- Đề tài đã bao quát khá đây đủ tình hình đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở một số cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế và từ đó đã đúc kết những bài học kinh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
* ki
ĐỀ TAI KHOA HOC CAP HOC VIEN
BAO TAO TRINH DO THAG Si CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH HOC VIEN TAI CHINH — TINH CAP THIẾT VA PHUUNG PHAP THEN KHAI THỰP HIỆN
Trang 2TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI
45 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam trong điều kiện gia nhập các FTA thế
hệ mới
Ths.Lê Thị Mai Anh
48 Nhân tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của các quỹ tin dụng
54 Kiểm soát hoạt động trong các ngân hàng thương mại -
Kinh nghiệm thể giới và bải học cho các ngân hàng thương
mại Việt Nam
Ths.Trằn Phương Thủy
57 Lịch sử hình thành quản trị rủi ro tải chính
Ths.Nguyễn Thị Bảo Hiền
VAN DE HOM NAY
60 Loại trừ các giao dịch nội bộ khi lập báo cáo tài chính hợp
nhất tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Ths.Đào Mạnh Huy
63 Hoàn thiện kế toán quản trị: Nhìn từ các doanh nghiệp xây
dựng thuộc Bộ Quốc phòng
The.Đỗ Thị Thu Hằng
66 Thông tín kinh tế phục vụ ra quyết định tải chinh của Tập
đoàn Viễn thông VNPT
Ths.Trằn Thị Diện
69 Tự chủ trong sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước tại
Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc
Ths.Nguyễn Sơn Hải
73 Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư công ở Thanh Hóa
thức øà hinh o& phi
chinh xée, diing quy wee chung Finh vé phai
duge dénh 16 va ghi ré
ch dit hinh
Fu ligu nitée ngoai va
dan ligu edn ghi rõ xuất
phim, trang, nha xudt bản, nam xuất bản) Bat không dang, khéng tré tại ban thao Bai oiết oa ý kiếm trao đổi xửt gửi vé:
đồa soạn Tap ehi Wghién eitu Fai chink
Ké toin, Ban quien bj
Khoa hge ge vign Fai
chinh
In tai Nha xudt ban Théng ké - Gidy phép s6: 203/GP - BVHTT ngày 9-7-2003
I
é xong và nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2015
4® Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
Trang 3GHOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Về việc: thành lập hội đồng nghiệm thu công trình NCKH
GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Căn cứ Quyết định số 120/2001/QĐ/TTg ngày 17/08/2001 của Thủ
tướng Chính phủ về việc thành lập Học viện Tài chính ;
Căn cứ Quyết định số 126/2001/QĐ-BTC ngày 5/12/2001 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính vẻ việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Học
\vién Tai chính;
i Can ctt Quyét dinh sé 282/QD ngay 20/06/1980 của Uỷ ban Khoa học
và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học Công nghệ) quy định về thể thức
đánh giá và nghiệm thu các đề tài NCKH;
Can cứ Quyết định số 71/QĐ-HVTC ngày 26/01/2010 của Giám đốc
Học viện Tài chính về giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học năm 2010;
Xét để nghị của Trưởng Ban Quản lý Khoa học
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 Thành lập Hội đồng đánh giá, nghiệm thu dé tai nam 2010:
" Đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở Học
- kiện Tài chính - tính cấp thiết và phương pháp triển khai thực hiện”
ldo GS.TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Thản, Học viện Tài chính
Trang 4trưởng và bộ chủ quản được
trao trách nhiệm lớn hơn đối
với các quyết định phân bb
điển ra trong một chu
trình lập kể hoạch chiến lược
gần kết chật chế giữa từ trên
xuống và từ dưởi lên thành một
qui trình trong một MTEF toàn
diện Theo WB, một MTEF
được xem là toàn diện gồm sáu
giai đoạn:
Giai đoạn I: Sự phát triển
cua khuôn khỏ tài chính gồm
việc xây dựng một khuôn khổ,
vĩ mỏ được sử dụng để dự báo
thu chỉ trong ba năm Hoạt động
chính trong giai đoạn này là
phân tích vĩ mô và mô hình hóa,
một giai đoạn quan trọng để có
được kỷ luật tải khóa tổng thể
Giai đoạn II: Sự phát triển
kinh phí, Quá trình rả soát tron/
ngành gồm ba bước: (i) Cam kết
vẻ mục tiêu khu vực, kết quả
đầu ra, và các hoạt động; (1)
Xem xét và phát triển của các
giai đoạn Bộ Tài chính thiết lập
khuôn khổ chỉ tiêu chiến lược
hay Khuôn khổ Tài khóa trun)
bạn (MTFP) dựa trên khuôn iho
đánh đổi về các quyết định cấp
vốn nhất định giữa các ngành,
trong nội bộ ngành và là cơ sở
để thiết lập trân chỉ tiêu theo
ngành cho năm ngân sách sắp tới cũng như hai năm tiếp theo
Giai đoạn IV: Chuẩn bị ngân
sách ngành là giai đoạn cơ quan
ra quyết định chính trong chính phủ (Nội các hoặc Hội đồng Bộ
trưởng) phải phân bổ nguồn lực
trung hạn cho các ngành dựa trên khả năng chỉ trả và các ưu tiên liên ngành, xác định gối nguồn lực theo ngành hay ngân sách cho ba năm tiếp theo
Giai đoạn V: Chuẩn bị ngân
sách ngành là giai đoạn các bộ
thực hiện điều chỉnh dự toán
ngân sách để khớp với mức trằn ngân sách đã được phê duyệt
Giai đoạn VI: Phê duyệt chính thức là giai đoạn Bộ Tài
chính rà soát lại dự toán ngân
sách của các bộ sau khi đã điều
chỉnh và trình Nội các cũng như Quốc hội để phê duyệt lần cuối
5 | Gia xuất phát từ việc tích hợp
mức nguồn lực từ trên
với các chương trình từ d
lên Điều này thể hiện ở giai
đoạn III Trong giai đoạn này
việc hoạch định chính sách, lập
kế hoạch và quy trình lập ngân
sách được tiến hành Khi các
chiến lược khuôn khổ chỉ tiêu
các MTEF đã được phát triển,
nó được thực hiện “cuốn chiếu”
theo nghĩa là ước tính của năm
đầu tiên trở thành cơ sở cho ngân sách năm tiếp theo, một lần
nữa sự thay đổi trong điều kiện
Bang 1: Sáu giai đoạn của một MTEF toàn diện
5y phá trên cùa kinh tệ Vĩ mà Khuôn
kh i chin IMé hink kind tf vi md ma ede dy án nguồn thu vac chi tigu trong trưng hạn (nhiều năm)
[Sy phat tnién các chương trình ngành [Cam KE về mục tiêu khu vực, kế quả đầu mị
va các hoạt động
XXem xét và phát triển của các chong tinh và chương tịnh con
Use lượng chỉ phí chương trình
Sự pht tiễn khuôn khổ chỉ êu ngành Và nội bộ ngành, “ |Phân tích các căn nhắc lựa chọn trong liến|
Deg thuận xây đựng phân bố nguồn lực chn
[Phê duyệt chính thức [Trinh bay ngắn sách ước tính
«Ằ® Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
“Nguẫn: PEM Handbook, WB (1998, [47-51].
Trang 5ién tế tài chính — Học Phản biện
chính
3 TS Nguyễn Bá Minh, Ban 'Tổ chức cán bộ — Học viện
Điều 3 Trưởng Ban QLKH, TCCB, TCKT, Chánh Văn phòng và các
:cá nhân có tên ở Điêu 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này
Trang 6TÀI CHÍNH VĨ MO
Chính sách học phí giáo dục
rước yêu clu của thực +
tiễn phát triển đất nước,
Hội nghị Trung ương 8
khỏa XI đã ban hành Nghị quyết
số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đảo tạo, trong đó
xác định “Giáo dục và dao tao
là quốc sách hàng đâu, là sự
nghiệp của Đảng, Nhà nước và
cua toàn dân Đầu tư cho giáo
cục là đầu tư phát triển, được ưu
tiên đi trước trong các chương
nh, kẻ hoạch phát triển kinh
hội” Tùy nhiên, trong
điều kiện nguồn lực tải chính
nhả nước còn hạn hẹp và phải
đồng thời ưu tiên thực hiện
nhiều mục tiêu, nhiệm vụ chiến
lược quan trọng khác nên chắc
chắn không thể đủ để đảm bảo
đáp ứng mọi như cầu về đầu tư
phát triển giáo dục đảo tạo, nhất
là đảo tạo đại học
Do đó, việc nghiên cứu ban
hành những chỉnh sách mới
nhằm huy động và sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực tài chính
cho đầu tư phát triển giáo dục
đại học là rất cần thiết, mà trước
hết là phải ban hành ngay chính
sách học phí mới thay thế chính
sách học phí hiện hành đối với
các cơ sở giáo dục đại học công
lập Trên tỉnh thần đó, ngày 02
tháng 10 năm 2015 Chính phủ
ban hành Nghị định số 86/2015/
ND-CP quy định về cơ chế thu,
quản lý học phí đối với cơ sở
giáo dục thuộc hệ thống giáo
* Bộ Tài chính
dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập từ năm học 2015 -
2016 đến năm học 2020 - 2021
thay thế các văn bản pháp quy
có liên quan do một số nguyên
nhân cụ thể sau:
Về mặt pháp lý: Chính sách học phí theo các Nghị
định số 49/2010/NĐ-CP ngày
14/5/2010, số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ
học phí đối với giáo dục đại
học công lập hiện nay còn thấp,
nguồn thu học phí không đủ bù dip chi phi dao tạo và mới chỉ
chiếm khoảng 40% - 50% chỉ
phí hoạt động đào tạo của các
cơ sở giáo dục đại học, dẫn đến tình trạng trông chờ vào sự bao
cấp của NSNN còn khá phổ
biển Áp lực đối với NSNN là
không hề nhỏ và cần phải cải
cách
(2) Khung học phí hiện hành được áp dụng chung cho các cơ
sở giáo dục đại học công lập, không phân biệt cơ sở thực hiện
tự chủ tải chính và cơ sở chưa thực hiện tự chủ hoặc tự chủ
một phần đã tạo nên sự bắt bình
đẳng giữa các trường
(3) Do bị khống chế về trần
học phí theo quy định của Nhà
nước, nên để có thêm nguồn thu,
các cơ sở giáo dục đại học công
lập buộc phải tăng số lượng và
quy mô đảo tạo, mở rộng các loại hình đào tạo không chính
quy, liên thông, liên kết đào
tạo Tuy nhiên, việc mở rộng này lại thường không tương xứng với năng lực đào tạo của nhà trường hiện còn đang phụ thuộc rất nhiều vào NSNN
thu học phí hiện hành, cụ thể:
- Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT:
+ Điểm b Điều 6 quy định
phụ tại các trường gồm: (¡) sinh
viên học lại; (ii) sinh viên học
bù (học cải thiện điểm) hoặc học vượt (học nhanh, rút ngắn thời gian hoàn thành chương trình đào tạo)
Trang 7is
NGHIA VIET NAM
Hà Nội, ngày 7 tháng 06 năm 2010
“Dé tai: “Dao tao trinh độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính - Tính cấp thiết và phương pháp triển khai thực hiện”
Đồng chủ nhiệm: GS.TS Ngô Thé Chi, TS Nguyễn Trọng Thản
‘Thanh viên tham gia: GS/TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Thản
1 Những ý kiến đánh giá chung:
1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài:
Đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, là cơ sở quan trọng để hình thành
và phát triển một đề án về đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở Học
2 Những kết quả đạt được của để tài:
Một là: Bố cục của để tai: Là hợp lý, phù hợp với đẻ tài có tính chất ứng
dụng; để tài được trình bày rõ ràng, logic, dễ hiểu; các tư liệu, số liệu khá phong phú
và được xử lý khoa học có nguồn gốc đáng tin cậy
Hai là: Về nội dung:
- Để tài đã đánh giá tổng quát vẻ tình hình đào tạo trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ở Việt Nam qua các nội dung như cơ sở đào tạo, quy mô đào tạo và chất
lượng đào tạo Đây là những thông tỉn quan trọng để xác định nhu cầu đào tạo
Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở HVTC thời gian tới
- Đề tài đã bao quát khá đây đủ tình hình đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở một số cơ sở đào tạo trong nước và quốc tế và từ đó đã đúc
kết những bài học kinh nghiệm về quy trình tổ chức và đảm bảo chất lượng, về khung chương trình đào tạo để làm cơ sở định hướng cho việc xây dựng chương
trình đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ở Học viện Tài
- Đề tài khẳng định tính cấp thiết cần phải đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh trình độ Thạc sĩ ở Học viện Tài chính trên cơ sở nhu cầu đào tạo ở Việt
Nam cũng như khả năng đáp ứng của Học viện vẻ căn cứ pháp lý, đội ngũ giảng
viên, cơ sở vật chất, về lịch sử truyền thống và thành tích đào tạo nguồn nhân lực của Học viện.
