1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ tại trường đại học thủ đô hà nội theo tiếp cận mô hình cipo (klv02554)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 560,53 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật kinh tế tri thức, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết đặt quốc gia giới có Việt Nam Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm sở đào tạo, nhiệm vụ quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, có đổi quản lý đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo, thơng qua quản lý đào tạo việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương, sách quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo triển khai thực có hiệu ĐBCL đào tạo cấp độ quản lý chất lượng đào tạo, ĐBCL đào tạo tác động vào chế quản lý nhằm thực khâu suốt trình đào tạo Đối với QLĐT theo hướng ĐBCL, hoạt động đào tạo quản lý thực theo năm bước: xác định chuẩn; xây dựng quy trình thực hiện; bồi dưỡng nhân thực quy trình; tổ chức thực quy trình; giám sát, đo lường, đánh giá việc thực quy trình Kết đánh giá vịng lặp trước lại rút kinh nghiệm, điều chỉnh hoạt động vòng lặp sau, vậy, việc thực quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo, có trường đại học Yêu cầu đòi hỏi việc quản lý đào tạo phải đổi mới, vận hành theo cách tiếp cận tiếp cận mơ hình CIPO (Context, Input, Process, Output/Outcome) Trường đại học Thủ đô Hà Nội tiền thân trường Đại học Thủ đô Hà Nội sở đào tạo trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phép đào tạo trình độ thạc sĩ Với sứ mạng nhà trường kết nối, phát triển truyền thống Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến việc theo đuổi hoạt động đặc thù với chất lượng tốt, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô nước Do đó, cơng tác quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Thủ đô không ngừng cải tiến nhằm đáp ứng chất lượng đào tạo nhu cầu người học Tuy nhiên, trình thực hiện, hoạt động quản lý đào tạo không tránh khỏi bất cập chưa đạt kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trường đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO, từ đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo thạc sĩ theo tiếp cận mơ hình CIPO nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ, góp phần đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước giai đoạn 2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO Giả thuyết khoa học Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội năm qua có nhiều đổi mới, bước đầu đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước Tuy nhiên trước yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo, quản lý đào tạo bộc lộ hạn chế quản lý phát triển đội ngũ; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, quản lý đào tạo; tự đánh giá sử dụng kết tự đánh giá xây dựng kế hoạch đảm bảo nâng cao CLĐT Nếu đề xuất sử dụng đồng biện pháp quản lý: đầu vào, trình, đầu ra, điều tiết bối cảnh theo hướng ĐBCL dựa mơ hình CIPO, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ theo tiếp cận mơ hình CIPO Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý giáo dục Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận mô hình CIPO 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Cán quản lý, giảng viên hữu, thỉnh giảng học viên cao học khóa học tập Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Từ năm đến năm ) Với số lượng khách thể khảo sát 455 khách thể Trong có 395 học viên; giảng viên hữu; giảng viên thỉnh giảng; giảng viên kiêm nhiệm quản lý Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.2.4 Phương pháp vấn 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Là cơng trình phân tích, đánh giá rõ ràng thực trạng trình hoạt động đào tạo trình độ Thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội - Chỉ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân Quản lý đào tạo trình độ Thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội - Xây dựng biện pháp Quản lý đào tạo trình độ Thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận CIPO Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO Chương : Thực trạng việc quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO 4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH CIPO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Tác giả John E Kerrigan Jeff S Luke 7), với phương pháp tiếp cận đào tạo, phương thức đào tạo vị trí làm việc, đa dạng hóa mục tiêu đào tạo theo nhu cầu đa dạng thị trường lao động [5 ] Tác giả Martyn Sloman 994), ý tới xác