Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
691,5 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: DƯỢC HỌC CỞ TRÙN Mã số: 60720406 TP HỒ CHÍ MINH 2017 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ I MỤC ĐÍCH U CẦU Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên ngành đào tạo; đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân thách thức đặt người cán y tế; đóng góp có hiệu cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân góp phần nâng cao y dược học Việt Nam Đồng thời đảm bảo yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo II GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Tín đơn vị tính khối lượng học tập người học a) Một tín quy định tối thiểu 15 học lý thuyết 30 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 30 thực hành, thí nghiệm, thảo luận 15 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 45 thực tập sở, làm tiểu luận, tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án; b) Một tín tính 50 phút học tập Khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ đào tạo giáo dục đại học số lượng tín bắt buộc mà người học phải tích luỹ trình độ đào tạo đó, khơng bao gồm số lượng tín học phần Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng - An ninh Chương trình đào tạo hệ thống kiến thức lý thuyết thực hành thiết kế đồng với phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá kết học tập để đảm bảo người học tích lũy kiến thức đạt lực cần thiết trình độ giáo dục đại học Chuẩn đầu yêu cầu tổi thiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hồn thành chương trình đào tạo, sở đào tạo cam kết với người học, xã hội công bố công khai với điều kiện đảm bảo thực Năng lực người học đạt sau tốt nghiệp khả làm việc cá nhân làm việc nhóm sở tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo giải vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng trình độ đào tạo III CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành: DƯỢC HỌC CÔ TRUYỀN xây dựng dựa sau: Quyết định số 1863/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; Quyết định số 5030/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc chuyển đổi tên chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ”; Thông tư số 33/2013/TT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012/TTBGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ”; Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ”; Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ vể việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ Quyết định số 2330/QĐ-ĐHYD ngày 30 tháng 07 năm 2015 Hiệu trưởng Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh việc ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ MỤC TIÊU CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: DƯỢC HỌC CỞ TRÙN I MỤC TIÊU CHUNG Đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo II MỤC TIÊU CỤ THỂ Hoàn thành chương trình cao học chuyên ngành Dược liệu Dược học cổ truyền thạc sĩ có đủ lực để: - Tổ chức thực thực hành sản xuất nguyên liệu, bán thành phẩm thuốc có nguồn gốc tự nhiên; - Thực công tác tiêu chuẩn hoá đảm bảo chất lượng sản xuất thuốc có nguồn gốc tự nhiên; - Tham gia nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc tự nhiên; - Hướng dẫn sử dụng dược liệu, thuốc có nguốn gốc tự nhiên an toàn, hợp lý CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN Kiến thức: a) Mô tả liên kết chặt chẽ lý thuyết thực hành nghiên cứu khoa học b) Mô tả trình thực tự định hướng, học tập suốt đời c) Mô tả xu hướng tiến nghiên cứu, sử dụng dược liệu hợp chất tự nhiên d) Mô tả yêu cầu, nguyên tắc để đảm bảo chất lượng, ổn định dược liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên; yêu cầu, nội dung thực cách thức tổ chức thực GAP/GCP sản xuất dược liệu e) Mô tả yêu cầu, nội dung phương pháp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu sản phẩm từ dược liệu f) Mô tả yêu cầu, nguyên tắc phương pháp chiết xuất chiết hoạt chất từ dược liệu, điều chế cao định chuẩn g) Mô tả phương pháp phân tích đại ứng dụng phân tích phân lập hợp chất tự nhiên h) Mô tả đặc điểm phổ học (UV, IR, NMR, MS) ứng dụng xác định cấu trúc hợp chất tự nhiên i) Mô tả yêu cầu, tiêu chuẩn, cách thức tổ chức thực Thực hành tốt chiết xuất, điều chế cao định chuẩn sản xuất thuốc từ dược liệu j) Mô tả yêu cầu, định hướng phương pháp luận nghiên cứu dược liệu phát triển thuốc từ dược liệu k) Mô tả nội dung dược lý dược liệu nhóm dược liệu có tác dụng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ điều trị; ứng dụng dược liệu mỹ phẩm thực phẩm chức l) Mô tả nguyên lý học thuyết âm dương, ngũ hành áp dụng lập phương, phối ngũ, chế biến sử dụng thuốc Đông y ứng dụng sơ chế, bào chế vị thuốc cổ truyền Kỹ năng: Kỹ chuyên môn a) Lồng ghép hoạt động liên ngành giao tiếp cần thiết xây dựng đề cương nghiên cứu vấn đề thuộc chuyên ngành b) Phát vấn đề nghiên cứu thường gặp/ phổ biến chuyên ngành c) Áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học huấn luyện vào viết đề cương nghiên cứu luận văn thạc sĩ/ nghiên cứu d) Xây dựng câu hỏi nghiên cứu sát hợp giả thuyết nghiên cứu e) Xây dựng thiết kế nghiên cứu sát hợp câu hỏi nghiên cứu để giải vấn đề chuyên ngành f) Hình thành kỹ đánh giá báo nghiên cứu thuộc chuyên ngành g) Xây dựng đề cương nghiên cứu sát hợp với thiết kế nghiên cứu thường gặp h) Tiến hành cách độc lập phân tích, đánh giá liệu, kết nghiên cứu với phương pháp huấn luyện i) Tiến hành nghiên cứu độc lập hay kết hợp với chuyên ngành khác vấn đề sức khỏe thường gặp – bệnh thường gặp j) Thành thạo thao tác sử dụng dụng cụ, thiết bị đại sử dụng cho việc chiết tách kiểm nghiệm dược liệu k) Thành thạo phương pháp kiểm nghiệm đại, áp dụng cho cho dược liệu thuốc từ dược liệu l) Chiết xuất tinh chế nhóm hợp chất dược liệu m) Xác định cấu trúc số hợp chất tự nhiên phối hợp phương pháp phổ học (UV, IR, NMR, MS) n) Thực nghiên cứu dược liệu như: chiết tách, phân lập chất theo định hướng sinh học; theo dõi động thái chất thuốc; điều chế cao định chuẩn; điều chế chất chuẩn từ dược liệu; xây dựng quy trình kiểm nghiệm, tiêu chuẩn kỹ thuật cho dược liệu chế phẩm từ dược liệu o) Hướng dẫn sử dụng an toàn, hiệu vị thuốc thuốc dược liệu cho người sử dụng Quản lý nghiên cứu p) Xây dựng kỹ viết đề cương xin tài trợ nghiên cứu cấp Sở, Tỉnh, Bộ, Quốc tế q) Xây dựng kỹ lập kế hoạch - thực nghiên cứu cấp Sở, Tỉnh, Bộ, Quốc tế r) Xây dựng kỹ phát triển, tiến hành giám sát nghiên cứu lãnh vực thường gặp chuyên ngành s) Xây dựng kỹ độc lập viết báo cáo khoa học/ báo khoa học/ trình bày hội nghị khoa học cấp Sở, Tỉnh, Bộ, Quốc tế t) Tiến hành giám sát dự án nghiên cứu theo yêu cầu trình độ thạc sĩ Thái độ: a) Tuân thủ nguyên tắc y đức thực nghiên cứu b) Thực 12 điều đạo đức người cán y tế 10 điều đạo đức người hành nghề dược c) Thực hành nghề nghiệp theo quy chế, quy định, quy trình chun mơn kỹ thuật quy định khác pháp luật d) Không ngừng học tập nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ e) Có thái độ đắn sử dụng dược liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khoẻ, phòng chữa bệnh; phối hợp đơng tây y; có trách nhiệm chịu trách nhiệm nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động f) Trung thực, khách quan, cơng bằng, trách nhiệm, đồn kết, tơn trọng hợp tác với đồng nghiệp thực hành nghề nghiệp Vị trí khả việc làm sau tốt nghiệp: Học viên có khả đáp ứng u cầu cơng việc vị trí sau: a) Dược sĩ công ty sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, hoá thực phẩm phận Nghiên cứu phát triển, Đảm bảo chất lượng, Kiểm nghiệm Sản xuất thuốc thuốc từ dược liệu b) Chuyên viên sở nuôi trồng dược liệu: Bộ phận Nghiên cứu, đảm bảo chất lượng c) Chuyên viên quan quản lý nhà nước y tế d) Dược sĩ công kinh doanh dược liệu dược phẩm e) Giảng viên, giảng viên chính, nghiên cứu viên Trường, Viện nghiên cứu dược liệu, hoá học hợp chất tự nhiên f) Dược sĩ khoa dược bệnh viện, đặc biệt mảng liên quan tới y dược học cổ truyền Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp: - Học viên có khả nghiên cứu học tập trình độ tiến sĩ chuyên ngành - Học viên có khả chuyển sang nghiên cứu, học tập bậc học Chuyên khoa cấp II chuyên ngành đáp ứng đủ quy định thâm niên Bộ Y tế NĂNG LỰC CỦA HỌC VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chun ngành: DƯỢC HỌC CỞ TRÙN Ngồi u cầu chung đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ ngun tắc an tồn nghề nghiệp, trình độ lý luận trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hành đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định hành Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thơng ban hành, người học sau tốt nghiệp trình độ thạc sĩ phải đạt yêu cầu lực tối thiểu sau đây: Kiến thức: Làm chủ kiến thức chun ngành, đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực đào tạo; có tư phản biện; có kiến thức lý thuyết chuyên sâu để phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ; có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo Cụ thể: a) Có kiến thức xu hướng tiến nghiên cứu, sử dụng dược liệu hợp chất tự nhiên b) Có kiến thức nguyên tắc đảm bảo chất lượng, ổn định dược liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên; yêu cầu, nội dung thực cách thức tổ chức thực GAP/GCP sản xuất dược liệu c) Có kiến thức phương pháp xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu sản phẩm từ dược liệu d) Có kiến thức nguyên tắc phương pháp chiết xuất chiết hoạt chất từ dược liệu, điều chế cao định chuẩn e) Có kiến thức phương pháp phân tích đại ứng dụng phân tích phân lập hợp chất tự nhiên f) Có kiến thức đặc điểm phổ học (UV, IR, NMR, MS) ứng dụng xác định cấu trúc hợp chất tự nhiên g) Có kiến thức cách thức tổ chức thực Thực hành tốt chiết xuất, điều chế cao định chuẩn sản xuất thuốc từ dược liệu h) Có kiến thức phương pháp luận nghiên cứu dược liệu phát triển thuốc từ dược liệu i) Có kiến thức nhóm dược liệu có tác dụng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ điều trị; ứng dụng dược liệu mỹ phẩm thực phẩm chức 10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THÔNG TIN CHUNG − Tên học phần: HƯƠNG LIỆU VÀ MỸ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN − Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành − Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược − Giảng viên phụ trách: PGS TS Trần Hùng, BM Dược liệu, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 09018057096, Email: tranhung@uphcm.edu.vn − Giảng viên tham gia giảng dạy: Đ.vị công tác BM Dược PGS TS Trần Hùng liệu PGS TS Huỳnh BM Dược Ngọc Thụy liệu BM Dược TS Võ Văn Lẹo liệu TS Phạm Đông BM Dược Phương liệu TS Trần Thị Vân BM Dược Anh liệu Tên giảng viên Đ.thoại Email 09018057096 tranhung@uphcm.edu.vn 0902373986 huynhngocthuyth@yahoo.c om 0907060790 vovanleo1956@yahoo.com 0918265213 0918852989 phamdongphuong1954@gm ail.com vananhd99@gmail.com • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 30, Thực hành: 0) o Số tiết lý thuyết: 30 o Số tiết thực hành: • Một tín tính 50 phút học tập • Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức − Trình bày vai trò, vị trí, xu hướng yêu cầu chất lượng sản phẩm hương liệu mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên − Trình bày tác dụng hợp chất có nguồn gốc tự nhiên, dược liệu sử dụng phòng ngừa, điều trị bệnh da, chăm sóc sắc đẹp… 2.2 Kỹ 81 − Thực yêu cầu công việc 2.3 Thái độ − Cẩn thận, xác thực hành, trung thực, khác quan đánh giá kết NỘI DUNG HỌC PHẦN: Lý thuyết TT Tên học Đại cương về hương liệu, mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên – Lịch sử, định nghĩa, vai trò vị trí củahương liệu mỹ phẩm hương liệu mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên Số GV phụ trách tiết 10 PGS TS Trần Hùng TS Võ Văn Lẹo – Các yêu cầu an toàn, trị liệu xu hướng sử dụng nayđối vớihương liệu mỹ phẩm – Các quy định an toàn chất lượng quan quản lý thành phần tiêu chuẩn chất lượng hương liệu mỹ phẩm Các hợp chất tự nhiên dược liệu sử dụng hương liệu mỹ phẩm 15 PGS TS Trần Hùng PGS Huỳnh N Thụy TS Võ Văn Lẹo PGS Huỳnh N Thụy – Các hợp chất tự nhiên dược liệu sử dụng phòng ngừa điều trị bệnh da – Các hợp chất tự nhiên dược liệu có tác dụng chăm sóc sắc đẹp – Các phytohormon dược liệu chứa phytohormon chăm sóc sắc đẹp – Hương liệu có tinh dầu mỹ phẩm Các tiến nghiên cứu phát hợp chất tự nhiên có tác dụng chăm sóc sắc đẹp – Sàng lọc chất có tác dụng làm trắng da – Sàng lọc chất có tác dụng điều trị 82 mụn, trứng cá – Sàng lọc chất có tác dụng trị nấm ngồi da, gàu HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY − Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan − Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo − Điểm học phần: Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần hoặc Báo cáo tổng quan − Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Cosmeceuticals and Cosmetic Practice (Wiley-Blackwell, 2014)- Farris Analysis of Cosmetic Products (Elsevier, 2007)- Salvador, Chisvert Global Regulatory Issues for the Cosmetics Industry Vol Global Regulatory Issues for the Cosmetics Industry - Vol (William Andrew, 2009) Lintner Handbook of Cosmetic Science and Technology - Ed (CRC 2014) Barel, Paye, Maibach Cosmeceuticals and Active Cosmetics - Drugs vs Cosmetics - 2Ed (Cosmetic Science and Technology, V27 - Informa Healt) - Elsner, Maibach Herbal Principles in Cosmetics - Properties and Mechanisms of Action (CRC, 2010) - Burlando, Verotta, Comara, Bottini-Massa Medicinal Plants of China, Korea, and Japan - Bioresources for Tomorrow's Drugs and Cosmetics - Wiart Novel Plant Bioresources - Applications in Food, Medicine and Cosmetics - Gurib-Fakim Formulating, Packaging, and Marketing of Natural Cosmetic Products (Wiley, 2011)- Dayan, Kromidas, Kale ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 83 THÔNG TIN CHUNG − Tên học phần: DƯỢC LIỆU TRONG DINH DƯỠNG – CÂY ĐỘC − Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành − Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược − Giảng viên phụ trách: PGS TS Trần Hùng, BM Dược liệu, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 09018057096, Email: tranhung@uphcm.edu.vn − Giảng viên tham gia giảng dạy: Tên giảng viên PGS TS Trần Hùng PGS TS Huỳnh Ngọc Thụy TS Võ Văn Lẹo TS Phạm Đông Phương TS Trần Thị Vân Anh Đ.vị công tác BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu Đ.thoại 09018057096 0902373986 0907060790 0918265213 0918852989 Email tranhung@uphcm.edu.v n huynhngocthuyth@yaho o.com vovanleo1956@yahoo.c om phamdongphuong1954 @gmail.com vananhd99@gmail.com • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 30, Thực hành: 0) o Số tiết lý thuyết: 30 o Số tiết thực hành: • Một tín tính 50 phút học tập • Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức − Trình bày vai trò dược liệu dinh dưỡng thực phẩm chức − Trình bày yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản xuất kinh doanh thực phẩm chức − Trình bày tác dụng cơng dụng dược liệu sử dụng chủ yếu thực phẩm chức năng; − Trình bày tác dụng, tác dụng có hại, độc tính cách xử trí ngộ độc dược liệu độc thông dụng 2.2 Kỹ 84 − Thực yêu cầu công việc 2.3 Thái độ − Cẩn thận, xác thực hành, trung thực, khác quan đánh giá kết NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết TT Tên học Dược liệu dinh dưỡng thực phẩm chức Số GV phụ trách tiết PGS TS Trần Hùng – Dược liệu phép dinh dưỡng – Vitamin nhu cầu thể – Thực phẩm chức năng, – Xu hướng sử dụng cỏ dinh dưỡng Các yêu cầu quy định về chất lượng thực phẩm chức TS Phạm Đ Phương TS Võ Văn Lẹo PGS Huỳnh N Thụy TS Trần Thị Vân Anh – Các yêu cầu chất lượng – Sản xuất kinh doanh thực phẩm chức Dược liệu thông dụng dinh dưỡng thực phẩm chức – Dược liệu bổ sung dinh dưỡng – Vitamin dược liệu giàu vitamin – Dược liệu phòng ngừa bệnh tật Cây độc PGS Trần Hùng – Dược liệu độc – Nấm độc HÌNH THỨC TỞ CHỨC GIẢNG DẠY − Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 85 − Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan − Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo − Điểm học phần: Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần Báo cáo tổng quan − Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bioactive Compounds in Foods (2008) - Hamide Asian Functional Foods (CRC-Marcel Dekker 2005) - Shi Bioactive Foods in Promoting Health- Probiotics and Prebiotics (AP 2010) - Watson, Preedy Functionality of Food Phytochemicals - Recent Advances in Phytochemistry -V31 From Functional Food to Medicinal Product - Systematic Approach in Analysis of Polyphenolics from Propolis and Wine Functional Foods and Nutraceuticals - Aluko - 2012 Functional Foods for Disease Prevention II - Medicinal Plants and Other Foods (ACS Symp 702, 1998) - Shibamoto, Terao, Osawa Handbook of Poisonous and Injurious Plants - 2007 Plant Toxicology - 4Ed - Hock 10 The Poisoned Weed - Plants Toxic to Skin (Oxford Univ Press, 2004) Crosby 11 Toxic Plants and Other Natural Toxicants - Garlan Barr 1998 12 Chromatographic Analysis of Environmental and Food Toxicants Takayuki Shibamoto ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 86 THÔNG TIN CHUNG − Tên học phần: XÂY DỰNG HỒ SƠ, TÀI LIỆU KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT DƯỢC LIỆUVÀ THUỐC DƯỢC LIỆU − Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành − Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược − Giảng viên phụ trách: TS Phạm Đông Phương, BM Dược liệu, Khoa Dược, ĐHYDTpHCM.ĐT: 0918265213, Email: phamdongphuong1954@gmail.com − Giảng viên tham gia giảng dạy: Tên giảng viên PGS TS Trần Hùng PGS TS Huỳnh Ngọc Thụy TS Võ Văn Lẹo TS Phạm Đông Phương TS Trần Thị Vân Anh Đ.vị công tác BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu BM Dược liệu Đ.thoại 09018057096 0902373986 0907060790 0918265213 0918852989 Email tranhung@uphcm.edu.v n huynhngocthuyth@yaho o.com vovanleo1956@yahoo.c om phamdongphuong1954 @gmail.com vananhd99@gmail.com • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 30, Thực hành: 0) o Số tiết lý thuyết: 30 o Số tiết thực hành: • Một tín tính 50 phút học tập • Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức − Trình bày nội dung yêu cầu hồ sơ tài liệu kỹ thuật đăng ký, theo dõi trình sản xuất dược liệu, bán thành phẩm thuốc dược liệu − Trình bày cách tổ chức thực xây dựng biên soạn hồ sơ đăng ký sản xuất dược liệu, bán thành phẩm từ dược liệu thuốc dược liệu; hồ sơ theo dõi kiểm sốt chất lượng q trình sản xuất 2.2 Kỹ − Thực 87 2.3 Thái độ − Cẩn thận, xác thực hành, trung thực, khác quan đánh giá kết NỘI DUNG HỌC PHẦN: Lý thuyết TT Tên học Xây dựng hồ sơ đăng ký, quy trình kỹ thuật trồng trọt, sản xuất dược liệu – Xây dựng hồ sơ đăng ký trồng trọt, sản xuất dược liệu Số GV phụ trách tiết TS Phạm Đ Phương TS Võ Văn Lẹo – Xây dựng quy trình kỹ thuật trồng trọt, sản xuất dược liệu Xây dựng hồ sơ đăng ký sản xuất thuốc dược liệu 14 TS Phạm Đ Phương TS Võ Văn Lẹo TS Phạm Đ Phương TS Võ Văn Lẹo – Xây dựng hồ sơ đăng ký sản xuất thuốcdược liệu – Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất thuốc dược liệu Xây dựng hồ sơ đăng ký sản xuất thực phẩm chức – Xây dựng hồ sơ đăng ký sản xuất thực phẩm chức – Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất thực phẩm chức HÌNH THỨC TỞ CHỨC GIẢNG DẠY − Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan − Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo − Điểm học phần: Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần hoặc Báo cáo tổng quan − Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 WHO Guidelines on Good Agricultural and Collection Practices (GACP) for Medicinal Plants (2003) WHO Guidelines on Good Manufacturing Practices (GMP) for Herbal Medicines WHO International Standard Terminologies on Traditional Medicine Formulating, Packaging, and Marketing of Natural Cosmetic Products Dayan, Kromidas, Kale Global Regulatory Issues for the Cosmetics Industry - Vol (William Andrew, 2009) Lintner Global Regulatory Issues for the Cosmetics Industry Vol 89 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THÔNG TIN CHUNG − Tên học phần: NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT − Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành − Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Thực vật - Khoa Dược − − Giảng viên phụ trách: PGS TS Trương Thị Đẹp, BM Thực vật, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 0909513419, Email: Giảng viên tham gia giảng dạy: Đ.vị công Đ.thoại tác PGS TS Trương Thị BM Thực 090951341 Đẹp vật Khoa Sinh PGS TS Bùi Trang Việt ĐHKHTN Tên giảng viên Email • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 15, Thực hành: 30) o Số tiết lý thuyết: 15 o Số tiết thực hành: 30 • Một tín tính 50 phút học tập • Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức − Trình bày kiến thức sinh lý thực vật ảnh hưởng tới ứng dụng ni cấy mơ thực vật − Trình bày kỹ thuật cách tổ chức phòng thí nghiệm ni cấy mơ thực vật − Trình bày ứng dụng nuôi cấy mô thực vật bảo tồn, nhân giống thu nhận sản phẩm thứ cấp làm thuốc 2.2 Kỹ − Thực thao tác nuôi cấy mô thực vật − Nuôi cấy mô sẹo từ mô thực vật 2.3 Thái độ − Cẩn thận, xác thực hành 90 NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết TT Tên học Lý thuyết – Tổ chức phòng thí nghiệm kỹ thuật ni cấy mô thực vật – Các sở sinh lý thực vật gắn liền với kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật – Các giai đoạn tổng quát vi nhân giống – Những nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho mô nuôi cấy điều kiện vô trùng Số GV phụ trách tiết PGS Trương T Đẹp PGS Bùi Trang Việt – Sự thu nhận chất biến dưỡng thứ cấp từ nuôi cấy mô thực vật Thực hành – Các thao tác nuôi cấy mô thực vật – Chuẩn bị môi trường – Nuôi cấy mô thực vật – Cấy truyền PGS Trương T Đẹp PGS Bùi Trang Việt HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY − Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm − Thực hành phòng thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan − Đánh giá kết kỹ thực hành − − Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo Điểm học phần: Điểm Học phần = (Điểm thi lý thuyết x 0,6) + (Điểm thi thực hành x 0.4) − Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trang Việt Bài giảng Nuôi cấy mô Thực vật (Tài liệu dành cho học viên Cao học Dược) Dương Công Kiên Nuôi cấy mô Thực vật, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 Paul J – Cell and Tissue Culture, 5th Ed Chuchil Livinstone, 1975 92 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THÔNG TIN CHUNG − Tên học phần: TRÌNH THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ TỐI ƯU HÓA QUY − Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành − Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ thông tin Dược - Khoa Dược − Giảng viên phụ trách: GS TS Đặng Văn Giáp, BM CNTT Dược, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 0919605490, Email: dvgiap@yahoo.com − Giảng viên tham gia giảng dạy: Tên giảng viên Đ.vị công tác Đ.thoại Email GS TS Đặng Văn Giáp BM CNTTD 0919605490 dvgiap@yahoo.com PGS TS Đỗ Quang BM CNTTD 0913662043 Dương • Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 15, Thực hành: 30) o Số tiết lý thuyết: 15 o Số tiết thực hành: 30 • Một tín tính 50 phút học tập • Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức − Nắm vững kiến thức sử dụng phương phần mềm chuyên dụng để thiết kế mô hình thí nghiệm − Nắm vững kiến thức sử dụng phần mềm thơng minh để phân tích liên quan nhân (xu hướng, mức độ quy luật) − Nắm vững kiến thức sử dụng phần mềm thơng minh để tối ưu hóa thơng số quy trình dự đốn tình xấu 2.2 Kỹ − Thực yêu cầu công việc 2.3 Thái độ − Cẩn thận, xác thực hành, trung thực, khác quan đánh giá kết 93 NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết TT Tên học Lý thuyết – Một số định nghĩa khái niệm mở đầu (2 tiết) – Yếu tố ảnh hưởng & Mơ hình thí nghiệm (2 tiết) – Liên quan nhân & Logic mờ thần kinh (4 tiết) – Tối ưu hóa dự đốn & Mạng thần kinh thuật toán (4 tiết) – Áp dụng Dược liệu & Dược cổ truyền (4 tiết) Thực hành – Chọn lựa biến số chiết xuất dược liệu (4 tiết) – Thiết kế thí nghiệm với phần mềm Design-Expert (4 tiết) – Phân tích nhân với phần mềm thơng minh FormRules (4 tiết) – Tối ưu hóa thông số với phần mềm thông minh INForm (4 tiết) – Kết hợp ba Design-Expert, FormRules INForm (6 tiết) – Phân tích sở liệu chiết xuất dược liệu (4 tiết) Số tiết GV phụ trách 16 GS Đặng Văn Giáp PGS Đỗ Quang Dương 30 GS Đặng Văn Giáp PGS Đỗ Quang Dương HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY − Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP − Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan − Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo − Điểm học phần: Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần hoặc Báo cáo tổng quan Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Giáp Thiết kế tối ưu hóa cơng thức quy trình Xuất lần (2002), Nxb Y học - TP Hồ chí Minh Amstrong N A and James K C Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation Taylor & Francis, UK (1996) Rowe R C and Roberts R J Intelligent Software for Product Formulation, Taylor & Francis, UK (1998) Zupan J and Gasteiger J., Neural Networks in Chemistry and Drug Design, Wiley-VCH, Germany (1999) Mitchell M An Introduction to Genetic Algorithms, The MIT Press, USA (1999) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG 95 ... Editrice Esculapio Cohen, Barbara Janson 2010 Medical Terminology: An Illustrated Guide Lippincott Williams & Wilkins Collins, C Edward 2007 A Short Course in Medical Terminology Lippincott Williams... for Health Professions Delmar Cengage Learning Hull, Melodie 2010 Medical English Clear and Simple A practice-based approach to English for ESL Healthcare Professionals F.A Davis Company ĐỀ CƯƠNG... phần: SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ SỞ DƯỢC Thuộc khối kiến thức: Cơ sở Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược Giảng viên phụ trách: - PGS.TS Trần Cát Đông - Đơn vị: Bộ môn Vi sinh