Trang 8- Dé tai da dé xuất 5
viện Tai chính Trình bày các
sĩ chuyên ngành Quản trị kinh theo một
đào tạo, xây dựng khung chương trình đào tạo, quan
chức thực hiện,
Ba là, tổ chức triển khai:
Để tài được tổ chức triển khai nhanh, chủ yếu tập trưng tích và đánh
khá tổng quát tình hình thực tế và để xuất các biện pháp khai thực hiện
tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh ở HVTC với những
điểm, nội dung phù hợp, có chất lượng tốt, chứng tỏ các tác giả đã có nh
nghiên cứu sâu về để tài
3 Những vấn để cần trao đổi thêm với chủ nhiệm để tài:
- Cẩn thống nhất khi sử dụng các cụm từ như: “đào tạo trình độ Thạc sĩ” hay “cao \›
học” hay “sau dai hoc”
- Để tài cần phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, khả năng đáp ứng |:
nhu cầu của từng cơ sở đào tạo và có so sánh với điều kiện của Học viện Tài chính để làm rõ hơn về khả năng mở chuyên ngành đào tạo Quản trị kinh doanh trình độ Thạc sĩ ở Học viện Tài chính
~ Một số nội dung chưa thể hiện được đặc thù của đào tạo trình độ Thạc sichuyén | ngành Quản trị kinh doanh như: Quy trình đào tạo, viết luận văn và cấp bằngthạc :
sĩ quản trị kinh doanh, xây dựng kế hoạch,
4 Kết luận của Hội đồng
Dé tài là một công trình nghiên cứu khoa học có chất lượng tốt, có tính ứng dụng thực tiễn cao, đảm bảo nội dung khoa học, đáp ứng yêu cầu về nội dung và hình thức của một để tài nghiên cứu Cấp CƠ SỞ
Nhóm tác giả sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng và nộp quyển vẻ Ban Quan |;
Trang 9Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về đào tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh và bài học kinh nghiệm
Kinh nghiệm đào tạo trong nước (Đại học kinh tế quốc dân và đại học quốc gia)
Kinh nghiệm đào tạo trên thế giới Bài học kinh nghiệm
Tính cấp thiết đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản
trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
Nhu cầu đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh
doanh ở Việt Nam
Khả năng đào tạo của Học viện Tài chính
Phần thứ hai:
PHƯƠNG PHÁP TRIẺN KHAI THỰC HIỆN ĐÀO TẠO TRÌNH
ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 6
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Mục tiêu và quan điểm về đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên
ngành quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
Mục tiêu đào tạo
Trang 10TÀI CHÍNH VĨ MÔ
trường kinh doanh thuận lợi
Vì chỉ có triển khai đầu tư được,
có mang lại được thêm lợi nhuận
thì việc ưu đãi thuế TNDN mới
cao với nhiều chế độ ưu đãi, và
Hệ thống có thuế suất thấp với íL
ưu đãi hơn Trong mỗi hệ thống
đều có những ưu điểm và nhược
điểm cần được xem xét kỹ”
Ở Việt Nam,việc sử dụng ưu
đãi thuế TNDN để thu hút đầu
tư đã được thực hiện và liên tục
bổ sung hoàn thiện từ năm 1999
đến nay nên đã đạt được kết
quả bước đầu, nhất là về thu hút
được một số lượng lớn các dự án
và vốn đầu tư nước ngoài Kết
quả này là đặc biệt có ý nghĩa
trong thời gian đầu khi nền kinh
tế mới chuyển đổi và còn đang,
gap nhiều khó khăn.Trong hơn
30 năm thực hiện đổi mới và hội
nhập.Việt Nam đã liên tục áp
dụng các chính sách ưu đãi thuế
TNDN Năm 2007, để đánh giá
tác động của chính sách ưu đãi
thuế TNDN, các tỉnh phía Nam
đã triển khai thực hiện dự án
*Nâng cao năng lực cạnh tranh
Việt Nam” được tải trợ bởi Cơ
quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
Dự án đã phối hợp với Khoa
kinh tế của Đại học Quốc gia TP
Hỗ Chí Minh tiến hành khảo sát
tại 140 cơ sở kinh doanh tư nhân
ở 3 tỉnh trọng điểm là TP Hồ
Chi Minh, Bình Dương và Tiền
Giang Kết quả cho thấy có 50%
số doanh nghiệp đã nhận ưu đãi
thuế TNDN, nửa còn lại không
hưởng ưu đãi thuế TNDN,
tu, nhận thêm lao động để eó đủ,
điều kiện được nhận tu đãi Chỉ
có 5% thuộc danh mục các vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn hoặc đặc biệt khó khăn
'Trong số đã nhận ưu đãi đầu tư,
có trên 80% số doanh nghiệp
cho rằng nếu không nhận được
ưu đãi thì họ vẫn tiếp tục đầu tư
vì quá trình hội nhập của Việt
'Nam đã tạo ra cơ hội phát triển
cho doanh nghiệp Chỉ có gần
6% số doanh nghiệp cho răng
do có ưu đãi nên họ mới tiếp tục
đầu tư Có khoảng 78% số doanh
nghiệp trong toàn mẫu điều tra
cho rằng ưu đãi thuế TNDN là
khá hấp dẫn nhưng không thay
đổi được kế hoạch kinh doanh
của họ vì để được hưởng ưu đãi
thuế là khá vất vả và tốn kém cả
về thời gian lẫn công sức
Trong số 50% số doanh nghiệp không nhận được ưu đãi
thuế TNDN thì có 16% số doanh nghiệp cho rằng họ có đủ điều
kiện được hưởng ưu đãi thuế
nhưng họ không khai báo vì thấy
thủ tục có nhiều phiền hà, vướng, mắc Có 54% số doanh nghiệp cho rằng nhà nước dành nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài, cho
nên họ có khai báo cũng khó được kết quả Có 58% số doanh
nghiệp trong toàn mẫu điều tra cho rằng chính sách ưu đãi thuế
TNDN được thi hành một cách
chủ quan, thiểu nhất quán Chỉ
phí liên quan đến việc được nhận
ưu đãi thuế TNDN thường vượt
quá số thuế ưu đãi nhận được
‘Voi những doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập, thời gian đầu lợi nhuận đạt được còn thấp nên không khai báo nhận ưu đãi
Xét riêng về đầu tư nước
ngoài, theo báo cáo của Cục Đầu
tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và
Đầu tư), tinh dén thang 09/2014, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
cơ sở hạ tầng và điều kiện kinh
tế - xã hội thuận lợi Khu Công
nghệ cao Hòa Lạc với rất nhiều
ưu đãi đầu tư nhưng vẫn chưa
có dấu hiệu đạt được mục tiêu thu hút đầu tư như yêu cầu đề
ra Rất nhiều dự án đầu tư vào
'Việt Nam với những công nghệ
thuộc trình độ trung bình và lạc
hậu Mong muốn tiếp thu những
kinh nghiệm quản lý tiên tiến
và thu hút thêm nhiều lao động
tại chỗ đã không đạt được như mong đợi, mà còn để lại nhiều
hệ quả xấu cho những vùng quê
nghèo bị mắt đất nông nghiệp
và đang bị ô nhiễm môi trường, bệnh tật ngày một tăng
Có thể nói chính sách ưu đãi
TNDN của nước ta thời gian qua
đạt được kết quả còn thấp so với mục tiêu, yêu cầu đề ra Về kết quả, chủ yếu là mặt số lượng, mặt chất lượng đầu tư còn quá
thấp, doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở trong nước còn “đứng bên lề”
Nguyên nhân thì có nhiều, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, có cả nguyên nhân do
chính sách và do tổ chức thực
hiện Nhưng xét riêng về chính
sách ưu đãi thuế TNDN thì nỗi
lên mấy điểm chính sau đây:
Chính sách quy định còn quá đàn trải, phức tạp, thiếu minh
bạch, chưa rõ ràng, không đồng
bộ với các chính sách hỗ trợ khác, như cơ sở hạ ting, nguồn lao động, giải phóng mặt bằng, môi trường kinh doanh Có
những ưu đãi mà nếu không có thì doanh nghiệp vẫn thực hiện
như mở rộng quy mô, tuy
dụng thêm lao động, đầu tư vào các khu công nị uất
Trang 11
hiện đào tạo trình độ thạc sĩ
uân trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
dựng khung chương trình đảo tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh
Lộ trình xin mở ngành đảo tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh
“Thực hiện đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh
Công tác tuyển sinh
Xây dựng kế hoạch đào tao
Tổ chức giảng dạy và đánh giá môn học
Luận văn thạc sĩ và cắp bằng
Š tổ chức quản lý quá trình đào tao
Về điều kiện vật chất phục vụ cho công tác đào tạo
Trang 12TÀI CHÍNH VĨ MÔ
Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiế
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập kh -.:
trong thủ tục hải quan điện tử
rong công cuộc cải cách,
I phát triển và hiện đại
hóa ngành hải quan, việc
làm thủ tục hải quan cho hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu bằng
phương thức điện từ đã đem lại
hiệu quả cao trong hoạt động
của cả cơ quan hải quan và
doanh nghiệp, giảm tiêu cực,
đẩy mạnh phát triển nền kinh tế
Bên cạnh đó, thủ tục hải quan
điện tử cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro
về gian lận thương mại, đặc biệt
Ja that thu tiền thuế phải nộp vào
ngân sách nhà nước Vì vậy, đây
mạnh công tác thanh tra, kiểm
tra thuế đổi với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu trong bối cảnh
thực hiện thủ tục hải quan điện
tử lả một yêu cầu tắt yếu của cơ
quan hải quan để duy trì và kiểm
soát hoạt động thực thỉ pháp luật
do nhà nước ban hành, nó có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối
với toàn bộ hoạt động của nền
kinh tế, do: Thuế là một công cụ
quản lý vĩ mô của nhà nước, quá
trình thực thì pháp luật thuế có
nghiêm minh hay không sẽ ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng
công cụ chính sách thuế, chính
vì lẽ đó thanh tra, kiểm tra thuế
là hết sức cần thiết nhằm đảm
bảo duy trì phát huy tối đa chức
năng của thuế đối với nền kinh
tế; Hệ thống pháp luật nói chung
và pháp luật thuế đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu nói
* Học viện Tài chính
riêng của nước ta còn chưa hoàn
thiện, do vậy cần kiểm tra, thanh
tra để phát hiện thiếu sót nhằm sửa đổi, bổ sung kịp thời; Trốn
lậu thuế, lạm dụng chức quyển,
xâm tiêu tiền thuế đã làm ảnh
hưởng xấu tới môi trường kinh
doanh, đội ngũ công chức Vì
vậy thông qua kiểm tra, thanh tra thuế để ngăn chặn hành vi
vi phạm, phát hiện hiện tượng
thành nhiễu loại khác nhau như:
căn cứ vào tình trạng hàng hóa
đã được thing quan hay chưa
người ta có thể chia thành kiểm tra trước thông quan, kiểm tra
trong thông quan và kiểm tra sau thông quan; căn cử vào địa điểm tiến hành kiểm tra có thể chia thành kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan và kiểm tra tại trụ
sở của doanh nghiệp
So với kiểm tra, thanh tra
thuế có tính chất khác biệt hơn
“Thanh tra thuế không phân loại
như kiểm tra thuế mà phân loại
theo đối tượng thanh tra hoặc tinh chất chuyên môn trong mảng
nghiệp vụ cần thanh tra như: theo
đối tượng thanh tra có thanh tra
> Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
'Ths.Nguyễn Thị Minh Hòa* người nộp thuế hoặc thanh tra cơ
quan quản lý thuế, phân loại theo
nghiệp vụ có thanh tra việc xác định trị giá, phân loại và áp mã hàng hóa Nhưng về nội dung
kiểm tra và thanh tra thuế cơ bản
là giếng nhau đều bao gồm các
nội dung về chấp hành nghĩa vụ thuế, kê khai nộp thuế, lưu giữ
chứng từ số sách kế toán, nghiệp
vụ quản lý thu thuế của cơ quan quản lý thuế
Một số kết quả đã đạt được Thực hiện Nghị quyết số
02/NQ-CP của Chính phủ về
những giải pháp chủ yếu chỉ
đạo điều hành thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế, xã
hội và dự toán ngân sách nhà
nước, Bộ Tài chính có một số
chỉ thị chỉ đạo tập chung mọi nguồn lực dé hoàn thành nhiệm
vụ thu ngân sách trong đó đẩy
mạnh công tác thanh tra, kiểm
tra thuế, chống các hành vi gian
lận thuế, trốn thuế, chống thất
thu qua giá để khai thác tăng
thu ngân sách Theo đó Tổng
cục Hải quan đã có những chỉ đạo triển khai quyết liệt và đồng
bộ nhiều giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
thanh tra, kiểm tra nhằm chốn;
thất thu thuế, nợ đọng thuế
nâng cao chất lượng quản lý thu ngân sách và đã đạt được nhiều kết quả khả quan như:
Trang 13MO DAU
3 xu thể toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sức cạnh tranh của mỗi quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào sức cạnh tranh của hệ thống
doanh nghiệp của họ Trong các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của
hệ thống doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, đội ngũ doanh nhân hay các nhà