định nhu cầu trước lập kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo trách nhiệm nhà quản lý chuyên gia công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực [53] Tác giả David A De Cenzo-Stephen P Robins 3), quan tâm tới tác động khoa học công nghệ môi trường phát triển nhân lực đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng nhân lực [4 ] Tác giả Bikas C.Sanyal, Micheala Martin, Susan D’Antoni 99 ) ý tới quản lý tài chính, quản lý cán giảng dạy quản lý diện tích sử dụng đào tạo [5 ] Từ đào tạo theo hệ thống tín trở nên phổ biến nước phát triển, đào tạo quản lý đào tạo theo hệ thống tín nghiên cứu đầy đủ Đối với nước phát triển, tác giả Heffeman James, với tài liệu “The Creadibility of the Credit Hour: The History, Use and Shortcomings of the Credits Sytem”, cho triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nước phát triển cần xem xét yếu tố để xây dựng kế hoạch thực riêng gắn với điều kiện, hồn cảnh văn hố; thành viên có liên quan trực tiếp đến q trình đào tạo, sau phù hợp yêu cầu thành tố QTĐT (chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đội ngũ giảng viên; kiểm tra - đánh giá ) [49]; Tác giả Sanjaya Mishra 99 ), tác phẩm “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học” Quality assurance in higher education), cung cấp quan niệm chất lượng giáo dục đại học, yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, thách thức giáo dục đại học kỷ XXI [5 ] Nhiệm vụ đào tạo đơn vị giáo dục đại học chịu tác động sâu sắc bối cảnh xã hội Một bối cảnh xã hội tác động cách tồn diện nhiều khía cạnh xã hội vấn đề tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tất nhiên, lĩnh vực giáo dục khơng nằm ngồi tác động Với quan điểm chất lượng q trình, UNESCO ) đưa mơ hình CIPO quản lý giáo dục gồm bốn yếu tố: I Input - Đầu vào); P (Process - Quá trình); O (Output - Đầu ra); C Context - Môi trường tác động) Áp dụng mơ hình trong quy trình tổ chức đào tạo đại học, vấn đề toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động đến hoạt động: quản lý đầu vào, quản lý trình quản lý đầu 5 1.1.2 Ở Việt Nam Nguồn nhân lực chất lượng nhân lực yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, chìa khóa thành cơng, định sức mạnh quốc gia Trong nguồn lực, nguồn nhân lực coi nguồn lực ‘nội sinh’ chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội với ưu bật khơng có “giới hạn” hay “vô tận” biết bồi dưỡng, khai thác, sử dụng hợp lý Do vậy, đào tạo quản lý đào tạo trường đại học tất quốc gia, sở đào tạo quan tâm, trọng có nhiều nghiên cứu nhiều khía cạnh liên quan đến vấn đề Có thể kể đến như: “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - quan niệm giải pháp thực hiện” Nguyễn Minh Đường Nguyễn Thị Hằng đề xuất số giải pháp để Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Tác giả Đặng Quốc Bảo, năm 7, “Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường”, xác định vai trò nhà trường việc thực sứ mệnh giáo dục đời sống kinh tế - xã hội; nội dung quản lý nhà trường theo Luật Giáo dục; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Việt Nam; kế hoạch phát triển nhà trường; quản lý giáo viên xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trường; quản lý tài chính, quản lý sở vật chất nhà trường; công tác tra, kiểm tra nhà trường; thông tin quản lý nhà trường; hiệu đào tạo nhà trường; vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường Tác giả Đặng Xuân Hải có loạt viết quản lý thay đổi: ) “Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường giai đoạn nay” [ 6]; ) “Vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi để đạo chuyển đổi quy trình đào tạo theo hệ thống tín trường đại học” [ 7]; 3) “Quản lý thay đổi” - vận dụng cho quản lý trường TCCN” [ ] Trong đó, tác giả khẳng định rằng: cần vận dụng lý thuyết quản lý thay đổi quản lý nhà trường nói chung, quản lý đào tạo nói riêng quản lý q trình thay đổi, tác giả giới thiệu nguyên tắc, quy trình quản lý thay đổi quản lý đào tạo Đào tạo, quản lý đào tạo theo hệ thống tín trường ĐH nghiên cứu từ năm trước đây, năm gần vận dụng trường cao đẳng, đại học Về hệ thống tín chỉ, xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo quản lý đào tạo theo hệ thống tín có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống từ khái niệm tín chỉ, hệ thống tín chỉ, đào tạo quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, vai trò Internet giảng dạy học tập … tác giả: Lê Viết Khuyến, Lâm Quang Thiệp, Võ Văn Thắng, Phạm Thị Thanh Hải Nghiên cứu công tác quản lý đào tạo trường đại học vấn đề nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sỹ luận văn Thạc sỹ nghiên cứu vấn đề như: Tác giả Nguyễn Thu Hà “Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục trường Đại học Việt Nam nay”; Tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung “Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng trường cao đẳng khu vực Tây Bắc”; [ 4], [4 ] Nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học, cao đẳng tiếp cận theo mơ hình CIPO kể đến cơng trình: “Quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp theo hướng tiếp cận CIPO”, Trần Văn Long; “Quản lý đào tạo theo lực thực nghề kỹ thuật xây dựng trưòng cao đẳng xây dựng”, Đào Việt Hà Trong công trình này, tác giả phân tích thực trạng quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu khả thích ứng trường cao đẳng xây dựng đáp ứng nhu cầu nhân lực đề xuất giải pháp đổi công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo [25], [39] Như vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý đào tạo lĩnh vực khác du lịch, xây dựng, nghệ thuật theo nhiều cách tiếp cận Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu nghiên cứu cụ thể công tác quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Thủ Hà Nội tiếp cận theo mơ hình CIPO Vì vậy, với đề tài này, tác giả cố gắng đề cập đến vấn đề mà đề tài trước chưa có điều kiện làm rõ với nội dung cụ như: đầu vào, trình dạy học, đầu v.v trường Đại học 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Đào tạo trình độ Thạc sĩ 1.2.3 Quản lý đào tạo 1.2.3.1 Khái niệm quản lý 1.2.3.2 Quản lý đào tạo Quản lý đào tạo bao gồm quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu ra, tác động điều tiết bối cảnh Trong đó: - Quản lý đầu vào quản lý hoạt động: khảo sát thị trường; xây dựng điều chỉnh chuẩn đầu ra; xây dựng phát triển CTĐT; tuyển sinh; chuẩn bị nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin lực) Sản phẩm công đoạn là: mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, lực lượng đào tạo, người học, CSVC, trang thiết bị sẵn sàng phục vụ đào tạo, QLĐT - Quản lý trình quản lý hoạt động: dạy học; hoạt động lên lớp; nghiên cứu khoa học; hợp tác đào tạo; huy động nguồn lực phục vụ đào tạo; kiểm tra, đánh giá - Quản lý đầu quản lý hoạt động: Đánh giá công nhận kết đào tạo, cấp bằng; điều tra thông tin phản hồi theo dõi việc làm; tự đánh giá sử dụng kết tự đánh giá - Quản lý điều tiết yếu tố bối cảnh: Nhận thức yếu tố bối cảnh; đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố bối cảnh quản lý đào tạo; đề xuất sử dụng biện pháp quản lý điều tiết yếu tố bối cảnh như: + Nhận thức lực lãnh đạo nhà trường; + Môi trường đào tạo; + Mối quan hệ nhà trường với tổ chức, đơn vị sử dụng lao động; + Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương; + Cơ chế sách hành lang pháp lý; + Sự phát triển khoa học - kỹ thuật 1.2.4 Quản lý đào tạo theo tiếp cận mơ hình CIPO 1C: Context bối cảnh, môi trường) 2I: Input đầu vào) P: Process (quá trình) 4O: Outcome đầu ra) Quản lý đào tạo theo tiếp cận CIPO tác động nhà quản lý đến q trình đào tạo thơng qua quản lý đầu vào, quản lý trình dạy học, kiểm tra đánh giá, quản lý đầu tác động bối cảnh nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo 1.2.5 Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trình chủ thể quản lý thực chức quản lý để tác động có mục đích, có kế hoạch đến thành tố q trình đào tạo: mục tiêu, chương trình đào tạo; giảng viên hoạt động dạy giảng viên, học viên hoạt động học học viên; hình thức tổ chức đào tạo; kiểm tra đánh giá kết đào tạo; sở vật chất phục vụ đào tạo; môi trường đào tạo nhằm đạt mục tiêu đào tạo 1.3 Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ theo tiếp cận mơ hình CIPO 1.3.1 Đặc trưng đào tạo trình độ thạc sĩ Đào tạo trình độ thạc sĩ dành cho người tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị kiến thức sau đại học nâng cao kĩ thực hành nhằm xây dựng đội ngũ người làm khoa học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước Thạc sĩ phải có kiến thức chun mơn vững vàng; có lực thực hành khả thích ứng cao trước phát triển khoa học, kĩ thuật kinh tế; có khả phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 1.3.2 Nội dung quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ theo mơ hình CIPO Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ theo mơ hình CIPO thể qua: Quản lý đầu vào bao gồm: QL tuyển sinh; QL xây dựng phát triển CTĐT; QL đội ngũ giảng dạy; QL người học 8 Quản lý trình bao gồm: QL hoạt động dạy; QL hoạt động học; QL nghiên cứu khoa học; QL kiểm tra đánh giá; QL bảo vệ luận văn Quản lý đầu bao gồm: QL công nhận kết đào tạo, cấp bằng; QL điều tra thông tin phản hồi Quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu đặt bối cảnh theo mơ sau: 1.3.2.1 Quản lý đầu vào 1) Quản lý tuyển sinh 2) Quản lý hoạt động xây dựng phát triển nội dung chương trình đào tạo 3) Quản lý đội ngũ giảng dạy 4) Quản lý người học 1.3.2.2 Quản lý trình 1) Quản lý hoạt động dạy 2) Quản lý hoạt động học 3) Quản lý nghiên cứu khoa học 4) Quản lý kiểm tra đánh giá 5) Quản lý bảo vệ luận văn 1.3.2.3 Quản lý đầu 1) Quản lý hoạt động công nhận kết đào tạo, cấp phát 2) Quản lý điều tra thông tin phản hồi 1.3.2.4 Các yếu tố bối cảnh có tác động đến quản lý đào tạo 1) Yếu tố thuộc quản lý, lãnh đạo nhà trường 2) Yếu tố thuộc môi trường đào tạo 3) Mối quan hệ nhà trường với xã hội 4) Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương 5) Yếu tố chế sách hành lang pháp lý 6) Sự phát triển khoa học - kỹ thuật 7) Nhu c u s dụng nguồn nh n lực 8) Hội nhập giao lưu quốc tế 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học theo tiếp cận mô hình CIPO 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 1.4.2 Các yếu tố khách quan Tiểu kết chương Đào tạo trình độ thạc sĩ vấn đề quan trọng tất nước khu vực giới nay, góp phần phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần định bối cảnh điều kiện nước xu tồn cầu hố Đào tạo trình độ thạc sĩ trình tổ chức đào tạo nhằm thực mục tiêu đào tạo đặt Quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trình nhà quản lý triển khai thực chức quản lý để quản lý thành tố trình đào tạo theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành, nhằm đạt mục tiêu đào tạo Quản lý đào tạo theo mơ hình CIPO tác động nhà quản lý đến q trình đào tạo thơng qua quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu tác động bối cảnh nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Theo đó, nội dung quản lý đào tạo trình độ thạc Trường Đại học Thủ đô Hà Nội bao gồm: Quản lý đầu: (1) Quản lý công tác tuyển sinh; (2) Quản lý y ựng phát triển chương trình đào tạo; (3) Quản lý đội ng giảng ạy; (4) Quản lý người học Quản lý trình: (1) Quản lý hoạt động dạy; (2) Quản lý hoạt động học; (3) Quản lý iểm tra đánh giá; (4) Quản lý bảo vệ luận văn; (5) Quản lý nghi n cứu khoa học Quản lý đầu ra: (1) Quản lý c ng nhận kết đào tạo, cấp bằng; (2) Quản lý điều tra thông tin phản hồi Tác động bối cảnh đến trình đào tạo gồm: (1) Nhận thức lực lãnh đạo nhà trường; (2) M i trường đào tạo; (3) Mối quan hệ nhà trường với tổ chức, đơn vị sử dụng lao động; (4) Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội thủ đ ; (5) Cơ chế sách hành lang pháp lý; (6) Sự phát triển khoa học - kỹ thuật; (7) Nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ; (8) Hội nhập giao lưu quốc tế Thực quản lý đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Thủ Hà Nội theo tiếp cận mơ hình CIPO chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Hiệu trưởng cần đạo CBQL, phận chức thực quản lý thành tố trình đào tạo theo phân cấp, phát huy vai trò chủ động cấp dưới, đảm bảo phối hợp bên liên quan ln tính đến yếu tố ảnh hưởng để đảm bảo chất lượng đào tạo 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN MƠ HÌNH CIPO 2.1 Khái qt chung trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Thu thập số liệu xác để phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo thạc sĩ trường Đại học Thủ Hà Nội để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý đào tạo phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 2.2.2 Nội dung khảo sát Thực trạng đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Thủ Hà Nội: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo Thực trạng quản lý đào tạo trình độ thạc sĩ trường Đại học Thủ Hà Nội theo mơ hình CIPO: quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu ra, tác động bối cảnh 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.2.3.1 Phương pháp điều tra phiếu 2.2.3.2.Phương pháp vấn 2.2.3.3.Phương pháp toán thống kê 2.2.3.4 Phương pháp chuy n gia 2.2.3.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2.2.4 Tiêu chí thang đánh giá Các tiêu chí phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng dựa Luật Giáo dục đại học, văn Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý, quản lý đào tạo v.v Các tiêu chí bảng hỏi cho điểm theo nguyên tắc: 4-3-2-1 Thang đánh giá: - Mức (Tốt): = 3, đến 4,0 - Mức (Khá): = ,5 đến 3,24 - Mức (Trung bình): = ,75 đến 2,49 - Mức Chưa tốt):

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN