Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG Mã số : 60720405 TP HỒ CHÍ MINH 07/2017 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ I MỤC ĐÍCH U CẦU Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên ngành đào tạo; đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân thách thức đặt người cán y tế; đóng góp có hiệu cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân góp phần nâng cao y dược học Việt Nam Đồng thời đảm bảo yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo II GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Tín đơn vị tính khối lượng học tập người học a) Một tín quy định tối thiểu 15 học lý thuyết 30 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 30 thực hành, thí nghiệm, thảo luận 15 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 45 thực tập sở, làm tiểu luận, tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án; b) Một tín tính 50 phút học tập Khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ đào tạo giáo dục đại học số lượng tín bắt buộc mà người học phải tích luỹ trình độ đào tạo đó, khơng bao gồm số lượng tín học phần Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng - An ninh Chương trình đào tạo hệ thống kiến thức lý thuyết thực hành thiết kế đồng với phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá kết học tập để đảm bảo người học tích lũy kiến thức đạt lực cần thiết trình độ giáo dục đại học Chuẩn đầu yêu cầu tổi thiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hoàn thành chương trình đào tạo, sở đào tạo cam kết với người học, xã hội công bố công khai với điều kiện đảm bảo thực Năng lực người học đạt sau tốt nghiệp khả làm việc cá nhân làm việc nhóm sở tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo giải vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng trình độ đào tạo III CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng xây dựng dựa sau: Quyết định số 1863/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; Thơng tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; Quyết định số 5030/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc chuyển đổi tên chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ”; Thơng tư số 33/2013/TT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ”; Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ”; Quyết định số 2330/QĐ-ĐHYD ngày 30 tháng 07 năm 2015 Hiệu trưởng Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh việc ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ Quyết định số 2330/QĐ-ĐHYD ngày 30 tháng 07 năm 2015 Hiệu trưởng Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh việc ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ MỤC TIÊU CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng I MỤC TIÊU CHUNG Đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp học viên bổ sung, cập nâng cao kiến thức chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo II MỤC TIÊU CỤ THỂ Thạc sĩ chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng có định hướng đào tạo: nghiên cứu ứng dụng với mục tiêu cụ thể sau Định hướng nghiên cứu - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để xây dựng đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học - Thực xác kỹ phịng thí nghiệm dược lý thực nghiệm cận lâm sàng lâm sàng - Thành thạo tìm kiếm thông tin thuốc, sở liệu nghiên cứu khoa học viết báo cáo khoa học Định hướng ứng dụng - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để xây dựng chuyên đề thông tin thuốc ứng dụng trị liệu - Thực kỹ giao tiếp, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân cộng đồng sở điều trị - Thành thạo tìm kiếm thơng tin thuốc, khai thác sở liệu lâm sàng khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Chuẩn kiến thức: - Có kiến thức chuyên sâu Dược lý, Dược lâm sàng - Phân tích hướng dẫn trị liệu nhóm bệnh - Phân tích bàn luận tính hợp lý sử dụng thuốc đơn thuốc, bệnh án - Tổ chức vận hành hoạt động đơn vị thông tin thuốc - Thiết kế đề cương nghiên cứu dược lý thực nghiệm, đánh giá sử dụng thuốc lâm sàng thử nghiệm lâm sàng - Tổng hợp biên soạn kết nghiên cứu dược lý thực nghiệm, đánh giá sử dụng thuốc lâm sàng thử nghiệm lâm sàng Chuẩn kỹ năng: D1 Kỹ chuyên môn - Khai thác thơng tin bệnh nhân từ hiểu tư vấn sử dụng thuốc - Phân tích đánh giá tương tác thuốc đơn thuốc, bệnh án - Soạn thảo trình bày thông tin thuốc - Tổng hợp nguồn tài liệu tham khảo để thông tin thuốc thiết kế đề cương nghiên cứu dược lý thực nghiệm, đánh giá sử dụng thuốc thử nghiệm lâm sàng - Triển khai nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng - Phối hợp với nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ …) để thực kế hoạch điều trị chăm sóc cho bệnh nhân D2 Kỹ mềm - Đọc hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc tiếng Anh - Soạn thảo văn bản, tính tốn xử lý số liệu phần mền thống kê - Có kỹ thuyết trình - Có kỹ làm việc nhóm Chuẩn thái độ - Thực 12 điều đạo đức người cán y tế 10 điều đạo đức người hành nghề dược - Có trách nhiệm chịu trách nhiệm nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động - Tôn trọng bệnh nhân chân thành hợp tác với đồng nghiệp thân - Trung thực, khách quan, có tinh thần tự học tập nâng cao trình độ Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Xí nghiệp dược phẩm (nghiên cứu phát triển thuốc) - Cơ quan quản lý nhà nước y tế (nghiệp vụ dược) - Trường, viện (bộ phận chuyên môn) - Cơ sở y tế (Khoa dược, phận Dược lâm sàng) - Nhà thuốc (bệnh viện, cộng đồng) - Công ty dược (kinh doanh, tiếp thị, tư vấn) Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Nghiên cứu sinh chuyên ngành thuộc y sinh học NĂNG LỰC CỦA HỌC VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Kiến thức: - Đọc, hiểu trình bày báo cáo dược lý, dược lý trị liệu, dược lâm sàng, có lực phản biện vấn đề liên quan đến chuyên môn - Thiết kế đề cương nghiên cứu dược lý thực nghiệm, đánh giá sử dụng thuốc lâm sàng thử nghiệm lâm sàng Chuẩn kỹ năng: D1 Kỹ chuyên môn - Biết khai thác thông tin bệnh nhân từ hiểu tư vấn sử dụng thuốc; phân tích đánh giá tương tác thuốc đơn thuốc, bệnh án - Thực kỹ phịng thí nghiệm nghiên cứu dược lý thực nghiệm, đánh giá sử dụng thuốc thử nghiệm lâm sàng; Thực bước nghiên cứu dược lý, dược lâm sàng theo đề cương đưa D2 Kỹ mềm - Đọc hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc tiếng Anh; Soạn thảo báo cáo; Tính tốn xử lý số liệu thành thạo phần mềm thống kê - Có kỹ thuyết trình; Có kỹ làm việc nhóm Chuẩn thái độ - Cư xử mực với bệnh nhân; Nghiêm túc có trách nhiệm chun mơn, nghiệp vụ; Trung thực, khách quan biết bảo vệ kết nghiên cứu khoa học Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Xí nghiệp dược phẩm (nghiên cứu phát triển thuốc) - Cơ quan quản lý nhà nước y tế (nghiệp vụ dược); - Cơ sở y tế (Khoa dược, phận Dược lâm sàng) - Trường, viện (bộ phận chuyên môn) - Nhà thuốc (bệnh viện, cộng đồng); Công ty dược (kinh doanh, tiếp thị, tư vấn) Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Nghiên cứu sinh chuyên ngành thuộc y sinh học CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC (60 TÍN CHỈ) CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (5 tín chỉ) St Số tín Tên mơn học t Triết học Anh văn chuyên ngành PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ (8 tín chỉ) St Tên mơn học t Sinh học phân tử sở Dược Phương pháp nghiên cứu khoa học Đạo đức hành nghề Dược Trắc nghiệm giả thuyết thống kê ngành dược Số tín 2 2 Loại học phần Bắt buộc Bắt buộc Phân bố LT TH 1 Loại học phần Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Bắt buộc Phân bố LT TH 1 1 PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (32 tín chỉ) Loại học St Số tín Tên mơn học phần t PHẦN BẮT BUỘC: 18 tín Sinh lý bệnh Bắt buộc Sử dụng thuốc trị liệu Bắt buộc Dược động học ứng dụng Bắt buộc Thông tin thuốc Bắt buộc Thực hành dược lâm sàng Bắt buộc Thực hành dược lâm sàng 2 Bắt buộc Các phương pháp nghiên cứu dược lý Bắt buộc - Dược lâm sàng PHẦN TỰ CHỌN: 14 tín Sinh dược học Tự chọn Hóa hữu nâng cao Tự chọn 10 Luật pháp chế dược Tự chọn 11 Y Dược – xã hội học Tự chọn 12 Các phương pháp phân tích dụng cụ Tự chọn 13 Nhiễm trùng BV kháng sinh dự Tự chọn phòng phẫu thuật 14 Dược lý phân tử Tự chọn 15 Độc chất học lâm sàng Tự chọn 16 Xét nghiệm lâm sàng Tự chọn 10 Phân bố LT TH 2 0 0 2 2 2 2 0 0 0 2 0 NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên học Số tiết Đại cương dược động học dược lực học kháng sinh PK/PD kháng sinh phụ thuộc thời gian PK/PD kháng sinh phụ thuộc nồng độ PK/PD vấn đề đề kháng kháng sinh Thảo luận ứng dụng PK/PD lâm sàng 5 Giảng viên PGS Mai Phương Mai PGS Nguyễn Tuấn Dũng TS Đặng Ng Đoan Trang TS Huỳnh Ngọc Trinh PGS TS Trần Mạnh Hùng TS Nguyễn Hương Thảo HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Giảng lý thuyết lớp HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Đánh giá môn: (tự luận: câu hỏi ngắn) - Đánh giá hết môn: trắc nghiệm Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU: - Fundamentals of Antimicrobial Pharmacokinetics and Pharmacodynamics, Alexander_A Vinks_· Hartmut_Derendorf Johan_W Mouton Editors, ISBN 978-0-387-75612-7 ISBN 978-0-387-75613-4 (eBook), Springer New York 2014 100 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG: O Tên học phần: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÂY NHIỆM O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lâm sàng - Khoa Dược O Giảng viên phụ trách: TS Đặng Nguyễn Đoan Trang, BM Dược lâm sàng, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 0909907976, Email: dtrangpharm@yahoo.com O Giảng viên tham gia giảng dạy: Đơn vị công ĐT liên hệ tác PGS TS Nguyễn BM Dược 0903343832 Tuấn Dũng Lâm Sàng PGS TS Trần Mạnh 0903343832 BM Dược lý Hùng PGS TS Nguyễn BM Dược 090353778 Ngọc Khôi Lâm Sàng TS Đặng Nguyễn BM Dược 0909907976 Đoan Trang Lâm Sàng TS Nguyễn Hương BM Dược 091817725 Thảo Lâm Sàng Tên giảng viên Email tuandungdls@gmail.com manhung1969@yahoo.com nnkhoi@yahoo.com dtrangpharm@yahoo.com huongthao0508@gmail.com O Số tín chỉ: O Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành: Số tiết làm việc nhóm: Học phần : - Tự chọn: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng MỤC TIÊU HỌC PHẦN Nhận biết bệnh lây nhiễm thường gặp cộng đồng, tác nhân gây bệnh đường truyền bệnh Phân tích xây dựng chiến lược phòng chống, điều trị theo 101 dõi bệnh lây nhiễm Trình bày chế bệnh sinh việc sử dụng thuốc phòng ngừa điều trị số bệnh lây nhiễm quan trọng NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên học Số tiết Đại cương bệnh lây nhiễm Sử dụng thuốc điều trị lao Sử dụng thuốc điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục Sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS 5 Sử dụng thuốc điều trị sốt rét Sử dụng thuốc điều trị viêm gan siêu vi GV phụ trách TS Đoan Trang PGS Tuấn Dũng TS Đoan Trang PGS Ngọc Khôi TS Hương Thảo PGS Mạnh Hùng HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Giảng dạy lý thuyết giảng đường - Thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Đánh giá môn: (tự luận: câu hỏi ngắn) - Đánh giá hết môn: trắc nghiệm Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Koda Kimble and Young’s Applied Therapeutics The Clinical Use of Drugs, 10th edition Lippincott Williams and Wilkins 2012 DiPiro J.T Pharmacotherapy-A pathophysiology approach, 9th edition Mc GrawHill education 2014 Heymann D Control of communicable diseases manual, 20 th edition Alpha Press 2014 Nelson K.E., Williams C Infectious diseases epidemiology: Theory and Practice, 3rd edition Jones and Bartlett Learning LLC 2014 102 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG: O Tên học phần: ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn - Khoa phụ trách: Dược lâm sàng - Khoa Dược Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Hương Thảo, BM Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 0918177254, email: huongthao0508@gmail.com O Giảng viên tham gia giảng dạy: Tên giảng viên PGS TS Nguyễn Tuấn Dũng PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi TS Nguyễn Hương Thảo TS Đặng Nguyễn Đoan Trang TS Bùi Thị Hương Quỳnh Đơn vị công tác BM Dược Lâm Sàng BM Dược Lâm Sàng BM Dược Lâm Sàng BM Dược Lâm Sàng BM Dược Lâm Sàng ĐT liên hệ Email 0903343832 tuandungdls@gmail.com 090353778 nnkhoi@yahoo.com 091817725 huongthao0508@gmail.com 0909907976 dtrangpharm@yahoo.com 091226135 huongquynhtn@gmail.com O Số tín chỉ: O Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành: Số tiết làm việc nhóm: Số tiết tự học:0 Học phần : - Tự chọn: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Hiểu khái niệm đánh giá sử dụng thuốc, bước, thiết lập ưu tiên, phương pháp đánh giá sử dụng thuốc - Xây dựng áp dụng số/tiêu chí để đánh giá sử dụng thuốc cho bệnh cụ thể 103 - Biết cách đánh giá sử dụng thuốc mức độ khác nhau: sở y tế tư nhân (nhà thuốc), bệnh nhân NỘI DUNG HỌC PHẦN Số tiết STT Tên học Tổng quan đánh giá sử dụng thuốc Đánh giá sử dụng thuốc sô/tiêu chí WHO (indicators) Xây dựng số áp dụng để đánh giá sử dụng thuốc số bệnh (tiểu đường, tim mạch…) Đánh giá sử dụng thuốc sở y tế tư nhân, nhà thuốc (phương pháp đóng giả bệnh nhân, vấn bệnh nhân (exit interview)) Đánh giá sử dụng thuốc từ khía cạnh bệnh nhân (tuân thủ điều trị, hiểu biết bệnh niềm tin vào thuốc/cách thức điều trị) Thảo luận nhóm tình thực tế 5 GV phụ trách TS Đặng Nguyễn Đoan Trang TS Nguyễn Hương Thảo TS Nguyễn Hương Thảo 5 PGS TS Nguyễn Ngọc Khôi TS Bùi Thị Hương Quỳnh PGS TS Nguyễn Tuấn Dũng TS Đặng Nguyễn Đoan Trang TS Nguyễn Hương Thảo HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Giảng dạy lý thuyết giảng đường - Thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Đánh giá môn: tập - Đánh giá hết môn: báo cáo chuyên đề Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO: Donabedian A, Evaluating the quality of medical care The Milbank Quarterly 83, 691-729; 2005 104 Quick JD, Rankin JR & Laing RO et al (eds) Investigating drug use In: Managing Drug Supply, 2nd edn Kumarian Press Inc., West Hartford, pp 430-449; 1997 Joseph T DiPiro, Encyclopedia of Clinical Pharmacy, Taylor & Francis, 2003 WHO, How to Investigate Drug Use in Health Facilities – Selected Drug Use Indicators World Health Organization, Geneva; 1993 WHO, Using Indicators to Measure Country Pharmaceutical Situation Fact Book on WHO Level I and Level II Monitoring Indicators; 2006 WHO, Introduction to Drug Utilization Research, World Health Organization, Geneva; 2003 World Health Organization, Geneva.WHO, Prevention and Control of Non-communicable Diseases: guidelines for primary health care in low resource settings World Health Organization, Geneva; 2012 105 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1.THÔNG TIN CHUNG: O Tên học phần: BỆNH LÝ GÂY RA DO THUỐC O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn – Khoa phụ trách: Dược lâm sàng O Giảng viên phụ trách: TS Bùi Thị Hương Quỳnh Đơn vị công tác: Bộ môn Dược lâm sang, Điện thoại liên hệ: 0912261353 Email: huongquynhtn@gmail.com O Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết Tên giảng viên Đơn vị công tác PGS Nguyễn Tuấn BM Dược Dũng lâm sàng PGS.Nguyễn Ngọc BM Dược Khôi lâm sàng PGS Võ Phùng BM Dược lý Nguyên TS Nguyễn Hương BM Dược Thảo lâm sàng TS Bùi Thị Hương BM Dược Quỳnh lâm sàng TS Đỗ Thị Hồng BM Dược lý Tươi O Số tín chỉ: O ĐT liên hệ Email 0903343832 tuandungdls@gmail.com 090353778 nnkhoi@yahoo.com 0903733203 nguyenvophung@yahoo.com 091817725 thao0508@yahoo.com 091226135 huongquynhtn@gmail.com 0908683080 hongtuoid99@gmail.com Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành, thực tập: Số tiết làm việc nhóm: Học phần : - Tự chọn: cho chuyên ngành Dược lý-dược lâm sàng MỤC TIÊU HỌC PHẦN Kiến thức: - Trình bày đặc điểm, triệu chứng số bệnh lý gây thuốc - Trình bày nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố ảnh hưởng đến 106 bệnh lý gây thuốc - Trình bày biện pháp phát hiện, phòng ngừa điều trị số bệnh lý gây thuốc - Phân tích ca lâm sàng bệnh lý gây thuốc NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết: STT Tên giảng lý thuyết Đại cương bệnh gây thuốc Bệnh lý gan gây thuốc Bệnh lý thận rối loạn điện giải gây thuốc Bệnh lý hệ máu gây thuốc Bệnh lý thần kinh gây thuốc Bệnh lý hệ hô hấp + da gây thuốc Số tiết Giảng viên phụ trách PGS Võ Phùng Nguyên 5 PGS Nguyễn Tuấn Dũng PGS Nguyễn Ngọc Khôi TS Nguyễn Hương Thảo TS Bùi Thị Hương Quỳnh TS Đỗ Thị Hồng Tươi HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Giảng lớp cung cấp tài liệu tham khảo HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Đánh giá môn: (tự luận: câu hỏi ngắn) - Đánh giá hết môn: trắc nghiệm Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU: Drug-Induced Diseases: Prevention, Detection, and Management – 2010, ACCP, James E Tisdale, Douglas A Miller Clinical Therapeutics and the Recognition of Drug-Induced Disease – 1995, Center for Drug Evaluation and Research, Food and Drug Administration 107 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1.THÔNG TIN CHUNG: O Tên học phần: DƯỢC ĐỘNG HỌC O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn – Khoa phụ trách: Bộ môn Dược lý, Khoa Dược O Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trần Mạnh Hùng, BM Dược lý – Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp HCM, Điện thoại: 0937746596, Email: tranmanhhung@uphcm.edu.vn O Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết (LT) Tên giảng viên Đơn vị công tác PGS.TS Mai BM Dược Phương Mai lý PGS.TS Trần BM Dược Mạnh Hùng lý TS Huỳnh Ngọc BM Dược Trinh lý PGS.TS Nguyễn BM Dược Tuấn Dũng lâm sàng TS Đặng Ng BM Dược Đoan Trang lâm sàng O Số tín chỉ: 02 O ĐT liên hệ Email 091388805 093774659 090773325 0903343832 maipmai@yahoo.com 091226135 Học phần LT tranmanhhung@uphc.ed LT u.vn Trinhbl81@yahoo.com LT tuandungdls@gmail.co m dtrangpharm@yahoo.co m LT LT Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành, thực tập: Số tiết làm việc nhóm: Số tiết tự học: Học phần : - Tự chọn MỤC TIÊU - Trình bày hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc yếu tố ảnh hưởng đến dược động thuốc - Kể thông số đánh giá dược động học thuốc phương pháp xác định ứng dụng thông số - Nêu dược động học thuốc số đối tượng đặc biệt 108 NỘI DUNG STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tên học Dược động học đại cương (14 t) Giới thiệu Dược động học Đường đến hệ tuần hòan thuốc thể Số phận thuốc sau vào hệ tuần hòan chung Khái niệm ngăn dược động dược động khơng tuyến tính Xác định thông số dược động Bài tập Dược động học yếu tố ảnh hưởng (16 t) Dược động thiểu thận - Bài tập Dược động thiểu gan - Bài tập Dược động tuổi tác Dược động tình trạng thai nghén Dược động tình trạng béo phì Dược động lối sống Dược động tương tác thuốc Số tiết 4 2 1 4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Thuyết trình HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Trắc nghiệm - Tự luận - Báo cáo chuyên đề Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Basic Pharmacokinetics and Pharmacodynamics: An Integrated Textbook and Computer Simulations (Wiley) 1st edition 2011, Sara E Rosenbaum Clinical Pharmacokinetics: Concepts and Applicatios Lippincott Williams & Wilkins, 2002 Malcolm Rowland, Thomas N Tozer Applied Biopharmaceutics & Pharmacokinetics Appleton & Lange (1999) Leon Shargel, Andrew B.C Dược Động Học (Bộ Y Tế) 2014, Mai Phương Mai 109 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG: O Tên học phần: DINH DƯỠNG LÂM SÀNG O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn - Khoa phụ trách: Hóa Dược - Khoa Dược O Giảng viên phụ trách: PGS TS Thái Khắc Minh, BM Hóa Dược, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM Điện thoại: 0909680385, Email: thaikhacminh@gmail.com O Giảng viên tham gia giảng dạy: Đơn vị công ĐT liên hệ tác PGS TS Thái 090968038 BM Hóa Dược Khắc Minh Khoa Dinh dưỡng Tiết TS Lưu Ngân Tâm chế – Bệnh viện Chợ Rẩy O Số tín chỉ: Tên giảng viên O Email thaikhacminh@gmail.com luungantam@gmail.com Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành: Số tiết làm việc nhóm: Học phần : - Tự chọn: Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng MỤC TIÊU HỌC PHẦN - Xác định nhu cầu dinh dưỡng, dinh dưỡng hỗ trợ cho đối tượng bệnh nhân khác - Xác định đường dinh dưỡng cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân nặng - Nhận biết rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng cách xử lý rối loạn chuyển hóa - Phân tích tình dinh dưỡng cho đối tượng bệnh nhân khác 110 NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên học Đặc điểm dưỡng chất đa lượng Đặc điểm dưỡng chất vi lượng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện Xác định nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân nằm viện Dinh dưỡng bệnh tim mạch Dinh dưỡng bệnh đái tháo đường Dinh dưỡng bệnh thận mạn Dinh dưỡng bệnh suy gan Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa cho bệnh nhân nằm viện 10 Dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch Số tiết GV phụ trách PGS Khắc Minh PGS Khắc Minh TS Lưu Ngân Tâm TS Lưu Ngân Tâm 3 3 TS Lưu Ngân Tâm TS Lưu Ngân Tâm TS Lưu Ngân Tâm TS Lưu Ngân Tâm PGS Thái Khắc Minh TS Lưu Ngân Tâm HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Giảng dạy lý thuyết giảng đường - Thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Giữa kỳ: Tự luận - Hết học phần: trắc nghiệm Điểm HP = Điểm kỳ: 0.3 + điểm kết thúc môn học: 0.7 Đạt ≥ điểm, không đạt < điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Ngân Tâm – Dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất y học 2012 111 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG O Tên học phần: DƯỢC LÝ DƯỢC LIỆU O Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành O Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Dược liệu - Khoa Dược O Giảng viên phụ trách: PGS TS Trần Hùng, BM Dược liệu, Khoa Dược, ĐHYD TpHCM ĐT: 09018057096, Email: tranhung@uphcm.edu.vn O Giảng viên tham gia giảng dạy: Tên giảng viên PGS TS Trần Hùng PGS TS Huỳnh Ngọc Thụy Đ.vị công tác Đ.thoại Email tranhung@uphcm.e BM Dược liệu 09018057096 du.vn huynhngocthuyth@ BM Dược liệu 0902373986 yahoo.com vovanleo1956@yah TS Võ Văn Lẹo BM Dược liệu 0907060790 oo.com TS Phạm Đông phamdongphuong1 BM Dược liệu 0918265213 Phương 954@gmail.com TS Trần Thị Vân 0918852989 vananhd99@gmail BM Dược liệu Anh com O Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: 03 (Lý thuyết: 03, Thực hành: 0) - Số tiết lý thuyết: 45 - Số tiết thực hành: O Một tín tính 50 phút học tập O Học phần: Tự chọn MỤC TIÊU HỌC PHẦN 2.1 Kiến thức - Trình bày khái niệm điều trị thuốc có nguồn gốc tự nhiên y học cổ truyền y học đại - Trình bày yêu cầu trị liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên y học đại - Trình bày tác dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên tác dụng 112 bệnh tật chức quan 2.2 Kỹ - Thực yêu cầu công việc 2.3 Thái độ - Cẩn thận, xác thực hành, trung thực, khách quan đánh giá kết NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết TT Tên học – 1– – – – – – – – – • • • • • 3• • • • • • • • Số tiết Cơ sở lý luận thuốc có ng̀n gốc tự nhiên Lý luận y học cổ truyền giới Các xu hướng điều trị Phương Tây Quan niệm y học đại Vai trò trị liệu thuốc có nguồn gốc tự nhiên Các nội dung của thuốc dược liệu Hoạt chất dược liệu Liều dùng dạng dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng theo cá thể An toàn sử dụng dược liệu Tương tác thuốc điều trị dược liệu Các tiến dược lý dược liệu điều trị bằng dược liệu Dược liệu tác động lên chức quan Dược liệu có tác dụng hệ tiêu hố Dược liệu có tác dụng gan mật Dược liệu có tác dụng hệ tim mạch - máu Dược liệu có tác dụng hệ hơ hấp Dược liệu có tác dụng hệ tiết niệu Dược liệu có tác dụng hệ thần kinh Dược liệu tác dụng hệ sinh dục, sinh sản Dược liệu có tác dụng xương, khớp Dược liệu có tác dụng da bệnh da Dược liệu có tác dụng chữa cảm sốt Dược liệu kháng khuẩn, kháng nấm virus Dược liệu có tác dụng kháng viêm miễn dịch Dược liệu chống stress, mệt mỏi suy nhược 113 GV phụ trách PGS Trần Hùng PGS Trần Hùng 30 PGS Trần Hùng PGS Huỳnh N Thụy TS Võ Văn Lẹo TS Phạm Đ Phương TS Trần Thị Vân Anh HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - Giảng dạy lý thuyết giảng đường kết hợp thảo luận nhóm HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với báo cáo tổng quan - Kết hợp đánh giá ý thức học tập, kỹ viết báo cáo, chuyên cần, tính độc lập, sáng tạo - Điểm học phần: Điểm HP = Điểm Thi kết thúc học phần Báo cáo tổng quan - Đánh giá: Đạt ≥ 4đ, không đạt < 4đ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mill S And Bone K – Pharmacodynamic Base of Herbal Drugs CRC Press, 2000 Manuchair E – Principle and Practice of Phytotherapy Churchill Livingstone, 2000 Wichtl M and Anton R Plantes Thérapeutiques Eds Tec And Doc., Paris, 1999 Kaufman P B et al – Natural Products from Plants CRC Press, 1999 Cutle S.T and Cutler H.G – Biologycal Active Natural Products: Pharmaceuticals CRC Press, 2000 Viện Dược liệu – 1000 thuốc Việt nam, Nxb KHKT Hà nội, 2006 WHO – Selected Monograph on Medicinal Plants WHO, Geneva, Vol I, II III Tang W and Eisenbrand G – Chinese Drugs of Plant Medicine, Springer Verlag, 1992 Anton R (Ed.) Natural Products as Medicinal Agents Hippocrates Verlag, Stugart, 1981 114 ... (pp.10 3-1 15) Unit 2: Exercise 1-7 (p1 3-1 7) Unit 3: Exercise 1-1 0 (p1 9-2 7) Unit 4: Exercise 1-7 (p2 9-3 6) Unit 5: Exercise 1-9 (p3 8-4 6) Unit 7: Exercise 1-6 (p5 7-6 0) Revision - Sample test HÌNH THỨC VÀ... Biostatistics: A Foundation for Analysis in the Health Sciences John Wiley & Sons, 5th Ed., Singapore, 27 4-3 27 (1991) Jar J H Biostatistical Analysis 3rd Ed., Prentice Hall, USA, 17 9-3 05 (1996) Amstrong N... Sons, 5th Ed., Singapore, 27 4-3 27 (1991) Jar J H Biostatistical Analysis 3rd Ed., Prentice Hall, USA, 17 9-3 05 (1996) 26 Amstrong N A and James K C Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation