1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ tại trường đại học khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội(klv02293)

31 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 575,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHU HỒNG ĐỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 HÀ NỘI ­ 2019 Cơng trình được hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN CƠNG GIÁP  Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phúc Châu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tiến Hùng Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp  Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Quản lý Giáo  dụ c MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn lựa đề tài Trong thời đại của nền kinh tế  tri thức, đặc biệt trong bối cảnh  cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, bất kỳ một quốc gia nào muốn theo kịp  xu thế phát triển chung thì đều phải quan tâm đến việc phát triển giáo dục   và đào tạo, qua đó để có được nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân  lực này sẽ là lực lượng chính thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống kinh   tế  ­ xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao được xuất phát từ  những bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân, do các cơ  sở  giáo dục đại học cung cấp. Đó là các bậc học: đại học, thạc sĩ và tiến sĩ Trong thời gian qua, đào tạo sau đại học nói chung và đào tạo trình  độ  thạc sĩ nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu: số lượng cơ sở  đào tạo   được phép tổ chức đào tạo thạc sĩ tăng, các chương trình đào tạo được mở  rộng và hồn thiện, việc gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học được  thực hiện, đội ngũ giảng viên phát triển cả về số lượng và chất lượng, đội  ngũ cán bộ quản lý được nâng cao về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cơ  sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ đào tạo được hồn thiện. Qua đó đã  dẫn tới chất lượng đào tạo được tăng lên Tuy nhiên, trong thực tế  từ  khoảng năm 2013 trở  lại đây, quy mơ  đào tạo thạc sĩ của các cơ sở giáo dục đại học có xu hướng giảm. Một số  lý do khách quan là: sự gia tăng số lượng của các đơn vị đủ điều kiện đào   tạo thạc sĩ, sự tham gia vào thị trường giáo dục của các cơ sở giáo dục đại  học quốc tế, xu hướng sinh viên tốt nghiệp đại học chưa tiếp tục học tập   nâng cao trình độ  mà lại tập trung vào cơng việc trước mắt, … Bên cạnh  đó, các lý do chủ quan của bản thân các cơ sở đào tạo cũng cần được lưu  ý. Để khắc phục những lý do chủ quan này, chúng ta cần có những nghiên  cứu về cơng tác quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ qua đó phát hiện ra vấn  đề và tìm phương hướng giải quyết Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên, cùng với kinh nghiệm  cơng tác ở vị trí chun viên tại Phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa   học Tự  nhiên từ  năm 2010 đến nay, tác giả  xin chọn đề  tài   “Quản lý  hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình.  2. Mục đích nghiên cứu Đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ  tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm  nâng cao chất lượng đào tạo 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ tại Trường  Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường Đại học   Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian gần đây có nhiều  khó khăn, bất cập. Vì vậy, việc khảo sát thực trạng hoạt động quản lý đào  tạo trình độ  thạc sĩ, trên cơ  sở  đó đề  xuất những biện pháp quản lý phù  hợp sẽ  giúp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ của   Nhà trường 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ ­ Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại   Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội ­ Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc   sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội với đối tượng khảo sát là đội ngũ cán bộ  quản lý, giảng viên và các học viên cao học. Thời gian nghiên cứu từ 2017  đến 2019 7. Phương pháp nghiên cứu (Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu) 7.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ­ Tập hợp và nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài ­ Phỏng vấn một số đối tượng nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ­ Sử dụng phiếu khảo sát với các đối tượng nghiên cứu để  tìm hiểu   thực trạng, hướng giải quyết.  ­ Tổng hợp ý kiến, cập nhật dữ liệu để phân tích, đánh giá 8. Đóng góp của đề tài (về khoa học và thực tiễn) ­ Là cơng trình đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động đào  tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên ­ Đại học  Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh hội nhập và phát triển mới.  ­ Đề  xuất các biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt   động đào tạo trình độ thạc sĩ tại Nhà trường 9. Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở  đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo,   phụ lục thì luận văn có cấu trúc gồm 03 chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc  sĩ Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ tại  Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường  Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu. Đại hội XII của  Đảng xác định đổi mới căn bản tồn diện giáo dục, đào tạo. Phát triển  nguồn nhân lực là một trong những định hướng lớn để hiện thực hóa mục  tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta cơ  bản trở  thành nước cơng nghiệp theo   hướng hiện đại.  Hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ trong các trường đại học, học  viện đã góp phần lớn trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao   này. Để  nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì việc quản lý hoạt động  đào tạo trình độ  thạc sĩ là một vấn đề  tất yếu. Cho đến nay, đã có nhiều  bài báo, báo cáo hội nghị, giáo trình, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên  cứu về  quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ với những đối tượng,  khách thể và phạm vi nghiên cứu khác nhau.  1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Đào tạo Đào tạo   quá  trình  tác  động đến  một  con người  nhằm  làm  cho  người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo… một cách  có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả  năng nhận một sự  phân cơng lao động nhất định, góp phần của mình vào   việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của lồi người.  1.2.2. Đào tạo trình độ thạc sĩ Đào tạo trình độ  thạc sĩ là một nội dung trong đào tạo sau đại học.  Đây là q trình phát triển về chất nhằm tạo ra những con người có tư duy  và nhận thức tổng quan, có khả  năng tổ  chức quản lý và điều hành một  nhóm người cùng làm việc. Người tham gia chương trình đào tạo trình độ  thạc sĩ được gọi là học viên cao học Đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật  và nâng cao kiến thức ngành, chun ngành; tăng cường kiến thức liên  ngành; có kiến thức chun sâu trong một lĩnh vực khoa học chun ngành    kỹ     vận   dụng   kiến   thức     vào   hoạt   động   thực   tiễn   nghề  nghiệp; có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát  hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo 1.2.3. Quản lý Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của con người. Quản lý  chứa đựng nội dung lớn, đa dạng phức tạp và ln vận động, biến đổi,  phát triển. Vì vậy, khi nhận thức về quản lý, khái niệm quản lý có nhiều  cách tiếp cận khác nhau, được nhiều tác giả  quan niệm khác nhau. Ở mỗi  góc nhìn khác nhau, các tác giả đưa ra những khái niệm khác nhau về quản   lý, tổng quan lại, chúng ta có thể đưa ra khái niệm quản lý như sau: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý   tới khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra” 1.2.4. Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ là việc xây dựng các biện pháp   nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo như xây dựng, hồn thiện   và đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện  giảng dạy, phát triển đội ngũ giảng viên, quản lý học viên, … nhằm đạt  hiệu quả  cao nhất trong quá trình đào tạo đồng thời phát hiện, ngăn chặn  và xử lý kịp thời những tồn tại, yếu kém để hướng tới mục tiêu đào tạo đã   đặt ra 1.3. Những yêu cầu về đào tạo trình độ thạc sĩ ­ Khối lượng kiến thức tối thiểu:  ­ Yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp: 1.4. Đặc điểm đào tạo trình độ thạc sĩ 1.4.1. Đặc điểm của học viên cao học 1.4.1.1. Đặc điểm dân số học ­ Đặc điểm về tuổi tác:  ­ Đặc điểm về nghề nghiệp:  ­ Đặc điểm về tình trạng hơn nhân:  ­ Đặc điểm về mục đích học thạc sĩ:  ­ Đặc điểm về nơi cư trú:  1.4.1.2. Đặc điểm về khung kiến thức cơ bản Mỗi đối tượng học viên có một khung kiến thức cơ bản riêng 1.4.2. Đặc điểm về hình thức, ngơn ngữ và thời gian đào tạo Hình thức, ngơn ngữ  và thời gian đào tạo trình độ  thạc sĩ được quy  định tại Điều 3, Quy chế  đào tạo thạc sĩ ban hành kèm theo Thơng tư  15/2014/TT­BGDĐT ngày 15/5/2014: Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo hình thức giáo dục chính  quy.  Ngơn ngữ chính thức dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ là tiếng Việt   Việc đào tạo thạc sĩ bằng ngơn ngữ  nước ngồi do cơ  sở  đào tạo quyết   định theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.  Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ một đến hai năm học 1.4.3. Đặc điểm của giảng viên Giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ có đầy đủ những đặc điểm chung  của giảng viên giảng dạy trong các trường đại học nhưng cũng có những   tiêu chuẩn riêng, ở mức cao hơn. Điều này hồn tồn là hợp lý vì bậc đào   tạo sau đại học có những u cầu cao hơn bậc đào tạo đại học 1.4.4. Đặc điểm của điều kiện học tập Điều kiện học tập ở trình độ  thạc sĩ bao gồm: thời gian học tập (lên  lớp, thực hành, tự  học), điều kiện cơ  sở  vật chất, trang bị, điều kiện về  giảng viên, cán bộ quản lý 1.5. Hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ tại trường đại học 1.5.1. Cơng tác tuyển sinh 1.5.1.1. Phương thức tuyển sinh, số  lần tuyển sinh và địa điểm tổ  chức tuyển sinh  ­ Phương thức tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ gồm: thi tuyển đối  với người Việt Nam và xét tuyển đối với người nước ngồi có nguyện  vọng học thạc sĩ tại Việt Nam.  ­ Việc tuyển sinh đào tạo trình độ  thạc sĩ đượ c tổ  chức tối đa 2   lần mỗi năm.  ­ Địa điểm tổ  chức thi tuyển sinh là trụ sở  của cơ sở đào tạo  Việc  tô ch ̉ ưc thi tuy ́ ển sinh ngồi địa điểm theo quy định này phải được Bợ  trưởng Bơ Giao duc va Đao tao cho phep ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ 1.5.1.2. Các mơn thi tuyển sinh Thi tuyển sinh bao gồm 3 mơn thi, do thủ  trưởng cơ  sở  đào tạo xác  định, cụ thể như sau: ­ Mơn ngoại ngữ và trình độ ngoại ngữ của người dự tuyển đối với  từng ngành, chun ngành đào tạo  ­ Hai mơn thi khác, trong đó có một mơn chủ chốt của ngành, chun  ngành đào tạo, được xác định  theo u cầu của ngành, chun ngành đào  tạo trình độ thạc sĩ.  ­  Đối với ngành, chun ngành đặc thù hoặc chương trình đào tạo  thạc sĩ theo định hướng ứng dụng, cơ sở đào tạo có thể thay mơn thi khơng  chủ chốt bằng phương thức kiểm tra năng lực khác phù hợp với u cầu 1.5.2. Chương trình đào tạo  Chương   trình   đào   tạo   trình   độ   thạc   sĩ     xây   dựng   theo   định  hướng nghiên cứu và/hoặc theo định hướng ứng dụng 1.5.3. Q trình dạy học  1.5.3.1. Tổ chức dạy học ­ Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo học chế tín chỉ.  ­ Các khóa học trình độ  thạc sĩ được tổ  chức tập trung tồn bộ  thời   gian cho việc học tập nghiên cứu để thực hiện chương trình đào tạo.   ­ Riêng đối với chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng  ứng  dụng, cơ sở đào tạo có thể tổ chức tập trung từng đợt với điều kiện tổng   thời gian tập trung để  hồn thành chương trình phải bằng thời gian theo  quy định.  ­ Tổ chức giảng dạy các nội dung trong chương trình đào tạo thạc sĩ   phải được thực hiện bằng cách phối hợp học tập ở trên lớp với tự học, tự  nghiên cứu; coi trọng năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực  ngành, chun ngành đào tạo và năng lực độc lập nghiên cứu khoa học, xử  lý các vấn đề thực tiễn của học viên 1.5.3.2. Thi, kiểm tra, đánh giá 1.5.4. Đội ngũ giảng viên  ­ Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy trình độ thạc sĩ phải đảm  bảo những tiêu chuẩn theo quy định 1.5.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Thủ trưởng cơ sở đào tạo có trách nhiệm đầu tư xây dựng cơ sở vật   chất, phịng thí nghiệm, trang thiết bị thực hành hoặc hợp đồng với các cơ  quan, tổ  chức, đơn vị  kinh tế… để  đảm bảo điều kiện nghiên cứu, thử  nghiệm, thực hành, ứng dụng thực tế cho người học phù hợp với yêu cầu  của ngành, chuyên ngành và loại chương trình đào tạo STT Kết  Điể Bình m  Chưa Tốt thườn TB tốt (3 điểm) g (1 điểm) (2 điểm) Nội dung Thơng báo tuyển sinh đào tạo  thạc sĩ đầy đủ, rõ ràng Việc giải đáp thắc mắc, tư  vấn, hỗ trợ thủ tục trong tuyển  sinh đào tạo thạc sĩ của Nhà  trường có hiệu quả (qua email,  hotline, trả lời trực tiếp thí sinh  đến liên hệ, ) Việc   cung   cấp   đề   cương,   tài  liệu   ôn   tập,   cố   vấn   học   tập  cho các thí sinh Việc thu nhận hồ sơ tuyển  sinh Các mốc thời gian trong tuyển   sinh được thực hiện đúng như    công   khai     thông   báo  tuyển sinh Thứ  bậc 59 18 2,70 53 22 2,60 62 16 2,75 56 15 2,59 72 2,89 2.3.2. Thực trạng các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ  Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hiện đang triển khai đào tạo 43    tổng   số     50   chuyên   ngành   thạc   sĩ   mà   Nhà   trường     giao  nhiệm vụ đào tạo.  Bảng 2.5. Thực trạng các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN Kết quả STT Nội dung Chưa  Đồng ý Phân vân đồng ý (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Mục tiêu và chuẩn đầu ra của  chương trình đào tạo rõ ràng Các   học   phần   có   cấu   trúc  logic và nội dung phù hợp  Tỉ  lệ  các khối kiến thức phù  Điể m  TB Thứ  bậc 51 21 2,54 57 20 2,68 55 20 2,62 14 Kết quả STT Nội dung Chưa  Đồng ý Phân vân đồng ý (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) hợp Chương trình đào tạo đáp  ứng  được u cầu cơng việc Chương trình đào tạo có tính  liên thơng với bậc đại học  Điể m  TB Thứ  bậc 43 35 2,51 51 25 2,59 2.3.3. Thực trạng hoạt động dạy học trình độ thạc sĩ Hoạt động dạy học trình độ  thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN bao gồm  hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học viên Bảng 2.6. Thực trạng hoạt động dạy học trình độ thạc sĩ  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động biên soạn giáo trình Hoạt động lên lớp (giảng dạy) Hoạt   động   kiểm   tra,   đánh   giá  học viên  Hoạt động hướng dẫn học viên Hoạt động học Hoạt động lên lớp (học tập) Hoạt động tự học  Hoạt động kiểm tra, đánh giá Hoạt   động   nghiên   cứu   khoa  học, viết báo, làm luận văn Tốt (3  điểm) Kết quả Bình Chưa thườn tốt g (1 điểm)  (2 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 65 67 14 11 2,80 2,81 63 13 2,74 70 2,85 55 52 57 16 14 15 14 2,58 2,48 2,61 65 12 2,78 2.3.4. Thực trạng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy Về đội ngũ giảng viên cơ hữu của Trường, số có chức danh giáo sư,  phó giáo sư  chiếm 42,5% (142/334), số cán bộ  có học vị  tiến sĩ và tiến sĩ  khoa  học  chiếm  95% (317/334),  số  có  học  vị   từ   thạc  sĩ  trở  lên chiếm   98,8% (330/334).  15 Bảng 2.7. Thực trạng đội ngũ giảng viên tại Trường ĐHKHTN ­   ĐHQGHN STT Tốt Nội dung (3  điểm) Đủ về số lượng Đảm   bảo     trình   độ   chun  mơn Trình   độ   sư   phạm     giảng  viên Nhiệt tình, yêu nghề Kết quả Bình thườn g 62  (2 điểm) 15 73 Chưa tốt (1 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 2,74 2,91 70 2,86 68 11 2,84 2.3.5. Thực trang c ̣ ơ sở vật chất phục vụ đào tạo Bảng 2.8. Thực trạng cơ sở vật chất tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Đồng ý (3 điểm) Phịng học, phịng thí nghiệm  đáp ứng u cầu Hệ thống máy tính, mạng  internet, wifi hoạt động tốt Hệ thống thư viện và thư viện  điện tử hoạt động tốt  Khuôn viên Nhà trường sạch sẽ,  thoải mái Kết quả Phân  Chưa  vân đồng ý (2 điểm) (1 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 69 11 2,86 75 2,93 50 19 11 2,49 74 2,9 2.4. Thực trang quan ly đào t ̣ ̉ ́ ạo trình độ  thạc sĩ tại Trường Đại học   Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả  đã tiến hành phỏng vấn các đối tượng liên quan về  mức độ  quan trọng của cơng tác quản lý đối với chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ  tại Trường ĐHKHTN.  16 Bảng 2.9. Mức độ quan trọng của cơng tác quản lý đối với chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN Ý kiến STT Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Rất quan trọng 69 86% Quan trọng 11 14% Không quan trọng 0% 2.4.1. Thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ  Bảng 2.10. Thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ   thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Việc xây dựng và phân bổ  chỉ  tiêu đào tạo Việc xây dựng kế  hoạch tuyển  sinh Công tác quảng bá tuyển sinh Quản   lý   qua   cổng   thông   tin  tuyển sinh Cơng tác tổ chức thi nghiêm túc  và đúng quy chế Tốt (3  điểm) Kết quả Bình Chưa thườn tốt g (1 điểm)  (2 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 50 20 10 2,50 55 19 2,61 56 14 10 2,58 62 9 2,66 75 2,94 2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ  Bảng 2.11. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Kết quả Phân  Chưa  Đồng ý vân đồng ý (3 điểm) (2  (1 điểm) điểm) Quản lý việc xây dựng mục tiêu  đào tạo và chuẩn đầu ra  Có sự bổ sung, cập nhật chương  trình đào tạo một cách kịp thời 17 Điể m  TB Thứ  bậc 59 15 2,66 50 24 2,55 STT Kết quả Phân  Chưa  Đồng ý vân đồng ý (3 điểm) (2  (1 điểm) điểm) Nội dung Xây   dựng   kế   hoạch   phát   triển  chương trình đào tạo Thường xuyên đối chiếu mục tiêu  và kết quả đào tạo  Thường   xuyên   kiểm   tra   việc  thực hiện chương trình đào tạo  Điể m  TB Thứ  bậc 61 17 2,74 50 21 2,51 54 22 2,63 2.4.3. Thực trang quan ly ho ̣ ̉ ́ ạt động dạy học Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Tốt (3  điểm) Nội dung Quản   lý   thực     kế   hoạch  giảng dạy Quản   lý   thực     công   tác  giảng dạy đúng quy định Quản lý công tác thi, kiểm tra Quản lý hoạt động học tập Công   tác   xét   học   vụ     xử   lý  học vụ Hỗ  trợ  học viên trong các hoạt  động nghiên cứu khoa học  Kết quả Bình thườn Chưa Điể m  tốt g (1 điểm)  (2 điểm) TB Thứ  bậc 62 15 2,74 60 17 2,71 68 59 11 14 2,84 2,65 63 14 2,75 62 11 2,64 2.4.4. Thực trang qu ̣ ản lý đội ngũ giảng viên Bảng 2.13. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Tốt (3  điểm) 18 Kết quả Bình Chưa thườn g tốt (1 điểm) Điể Thứ  m  bậc TB  (2 điểm) Việc   thường   xuyên   cập   nhật  danh   sách,   thông   tin     các  giảng viên Chính   sách   hỗ   trợ     giảng  viên trẻ về tài chính Việc   tạo   điều   kiện   để   giảng  viên tham gia học tập nâng cao  trình độ Việc   tạo   điều   kiện   để   giảng  viên  tham  gia  nghiên  cứu  khoa  học Việc thực hiện lấy ý kiến đánh  giá giảng viên sau mỗi học kỳ 30 2,70 32 2,73 36 2,90 35 2,85 27 10 2,60 19 2.4.5. Thực trang qu ̣ ản lý cơ sở vật chất  Bảng 2.14. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN STT Nội dung Bố   trí   phịng   học,   phịng   thí  nghiệm   theo     thời   khóa  biểu Các   phịng   học,   phịng   thí  nghiệm thường xun được sửa  chữa, cải tạo, nâng cấp Việc   quản   lý   sử   dụng   phịng  học,   phịng   thí   nghiệm   theo    quy   định     đảm   bảo   an  toàn Hoạt   động   phổ   biến,   khuyến  khích   học   viên   sử   dụng   phần  mềm thư viện điện tử  Hoạt   động   kiểm   tra,  giám   sát  việc sử dụng cơ sở vật chất Kết quả Phân  Chưa  Đồng ý vân đồng ý (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 69 11 2,86 52 20 2,55 65 13 2,79 51 19 10 2,51 55 22 2,65 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ tại  Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 2.5.1. Kết quả đạt được trong đào tạo và quản lý đào tạo trình độ thạc   sĩ  Trong nhiều năm qua, Trường ĐHKHTN ln là cái nơi đào tạo cán   có trình độ  cao về khoa học cơ bản cho nhiều trường đại học và viện  nghiên cứu trên cả nước. Các HVCH tốt nghiệp từ Trường ĐHKHTN đều  được đánh giá cao bởi tinh thần, thái độ  và năng lực. Nhiều người đã và  đang giữ những vị trí quan trọng trong cơ quan, tổ chức Đã có hơn 8000 HVCH của Nhà trường đã tốt nghiệp và có đóng góp  đáng kể cho sự phát triển của xã hội. Mỗi người trong đó đều tự hào vì đã  từng học tập dưới mái trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường ĐHKHTN là đơn vị  đứng đầu trong tồn ĐHQGHN nhiều   năm liên tục ở tiêu chí cơng bố quốc tế (chiếm hơn 50% số cơng bố quốc  20 tế của tồn ĐHQGHN). Các cơng bố này có phần đóng góp khơng nhỏ của  hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Hệ thống quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ của Nhà trường đã kiện  tồn và có được sự  phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị  liên quan hướng  đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi nhất   cho học viên của nhà trường 2.5.2. Những hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN vẫn cịn một số hạn chế, tồn tại như sau: ­ Số  chun ngành đào tạo q nhiều, dẫn tới số  học viên   mỗi  CTĐT ít, việc tổ chức đào tạo gặp nhiều khó khăn ­ Quy mơ tuyển sinh những năm gần đây càng ngày càng giảm ­ Việc ứng dụng các kết quả của các đề tài luận văn trong thực tiễn   chưa nhiều, sự  phối hợp giữa 2 lĩnh vực chủ  yếu của trường đại học là  đào tạo và khoa học cơng nghệ cịn cần chặt chẽ hơn nữa 2.5.3. Ngun nhân của hạn chế 2.5.3.1. Ngun nhân chủ quan ­ Các chun ngành đào tạo được xây dựng từ lâu và gắn bó với các  đơn vị đào tạo cấp khoa, bộ mơn, rất khó có thể điều chỉnh ­ Cơng tác quảng bá tuyển sinh đào tạo trình độ  thạc sĩ cịn chưa  tương xứng nếu so sánh với bậc đại học ­ Cơ  chế  hỗ  trợ, liên hệ  giữa đào tạo và khoa học cơng nghệ  chưa  được thiết lập ­ Kinh phí để duy trì, vận hành hệ thống máy móc, trang thiết bị phục  vụ đào tạo tốn kém 2.5.3.2. Ngun nhân khách quan ­ Trong bối cảnh mới của nền kinh tế  thị  trường, sức thu hút của  khoa học cơ bản giảm, dẫn tới số lượng học viên giảm ­ Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu đã được cấp phép đào tạo  trình độ thạc sĩ ­ Nhiều cơ sở giáo dục quốc tế tham gia vào thị  trường giáo dục ở  Việt Nam Kết luận chương 2 Trong chương này, tác giả  đã có những nét khái quát về  thực trạng  quản   lý   hoạt   động   đào   tạo   trình   độ   thạc   sĩ     Trường   ĐHKHTN   ­  21 ĐHQGHN.  Qua phân tích thực trạng quản lý cơng tác tuyển sinh, chương  trình đào tạo, q trình dạy học, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và quản lý   đội ngũ giảng viên, chúng ta có thể khẳng định việc quản lý hoạt động đào  tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN đã được thực hiện  đúng quy định và có những kết quả  nhất định. Tuy nhiên, trước u cầu   ngày     cao     xã   hội   nói   chung     giáo   dục   nói   riêng,   Trường  ĐHKHTN cần thiết phải có những biện pháp quản lý để tiếp tục nâng cao  chất lượng đào tạo trình độ  thạc sĩ. Đó sẽ  là nội dung được đề  cập đến   trong chương 3 của luận văn này.  22 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO  TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ  NHIÊN  ­ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1. Ngun tắc đề xuất các biện pháp  3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính mục tiêu  3.1.2. Ngun tăc đ ́ ảm bảo thực hiện đúng Quy chế đào tạo 3.1.3. Ngun tăc đ ́ ảm bảo tính hê thơng và đ ̣ ́ ồng bộ 3.1.4. Ngun tăc đ ́ ảm bảo tính kế thừa 3.1.5. Nguyên tăc đ ́ ảm bảo tính hiệu quả va kha thi ̀ ̉ 3.2. Đề xuất các biện pháp quan ly ho ̉ ́ ạt động đao tao trình đ ̀ ̣ ộ thạc sĩ  