trong giai oạn xét xử khi có lý do ể huỷ bỏquyết ịnh tạm ình chỉ vụ án nên trong thực tiễn áp dụng còn bat cập
Từ những phân tích trên, nhóm nghiên cứu ề xuất một số kiến nghị
23
Trang 26hoàn thiện quy ịnh của BLTTHS vẻ chuẩn bị xét xử s¡ thâm vụ án hình sự
nh° sau:
Thứ nhất, dé khắc phục tình trang trả hồ s¡ nh° ã phân tích ở trên, ồngthời áp ứng yêu cầu tranh tụng tại phiên toà, BLTTHS không nên quy ịnhToà án trả hồ s¡ ể iều tra bé sung hai lần nh° ối với VKS mà chỉ nên quy
ịnh Tham phán °ợc phân công chủ tọa phiên tòa °ợc trả hồ s¡ dé iều tra
bổ sung một lần Sau ó, Tham phán ra quyết ịnh dua vụ án ra xét xử vớinhững chứng cứ có trong hồ s¡ do VKS chuyển sang cùng những chứng cứ
do ng°ời bảo chữa cung cấp cho Toà án Tại phiên toà, KSV có trách nhiệmbảo vệ cáo trạng bằng các chứng cứ do VKS và c¡ quan iều tra ã thu thập
°ợc, ng°ời bào chữa bảo vệ (gỡ tội) cho bị cáo trên c¡ sở những chứng cứ
do mình thu thập hoặc sử dụng những chứng cứ do c¡ quan iều tra, VKS thuthập Quy ịnh này nhằm nâng cao h¡n nữa trách nhiệm của c¡ quan buộc tội
ồng thời ảm bảo cho các bên tranh tụng tại phiên toà thực sự dân chủ,
khách quan.
Thứ hai, sửa ôi iểm b khoản 1 iều 179 BLTTHS theo h°ớng thaycụm từ “bị cáo” thành bị can Theo ó Thâm phán ra quyết ịnh trả hồ s¡ choVKS iều tra bổ sung khi có cn cứ cho rằng bị can phạm một tội khác hoặc
có ồng phạm khác
Thứ ba, sửa ôi iều 180 BLTTHS theo h°ớng: Nếu bị can trốn thì Toa
án yêu cầu c¡ quan iều tra truy nã bị can Nếu ã hết thời hạn chuẩn bị xét
xử mà việc truy nã bị can ch°a có kết quả thì Thâm phán ra quyết ịnh tạm
ình chỉ vụ án Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác cóchứng nhận của Hội ồng giám ịnh pháp y thì Thâm phán có thể ra quyết
ịnh tạm ình chỉ vụ án nêu ch°a hêt thời hạn chuân bị xét xử.
Thứ t°, bỗ sung iều luật quy ịnh về phục hồi vụ án trong giai oạn
Trang 27chuẩn bị xét xử Th°c tiễn cho thấy khi bị can trốn Tham phán ra quyết ịnhtạm ình chỉ vụ án rh°ng khi bắt °ợc bi can thì Tham phán °ợc phân côngchủ tọa phiên tòa ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử luôn mà không có quyết
ịnh phục hồi vụ án Nh° vậy, xét về ph°¡ng diện pháp lý thì quyết ịnh tạm
ình chỉ vụ án vẫn ch°a bị hủy bỏ nh°ng Tòa án ã ra quyết ịnh °a vụ án
Theo quy ịnhcủa BLTTHS, phiên toà °ợc tiến hành theo 4 b°ớc với
sự phân ịnh chúc vng giữa các chủ thể trong các b°ớc không rõ ràng, thực
tế phiên toà xét xử liễn ra với hoạt ộng chủ yếu do HXX thực hiện iều
ó dẫn ến cảm nad chung là tại phiên toà hình sự s¡ thẩm, Toà án tiến hànhkhang ịnh các chứng cứ buộc tội có sẵn trong hồ s¡ vụ án hình sự ể ra phánquyết, trong khi hot ộng xét xử có yêu cầu toàn diện h¡n rất nhiều, ó làtìm hiểu cân nhắc, ánh giá dé °a ra kết luận úng ắn, khách quan về vụ ánhình sự Việc xác ảnh sự thật vụ án hình sự có thể °ợc tiến hành bởi nhiềuhoạt ộng và khôngphải lúc nào HXX cing trực tiếp tham gia nh° một chủthé bắt buộc Có hot ộng tố tụng HDXX chỉ giữ vai trò iều khiển nghe cácbên trình bày, lập hận rồi từ ó cân nhắc ể quyết ịnh tính úng sai trongyêu cầu do các bén l°a ra Xác ịnh úng ắn vai trò của từng chủ thé ể quy
ịnh thủ tục hợp ý rong phiên toà s¡ thâm sẽ ảm bảo xác ịnh sự thật vụ ánkhách quan, toàn dàn, ầy ủ, ồng thời bảo ảm quyên và lợi ích hợp phápcủa các chu thé han gia tổ tụng Nghiên cứu các quy ịnh của BLTTHS
25
Trang 28hiện hành vẻ thủ tục phiên toà s¡ thẩm, nhóm nghiên cứu xác ịnh:
Thứ nhát, cần sửa ôi quy ịnh về thủ tục bắt ầu phiên toà Thủ tục bắt
ầu phiên toà quy ịnh trong BLTTHS gồm các hoạt ộng công bố quyết
ịnh °a vụ án ra xét xử, kiểm tra cn c°ớc của những ng°ời °ợc triệu tập,giải thích quyền và ngh)a vụ, giải quyết yêu cầu của những ng°ời tham gia tốtụng Thủ tục này do Chủ tọa phiên toà tiến hành mà không phải do VKS
