1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội

97 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ MINH THU Ngành Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: GVCC TS Vũ Quang Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NGUYỄN THỊ MINH THU Ngành Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: GVCC TS Vũ Quang Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Minh Thu Đề tài luận văn: Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số HV: CB180274 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 26/8/2020 với nội dung sau: Đã làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu phần mở đầu Thống dùng thuật ngữ quản trị chất lượng đào tạo đại học đào tạo đại học Bổ sung từ viết tắt có vào bảng từ viết tắt Đã chỉnh sửa Hình 1.2 tr.13 Hình 2.2 tr.36 Chi tiết phần kết luận dài 1,5 trang Đã sửa lỗi tả, lỗi kỹ thuật toàn luận văn Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2020 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” thực nghiên cứu hướng dẫn GVCC.TS Vũ Quang Các số liệu, kết nêu luận văn số liệu thực tế đơn vị công tác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Minh Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu, công tác tác giả lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Viện Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy lớp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh khóa 2018B Xin trân trọng cảm ơn Viện Kinh tế Quản lý; phòng ban chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVCC.TS Vũ Quang, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo đại học 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Khái niệm chất lượng đào tạo đại học 1.1.3 Đánh giá chất lượng đào tạo đại học 1.2 Vấn đề quản trị chất lượng đào tạo đại học 11 1.2.1 Khái niệm quản trị chất lượng đào tạo đại học 11 1.2.2 Nội dung công tác quản trị chất lượng đào tạo đại học 14 1.2.2.1 Quản trị trình đầu vào 14 1.2.2.2 Quản trị trình đào tạo 15 1.2.2.3 Quản trị trình đầu 17 1.2.3 Tiêu chí để đánh giá công tác uản trị chất lượng đào tạo đại học 17 1.2.3.1 Tiêu chí chung để đánh giá công tác quản trị chất lượng 17 1.2.3.2 Tiêu chí cụ thể để đánh giá cơng tác quản trị chất lượng đào tạo đại học 19 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị chất lượng đào tạo đại học 21 1.2.4.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 21 1.2.4.2 Nhóm yếu tố bên 22 1.3 Kinh nghiệm quản trị chất lượng đào tạo đại học nước 25 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị chất lượng đào tạo đại học nước Thế giới 25 1.3.1.1 Kinh nghiệm trường đại học Hoa Kỳ 25 i 1.3.1.2 Kinh nghiệm trường đại học Trung Quốc 27 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị chất lượng đào tạo đại học trường đại học nước 28 1.3.3 Một số học rút từ kinh nghiệm nước 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 33 2.1 Khái quát trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Các thành tích Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 38 2.2 Thực trạng quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giai đoạn 2017-2019 39 2.2.1 Quản trị chất lượng đầu vào 41 2.2.2 Quản trị chất lượng trình đào tạo 43 2.2.2.1 Công tác xác định mục tiêu đào tạo 44 2.2.2.2 Công tác xây dựng phát triển chương trình đào tạo 45 2.2.2.3 Công tác xây dựng tài liệu, học tập 46 2.2.2.4 Hình thức đào tạo phương pháp giảng dạy 48 2.2.2.5 Công tác kiểm tra đánh giá sinh viên 50 2.2.2.6 Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên 52 2.2.2.7 Hoạt động hỗ trợ sinh viên 54 2.2.2.8 Công tác xây dựng sở vật chất kinh phí 57 2.2.3 Quản trị chất lượng đầu 60 2.3 Đánh giá công tác quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 65 2.3.1 Điểm mạnh thành tựu Nhà trường 65 2.3.2 Một số tồn nguyên nhân 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 70 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 3.1.1 Tính tất yếu cơng tác quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 ii 3.1.2 Một số u cầu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 3.1.3 Định hướng hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 3.2.1 Giải pháp việc xây dựng hệ thống khảo sát bên liên quan 3.2.2 72 Giải pháp thành lập hệ thống mạng lưới CSV Viện đào tạo 3.2.3 74 Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường 76 3.2.4 Giải pháp số hóa hệ thống văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường 77 3.2.5 Giải pháp đổi công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT 78 KẾT LUẬN 80 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban Giám Hiệu BLĐ Ban lãnh đạo CB Cán CBGD Cán giảng dạy CBHC-PV Cán hành – phục vụ CBKT Cán kỹ thuật CBNC Cán nghiên cứu CBVC Cán viên chức CH Cao học CTĐT Chương trình đào tạo CTTT Chương trình tiên tiến CTSV Công tác sinh viên CCHT Cảnh cáo học tập CĐR Chuẩn đầu CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CNV Công nhân viên CTSC Công tác sửa chữa CSDL Cơ sở