1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lí hoạt động đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục tại Trường Đại học Sài Gòn

5 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 520,43 KB

Nội dung

Bài viết cung cấp những thông tin xác thực, tin cậy về quản lí đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục ở Trường Đại học Sài Gòn trong giai đoạn hiện nay, góp phần định hướng cho đổi mới quản lí đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục của trường.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 11-15 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Mỵ Trần Hương Trà - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 20/04/2018; ngày sửa chữa: 27/04/2018; ngày duyệt đăng: 04/05/2018 Abstract: Training highly-qualified human resource, especially, training masters of education management is required for the fundamental and comprehensive education reform in Vietnam Based on analysis of survey results of the management officers, lecturers, former and postgraduates on the master training, the article presents situation of management of training masters majoring in Education Management at Sai Gon University in current period This is the basis to propose directions to innovate postgraduate training programme in line with actual state of the university Keywords: Master’s training, education management, Sai Gon University Mở đầu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD-ĐT Việt Nam giai đoạn xác định: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học ” [1] Hội nghị nhận định: “Quản lí GD-ĐT cịn nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu ” [1] Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục (QLGD) cấp thiết đổi bản, toàn diện GD-ĐT Việt Nam Vấn đề đặt phải khắc phục yếu kém, bất cập; bảo đảm chất lượng đào tạo Để làm điều này, không quan tâm đến cơng tác quản lí đào tạo Trên sở phân tích kết khảo sát ý kiến cán quản lí, chuyên viên phụ trách theo dõi hoạt động đào tạo sau đại học, giảng viên (GV), học viên, cựu học viên vấn đề quản lí hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Trường Đại học Sài Gịn, viết cung cấp thơng tin xác thực, tin cậy quản lí đào tạo thạc sĩ chuyên ngành QLGD Trường giai đoạn nay, góp phần định hướng cho đổi quản lí đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Trường Đại học Sài Gòn Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu, nội dung khảo sát Khảo sát nhằm làm rõ thực trạng quản lí hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD Trường Đại học Sài Gịn giai đoạn 2014-2018 Quản lí hoạt động có chủ đích, có định hướng tiến hành chủ thể quản lí nhằm tác động lên khách thể quản lí để thực mục tiêu xác định 11 cơng tác quản lí [2; tr 392] Dựa quan niệm này, nghiên cứu thực trạng quản lí đào tạo trình độ thạc sĩ QLGD tập trung vào việc khảo sát tác động chủ thể quản lí nội dung chính: quản lí việc phát triển chương trình đào tạo; quản lí hoạt động tuyển sinh; quản lí hoạt động dạy học; quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá q trình dạy học; quản lí việc thực luận văn tốt nghiệp 2.2 Phương pháp, thời gian khách thể khảo sát - Khảo sát tiến hành với phương pháp chủ yếu điều tra bảng hỏi dành cho nhóm: + Nhóm 1: có tổng thể N = 21 cán quản lí (CBQL), chuyên viên phụ trách theo dõi hoạt động đào tạo sau đại học, GV giảng dạy cao học QLGD + Nhóm 2: có tổng thể N = 300 học viên cao học khóa tốt nghiệp khóa chưa tốt nghiệp, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, kích thước mẫu chọn n = 173 học viên hợp lí [3; tr 160] - Cơng cụ điều tra, khảo sát 01 mẫu phiếu hỏi dành cho nhóm 01 mẫu phiếu hỏi dành cho nhóm 2; thang đánh giá câu hỏi: sử dụng