quản trị kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng Để nâng cao chất lượng đội ngũ các nhà quản trị, vai trò đào tạo của các trường đại học có ý nghĩa hết sức
quan trọng, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực quản trị chất lượng cao bậc sau đại học
Hoe viện Tài chính là một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao của cả nước về đội ngũ tham gia vào hệ thống quản trị doanh
nghiệp Học viện đặc biệt có thế mạnh chuyên ngành về đào tạo quản trị tài
chính doanh nghiệp Trên thực tế vị thế của Học viện đã được xã hội, nhất là
hệ thống doanh nghiệp thừa nhận tốt Tuy vậy, hiện nay việc đảo tạo đội ngũ
quản trị doanh nghiệp ở trình độ cao bậc sau đại học chưa được tổ chức thực hiện đáp ứng yêu cầu xã hội
Xuất phát từ nhu cầu xã hội, nhất là của hệ thống doanh nghiệp và năng
lực của Học viện, việc mở rộng hệ đào tạo sau đại học, bậc thạc sỹ, tiễn sỹ
chuyên ngành quản trị kinh doanh tại Học viện Tài chính là vấn đề có ý nghĩa hết sức cấp thiết Với ý nghĩa đó, đề tài “Đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính — Tính cấp thiết và phương pháp triển khai thực hiện” được chọn làm chủ đề nghiên cứu
1, Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu khái quát về đào tạo trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh ở Việt Nam cũng như kinh nghiệm trong nước và quốc tế về đào tạo
quản trị kinh doanh, đề tài làm rõ tính cắp thiết về đào tạo chuyên ngành này
ở Học viện Tài chính từ đó đề xuất phương pháp triển khai thực hiện
Voi mục đích nghiên cứu như trên, đẻ tài sẽ tập trung nghiên cứu 2 vấn
đề chủ yếu sau:
Trang 14TÀI CHÍNH VĨ MO
công tác thanh tra, kiểm tra
chưa được tất cả các Cục Hải
quan và Chỉ cục Hải quan cập
nhật đầy đủ, kịp thời; ứng dụng
về tin học, hỗ trợ cho công tác
thanh tra, kiểm tra chưa được
tích hợp, chưa có nhiều phần
mềm chuyên biệt nên đã hạn
chế việc áp dụng kỹ thuật quản
lý rủi ro trong công tác thanh
tra, kiểm tra
Cơ cấu nguồn nhân lực cho
công tác thanh tra, kiểm tra còn
thiếu và yếu so với yêu cầu
thực thì nhiệm vụ thanh tra,
kiểm tra Bên cạnh đỏ trình độ
của công chức thực hiện công,
tác thanh tra, kiểm tra chưa đáp
ứng được yêu cầu thực tế do
thiếu kiến thức chuyên sâu về
trị giá hải quan, xuất xử, phân
loại và áp mã hàng hóa, ngoại
ngữ và tin học
Các quy định trong văn bản
quy phạm pháp luật về thanh
toản qua ngân hàng chưa chặt
chẽ, dẫn đến việc thực hiện
chưa nghiêm gây khó khăn khi
đấu tranh với các hiện tượng
gian lin vé giá, hiện tượng
chuyển giá và gây thất thu cho
ngân sách nhà nước
Công tác thanh tra, kiểm tra
sau hoàn thuế của các Cục Hải
quan địa phương chưa được
quan tâm chỉ đạo sát sao, dẫn
đến việc kiểm tra hoàn thuế đạt
tỷ lệ thấp so với số hồ sơ được
giải quyết hoàn thuế,
'Việc phối hợp giữa các cấp,
các ngành trong trao đổi thông
tin dữ liệu hỗ trợ nghiệp vụ,
phổi hợp liên ngành còn hạn
chế Đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp kinh doanh hàng
hóa tạm nhập - tái xuất có áp
dụng chính sách thương mại của
cư dân biên giới còn nhiều bắt
cấp, sơ hở
Một số giải pháp đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu
Cần xây dựng tài liệu hướng
dẫn kỹ năng kiểm tra hồ sơ khai
thuế, hoàn thuế, kỹ năng thanh
tra chuyên ngành làm cơ sở cho
việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên
sâu, chuyên ngành cho công chức hải quan làm công tác thanh tra, kiểm tra Tiếp tục phổ biến kinh nghiệm, phương pháp
thanh tra, kiếm tra, kinh nghiệm lưu giữ hồ sơ sau khi kết thúc
thanh tra, kiểm tra thuế đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
như: Kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp bước
kế toán với chứng từ kỹ thuật, đặc biệt là kiểm tra tờ khai hải quan có sự thay đổi về các nội
dung khai báo hay không, kiểm tra hàng hóa tồn kho thực tế của doanh nghiệp, kiểm tra tờ khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, bảng tổng hợp các hàng hóa dịch vụ bán ra; Kinh nghiệm
lưu trữ hỗ sơ sau khi kết thúc
kiểm tra, kết thúc một vụ việc
kiểm tra ngoài việc lưu trữ hồ
sơ giấy theo quy định Bộ phận
thanh tra cần tạo một thư mục
dùng trên máy tính để lưu trữ tắt
cả các file dữ liệu có liên quan
đến vụ việc từ khi bắt đầu đến
khi kết thúc Đây cũng chính là
nguồn thông tin hữu ích cho các
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
khởi tố, đầu te cho cơ quan
hải quan khi thực hiện công tác
thanh tra, kiểm tra thuế đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Việc điều tra thuế là điều tra
hành chính, không làm thường
Boel theo kế hoạch, theo tính
hất chuyên môn nghiệp vụ như
Kiểm tra, thanh tra mà chỉ được
tiến hành trong các trường hợp
có dấu hiệu vi phạm pháp luật như trồn thuế, chiếm đoạt tiền
thuế liên quan đến cá nhân, tổ chức nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật về thuế cũng như tránh sự chồng
chéo trong khi thực hiện chức năng nhiệm vụ với các cơ quan
có chức năng điều tra khác như công an, viện kiểm sắt, tòa án
Đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan nhằm hạn chế
doanh nghiệp lợi dụng sự tạo thuận lợi của các khâu quản lý trước thông quan và trong thông
quan để gian lận trốn thuế Cần
chú trọng kiểm tra phát hiện những vấn đề mới, vấn đề nóng đảm bảo ngăn ngừa kịp thời các hành vi lợi dụng chính sách pháp luật nhằm gian lận thuế Triển khai đầy đủ, nghiêm
túc kế hoạch thanh tra, kiểm
tra chuyên ngành, kế hoạch
kiểm tra nội bộ đã được Tổng
cục Hải quan phê duyệt Thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm
tra kiệt xuất khi co yeu cầu của
“Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Phối hợp chặt chẽ với các đơn vị trong công tác nâng cao
(Xem tiếp trang 20)
Trang 15và quốc tế về đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên
kinh doanh và tính cấp thiết cần đào tạo chuyên ngành này ở
Học viện Tài chính
2 Đề xuất phương pháp triển khai thực hiện đào tạo trình độ thạc sĩ
chuyên ngành quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài lấy thực trạng công tác đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh trong nước (đại học Kinh tế Quốc dân và đại học Quốc gia) và
một số nước trên thế giới làm cơ sở tham chiếu cho việc triển khai thực hiện
đào tạo chuyên ngành này ở Học viện Tài chính làm đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để có thể đề xuất phương pháp triển khai thực hiện đào tạo trình độ thạc
sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính phù hợp với bối
cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các khảo sát và phân tích trong để tài chủ yếu
tập trung vào giai đoạn từ 2000 đến nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điển
hình và phương pháp suy luận lô - gich để nghiên cứu, ngoài ra phương pháp
tổng hợp và so sánh cũng được sử dụng nhằm nêu bật những vấn đề mà đề tài
đang tập trung thảo luận
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu
thành hai phần chính:
Phần thứ nhất: Kinh nghiệm và tính cấp thiết đào tạo trình độ thạc sĩ
quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
Phần thứ hai: Phương pháp triển khai thực hiện đào tạo trình độ thạc sĩ
chuyên ngành quản trị kinh doanh ở Học viện Tài chính
Trang 16NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI
Thứ ba, các khoản chỉ phí
để thực hiện các dịch vụ thu phí
bao gồm:
+ Chỉ phí xây dựng, mua
sắm, duy tu, bảo dưỡng, sửa
chữa thường xuyên và định kỳ
máy móc, thiết bị, phương tiện
làm việc hoặc thuê ngoài tài
sản trực tiếp phục vụ công việc
thu phí Chỉ phí này được phân
bổ theo mức độ hao mòn của
những tài sản trực tiếp phục vụ
công việc thu phí;
+ Chỉ phí vật tư, nguyên,
nhiên, vật liệu sử dụng trong
quá trình thực hiện công việc
thú phí;
+ Chỉ trả các khoản tiền
lương hoặc tiền công, các khoản
phụ cấp, các khoản đóng góp
theo tiền lương, tiễn công, theo
chế độ hiện hành cho lao động
Thứ sáu, có tham khảo mức
thu loại phí tương ứng ở các
nước trong khu vực và thế giới
chỉ phí liên quan đến công tác thu, nộp phí;
Ba là, dựa theo khả năng của người nộp phí, lệ phí
Bốn là, đảm bảo cho các tổ
chức, cá nhân cung cấp dịch vụ
có lợi nhuận Với xu hướng hiện
nay là xã hội hóa, để thu hút đầu
tư vào lĩnh vực dịch vụ công thi
cần tính đến yếu tố lợi nhuận
của các chủ thể cung cấp dịch
vụ công
Về mức thu lệ phí:
Lệ phí chỉ có ở khu vực Nhà nước, tư nhân không có lệ phí
Lệ phí thể hiện tính đặc quyền của Nhà nước trong việc cung
cấp dịch vụ hành chính, lệ phí
là khoản thu gắn với công việc
hành chính của nhà nước Khi
xác định mức thu lệ phí cần tính đến các yếu tố như: tính chất của
dịch vụ hành chính; các chỉ phí
có thể phát sinh liên quan đến việc thu lệ phí và chủ trương chính sách của Nhà nước; tình
~ Quy định thu phí, lệ phí
bằng số tuyệt đối;
~ Quy định tính tỷ lệ phần trăm % trên giá trị;
~ Quy định theo mức khung nhất định, chỉ được phép thu
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
mg 'Tủy thuộc vào tínlý
khoản phí, lệ phí mà có cách quy định khác nhau Tuy nhiên,
cách phổ biến hiện nay nhất là
thu theo số tuyệt đối, cách quy
định mức thu này với ưu điểm
là dễ thu, dễ tính nhưng nhược điểm đó là nhanh chóng bị lạc
hậu so với chỉ số giá tiêu dùng
CPI và khi mức lương tối thiểu
chỉ phí hoạt động Vì vậy, nếu
quy định mức thu tuyệt đối thì nên cần điều chỉnh mức thu trong từng giai đoạn cho phù
phải đảm bảo nguyên tắc công
khai, minh bạch: tên phí, lệ phí, mức thu, chứng từ thu phải niêm yết công khai tại địa điểm thu
'Việc đảm bảo nguyên tắc công khai, mình bạch sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho người nộp phí, lệ phí nắm vững các quy định để thực hiệ# cho đúng và tạo điều
kiện cho các tổ chức, cá nhân
tham gia giám sắt việc thực hiện thu phí, lệ phí theo đúng quy định của pháp luật Trong các cơ quan thu phí, lệ phí, việc quản lý, sử dụng phí, lệ phí cũng được thực hiện công khai
Trang 17Phần thứ nhất
NGHIEM VA TINH CAP THIET CỦA VIỆC ĐÀO TẠO
SAU DAI HOC CHUYEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH
TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
11 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở VIỆT NAM
1.1.1 Khái quát về cơ sở đào tạo đào tạo
Quản trị kinh doanh là một chuyên ngành mới của hầu hết các cơ sở đảo
tạo sau đại học ở nước ta, do vậy việc mở chuyên ngành đào tạo sau đại học ngành
quản trị kinh doanh sẽ góp một phần nhằm phát triển hệ thống đảo tạo sau đại học
và ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, từng bước tiếp cận trình
độ quốc tẾ, góp phần cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao về quản trị doanh nghiệp Từ đó từng bước nâng cao trình độ quản trị, nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Từ thực tiễn cho thấy, tốc độ tăng trưởng nhanh của các doanh nghiệp
nước ta (tir chỗ chỉ có 12.000 doanh nghiệp nhà nước đến nay đã có khoảng
300.000 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và ước tính đến
năm 2010 sẽ có khoảng 500.000 doanh nghiệp) đang đòi hỏi nhu cầu cấp bách về các lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ cao
Quản trị được coi là xương sống của mọi tổ chức Với ý nghĩa đó,
việc mở chuyên ngành đào tạo sau đại học chuyên ngành quản trị kinh
doanh sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tạo ra các tri thức mới,
góp phần xây dựng nền tảng lý luận về khoa học quản trị mang bản sắc
Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ nền kinh tế, thúc day
hội nhập kinh tế quốc tế
'Nhu cầu nhà quản trị về giảng viên có trình độ thạc sỹ, tiến sĩ quản trị kinh
doanh để giảng dạy các chương trình đào tạo của hệ thống các trường đại học hiện
nay là rất lớn, trong khi đó ở các cơ sở đào tạo sau đại học, số giảng viên có học vị thạc sĩ tiến sĩ chuyên về quản trị kinh doanh là không, nhiều, chủ yếu
Trang 18NGHIÊN CỨU TRAO BỔI
Đổi mới phương thức lập ngân sách
Lập ngân sách là nội dung
mở đầu và cũng là một nội dung
vỏ cùng quan trong trong chu
trình ngân sách Nghiễn cứu
về lập ngân sách là xác định
các mục tiêu nhằm kiểm soát
nguồn lực công, phương thức
lập kế hoạch phân bổ và quản lý
sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực đó trong tương lai Từ lý
luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng,
phương thức lập ngân sách địa
phương hiện nay tại Việt Nam
đã thể hiện rõ những tồn tại bất
cập cần phải được nghiên cứu
bổ sung, sửa đổi đảm bảo ngân
sách lập ra phải đáp ứng được
yêu cầu mới về quản lý tài chính
công trong điều kiện hội nhập
hiện nay
Lập ngân sách truyền thống -
phương thức lập ngân sách được
áp dụng chủ yếu trong thời gian
qua tại Việt Nam có chức năng
chính là biến ngân sách thành
một công cụ để kiểm soát sự
tuân thủ về mặt tải chính Trong
một văn bản dự toán ngân sách,
chỉ tiêu được phân loại theo tổ
chức, theo đối tượng chỉ tiêu
(các khoản mục) như chỉ con
người, chỉ cho giáo dục, chỉ cho
y tế nhằm kiểm soát việc sử
tiết, đôi khi bao gồm hàng nghìn
khoản mục Ngân sách theo các khoản mục còn được gọi là ngân sách theo "đẩu vào ” và theo đó
chủ yếu chú trọng vào kiểm soát
trước khi chỉ và những quy định
phân bổ hết sức cứng nhắc
Lập ngân sách theo phương
pháp truyền thống qua thực tiễn
triển khai thể hiện at nhiều mặt
thường tạo ra sự cách biệt giữa
các quyết định về chỉ tiêu của
đơn vị với những cân nhắc về
hạn mức nguồn lực tổng thể
~ Hiệu quả trong việc lập kế
hoạch về nguồn lực chưa được chú ý thỏa đáng do sự hạn chế
về phạm vi thời gian, phân bổ
chỉ trong khung thời gian ngân sách năm, thiếu tầm nhìn trung hạn
-Lập ngân sách theo phương pháp truyền thống thường chỉ tập trung chú ý vào đánh giá hiệu quả chỉ tiêu trước đây,
những biện minh về tăng chỉ và thành phần đầu vào trong kết cấu chỉ tiêu, chứ không quan tâm nhiều đến mối liên hệ giữa đầu vào với hoạt động hoặc hiệu
quả hoạt động được đo lường
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
phải đạt được 3 yêu cầu chính: ( Phân bổ các nguồn lực tài chính theo các mục tiêu phù
hợp với thứ tự ưu tiên; (ii) Các khoản chỉ tiêu đạt được mục
tiêu và kết quả đề ra ban đầu;
(iii) Kỷ luật tài khóa tổng thể
được tôn trọng Từ những năm
1970 của thế kỷ 20, nhiều nước
công nghiệp phát triển trên thế
giới đã bắt đầu nghiên cứu và
Theo mite độ phức tạp và các mục tiêu quản lý tài chính công (Public Financial Management
~ PFM), Khuôn khổ trung hạn
(MTF) gồm 3 cấp độ, đó là: (i)
Khuôn khổ tài khóa trung hạn
(Medium Term Fiscal Frame-
work - MTFF); (ii) Khuôn khổ
ngân sách trung hạn (Medium Term Budget Framework -
MTBP); (ii) Khuôn khổ chỉ tiêu trung hạn/ khuôn khổ trung hạn theo kết quả hoạt động (Me-
dium Term Expenditure Frame- work - MTEF) Khi xây dựng
Trang 19ngoài về Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam
tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh được Bộ
Giáo dục và Đào tạo cấp phép không nhiều, chủ yếu tập trung ở các trường
“— đại học lớn như: Đại học Quốc gia, đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội và đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
1.1.2 Khái quát về quy mô đào tạo
Ở Việt Nam, việc dao tao sau đại học có chuyên môn quản trị kinh doanh đã được thực hiện ở một số cơ sở đào tạo, tuy nhiên trên phương diện
chính thức thì chuyên ngành quản trị kinh doanh mới được đào tạo ở Trường Đại học Kinh tế quốc dân từ năm 2006 đến nay Trước yêu cầu mới của đất
nước, năng lực cung ứng đội ngũ nhân sự có trình độ sau đại học chuyên
ngành quản trị kinh doanh cho nền kinh tế Việt Nam của cơ sé dao tao hiện
có chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế
Trong khi đó, ở các nước trong khu vực ngày càng có nhiều học viện sau đại học theo ngành này, được giới doanh nghiệp đánh giá và sử dụng khá tốt, Qua so sánh tìm hiểu, hầu hết các chương trình quản trị kinh doanh quốc
tế đều rất chú trọng đến tính hiện đại và thực tiễn, thể hiện qua cấu trúc
chương trình, nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, vai trò của sinh viên và việc thể hiện, thông báo những tiêu chí đó với cộng đồng Trong khi
đó, những yếu tố này lại ít được tìm thấy trong chương trình đào tạo của các trường Việt Nam Trước tiên, tất cả các trường nước ngoài đều có trang web giới thiệu chương trình, trên đó trình bày rõ mục tiêu, tầm nhìn của chương
trình đào tạo, mô tả được hình ảnh của học viên sẽ tốt nghiệp giới thiệu được nội dung, cấu trúc chương trình đào tạo, đề cương của từng môn học cụ thể và yêu cầu đối với học viên, nghiên cứu sinh Họ coi đó như một cam kết với học
viên, với các công ty, các tổ chức sử dụng lao động và xã hội về chất lượng đào tạo của mình Trong khi đó, chỉ một số ít các cơ sở đào tạo Việt Nam tuy
có đưa ra được tầm nhìn và mục tiêu của chương trình đào tạo nhưng chưa cụ thể và không giới thiệu được cách thức để đạt được mục tiêu đó Nói cách
khác, những mục tiêu ấy không “đo lường được và hiện hữu” trong nhận
thức của người quan tâm, tức là học viên tiềm năng Học viên viên Việt
Trang 20NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI
và sự cần thiết nhằm cải thiện và
nâng cao chất lượng kế hoạch
tài khóa hàng năm; phù hợp hơn
với thông lệ quốc tế trong quá
trình hội nhập; phổ cập những
kiến thức chuyên sâu về phương
pháp luận lập kế hoạch tải chính
ä kể hoạch chỉ tiều trung hạn
Thứ tư, nghiên cửu tổ chức
một số mỏ hình thí diểm về lập
Kế hoạch tài chính và Kế hoạch
chỉ tiêu trung hạn đối một số
tỉnh thành phỏ trực thuộc từng
ương, đảnh giá những hạn chí
và rút ra bài học, định hướng
xây dựng kế hoạch tãf chính 3
ngân sách phù hợp với điều kiện
thực tế địa phương; đặc biệt là
trình tự, thời gian và nội dung
các bước công việc triển khai, đảm bảo kết hợp tốt nhất với công tác lập kế hoạch ngân sách
năm
Thứ năm, tổ chức triển khai
thử việc lập kế hoạch tài chính
~ ngân sách 03 năm theo định hướng của Luật NSNN 2015, làm cơ sở cho việc phân tích,
đánh giá những mặt hạn chế,
nguyên nhân và tìm giải pháp khắc phục, đưa công tác lập
kế hoạch tải chính - ngân sách
trung hạn đi vào thực tiễn trong những năm tới
,Quắc hội nước C
chủ nghĩa Việt Nam 0 ),
Ngân sách Nhà nước : Thủ tướng Chính phủ, Quyết
định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 về việc phê duyệt Bảo
cáo khả thị Dự án “Cải cách quản
I tai chính công”
Thủ tướng Chính phú, Quyết
định số 450/QĐ-TTg nghy
18/4/2012 về việc phê duyệt Chỉ
lược tài chính đến năm 2020
World Bank (1988), Public Ex- penditure Management Handbook, Washington DC
IMF (2009), A basic model of performance - based budgeting, Fiscal Affairs Department
Đẩy mạnh công tác thanh tra,
đối với hàng hóa
chất lượng quản lý thu ngân
sách, chống buôn lậu và gian
lận thương mại
Tập trung kiểm tra các doanh
nghiệp, lĩnh vực, mặt hàng trọng
diễm có độ rủi ro cao, nâng cao
hiệu quả kiểm tra sau thôn,
quan; Rà soát các khoản nợ thuê
phát sinh do ấn định thuế theo
các quyết định của kiểm tra sau
thông quan, quyết định thanh
tra của Tổng cục, của các Cục
Hai quan theo các căn cứ, quy
định của pháp luật để thực hiện
thu hồi nợ
Sử dụng đồng bộ các công cụ
thanh tra, kiểm tra nhằm nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý thuế đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan hiện đại
Trong thời gian tới cần đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra theo hướng: Tăng số lượng và chất lượng thanh tra, kiểm tra thuế tại
trụ sở doanh nghiệp thông qua việc xây dựng lực lượng kiểm
tra thuế, thanh tra thuế chuyên
sâu, chuyên nghiệp; Phân loại
đối tượng kiểm tra, thanh tra
theo mức độ tuân thủ, chưa tuân
thủ, cần kiểm tra thêm để biết
đang ở mức độ nào; tăng cường
mối quan hệ phối hợp với ngân
hàng, cơ quan thuế, kho bạc, các
cơ quan pháp luật đễ phát hiện
các hành vi trốn thuế, gian lận thuế; Nâng cao năng lực phát
hiện chứng từ giả, khả năng
@ Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
kiểm tra thuế
(Tiếp theo trang 14)
kiểm tra chứng từ thanh toán,
xuất xứ hàng hóa, khả năng
phát hiện gian lận thương mại qua giá; Cấp thẻ thanh tra viên cho củng chức hải quan có đủ tiêu chuẩn để có cơ sở thực thỉ đúng nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
"Tài liệu tham khảo:
Tạp chí nghiên cứu tài chính
Trang 21khối lượng kiến thức lớn hơn rất nhiều so với học
ai
1.1.3 Khái quát về chất lượng đào tạo
Chương trình đào tạo quản trị kinh doanh trong nước ít được chia
thành các chuyên ngành nhỏ gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp như
tiếp thị, quản lý nhân sự, quản lý và tổ chức sản xuất, tài chính, kế toán ,
hoặc nếu có thì số lượng các môn học khác nhau dành cho từng chuyên ngành
không nhiều Chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản trị kinh
doanh của Việt Nam hiện có thường thiếu sự linh hoạt, chương trình cứng
Điều này một phần do chương trình đào tạo không dành nhiều thời gian cho
việc thực tập tại các doanh nghiệp, bài giảng của giáo viên ít ví dụ thực tế, ý thức tự tìm tòi của sinh viên chưa cao
Mặt khác, bản thân các doanh nghiệp cũng không thật sự hoan
nghênh, tạo điều kiện cho học viên đến thực tập, thu thập số liệu tại công ty của mình; doanh nghiệp chưa tin tưởng chuyển một phần các dự án có tính chất nghiên cứu liên quan đến các hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp cho
các cơ sở đào tạo sau đại học Trong khi đặc thù của việc đào tạo quản trị kinh
doanh luôn đòi hỏi sự gắn bó mật thiết với doanh nghiệp
Do đó, xác định được mục tiêu chương trình đào tạo, những, kỹ năng,
kiến thức cần thiết của học viên tốt nghiệp, nhu cầu của thị trường là gì, cộng với việc rà soát chương trình của các nước khác, các trường khác làm đối chuẩn sẽ giúp Học viện Tài chính có được một chương trình đào tạo quản trị kinh doanh hấp dẫn với người học, đáp ứng được yêu cầu nhân lực của các
doanh nghiệp và tạo khả năng cạnh tranh đối với các chương trình đào tạo trong nước và nước ngoài là việc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự
phát triển của Học viện Tài chính trương tương lai
Ở nước ngoài, các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế phát triển
đã chú trọng đào tạo sau đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh từ những
năm 70 của thế kỷ XX: Hoa Kỳ: đại học Havard, Stanford, Global
University ; Pháp: Grenoble, Paris ; Pai Loan: Shute, Cheng Kung, ; Han
Quốc: đại học quốc gia Seoul ; Singapore: NUS VỀ các chương trình đào
Trang 22NGHIÊN CỨU TRAO BỔI
2 Phân tích thông qua
các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả kinh doanh
vẫn chịu nhiều tác động của
khủng hoảng kinh tế toàn cầu
và những khỏ khăn chung
của nên kinh tế trong nước,
ROE trung bình của ngành
giai đoạn này vẫn ở một mức tỷ
xuất lợi nhuận khả quan Cụ thể,
ROI: năm 2010 là 18,35% tuy
có giảm xuống ở mức 14,87%
năm 3013 nhưng đã thể hiện sự
làng trở lại của hệ số sinh lời
hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu cao bao gồm PMC, DHG,
TRA và LDP DHT, DMC
rong ba năm liên tục từ 2012-
2014, ROE cao nhất thuộc về
hữu của mình để tạo ra nhiều lợi
nhuận hơn khi so sánh với các
công ty trong ngành
công ty có hiệu suất sinh
lời thấp bao gdm DBT, IMP,
OPC, PPP va VMD, SPM va
AMV Trong đó, PPP là công
Hình 1: ROE cia các doanh nghiệp Gir 3
trên TTCK Việt Nam giai đoạn 24
om nom
san = mt i lui od DM OM we Ue Oe me {|
sa BẠN hy
enw enn eo
ty duy nhất có ROE âm vào
năm 2013 và SPM có ROE rất
thấp (2,7% năm 2013 và 5,1%
năm 2014) là do khó khăn trong
hoạt động kinh doanh hai năm này Đặc biệt, AMV la cng ty thường xuyên có ROE am do
luôn ghi nhận lỗ đối với khoản
mục lợi nhuận sau thuế Năm
2014, ty suất sinh lời VCSH của
AMV là -78% do lợi nhuận sau
thuế năm này là âm 9,2 tỷ
Số vòng quay VCSH:
Vong quay vốn chủ sở hữu
trung bình trong giai đoạn 2010
vòng quay VCSH cao nhất toàn
ngành trong giai đoạn 2010-
2014 Cy thé, vòng quay VCSH
của VMD là 42,6 lần năm 2010
đã tăng lên 60,1 lần năm 2014
& Tap chí nghiên cứu Tài chính kế toán
có sự tăng trưởng rõ rệt và luôn
cao nhất ngành (trên 10.000
tỷ năm 2013 và trên 11.000 tỷ năm 2014) Ngoài ra, nguyên nhân khiến vòng quay VCSH
của công ty đạt mức rất cao còn
do hoạt động nhập khẩu ủy thác cho các tập đoàn nước ngoài
nên cơ cấu vốn của VMD có nhiều điểm khác biệt so với các
công ty còn lại trong ngành Các công ty thể hiện hiệu quả trong việc sử dụng VCSH bao gồm DBT, DHT và LDP với vòng qưay VCSH hàng năm cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành Tuy nhiên, 8 doanh nghiệp còn lại trong ngành có
vòng quay VCSH thấp Trong
đó AMV và SPM có vòng quay
VCSH thấp nhất Trong giai
Trang 23ở nước ngoài, chỉ cần vào một trang web có thể tìm vai chương trình điển hình, chẳng hạn chương trình đào tạo
quản trị kinh doanh của ĐH Quéc gia Singapore (NUS), DH Shinawatra (cia
đương kim thủ tướng Thái Lan), ĐH của Phòng Thương mại - công nghiệp
Thái Lan, ĐH Tun Abdul Razak (Malaysia) Đây là những trường của các
nước trong khu vực ASEAN và có xu hướng quốc tế hóa
Tình hình chung: Tại Việt Nam, các chương trình đào tạo sau đại học
quản trị kinh doanh bắt đầu hình thành và phát triển trong khoảng 6 năm gần
đây Tuy nhiên, số lượng các học viên tham gia vào các chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh tăng rất mạnh trong khoảng hơn 5 năm gần đây, dẫn đến sự xuất hiện mới của rất nhiều chương trình đào tạo của các trường Đại học kinh tế, tài chính và tại Việt Nam Các trường Đại học đào tạo thạc sỹ
vẻ quản trị kinh doanh có thể kể như: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Kinh
tế TP HCM (phía Nam)
Bên cạnh đó, rất nhiều các chương trình hợp tác, liên kết với các cơ sở
đào tạo nước ngoài về quản trị kinh doanh cũng đã xuất hiện Tuy nhiên, hầu hết các chương trình đào tạo liên kết đều lựa chon hình thức đào tạo là Thạc
sỹ Quản trị kinh doanh với chuyên ngành hẹp là tài chính Một xu hướng nỗi
lên trong khoảng 10 năm gần đây là việc người Việt Nam đi du học ở nước ngoài Hàng năm, theo thống kê không chính thức số học sinh đi du học là hơn 50.000 người, trong đó một số lượng đáng kể du học ngành quản trị kinh
doanh tại các trường Đại học tiên tiến tại Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Thái Lan
và Singapore Tuy nhiên, thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước Số cung ứng nguồn nhân lực sau đại học về quản trị kinh doanh cho nên kinh tế mới đáp ứng chưa tới 30% nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về quản trị kinh doanh Điều này có nghĩa là, ở Việt Nam cần nhiều hơn nữa các cơ sở
đào tạo thực hiện mở mã ngành quản trị kinh doanh hệ sau đại học Về khung chương trình đào tạo đối với các chương trình đào tạo quản trị kinh doanh
sau đại học trong nước: Các chương trình đào tạo Thạc sỹ quản trị kinh
doanh ở Việt Nam được chia thành 2 khối kiến thức: Khối kiến thức chung và khối Kiến thức cơ sở và chuyên ngành Khối kiến thức chung: gồm các môn,
6
Trang 24NGHIÊN CỨU TRAO BOI
công ty dược phẩm Đô Thành
Bên cạnh đó, AMV cũng là
doanh nghiệp luôn có vòng
quay tài sản rất thấp (chỉ ở
mức 0,17 vòng vào năm 2014)
Diều này cho thấy, SPM và
AMV là hai doanh nghiệp
chưa sử dụng tải sản của mình
một cách hiệu quả
Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho
bình quân của các doanh nghiệp
dược phẩm niêm yết trên TTCK
giai đoạn 2010 - 2014 vào
khoảng 3,7 - 444 vòng/năm
Trong đỏ, số vòng quay HTK
trung bình năm 2014 là 3,74
vòng/năm, thấp hơn so với các
năm trước đó, đặc biệt là thấp
hơn năm 2010 (4,4 vòng/năm)
Điều này phản ánh hiệu quả
quản trị hàng tồn kho của các
doanh nghiệp dược phẩm năm
3014 thấp hơn so với các năm
trước đó,
Nhỏm doanh nghiệp sản
xuất nhìn chung có số ngày
luän chuyển hàng tồn kho thấp
hơn so với nhóm doanh nghiệp
phân phối (bao gồm LDP, DHT
vòng quay hàng tổn kho của
PPP cao nhất ngành trong giai
đoạn 2010 - 2012, tương ứng
là 13; 9,6 và 8,5 vòng/ năm là
do hàng tồn kho của PPP chủ
yêu là thành phẩm nên nhanh
chóng được mang tiêu thụ ngay
để lấy doanh thu Số vòng quay
hàng tồn kho của SPM lớn nhất trong hai năm 2013 và 2014, đạt
đến 9,4 vòng/năm 2013 (tương
đương 38,8 ngày) và 8 vòng/
năm 2014 (tương đương 45,6
ngày) do mối quan hệ đặc thù
với Đô Thành là đơn vị liên
quan và là nhà phân phối độc
quyền cho SPM Do đó, lượng
hàng tồn kho của SPM phẩn
lớn được chuyển sang cho Đô Thanh va được tái ghỉ nhận vào khoản mục khoản phải thu ngắn
hạn Số vòng quay hàng tồn kho
cao thể hiện được hiệu quả kinh doanh tốt của doanh nghiệp vì
khi đó doanh nghiệp chỉ đầu tư
cho hàng tổn kho thắp (tiết kiệm
nhiều chỉ phí liên quan như chỉ
phí kho bãi, ) nhưng vẫn đạt
được doanh thu cao Số vòng
quay hàng tồn kho trung bình thấp nhất thuộc về OPC (ở mức
1,3 - 1,6 vòng/năm) và IMP (ở
mức l,6 - 2,4 vòng/năm) Điều này cho thấy hai doanh nghiệp
này chưa thực sự quản trị hiệu quả hàng tổn kho khiến cho số ngày trên một vòng quay hàng
tồn kho lớn và gia tăng chỉ phí
đối với hàng tồn kho
SỐ vòng quay khoản phải
thu
Số vòng quay khoản phải thu bình quân của các doanh nghiệp
dược phẩm niêm yết trên TTCK
Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014
là 5,6 - 7,0 vòng Như vậy, trung bình khoảng 52 - 65 ngày thì
khoản phải thu cao nhất trong giai đoạn 2010 - 2014 Số vòng
quay khoản phải thu của PMC đao động trong khoảng 9,l-
117 vòng/ năm còn của LDP đao động trong khoảng 8,I- 11 vòng/ năm Vòng quay khoản phải thu cao thể hiện được hiệu
quả của doanh nghiệp trong
việc sử dụng tín dụng thương mại và khả năng thu hồi nợ Cụ thể, trung bình PMC chỉ mắt 31-
40 ngày để thu hồi một khoản
nợ của khách hàng còn LDP
cũng chỉ mắt đến 33 - 45 ngày
Ngoài ra vòng quay khoản phải thu cao cũng là một chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt
Có 8 công ty niêm yết (57%) trên tổng số 14 công ty dược
phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam có vòng quay khoản phải
thu thấp hơn so với trung bình ngành SPM đang là doanh nghiệp có số vòng quay khoản
phải thu thấp nhất (0,8 - 1,4
vòng), có nghĩa là trung bình
phải gần hoặc hơn | nim SPM mới thu hồi được khoản phải
thu của khách hàng Nguyên
nhân chủ yếu là do SPM bị đơn
Trang 25chuyên ngành Khối kiến thức cơ sở và chuyên
e chia thành 2 nhóm: nhóm bắt buộc và nhóm tự chọn Các
_ môn học chuyên ngành bắt buộc thường là các môn như: tài chính doanh
nghiệp, lý thuyết quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược Số lượng các môn
học bắt buộc chiếm khoảng 20% thời lượng học của toàn bộ chương trình Đối
với các chương trình liên kết với nước ngoài: Hầu hết các chương trình đều
nhập nguyên chương trình đào tạo của nước sở tại Do vậy, số lượng các môn
học thường ít hơn, trung bình khoảng 10 môn Bên cạnh đó, học viên sẽ được
tham gia một chuyến nghiên cứu thực tiễn, tham quan các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
Danh mục các cơ sở đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh
liên kết với nước ngoài tại Việt Nam
TT Cơ sở đào tạo Danh hiệu tốt | Năm tuyển | Số lượng
nghiệp sinh đầu | tuyển sinh
1_| Đại học Quốc gia (Trung | Thạc sĩ Quản tri] 2003 15
tâm Phát triển Hệ thống | Kinh doanh
và Trường Quản trị | (chuyên ngành
Maastricht- Hà Lan) hẹp: Tài chính)
3 | Đại học Bách khoa Hà | Thạc sĩ Quản trị 2003 30
Northcentral, Hoa Ky chuyên ngành
Trang 26
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hiệu quả hoạt động kiểm
'Ths.Phùng Thu Hà triển trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việc xây dựng và thực hiện
Ke sodt ni bj (KSNB) déng vai trò rất quan trọng đối với sự an toàn và khả năng phát
được một cơ chế kiểm soát nội bộ phù hợp và hiệu quả sẽ cho phép các ngân hàng thương
mại chẳng đờ tất nhất với rủi ro Trong mô hình quản trị ngân hàng thì hệ thống kiểm soát nội bộ
luôn là một yếu tố mang tính sống còn Đây là hệ thống các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ câu tổ chức, được thiết lập đễ phòng ngừu, phát hiện, xử ƒ kịp thời rải rọ nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng Đẳng thời, đâm bảo mọi cán bộ, nhân viên đều phải tuân thủ
các chính sách và quy định nội bộ Như vậy, hệ thắng KSINB điều chỉnh hành vi của các thành phầm
nghiệp vụ, không chỉ giới hạn trong kiểm soát chức năng kinh doanh, kiểm soát tài chính mà còn
diều chỉnh toàn bộ các chức năng nhưc: quản trị điều hành, bộ máy tỗ chức, nhân sự
Đối với các ngân hàng
thương mại Việt Nam (NHTM),
đặc biệt là một số ngân hàng vẫn
đang trong quá trình mở rộng
quy mỏ hoạt động, thì hệ thông
KSNB cảng trở nên quan trọng
Bởi khi tầm vóc ngân hàng được
nâng lên, thì quyền hạn và trách
nhiệm cảng phải phân chia cho
nhiều cấp, nhiều bộ phận, nên
mỗi quan hệ giữa các bộ phận
chức năng và nhân viên cảng
trở nên phức tạp, quá trình trao
đổi théng tin cảng chậm, tài sản
khó quản lý do phân tán ở nhiều
nơi trong nhiều hoạt động khác
nhau, do đó phải có hệ thống
KSNB hữu hiệu nhằm duy trì
sự hoạt động an toàn, bền vững
của ngân hằng
Hiện nay, NHNN đã yêu
cầu các TCTD phải nhận dang,
do lường và đánh giá thường
xuyên, liên tục mọi rủi ro có
nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến
hiệu quả và mục tiêu hoạt động
của TCTD để kịp thời ngăn
ngừa, phát hiện và có biện pháp
quản lý rủi ro thích hợp Đồng
thời nhằm ứng phó với sự
thay đổi nhanh chóng của môi
trường kinh doanh, các TCTD
đều phải rà soát, nhận dạng rủi
ro phát sinh liên quan đến các
sản phẩm, dịch vụ và các hoạt
động kinh doanh mới để sửa
đổi, bổ sung các quy trình và
quy định KSNB phù hợp
Điều 17 của Thông tư
44 năm 2011 có đề cập đến phương pháp kiểm toán nội bộ
theo định hướng rủi ro, trong
đó, yêu cầu kiểm toán nội bộ ít
hoặc thấp và xây dựng hồ sơ
rủi ro cho từng hoạt động của
TCTD Đây là một điểm hội tụ với thông lệ quốc tế về phương
pháp kiểm toán nội bộ hiện đại
theo định hướng rủi ro được
áp dụng phổ biến trên thế giới
hiện nay (Griffiths, 2015) Tuy nhiên, trong thực tế, các NHTM
Việt Nam gặp nhiều trở ngại trong việc áp dụng cách tiếp cận kiểm toán theo định hướng rủi
ro, xuất phát từ việc thiếu hiểu
biết đầy đủ về quy trình kiểm
toán theo định hướng rủi ro và đặc biệt là chưa nhận dạng và
> Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
đo lường, lượng hóa được các rủi ro chủ yếu phát sinh trong hoạt động ngân hàng
Tuy nhiên, trong thời gian
tới, để hệ thống KSNB và kiểm
toán nội bộ thực sự phát huy hiệu quả đối với hoạt động của TCTD, Ngân hàng Nhà nước
và các cơ quan quản lý chức năng khác cần tiếp tục sửa đổi
bổ sung, ban hành các văn bản hướng dẫn chỉ tiết hơn các nội
dung liên quan đến hệ thống