thực hiện là hoàn toàn phù hợp vì Chủ tọa là thành viên của HDXX là chủ thé
ứng ra ể xem xét vụ án hình sự nên họ sẽ là chủ thể thực hiện các thủ tụcban ầu ảm bảo hoạt ộng xét xử tại Toà án °ợc khách quan và dân chủ
iều 205 BLTTHS quy ịnh: “Chủ toa phiên toà phải hỏi KSV vànhững ng°ời tham gia tố tụng xem ai có yêu cau triệu tập thêm ng°ời làmchứng hoặc yêu cầu °a thêm vật chứng và tài liệu ra xem xét hay không.”Qua quy ịnh này có thé thấy pháp luật TTHS bao ảm sự bình dang tr°ớcToà án giữa ại diện VKS và những ng°ời tham gia tố tụng trong việc giảiquyết các yêu cầu, trong việc cung cấp nguồn chứng cứ cing nh° °a rachứng cứ trực tiếp Tuy nhiên nghiên cứu quy ịnh về thủ tục tổ tung trongphần ›ét hỏi, tranh luận tại phiên toà có thể nhận thấy yêu cầu triệu tập thêmng°ời làm chứng hoặc yêu cầu °a thêm vật chứng và tài liệu ra xem xét chỉ
°ợc giải quyết trong khi tiến hành thủ tục bắt ầu phiên toà
Eiéu 191,192 của BLTTHS 2003 quy ịnh Toà án có thé vẫn tiến hànhxét xủ vắng mặt ng°ời làm chứng và những ng°ời tham gia tố tụng khác,trong thi xét hỏi HDXX sẽ công bố lời khai của họ tại c¡ quan iều tra theoquy nh tại iều 208 Trong tr°ờng hợp các chứng cứ °ợc công bố tronglời khi của những ng°ời vắng mặt mâu thuẫn với các chứng cứ ma Toà ánthu °ợc trực tiếp tại phiên toà mà việc giải quyết °ợc mâu thuẫn òi hỏiphải triệu tập thêm ng°ời làm chứng, KSV hoặc ng°ời tham gia tổ tụng có
Trang 29yêu cầu thì theo quy ịnh của BLTTHS yêu cầu này sẽ không °ợc chấpnhận Cn cứ dé HDXX không chấp nhận yêu cau này vì việc giải quyết yêucầu triệu tập thêm ng°ời làm chứng hoặc yêu cầu °a thêm vật chứng, tài liệu
ra xem xét chỉ tiến hành ở phan thủ tục bắt dau phiên toà Nhóm nghiên cứucho rằng việc nâng cao chất l°ợng tranh tụng là một yêu cầu trong tiến trình cảicách t° pháp, dé ảm bảo bản án của Toa án °ợc phán quyết trên c¡ sở cácchứng cứ ã °ợc thâm tra công khai tại phiên toà, trên c¡ sở xem xét ầy ủtoàn diện các chứg cứ, ý kiến của KSV, bị cáo, ng°ời bào chữa và những ng°ờitham gia tố tụng khác thì trong tr°ờng hợp này yêu câu triệu tập thêm ng°ờilam chứng dù ở bất kỳ thời iểm nào tại phiên toà nếu xét thấy can thiết ềuphải °ợc giải quyết Quyền yêu cầu triệu tập thêm ng°ời làm chứng phải làquyên không bị hạn chế, quy ịnh này sẽ là bé sung những yếu tố tranh tụngvào thủ tục tô tụng xét hỏi của TTHS Việt Nam và là những b°ớc di ban ầutiền tới xây dựng thủ tục phiên toà theo tinh than cải cách t° pháp
Th° hai, cần sửa ôi, bỗ sung quy ịnh về thủ tục xét hỏi tại phiên toà.Quy dim về thủ tục xét hỏi tại phiên toà tại BLTTHS 2003 quy ịnh về c¡bản không có gì mới so với quy ịnh của BLTTHS 1988 (mặc dù có bỗ sungmột số êm dé ảm bảo hoạt ộng tranh luận tại phiên toa, nâng cao vai tròcủa KSV) Việc iều tra, xét hỏi tại phiên toà vẫn chủ yếu do HXX tiếnhành và thể hiện nh° một nhiệm vụ mang tính chất bắt buộc, cụ thể: “Toà ánphải trực tiếp xác ịnh những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe ýkiến ”( iều 184) ; “HDXX phải xác ịnh ầy ủ các tình tiết về từng suviệc và sé từng tội của vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý” (iều 207); “HDXXphải hỏi riêng từng bị cáo” (iều 209); “HXX phải hỏi riêng từng ng°ờilàm chứng” (iều 211) Về hoạt ộng xét hỏi của KSV quy ịnh tại iều 207
“Khi xé hỏi từng ng°ời, chủ toạ phiên toà hỏi tr°ớc rồi ến các Hội thẩm,sau ó dn KSV”; iều 209 “KSV hỏi về những tinh tiết của vụ án liên quan
27
Trang 30ên việc buộc tội, gỡ tội bị cáo”; iêu 211 “KSV, ng°ời bào chữa, ng°ời bao: C (Ol, ZO LỌI DỊ
vệ quyên lợi của °¡ng sự có thê hỏi thêm ng°ời làm chứng”.
Quy ịnh trong BLTTHS nm 2003 không có những thay ổi lớn về thủtục tố tụng tại phiên toà theo h°ớng mà nhiều nhà nghiên cứu khoa học,những ng°ời áp dụng thực tiễn dé ra theo tinh thần của nghị quyết 08/NQ-TUtại thời iểm ó là một tất yếu Vi trình ộ, nng lực của KSV, vì nhận thức
pháp lý trong xã hội khi nhìn nhận ánh giái trò của luật s° bào chữa, vì
chính khả nng của luật s° cùng nhiều yếu tố khác ch°a cho phép có nhữngthay ổi cn bản
Tuy nhiên theo ánh giá tại phiên họp thứ 18 của Ban chỉ ạo cải cách t°
pháp diễn ra tại Hà Nội ngày 23/09/2008 “công tác cải cách t° pháp hiện nay
ang di chậm h¡n so với các l)nh vực khác vi một trong những nguyên nhân
là ội ngi cán bộ còn thiếu về số l°ợng, trình ộ ch°a áp ứng với nhiệm
vụ” Nh° vậy, sau gần 5 nm thực hiện theo quy ịnh của BLTTHS 2003, với
yêu cau cu thé ặt ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TU về chiến l°ợc cải cácht° pháp ến nm 2020, trình ộ nng lực của cán bộ vẫn ang hạn chế và
chính ó cing là một trong những nguyên nhân kéo theo sự chậm chế trongcải cách t° pháp Theo quan iểm của nhóm nghiên cứu cần phải có những
thay ổi cn bản trong BLTTHS dé phù hop với những nội dung trong dé áncải cách t° pháp °a ra và chỉ có thực sự bắt ầu tham gia tích cực vào hoạt
ộng chứng minh tại phiên toà trình ộ của KSV mới có thể v°ợt lên thực sự
so voi hiện nay.
Với quan iểm chuyển hoạt ộng chứng minh tai phiên toà cho KSV ểToa ar thực hiện việc nhận ịnh, ánh giá từ ó ra kết luận cuối cùng trongban ar, quy ịnh trong BLTTHS 2003 về thủ tục tố tụng tại phiên toà có thể
thay ìi nh° sau:
Trang 31Ch°¡ng XX “Tủ tục xét hỏi tại phiên toa” ôi thành “Thu tục iều tra,
xét hỏi tại phiên toà `.
iều 184 hiện nay quy ịnh “7oà án phải trực tiếp xác ịnh những tình
°¡ng sự Bản án chỉ °ợc cn cứ vào những chứng cứ ã °ợc xem xét tại phiên toà”.
iều 206 hiện nay quy ịnh “Tr°ớc khi tiễn hành xét hỏi, KSV ọc bancáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có” sau ó HXX tiến hành xéthỏi ể xác ịnh các tình tiết của vụ án Quy ịnh này làm cho quá trình xét
xử tại phiên toà giống nh° việc HDXX kiểm tra lại các chứng cứ trong cáotrạng do KSV công bố mà ch°a biết °ợc ngay bên bị buộc tội có ồng ý haykhông Phiên toà vì vậy sẽ khó ảm bảo bình dang giữa các bên Dé tng tính
tranh tụng tại phiên toà, ảm bảo việc xác ịnh chứng cứ khách quan, giúp
HXX, những ng°ời tham gia tổ tụng thấy ngay những van ề không thống
nhất giữa các bên, nên quy ịnh sau khi KSV ọc cáo trạng, bên bị buộc tội
có quyền nêu ý kiến của mình về việc có ồng ý hay không với những nội
dung cáo trạng °a ra Quy ịnh tại khoản 2 iều 209 sẽ °ợc chuyển sang
iều 206 và iều này có thé quy ịnh nh° sau:
iều 206 Bắt ầu iều tra, xét hỏi tại Toà án
“Tr°ớc khi tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên ọc bản cáo trang và trình bày
ý kiến bổ sung, nếu có Chủ toa phiên toà hỏi bị cáo xem nội dung cáo trạngvừa công bố có giống cáo trạng bị cáo ã °ợc nhận hay không Bị cáo, ng°ờibào chữa có dong ý hay không dong ý với kết luận nào trong cáo trang.”