thang điểm 5; câu hỏi đánh giá với mức độ tăng dần từ đến điểm, với quy ước: điểm: kém; điểm: yếu; điểm: trung bình; điểm: khá; điểm: tốt - Điểm trung bình (ĐTB) nội dung khảo sát phân loại thành mức độ: từ 1,0-1,80 điểm: kém; từ 1,81-2,60 điểm: yếu; từ 2,61-3,40 điểm: trung bình; từ 3,41-4,20 điểm: khá; từ 4,21-5,0 điểm: tốt - Thời gian khảo sát: tháng 3-4/2018 2.3 Kết điều tra, khảo sát 2.3.1 Thực trạng quản lí việc phát triển chương trình đào tạo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 11-15 2.3.1.1 Tính kế hoạch hóa phát triển chương trình đào tạo CTĐT sử dụng nghiêng định hướng nghiên cứu nhiều so với định hướng ứng dụng Các vấn đề quan trọng kế hoạch phát triển chương trình đào tạo (CTĐT) thạc sĩ chuyên ngành QLGD là: 1) CTĐT xây dựng theo định hướng nghiên cứu hay ứng dụng; 2) Trường có thường xuyên tổ chức đánh giá, sửa đổi, cập nhật chương trình; 3) Trường có tổ chức phát triển CTĐT theo chu kì năm lần theo quy định Bộ GD-ĐT Kết khảo sát nhóm vấn đề sau (bảng 1): Trong bảng 1, nội dung 3, đánh giá đạt mức độ trung bình Điều chứng tỏ, việc xây dựng kế hoạch phát triển CTĐT chưa quan tâm mức; CTĐT chưa đánh giá, chỉnh lí, cập nhật thường xuyên Bảng Đánh giá nhóm kế hoạch phát triển CTĐT Kết khảo sát nhóm công tác tổ chức, lãnh đạo kiểm tra việc phát triển CTĐT trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD ghi nhận bảng TT Biện pháp CTĐT thạc sĩ QLGD sử dụng xây dựng theo định hướng nghiên cứu CTĐT thạc sĩ QLGD sử dụng xây dựng theo định hướng ứng dụng Trường có tổ chức đánh giá CTĐT (theo chu kì năm lần) CTĐT chỉnh lí, cập nhật thường xuyên Trong năm qua, thầy, có tham khảo ý kiến việc đánh giá CTĐT thạc sĩ chuyên ngành QLGD ĐTB yếu tố ĐTB ĐLC TH MĐ 3,76 0,97 Khá 3,33 0,99 0,96 TB 3,19 0,79 TB 3,00 3,30 1,07 Bảng Đánh giá nhóm tổ chức, lãnh đạo kiểm tra việc phát triển CTĐT TB 3,19 2.3.1.2 Tổ chức, lãnh đạo kiểm tra việc phát triển chương trình đào tạo TT Biện pháp ĐTB ĐLC TH MĐ Xây dựng cấu, máy phát triển CTĐT 3,38 1,00 TB Có quy định nhiệm vụ, phối hợp bên liên quan phát triển CTĐT 3,29 0,82 TB Hoạt động Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường việc phát triển CTĐT 3,48 0,85 Khá Hoạt động Phòng Đào tạo sau đại học việc phát triển CTĐT 3,38 0,79 TB Hoạt động khoa/ chuyên ngành QLGD việc phát triển CTĐT 4,05 0,72 Khá Tổ chức cho nhà khoa học, GV chuyên ngành góp ý cho CTĐT 3,67 0,71 Khá Tổ chức cho CBQL sở sử dụng lao động góp ý cho CTĐT 3,48 0,91 Khá Tổ chức cho học viên học tốt nghiệp chuyên ngành góp ý cho CTĐT 3,10 0,97 11 TB Có văn đạo việc điều chỉnh, cập nhật CTĐT 3,33 0,99 TB 10 Chi trả thù lao, bồi dưỡng kinh phí cho người tham gia phát triển CTĐT hợp lí 2,86 1,12 12 TB 11 Thực việc tự kiểm tra, đánh giá CTĐT 3,29 0,93 TB TB TB (Chú thích: ĐLC: Độ lệch chuẩn; TH: Thứ hạng; MĐ: Mức độ; TB: Trung bình) CTĐT theo định hướng ứng dụng giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kĩ hoạt động nghề nghiệp; có lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả thiết kế sản phẩm, ứng dụng kết nghiên cứu, phát tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ [4] Căn vào lực người học, nhu cầu thực tế việc sử dụng nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ QLGD TP Hồ Chí Minh khu vực lân cận, CTĐT trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD nên CTĐT xây dựng theo định hướng ứng dụng Tuy nhiên, kết khảo sát ghi nhận bảng cho thấy, CBQL, GV đánh giá 12 VJE 12 Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 11-15 Thực công khai CTĐT xã hội người học ĐTB chung 3,43 0,79 Khá 3,39 TB Kết khảo sát bảng cho thấy, công tác tổ chức, lãnh đạo kiểm tra việc phát triển CTĐT có khác biệt mức độ thực hiện, cụ thể: - Trong công tác tổ chức thực việc phát triển CTĐT: + Nhóm yếu tố đánh giá cao là: “Hoạt động khoa/chuyên ngành QLGD việc phát triển CTĐT” (4,05 điểm, TH 1); “Tổ chức cho nhà khoa học, GV chuyên ngành góp ý cho CTĐT” (3,67 điểm, TH 2); “Hoạt động Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường việc phát triển CTĐT” (3,48 điểm, TH 3) Điều cho thấy, khoa/chuyên ngành QLGD, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường đóng vai trị quan trọng cấu, máy phát triển CTĐT thực tốt vai trò, nhiệm vụ + Nhóm yếu tố cịn nhiều hạn chế là: “Xây dựng cấu, máy phát triển CTĐT”; “Hoạt động Phòng Đào tạo sau đại học việc phát triển CTĐT” (cùng 3,38 điểm, TH 6); “Tổ chức cho học viên học tốt nghiệp chuyên ngành góp ý cho CTĐT” (3,10 điểm, TH 11) Điều cho thấy, công tác tổ chức phát triển CTĐT bất cập, thiếu quan tâm thích đáng - Các yếu tố lãnh đạo việc phát triển CTĐT đánh giá thấp: yếu tố “Có văn đạo việc điều chỉnh, cập nhật CTĐT” (3,33 điểm, TH 8); yếu tố “Chi trả thù lao, bồi dưỡng kinh phí cho người tham gia phát triển CTĐT hợp lí” (2,86 điểm, TH 12) Điều cho thấy, việc điều khiển, dẫn phát triển CTĐT, việc tạo động lực cho thành phần tham gia phát triển CTĐT hạn chế - Các yếu tố kiểm tra việc phát triển CTĐT: “Thực việc tự kiểm tra, đánh giá CTĐT” (3,29 điểm, TH 9) yếu tố “Thực công khai CTĐT xã hội người học” (3,43 điểm, TH 5) không đánh giá cao Điều cho thấy, khâu kiểm tra, đánh giá phát triển CTĐT thực chưa tốt 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động tuyển sinh Kết khảo sát thực trạng quản lí cơng tác tuyển sinh nhóm nhóm phản ánh bảng Bảng Đánh giá nhóm nhóm quản lí hoạt động tuyển sinh TT Biện pháp Thông báo tuyển sinh đầy đủ nội dung cần thiết, cụ thể, rõ ràng Nhóm ĐTB MĐ Nhóm ĐTB MĐ 4,38 3,56 Tốt 10 TT 13 4,29 Tốt 3,39 TB 4,29 Tốt 3,65 Khá 4,48 Tốt 3,64 Khá 4,57 Tốt 3,77 Khá 4,57 Tốt 3,49 Khá 4,67 Tốt 3,41 Khá 4,62 Tốt 3,62 Khá 4,10 Khá 3,65 Khá 4,19 Khá 3,57 Khá 4,41 Tốt 3,60 Khá Số liệu bảng cho thấy, công tác tuyển sinh hai nhóm đánh giá thực tốt Tuy nhiên, có nhìn nhận khác nhóm nhóm Đa số yếu tố khảo sát nhóm đánh giá tốt, nhóm đánh giá Nghĩa là, đánh giá học viên khắt khe so với đánh giá CBQL, GV Trao đổi điều với số học viên, họ cho rằng: học viên ghi nhận việc thực công tác tuyển sinh trường tốt, chưa hồn tồn hài lịng; họ cịn mong đợi nhiều trường “chia sẻ”, “thông cảm” tuyển sinh Tuy nhiên, đề nghị họ khó thực quy định nghiêm ngặt tuyển sinh 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học Kết khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học hai nhóm tổng hợp bảng Bảng Đánh giá nhóm nhóm quản lí hoạt động dạy học Khá Tổ chức học bổ sung kiến thức hợp lí Tổ chức ơn tập hợp lí Tổ chức coi thi quy chế, nghiêm túc Chấm thi công bố kết thi nghiêm túc, thời gian quy định Các thông tin liên quan đến kì thi kịp thời, cơng khai, minh bạch Tổ chức tuyển sinh quy định, quy chế hành Các công đoạn tuyển sinh thực nghiêm túc Tuyển sinh bảo đảm số lượng chất lượng Công tác tuyển sinh đào tạo trinh độ thạc sĩ thực theo quy trình khoa học, chặt chẽ ĐTB yếu tố Biện pháp Học viên nắm kế hoạch dạy học tồn khóa Học viên nắm vững thời khóa biểu học kì Đề cương chi tiết học phần cơng khai GV giảng dạy sát với đề cương chi tiết học phần ĐTB ĐLC TH MĐ 3,17 1,22 12 TB 3,89 1,31 Khá 3,43 1,16 Khá 3,40 1,15 TB VJE 10 11 12 Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 11-15 GV tích cực đổi phương pháp dạy học Học viên giới thiệu cung cấp đủ tài liệu học tập GV giảng dạy kế hoạch, đảm bảo thời gian lên lớp Học viên có thái độ học tập tốt Học viên học chuyên cần Phòng học đạt yêu cầu (bàn ghế, ánh sáng, vệ sinh, ); Đảm bảo thiết bị, phương tiện dạy học Phục vụ dạy học hợp lí ĐTB yếu tố 3,25 1,23 11 TB 3,46 1,14 Khá 3,31 1,17 10 TB 3,48 1,18 Khá 3,45 1,12 Khá 3,48 1,17 Khá 3,44 1,12 Khá 3,57 3,45 1,06 Khá Khá Căn kết khảo sát bảng 4, nhận xét sau: - Nhóm yếu tố đánh giá mức độ Khá gồm: “Học viên nắm vững thời khóa biểu học kì” (3,89 điểm, TH 1); “Phục vụ dạy học hợp lí” (3,57 điểm, TH 2); “Phịng học đạt u cầu (bàn ghế, ánh sáng, vệ sinh, )”, “Học viên có thái độ học tập tốt” (cùng 3,48 điểm, TH 3); “Học viên giới thiệu cung cấp đủ tài liệu học tập” (3,46 điểm, TH 5); chứng tỏ, yêu cầu bản, tối thiểu hoạt động dạy học đáp ứng tốt - Nhóm yếu tố đánh giá mức độ Trung bình gồm: “GV giảng dạy sát với đề cương chi tiết học phần” (3,40 điểm, TH 9); “GV giảng dạy kế hoạch, đảm bảo thời gian lên lớp” (3,31 điểm, TH 10); “GV tích cực đổi phương pháp dạy học” (3,25 điểm, TH 11); “Học viên nắm kế hoạch dạy học tồn khóa” (3,17 điểm, TH 12), điều cho thấy, cần quan tâm việc thực kế hoạch dạy học, đảm bảo thời gian lên lớp, đổi phương pháp dạy học xây dựng, phổ biến, triển khai kế hoạch dạy học tồn khóa đến CBQL, GV, học viên 2.3.4 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá trình dạy học Kết khảo sát hai nhóm thực trạng kiểm tra, đánh giá q trình dạy học tổng hợp bảng Bảng Đánh giá nhóm nhóm quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá q trình dạy học TT Biện pháp Học viên thông báo kế hoạch kiểm tra trình, kế hoạch thi kết thúc học phần ĐTB ĐLC TH MĐ 3,91 1,32 Khá 14 Kết học tập học phần đánh giá khách quan, xác, cơng bằng, phân loại trình độ người học Đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung đảm bảo mục tiêu học phần xác định đề cương chi tiết Kiểm tra theo hình thức phương pháp quy định đề cương chi tiết học phần Có kết hợp kiểm tra thường xuyên trình học tập với thi kết thúc học phần Có kết hợp số hình thức đánh giá (bài tập, tiểu luận, kết thực hành, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp ) phù hợp với yêu cầu học phần Có biện pháp nâng cao chuyên cần, đến lớp người học GV thực việc cho điểm trình Tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học việc giảng dạy GV ĐTB yếu tố 3,30 1,15 TB 3,41 1,06 Khá 3,42 1,04 Khá 3,43 1,11 Khá 3,59 1,23 Khá 3,33 1,21 TB 3,54 1,25 Khá 3,10 1,14 TB 3,45 Khá Số liệu thu bảng cho thấy: - Nhóm yếu tố đánh giá mức độ Khá là: “Học viên thông báo kế hoạch kiểm tra trình, kế hoạch thi kết thúc học phần” (3,91 điểm, TH 1); “Có kết hợp số hình thức đánh giá (bài tập, tiểu luận, kết thực hành, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi vấn đáp ) phù hợp với yêu cầu học phần” (3,59 điểm, TH 2); “GV thực việc cho điểm trình” (3,54 điểm, TH 3); “Có kết hợp kiểm tra thường xuyên trình học tập với thi kết thúc học phần” (3,43 điểm, TH 4); “Kiểm tra theo hình thức phương pháp quy định đề cương chi tiết học phần” (3,42 điểm, TH 5); “Đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung đảm bảo mục tiêu học phần xác định đề cương chi tiết” (3,41 điểm, TH 6) Kết cho thấy, việc kiểm tra, đánh giá trình học tập thi kết thúc học phần thực tốt từ kế hoạch kiểm tra, đánh giá đến phương thức, chất lượng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 431 (Kì - 6/2018), tr 11-15 đề kiểm tra, đánh giá ; đảm bảo chất lượng, nếp kiểm tra, đánh giá trình dạy học - Nhóm yếu tố đánh giá mức độ Trung bình gồm: “Có biện pháp nâng cao chuyên cần, đến lớp người học” (3,33 điểm, TH 7); “Kết học tập học phần đánh giá khách quan, xác, cơng bằng, phân loại trình độ người học” (3,3 điểm, TH 8); “Tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học việc giảng dạy GV” (3,10 điểm, TH 9) Kết cho thấy, cần tập trung cho việc đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, cải tiến hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học để