1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nữ cán bộ trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại đại học quốc gia hà nội

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 10,91 MB

Nội dung

7 fri ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN • • • • CÁC GIẢI PHÁP NHÀM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (Nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) Mã số: QX.09-15 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa BÁO CÁO TỎNG HỢP ■ DAI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TAM ĨHONG ĨIN THƯ VIỆN 0006 c ỌCc 0*30 Hà Nội- 2010 MƯC LUC • • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T Ắ T DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN ĐỀ T À I DANH MỤC BẢNG BIÉƯ DANH MỤC BIỂU Đ Ồ TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHÍNH CỦA ĐỀ T À I Kết khoa học công nghệ Kết phục vụ thực tiễ n Kết đào tạo PHÂN MỞ ĐẦ U Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên c ứ u Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 17 Mục tiêu nghiên cứu 18 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên u 18 Câu hỏi nghiên cứu 20 Giả thuyết nghiên u 20 Phương pháp luận nghiên cứu 21 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 22 10 Cấu trúc báo cáo 23 PHẦN NỘI D U N G 25 CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ THUYẾT VÀ TH ựC TIỄN 25 Cơ sở lý thuyết 25 Cơ sở thực tiễ n 34 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ VÀ NHŨNG YẾU T ổ TÁC ĐỘNG ĐÉN VAI TRÒ NÀY TRONG GIẢNG DẠY VÀ NCKH 44 Vai trị nữ cán cơng tác giảng dạy 44 Nữ cán hoạt động NCKH 47 Những yếu tố tác động đến vai trò nữ cán giảng dạy NCKH 54 Tiểu kết 62 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NỮ GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY VÀ NCKH Ở ĐHQGHN .63 Hệ thống quan sách liên quan cấp Việt Nam 63 Hệ thống văn sách, chiến lược quy định Đại học Quốc gia Hà N ộ i 82 Các giải pháp nâng cao vai trò nữ cán giảng dạy NCKH ĐHQGHN 88 Tiểu kết 98 KẾT LƯẶN VÀ KHUYẾN N G H Ị 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Các website 104 Văn thức báo cáo 104 Sách chuyên khảo báo khoa học 106 CÁC PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT ĐHQG HN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên CBVC Cán viên chức KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư PTCS Phân tích sách TS • • • » Ị _ nn» A Tiên sĩ Th.s Thạc sĩ UBQG VSTBPN ủ y ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam BVSTBPN Ban tiến phụ nữ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN ĐÈ TÀI Chủ trì đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Thư ký đề tài: Những người thực hiện: 1) Nguyễn Thị Tuyết Nga, Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển (RCGAD), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 2) Đặng Thị Anh Nguyệt, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 3) Phan Hồng Giang, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 4) Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trung tâm đào tạo kỹ thực hành CTXH 5) Trịnh Ngọc Hà, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 6) Nguyễn Thị Kim Nhung, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU « Bảng Số liệu đội ngũ giảng viên số đom vị đào tạo 39 Bảng Số lượng cơng trình khoa học cơng bố giai đoạn 2006-2008 42 Bảng Tỷ lệ cán nữ / nam theo chức danh học hàm học v ị 44 Bảng Khối lượng giảng dạy cán n ữ 46 Bảng Tham gia làm chủ nhiệm đề tài NCKH cấp phân theo giới tính (2000-2004) 50 Bảng Số lượng giáo trình nam, nữ giảng viên năm qua .51 Bảng Số lượng ấn phẩm, tài liệu khoa học nữ cán năm qua 51 Bảng Đánh giá giảng viên yếu tố cá nhân nam nữ cán giảng dạy NCKH 59 Bảng Đánh giá giảng viên ủng hộ gia đình, đồng nghiệp, khoa, nhà trường, sinh viên, xã hội nam nữ cán giảng dạy NCKH (% ) 61 DANH MỤC BIỂU ĐỊ • Biểu đồ 1: Khung lý thuyết phân tích vai trị nữ giảng viên ĐHQGHN29 Biểu đồ Các đề tài cấp nhà nước thực 41 Biểu đồ Các cơng việc hồn thành năm học 2008-2009 45 Biểu đồ Nhận xét mức độ giảng dạy nữ giảng viên so với nam 45 Biểu đồ 5: Thời gian dành cho hoạt động lên lớp nữ cán ' 46 \ Biêu đô 6: Thời gian dành cho hoạt động lên lớp nam cán 47 Biểu đồ 7: Tương quan giới với việc tham gia đề tài cấp năm gần đ â y 48 Biểu đồ 8: Tương quan giới chủ trì đề tà i 48 Biểu đồ 9: Tương quan giới viết đăng tạp chí 51 Biểu đồ 10: Nhận xét lực NCKH nữ cán b ộ 52 Biểu đồ 11 : Nhận xét lực NCKH nữ cán so với nam cán 52 Biểu đồ 12: Thái độ ủng hộ nữ cán làm chủ nhiệm đề tà i 53 TÓM TẢT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI K ết khoa học cơng nghệ Đề tài phân tích cung cấp hiểu biết sâu giới giáo dục đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Đe tài vận dụng lý thuyết xã hội học giới giáo dục đại học để phân tích vị thế, vai trò cán nữ trường đại học Đe tài vận dụng lý thuyết xã hội họcvà quản lý học để đánh giá giải pháp việc thực giảipháp nhằm nângcao vai trò vị nữ cán tìm hiểu nhân tố tác động đến việc thực kết giải pháp thực tế Đề tài giúp kiểm chứng lý thuyết dựa thực tế ĐHQGHN Kết phục vụ thực tiễn v ề mặt thực tiễn, tri thức thực tiễn từ đề tài phục vụ cho việc giảng dạy, tập huấn nghiên cứu giới giáo dục đại học Việt Nam Bên cạnh đó, chúng giúp thân cán nữ hiểu rõ vai trò, vị mình, yếu tố tác động tới vai trị vị mình, từ để có hành động cải thiện Các kết đánh giá yếu tố tác động đến giải pháp khuyến nghị cụ thể giúp nhà quản lý lãnh đạo thân nữ cán việc điều chỉnh sách, chiến lược đưa biện pháp can thiệp phù họp để khuyến khích tạo điều kiện phát huy lực nữ cán trường đại học K ết đào tạo Số luận văn thạc sỹ hoàn thành là: 01 Số lượng sinh viên làm việc đê tài là: 10 Số lượng học viên cao học làm việc đê tài là: Số lượng nghiên cứu sinh làm việc đề tài là: PHÀN M Ở ĐẦU ĩ Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đại học Việt Nam từ 1945, vai trò vị phụ nữ không ngừng cải thiện Cụ thể, số lượng chất lượng sinh viên đại học nữ số cán nữ tham gia đóng góp vào cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) công tác khác trường đại học cao đẳng không ngừng tăng lĩnh vực Phụ nữ có mặt nhiều ngành KH&CN, giáo dục có nhiều đóng góp nghiệp giáo dục đất nước ( Nguyễn Thị Bích Hà, Bùi Hồng Anh Nguyễn Thị Linh Trang, 2002; Lê Văn Giạng, 2003) Ngày nay, đội ngũ nữ trí thức chiếm tỷ lệ lớn tổng số người có trình độ đại học cao đẳng nước Năm học 2008-2009 toàn quốc có 25.255 nữ giảng viên chiếm 45.0% tổng số 56.120 giảng viên cao đẳng, đại học.1Như vậy, số lượng nữ giảng viên có tăng lên đáng kể so với năm học trước Tuy nhiên, cán nữ thường tập trung vị trí hỗ trợ vị trí thấp giảng viên thừ việc giảng viên nam giới chiếm số đơng vị trí cao phó giáo sư, giáo sư, chủ nhiệm khoa, hiệu trưởng ( Nguyễn Thị Kim Hoa Đặng Thị Ánh Nguyệt, 2005) Tỷ lệ nữ cán có trình độ tiến sỹ giai đoạn 1983-1993 có suy giảm Năm 1996, GS Phạm Thị Trân Châu nhận định giới nữ tụt hậu giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Giáo sư trình độ đại học, tỷ lệ nữ thấp rõ rệt, tăng chậm, không tăng giảm 10 năm qua VD: tỉ lệ nữ PTS,TS năm 1985 chiếm 8.8% tổng số (454/7580), đến năm 1993 4.25% GS năm 1984 5.13% (6/117) đến năm 1993 3.99% (24/601) Xu hướng suy giảm diễn giới không lĩnh vực giáo dục đại học mà 1Theo thổng kê cùa Trung tâm Thông tin Bộ Giáo dục- Đào tạo năm 2008-2009 lĩnh vực khác có yêu cầu tay nghề cao quan quản lý nhà nước (Drummond, 2006; Mu'ller, 2007) Việt Nam đặt mục tiêu đưa giáo dục đại học hội nhập với giới tăng tính cạnh tranh nguồn nhân ỉực q trình hội nhập nói chung Nhà nước Chính phủ Việt Nam đưa sách đầu tư để nâng cao trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ, phát triển trí tuệ cho người đưa giáo dục đào tạo khoa học công nghệ (KH&CN) trở thành động lực quan trọng phát triển (Lê, 2001; Lê, 2001) Những hạn chế vai trò vị cán nữ trường đại học lại trở ngại mục tiêu Chúng cản trở phát triển giáo dục bậc cao toàn xã hội Cụ thể lực lượng nữ đông khơng đóng góp xứng đáng với tiềm họ (Nguyễn Thị Bích Hà, 2002) Hơn nữa, vai trị q lớn cán nam củng cố thêm bất bình đẳng giới hoạt động trường đại học, gồm việc đào tạo nghiên cứu Chẳng hạn, nam cán có xu hướng không quan tâm đến hay bỏ qua nội dung bình đẳng giới Họ thường nhấn mạnh giá trị nam giới hành động, sách học nên gây vấn đề bất bình đẳng giới Điều lại làm giảm khả tham gia đóng góp nữ giới giáo dục đại học ngành nghề có kỹ cao xã hội ảnh hưởng tới phát triển tiến xã hội nói chung (Fitzgerald Wilkinson 2010) Việt Nam ban hành thực sách tiến phụ nữ nói chung phụ nữ lĩnh vực giáo dục đặc biệt giáo dục đại học Bình đẳng giới đưa vào luật pháp với luật Bình đẳng giới năm 2007 (Trương, 2008) Đây thiết chế để giúp tạo điều kiện cho việc nâng cao vai trò vị cán nữ giáo dục đại học Tuy nhiên việc thực luật sách lại khơng hiệu (Hoàng Thị Huơng, 2003; MiTller, 2007) Trước thực trạng này, câu hỏi cần giải làm để tăng cường vị vai trò cán nữ trường đại học Trong nghiên cửu tiến hành khảo sát Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) để tìm hiểu thực tế vai trị vị trí cán nữ, yếu tố tác động xác định giải pháp để khắc phục tình trạng L ịc h sử vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu giới Các nghiên cứu gần giới nữ giảng viên vai trò họ giáo dục đại học cho thấy thân nữ học giả có nhiều nỗ lực đấu tranh cho bình đẳng tiến họ Song song với việc ban hành thực luật sách bình đẳng giới giáo dục bậc cao Phụ nữ ngày tham gia nhiều vào công tác giảng dạy nghiên cứu Sự tham gia đặc biệt tăng lĩnh vực xã hội cho thuộc phù hợp với nữ giới y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học xã hội nhân văn Các nữ giảng viên có nhiều hội để tham gia vào quản lý lãnh đạo (Blackmore, 2002) Tuy nhiên Fitzgerald Wilkinson (2010) bất bình đẳng giới thiệt thịi phụ nữ tồn không quan tâm Chẳng hạn nữ giảng viên phải dạy nhiều đảm đương công tác cố vấn cho sinh viên Họ phải đáp ứng nhiều địi hỏi gia đình hon so với nam giới Phụ nữ thấp nam giới học vị chức vị Họ chiếm tỷ lệ thấp số phó giáo sư giáo sư Theo Currie Thiele (2001), chức vụ quản lý trung gian trưởng phó khoa, phụ nữ chiếm tỷ lệ 1/6 vị trí lãnh đạo cao cấp hiệu trưởng hiệu phó, phụ nữ chiếm 1/21 Các vị trí quản lý phụ nữ đảm nhiệm thường địi hỏi nhiều cơng việc vụ, nhân sự, tốn thời gian, cần mềm dẻo thiên chức người phụ nữ vốn có (Biackmore, 2002) Những cơng việc lại 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Bryman, A (2004) Social research methods (2nd ed.) Oxford ; New York: Oxford University Press Caroline O.N Moser (1996), Ke hoạch hoá giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Clark, B R (1998) Creating entrepreneurial universities: Organizational pathways of transformation (1st ed.) Oxford ; New York: Published for the IAƯ Press by Pergamon Press Currie, J., & Thiele, B (2001) Globalization and gendered work cultures in universities In A Brooks & A Mackinnon (Eds.), Gender and the restructured university (pp 90-115) Buckingham; Philadelphia: The Society for Research into Higher Education & Open University Press Đại học quốc gia Hà Nội- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu xã hội học đáp ứng công nghiệp hoáhiện đại hoả đất nước- Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Xã hội học, Hà Nội Đặng ứng Vận (2007) Phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thanh Trường (2010) Di động xã hội cộng đồng khoa học (Nghiến cứu trường hợp cộng đồng khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội) Đại học Quốc gia Hà Nội Deem, R (2003) Gender, organizational cultures and the practices of manageracademics in UK universities Gender, Work and Organization, 10(2), 239-259 Deem, R., & Brehony, K J (2005) Management as ideology: the case of new managerialism in higher education Oxford Review o f Education, 31(2), 217-235 Deem, R., & Lucas, L (2007) Research and teaching cultures in two contrasting UK policy contexts: Academic life in Education Departments in five English and Scottish universities Higher Education, 54, 115-133 Đỗ Thị Thạch (2005) Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Drummond, L (2006) Gender in Post-Doi Moi Vietnam: Women, desire, and change Gender, Place and Culture, /5(3), 247-250 Dye, T R (2005) Understanding Public Policy (11 ed.) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Fitzgerald, T., & Wilkinson, J (2010) Travelling towards mirage? Gender, leadership and higher education Australia: Post Pressed Gunter Endrweit G Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thê giới, Hà Nội Henry, M (2001) Globalisation and the politics of accountability: Issues and dilemmas for gender equity in education Gender and Education, 87 - 100 Hoàng Thị Hương (2003) vấn đề bình đẳng giới Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa học nữ lân thứ (pp 503­ 508) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quôc gia Hà Nội r Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010) sổ tay công tác phụ nữ thời kỳ mới: Vân đê an toàn tiến phụ nữ, NXB Lao Động, Hà Nội Lê Kim Nguyệt (2003) Vai trị phụ nữ trí thức Việt Nam nghiệp CNHHĐH đất nươc Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Bien tạp) Họi nghị Khoa học nữ lần thứ (pp 529-533) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội , Lê Nữ Quỳnh Nga (2001) Xây dựng nguồn nhân lực khoa học công nghệ ĐHQGHN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hỏa đát nước Ban tiên phụ nữ & Cong đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập) Hội nghị Khoa học nữ lan tint (pp 363-371) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia I Nội a 33 Lê Thị Hoài Thu (2003) tuổi nghỉ hưu lao động nữ Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa học nữ lần thứ (pp 543-552) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Thị Hoài Thu (2005) v ề tuổi nghỉ hưu đối vói lao động nữ Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa học nữ lần thứ 10 (pp 55-64) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Lê Thị Quý (1999), Những vân đê đặt cho khoa học nghiên cứu giới Việt Nam, Tạp Cọng sản, (số 18-19) 36 Lê Thị Quý (2009) Giáo trình xã hội học giới Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Việt Nam 37 Lê Thị Quý Phụ nữ đổi mới: thành tựu thách thức 38 Lê Thị Việt (2001) Vai trò giáo dục-đào tạo kinh tế tri thức- Những vấn đê mà nữ giảng viên đại học phải quan tâm In Đ h Q g H N Ban tiến phụ nữ & Đ h Q g H N Cơng đồn (Eds.), Hội nghị Khoa học nữ lần thứ (pp 571­ 576) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lê Văn Giạng (2003) Lịch sử giản lược 1000 năm Giáo dục Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 40 Mai Huy Bích (2002), Giới thuyết nữ quyền phương Tây, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (sô 5) 41 Morley, L (2001) Producing new workers: quality, equality and employability in higher education Quality in Higher Education, 7(2), 131 - 138 42 Mu'ller, T R (2007) Education and gender in revolutionary societies: insights from Vietnam, Nicaragua, and Eritrea Compare, 37(5), 635-650 43 Myers, L w (2002) Broken silence : Voices of African American Women in the academy Westport, CT, USA: Greenwood Publishing Group, Incorporated 44 Nguyễn Đình Tan (2007), Vai trị nữ trí thức q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, Nghiên cứu Gia đình Giới, 17 (số 2, tr.5-11) 45 Nguyễn Hoài Thanh (2004), “Phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học dân lập Việt Natrì\ Luận văn thạc sỹ khoa học 46 Nguyễn Quang Ngọc (2006) Tiên trình lịch sử Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo Dục 47 Nguyễn Thị Bích Hà, Bùi Hoàng Anh & Nguỵễn Thị Linh Trang (Biên tập) (2002) Phụ nữ Việt Nam khoa học Hà Nội: Nhà xuât Đại học Quôc gia Hà Nội 48 Nguyễn Thị Bích Hà, Vũ Thị Quý, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Linh Trang, Trương Phúc Hưng, & Nguyễn Thế Hiếu (2004) Những đóng góp nữ trí thức ĐHQGHN nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học- vấn đề gia đình cơng tác xã hội Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu vê phụ nữ 49 Nguyễn Thị Bích Nga(2003) Phụ nữ Việt Nam với thiên chức làm vợ-làm mẹ Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa học nữ lẩn thứ (pp 226-229) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hà Định kiến giới cán nữ lãnh đạo câp sở 51 Nguyễn Thị Kim Hoa & Đặng Thị Ánh Nguyệt (2005) Giới công tác nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Ban tiến phụ nữ & Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa hục nữ lần thứ 10 (pp 744-761) Hà Nội: Nhà xuât Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyền Thị Kim Hoa Đặng Thị Ánh Nguyệt (2004), Giới công tác nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kỵ yếu Toa đùm khoa học quốc tế Chính sách khoa học Ví) ÍỊÌỚO dục I iệí Nom thời ky đoi moi, ti 98-1 OS 53 Nguyen ( N t ’l l i c n T K N ( 0 ) Q u trình c h u y ể n đồi c u a tó c h ứ c : S ự k h n g CƯ va thích ứnu cứu tnrờnÜ hạp áp d ụn g mơ hì nh tín chi I nr on ' DKHXIIiVW 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 ĐHQGHN) Nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Xã hội học Trường đ h k h x h &n v “ đ h q g h n Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), “ Thải độ cán viên chức với việc phụ nữ tham gia lãnh đạo trường đại học”, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thập (chủ biên) (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ Nguyên Thị Tuyêt (2007) Cơ sở ỉý luận thực tiên quản lý hoạt động nghiên cứu khoạ học trường đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyên Thị Tuyêt (2007), Nữ giảng viên đại học với hoạt động nghiên cứu khoa học, Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, tr.48-57 Nguyễn Thị Thu Hường (2001) Phụ nữ Việt Nam: Hiện đại- truyền thống Ban tiến phụ nữ & Cơng đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội (Biên tập), Hội nghị Khoa học nữ lần thứ (pp 332-336) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Peters, G (1997) Can’t Row, Shouldn’t Steer: What’s a Government to Do? Public Policy and Administration(12), 51-61 Pham, L H., & Fry, G w (2004) Universities in Vietnam: Legacies, challenges and prospects In p G Altbach & T Umakoshi (Eds.), Asian universities : historical perspectives and contemporcuy challenges (pp 301-331) Baltimore, Md : Johns Hopkins University Press Phạm Tat Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hoả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Probert, B (2005) 'I just couldn't fit it in': Gender and unequal outcomes in academic careers Gender, Work & Organisation, 72(1), 50 - 72 Schuler, s R., Hoang, T A., Vu, s H., Tran, H M., Bui, T T M., & Pham, V T (2006) Constructions of gender in Vietnam: In pursuit of the ‘Three Criteria’ Culture, Health & Sexuality,

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w