29
Trang 32iều 207 BLTTHS 2003 quy ịnh trình tự xét hỏi ã ặt trách nhiệm
chứrg minh chủ yeu vào HXX, trong khi phải xác ịnh rõ KSV thay VKScông bố cáo trạng phải có trách nhiệm °a ra chứng cứ và chứng minh tính
úng ắn của các chứng cứ tr°ớc Toà án Ng°ời bào chữa, bị cáo nếu không
ồng ý thì có thể °a ra các chứng cứ thé hiện sự không ồng tình Vì vậy saukhi các bên có ý kiến là việc °a ra chứng cứ ể chứng minh
Diéu 207 Trinh tự xem xét chứng cứ
1 Viện kiểm sát °a ra chứng cứ tr°ớc Ng°ời bị hại, nguyên ¡n dân
sự và ng°ời bảo vệ quyên lợi của họ có thé dua thêm các chứng khác Sau khixem xet chứng cứ do Viện kiểm sát và các chủ thể trên °a ra, Hội ồng xét
xu sẽ xem xét các chứng cu do bị cáo, ng°ời bào chữa, bị don dán sự, ng°ời bao vệ quyên lợi cua họ dua ra.
2 Trong tr°ờng hợp vụ án có nhiêu bị cáo thì trình tự dua ra chứng cứcủa cá: bị cáo do Chủ toạ phiên toà quyết ịnh ”
iều 209 khoản 1 quy ịnh về thứ tự xét hỏi bi cáo “HXX phải hỏi
riêng từng bị cáo”, khoản 2 quy ịnh “KSV hỏi về những tình tiết liên quan
ến việc buộc tội ” Quy ịnh nh° vậy nên chủ yếu việc xét hỏi là doHX* tiến hành và nếu những tình tiết của vu án ã °ợc làm sáng tỏ KSV
th°ờng không hỏi nữa Vì vậy tại phiên toà HDXX là chủ thé chính của việc
chứng minh Nếu cho rằng Toà án phải là trọng tài ứng giữa bên buộc tội và
gỡ tội thm xem xét chứng cứ do các bên °a ra dé giải quyết vụ án, nên sửa
ôi ều 209 quy ịnh trách nhiệm hỏi ể khẳng ịnh các chứng cứ do cácbên ua ra úng hay sai thuộc về KSV, ng°ời bào chữa, ng°ời bảo vệ quyềnlợi củ: °¡ng sự và không quy ịnh hạn chế các chủ thé hỏi về những nội
dung g nh° quy ịnh hiện nay.
Fiéu 209 Hỏi bị cáo
Trang 33| Các bị cáo °ợc hỏi riêng nếu vụ án có nhiễu bị cáo Chủ toạ phiêntoà có thê cho cách ly các bị cáo nếu lời khai của các bị cáo có ảnh h°ởng
ến nhau Trong tr°ờng hợp này bị cáo bị cách ly °ợc thông báo lại nộidung lời khai của bị cáo tr°ớc và có quyền ặt câu hỏi ối với bị cáo ó
2 Kiém sát viên hỏi bị cáo, sau ó ến ng°ời bị hại, ng°ời bảo vệ quyềnlợi cia ng°ời bị hại và các chu thé thuộc bên buộc tội; sau do ến l°ợt ng°ờibào ›hữa và những ng°ời tham gia tổ tụng thuộc bên bị buộc tội hỏi bị cáo.Chủ toạ phiên toà sẽ không chấp nhận các câu hỏi có tính chất gợi ý hoặckhông liên quan ến vụ án
3 Sau khi các bên ã hỏi bị cáo, Hội ồng xét xử hỏi bị cáo
4 Giữ nguyên
Cing trên c¡ sở xác ịnh trách nhiệm xét hỏi nh° trên, ề xuất sửa ổikhoản 1 và khoản 2 iều 211 BLTTHS nh° sau:
iều 211 Hỏi ng°ời làm chứng
l Ng°ời làm chung uợc hoi riêng và không có mặt những ng°¡i lam churg ch°a °ợc dua ra xét hỏi.
2 Tr°ớc khi hỏi ng°ời làm chứng, Hội ồng xét xử phải hỏi rõ mối quan
hệ giữa họ với bị cáo và các °¡ng sự trong vụ án.