liệu CSGD Cơ sở giáo dục CSV Cựu sinh viên CVHT Cố vấn học tập ĐH Đại học ĐHBK Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ĐHCQ Đại học quy ĐHVLVH Đại học vừa làm vừa học ĐTVT Điện tử viễn thông ĐTLT Đào tạo liên tục GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo iv GV Giảng viên HCTH Hành tổng hợp HTQT Hợp tác quốc tế HUST Hanoi University of science and technology HSV Hội Sinh viên ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế LA Luận án LV Luận văn NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật OTT Văn phịng chuyển giao cơng nghệ PCCC Phịng cháy chữa cháy PDCA Plan – Do – Check – Act PTN Phịng thí nghiệm QLNC Phịng Quản lý nghiên cứu QLLSV Quản lý lớp sinh viên QLKTX Quản lý ký túc xá SV Sinh viên TCCB Tổ chức cán THE Times Higher Education THPT Trung học phổ thông TQB Thư viện Tạ Quang Bửu TQM Mơ hình quản lý chất lượng TTYT Trung tâm y tế TS Tuyển sinh WTO Tổ chức Thương mại Thế giới v CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.1 Tính tất yếu cơng tác quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, năm qua Trường ĐHBK Hà Nội kiên định giữ vững chất lượng đồng thời tiến hành đổi mạnh mẽ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người học, mong đợi xã hội Nhà nước bối cảnh kinh tế số tồn cầu hóa Xu thế, hệ thống trường ĐH giới tự chủ cao; toàn cầu hóa; Nguồn lực dồi với quản trị đại Hệ thống ĐH Việt Nam ngày đa dạng, phức tạp dẫn đến cạnh tranh gay gắt Từ dẫn đến việc thiếu nguồn lực quản trị lạc hậu Bên cạnh đó, kinh tế, xã hội, doanh nghiệp ln xúc chất lượng đào tạo; yêu cầu nhân lực chất lượng cao cho CMCN 4.0 mà đối tượng lại chưa đóng góp nhiều cho GDĐH Trường ĐHBKHN đưa tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược phát triển 20172025 để hoạch định triển khai hướng nhằm khẳng định danh tiếng vị Trường bước nâng cao khu vực giới Kết tuyển sinh năm cho thấy Trường ĐHBK Hà Nội địa thu hút học sinh ưu tú nước Với kết đạt chứng nhận kiểm định quốc tế năm 2017, xếp hạng 261-270 châu Á theo QS Asia 2018 nhóm ngành lớn xếp hạng 401-550 giới (và đứng số Việt Nam) theo QS WUR by Subject 2019, ĐHBK Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trong sóng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tương lai phía trước mở nhiều hội to lớn với thách thức khó lường, sứ mạng cao trường đại học không thay đổi Với cam kết trách nhiệm xã hội cao nhất, Trường ĐHBK Hà Nội kiên định đường đổi theo tầm nhìn chiến lược hoạch định để phát triển Trường thành đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực ĐHBK Hà Nội tiếp tục nơi hội tụ tri thức khoa học công nghệ, môi trường thu hút phát triển tài năng, đóng góp giá trị tốt đẹp cho xã hội đất nước 70 Với bước chuyển xây dựng theo hướng quản trị đại học tiên tiến với chế tự chủ toàn diện với nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược đề thấy tất yếu việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.2 Một số yêu cầu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Với mơ hình quản trị tiên tiến nay, trường ĐHBK HN việc củng cố chiến lược tài cấu tổ chức cịn phải đảm bảo hài hòa nhân tố ảnh hưởng theo trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Ngồi ra, Nhà trường ln cần tự lực bám sát, thăm dị phân tích nhu cầu xã hội điều kiện hội nhập quốc tế xu hướng tiếp cận, đổi Nhà nước Để từ chủ động đáp ứng nhu cầu xã hội để xử lý thông tin cải tiến thơng tin đào tạo 3.1.3 Định hướng hồn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường ĐHBK HN trường đại học có bề dày truyền thống lực chất lượng đào tạo Đó lợi lớn gia nhập vào thời kỳ 4.0, thực quản trị đại học tiên tiến nhà trường Nhưng với bề dày truyền thống đó, Nhà trường phải tích cực trì thường xuyên nâng cao chất lượng để nâng lên tầm quốc gia quốc tế Với kế hoạch ban đầu quản trị xây dựng định hướng chiến lược, Nhà trường có kế hoạch theo giai đoạn Cùng với công tác tài nhiệm vụ nâng cao phương pháp giảng dạy giảng viên cần phải tập trung nâng cao chất lượng đào tạo từ bắt đầu thực mơ hình quản trị đại học tiên tiến Một thực tế là, khơng vấn đề chưa đứng hàng ưu tiên từ đầu lại bị cắt xén khó khăn vốn đầu tư thiếu biện pháp đồng trường nên việc quản trị chất lượng đào tạo chưa thể hồn thiện Nhà trường ln cần lấy SV làm trọng tâm, mục đích định hướng cần phải xoay quanh đối tượng Hoàn thiện quản trị chất lượng với câu hỏi: CĐR SV nào? SV học gì? SV học nào? SV hoạt động, NCKH nào? SV học môi trường nào? 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Căn vào hoàn cảnh kinh tế xã hội đất nước, xu hướng phát triển giới Việt Nam lĩnh vực đào tạo đại học, bám sát vào chủ trương, 71 sách Đảng Nhà nước việc phát triển giáo duc khoa học công nghệ hội nhập kinh tế; Căn vào nhu cầu người học; Căn vào định hướng chiến lược Nhà trường theo giai đoạn 2017-2025 giai đoạn đầu thực tự chủ Nhà trường Trong giai đoạn đầu chế tự chủ, Nhà trường định hướng thực quản trị tiến tiến vấn đề tiên nhà trường ổn định máy tổ chức theo hướng chun mơn hóa đơn vị quản lý phục vụ; quản trị vấn đề tài Nhưng tất yếu tố quản trị hướng tới việc quản trị chất lượng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trên sở phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo theo trình: đầu vào, trình đào tạo đầu chương 2; Qua định hướng yêu cầu hoàn thiện quản trị chất lượng; luận văn xin đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau: 3.2.1 Giải pháp việc xây dựng hệ thống khảo sát bên liên quan Theo yếu tố phân tích trên, thấy trước hoạt động, cơng tác thực cần phân tích nhận định để đưa điểm mạnh, điểm yếu, điểm cần khắc phục Có thể kinh nghiệm, định lượng hay định tính Nhưng tất cần tổng hợp khảo sát ý kiến bên liên quan doanh nghiệp, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên Bởi mục đích đào tạo để phù hợp với xã hội, nhu cầu bên liên quan Mà nay, công tác khảo sát bên liên quan nhà trường thực chưa hệ thống, đồng từ đầu mối hệ thống nhà trường Phòng CTSV đến đơn vị đào tạo Đề xuất giải pháp: Xây dựng hệ thống khảo sát bên liên quan gồm sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên cán phục vụ, doanh nghiệp, giảng viên, sinh viên tốt nghiệp sinh viên tốt nghiệp đơn vị Viện theo định kỳ Mục đích thực hiện: Quản lý chất lượng đào tạo, làm cứ, tham khảo cho việc cải tiến, xây dựng phát triển chương trình đào tạo Áp dụng cho tất đơn vị Trường ĐHBK Hà Nội có nhu cầu thu thập lấy ý kiến bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Công tác xây dựng hệ thống khảo sát bên liên quan thực theo quy rõ ràng với bước sau: Bước 1: Phân công cán phụ trách: BLĐ Viện định giao nhiệm vụ cho cá nhân, phận phụ trách thực công tác lấy ý kiến phản hồi BLQ phục vụ hoạt động đào tạo NCKH Cá nhân, phận chịu trách 72 nhiệm tiến hành thực định kỳ công việc theo nhiệm vụ giao, đảm bảo tiến độ hoàn thành theo kế hoạch thu thập số liệu có độ tin cậy cao Bước 2: Xác định mục tiêu khảo sát: Căn hoạt động đào tạo năm học Xây dựng phát triển chương trình đào tạo; Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo NCKH; Kiểm định TĐG CTĐT; Hoạt động cải tiến chất lượng Thống kê nhu cầu cần lấy ý kiến phản hồi cho lĩnh vực theo dõi cập nhật hàng năm Bước 3: Lập danh sách bên liên quan cần lấy ý kiến phản hồi: Lập danh sách đội ngũ Nhà tuyển dụng, Cựu sinh viên đưa vào hệ thống quản lý để cập nhật hàng năm Lập danh sách cán sinh viên theo hệ thống quản lỳ liệu hàng năm Viện Bước 4: Xây dựng phương pháp công cụ khảo sát: Xây dựng phương thức khảo sát cho phù hợp với nguồn lực Viện là: Khảo sát trực tiếp phiếu; khảo sát qua email; khảo sát qua phần mềm chuyên dụng v.v Thiết kế biểu mẫu lấy ý kiến phản hổi với mục tiêu quy trình khảo sát khác Đối với BLQ có câu hỏi quy trình thực riêng đáp ứng toàn nhu cầu cần khảo sát Biểu mẫu khảo sát đảm bảo đầy đủ nội dung cần thu thập BLQ dễ dàng cung cấp thông tin phản hổi Bước 5: Lập kế hoạch khảo sát: Căn vào hoạt động đào tạo NCKH Viện, lập kế hoạch khảo sát bao gồm đầy đủ thông tin: + Đối tượng khảo sát + Nội dung khảo sát + Hình thức khảo sát + Người phụ trách thực + Thời gian thực + Thời gian tổng hợp, phân tích báo cáo BLĐ Bước 6: BLĐ Viện phê duyệt: BLĐ Viện vào ngân sách tình hình nhân Viện để định Bước 7: Triển khai khảo sát: Triển khai khảo sát theo thời gian kế hoạch phê duyệt đảm bảo tiến độ hồn thành cơng việc Đối với học phần cần khảo sát qua hình thức phát phiếu cần 70% người học trình học khảo sát online cần 90% người học vào cuối học kỳ Đối với doanh nghiệp cựu sinh viên cần phản hồi 100% qua hình thức phát phiếu 90% qua khảo sát online Yêu cầu đội ngũ cán giảng viên 100% kết phản hồi 73 Bước 8: Tổng hợp, thống kê kết phản hồi: Tổng hợp kết phản hồi thu thập đối sánh với kết lần thu thập trước Phân tích nguyên nhân, lý dẫn đến thay đổi đề xuất phương pháp cải tiến Bước 9: Lập báo cáo: Lập báo cáo trình thực kết thu thập gửi BLĐ Viện STT Đối tượng khảo sát Nội dung khảo sát Đánh giá học phần – Lý thuyết Sinh viên Đánh giá học phần – Thực hành Sinh viên Chương trình đào tạo Cựu sinh viên/ SV tốt nghiệp Tình hình việc làm Cựu sinh viên Chương trình đào tạo hoạt động Giảng viên giảng dạy Chương trình đào tạo SVTN Doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp thành lập hệ thống mạng lưới CSV Viện đào tạo Trường ĐHBK HN sở giáo dục với nguồn vốn phải đầu tư quan tâm hài hòa hoạt động nên việc tập trung nguồn vốn vào hạng mục khó Hơn nữa, ĐHBK HN trường đại học kỹ thuật nên sở vật chất, phịng thí nghiệm ln yếu tố quan trọng để SV củng cố kiến thức Nhà trường cần tăng cường đầu tư, tu bổ, xây dựng hạ tầng, cung cấp sở vật chất giúp khuyến khích đam mê NCKH cho GV SV làm tăng khả học tập suốt đời Ngoài ra, để giảm tải sức nặng tài chính, Trường cần tích cực tăng cường hợp tác với doanh nghiệp công nghệ cao công tác đào tạo Các doanh nghiệp cung cấp tài liệu kỹ thuật công nghệ đại nhất, phù hợp với trình độ kỹ thuật cơng nghệ thực tiễn sản xuất, kinh doanh phục vụ cho trình dạy học Sinh viên có điều kiện thực hành, thực tập trường, với công việc sản xuất – kinh doanh thực tế với trang thiết bị đại mà trường đại học khơng có đủ điều kiện đầu tư, mua sắm Đề xuất giải pháp: Xây dựng mạng lưới CSV Viện đào tạo Mục đích thực hiện: Xây dựng, phát triển trì mạng lưới liên kết chặt chẽ CSV, SV học tập, nghiên cứu Viện đào tạo Làm cầu nối cho Viện đào tạo CSV với hoạt động sau: - Cùng hỗ trợ, thăm hỏi, giúp đỡ CSV, SV, cán gặp hoàn cảnh khó khăn 74 - CSV tham gia đợt khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ bên liên quan chất lượng CTĐT nhằm xây dựng phát triển CTĐT; Phối hợp việc xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng nhân lực qua việc hoạch định chiến lược phát triển NT DN sử dụng nhân lực để từ xác định nhu cầu đào tạo: số lượng, cấu ngành nghề trình độ đào tạo, loại hình đào tạo Cơ sở giáo dục thiết kế CTĐT tổ chức đào tạo nhu cầu DN Nhà trường lấy nhu cầu DN làm để đổi cấu ngành nghề trình độ ĐT, đổi phương thức đào tạo, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo ngành, nghề trình độ đào tạo, phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng hiệu CTĐT Từ chất lượng đầu sát với CĐR CTĐT - CSV tham gia hội nghị, buổi nói chuyện chuyên đề, gặp mặt, trao đổi giao lưu SV học Viện đào tạo với CSV NTD chuyên môn, ngành nghề kỹ cần thiết phải chuẩn bị trước tốt nghiệp… nhằm định hướng SV việc học tập, định hướng nghề nghiệp tìm kiếm việc làm; - CSV hỗ trợ CSVC tổ chức chương trình tham quan, thực hành, thực tập tốt nghiệp cho SV Viện đào tạo nơi công tác, doanh nghiệp CSV - CSV NTD từ công tác tham gia với Viện đào tạo chọn lọc được nhân phù hợp với đơn vị - CSV NTD kết hợp thực đề tài, dự án NCKH với Viện đào tạo Công tác thành lập hệ thống mạng lưới CSV Viện đào tạo thực qua bước sau: Bước 1: Phân công cán phụ trách: BLĐ Viện định giao nhiệm vụ cho cá nhân, bộn môn phụ trách thực làm đầu mối liên lạc, kết nối CSV, SV tham gia học tập, nghiên cứu Bộ môn/ Viện đào tạo Bước 2: Lập Cơ sở liệu: Căn vào liên hệ đầu mối môn, Viện đào tạo xây dựng hệ thống sở liệu CSV đơn vị công tác Bước 3: Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động mạng lưới CSV nêu rõ quy định, chức năng, nhiệm vụ thành viên nguyên tắc hoạt động, hoạt động tài mạng lưới Bước 4: Lên kế hoạch theo mục đích nguyên tắc hoạt động mạng lưới để thực theo định kì hàng năm 75 Bước 5: Báo cáo hoạt động mạng lưới CSV hàng năm, tổng hợp kết khả sát, đối sánh gửi BLĐ Viện 3.2.3 Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường Để hệ thống văn Nhà trường thực cách hệ thống, Nhà trường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 Nhưng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chung cho lĩnh vực từ doanh nghiệp, sản xuất, giáo dục… Hiện nay, hệ thống chất lượng có tiêu chuẩn ISO 21001:2018 tiêu chuẩn quản lý chất lượng với tính chất riêng cho ngành giáo dục Nhằm cho người tham gia hệ thống rút ngắn thời gian thực cách biết bước thực hiện, đơn vị chịu trách nhiệm cho công việc cần làm Từ đó, khối lượng cơng việc thực nhiều thời gian ngắn hiệu suất cơng việc cao Đề xuất giải pháp: Xây dựng hệ thống quản lý văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường theo tiêu chuẩn ISO 21001:2018 Mục đích thực hiện: Hình thành cơng cụ quản lý, điều hành hữu hiệu giúp Ban Giám hiệu Nhà trường Lãnh đạo đơn vị quản lý hoạt động Nhà Trường khoa học hiệu Đơn giản hóa chuẩn hóa hệ thống quản lý, vận hành Nhà trường phù hợp tiêu chuẩn ISO Công tác xây dựng hệ thống quản lý văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường theo tiêu chuẩn ISO 21001:2018 ISO 9001:2015 thực qua bước sau: Bước 1: Rà soát, đánh giá trạng Hệ thống quản lý chất lượng Nhà trường Báo cáo đánh giá trạng văn có đơn vị Trường theo chức nhiệm vụ cập nhật Bước 2: Phân tích, so sánh khác Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ISO 9001:2015: So sánh khác biệt tiêu chuẩn để đối sánh đánh giá phù hợp hệ thống quản lý chất lượng có đơn vị trường Bước 3: Tìm hiểu Tiêu chuẩn ISO 21001:2018; Phân tích, so sánh khác Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ISO 21001:2018; Báo cáo so sánh giống khác Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ISO 21001:2018 Bước 4: Phân tích báo cáo tương đồng Tiêu chuẩn ISO 9001:2015; ISO 21001:2018 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT (Thông tư 12/2017/BGD ĐT) 76 Bước 5: Xác định báo cáo văn cần thiết đáp ứng Tiêu chuẩn ISO 9001:2015; ISO 21001:2018 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT Bước 6: Xây dựng ban hành biểu mẫu, hướng dẫn cập nhật xây văn cần thiết theo yêu báo cáo xây dựng bước Bước 7: Trao đổi thống với đơn vị trường văn cần bổ sung, sửa đổi trình BGH phê duyệt Báo cáo đề xuất văn cần bổ sung, sửa đổi đáp ứng Tiêu chuẩn ISO 9001:2015; ISO 21001:2018 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT, thực tế Trường ĐHBK HN đơn vị Bước 7: Tiến hành xây dựng cập nhật theo biểu mẫu hướng dẫn ban hành 3.2.4 Giải pháp số hóa hệ thống văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường Lượng SV trường ĐHBK HN lớn Cùng với việc học tập theo hệ thống tín cá nhân riêng biệt Nên việc phục vụ, giải vấn đề liên quan đến cá nhân tập thể SV trở nên tải Điều nguyên nhân khiến cho tỉ lệ học/ bỏ học trường nhiều không can thiệp kịp thời với trường hợp bị CCHT Hơn nữa, tài liệu cứng lưu trữ tốn diện tích sử dụng Trong thời điểm, giới kêu gọi bảo vệ tài nguyên môi trường, hạn chế sử dụng túi nilon, hạn chế chặt phá rừng việc lưu trữ văn giấy hành động gây hạn chế tài nguyên Đề xuất giải pháp: Thực số hóa hệ thống văn đảm bảo chất lượng nội hệ thống Nhà trường Mục đích thực hiện: Giảm thiểu thời gian thực công việc; Giúp việc lưu trữ, truy xuất chia sẻ, tìm kiếm thơng tin dễ dàng hơn; Tiết kiệm không gian lưu trữ văn bản, tài liệu, bảo vệ mơi trường; Có khả chỉnh sửa tái sử dụng liệu; Bản dự phòng rủi ro xảy giấy Cơng tác thực số hóa hệ thống văn đảm bảo chất lượng nội hệ thống Nhà trường thực qua bước sau: Bước 1: Chuẩn hóa hệ thống văn đảm bảo nội bên Nhà trường theo giải pháp đảm bảo chất lượng trên; Bước 2: Xây dựng sở liệu; Bước 3: Thiết kế giao diện, chức năng, báo cáo theo nhu cầu văn chuẩn hóa; 77 Bước 4: Cài đặt, thử nghiệm; Bước 5: Khai thác, bảo trì hệ thống 3.2.5 Giải pháp đổi công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT Như phân tích việc quản trị đầu chương 2, công tác kiểm định đánh giá chất lượng chương trình đào tạo sở giáo dục trường ĐHBK HN thực Hiện nay, Nhà trường kiểm định CSGD theo tiêu chuẩn HCERES Châu Âu CTĐT theo tiêu chuẩn AUN-QA mạng lưới trường đại học Đông Nam Á Hiện nay, công tác thực đặn nhiều khó khăn định nhận thức lãnh đạo đơn vị đào tạo khó khăn đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chuẩn áp dụng Hơn nữa, từ giải pháp hỗ trợ cho công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT dễ dàng cần thiết Đề xuất giải pháp: Thực đổi công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT Mục đích thực hiện: Tăng uy tín cho Nhà trường, giúp nhà quản lý xem xét toàn hoạt động thực CTĐT cách hệ tống, để từ điều chỉnh hoạt động theo chuẩn mực định Nâng cao chất lượng CTĐT, chất lượng sinh viên trường, dễ dàng tuyển sinh tăng khả việc làm cho SV sau trường Công tác thực đổi công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT thực qua bước sau: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn đánh giá, kiểm định chất lượng CTĐT phù hợp với CTĐT Trường Bước 2: Tuyên truyền xây dựng văn hóa chất lượng bên nhà trường, đặc biệt ban lãnh đạo đơn vị đào tạo Bước 3: Xây dựng chế, đưa nhiệm vụ thực kiểm định đơn vị đào tạo vào giao kết công việc cá nhân Bước 4: Xây dựng kế hoạch, lộ trình thực kiểm định theo giai đoạn cho CTĐT Bước 5: Thực cải tiến điểm tồn tại, cần khắc phục sau đánh giá, kiểm định CTĐT 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chương 2, tác giả nhận thấy muốn nâng cao chất lượng quản trị đào tạo Nhà trường cần phải đổi Cụ thể hơn, cần phải quan tâm, thay đổi nâng cao yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trường đại học Với yếu tố đề cập đến chương 2, học viên đề xuất giải pháp cần hồn thiện để góp phần vào hệ thống quản trị Nhà trường: - Xây dựng hệ thống khảo sát bên liên quan - Thành lập hệ thống mạng lưới CSV Viện đào tạo - Xây dựng hệ thống quản lý văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường - Số hóa hệ thống văn đảm bảo chất lượng nội bên Nhà trường - Đổi công tác kiểm định đánh giá chất lượng CTĐT 79 KẾT LUẬN Chất lượng giáo dục đại học đóng vai trò cốt lõi việc phát triển trường đại học Quản trị chất lượng giáo dục đại học công tác quan cần phải quan tâm hàng đầu Đặc biệt Trường ĐHBK Hà Nội thực tự chủ hoàn toàn, tự chịu trách nhiệm với hoạt động Nhà trường Trên sở lý thuyết quản trị trường đại học, kinh nghiệm nước quản trị trường đại học; đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động quản trị trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo trường ĐHBKHN, tác giả kết luận sau: Luận văn cung cấp sở lý luận, khái niệm quản trị, đào tạo làm rõ nội hàm khác thuật ngữ “quản trị” “quản lý”; nhân tố tác động đến quản trị chất lượng đào tạo đại học với yếu tố bên bên ngoài; xác định tiêu chí đo lường hiệu quản trị chất lượng đào tạo: Những nhân tố bên ngồi vai trị nhà nước với sách, thị trường lao động, nhu cầu xã hội Tính cạnh tranh thị trường đầu vào thị trường đầu ra; Quan hệ nhà trường doanh nghiệp tác động đến quản trị trường đại học Trong đó, xác định lợi ích việc tự chủ trường đại học, nên thay đổi từ mơ hình “kiểm sốt nhà nước” sang mơ hình “giám sát nhà nước” Có nghĩa nhà nước đóng vai trị người giám sát quản lý từ xa dùng hành lang khn khổ pháp lý để điều tiết, cịn quản trị bên trường đại học phải trường tự quyết, tự chịu trách nhiệm hoạt động nhà trường Những nhân tố bên nhân tố trực tiếp tác động đến công tác quản trị trường trường đại học; Đối với trường đại học vấn đề đảm bảo nâng cao chất lượng đại học vấn đề cốt lõi, để thực q trình cần thực cơng tác quản trị với đối tượng xoay quanh vấn để cốt lõi chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đánh giá kiểm tra người học, chất lượng đội ngũ giảng viên nghiên cứu viên, sở vật chất, vấn đề tài đầu tư cho nó; Thực tốt vấn đề chất lượng đối tượng góp phần đảm bảo quản trị chất lượng đào tạo 80 Tổng quan nghiên cứu số đề tài liên quan giúp làm rõ đối tượng nghiên cứu luận văn: nghiên cứu công cụ đảm bảo chất lượng bên trường đại học, nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo, nghiên cứu cơng tác đào tạo, phát triển đội ngũ, sở vật chất trường đại học, nghiên cứu công tác kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo cách tiếp cận nghiên cứu công tác quản trị chất lượng đào tạo trường nước Xem xét, phân tích tổng kết số liệu báo cáo hoạt động đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, kết khảo sát bên liên quan Đánh giá mặt tích cực, thành hạn chế, bất cập công tác quản trị chất lượng đào tạo Nhà trường tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế bất cập để có hướng khắc phục; xác định nội dung cần đổi đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng quản trị đào tạo Nhà trường 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Châu, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002; [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017, 2017; [3] Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất lượng Giáo dục đại học, NXB Quốc Gia Hà Nội, 2002; [4] Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, 2010; [5] GS.TS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2012; [6] Trần Thắng, ĐH tư thục Mỹ tổ chức phi lợi nhuận, Báo Thanh niên ngày 30/09/2011, 2011; [7] Quốc hội nước Cộng hòa CHCN Việt Nam, Luật Giáo dục đại học, 2012; [8] Quốc hội nước Cộng hòa CHCN Việt Nam, Luật Giáo dục đại học sửa đổi, 2018; [9] Nguyễn Đăng Đào, Đổi quản trị trường Đại học công lập Việt Nam, Luậ án tiến sĩ kinh tế, 2015; [10] ThS Nguyễn Đồng Anh Xuân, Báo Công thương “Quản trị đại học: Kinh nghiệm Hoa Kỳ học cho Việt Nam”, 8/4/2019; [11] Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Bài báo “Quản trị đại học xây dựng đại học thông minh Việt Nam, 22/01/2019; [12] https://hust.edu.vn/ [13] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Chiến lược phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2017-2025, 2016; [14] Viện Kinh tế Quản lý, Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, 2017; [15] Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Mơi trường, 2017; [16] Viện Công nghệ sinh học & CN thực phẩm, Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật sinh học, 2017; [17] Trường ĐHBKHN, Báo cáo Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020, 2019; 82 [18] Trường ĐHBKHN, Báo cáo Tự đánh giá Trường ĐHBKHN theo tiêu chuẩn HCERES, 2017; [19] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Báo cáo hội nghị cán CNVC năm học 2019-2020, 2020; [20] Phòng Đào tạo, Hướng dẫn xây dựng phát triển chương trình đào tạo năm 2017, 2017; [21] Nguyễn Phương Nga, “Giáo trình kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam – Hệ thống sách văn quy phạm pháp luật”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010;; [22] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Quy chế hoạt động Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2017; [23] Phòng QLCL, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, báo cáo ba công khai, 2018; [24] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đề án “Đổi quản lý đại học – thực chế tự chủ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, 2010; [25] Bộ Giáo dục Đào tạo, đề án quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển trường Đại học Bách Khoa hà Nội giai đoạn 2006-2030, phê duyệt Quyết định số 668/QĐ-BGDĐT ngày 2/1/2007 [26] Luật Giáo dục đại học, 2018 ; [27] Thủ tướng phủ, Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014; [28] Bộ Chính trị, Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt nam Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; [29] Chính phủ, Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; [30] Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 24 /2015/TT-BGDĐT việc Quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học; [31] Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học; [32] Cục Quản lý chất lượng, Công văn số 1668/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 việc thay tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng CSGD; [33] Cục Quản lý chất lượng, Công văn số 1669/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/2019 việc thay tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng CTĐT trình độ GDĐH; 83 [34] Chính phủ, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2-11-2005 đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020; [35] Thủ tướng phủ, Quyết định số 1924/QĐ-TTg ngày 06/10/2016 việc phê duyệt đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; [36] https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/gsts-nguyen-duc-chinh-hethong-quan-tri-tot-chat-luong-giao-duc-tot-3724812-v.html; [37] https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/15/14235-2/ Bài toán GDĐH Việt Nam WTO; Tài liệu tham khảo tiếng Anh [38] Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level Version 3.0; [39] [40] Report of assessment programme - HUST by AUN-QA, 2017; Ellis R, Quality assurance for university teaching: Isues and approaches, Qualitty Assurance for University Teaching, London; Open University, 1993; [41] Kwek, C.L., Lau T.C., & Tan H.P, The “inside – out” and ‘Outside – in” Approaches on Students’ Perceived Service Quality: an Empirical Evaluation Management Science and Engineering, 2010; [42] Gib, A, A and Hannon P, Towards the Tentrepreneurial University, International Journal of Entrepreneurship Education, 2006; [43] William B Werther, Jr Keith David, Human Resources and Personnel Management, Fifth Edition McFraw-Hill, Inc, 1996 84 ... Định hướng hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 3.1.1 Tính tất yếu công tác quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ... nhằm hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 3.1.3 Định hướng hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ... hồn thiện cơng tác quản trị chất lượng đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan chất lượng đào tạo đại học

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10] ThS. Nguy ễn Đồng Anh Xuân, Báo Công thương “Qu ả n tr ị đạ i h ọ c: Kinh nghi ệ m c ủ a Hoa K ỳ và bài h ọ c cho Vi ệ t Nam”, 8/4/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị đại học: Kinh nghiệm của Hoa Kỳ và bài học cho Việt Nam
[21] Nguy ễn Phương Nga, “Giáo trình ki ểm đị nh ch ất lượ ng giáo d ụ c ở Vi ệ t Nam – H ệ th ố ng các chính sách và các văn bả n quy ph ạ m pháp lu ậ t”, NXB Đạ i h ọ c Qu ố c Gia Hà N ộ i, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kiểm định chất lượng giáo dục ởViệt Nam – Hệ thống các chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
[24] Trường Đạ i h ọ c Bách Khoa Hà N ội, đề án “Đổ i m ớ i qu ản lý đạ i h ọ c – th ự c hi ện cơ chế t ự ch ủ t ại Trường Đạ i h ọ c Bách Khoa Hà N ộ i”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý đại học – thực hiện cơ chế tự chủ tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
[41] Kwek, C.L., Lau T.C., & Tan H.P, The “inside – out” and ‘Outside – in” Approaches on Students’ Perceived Service Quality: an Empirical Evaluation. Management Science and Engineering, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: inside – out” and ‘Outside – in
[1] Nguy ễ n H ữ u Châu, Ki ểm đị nh ch ất lượ ng trong giáo d ục đạ i h ọ c, NXB ĐHQG Hà N ộ i, 2002 Khác
[2] B ộ Giáo d ục & Đào tạo, Quy đị nh v ề ki ểm đị nh ch ất lượng cơ sở giáo d ụ c đạ i h ọ c kèm theo Thông tư số 12/2017/TT- BGDĐT ngày 19 th áng 5 năm 2017 , 2017 Khác
[3] Nguy ễn Đứ c Chính (ch ủ biên), Ki ểm đị nh ch ất lượ ng trong Giáo d ục đạ i h ọ c, NXB Qu ố c Gia Hà N ộ i, 2002 Khác
[4] Tr ần Khánh Đứ c, Giáo d ụ c và phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c trong th ế k ỷ XXI, NXB Giáo d ụ c, 2010 Khác
[5] GS.TS. Nguy ễn Đình Phan, Giáo trình Quả n tr ị ch ất lượng, NXB Trườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế qu ố c dân, 2012 Khác
[6] Tr ầ n Th ắng, ĐH tư thụ c M ỹ là m ộ t t ổ ch ứ c phi l ợ i nhu ậ n, Báo Thanh niên ngày 30/09/2011, 2011 Khác
[7] Qu ố c h ội nướ c C ộ ng hòa CHCN Vi ệ t Nam, Lu ậ t Giáo d ục đạ i h ọ c, 2012 Khác
[8] Qu ố c h ội nướ c C ộ ng hòa CHCN Vi ệ t Nam, Lu ậ t Giáo d ục đạ i h ọ c s ử a đổ i, 2018 Khác
[9] Nguy ễn Đăng Đào, Đổ i m ớ i qu ả n tr ị trong các trường Đạ i h ọ c ngoài công l ậ p ở Vi ệ t Nam, Lu ậ án ti ến sĩ kinh tế , 2015 Khác
[11] T ạ p chí C ả nh sát nhân dân, Bài báo “Qu ả n tr ị đạ i h ọ c và xây d ự ng đạ i h ọ c thông minh ở Vi ệ t Nam, 22/01/2019 Khác
[13] Trường Đạ i h ọ c Bách Khoa Hà N ộ i, Chi ến lượ c phát tri ể n Đạ i h ọ c Bách khoa Hà N ội giai đoạ n 2017-2025, 2016 Khác
[14] Vi ệ n Kinh t ế Qu ản lý, Chương trình đào tạ o ngành Qu ả n tr ị kinh doanh, 2017 Khác
[15] Vi ệ n Khoa h ọ c và Công ngh ệ môi trường, Chương trình đào tạ o ngành K ỹ thu ật Môi trườ ng, 2017 Khác
[16] Vi ệ n Công ngh ệ sinh h ọ c & CN th ự c ph ẩ m, Chương trình đào tạ o ngành K ỹ thu ậ t sinh h ọ c, 2017 Khác
[17] Trường ĐHBKHN, Báo cáo Hộ i ngh ị tri ể n khai nhi ệ m v ụ năm họ c 2019-2020, 2019 Khác
[18] Trường ĐHBKHN, Báo cáo T ự đánh giá Trường ĐHBKHN theo tiêu chu ẩ n HCERES, 2017 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo (Trang 22)
Hình 1.2 Mô hình tổ chức trường đại học - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 1.2 Mô hình tổ chức trường đại học (Trang 26)
