BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
HOÀN THIEN PHAP LUAT VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA DOANH NGHIEP NHAM DAM BAO QUYEN
TU DO KINH DOANH O VIET NAM HIEN NAY
Mã số: LH-2021-18/DHL-HN
Hà Nội - 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ÀO TẠO
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
BỘ T¯ PHÁP
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÉ THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TR¯ỜNG CUA DOANH NGHIỆP NHẰM DAM BẢO QUYEN
TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Mã sé: LH-2021-18/DHL-HN
Chủ nhiệm ề tài:
Th° ký ề tài:
TS Nguyễn Nh° Chính Bộ môn Luật Th°¡ng mại
Khoa Pháp luật Kinh tế
Ths Nguyễn ức Anh Bộ môn Luật Th°¡ng mại
Khoa Pháp luật Kinh tế
Hà Nội - 2022
Trang 3DANH SÁCH THAM GIA THỰC HIỆN È TÀI Chủ nhiệm ề tài: TS Nguyễn Nh° Chính
Bộ môn Luật Th°¡ng mại — Khoa Pháp luật Kinh tế
Th° ký ề tài: ThS Nguyễn ức Anh
Bộ môn Luật Th°¡ng mại — Khoa Pháp luật Kinh tế TÁC GIÁ CHUYEN DE KHOA HOC
Truong Dai hoc - Chủ nhiệm ê tài 1 | TS Nguyễn Nh° Chính - Báo cáo tong h
suy LuậtHàNội | eee
3 | TS Trân Thị Bao Anh 'Luật Ha Nội chuyên dé 2
x Tr°ờng ại học |- ồng tác giả 4 | TS Nguyên Ngọc Anh ¬ w
Luật Hà Nội chuyên ê 4
¬ eee Tr°ờng ại học |- ồng tác giả
5 | NCS Ths Vi Thị Hòa Nh° ¬ wLuật Hà Nội chuyên dé 5
` Tr°ờng ại học |- ông tác giả 6 | NCS ThS Lê Ngoc Anh SN wee w
Luật Hà Nội chuyên ê 5
: Tr°ờng Dai học |- ồng tác giả
7 | ThS Trân Trọng Dai 3Luật Hà Nội chuyên dé 2
, Tr°ờng ại học |- ông tác giả 8 | ThS Pham Thị Huyén eee te T°
Luật Hà Nội chuyên ê 3
g ` Sở Kê hoachvà |- ông tác giả
9 | ThS Nguyên Thị Huyên Trang x - „ SahDau tu Vinh Phuc | chuyén dé 3
5 Tr°ờng ại học |- ông tác giả 10 | ThS Cao Thanh Huyén ee “sa
Luật Hà Nội chuyên dé 1 Truong Dai hoc | - Thu ky dé tai 11 | ThS Nguyễn ức Anh LuatHaNdi |- ồng tác giả
chuyên ề 4
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MOT - BAO CAO TÓM TAT DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP CO SO “HOAN THIEN PHAP LUAT VE THU TUC GIA
NHAP THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP NHAM DAM BAO
QUYEN TU DO KINH DOANH Ở VIET NAM HIEN NAY” 1
PHAN HAI- BAO CAO TONG HOP DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO “HOAN THIEN PHAP LUAT VE THU TUC GIA NHAP THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP NHAM DAM BAO QUYEN TỰ DO KINH DOANH O VIỆT NAM HIEN NAY” 13
0087107557 14
1 Lý do lựa chon ề tài - 2 52s EEkE 2112111511211 1 te 14 2 Tình hình nghiên cứu dé tài 2-2 5s cscs tenses 16 3 ối t°ợng, phạm vỉ nghiên cứu 2 + +x+Ek+EeExeErxerxexees 24 4 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu - - - 555cc ‡+sscssseeeerseeesse 25 5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu -. 2-5 s2 se: 25 6 ịa chỉ ứng dụng, tác ộng và lợi ích mang lại của kết quả ¡141000 CUU 0n 26
CH¯ NG 1 LÝ LUẬN VE THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TR¯ỜNG VÀ PHÁP LUẬT VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA DOANH NGHIỆP NHẰM DAM BẢO QUYEN TU DO KINH DOANH 27
1.1 Lý luận về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 27
1.1.1 Khái nệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiỆp 27
1.1.2 ặc iểm của thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 30
1.1.3 Ý ngh)a pháp lý của thủ tục gia nhập thị tr°ờng 32
1.2 Lý luận pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 34
1.2.1 Khái niệm pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 34
1.2.2 Pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nhằm ảm bảo quyền tự do kinh oanh - 2° ©°EE+++++®+2EEEEE+++t+2EEEEEE+EetttEEEE2Axeerrrrre 36 1.3 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp của một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam - - 49
Trang 51.3.1 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật
V°¡ng quốc Anh V©V++2222++22EEEE1211111211222221111111121.221211011111 ca 49
1.3.2 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật CộngTESS, | scares SA RA AT 511.3.3 Thu tục gia nhập thị tr°ờng cua doanh nghiệp theo pháp luật của Cộnghoa Lién ¡s90 0000117 54
1.3.4 Một số nhận xét và kinh nghiệp cho pháp luật Việt Nam về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiỆp - 2-5 5+ ++5*£+++£Ee+evereverereexersree 57
CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THI HANH PHÁP LUAT VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA DOANH NGHIỆP VA NHUNG VI DỤ DIEN HÌNH TU TINH V(NH PHÚC 61 2.1 Thực trang pháp luật về thủ tục gia nhập thị của doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay và một số nhận xét - 2 tsetse 61 2.1.1 Thủ tục ng ký doanh nghiỆp ©5552 5++5+2++++xezzverereexersree 61
2.1.2 Các thủ tục liên quan tới gia nhập thị tr°ờng, áp ứng hoạt ộng thực tế
của doanh nghiệp trên thị t¯Ờng - ¿+ ++5+S+S+++v+xexexezezezvesezersrszsese 69
2.1.3 Quy ịnh về xử lý hành vi vi phạm pháp luật, ảm bảo quyền tự do kinh
doanh trong quá trình gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 75 2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp và những ví dụ iên hình từ tỉnh V)nh Phúc - 762.2.1 Thực trạng thực hiện gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp trong thờibì QUA 0 76
2.2.2 Những vụ việc iển hình về gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp trên ịa
ban tinh Vinh Phuc ỐA 80
CHUONG 3 YEU CAU VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT, NANG CAO HIEU QUA THI HANH PHAP LUAT VE THU TUC GIA NHAP THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP NHAM DAM BAO
QUYEN TU DO KINH DOANH O VIỆT NAM -5<< 90
Trang 63.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của
doanh nghiỆp - - - (G1 1219 1 9 1 1 1 1H TH TH HH re 90
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng phải áp ứng các ịnh
h°ớng lãnh ạo của ảng và Nhà n°ớc thông qua các ch°¡ng trình mục tiêu,
nghị quyết về cải cách môi tr°ờng kinh doanh -©ccccze2 90
3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng phải dựa trên c¡ sở áp dụng ph°¡ng pháp ánh giá dự báo tác ộng pháp luật (RIA) 91
3.1.3 Các iều kiện ầu t°, kinh doanh phải thực sự cần thiết và phù hợp với tính chất của ngành, nghề -©©EEEE+22222++1222EE2211111122211222272211112 ca 93 3.1.4 Các quy ịnh về thủ tục gia nhập thị tr°ờng doanh nghiệp cần thích ứng với thị tr°ờng kinh tế sỐ -++2°EEEEE++++++++122222212111112221222272211112 xe 93
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt NÑam - GG G 1213231 HH HH ng re, 953.2.1 Sửa ôi, bô sung quy ịnh về thủ tục ng ký doanh nghiệp 95
3.2.2 Sửa ổi, bồ sung quy ịnh về iều kiện dau t° kinh doanh 99 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam -. - 103
458000700077 107 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5-5 s52 s2 =se=s 108 PHAN BA - CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU CUA È TÀI 113 CHUYEN DE 1 LÝ LUẬN VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TR¯ỜNG
VÀ PHÁP LUAT VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA
DOANH NGHIEP 0112577 114
1 Lý luận về thủ tục gia nhập thi tr°ờng của doanh nghiệp 114
1.1 Khái mệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng - + s+c+ss+++sezezxexezs 114
1.2 ặc iểm của thủ tục ø1a nhập thị tr°ờng ‹-¿-c+c+s+sex+sesesez 117 1.3 Ý ngh)a pháp lý của thủ tục gia nhập thị tr°ờng -:¿ 120
1.4 Khái quát thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 123
Trang 72 Lý luận pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 124 2.1 Khái niệm pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp 24 2.2 Pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nhằm ảm bảo quyên tự do kinh doanh -+£+22EEEEEE++22++2222EEE22222222222222222222 126
2.2.1 Quyền tự do kinh doanh và quyền tự do gia nhập thị tr°ờng 126
2.2.2 Nội dung c¡ bản pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh
nghiệp nhằm dam bảo quyên tự do kinh doanh - ¿2t 130 2.3 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam ¿5-5 5+S+>++++t+vexererersrerreree 142 2.4 Vai trò của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp trong
việc bảo ảm quyền tự do kinh doanh -c +-©2EEEE2222c++z222E2EE222e 155
eae, Une VỊ, ea esas cece reer ccconc wares ona aes l.8805.4.80083/9286,6.-4850132128:8-288.2108880.30820%2:55 163
CHUYEN DE 2.THUC TRANG PHAP LUAT VE THU TUC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA DOANH NGHIỆP Ở VIET NAM HIỆN NAY 165 1 Khái niệm, ặc iểm thủ tục ng ký doanh nghiệp và thực trạng
pháp luật về thủ tục dang ký doanh nghiệp ở Việt Nam 165 1.1 Khái niệm, ặc iểm thủ tục ng ký doanh nghiệp 165
1.2 Thực trang pháp luật về thủ tục ng ky doanh nghiệp ở Việt Nam 16
2 Các thủ tục liên quan tới gia nhập thị tr°ờng, áp ứng hoạt ộngthực tê của doanh nghiệp trên thị tr°ờng << +<<<<<c<+s 177