Bên yêu câu triệu tập ng°ời làm chứng ến phiên toà hỏi ng°ời lamchứng tr°ớc Sau khi các bên hỏi xong, Hội ông xét xử dua ra câu hỏi với họ.Thứ ba, bỗ sung một số quy ịnh vào ch°¡ng Tranh luận tại phiên toà.Quy ịnh của BLTTHS nm 2003 trong phan tranh luận tại phiên toà cónhiều thay ổi so với BLTTHS nm 1988 và ảm bảo °ợc quyên bình ẳngtr°ớc Toà án của các bên, hạn chế tình trạng KSV chỉ ọc cáo trạng sau ógiữ iguyén quan iểm nh° cáo trạng trong phan tranh luận nh° tr°ớc ây.Việc phải tranh luận, phải ối áp lại với ý kiến do các chủ thể °a ra trởthant thủ tục bắt buộc, nếu KSV không thực hiện ồng ngh)a với việc không
31
Trang 34bảo vệ °ợc quan iểm buộc tội của mình và khi ó Chủ toạ phiên toà có
quyền ề nghị KSV phải áp lại những ý kiến có liên quan Hoàn thiện quy
ịnh của pháp luật nhằm ảm bảo nguyên tắc bình ng tr°ớc Toà án °ợctôn trọng và thực hiện trên thực tế, nhóm nghiên cứu dé xuất bd sung quy
ịnh trong phần tranh luận nh° sau:
iều 220 Bị cáo nói lời sau cùng
“Nếu trong lời nói sau cùng, bị cáo trình bày thêm tình tiết mới có ýngh)a quan trọng ối với vụ án, thì HDXX phải quyết ịnh trở lại việc xét hỏi.Sau khi xét hỏi Toà án lại cho tiễn hành tranh luận và cho phép bị cáo nói lời
sau cùng”
Hiện nay BLTTHS ch°a có quy ịnh cu thể về việc HDXX công bố thờigian nghị án và tuyên án Mặc dù trên thực tế tại phiên toà bao giờ thủ tục nàycing °ợc thực hiện Dé ảm bảo tính liên tục và công khai của hoạt ộng xét
xử cần bổ sung thêm quy ịnh này vào BLTTHS
Diéu 221a Toà an tiễn hành nghị án dé ra bản an
Sau khi bị cáo nói lời sau cùng, Hội ộng xét xử vào phòng nghị án ể
nghị án Chủ toạ phiên toà phải thông báo công khai cho những ng°ời tham
gia tổ tụng tại phiên toà về thời gian tuyên án”
Thứ tu, bỗ sung, thay ổi một số quy ịnh trong ch°¡ng Nghị án và
tuyên án
iều 223 Trở lại việc xét hỏi và tranh luận
Qua nghị án nếu thấy có tình tiết của vụ án ch°a °ợc xét hỏi hoặc xéthỏi ch°a ầy ủ thì Hội ồng xét xử quyết ịnh trở lại việc xét hỏi và tranhluận Sau khi xét hỏi và tranh luận, Hội ồng xét xu cho bi cáo nói lời sau
cùng `
Sửa ổi quy ịnh tại iều 227 BLTTHS: Theo quy ịnh HDXX phảituyên bố trả tự do ngay tại phiên toà cho bị cáo ang bị tạm giam, nếu họ
Trang 35không bị tạm giam về một tội khác trong tr°ờng hợp “BỊ cáo bị xử phạt bằngcác hình phạt không phải là hình phạt tù” (khoản 3 iều 227) Cn cứ vào quy
ịnh này có thé hiểu HXX phải trả tự do cho bị cáo cả khi bản án tuyên hìnhphạt là tử hình, trục xuất (vì ây không phải là hình phạt tù) Mặc dù thực tế
áp dụng không HDXX nao trả tự do trong tr°ờng hợp nêu trên vi ều hiểuhình phạt không phải là hình phạt tù trong quy ịnh tại iều luật là nói ếnhình phạt ít nghiêm khắc h¡n nh° cảnh cáo, cải tạo không giam giữ Tuynhiên ể ảm bảo tính chính xác, chặt chẽ trong quy ịnh của pháp luật cầnsửa ổi quy ịnh tại khoản 3 iều 227 nh° sau: “Bị cáo bị xử bằng hình phạt
không phải là hình phạt tu, tri truong hop ban án tuyên bị cáo bị phạt tử hình
hoặc trục xuất
5 Van dé tranh tụng trong TTHS, hoạt ộng tranh tụng óng vai tròquan trọng, thé hiện sự bình dang giữa các bên trong việc °a ra chứng cứ,yêu cầu tại phiên toà xét xử Thông qua việc xét hỏi và tranh tụng công khai
giữa bên buộc tội và bên bị buộc tội tr°ớc toà, sự thật khách quan của vụ án
sẽ °ợc làm sáng tỏ Tranh tụng tại phiên toà hình sự s¡ thâm là quá trình
thâm ịnh, ánh giá công khai các chứng cứ, tài liệu của vụ án ể khẳng ịnh
ộ tin cậy, tính khách quan, toàn diện và ầy ủ của vụ án Tranh tụng °ợc
thực hiện giữa ại diện VKS, ng°ời bào chữa, bị cáo và những ng°ời tham
gia tố tụng khác tại phiên toà xét xử s¡ thâm hình sự nhằm bảo vệ quan iểm,lợi ích của các bên, d°ới sự iều khiển, quyết ịnh của HXX với vai tròtrọng tài ể nâng cao °ợc hiệu quả tranh tụng thì việc hoàn thiện pháp luậtTTHS nói chung, các qui ịnh liên quan ến tranh tụng tại phiên toà s¡ thẩmnói riêng là một việc làm cấp bách hiện nay Tranh tụng là nguyên tắc khôngthê thiếu °ợc trong quá trình xét xử tại phiên toà s¡ thâm hình sự
BLTTHS nm 2003 ch°a có một iều luật nào qui ịnh cụ thé thé nào làtranh tụng và nguyên tắc của việc tranh tụng, tuy nhiên yếu tổ của tranh tụng
33
Trang 36ã ít nhiều °ợc thé hiện trong các nguyên tắc của TTHS nh°: nguyên tắc tôntrọng và bảo vệ các quyền c¡ bản của công dân (iều 4); Bảo ảm quyềnbình dang của mọi công dân tr°ớc pháp luật (iều 5); Không ai bị coi là cótội và phải chịu hình phạt khi ch°a có bản án kết tội của Toà án ã có hiệu lựcpháp luật (iều 9); Xác ịnh sự thật của vụ án (iều 10), ảm bảo quyền bàochữa của ng°ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo (iều 11) Tại phiên toà xét xử s¡thấm, việc tranh tụng °ợc thể hiện thông qua qui ịnh về sự bình ng giữabên buộc tội và bên gỡ tội trong việc °a ra những chứng cứ và yêu câu.HXX phải có trách nhiệm tạo iều kiện ể các bên thực hiện các quyền vàngh)a vụ tranh tụng Các quy ịnh về thủ tục tại phiên toà xét xử ều toát lêntinh thần của việc tranh tụng kết hợp với thâm van Tr°ớc khi bắt ầu việctranh luận, KSV trình bày lời luận tội, ề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ haymột phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về nội dung nhẹ h¡n Thôngth°ờng lời luận tội của KSV tại phiên toà bao gồm những vấn ề sau: Phân
tích và xác ịnh những chứng cứ buộc tội cing nh° những chứng cứ gỡ tội
ối với bị cáo, nêu những tình tiết tng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm cho
bị cáo; ề nghị HDXX áp dụng iều khoản của BLHS; ề nghị mức hình phạtcần °ợc áp dụng ối với bị cáo Bị cáo, ng°ời bào chữa và những ng°ờitham gia tố tụng khác có quyên trình bày ý kiến vé lời luận tội của KSV và
°a ra những dé nghị của mình; KSV phải °a ra những lập luận của mình ốivới từng ý kiến Lời luận tội của KSV phải °ợc cn cứ vào những tài liệu,chứng cứ ã °ợc kiểm tra tại phiên toà, ý kiến của bị cáo, ng°ời bào chữa,ng°ời bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự và những ng°ời tham gia tố tụng khác
tại phiên toà Sau khi KSV ã trình bày lời luận tội, bị cáo sẽ °ợc trình bay lời bào chữa Trong tr°ờng hợp bị cáo có ng°ời bào chữa thì ng°ời bào chữa
sẽ bào chữa cho bị cáo Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa Ng°ời bị
hại, nguyên ¡n dân sự, bị don dan sự và ng°ời có quyên lợi, ngh)a vụ liên
£
Trang 37quan ến vụ án hoặc ng°ời ại diện hợp pháp của họ °ợc trình bày ý kiến ềbảo vệ quyền lợi của mình Nếu có ng°ời bảo vệ quyền lợi của °¡ng sựtham gia thì họ có quyên trình bày, b6 sung ý kiến dé bảo vệ quyền lợi chong°ời mà mình bảo vệ Chủ toạ phiên toà có quyền ề nghị KSV phải áp lạinhững ý kiến có liên quan ến vụ án của ng°ời bào chữa và của những ng°ờitham gia tố tụng khác mà những ý kiến ó ch°a °ợc KSV tranh luận Qui
ịnh này ã thể hiện °ợc tính dân chủ, công khai, ồng thời áp ứng °ợccác yêu cầu về tranh tụng tại phiên toà là ảm bảo việc tôn trọng sự thậtkhách quan, tôn trọng quyền bảo chữa của bị cáo, ng°ời bào chữa và nhữngng°ời tham gia tố tụng khác, ảm bảo sự dân chủ, bình ẳng trong ối áp,tranh luận Thực tế cho thấy, các KSV khi °ợc giao nhiệm vụ thực hànhquyên công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự ã có nhiều cé gắng trong
việc thực hiện việc tranh tụng dân chủ với ng°ời bào chữa và những ng°ời
tham gia tổ tụng khác; °a ra những lý lẽ có cn cứ và trả lời hết những van
dé mà ng°ời bào chữa, những ng°ời tham gia tố tụng khác ặt ra tại phiêntoà Về phía ng°ời bào chữa và những ng°ời tham gia tố tụng khác ã °a ranhiều c¡ sở chứng cứ và các cn cứ pháp luật ể chứng minh bị cáo khôngphạm tội nh° VKS ã truy tổ hoặc bị cáo phạm tội danh khác có khung hìnhphạt nhẹ h¡n, hoặc °a ra các tình tiết giảm nhẹ, các ặc iểm về nhân thân
dé dé nghị HDXX giảm nhẹ hình phạt hoặc ề nghị HDXX hoãn phiên toa,
trả lại hồ s¡ cho VKS yêu cầu iều tra bổ sung Về phía HDXX ã thê hiện sựtôn trọng các bên khi tham gia tranh tụng và chỉ °a ra ý kiến khi thấy sự ối
áp không i vào trọng tâm của vụ án.