tại Trường Đai hoc Khoa h ̣ ̣ ọc Tự nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới quản lý cơng tác tuyển sinh đào tạo trình   độ thạc sĩ 3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý rà sốt và điều chỉnh chương trình đao tao ̀ ̣   trình độ thạc sĩ theo hướng đáp ứng u cầu xã hội 3.2.3   Biện   pháp  3:  Triển   khai     hoạt   động   đảm   bảo  chất   lượng   trong quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ 3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên đủ  về  số   lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hóa về trình độ trong đào tạo trình   độ thạc sĩ  3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý bảo đảm cơ sở vật chất va tài chính ph ̀ ục   vụ đào tạo trình độ thạc sĩ  3.3. Khao nghi ̉ ệm mưc đơ c ́ ̣ ần thiêt va kha thi cua các gi ́ ̀ ̉ ̉ ải pháp quan ly ̉ ́  hoạt động đao tao trình đ ̀ ̣ ộ  thạc sĩ tại Trường Đai hoc Khoa h ̣ ̣ ọc Tự  nhiên ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 3.3.1. Mục đích, nơi dung va ph ̣ ̀ ương phap kh ́ ảo nghiệm Để kiểm chứng mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp quản  lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ tạị  Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN,  tác giả đã dùng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.  23 3.3.2. Kêt qua kh ́ ̉ ảo nghiệm 3.3.2.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết 24 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp Mức độ  cần thiết STT Biện pháp quản lý Rất  Cần  Không  cần  thiết cần  thiết (2  (3 điểm) điểm) (1 điểm) thiết Điể m  TB Thứ  bậc Đổi     quản   lý   cơng   tác  tuyển sinh   đào tạo trình  độ  thạc sĩ 27 13 2,68 2 Quản lý rà sốt và điều chỉnh  chương trình đao tao trình đ ̀ ̣ ộ  thạc sĩ theo hướng đáp  ứng  yêu cầu xã hội 31 2,78 Triển   khai     hoạt   động  đảm   bảo   chất   lượng   trong  quản   lý   hoạt   động   đào   tạo  trình độ thạc sĩ  19 21 2,48 Quản lý, phát triển đội ngũ  giảng viên đủ  về  số  lượng,  đồng bộ về cơ cấu và chuẩn  hóa về trình độ trong đào tạo  trình độ thạc sĩ  21 19 2,53 Quản lý bảo đảm cơ  sở  vật  chất   và  tài     phục   vụ  đào tạo trình độ thạc sĩ  25 15 2,63 Trung bình 2,62 25 3.3.2.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp Mức độ  STT Biện pháp quản lý Đổi     quản   lý   cơng   tác  tuyển sinh   đào tạo trình  độ  thạc sĩ Quản lý rà sốt và điều chỉnh  chương trình đao tao trình đ ̀ ̣ ộ  thạc sĩ theo hướng đáp  ứng  yêu cầu xã hội Triển   khai     hoạt   động  đảm   bảo   chất   lượng   trong  quản   lý   hoạt   động   đào   tạo  trình độ thạc sĩ  Quản lý, phát triển đội ngũ  giảng viên đủ  về  số  lượng,  đồng bộ về cơ cấu và chuẩn  hóa về trình độ trong đào tạo  trình độ thạc sĩ  Quản lý bảo đảm cơ  sở  vật  chất   và  tài     phục   vụ  đào tạo trình độ thạc sĩ  Trung bình khả thi Rất Khả thi Không  khả thi khả thi (2  (3 điểm) điểm) (1 điểm) Điể m  TB Thứ  bậc 26 14 2,65 20 18 2,45 17 20 2,35 19 21 2,48 15 20 2,25 2,44 Kết luận chương 3 Trong chương này, trên cơ  sở  lý luận và trực trạng quản lý, tác giả  đã đề  xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ tại Trường  ĐHKHTN ­ ĐHQGHN. Các biện pháp này, đều đã nhận được đánh giá cao  từ  các ý kiến của các cán bộ  quản lý, các giảng viên của nhà trường. Các  biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống.  Các biện pháp này khơng thể  chỉ  được thực hiện rời rạc mà phải được  26 đồng bộ  thực hiện để  đạt hiệu quả  tốt nhất trong cơng tác quản lý hoạt   động đào tạo trình độ thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa trên kết quả  nghiên cứu về  lí luận quản lý và nghiên cứu thực  trạng quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại Trường ĐHKHTN, tác giả  xin   đưa ra một số kết luận sau: ­ Luận văn đã làm rõ các khái niệm về quản lý, đào tạo, đào tạo trình  độ thạc sĩ, quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ ­ Luận văn cũng làm rõ các nội dung quản lý hoạt động đào tạo trình  độ  thạc sĩ bao gồm 5 hoạt động:  Quản lý cơng tác tuyển sinh,  Quản lý   chương trình đào tạo, Quan ly q trình d ̉ ́ ạy học, Quản lý đội ngũ giảng   viên, Quản lý cơ  sở  vật chất phục vụ  đào tạo. Các hoạt động này có liên  quan chặt chẽ với nhau hợp thành nội dung quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ  tại Trường ĐHKHTN ­ ĐHQGHN ­ Luận văn đã xác định được những ưu điểm, hạn chế trong đào tạo  và quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ cũng như  những nguyên nhân của hạn   chế.  ­ Trên cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ, từ  kết quả khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ tại Trường   Đại học Khoa học Tự  nhiên, tác giả  đã đề  xuất 5 biện pháp để  nâng cao  chất lượng cơng tác quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ tại nhà  trường. Đó là: Đổi mới quản lý cơng tác tuyển sinh đào tạo trình độ  thạc   sĩ, Quản lý rà sốt và điều chỉnh chương trình đao tao trình đ ̀ ̣ ộ thạc sĩ theo   hướng đáp  ứng u cầu xã hội,  Triển khai các hoạt động đảm bảo chất   lượng trong quản lý hoạt động đào tạo trình độ  thạc sĩ,  Quản lý, phát   triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hóa   về trình độ trong đào tạo trình độ thạc sĩ, Quản lý bảo đảm cơ sở vật chất   va tài chính ph ̀ ục vụ đào tạo trình độ thạc sĩ.  Đồng thời, tác giả cũng tiến  hành khảo nghiệm  tính cần thiết và  khả  thi  của  các biện pháp này và  khẳng định được các biện pháp này là cần thiết và khả thi KHUYẾN NGHỊ 27 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ­ Hồn thiện hệ thống các văn bản pháp quy, quy định, quy chế  liên  quan đến đào tạo trình độ thạc sĩ ­ Triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo trình độ  thạc sĩ  tại các cơ sở giáo dục đại học Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội ­ Thống nhất hệ  thống văn bản pháp quy với Bộ  Giáo dục và Đào   tạo ­ Tiến hành rà sốt thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ  thạc sĩ tại các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, qua đó xác định các vấn đề tồn  tại và tìm hướng giải quyết ­ Xem xét và phê duyệt các phương thức đổi mới tuyển sinh phù hợp  với tình hình mới ­ Tạo điều kiện để  Trường ĐHKHTN tiến hành tái sắp xếp và đổi  mới ngành, chun ngành đào tạo ­ Có chính sách hỗ trợ tài chính cho các hoạt động đào tạo và nghiên  cứu khoa học ­ Hồn thiện cổng thơng tin tuyển sinh và cổng thơng tin đào tạo sau  đại học Đối với Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ­ Qn triệt tới các đối tượng cán bộ, học viên về  tầm quan trọng   của đào tạo sau đại học nói chung, đào tạo trình độ  thạc sĩ nói riêng đối  với Trường ĐHKHTN ­ một nhà trường có lịch sử và truyền thống đào tạo   chất lượng cao ­ Xây dựng phương thức tuyển sinh sau đại học phù hợp với đặc thù  của nhà trường ­   Tập   trung   nguồn   lực   tiến   hành   tái     xếp     đổi     ngành,  chuyên ngành đào tạo, qua đó xây dựng, điều chỉnh lại các CTĐT 28 ... 3.1. Khách thể nghiên cứu:? ?Hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?trình? ?độ? ?thạc? ?sĩ 3.2. Đối tượng nghiên cứu:? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?thạc? ?sĩ? ?tại? ?Trường? ? Đại? ?học? ?Khoa? ?học? ?Tự? ?nhiên? ?­? ?Đại? ?học? ?Quốc? ?gia? ?Hà? ?Nội 4. Giả thuyết? ?khoa? ?học Hoạt? ?động? ?quản? ?lý? ?đào? ?tạo? ?trình? ?độ. ..  sở ? ?lý? ?luận về ? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?trình? ?độ? ? thạc? ?sĩ ­ Đánh giá thực trạng? ?hoạt? ?động? ?quản? ?lý? ?đào? ?tạo? ?trình? ?độ ? ?thạc? ?sĩ? ?tại   Trường? ?Đại? ?học? ?Khoa? ?học? ?Tự? ?nhiên? ?­? ?Đại? ?học? ?Quốc? ?gia? ?Hà? ?Nội... ­ Đề xuất những biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?trình? ?độ ? ?thạc   sĩ? ?tại? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Khoa? ?học? ?Tự? ?nhiên? ?­? ?Đại? ?học? ?Quốc? ?gia? ?Hà? ?Nội 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đào? ?tạo? ?thạc? ?sĩ? ?tại? ?Trường? ?Đại? ?học? ?Khoa? ?học? ?Tự? ?

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w