2.1 Các thủ tục sau khi có giấy chứng nhận ng ký doanh nghiệp 177 2.2 iều kiện ầu t° kinh doanh và thủ tục áp ứng ối với ngành nghề kinh doanh có iều kiện :cccstrirevrrtritrrrrrirrirrrririrriiiririrrrrrrird 180
2.2.1 Khái niệm, ặc iểm về iều kiện kinh doanh và thủ tục áp ứng iều
kiện ầu t° kinh doanh :cccc22treevertrrrrrrrrrrrrrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrie 180 2.2.2 Thực trạng pháp luật về thủ tục áp ứng iều kiện ầu t°, kinh doanh ở
cá 0 ` 186111.17 Warr, (Ge, II NHI, arses secs ener canes cee a-enme em were ascent ee see er i 193
Trang 8CHUYEN DE 3 THUC TRANG THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TRUONG CUA DOANH NGHIỆP VÀ NHUNG VI DỤ DIEN HINH TỪ TINH h8: ——~ 195 1 Khái quát quy ịnh pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của
t[0annhi nghi GG es scam easement RO 200011200013 78008 AN TS 1951.1 Thủ tục ng ký doanh nghip eee esesesesseseesesesteseeeeseseseeseeeeneaeeeeeeneenens 195
1.2 Các iều kiện kinh doanh dé gia nhập ngành, nghề kinh doanh ặc thù 200
2 Thực trạng thực hiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp và những ví dụ iên hình tại tỉnh V)nh Phúc 201
2.1 Thực trạng thực hiện gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp trongTHOT QIAN 83011 19] 2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh
nghiệp tại V)nh Phúc và những ví dụ iển hình -:¿¿©:v+ 205
3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thủ
tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp từ những ví dụ iển hình tại
nh TV)nh Pei se scons caencannosinu phhn Lang: ites 8 20555 sia Gan ARO 5000 mi ONS 88 220Tài liệu tham khảo - - - G1222 2111112311 11121 1111111118111 181k rrry 225
CHUYEN DE 4 PHAP LUẬT VE THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TR¯ỜNG CUA DOANH NGHIỆP MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ BÀI HOC KINH NGHIEM CHO VIET NAM . -s-sc-< 226
1 Thú tục gia nhập thi tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật Vuong
quốc Anh - - 6S s‡SEE9 E2 E21 EE11211111511111111111 11111111 te 226
2 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật Cộng¡81 0 2282.1 Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (Société a responsabilitéii 107200011757 228
2.2 Thành lập công ty cổ phan (Société anonyme, SA)) - 22210)
3 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật củaCộng hòa Liên bang DWC G 1 12 v11 S1 1n 111911111 nh° 231
Trang 93.1 Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn t° nhân (Gesellschaft mitbeschränkter Haftung, GmbH) + - 52 5++2+S++t+£eEzvezextexerzverersrxee 2313.2 Thanh lập công ty trách nhiệm hữu han ại chúng (Aktiengesellschaft, AG)
a SE cE aS A a SSSR A SSS S0 RSS A TBS A 212018 255
4 Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp theo pháp luật Han9) 2354.1 Thủ tục dang ký kinh doanh của doanh nghiỆp - 5552 235
4.2 Quy ịnh về thủ tục áp ứng các iều kiện kinh doanh của doanh nghiệp tại Hàn QuỐC 222-2225 222SS3t92EE11111222211111222211111211111111227111112171112121211ee c2 240
5 Một số nhận xét và kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp - 555525 s <2 243 5.1 Quy ịnh pháp luật về thời hạn hoạt ộng của doanh nghiệp 243
5.2 Quy ịnh pháp luật về thời gian thực hiện thủ tục gia nhập thị tr°ờng 244 5.3 Quy ịnh pháp luật kiểm soát các “““công ty ma” gia nhập thị tr°ờng 245 5.3.1 Quy ịnh pháp luật Việt Nam kiểm soát các “công ty ma” gia nhập
CHUYEN DE 5 YÊU CAU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE THỦ TỤC GIA NHAP THỊ TR¯ỜNG CUA DOANH
NGHIEP HIEN NAY sccssssssssecsesscssessscscessscacscecsscacecsssacacessesacscessacaceseees 253
1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của
doanh nghiỆp - G2 2 222111121111 1115111181111 111811181 1g trệt 253 1.1 Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng phải áp ứng các ịnh h°ớng lãnh ạo của ảng và Nhà n°ớc thông qua các ch°¡ng trình mục tiêu, nghị quyết về cải cách môi tr°ờng kinh doanh - s0 3-5
Trang 101.2 Việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng phải dựa trên c¡ sở
áp dụng ph°¡ng pháp ánh giá dự báo tác ộng pháp luật (RIA) 2%
1.3 Các iều kiện ầu t°, kinh doanh phải thực sự cần thiết và phù hợp với tính
2.1 Sửa ôi, bố sung quy ịnh vẻ thủ tục ng ký doanh nghiệp 263 2.2 Sửa ôi, bố sung quy ịnh về iều kiện ầu t° kinh doanh 269
Tài liệu tham khảo - - - c E2 2221111121111 1221 1111181 1111811111811 kg 279
Bài báo °ợc thực hiện trong khuôn khổ ề tài nghiên cứu: “Thi tuc ng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 và những vẫn ề tiếp tục hoàn thiện ”, Tap chí Luật học, số 02/2022
Trang 11DANH MỤC CHỮ VIET TAT SU DỤNG TRONG DE TÀI
Trang 12PHAN MOT
BAO CAO TOM TAT
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO
“HOAN THIEN PHAP LUAT VE THU TUC GIA NHAP THITRUONG CUA DOANH NGHIEP NHAM DAM BAOQUYEN TU DO KINH DOANH O VIET NAM HIEN NAY”
Trang 13NỘI DUNG BAO CÁO TÓM TAT
Thông qua quá trình nghiên cứu, ề tài ã ạt °ợc một số kết quả
nghiên cứu, cụ thé nh° sau:
Kết quả nghiên cứu thứ nhất, ề tài hệ thống hóa và xây dựng °ợc c¡ sở lý luận về thủ tục gia nhập thị tr°ờng và pháp luật về thủ
tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nhằm ảm bảo quyền tự do kinh doanh
ề tài xây dựng °ợc khái niệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng, chỉ ra các ặc iểm của thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp Theo ó, trong phạm vi ề tài nghiên cứu, khái niệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng là ng kỷ doanh nghiệp và áp ứng các iều kiện cân thiết (sau ng ký), °ợc thực hiện tại c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên Với tinh chất là thủ tục pháp ly ể
thành lập và thực hiện các hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục
gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp có tính bắt buộc và cho phép xác lập tw
cách pháp lý của doanh nghiệp.
ồng thời ề tài ã xây dựng °ợc c¡ sở lý luận pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp, cụ thê hóa °ợc các nội dung c¡ bản của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng nhằm ảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp có thể °ợc ịnh ngh)a là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà n°ớc ban hành, iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình doanh nghiệp và ng°ời thành lập doanh nghiệp thực hiện trình tự, thủ tục, hô s¡ và yêu cau, diéu kiện do c¡ quan nhà n°ớc, ng°ời có thẩm quyên quy ịnh ể gia
nhập thị tr°ờng Trong phạm vi ề tài, pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng
của doanh nghiệp chủ yếu °ợc nghiên cứu thông qua các quy phạm pháp luật
hành chính — kinh tế, iều chỉnh hai hoạt ộng: thành lập doanh nghiệp và áp
ứng iều kiện ầu t° kinh doanh.
Trang 14Nội dung chủ yếu của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp bao gồm quy ịnh pháp luật về iều kiện của chủ thé thực hiện thủ tục gia nhập thị tr°ờng, thành lập doanh nghiệp; Quy ịnh về thủ tục
thành lập doanh nghiệp dé gia nhập thị tr°ờng: Quy ịnh về thủ tục áp ứng
iều kiện ầu t° kinh doanh khi gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp (những
thủ tục sau ng ký); và việc xử lý vi phạm hành chính trong quá trình thực
hiện thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ây là c¡ sở ể nghiên
cứu, trién khai các chuyên dé tiếp theo của ề tài.
Kết quả nghiên cứu thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật và thực
tiễn thi hành pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp
ở Việt Nam trong thời gian qua, ngoài ra là nghiên cứu những vụ việc
iển hình từ ịa bàn tỉnh V)nh Phúc và rút ra một số nhận xét
(i) Thủ tục ng ký doanh nghiệp
Sau h¡n 30 nm thực hiện °ờng lỗi ổi mới về c¡ cấu kinh tế nhiều thành phan °ợc ghi nhận tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của Dang Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 cho ến nay, Việt Nam ã nỗ lực cải cách thủ tục gia nhập thị tr°ờng theo h°ớng ¡n giản, thuận lợi và tng tính hấp dẫn của môi tr°ờng ầu t°.
Theo ó, thủ tục ng ký doanh nghiệp ở Việt Nam hiện °ợc quy ịnh
cụ thê tại Nghị ịnh 01/2021/ND- CP ngày càng ¡n giản và thuận lợi cho
doanh nghiệp, cụ thê:
+ Bỏ c¡ chế “xin — cho” trong thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy
ịnh của Luật Doanh nghiệp t° nhân và Luật Công ty nm 1990.
+ Chuyển sang c¡ chế ng ký, ồng thời bãi bỏ nhiều iều kiện kinh
doanh không cần thiết Thời gian thực hiện các thủ tục c¡ bản của quá trình gia nhập thị tr°ờng theo quy ịnh ã °ợc giảm từ 32 ngày làm việc (giai oạn
tr°ớc nm 2005) xuống 22 ngày làm việc (từ khi Luật Doanh nghiệp nm 2005
Trang 15có hiệu lực), 15 ngày làm việc (kế từ nm 2007), 5 ngày làm việc (kế từ nm 2008 ến nm 2014) và hiện nay chi còn tối a 3 ngày làm việc!.