Nghiên cứu thực tế xét xử và tranh tụng nhóm nghiên cứu xác ịnh vẫncòn một số v°ớng mắc và tồn tại, cụ thể nh° sau: Nhiều tr°ờng hợp yêu cầu
của ng°ời bảo chữa, bi cáo ã không °ợc HDXX xem xét; HXX giành ít
thời gian cho ng°ời bào chữa KSV không áp lại ý kiến của ng°ời bào
35
Trang 38chữa, bị cáo mà chỉ giữ nguyên ý kiến của mình nh° trong cáo trạng hoặc lời
luận tội do KSV không xác ịnh °ợc rõ những van dé nào là trọng tâm canphải tranh luận với ng°ời bào chữa, những vấn ề nào cần bác bỏ những lậpluận, quan iểm không úng của ng°ời bào chữa Chính vì vậy, nên nhiều
KSV ch°a tích cực, chủ ộng tranh luận với ng°ời bào chữa và những ng°ời
tham gia tố tụng khác Mặt khác, vẫn còn tình trạng Tham phán và Hội thấmch°a có nhận thức úng dan về trình tự tranh tụng tại phiên toà; coi nhẹquyền bào chữa của bị cáo Một số nguyên nhân khác nh°: vẫn còn tình trạng
“duyệt án”, “báo cáo án”, “án chỉ dao” ã làm cho việc tranh tụng tại phiên
toà xét xử trở nên hình thức Số l°ợng luật s° tham gia trong các phiên toà xét
xử s¡ thâm hình sự còn quá khiêm tốn ội ngi luật s° ch°a áp ứng °ợcyêu cầu của công tác tranh tụng Nhiều qui ịnh trong BLTTHS liên quan ếntranh luận còn hạn chế Những ng°ời tham gia tố tụng ch°a thực sự nhậnthức °ợc vi trí, vai trò quan trọng của việc tranh tụng dé bảo vệ quyền và lợiích chính áng cho mình Thực trạng này ặt ra cho chúng ta thấy cần sửa
ổi, bỗ sung các qui ịnh của BLTTHS hiện hành về tranh tụng
Thứ nhất, BLTTHS nm 2003 cần xây dựng nguyên tắc về tranh tụng vàcác qui ịnh khác liên quan ến tranh tụng Nhiều qui ịnh của BLTTHS hiệnhành liên quan ến tranh tụng tại phiên toà còn bất cập, ch°a cụ thể, lại ch°a
có những h°ớng dẫn kịp thời của các c¡ quan có thâm quyền nên việc nhận
thức và áp dụng trong thực tiễn còn nhiều iểm không thống nhất Các qui
ịnh của BLTTHS cần qui ịnh cụ thé h¡n về quyền bình ẳng của các bênkhi tham gia tranh tụng, ví dụ: quyền bình ng trong quá trình chứng minhnh° thu thập, kiểm tra, ánh giá chứng cứ, trong việc bày tỏ quan iểm, °a
ra các yêu cầu và tranh luận tr°ớc Toà Trong nguyên tắc tranh tụng cần xác
ịnh rõ các chủ thể có quyền bình ng khi tham gia tranh tụng, nhiệm vụ của
HXX tại phiên toà, hình thức tranh tụng tại phiên toà
Trang 39Th° hai, BLTTHS hiện hành quy ịnh: “ Khi xét hỏi từng ng°ời, chủ toa
phiêm toà hỏi tr°ớc rồi ến các Hội thâm, sau ó ến KSV, ng°ời bào chữa,ng°ời bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự ” Nhóm nghiên cứu cho rang nên sửa
ổi khoản 2 iều 207 BLTTHS hiện hành theo h°ớng: “Khi xét hỏi từngng°ời, KSV hỏi tr°ớc rồi ến ng°ời bào chữa, ng°ời bảo vệ quyền lợi của
°¡ng sự, sau ó ến chủ toa phiên toa và các Hội thẩm Những ng°ời thamgia phiên toà cing có quyền ề nghị với chủ toạ phiên toà hỏi thêm về nhữngtình tiết cần làm sáng tỏ Ng°ời giám ịnh °ợc hỏi về những vẫn ề có liênquan ến việc giám ịnh” Việc sửa ổi nh° vậy sẽ giúp các bên tham giatranh luận chủ ộng trong việc làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án nhằmbảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mỗi bên ngay từ phần xét hỏi Chủ toạ