KSNB và kiểm toán nội bộ theo định hướng rủi ro đáp ứng nhu
lu của các TCTD
Ủy ban Basel đã tổng h một số nguyên nhân do sự yêu kém trong hệ thống kiểm soát
nội bộ ‘din đến những thất bại
trong hoạt động ngân hàng
Thứ nhất, một hệ thống
kiểm soát nội bộ không hiệu quả làm eho ngân hàng bị lỗ
nghiêm trọng là do tầm nhìn
của nhà quản trị và văn hóa
kiểm soát Nhà quản trị cấp cao quyết định dựa trên ý kiến chủ quan của mình đồng thời nhà
quản trị cũng tự tin vào khả
năng ra quyết định của mình là
đúng Việc điều hành thiếu tập
Trang 27TRONG NUOC VA QUOC TE VE ĐÀO TẠO
THAC Si QUAN TRI KINH DOANH (CHU Y TOI QUY TRINH pAO TAO VA KHUNG CHUONG TRINH)
1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo trong nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm đào tạo thạc sĩ Quản trị kinh doanh của Đại
học Quốc gia Hà Nội
VỀ kiến thức: Trang bị theo hướng chuyên sâu các kiến thức về
chuyên ngành QTKD trên nền tảng nâng cao và hiện đại hoá các kiến thức cơ
sở có liên quan đã được giảng dạy ở bậc đại học (đối với nghiên cứu sinh có
bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành QTKD)
Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng nghiên cứu khoa học độc lập của học viờn; Hoàn thiện năng lực phát hiện tri thức mới và xử lý các vấn đề QTKD nảy
sinh cả về lý thuyết cũng như trong hoạt động thực tiễn để có thể làm việc độc
lập và sáng tạo, có năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt động thực tiễn trong
lĩnh vực chuyên môn của mình
VỀ năng lực:
Sau khi tốt nghiệp, học viên có thể làm việc với tư cách là giảng viên,
nhà khoa học, chuyên gia có trình độ cao tại các trường, đại học, các viện
nghiên cứu, các cơ quan quản lý, hoạch định và tư vấn chính sách, các tập
đoàn kinh tế
Về người học (đối tượng đào tạo): Người dự thì cần thỏa mãn một
trong các điều kiện sau: Có bằng cử nhân chuyên ngành QTKD hoặc phù hợp hoặc gần chuyên ngành QTKD (Chuyên ngành được coi là chuyên ngành đúng của chuyên ngành đào tạo cao học khi mã số (tên gọi) của chuyên ngành này và
chuyên ngành đào tạo thạc sĩ có chuyên ngành đào tạo cao học OTKD trùng nhau; được coi là chuyên ngành phù hợp khi nội dưng phan kiến thức cơ sở và chuyên ngành trong chương trình đào tạo của chuyên ngành này và của chuyên ngành đào tạo thạc sĩ có chuyên ngành đào tạo cử nhân QTKD khác nhau không
quá 20% cả về nội dung và khối lượng kiến thức kĩ năng; khác nhau từ 20-30% được coi là chuyên ngành gân) Có bằng cử nhân chuyên ngành khác (Chuyên ngành tốt nghiệp cử nhân được coi là chuyên ngành khác khi nội dung phan
Trang 28TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
nhằm đánh giá hoạt động của
xưởng, máy móc, thiết bị, TSDB
cũng như hiệu quả sử dụng vốn
vay của khách hàng Hơn nữa
việc đi thăm thực địa còn có thể
kiểm chứng lại chất lượng và
tính chính xác của các báo cáo
tải chính
~ Giám sát tổng thể danh mục
tín dụng - phân tích tổng thể
danh mục tín dụng nhằm phát
hiện cơ cấu tập trung tín dụng,
đồng thời đánh giá chất lượng
của danh mục tin dụng một cách
định kỳ, thường xuyên để có
thể đưa ra những biện pháp kịp
thời tránh cho ngân hàng phải
gánh chịu những biến động bất
lợi trong hoạt động tín dụng
Ngoài ra, các ngân hàng
như kì vọng Việc rà soát bao
gồm các nội dung chính như:
thiết kế xếp hạng, kiểm tra tính
chính xác của mọi hạng mục rủi
ro, phát triển mô hình
Ngân hàng cũng cần có biện
pháp khắc phục kịp thời nhimn;
tồn tại do kiểm toán phát hiện về
chất lượng tín dụng Ngân hang
cần nhìn nhận các cảnh báo của
cơ quan kiểm toán độc lập về sự
vi phạm quy trình quy chế phân
tích tín dụng một cách nghiêm
túc và có biện pháp khắc phục
sau kiểm toán một cách kịp thời
Song song với việc giám sắt,
kiểm tra khách hàng, thì việc
giám sát hành vi của cần bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàn, cũng là biện pháp hữu hiệu đi
giảm thiểu rủi ro
Hoạt động hiệu quả của hệ
thống KSNB nói chung; Chất lượng từng cuộc kiểm soát nói
riêng:
- Đối với hiệu quả của hệ thống KSNB: ban hành những
chính sách và thủ tục giúp cho các chỉ thị điều hành được thực hiện; Thường xuyên rà soát các văn bản, chính sách để cập nhật,
chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho
phù hợp và tuân thủ các quy định của pháp luật và thực tiển kinh doanh
~ Kiểm soát chất lượng từng cuộc kiểm soát tại chỗ: Trưởng
đoàn KSNB và các trưởng nhóm có trách nhiệm giám sát
đối với các thành viên kiểm
tra, đảm bảo cuộc kiểm tra theo
đúng quy trình
Ba là, tăng cường công tác
KSNB định kỳ và đột xuất
Mục đích nhằm phát hận
kịp thời và ngăn chặn các biểu
hiện tiêu cực, rủi ro có thể xảy
ra đảm bảo cho toàn hệ thống
hoạt động an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng các quy định của Nhà nước, của ngân hàng Qua
đó cán bộ kiểm tra cũng có thể Mực tập kinh nghiệm lần nhau
để nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng chuyên môn
Xây dựng chiến lược phát triển cho bộ phận KSNB
Các NHTM hiện nay có một
sự nhìn nhận tương đối đồng thuận với quan điểm: bộ phận
KSNB sẽ hoạt động hiệu quả nhất khi nó được hoạt động trong một khung chiến lược rõ
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
điều lệ, avy chế, quy định kiểm
soát và cuối cùng là xây dựng
chiến lược chính thức cho bộ phận KSNB Khung chiến lược
- Xây đảng những tiêu chí
đánh giá về kết quả hoạt động của KSNB: Các chỉ tiêu truyền
thống để đánh giá kết quả hoạt
động này như số biên bản, kết
luận được công bố, số sai phạm
được phát hiện, hay số lượng kiến nghị trong từng cuộc kiểm
tra còn mang tính định tính
Do đó, những kết quả đem lại
còn hạn chế trong việc đo lường
trực tiếp cho quản lý rủi ro,
hay tăng cường tính tuân thủ
Chính vì thế, các NHTM hiện
nay cũng đã tích cực xây dựng một loạt các tiêu chí đề đánh giá
về mức độ thực hiện trong một bảng chấm điểm mà các ngân hàng gọi la KPIs
Tài liệu tham khảo:
Basel committee of Supervi- sion, (1998), Framework for in- ternal control systems in Banking con
COSO, (1992), internal control
- Intergrated Framework, Commit- tee of Sponsoring Organizations of the and Lybrand, New York, NY ‘Commision, Coopers
Tap chi Ngân hàng số 5, 6,
Trang 29-ngành trong chương trình đào tạo của chuyên
ủa chuyên ngành đào tạo thạc sĩ có chuyên ngành đào tạo cử
nhân OTKD khác nhau quá 30%) và có bằng tốt nghiệp đại học chính quy
“ngành đúng hoặc phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thỉ Có bằng tốt nghiệp
đại học hệ chính quy ngành đúng, loại giỏi trở lên và có ít nhất một bài báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công trình hội nghị khoa học
trước khi nộp hồ sơ dự thi Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành
đúng, loại khá Điều kiện thâm niên công tác: Người dự thi vào chương trình đào tạo cao học cần có ít nhất hai năm làm việc chuyên môn trong lĩnh vực của chuyên ngành đăng ký dự thi (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt
nghiệp đại học đến ngày nhập học), trừ trường hợp được chuyển tiếp sinh
Các môn thi tuyển đầu vào:
+ Thí sinh thi 3 môn
~ Môn thi cơ bản: Toán kinh tế
~ Môn thi cơ sở: Quản trị học
~ Môn Ngoại ngữ: Trinh dé C, chon thi 1 trong Š thứ tiếng:
Anh, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc
Về các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu :
~ Các học thuyết QTKD hiện đại và vận dụng vào điều kiện của Việt
Nam
- Hoạch định và thực thi chiến lược kinh doanh trong các tập đoàn
kinh tế, tổng công ty và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Trang 30TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
đây là giải pháp thay đổi về chất
và có tính chiến lược, tạo nền
xấu, phát triển lành mạnh, nâng
cao sức cạnh tranh của hệ thông
ngân hàng Việt Nam teng xi
hướng hội nhập kinh tế quốc tế
ngày cảng sâu rộng hiện nay
- Basel II cũng mang lại
những giá trị nhất định cho tật
cả cô đông, khách hàng, đối
tác của TCTD Người gửi tiết
kiệm có thể hoàn toàn yên tâm
sử dụng dịch vụ tại ngân hàng,
được quản trị tốt dựa trên những
tiêu chuẩn quốc tế; khách hàng
vay tiền được cung cấp và tư
vấn những giải pháp tải chính
ưu việt để giảm thiểu rủi ro; cán
bộ nhân viên ngân hàng cũng
nhận được cơ hội phát triển sự
nghiệp tốt hơn khi được tiếp cận
hệ thông thực hành quốc tế tốt
nhất nay
Điều kiện để triển khai thực
hiện Basel II
„~ Một trong những yêu cầu
bắt buộc khi triển khai Basel II
đó chính là cơ sở dữ liệu và mô
hình dữ liệu (data model) Cơ
sở dữ liệu là yếu tổ tiên quyết
để thực hiện các mô hình quản
trị rủi ro, phân tích và đánh giá
đổi với ngân hàng Tùy
nhiên, quan trọng hơn là cách
thức thu thập dữ liệu còn thiếu
như thế nào để có đầy đủ thông
tin và tô chức, sắp xếp các dữ
liệu đó một cách thống nhất, có
ý nghĩa (vai trò của mô hình dữ
liệu - data model)
- Ngân hàng cần xây dựng
các công cụ tự đánh giá tuân thủ
Basel II, Nguyên tắc tiến hành
đảnh giá ở đây là đánh giá dựa
trên các quy định, từng đoạn
tuân thủ (theo từng đoạn, từng
quy định), Với mỗi phần quy định, chuẩn mực đều có kèm
các thông số đo lường tuân thủ
giá đều được lưu trữ thành một
cơ sở dữ liệu, theo đó cho phép TCTD theo doi lịch sử mức độ tuân thủ tại các thời điểm đánh giá khác nhau Cơ sở dữ liệu này cũng lưu trữ các văn bản chính sách, quy trình, thủ tục các phiên bản khác nhau mà
TCTD có tại các thời điểm đánh
giá khác nhau
- Một trong những thách
thức lớn nhất để triển khai
Basel II là nhân lực thực hi Đây là vướng mắc chung của
rất nhiều tổ chức khi triển khai
Basel II chứ không chỉ riêng các NHTM ở Việt Nam gặp phải và giải pháp hiệu quả cho vấn đề nhân lực chỉ có giải pháp duy nhất là đào tạo và đào tạo Việc
triển khai các chuẩn mực Basel
là một quá trình liên tục nên
hiện Basel II là một cản trở lớn
để thực hiện, theo đó việc áp
dụng Basel II đòi hỏi một khoản chỉ phí thực hiện lớn Điều này
hàng Nhà nước Việt Nam đã
dần tiếp cận với Basel II bằng
cách ban hành nhiều văn bản
luật và quy định theo định hướng Basl II
So với các tiêu chuẩn của
Basel II, các quy định trong Thông tư ]3 vẫn còn khá hạn chế Cụ thể, theo quy định của
“Thông tư 13, cách tính tổng vốn,
bao gồm vốn cắp I và vốn cắp 2
đã khá tương, đẳng với Basel II, nhưng phần mẫu số mới chỉ xác định rủi ro tín dụng, chưa tính
én rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp, Do đó, theo Thông
tư 13, mẫu số sẽ nhỏ hơn và tỷ
lệ CAR sẽ cao hơn và không
tương đồng khi so sánh với tỷ
lệ CAR được tính toán tại các nước tuân thi Basel II
Mặc dù NHNN đã lên kế
hoạch áp dụng Basel II đối với
tất cả các ngân hàng trên toàn
hệ thống, nhưng do tỷ lệ nợ xấu
tăng cao và khả năng sinh lời
giảm sút trong những năm gần đây, có vẻ như không phải tắt
cả các ngân hàng đều sẵn sàng
tuân thủ các tiêu chuẩn về vốn
của Basel II
Tuy nhiên, tỷ lệ CAR trên
đây mới chỉ xem xét đến rủi ro
tín dụng Do đó, tỷ lệ này chắc chắn vẫn cao hơn tỷ lệ CAR tính toán theo chuẩn mực Basel II khi
bao gỗnrcả rủi ro tác nghiệp và
rủi ro thị trường vào công thức
Lệ trình thực hiện Việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng
thương mại, đảm bảo tiến dần hơn, và áp dụng tương đối đầy
đủ các thông lệ quốc tế trong
Trang 31t—
eting và thương mại cho các tập đoàn kinh tế, các
các doanh nghiệp Việt Nam
~ Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và bản sắc văn hoá quản trị ở các công ty
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế
1.2.1.2 Khung chương trình đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Đại học kinh tế quốc dân Hà
Nội được thực hiện theo quy trình hướng tới nâng cao chất lượng và hiện đại
hoá nội dung các môn học Trong quá trình đào tạo, học viên được tô chức quản lý chặt chế nhằm đảm bảo thời lượng kiến thức được cung cấp và hấp thu theo tiến trình thời gian Các giảng viên giảng dạy cao học quản trị kinh
doanh được chú ý yêu cầu về nội dung và đặc biệt là nâng cao chất lượng
phương pháp tư duy ứng xử tình huống thực hành quản trị cho học viên Học viên được nghe và kiến tập tại doanh nghiệp về quy trình quản trị cũng như
kinh nghiệm thành công hoặc thất bại của doanh nghiệp
Số lượng các môn học được kết cấu phù hợp với mục tiêu chuyên
ngành, học viên không bị sa đà vào học các môn xa chuyên ngành Quan điểm chỉ đạo của nhà trường là chuyên ngành cao học nào thì chất lượng và tính
tách biệt về nội dung chương trình cần chú trọng Khung chương trình các
môn học cho chuyên ngành quản trị được thiết kế như sau:
Trang 32
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Vai trò của kế hoạch tàic —
ngân sách trung hạn trong quản lý ngân sá
nhà nước hiện nay
hưởng đến ba mục tiêu quản lý đó là: đảm bảo kỷ luật
'TS.Phạm Thị Hoàng Phương* tài khoá tẳng thể; xác định ưu tiêm
O uân lý ngân sách nhà nước nói chung và quản lý chỉ ngân sách nhà nước nói riêng đều
chiến lược trong phân bỗ hia ia be hoạt động, chương trình, dự án; và tăng cường
hiệu quả (hoạt động) trong sử dụng nguân lực ngân sách, ng
vực hoặc theo đối tượng chỉ
tiêu) mặc dù ngân sách được lập
rất chỉ tiết, được kiểm soát rất
chặt chẽ theo từng đồng mục
nhưng kế hoạch ngân sách chưa
gắn với các mục tiêu chính sách
của Chính phủ, cũng như chưa
thực hiện triệt để các mục tiêu
về quản lý ngân sách nhà nước
nói trên
Thứ hai, phương pháp lập
ngân sách truyền thống chưa
tạo ra một "bức tranh” tông thể
giữa tổng mức chỉ tiêu với tổng
nguồn lực trong giai đoạn dài
hơn 1 năm Trách nhiệm kiểm
soát mức chỉ tiêu tổng thể được
coi là vai trò duy nhất của Bộ
Tài chính; các kế hoạch chỉ tiêu
* Học viện Tài chính
của đơn vị sử dụng ngân sách
được đề xuất nhưng nằm trong
giới hạn do Bộ Tài chính đã tính
toán, nếu có các nội dung vượt
quá hạn mức cần phải có thảo luận với cơ quan tài chính các
cắp và có xu hướng bị cắt giảm
Do vậy, đơn vị chỉ tiêu có xu hướng lập dự toán cao hơn nhu
cầu thật để cơ quan tài chính cắt
giảm là vừa đủ, hoặc trường hợp
ngược lại, vì điều kiện nguồn
lực có hạn, cơ quan tài chính đưa ra hạn mức cửng cho đơn
vị, đẫn đến quá trình thực hiện
ngân sách phải bổ sung ngân
sách để đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao Bên
cạnh đó, các quyết định chính sách liên quan đến đầu tư hoặc
mở rộng qui mô cung ứng dịch
vụ sự nghiệp không được tính toán cân đối với nguồn lực ngân
sách dẫn đến hiệu quả của chỉ tiêu rất thấp
Thứ ba, lập ngân sách
truyền thống đang thiếu một
kế hoạch chỉ tiêu tổng thể khi
ngân sách chỉ thường xuyên và
ngân sách chỉ đầu tư phát triển
&> Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
Ta là đạt được đầu ra với chỉ phí
được soạn thảo tách biệt tại hai
cơ quan: cơ quan tải chính (Bộ
Tài chính) và cơ quan kế hoạch
và đầu tư (Bộ Kế hoạch và Đầu
tư) khi soạn thảo tách biệt với
các phương pháp soạn lập khác
nhau ví dụ như: phương pháp
dự báo nguồn lực khác nhau dẫn đến các kế hoạch không thống
nhất: cơ quan kế hoạch quyết
định dự án nhưng cơ quan tài chính thông báo không đảm bảo được về nguồn lực tài chính
“Thứ tư, quan trọng hơn lập
ngân sách theo chương trình để
đảm bảo hiệu quả phân bổ và
Trang 33Phân tích hoạt động kinh doanh
Tài chính doanh nghiệp Kinh tế đầu tư
Đạo đức kinh doanh
Kinh doanh quốc tế và khu vực 'Kinh tế lượng và xử lý dữ liệu
Quản trị chiến lược
Quản trị marketing
Quản trị nhân lực
Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Chuyên ngành 1 Chuyên ngành 2 Chuyên ngành 3 Chuyên ngành 4
Ngoài các môn học trên học viên còn học thêm 2 môn: Tiếng Anh
chuyên ngành và phương pháp viết luận văn
1.2.2 Kinh nghiệm thế giới về mục tiêu đào tạo và khung chương, trình đào tạo sau đại học
~ Về mục tiêu đào tạo
Ngành quản trị kinh doanh là một trong những ngành đào tạo khá lâu trên thế giới Hiện nay, số sinh viên nộp đơn theo học các chương, trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ trên 40% trong các ngành về kinh
Trang 34TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
chỉ tiêu cơ sở Mục tiêu là nhằm
trình bày và phân tích các kịch
bản khác nhau về tác động của
những thay đổi chính sách và
môi trường để cân nhắc, ví dụ
phân tích chỉ tiêu nhạy cảm về
thay đổi dân số, hay chỉ tiêu cho
lãi suất Tầm nhìn trung hạn
cầu quan trọng nhằm đảm bảo
các lựa chọn chỉ tiêu được đưa
ra với những thông tin đầy đủ
nhất về tổng nguồn lực khu vực
công được tập hợp để giải quyết
các ưu tiên chính sách
'Việc cuốn chiếu trong MTEF
đảm bảo tính liên tục trong lập
kế hoạch và xác định ưu tiên
chỉ tiêu, trong đó MTEF của
năm trước, bao gồm cả các mức
trần, sẽ là điểm khởi đầu để lập
MTEF cho năm tiếp theo
Phân tích cuỗn chiểu cho ba
năm về các yếu tố tác động đến
thu và chỉ công trong phạm vi
trần chỉ tiêu đã được xác định
Tại những nước đang phát triển
nhanh chỏng như Việt Nam,
thời kỳ trung hạn 3 năm sẽ sát
với thực tế hơn Cụ thể, mỗi chu
kỳ kế hoạch ngân sách sẽ gồm
ngân sách của năm hiện hành
(còn gọi là năm cơ sở) làm cơ
sở tham chiếu, ngân sách của
năm tải khóa tiếp theo (còn gọi
là năm ngân sách) và hai năm kế
tiếp Kế hoạch chỉ tiêu của năm
tiếp theo được xây dựng trên
cơ sở duy tri xu thé chi tiêu của
năm trước, sau khi đã điều chỉnh
Khi năm cơ sở kết thúc sẽ bước
sang một chu kỳ MTEF tiếp
theo, trong đó năm ngân sách trở thành năm cơ sở, năm trung
hạn thứ nhất trở thành năm ngân sách và một năm tương lai nối
tiếp sẽ được đưa vào trở thành
năm trung hạn thứ hai
MTEF đòi hỏi một cách
nhìn đoàn điện về ngân sách
Tính toàn diện này được thể
hiện ở cả phần thu lẫn phần chỉ
'Về phần thu, không chỉ nguồn
ngân sách được tính toán mà cả
những nguồn thu ngoài ngân
sách, nhưng được quản lý theo các nguyên tắc quản lý ngân sách của nhà nước, cũng được
đưa vào cân đối Những nguồn thu ngoài ngân sách đó có thể
là nguồn thu phí và lệ phí được
để lại đơn vị, nguồn thu từ phát
hành trái phiếu hay sử dụng nguồn thu từ xổ số cho đầu tư
phát triển VỀ phần chỉ, kế
hoạch ngân sách theo MTEF yêu cầu phải có cái nhìn tổng
thể về chỉ tiêu, bao gồm cả chỉ đầu tư và chỉ thường xuyên
Đây là một đặc điểm quan trọng
của MTEE, vì nó đòi hỏi mỗi khi cân nhắc một khoản chỉ đầu
tư, người lập kế hoạch phải tính toán đầy đủ nhu cầu chỉ thường,
xuyên cho vận hành, bảo dưỡng các công trình đó nhằm đảm
bảo các công trình đó có thể duy
trì chất lượng hoạt động bình thường trong thời gian dài
MTEF sẽ đóng vai trò khắc
phục được các hạn chế của
phương pháp lập ngân sách
truyền thống đồng thời hướng
@ Tap chí nghiên cứu Tài chính kế toán
đổi về chỉ tiêu (nhưng được
giới hạn trong phạm vi nguồn
lực đang có) MTEF có vai trò
quan trọng trong việc gắn kết
giữa chính sách của Chính phủ với các nhiệm vụ chỉ tiêu trong
trung hạn (3 năm đến 5 năm)
Néu không có khuôn khổ trung hạn thì những điều chỉnh nhanh
về chỉ tiêu sẽ diễn ra trên mọi lĩnh vực, không dự tính được và
sẽ tập trung vào những dữ liệu
đầu vào và những hoạt động có
thể cắt giảm được trong ngắn
hạn Nếu những điều chỉnh về
chỉ tiêu không dựa trên chính
sách thì những điều chỉnh này không được chấp nhận
Thi nhất, MTEF có thể cải
thiện tính mình bạch và trách nhiệm giải trình Các nguồn lực trong MTEF cũng như các
nội dung chỉ tiêu đều được thể
hiện rõ rằng qua dự toán của
03 năm liên tục, trong đó thể
hiện rõ những thay đổi có kế hoạch theo các nhiệm vụ được phê duyệt phải gắn với việc giải
trình rõ nguồn lực cụ thể dành cho những thay đổi đó Các
dự báo ngân sách trung hạn có
thể lồng vào dự toán ngân sách
những táe động tương lai do
những hạn chế về kinh tế vĩ mô Thứ hai, tầm nhìn trung
hạn tạo ra sự liên tục về ưu tiên
chính sách và giúp đánh giá có
hệ thống về các ưu tiên và cam
kết chỉ tiêu Không dừng lại ở
một năm ngân sách để đánh giá
Trang 35ối đa dạng, có hình thức đào tạo tập trung, hình
bán thời gian và hình thức đào tạo từ xa Đặc biệt trong những
nim gin đây, số lượng các học sinh từ các nước đang phát triển ở châu á,
—châu Phi nộp đơn theo học chương trình thạc sỹ quản trị kinh doanh ở các
nước như Anh, Mỹ, Australia khá nhiều Có thẻ nói, đào tạo về quản trị kinh doanh đang là một ngành rất phổ biến với quy mô ngày càng tăng và loại hình
đào tạo rất đa dạng Dưới đây là đánh giá khái quát về mục tiêu đào tạo, thời
gian, phương pháp và điều kiện đào tạo dựa trên khảo sát chương trình đào
tạo tại 3 trường:
Trường Đại học Kinh doanh Wharton — Wharton Buisiness School (thuộc Đại học Pennsylvania - Mỹ): đây là trường đào tạo tài chính tốt nhất ở
Mỹ (theo đánh giá của thời báo tài chính (Financial times) - America is Best Graduate School in Finance
Trường Kinh doanh London ~ London School of Business thành lập vào năm 1965 và hiện đang được đánh giá là một trong những trường đào tạo
thạc sỹ tài chính hàng đầu ở châu âu
Truong Đại học Monash(Australia), đây là trường có chương trình đào
tạo thạc sỹ tài chính được đánh giá tốt nhất trên thế giới và thu hút được nhiều
học viên từ các nước đang phát triển ở châu á
Nhìn chung, mục tiêu đào tạo sau cao học chuyên ngành quản trị kinh
doanh của các trường đều nhấn mạnh đến việc trang bị cho học viên những
kiến thức và kỹ năng căn bản để làm việc trong lĩnh vực quản trị kinh doanh
Một số trường cũng đặt mục tiêu trang bị các công cụ quản trị chiến lược hiện
đại để hỗ trợ quá trình ra quyết định phục vụ cho mục tiêu quản trị doanh nghiệp
Về phương pháp đào tạo :
Các chương trình đều khuyến khích việc tự học Một môn học, học
viên chỉ nghe giảng khoảng 30-50% thời lượng, còn lại là thời gian tự học tại thư viện, học nhóm, làm luận văn (chiếm 10-30% thời lượng), thực tế doanh nghiệp Ngoài ra, học viên còn được tham gia các buổi học với trợ giảng (chiếm 20-40% thời lượng) nhằm mục tiêu trao đổi và thảo luận các vấn đề
Trang 36TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Để tăng trưởng tín dụng khô
gánh nặng với các ngân hàng thương
cổ phần Việt Nam
6i với mỗi ngân hàng thương mai, tin đụng là một trong những hoạt
D cũng như đồng góp mức lợi nhuận chủ y lu cho ngân hàng Vì vậy,
thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng kinh tế cũng như công ăn việc làm
Đá chính la lj do trong điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nước phải kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng đối với các ngân hàng thương mại khi cần thiết
Nhìn lại diễn biến tăng
trưởng tín dụng của hệ thống
ngân hàng
Tăng trưởng tín dụng của
các NHITM qua các năm là khá
thất thường, phụ thuộc nhiều
vào yếu tố khách quan của nỀn
kinh tẻ
Nam 2006 và 2007, sự phát
triển của thị trường chứng khoán
đã kéo theo giai đoạn phát triển
nỏng vẻ tăng trưởng tín dụng
của hệ thông ngân hằng Trước
2006, mức tăng trưởng tín
dụng thường dưới 25%, nhưng
năm 2007 tốc độ tăng trường
tin dụng cao ở mức kỷ lục là
53.89% Hệ quả tăng trưởng tin
dụng cao, đặc biệt là tăng trưởng
tín dụng vào những lĩnh vực rủi
ro lớn như chứng khoản, bất
động sản, kinh doanh vàng là h
xâu gia tăng, lạm phát hai con s
vào năm 2008, Đó là lý do buộc
NHÌNN phải có những động thái
trong việc kiểm soát tăng trưởng,
tín dụng nói chung và tăng
phát hai con số năm 2008, cầu
tín dụng thị trường trong nước
cổ xu hướng giảm mạnh Từ mức 53,89% năm 2007, tăng trưởng tín dụng giảm chỉ còn 25,73% năm 2008
Chủ trương chống suy giảm
tăng trưởng kinh tế với các
biện pháp kích cầu nhằm ưu
tiên mục tiêu tăng trưởng kinh
“room tín dụng” ở mức 30%
cho phép của NHNN) Đặc biệt
ở khối NHTMCP, tăng trưởng tín dụng kỷ lục ở mức 61% vào
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
năm 2009 Với chỉ số kinh tế vĩ
mô kém thuận lợi, tốc độ tăng
trưởng tín dụng sụt giảm và duy
trì ở mức thấp trong 4 năm liên
tiếp (từ năm 2011-2014) Có thể nói đây là khoảng thời gian, h thống NHTM khá chật vật dé
theo đuổi mục tiêu tăng trưởng
tín dụng của NHNN
Tăng trưởng tín dụng của các NHTM thường khá cách biệt sơ với mục tiêu tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
Do tăng trưởng tín dụng phụ
thuộc nhiễu vào điều kiện thị
trường và mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của NHTM, vì vậy tăng
trưởng tín dụng thực tế thường
đây cao để “tân dụng” cơ hội thị trường bất chấp “room”
tín dụng của NHNN Khi môi
trường kinh tế vĩ mô kém thuận
lợi thỉ cũng là giai đoạn mà tăng trưởng tín dụng sụt giảm
và thấp hơn so với mục tiêu đặt
ra ( Hình 1) Điều này cho thấy,
năng lực hoạt động không thực
sự mạnh khiến tăng trưởng tín dụng của các NHTM là kém
Trang 37cao tính thực tiễn, nhiều chương trình đào tao
chuyên gia (khách mời — guest speaker) từ các công ty, các tập
đoàn, doanh nghiệp Một số chương trình không bắt buộc học viên phải làm
luận văn, một số khác bắt buộc phải làm và thường bắt đầu từ sau khi học hết
các môn cơ bản, đến khi bảo vệ thành công mới công nhận hoàn thành chương trình Thời gian đảo tạo: khá khác nhau giữa các chương trình ở Mỹ, chương trình trung bình kéo dài từ 1,5-2 năm ở anh, nếu học toàn bộ chương,
trình chỉ mắt 10 tháng, còn học bán thời gian là 21 tháng
Điều kiện nhập học: Đề nhập học, các học viên phải nộp đơn và được
xét duyệt theo tiêu chuẩn do Trường và Chương trình đặt ra Đối với các
trường ở Mỹ, tiêu chuẩn là phải có điểm GMAT trong thời hạn 5 năm (điểm
trung bình GMAT năm 2007 đối với sinh viên vào học là 712 tại trường kinh doanh Wharton) Đối với sinh viên nước ngoài còn phải có chứng chỉ TOEFL
Năm 2007, điểm TOEFL trung bình là 641 (thi trên giấy) và 110 (thi trên
internet — iBT) Đối với các trường của Australia và châu âu, phải nộp chứng
chỉ IELTS điểm trung bình từ 6-6.5 Đối với trường Monash, điểm IELTS điều kiện là 7.0 Hầu hết các sinh viên theo học phải có bằng cử nhân kinh tế, nhưng nhiều chương trình thạc sỹ không đặt ra yêu cầu bắt buộc này
Điều kiện vật chất cho đào tạo:
Các trường đều có cơ sở vật chất hiện đại, các học viên đều sử dụng
internet và e-mail để liên lạc với giáo viên Một số trường có phòng học chuyên dụng cho sinh viên sử dụng máy tính cá nhân tại lớp (laptop) và kết
nối trực tiếp với bài giảng của giảng viên Về giáo trình, đối với các môn học bắt buộc, các trường đều sử dụng giáo trình chuẩn danh tiếng thế giới Với
một số môn tự chọn, hầu hết các giáo trình chuẩn đều được sử dụng, trừ một
số chủ đề quá đặc thù thì do giáo viên soạn và cung cắp cho học viên
~ Kinh nghiêm về khung chương trình đào tạo
Tổng quan:
Các chương trình đào tạo đều duy trì khung đào tạo gồm 2 phản: phần
bắt buộc và phần tự chọn, một số chương trình yêu cầu làm luận văn tốt
nghiệp
Trang 38TAI CHINH DOANH NGHIEP
~ Nỗ lực phòng ngừa và xử
lý nợ xấu
Hiện tại và trước mắt, vấn
để xử lý nợ xấu là ưu tiên số
1 mà các NHTM cần phải giải
quyết ngay Tình trạng đeo bám
của "cục nợ xấu” sẽ khiến các
NITTM phải gánh thêm chỉ phí
cũng như giảm giá trị thị trường
của mình Đông thời ngân hàng
sinh, các vòng kiểm soát rủi ro
của NHTM phải được thiết lập
chặt chẽ Từ khâu kiểm soát
tiếp của bộ phận tín dụng
đến vòng kiểm soát của bộ
phân quản trị rủi ro, đặc biệt là
nâng cao hiệu quả của công tác
kiểm soát và kiểm toán nội bộ,
dẫn hướng tới đáp ứng yêu cầu
quản trị rủi ro theo tỉnh thần của
Basel 2
+ Day mạnh phát triển các
hoạt động phi tin dụng
Thực tế chung, hoạt động
tín dụng đem lại thu nhập chủ
yếu cho các NHTM Việt Nam
Để giảm gánh nặng đối với
hoạt động tín dụng trong khi
lợi nhuận luôn là mục tiêu hoạt
động, các NHTM cần phải đa
dạng hỏa hoạt động kinh doanh
và địch chuyển dân hoạt động
theo hướng giảm quy mô cho
vay trong danh mục tài sản
có của ngân hàng cũng như
biệt nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trường và lợi thế cạnh tranh cho
mỗi ngân hàng Điều này phù
với xu hướng phát triển của
nên kinh thị trường, khi mả mức
độ hoàn hảo của dịch vụ quyết
định đến khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng
VỀ phía Ngân hàng nhà
nước và Chính phủ
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
nhiều vào tăng trưởng tín dung
nhất là đối với điều kiện nên
kinh tế Việt Nam khi mà mức độ
tự tích lũy của các doanh nghiệp
ở mức thấp Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là hoàn toàn đặt
gánh nặng tăng trưởng kinh tế
trên cơ sở tăng trưởng tín dụng
của hệ thống ngân hàng Chính sách cho vay "chỉ định" đối với các doanh nghiệp nhà nước
hay cho vay hỗ trợ lãi suất là ví
dụ minh chứng cho thấy ting
trưởng tín dụng bằng mọi giá đi
đổi lấy tăng trưởng kinh tế đã để lại những hệ lụy xấu như lạm phát, nợ xấu gia tăng Điều quan trọng đối với vai trò điều hành
của NHNN là có biện pháp kiểm
soát dòng vốn tín dụng của các
NHTM đi đúng hướng để đảm
bảo hiệu quả của dòng vốn tín
dụng Hơn nữa, nhìn vào diễn biến tốc độ tăng trưởng tín dụng thực tế và mục tiêu tăng trưởng
tín dụng của NHNN đặt ra luôn
có khoảng cách lớn Giai đoạn
“hưng thịnh” thì tăng trưởng tín dụng thực tế luôn vượt chỉ tiêu
đưa ra, nhưng ngược lại trong
giai đoạn "suy thoái” của chu ky
thì tốc độ tăng trưởng tín dụng
luôn không đạt chỉ tiêu Chạy
theo tốc độ tăng trưởng tín dụng
trong bối cảnh sức lực của các
doanh nghiệp gần như đã cạn
kin hiện nay là điều khá ngu
hiểm Bởi yếu tố hàng đầu đi
các doanh nghiệp có phục hồi
được hay không là khả năng tìm được phương án khả thì hiệu quả, hay nói cách khác là tìm
Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán
trạng thanh khoản, việc tuần thủ
các giới hạn an toàn hoạt động
,Hiệntại, tháo gỡ những vướng mắc cho các NHTM trong việc
ử lý nợ xấu hiện nay được coi là
giải pháp nóng để giải thoát cho
các NHTM trong việc mở rộng
quy mô tín dụng.Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cũng như các cơ
quan bộ ngành cần có những giải pháp đông bộ để cởi bỏ các nút
môi trường kinh tế vĩ mô trên cơ
sở hoàn thiện khuôn khổ pháp lý
và phối kết hợp đồng bộ trong
việc điều hành chính sách tiền
tệ và chính sách tài khóa Tăng trưởng tin dung chi thực sự đi
đôi với việc nâng cao chất lượn;
tín dụng khi môi kinh
vĩ mô phải ổn định để tạo nền
tảng cho các hoạt động của nền
kinh tế
Tài liệu tham khảo:
Thông kê tiền tệ của NHNN Báo cáo tài chính của 21 NHTMCP.
Trang 39
các môn học nhằm trang bị những kiến thức căn niệm và chủ đề mà mọi người làm việc trong lĩnh vực quản
trị doanh nghiệp đều phải nắm được Phần bắt buộc tạo nền tảng để học viên
—có thể lựa chọn các môn học và luận văn tốt nghiệp Phan bat buộc chiếm
khoảng 40-50 yêu cầu của toàn bộ chương trình đào tạo Đối với các chương,
trình ở Mỹ và úc (thời gian học từ 1,5-2 năm), thời gian để hoàn thành môn
học bắt buộc là 2-3 kỳ (mỗi năm có 3 kỳ học) Đối với chương trình ở Anh
(thường là 10 tháng), thời gian học các môn bắt buộc là 1 kỳ
tế, quản trị trong môi trường thay đổi Một số chương trình bắt buộc học viên phải làm Đồ án hay Luận văn tốt nghiệp và thường, bắt đầu khi học hết các môn cơ bản và khi bảo vệ thành công mới được công nhận hoàn thành
chương trình Đối với các chương trình của Anh, thời gian làm Đồ án hay Luận văn kéo dài từ 4-6 tháng
Bảng thống kê các cơ sở đào tạo cao học nước ngoài chuyên ngành
quản trị kinh doanh
1| My | WhartonSchoolof | tup/ewwwWatonupmedu/ | Thạcsỹqưàntị
xefin
2| My | University of Chicago | htp/Avwwchicagogsbedw | Thacs} quint
Graduate School of Business
3| Mỹ YaleSchoolof | hip/mbayaleedindexshml | ThạcsÿỢTKD-
Trang 40
TAI CHINH DOANH NGHIEP
nhánh nước ngoài, thành lập và
triển khai thành công chiến lược
phát triển các khách hàng khu
vực nảy với những chính sách và
chỉ đạo hợp lý từ Ban lãnh đạo
Ngân hàng Tốc độ tăng trưởng
dư nợ và số lượng khách hang
tại khu vực này đã tăng cao vượt
kế hoạch đặt ra (vượt kế hoạch
dư nợ đến trên 30%)
Cùng với phát triển tín dụng,
song song quản lý chất lượng tín
dụng một cách chặt chẽ (Bảng
3), MB luôn theo sát mục tiêu
Hội đồng quản trị đặt ra về kiểm
soát tỷ lệ nợ xấu dưới 2% (năm
thấp hơn nhiều so với bình quân
toàn ngành MB được đánh giá
vay và quản trị rủi ro tín dụng,
đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa dần được hoàn thiện, trong
đó hệ thống tính điểm xếp hạng
doanh nghiệp được đặc biệt chit
trọng Có thể thấy ngân hàng
luôn cổ gắng thực hiện rà soát
và hoàn thiện các quy trình, quy
chế và các tiêu chuẩn liên quan
đến hoạt động kinh doanh, kịp
thời và triển khai nhanh chóng
các văn bản về quản lý rủi ro
hoạt động được ban hành bởi
ngân hàng theo hướng chuẩn mực quốc tế và đáp ứng các yêu
cầu về quản lý rủi ro tổng thể
đối với khách hàng; đồng thời,
ngân hàng tăng cường tỉnh tập thể khách quan trong hoạt động tín dụng; ngoải ra Ngân hàng
mở rộng quyên chủ động của chỉ
nhánh trong hoạt động tín dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt
của khách hàng
Thứ hai, Ngân hàng liên tục
chuẩn hóa công nghệ tiên tiến,
hiện đại để hỗ trợ việc kiểm
soát rủi ro tín dụng Sau khí
triển khai áp dụng thành công
hệ thống T24R10, ngân hàng đã tập trung triển khai nhiều mod-
ule thuộc dự án trong đó công
tác kiểm soát rủi ro tín dụng
Nếu như đối với phần mềm
IBank trước đây việc theo dõi
và chuyển nhóm nợ phải mất
thời gian và thực hiện hoàn toàn thủ công thì với T24R10 công việc đó được thực hiện tự động
và các chuyên viên hỗ trợ tín
dụng chỉ phải đối chiếu
Thứ ba, hệ thống kiểm soát,
kiểm tra nội bộ có hiệu lực và
hoạt động hiệu quả trong giám sát quy trình nghiệp vụ và bảo đảm an toàn thực hiện quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Hiện nay, bên cạnh Khối kiểm tra nội bộ có chức
năng kiểm tra, giám sát tính tuân
thủ trong các quy trình nghiệp
tra nội bộ đã phát hiện nhiều sai sót trong việc vận hành các quy trình hoạt động tại các chỉ nhánh
để đưa ra những kiến nghị mang tính cảnh báo và đề nghị chỉnh
sửa kịp thời, giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động của ngân hàng
“Thứ nhất, hệ thống hỗ trợ đo
lường, phân tích rủi ro tín dụng vẫn còn thiếu tính đồng bộ
Hiện nay, hệ thống các công cụ
đo lường và quản trị rủi ro còn
khá ít và thiếu tính đồng bộ Hệ
thống các chỉ tiêu chấm điểm đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác
nhau đôi khi chưa nhất quán Hệ
thống các chỉ tiêu hiện tại vẫn
giá theo hướng dẫn cho điểm
của Hội sở đã ban hành Trong khi đó thông tìn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường là
thông tin do khách hàng cung
cấp, có độ chính xác chưa cao và
chưa có sự giám sát của bên thứ
3 độc lập như báo cáo tài chính thường là báo cáo nội bộ, chưa
có báo cáo kiểm toán, vẫn chưa
có thông tin về các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành, nhóm ngành nên việc phân tích xếp
hạng tín dụng các doanh nghiệp
vay vốn cũng gặp phải những khó khăn nhất định Ngoài ra,
một số chỉ tiêu phi tài chính