+ Luật Doanh nghiệp nm 2020 ã bổ sung quy ịnh về ph°¡ng thức ng ký doanh nghiệp qua dịch vụ b°u chính và qua mạng thông tin iện tử
Hồ s¡ ng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin iện tử có giá trị pháp lý t°¡ng °¡ng hồ s¡ ng ký doanh nghiệp bằng bản giấy Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn sử dung chữ ký số theo quy ịnh của pháp luật về giao dịch
iện tử hoặc sử dụng tài khoản ng ký kinh doanh dé ng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin iện tử.
Mặc dù ã có những cải cách lớn trong thủ tục ng ký doanh nghiệp ở Việt Nam nh°ng thực tiễn thực hiện pháp luật trong thời gian qua vẫn còn tồn
tại một số bất cap, han ché co ban sau:
Mot là, ch°a có quy ịnh rõ các tr°ờng hợp co quan dang ký kinh
doanh yêu cầu Phiếu lý lịch t° pháp của ng°ời ng ký thành lập doanh nghiệp
Hai là, ch°a có quy ịnh pháp luật rõ ràng về giấy tờ pháp lý của tổ chức trong hồ s¡ ng ký doanh nghiệp là công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn
Ba là, quy ịnh về mã ngành, nghề kinh doanh gây khó khn khi ng
ký thành lập doanh nghiệp
Bon là, hệ thông pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh
nghiệp tồn tại trong nhiều vn bản pháp luật khác nhau dẫn ến hệ quả ch°a tập trung thống nhất ầu mối quản lý nhà n°ớc về ng ký kinh doanh ối với doanh nghiệp
(ii) Thu tục liên quan tới gia nhập thị tr°ờng, dap ứng hoạt ộng thực tế của doanh nghiệp trên thị tr°ờng
! Chuyên ề: Quyên tự do kinh doanh trong pháp luật Việt Nam - ộng lực phat triển kinh tế - xã hội và
những rào cản can tháo gỡ, TS Nguyễn Thị Dung, sách chuyên khảo: Ludt học Việt Nam — Những vấn dé°¡ng ại, tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Nxb T° pháp, 2019
Trang 16Thực tế, sau khi có giấy chứng nhận ng ký doanh nghiệp, doanh
nghiệp phải thực hiện thông báo mẫu dáu, làm số tài khoản ngân hàng, ng ký phát hành hóa ¡n, khai trình sử dụng lao ộng, ng ký tham gia bảo hiểm xã hội riêng lẻ tại các c¡ quan.
Hầu hết các nội dung trong tờ khai nêu trên ều trùng lặp với các thông tin tại Giấy ề nghị ng ký doanh nghiệp mà doanh nghiệp ã kê khai với c¡
quan ng ký kinh doanh khi ng ký thành lập doanh nghiệp, ngoại trừ nội
dung về “Ph°¡ng thức óng bảo hiểm xã hội”.
ối với thủ tục áp ứng các iều kiện kinh doanh của doanh nghiệp là
những quy trình, trình tự mà các doanh nghiệp phải tuân thủ ể °ợc c¡ quan
quản lý nhà n°ớc về chuyên môn cấp phép hoặc xác nhận hoặc công nhận áp ứng các yêu cầu cần thiết và bắt buộc khi kinh doanh một số ngành nghé, l)nh vực kinh doanh nhm ảm bảo sự an toàn và lợi ích hợp pháp của cộng ồng xã hội Các vn bản pháp luật về iều kiện kinh doanh ã có nhiều iểm mới tiếp tục tạo lập môi tr°ờng ầu t°, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế Cụ thé là:
Một là, thay ối về cách t° duy tiếp cận trong quy ịnh của luật tách bạch giữa iều kiện thành lập doanh nghiệp và iều kiện kinh doanh ối với ngành, nghề kinh doanh có iều kiện.
Hai là, danh mục ngành, nghề ầu t° kinh doanh có iều kiện ã °ợc quy ịnh trong một vn bản pháp luật cụ thê là Luật ầu t° và theo xu h°ớng cắt giảm dan số l°ợng ngành, nghé kinh doanh có iều kiện
Ba là, thay ôi quy ịnh về sự phối hợp, kết nối giữ các c¡ quan nhà
n°ớc trong việc quản lý iều kiện kinh doanh
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực hoàn thiện pháp luật về iều kiện
kinh doanh, trong ó có các quy ịnh về thủ tục áp ứng các iều kiện kinh doanh, thực trạng pháp luật vẫn còn có những hạn chế, tồn tại c¡ bản cần phải
xem xét và °a ra °ợc ph°¡ng h°ớng khắc phục, cụ thê:
Trang 17Một là, sô l°ợng giấy phép, giấy chứng nhận ủ iều kiện kinh doanh ở Việt Nam vẫn còn nhiều và ch°a có nền tảng trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục áp ứng các iều kiện kinh doanh
Hai là, mục tiêu ban hành của một số giấy phép kinh doanh, giấy chứng
nhận ủ iều kiện kinh doanh không rõ ràng
Ba là, thủ tục xác nhận vốn pháp ịnh quy ịnh không rõ ràng, mang
tính hình thức gây khó khn cho doanh nghiệp
(iii) Những tôn tai trong quá trình thực hiện pháp luật về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng trong thời gian qua, cing nh° những bắt cập từ một số vụ việc iển hình trên ịa bàn tỉnh V)nh Phúc
Một là, c¡ chế phối hợp giữa các c¡ quan, ban ngành tại ịa ph°¡ng, các bộ ngành ở trung °¡ng có liên quan ến việc thực hiện thủ tục gia nhập
thị tr°ờng cho doanh nghiệp ch°a thực sự hiệu quả.
Hai là, c¡ quan quản lý nhà n°ớc của tỉnh còn lúng túng trong việc áp
dụng một số quy ịnh pháp luật có liên quan ến thủ tục gia nhập thị tr°ờng
của doanh nghiệp.
Ba là, thủ cấp giấy phép kinh doanh vẫn mang ến gánh nặng cho
doanh nghiệp
Thứ tw, có nhiều hành vi của doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm trong
thực hiện thủ tục gia nhập thị tr°ờng mà c¡ quan chức nng không có ủ cn
cứ xác ịnh dé kiểm soát cing nh° xử lý.
Kết quả nghiên cứu thứ ba, ề tài ề xuất một số kiến nghị hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nhằm ảm bảo quyền tự do kinh
doanh ở Việt Nam.
Thứ nhất, sửa ối, bổ sung quy ịnh về thủ tục ng ký doanh nghiệp (i) Can có h°ớng dan cụ thé về việc nộp Phiếu lý lịch t° pháp và “tài liệu t°¡ng °¡ng khác ” của tổ chức trong quá trình thực hiện ng ký doanh nghiệp.
Trang 18Theo quy ịnh tại iểm e khoản 2 iều 17 Luật Doanh nghiệp 2020, tr°ờng hợp C¡ quan ng ký kinh doanh có yêu cầu, ng°ời ng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch t° pháp cho C¡ quan ng ký kinh doanh Quy ịnh này ch°a rõ ràng, cụ thể ó là: tr°ờng hợp nào C¡ quan ng ký kinh doanh có yêu cầu; tr°ờng hợp nào C¡ quan ng ký kinh doanh không yêu cầu; c¡ sở của việc yêu cau là gì? Nội dung này ch°a °ợc quy
ịnh cu thé tại Luật Doanh nghiệp 2020 cing nh° không °ợc h°ớng dẫn trong Nghị ịnh 01/2021/N-CP iều này có thể dẫn ến việc áp dụng một cách tuỳ tiện tại các C¡ quan ng ký kinh doanh, gây khó khn cho các nhà
ầu t° khi thành lập doanh nghiệp Vì vậy, cần b6 sung quy ịnh h°ớng dan
cụ thể các tr°ờng hợp C¡ quan ng ký kinh doanh °ợc yêu cầu ng°ời ng
ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch t° pháp.
T°¡ng tự nh° vậy, khoản 17 iều 4 Luật Doanh nghiệp nm 2020 quy
ịnh: Giấy tờ pháp lý của tổ chức là một trong những loại giấy tờ sau: Quyết
ịnh thành lập, Giấy chứng nhận ng ký doanh nghiệp, tài liệu t°¡ng °¡ng
khác Tuy nhiên, cụm từ “tài liệu t°¡ng °¡ng khác” có tính chung chung và
có thể hiểu theo những cách khác nhau, cách áp dụng pháp luật khác nhau khi giải quyết thủ tục ng ký thành lập doanh nghiệp Vì vậy, pháp luật cần phải quy ịnh rõ về nội hàm của cụm từ “tài liệu t°¡ng °¡ng khác” ể áp dụng, tuân thủ pháp luật về thủ tục ng ký doanh nghiệp thống nhất, thuận lợi h¡n.
(ii) Sửa ổi quy ịnh về ghi ngành, nghề kinh doanh trên Giấy dé nghị
ng ký doanh nghiệp.
Dé giải quyết v°ớng mắc về cách ghi mã ngành, nghề kinh doanh, hiện nay có hai quan iểm °ợc °a ra:
Quan iểm thứ nhất cho rằng nên bỏ nội dung về ngành, nghề kinh
doanh trong Giây ề nghị ng ký doanh nghiệp bởi những lý do sau: Mộ: là,
thống nhất việc bỏ quy ịnh ghi ngành, nghề kinh doanh trên Giấy chứng
nhận ng ký doanh nghiệp tại iều 28 Luật Doanh nghiệp 2020 với khoản 3
Trang 19iều 23 Luật Doanh nghiệp 2020 về nội dung Giấy ề nghị ng ký doanh
nghiệp Những nội dung về ngành, nghề kinh doanh ã °ợc thể hiện trong hồ
s¡ thành lập doanh nghiệp, cụ thể là bản dự thảo iều lệ của doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp °ợc cấp Giấy chứng nhận ng ký doanh nghiệp, dự thảo
ó trở thành iều lệ chính thức của doanh nghiệp và có ầy ủ nội dung về ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Hai /d, bỏ quy ịnh này sẽ giảm °ợc nhân lực thực hiện cing nh° tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện thủ
tục ng ký thành lập doanh nghiệp Ông Nguyễn ình Tuệ - Giám ốc Trung tâm Hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phô Hồ Chí Minh nhận ịnh: “Nếu bỏ quy ịnh này có thể giảm °ợc ít nhất 1/3 số ng°ời
”3, ông quan
thực hiện và thời gian thực hiện thủ tục ng ký doanh nghiệp
iểm, ông Nguyễn ình Tuệ, ại diện Hiệp hội doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cing ề nghị: “Nên bỏ ghi ngành, nghề kinh doanh cho doanh
nghiệp khi ng ky vì ghi trên giấy ề nghị ng ký doanh nghiệp không ể
làm gì cả; làm mất nhiều thời gian thụ lý, xử lý hồ s¡ cho doanh nghiệp và c¡ quan nhà n°ớc Nếu loại bỏ iều này sẽ giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và
nhân lực”.
Quan iểm thứ hai cho rằng vẫn giữ quy ịnh nội dung về ngành, nghề
kinh doanh trong Giấy ề nghị ng ký doanh nghiệp Tuy nhiên, quy ịnh về
ghi ngành, nghề kinh doanh cần °ợc sửa ổi Cụ thé là: (i) Khi ng ký
thành lập doanh nghiệp, ng°ời thành lập doanh nghiệp chỉ ghi các ngành,
2 Nguyễn Nh° Chính (2021), Pháp luật về quyên gia nhập thị tr°ờng — Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam,Luận án tiến s) Luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 146
3Ngoc Khanh “Thủ tục gia nhập thị tr°ờng Còn nhiều d° ịa ể cải cách”,
https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet;jsessionid=XSol5olkyVmWplxqxzil-9yyRG9eCDE 1 ShgCT7ZorJKBiH
YEVRri!905546738!-1860826363?centerWidth=80%25&dDocName=SBV4956 14 &leftWidth=20%25 &rightWidth=0%25 &show
4 Vn Gia, “Khởi sự kính doanh ở Viét Nam: Dé mà ch°a dể,
http://baodongnai.com vn/kinhte/202205/khoi-su-kinh-doanh-o-viet-nam-de-ma-chua-de-3 1 I5024/index.htm,truy cap 30/5/2022
Trang 20nghề kinh doanh dự kiến theo cách hiểu của mình (mô tả ngành, nghề kinh doanh dự kiến) nh° quy ịnh tại iều 23 Luật Doanh nghiệp 2020; (ii) Khi xử lý hồ s¡ ng ký, c¡ quan ng ký kinh doanh dựa vào các ngành, nghề kinh doanh mà doanh nghiệp ề nghị ể xác ịnh ngành, nghề kinh doanh theo Hệ
thống ngành nghề kinh tế Việt Nam; (iii) Quy ịnh rõ việc ghi mã ngành,
nghề ng ký kinh doanh chỉ mang ý ngh)a là thống kê hay bất kì mục tiêu
quản lý phù hợp khác của Nhà n°ớc (không liên quan tới doanh nghiệp) và ây không phải là cn cứ ể c¡ quan ng ký kinh doanh trả hồ s¡, gây cản trở ến hoạt ộng ng ký doanh nghiệp” Bên cạnh ó, dé tạo thuận lợi h¡n trong việc ghi ngành, nghề kinh doanh, ngành kinh tế cấp bốn trong Hệ thống
ngành kinh tế Việt Nam cần phải °ợc rà soát, sửa ôi, cập nhật nhằm phù
hợp với thực tiễn của nền kinh tế Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nên quy ịnh theo h°ớng sao cho bao quát hết các ngành, nghề kinh doanh trên thực tế
hiện nay ồng thời, ối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong
Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và ch°a °ợc quy ịnh tại các vn bản quy
phạm pháp luật khác thì cing cần phải thống nhất việc thực thi giữa các C¡ quan ng ký kinh doanh ở các ịa ph°¡ng trong cả n°ớc, tránh tạo “d° ịa”
ể một bộ phận cán bộ ng ký kinh doanh gây khó dễ cho nhà ầu t° Việt Nam có thể tham khảo cách xây dựng hệ thống ngành, nghề kinh doanh của Hàn Quốc Hàn Quốc ã xây dựng rất thành công hệ thống phân loại công
nghiệp tiêu chuẩn Hàn Quốc (Korean Standard Industrial Classification) Dù số l°ợng danh mục ngành, nghề lên ến 1.196 ngành, nghé° nh°ng tat cả ều
°ợc tong hop, dẫn chiếu tới các iều luật cụ thé, các iều kiện kinh doanh cụ thể ể h°ớng dẫn cho mọi chủ thể áp ứng các iều kiện ó” Nếu Việt Nam
SVCCI, “VCCI góp ý Dự thảo Nghị ịnh về ng ký doanh nghiệp (góp ý gửi Vn phòng Chính phủ”,
http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci-gop-y-du-thao-nghi-dinh-ve-dang-ky-doanh-nghiep-gop-y-gui-van-phong-chinh-phu, truy cap 30/5/2022
5 Xem tại http://kssc.kostat.go.kr/ksscNew_web/ekssc/main/main.do#, truy cập 02/6/2022
7 Nguyễn Nh° Chính (2019), “Hoàn thiện thủ tục ng kí gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp Việt Nam từ
kinh nghiệm của Hàn Quốc”, Tạp chí Luật học, Số ặc biệt “Pháp luật kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốctế hiện nay”, tr 26
Trang 21xây dựng °ợc hệ thống t°¡ng tự thì việc ghi ngành, nghề kinh doanh sẽ
không còn là “gánh nặng” cho nhà ầu t° khi thành lập doanh nghiệp.
(iii) Thong nhất quy ịnh về c¡ quan ng kỷ doanh nghiệp chung cho
doanh nghiệp kinh doanh các l)nh vực ặc thù
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong l)nh vực chuyên ngành nh° luật s°,
công chứng t°, bảo hiểm, chứng khoán, khám chữa bệnh chỉ thực hiện thủ tục xin cấp phép hoạt ộng hoặc xin cấp phép thành lập từ phía c¡ quan quản
lý nhà n°ớc chuyên ngành, không thực hiện thủ tục ng ký doanh nghiệp quy ịnh tại Luật Doanh nghiệp ã ến lúc nhà n°ớc cần có quy ịnh thống
nhất tất cả doanh nghiệp trong các l)nh vực chuyên ngành ều phải trải qua
thủ tục ng ký doanh nghiệp, sau ó mới xin cấp phép kinh doanh tại c¡ quan quản lý nhà n°ớc chuyên ngành.
Bởi vì, bản chất của doanh nghiệp là chủ thể hoạt ộng có mục ích lợi
nhuận và ng ký doanh nghiệp nhằm ảm bảo nhà n°ớc kiểm soát “ầu vào”
của doanh nghiệp là hợp lý và hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Nhiều quốc gia khác trên thế giới ều có quy ịnh t°¡ng ồng về vấn ề này Sau ó, doanh nghiệp hoạt ộng hay ầu t° ra sao là quá trình phát triển ý t°ởng kinh doanh, các co quan chuyên ngành có thầm quyền kiểm tra các iều kiện
hoạt ộng kinh doanh trong l)nh vực mình phụ trách.
Thứ hai, sửa ối, bỗ sung quy ịnh về iều kiện ầu t° kinh doanh (i) Can quy ịnh thong nhất danh mục ngành, nghệ cấm dau t° kinh doanh; ngành, nghệ dau t° kinh doanh có iều kiện.
Thực tế hiện nay dang ton tại sự không thống nhất giữa các danh mục liên quan ến iều kiện kinh doanh °ợc quy ịnh trong Luật ầu t° và vn bản h°ớng dẫn Luật Th°¡ng mại Việc cùng tồn tại song song danh mục ngành, nghề cắm ầu t° kinh doanh quy ịnh tại Luật ầu t° và danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh quy ịnh tại Nghị ịnh h°ớng dẫn Luật Th°¡ng mại ã tạo ra sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các quy ịnh pháp luật, cho thay sự thiếu thong nhất trong các quy ịnh pháp luật về kinh doanh.
Trang 22Chúng tôi kiến nghị bãi bỏ danh mục hang hoá, dịch vụ cam kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có iều kiện quy ịnh tại Nghị ịnh 59/2006/N-CP và Nghị ịnh 43/2009/N-CP nhằm phù hợp với nguyên tắc
xây dựng vn bản quy phạm pháp luật là phải ảm bảo tính hợp pháp, tính
thống nhất của vn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật.
(ii) Quy ịnh tiêu chi ể xác ịnh ngành, nghề dau t° kinh doanh có
diéu kiện
Can xác ịnh các tiêu chi ể ánh giá ngành, nghề ầu t° kinh doanh cần phải quản lý bằng iều kiện kinh doanh Cụ thé, cần phải trả lời cho các
câu hỏi:
- Hoạt ộng ầu t° kinh doanh trong ngành, nghề này tác ộng ến lợi
ích công cộng nào?
- Mức ộ tác ộng tới lợi ích công cộng của các ngành, nghề kinh doanh ó có ến mức buộc Nhà n°ớc phải can thiệp bằng các iều kiện kinh
doanh hay không?
- Có biện pháp quản lý khác hiệu quả h¡n là kiểm soát bằng iều kiện
kinh doanh không?”
(iii) Can rà soát, cắt giảm bót ngành, ngh dau t° kinh doanh có iều kiện trong danh mục ngành, nghề dau t° kinh doanh có iều kiện °ợc quy ịnh tại phụ lục của Luật âu t°.
(iv) Can cụ thé hoá các iều kiện kinh doanh ối với một số ngành, nghề kinh doanh có iều kiện ể ảm bảo việc ánh giá °ợc thực hiện một
cách khách quan, minh bạch.
Hiện nay vẫn còn tồn tại các quy ịnh vẻ iều kiện kinh doanh chung chung, ịnh tính, không rõ ràng nh°: “doanh nghiệp phải có trang thiết bị phù hợp”, “ng°ời thực hiện phải có trình ộ chuyên môn, nắm vững kiến thức ”, “có ội ngi nhân sự áp ứng °ợc yêu câu”,
8 Xem khoản | iều 5 Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015
? VCCI (2017), Báo cáo rà soát diéu kiện kinh doanh và quyên tự do kinh doanh ở Việt Nam, Hà Nội, tr 9
Trang 23Vì vậy, chúng tôi kiến nghị cần phải bãi bỏ hoặc cụ thể hoá các iều
kiện kinh doanh chung chung, ịnh tính, ch°a rõ ràng Việc xác ịnh chủ thê kinh doanh có áp ứng hay không áp ứng iều kiện phải hoàn toàn dựa trên
các tiêu chí khách quan ề ánh giá Pháp luật quy ịnh rõ ràng các iều kiện
kinh doanh không chỉ giúp cho các chủ thê kinh doanh dễ dàng thực hiện mà
còn tạo ra sự thống nhất trong quá trình thực thi tại các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên.
Thứ ba, giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về thủ tục
gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam
(i) Phát triển hệ thong ng ký doanh nghiệp trực tuyến hiện ại h¡n,
tích họp nhiễu thủ tục °ợc thực hiện tự ộng trong hệ thống.
(ii) Tng c°ờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tích cực ào tạo, tập huấn về thủ tục gia nhập thị tr°ờng cho doanh nghiệp, nhà âu t°.
(iii) Can thiết phải xây dung c¡ chế phối hợp giữa các c¡ quan, don vị
ở ịa ph°¡ng với nhau và giữa c¡ quan ịa ph°¡ng voi các co’ quan trung
°¡ng trong việc thực hiện pháp luật về bảo ảm quyên gia nhập thị tr°ờng
nói chung, thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nói riêng.
Kết luận
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp có ý ngh)a quan trọng trong việc ảm bảo
quyên tự do kinh doanh nói chung, của doanh nghiệp trên thị tr°ờng nói riêng.
Những phân tích về hạn chế, bất cập và các kiến nghị °ợc ề xuất trên ây không chỉ có ý ngh)a ối với hoạt ộng giảng dạy của tr°ờng ại học Luật Hà Nội mà còn hữu ích ối với hoàn thiện chất l°ợng pháp luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nói chung./.
Trang 24PHAN HAI
BAO CÁO TONG HỢP
È TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CAP C SỞ
“HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE THỦ TỤC GIA NHẬP THỊTR¯ỜNG CUA DOANH NGHIỆP NHẰM DAM BẢOQUYEN TỰ DO KINH DOANH Ở VIET NAM HIỆN NAY”
Trang 25MỞ ẦU
1 Lý do lựa chọn ề tài
Trong bat cứ nền kinh tế hàng hóa nào cing tồn tại nhu cầu tự do kinh
doanh Tuy nhiên, trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể thì mức ộ bảo ảm và thực hiện nhu cầu tự do kinh doanh cing khác nhau iều này phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong ó, pháp luật giữ vai trò quan trọng, quyết ịnh cho việc bảo ảm quyền tự do kinh doanh Ở Việt Nam, nm 1992 “Quyền tự do kinh
doanh” °ợc ghi nhận lần ầu trong Hiến pháp và tiếp tục °ợc tái khng ịnh theo h°ớng rộng h¡n trong Hiến pháp nm 2013: “Moi ng°ời có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” Dé có °ợc những quy ịnh này, ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của ảng Cộng Sản
Việt Nam (11/1986) ã dé ra °ờng lối Déi mới toàn diện, trọng tâm là ổi mới kinh tế, nhằm tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc Với chủ tr°¡ng ó, nền kinh tế n°ớc ta ã có b°ớc chuyên mình từ c¡ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị tr°ờng với sự a dạng về các thành phan kinh tế cùng các hoạt ộng kinh doanh, góp phần mạnh mẽ vào việc giải phóng thị tr°ờng, tng quyên tự chủ kinh doanh của công dân.
Muốn khởi sự kinh doanh, hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh, mọi tổ chức, cá nhân ều phải thực hiện những thủ tục pháp lý ể gia nhập thị tr°ờng Sự thông thoáng của thủ tục gia nhập thị tr°ờng ở Việt Nam bắt ầu từ Luật Doanh nghiệp 1999, ã góp phần tích cực cải thiện môi tr°ờng kinh doanh Việt Nam trên tr°ờng quốc tế Các báo cáo ánh giá của Ngân hàng thế giới, Diễn àn kinh tế thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế về môi tr°ờng kinh doanh, chỉ SỐ nng lực cạnh tranh toàn cầu ã có những nhận ịnh tích cực về Việt Nam, ặc biệt là những tích cực liên quan tới hành lang
pháp lý thuận lợi cho nhà ầu t° gia nhập thị tr°ờng Theo Báo cáo Môi tr°ờng kinh doanh 2020 (Doing Business 2020) của Ngân hàng Thế giới cho thấy, chỉ số khởi sự kinh doanh của Việt Nam xếp thứ 115 trong số 190 nền
Trang 26kinh tế, ứng thứ 06 ASEAN, với tổng số 8 thủ tục phải thực hiện trong 16 ngày dé khởi sự kinh doanh!9.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyên mình theo h°ớng tích cực trên, thì
thủ tục gia nhập thị tr°ờng của các chủ thể kinh doanh nói chung, ối với doanh nghiệp nói riêng vẫn còn chứa ựng nhiều hạn chế hay “rào cản” khiến cho việc hiện thực hóa “quyền tự do kinh doanh” gặp nhiều thách thức Sự thiếu ồng bộ giữa quy ịnh thông thoáng về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của
doanh nghiệp tại Luật Doanh nghiệp và các luật chuyên ngành, cing nh° tình trạng các iều kiện kinh doanh tồn tại d°ới dạng giấy phép kinh doanh, giấy
phép “con” với số l°ợng lớn, không cần thiết ã gây nhiều trở ngại cho các nhà ầu t° và doanh nghiệp Với thực trạng ó, các Bộ quản lý chuyên ngành ã tiễn hành rà soát các iều kiện kinh doanh với mục tiêu phải cắt giảm, ¡n giản hóa ít nhất 50% iều kiện kinh doanh, thê hiện trong ph°¡ng án cắt giảm Phần lớn các ph°¡ng án cắt giảm ã °ợc hiện thực hóa bng việc ban hành mới, sửa ổi, bố sung các nghị ịnh về iều kiện kinh doanh, trong ó tỉ lệ cắt giảm ạt
trên 50% tông số iều kiện kinh doanh Tuy nhiên, những con số ó chỉ là báo
cáo trên giấy, thực tế chỉ °ợc 30%, nhiều thủ tục còn rắc rối, chồng chéo, là
rào cản với các doanh nghiệp khi tham gia thị tr°ờng Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và ảnh h°ởng của làn sóng ầu t° mới, ã ặt ra nhiều thách thức ối với Nhà n°ớc Việt Nam trong việc cải cách quy ịnh pháp luật nhằm thu hút nhà ầu t° n°ớc ngoài, cing nh° bảo ảm môi tr°ờng kinh doanh an toàn, hiệu quả ối với các doanh nghiệp trên thị tr°ờng.
Vì vậy, chúng tôi lựa chọn ề tài: “Hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp nhằm dam bảo quyên tự do kinh doanh ở Việt Nam hiện nay” ề làm ề tài Nghiên cứu khoa học.
!° Ban lãnh ạo Ngân hàng Thế giới tạm ừng xuất bản phiên bản tiếp theo của báo cáo Môi tr°ờng Kinh
doanh từ nm 2021 Nguôn: https://www.worldbank.org/vi/news/statement/2021/09/16/world-bank-group-to-discontinue-doing-business-report truy cập 05/10/2022
Trang 272 Tình hình nghiên cứu ề tài
Pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng nói chung ã °ợc nghiên cứu nhiều ở Việt Nam cing nh° trên thế giới Tuy nhiên các công trình nghiên cứu cụ thể ối với doanh nghiệp, ặc biệt trong bối cảnh Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực và dịch chuyên ầu t° n°ớc ngoài diễn ra hiện nay thì ch°a °ợc thực hiện Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy các công trình có liên quan tới ề tài nghiên cứu cụ thé nh° sau:
2.1 Trong n°ớc
(i) “Quyên sở hữu cá nhân - Cội nguôn của tự do kinh doanh trong nên kinh tế thị tr°ờng” của tác giả PGS.TS Nguyễn Nh° Phát trong cuốn sách “Quyên con ng°ời tiếp cận a ngành và liên ngành khoa học xã hội” của
Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, nm 2009.
Cuốn sách trên là công trình nghiên cứu của tập thé các tác giả Viện khoa học xã hội Việt Nam, trong ó có các bài viết nh° “Quyền tự do kinh doanh của công dân và nhà n°ớc thuế” của tác giả Nguyễn ức Minh, “Quyền con ng°ời và kinh tế thị tr°ờng” của tác giả Trần ình Hảo
Trong Bài viết của PGS TS Nguyễn Nh° Phát, ghi nhận quyền sở hữu cá nhân là tiền ề, là cội nguồn dé thực thi các quyền tự do, dân chủ của con
ng°ời trong kinh tế va dé hình thành nên t° liệu sản xuất của con ng°ời - yêu
tố chủ yếu trong thể chế thị tr°ờng Theo tác giả ể ảm bảo quyền con ng°ời, Nhà n°ớc cần ối xử bình ng và công bng ối với sở hữu cá nhân Vì vậy, trong quản lý nhà n°ớc ể ảm bảo quyền sở hữu cá nhân - cội nguồn của tự do kinh doanh - quyền con ng°ời cần tiếp thu những giá trị tiến bộ, phù
hợp với thông lệ quốc tế và tập quán quốc tế.
ây là những giá trị lý thuyết nền tảng về quyền tự do kinh doanh,
trong ó bao gồm quyền cing nh° pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của các chủ thê kinh doanh nói chung và doanh nghiệp.
Trang 28(ii) “Một số van ề về quyên tự do kinh doanh trong pháp luật Kinh tế hiện hành ở Việt Nam” của tác giả TS Bùi Ngọc C°ờng, NXB Chính tri Quốc gia 2004.
ây là công trình nghiên cứu °ợc úc kết từ Luận án Tiến s) của chính tác giả, cing nh° bài viết “Vai trò của pháp luật kinh tế trong việc ảm bảo quyên tự do kinh doanh” trên Tạp chí khoa học pháp lý số 7/2002.
Trong những công trình nghiên cứu này, tác giả tập trung giải quyết các vấn dé nh°:
- Pháp luật kinh tế thể chế hóa những òi hỏi của quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tẾ tạo ra những ảm bảo cho việc thực hiện quyền tự
do kinh doanh ể chứng minh, tác giả khng ịnh pháp luật có vai trò ặc
biệt với tự do kinh doanh vì nó biến nhu cầu kinh doanh thành một quyền
pháp ịnh hoặc hiến ịnh Thêm vào ó, tác giả khng ịnh pháp luật kinh tế
có vai trò tạo ra những ảm bảo cho việc tự do kinh doanh thông qua: Pháp
luật kinh tế bảo vệ các hoạt ộng thúc day tự do kinh doanh và ồng thời hạn chế các hoạt ộng cản trở, hạn chế tự do kinh doanh; Pháp luật kinh tế tạo ra c¡ chế xử lý nhanh chóng các tranh chấp phát sinh trong hoạt ộng sản xuất
kinh doanh.
- Tác giả °a ra quan niệm về quyền tự do kinh doanh theo ngh)a chủ quan, khách quan, cing nh° nội dung của quyên tự do kinh doanh bao gồm: Quyên °ợc bảo ảm sở hữu ối với tài sản; Quyên tự do gia nhập thị tr°ờng (thành lập doanh nghiệp, lựa chọn ngành nghé kinh doanh, loại hình doanh
nghiệp); Quyên tự do hợp dong; Quyên tự do cạnh tranh và quyên tự do ịnh
oạt giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên trong những nghiên cứu này, nội dung của pháp luật về thủ
tục gia nhập thị tr°ờng ch°a °ợc nghiên cứu một cách cụ thể, chỉ ặt trong tong thé quyền tự do kinh doanh.
Trang 29(iii) “Pháp luật về ng ký kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, Luan án Tiến s) Luật học của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy, Học viện Khoa học Xã
hội, 2016.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy ã phân tích sâu sắc khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của thủ tục ng ký kinh doanh; những iều kiện dé thực hiện việc ng ký kinh doanh; các yếu tố ảnh h°ởng và chi phối ng ký kinh doanh Tuy nhiên, luận án chỉ ề cập tới thủ tục hành chính về ng ký kinh
doanh (doanh nghiệp), ch°a ề cập tới các nội dung ầy ủ của thủ tục gia
nhập thị tr°ờng cing nh° các dam bảo pháp luật dé thực hiện thủ tục gia nhập
thị tr°ờng, kinh doanh của doanh nghiệp trên thực tế.
(iv) “Bảo ảm quyển tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”,
luận án Tién s) Luật Kinh tế của tác giả ỗ Thị Thu Hằng, Học viện Khoa học
xã hội, nm 2020.
Luận án ã phân tích, ánh giá thực trạng về bảo ảm quyền tự do kinh
doanh hiện nay thông qua các nội dung bảo ảm quyền tự do kinh doanh của
chủ thê từ khi gia nhập thị tr°ờng kinh doanh, trong hoạt ộng kinh doanh
trên thị tr°ờng và rút lui khỏi thị tr°ờng kinh doanh Phân tích ánh giá thực
trạng các biện pháp bảo ảm quyền tự do kinh doanh bao gồm: Biện pháp thủ
tục hành chính, biện pháp giải quyết tranh chấp, biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền tự do kinh doanh và các biện pháp khác nhằm bảo ảm quyền tự do kinh doanh ặc biệt luận án ã nêu ra những °u iểm của pháp luật, chỉ ra
những bat cập, hạn chế, nguyên nhân và ề xuất các giải pháp hoàn thiện
pháp luật, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật.
Công trình nghiên cứu này giúp nhóm tác giả thực hiện dé tài nghiên cứu có những tham khảo giá trị về một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.
() “Thực trạng pháp luật về giấy phép kinh doanh”, của TS Trần
Huỳnh Thanh Nghị Tạp chí nghiên cứu lập pháp - Vn phòng Quốc hội, số 04/2013 Day là công trình °ợc phát triển trên c¡ sở công trình “Cai cách
Trang 30thủ tục thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam trong chặng °ờng 10 nm hội
nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Luật học - ại học Luật Hà Nội, số 08/2011 của chính tác giả, và sau ó là luận án tiến s) “Pháp luật doanh nghiệp trong
mỗi quan hệ với cai cách thủ tục hành chính ở Việt Nam `.
Công trình này tiếp cận các quy ịnh hiện hành về giấy phép kinh doanh với t° cách là một trong những iều kiện kinh doanh quan trọng áp dụng sau thủ tục ng kí thành lập doanh nghiệp Tình trạng giấy phép kinh
doanh tồn tại d°ới nhiều hình thức khác nhau với số l°ợng lớn, nhiều “giấy
phép con” không cần thiết ã ảnh h°ởng tiêu cực ến môi tr°ờng ầu t°, kinh doanh, quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam Trong hoàn cảnh ó, tác giả nghiên cứu mối quan hệ
giữa pháp luật doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính với yêu câu ổi
mới và hoàn thiện môi tr°ờng kinh doanh ể °a ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp góp phan tích cực vào cải cách thủ tục hành chính ở
Việt Nam, ặc biệt là các thủ tục liên quan tới doanh nghiệp.
ề tài óng góp góc nhìn toàn diện về quá trình cải cách thủ tục ng
ký kinh doanh, gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp từ thời kỳ Việt Nam bắt
ầu tiến hành ổi mới, tới những quy ịnh của Luật Doanh nghiệp 1999 va
Luật Doanh nghiệp 2005.
(vi) “Pháp luật về iều kiện kinh doanh ở một số quốc gia trên thé giớ?, ề tài nghiên cứu khoa học cấp c¡ sở của tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2018, do tác giả Nguyễn Nh° Chính làm chủ nhiệm cùng với tập thể tác giả là các giảng viên của bộ môn Luật Th°¡ng mại, Khoa pháp luật Kinh tế, tr°ờng
ại học Luật Hà Nội.
Trong ề tài nghiên cứu trên, các tác giả ã lựa chọn các quốc gia trên
thé giới bao gồm Hoa Kỳ, ức, Hàn Quốc, Trung Quốc ể nghiên cứu pháp
luật về iều kiện kinh doanh Kết luận của công trình cho thấy sự t°¡ng ồng
của các quôc gia vê việc hạn chê quyên tự do kinh doanh thông qua các iêu
Trang 31kiện kinh doanh Tuy nhiên, sự khác biệt là cách thức, c¡ chế ề thực hiện các iều kiện kinh doanh trên thực tế của mỗi quốc gia Những iều kiện gia nhập thị tr°ờng này chính là các hạn chế cing nh° quản lý nhà n°ớc nhm ảm bảo các yếu tố về quản lý, lợi ích công Nh°ng những hạn chế này nếu không
°ợc quy ịnh một cách minh bạch, khoa học sẽ trở thành những “rào cản”,
hạn chế việc gia nhập thị tr°ờng kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
(vii) “iểm nghẽn của thể chế kinh tế: Giấy phép và iều kiện kinh doanh - bãi bỏ và cách tiếp cận mới” của tác giả Huy ức và Nguyễn Quang
ồng, Viện nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông, 6/2017.
Công trình °ợc tài trợ bởi WB, do cựu nha báo Huy ức (tên thật:
Tr°¡ng Huy San) và ồng sự là chuyên gia Nguyễn Quang ồng ến từ Viện Chính sách công tại Viện Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) thực hiện Trong báo cáo này, nhóm tác giả cho rằng, muốn giải quyết °ợc dit
iểm vấn nạn “giấy phép con”, Chính phủ cần phải tiến hành một cuộc cải
cách toàn diện và có hệ thống về Quy ịnh hành chính trong kinh doanh Cải
cách thành công sẽ mang lại lợi ích to lớn, ặc biệt trên ba ph°¡ng diện: Thứ
nhất, cởi trói, giảm gánh nặng cho khu vực doanh nghiệp ể thúc day lực l°ợng này ầu t° kinh doanh, thúc ây sáng tạo và gia tng nng suất; Thứ hai, cắt giảm và ¡n giản hóa quy ịnh về kinh doanh; minh bạch hóa và kiêm soát tốt việc ban hành quy ịnh là ph°¡ng pháp hiệu quả nhất ể chống tham
những; Thứ ba, tinh giản bộ máy hành chính thông qua ịnh ngh)a lại chức
nng hệ thống Nhà n°ớc và cải cách hệ thống cung cấp dịch vụ hành chính công Báo cáo có những dé xuất liên quan tới cắt giảm thủ tục hành chính
trong kinh doanh nói chung, nh° cắt giảm các iều kiện kinh doanh, giấy
phép là những gợi mở cho ề tài nghiên cứu về cải cách thủ tục hành chính
trong thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp.
Trang 32(viii) “Thực thi quy ịnh về ngành nghề cắm kinh doanh và ngành nghề kinh doanh có iều kiện theo Luật ầu t° nm 2014”, của tác giả
TS.GVC Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học 8/2016.
Trong công trình của mình, tác giả °a ra những khái niệm c¡ bản về ngành nghề ầu t°, kinh doanh và iều kiện kinh doanh Từ ó phân tích các
quy ịnh mới của LT 2014 sau 2 nm thực thi Tác giả kết luận những iểm mới về ngành, nghề ầu t° kinh doanh có iều kiện theo quy ịnh của LDT
2014 ó là: Danh mục những ngành, nghề này ã °ợc quy ịnh trong một vn bản pháp luật, các c¡ quan hành pháp không thé tùy ý b6 sung thêm các ngành, nghề có iều kiện này; LDT 2014 cing ã quy ịnh rõ thâm quyền ban hành iều kiện kinh doanh cing nh° °a ra mục tiêu ảm bảo công khai,
minh bạch, khách quan khi ban hành các iều kiện kinh doanh.
2.2 N°ớc ngoài
(i) “Determinants of Economic Freedom Theory and Empirical
Evidence”, Herbert Grubel, Fraser Institute, April 2015 (tam dich “Cac yếu tố quyết ịnh của học thuyết tự do kinh tế và bng chứng thực nghiệm”, của
tác giả Herbert Grubel, viện nghiên cứu Fraser, 4/2015
Học thuyết tự do kinh tế và những kinh nghiệm thực tiễn °ợc °a ra trong cuốn sách ã minh chứng những yếu tố của tự do kinh tế, bao gồm: thi tr°ờng tự do, th°¡ng mại tự do, cải cách thuế và ặc biệt sự can thiệp hạn chế của chính quyên.
Một phần công trình cing lý giải cụ thể vấn ề mà ề tài nghiên cứu ặt ra, ó là mối quan hệ giữa việc gia nhập thị tr°ờng và các iều kiện hạn chế
quyền này Các iều kiện kinh doanh vừa bổ trợ ể giúp quyền tự do kinh doanh °ợc ảm bảo ối với những ngành nghề không phải bất kỳ tổ chức, cá
nhân nào cing có thể °ợc thực hiện, ảm bảo tự do cạnh tranh Tuy nhiên,
nếu các iều kiện về kinh doanh bị lạm dụng thì ó cing lại hạn chế chính
việc gia nhập thị tr°ờng Mặc dù công trình nghiên cứu về Hi Lạp, nh°ng
Trang 33những ví dụ, ề xuất °ợc °a ra cing là những gợi mở cho ề tài nghiên cứu về thủ tục gia nhập thị tr°ờng.
(ii) “Lessons from Investment Policy Reform in Korea”, FrancoiseNicolas, Stephen Thomsen, Mi-Hyun Bang, OECD Working Papers onInternational Investment 2013/02 (tam dich “Bài học từ cai cách chính sách
ầu t° tại Hàn Quốc” của Francoise Nicolas, Stephen Thomsen, Mi-Hyun
Bang do OECD phát hành trong tài liệu ầu t° quốc tế 02/2013).
Từ một quốc gia nông nghiệp, kém phát triển trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chỉ sau h¡n 30 nm, Hàn Quốc ã v°¡n lên trở thành một trong m°ời nền kinh tế phát triển nhất thế giới Mặc dù ã phát triển v°ợt bậc, nh°ng khủng hoảng nm 1997 ã giúp Hàn Quốc nhận thức °ợc các ph°¡ng thức
ci trong iều hành bộ máy nhà n°ớc ã trở nên lạc hậu trong giai oạn mới và cần có những thay ổi c¡ bản Hàn Quốc ã xây dựng Ch°¡ng trình cải cách, tng c°ờng thúc ây c¡ chế thị tr°ờng là trọng tâm, áp dụng công nghệ, cắt giảm h¡n một nửa trong số h¡n 11.000 giấy phép; sửa ổi h¡n 2.400 giấy phép khác chỉ trong vòng 1 nm, ặc biệt là các giấy phép liên quan tới thủ tục gia nhập thị tr°ờng ầu t° kinh doanh của doanh nghiệp.
Công trình nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc về cải cách thủ tục ng ký gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp Theo ó, Hàn Quốc ã thành lập ủy ban kiểm soát thủ tục hành chính, cing nh° ứng dụng công nghệ thông
tin tiên tiến trong ng ký gia nhập thị tr°ờng ây là những gợi mở cho ề
tài °a ra một số giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ quốc tế về thủ
tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam.
(iii) “Law Reform in Vietnam: The Uneven Legacy of Doi Moi”,Spencer Weber Waller, Loyola University Chicago & Lan Cao, ChapmanUniversity, International Law and Politics [Vol 29] (tam dich “Cai cach phapluật ở Việt Nam: Di sản không ông déu của ôi Mới” của Spencer Weber
Trang 34Waller, Dai học Chicago & Lan Cao, Dai hoc Chapman, tạp chí Chính tri và
pháp luật thế giới
Công trình phân tích kết quả của cải cách xã hội chính trị và kinh tế
Việt Nam thời kỳ “ổi mới” do ảng Cộng sản thực hiện nm 1986 Các “lực l°ợng” thị tr°ờng ã °ợc phép hoạt ộng tại Việt Nam d°ới sự giám sát của
nhà n°ớc Kết quả của cải cách này cho thấy miền nam Việt Nam ã thu hút °ợc nhiều nhà ầu t° n°ớc ngoài h¡n miền bắc Việt Nam, và phần lớn vốn
n°ớc ngoài ã chảy vào các khu vực ô thị Tuy nhiên, ngay cả khi có sự phát triển, c¡ sở hạ tầng pháp lý và c¡ sở hạ tầng khác vẫn không ủ ể duy trì các
nhu cầu của một nền kinh tế thị tr°ờng phức tạp Hon nữa, tự do hóa chính tri
không theo cùng một mức ộ của tự do kinh tế.
Trong Phần I của bài nghiên cứu, các tác giả cung cấp một bản phác thảo chung trong việc cải cách pháp luật của hệ thống pháp luật chuyên ổi
của Việt Nam (transitional legal systems) Trong các phần còn lại, Waller và
Lan Cao nghiên cứu về các van dé của hệ thống luật và giáo dục pháp luật ở Việt Nam sau Doi mới và nhận xét rằng cải cách pháp lý ã không theo kịp với cải cách kinh tế ở Việt Nam Nghiên cứu ã cho thấy những hạn chế của t° duy trong cải cách pháp lý tại Việt Nam, ví dụ Hiến pháp nm 1992 mới thừa nhận quyền tự do kinh doanh của ng°ời dân, trong khi việc ổi mới ã bắt ầu từ 1986 Nghiên cứu trên cho nhóm tác giả góc nhìn về các tác ộng của kinh tế, của òi hỏi thực tế tới việc cải cách pháp luật Từ ó có thé giải thích ¡n giản việc “luật hóa” các nghị ịnh về thủ tục ng ký kinh doanh tại
Luật Doanh nghiệp qua các thời kỳ.
(iv) “Cutting Red Tape Administrative Simplification in Viet Nam:Supporting the Competitiveness of the Vietnamese Economy”, OECD, 2011 (Báo cáo “¡n giản thủ tục hành chính ở Việt Nam: Hỗ trợ nng lực cạnh
tranh của nền kinh tế Việt Nam” do Tổ chức và Hợp tác và Phát triển Kinh tế
phát hành nm 201 1)
Trang 35ây °ợc coi là ban báo cáo có cái nhìn rất toàn diện về môi tr°ờng kinh doanh ở Việt Nam qua các dé án cải cách thủ tục hành chính nh° dé án 30 về ¡n giản hóa thủ tục hành chính Theo OECD, nền kinh tế Việt Nam ang trên à phát triển, do ó cần phải nỗ lực cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi tr°ờng ầu t°, kinh doanh tạo iều kiện, thu hút các nhà ầu t° n°ớc ngoài h¡n nữa, tng c°ờng có các cuộc ối thoại giữa Chính phủ và
các doanh nghiệp trong và ngoài n°ớc; cải thiện ph°¡ng thức, thủ tục ng ký gia nhập thị tr°ờng, rút ngn thời gian, chi phí cho nhà ầu t° kinh doanh Bản báo cáo chỉ ra rất rõ những °u iểm và nh°ợc iểm của môi tr°ờng kinh
doanh, và ây có thể là những cn cứ giúp Việt Nam xây dựng, sửa ổi Luật
Doanh nghiệp.
3 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 ối t°ợng nghiên cứu
ối t°ợng nghiên cứu của dé tai là: (i) Các quan iểm khoa học pháp
lý về quyền tự do kinh doanh, quyền gia nhập thị tr°ờng và thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp; (ii) Quy ịnh pháp luật hiện hành về thủ tục gia
nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp tại Việt Nam; (ii) Thực tiễn thực hiện
pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp trên ịa bàn tỉnh
V)nh Phúc
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
ề tài nghiên cứu pháp luật Việt Nam, một số quy ịnh pháp luật quốc
tế, pháp luật của các quốc gia khác chỉ mang tính tham khảo và so sánh ánh
giá nhằm rút ra bài học kinh nghiệm dé hoàn thiện pháp luật Việt Nam;
Ngoài ra trong chuyên ề khảo sát tình hình thực tiễn, nhóm tác giả ề
tài lựa chọn tỉnh V)nh Phúc, ịa ph°¡ng nng ộng, thu hút ầu t° n°ớc ngoài và óng góp lớn cho ngân sách Nm 2021, V)nh Phúc xếp thứ 13 về Tổng
sản phẩm trên ịa bàn (GRDP), xếp thứ 09 về GRDP bình quân dau ng°ời của
các tỉnh, thành phó thuộc Trung ¯¡ng Việt Nam;
Trang 36ề tài nghiên cứu bối cảnh kinh tế - xã hội, pháp luật Việt Nam từ khi
Hiến pháp nm 2013 °ợc ban hành ến thời iểm tháng 11 nm 2022 ể
nghiên cứu về mặt lý luận Thời gian khảo sát thực tiễn thực hiện trong nm
2021, 2022.
4 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu4.1 Mục ích nghiên cứu
Mục ích của ề tài là hệ thống hoá, ánh giá thực trạng pháp luật về
thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam; °a ra các óng góp hoàn thiện pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
4.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, ánh giá các quy ịnh về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của
doanh nghiệp, từ ó ánh giá thực trạng, tìm ra những nguyên nhân.
- C¡ sở pháp lý, yêu cầu và những kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu của ề tài góp phần phục vụ cho công tác nghiên
cứu, giảng dạy pháp luật th°¡ng mại trong ch°¡ng trình ào tạo bậc ại họcvà/hoặc sau ại học tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội và các c¡ sở ào tạo luật trên phạm vi toàn quốc
5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận
ối với ề tài nghiên cứu này, chúng tôi dự ịnh khảo sát, phân tích cụ
thê pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp hiện nay Từ ó rút ra những iểm thành công, những hạn chế của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp, ặc biệt trong thời ại cách mạng công
nghiệp 4.0, bối cảnh chuyền ổi số ở Việt Nam hiện nay.
Trang 375.2 C¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả sử dụng c¡ sở lý luận và một sỐ ph°¡ng pháp nghiên cứu c¡ bản sau ây:
(i) C¡ sở lý luận về kinh tế chính trị chủ ngh)a Mác-Lenin, t° t°ởng Hồ
Chí Minh, các quan iểm, chủ tr°¡ng, °ờng lỗi, chính sách của Dang, Nha n°ớc về phát triển kinh tế thị tr°ờng, ảm bảo môi tr°ờng kinh doanh
(ii) Các tác giả sử dụng một số ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé nh°: - Ph°¡ng pháp bình luận, diễn giải, ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dụng trong chuyên ề 1 khi nghiên cứu tổng quan những vấn ề lý luận về thủ tục gia nhập thị tr°ờng.
- Ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tông hợp °ợc sử dụng khi
xem xét, tìm hiểu về ịnh h°ớng và giải pháp hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật về thủ tục gia nhập thị tr°ờng d°ới sự tác ộng của môi tr°ờng kinh doanh hiện nay.
6 ịa chỉ ứng dụng, tác ộng và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
6.1 ịa chỉ ứng dụng
- Bộ môn Luật Th°¡ng mại — Khoa Pháp luật Kinh té, Truong Dai hoc Luật Ha Nội.
- Trung tâm t° van pháp luật, Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội.
- Phòng ảo tạo, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.- Các c¡ sở ào tạo Luật trong cả n°ớc.
6.2 Tác ộng và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của ề tài là học liệu áng tin cậy ối với ng°ời
học, là giáo cụ hữu ích ối với ng°ời dạy, tr°ớc hết là ối với sinh viên và giảng viên Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội; là nguồn tài liệu tham khảo tốt ối với ng°ời nghiên cứu khoa học và áp dụng thực tiễn trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, th°¡ng mại.
Trang 38CHUONG 1.
LY LUAN VE THU TUC GIA NHAP THI TRUONG VA PHAP LUAT
VE THU TUC GIA NHAP THI TRUONG CUA DOANH NGHIEP
NHAM DAM BAO QUYEN TU DO KINH DOANH
1.1 Ly luận về thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp
“Gia nhập” là một thuật ngữ, có thé °ợc hiểu chiết tự: “gia” - thêm;
“nhập” - vào!!, Do ó, “Gia nhập” °ợc hiểu là ghi thêm tên mình ể trở
thành thành viên của một tô chức nào ó.
Khi nói ến thuật ngữ “gia nhập thị tr°ờng”, “khởi sự doanh nghiệp”
hay “thành lập doanh nghiệp”, chúng ta ều hiểu nội hàm của những thuật ngữ trên h°ớng tới những thủ tục hành chính cần thiết; những iều kiện cần và ủ ể một doanh nghiệp có thể °ợc khai sinh và bắt ầu công việc kinh doanh của mình d°ới sự bảo hộ của Nhà n°ớc ề hiểu rõ h¡n về khái niệm thủ tục gia nhập thị tr°ờng, có thé xem xét d°ới các góc ộ sau:
D°ới góc ộ kinh tế, gia nhập thị tr°ờng là hoạt ộng từ ó hình thành t° cách pháp lý của chủ thé kinh doanh dé hoạt ộng trên thị tr°ờng Thủ tục gia nhập thị tr°ờng của doanh nghiệp là việc chuẩn bị các iều kiện vật chất cần và ủ dé hình thành nên một tô chức kinh doanh Nhà dau t° phải chuẩn bị trụ sở, nhà x°ởng, dây chuyền sản xuất, thiết bị kỹ thuật, ội ngi nhân công, nhà quan ly ể tiến hành các hoạt ộng kinh doanh với mục tiêu ã
ặt ra Tuy không trực tiếp tạo ra của cải vật chất hay những dịch vụ nhằm thu lợi nhuận về mình, nh°ng nhờ những hoạt ộng này, các nhà ầu t° mới có thé tiễn hành sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Vi vậy, tuy trong giai oạn tiễn hành thủ tục gia nhập thị tr°ờng, doanh nghiệp ch°a thực sự tồn tai, nh°ng chi phi trong quá trình gia nhập thị tr°ờng vẫn °ợc tính vào chi phí
!! Dự án Từ iển tiếng Việt miễn phí, Từ iển Việt-Việt, http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/
Trang 39hợp lý của doanh nghiệp và °ợc khấu trừ trong khi tính thuế Chi phí gia nhập thị tr°ờng là chỉ số °ợc o l°ờng bng thời gian, chi phí chính thức, chi phí không chính thức mà một doanh nghiệp cần ể ng ký kinh doanh, xin cấp ất và nhận °ợc mọi loại giấy phép, hoàn tất tất cả các thủ tục pháp lý cần thiết dé bắt ầu tiễn hành hoạt ộng kinh doanh! Nói cách khác, nếu giai
oạn hình thành ý t°ởng kinh doanh, nhận diện thị tr°ờng là quá trình tìm hiểu c¡ hội kinh doanh, thì giai oạn thực hiện các thủ tục dé gia nhap thi tr°ờng là quá trình bat dau cụ thé hóa những ý t°ởng kinh doanh với day ủ
iều kiện (chủ quan và khách quan) ề từ ó, triển khai những hoạt ộng kinh doanh trên thực tế.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cing có thể thực hiện mua bán và sáp nhập
(M&A) ể thực hiện gia nhập thị tr°ờng trong l)nh vực kinh doanh mới Các nha quan tri thực hiện các vụ mua lại nh° một cách thức dé gia tng, mở rộng
thị tr°ờng Thông th°ờng một doanh nghiệp kinh doanh trong l)nh vực của
mình ã 6n ịnh, họ có ủ vốn, ủ tiềm lực dé mở rộng kinh doanh trong l)nh
vực khác Khi ó, việc mua lại một doanh nghiệp ang hoạt ộng trong l)nh
vực họ mong muốn mở rộng là giải pháp hiệu quả về kinh tế mà pháp luật cho
phép Cách thức gia nhập thị tr°ờng mới thông qua hoạt ộng M&A của
doanh nghiệp °ợc dé cập dé so sánh với hoạt ộng gia nhập thị tr°ờng, thành lập doanh nghiệp truyền thống: từ ó cho thấy sự phát triển các cách thức khác nhau dé gia nhập thị tr°ờng của một doanh nghiệp.
D°ới góc ộ quản lý hành chính nhà n°ớc, gia nhập thị tr°ờng là hoạt ộng quản lý ầu tiên của Nhà n°ớc ối với các chủ thể kinh doanh Theo TS ồng Ngọc Ba: “Khái niệm doanh nghiệp - enterprise d°ờng nh° ồng ngh)a với khái niệm chủ thé kinh doanh - business entity, theo ó doanh nghiệp là các chủ thê pháp luật, cá nhân hoặc pháp nhân, °ợc thành lập theo quy ịnh
! Phòng Công nghiệp và Th°¡ng mại Việt Nam (VCCI) va Dự án nâng cao nng lực cạnh tranh Việt Nam
(VNCI) do C¡ quan phát triên Hoa ky (USAID) tài trợ hợp tác (2011), Báo cáo chỉ số nng lực cạnh tranhcap tinh (PCT) nm 2011, Hà Nội, tr 11.
Trang 40của pháp luật dé tiến hành hoạt ộng kinh doanh'°, tạo iều kiện dé Nhà n°ớc thực hiện các hoạt ộng quản lý tiếp theo của mình, làm cho hoạt ộng của
doanh nghiệp phù hợp với lợi ích c¡ bản và lâu dài của Nhà n°ớc, tạo ra sự
phát triển ồng ều và cân bằng về mặt kinh tế và xã hội ồng thời ặt c¡ sở ban ầu cho công tác quản lý trong khâu hậu kiểm, thực hiện việc iều tiết kinh tế v) mô và tạo iều kiện ảm bảo sự bình ng giữa các doanh nghiệp
ngay từ khâu gia nhập thị tr°ờng Gia nhập thị tr°ờng °ợc coi là biện pháp quản lý nhà n°ớc về kinh tế!*.
D°ới góc ộ pháp lý, gia nhập thị tr°ờng °ợc hiểu là quá trình một chủ thé kinh doanh thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết dé bat ầu hoạt ộng
kinh doanh của mình bao gồm các thủ tục ng ký thành lập doanh nghiệp
(ng ký doanh nghiệp), tiếp cận ất ai và các thủ tục ể °ợc cấp các loại giấy phép cing nh° các iều kiện pháp lý cần thiết khác cho việc bắt ầu hoạt
ộng kinh doanh Thủ tục gia nhập thị tr°ờng là thủ tục pháp lý °ợc thực
hiện tại c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền mà sự phức tạp hay ¡n giản của nó
tùy thuộc vao loại hình doanh nghiệp, tùy thuộc vào mức ộ cải cách thủ tục
hành chính và thái ộ của Nhà n°ớc ối với quyền tự do kinh doanh.
Vòng ời của một chủ thể kinh doanh cing giống nh° vòng ời của con ng°ời, có thé khái quát thành ba giai oạn: sinh ra, tr°ởng thành và mat i ối với một chủ thê kinh doanh, giai oạn “sinh ra” chính là giai oạn gia
nhập thị tr°ờng, thực hiện các thủ tục hành chính, ng ký dé °ợc pháp
luật bảo hộ là chủ thể kinh doanh Giai oạn “tr°ởng thành” chính là giai oạn các chủ thể kinh doanh này thực hiện các hoạt ộng kinh doanh trên thị tr°ờng, tng quy mô và cuối cùng là giai oạn rút lui khỏi thị tr°ờng bởi
những rủi ro trong kinh doanh hoặc nhu câu của chủ sở hữu
3 ồng Ngọc Ba, C¡ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam,Luận án tiễn s) luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2005, tr 10
'4 Nguyễn Nh° Chính, Pháp luật về quyền gia nhập thị tr°ờng — Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Luận ántiễn s) luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2021, tr 37-38