Hình 1.3 Chu trình cải tiến chất lượn g- PDCA - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 1.3 Chu trình cải tiến chất lượn g- PDCA (Trang 31)
Hình 2.1 Mô hình đổi mới quản trị của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.1 Mô hình đổi mới quản trị của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 49)
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 49)
Bảng 2.1 Danh hiệu và thành tích Trường ĐHBK Hà Nội - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.1 Danh hiệu và thành tích Trường ĐHBK Hà Nội (Trang 51)
Đứng số 2 các trường đại học Việt Nam theo bảng xếp hạng Webometrics - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
ng số 2 các trường đại học Việt Nam theo bảng xếp hạng Webometrics (Trang 52)
Bảng 2.4 Điểm thống kê quy mô đào tạo các khối ngành c ủa trường ĐHBK Hà Nội năm 2018 và 2019  - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.4 Điểm thống kê quy mô đào tạo các khối ngành c ủa trường ĐHBK Hà Nội năm 2018 và 2019 (Trang 55)
Hình 2.3 Số lượng SV trúng tuyển - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.3 Số lượng SV trúng tuyển (Trang 56)
Hình 2.4 Sự hài lòng của nhà tuyển dụng, sinh viên về CTĐT 2019 - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.4 Sự hài lòng của nhà tuyển dụng, sinh viên về CTĐT 2019 (Trang 59)
Bảng 2.5 Thống kê học liệu - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.5 Thống kê học liệu (Trang 60)
2.2.2.4. Hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
2.2.2.4. Hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy (Trang 61)
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá của sinh viên (cu ối 2 học kỳ chính năm học 2018-2019)  - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.7 Kết quả đánh giá của sinh viên (cu ối 2 học kỳ chính năm học 2018-2019) (Trang 63)
Bảng 2.9 Theo dõi tiến bộ học tập của sinh viên - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.9 Theo dõi tiến bộ học tập của sinh viên (Trang 64)
Bảng 2.10 Kết quả sinh viên tốt nghiệp - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.10 Kết quả sinh viên tốt nghiệp (Trang 64)
Bảng 2.11 Cơ cấu đội ngũ cán bộ viên chức - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.11 Cơ cấu đội ngũ cán bộ viên chức (Trang 65)
2.2.2.6. Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
2.2.2.6. Công tác xây dựng đội ngũ giảng viên (Trang 65)
Bảng 2.12 Cơ cấu trình độ, chức danh cán bộ giảng dạy - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.12 Cơ cấu trình độ, chức danh cán bộ giảng dạy (Trang 66)
Bảng 2.13 Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của cán bộ khối đơn vị chuyên môn - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.13 Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của cán bộ khối đơn vị chuyên môn (Trang 66)
Bảng 2.15 Hỗ trợ học bổng (đơn vị tính: triệu đồng) - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.15 Hỗ trợ học bổng (đơn vị tính: triệu đồng) (Trang 68)
được trang bị mạng không dây, hệ thống âm thanh, màn chiếu, bảng v.v. Từ năm - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
c trang bị mạng không dây, hệ thống âm thanh, màn chiếu, bảng v.v. Từ năm (Trang 70)
Bảng 2.17 Sửa chữa nhỏ các văn phòng, phòng TN, - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.17 Sửa chữa nhỏ các văn phòng, phòng TN, (Trang 71)
Hình 2.5 Kết quả khảo sát sự hài lòng của SV - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.5 Kết quả khảo sát sự hài lòng của SV (Trang 72)
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát CSVC tại thư viện - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát CSVC tại thư viện (Trang 73)
Hình 2.6 Tình trạng việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.6 Tình trạng việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng (Trang 74)
Hình 2.7 Nơi làm việc của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.7 Nơi làm việc của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng (Trang 75)
Hình 2.8 Thu nhập trung bình của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.8 Thu nhập trung bình của sinh viên mới tốt nghiệp sau 3 tháng (Trang 75)
Hình 2.9 Đánh giá các kỹ năng làm việc của sinh viên Bách Khoa - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
Hình 2.9 Đánh giá các kỹ năng làm việc của sinh viên Bách Khoa (Trang 76)
Tuy nhiên, ở hình 2.13 thì có 2 kỹ năng mà nhà tuyển dụng cho rằng sinh viên Bách Khoa  đang rất yếu đó là khảnăng ngoại ngữ và kỹ năng lãnh đạ o và  qu ản lý - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
uy nhiên, ở hình 2.13 thì có 2 kỹ năng mà nhà tuyển dụng cho rằng sinh viên Bách Khoa đang rất yếu đó là khảnăng ngoại ngữ và kỹ năng lãnh đạ o và qu ản lý (Trang 76)
4. Tình hình việc làm Cựu sinh viên 5. Chương trình đào tạo và hoạt động  - Hoàn thiện công tác quản trị chất lượng đào tạo tại trường đại học bách khoa hà nội
4. Tình hình việc làm Cựu sinh viên 5. Chương trình đào tạo và hoạt động (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w