phiên toà nên tập trung vào việc nghe các bên hỏi h¡n là tập trung vào việc
xét hỏi nh° hiện nay ể có cái nhìn khách quan ối với vụ án và ảm bảonguyên tắc tranh tụng
Thứ ba, BLTTHS cần mở rộng thêm các quyền của ng°ời bào chữa dé
họ có thể thay mặt bị cáo thực hiện việc tranh tụng °ợc thuận lợi h¡n nữa.Nh° chúng ta biết, thông th°ờng chứng cứ °ợc xác lập từ giai oạn iều tra.Tuy nhiên, nhiều tr°ờng hợp chứng cứ do C¡ quan iều tra thu thập là ch°a
ầy ủ và có khi còn thiếu khách quan Do ó, BLTTHS cần mở rộng thêmquyền của ng°ời bảo chữa, nh° quyền yêu cầu triệu tập thêm ng°ời làmchứng, quyền °a ra các chứng cứ mới tại phiên toà Bên cạnh ó cing cần
mở rộng phạm vi các vụ án có sự tham gia bắt buộc của ng°ời bào chữa h¡nnữa Hiện nay, theo qui ịnh tại khoản 2 iều 57 BLTTHS, chỉ một số ốit°ợng bị can, bị cáo bắt buộc phải có ng°ời bao chữa tham gia, ó là: Bi can,
bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình °ợc qui ịnhtại BLHS; bị can, bi cáo là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời có nh°ợc iểm vềtâm thần hoặc thể chất Chúng tôi cho rằng nên qui ịnh bắt buộc phải có
37
Trang 40ng°ời bào chữa tham gia trong một số tr°ờng hợp khác nh° bị can, bị cáo làng°ời già yếu, phụ nữ có thai hoặc ang nuôi con nhỏ d°ới 36 tháng tudi.Trong thực tế không phải bị cáo nào cing có khả nng mời ng°ời bào chữa,nhất là ối với những bị can, bị cáo là ng°ời già yếu, phụ nữ có thai hoặc
ang nuôi con d°ới 36 tháng tuổi Việc bắt buộc phải có ng°ời bào chữa chocác ối t°ợng này sẽ giúp nâng cao chất l°ợng tranh tụng tại phiên toà h¡nnữa ề thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà nhóm nghiên cứu ề xuấtmột SỐ yêu cầu ối với chủ thể chính tham gia hoạt ộng tranh tụng và
HXX nh° sau:
Thứ nhát, ỗi với Kiém sát viên: KSV là ng°ời óng vị trí quan trọng
trong việc giám sát các hoạt ộng xét xử, ồng thời là một bên tham gia tranh
tụng ề thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà, KSV khi °ợc giao nhiệm
vụ cần nghiên cứu kỹ hé s¡ vụ án, nắm chắc diễn biến của vụ án, kiểm tra canthận các chứng cứ buộc tội, gỡ tội và các tài liệu khác cần thiết cho việc giảiquyết úng dan vụ án KSV cần xây dựng kế hoạch tranh luận tại phiên toa vàchuẩn bị các vn bản pháp luật có liên quan ến vụ án KSV cần chú ý ến
những lập luận của mình sao cho sự khang ịnh về tội danh ã truy tổ là có
cn cứ Bên cạnh ó, KSV cần có ph°¡ng pháp ối áp khi tham gia tranhtụng tại phiên toà Khi ối áp, KSV phải dựa vào các tài liệu, chứng cứ của
vụ án ã °ợc xét hỏi và dựa vào các qui ịnh của pháp luật KSV cần có thái
ộ bình t)nh và phản ứng linh hoạt khi ối áp với ng°ời bào chữa và nhữngng°ời tham gia tố tụng khác ề có °ợc sự chủ ộng và tích cực trong hoạt
ộng tranh tụng, KSV nên trực tiếp tham gia các công tác khám nghiệm hiệntr°ờng và các hoạt ộng iều tra khác nh° lấy lời khai của ng°ời làm chứng,ng°ời bị hại, hỏi cung bị can, nm chắc nội dung vụ án Bên cạnh việc nmvững các kiến thức của pháp luật, các chứng cứ trong vụ án ể °a ra những
lập luận sac bén, KSV còn phải nm vững các chủ tr°¡ng, chính sách của