nâng cao chất lượng đào tạo 2.3.5 Thực trạng quản lí hoạt động thực luận văn tốt nghiệp Kết khảo sát hai nhóm quản lí hoạt động thực luận văn tốt nghiệp học viên tổng hợp bảng Bảng Đánh giá nhóm nhóm quản lí hoạt động thực luận văn tốt nghiệp học viên ĐTB ĐLC MĐ TT Biện pháp Kết hợp việc dạy học học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học QLGD” với việc giao đề tài luận văn 3,82 1,31 Khá Bố trí người hướng dẫn luận văn 3,70 1,26 Khá Tổ chức bảo vệ đề cương (tư vấn, thẩm định đề cương, ) 4,01 1,10 Khá Hướng dẫn thực luận văn người hướng dẫn khoa học 3,74 1,28 Khá Tổ chức seminar luận văn 4,01 1,18 Khá Tổ chức bảo vệ luận văn 3,96 0,96 Khá ĐTB yếu tố 3,87 TH góp phần đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho GD-ĐT TP Hồ Chí Minh khu vực lân cận Để ngày nâng cao chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Nhà trường cần lưu ý số vần đề sau: 1) CTĐT cần đầu tư xây dựng theo định hướng ứng dụng; cần quan tâm nhiều đến kế hoạch phát triển, đánh giá, chỉnh lí, cập nhật cơng tác tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra phát triển chương trình; 2) Công tác tuyển sinh thực tốt, cần tiếp tục phát huy; 3) Quản lí hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu bản, nhiên cần quan tâm việc thực kế hoạch dạy học, đảm bảo thời gian lên lớp, đổi phương pháp dạy học xây dựng, phổ biến, triển khai kế hoạch dạy học tồn khóa đến CBQL, GV, học viên; 4) Việc kiểm tra, đánh giá trình học tập thi kết thức học phần thực tốt, cần ý việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, cải tiến hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học để nâng cao chất lượng đào tạo; 5) Chất lượng “đầu vào” “đầu ra” luận văn kiểm sốt tốt; nhiên cần có lựa chọn tốt việc bố trí người hướng dẫn luận văn tốt nghiệp Khá Số liệu bảng cho thấy, yếu tố quản lí hoạt động thực luận văn đánh giá Khá Đáng ý yếu tố: “Tổ chức bảo vệ đề cương (tư vấn, thẩm định đề cương, )” “Tổ chức seminar luận văn” đánh giá cao (cùng 4,01 điểm, TH 1) Điều chứng tỏ, chất lượng “đầu vào” “đầu ra” luận văn kiểm sốt tốt Mặt khác, yếu tố “Bố trí người hướng dẫn luận văn” đánh giá thấp (3,70 điểm, TH 6) yêu cầu cần có lựa chọn tốt việc bố trí người hướng dẫn luận văn Kết luận Trường Đại học Sài Gịn có đóng góp đáng kể việc đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành QLGD, 15 Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam [3] Trần Văn Đạt - Võ Văn Thắng (2016) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [4] Bộ GD-ĐT (2014) Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ (ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [5] Nguyễn Thu Hà (2017) Vai trò nghiên cứu khoa học đào tạo thạc sĩ trường đại học Việt Nam Tạp chí Quản lí giáo dục, số 7, tr 46-51 [6] Nguyễn Thị Thu Hằng (2004) Chương trình đào tạo thạc sĩ quản lí giáo dục số nước giới Tạp chí Giáo dục, số 77, tr 47-48 [7] Bộ GD-ĐT (2017) Thông tư số 09/2017/TTBGDĐT ngày 04/4/2017 Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ ... sinh 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học Kết khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy học hai nhóm tổng hợp bảng Bảng Đánh giá nhóm nhóm quản lí hoạt động dạy học Khá Tổ chức học bổ sung... khoa học đào tạo thạc sĩ trường đại học Việt Nam Tạp chí Quản lí giáo dục, số 7, tr 46-51 [6] Nguyễn Thị Thu Hằng (2004) Chương trình đào tạo thạc sĩ quản lí giáo dục số nước giới Tạp chí Giáo dục, ... giá, cải tiến hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học để nâng cao chất lượng đào tạo 2.3.5 Thực trạng quản lí hoạt động thực luận văn tốt nghiệp Kết khảo sát hai nhóm quản lí hoạt động thực luận

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w